Vấn đề phát triển marketing internet tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Nghiên cứu, xây dựng và phát triển chiến lƣợc, kế hoạch và triển khai tiếp thị và bán hàng là hoạt động quan trọng nhất của bất kỳ doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trƣờng. Điều này càng mang tính khẩn trƣơng hơn khi nền kinh tế đang chuyển đổi Việt nam đang trong tiến trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày một mạnh mẽ trong bối cảnh xu thế TMĐT đang diễn ra hết sức mạnh mẽ trên thế giới. Tuy nhiên, Việt nam là một nƣớc đang phát triển xuất phát điểm rất thấp, cơ chế thị trƣờng chƣa hoàn thiện, trình độ kinh doanh của doanh nhân, của đội ngũ nghiên cứu về kinh doanh còn nhiều hạn chế. Chính phủ Việt nam phải có vai trò quyết định trong việc áp dụng các chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội toàn diện, đồng thời coi trọng các giải pháp chống tụt hậu, đón đầu bằng các chƣơng trình phát triển, đƣa ra các chính sách thích hợp để giúp cho nền kinh tế tiếp cận đƣợc nền kinh tế mới của nhân loại, giúp doanh nghiệp tiếp cận đƣợc phƣơng thức kinh doanh mới. Đặc biệt cần chú trọng đƣa vào xã hội kiến thức về Marketing Internet. Đây là việc cần làm ngay nếu chúng ta không muốn chậm trễ, tụt hậu hơn nữa so với sự phát triển của thƣơng mại thế giới.

pdf116 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2353 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vấn đề phát triển marketing internet tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thì đây là điều kiện rất tốt để biến TMĐT thực sự trở thành lĩnh vực tạo ra của cải vật chất cho xã hội, đƣa đất nƣớc bƣớc vào kỷ nguyên kinh tế mạng của thời đại. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là liệu trình độ kinh doanh của doanh nhân Việt nam liệu có thể đủ để có thể tiến hành các giao dịch trên mạng một các suôn sẻ, thành công vào thời điểm đó hay không. Cho đến nay, trình độ và kinh nghiệm kinh doanh của doanh nhân Việt nam còn rất hạn chế nhất là về marketing (marketing truyền thống chứ chƣa nói gì đến Marketing Internet). Marketing là cầu nối giữa doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng. Trong sự cạnh tranh ngày một khốc liệt của cơ chế thị trƣờng, sự yếu kém về marketing làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đẩy doanh nghiệp đến bờ vực phá sản. Chúng ta có quá nhiều tấm gƣơng về vấn đề này. Vậy, song song với việc xây dựng cơ sở hạ tầng CNTT và phổ biến kiến thức chung về lĩnh vực TMĐT, cần thiết phải có những giải pháp tạo ra một lực lƣợng doanh nhân mới- những chủ thể của hệ thống tạo ra của cải vật chất xã hội mới đƣợc đào tạo bài bản về Marketing Internet. Xã hội mạng là thành tựu kỳ diệu của công nghệ kỹ thuật số. Loài ngƣời đã phải mất hàng ba trăm năm để chuyển từ nền văn minh nông nghiệp lên văn minh công nghiệp bằng nhiều cuộc cách mạng. Theo tiến sỹ Alvin Toffler, làn sóng thứ ba mà ông đã từng dự đoán cách đây hơn 20 năm đã xuất hiện, đó chính là xã hội mạng đang hình thành, năm 2000 là năm mở đầu cho thời đại mạng [16, tr.31]. Mặt khác, theo Sayling Wen, rào cản đối với một xã hội, một đất nƣớc vào xã hội mạng là rất thấp, “xã hội không cần tiến hành những thay đổi lớn”, “một đất nƣớc nông nghiệp không nhất thiết phải trải qua xã hội công nghiệp. Bất kể chúng ta đang ở giai đoạn nông nghiệp hay công nghiệp thì mục tiêu cuối cùng của chúng ta là xã hội mạng”[137, tr.31]. Và điều quan trọng đối với chúng ta là một hạ tầng xã hội mạng và một thế hệ doanh nhân mới. 79 Vậy, mục tiêu đặt ra cho đến năm 2010 phải có đội ngũ doanh nhân đƣợc đào tạo một cách bài bản về Marketing Internet và TMĐT. Đồng thời, xây dựng một môi trƣờng thực sự tạo thuận lợi, thúc đẩy dịch chuyển môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp từ truyền thống sang môi trƣờng Internet, tạo phong trào Marketing Internet và TMĐT bừng nở rộng khắp. 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHO VIỆC PHÁT TRIỂN MARKETING INTERNET CỦA VIỆT NAM CHO ĐẾN 2010 Trên cơ sở phân tích các tiền đề tiên quyết của một nền kinh tế mới, tham khảo những nét mới nhất về sự phát triển Marketing Internet của Mỹ, phân tích và đánh giá tình hình thực tiễn tại Việt nam dƣới quan điểm chỉ đạo của Đảng về ứng dụng và phát triển CNTT Việt nam, tác giả xin nêu ra một số các giải pháp sau: 3.2.1 Các giải pháp vĩ mô 3.2.1.1 Phát triển nguồn nhân lực, phổ biến kiến thức tại các trường đại học, các viện, các trung tâm nghiên cứu, … Trong thời gian tới, chúng ta không thể đứng ngoài xu thế của sự phát triển, nền kinh tế đang từng bƣớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới. TMĐT đang là một xu thế tất yếu, một phần ngày càng quan trọng trong nền kinh tế thế giới, tác động mạnh mẽ đến tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Chúng ta không thể có một đội ngũ doanh nhân đƣợc đào tạo tại các trƣờng đại học mà không biết gì về Marketing Internet, không thể có những nhà nghiên cứu về kinh tế mà không biết gì về TMĐT. Hiện nay, môn TMĐT đang dần đƣợc giảng dạy tại các trƣờng đại học. Môn TMĐT là môn học đƣa lại một cách nhìn chung nhất, toàn diện về TMĐT (nhƣ môn Kinh tế học chẳng hạn) nhƣng không đi sâu vào các khía cạnh kỹ năng kinh doanh trên mạng, kiến thức về bản chất cốt lõi, mô hình của các giao dịch trên mạng, hành vi của các bên tham gia,…hay những kiến thức để quyết định lập một chiến lƣợc kinh doanh thành công trên mạng. Sự sụp đổ của các dot-com trên thế giới trong 4 năm về trƣớc mà hậu quả của nó còn ảnh hƣởng nhiều công ty đến tận bây giờ, sự thất bại của một số doanh nhân trong nƣớc (làng gốm Bát Tràng,..) là những điều 80 mà chúng ta phải cân nhắc và quyết định ngay từ bây giờ. Chúng ta cũng không thể chờ đến hoạt động TMĐT trở lên phổ biến vào năm 2010 mới tiến hành đào tạo các kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ doanh nhân. Trong thời gian tới, Marketing Internet sẽ phải đƣợc giảng dạy một cách xứng đáng tại các trƣờng đại học, nhất là sinh viên khối kinh tế. Sự biến đổi của kinh tế trong nƣớc và thế giới làm nảy sinh những lý thuyết kinh tế mới và chúng ta sẽ trang bị cho những con ngƣời của tƣơng lai những lý thuyết, kỹ năng mới, đồng thời phải cơ cấu hoặc loại bỏ những kiến thức cũ, không còn phù hợp. Điều này đòi hỏi những nỗ lực lớn lao của tập thể giảng viên của các khoa, trƣờng và viện nghiên cứu… Ngoài ra, áp dụng TMĐT và Marketing Internet tại Việt nam sẽ có nhiều vấn đề nảy sinh rất phong phú, đòi hỏi đội ngũ giảng viên, nhà nghiên cứu, sinh viên, doanh nhân phải liên tục cập nhật, trao đổi với nhau, không ngừng hoàn thiện trên phƣơng diện lý thuyết cũng nhƣ thực tiễn tại Việt nam. 3.2.1.2 Phát triển hạ tầng CNTT & TT * Ủng hộ giải pháp thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực viễn thông: Đẩy nhanh quá trình thúc đẩy cạnh tranh trên thị trƣờng viễn thông, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mới tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông, tạo động lực huy động các nguồn lực và nâng cao chất lƣợng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông.. 1. Đến đầu năm 2005, phân định rõ hoạt động sản xuất kinh doanh với hoạt động mang tính công ích trong lĩnh vực viễn thông. 2. Đến hết năm 2005, tách xong hoạt động viễn thông và bƣu chính. 3. Đến hết năm 2004, ban hành các văn bản quy phạm về cơ chế bán lại dịch vụ, dịch vụ công ích và cơ chế điều tiết, cơ chế cạnh tranh, mở cửa thị trƣờng và kiểm soát độc quyền; cổ phần hoá doanh nghiệp viễn thông; đầu tƣ nƣớc ngoài trong dịch vụ viễn thông; kết nối mạng giữa các doanh nghiệp; công bố rõ việc phân bổ và quản lý hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia nhƣ tần số, kho số, tên miền. 81 4. Có chính sách ƣu tiên, hỗ trợ các doanh nghiệp khi mới tham gia thị trƣờng viễn thông nhƣ: Ƣu tiên cấp phép dịch vụ mới (ƣu đãi doanh nghiệp mới kinh doanh dịch vụ mới) Hạn chế độc quyền của doanh nghiệp đƣợc cấp phép tất cả các dịch vụ Cho phép mức cƣớc dịch vụ viễn thông và Internet của các doanh nghiệp mới thấp hơn khoảng 10 % so với mức cƣớc của các doanh nghiệp cũ trong thời gian 5 năm. Hỗ trợ các doanh nghiệp mới trong một số dự án hỗ trợ vốn ODA, các tổ chức quốc tế. 5. Ủng hộ giải pháp chuyển việc quản lý hạ tầng viễn thông khỏi Tổng công ty bƣu chính viễn thông, tạo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp tiếp cận hạ tầng viễn thông quốc gia 6. Có chính sách bù đắp, khuyến khích phát triển hạ tầng CNTT ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa 7. Có cơ chế cho phép các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông đƣợc giữ lại một phần thuế thu nhập để tái đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng viễn thông. 8. Có cơ chế huy động vốn nhàn rỗi của nhân dân (khoảng 70.000 tỷ đồng một tháng) đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng viễn thông. Theo ý kiến của tác giả, điều này khó có thể thực hiện đƣợc nếu thị trƣờng chứng khoán của chúng ta kém phát triển, có quá ít công ty niêm yết, huy động vốn qua thị trƣờng này. Trong nền kinh tế thị trƣờng, thị trƣờng chứng khoán là kênh dẫn vốn trung và dài hạn. Nếu có quá ít công ty tham gia, chúng ta phải xem xét lại liệu đã có cơ chế thị trƣờng trong ngành viễn thông hay chƣa, nếu chƣa có thì việc huy động vốn nói trên khó mà thực hiện đƣợc. 9. Cho phép giảm mạnh (ví dụ 50 % hoặc hơn nữa) cƣớc hoà mạng hoặc cƣớc thuê bao điện thoại cố định, di động. * Cải tiến cơ cấu tổ chức, lập kế hoạch 82 Chính phủ cho phép thành lập các sở Bƣu chính viễn thông và CNTT ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng và thời gian sớm nhất để thực hiện quản lý nhà nƣớc về Bƣu chính viễn thông và CNTT tại các địa phƣơng. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn và trung hạn phát triển CNTT & TT. Quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực CNTT & TT theo nguyên tắc: “ Những gì pháp luật không cấm thì đƣợc làm” * Phát triển và nuôi dƣỡng nguồn nhân lực Có chính sách thu hút nhân lực chất lƣợng cao về CNTT & TT từ nƣớc ngoài về Việt nam để giảng dạy, đào tạo. Thu hút và tạo điều kiện thuận lợi để các trƣờng đại học quốc tế giảng dạy CNTT & TT tại Việt nam. Khuyến khích các trƣờng đại học Việt nam giảng dạy về CNTT & TT bằng tiếng Anh, sử dụng giáo viên nƣớc ngoài trong đào tạo Khuyến khích các doanh nghiệp, các trƣờng thuê ngƣời nƣớc ngoài và làm việc, giảng dạy về CNTT & TT tại Việt nam, tạo thị trƣờng và động lực thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực cho CNTT & TT của Việt nam. 3.2.1.3 Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống pháp lý cho việc áp dụng Internet vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Về vấn đề này, là nƣớc đi sau, chúng ta cần học hỏi kinh nghiệm của nhiều nƣớc, nghiên cứu những diễn biến mới của các loại hình tội phạm mới trên thế giới trong lĩnh vực CNTT kết hợp chặt chẽ với việc tổng kết thực tế những tội phạm kinh doanh trên mạng tại Việt nam theo quan điểm phát triển CNTT và xây dựng nền kinh tế thị trƣờng của Đảng và Nhà nƣớc Việt nam. Chúng ta cần ban hành các văn bản pháp lý về an toàn bảo mật, chống xâm nhập trái phép, ăn cắp thông tin Cần xây dựng luật bảo hộ bản quyền trên mạng. Không phải mọi thứ trên Internet đều đƣợc sử dụng tự do. Bản quyền rất quan trọng khi bất kỳ ai muốn xây dựng và bảo vệ nội dung trên trang web của mình. Ngƣời sở hữu bản quyền sẽ có các quyền: Sao chép sản phẩm của mình tạo ra 83 Sửa đổi, thêm bớt sản phẩm Phân phối sản phẩm Phổ biến sản phẩm công khai Trƣng bày sản phẩm trƣớc công chúng Bản quyền phát sinh cùng với sự sáng tạo của những sản phẩm cần bảo vệ quyền tác giả ( tiêu biểu là những văn bản có giá trị, hình ảnh, âm nhạc,…). Các sự kiện, tiêu đề, công thức, phƣơng pháp, mô hình thiết kế và một số hạng mục khác không có tính “độc đáo” theo luật định thì sẽ không đƣợc bảo hộ bản quyền. Việc xây dựng luật phải gắn chặt với thực tế hoạt động kinh doanh trên mạng, đảm bảo ngăn chặn và răn đe những hành vi, những hoạt động bất thƣờng phát sinh đe doạ trực tiếp đến sự an toàn, sự vận hành bình thƣờng của các hoạt động kinh doanh trong môi trƣờng kinh doanh trên mạng. Đồng thời, đảm bảo sự bình đẳng, công bằng thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh trên mạng 3.2.1.4 Khuyến khích, hỗ trợ về kỹ thuật, đào tạo cho vệc áp dụng Marketing Internet, TMĐT vào hoạt động doanh nghiệp Cần xây dựng những phƣơng án hỗ trợ doanh nghiệp mang tính thực tiễn và hiệu quả. Chẳng hạn nhƣ Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận TMĐT trong quá trình hội nhập và phát triển do Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt nam vừa thiết lập. Cần có nhiều những chƣơng trình giống nhƣ Chương trình Hỗ trợ doanh nhân tương lai kinh doanh điện tử để thực hiện tốt đề tài Nghiên cứu xây dựng trung tâm hỗ trợ, xúc tiến TMĐT và triển khai, thuộc Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Nhà nƣớc giai đoạn 2001- 2005 “Nghiên cứu một số vấn đề Kỹ thuật, Công nghệ chủ yếu trong Thương mại điện tử và triển khai”. Các chƣơng trình cần chú trọng đến khâu có tính đột phá trong TMĐT, khắc phục ngay từ ban đầu điểm yếu của doanh nhân Việt nam là Marketing Internet Xây dựng các chƣơng trình, cơ chế hỗ trợ, phối hợp, hợp tác với các Hội doanh nghiệp trẻ các tỉnh thành: Hội doanh nghiệp trẻ của Hà nội, Tp. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng,… Hiện nay, những doanh nghiệp thành đạt, năng động, có xu hƣớng tập hợp lại trong các hội doanh nghiệp các tỉnh thành. Hội doanh 84 nghiệp trẻ các tỉnh thành hiện là nơi để doanh nghiệp giao lƣu, học hỏi tri thức mới, đề xuất nguyện vọng, chính sách, và đƣợc đào tạo. Chẳng hạn Hội doanh nghiệp trẻ Hà nội (trang web: www.hanoiba.org.vn ) hiện có 255 doanh nghiệp hội viên. Có thể nói đây là nơi tập trung những đối tƣợng có điều kiện đầy đủ nhất để đƣa các chƣơng trình đào tạo, hỗ trợ về Marketing Internet và TMĐT Xây dựng các chƣơng trình, cơ chế hỗ trợ phối hợp, hợp tác với các Hiệp hội ngành nghề: Hiệp hội Thủy sản, Hiệp hội nhựa, Hiệp hội da giày,… Những ngành nghề khác nhau có cách tiếp cận khác nhau với Marketing Internet, TMĐT. Nhà nƣớc có thể lập các dự án đào tạo, hỗ trợ Marketing Internet, TMĐT đặc thù cho từng hiệp hội ngành nghề. 3.2.2 Các giải pháp vi mô Trƣớc những xu thế mới của thƣơng mại trong nƣớc cũng nhƣ khu vực và thế giới, doanh nghiệp Việt nam cần chủ động, có tầm nhìn chiến lƣợc, nhanh chóng tìm hiểu tìm ra những biện pháp thích ứng hữu hiệu. Xu thế TMĐT đang ngày một phát triển, lĩnh vực Marketing trên thế giới đang bƣớc vào giai đoạn phát triển cao là Marketing Internet. Sự yếu kém về marketing đã làm suy yếu sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Nếu không có sự đầu tƣ về Marketing Internet ngay từ bây giờ, doanh nghiệp sẽ đứng ngoài xu thế TMĐT trên thế giới, sự tụt hậu là không thể tránh khỏi. Trong khi đó, hiện nay vẫn có nhiều doanh nghiệp chỉ dừng lại ở mức độ nhận thức hạn chế và cho rằng chƣa đến lúc hoặc chƣa cần thiết phải đầu tƣ, hoặc chỉ khi nào hệ thống thị trƣờng đã hình thành mới tham gia. Doanh nghiệp cần xây dựng và triển khai một kế chiến lƣợc Marketing Internet dài hạn trải qua 10 bƣớc (xem mục 1.2.1.3 Chƣơng I). Cần chú trọng áp dụng từng bƣớc ở các cấp độ: 85 3.2.2.1 Phát triển một website về doanh nghiệp Một trang web cho khách hàng cơ hội cập nhật thông tin mới bất kể lúc nào họ muốn và cho phép giao tiếp trực tiếp hơn với những ngƣời quan tâm đến công ty của bạn. Trang web của bạn cần phải có: Tên của doanh nghiêp và logo Thông tin về doanh nghiệp ( Tầm nhìn, Sứ mệnh, Mục đích, Lịch sử, Liên hệ, Sơ đồ) Giới thiệu các chƣơng trình, dịch vụ và sự kiện mới Thông tin về chất lƣợng quản lý và sự tin tƣởng Các danh mục thông tin và sản phẩm với nội dung ngắn mô tả và cung cấp thông tin để mua hàng Thông tin về thành viên Thông tin về các đối tác và cộng tác Bookmark và các đƣờng dẫn Hồ sơ và các quảng cáo cơ hội việc làm đặc biệt “Nút” trả lời thƣ và thông tin phản hồi cho ngƣời truy cập web Website phải dễ hiểu và thông suốt. Khách truy cập sẽ nhớ hay “bookmark” trang web của doanh nghiệp nếu bạn đƣa ra những gì không chỉ là sự giới thiệu về doanh nghiệp của bạn. Những trang web hấp dẫn là ở đó ngƣời truy cập có thể có đƣợc cái gì đó từ trang web của bạn ngay lập tức, chẳng hạn đownload các bài viết, số liệu thống kê, nhận e-mail bản tin, tham gia các sự kiện trực tuyến,… Cần chú ý các phƣơng pháp sau để hấp dẫn truy cập website:  Cân nhắc về nội dung và định hướng trang web trên quan điểm các nhóm mục tiêu và những người bạn muốn lôi cuốn truy cập. Nêu ra trước hết những thông tin hấp dẫn nhất với họ.  Chọn tên miền có mặt tên của tổ chức và dễ nhớ (có thể dễ kiểm tra, ví dụ: www.neston.com ) 86  Thường xuyên cập nhật thông tin để nếu khách hàng quay lại sẽ tìm kiếm được thông tin mới.  Cân nhắc đưa lên những thông tin đặc biệt trên web mà chỉ có trên web.  Gửi các e-mail bản tin đến các đối tác và những người truy cập quan tâm lôi cuốn họ trở lại.  Trong tất cả các thông điệp, thông tin phát hành hay sự kiện đều giới thiệu và đưa đường dẫn đến website 3.2.2.2 Xây dựng và chủ động quản lý một cơ sở dữ liệu về khách hàng. Một cơ sở dữ liệu phong phú về khách hàng sẽ mang lại cho công ty một ƣu thế cạnh tranh rõ rệt. Công ty có thể tìm kiếm và xếp hạng các nhóm cũng nhƣ các cá nhân khách hàng khác nhau về xác suất họ sẽ đáp ứng lại việc chào bán một sản phẩm hay dịch vụ nào đó, đặc biệt là những thứ đƣợc tạo riêng cho từng nhóm đối tƣợng. Một cơ sở dữ liệu cho phép việc phân khúc thị trƣờng trở nên hết sức hữu hiệu. 3.2.2.3 Xây dựng một quan điểm rõ ràng về việc khai thác mạng Internet. Lựa chọn các ứng dụng marketing Internet sao cho phù hợp với mặt hàng, với thị trƣờng, địa bàn. Công ty cần kiểm tra mức độ sử dụng Internet hiện tại của mình và dự đoán các ứng dụng cần có thêm trong vài năm tới, trong hai năm, ba năm hay là không bao giờ. Các ứng dụng có thể: nghiên cứu, cung cấp thông tin, tổ chức các diễn đàn hội thảo, huấn luyện, mua bán trực tuyến, tổ chức trao đổi và đấu giá trực tuyến và giao hàng số hoá. * Xây dựng hệ thống thông tin, xúc tiến hữu hiệu cho thƣơng hiệu của doanh nghiệp trong kỷ nguyên Internet. Có rất nhiều các phƣơng thức quảng cáo: Thƣ điện tử (e-mail); các nhóm tin (Newsgroup); các bản tin (News letters); quảng bá website; các cơ chế tìm kiếm (nên đăng ký và duy trì hệ thống tìm kiếm toàn cầu miễn phí tại các địa chỉ www.yahoo.com; www.altavista.com và www.inforsee.com); các cuộc thi; quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông, Đặt các mảng quảng cáo của công ty tại các địa chỉ liên quan đến mạng. Công ty cần xem xét xem loại trang web nào mà các khách hàng đối tƣợng của công 87 ty sẽ có thể viếng thăm để đăng quảng cáo tại đó. Chẳng hạn đối tƣợng khách hàng là sinh viên học sinh thì nên quảng cáo tại trang web của báo Hoa Học Trò, Sinh viên,… Đồng thời, phối hợp các kênh truyền thông khác để thông báo đến khách hàng về sự xuất hiện của trang web, các lợi ích lôi cuốn khách hàng. * Dễ liên lạc và nhanh chóng đáp ứng khi khách hàng gọi. Các khách hàng ngày nay càng đòi hỏi hơn về mức độ các công ty nhanh chóng trả lời thắc mắc và khiếu nại qua điện thoại và thƣ điện tử. Tạo sự lựa chọn thƣ điện tử trên trang web cho khách hàng có thể bị phản tác dụng nếu công ty chƣa sẵn sàng đáp ứng đƣợc khách hàng một cách hữu hiệu nhất. Ta có thể tạo một mức độ thấp hơn là thƣ góp ý của khách hàng. * Đẩy mạnh dịch vụ khách hàng. Dịch vụ khách hàng tốt đảm bảo có sự liên lạc tới một ngƣời cụ thể, có trách nhiệm giải quyết vấn đề và trả lời nhanh chóng và đầy đủ các yêu cầu khi nhận đƣợc, và theo dõi khách hàng sau khi họ đã mua hàng. Thƣờng xuyên thăm hỏi, gửi bƣu thiếp chúc mừng khách hàng trong những ngày lễ tết, bày tỏ sự quan tâm chia sẻ, giữ gìn mối quan hệ lâu dài với khách hàng của mình. 3.2.2.4 Đầu tư cho nhân lực Hiện nay, mô hình kinh doanh đang thay đổi và hầu hết những thế hệ đã đƣợc đào tạo gần đây nhất đều chƣa đƣợc trang bị, thực hành những kiến thức về Marketing Internet và TMĐT. Đây là một khó khăn lớn của các doanh nghiệp khi muốn có một nguồn nhân lực có chất lƣợng, đƣợc đào tạo một cách bài bản từ trƣờng đại học. Doanh nghiệp cần có chiến lƣợc nhân lực lâu dài nhấn mạnh tới kiến thức Marketing Internet và TMĐT. Doanh nghiệp có thể tiến hành đầu tƣ cho nguồn nhân lực với hai mức độ. Mức độ thứ nhất là những kiến thức cơ sở, căn bản về hoạt động Marketing Internet, thƣơng mại điện tử. Việc này cần thực hiện nhƣ việc “xoá mù CNTT, TMĐT ” cho toàn bộ nhân viên trong doanh nghiệp Mức độ thứ hai: những kiến thức chuyên sâu về Marketing Internet, TMĐT nhƣ nghiên cứu thị trƣờng trên mạng, phân khúc thị trƣờng, lập kế hoạch kinh 88 doanh, thực hiện các chính sách marketing trên mạng,... Đối tƣợng: là lãnh đạo, quản trị viên cấp cao, hoạch định chiến lƣợc và nhân viên phòng marketing. Họ phải hiểu đƣợc rằng trong thời đại tốc độ cao, mọi ngƣời phải liên tục học tập. Mục đích là học tri thức mới và nắm lấy những bí quyết kỹ thuật mới. Học tập phải trở thành một phần trong đời sống của họ. Hệ thống giáo dục quen thuộc là 16 năm học ở trƣờng, 40 năm làm việc và về hƣu ở độ tuổi 60. Trong bối cảnh mới, nền kinh tế mới mà nhân loại đang hƣớng tới thì điều đó sẽ phải thay đổi. Về phƣơng diện kỹ thuật CNTT, nguồn nhân lực quản trị mạng trong doanh nghiệp là điều không thể không tính tới. Đây là những ngƣời đảm bảo hệ thống thông tin, các chƣơng trình ứng dụng hoạt động tin cậy, đảm bảo khả năng bảo mật của hệ thống, tiếp thu và áp dụng những phần mềm mới ƣu việt hơn. 3.2.2.5 Đầu tư cơ sở vật chất Đầu tƣ cho CNTT theo một chiến lƣợc đầu tƣ đúng đắn, khôn ngoan. Căn cứ vào cấu trúc vận hành của dòng thông tin trong doanh nghiệp hiện tại cũng nhƣ tƣơng tác với thị trƣờng có tính đến chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng lai, doanh nghiệp nên xây dựng một hệ thống tin học quản trị phù hợp với mục đích đầu tƣ. Đây là điều quan trọng nhất. Một hệ thống tin học quản trị thƣờng gồm 4 mục tiêu chính: 1. Trao đổi thông tin nội bộ và với bên ngoài: gồm các hệ thống trao đổi tài liệu nội bộ nhƣ Outlook, Lotus Notes dựa trên kiến trúc LAN, WAN,… và hệ thống trao đổi thông tin với bên ngoài qua email, Intrannet,.. 2. Quản trị doanh nghiệp: đây là phần phức tạp và khó lập kế hoạch nhất vì phạm vi rất rộng, tuỳ thuộc vào chiến lƣợc phát triển sản phẩm, thị trƣờng của doanh nghiệp trong mối quan hệ chặt chẽ với nhiều công việc đặc thù, có thể chỉ là một phần mềm cơ sở dữ liệu khách hàng hay kế toán, nhƣng cũng có thể là một hệ thống tích hợp bao gồm quản lý bán hàng, quản lý mua hàng, quản lý thông tin website, quản lý kho, kế toán,… Tất cả đƣợc tập trung hoá vào một cơ sở dữ liệu và đƣợc quản trị chặt chẽ. Điều này đòi hỏi trình độ chuyên môn cao và chuyên nghiệp của chuyên gia tƣ vấn. 89 3. Lƣu trữ dữ liệu: bao gồm các file văn bản, cơ sở dữ liệu,… 4. Tin học văn phòng: đánh máy và in văn bản, bảng tính,.. Bƣớc tiếp theo là cân đối chi phí đầu tƣ cho phần cứng, phần mềm và dịch vụ. Cần lƣu ý là tại Việt nam, toàn bộ thiết bị phần cứng trở nên lạc hậu và cần nâng cấp, thay thế sau 2- 3 năm. Các hệ thống phần mềm cũng trong trạng thái tƣơng tự, thƣờng cần nâng cấp sau khoảng 2 năm hoạt động. Giá thiết bị tin học giảm nhanh là cho việc “mua đón trƣớc nhu cầu” trở lên lãng phí và không cần thiết. Nguyên tắc trang bị phần cứng hiện nay là “ cần tới đâu, mua tới đó” Sau khi đã quyết định đƣợc mục tiêu của hệ thống cùng với xem xét điều kiện thị trƣờng, doanh nghiệp mới nên quyết định về số lƣợng và cấu hình của các thiết bị phần cứng máy cũng nhƣ kiến trúc mạng kết nối. Tiếp đó doanh nghiệp không nên bỏ qua các khoản chi phí về dịch vụ gồm các khoản chi phí cho việc triển khai phần mềm (nếu sử dụng phần mềm của nƣớc ngoài, chi phí có thể lên tới 100-120% chi phí mua phần mềm), chi phí bảo dƣỡng và trợ giúp kỹ thuật hàng năm (cho toàn bộ hệ thống cả phần cứng lẫn phần mềm), chi phí cho nhân viên gồm chi phí thuê chuyên viên IT, chi phí đào tạo nhân viên hiện thời. Tổng cộng chi phí về dịch vụ không thua kém gì chi phí thiết bị phần cứng hoặc chi phí mua phần mềm. Bƣớc còn lại là triển khai kế hoạch đầu tƣ. Kế hoạch triển khai đƣợc lập chi tiết sau khi kế hoạch đầu tƣ đƣợc duyệt. Một vấn đề cần xử lý thƣờng gặp là những chậm trễ do ngƣời dùng không tích cực thay đổi cách làm thủ công sang làm việc trên hệ thống và các doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm trong triển khai các hệ thống tin học quản trị. Tránh những sai lầm mắc phải trong khi triển khai. Đó là khoán trắng cho bên cung cấp phần mềm, hoặc chỉ cử nhân viên bộ phận tin học là việc với nhà cung câp, trong khi việc này đúng ra phải giao chi các quản trị viên cao cấp, am hiểu về hệ thống hoạt động cũng nhƣ mục tiêu, chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Một sai lầm khác là doanh nghiệp lái phần mềm theo cách quản lý hiện thời của mình mà không nhận thấy đây là cơ hội tốt để cải tiến cách quản lý theo các mô 90 hình đƣợc xây dựng trong phần mềm. Kết quả là hệ thống phần mềm chỉ đơn giản là “máy tính hoá” cách quản lý thủ công của doanh nghiệp. 3.2.2.6 Tận dụng các hỗ trợ của Chính phủ, hợp tác với các đối tác quốc tế Chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận TMĐT trong quá trình hội nhập và phát triển đƣợc xây dựng và hoàn thiện trong hai năm 2004 và 2005 do Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt nam , Hiệp hội và Doanh nghiệp kết hợp tổ chức. Doanh nghiệp có thể tiết kiệm đƣợc nhân lực, vật lực mà vẫn có điều kiện tham gia trƣng bày, giới thiệu sản phẩm giao thƣơng với bên ngoài bằng giao dịch trực tuyến qua sàn giao dịch điện tử B2B: www.vnemart.com.vn . Tham gia Chợ điện tử (E- market) của VNet để doanh nghiệp tiếp cận một phƣơng thức kinh doanh mới, hiện đại đang đƣợc phổ biến toàn thế giới, tận dụng những lợi ích kinh doanh tiềm tàng và rất thiết thực trên VNet:không cần đầu tƣ hạ tầng CNTT (máy chủ, phần mềm, đƣờng truyền, nhân lực CNTT,…); đƣợc thừa hƣởng sẵn hệ thống hạ tầng CNTT tiên tiến hiện đại, luôn phát triển với những công nghệ mới nhất của thế giới, đƣợc duy trì hoạt động với tính ổn định cao bởi các chuyên gia CNTT của VNet, doanh nghiệp thực hiện đƣợc đầy đủ các thao tác nghiệp vụ thƣơng mại, giới thiệu và bán đƣợc sản phẩm, dịch vụ,… Thông qua VNet E- Market, doanh nghiệp có thể quảng cáo tiếp thị và bán hàng trên toàn quốc, toàn cầu với mức chi phí rất thấp không cần chi phí chi nhánh với mặt bằng, nhân viên… Doanh nghiệp còn đƣợc cung cấp thông tin kinh tế thƣơng mại đa phƣơng đã đƣợc tổng hợp, phân loại. Ngoài ra, doanh nghiệp còn có lợi ích to lớn khó có thể hình dung từ chƣơng trình này là vị thế có đƣợc của doanh nghiệp tại một sàn giao dịch cấp quốc gia. Sàn giao dịch đó là đầu mối cực kỳ quan trọng của Việt nam giao thƣơng với thế giới bằng phƣơng thức TMĐT. Tuỳ thuộc vào lĩnh vực, ngành nghề, thị trƣờng, doanh nghiệp có thể tham dự sàn giao dịch điện tử cho các nƣớc thuộc tiểu vùng sông Mê Kông sẽ đƣợc xây dựng trong tƣơng lai. Qua đó có thể thu thập đƣợc nhiều thông tin thị trƣờng với chi phí không đáng kể, tiếp thị sản phẩm, mở rộng thị trƣờng,.. 91 = = = 3.2.2.7 Chú trọng đến vấn đề đảm bảo an ninh mạng, an toàn cho cơ sở dữ liệu: Ngay từ đầu có giải pháp đảm bảo an ninh mạng. Hiện nay Việt nam chƣa có luật gì quy định về vấn đề này và còn đang chú tâm vào các vấn đề kỹ thuật và chƣa có trƣờng hợp nghiêm trọng nào xảy ra. Nhƣng chúng ta không thể chủ quan “mất bò mới lo làm chuồng”. Cần nêu cao cảnh giác ngay từ đầu với các phần mềm gián điệp. Phần mềm này là những chƣơng trình ăn cắp dữ liệu, chúng tự động cài đặt vào hệ thống mà ngƣời sử dụng không hề hay biết. Hoặc hiện nay chúng ta rất dễ dàng bị lấy cắp thông tin qua email. Tất cả các nhà cung cấp dịch vụ e-mail lớn của Việt nam hiện nay nhƣ VNN, FPT đều cho phép chúng ta đăng nhập vào tài khoản với mật khẩu không đƣợc mã hoá. Không khó cho một ngƣời nào đó, trong hoặc ngoài nhà cung cấp dùng một phần mềm rất phổ biến trên Internet xem hết tên truy cập và mật khẩu đƣợc truyền đi trên mạng. Khi đối thủ của chúng ta dùng nó, lấy cắp thông tin về các dự án lớn, các hồ sơ thầu, các thông tin mật,… của chúng ta thì hậu quả không thể lƣờng hết. 3.2.2.8 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Marketing Internet Các chiến lƣợc Marketing Internet cần phải đo lƣờng và đánh giá kết quả hoạt động. Có thể sử dụng hệ thống chỉ tiêu sau: Mô hình quá trình Đo lƣờng hiệu lực Sự nhận Số ngƣời truy cập trang biết trang web Tổng số ngƣời sử dụng Internet Độ hấp dẫn Số lƣợt ngƣời tìm kiếm thông tin của trang web Số ngƣời truy cập trang Hiệu lực Số lƣợt khởi xƣớng đối thoại xúc tiến Số lƣợt ngƣời tìm kiếm thông tin Những ngƣời sử dụng Internet đƣợc hấp dẫn đến Web Những ngƣời sử dụng Internet đƣợc hấp dẫn đến Web Các khách hàng tham gia vào đối thoại 92 = = Hiệu lực Số lƣợt đơn giao hàng mua sắm Số lƣợt khởi xƣớng đối thoại Hiệu lực Số khách hàng lặp lại Trung thành Tổng số đặt hàng của khách hàng Cần tích cực tìm kiếm các phƣơng pháp đo lƣờng và phân tích mới để từ đó tìm ra các biện pháp hữu hiệu sau này. 3.2.2.9 Marketing Internet và chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt nam Đối với Việt nam hiện nay, cần tập trung phát triển Marketing Internet cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Điều này rất phù hợp về điều kiện xúc tiến giao dịch cũng nhƣ trình độ kinh doanh, ngoại ngữ và vật chất của các doanh nghiệp. Việc xây dựng chiến lƣợc Marketing Internet cũng có những nét đặc thù riêng. Về hình thức, chiến lƣợc Marketing Internet cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt nam không khác với chiến lƣợc Marketing Internet thông thƣờng. Tuy nhiên, với trình độ và môi trƣờng kinh doanh hiện nay, cần chú trọng đến các vấn đề sau: Đặc trƣng của môi trƣờng kinh doanh trực tuyến khác về cạnh tranh, thiết kế sản phẩm, dịch vụ, quảng cáo, mua bán và vai trò giá trị gia tăng của thông tin đối với mọi quá trình và khâu kinh doanh trên mạng Nghiên cứu thị trƣờng đúng đắn, hợp lý, chi tiết. Nghiên cứu thị trƣờng trực tuyến ngày càng trở nên dễ dàng hơn, cho phép tìm kiếm dễ hơn các đầu mối kinh doanh, các cơ hội xuất nhập khẩu, các điều kiện địa lý dân cƣ, chính trị và các thông tin khác.(xem Phụ lục) Phân tích kết quả nghiên cứu thị trƣờng. Việc phân tích chi tiết và khách quan cho phép khẳng định loại sản phẩm dịch vụ nào có khả năng thành Các khách hàng giao đơn đặt hàng Các khách hàng sau đó mua lặp lại 93 công. Đồng thời xem xét mức độ sẵn sàng về sản phẩm dịch vụ thích hợp cho TMĐT, cho thị trƣờng nghiên cứu. Cần xác định ngay trình độ và khả năng cạnh tranh của bản thân doanh nghiệp mình. Phải nêu ra đƣợc những website mạnh nhất và yếu nhất đang cạnh tranh với mình, nêu những dự đoán về thị phần cho từng đối thủ cạnh tranh, các điểm mạnh-yếu, cơ hội-nguy cơ của họ; nêu ra xu thế phát triển của thị trƣờng. Nêu ra bức tranh rõ nét về dân cƣ và xã hội học các nhóm khách hàng doanh nghiệp định hƣớng tới. Bức tranh là kết quả nghiên cứu tổng thể và chi tiết để có đƣợc một hình dung tốt hơn hành vi khách hàng. Dự liệu rủi ro. Tính toán kết quả kinh doanh trong vài ba năm tới, cả thị trƣờng trên mạng lẫn ngoài mạng. Xác định luồng xuất-nhập khẩu cho các nhóm hàng và thị trƣờng. Nên sử dụng một cách hợp lý các kỹ thuật trực tuyến để xác định xem sản phẩm của mình nếu đem bán có cạnh tranh đƣợc không, hoặc nhập khẩu thì có bán đƣợc tại thị trƣờng trong nƣớc không. Xác định giá xuất, nhập khẩu hợp lý. Định giá là bƣớc có ảnh hƣởng lớn đến các yếu tố tài chính trong chiến lƣợc kinh doanh. Một số nhà xuất khẩu lần đầu hoặc không thƣờng xuyên thƣờng bỏ qua các yếu tố giá bất thƣờng khi đƣợc bán ở nƣớc ngoài. Nên định giá cho thời gian khoảng 3- 5 năm với các mặt hàng dự kiến. Chúng ta cần xét chi phí cho các khâu sau: - Thiết kế web - Bổ xung, sửa đổi web theo định kì - Xử lý các thƣ tín giao dịch - Xử lý các tín hiệu hoặc đơn hàng - Xúc tiến trên mạng - Tính toán chỉ tiêu thống kê - Tính hoa hồng bán hàng - Chi phí trung chuyển hàng - Chi phí tài chính - Chi phí xử lý thƣ tín dụng (L/C) - Phí bao bì xuất khẩu - Phí vận chuyển nội địa - Phí bốc hàng tại cảng - Phí bảo hiểm - Phí dịch thuật - Các điều kiện tín dụng - Lịch thanh toán - Tỷ lệ hoa hồng 94 - Phí lƣu kho - Chi phí dịch vụ sau bán hàng - Chi phí đổi hàng hƣ hỏng,… Cần thiết kế chi tiết chiến lƣợc giá cho toàn bộ đối tƣợng khách hàng: các khách hàng mua trực tiếp, chính sách hoa hồng nhà phân phối trung gian, giá bán qua mạng,.. Phân phối: lựa chọn các kênh phân phối phù hợp. Một trang web tốt cho phép một doanh nghiệp nhỏ có khả năng kiểm soát tốt các công việc tài chính, marketing, tăng trƣởng,… do đó để tận dụng mọi khả năng của web để đạt hiệu quả cao nên tạo các đại lý TMĐT, uỷ thác một doanh nghiệp quản lý TMĐT tiến hành rao bán các sản phẩm, ký kết các hợp đồng liên doanh, đại lý, đại diện,… Qua đó, nhà xuất khẩu có thể tận dụng kinh nghiệm và các mối quan hệ mà đối tác mang đến cho họ. Xúc tiến và bán hàng: căn cứ vào hành vi, nhu cầu khách hàng để đƣa nội dung thích hợp lên trang web. Về quảng cáo cần chú ý đến các yếu tố đã trở thành tiêu chuẩn quốc tế về nhãn hiệu, thƣơng hiệu, đóng gói, ngôn ngữ sử dụng, các yếu tố văn hoá riêng. Về quan hệ cộng đồng, nên tạo các bản tin, viết bài cho các báo, các phƣơng tiện truyền thông, tổ chức họp báo, hội nghị khách hàng, thảo luận trên mạng.. Cần có chƣơng trình phù hợp, lôgic đƣợc bổ xung và thay đổi định kỳ. Về bán hàng, cần xác định trƣớc cách thức xử lý đặt hàng: đặt hàng tiến hành qua điện thoại, fax, qua thƣ, qua Internet. Thanh toán tiến hành nhƣ thế nào (qua điện thoại, fax, Internet,..). Đồng thời, phải kiểm tra độ tin cậy của khách hàng trƣớc khi chính thức mua bán. Nói chung, không nên duy trì các quan hệ làm ăn với các doanh nghiệp tên tuổi chƣa đƣợc biết đến, nhất là trong trƣờng hợp ta không thể kiểm tra đƣợc. Nếu cần, có thể bán hàng thanh toán bằng thẻ tín dụng thông qua trung gian có uy tín. 3.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đơn vị cơ bản của nền kinh tế, thích nghi với bối cảnh mới là điều có tính chiến lƣợc với bất kỳ quốc gia nào. 95 Trong thời đại kinh tế mới, tri thức đang chứng tỏ là yếu tố quyết định sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp. Sự yếu kém về kiến thức marketing của doanh nghiệp Việt nam đã làm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cả thời gian dài. Trong bối cảnh xu thế TMĐT đang ngày một mạnh mẽ, là không thể đảo ngƣợc đƣợc thì Chính phủ cần có những giải pháp toàn diện nâng cao năng lực Marketing Internet cho doanh nghiệp Việt nam. Điều này sẽ là quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Việt nam trong cuộc cạnh tranh rất quyết liệt trong môi trƣờng hoàn toàn mới mẻ. Bản thân các doanh nghiệp cần phải chiến thắng sức ỳ của chính mình, chủ động vận dụng những thành tựu CNTT, khám phá những khả năng diệu kỳ của Internet trong thƣơng mại, từng bƣớc vận dụng Marketing Internet để tham gia TMĐT thành công. Ngay từ bây giờ, doanh nghiệp cần có chiến lƣợc đầu tƣ vào nhân lực Marketing Internet, TMĐT và cơ sở vật chất CNTT trƣớc khi đã quá muộn. 96 KẾT LUẬN Trong thời đại mới của nhân loại, mối liên kết giữa hoạt động của doanh nghiệp và việc sử dụng CNTT ngày càng trở nên quan trọng. Nhiều doanh nghiệp hàng đầu đã ứng dụng CNTT trong kinh doanh và đạt đƣợc những thành quả đáng kể. Những doanh nghiệp này đã đƣa CNTT vào trong chiến lƣợc kinh doanh lâu dài của họ. Đó là các chiến lƣợc kinh doanh theo các nguyên lý mới dựa trên các khả năng to lớn của các công cụ thông tin mới mà tiêu biểu là Chiến lƣợc Marketing Internet dựa trên các nguyên lý mới của Marketing Internet toàn cầu. Qua đó họ tối đa hoá lợi ích của CNTT trong các hoạt động kinh doanh của mình. Nhân loại đang bƣớc vào một kỷ nguyên mới của nền kinh tế tri thức trong đó TMĐT là đặc trƣng nổi bật. Đối với các nƣớc đang phát triển, đây là cơ hội tuyệt vời nếu biết tận dụng để thúc đẩy kinh tế, thƣơng mại phát triển, rút ngắn khoảng cách. Với mạng Internet, cơ hội thƣơng mại sẽ là bình đẳng hơn đối với tất cả các doanh nghiệp tiếp cận thị trƣờng toàn cầu, không kể doanh nghiệp đó là ở nƣớc phát triển hay đang phát triển. Đối với các quốc gia đang phát triển, việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho một xã hội mạng trong thời gian ngắn là điều hoàn toàn có thể so với việc xây dựng cơ sở hạ tầng của một xã hội công nghiệp. Kinh nghiệm của các nƣớc đi trƣớc cho thấy, có cơ sở hạ tầng của một xã hội mạng là chƣa đủ để giúp kinh doanh thành công trên mạng, bởi lẽ đó là một môi trƣờng hoàn toàn khác hẳn với những đặc trƣng và những quy luật đặc thù về thị trƣờng, về khách hàng, về cạnh tranh,…Những nƣớc phát triển hàng đầu thế giới nhƣ Mỹ, các nƣớc thuộc EU,. đang tích cực phát triển, áp dụng các lý thuyết kinh doanh, lý thuyết marketing mới, các công cụ phần mềm marketing hết sức hữu hiệu tham gia vào TMĐT toàn cầu. Vậy các nƣớc đang phát triển nếu chỉ cố gắng dồn nguồn lực xây dựng cơ sở xã hội mạng mà không chú trọng gì đến việc tạo ra một đội ngũ doanh nhân, nhà nghiên cứu hiểu biết và vận hành hệ thống tạo ra của cải vật chất mới đó thì cũng khó lòng giúp các quốc gia đạt đƣợc mục tiêu của mình. Marketing Internet giai doạn mới của lịch sử phát triển của marketing, thực sự là chìa khoá vàng của kỷ nguyên TMĐT để doanh nghiệp tiếp cận thị trƣờng số 97 hoá trên phạm vi toàn cầu. Thông qua Marketing Internet, doanh nghiệp hoàn toàn có thể phát huy tối đa lợi thế so sánh, tiếp cận khách hàng tiềm ẩn khắp thế giới với tốc độ vƣợt trội so với các phƣơng thức thông thƣờng. Marketing Internet thực sự đang đƣợc nghiên cứu và vận dụng ngày một mạnh mẽ trên thế giới. Nghiên cứu, xây dựng và phát triển chiến lƣợc, kế hoạch và triển khai tiếp thị và bán hàng là hoạt động quan trọng nhất của bất kỳ doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trƣờng. Điều này càng mang tính khẩn trƣơng hơn khi nền kinh tế đang chuyển đổi Việt nam đang trong tiến trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày một mạnh mẽ trong bối cảnh xu thế TMĐT đang diễn ra hết sức mạnh mẽ trên thế giới. Tuy nhiên, Việt nam là một nƣớc đang phát triển xuất phát điểm rất thấp, cơ chế thị trƣờng chƣa hoàn thiện, trình độ kinh doanh của doanh nhân, của đội ngũ nghiên cứu về kinh doanh còn nhiều hạn chế. Chính phủ Việt nam phải có vai trò quyết định trong việc áp dụng các chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội toàn diện, đồng thời coi trọng các giải pháp chống tụt hậu, đón đầu bằng các chƣơng trình phát triển, đƣa ra các chính sách thích hợp để giúp cho nền kinh tế tiếp cận đƣợc nền kinh tế mới của nhân loại, giúp doanh nghiệp tiếp cận đƣợc phƣơng thức kinh doanh mới. Đặc biệt cần chú trọng đƣa vào xã hội kiến thức về Marketing Internet. Đây là việc cần làm ngay nếu chúng ta không muốn chậm trễ, tụt hậu hơn nữa so với sự phát triển của thƣơng mại thế giới. Qua Luận văn này, tác giả mong muốn góp phần vào việc nâng cao nhận thức về lĩnh vực kinh tế rất mới mẻ, kiến nghị các giải pháp đƣa Marketing Internet đi vào cuộc sống. Đây thực sự là giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, của toàn bộ nền kinh tế trong thời đại kinh tế tri thức. Chúng ta không thể tiếp cận được nền kinh tế tri thức nếu còn hạn chế về tri thức kinh doanh. Tuy nhiên Luận văn còn một số điểm hạn chế, đó là chƣa đi sâu vào phân tích những khía cạnh của quá trình Marketing Internet cả về lý thuyết lẫn thực tế, mới chỉ dừng lại ở mức độ đề cập đến khái niệm chung. Chẳng hạn về vấn đề chiến lƣợc giá cả trong Marketing Internet là một đề tài rất rộng không những trên 98 phƣơng diện lý thuyết lẫn cả trên thực tiễn của các cuộc chiến tranh giá cả qua mạng, đấu giá trực tuyến,… đã và đang diễn ra hết sức sôi động hiện nay. Ngoài ra, hệ thống lý thuyết về Marketing Internet đang đƣợc nghiên cứu, chắc chắn sẽ có nhiều kết quả mới chính xác hơn. Trong tƣơng lai không xa, mong rằng những kinh nghiệm và kiến thức về lĩnh vực Marketing Internet không ngừng đƣợc nghiên cứu, ứng dụng để nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt nam, của nền kinh tế Việt nam. 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1 Nguyễn Hà An (2004), “Dự báo về các ngành kinh tế thế giới năm 2004”, Tạp chí ý tưởng - Sản phẩm, (29), tr.16- 20 2 Bộ Bƣu Chính Viễn thông - Viện Chiến lƣợc Bƣu chính Viễn thông và Công nghệ Thông tin (2003), “Dự thảo chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020- Phần cơ sở hạ tầng CNTT” 3 Bộ Bƣu Chính Viễn thông - Viện Chiến lƣợc Bƣu chính Viễn thông và Công nghệ Thông tin (2003), “Dự thảo chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020- Phần ứng dụng CNTT” 4 Bộ Thƣơng mại - Cục Xúc tiến thƣơng mại (2002), Tài liệu tham khảo về xúc tiến thƣơng mại. 5 Trần Minh Đạo (2002), “Giáo trình Marketing căn bản”, Nxb Giáo dục. 6 Dƣơng Anh Đức (2003), “ Chợ điện tử” & Chƣơng trình hỗ trợ doanh nhân tƣơng lai”, Tạp chí Tin học Ngân hàng, (2(56)- 3/2003), tr.20-21. 7 International Trade Centre (2003), “Bí quyết Thương mại điện tử - Hướng dẫn xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Nxb Thế Giới. 8 Ngọc Khánh (2003), “Hai cách tiếp cận thƣơng mại điện tử”, Tạp chí PC Wold Việt nam - Chính sách và ứng dụng CNTT (12/2003), tr.36. 9 Philip Kotler (2003), “Những phương thức sáng tạo và, chiến thắng và khống chế thị trường”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh. 10 Mark W.Speece, Ph.D, Đoàn Thanh Tuấn, Lục Thị Thu Hƣờng (1999), “Nghiên cứu tiếp thị thực hành”, Nxb Thống Kê, Hà nội 11 Nguyễn Bách Khoa, Đoàn Thanh Nga, Nguyễn Đức Vƣơng, Nguyễn Anh Tuấn, Đoàn Kim Thanh (2003), “Marketing thương mại điện tử”, Nxb Thống Kê, Hà nội. 100 12 T.M (theo IT Management) (2003), “SAS Marketing Automation 2.2 giành giải thƣởng sản phẩm TMĐT”, Tạp chí Tin học & Đời sống, (6/2003), tr.16. 13 Lộc Minh (2004), “Giao thƣơng trên mạng, cơ hội cho mọi ngƣời”, Tạp chí Thế Giới Vi tính - Chính sách và ứng dụng CNTT (3/2004), tr.39. 14 Trịnh Lê Nam, Nguyễn Phúc Trƣờng Sinh (2001), “Thương mại điện tử cho doanh nghiệp (Cả B2B lẫn B2C)”, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Tp. Hồ Chí Minh. 15 MT (2003), “ VINASA kêu gọi bảo vệ bản quyền”, Tạp chí Tin học & Đời sống (9/2003), tr.35 16 Trần Sơn (2003), “Đầu tƣ “thông minh” cho CNTT”, PC Wold Việt nam - Chính sách và ứng dụng CNTT (34), tr.36 -37. 17 Mai Thanh Hào (2002), “Tiếp thị trong thế kỷ 21”, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 18 Đặng Nguyễn (2004), “Câu chuyện đất Quỳnh Lƣơng- Cây rau sạch và mạng Internet”, Thế giới vi tính - Chính sách và ứng dụng CNTT (03/2004), tr.27. 19 Nguyễn Đình Tài (2000), “Tình hình hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ qua điều tra và một số giải pháp”, Đổi mới quản lý kinh tế, tập 6, Nxb Thống kê. 20 MT (2003), “ứng dụng TMĐT ở Việt nam - cần những hiệu ứng mới”, Tạp chí Tin học & Đời sống (9/2003), tr.17-18. 21 Tạp chí Tin học Đời sống, (5/2003), “Sàn giao dịch TMĐT đầu tiên ở Việt nam lên mạng”, tr.18. 22 Thế giới vi tính - Chính sách và ứng dụng CNTT (02/2004), “Tên miền sử dụng nhƣ thế nào ?”, tr.4. 23 Thế giới vi tính - Chính sách và ứng dụng CNTT (03/2004), “Tp. Hồ Chí Minh hỗ trợ doanh nghiệp phát triển TMĐT”, tr.8. 24 Thế giới vi tính - Chính sách và ứng dụng CNTT (03/2004), “Thành lập ban CNTT Tp. Hà nội”, tr.8. 25 Lƣu Ngọc Trịnh, Bùi Trƣờng Giang, Chu Đức Dũng, Lê Văn Sang, Võ 101 Hải Ninh, Phạm Hồng Tiến (2002), “ Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức ở một số nước trên thế giới hiện nay”, Nxb Giáo Dục, Hà nội. 26 Nguyễn Trọng (2003), “Suy nghĩ về phát triển CNTT tại một đô thị quy mô trung bình”, Tạp chí PC Wold Việt nam - Chính sách và ứng dụng CNTT (08/2003), tr.18-21. 27 Kim Tuấn (2003), “Website làng gốm Bát Tràng hữu danh vô thực”,Tạp chí Tin học Ngân hàng (5/ T9+10/2003), tr. 48-50. 28 PV (2003), “Vietcombank Cyber Bill Payment- một dịch vụ thƣơng mại điện tử mới”, Tạp chí Tin học & Đời sống (9/2003), tr.18. 29 Nguyễn Trung Vãn (2002), “Bàn về Marketing Internet”, Tạp chí Kinh tế Đối Ngoại (2), tr.68 -73. 30 Viện Kinh tế Bƣu điện (2003), “Phát triển Internet Kinh nghiệm và chính sách của một số quốc gia trong khu vực”, Nxb Bƣu điện. 31 Sayling Wen- Nguyễn Thành Phúc biên dịch (2002), “Tương lai của Thương mại điện tử”, Nxb Bƣu Điện, Hà Nội. Internet 32 Diệu Anh (2004), “Việt Nam xếp thứ 60 cho mức độ sẵn sàng ứng dụng TMĐT”, 33 Bộ Bƣu chính viễn thông, Trung tâm Internet Việt nam, “Tình hình phát triển In ernet trên thế giới và khu vực tháng 6 năm 2003” 34 Bộ Tài chớnh, Bỏo Hải quan 26/02/04, “Triển khai dự ỏn thương mại điện tử: Doanh nghiệp cần nắm lấy cơ hội để phỏt triển”, 36 Bộ Thƣơng mại (Theo I-today), “Năm 2005: sẽ có Luật Giao dịch điện tử” 37 Lờ Cao (Tổng hợp từ Internet), “Định giỏ bỏn lẻ thương mại điện tử”, 38 Công ty Cổ phần phần mềm Hà nội (Hanoi Software Join Stock Company), “Bán hàng trực tuyến tăng trưởng mạnh” 102 39 Công ty Cổ phần phần mềm Hà nội (Hanoi Software Join Stock Company), “Thách thức cũ – cơ hội mới cho Thương mại điện tử Việt Nam” 40 Trần Xuõn Hiền (Theo cyberatlas), “Tỡnh hỡnh mua hàng bằng phương thức điện tử trờn thế giới”, 41 Trần Xuân Hiền (Theo ebusinessforum.com), “Doanh nghiệp của bạn có thích hợp với TMĐT không?”, © 2000 VDCMedia - VietNam Datacommunication Company 42 Việt Hồng (Theo bCentral), “Bỏn hàng trờn web”, , â 2000 VDCMedia - VietNam Datacommunication Company 43 Hải Linh, “Xúc tiến thương mại qua SMS” 44 Hải Linh, “Tra cứu thụng tin tham khảo về cỏc nhón hiệu hàng hoỏ đó được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ” 45 Sơn Nam (Theo e-businessforum), “Dự đoán xu hướng kinh tế dựa vào thói quen truy cập Internet” © 2000 VDCMedia - VietNam Datacommunication Company 46 Nguyễn Hoàng, “Sẽ cú sàn giao dịch điện tử cho cỏc nước tiểu vựng sụng Mờ Kụng”, 0&id=040305142901 103 47 Việt Hồng (Theo ecommercetimes), “Có phải những công ty bán lẻ trực tuyến nhỏ khó thành công?” 48 Nguyễn Hoàng - Vũ Linh, Bỏo tuổi Trẻ, “Cú thể kiểm soỏt sự độc quyền của VNPT?” 5003 49 Tin tức Việt Nam (Theo Người lao động), “Ngành thƣơng mại điện tử đắt giá”, 50 Tin tức Việt Nam (Theo Tuổi trẻ) “MEGA VNN: Thấp hơn cam kết đến hơn 30 lần”, 51 Hà Anh Tuấn, “Tương tác với khách hàng trong thương mại điện tử”, © 2000 VDCMedia - VietNam Datacommunication Company 52 Anh Tuấn, “Dấu hiệu khả quan cho thương mại điện tử nǎm 2002”, â 2000 VDCMedia - VietNam Datacommunication Company 53 T.V, Vnexpress (2004), “Tổ chức và cá nhân sẽ được khuyến khích đào t ạo CNTT”, 54 Hoàng Yến (Theo econet), “Thị trường Mỹ và những vấn đề luật phỏp trong kinh doanh thương mại điện tử”, â 2000 VDCMedia - VietNam Datacommunication Company 55 Vnexpress, “Triển khai thương mại điện tử tại VN còn bế tắc”, 28 104 Bản quyền và phát triển bởi Công ty Mắt Bão Nhà 8, Công viên phần mềm Quang Trung, Quận 12, Tp. Hồ Chí Minh 56 Bỏo Ngƣời Lao Động (TBKTSG), “Tầm quan trọng của Marketing”, Tiếng Anh 57 Elliott Ettenberg (2002), “The next Economy - Will you know where your customers are ?”, Mc Graw- Hill Irwwin 58 Johny K.Johasson (2003), “Global Marketing”, Mc Graw- Hill Irwwin 59 William O. Bearden, Thomas N. Ingraw, Raymon W. LaForge (1998), “Marketing- Priciples & Perspective”, Mc Graw- Hill Irwwin 60 Ward Hanson (2000), “Principles of Internet Marketing”, South- Western College Publishing 61 Susan Dann, Stephen Dann (2001), “Strategic Internet Marketing”, John Wiley & Sons Autralia, Ltd 105 PHỤ LỤC “Marketing concept: Marketing as an organizational philosophy has been based on the Marketing concept. This concept consists of three interrelated principles: 1. An organization’s basis purpose is to satisfy customer needs 2. Satisfying customer needs requires integrated and coordinated effottes throughout the organization 3. Organization should focus on long- term success” [Source: William O. Bearden- University of South Carolina, Thomas N. Ingram- Colorado State University, Raymon W. La Forge- University of Couisville (1998), “Marketing- Principle & Perspective”, Irwill Mc Graw – Hill, page 8] “Marketing là tôn chỉ của tổ chức dựa trên khái niệm Marketing. Khái niệm này bao gồm ba nguyên lý có quan hệ chặt chẽ với nhau: 1. Mục đích cơ bản của tổ chức là thoả mãn nhu cầu khách hàng 2. Thoả mãn nhu cầu khách hàng đòi hỏi những tác động hợp thành và phối hợp thông qua doanh nghiệp 3. Tổ chức phải tập trung vào những hoạt động mang lại thành công dài hạn.” (tham khảo Phụ lục) Hoặc “ Marketing là quá trình xúc tiến với thị trƣờng nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con ngƣời, hoặc marketing là một dạng hoạt động của con ngƣời (bao gồm cả tổ chức) nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi” [tr 8, 5]. 106 = = = = = Quaá trình Internet và các công cụ đánh giá Mô hình quá trình Đo lƣờng hiệu lực Sự nhận Số ngƣời truy cập trang biết trang web Tổng số ngƣời sử dụng Internet Độ hấp dẫn Số lƣợt ngƣời tìm kiếm thông tin của trang web Số ngƣời truy cập trang Hiệu lực Số lƣợt khởi xƣớng đối thoại xúc tiến Số lƣợt ngƣời tìm kiếm thông tin Hiệu lực Số lƣợt đơn giao hàng mua sắm Số lƣợt khởi xƣớng đối thoại Hiệu lực Số khách hàng lặp lại Trung thành Tổng số đặt hàng của khách hàng Những ngƣời sử dụng Internet đƣợc hấp dẫn đến Web Những ngƣời sử dụng Internet đƣợc hấp dẫn đến Web Các khách hàng tham gia vào đối thoại Các khách hàng giao đơn đặt hàng Các khách hàng sau đó mua lặp lại 107 Marketing- mix và chu kỳ sống của sản phẩm Giới thiệu Tăng trƣởng Bão hoà Suy thoái Doanh số Thấp Mục tiêu marketing Thử nghiệm và gây sự chú ý Chiến lƣợc sản phẩm Xác nhận sản phẩm cần bán Chiến lƣợc giá Chiến lƣợc xúc tiến chung Chiến lƣợc xúc tiến bán Chiến lƣợc phân phối 3.2.2.6 Đánh giá hiệu quả của những ứng dụng Internet, CNTT mới nói chung Theo tác giả Nguyễn Trọng, có 3 tiêu chí cơ bản để đánh giá: Năng suất lao động, Chất lƣợng công việc và Tạo ra một nguồn thông tin tích luỹ hay không [26]. Năng suất lao động của doanh nghiệp có tăng lên hay không ? Chỉ tiêu này rất dễ lƣợng hoá, đo đƣợc. Nếu năng suất không tăng có thể tin rằng ứng dụng CNTT là không hiệu quả. Chất lƣợng công việc đƣợc cải thiện. “Chất lƣợng công việc” ở đây đƣợc đánh giá theo nhiều cách khác nhau. Một cách đánh giá đơn giản, thông thƣờng về chất lƣợng là thông qua chất lƣợng sản phẩm tạo ra do kết quả công việc ứng dụng CNTT (nhƣ trong sản xuất công nghiệp). Cách khác là mức độ hài lòng của ngƣời 108 đƣợc hƣởng các kết quả của công việc đƣợc ứng dụng CNTT. Những ngƣời này có thể là ngƣời mua các sản phẩm, có thể là ngƣời dân đƣợc phục vụ bởi một thủ tục hành chính có ứng dụng CNTT, có thể là cấp lãnh đạo đƣợc cấp tham mƣu, báo cáo qua hệ thống có CNTT tham gia,… Theo tác giả, trong doanh nghiệp TMĐT, Một nguồn thông tin hữu ích từ mạng Internet mang lại, từ khách hàng,…đƣợc tích luỹ, đƣợc tổ chức khoa học nhờ sử dụng CNTT vào công việc. Nguồn lực này là sức mạnh mới do CNTT mang lại thể hiện nguyên lý: nắm đƣợc thông tin là nắm đƣợc sức mạnh. Từ đó phƣơng thức kinh doanh từng bƣớc thay đổi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3012_2742.pdf
Luận văn liên quan