+ Ban hành chính sách ưu tiên hỗ trợ nghiên cứu phát triển về giống cây trồng,động vật hoang dã, kỹ thuật thâm canh, chăn nuôi, xây dựng cơ sở hạ tầng lâm nghiệp, hệ thống phòng, chống cháy rừng và phòng trừ sâu bệnh hại rừng.
54 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 3661 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vấn đề phát triển lâm nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆPHỌC PHẦN: ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 2GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNTh.S Trần Thị Cẩm TúNHÓM THỰC HIỆNNHÓM 4TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ NỘI DUNGKHÁI QUÁT CHUNGTHỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM, VAI TRÒCÁC NHÂN HƯỞNGĐẶC ĐIỂMTÀI NGUYÊN RỪNGNGÀNH KHAI THÁC RỪNGNGÀNH TRỒNG RỪNG1.1. Khái niệmTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ 1. KHÁI QUÁT CHUNG Lâm nghiệp: là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng rừng, quản lí bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản và phát huy các chức năng phòng hộ văn hóa, xã hội,... của rừng.1.2. Vai tròCung cấp nhiều loại lâm sản nhằm thỏa mãn cho nhu cầu sản xuất và đời sống+ Cung cấp gỗ và các loại lâm sản ngoài gỗ phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống+ Cung cấp các loại động thực vật rừng quý hiếm và có giá trị cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân+ Cung cấp dược liệu quý phục vụ cho nhu cầu chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho co ngườiTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ Lâm nghiệp có vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái: giảm thiểu lũ, hạn chế xói mòn, chắn gió, chắn sóng, điều hòa khí hậu, Hoạt động lâm nghiệp mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Hoạt động lâm nghiệp còn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ các di tích lịch sử, tạo ra các điểm du lịch có giá trịTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố lâm nghiệp1.3.1. Điều kiện tự nhiên1.3.1.1. Vị trí địa lý.Nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nên hằng năm nhận được một lượng nhiệt - ẩm rất lớn => cây trồng sinh trưởng và phát triển quanh năm, thuận lợi cho việc phát triển một ngành lâm nghiệp nhiệt đới đa dạngTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ =>mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt, ẩm dồi dào, thuận lợi cho thảm thực vật rừng phát triển đa dạng phong phú=>thuận lợi cho giao lưu, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu lâm sản1.3.1.2 Khí hậu: Việt Nam nằm trong khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới thường xanh quanh năm phát triển, rừng có nhiều tần tán, trữ lưỡng gỗ lớn, trong rừng có nhiều loại lâm sản, dược liệu, thú quý hiếm ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành khác (công nghiệp, du lịch,)Khí hậu phân hóa từ Bắc vào Nam: khí hậu nhiệt đới gió mùa->khí hậu cận xích đạo nóng ẩm. Do đó, ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển và phân bố của ngành sản xuất lâm nghiệp. Do nước ta có ¾ diện tích là đồi núi nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao->thảm thực vật rừng có sự phân hóa theo độ cao: rừng thường xanh, rừng hỗn giao, rừng lá kim, trúc lùn. Ngoài ra khí hậu còn có sự phân hóa theo mùa, những nơi có mùa khô điển hình như ở Tây nguyên phát triển rừng khộp, rừng rụng lá theo mùa phát triểnCác hiện tượng thời tiết bất thường như hạn hán, gió tây khô nóng gây ra nạn cháy rừng, ảnh hưởng đến những cánh rừng mới trồng,Một số vùng núi cao do mưa nhiều, có lũ quét, lũ ống, làm sạt lơ đất=>ảnh hưởng tới một phần diện tích rừng.1.3.1.3 Địa hình:Thuận lợi: Một số hình ảnh về sạt lở đất: 1.3.1.4 Đất đai: 1.3.1.5 Nguồn nước: Mạng lưới sông ngòi dày đặc, mật độ 0,5-2km/km2, trung bình cứ 20km lại gặp một cửa sông. Cả nước có 2360con sông có chiều dài 10km trở lên. Sông ngòi nước ta có lượng nước lớn, đặc biệt là nguồn nước ngầm phong phú: 202 tỉ m3/năm.Nguồn nươc phân bố không đều: mùa lũ chiếm :70-80% Cung cấp nước tưới cho cây rừng, đặc biệt là vào mùa khôTài nguyên nước phong phú là điều kiện để hình thành nên cấc cánh rừng ngập nước với hệ thống sinh thái đa dạng ở đồng bằng sông Cửu LongBên cạnh đó sông ngòi còn tạo điều kiện để vận chuyển gỗ khai thác từ khu vực đầu nguồn phía Tây theo các con sông lớn về hạ lưu. 1.3.1.6 Sinh vật:Nước ta có hệ thống các loài thực vật rừng phong phú và đa dạng là kết quả của quá trình du nhập lâu dài của các loài sinh vật trên thế giới bên cạnh các loại thực vật bản địa 1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội1.3.2.1. Nguồn lao động Nước ta có dân số đông (90 triệu người năm 2013), nguồn lao động dồi dào và tập trung chủ yếu ở nông thôn. Năm 2011 nước ta có trên 49 triệu lao động trong các ngành kinh tế, trong đó có 49,5% thuộc lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp riêng ngành lâm nghiệp chiếm khoảng 0,5% tổng lao động (khoảng 121 nghìn người)=> Là điều kiện thuận lợi để tiến hành phát triển lâm nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ Bên cạnh đó dân số nước ta rất cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất,đặc biệt là những người sinh sống ở vùng núi hiểu rõ về các loại rừng và sự sinh trưởng của chúng => thuận lợi để phát triển lâm nghiệp, phủ xanh đất trống đồi trọc Tuy nhiên ở vùng núi thì dân cư thưa thớt, trình độ chuyên môn còn thấp => khó khăn trong việc tuyên truyền, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ 1.3.2.2. Thị trường tiêu thụ Trong nước: Với hơn 90 triệu người, nhu cầu về gỗ, củi và các sản phẩm lâm nghiệp liên quan là rất lớn nhất là khi cuộc sống của người dân ngày càng cao Quốc tế: Hàng đồ gỗ gia dụng Việt Nam đã thâm nhẹp thi trường 120 nước, vùng lãnh thổ và đang có cơ hội vượt qua các nước trong khu vực (Thái Lan, Malaysia, Inđônêxia) để vào thị trường Hoa Kì=> Thị trường tiêu thụ sản phẩm lâm sản của nước ta ngày càng được mở rộng là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh việc trồng và khai thác có hiệu quả rừng trong cả nướcTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ Nhu cầuĐơn vị tínhSố lượngGỗ trụ mỏNghìn m3350Nguyên liệu giấyNghìn m318.500Nguyên liệu ván nhân tạoNghìn m33.500Gỗ xây dựng cơ bản và gia dụngNghìn m33.500CủiNghìn Ste10.500Gỗ nhập khẩuNghìn m3500Song mây, tre nứaNghìn tấn300 – 350Bảng 1. Nhu cầu sử dụng gỗ, lâm sản năm 2012Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn1.3.2.3. Cơ sở vật chất kĩ thuật Đây là nhân tố là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố lâm nghiệp cũng như là hiệu quả sản xuất kinh doanhGồm: Hệ thống các nông, lâm trường, các vườn ươm, máy móc thiết bị phục vụ khai thác và trồng rừng Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho lâm nghiệp ngày càng được tăng cường cải tiến, trình độ cơ giới hóa không ngừng cải tiến và hiện đại => tạo điều kiện thuận lợi cho ngành lâm nghiệp phát triểnTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ 1.3.2.4. Vốn Vốn là nhân tố quan trọng giải quyết các vấn đề đầu vào, là cơ sở để tiến hành các hoạt động tròng và khai thác rừng, là điều kiện để đầu tư nghiên cứu khoa học lâm nghiệp, mua giống cây rừng và các phương tiện máy móc,TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ 1.3.2.5. Đường lối chính sách Trong lâm nghiệp, chính sách có vai trò điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, đồng thời kích thích các thành phần kinh tế tham gia vào phát triển lâm nghiệp, tạo động lực kinh tế trong phát triển lâm nghiệp Một số chính sách của Nhà nước về lâm nghiệp như: chính sách giao đất giao rừng cho nhân dân, chính sách đất đai, chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng, đã kích thích các hoạt động trồng rừng trong cả nước, góp phần nâng cao độ che phủ của rừng, phủ xanh đất trống đồi trọcTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ 1.4. Đặc điểm sản xuất lâm nghiệp1.4.1. Sản xuất lâm nghiệp có tốc độ tăng trưởng chậm và chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sảnĐây là ngành có giá trị sản xuất nhỏ và tăng chậm. Tốc độ tăng trưởng không đều qua các năm, năm 2012 tốc độ tăng trưởng của lâm nghiệp đạt khoảng 4,9% Tỉ trọng của ngành chiếm tỉ trọng nhỏ và giảm liên tục trong cơ cấu giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản.TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ NămGiá trị sản xuất(tỉ đồng)Tốc độ tăng trưởng(%)Tỉ trong cơ cấu trong khu vực I(%)20005.033,73,3520055.901,64,94,220096.315,61,23,720107.043,23,82,620127.388,04,92,8Bảng 2. Giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng và tỉ trọng ngành lâm nghiệp giai đoạn 2000 - 2012Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 20131.4.2. Cơ cấu giá trị sản xuất có sự chênh lệch lớn giữa các phân ngành và chuyển dịch chậm theo hướng CNH-HĐHTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ Biểu đồ thể hiện tỉ trọng các ngành trong cơ cấu ngành lâm nghiệp năm 2012TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ NămTổng sốChia raTrồng và nuôi rừngKhai thác gỗ và lâm sảnDịch vụ lam nghiệpTỉ đồng%Tỉ đồng%Tỉ đồng%Tỉ đồng%20007.673,91001.131,514,76.532,481,3303,04,020059.496,21001.403,514,87.550,379,5542,45,7200916.105,81002.287,014,212.961,980,2901,95,6201018.714,71002.771,114,514.948,079,91.055,65,6Bảng 3. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2000 - 2010Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 20111.4.3. Sản xuất lâm nghiệp có sự phân hóa giữa các vùngTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ Tỷ đồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ Năm 2000Năm 2010Các vùngTỉ đồng%Tỉ đồng%Cả nước5.901,61007.388,0100ĐBSH259,04,4207,02,8TDMNBB2.480,9423.033,441,1BTB1.112,318,81.433,619,4DHNTB479,28,1650,88,8TN404,56,9550,37,4ĐNB283,14,8380,25,2ĐBSCL882,6151.132,715,3Bảng 4: Giá trị sản xuất lâm nghiệp phân hóa theo vùng lãnh thổ giai đoạn 2000 - 2010Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 20112. Thực trạng phát triển và phân bố2.1. Tài nguyên rừng.TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ Năm20002003200620092012Diện tích (nghìn ha)10915.611974.612418.513739.614052.8Độ che phủ (%) 33.136.437.738.639.7Bảng 5: Diện tích và độ che phủ rừng giai đoạn 2000 - 2012Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2013TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ Trong tổng diện tích rừng toàn quốc từ năm 2000 – 2010 thì diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng cả nước đều tăng lên liên tục. Diện tích rừng tự nhiên tăng từ 9.444,2 nghìn ha lên 10.304,8 nghìn ha, tỉ trọng rừng tự nhiên chiếm trên 80%Diện tích các loại rừng phân theo chúc năng của nước ta cũng có sự thay đổi qua các nămNămTổng diện tích(nghìn ha)Chia raRừng đặc dụngRừng phòng hộRừng sản xuấtNghìn ha%Nghìn ha%Nghìn ha%200011.574,51.443,112,55.398,246,64.733,240,9200512.616,71.958,315,56.172,148,94.486,335,6200714.514,32.075,514,36.776,346,65.672,539,1201015.366,52.139,113,95.795,537,77,431,948,4Bảng 5: Diện tích đất lâm nghiệp có rừng phân theo chức năng giai đoạn 2000 - 2012Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2011 Diện tích theo các vùng sinh tháiCác vùngDiện tích rừng(nghìn ha)Tỉ lệ so sánh với cả nước(%)Độ che phủ(%)Cả nước13.388,110039,5Đồng bằng sông Hồng124,50,98,3Trung du và miền núi Bắc Bộ4.985,437,249,2Bắc Trung Bộ2.807,22154,5Duyên hải Nam Trung Bộ1.919,714,343,2Tây Nguyên2.874,421,552,6Đông Nam Bộ408,03,017,3Đồng bằng sông Cửu Long268,92,16,6Bảng 6: Hiện trạng rừng phân theo vùng sinh thái nông nghiệp năm 2012Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 20112.2. Tình hình khai thác rừngTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ Các vùng200020052010Cả nước2.375,62.996,44.042,6Đồng bằng sông Hồng133102,882,7Trung du và miền núi Bắc Bộ734,61.050,91.432,7Bắc Trung Bộ237310,8523,6Duyên hải Nam Trung Bộ321,9522,4714,1Tây Nguyên372,8309,3416,5Đông Nam Bộ11490,4262,8Đồng bằng sông Cửu Long462,3609,8610,2Bảng 7: Sản lượng gỗ khai thác giai đoạn 2000 – 2010(Đơn vị: %)Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2011TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ Các vùng200020052010Cả nước25.118,225.499,128.232,0Đồng bằng sông Hồng362507,1499,1Trung du và miền núi Bắc Bộ12.292,912.804,714.950,6Bắc Trung Bộ5.882,25.139,55.518,1Duyên hải Nam Trung Bộ1.7541.687,51.765,6Tây Nguyên1.243,41.684,41.644,6Đông Nam Bộ915,3683,9476,2Đồng bằng sông Cửu Long2.688,42.992,03.377,8Bảng 8: Sản lượng củi khai thác giai đoạn 2000 – 2010(Đơn vị: %)Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 20112.3. Tình hình chế biến lâm sản- Tổng kim ngạch xuất khẩu lâm sản năm 2013 đạt kỷ lục trong các năm qua, xuất khẩu mỗi tháng đạt bình quân 425 triệu USD/tháng.- Giá trị sản xuất lâm nghiệp phát triển tương đối ổn định, tăng 6,04% so với năm 2012 (10.438,8 tỷ đồng).- Sản xuất chế biến gỗ, nhất là chế biến gỗ xuất khẩu vẫn giữ tăng trưởng mạnh. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - Tổng kim ngạch xuất khẩu lâm sản năm 2013 ước đạt 5,5 tỷ USD, tăng 25,1 % so với kế hoạch, tăng 15,24 % so với cùng kỳ năm 2012, trong đó sản phẩm lâm sản ngoài gỗ (mây, tre, cói, thảm ) ước đạt 227 triệu USD đạt 75,7 kế hoạch, tăng 6,6 % so với cùng kỳ năm 2012. - Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2013 ước đạt 1,567 tỷ USD, tăng 14,6 % so với cùng kỳ năm 2012 về giá trị. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ 2.4.Khai thác lâm sản ngoài gỗLâm sản ngoài gỗ là loại tài nguyên có giá trị kinh tế cao của rừng nước ta, được xem là mặt hàng xuất khẩu đặc sản mang lại nguồn ngoại tệ lớn. Gồm các sản phẩm như: song mây, tre nứa, nhựa thông,cây dược liệu,... do chúng mang lại giá trị kinh tế cao nên lâm sản ngoài gỗ hiện nay chúng đang bị khai thác một cách bừa bãi làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nàyTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ Các vùngCác loại lâm sản chủ yếuĐông BắcThông nhựa, trúc, song mây, quế, hồi, tam thất, linh chi, tre, nứa, thảo quả,...Tây BắcLuồng, tre, vầu, sa nhân, táo mèo, ba kích,...Bắc Trung BộLuồng, tre, nứa, thông nhựa, song mây, quế, sa nhân, lá nón, vàng đắng, vầu, dó trầm.Duyên hải Nam Trung BộQuế, song mây, dó trầm, ươi, lồ ô, sam ngọc linh, lòn bonTây NguyênNhựa thông, ươi, dó trầm, chai cục, măng, tre, sa nhânĐông Nam BộSong mây,tre, nứa, lồ ô, mật ong.Bảng 7: Phân bố lâm sản ngoài gỗ theo vùngNguồn: Viện Điều tra Quy hoạch rừng2.5. Ngành trồng rừng2.5.1. Về diện tích rừng: Từ năm 2000 đến nay tổng diện tích rừng trồng cả nước có sự thay đổi theo hướng tích cựcTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ Năm Rừng trồngRừng trồng tập trung20001.471,4196,420052.889,1177,320072.551,4189,920103.083,3252,5Bảng 8. Diện tích rừng trồng và rừng trồng tập trung giai đoạn 2000 – 2010Đơn vị: nghìn haNguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2011TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ Nghìn ha15.615.615.114.114.113.59.78.98.63. Định hướng phát triển3.1. ĐH quy hoạch cơ cấu 3 loại rừng và đất lâm nghiệp3.2. Định hướng quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng rừngTrong quản lýRừng và đất lâm nghiệp được quản lý thống nhất trên cơ sở thiết lập lâm phận quốc gia ổn định, theo hệ thống tiểu khu, khoảnh, lô trên bản đồ và thực địa. Đến năm 2010, về cơ bản tất cả diện tích rừng và đất lâm nghiệp phải được giao, cho thuê đến các chủ rừng trên cơ sở quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt..Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin, ảnh viễn thám ... trong quản lý rừng, thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp.Trong bảo vệXác định bảo vệ rừng như bảo vệ một hệ sinh thái luôn phát triển, vừa bảo đảm khả năng tái tạo và sử dụng rừng một cách tối ưu và trên nguyên tắc lấy phát triển để bảo vệCoi trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các cấp, các ngành và mọi người dân.Trong phát triển rừng+ Quy hoạch, phân loại và có kế hoạch phát triển 3 loại rừng.Kết hợp bảo tồn, phòng hộ với phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và các dịch vụ môi trường khác.+ Ban hành chính sách ưu tiên hỗ trợ nghiên cứu phát triển về giống cây trồng,động vật hoang dã, kỹ thuật thâm canh, chăn nuôi, xây dựng cơ sở hạ tầng lâm nghiệp, hệ thống phòng, chống cháy rừng và phòng trừ sâu bệnh hại rừng...+ Áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến và thừa kế các kinh nghiệm sản của địa phương, để cho ra nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ có sức cạnh tranh cao, phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.Trong sử dụng rừng và phát triển chế biến lâm sảnTrong sử dụng rừngTrong phát triển chế biến lâm sảnKhai thác sử dụng rừng hợp lý trên cơ sở phát triển bền vững.Đối với rừng sản xuất là rừng tự nhiên, chú trọng tiếp tục khoanh nuôi, cải tạo, làm giầu rừng nhằm nâng cao chất lượng rừng để tạo nguồn cung cấp gỗ lớn.Khuyến khích sử dụng chất đốt từ sản phẩm phụ của rừng trồng nhằm hạn chế tối đa sử dụng chất đốt từ gỗ rừng tự nhiênKhuyến khích các thành phần kinh tế tích cực đầu tư và thúc đẩy công nghiệp chế biến lâm sản phát triển. Đẩy mạnh hiện đại hóa CNCB quy mô lớn, nhỏ ở các vùng nông thôn và làng nghề truyền thống. Đẩy mạnh chế biến ván nhân tạo, giảm dần chế biến dăm giấy xuất khẩu. + Định hướng xuất nhập khẩu lâm sản.CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_co_tu_chinh_thuc_5552.pptx