Trong hệ thống QTĐH ở nước ta hiện nay, phụ nữ có một vai trò quan trọng
và tham gia ở tất cả các cấp độ QTĐH, từ cấp cao (CEO) cho đến các cấp
trung gian, từ cấp trường cho đến các cấp cơ sở bên dưới. Tuy nhiên về số
lượng, cũng như mức độ và hiệu quả tham gia QT ở các cấp khác nhau, với
những công việc cụ thể cũng khác nhau.
Mức độ và số lượng phụ nữ tham gia QT ở cấp cao không nhiều và đa số
tập trung ở cấp trung gian, cơ sở.
Phụ nữ tham gia hầu hết ở tất cả các hoạt động QTĐH. Trong đó tham
gia chủ yếu ở các hoạt động QT hoạt động đào tạo, còn các hoạt động QT
hệ thống tổ chức, QT nguồn nhân sự, QT khoa học công nghệ mức độ
tham gia không cao. Trong đó hoạt động QT hệ thống tổ chức mức độ
tham gia của phụ nữ không ít hơn nam giới nhưng không có tiếng nói
quyết định.
110 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2448 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vai trò của phụ nữ trong quản trị Đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng QTĐH. Trong đó tham
gia chủ yếu ở các hoạt động QT hoạt động đào tạo, còn các hoạt động QT
hệ thống tổ chức, QT nguồn nhân sự, QT khoa học công nghệ mức độ
tham gia không cao. Trong đó hoạt động QT hệ thống tổ chức mức độ
tham gia của phụ nữ không ít hơn nam giới nhưng không có tiếng nói
quyết định.
2) Mặt khác việc tham gia của phụ nữ trong QTĐH còn nhiều hạn chế do nhiều
yếu tố tác động và những khó khăn như:
Bên cạnh sự hỗ trợ và tạo điều kiện cho phụ nữ thực hiện các nhiệm vụ
QT của mình thì vẫn còn sự phân biệt giới tính, chưa thật sự bình đẳng
giới đối với CBNVGV nữ trong nhà trường. Các chính sách, chế độ, hoạt
động,… Không phải tổ chức thực hiện theo hướng bình đẳng giới mà chủ
yếu là sự ưu tiên cho phái yếu, cho chị em phụ nữ.
Phụ nữ gặp rất nhiều khó khăn và thách thức trong quá trình tham gia các
hoạt động QTĐH nói chung. Nhưng dù gặp nhiều khó khăn, trở ngại từ
72
việc chăm sóc con cái, chăm lo cho gia đình, hạn chế về thời gian làm
việc và tham gia các hoạt động giao tế hay cơ hội học tập nâng cao trình
độ và nghiên cứu khoa học,… Thì CBNVGV nữ cũng đã nỗ lực hết mình,
tham gia hiệu quả và đóng vai trò không thể thiếu trong hầu hết các hoạt
động QT trong trường ĐH. Chính họ đã nhận thức rõ vai trò và năng lực
bản thân. Đồng thời các cán bộ nữ cũng ý thức và có hướng giải quyết
các hạn chế, làm tốt vai trò bản thân trong hệ thống QT của nhà trường và
đóng góp trong hệ thống GDĐH hiện nay.
3) Trong mô hình QTĐH của Trường ĐH Mở Tp. HCM, CBNVGV nữ có vai trò
quan trọng trong QTĐH tại trường và có mặt trong tất cả các vị trí quản lý, từ
Ban Giám hiệu cho đến lãnh đạo các Phòng/Ban/Khoa/TT; Tham gia các hoạt
động QTĐH tại trường như QT hệ thống tổ chức, QT nguồn nhân lực, QT hoạt
động đào tạo và QT hoạt động khoa học và công nghệ. Trong đó mức độ đóng
góp và tham gia của phụ nữ so với nam giới trong trường có những điểm giống
và khác nhau như:
Kiểm định sự khác biệt về mức độ tham gia và sự hài lòng trong các hoạt
động QTĐH và môi trường làm việc giữa nhóm CBNVGV nam và nữ,
giữa nhóm nữ CBNVGV nữ có độ tuổi, trình độ, vị trí công tác và tình
trạng hôn nhân khác nhau:
Không có sự khác biệt về mức độ tham gia các hoạt động QTĐH
trong nhà trường giữa nhóm CBNVGV nam và nữ. Trong khi đó lại
có sự khác biệt về mức độ hài lòng trong môi trường làm việc của
nhóm CBNVGV nam và nữ. Nam CBNVGV có mức độ hài lòng cao
hơn nữ CBNVGV.
Có sự khác biệt trong mức độ tham gia các hoạt động QTĐH trong
nhà trường giữa nhóm CBNVGV nữ có độ tuổi, trình độ, vị trí công
tác và tình trạng hôn nhân khác nhau.
Những đóng góp cũng như vai trò của phụ nữ trong hoạt động QTĐH,
một số đặc điểm QT của nữ CBNVGV, cụ thể:
73
Một, phụ nữ đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu trong hoạt
động QTĐH nói chung của trường ĐH, không chỉ riêng tại Trường
ĐH Mở Tp. HCM mà là cả hệ thống các trường ĐH-CĐ và hệ thống
GD. Có nhiều CBNVGV nữ là cán bộ giỏi, là lãnh đạo quản lý có
nhiều kinh nghiệm về công tác quản lý, QT trong trường ĐH đáng học
hỏi. Những đóng góp của CBNVGV nữ đã được cụ thể hóa bằng các
công việc cụ thể và đã có kết quả nhất định, được sự ghi nhận của các
Cấp, Bộ, Ngành liên quan.
Hai, có sự khác biệt trong cách thức QT giữa nam và nữ. Dù nhìn
chung phương pháp QT của nam và nữ đều mang lại hiệu quả. Sự
khác biệt về đặc điểm QT này do các yếu tố về vai trò giới, tâm lý,
đặc điểm nhân khẩu học,… Sự khác biệt này không làm giảm hiệu
quả vai trò QT của CBNVGV nữ.
Như vậy, từ những kết quả nghiên cứu có được của đề tài đã trả lời cho các câu
hỏi nghiên cứu đặt ra ban đầu và hướng đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Một lần
nữa kết quả nghiên cứu của đề tài đã khẳng định vai trò quan trọng và đóng góp to
lớn của phụ nữ trong hoạt động QTĐH nói riêng và sự nghiệp GD nước nhà nói
chung. Họ vừa là vợ, là mẹ, là cô giáo, là tấm gương cho bao thế hệ học hỏi, noi
theo, “giỏi việc nhà, đảm việc trường”, “vững chuyên môn, giỏi nghiệp vụ”.
2. Một số gợi ý, đề xuất
Trên cơ sở những kết quả và phân tích trên đây về vai trò của phụ nữ trong
QTĐH, tác giả xin nêu ra một số suy nghĩ về các chính sách đường lối, cũng như
những gợi ý về giải pháp cho nghiên cứu sau đây:
2.1. Đối với cấp cao, chính sách
Xây dựng hệ thống Hội Phụ nữ, Ban vì sự tiến bộ phụ nữ trong các
trường thực chất để hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ như cách thức
hoạt động của Đoàn Thanh Niên, Công đoàn trường hiện nay.
Có các chế tài mạnh mẽ hơn cho quyền lợi và các chính sách về nữ giới.
74
Chế độ nghĩ thai sản nên kéo dài 6 tháng thay vì 4 tháng như hiện nay vì
theo pháp lệnh về chăm sóc trẻ sơ sinh là nuôi con bằng sữa mẹ trong 6
tháng đầu (thời kỳ hậu sản), để đảm bảo sức khỏe cho phụ nữ sau sinh.
Các chương trình đào tạo GD về giới nên đưa vào chương trình đào tạo
của các trường để giảng dạy về công tác giới, bình đẳng giới nói chung.
Đồng thời xây dựng các chương trình hành động, tuyên truyền vận động
thực hiện bình đẳng giới.
Có chính sách đào tạo thích hợp về việc sử dụng lao động nữ trong doanh
nghiệp, trường học mà đi đầu là các trường ĐH hiện nay.
Xem xét lại việc thành lập các HĐT với mục đích QT hiệu quả tại các
trường ĐH hiện nay gồm:
Quy định cụ thể về quyền hạn và nhiệm vụ, trách nhiệm của HĐT.
Xác định cơ chế làm việc và sự phối hợp giữa các cấp bộ của đơn vị
trong trường ĐH.
Hệ thống luật pháp hỗ trợ và sự công nhận về mặt pháp lý đối với
HĐT.
Giao quyền, thực quyền để HĐT có thể thực hiện đúng nhiệm vụ và
chức năng như mục tiêu ban đầu là QTĐH hiệu quả với sự tham gia
toàn diện, đồng bộ từ mọi đối tượng có liên quan, thụ hưởng (SV-HS,
CBNVGV, Ban Giám hiệu ,…).
2.2. Đối với các trường ĐH
Trong các trường ĐH Công lập nên quy định về số lượng tối thiểu nhân
sự trong Ban Giám hiệu phải có ít nhất một nữ.
Ban Giám hiệu và lãnh đạo các cấp, toàn thể cần quan tâm hơn nữa đến
lao động nữ, tạo điều kiện tối đa để họ hoàn thành công tác, phát huy
năng lực và vai trò QT.
Xây dựng các chương trình vận động, tuyên truyền thực hiện bình đẳng
giới cụ thể và thiết thực.
75
Tổ chức các lớp học tập, nâng cao năng lực quản lý, QT cho CBNVGV
nữ, khuyến khích CBNVGV nữ tham gia các cuộc họp chiến lược của
nhà trường.
Tạo điều kiện cho CBNVGV nữ tham gia các đợt học tập kinh nghiệm
quản lý GD, QTĐH ở các nước tiên tiến, phát triển nhằm học tập kinh
nghiệm và cọ sát, nâng cao hiệu quả trong hoạt động QTĐH.
Chuyên môn hóa, ứng dụng khoa học công nghệ và thông tin vào quản lý,
giúp phụ nữ giảm thời gian làm việc thủ công và có nhiều thời gian học
tập, trau dồi kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ.
Quy định cụ thể về các chính sách khen thưởng, thi đua và thực hiện bình
đẳng giới trong nhà trường.
2.3. Đối với chị em phụ nữ và gia đình
Bản thân người phụ nữ
Tổ chức, sắp xếp công việc khoa học và hợp lý hơn.
Nỗ lực, phấn đấu, tích cực trong học tập, công tác để ngày càng tự tin
trong mọi công tác, giao nhận nhiệm vụ, tự tin vào năng lực bản thân.
Xóa bỏ mặc cảm tự ti là phái yếu, gỡ bỏ rào cản về khả năng và năng lực
công tác do chính mình tạo nên.
Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, tranh thủ sự ủng hộ của gia
đình và đồng nghiệp.
Tích cực trao đổi kinh nghiệm quản lý từ đồng nghiệp, tự đào tạo để QT
hiệu quả và đóng góp nhiều hơn trong các hoạt động QTĐH.
Phía gia đình
Tổ chức cuộc sống gia đình bình đẳng, quan tâm tới người vợ, người mẹ
trong việc chăm sóc con cái, chia sẻ công việc nội trợ gia đình tạo điều
kiện cho chị em có thêm thời gian cho các hoạt động khác, tái sản xuất
sức lao động phục vụ cho công tác hiệu quả và đảm bảo sức khỏe.
Thông cảm và tạo điều kiện cho chị em phụ nữ được tham gia công tác xã
hội, nhà trường nhiều hơn để phát huy vai trò quản lý, QT của phụ nữ.
76
Khích lệ phụ nữ trong việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn năng
lực công tác, đáp ứng nhu cầu QTĐH chất lượng ngày nay.
3. Hạn chế của nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò của phụ nữ
trong QTĐH thông qua việc khảo sát, đánh giá một số hoạt động QTĐH,
đó là: quá trình hoạch định, công tác lãnh đạo, quá trình tổ chức và kiểm
tra với góc độ tham gia của CBNVGV nữ bằng các hoạt động, công tác
cụ thể từng cá nhân đảm nhiệm. Các vấn đề khác của QTĐH như vai trò
SV, hội đồng trường hay QT tài chính trong trường ĐH… tác giả chưa đề
cập đến trong luận văn.
Mẫu nghiên cứu: Chỉ chọn nghiên cứu điển hình tại Trường ĐH Mở Tp.
HCM, chưa mở rộng mẫu nghiên cứu ở các trường ĐH khác.
Phương pháp sử dụng: Kết hợp phương pháp định tính và định lượng để
thu thập thông tin và xử lý số liệu, kết quả nghiên cứu. Tuy nhiên, trong
nghiên cứu này tác giả chỉ sử dụng phần mềm SPSS phân tích số liệu và
chỉ phân tích đơn giản bằng phép kiểm định phương sai bằng nhau của
hai nhóm đối tượng và phân tích phương sai một yếu tố. Chưa khai thác
và sử dụng hết các kết quả thu thập thông tin.
Gợi ý các hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong QTĐH, đề tài mới
chỉ dừng lại ở việc đánh giá mức độ tham gia và vai trò của
CBNVGV nữ trong các hoạt động QT của trường ĐH, chưa có điều
kiện đi sâu nghiên cứu ở các khía cạnh khác, các đối tượng khác của
QTĐH như sự đóng góp của SV trong QTĐH, công tác nghiên cứu
khoa học của nhà trường,… Đây là điểm còn hạn chế và là giới hạn
của đề tài, đồng thời cũng là hướng mở cho các nghiên cứu tiếp theo
cũng như hướng đi sâu hơn, phát triển rộng hơn cho đề tài nếu có cơ
hội tìm hiểu trong thời gian tới.
77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Phạm Thị Ngọc Anh (năm 2006), Vai trò giới và lượng hoá giá trị lao động
gia đình, Trường cán bộ phụ nữ - Trung tâm nghiên cứu phụ nữ.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (năm 2005), Đề án Đổi mới giáo dục đại học Việt
Nam (giai đoạn 2006 – 2020) (H.11 – 2005).
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (năm 2008), Kết luận của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng
Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị toàn quốc về chất lượng giáo dục đại học,
05/0102008, Thông báo số 1007/TB-BGDĐT ngày 13/2/2008.
4. Bộ giáo dục và đào tạo (năm 2008), Quy định về chế độ làm việc đối với giảng
viên, số 64/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/11/2008.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (tháng 11 – 2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng
các trường Đại học, Cao đẳng, tập 1.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch Hướng dẫn thực hiện
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên
chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo, số 07/2009/TTLT-
BGDĐT-BNV.
7. Các học thuyết quản lý (năm 2006), NXB Chính trị quốc gia.
8. Các kỹ năng quản lý hiệu quả, (năm 2007), NXB Tổng hợp Tp. HCM.
9. Công sở và điều hành công sở trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước,
NXB Lao động.
10. Lê Anh Cường – Nguyễn Thị Lệ Huyền – Nguyễn Thị Mai (năm 2004),
Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự, NXB Lao động xã hội Hà Nội.
11. D. Bruce Johnctone, Những yêu cầu bức xúc và mặt hạn chế của phương thức
“cùng chia sẻ kinh phí” trong giáo dục đại học (bản dịch của Bùi Trần Chí,
ĐH Ngoại thương, Hà Nội).
12. Davud Dapice - Nguyễn Xuân Thanh - Ben Wilkinson (năm 2005), Từ hiểm
họa đến những hứa hẹn: vấn đề chuyển đổi Giáo dục đại học Việt Nam – một
số ý kiến trao đổi, Phạm Thị Ly dịch, Tư liệu tham khảo Nghiên cứu giáo dục,
78
số 5, TT Nghiên cứu Giao lưu Văn hóa Giáo dục Quốc tế, Viện nghiên cứu
giáo dục – Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM.
13. Phạm Tấn Dong - Lê Ngọc Hùng (năm 2001), Xã hội học đại cương, NXB
Quốc gia Hà Nội.
14. Đánh giá tình hình giới ở Việt Nam (tháng 12 năm 2006), Ngân hàng Thế giới.
15. Đại học Harvard (năm 2007), Các kỹ năng quản lý hiệu quả - Manager’s
toolkit, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.
16. Điều lệ trường Đại học (năm 2003), Ban hành theo Quyết định số
153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ.
17. Nguyễn Công Giáp (năm 2007), Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho
giáo viên và CBQLGD ở Việt Nam, Hội thảo quốc tế “Kiểm định chất lượng
và đào tạo chuyên môn trong các trường đại học của các nước và bài học cho
Việt Nam”, tháng 11, Học viện Quản lý giáo dục và tổ chức Ford.
18. Harol koontz – Cyril Odonnell – Heinz Weihrich (năm 1996), Những vấn đề
cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật.
19. Học viện Hành chính quốc gia (năm 2002), Hành chính công, NXB ĐH quốc
gia.
20. Lê Ngọc Hùng – Nguyễn Thị Mĩ Lộc (năm 2000), Xã hội học về giới và phát
triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. Lê Thị Mỹ Hiền (năm 2010), Bình đẳng giới trong đổi mới và phát triển xã
hội, Trường ĐH Mở Tp. HCM.
22. Lê Thị Mỹ Hiền (năm 2010), Thái độ và hành vi của người dân và cán bộ về
khía cạnh giới trong vai trò lãnh đạo các UBND phường, xã tại Tp. HCM, Dự
án EOWP, Bộ Ngoại Giao.
23. Khoa Phụ nữ học (năm 1998), Phụ nữ và phát triển (tập 2), Trường Đại học
Mở Tp. HCM.
24. Kỷ yếu Hội thảo “Đảm bảo chất lượng trong đổi mới GDĐH” (năm 2006),
NXB Đại học Quốc gia.
25. Nguyễn Hữu Lam (năm 1996), Hành vi tổ chức, Xí nghiệp in 4.
79
26. Phan Huy Lê (năm 2002), Chủ nghĩa yêu nước từ truyền thống đến hiện đại,
Khoa học xã hội 01-10.
27. Nguyễn Văn Lê – Lê Văn Hòa (năm 1997), Quản trị nhân sự, NXB Giáo dục.
28. Trần Thị Bích Liễu (tháng 01 năm 2008), Đào tạo kỹ năng quản lý cho hiệu
trưởng, Hội thảo khoa học: “Các giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng
hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam”, Học viện quản lý giáo dục.
29. Phạm Thị Ly (năm 2009), Xây dựng hệ thống Quản trị đại học hiệu quả - Kinh
nghiệm của Hoa Kỳ, Báo cáo tại Hội thảo Giáo dục Quốc tế và So sánh Lần
thứ 53 tại Carolina, Hoa Kỳ.
30. Luật Bình đẳng giới nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (năm 2006),
số 73/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006, hiệu lực từ ngày 01/07/2007.
31. Luật giáo dục (năm 2005), Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam.
32. Luật viên chức, Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
33. Michel Amiel Francis Bonnet Joseph Jacobs (năm 2000), Quản lý hành chính
lý thuyết và thực hành, NXB Chính trị Quốc gia.
34. N.V. Varghese (tháng 3 năm 2008), GATT và Các qui định thương mại dịch vụ
giáo dục tác động như thế nào lên giáo dục đại học Việt Nam, Tư liệu tham
khảo Nghiên cứu Giáo dục, số 3 – 2008, TT Nghiên cứu Giao lưu Văn hóa
Giáo dục Quốc tế, Viện Nghiên cứu Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm Tp.
HCM (trích dịch từ “GATS and higher education: the need for regulatory
policies” của N.V. Varghese).
35. Phillip G.Altbach (năm 2008), Trường Đại học và toàn cầu hóa: thực tế trong
một thế giới bất bình đẳng, (ĐH Boston – Mỹ) Phạm Thị Ly dịch. Tư liệu
tham khảo nghiên cứu GD, số 2 – 2008, TT Nghiên cứu Giao lưu Văn hóa
Giáo dục Quốc tế, Viện nghiên cứu Giáo dục – Trường ĐH Sư phạm Tp.
HCM.
36. S.S. Phơ-rô-lôp (năm 2001), Xã hội học tổ chức, NXB.Garơđaricki, Matxcơva.
80
37. Tiến sỹ Per Nyborg (năm 1988), Magna Charta Universitatum, Bộ Giáo dục
và Nghiên cứu Na Uy, Trường ĐH Bologna.
38. Phạm Phụ, Những chủ đề cần cải cách và 9 kiến nghị về “xã hội hoá nguồn
lực” trong giáo dục, Giáo dục và thời đại (số đặc biệt).
39. NGƯT. PGS. TS Trần Quang Quý (năm 2007), Cẩm nang Nâng cao năng lực
và phẩm chất Đội ngũ giáo viên, NXB Lý luận chính trị.
40. Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh (năm 2001), Phương pháp nghiên cứu
xã hội học, NXB ĐHQG Hà Nội.
41. Lê Thị Quý – Nguyễn Thị Tuyết Nga (năm 2008), Phụ nữ nước ta trong việc
tham gia lãnh đạo và quản lý, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 20 (164-2008).
42. TS.Trương Văn Sinh (năm 2003), Quản lý hành chính trong giáo dục.
43. PGS.TS. Nguyễn Văn Tài (năm 2001), Phát triển nguồn nhân lực trong sự
nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá Việt Nam, NXB Tp. HCM
44. Nguyễn Ngọc Thanh (năm 2005), Đổi mới giáo dục đại học: Sự lựa chọn mô
hình, Tư liệu tham khảo Nghiên cứu GD (số 8 – 2005), TT Nghiên cứu Giao
lưu Văn hóa Giáo dục Quốc tế, Viện nghiên cứu GD – Trường Đại học Sư
phạm Tp. HCM.
45. PGS. TS. Nguyễn Quý Thanh (năm 2011), Báo cáo chuyên đề Đổi mới quản
trị đại học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của ĐHQG Hà
Nội.
46. PGS. TS. Nguyễn Quý Thanh (năm 2010), So sánh mô hình quản trị đại học
Quốc gia với một số đại học khác trên thế giới.
47. Hoàng Bá Thịnh, Chuẩn mực mới và quan hệ Giới, Tạp chí Tâm lý học.
48. Hoàng Bá Thịnh (năm 2003), Xã hội học về Giới, ĐH KHXH&NV.
49. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (năm 2008), Phân tích dữ liệu
nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức.
50. Nguyễn Quốc Tuấn và Nguyễn Hải Hà, Vai trò của phụ nữ trong lĩnh vực
quản lý, Học viện Hành chính quốc gia.
81
51. Nguyễn Thị Tuyết (năm 2004), Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động
nghiên cứu khoa học ở các trường ĐH Việt Nam theo định hướng bình đẳng
giới.
52. Qui định chức năng – nhiệm vụ của các Phòng, Ban, Khoa, Trung tâm, Cơ sở
(năm 2008), Trường ĐH Mở Tp. HCM.
53. Văn phòng Chính phủ và Ủy ban Văn hoá - giáo dục - thanh niên, thiếu niên
và nhi đồng của Quốc hội (24/12/2009), báo cáo tại hội thảo “Những vấn đề
đặt ra đối với giáo dục ĐH ở Việt Nam”, tổ chức tại TP HCM.
Tài liệu Tiếng Anh
54. John K.Simmons (năm 2002), Media & The Gender, Westen Illinois
University.
55. House, R. J. (2004), Culture, Leadership, and Organizations: The GLOBE
Study of 62 Societies.
56. Louis E.Boone - David L.Kurtz (năm 1981), Principles of Management,
Radom house.
57. Michael, S.O. Kretovics, M. A. (Eds.) (năm 2005), Financing higher
education in a global market, New York: Algora Publishing.
58. Proceedings of a Regional Seminar on Higher Education in Southeast Asian
Countries: A Current Update, SEAMEO-RIHED, Bangkok, Thailand, 29
September 2005. Hauptman, A.M. (năm 2007), Four models of growth,
International Higher Education, 46.
59. Principles of Management, Koontz - Donnel.
Các website tham khảo
60. Bộ giáo dục và Đào tạo,
61. Định hướng về giáo dục của Giáo sư Hoàng Tụy (năm 2004)
62. Tổng cục Thống kê,
63. Nguồn từ website ĐHQG Hà Nội,
64. Nguồn từ website ĐHQG Tp. HCM,
82
65. Nguồn từ website Trường ĐH Mở Tp. HCM,
66. Theo Vietnamnet Xây dựng Hội đồng trường thực chất.
67. Loạt bài viết về Quản trị đại học kiểu Mỹ trên Vietnamnet từ 24/02/2007 đến
28/02/2007.
68. Bách khoa toàn thư,
69. Website một số trường đại học khác trong nước và thế giới.
83
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng hỏi
1. Phiếu khảo sát thông tin từ CBNVGV nhà trường
PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ
TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐH MỞ TP. HCM
--------------------------------------------------------------
Phiếu khảo sát này nhằm thu thập thông tin phục vụ cho Luận văn tốt nghiệp -
nghiên cứu về VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC (nghiên
cứu tại Trường ĐH Mở Tp. HCM). Luận văn nghiên cứu nhằm tìm hiểu mức độ
tham gia của CBNVGV nữ trong quá trình quản trị đại học của nhà trường; Đồng
thời tìm hiểu những thách thức, khó khăn của CBNV nữ gặp phải khi tham gia công
tác quản trị ĐH và mong muốn của CBNVGV nữ để tham gia công tác quản trị ĐH
tại trường hiệu quả hơn - Hướng cân bằng, bình đẳng giới trong quản trị đại học
hiện nay.
Tất cả các thông tin mà Quý Thầy/cô cung cấp hoàn toàn được giữ bí mật và
chỉ sử dụng với mục đích khoa học. Rất mong Quý Thầy/cô quan tâm và dành ít
thời gian để trả lời một số câu hỏi sau đây theo quan điểm cá nhân của Quý
Thầy/cô.
Quý Thầy/cô Trả lời các câu hỏi bằng cách:
Câu hỏi 1, câu hỏi 2: Đánh dấu X vào câu trả lời hoặc thang điểm phù hợp
nhất theo ý kiến của Quý Thầy/cô cho từng nội dung.
Ở câu hỏi 3 và câu hỏi 4: Có thể chọn nhiều câu trả lời bằng cách đánh dấu
X vào các câu trả lời phù hợp theo ý kiến của Quý Thầy/cô và nêu ý kiến
khác (nếu có).
Đối với câu hỏi 5: Quý Thầy/cô vui lòng ghi ý kiến đề xuất theo cách nghĩ
của mình.
Rất mong nhận được sự hỗ trợ của Quý Thầy/cô.
Xin chân thành cảm ơn!
(Quý Thầy/Cô vui lòng trả lời các câu hỏi khảo sát ở trang sau)
84
PHẦN I: NỘI DUNG KHẢO SÁT
Câu 1: Thầy/Cô suy nghĩ như thế nào về vai trò quản trị của CBNV-GV nữ trong Trường ĐH Mở Tp. HCM
hiện nay (đánh dấu X vào một lựa chọn)?
1 □ Không quan trọng 2 □ ít quan trọng 3 □ Bình thường 4 □ Quan trọng 5□ Rất quan trọng
Câu 2: Thầy/Cô vui lòng cho đánh dấu X vào thang điểm phù hợp cho các nội dung và hoạt động sau tại
Trường ĐH Mở Tp.HCM?
1. Thấp 2. Khá thấp 3. Trung bình 4. Cao 5. Rất cao
Thang điểm đánh giá
Các nội dung/hoạt động đánh giá 1 2 3 4 5
Quản trị hệ thống tổ chức
Tham gia xây dựng các chương trình, kế hoạch của nhà trường/Đơn vị
Tham gia xây dựng chức năng, nhiệm vụ các đơn vị, phòng ban
Tham gia xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
Tham gia quá trình điều hành/xử lý công việc hằng ngày
Tham gia công tác triển khai, tổ chức thực hiện các công việc
Tham gia kiểm tra và đánh giá các hoạt động của nhà trường/đơn vị
Tham gia đóng góp ý kiến và phản hồi trong công việc
Tham gia công tác tự đánh giá của nhà trường
Quản trị nguồn nhân lực
Các công việc được giao phù hợp chuyên môn
Cơ hội thăng tiến trong công việc
Cơ hội học tập nâng cao trình độ
Lương thưởng và khen thưởng
Sự hỗ trợ của cấp trên
Môi trường làm việc
Cơ chế phối hợp giữa đồng nghiệp với nhau
Chính sách khen thưởng, thi đua
Các chính sách khác: tham quan, nghỉ phép, nghỉ hè
Quản trị hoạt động đào tạo
Tham gia xây dựng Chương trình đào tạo
Chất lượng đào tạo sinh viên của nhà trường
Tham gia các hoạt động giao tế/ giao lưu bên ngoài trường
Tham gia các đợt học tập, huấn luyện của nhà trường
Quản trị hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ
Cơ hội nghiên cứu khoa học
Tham gia công tác nghiên cứu khoa học
85
Câu 3: Theo Thầy/Cô thách thức hiện nay đối với các CBNV-GV nữ tại trường chúng ta là?
1 □ Sự phân biệt giới tính trong công việc
3 □ Cơ hội học tập và nhu cầu thăng tiến
5 □ Thực tế nhìn nhận của xã hội về công bằng giới
7 □ Quy định của xã hội về thiên chức làm mẹ, làm vợ
2 □ Giao tiếp xã hội – công tác ngoại giao
4 □ Sự nỗ lực và phấn đấu của cá nhân
6 □ Sự ủng hộ gia đình, người thân trong công việc
8 □ Áp lực kinh tế, trách nhiệm từ cuộc sống gia đình
9 □ Khác (vui lòng nêu ý kiến) ……………………………………………….
Câu 4: Thầy/Cô có thể đề xuất các ý kiến để giải quyết những thách thức và khó khăn hiện tại cho CBNV-
GV nữ để đảm bảo công tác ở nhà trường và cả gia đình?
1 □ Chấp nhận làm việc nhiều thời gian hơn để vừa lo việc nhà vừa lo việc trường
2 □ Giảm bớt thời gian dành riêng cho bản thân như vui chơi, học tập…
3 □ Nhờ người giúp đỡ công việc nhà để lo hoàn thành công việc trường
4 □ Hy sinh cuộc sống riêng tư
5 □ Phấn đấu và nỗ lực hơn đồng nghiệp nam
6 □ Hạn chế công việc ngoài xã hội, nhà trường để lo chu toàn cho gia đình
7 □ Sắp xếp công việc khoa học hơn
8 □ Tranh thủ sự ủng hộ của gia đình và người thân nếu có để học tập và thăng tiến trong công việc
9 □ Xóa mặt cảm tự ti là phụ nữ thì sẽ thiệt thòi và hạn chế hơn trong công tác
10 □ Ý kiến khác………………………………………………………………...
Câu 5: Thầy/Cô có đề xuất nào giúp công tác quản trị của CBNVGV nữ tại trường hiệu quả hơn?
PHẦN II: THÔNG TIN CHUNG Quý Thầy/ cô vui lòng cho biết các thông tin sau
Giới tính: 1 □ Nam 2 □ Nữ
Tuổi: 1 □ Dưới 40 tuổi 2 □ Từ 40 – 60 tuổi
Trình độ: 1 □ Tiến sỹ 2 □ Thạc sỹ
3 □ Cử nhân Đại học - Kỹ sư 4 □ Cử nhân Cao đẳng 5 □ Khác
Vị trí công tác: 1 □ Giảng viên 2 □ Nhân viên, Chuyên viên
3 □ Lãnh đạo đơn vị 4 □ Lãnh đạo khoa
Tình trạng gia đình: 1 □ Độc thân 2 □ Đã có gia đình 3 □ Khác
86
2. Gợi ý phỏng vấn sâu nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý
- Họ và tên người thực hiện cuộc phỏng vấn
- Thời gian phỏng vấn
- Địa điểm phỏng vấn
- Nội dung phỏng vấn:
1. Cô/Thầy có thể chia sẻ về công việc mình đang phụ trách hiện nay?
2. Trong quá trình ra quyết định và điều hành công tác, Thầy/Cô có gặp
những khó khăn hay thách thức, trở ngại như thế nào?
3. Theo Thầy/Cô với những khó khăn, thách thức trên Thầy/Cô có ý kiến
hay đề xuất như thế nào để giải quyết chúng, để vai trò quản trị trong nhà
trường vẫn đảm bảo, hiệu quả?
4. Thầy/Cô có thể chia sẻ một vài kinh nghiệm trong công tác quản trị, quản
lý và những kinh nghiệm có được?
5. Thầy/Cô có đánh giá như thế nào về sự tham gia của lực lượng CBNVGV
nữ trong các hoạt động Quản trị về hệ thống, Quản trị về nguồn nhân lực,
Quản trị hoạt động đào tạo và Quản trị hoạt động khoa học công nghệ tại
trường.
6. Theo Thầy/Cô, để công tác quản trị đại học tại trường chúng ta hiệu quả
thì cần phải làm những gì, cần có các cơ chế hoạt động như thế nào?
7. Với vai trò tham gia công tác quản trị, quản lý tại trường Thầy/Cô có
mong muốn như thế nào cho công việc của mình được thuận lợi và hiệu
quả?
8. Thầy/Cô có (so sánh) đánh như thế nào về vị trí quản trị giữa nam và nữ?
87
Phụ lục 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU
Bảng 1. Thống kê mẫu nghiên cứu theo giới tính, chức vụ, tình trạng gia đình,
trình độ và độ tuổi
Statistics
Giới
tính
Chức
vụ
Tình trạng gia
đình
Trình độ Độ tuổi
Mẫu Valid 252 252 252 252 252
Giá trị
khuyết
0 0 0 0 0
Trung bình cộng 1.50 1.75 1.70 2.33 1.36
Giá trị nhỏ nhất 1 1 1 1 1
Giá trị lớn nhất 2 3 2 4 2
Bảng 2. Tỷ lệ mẫu nghiên cứu theo tình trạng gia đình
Tần số
Tỷ lệ
(%)
Phần trăm
tỷ lệ
Phần trăm
tích lũy
Valid Độc thân 75 29.8 29.8 29.8
Đã có gia
đình
177 70.2 70.2 100.0
Tổng 252 100.0 100.0
Bảng 3. Tỷ lệ mẫu nghiên cứu theo độ tuổi
Tần số
Tỷ lệ
(%)
Phần
trăm tỷ lệ
Phần trăm
tích lũy
'Độ tuổi dưới 40' 161 63.9 63.9 63.9
'Độ tuổi từ 40 đến 60'
91 36.1 36.1 100.0
Tổng
252 100.0 100.0
88
Phụ lục 3: THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 1: Thống kê mô tả vai trò quản trị của nữ
Statistics
Vai trò QT của CBNVGV nữ
Valid 252 Mẫu
Giá trị khuyết 0
Trung bình cộng 3.99
Độ lệch chuẩn .691
Giá trị nhỏ nhất 1
Giá trị lớn nhất 5
Bảng 2: Tỷ lệ đánh giá vai trò quản trị của CBNVGV nữ
Tần số Tỷ lệ (%) % tỷ lệ % tích lũy
Không quan trọng 1 .4 .4 .4
ít quan trọng 5 2.0 2.0 2.4
Bình thường 40 15.9 15.9 18.3
Quan trọng 155 61.5 61.5 79.8
Rất quan trọng 51 20.2 20.2 100.0
Valid
Tổng 252 100.0 100.0
Bảng 3: Thống kê mô tả vai trò quản trị của nữ (nhóm nữ CBNVGV đánh giá)
Vai trò quản trị của CBNVGV nữ
Mẫu Valid 127
Giá trị khuyết 0
Trung bình cộng 3.92
Độ lệch chuẩn .783
Giá trị nhỏ nhất 1
Giá trị lớn nhất 5
89
Bảng 4: Tỷ lệ đánh giá vai trò QT của CBNVGV nữ (nhóm nữ đánh giá)
Tần
số
Tỷ lệ
(%)
Phần trăm
tỷ lệ
Phần trăm tích
lũy
Không quan trọng 1 .8 .8 .8
Ít quan trọng
4 3.1 3.1 3.9
Bình thường 26 20.5 20.5 24.4
Quan trọng 69 54.3 54.3 78.7
Rất quan trọng 27 21.3 21.3 100.0
Tổng 127 100.0 100.0
Bảng 5: Thống kê mô tả đánh giá vai trò QT của nữ (nhóm nam đánh giá)
Statistics Vai trò quản trị của CBNVGV nữ
Mẫu Valid 125
Giá trị khuyết 0
Trung bình cộng 4.06
Độ lệch chuẩn .578
Giá trị nhỏ nhất 2
Giá trị lớn nhất 5
Bảng 6: Tỷ lệ đánh giá vai trò QT của CBNVGV nữ (nhóm nam đánh giá)
Tần số
Tỷ lệ
(%)
Phần trăm tỷ
lệ
Phần trăm tích
lũy
Valid Ít quan trọng 1 .8 .8 .8
Bình thường 14 11.2 11.2 12.0
Quan trọng 86 68.8 68.8 80.8
Rất quan trọng 24 19.2 19.2 100.0
Tổng 125 100.0 100.0
90
Bảng 7: Bảng thống kê những thách thức và khó khăn làm hạn chế vai trò QT
của phụ nữ
Số lượng chọn Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
theo từng
giới STT
Những thách thức
hiện nay đối với
CBNVGV nữ
Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Nam Nữ
Ghi
chú
1
Áp lực kinh tế và trách
nhiệm từ cuộc sống gia
đình
146 84 62 59.84 34.4 25.4 68.9 50.8
2
Quy định của xã hội về
thiên chức làm mẹ, làm
vợ
138 90 48 56.56 36.9 19.7 73.8 39.3
3
Giao tiếp xã hội – công
tác ngoại giao
104 63 41 42.62 25.8 16.8 51.6 33.6
4
Sự nỗ lực và phấn đấu
của cá nhân
75 36 39 30.74 14.8 16 29.5 32
5
Cơ hội học tập và nhu
cầu thăng tiến
69 28 41 28.28 11.5 16.8 23 33.6
6
Sự ủng hộ gia đình,
người thân trong công
việc
46 17 29 18.85 6.97 11.9 13.9 23.8
7
Sự phân biệt giới tính
trong công việc
39 16 23 15.98 6.56 9.43 13.1 18.9
8
Thực tế về sự nhìn nhận
của xã hội về công bằng
giới
37 12 25 15.16 4.92 10.3 9.84 20.5
9 Khác 3 0 3 1.23 1.23 2.46
91
Bảng 8: Thống kê mức độ tham gia công việc của nhóm nam và nhóm nữ
Report
Giới tính
Tham gia
xây dựng
các
chương
trình, kế
hoạch của
nhà
trường/đơ
n vị
Tham gia
xây dựng
chương
trình đào
tạo
Tham gia
xây dựng
chức
năng,
nhiệm vụ
các đơn vị
phòng
ban
Tham gia
xây dựng
qui chế
chi tiêu
nội bộ
Tham gia
xây dựng
chính
sách khen
thưởng,
thi đua
Tham gia
quá trình
điều
hành, xử
lý công
việc hằng
ngày
Tham gia
công tác
triển khai,
tổ chức
thực hiện
các công
việc
Tham gia
kiểm tra
và đánh
giá các
hoạt động
của nhà
trường/đơ
n vị
Tham gia
đóng góp
ý kiến
phản hồi
trong
công việc
Tham gia
công tác
nghiên
cứu khoa
học
Tham gia
các hoạt
động giao
tế, giao
lưu bên
ngoài
trường
Tham gia
công tác
tự đánh
giá của
nhà
trường
Tham gia
các đợt
học tập,
tập luyện
của nhà
trường
Trung bình cộng 2.83 2.59 2.54 2.35 2.39 3.58 3.51 3.23 3.50 3.41 3.29 3.25 3.47
Mẫu 125 125 125 125 125 125 125 125 125 125 125 125 125
Nam
Độ lệch chuẩn .840 .899 .818 .854 .966 .872 .895 .926 .858 1.158 .896 .839 .799
Trung bình cộng 3.03 2.80 2.87 2.60 2.60 3.24 3.25 3.00 3.22 2.72 2.86 3.00 3.20
Mẫu 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127
Nữ
Độ lệch chuẩn .890 1.057 1.031 .962 1.041 .940 .835 .976 .908 1.103 .923 .909 .926
Trung bình cộng 2.93 2.69 2.71 2.48 2.50 3.41 3.38 3.12 3.36 3.06 3.07 3.12 3.33
Mẫu 252 252 252 252 252 252 252 252 252 252 252 252 252
Tổng
Độ lệch chuẩn .870 .985 .944 .917 1.008 .921 .873 .957 .893 1.179 .933 .882 .875
92
Bảng 9: Thống kê mức độ tham gia công việc của nữ theo trình độ
Report
Trình độ
Tham gia
xây dựng
các chương
trình, kế
hoạch của
nhà
trường/ĐV
Tham gia
xây dựng
chương
trình đào
tạo
Tham gia
xây dựng
chức
năng,
nhiệm vụ
các phòng
ban
Tham gia
xây dựng
qui chế chi
tiêu nội bộ
Tham gia
xây dựng
chính sách
khen
thưởng, thi
đua
Tham gia
quá trình
điều hành,
xử lý công
việc hằng
ngày
Tham gia
công tác
triển khai,
tổ chức
thực hiện
các công
việc
Tham gia
kiểm tra và
đánh giá các
hoạt động
của nhà
trường/ĐV
Tham gia
đóng góp
ý kiến
phản hồi
trong công
việc
Tham gia
công tác
nghiên
cứu khoa
học
Tham gia
các hoạt
động giao tế,
giao lưu bên
ngoài trường
Tham gia
công tác
tự đánh
giá của
nhà
trường
Tham gia
các đợt
học tập,
tập luyện
của nhà
trường
Trung bình cộng 3.60 3.60 3.40 2.90 3.10 3.90 3.90 3.60 3.80 3.80 3.70 3.80 3.70
Mẫu 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10
Tiến
Sỹ
Độ lệch chuẩn .966 1.265 1.265 .994 1.197 .994 .316 .966 1.033 1.317 1.160 .789 .949
Trung bình cộng 3.02 2.91 2.89 2.70 2.72 3.15 3.19 3.09 3.30 2.98 2.94 3.04 3.15
Mẫu 53 53 53 53 53 53 53 53 53 53 53 53 53
Thạc
Sỹ
Độ lệch chuẩn .796 .925 .974 .932 1.099 .907 .786 .925 .868 .990 .886 .876 1.026
Trung bình cộng 2.91 2.55 2.73 2.44 2.40 3.18 3.18 2.78 3.04 2.40 2.62 2.82 3.16
Mẫu 55 55 55 55 55 55 55 55 55 55 55 55 55
Cử
nhân
Kỹ sư
Độ lệch chuẩn .888 1.051 1.008 .918 .915 .945 .884 .975 .881 1.029 .850 .925 .811
Mean 3.22 2.78 3.11 2.67 2.56 3.44 3.33 3.11 3.22 2.00 2.89 3.00 3.11
Mẫu 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9
khác
Độ lệch chuẩn 1.202 1.202 1.167 1.323 1.130 .882 1.000 1.054 .972 .707 .782 .707 .928
Trung bình cộng 3.03 2.80 2.87 2.60 2.60 3.24 3.25 3.00 3.22 2.72 2.86 3.00 3.20
Mẫu 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127
Tổng
Độ lệch chuẩn .890 1.057 1.031 .962 1.041 .940 .835 .976 .908 1.103 .923 .909 .926
93
Bảng 10: Thống kê mức độ tham gia công việc của nữ theo chức vụ
Report
Chức vụ
Tham gia
xây dựng
các
chương
trình, kế
hoạch của
nhà
trường/đơ
n vị
Tham gia
xây dựng
chương
trình đào
tạo
Tham gia
xây dựng
chức
năng,
nhiệm vụ
các phòng
ban
Tham gia
xây dựng
qui chế chi
tiêu nội bộ
Tham gia
xây dựng
chính sách
khen
thưởng, thi
đua
Tham gia
quá trình
điều hành,
xử lý công
việc hằng
ngày
Tham gia
công tác
triển khai,
tổ chức
thực hiện
các công
việc
Tham gia
kiểm tra và
đánh giá
các hoạt
động của
nhà
trường/đơ
n vị
Tham gia
đóng góp
ý kiến
phản hồi
trong công
việc
Tham gia
công tác
nghiên
cứu khoa
học
Tham gia
các hoạt
động giao tế,
giao lưu bên
ngoài trường
Tham gia
công tác
tự đánh
giá của
nhà
trường
Tham gia
các đợt
học tập,
tập luyện
của nhà
trường
TB cộng 2.94 2.81 2.67 2.58 2.58 3.14 3.17 3.11 3.22 3.19 2.94 3.03 2.97
Mẫu 36 36 36 36 36 36 36 36 36 36 36 36 36
Giảng
viên
Độ lệch chuẩn .674 .856 .828 .770 .906 .762 .655 .887 .866 1.142 .955 .910 .971
TB cộng 2.95 2.64 2.67 2.39 2.31 3.13 3.16 2.80 3.11 2.39 2.70 2.86 3.22
Mẫu 64 64 64 64 64 64 64 64 64 64 64 64 64
Nhân
viên,
Chuyên
viên
Độ lệch chuẩn .950 1.104 .993 .970 .941 .984 .895 .946 .857 .970 .790 .833 .845
Trung bình cộng 3.33 3.15 3.63 3.11 3.30 3.67 3.59 3.33 3.48 2.89 3.11 3.30 3.44
Mẫu 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27
CB
quản lý,
Lãnh
đạo đơn
vị, Khoa
Độ lệch chuẩn
.961 1.134 1.043 1.013 1.137 .961 .844 1.074 1.051 1.121 1.121 1.031 1.013
Trung bình cộng 3.03 2.80 2.87 2.60 2.60 3.24 3.25 3.00 3.22 2.72 2.86 3.00 3.20
Mẫu 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127
Tổng
Độ lệch chuẩn .890 1.057 1.031 .962 1.041 .940 .835 .976 .908 1.103 .923 .909 .926
94
Bảng 11: Thống kê mức độ tham gia công việc của nữ theo tuổi
Report
Độ tuổi
Tham gia
xây dựng
các
chương
trình, kế
hoạch
của nhà
trường/đ
ơn vị
Tham gia
xây dựng
chương
trình đào
tạo
Tham gia
xây dựng
chức
năng,
nhiệm vụ
các phòng
ban
Tham gia
xây dựng
qui chế
chi tiêu
nội bộ
Tham gia
xây dựng
chính
sách khen
thưởng,
thi đua
Tham gia
quá trình
điều
hành, xử
lý công
việc hằng
ngày
Tham gia
công tác
triển khai,
tổ chức
thực hiện
các công
việc
Tham gia
kiểm tra
và đánh
giá các
hoạt động
của nhà
trường/đơ
n vị
Tham gia
đóng góp
ý kiến
phản hồi
trong
công việc
Tham gia
công tác
nghiên
cứu khoa
học
Tham gia
các hoạt
động giao
tế, giao lưu
bên ngoài
trường
Tham gia
công tác
tự đánh
giá của
nhà
trường
Tham gia
các đợt
học tập,
tập luyện
của nhà
trường
Trung bình cộng 2.99 2.68 2.73 2.49 2.48 3.07 3.16 2.84 3.07 2.59 2.79 2.90 3.09
Mẫu 82 82 82 82 82 82 82 82 82 82 82 82 82
'Độ tuổi
dưới
40'
Độ lệch chuẩn .839 1.017 .903 .864 1.009 .913 .808 .909 .828 1.006 .749 .840 .919
Trung bình cộng 3.11 3.00 3.13 2.80 2.82 3.56 3.42 3.29 3.49 2.98 2.98 3.18 3.40
Mẫu 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45
'Độ tuổi
từ 40
đến 60'
Độ lệch chuẩn .982 1.108 1.198 1.100 1.072 .918 .866 1.036 .991 1.234 1.177 1.007 .915
Trung bình cộng 3.03 2.80 2.87 2.60 2.60 3.24 3.25 3.00 3.22 2.72 2.86 3.00 3.20
Mẫu 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127
Tổng
Độ lệch chuẩn .890 1.057 1.031 .962 1.041 .940 .835 .976 .908 1.103 .923 .909 .926
95
Bảng 12: Thống kê mức độ tham gia công việc của nữ theo gia đình (tình trạng hôn nhân)
Report
Tình trạng gia đình
Tham gia
xây dựng
các
chương
trình, kế
hoạch của
nhà
trường/đơ
n vị
Tham gia
xây dựng
chương
trình đào
tạo
Tham gia
xây dựng
chức
năng,
nhiệm vụ
các phòng
ban
Tham gia
xây dựng
qui chế
chi tiêu
nội bộ
Tham gia
xây dựng
chính
sách khen
thưởng,
thi đua
Tham gia
quá trình
điều
hành, xử
lý công
việc hằng
ngày
Tham gia
công tác
triển khai,
tổ chức
thực hiện
các công
việc
Tham gia
kiểm tra
và đánh
giá các
hoạt động
của nhà
trường/đơ
n vị
Tham gia
đóng góp
ý kiến
phản hồi
trong
công việc
Tham gia
công tác
nghiên
cứu khoa
học
Tham gia
các hoạt
động giao
tế, giao lưu
bên ngoài
trường
Tham gia
công tác
tự đánh
giá của
nhà
trường
Tham gia
các đợt
học tập,
tập luyện
của nhà
trường
Trung bình cộng 2.84 2.68 2.84 2.53 2.47 2.95 2.89 2.74 2.97 2.45 2.79 2.89 3.00
Mẫu 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38
Độc
thân
Độ lệch chuẩn .886 1.210 .973 .893 1.006 .899 .831 .860 .915 1.108 .811 .924 .930
Trung bình cộng 3.11 2.84 2.89 2.63 2.65 3.37 3.40 3.11 3.33 2.84 2.89 3.04 3.28
Mẫu 89 89 89 89 89 89 89 89 89 89 89 89 89
Đã có
gia đình
Độ lệch chuẩn .885 .987 1.060 .993 1.056 .934 .794 1.005 .889 1.086 .970 .903 .917
Trung bình cộng 3.03 2.80 2.87 2.60 2.60 3.24 3.25 3.00 3.22 2.72 2.86 3.00 3.20
Mẫu 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127
Tổng
Độ lệch chuẩn .890 1.057 1.031 .962 1.041 .940 .835 .976 .908 1.103 .923 .909 .926
96
Phụ lục 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT
Bảng 1: Sự khác biệt về mức độ tham gia công việc theo nhóm nam và nhóm nữ (T - test 2 mẫu độc lập)
Group Statistics
Giới
tính Mẫu
Trung bình
cộng Độ lệch chuẩn
Sai số chuẩn khi
ước lượng trị
trung bình
Nam 125 3.0738 .60470 .05409 F2
Nữ 127 2.9534 .64644 .05736
Kiểm định trung bình của hai tổng thể trường hợp mẫu độc lập
Levene's Test
for Equality of
Variances t-test for Equality of Means
95% Confidence Interval
of the Difference
F Sig. t df
Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Difference Lower Upper
Giả định phương sai
bằng nhau
2.46
6
.118
1.52
7
250 .128 .12048 .07888 -.03487 .27584
F2
Giả định phương sai
khác nhau
1.52
8
249.
358
.128 .12048 .07884 -.03479 .27576
97
Bảng 2: Sự khác biệt về mức độ tham gia công việc của nữ theo trình độ (ANOVA)
Bảng mô tả
F2
Độ tin cậy 95%
Mẫu
Trung bình
cộng Độ lệch chuẩn
Sai số
chuẩn Giới hạn trên Giới hạn dưới
Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớn
nhất
Tiến Sỹ 10 3.6000 .79097 .25013 3.0342 4.1658 2.23 4.62
Thạc Sỹ 53 3.0058 .58483 .08033 2.8446 3.1670 1.85 4.62
Cử nhân Kỹ sư 55 2.7846 .59130 .07973 2.6248 2.9445 1.38 4.08
Khác 9 2.9573 .74690 .24897 2.3831 3.5314 2.00 4.23
Tổng 127 2.9534 .64644 .05736 2.8398 3.0669 1.38 4.62
Kiểm định sự bằng nhau phương sai các nhóm
F2
Levene Statistic df1 df2
Mức ý
nghĩa
.714 3 123 .545
98
Phân tích phương sai một yếu tố
F2
Tổng các chênh
lệch bình
phương df
Chênh lệch
quân phương F
Mức ý
nghĩa.
Giữa các nhóm 5.893 3 1.964 5.168 .002
Nội bộ nhóm 46.759 123 .380
Tổng 52.653 126
99
Bảng 3: Sự khác biệt về mức độ tham gia công việc của nữ theo chức vụ (ANOVA)
Bảng mô tả
F2
Độ tin cậy 95%
Mẫu
Trung bình
cộng Độ lệch chuẩn
Sai số
chuẩn Giới hạn trên Giới hạn dưới
Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớn
nhất
Giảng viên 36 2.9509 .51819 .08637 2.7755 3.1262 1.85 3.92
Nhân viên, Chuyên viên 64 2.7945 .56892 .07111 2.6524 2.9366 1.38 4.23
CB quản lý, Lãnh đạo đơn
vị, Khoa
27 3.3333 .81687 .15721 3.0102 3.6565 1.77 4.62
Tổng 127 2.9534 .64644 .05736 2.8398 3.0669 1.38 4.62
Kiểm định giá trị bằng nhau phương sai các
nhóm
F2
Levene Statistic df1 df2 Sig.
5.726 2 124 .004
100
Phương sai một yếu tố
F2
Tổng các chênh lệch df Chênh lệch quân phương F Mức ý nghĩa
Giữa các nhóm 5.514 2 2.757 7.253 .001
Nội bộ nhóm 47.139 124 .380
Tổng 52.653 126
Multiple Comparisons
F2
Tamhane
95% Confidence Interval
(I) Chức vụ (J) Chức vụ
Mean
Difference (I-J)
Sai số
chuẩn
Mức ý
nghĩa Giới hạn trên Giới hạn dưới
Nhân viên, Chuyên viên .15638 .11188 .420 -.1166 .4293 Giảng viên
CB quản lý, Lãnh đạo đơn vị, Khoa -.38248 .17937 .112 -.8288 .0639
Giảng viên -.15638 .11188 .420 -.4293 .1166 Nhân viên, Chuyên viên
CB quản lý, Lãnh đạo đơn vị, Khoa -.53886* .17254 .010 -.9703 -.1074
Giảng viên .38248 .17937 .112 -.0639 .8288 CB quản lý, Lãnh đạo đơn
vị, Khoa Nhân viên, Chuyên viên .53886* .17254 .010 .1074 .9703
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
101
Bảng 4: Sự khác biệt về mức độ tham gia công việc của nữ theo tuổi (T-test)
Group Statistics
Độ tuổi Mẫu
Trung bình
cộng Độ lệch chuẩn
Sai số chuẩn khi
ước lượng giá trị
trung bình
' Độ tuổi dưới 40' 82 2.8368 .53790 .05940 F2
' Độ tuổi từ 40 đến 60' 45 3.1658 .76975 .11475
Kiểm định trung bình của hai tổng thể trường hợp mẫu độc lập
Levene's
Test for
Equality of
Variances t-test for Equality of Means
95% Confidence Interval of the
Difference
F Sig. t df Sig. (2-tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Difference Lower Upper
Giả định phương sai
bằng nhau
9.162 .003 -2.818 125 .006 -.32904 .11675 -.56011 -.09797
F2
Giả định phương sai
khác nhau
-2.547 68.086 .013 -.32904 .12921 -.58687 -.07121
102
Bảng 5: Sự khác biệt về mức độ tham gia công việc của nữ theo gia đình (T-test)
Group Statistics
Tình trạng gia đình Mẫu Trung bình cộng Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn khi ước lượng trị trung bình
Độc thân 38 2.7733 .56723 .09202 F2
Đã có gia đình 89 3.0303 .66563 .07056
Kiểm định trung bình của hai tổng thể trường hợp mẫu độc lập
Levene's Test for
Equality of
Variances t-test for Equality of Means
95% Confidence Interval of
the Difference
F Sig. t df Sig. (2-tailed) Mean Difference
Std. Error
Difference Lower Upper
Giả định phương sai
bằng nhau
1.032 .312 -2.078 125 .040 -.25697 .12365 -.50169 -.01225
F2
Giả định phương sai
khác nhau
-2.216 81.459 .029 -.25697 .11595 -.48766 -.02628
103
Phụ lục 5: CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ TẠI TRƯỜNG ĐH MỞ TP. HCM
Bảng 1. Thông tin cơ cấu và tỷ lệ CBNVGV Nữ/Nam và lãnh đạo các đơn vị
Thành phần CB Tỷ lệ
Số lượng
Số CB QL
nữ/nam Nữ CB/ tổng
CBNVGV tại đơn vị
Nữ LĐ-QL
/SLCB Nữ
Ghi
chú STT Phòng/Ban/Trung tâm
Tổng Nữ SL % %
1 Ban Giám hiệu 4 1 1/3 25% 100%
2 Phòng HC-QT, CS3 39 12 1/3 3% 8%
3 Phòng TCNS, CĐ,
ĐU, ĐTN 7 4 2/5 14% 25%
4 Phòng CTCT 8 2 1/1 13% 50%
5 Bộ môn LLCT 4 3 1/1 25% 33%
6 Phòng CTSV 5 3 1/3 20% 33%
7 Phòng QLĐT 25 7 1/2 4% 14%
8 CT ĐTĐB 4 3 1/1
9 Phòng HT&QLKH 7 5 1 29% 40%
10 Phòng TC-KT 16 11 1/2 6% 9%
11 Phòng QTTB-XD 10 2 1/2 10% 50%
12 Phòng Thanh Tra 4 1
13 Thư viện 11 8 1 9% 13%
14 Khoa CNTT 26 6
15 Khoa KT&CN 23 4
16 Khoa CNSH 27 15 2 4% 7%
17 Khoa QTKD 29 16 2 7% 13%
18 Khoa TC-NH 22 13
19 Khoa KT-KT 8 5
20 Khoa KT 16 8 1 6% 13%
21 Khoa NN 25 18 1 4% 6%
22 Khoa ĐNAH 8 5 1 13% 20%
23 Khoa XHH&CTXH 12 7 1/1 8% 14%
24 Khoa ĐT SĐH 8 4
25 Trung tâm KT 15 6 1 7% 17%
26 Trung tâm ĐTTX 22 11 1 5% 9%
27 Ban NCPT ĐTTX 8 3 1 13% 33%
28 Trung tâm QLHTTT 4 0
29 TTNCƯDKH&CGCN 8 1
30 TT ĐTBDNV 4 1
31 Ban THCN 5 1
32 Cơ sở 2 5 0
33 Cơ sở 5 7 1
34 Trạm Y tế 2 1 1 50% 100%
Tổng 428 188 25/36 5% 12%
104
Bảng 2. Thông tin về chức danh, học hàm, học vị của CBNVGV tại trường
Học hàm Học vị ST
T
Chức danh Tổng số Nữ
GS PGS TS ThS CN Khác
1 Toàn Trường 428 188 1 6 44 140 187 57
2
Cán bộ - nhân
viên
276 111 1 5 26 40 153 57
Cán bộ quản lý 61 25 0 4 23 24 13 1
Nhân viên -
CTV
215 88 1 1 3 16 140 56
3 Giảng viên 152 77 0 1 18 100 34 0
GV cơ hữu 137 72 0 1 11 92 34 0
GV bán cơ
hữu
15 5 0 0 7 8 0 0
Bảng 3. Thống kê tỷ lệ cán bộ đang theo học các lớp Tiến sỹ, Thạc sỹ
Tiến sỹ Thạc sỹ
Năm
Tổng Nữ
Tỷ lệ
%
Tổng Nữ
Tỷ
lệ
%
Ghi
chú
2007 1 1 100 2
2008 4 2 50 5 3 60
2009 4 2 50 2
2010 3 1 33
Tổng 9 5 55,56 12 4 30
105
Bảng 4. Thống kê tỷ lệ cán bộ học các lớp bồi dưỡng
Năm 2009 Năm 2010
STT Nội dung bồi dưỡng Nam Nữ Nam Nữ
1 Bồi dưỡng lớp QLNN chương trình chuyên viên 10 7 9 10
2 Bồi dưỡng lớp QLNN chương trình chuyên viên chính 1 3
3 Lớp Cao cấp lý luận chính trị 3 2
4
Lớp Nghiệp vụ về hành chính văn phòng, văn thư -
lưu trữ và soạn thảo 0 2
5 Lớp hướng dẫn chính sách lao động tiền lương 1 1
6 Đăng ký dự thi nâng ngạch CV lên CVC 1 2 1 3
Bảng 5. Thống kê tỷ lệ chiến sĩ thi đua qua các năm tại Trường ĐH Mở Tp.
HCM.
CBNVGV Nữ CBNVGV Nam
STT Năm Tổng CSTĐ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ
Ghi
chú
1 2005 65 30 46.15 35 53.85
2 2006 86 40 46.51 46 53.49
3 2007 91 43 47.25 48 52.75
4 2008 83 41 49.40 42 50.60
5 2009 99 47 47.47 52 52.53
6 2010 125 63 50.40 62 49.60
Tổng 549 264 48.09 285 51.91
106
Phụ lục 6: BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ TỶ LỆ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG
ĐH – CĐ TRONG CẢ NƯỚC
Số SV ĐH-CĐ (người) Số giảng viên (người)
Năm
Dân số
(1000
người)
Số trường
ĐH-CĐ
Tổng số Ngoài
công lập
Tổng số Ngoài
công lập
Số
SV/vạn
dân
1987 61.750 100 112.900 19.800 18
1988 63263 103 128.000 19900 20
1989 64774 103 126.000 20700 19
1990 66.017 106 129.600 21.900 20
1991 62742,4 107 107.000 21700 16
1992 68450,1 109 136.800 21000 20
1993 69644,5 109 157.100 21200 23
1994 70824,5 109 200.300 21700 28
1995 71.995 109 297.900 22.750 41
1996 73156,7 96 509.300 23500 70
1997 74306,9 110 662.600 24100 89
1998 75456,3 123 682.300 26100 90
1999 76596,7 131 734.900 27100 96
2000 77.635 178 899.500 103.900 32.357 4.466 116
2001 78685,8 191 974.100 101100 35941 4522 124
2002 79727,4 202 1.020.700 111900 38671 5277 128
2003 80902,4 214 1.131.000 137100 39985 5071 140
2004 82031,7 230 1.319.800 137800 47613 7653 161
2005 83.106 277 1.387.100 160.400 48.600 6.565 167
2006 84155,8 299322 1.666.200 209500 53400 7700 198
2007 369 1603500 56100
2008 86160.0 393 1719500 60700
2009 87.280 403 1.796.200 65.100
Nguồn: Niên giám Thống kê Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm
2009 [62].
107
Phụ lục 7: DANH MỤC MỘT SỐ ĐẠI HỌC MỞ TRÊN THẾ GIỚI
Tên trường Năm thành lập
ĐH Mở Quốc gia Tây Ban Nha 1972
ĐH Mở Cộng hòa Liên Bang Đức 1974
ĐH Mở I-xra-en 1974
ĐH Mở Pa-ki-xtan 1974
ĐH Atha-ba-xca, Canada 1975
ĐH Mở Sukhothai Thammathirat, Thái Lan 1978
ĐH Phát thanh truyền hình Trung ương Trung Quốc 1978
ĐH Mở Sri-lan-ka 1981
ĐH Mở Hà Lan 1981
ĐH Không trung và Hàm thụ Triều Tiên 1982
ĐH Không Trung Nhật Bản 1983
ĐH Tơ-bu-ka, In-đô-nê-xia 1984
ĐH Mở Đài Loan 1986
ĐH Mở Giô-đăng 1986
ĐH Mở Indira Gandhi, Ấn Độ 1986
ĐH Mở Băng-la-đét 1992
ĐH Mở Phi-lip-pin 1995
(Nguồn: Bộ Giáo dục và đào tạo (2001), “Phát triển giáo dục từ xa ở Việt Nam đến
năm 2010”, Đề án tổng thể, Hà Nội).
108
Phụ lục 8: BIỂU ĐỒ SO SÁNH MỨC ĐỘ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG
QTĐH GIỮA NAM GIỚI VÀ PHỤ NỮ TẠI TRƯỜNG ĐH MỞ TP. HCM
Biểu đồ so sánh mức độ tham gia các hoạt động QTĐH giữa
Nam và Nữ
0 1 2 3 4
Xây dựng các chương trình, kế hoạch của nhà
trường/đơn vị
Xây dựng chức năng, nhiệm vụ các đơn vị phòng
ban
Xây dựng chính sách khen thưởng, thi đua
Công tác triển khai, tổ chức thực hiện các công
việc
Đóng góp ý kiến phản hồi trong công việc
Hoạt động giao tế, giao lưu bên ngoài trường
Các đợt học tập, tập luyện của nhà trường
Các hoạt động
tham gia và đánh
giá
M
ứ
c
đ
ộ
th
am
gi
a
TB
Nữ
Nam
Hình 1. Biểu đồ so sánh mức độ tham gia các hoạt động QTĐH giữa nam và nữ
109
Phụ lục 9: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÉP KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC
BIỆT VỀ VIỆC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG QTĐH CỦA PHỤ NỮ TẠI
TRƯỜNG ĐH MỞ TP. HCM
Sử dụng phân tích phương sai hai mẫu độc lập (Independent Samples Test)
và phân tích phương sai một yếu tố (ANOVA) theo hướng dẫn phân tích dữ liệu
nghiên cứu với SPSS [49] về kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung
bình tổng thể và ba trung bình tổng thể hoặc nhiều hơn là:
T- test, căn cứ vào kết quả kiểm định sự bằng nhau của hai phương sai, ta
xem kết quả kiểm định T:
Nếu mức ý nghĩa (giá trị Sig.) trong kiểm định phương sai bằng nhau
(Levene's Test for Equality of Variances) < 0.05 thì phương sai giữa hai
nhóm đối tượng khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định T ở phần giả
định phương sai khác nhau (Equal variances not assumed).
Ngược lại, nếu giá trị Sig. trong kiểm định Levene >= 0.05 thì phương sai
giữa hai nhóm đối tượng không khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm
định T ở phần giả định phương sai bằng nhau (Equal variances assumed).
Ba nhóm đối tượng được kiểm định sự khác biệt về kết quả kiểm định T, đánh
giá mức độ tham gia các hoạt động QTĐH tại trường:
Hai nhóm CBNVGV nam và nữ
Hai nhóm nữ ở độ tuổi dưới 40 và trên 40
Hai nhóm nữ độc thân và có gia đình
ANOVA, đối với phân tích phương sai ANOVA, trong phạm vi nghiên cứu
của luận văn sử dụng phân tích phương sai một yếu tố có một số giả định sau:
Các nhóm so sánh phải độc lập và được chọn một cách ngẫu nhiên.
Các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu phải đủ lớn để
được xem như tiệm cận phân phối chuẩn.
Phương sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất.
110
Trong khuôn khổ của luận văn sử dụng phân tích ANOVA cho hai nhóm đối
tượng sau thỏa các điều kiện giả thuyết của phân tích phương sai một yếu tố nhằm
kiểm định sự khác biệt về mức độ tham gia các hoạt động QT của các nhóm:
o Nhóm nữ khác nhau về trình độ (Học vị)
o Nhóm nữ khác nhau về chức vụ.
Như vậy trong phân tích này, với kết quả kiểm định sự bằng nhau của các
phương sai, hệ số cần quan tâm là hệ số Sig. Giả thuyết HO đặt ra là không có sự
khác biệt về mức độ tham gia các hoạt động QTĐH tại trường và mức độ hài lòng
về môi trường làm việc của các nhóm đối tượng khác nhau. Nếu hệ số Sig ≤ 0.05
(với mức ý nghĩa 95%) thì bác bỏ giả thuyết HO, tức có sự khác biệt về mức độ tham
gia các hoạt động QTĐH trong trường. Nếu Sig > 0.05 thì chấp nhận giả thuyết HO,
tức không có sự khác biệt về mức độ tham gia các hoạt động QTĐH trong trường
giữa các nhóm khác nhau.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lv_tran_thi_le_quyen_6795.pdf