MỞ ĐẦU
Kinh tế chính trị Mac lênin có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.
Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, yêu cầu học tập , nghiên
cứu kinh tế chính trị Mac-Lenin càng được đặt ra một cách bức thiết,
nhằm khắc phục sự lạc hậu về sự lý luận kinh tế, sự giáo điều, tách rời lý luận
với cuộc sống, góp phần hình thành tư duy kinh tế mới.
Nước ta đang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, do đó những hiện thực, khái niệm, phạm trù, quy luật của kinh
tế thị trường mà kinh tế chính trị đưa ra là cực kỳ cần thiết không chỉ đối với
quản lý kinh tế vĩ mô, mà còn cần thiết cho việc quản lý xã hội, quản lý kinh
doanh của các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư.
Ta biết rằng việc nắm vững và hiểu rõ, nghiên cứu kỹ về kinh tế chính trị sẽ
có được cơ sở lý luận và phương pháp luận nhằm học tập các môn khoa học
kinh tế khác vì các môn kinh tế khác đều phải phụ thuộc vào các kiến thức ,
các phạm trù kinh tế và các quy luật mà kinh tế chính trị Mac-Lenin nêu ra.
Tuy vậy, phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị có vai trò rất quan trọng
trong họat động nhận thức và họat động thực tiễn. Nó là công cụ hiệu quả và có
tính quyết định khi phương hướng nghiên cứu, cải tạo sự vật đã được xác định
đúng đắn. Chính vì thế mà trong lịch sử, các nhà triết học, đặc biệt là các nhà
kinh điển của chủ nghĩa Mac-Lenin rất chú trọng đến phương pháp. Ơ đây ta
chỉ nghiên cứu phương pháp trừu tượng hóa khoa học của môn kinh tế chính trị
Mac-Lenin.
Bởi vì phương pháp trừu tượng hóa khoa học là một phương pháp khác biệt
với phương pháp thử nghiệm-thực nghiệm trong khoa học tự nhiên và là
phương pháp cơ bản nhất của kinh tế chính trị Mac-Lenin. Do đó muốn hạn chế
sai lầm thì phải tiến hành một cách khoa học, phải đặt trên cơ sở quán triệt
nhữnt quan điểm và nguyên tắc của phương pháp duy vật biện chứng. Và thực
hiện vận dụng phương pháp trừu tượng hóa để nghiên cứu kinh tế chính trị
Mac-Lenin ở nước ta----------------------
-----------------------------------------
-----------------------------------------
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .1
Chương I .2
1. Đối tượng và sự cần thiết phải nghiên cứu của môn kinh tế chính trị
Mac LêNin 2
1.1. Đối tượng của kinh tế chính trị Mac LêNin 2
1.2. Sự cần thiết phải nghiên cứu kinh tế chính trị Mac LêNin 3
2.2. Các phương pháp trong nghiên cứu kinh tế chính trị 4
2.2.1. Phân tích và tổng hợp .4
2.2.2. Lịch sử và logic 4
Chương II 5
1. Kh ái niệm chung: .5
2. Vai trò và nhiệm vụ của phương pháp trừu tượng hóa khoa học của
kinh tế chính trị mac lênin 5
3. Quan niệm của mac về sự trừu tượng khoa học 10
Chương III 13
1. Về phía người truyền đạt kiến thức kinh tế chính trị. 13
2. Đối với người học kinh tế chính trị (tiếp thu kiến thức thông qua tư duy
trừu tượng?) 13
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
16 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 15650 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vận dụng phương pháp trừu tượng hóa để nghiên cứu kinh tế chính trị Mac - Lenin ở nước ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: Traàn Vaên Nhöng
SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
Chương I .........................................................................................................2
1. Đối tượng và sự cần thiết phải nghiên cứu của môn kinh tế chính trị
Mac ..................................................................................................................2
1.1. Đối tượng của kinh tế chính trị Mac LêNin............................................2
1.2. Sự cần thiết phải nghiên cứu kinh tế chính trị Mac LêNin....................3
2.2. Các phương pháp trong nghiên cứu kinh tế chính trị............................4
2.2.1. Phân tích và tổng hợp ...........................................................................4
2.2.2. Lịch sử và logic......................................................................................4
Chương II ........................................................................................................5
1. Kh ái niệm chung: .......................................................................................5
2. Vai trò và nhiệm vụ của phương pháp trừu tượng hóa khoa học của
kinh tế chính trị mac lênin..............................................................................5
3. Quan niệm của mac về sự trừu tượng khoa học ...................................... 10
Chương III .................................................................................................... 13
1. Về phía người truyền đạt kiến thức kinh tế chính trị. ............................ 13
2. Đối với người học kinh tế chính trị (tiếp thu kiến thức thông qua tư duy
trừu tượng?) ..................................................................................................13
KẾT LUẬN
MỞ ĐẦU
inh tế chính trị Mac lênin có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.
Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, yêu cầu học tập , nghiên
cứu kinh tế chính trị Mac-Lenin càng được đặt ra một cách bức thiết,
K
GVHD: Traàn Vaên Nhöng
SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 2
nhằm khắc phục sự lạc hậu về sự lý luận kinh tế, sự giáo điều, tách rời lý luận
với cuộc sống, góp phần hình thành tư duy kinh tế mới.
Nước ta đang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, do đó những hiện thực, khái niệm, phạm trù, quy luật… của kinh
tế thị trường mà kinh tế chính trị đưa ra là cực kỳ cần thiết không chỉ đối với
quản lý kinh tế vĩ mô, mà còn cần thiết cho việc quản lý xã hội, quản lý kinh
doanh của các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư.
Ta biết rằng việc nắm vững và hiểu rõ, nghiên cứu kỹ về kinh tế chính trị sẽ
có được cơ sở lý luận và phương pháp luận nhằm học tập các môn khoa học
kinh tế khác vì các môn kinh tế khác đều phải phụ thuộc vào các kiến thức ,
các phạm trù kinh tế và các quy luật mà kinh tế chính trị Mac-Lenin nêu ra.
Tuy vậy, phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị có vai trò rất quan trọng
trong họat động nhận thức và họat động thực tiễn. Nó là công cụ hiệu quả và có
tính quyết định khi phương hướng nghiên cứu, cải tạo sự vật đã được xác định
đúng đắn. Chính vì thế mà trong lịch sử, các nhà triết học, đặc biệt là các nhà
kinh điển của chủ nghĩa Mac-Lenin rất chú trọng đến phương pháp. Ơ đây ta
chỉ nghiên cứu phương pháp trừu tượng hóa khoa học của môn kinh tế chính trị
Mac-Lenin.
Bởi vì phương pháp trừu tượng hóa khoa học là một phương pháp khác biệt
với phương pháp thử nghiệm-thực nghiệm trong khoa học tự nhiên và là
phương pháp cơ bản nhất của kinh tế chính trị Mac-Lenin. Do đó muốn hạn chế
sai lầm thì phải tiến hành một cách khoa học, phải đặt trên cơ sở quán triệt
nhữnt quan điểm và nguyên tắc của phương pháp duy vật biện chứng. Và thực
hiện vận dụng phương pháp trừu tượng hóa để nghiên cứu kinh tế chính trị
Mac-Lenin ở nước ta.
Trong quá trình nghiên cứu vẫn còn những vấn đề phức tạp nên không
tránh khỏi sai sót. Mong sự góp ý của thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Đối tượng và sự cần thiết phải nghiên cứu của môn kinh tế chính
trị Mac
1.1. Đối tượng của kinh tế chính trị Mac LêNin
Chủ nghĩa trọng thương cho rằng đối tượng nghiên cứu của môn kinh tế
chính trị là lĩnh vực lưu thông mà chủ yếu là ngoại thương.
GVHD: Traàn Vaên Nhöng
SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 3
Chủ nghĩa trọng nông chỉ đối tượng nghiên cứu lưu thông từ lĩnh vực lưu
thông sang lĩnh vực sãn xuất nhưng lại chỉ giới hạn ở sản xuất nông nghiệp.
Kinh tế chính trị tư sản cổ điển xác định kinh tế chính trị là khoa học
khảo sát về bản chất và nguyên nhân của sự giàu có, có những phát hiện nhất
định về những qui luật kinh tế chi phối nền sản xuất tư bản chủ nghĩa lại coi
các qui luật chủ nghĩa tư bản là qui luật của quá trình lao động nói chung của
loài người .
Một số nhà kinh tế học hiện đại ở các nước tư bản chủ nghĩa lại tách
chính trị khỏi kinh tế biến kinh tế chính trị bằng khoa học kinh tế thuần tuý
che đậy quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và mâu thuẩn giai cấp trong chủ
nghĩa tư bản.
Quan niệm chủ nghĩa Mac về đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị
: kinh tế chính trị Mac LêNin nghiên cứu quan hệ xã hội của con người hình
thành trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của cái vật chất và vạch rõ
những qui luật điều tiết sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng những cái
đó trong nhiều trình độ nhất định của sự phát triển xã hội loài người hay nói
cách khác đối tương nghiên cứu của kinh tế là nghiên cứu các quan hệ sản
xuất của mối liên hệ và sự tác động lẩn nhau với lực lượng sản xuất và kiến
trúc thượng tầng.
Kinh tế chính trị Mac LêNin nghiên cứu quan hệ sản xuất trong mối liên
hệ và tác đông với lực lượng sản xuất và kiến trúc thương tầng, nhưng không
phải là nghiên cứu những biểu hiện bề ngoài của các hiện tượng kinh tế mà đi
sâu vạch rõ bản chất tìm ra những mối liên hệ và sự lệ thuộc bên trong của
các hiện tượng và quá trình kinh tế trên cơ sở đó hình thành các phạm trù và
khái niệm như hàng hoá, tiền tệ, tư bản, thu nhập quốc dân… kết quả cao nhất
của sự phân tích khoa học các quan hệ sản xuất, các quá trình kinh tế nội
dung là sự phát hiện ra các qui luật, tính qui luật kinh tế và sự tác động của
chúng nhằm mục đích ứng dụng một cách có hiệu quả trong thực tiển.
1.2. Sự cần thiết phải nghiên cứu kinh tế chính trị Mac LêNin
Kinh tế chính trị Mac LêNin có vai trò quan trọng đời sống xã hội .trong
công việc đổi mới đất nước hiện nay, yêu cầu học tập, nghiên cứu kinh tế
chính trị Mac LêNin càng được đặt ra một cách bức thiết, nhằm khắc phục sự
lạc hậu về lý luận kinh tế, sự giáo điều tách rời lý luận với cuộc sống, góp
phần hình thành phát triển nền kinh tế nước ta.
Tuỳ theo từng tiêu chí khác nhau mà phương pháp được chia ra bằng các
loại khác nhau:
Dựa vào mức độ phổ biến và phạm vi ứng dụng thì phương pháp
được chia ra thành : Phương pháp riêng, phương pháp chung và phương pháp
phổ biến.
GVHD: Traàn Vaên Nhöng
SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 4
Dựa vào mục đích và chức năng thì phương pháp còn có có thể chia
ra thành: Phương pháp hoạt động thực tiển và phương pháp nhận thức.
2.2. Các phương pháp trong nghiên cứu kinh tế chính trị
2.2.1 Phân tích và tổng hợp
Phân tích là phương pháp phân chia cái toàn bộ ra thành từng bộ phận để
đi sâu nhận thúc các bộ phận đó.
Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất các bộ phận đã được phân
tích lại nhằm nhận thức cái toàn bộ.
Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp nhận thức khác nhau song lại
thống nhất biện chứng với nhau, sự thống nhất của phân tích và tổng hợp là
một yếu tố quan trọng của phương pháp biện chứng. Do đó không nên
tách rời phân tích và tổng hợp, không nên cường điệu phương pháp này với
phương pháp kia và ngược lại . Ph.Ăngghen viết tư duy bao hàm ở chổ đem
những đối tượng của nhận thức ra phân tích các yếu tố cũng như đem những
yếu tố có quan hệ với nhau hợp thành một thể thống nhất nào đó. Không có
phân tích thì không có tổng hợp.
2.2.2. Lịch sử và logic
Mỗi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, hoặc trong xã hội đều có lịch sử
của một phạm trù lịch sử chỉ quá trình phát triển và diệt vong của nó. Đặc điểm
của lịch sử là nó diển ra theo một trật tự thời gian với những biểu hiện cụ thể,
nhiều hình, nhiều vẻ trong đó không chỉ có cái bản chất, cái tất nhiên mà còn có
cái không bản chất, cái ngẩu nhiên, cả những bu6ốc quanh co của sự phát triển.
Ý thức tư tưởng củng có lịch sử của mình với tính cách là lịch sử của quá trình
phản ánh.
Phạm trù logic có hai ý nghĩa: thứ nhất nó chỉ tính tất nhiên, tính quy
luật của sự vật, đó là logic khách quan của sự vật, thứ hai nó chỉ mối liên hệ tất
yếu nhất định giữa cái tư tưởng phản ánh thế giới khach quan vào ý thức con
người. Đó là logic của tư duy, của lý luận .
Phương pháp lịch sử đòi hỏi phải phản ánh trong tư duy quá trình lịch sử
, cụ thể của sự vật với những chi tiết của no, phải nắm lấy sự vận động lịch sử
trong toàn bộ tính phong phú của nó, phải bám sát lấy sự vật trong máu thịt của
nó, phải theo dỏi mọi bước đi của lịch sử theo trình tự thời gian.
Phương pháp logic vạch ra bản chất, tính tất nhiên, tính qui luật của sự
vật dưới hình thức lý luận trừu tượng và khái quát. Phương pháp logic có
nhiệm vụ dựng cái logic khách quan trong sự phát triển của sự vật .
GVHD: Traàn Vaên Nhöng
SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 5
Chương II
NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP TRỪU TƯỢNG HOÁ KHOA
HỌC CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC LÊNIN
1. Kh ái niệm chung:
Phương pháp trừu tượng hoá là phương pháp nghiên cứu tạm thời gạc bỏ
khỏi đôí tượng nghiên cứu những biểu hiện ngẩu nhiên cá biệt, những mặc nhất
định của tổng thể đổng thời tỉm ra và nhấn mạnh những biểu hiện bền vửng phổ
biến, nhờ vậy mà thấy được bản chất bên trong và qui luật vận động của nó.
2. Vai trò và nhiệm vụ của phương pháp trừu tượng hóa khoa học của
kinh tế chính trị mac lênin
Nhiệm vụ của nhận thức khoa học không phải chỉ hạn chế trong việc quan
sát nhũng hiện tượng bean ngoài mà phải vạch ra những mối liên hệ và sự liên
quan căn bản của hiện thực-nhiệm vụ ấy quyết định toàn bộ cả sự tiến triển của
nhận thức lẫn hình thức và những mặt chủ yếu của nó .
Chúng ta tri giác được những biểu hiện bên ngoài của hiện thực môt cách
trực tiếp.nhưng sự hiểu biết về những hiện thực bên ngoài ấy của hiện thực vẫn
chưa phải là sự hiểu biết khoa học chỉ có thể nhận thức được cái căn bản giấu ở
đằng sau những hình thức bên ngoài của sự vật mới là hiểu biết khoa học .do
đó mà xuất hiện về vấn đề chủ yếu của nhận thứcluận :làm thế nào,bằng cách
nào,tư duy nhận thức được các cơ sở,cái thực chất và cái hiện tượng ?chủ nghĩa
mác lần đần tiên trong lich sử triết học đã trả lời cho câu hỏi đó.nhờ các giác
quan mà tư duy tri giác được những hiện tượng của hiện thực rồi tư duy tu
chỉnh lại cài những tài liệu mà nhận thức cảm tính đã đạt được .Sự tu chỉnh này
có mục đích phát hiện ra, nhân thức được những mối liên hệ căn bản , ngấm
GVHD: Traàn Vaên Nhöng
SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 6
ngầm của hiện tượng , những mối liên hệ mà mắt thường không thấy được .
Công cụ của nhận thức cảm tính của sự quan sát sinh động hiện thực là cac giác
quan . công cụ của việc tu chỉnh lại , của việc name lấy ý nghĩa tài liệu do quan
sát trực tiếp cung cấp la trừu tượng khoa học
Ngược lại với những lý thuyết cũ về nhận thức chỉ nhấn mạnh một chiều
hoặc coi nhận thức cảm tính hoặc coi nhận thức lý tính la công cụ sản xuất chủ
yếu và duy nhất của nhận thức ,chủ nghĩa Mac coi cả nhận thức cảm tính và cả
nhận thức lý tính đều là những giai đoạn cần thiết của nhận thức , có liên hệ
hữu cơ với nhau,giúp ta đi từ hiện tượng đến bản chất,từ bản chất ít sâu sắc đến
bản chất sâu sắc hơn .nhận thức luật Mac-xit chứng minh rằng nếu không có sự
quan sát sinh động những hiện tượng này tác động đến các giác quan con người
và tạo ra trong con người những cảm giác nhất định thì không thể hiểu được
hiện thực tư duy chỉ có thể xâm nhập vào bản chất của hiện tượng nấu như nó
biết dựa vào những tài liệu của giác quan.
Nhưng chỉ có một mình nhận thức cảm tính không thôi thì không đủ, vì nó
chủ yếu chỉ ghi được những hình thức biểu hiện bên ngoài của bản chất . Do đó
mà giai đoạn nhận thức cảm tính phải được bổ sung bằng một giai đoạn mới
khác : bằng sự hoạt động trừu tượng của tư duy con người . Nhờ nó mà người
ta mới nhận thức được bản chất của sự vật.
Như thế là, chủ nghĩa Mac không đem tách rời , không đem độc lập như
trước kia, các mặt khác nhau của nhận thức mà đem thống nhất chúng lại trong
một quá trình phát triển biện chứng duy vật của nhận thức.
Trong các quá trình ấy, tất cả các mặt đều cần thiết , đều quan trọng như
nhau.một giai đoạn của nhận thức chuyển hoá biện chứng sang giai đoạn khác:
Nhận thức cảm tính , quan sát sinh động nhờ sự trừu tượng hoá khoa học mà
chuyển thành nhận thức. Không thể quan niệm được rằng có giai đoạn này mà
không có giai đoạn kia. Hơn nữa nhận thức luận Mac-xit lại đem toàn bộ quá
trình nhận thức chân lý khách quan và mỗi một mặc riêng biệt của nó gắn liền
với thực tiễn,với sự hoạt động thực tiễn của con người. Thực tiễn là cơ sở của
nhận thức và là tiêu chuan xác định tính chất chính xác của những hiện thực
của chúng ta.
Trong lời tựa viết cho cuốn thou nhất của bộ Tư Ban&, Mac đã chỉ ra rằng
khi nghiên cứu những hình thái kinh tế thì không thể sử dụng được kính hiển
vi, củng không thể sử dụng được những phản ứng hoá học. Cả cái này lẩn cái
kia đều phải được thay thế bằng sức mạnh của trừu tượng.
Nhận xét ấy xác định rõ tác dụng của sự trừu tượng trong nhận thức. Chính
là nhờ ở sức mạnh cảu trừu tượng mà tư duy mới có thể thông qua con đường
phân tích những tài liệu do sự quan sát cảm tính nhận được mà đi sâu được vào
bản chất của các hiện tượng mà nhận thức được những qui lậut của hiện thực
GVHD: Traàn Vaên Nhöng
SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 7
khách quan khác với những nhà duy vật xưa kia đã đánh giá thấp vai trò của sự
trừu tượng trong việc tu chỉnh lại những tri giác , những biểu tượng, chủ nghĩa
Mac đã nâng cao vấn đề trừu tượng khoa học lean địa vị rất cao trong quá trình
nhận thức .Nhận thức luận Mac_xit cũng như là nhận thức luận của những nhà
duy vật trước mac đều phải thừa nhận rằng nhận thức là sự phản ánh của hiện
thực .nhưng đối với chủ nghỉa Mac thì không phải là một sự phản ánh trực tiếp
,giàn đơn mà là một quá trình hế sức phức tạp của sự trừu tượng hoá, của sự
hình thành các khái niệm, của sự khám phá những qui luật..
Để nhận thức khách quan và tái hiện đối tượng nghiên cứu vào tư duy, cấu
thành một hệ thống những phạm trù và qui luật, khoa học kinh tế chính trị đã
sử dụng phép biện chứng duy vật và những phương pháp khoa học chung mô
hình hoá các quá trình và hiện tượng nghiên cứu xây doing các giả thiết tiến
hành thử nghiệm, quan sát thống kê, trừu tượng hoá phân tích và tổng hợp hệ
phương pháp hệ thống. Đó là những phương pháp được sử dụng cả trong khoa
học tự nhiên và khoa học xã hội. Tuy nhiên, khác với các môn khoa học tự
nhiên, KTCT không thể tiến hành các phương pháp thực nghiệm trong phòng
thí nghiệm mà chỉ có thể thử nghiệm trong đời sống hiện thực, trong các quan
hệ xã hội hiện thực. Do đó phương pháp quan trọng của KTKC là trừu tượng
hoá khoa học.
Phương pháp hoá khoa học đòi hỏi gait bỏ những yếu tố ngẫu nhiên xảy ra
trong quá trình nghiên cứu tách ra những cái điển hình, bean vững, ổn định
trong những hiện tượng và quá trình đó, trên cơ sở ấy mà nắm được bản chất
của các hiện tượng vấn đề quang trọng hàng đầu trong phương pháp này là giới
hạn của sự trừu tượng hoá. Việc loại bỏ những cái cụ thể name trên bề mặt của
cuộc sống phải đảm bảo tìm ra được mối quan hệ bản chất giữa các hiện tượng
dưới dạng thuần tuý của nó đồng thời phải bảo đảm khong làm mất mội dung
hiện thực của các quan hệ được nghiên cứu, không được tuỳ tiện loại bỏ cái
không được phép loại bỏ hoăc ngược lại giữ lại cái đáng loại bỏ. Giới hạng của
phép tiến hoá khoa học gắn liền với quá trình nghiên cứu đi từ cụ thể đến trừu
tượng nhờ đó nêu lean những khái niệm, phạm trù vạch ra những mối quan hệ
giữa chúng, phải được bổ sung bằng một quá trình ngược lại đi từ trừu tượng
đến cụ thể . cái cụ thể này không còn là những hiện tượng hổn độn ngẩu nhiên
mà là bức trang có tính quy luật của đời sống xã hội.
Thí dụ: Để vạch ra bản chất cảu chủ nghỉa tư bản hoàn toàn có thể và cần
phải trừu tượng hoá sản xuất hàng hoá nhỏ, mặc dù nó thực sự tồn tại với mức
độ ít hoặc nhiều ở tất cả các nước tư bản chủ nghĩa nhưng không được trừu
tượng hoá bản thân quan hệ hàng hoá_tiền tệ, bởi vì tư bản lấy quan hệ hàng
hoá _ tiền tệ làm hình thái tồn tại của mình hơn nữa càng khong được trừu
tượng hoá việc chuyển hoá sức lao động thành hàng hoá, bởi vì không có hàng
hoá sức lao động thì CNTB không còn là CNTB nữa.
GVHD: Traàn Vaên Nhöng
SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 8
Trừu tượng hoá là một trong những yếu tố , vòng khâu của quá trình nhận
thức. Cái trừu tượng là kết quả của sự trừu tượng hoá một mặc, một mối liên hệ
nào đó trong tổng thể phong phú của sự vật. Vì vậy cái trừu tượng là một bộ
phận của cái cụ thể biểu hiện một mặc nào đó của cái cụ thể.Từ nhiều cái trừu
tượng, tư duy tổng hợp lại thành cái cụ thể trong tư duy. So với cái cụ thể cái
thực tiển là cái nghèo nàn hơn về tính quy định và quan hệ, tuy nhiên ranh giới
cái trừu tượng và cái cụ thể cũng chỉ là tương đối tuỳ thuộc vào mối quan hệ
xác định.
Nhận thức là sự thống nhất của hai quá trình đối lập: Từ cụ thể đến trừu
tượng và từ trừu tuợng đến cụ thể. Theo quá trình thứ nhất , nhận thức xuất
phát từ nhũng tài liệu cảm tính. Qua phân tích rút ra được những khái niệm đơn
giản ,những định nghĩa thực tiễn phản ánh từng mặt, từng thuộc tính của sự vật,
trong quá trình này toàn bộ biểu tượng đã biến thành một sự qui định trừu
tượng. Quá trình cụ thể đến trừu tượng tạo tiên đềcho quá trình thứ hai là quá
trình từ trừu tượng đến cụ thể.
Trong quá trình thứ hai, nhậnthức phải từ những định nghĩa trừu tượng
thông qua tổng hợp biện chứng đi đến cái cụ thể với tư cách là kết quả của tư
duy chứ không phải với tưcách là điểm xuất phát trong hiện thực. Trong quá
trình này những sự qui định trừu tượng lại dẫn tới sự mô tả lại cái cụ thể bằng
con đường của tư duy. Chủ nghĩa Mac coi đi từ thực tiển đến cụ thể là phương
pháp nhận thức khoa học quan trọng. Nói cách khác thì “phương pháp đi từ cụ
thể là phương pháp nhờ đó mà tư duy quán triệt được cái cụ thể và tái tạo ra nó
với tư cách là một cái cụ thể trong tư duy”.
Trong bộ tư bản, Mac đã đưa ra một kiểu mẩu về việc sử dụng phương
pháp đi từ thực tiển đến cụ thể để nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN.
Bắt đầu từ sự phân tích pạhm trù “hàng hoá’ phạm trù cơ bản và giản đơn nhất
của quá trình sản xuất TBCN như là cái trừu tượng xuất phát , cái “tế bào kinh
tế” của xã hội tư bản. Mac tiến đến phân tích các phạm trù cụ thể hơn như tiền
tệ, tư bản, giá trị thăng dư lợi nhuận, lợi tức, địa tô… Sự phân tích các phạm trù
cơ bản cùng với quá trình tổng hợp đã làm phong phú sự nghiên cứu các tính
qui định của đối tượng dẫn đến cụ thể hoá đối tượng. Nhờ đó ông đã tái hiện xã
hội TBCN như một chỉnh thể cụ thể trong sự thống nhất giữa bản chất và hiện
tượng trên cơ sở vạch ra quy luật kinh tế cơ bản của TBCN.
Phương pháp thực tiển hoá khoa học cũng đòi hỏi gắn liền với phương
pháp kết hợp logic với loch sử. Bởi lẻ lịch sử bắt đầu từ đâu thì quá trình tư
duy, lôgic cũng phải bắt đầu từ đó. Theo cách nói của PhAnghen sự vận động
tiếp tục của nó chẳng qua là sự phản ánh quá trình lịch sử dưới một hình thái
trừu tượng và nhất quán về lý luận. Nó là sự phản ánh đã được uống nắn nhưng
uốn nắn theo những qui định mà bản thân quá trình lịch sử hiện thực đã cung
cấp.
GVHD: Traàn Vaên Nhöng
SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 9
Các sự vật hiện tượng của thê giới khách quan được phản ánh vào nhận
thức dưới hai hình thức , cái cụ thể cảm tính và cái cụ thể trong tư duy. Cái cụ
thể cảm tính là điểm bắt đầu của nhận thức, là biểu tượng hổn độn về cái toàn
bộ. Còn cái cụ thể trong tư duy là kết quả của tư duy lí luận của sự nghiên cứu
khoa học phản ánh cái cụ thể khách quan bằng hệ thống những khái niệm phạm
trù và qui luật. Cac Mac phân tích rõ ràng :”cái cụ thể sở dĩ nó là cái cụ thể vì
nó là tổng hợp của nhiều tính qui định”. Do đó nó là sự thống nhất của cái đa
dạng. Cho nên trong tư duy nó biểu hiện ra la một quá trình tổng hợp là kết quả
chứ không phải điểm xuất phát. Mặc dù nó là điểm xuất phát thực sự và do đó
cũng là điểm xuất phát của trực quan và của biểu tượng. Như vậy các cụ thể
trong tư duy là một tổng thể phong phú với rất nhiều cái phong pjú và sâu sắc.
Cái cụ thể không có nghĩa là sự tiếp nhận được bằng cảm tính sự kiện được
phô ra một cách trực quan, hình thành sống động và cái cụ thể ở nay nói chung
biểu thị cái được nối liền, trong sự tương thích với ngữ nghĩa học cũa từ la tinh
và vì thế có thể được sử dụng cả với tư cách là định nghĩa, khái niệm của chân
lý. Và của hệ thống khái niệm.
Cũng chính như vậy đối với cái trừu tượng mà theo ngữ nghĩa học đơn giản
được xác định như cái tam giác lại như rút kéo ra, như sự tách bạch ra, như “sự
tuốt ra”,”sự thu về” nói chung. Nói chung không quan trọng chuyện từ đầu
bằng cách nào và bằng như thế nào, không quan trọng dưới hình thức nào được
ghi nhận, dưới dạng từ ngữ, dưới dạng sơ đồ, bảng vẽ trực quan hay thậm chí
dưới dạng sự vật đơn chất ngoài cái đầu, ngoài ý thức. Một bản vẽ trực quan
nhất có thể là sự mô tả trừu tượng nhất một số bản vẻ trực quan nhất, một số
các hệ thống sự vật hiện tượng của cái cụ thể nào đó. Cái trừu tượng được hiểu
như một trong những yếu tố đậm nét của cái cụ thể như là sự thể hiện phần nào
phiến diện không nay đủ.
Một số kiểu mẩu về sử dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học để
nghiên cứu kinh tế chính trị Mac LêNin trong lịch sử.
Đối tượng kinh tế nghiên cứu của kinh tế chính trị vốn rất phức tạp, lại luôn
bị bao phủ bởi những biểu hiện bề ngoài, do vậy phương pháp trừu tượng hoá
trở nên có vai trò quan trọng trong hệ thống các phương pháp nghiên cứu của
kinh tế chính trị” khi phân tích các hình thái kinh tế, người ta lhông thể dùng
kính hiển vi hay những chất phản ứng hoá học. Sức trừu tượng phải thay thế
hai kiểu làm đó”. Muốn nhận thức hàng loạt yếu tố trong đối tượng nghiên cứu
thì không thể thực hiện một cách nay đủ ngay lập tức, mà phải nghiên cứu từng
phần từ mặt này đến mặt khác.
Phương pháp đã được các nhà kinh tế chính trị tư sản cổ điển vận dụng,
nhưng do họ không kết hợp với phương pháp duy vật biện chứng và quan điểm
duy vật lịch sử để phân tích và tổng hợp các hiện tượng ,quá trình kinh tế chưa
đạt được đến trình độ trừu tượng hoá khoa học như Cac Mac, do đó họ đã
GVHD: Traàn Vaên Nhöng
SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 10
không thể tìm ra được các qui luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển
của nền sản xuất xã hội.
Phương pháp này có thể được thực hiện bằng cách đưa ra những giả định
để giới hạn phạm vi và đơn giản hoá việc nghiên cứu, tuy nhiên cũng cần chú ý
tính hợp lý của các giả định ấy nhằm bảo đảm tính khoa học tránh chủ quan và
điều cần nhớ là sau đó cần phải giải toả chúng để đảm bảo quan điểm toàn diện
và liên hệ phổ biến khi nhiên cứu các hiện tượng trong quá trình kinh tế.
Trừu tượng hoá chính là phương pháp nghiên cứu đi từ cụ thể(cụ thể trực
quan) đến trừu tượng, từ hiện tượng đến bản chất (Sự phản ánh các hiện thực
vào trong tư duy), từ đó mà xác định các phạm trù kinh tế và tìm ra các qui luật
kinh tế, đồng thời quá trình ngược lại là từ trừu tượng trở về cụ thể ( cụ thể lý
tính) phải được thực hiện để có thể nhận thức các hiện tượng và quá trình kinh
tế một cách nay đủ.
Cần kết hợp sự thống nhất biện chứng giữa cái chung, cái riêng, và cái đơn
giản nhất để không làm sai leach hiện thực, dẫn đến xuyên tạc nó.
Chỉ cần hệ thống các phương pháp nghiên cứu để hổ trợ cho phương pháp
trừu tượng hoá khoa học : phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic
kết hợp phương pháp lịch sử, phương pháp qui nạp diển dịch,phương pháp mô
hình toán…
3. Quan niệm của mac về sự trừu tượng khoa học
Quan niệm thứ nhất:
Khi ta quan sát một cách trực tiếp hiện thực thì hiện thực hiện ra trước
mắc chung ta như một khối hiện tượng và sự vật riêng lẻ,mới thoạt nhiên tưởng
như chúng hổn độn, không có liên hệ với nhau. Theo như Mac nói thì ý nghĩa
của sự trừu tượng khoa học là ở chổ nó khám phá ra sự thống nhất giữa các
hiện tượng ấy, nó khám phá ra cái giống nhau trong những hiện tượng ấy. Thí
dụ như trong những hiện tượng muôn vẻ của tự nhiên, tư duy bằng con đường
trừu tượng vạch ra mối liên hệ bên trong của chúng. Sự thống nhất và cái chung
giữa chúng. Sự thống nhất ấy là ở chổ tất cả những hiện tượng ấy đều là vật
chất. Đều là những biểu hiện của vật chất đang phát triển. Những khái niệm
tóm tắt kết quả của sự trừu tượng ấy là những sự thu nhỏ lại là những hình thức
thể hiện những thuộc tính chung của sự vật khác nhau… theo như Mac nói ý
nghĩa của sự trừu tượng hoá khoa học là ở chỗ nó khám phá ra sự thống nhất
giữa cái hiện tượng ấy, nó khám phá ra cái giống nhau trong những hiện tương
ấy. Thí dụ như, trong những hiện tượng muôn vẽ của tự nhiên, tư duy bằng con
đường trừu tượng, vạch ra mối liên hệ bên trong của chúng, sự thống nhất và
cái chung giữa chúng. Sự thống nhất ấy là ở chỗ tất cả những hiện tượng ấy đều
là vật chất, đều là những biểu hiện của vh những thuộc tính chung của nhiều sự
vật khác nhau.
GVHD: Traàn Vaên Nhöng
SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 11
Lịch sử khoa học chứng minh rằng sự trừu tượng với tính cách là sự “thu
nhỏ lại” như thế, có ý nghĩa lớn lao biết chừng nào. Thí dụ như trước khi khái
niệm trừu tượng vật chất được khoa học xây dựng lên và do đó mà những hiện
tượng muôn vẽ của tự nhiên đều được coi là vật chất là những hình thức khác
nhau của sự vận động của vật chất, thì tự nhiên đã bị chia một cách giả tạo ra
thành những “tính chất “ đặc biệt thành “những vật thể không có trọng lượng”
… .Chỉ có khái niệm trừu tượng vật chất cho phép dựng lên sự thống nhất ,tính
đồng nhất giữa nhũng hiện tượng và quá trình của tự nhiên, mới cho phép dẫn
những hiện tượng vào quá trình ấy về cái bản chất chung nhất của chúng và
đuổi ra khỏi khoa học những “thực thể” bí mật không thể hiểu được như thế là
sự trừu tượng nắm lấy cái chung trong cái khối những sự vật riêng lẻ. Tuy
nhiên sự trừu tượng khoa học không nắm lấy những cái chung mà chỉ nắm lấy
cái chung nào biểu thị bản chất, nguyên nhân của những hiện tượng cụ thể. Vì
thế mà nhờ có sự trừu tượng nhận thức mới qui được những hiện tượng muôn
hình muôn vẽ về cái bản chất của chúng và hiểu được những thuộc tính những
mặt quyết định chủ yếu của chúng.
Quan niệm thứ hai
Khi ta nhìn hiện thực một cách trực tiếp thì nhìn thấy hình như là hiện
thực chứa nay những sự ngẫu nhi6en, hình như là mọi vật đều phải phục tùng
nhũng sự thay đổi và những chấn động ngẫu nhiên và trong sự thay đổi nối tiếp
nhau của cái hiện tượng chẳng có cái gì là vững vàng là bền bỉ cả theo Mac thì
ý nghĩa của sự trừu tượng khoa học là ở chổ nó cho phép nhìn thấy rằng sau cái
ngẩu nhiên ,sự tất yếu, tính qui luật nó quyết định quá trình khách quan của sự
phát triển và những thay đổi. Sự thống nhất cái chung, cái mà tư duy bằng con
đường trừu tượng, vạch ra được trong cái mới của những hiện tượng, chính là
những qui luật của hiện tượng ấy, chính là cái tương đối vững vàng và bền bỉ
được bảo tồn và được thể hiện trong muôn vàng sự vật và quá trình. Thí dụ như
qui luật bảo tồn và chuyển biến năng lượng là một hình thức của tính phổ biến
vì nó là cái tất yếu, cái hợp với qui luật làm cơ sở cho những hình thái cụ thể
của những vận động thay đổi, những chuyển hoá biểu diễn trong vật chất. Quy
luật giá trị củng thế, cũng là hình thức của tính phổ biến trong thế giới sản xuất
hàng hoá, nó là sự tất yếu được thể hiện ra bằng cách này hay cách khác trong
mọi sự vận động và thay đổi hết sức khác nhau diễn biến trong các thế giới ấy.
Quan niệm thứ ba
Từ hai điểm trên có thể rút ra kết luận rằng sức mạnh của sự khái quát và
sự khái quát được thể hiện bằng cách gạt bỏ cái không cần đến, cái ngẩu nhiên,
cái cá biệt , cái cụ thể để có thể ghi lấy được cái chung, cái căn bản vốn có
trong cái khối những hiện tượng riêng lẻ.
Thí dụ như trong khi gạt bỏ việc những hàng hoá đem trao đổi là hết sức
khác nhau, cái căn bản nó là nội dung của sự vật riêng lẻ ấy nghĩa là đã tìm ra
GVHD: Traàn Vaên Nhöng
SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 12
giá trị của chúng. Như thế là bằng cách khái quát người ta khám phá ra được
những qui luật của các hiện tượng. Công cụ của sự khái quát ấy là trừu tượng
khoa học đó là sức mạnh của chúng.
Trong bộ tư bản Mac cho ta những kiểu mẩu xuất sắc về việc sử dụng
sức mạnh của trứu tượng để nghiên cứu những qui luật của phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa. Vì không có khả năng vạch ra một cách đầy đủ công
việc của Mac đả làm về mặt này nên chúng ta chỉ nghiên cứu hai vấn đề: sự
phân tích và thặng dư của giá trị.
GVHD: Traàn Vaên Nhöng
SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 13
Chương III
THỰC TẾ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC TIỂN HOÁ ĐỂ NC
KTCT Ở NƯỚC TA
1. Về phía người truyền đạt kiến thức kinh tế chính trị.
Trong thời gian gần nay đã có khá nhiều thay đổi trong phương pháp
truyền đạt các môn học nói chung và môn kinh tế chính trị nói riêng.nhằm mục
đích làm cho sinh viên tiếp thu tốt hơn kiến thức đang và sẽ học.
Việc thực tế vận dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học để nghiên
cứu kinh tế chính trị trong thời gian qua đã thu được những kết quả khả quan.
Kinh tế chính trị từ một môn học khô khan, sinh viên tiếp thu không that tốt
những kiến thức mà giảng vên đã truyền đạt. Vận dụng phương pháp trừu
tượng hoá, giảng viên truyền đạt cho sinh viên những nội dung cơ bản của môn
học, để nhiều thời giant ham gia vào bài giảng và thực tiển liên quan đến nội
dung môn học, làm như thế sinh viên không còn thụ động tiếp thu toàn bộ
lượng kiến thức mà giảng vên đã truyền đạt , mà họ chủ động tìm hiểu,nghiên
cứu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của giảng viên.
Nói về tầm quan trọng của viêc học tập kinh tế chính trị và khoa học xã
hội nói chung .Đại hội VII của Đảng đặt ra yêu cầu cải tiếng nội dung và
phương pháp nghiên cứu và giảng dạy khoa học xã hội, trước hết là chủ nghĩa
Mac LêNin theo hướng lý luận gắn bo chặt với thực tiển, nâng cao năng lực
thực hành khoa học xã hội phải trở thành công cụ sắc bén trong việc đổi mới tư
duy, xây dựng ý thức và nâhn cách xã hội chủ nghĩa, khắc phục những tư tưởng
sai lầm……
2. Đối với người học kinh tế chính trị (tiếp thu kiến thức thông qua
tư duy trừu tượng?)
Trước nay người học kinh tế chính trị nhất là sinh viên cảm thấy kinh
tế chính trị là môn học rất khô khan, ít tiếp thu thậm chí rất ít kiến thức giảng
viên đã truyền đạt,không chủ động nghiên cứu về môn học. Sau những đổi mới
trong phương pháp truyền đạt của giảng viên đã có những chuyển biến tốt. Từ
những kiến thức căn bản giảng viên đã truyền đạt trong lớp, sinh viên đã chủ
động nghiên cứu môn kinh tế chính trị…
Đối với sinh viên các trường kinh tế, học tập kinh tế chính trị Mac
LêNin để có cơ sở lý luận và phương pháp luận nhằm học tập tốt các môn khoa
học kinh tế khác và các môn kinh tế khác đều phải dựa vào các kiên thức, các
phạm trù kinh tế và các qui luật mà kinh tế chính trị Mac LêNin đã nêu ra.
GVHD: Traàn Vaên Nhöng
SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 14
KẾT LUẬN
Phương pháp sử dụng có hiệu quả nhất để nghiên cứu quan hệ sản xuất, nay
là phương pháp có sức mạnh nhất để nghiên cứu kinh tế chính trị.
Kết quả của phương pháp trừu tượng hoá khoa học cho phép hình thành
các khái niệm, phạm trù khoa học đặc trưng cho các mặt khác nhau của các
hiện tượng quá trình kinh tế tiến tới hình thành các qui luật kinh tế, xác lập sự
phụ thuộc và tác động lẫn nhau một cách nhân quả, ổn định của các hiện tượng
và quá trình kinh tế.
GVHD: Traàn Vaên Nhöng
SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 15
Do đó việc hiểu rõ và rèn luyện tư duy về phương pháp trừu tượng hoá
khoa học là rất cần thiết giúp cho sinh viên chúng ta thực hiện tốt cônh việc học
tập của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đối tượng nhiệm vụ phương pháp của kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa
Hoxtơ Phridrich
Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin
Những vấn đề về phép biện chứng trong bộ Tư Bản của Mác
Tìm hiểu môn học kinh tế chính trị Mác-Lênin
GVHD: Traàn Vaên Nhöng
SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 16
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Vận dụng phương pháp trừu tượng hóa để nghiên cứu kinh tế chính trị Mac-Lenin ở nước ta.pdf