Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn kinh tế chính trị Mác - Lênin ở trường Đại học Tây Bắc

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Loài người đang bước vào thiờn niờn kỷ thứ ba. Thiờn niờn kỷ mới khụng cú gỡ cưỡng lại được - sự toàn cầu hoỏ, dẫn tới sự cạnh tranh kinh tế ngày càng trở nờn gay gắt giữa cỏc quốc gia mà chủ yếu là nền kinh tế tri thức và cụng nghệ. Một nền kinh tế mà đặc trưng của nú là thị trường “chất xám”, trong đó con người là vốn quý nhất và cỏc hoạt động kinh tế được vận hành trờn cỏc xa lộ thụng tin, sẽ trở thành nhõn tố thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế đối với các nước, những sản phẩm làm ra ngày càng có hàm lượng tri thức cao. Trong nền kinh tế tri thức, nguồn lực con người với ưu thế về tri thức sẽ từng bước thay thế về vốn, nhõn cụng và nguồn nguyờn liệu. Đây là cơ sở, tiền đề để hỡnh thành nền văn minh thứ ba của nhõn loại - nền văn minh trí tuệ. Trước bối cảnh đặc biệt này, cỏc quốc gia trờn thế giới khụng thể nằm ngoài vũng xoỏy hội nhập kinh tế quốc tế. Xu thế đó đũi hỏi các nước muốn hoà nhập phải cú sự đầu tư cho con người bởi vỡ đầu tư cho con người là đầu tư có lợi nhất. Chỉ có con người mới là nhõn tố năng động, sỏng tạo và sử dụng cụng nghệ để tạo ra của cải vật chất. Để đáp ứng đũi hỏi đó phải coi trọng con người và đặt con người vào vị trớ trung tõm của sự phỏt triển kinh tế, phải coi việc đầu tư cho Giỏo dục – Đào tạo là một trong hướng chớnh của đầu tư phát triển. Đảng và Nhà nước ta luôn xác định Giỏo dục và đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá đất nước, do vậy cũng rất quan tâm đến việc đổi mới một cỏch toàn diện GD - ĐT nhằm đáp ứng yờu cầu phỏt triển đất nước, trong đó đổi mới phương pháp dạy học được coi là một trong những nhiệm vụ chiến lược. Kết luận của Hội nghị lần thứ 6 BCHTW khoỏ IX về việc thực hiện Nghị quyết Trung ương II khoá VIII Đảng ta đó khẳng định: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rốn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước ỏp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quỏ trỡnh dạy - học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiờn cứu cho SV, nhất là SV đại học”[1,41 ]. Bởi vậy, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tớch cực hoỏ hoạt động của người học là đũi hỏi cấp bỏch của sự nghiệp giỏo dục ở nước ta hiện nay. Thực tiễn giảng dạy học cỏc mụn khoa học Mỏc - Lờnin núi chung và mụn kinh tế chớnh trị núi riờng cho thấy việc truyền thụ tri thức cho SV thật khụng dễ dàng. Kinh tế chớnh trị Mỏc - Lờnin trang bị cho SV những kiến thức, tư duy kinh tế, thế giới quan, phương pháp luận khoa học, giỏo dục niềm tin và tỡnh cảm sõu sắc trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức, là mụn khoa học mang tớnh lý luận khỏi quỏt hoỏ rất cao. Để truyền đạt được tri thức kinh tế chớnh trị Mỏc – Lờnin giảng viên thường khụng thể trao ngay cho SV điều mỡnh muốn dạy, mà cỏch làm tốt nhất là cài đặt những tri thức đó vào những tỡnh huống tớch cực để SV tự mỡnh chiếm lĩnh tri thức thụng qua hoạt động tự giỏc, tớch cực, chủ động và sỏng tạo của SV. Thảo luận nhúm là một trong nhiều phương pháp dạy học cú thể phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động và sỏng tạo của SV trong quỏ trỡnh học tập. Phương pháp này chẳng những giúp người học tự giỏc, tớch cực, chủ động tiếp thu kiến thức mà cũn tạo nờn một môi trường thuận lợi để người học tham gia vào quỏ trỡnh giao tiếp, hoà nhập với cộng đồng xó hội. Đối với trường Đại học Tõy Bắc, việc đổi mới PPDH nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục được nhà trường hết sức quan tõm.Thực tế cho thấy muốn đạt kết quả cao trong dạy và học mụn kinh tế chớnh trị Mỏc – Lờnin thỡ khụng thể chỉ chỳ trọng đổi mới nội dung mà cũn phải chỳ trọng đổi mới phương pháp. Tuy nhiên việc vận dung PPTLN vào dạy học mụn kinh tế chớnh trị Mác - Lênin như thế nào cho cú hiệu quả thỡ đang là vấn đề gõy nhiều tranh luận cho đội ngũ cỏn bộ giảng dạy. Từ những lớ do trờn, tỏc giả lựa chọn đề tài nghiờn cứu: “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn kinh tế chính trị Mác -Lênin ở trường Đại học Tây Bắc” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyờn ngành lý luận và phương pháp giảng dạy giỏo dục chớnh trị.

doc105 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3355 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn kinh tế chính trị Mác - Lênin ở trường Đại học Tây Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta cú ớch lợi như thế nào ? + Phân tích đặc điểm phỏt triển kinh tế hàng hoỏ, kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Vỡ sao tất yếu phải trải qua TKQĐ tiến lờn CNXH? + Hóy cho biết những phương hướng tiếp tục đổi mới chớnh sỏch tớn dụng và ngõn hàng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa và hội nhập ở nước ta hiện nay ? - SV thảo luận, cử đại diện phỏt biểu theo yờu cầu của GV. - GV nhận xột cõu trả lời, chuẩn một số kiến thức  mở rộng: + KTTT là mụ hỡnh kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh tế đều được thực hiện trờn thị trường, thụng qua quỏ trỡnh trao đổi mua bỏn. + Nền KTTT là trỡnh độ phỏt triển cao của kinh tế hàng hoỏ vỡ KTTT và kinh tế hàng hoá có điểm giống nhau và khỏc nhau * Giống nhau : Đều ra đời, tồn tại, phỏt triển dựa trên 2 điều kiện ; dều vận động, phỏt triển theo cỏc phạm trự, quy luật kinh tế. * Khỏc nhau : Về trỡnh độ phỏt triển Trong kinh tế nụng nghiệp, sản xuất và lưu thông hàng hoá dựa trờn trỡnh độ phõn cụng lao dộng thấp, lao động thủ cụng là chủ yếu, số lượng hàng hoỏ ớt, chất lượng kộm, giỏ thành cao. Trong nền kinh tế cụng nghiệp ( KTTT) dựa trờn nền đại cụng nghiệp cơ khí, phân công lao động phỏt triển, lao động được cơ khí hoá, năng suất lao động xó hội tăng lên, chất lượng hàng hoá đảm bảo, giỏ cả hàng hoỏ thấp, cú sức cạnh tranh cao trờn thị trường trong nước và quốc tế. Mối quan hệ về kinh tế giữa cỏc dõn tộc được thụng qua quốc tế hoỏ. + KTTT khụng phải là sản phẩm riờng của CNTB mà là sản phẩm chung của văn minh nhân loại vỡ những điều kiện cho sự tồn tại của kinh tế hàng hoỏ bắt đầu cú từ cuối thời kỳ cộng sản nguyờn thuỷ tan ró, mà KTTT là giai đoạn phỏt triển cao của kinh tế hàng hoỏ. - GV chuẩn hoỏ cỏc nội dung thảo luận khỏc và kết luận toàn bài. Hoạt động tiếp nối: - GV yờu cầu SV về nhà trả lời cỏc cõu hỏi trong giỏo trỡnh trang 288 - GV dặn dũ SV đọc trước chương XII « Lợi ớch kinh tế và phõn phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lờn CNXH ở Việt Nam ằ - Hướng dẫn SV tỡm tài liệu tham khảo. PP hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập để SV tự học PP thuyết trỡnh kết hợp sử dụng tài liệu học tập PP thảo luận nhúm PP thuyết trỡnh với sử dụng tài liệu học tập +sử dụng phương tiện hiện đại PP thuyết trỡnh PP thảo luận nhúm PP thuyết trỡnh PP thảo luận nhúm PP thảo luận nhúm PP thảo luận nhúm Trên đây là bài soạn tổng thể của Chương XI : « Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam ằ Trong quỏ trỡnh dạy học, chỳng tụi sử dụng PPTLN cú sử dụng kết hợp với một số phương pháp dạy học khỏc. Sau đây là kế hoạch tổ chức TLN: 1. Trước khi lờn lớp: Kết thỳc bài học trước GV củng cố lại nội dung đó học, đồng thời giao nhiệm vụ hướng dẫn SV chuẩn bị cho bài học sau. GV hướng dẫn SV đọc trước Chương XI : « Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam ằ trong giỏo trỡnh Kinh tế chớnh trị Mỏc-Lờ nin trang 254 – 288, đặc biệt cần đọc kỹ hơn những phần sẽ thảo luận, đó là: - Sự tồn tại khỏch quan và lợi ớch của việc phỏt triển kinh tế hàng hoỏ, kinh tế thị trường - Đặc điểm kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam - Đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta. - Vai trũ của nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam - Cỏc cụng cụ quản lý vĩ mụ nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Thảo luận nhúm (lần 1): So sỏnh bản chất và đặc trưng của kinh tế thị trường (KTTT) định hướng XHCN với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ? (Thảo luận nhúm lần 1) * Mục tiờu: SV hiểu được bản chất của KTTT định hướng XHCN qua các đặc trưng của mụ hỡnh kinh tế này ở nước ta. * Cỏch tiến hành: - GV chia lớp thành 11 nhúm (mỗi nhúm 10 SV) chia ngẫu nhiờn theo bàn liền kề. GV yờu cầu cỏc nhúm tự bầu trưởng nhóm và thư ký, quy định thời gian và chỗ ngồi thảo luận cho mỗi nhúm. - GV giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm bằng cách đặt cõu hỏi: Nhúm 1, 2, 3: Mục đích của nền KTTT ở nước ta là gỡ ? Mục đích đó khác KTTT các nước TBCN như thế nào ? Nhúm 4, 5, 6: Vấn đề sở hữu trong nền KTTT ở nước ta có điểm gỡ khỏc với nền KTTT các nước TBCN ? Nhúm 7, 8,9: Về vấn đề quản lý và phõn phối trong nền KTTT ở nước ta được thể hiện như thế nào ? Nhóm 10, 11 : Tính định hướng XHCN của nền KTTT ở nước ta thể hiện như thế nào ? ý nghĩa của việc nghiờn cứu vấn đề này ở nước ta hiện nay ? - SV cỏc nhúm thảo luận + SV tự nghiờn cứu + SV trao đổi theo cặp + SV thảo luận trong nhúm - Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận - Cỏc nhúm cũn lại tranh luận, gúp ý kiến - GV nhận xột cõu trả lời, chuẩn kiến thức : Điểm khác nhau cơ bản giữa KTTT định hướng XHCN và KTTT ở các nước TBCN là bản chất của nhà nước và chế độ phõn phối. Cơ sở của đặc trưng KTTT định hướng XHCN là chế độ XHCN mà chỳng ta xõy dựng. - GV chiếu sơ đồ về đặc trưng chung của KTTT định hướng XHCN và KTTT ở các nước TBCN là : + Cỏc chủ thể kinh tế có tính độc lập cao + Giỏ cả do thị trường quyết định + Nền kinh tế vận hành theo cỏc quy luật kinh tế thị trường + Nền KTTT hiện đại cú sự điều tiết của nhà nước. Điểm khỏc nhau giữa KTTT định hướng XHCN và KTTT ở các nước TBCN được biểu hiện cụ thể ở mục đích, về vấn đề sở hữu, về quản lý, về phõn phối, về chớnh sỏch xó hội. + Mục đích của nền KTTT định hướng XHCN là phỏt triển LLSX hiện đại gắn với xõy dựng QHSX mới phự hợp trờn cả ba mặt : sở hữu, quản lý và phõn phối nhằm thực hiện dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh. Mục đích trong nền KTTT các nước TBCN là phục vụ lợi ớch của các nhà tư bản, xõy dựng cơ sở kinh tế cho CNTB, bảo vệ chế độ tư bản và phỏt triển CNTB. + Về sở hữu trong nền KTTT ở nước ta dựa trờn nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh té nhà nước gữ vai trũ chủ đạo. Sở hữu trong nền KTTT TBCN cũng dựa trờn nhiều thành phần kinh tế nhưng do nhà nước TBCN quản lý và sở hữu tư nhân là nền tảng của chế độ tư hữu. + Về quản lý : Nền KTTT ở nước ta lấy cơ chế thị trờng cú sự quản lý của nhà nước XHCN làm cơ chế vận hành, bảo vệ lợi ớch của nhân dân lao động. Nhà nươc trong nền KTTT TBCN là nhà nước tư bản, bảo vệ lợi ớch của thiểu số giai cấp tư bản, những người giàu cú. + Về phõn phối : KTTT định hướng XHCN thực hiên đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức phõn phối, trong đó lấy phõn phối theo lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh làm chủ đạo. + Tính định hướng XHCN của nền KTTT ở nước ta cũn thể hiện ở chỗ tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với phỏt triển văn hoá, giáo dục, xõy dựng nền văn hoá Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc... - GV tổng kết, nờu ý nghĩa của việc nghiờn cứu vấn đề này : Chủ trương xây dựng và phỏt triển nền KTTT định hướng XHCN thể hiện trỡnh độ tư duy, và vận dụng của Đảng ta về quy luật về sự phự hợp giữa QHSX với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của LLSX. Đây chính là mô hỡnh tổng quỏt của nước ta trong thời kỳ quá độ lờn CNXH. Thảo luận nhúm ( lần 2): Tại sao nói nhà nước XHCN cú vai trũ kinh tế đặc biệt ? Vai trũ đó được thể hiện như thế nào ? * Mục tiờu: SV hiểu được vai trũ kinh tế đặc biệt của nhà nước XHCN trong nền KTTT. * Cỏch tiến hành: - SV thảo luận cặp để trả lời theo dẫn dắt của GV: “Vai trũ kinh tế đặc biệt cuả nhà nước ta khỏc gỡ so với nhà nước tư bản chủ nghĩa?” - Đại diện cỏc cặp bỏo cỏo kết quả thảo luận - Cỏc cặp cũn lại tranh luận, gúp ý kiến - GV chuẩn kiến thức gồm những luận cứ sau đây: Bờn cạnh những nột chung, sự quản lý kinh tế của nhà nước XHCN và sự quản lý của nhà nước tư sản cú sự khác nhau cơ bản. Sự quản lý kinh tế của nhà nước tư sản đối với nền kinh tế thị trường nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho các tổ chức độc quyền. Nhà nước XHCN dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng Sản quản lý nền kinh tế thị trường nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng dõn chủ, văn minh ; đảm bảo cho mọi người cú cuộc sống ấm no, tự do, hạng phỳc. - Sở dĩ nhà nước XHCN cú vai trũ kinh tế đặc biệt, mới mẻ so với các nhà nước trong lich sử vỡ : + Nhà nước XHCN là người đại diện cho nhõn dõn và toàn xó hội, cú nhiệm vụ tổ chức, quản lý đất nước về mọi mặt hành chớnh, kinh tế, xó hội. + Nhà nước XHCN là người đại diện cho sở hữu toàn dõn về tư liệu sản xuất, cú nhiệm vụ quản lý cỏc xớ nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước. + Nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần vận hành yheo cơ chế thị trường, bờn cạnh những mặt tớch cực là chủ yếu cũn cú những hạn chế, khuyết tật như : khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phỏt, cạnh tranh khụng lành mạnh... cần cú sự quản lý của nhà nước nhằm gúp phần khắc phục những hạn chế, khuyết tật, phỏt huy mặt tớch cực của KTTT là một tất yếu khỏch quan. Thảo luận nhúm ( lần 3): Phõn tớch cỏc cụng cụ quản lý vĩ mụ nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam * Mục tiờu: SV hiểu được cỏc cụng cụ quản lý vĩ mụ nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam bao gồm : luật phỏp, tài chớnh, ngõn hàng... * Cỏch tiến hành: - GV chia lớp thành 11 nhúm - GV giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm bằng cỏch phỏt phiếu cõu hỏi: Nhúm 1, 2: Tại sao nhà nước phải sử dụng hờ thống phỏp luật làm cụng cụ điều tiết kinh tế ? Cú thể sử dụng hai cụng cụ kế hoạch và thị trường tỏch rời nhau hay khụng ? Nhúm 3, 4,5: Phõn tớch bản chất, chức năng và vai trũ của tài chớnh trong thời kỳ quá độ ở nước ta hiện nay ? Nhúm 6,7,8,9: Trỡnh bày bản chất, chức năng, vai trũ của tớn dụng trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam ? Nhúm 10,11: Phõn tớch chức năng và nghiệp vụ của ngân hàng nhà nước và ngân hàng thương mại ở nước ta hiện nay ? - Cỏc nhúm thảo luận + Cỏ nhõn tự nghiờn cứu + Thảo luận theo cặp + Thảo luận trong nhúm - Cỏc nhúm cử đại diện trỡnh bày kết quả thảo luận - Cả lớp tranh luận, trao đổi và thống nhất đáp án theo cách hiểu của cỏc em - GV nhận xột cõu trả lời, khen ngợi cỏc nhúm thực hiện tốt, chuẩn kiến thức ( Giỏo trỡnh trang 271- 287) Thảo luận nhúm ( lần 4 ): Tổng kết, củng cố chương *Mục tiờu: SV củng cố được nội dung kiến thức vừa học và vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn *Cỏch tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm qua cõu hỏi: Nhúm 1,2 :Trỡnh bày hiểu biết của anh ( chị) về kinh tế thị trường ? Tại sao núi kinh tế thị trường là giai đoạn phỏt triển cao của kinh tế hàng hoỏ ? Nhúm 3,4 : Kinh tế thị trường cú phải là sản phẩm riờng của CNTB hay khụng ? Ở nước ta có đủ điều kiện cho sự tồn tại và phỏt triển kinh tế hàng hoỏ, kinh tế thị trường hay khụng ? Nhúm 5,6 : Việc lựa chọn mụ hỡnh kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta cú ớch lợi như thế nào ? Nhóm 7,8,9 : Phân tích đặc điểm phỏt triển kinh tế hàng hoỏ, kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta ? Nhúm 10,11 : Hóy cho biết những phương hướng tiếp tục đổi mới chớnh sỏch tớn dụng và ngõn hàng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa và hội nhập ở nước ta hiện nay ? - SV thảo luận, cử đại diện phỏt biểu theo yờu cầu của GV. - GV nhận xột cõu trả lời, chuẩn một số kiến thức  mở rộng: + KTTT là mụ hỡnh kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh tế đều được thực hiện trờn thị trường, thụng qua quỏ trỡnh trao đổi mua bỏn. + Nền KTTT là trỡnh độ phỏt triển cao của kinh tế hàng hoỏ vỡ KTTT và kinh tế hàng hoá có điểm giống nhau và khỏc nhau * Giống nhau : Đều ra đời, tồn tại, phỏt triển dựa trên 2 điều kiện ; dều vận động, phỏt triển theo cỏc phạm trự, quy luật kinh tế. * Khỏc nhau : Về trỡnh độ phỏt triển : Trong kinh tế nụng nghiệp, sản xuất và lưu thông hàng hoá dựa trờn trỡnh độ phõn cụng lao dộng thấp, lao động thủ cụng là chủ yếu, số lượng hàng hoỏ ớt, chất lượng kộm, giỏ thành cao. Trong nền kinh tế cụng nghiệp ( KTTT) dựa trờn nền đại cụng nghiệp cơ khí, phân công lao động phỏt triển, lao động được cơ khí hoá, năng suất lao động xó hội tăng lên, chất lượng hàng hoá đảm bảo, giỏ cả hàng hoỏ thấp, cú sức cạnh tranh cao trờn thị trường trong nước và quốc tế. Mối quan hệ về kinh tế giữa cỏc dõn tộc được thụng qua quốc tế hoỏ. + KTTT khụng phải là sản phẩm riờng của CNTB mà là sản phẩm chung của văn minh nhân loại vỡ những điều kiện cho sự tồn tại của kinh tế hàng hoỏ bắt đầu cú từ cuối thời kỳ cộng sản nguyờn thuỷ tan ró, mà KTTT là giai đoạn phỏt triển cao của kinh tế hàng hoỏ. - GV chuẩn hoỏ cỏc nội dung thảo luận khỏc và củng cố nội dung bài học, sau đó kết luận toàn bài. 2.2.3. Tiến hành dạy thực nghiệm Quỏ trỡnh dạy thực nghiệm được thực hiện qua 3 giai đoạn. Cụ thể: * Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm được thực hiện theo trỡnh tự sau - Thiết kế giỏo ỏn thực nghiệm, nội dung, thang chuẩn kiểm tra, đánh giá, in ấn cỏc tài liệu, phiếu thảo luận, kiểm tra… - Lựa chọn lớp thực nghiệm và đối chứng. - Lựa chọn và thống nhất với GV dạy lớp đối chứng về mục đích, nội dung và yờu cầu thực nghiệm. - Lập kế hoạch triển khai thực nghiệm. - Kiểm tra, điều chỉnh, thống nhất về yờu cầu, mục đích, nhiệm vụ, nội dung và kế hoạch thực nghiệm với tổ bộ mụn và GV tham gia dạy đối chứng. * Giai đoạn 2 : Triển khai thực nghiệm được thực hiện theo trỡnh tự sau: - Kiểm tra, bổ sung tài liệu, giỏo trỡnh cho SV (cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm). - Kiểm tra, thống nhất trước khi lờn lớp với GV và SV ở lớp đối chứng. - Tiến hành dạy thực nghiệm và đối chứng (cú giảng viờn của tổ bộ mụn dự giờ). - Sau khi dạy thực nghiệm và đối chứng, tiến hành kiểm tra việc nắm vững kiến thức bài học của SV thụng qua phiếu trắc nghiệm. - Trao đổi với tổ bộ mụn, và GV dạy đối chứng để rỳt kinh nghiệm. * Giai đoạn 3 : Xử lý kết quả thực nghiệm - Kiểm tra thang điểm chuẩn, đánh giá cho bài kiểm tra thực nghiệm. - Chấm điểm, xử lý kết quả thực nghiệm cho từng nội dung và toàn bộ quỏ trỡnh thực nghiệm. - Phõn tớch kết quả thực nghiệm và tổng hợp để rỳt ra kết luận. - Đánh giá, đưa ra kết luận chung cho toàn bộ quỏ trỡnh thực nghiệm. Để đảm bảo đủ độ tin cậy khi kiểm tra, đánh giá để rút ra được kết luận khoa học, tụi tiến hành dạy cả chương IV và chương XI, sau mỗi tiết dạy đều họp rỳt kinh nghiệm trong tổ bộ mụn. Việc kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm được tiến hành 2 lần. 2.2.4. Kiểm tra, đánh giỏ sau thực nghiệm Việc tiến hành kiểm tra để nhằm mục đích so sánh kết quả nhận thức giữa hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để có căn cứ khẳng định hay phủ định giả thuyết thực nghiệm.Thời gian kiểm tra: 2 lần kiểm tra, mỗi lần 1 tiết (45 phỳt). Đề kiểm tra: gồm hai phần (phần tự luận và phần trắc nghiệm) và được sử dụng chung cho cả hai lớp, đánh giá theo thang và chuẩn như nhau. Giỏm sỏt quỏ trỡnh làm bài kiểm tra của cỏc em một cỏch chặt chẽ, để đảm bảo tớnh chớnh xỏc cụng minh và khỏch quan. Sau khi kiểm tra phỏt phiếu điều tra cho lớp thực nghiệm để đánh giá những biểu hiện tớch cực của cỏc em trong giờ học theo PPTLN. 2.2.4.1. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm lần thứ nhất Kết quả điểm kiểm tra nội dung bài học ở 2 lớp:K47 ĐHSP Tin, K47 ĐHSP Toán – Lý (Lớp thực nghiệm) và 2 lớp : K47 ĐHSP Lịch sử, K47 ĐHGD Mầm non (lớp đối chứng ) thu được kết quả như sau: Bảng 2.2. Kết quả kiểm tra nội dung bài học của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Lớp Số SV Kết quả kiểm tra Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu, kộm Số SV % Số SV % Số SV % Số SV % K47Tin +K47Toỏn lý 111 6 5,41 50 45,04 51 45,95 4 3,60 K47 LS + K47 MN 159 5 3,15 54 33,96 87 54,72 13 8,17 Nhận xột: Qua kết quả trờn cho thấy núi chung tần xuất hội tụ của điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cú sự khỏc biệt tương đối rừ nột. So sỏnh kết quả trờn với kết quả khảo sát trước thực nghiệm cho phép ta bước đầu cú thể khẳng định kết quả của giờ dạy thực nghiệm cú tốt hơn giờ dạy ở lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ tác động sư phạm đối với lớp thực nghiệm là cú hiệu quả. Tuy nhiên, chưa thể núi kết quả trờn vẫn đó đủ độ tin cậy. Vỡ võỵ chỳng tụi tiếp tục tiến hành thực nghiệm lần thứ hai. 2.2.4.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm lần thứ hai Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm ở lần 1, chúng tôi đó tổ chức họp tổ bộ mụn về giờ dạy thực nghiệm. Trên cơ sở những ý kiến đóng góp về giờ dạy thực nghiệm rỳt ra những bài học kinh nghiệm cho thực nghiệm lần 2. Quy trỡnh thực hiện giờ dạy và kiểm tra cũng giống như lần thực nghiệm thứ nhất, kết quả thu được như sau: Bảng 2.3: Kết quả kiểm tra nội dung bài học của thực nghiệm lần thứ hai Lớp Số SV Kết quả kiểm tra Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu, kộm Số SV % Số SV % Số SV % Số SV % K47Tin +K47Toỏn lý 111 8 7,21 53 47,75 48 43,24 2 1,80 K47 LS + K47 MN 159 4 2,52 53 33,33 90 56,60 12 7,55 Nhận xột: Qua kết quả trờn chứng minh rằng điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm và đối chứng cú sự khỏc biệt rừ rệt về điểm số ở cỏc mức độ: yếu - kộm, trung bỡnh, khỏ và giỏi. Với kết quả kiểm tra giờ thực nghiệm lần 2 cho chỳng ta thấy chất lượng học tập của SV lớp thực nghiệm qua 2 lần kiểm tra đều cao hơn hẳn so với lớp đối chứng (đặc biệt là kết quả kiểm tra lần 2) điều đó khẳng định nguyờn nhõn dẫn tới sự khỏc biệt về kết quả học tập ở hai nhúm lớp là do phương pháp dạy học khỏc nhau, kết quả của quỏ trỡnh thực nghiệm là khách quan, đủ độ tin cậy, quy trỡnh giảng dạy theo PPTLN đó xõy dựng thực hiện cú tớnh ứng dụng và hiệu quả cao. 2.2.5. Phõn tớch kết quả trưng cầu ý kiến điều tra dành cho lớp thực nghiệm Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm, chúng tôi đó trao đổi và thăm dũ thỏi độ, sự đánh giá của SV cỏc lớp thực nghiệm về việc vận dụng PPTLN qua phiếu điều tra thụng qua hai thuộc tớnh tõm lý của nhân cách đó là nhu cầu nhận thức và hứng thỳ học tập, kết quả như sau: Bảng 2.4. Thái độ của SV đối với giờ học cú vận dụng phương pháp thảo luận nhúm (Cõu 4 – Phụ lục 2) Số SV Mức độ biểu hiện thái độ của SV Rất thớch Thớch Bỡnh thường Khụng thớch SL % SL % SL % SL % 111 78 70,27 25 22,52 8 7,21 0 0 Bảng 2.5. Mức độ hứng thỳ của SV lớp thực nghiệm 1 và 2 khi học theo phương pháp thảo luận nhúm (Cõu 5 – Phụ lục 2) Số SV Mức độ biểu hiện sự hứng thỳ của SV Rất hứng thỳ Hứng thỳ Bỡnh thường Khụng hứng thỳ SL % SL % SL % SL % 111 80 72,07 27 24, 32 4 3,61 0 0 Qua theo dừi số liệu ở hai bảng trờn chỳng tụi nhận thấy: Phần lớn SV thừa nhận rằng cỏc em rất thớch và rất hứng thú được học theo phương pháp này, số SV cho rằng học theo PPTLN cũng bỡnh thường như các giờ học khỏc là rất ớt và khụng cú SV nào chọn mức khụng thớch học theo PPTLN. - Tỡm hiểu về tỏc dụng của phương pháp thảo luận nhúm ( Cõu 6 – Phụ lục 2), chúng tôi thu được kết quả như sau: 100% SV được khảo sỏt cho biết phương pháp thảo luận nhóm đó giỳp cỏc em: hiểu sõu sắc cỏc nội dung đó học, đồng thời phát huy được tớnh tớch cực, chr động trong học tập và giúp các em có được những kỹ năng làm việc theo nhúm cú hiệu quả. - Tỡm hiểu về tớnh tớch cực trong hoạt động TLN của SV: Qua quan sát và trao đổi để đánh giá biểu hiện tõm lý của SV trong học tập của cỏc lớp thực nghiệm chỳng tụi nhận thấy rằng khi ỏp dụng PPTLN vào dạy học thu được kết quả như sau: + PPTLN đó gúp phần củng cố và khắc sõu kiến thức Kinh tế chớnh trị Mác – Lênin cho sinh viên. Qua đó các em có thể mở rộng và nõng cao nhận thức của mỡnh, biết võn dụng vào trong thực tiễn + PPTLN tạo ra được tõm lý cho nhu cầu nhận thức, là động lực cho hoạt động nhận thức của SV. + PPTLN giúp cho SV năng động, cú tớnh sỏng tạo, giỳp rốn luyện, phỏt triển cỏc kỹ năng tư duy của người học. - Tỡm hiểu sự đánh giá của GV về giờ dạy thực nghiệm. Qua tiếp thu ý kiến của cỏc GV về bài dạy thực nghiệm ỏp dụng PPTLN, chỳng tụi thấy rằng đa số cỏc ý kiến đều tập trung vào cỏc vấn đề cơ bản sau: * Ưu điểm: + Nội dung bài dạy: Về cơ bản nội dung kiến thức của bài học được đảm bảo, SV nắm vững và hiểu sõu sắc được kiến thức cơ bản trong giỏo trỡnh, chủ động, sỏng tạo trong việc luận giải cỏc vấn đề đặt ra. + Phương pháp dạy học Các GV đều chorằng PPTLN đó sử dụng là phự hợp với nội dung bài học. Với việc sử dụng phương pháp này đó giỳp GV đánh giá tương đối chớnh xỏc khả năng tiếp thu kiến thức của SV, tạo điều kiện để GV phõn loại được SV. + Cỏch thức tổ chức và tiến hành thảo luận Cỏch thức tiến hành tổ chức cỏc buổi thảo luận rất khoa học, hợp lý, thực hiện đầy đủ các bước trong một giờ lờn lớp. Đảm bảo hướng dẫn được hết những nội dung cơ bản của giỏo trỡnh đồng thời tạo điều kiện cho tất cả các SV đều được tham gia vào việc chiếm lĩnh tri thức. Trong giờ học đó kết hợp khộo lộo giữa cỏc hỡnh thức dạy học như: học cỏ nhõn, học theo nhúm, học tập thể. Giữa cỏc nội dung của bài học đảm bảo tớnh lụgic, chặt chẽ, cú tớnh hệ thống cao. + Kiểm tra, đánh giá: Nội dung và phương pháp kiểm tra,đánh giá về cơ bản là đảm bảo tớnh khỏch quan, cụng bằng và toàn diện để đánh giá được đúng năng lực nhận thức và thái độ học tập của SV.,nõng cao trỡnh độ về mặt nhận thức của SV và cỏch giải quyết một vấn đề mới được đặt ra trong chương trỡnh học tập của cỏc em. * Hạn chế: Bờn cạnh những ưu điểm nờu trờn, trong quỏ trỡnh thảo luận cỏc cõu hỏi do GV đưa ra đôi chỗ chưa hợp lý. Quy trỡnh và biện phỏp tổ chức thảo luận cũn nhiều lỳng tỳng, thời gian phõn bố theo chương trỡnh chưa đảm bảo, cú sự dao động về mặt thời gian trong quỏ trỡnh thảo luận. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Như vậy, trên cơ sở tiến hành thực nghiệm PPTLN trong dạy học Kinh tế chớnh trị Mỏc – Lờnin ở trường Đại học Tõy Bắc, tỏc giả nhận thấy việc vận dụng PPTLN vào trong quỏ trỡnh dạy học là hoàn toàn cần thiết. Bởi qua phương pháp này mà giảng viờn nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ từ sinh viờn . Hoạt động của thầy và trũ theo PPTLN trở nờn tớch cực, sinh động hơn, SV mở rộng và đào sâu thêm những vấn đề học tập một cỏch cú suy nghĩ, phỏt triển được óc tư duy khoa học. Qua đó cũn giỳp cỏc em phỏt triển cỏc kỹ năng nói, giao tiếp, tranh luận, cỏch lập luận lôgíc trên cơ sở cỏc sự kiện, thụng tin của cỏc học sinh trong nhúm, lớp... Tuy nhiờn, qua thực tế điều tra cho thấy GV rất ớt khi phải sử dụng phương pháp dạy học này bởi để đạt kết quả thảo luận tốt, GV phải quan tâm đến rất nhiều khâu như chuẩn bị nội dung thảo luận như thế nào? Phương pháp tiến hành, kế hoach thực hiện thảo luận và thời gian sao cho đảm bảo, phự hợp.Trong khi đó thời gian nhà trường bố trớ cho những tiết thảo luận là rất ớt, GV lại quen với phương pháp dạy học truyền thống, chưa sẵn sàng chuyển sang phương pháp dạy học mới. Tuy nhiờn, việc khẳng định kết quả thực nghiệm của bài giảng kinh tế chớnh trị Mỏc- Lờnin khụng cú nghĩa là phủ nhân các phương pháp dạy học khỏc bởi mỗi phương pháp dạy học đều cú những ưu điểm nhất định. Trên cơ sở đánh giá kết quả thực nghiệm chỳng ta cú thể kết luận rằng: giả thuyết thực nghiệm cũng như giả thuyết khoa học của đề tài đó được chứng minh. CHƯƠNG 3 QUY TRèNH Và ĐIềU KIệN THựC HIệN PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHểM TRONG DẠY HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 3.1. quy trình THựC HIệN phương pháp thảo luận nhóm Để việc thực hiện phương pháp thảo luận nhóm đạt kết quả cao chúng tôi đó xõy dựng quy trỡnh thực hiện PPTLN bao gồm: quy trỡnh thực hiện PPTLN tổng quỏt, quy trỡnh thực hiện PPTLN trong dạy học một vấn đề và quy trỡnh thực hiện PPTLN trong dạy học tổng kết chương. 3.1.1. Quy trỡnh thực hiện PPTLN tổng quỏt 3.1.1.1. Quy trỡnh thực hiện PPTLN đối với GV - Giai đoạn 1. Lập kế hoạch thảo luận Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, PPTLN trở thành một trong những cách dạy chủ yếu, đòi hỏi các thày cô giáo phải thành thạo về khả năng tổ chức và điều khiển thảo luận, biết rõ lợi ích, điều kiện thực hiện thảo luận và cũng cần biết có thể ấp dụng hình thức dạy học này cho những loại mục tiêu nào. Lập kế hoạch cho buổi thảo luận là giai đoạn rất quan trọng, nú cú vai trũ chỉ đạo, định hướng cho toàn bộ hoạt động của GV và SV, ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ kết quả của bài học. Yờu cầu cơ bản của giai đoạn này là kế hoạch chuẩn bị thảo luận của GV cần phải được lập và thụng bỏo cho SV ở buổi hoặc tiết học trước. Giai đoạn này bao gồm 3 bước sau: Bước 1. Xác định mục tiờu của bài học (Về kiến thức, kĩ năng, thái độ). Bước 2. Xác định nội dung tri thức, xõy dựng, thiết kế nội dung bài học. Trên cơ sở đó xác định nội dung, vấn đề nào cú thể tổ chức thảo luận. GV cần lựa chọn đề tài, chọn vấn đề thích hợp cho SV. Vấn đề lựa chọn thảo luận phải đáp ứng yêu cầu sau đây: + Chủ đề thảo luận phải phù hợp với mục tiêu học tập bài học đó. + Điều kiện phải có là người học phải có tài liệu và được hướng dẫn đọc từ trước. Khi đặt vấn đề để học viên thảo luận cần tự đánh giá xem liệu vấn đề mình đặt ra có thể dạy bằng thảo luận hay không? Có tiềm năng xảy ra tranh luận hay không? Có mang lại hào hứng và ích lợi hay không? Với chủ đề nêu ra thì SV đã biết gì, cảm thấy gì, sẽ suy nghĩ gì về chủ đề đó. Bước 3. Lựa chọn phương pháp, hỡnh thức tổ chức, phương tiện dạy học, hướng dẫn sinh viờn chuẩn bị thảo luận. Khi đó chọn được vấn đề thảo luận,GV giao nhiệm vụ cho SV chuẩn bị trước cỏc ý kiến tham gia thảo luận. Tuỳ theo nội dung thảo luận, xác định cỏch thức tổ chức phõn cụng thành cỏc nhúm chuẩn bị. Nội dung chuẩn bị bao gồm: - GV thiết kế hệ thống cõu hỏi hay hướng dẫn cỏch thức thực hiện và yờu cầu sinh viờn chuẩn bị (cỏc ý kiến tham gia thảo luận phải ghi ra giấy). Từ đó SV sẽ ý thức được yờu cầu, nội dung của đề tài, cỏc nguồn tài liệu chính, phương pháp tiến hành, kế hoạch thực hiện và nhiệm vụ của tập thể cũng như của từng cỏc nhõn. SV cần nghiờn cứu sỏch bỏo và cỏc tài liệu cú liờn quan, phải đàm thoại với những người cú thể cung cấp thụng in cú ớch khi thảo luận. Trước khi thảo luận, GV cần kiểm tra tới từng chi tiết: SV chuẩn bị nội dung như thế nào? Tõm thế đó sẵn sàng tham gia thảo luận hay chưa? Các điều kiện khỏc chuẩn bị ra sao? Chẳng hạn như việc kờ bàn ghế, ỏnh sỏng, õm thanh ... - Giai đoạn 2. Tổ chức thảo luận Đây là giai đoạn cú tớnh chất quyết định tới hiệu quả của toàn bộ quỏ trỡnh dạy học theo PPTLN. Giai đoạn này gồm 7 bước phản ỏnh cỏc thao tỏc hoạt động của thầy và trũ nhằm giỳp SV lĩnh hội được mục tiờu bài học. Cụ thể như sau: Bước 4. Nờu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức Bước 5. Thành lập nhóm, hướng dẫn cỏch làm việc của mỗi nhúm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm. Trờn cú sở đó thiết kế cỏc nội dung bài học thành cỏc nhiệm vụ học tập, GV tiến hành thành lập nhúm và giao nhiệm vụ cụ thể cho cho mỗi nhúm học tập, mỗi nhúm phải tự bầu nhúm trưởng, thư kí, số lượng SV mỗi nhúm cú thể từ 2 - 13 SV. Tuy nhiờn, theo chỳng tụi số lượng SV trong mỗi nhúm lý tưởng là 5 – 8 thành viờn. Vỡ nếu ớt quỏ thỡ khả năng hoàn thành nhiệm vụ của nhúm khụng cao, nếu nhiều quỏ thỡ cỏc thành viờn thường ít có cơ hội phỏt biểu, trao đổi hay tham gia vào cỏc quyết định của nhúm. Khi giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm, GV cần lưu ý những điểm sau: Nờn cú phiếu học tập trong đó có sẵn nội dung nhiệm vụ học tập (nếu khụng cú phiếu thỡ cần phải chiếu lờn màn hỡnh hoặc viết rừ ràng lờn bảng). Phiếu học tập phải rừ ràng, giỳp SV hiểu rừ bản chất, nội dung, thời gian thực hiện nhiệm vụ học tập. Số lượng chủ đề cho một lần thảo luận chỉ nờn cú khoảng từ 2 – 3 chủ đề. Cần kiểm tra xem SV đó hiểu rừ nhiệm vụ của nhúm mỡnh chưa. Bước 6. Yờu cầu SV tiến hành nghiờn cứu cỏ nhõn. Để thực hiện được bước này, GV cần hướng dẫn SV xác định rừ vấn đề cần giải quyết. Cụ thể mục tiờu cần đạt là gỡ, tỡnh trạng hiện nay thế nào (những kiến thức nền tảng đó cú), cú những vấn đề cản trở nào và phải giải quyết ra sao, ghi chộp lại những ý kiến của cỏ nhõn… Bước 7. Tổ chức thảo luận theo cặp. Giai đoạn này 2 SV sẽ trao đổi, bàn bạc (thường là 2 SV ngồi cựng bàn), hỡnh thức này giúp tránh được hiện tượng “người ngoài cuộc”. Trong bước này GV cần giỏm sỏt chặt chẽ để nắm bắt tỡnh hỡnh, động viờn khuyến khớch SV tham gia thảo luận, hướng dẫn SV cỏch khai thỏc, xử lý thụng tin. Bước 8: Tổ chức thảo luận trong nhúm Trên cơ sở SV đó trao đổi theo cặp, cỏc em mang ý tưởng chung của mỡnh trỡnh bày trước nhóm để cả nhúm sẽ gúp ý, bổ sung và đánh giá. Lúc này mỗi ý kiến của cá nhân đó mang lại tính đại diện và có đồng minh. Điều này giỳp SV tự tin, yờn tõm và mạnh dạn hơn trong quá trỡnh thảo luận. Trong giai đoạn này, GV cần định hướng hoạt động của nhúm: chỉ dẫn ngắn, qui định thời gian…Điều khiển hoạt động của mỗi nhóm: đưa ra câu hỏi kích thích tư duy, thúc đẩy hoạt động của nhúm, qua lại giữa các nhóm để nắm bắt tỡnh hỡnh thảo luận, điều chỉnh, khớch lệ, động viờn tinh thần thảo luận của SV. Bước 9: Tổ chức thảo luận toàn lớp và khẳng định nội dung học tập. Ở giai đoạn này, GV yờu cầu: Đại diện nhúm trỡnh bày trước lớp kết quả thảo luận. Cỏc nhúm cũn lại gúp ý, bổ sung… Sau đó GV tổng hợp, khỏi quỏt những nội dung cơ bản. Sửa chữa, bổ sung những thiếu sút. Bước 10: Trọng tài cố vấn, kết luận kiểm tra Ở bước này, GV thực hiện vai trũ trọng tài cố vấn của mỡnh để đánh giá kết quả học tập của SV, chỉ ra những vấn đề đó đạt được và chưa đạt được của từng nhúm. - Giai đoạn 3: Tổng kết Mục đích chính của giai đoạn này là giỳp SV củng cố và hệ thống hoỏ tri thức, kỹ năng đạt được. Rút ra được những bài học và kinh nghiệm trong quỏ trỡnh học tập của mỡnh. Giao nhiệm vụ cho bài học tiếp theo. Cụ thể: Bước 11: Củng cố kiến thức, kĩ năng, kiểm tra kết quả học tập (cú thể bằng cách đựa ra cõu hỏi, bài tập.. để SV làm ngay hoặc về nhà tự nghiờn cứu). Hỡnh thức đánh giá có thể tổ chức cho SV tự đánh giá lẫn nhau hoặc GV đánh giá. Bước 12: Nờu nhiệm vụ mới của bài học Trên cơ sở bài vừa học, dựa vào nội dung bài học tiếp theo, GV đưa ra những yờu cầu, nhiệm vụ và hướng dẫn cho cỏc cỏ nhõn tự nghiờn cứu chuẩn bị cho bài học mới tiếp theo. Quy trỡnh thực hiện PPTLN đối với GV cú thể sơ đồ hoá như sau: Bước 1: Xác định mục tiờu bài học KẾ HOẠCH THẢO LUẬN (GĐ1) Bước 2: Xõy dựng, thiết kế nội dung bài học Bước 3: Lựa chọn phương pháp, phương tiện Bước 4: Nờu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức Bước 5: Thành lập nhúm, giao nhiệm vụ TỔCHỨC THẢO LUẬN (GĐ2) Bước 6: Làm việc cỏ nhõn Bước 7: Tổ chức thảo luận theo cặp Bước 8: Tổ chức thảo luận trong nhúm Bước 9: Tổ chức thảo luận lớp Bước 10: Trọng tài cố vấn, kết luận kiểm tra TỔNG KẾT (GĐ3) Bước 11: Củng cố kiến thức, kĩ năng Bước 12: Nờu nhiệm vụ cho bài học mới 3.1.1.2. Quy trỡnh thực hiện PPTLN đối với SV - Giai đoạn 1. Lập kế hoạch thảo luận Kế hoạch chuẩn bị thảo luận của SV ở giai đoạn này cũng phải tuân theo 3 bước tương ứng sau đây: Bước 1. Xác định nhiệm vụ của bài học. Bước 2. Trên cơ sở yờu cầu, hướng dẫn của GV, SV tự nghiờn cứu nội dung của bài học bằng cách đọc trước giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo. Bước 3. Xác định phương tiện học tập. - Giai đoạn 2. Tổ chức thảo luận Bước 4: Thảo luận chung toàn lớp, xác định nhiệm vụ nhận thức. Bước 5. Gia nhập nhúm, tiếp nhận nhiệm vụ và tự nghiờn cứu Hỡnh thành nhúm học tập theo quy định của GV. Thảo luận, phõn tớch cỏc vấn đề để đi đến thống nhất về nhận thức. Lập kế hoạch hoạt động của nhúm, phõn cụng nhiệm vụ của mỗi thành viờn trong nhúm. Bước 6. Sau khi tiếp nhận nhiệm vụ học tập, SV tớch cực, chủ động tiến hành nghiờn cứu cỏ nhõn, tỡm tũi, xỏc định trọng tõm kiến thức, lập dàn ý trả lời. Bước 7. Hợp tỏc với SV cựng bàn Trao đổi, lắng nghe, bổ sung, thống nhất và sửa chữa sản phẩm mà bản thân đó tự nghiờn cứu ở bước 2. Bước 8. Hợp tỏc với SV trong nhúm Đại diện cỏc cặp trỡnh bày kết quả thảo luận. Cỏc thành viờn của nhóm đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá. Khai thỏc, sửa chữa, bổ sung để hoàn thiện sản phẩm nghiờn cứu của nhúm mỡnh. Bước 9: Tham gia thảo luận lớp Trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh. Thảo luận chung toàn lớp, lắng nghe, phản hồi, điều chỉnh, tổng hợp bài học Sửa chữa những sai sút hoặc bổ sung bài học mà tập thể lớp đó thống nhất xõy dựng thụng qua thảo luận. Bước 10: Hợp tỏc với thầy, tự kiểm tra đánh giá SV theo dừi, ghi chộp sự đánh giá kết luận của GV và tự hoàn chỉnh bổ sung sản phẩm học tập của mỡnh. - Giai đoạn 3: Tổng kết Bước11: Củng cố kiến thức, kĩ năng (thực hiện cỏc nhiệm vụ của GV giao cho). Bước 12: Nhận nhiệm vụ mới của bài học Ghi nhớ nội dung yờu cầu của GV (tự nghiờn cứu bài mới, đọc trước giỏo trỡnh, tỡm tài liệu tham khảo chuẩn bị cho bài học mới tiếp theo) Cần tỡm hiểu và làm rừ những yờu cầu chưa hiểu rừ. Quy trỡnh thực hiện PPTLN đối với SV cú thể sơ đồ hoá như sau: Bước 1: Xác định nhiệm vụ bài học KẾ HOẠCH THẢO LUẬN (GĐ1) Bước 2: Nghiờn cứu nội dung bài học Bước 3: Xác định phương tiện học tập Bước 4: Tham gia thảo luận lớp Bước 5: Gia nhập nhúm, nhận nhiệm vụ, tự nghiờn cứu TỔCHỨC THẢO LUẬN (GĐ2) Bước 6: Nghiờn cứu tài liệu để giải quyết vấn đề Bước 7: Hợp tỏc với bạn cựng bàn Bước 8: Hợp tỏc với bạn trong nhúm Bước 9: Tham gia thảo luận lớp Bước 10: Tự kiểm tra, đánh giá TỔNG KẾT (GĐ3) Bước 11: Rỳt ra những bài học, kinh nghiệm Bước 12: Tiếp nhận nhiệm vụ của bài học Quy trỡnh thực hiện PPTLN đối với giỏo viờn và SV cú thể lập thành Bảng hệ thống tổng quát như sau GIAI ĐOẠN BƯỚC HĐ CỦA GV HĐ TƯƠNG ỨNG CỦA SV KẾ HOẠCH THẢO LUẬN (GĐ1) 1 Xác định mục tiờu bài học Xác định nhiệm vụ bài học 2 Xõy dựng, thiết kế nội dung bài học Nghiờn cứu nội dung bài học 3 Lựa chọn phương pháp, phương tiện Xác định phương tiện học tập TỔCHỨC THẢO LUẬN (GĐ2) 4 Nờu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức Tham gia thảo luận lớp 5 Thành lập nhúm, giao nhiệm vụ Gia nhập nhúm, nhận nhiệm vụ, tự nghiờn cứu 6 Làm việc cỏ nhõn Nghiờn cứu tài liệu để giải quyết vấn đề 7 Tổ chức thảo luận theo cặp Hợp tỏc với bạn cựng bàn 8 Tổ chức thảo luận trong nhúm Hợp tỏc với bạn trong nhúm 9 Tổ chức thảo luận lớp Tham gia thảo luận lớp 10 Trọng tài cố vấn, kết luận kiểm tra Tự kiểm tra, đánh giá TỔNG KẾT (GĐ3) 11 Củng cố kiến thức, kĩ năng Rỳt ra những bài học, kinh nghiệm 12 Nờu nhiệm vụ cho bài học mới Tiếp nhận nhiệm vụ của bài học 3.1.2. Quy trỡnh thực hiện PPTLN trong dạy học một vấn đề Trong mỗi vấn đề của mụn Kinh tế chớnh trị thường đề cập đến rất nhiều nội dung tri thức khỏc nhau nờn việc ỏp dụng vào PPTLN vào việc giải quyết vấn đề là rất cần thiết. Việc ỏp dụng dạy học một vấn đề theo PPTLN về cơ bản vẫn thực hiện theo quy trỡnh tổng quát chung đó được nờu ở trờn. Tuy nhiờn trong dạy học một vấn đề GV cần căn cứ theo trỡnh độ, kinh nghiệm, điều kiện cơ sở vật chất để đưa ra quy trỡnh phự hợp với từng nội dung kiến thức. Quy trỡnh này bao gồm các bước sau: * Bước 1: Chuẩn bị - GV cần chọn vấn đề thớch hợp để thảo luận, những vấn đề mà cỏch giải quyết đó rừ thỡ khụng nờn dựng PPTLN bởi vỡ khi sử dụng phương pháp này nhằm mục đích nhỡn nhận, đánh giá vấn đề ở nhiều phương diện khỏc nhau. - Vấn đề thảo luận cần được cung cấp trước một thời gian nhất định. GV cú thể chọn và hướng dẫn nguồn tài liệu tham khảo cho SV trước khi buổi thảo luận diễn ra, điều này sẽ giúp SV định hướng trước cỏc vấn đề sẽ thảo luận và cú thời gian đầu tư nghiên cứu vấn đề kĩ hơn. - Lập kế hoạch cho buổi thảo luận: GV xác định rừ mục tiờu cần đạt được trong buổi thảo luận để lập kế hoạch cho buổi thảo luận. Kế hoạch này cú thể chỉ đơn thuần dưới dạng một số dẫn chứng minh hoạ để bắt đầu cuộc thảo luận, và sau đó là danh mục cỏc cõu hỏi chớnh. Cỏc buổi thảo luận cú hiệu quả thường được bố cục rất cẩn thận mặc dự những người tham gia cú thể khụng nhận biết được điều này. * Bước 2: Chia nhúm và phõn cụng nhiệm vụ - Trước khi tiến hành thảo luận, GV cần chia lớp học thành các nhóm và sau đó các nhóm tự chỉ định người làm nhóm trưởng, thư ks và các thành viên cũn lại sẵn sàng trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh. - Sau khi chia nhúm xong, GV nờu nhiệm vụ thảo luận. GV nờn viết lờn bảng hoặc hướng dẫn chi tiết bằng lời cho SV hiểu rừ nhiệm vụ thảo luận. Bước 3: Tiến hành thảo luận - GV đặt vấn đề, nờu cỏch giải quyết vấn đề. SV thực hiện cỏch giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV, GV đánh giá kết quả học tập của SV. - GV nờu vấn đề, gợi ý để SV tỡm ra cỏch giải quyết vấn đề. SV thực hiện cỏch giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV (nếu cần), GV và SV cùng đánh giá kết quả học tập. - GV cung cấp cỏc thụng tin về vấn đề, SV phỏt hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh, tự lực đề xuất cỏc giả thuyết và lựa chọn giải phỏp. SV thực hiện cỏch giải quyết vấn đề, GV và SV cùng đánh giá kết quả học tập. - Sau khi cỏc nhúm thảo luận xong, người dạy yờu cầu cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh trong khoảng thời gian xác định. Cỏc nhúm lắng nghe và tranh luận để làm sỏng tỏ thờm vấn đề được đặt ra. - SV tự lực phỏt hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mỡnh hoặc của cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải quyết, SV tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, cú ý kiến bổ sung của GV khi kết thỳc. 3.1.3. Quy trỡnh thực hiện PPTLN trong dạy học tổng kết một chương, một phần Trong quỏ trỡnh dạy học, hỡnh thức tổng kết chương có ý nghĩa rất lớn để tỡm ra sợi dõy liờn kết và trỡnh tự lụgic giữa cỏc kiến thức cho người học. Qua đó giúp cho người học khụng chỉ hiểu rộng cỏc vấn đề mà cũn giỳp họ đào sâu kiến thức, cú khả năng khái quát và hệ thống hoỏ những tri thức đó học trên cơ sở nhỡn nhận cỏc vấn đề một cỏch cú suy nghĩ, phỏt triển óc tư duy khoa học. Trong dạy học tổng kết chương quy trỡnh thực hiện PPTLN được thực hiện như sau: *Bước 1: Xác định mục tiờu cần tổng kết Tổng kết thực sự đạt được hiệu quả cao khi cú mục tiờu rừ ràng để giải quyết cỏc vấn đề của một chương hay một phần. Quy trỡnh tổng kờt cần đạt cỏc mục tiờu về kiến thức, về kĩ năng và về thái độ của người học. Khi xác định cỏc mục tiêu đó cần phải viết rừ thành cỏc bản chi tiết theo cỏc vấn đề theo từng chương, từng phần. *Bước 2: Thiết kế nội dung cần tổng kết và lựa chọn phương pháp, phương tiện thảo luận. *Bước 3: Nờu vấn đề, thành lập nhúm và giao nhiệm vụ cho SV. *Bước 4: Tổ chức thảo luận theo cặp, theo nhúm. *Bước 5: Thành lập nhúm mới. Sau khi mỗi cỏ nhõn ở nhúm cũ đó tạo được kết quả học tập bằng sự kết hợp giữa nghiờn cứu cá nhân, trao đổi theo cặp và hợp tỏc trong nhúm. GV giải tỏn nhúm cũ, hỡnh thành nhúm mới bằng cách điểm số từ 1 đến hết số SV ở mỗi nhúm. Nhúm mới được hỡnh thành bằng việc gom cỏc SV cựng số vào một nhóm. Như vậy nhiệm vụ của nhúm mới là tổng số cỏc nhiệm vụ của một bài học, trong đó mỗi thành viờn của một nhúm là một đại diện. *Bước 6: Điều khiển nhúm mới hoạt động - Cỏc thao tỏc của GV khi điều khiển nhúm mới cũng tương tự như điều khiển nhúm cũ - Cỏc thao tỏc của SV + SV trỡnh bày cỏc vấn đề bản thân thu được từ nhúm cũ. + SV khỏc bổ sung, gúp ý. + Tổng hợp kiến thức thành hệ thống hoàn chỉnh. *Bước 7: Trọng tài cố vấn, kết luận và kiểm tra. - Cuối buổi thảo luận GV phải: + Tổng kết những ý kiến phỏt biểu, nờu lờn một cỏch sỳc tớch và cú hệ thống những ý kiến thống nhất và chưa thống nhất. + Tham gia ý kiến về những điều chưa thống nhất và bổ sung thờm những ý kiến cần thiết. Những ý kiến chưa thống nhất cú thể được sắp xếp vào cỏc buổi thảo luận sau. + Đánh giá những ý kiến phỏt biểu, nhận xột về tinh thần thái độ làm việc chung của cỏc nhúm, của cỏ nhõn. *Bước 8: Củng cố kiến thức, kỹ năng và nêu nhiệm vụ cho bài học mới. * Những lưu ý đối với GV khi thực hiện ụn tập tổng kết chương. - Chỳ ý khõu chọn nội dung tổng kết bằng việc hệ thống hoỏ kiến thức.những kiến thức trọng tõm, tỡm ra sợi dõy liờn kết lụgớc giữa cỏc kiến thức trong chương hay phần đó. - ễn tập tổng kết chương phải cú kế hoạch, cú hệ thống, kịp thời và bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau. - ễn tập tổng kết phải cú tớnh chất tớch cực: tỏi hiện lại, cấu trỳc lại tri thức để giải quyết vấn đề nhằm lĩnh hội tri thức mới, vận dụng tri thức trong hoàn cảnh đó biết và trong hoàn cảnh mới. - Phải biết hướng dẫn SV hệ thống hoỏ cỏc cõu hỏi, khỏi niệm, định luật và mối quan hệ giữa chỳng bằng sơ đồ. - Vận dụng những kiến thức đó học để luận giải những vấn đề thực tiễn. - GV phải giải đáp những thắc mắc của SV và biết cỏch kết thỳc buổi thảo luận sau khi phần lớn SV đó trao đổi ý kiến. GV cú thể thụng bỏo cho SV việc kết thỳc buổi thảo luận bằng cõu hỏi: “ Cũn vấn đề nào khỏc khụng khi chỳng ta cựng thống nhất về vấn đề này?” để cho SV chưa bao giờ được núi biết rằng: cỏc em cần phải nói ngay lúc đó. Túm lại: Tuỳ theo nhiệm vụ nhận thức của bài học mà cú thể điều chỉnh cỏch thức, số lượng cỏc hoạt động học tập. Quy trỡnh này cú thể được vận dung để dạy một khỏi niệm, một vấn đề, một phần, một chương hoặc sử dung để ụn tập tổng kết chương nào đó. Trong quy trỡnh này, cỏc hỡnh thức học tập như: hỡnh thức học tập cỏ nhõn, học theo cặp, học theo nhúm và học tập thể được diễn ra đan xen nhau, kết hợp hài hoà với nhau. Đồng thời với cỏc hỡnh thức học tập trờn vẫn kết hợp hài hoà, chặt chẽ, khoa học với các phương pháp, kĩ năng của thầy và trũ như phương pháp đặt và giải quyết vần đề, phương pháp đàm thoại, trực quan và kĩ năng đặt cõu hỏi… Nhưng có thể thấy rừ rằng sử dụng PPTLN trong dạy học Kinh tế chớnh trị sẽ giỳp SV hiểu bài hơn, hệ thống hoỏ kiến thức tốt hơn tích cực, tự giác, tương tác, giúp đỡ nhau nhiều hơn trong quá trỡnh học tập . 3.2. ĐIềU KIệN THựC HIệN PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHểM TRONG DẠY HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 3.2.1. Điều kiện để thực hiện PPTLN Để vận dụng PPTLN trong dạy học Kinh tế chớnh trị Mác – Lênin đạt hiệu quả tối đa phải tuõn thủ một số điều kiện sau: * Đối với GV Điều kiện khụng thể thiếu và rất quan trọng trong việc vận dụng PPTLN vào việc dạy học ở trường Đại học Tõy Bắc là đội ngũ GV là phải được đào tạo chu đáo và có thể thớch ứng với những thay đổi của nền giỏo dục, phải cú kiến thức chuyờn mụn vững vàng, sõu rộng, cú trỡnh độ sư phạm lành nghề, phải am hiểu những tri thức cơ bản của khoa học và cụng nghệ hiện đại, cú sự nhiệt tỡnh và tõm huyết, cú trỏch nhiệm trong cụng việc. Muốn vận dụng được PPTLN vào bài giảng kinh tế chớnh trị Mỏc – Lờnin thỡ GV phải cú sự chuẩn bị giỏo ỏn và lập kế hoạch cho buổi thảo luận một cỏch cụng phu, chi tiết, cỏc vấn đề đưa ra thảo luận phải rừ ràng, cú ý nghĩa thiết thực đối với nội dung bài học và thu hút được sự nhiệt tỡnh tham gia của SV. Một giỏo ỏn soạn theo PPTLN phải thể hiện rừ ràng từng nội dung đơn vị kiến thức của bài học và tương ứng với nú là từng hoạt động của GV và SV. Trong quỏ trỡnh thảo luận GV phải khuyến khớch sự tham gia của mỗi cỏ nhõn SV, biểu thị sự hài lũng hoặc thớch thỳ với những cõu trả lời hoặc bỡnh luận chớnh xỏc, tập trung vào những đóng góp tích cực của SV. Khi thảo luận GV phải chỳ ý nghe những điều SV nói để hiểu họ định núi gỡ, nếu khụng sẽ rất khú nhớ để tổng kết cỏc ý kiến thảo luận của cỏc em.GV nờn ghi chộp lại những ý kiến phỏt biểu, kịp thời nờu vấn đề cho SV giải quyết, trỏnh tỡnh trạng thảo luận miờn man ngoài lề. * Đối với SV Để vận dụng tốt PPTLN vào dạy học mụn kinh tế chớnh trị Mỏc –Lờnin, SV phải học tập một cỏch tự giỏc, tớch cực và sỏng tạo. Sẽ khụng thể vận dụng được PPTLN nếu SV học tập một cỏch thụ động mà SV luụn phải cú kiến thức, năng động, sỏng tạo, cú ý thức, tinh thần, thái độ tốt, nhiệt tỡnh với xu thế đổi mới của giỏo dục. SV phải chủ động tiếp thu kiến thức, phải cú nhu cầu muốn tỡm hiểu, tỡm tũi những kiến thức mới. Khi SV cú nhu cầu học hỏi nghĩa là có động cơ học tập tốt thỡ GV vận dụng PPTLN mới cú hiệu quả bởi lẽ xét đến cựng, SV mới là chủ thể của quỏ trỡnh tiếp nhận kiến thức mới. *Về cơ sở vật chất Điều kiện cơ sở vật chất và cỏc phương tiện dạy học là nhõn tố quan trọng để việc vận dụng PPTLN trong dạy học mụn kinh tế chớnh trị đạt hiệu quả cao. Hiện nay ở trường Đại học Tõy Bắc cỏc thiết bị phục vụ cho việc dạy học cũn thiếu rất nhiều. Các phương tiện nghe nhỡn như vidio, đầu đĩa, mỏy chiếu... cũn rất hạn chế, đa số GV dạy học chỉ cú phấn, bảng.... Do vậy để đáp ứng với yờu cầu của PPTLN đũ hỏi phải có đủ giỏo trỡnh và cỏc nguồn tài liệu tham khảo, tạo điều kiện cho SV nghiờn cứu, chuẩn bị trước cỏc yờu cầu do GV cung cấp nhằm phục vụ cho nhiệm vụ học tập. Trang thiết bị phục vụ cho quỏ trỡnh dạy học phải được đảm bảo, đặc biệt các phương tiện dạy học hiện đại như: projector, máy chiếu qua đầu, ti vi, mỏy vi tớnh… Về phũng học phải đảm bảo cơ động để dễ dàng thay đổi vị trớ chỗ ngồi của cỏc nhúm thảo luận để khụng mất thời gian. Về số SV trong mỗi lớp phải hợp lý, không được quá đông. Mỗi lớp học chỉ nờn cú từ 35 đến 45 SV. * Về tổ chức, cơ chế đảm bảo thực hiện Bộ giỏo dục và đào tạo cần cú kế hoạch xõy dựng, thiết kế chương trỡnh chi tiết, cụ thể cho phần thảo luận cỏc mụn khoa học Mỏc – Lờnin núi chung và bộ mụn Kinh tế chớnh trị nói riêng để cho GV dễ thiết kế bài học theo PPTLN. Cơ chế thực hiện phải đồng bộ, nhất quỏn từ cấp Bộ cho đến cỏc cấp cơ sở. Đặc biệt lónh đạo nhà trường cần trõn trọng, ủng hộ, khuyến khớch GV vận dụng phương pháp mới. Cỏc cấp quản lý, lónh đạo phải quan tâm đầu tư thích đáng trong việc hỗ trợ, bổ sung thiết bị đồ dựng học tập. Tổ chức cỏc hoạt động chuyờn mụn thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học. 3.2.2. Một số kiến nghị * Đối với đội ngũ GV - Cần ý thức hơn nữa trỏch nhiệm của mỡnh về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. GV cần mạnh dạn vận dụng thường xuyên PPTLN để đạt hiệu quả cao trong dạy học kinh tế chớnh trị Mỏc – Lờnin. - GV cần đầu tư nhiều thời gian, cụng sức hơn nữa cho việc chuẩn bị bài soạn như lập kế hoạch và thiết kế giáo án theo hướng đổi mới, xác định đúng trọng tõm bài dạy, đảm bảo tớnh vừa sức và tớnh khoa học, phự hợp với đặc điểm tâm lý SV để phát huy được tớnh tớch cực, độc lập, sỏng tạo của SV. - GV chủ động và tớch cực tham gia cỏc khoỏ học bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và kỹ năng nghề nghiệp, cỏc lớp tập huấn ... để cập nhật thụng tin về việc đổi mới PPDH. * Đối với cụng tỏc quản lý giỏo dục: - Để vận dụng tốt PPTLN, người GV cần phải nắm chắc lớ luận và các thao tác để thực hành vận dụng. Vỡ vậy, Bộ Giỏo dục – Đào tạo cần cung cấp tài liệu về PPTLN phong phú, đa dạng hơn và tổ chức thường xuyên hơn các lớp tập huấn về phương pháp dạy học tớch cực. - Nhà trường kết hợp cựng với bộ mụn xõy dựng cơ chế kiểm tra thường xuyên hơn và có các chính sách khen thưởng đối với cỏc GV tớch cực sử dụng phương pháp mới vào dạy học mụn núi chung và mụn kinh tế chớnh trị núi riờng. - Lónh đạo nhà trường cần quan tâm hơn nữa trong việc đầu tư trang thiết bị và các phương tiện dạy học để tạo điều kiện thuận lợi cho thày và trũ trong quỏ trỡnh dạy học. - Tiếp tục nghiờn cứu và hoàn thiện hơn nữa việc nghiờn cứu vận dụng PPTLN vào quỏ trỡnh dạy học mụn kinh tế chớnh trị. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Sau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm về việc vận dụng PPTLN trong dạy học kinh tế chớnh trị Mác – Lênin, chúng tôi đó rỳt ra quy trỡnh của phương pháp này bao gồm quy trỡnh tổng quỏt, quy trỡnh trong dạy học một vấn đề, quy trỡnh tổng kết chương. Việc rỳt ra quy trỡnh vận dụng PPTLN nhằm giỳp chỳng ta nắm được một cỏch rừ ràng cỏc bước theo trỡnh tự lụgic và thấy được cỏc hoạt động cụ thể của GV và SV khi tham gia thảo luận để SV hiểu và nhõn thức sõu sắc về nội dung bài học, từ đó các em có khả năng luận giải cỏc vấn đề thực tế bằng những kiến thức đó học. Để vận dụng cú hiệu quả PPTLN trong dạy học kinh tế chớnh trị cần cú những điều kiện nhất định như điều kiện đối với GV, điều kiện đối với SV, về cơ sở vật chất, về cơ chế, chớnh sỏch.... Từ đó luận văn đề xuất một số kiến nghị đối với cụng tỏc quản lý giỏo dục và đối với GV với mong muốn cựng gúp sức để nõng cao chất lượng giỏo dục núi chung và chất lượng dạy học mụn kinh tế chớnh trị Mỏc- Lờnin núi riờng. KẾT LUẬN Thảo luận nhúm là một trong các phương pháp dạy học theo hướng tớch cực để phát huy được tớnh chủ động, sỏng tạo của SV. Phương pháp thảo luận nhóm hiện đang được được khuyến khớch sử dụng trong quỏ trỡnh dạy học, đặc biệt trong giảng dạy cỏc mụn khoa học Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chớ Minh. Thảo luận nhúm trong dạy học kinh tế chớnh trị là phương pháp dạy học mà trong đó lớp học được chia thành cỏc nhúm nhỏ để SV trong nhúm tớch cực, chủ động thảo luận những nội dung của bài học Kinh tế chớnh trị, dưới sự hướng dẫn, điều khiển của giỏo viờn nhằm đạt mục tiờu học tập đó đề ra. Mục đích của PPTLN trong dạy học mụn kinh tế chớnh trị là rốn luyện cho SV những kỹ năng như lập luận, diễn đạt; sự bỡnh tĩnh, mạnh dạn, linh hoạt trong giao tiếp; kỹ năng đánh giá, nhận định và khả năng vận dụng những kiến thức đó được học để giải quyết những vấn đề của thực tiễn đặt ra. Phương pháp thảo luận nhúm sẽ tạo ra được môi trường học tập thuận lợi, sụi nổi, tạo ra cơ hội tối đa cho mỗi thành viờn trong nhúm bộc lộ sự hiểu biết và quan tõm của mỡnh với nội dung và phương pháp học tập. PPTLN sẽ tạo ra yếu tố kích thích thi đua giữa các thành viên trong nhóm, đặc biệt là trong học tập cỏc chủ đề mang tớnh sỏng tạo cao. Như vậy, nếu tổ chức thảo luận nhúm sẽ tăng cường tớnh tớch cực, chủ động của SV, giỳp SV tập trung vào bài học, phỏt triển được cỏc kỹ năng tư duy phê phán, các kỹ năng giao tiếp xó hội quan trọng khỏc. PPTLN khụng chỉ cú tỏc dụng một chiều đối với SV mà cũn cú những tỏc dụng nhất định đối với đội ngũ GV trong quỏ trỡnh dạy học mụn kinh tế chớnh trị Mác – Lênin như: giúp giảng viên có điều kiện để bổ sung, và mở rộng những kiến thức mà khi lờn lớp khụng cú thời gian thực hiện.Trong thảo luận nhúm, giảng viờn cú thể đánh giá một cỏch khỏ chớnh xỏc khả năng tiếp thu của SV và năng lực tư duy của họ, tạo điều kiện cho việc phõn loại SV một cỏch chớnh xỏc. Thảo luận nhúm cũng giúp cho GV có điều kiện trực tiếp uốn nắn những tri thức sai lệch, chưa chuẩn xác, định hướng kiến thức cần thiết cho SV.Thảo luận nhúm cũn giỳp giảng viờn biết được năng lực nhận xét, đánh giá, khả năng vận dụng lý luận vào thực tiễn xó hội của SV, từ đó định hướng phương pháp giáo dục tư tưởng học tập cho SV. PPTLN là một trong những phương pháp dạy học được sử dụng kết hợp với nhiều phương pháp dạy học tớch cực khỏc. Thảo luận nhóm là phương tiện, điều kiện cho sự thành cụng của các phương pháp dạy học tớch cực và ngược lại cũng nhờ những phương pháp dạy học tớch cực đó mà PPTLN đó phỏt huy được tỏc dụng, thế mạnh của mỡnh. Với vị trớ và vai trũ to lớn của PPTLN chúng tôi đó tiến hành thực nghiệm sư phạm thành cụng và rỳt ra quy trỡnh, điều kiện vận dụng PPTLN theo trỡnh tự lụgic vào dạy học kinh tế chớnh trị Mỏc – Lờnin ở trường Đại học Tõy Bắc. Tuy nhiờn, do thời gian và khả năng nghiên cứu cũn hạn chế nờn luận văn không tránh khỏi những thiếu sút nhất định ... Tỏc giả rất mong sự đóng góp ý kiến của cỏc thầy cụ, cỏc chuyờn gia và bạn đọc.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuan van.doc
  • docBẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT.doc
  • docMỤC LỤC.doc
  • docPHỤ LỤC 1.doc
  • doctomtat lvan.doc
  • docTÀI LIỆU THAM KHẢO.doc
Luận văn liên quan