Đối với tiết học địa lý địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế . Có thể cho học sinh tìm hiểu về đặc điểm kinh tế xã hội của vùng.
GV hướng dẫn HS thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như các trang web trên internet. GV hướng dẫn HS phải phân tích, so sánh . rồi HS tự rút ra các giải pháp . sau đó yêu cầu HS hoàn thành trong khoảng thời gian nhất định.
Khi HS đã hoàn thành GV nhận xét, củng cố đối chiếu kết quả, cho điểm
34 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 4822 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vấn đề sử dụng phương pháp dạy học địa lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÝNỘI DUNG CHÍNH:1/ Cơ sở lí luận về phương pháp dạy học địa lý2/ Quan điểm sử dụng các phương pháp4/ Các phương pháp cụ thể3/ Các cơ sở để lựa chọn phương pháp1/ Cơ sở lí luận:Khái niệm: KN1: là cách thức GV hoạt động để truyền thụ kiến thức, rèn luyện kĩ năng, giáo dục HS hướng thụ độngKN2: có sự kết hợp các biện pháp, phương tiện của GV và HS hướng vừa thụ động và tích cực(vừa truyền thụ của GV vừa có sự tìm hiểu, làm việc của HS từ các phương tiện)KN3: là cách thức hướng dẫn và chỉ đạo của GV nhằm tổ chức hoạt đọng nhận thức và thực hành của HS, giúp HS lĩnh hội tri thức, hình thành thế giới quan và phát triển các năng lực. Hướng tích cựcCăn cứ chỉ tiêu phân loạiNhóm phân loạiMục đích, nhiệm vụ dạy họcNhóm pp bồi dưỡng và tự bồi dưỡng động cơ học tậpNhóm tổ chức hoạt động nhận thứcNhóm kiểm tra kết quả học tậpNội dung-Nhóm DH kiến thức-Nhóm rèn luyện kĩ năng-Nhóm dạy DLTN-Nhóm dạy DL KTXHMức độ nhận thức-Nhóm giải thích, minh họa-Nhóm tái hiện-Nhóm nêu vấn đề-Nhóm tìm tòi bộ phận-Nhóm nghiên cứuHoạt động của GV và HSNhóm lấy GV làm trung tâm-Nhóm lấy HS làm trung tâmThời gian-Nhóm truyền thống-Nhóm mới, hiện đạiNguồn tri thức-nhóm pp dùng lời-nhóm pp trực quan-nhóm pp thực tiễnCăn cứ vào hoạt động tích cực của người học-nhóm pp tích cực-nhóm pp thụ độngc. Mối quan hệ giữa hình thức và phương pháp dạy học- Phương pháp và hình thức dạy học có mối quan hệ tương tác, tác động qua lại, hỗ trợ cho nhau trong quá trình dạy học.- Đối với mỗi hình thức thì có phương pháp dạy học khác nhau, tùy theocách giáo viên sử dụng hình thức mà sử dụng phương pháp cho phù hợp.- Mỗi hình thức dạy học còn quy định cách sử dụng phương pháp dạy học trong tiết học.Ví dụ:♦ Đối với hình thức dạy học theo nhóm thì giáo viên cần sử dụng một số phương pháp sau:phương pháp thảo luận, đóng vai♦ Đối với hình thức dạy học cá nhân thì nên sử dụng các phương pháp sau: phương pháp bài tập nhận thức, sử dụng bản đồ♦ Đối với hình thức dạy học cá nhân thì nên sử dụng các phương pháp sau: phương pháp bài tập nhận thức, sử dụng bản đồ Đối với mỗi phương pháp thì cũng cần có các hình thức dạy học cho hợp lý để từ đó nâng cao hiệu quả trong dạy học. Vậy mối quan hệ giữa hình thức và phương pháp có liên quan mật thiết với nhau. Tùy vào mỗi điều kiên mà cần có sự kết hợp cho phù hợp để mang lại hiệu quả cao nhất.DH truyền thống theo hướng đổi mớiDH hiện đại theo hướng đổi mớiPhương pháp được sử dụng chủ yếuKhông thuần túy mô tả, giải thích, minh họa tri thức mà kết hợp giữa truyền thụ với đặt ra nhiệm vụ thông qua câu hỏi, bài tậpThảo luận, báo cáo, khảo sát điều tra, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, sử dụng bản đồ theo hướng hướng dẫn HS tự khai thác tri thức,Hình thức sử dụng chủ yếuTrên lớp và toàn lớpNhóm và cá nhânHoạt đông nhận thức của HSLắng nghe, thông hiểu, ghi chép, ghi nhớ, tự tái hiện tri thứcTranh luận, thảo luận với nhau để tìm ra tri thức mớiHiệu quả DHÍt phát huy tính tích cực, chủ động của HSPhát huy tính tích cực, sáng tạo của HS, đề cao vai trò chủ thể nhận thứuc3/ Cơ sở để lựa chọn PP dạy họcDựa vào chủ trương và nguyên tắc biên soạn SGK của Bộ Giáo dục và Đào tạo- Giảm dần việc thông báo những kiến thức có sẵn, những kiến thức kết luận → khuyến khích HS tự tìm ra những kiến thức đó từ các tài liệu và phương tiện- Hướng dẫn HS thu thập thông tin qua quan sát các hiện tượng, các phương tiện, làm thí nghiệm, nghiên cứu các tư liệu, nghe giảng,xem phim, nghe bạn trình bày,...Dựa vào phương tiện dạy học:Phương tiện đó là hệ thống kênh hình và kênh chữ- Kênh chữ: hệ thống đọan văn, câu hỏi, bài tập,...Kênh hình gồm: các sơ đồ, biểu đồ, bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, các mô hình, hình vẽ, lát cắt, tháp tuổi,...để bổ sung cho kênh chữ và vừa làm nguồn tri thức như kênh hình. Kênh hình là được sử dụng theo nhiều chức năng, mục đích như: thực hành, minh họa, kiểm tra kiến thức, rèn luyện kĩ nvới 3 lớp thì có 3 nội dung địa lý khác nhau+ lớp 10: địa lý đại cương+ lớp 11: địa lý kinh tế xã hội thế giới+ lớp 12: địa lý Việt NamĐối tượng HS rất đa dạng, mỗi HS có nhu cầu, hứng thú, thói quen học tập khác nhau.+ theo vùng miền: HS miền núi, đồng bằng, nông thôn, thành thị,...+ theo trình độ: giỏi, khá, yếu,...+ theo hoàn cảnh gia đình: giàu nghèo, ba mẹ, anh chị em,..+ theo hoàn cảnh xã hội: mỗi HS sẽ có mỗi hoàn cảnh khác nhau→ Không thể có bài giảng địa lý thành công nếu GV xác định phương pháp dạy học chưa phù hợp với đối tượng các em HS.Dựa vào nội dung bài học địa lý:Dựa vào đặc điểm đối tượng HS:Ngoài ra việc áp dụng các phương pháp dạy học còn dựa trên nhiều cơ sở khác như năng lực, sở trường của mỗi GV, kinh nghiệm sư phạm của từng GV, cơ sở vật chất hiện có của nhà trường phổ thông,... để có thể áp dụng từng phương pháp phù hợp4/ Các phương pháp cụ thể Đàm thoại gợi mởBài tập nhận thứcThảo luậnSử dụng bản đồNêu vấn đềDạy bài thực hành trên lớpKhảo sát, điều traĐóng vai1. PP đàm thoại gợi mở Là pp GV xây dựng và nêu câu hỏi cho HS trên cơ sở tri thức cũ học sinh tìm ra tri thức mới Được sử dụng chủ yếu trong cả 3 lớp Các pp thường dùng đó là: gợi mở→ phát hiện vấn đáp→ tái hiện, ôn tập, củng cố PP này thường được sử dụng với hình thức: toàn lớp, cá nhânTác dụng: +Phát huy tính tích cực, tìm tòi, sáng tạo của học sinh+ Củng cố kiến thức* Lưu ý khi sử dụng pp: Khi đặt câu hỏi:+ Câu hỏi đúng ND chính, phù hợp đối tượng HS+ Không hỏi dạng đúng sai, có không+ Câu hỏi phải rõ ràng, không chung chung Khi đọc câu hỏi:+ Trước khi đọc câu hỏi nên có câu dẫn, hoặc câu nói kiểu tổ chức kiểu tổ chức dạy học Khi gọi HS trả lời:+ Có độ dừng sau khi đặt câu hỏi+ Gọi HS không dơ tay là chính để phát huy tính tích cực của HS, khó thì gọi HS giỏi, câu hỏi đúng sai thì hỏi cả lớp Khi nhận xét:+ Không nên chê ý kiến đúng sai mà hãy động viên+ Khen ý kiến đúng+ Phê bình những hành động vi phạm+ Có thể cho HS tự nhận xétVí dụ: Sau khi HS đã học xong bài 2 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ môn địa lý tự nhiên Việt Nam lớp 12. Sau đó GV có thể xây dựng câu hỏi: Dựa vào vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ của nước ta. Em hãy rút ra ý nghĩa về mặt tự nhiên ,kinh tế văn hóa xã hội và quốc phòng.HS đứng dậy trả lời GV nhận xét củng cố chuẩn kiến thức cho HS. 2. PP bài tập nhận thứcLà pp GV xây dựng các câu hỏi, bài tập cho các phần nội dung bài học, HS thực hiện công tác độc lập để tự nhận tri thức mới. Được sử dụng chủ yếu: cả 3 lớp- Các dạng bài tập:Truyền thống, Bài tập test, Sơ đồ, Bảng kiến thức- Thường được sử dụng với hình thức: cá nhân, toàn lớpTác dụng:+ Phát huy tốt tính tính cực của HS+ Phù hợp với xu hướng dạy học mới theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS.+ Tạo hứng thú học tập cho HS+ Giúp GV thấy được năng lực trí tuệ cùa HS.Lưu ý: + Nên sử dụng dưới dang sơ đồ, bảng kiến thức+ Câu hỏi, bài tập đặt ra rõ ràng, dễ hiểu+ Đáp án chính xác, ngắn gọnVí dụTrong bài 11 khu vực Đông Nam Á. Chương trình lớp 11. Sau khi học sinh đã tìm hiểu xong phần nội dung cơ bản của vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ của khu vực. Bước 1 GV có thể xây dựng câu hỏi để HS tìm tòi nhận thức tri thức mới như sau: Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý và lãnh thổ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á. Bước 2 GV gọi HS đứng dậy trả lời sau đó GV củng cố kiến thức.3. PP thảo luận Là pp GV cấu tạo nội dung bài học hay 1 phần nội dung bài học dưới dạng bt nhận thức, GV nêu lên để HS trao đổi với nhau, trình bày ý kiến cá nhân hay đại diện của nhóm trình bày trước lớp. Được sử dụng ở các lớpCó 2 dạng:Toàn lớp, theo nhómHình thức chủ yếu là nhóm- Tác dụng: Hình thành, rèn luyện kỹ năng tổ chức, hoạt động nhóm, năng lực nhận thức tri thức, tư duy cho HS.Lưu ý:+ Luôn phải có nhóm trưởng+ Nêu yêu cầu, hướng dẫn cụ thể+ Nêu thời gian thảo luận+ Khi các nhóm HS đang thảo luận GV phải xuống lớp đọng viên, nhắc nhở, hướng dẫn thêm cho HS nhưng không được kết luận ngayVí dụĐối với bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạcMục I giao thông vận tải chúng ta chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm thực hiện 1 phần nội dung. Cụ thể: Nhóm 1 - đường sông Nhóm 2 - đường biển Nhóm 3 - đường ống Nhóm 4 - đường hàng khôngGV hướng dẫn HS thảo luận trong vòng 5 phút. Hết thời gian đại diện nhóm lên trình bày. GV nhận xét, chuẩn kiến thức.4. PP sử dụng bản đồLà PP sử dụng các bản đồ Giáo khoa trong DH địa lý để trang bị kiến thức và rèn luyện kỹ năng địa lý chop HS Được sử dụng chủ yếu ở cả 3 lớp Hình thức sử dụng chủ yếu là: nhóm- Tác dụng:+ Rèn luyện cho HS được các kĩ năng làm việc với bản đồ+ GV không tốn nhiều thời gian khi trình bày nội dung bài học+ Tạo được hứng thú, tính tích cực học tập cho HSLưu ý:+ Xác định vị trí treo bản đồ trên bảng: trái của bảng+ Dùng thước để chỉ dài khoảng 50cm+ Chỉ đúng hướng vấn động của đối tượngVí dụTrong bài 11 khu vực Đông Nam Á. Trong phần I.Tự nhiên. Giảng về nội dung vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ. Bước 1 GV treo bản đồ Châu Á lên bảng. Sau đó yêu cầu HS xác định vị trí Địa lý của ĐNÁ trên bản đồ. ( tọa độ; tiếp giáp biển đại dương,quốc gia nào; nằm trong khu vực nào cả Châu Á )Bước 2 GV nhận xét, củng cố cho HS5. PP dạy học nêu vấn đề- Là PP GV đưa ra trước HS 1 vấn đề có chứa đựng mâu thuẫn giữa kiến thức đã biết và kiến thức chưa biết. GV chuyển HS vào tình huống có vấn đề, kích thích hoạt động tư duy của HS trong việc giải quyết vấn đềĐược sử dụng chủ yếu ở lớp 11 và 12 Hình thức được sử dụng chủ yếu là cá nhânTác dụng:+ Kích thích hoạt động tư duy của HS+ HS tự nhận ra tri thức mới giúp ghi nhớ sâu hơnLưu ý:+ Vấn đề đặt ra nên có mâu thuẫn giữa kiến thức đã biết và kiến thức chưa biết+ Không bài nào cũng có thể sử dụng PP nàyVí dụTrong phần tiết học Nhật Bản lớp 11. GV có thể mở bài bằng cách đưa ra trước HS 1 vấn đề có tính mâu thuẫn: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về 1 quốc gia Đất nước mặt trời mọc, đất nước của sự phát triển. Nhưng tại sao là 1 quốc gia khó khăn về tự nhiên, nghèo nguồn tài nguyên nhưng lại có nền kinh tế phát triển đến như vậy. Muốn biết thì hôm nay thầy và các em sẽ vào bài Nhật Bản6. PP dạy bài thực hành trên lớp Là PP GV hướng dẫn HS thực hiện hành động vào trong thực tiễn nhằm trang bị kiến thức, hình thành và rèn luyện các kĩ năng môn DL cho HS trong nhà trường phổ thông Được sử dụng ở cả 3 lớp Hình thức sử dụng chủ yếu là cá nhân, lớp- Tác dụng:+ Củng cố, mở rộng kiến thức cho HS+ Hình thành, rèn luyện các kĩ năng DL cho HS+ Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào thực hiện hành động trong thực tiễnLưu ý:+ Tùy bài thực hành có số câu nhiều hay ít mà áp dụng các bước riêng rẽ từng câu hay thực hiện các bước cho tất cả các câu+ Không tổ chức hoạt động nhóm kiểu chuyên sâu+ Nếu BTH dài thì cho HS thực hiện phần cơ bản, phần tương tự cho HS về nhà làm + Đối với BTH khó như viết báo cáo, nghiên cứu Địa lý địa phương thì GV cần hướng dẫn cụ thể+ Gv cần dành nhiều thời gian cho phần thực hành hơn là lí thuyết, không thuần túy lí thuyết hành động trong suốt tiết học+ GV cần quan tâm đến những BTH như nhận xét bảng số liệu, vẽ biểu đồ,..,vì đó là những kĩ năng cơ bản, quan trọng, liên quan đến thi cử phổ thông.Lưu ý:Ví dụ Đối với bài 3 thực hành vẽ lược đồ Việt Nam. Trước hết GV cần trình bày được phần nội dung và yêu cầu của bài.Bước tiếp theo GV hướng dẫn HS cách vẽ. Sau đó cho HS tiến hành Thực hành tại lớp trong vòng khoảng 30 phút, trong quá trình thực hành, GV phải di chuyển và theo dõi khắp lớp xem có HS nào không thực hành vẽ lược đồ hay không . Phần thời gian còn lại GV kiểm tra lại HS có vẽ đúng, thẩm mỹ hay không. Nếu có HS vẽ có HS vẽ chưa xong. yêu cầu HS đó về nhà hoàn thành.7. PP khảo sát, điều tra - Là pp căn cứ vào vấn đề đc đặt ra hướng dẫn HS tiến hành thu thập thông tin từ nhiều nguồn và bằng nhiều cách khác nhau; sau đó tiến hành phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát để xđ các giả thuyết đúng, rút ra KL, đề xuất giải pháp hoặc nêu ra các kiến nghịĐược sử dụng chủ yếu ở lớp 12 Hình thức được sử dụng chủ yếu là nhóm và cá nhânTác dụng:+ Phát huy khả năng tìm tòi, học hỏi thực tiễn cho HS+ Giáo dục cho các em tình yêu quê hương đất nước+ Tăng vốn hiểu biết cho HSLưu ý:+ Có thể thực hiện trong một tiết học hoặc nhiều tiết, nhiều ngày, tùy nội dung bài học+ PP có thể thực hiện được trong nhiều hình thức của dạy học, trên lớp và ngoài lớp+ Là pp biểu hiện rõ nghiên cứu khoa học do đó GV cần hướng dẫn cụ thể rõ ràng để giúp HS dễ thực hiệnVí dụĐối với tiết học địa lý địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế . Có thể cho học sinh tìm hiểu về đặc điểm kinh tế xã hội của vùng.GV hướng dẫn HS thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như các trang web trên internet. GV hướng dẫn HS phải phân tích, so sánh ... rồi HS tự rút ra các giải pháp ... sau đó yêu cầu HS hoàn thành trong khoảng thời gian nhất định.Khi HS đã hoàn thành GV nhận xét, củng cố đối chiếu kết quả, cho điểm8. PP đóng vai- Là PP tổ chức các hoạt động với các nhân vật giả định. trong đó, các tình thế trong thực tiễn cuộc sống đươc thể hiện tức thời thành những hành động có tính kịch do HS đóng và và trình diễn Được sử dụng chủ yếu ở lớp 10 Hình thức chủ yếu là nhómVí dụ: tổ chức cuộc thi giữa các nhóm thi đua đóng vai diễn kịch bàn về vấn đề dân số và môi trườngTác dụng:+ Giúp HS hiểu sâu hơn các vấn đề địa lý và xã hội+ HS sẽ có cái nhìn, thái độ sâu, mạnh mẽ hơn đối với các vấn đề để từ đó có các hành động đúng đắnPhương pháp hoạt độngNội dung chínhHọat động 1:Lãnh thổ và vị trí địa lí 1. Lãnh thổ GV trình bày lãnh thổ Hoa Kì2.Vị trí địa lí Sử dụng PP bản đồ: bản đồ Tây bán cầu, xác định vị trí địa lí? Thuận lợi gì phát triển KT? Họat động 2:Điều kiện tự nhiênSử dụng PP thảo luận nhóm được phân sẵn theo phiếu học tậpNhóm 1: miền tâyNhóm 2: trung tâmNhóm 3: miền đôngNhóm 4: A-la-xca và HaoaiTìm hiểu: Đặc điểm tự nhiên:địa hình, đất đai, sông ngòi, khí hậu, khoáng sản, giá trị KTI. Lãnh thổ và vị trí địa lí 1. Lãnh thổ - Trung tâm Bắc Mĩ => lãnh thổ cân đối => thuận lợi cho phân bố SX và phát triển GT- Bán đảo A-lax-ca và Haoai2.Vị trí địa lí - Nắm ở Tây bán cầu- Giữa 2 đại dương: Thái Bình Dương- Tiếp giáp Canada và Mĩ LatinhII. Điều kiện tự nhiên Ví dụ: BÀI 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯPhương pháp hoạt độngNội dung chínhHoạt động 3:Dân cư GV sử dụng PP đàm thoại gợi mở và PP bài tập nhận thức. Yêu cầu HS:- Bảng 6.1/39, nhận xét sự gia tăng dân số của Hoa Kì? => nguyên nhân- Bảng 6.2, biểu hiện già hóa dân số?Hình 6.3, nhận xét phân bố dân cư? => nguyên nhân?- Hoạt động thảo luận cặp * Phiếu học tập : Phân bố dân cư:Mật độ (người/km2)Vùng :Các thành phố lớn:III. Dân cư1. Gia tăng dân số - Dân số đứng thứ 3 TG- DS tăng nhanh, phần nhiều do nhập cư, chủ yếu từ châu Âu, Mĩ latinh, Á- Người nhập cư đem lại nguồn tri thức, vốn và lực lượng lao động2. Thành phần dân cư - Đa dạng:+ Có nguồn gốc chủ yếu từ châu Âu+ Gốc chấu Á và Mĩ Latinh đang tăng mạnh+ Dân Anhđiêng còn 3 triệu người3. Phân bố dân cư - Tập trung ở :+ Vùng Đông Bắc và ven biển+ Sống chủ yếu ở các đô thị- Dân cư có xu hướng chuyển từ Đông Bắc xuống phíaNam và ven TBDCÁM ƠN THẦY GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !MONG CÓ SỰ ĐÓNG GÓP, BỔ SUNG ĐỂ BÀI THUYẾT TRÌNH HOÀN THIỆN HƠN !!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1van_de_su_dung_pp_day_hoc_dia_ly_2_8027.ppt