Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong quá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay

Nhìn chung, nội dung gi o dục của Việt Nam ở c c cấp học, ngành học hiện nay c n nặng về tính lý thuyết, nội dung dàn trải, thiếu tính thực tế. Việc đổi mới c c chương trình dạy học c n chưa đồng bộ, chưa mang lại hiệu quả cao. Học sinh tiểu học ngay một lúc phải tiếp cận qu nhiều kiến thức khiến c c em bị cho ng ngợp khi mới lần đầu chạm ngõ tri thức, học sinh THCS và THPT thì bị nhồi nhét những kiến thức khoa học nhưng lại thiếu những kiến thức về gi o dục lối sống trong khi giai đoạn này học sinh cần được gi o dục một c ch toàn diện giúp cho sự hoàn thiện nhân c ch và hình thành nên những phẩm chất đạo đức cơ bản của một người công dân tốt, c tr ch nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. Thêm vào đ , một số chủ đề trong chương trình môn học c n mang tính hàn lâm với phần đông học sinh, phần thực hành và rèn luyện kĩ năng c n ít. Không những vậy, yêu cầu chương trình c n chưa c sự phân loại giữa c c đối tượng học sinh, đặc biệt là đối tượng học sinh c học lực yếu kém, học sinh dân tộc thiểu số, c hoàn cảnh kh khăn. Vẫn c n một số môn học kiến thức bị ôm đồm, dàn trải hoặc tr ng lặp nội dung với nhau. Nội dung c c môn học c quan hệ mật thiết với nhau nhưng c n chưa thực sự hỗ trợ cho nhau. Việc thực hiện chương trình gặp kh khăn lớn khi dung lượng kiến thức và thời lượng giảng dạy không tương thích, mâu thuẫn giữa chương trình gi o dục với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, với năng lực của một bộ phận gi o viên. Bên cạnh đ , c n tình trạng thiếu đồng bộ giữa c c chính s ch trong nhà trường. Chương trình gi o dục cũng chưa thực sự đảm bảo tính liên thông giữa gi o dục phổ thông với gi o dục nghề nghiệp.

pdf172 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong quá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa cha mẹ đối với con. Đồng thời, sự nghiêm khắc của cha mẹ đối với con c i cần phải gắn với sự chân thành, tôn trọng nhân c ch của con c i. Nếu không như vậy thì uy tín, niềm tin của cha mẹ đối với con c i sẽ bị giảm sút theo thời gian và kéo theo tác dụng của gi o dục gia đình sẽ trở nên kém hiệu quả. Hai là, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đã là đại gia đình thì sự săn s c dạy dỗ không chỉ nhằm làm cho con ch u của mình khỏe và ngoan mà phải cố gắng giúp đỡ tất cả c c ch u đều ngoan và khỏe” [103, tr. 312]. Như vậy,để tổ chức tốt việc gi o dục con c i ở gia đình, c c bậc cha mẹ luôn phải thể hiện tr ch nhiệm cao trong việc không ngừng tự nâng cao kiến thức của bản thân, trang bị cho mình những hiểu biết cần thiết để gi o dục con c i theo từng lứa tuổi. Bởi lẽ, gi o dục con c i là một nghệ thuật tổng hợp, phức tạp và cần sự tinh tế. Ba là, mỗi gia đình cần ưu tiên việc học hành và sự tiến bộ của con c i, luôn phối hợp chặt chẽ với nhà trường, thầy cô gi o trong việc quản lý và gi o dục con em mình. Từ đ , gi o dục con c i tôn trọng lợi ích và những nguyên tắc của đời sống xã hội, nâng cao ý thức lao động, tạo th i quen tốt trong sinh hoạt, tính độc lập tự chủ và ý thức làm chủ cuộc sống của mình. Bốn là, mỗi gia đình cần kế thừa những kinh nghiệm gi o dục từ xưa đến nay để từ đ hình thành phương ph p gi o dục mới ph hợp với điều kiện xã hội ngày nay, đồng thời phải biết phê ph n, khắc phục những lối gi o dục lạc hậu, nạn gia trưởng, độc đo n, bạo lực gia đình hay việc qu đề cao quan hệ lợi ích cục bộ của gia đình, quan hệ huyết thống làm xâm hại đến quyền lợi của c c thành viên trong gia đình gây ảnh hưởng sâu rộng đến cộng đồng và xã hội. 142 Năm là, trong mỗi gia đình, mỗi d ng họ, mỗi v ng, miền đều cần phải nỗ lực gi o dục cho thanh niên học sinh hiểu biết về cội nguồn của mình, khơi dậy trong họ l ng tự hào, kêu hãnh đối với truyền thống d ng họ, quê hương; bên cạnh đ cần phải tr nh sự coi thường, đả kích những d ng họ kh c, v ng quê kh c tạo nên tình trạng độc tôn, gây nên th i vị kỷ, hẹp h i trong học sinh, sinh viên. Việc xây dựng môi trường văn h a gia đình trong s ng, lành mạnh chính là một trong những biện ph p cơ bản để gi o dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, g p phần làm lành mạnh môi trường xã hội ngày nay. Trong nhà trường: C ng với gia đình thì đây là chủ thể đ ng vai tr trực tiếp quản lý, gi o dục học sinh, sinh viên tại trường học cũng như định hướng, gi o dục và ph t triển nhân c ch, đạo đức cho người học. Trong Thư gửi c c trường nhân ngày khai giảng năm học 1968 – 1969, Hồ Chí Minh đã viết: “Gi o dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp c ch mạng to lớn của Đảng và nhân dân ta. Do đ , c c ngành c c cấp Đảng và chính quyền địa phương phải thật sự quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp này, phải chăm s c nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp gi o dục của ta lên những bước ph t triển mới” [104, tr. 508]. Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của gi o dục nhà trường theo quan điểm Hồ Chí Minh, cần phải: Một là, nhà trường phải đ ng vai tr tổ chức c c hoạt động theo nguyên tắc sư phạm để gi o dục đạo đức, hình thành nhân c ch cho học sinh, sinh viên. Qua đ , nhà trường phải luôn theo dõi s t sao, khơi dậy và uốn nắn theo mục tiêu gi o dục đã được đề ra, tạo nhiều hoạt động phong phú đa dạng nhằm thu hút người học tham gia đông đảo, tự gi c. Nhà trường phải luôn đ ng vai tr trung tâm trong việc tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội và luôn c tr ch nhiệm làm cho gia đình nắm bắt được c c yêu cầu của mình, phối hợp với gia đình và xã hội trong việc quản lý và gi o dục học sinh, sinh viên. Hai là, Hồ Chí Minh trong nhiều bài viết đã nhắc nhở: “Phải mật thiết liên hệ với gia đình học tr . Bởi vì gi o dục trong nhà trường, chỉ là một phần, c n cần c sự gi o dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc gi o dục trong nhà trường được tốt hơn. Gi o dục trong nhà trường d tốt mấy nhưng thiếu gi o dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn” [98, tr. 591]. Như 143 vậy, để tăng cường vai tr của mình, c c nhà trường cần phải không ngừng nâng cao phẩm chất, năng lực và đời sống cho đội ngũ gi o viên; tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; cải tiến và đổi mới nội dung, chương trình, phương ph p gi o dục – đào tạo. Để tạo được sự t c động liên tục, đa dạng và nhiều phía đến việc hình thành và ph t triển nhân c ch của thanh niên học sinh thì c c nhà trường cần tăng cường thêm hoạt động thực hành, thực tập, c c hoạt động xã hội cho người học nhằm tạo ra một môi trường sư phạm tốt. Ba là, đội ngũ gi o viên cần thường xuyên tiếp xúc, dạy dỗ, khuyên bảo, động viên, c t c động tích cực đến từng học sinh. Đồng thời, gi o viên phải hội tủ đủ những gi trị, tiêu chuẩn về nhân c ch, c năng lực sư phạm vững vàng, c tinh thần tr ch nhiệm cao và đặc biệt phải là tấm gương s ng về đạo đức cho học sinh, sinh viên tin yêu và noi theo. Tại lớp học chính trị của gi o viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc, diễn ra vào th ng 9/1958, Hồ Chí Minh n i: “Chúng ta phải đào tạo ra những công dân tốt và c n bộ tốt cho nước nhà. Nhân dân, Đảng, Chính phủ giao c c nhiệm vụ đào tạo thế hệ tương lai cho các cô, các chú. Đ là một tr ch nhiệm nặng nề, nhưng rất vẻ vang” [100, tr. 528]. Muốn vậy, người gi o viên phải đem sự hiểu biết, năng lực và phẩm chất của mình truyền đạt cho người học, hướng dẫn, dìu dắt cho người học, giúp người học chiếm lĩnh tri thức, ph t huy được năng lực vốn c , ph t triển đồng đều và toàn diện c c mặt đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục hướng đến trở thành những công dân c ích cho xã hội g p phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, nhà trường cũng phải c kế hoạch cụ thể cho việc nâng cao nhận thức cho tất cả c c c n bộ nhằm thống nhất trong việc nhận thức và phối hợp trong việc gi o dục đạo đức cho học sinh; phải thiết lập được cơ chế tr ch nhiệm giữa Ban gi m hiệu, gi o viên chủ nhiệm, gi o viên bộ môn, c c tổ chức Đảng, Đoàn thanh niên, Công đoàn trong sự nghiệp gi o dục cho học sinh, sinh viên. Bốn là, c c nhà trường cần thực hiện nghiêm túc chỉ thị của Bộ Chính trị về việc soạn thảo gi o trình giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là c c chương trình giảng dạy về tư tưởng, đạo đức, phong c ch Hồ Chí Minh trong hệ thống gi o dục quốc dân n i chung và c c trường đại học, học viện, c c trường chính trị sao 144 cho ph hợp với từng cấp học, ngành học và ph hợp với yêu cầu của nền gi o dục hiện hành. Trong đ , nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong c ch Hồ Chí Minh của học sinh c c trường phổ thông, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề thường gắn với môn học gi o dục công dân và đạo đức nghề nghiệp. Do vậy, c c trường học trong hệ thống gi o dục quốc dân bao gồm c c cấp và trình độ đào tạo cần đưa nội dung tư tưởng, đạo đức, phong c ch Hồ Chí Minh gắn với học tập và làm theo lời B c dặn về việc giảng dạy và học tập trước đ . C c trường cần tiếp tục b m s t việc triển khai thực hiện c hiệu quả c c văn bản chỉ đạo của Bộ GD & ĐT và của Tỉnh ủy địa phương để triển khai c c nội dung sao cho ph hợp. Ngoài ra, cần c sự hướng dẫn cụ thể về việc tích hợp nội dung, hình thức, phương ph p, dung lượng tích hợp sao cho c sự thống nhất trong toàn tỉnh và đảm bảo được sự ph hợp với từng cấp học và đối tượng học sinh. Mặt kh c, cần tiếp tục tập trung chỉ đạo và hướng dẫn tổ chức gi o dục bằng nhiều hình thức phong phú, ph hợp. Đồng thời, khuyến khích gi o viên và học sinh cần tích cực, tự gi c trong việc tìm hiểu về B c Hồ, về tư tưởng, đạo đức, phong c ch Hồ Chí Minh thông qua c c cuộc thi, hội thi, lồng ghép trong c c hoạt động ngoại kh a sinh hoạt đoàn, đội, sinh hoạt lớp hay chào cờ đầu tuần Năm là, c c nhà trường phải hết sức chú trọng việc xây dựng một môi trường sư phạm tốt đẹp cho học sinh, sinh viên. Bởi lẽ môi trường sư phạm chính là yếu tố t c động trực tiếp, thường xuyên và sâu sắc đến việc gi o dục và rèn luyện đạo đức cho người học. Môi trường này bao gồm: Môi trường văn h a vật chất là yếu tố cảnh quan trường, lớp, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhà vệ sinh; môi trường tâm lý xã hội bao gồm nội quy, quy chế, c ch thức quản lý, c c điều hành trong nhà trường Muốn vậy, nhà trường cần thường xuyên quan tâm, tu sửa, nâng cấp, hoàn thiện môi trường văn h a vật chất và đồng thời cần chú ý tới tổ chức đời sống, sinh hoạt, hoạt động cho học sinh, sinh viên. Từ đ tạo cho học sinh c tâm lý yêu trường yêu lớp, c sự thoải m i, tự gi c và tôn trọng lẫn nhau. Ngoài ra, việc kết hợp giữa người dạy và người học cũng rất quan trọng. Theo Hồ Chí Minh: “Thầy và tr thật thà đoàn kết và dung c ch dân chủ (thật thà tự phê bình và phê bình) để giúp nhau tiến bộ mạnh, tiến bộ mãi” [95, tr. 400]. Mối 145 quan hệ giữa thầy và tr c t c động nhanh và hiệu quả nhất đến việc hình thành nhân c ch, đạo đức của người học. Bởi lẽ, thầy cô gi o không chỉ là người truyền đạt tri thức, rèn luyện kĩ năng và c n là hình mẫu nhân c ch đối với học sinh của mình. Sự t c động và c hiệu quả tích cực hay tiêu cực đến công t c gi o dục đạo đức cho học sinh một phần lớn nằm ở vai tr của người gi o viên. Do vậy, việc củng cố, xây dựng tốt mối quan hệ thầy – tr là một việc làm vô c ng quan trọng. Trong xã hội: Môi trường gi o dục xã hội tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực là do chính con người tạo nên. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “muốn gi o dục c c ch u thành người tốt, nhà trường, đoàn thể, gia đình, xã hội đều phải kết hợp chặt chẽ với nhau” [101, tr. 77]. Nếu không làm như vậy, lỗi c c ch u một phần thì lỗi của người lớn chúng ta là mười phần. Vậy, để ph t huy được vai tr của xã hội trong gi o dục cho học sinh, sinh viên trên cơ sở quan điểm, tư tưởng của Người thì cần những giải ph p sau: Một là, mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính s ch, ph p luật của Nhà nước phải hướng tới việc định hướng, xây dựng hệ gi trị nhân c ch đúng đắn cho người học. Đồng thời những chủ trương, chính s ch đ không chỉ phải thể hiện sinh động và kh i qu t c c gi trị đ trên nền tảng thang gi trị, chuẩn gi trị của xã hội ta mà c n phải đồng bộ, nhất qu n, tr nh mâu thuẫn, tr ng lặp để tạo nên một hệ thống gi trị ổn định, tiến bộ, làm nền tảng, định hướng đối với qu trình gi o dục cho thế hệ trẻ. Hai là, nên triển khai nhiều mô hình, c c trung tâm tư vấn về c c vấn đề xã hội để đến đây, người học được tư vấn về những vấn đề như sức khỏe, giới tính, t c hại của ma túy, cờ bạc, mại dâm và cả những băn khoăn, vướng mắc của tuổi học tr .... Từ đ phần nào giúp định hướng cho họ c những suy nghĩ tích cực và giúp họ giải quyết được những vấn đề nan giải trong cuộc sống, ph ng tr nh được hiện tượng suy tho i đạo đức đang ngày một gia tăng. Ba là, cần c sự hợp t c chặt chẽ với c c lực lượng học sinh, sinh viên như Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trong việc tổ chức c c hình thức ph t động c c phong trào lôi cuốn học sinh, sinh viên tham gia như “Học tập vì ngày mai lập nghiệp”, “Phong trào sinh viên tình nguyện” nhằm ph t huy tinh thần tương thân tương i, phát huy sức trẻ và khơi dậy tình yêu thương, l ng nhân i trong mỗi người. 146 Bốn là, Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở những người làm công t c gi o dục phải nhận thức đúng đắn “gi o dục là sự nghiệp của quần chúng”. Bởi kết quả của gi o dục tốt hay xấu phụ thuộc phần nhiều vào sự tham gia, đ ng g p và giúp đỡ của c c cấp ủy Đảng, chính quyền, c c ban ngành, của c c tầng lớp, lực lượng xã hội cũng như của cha mẹ học sinh. Vì lẽ đ , Người yêu cầu gia đình, toàn thể c c ngành, c c giới, c c cấp ủy đảng và chính quyền địa phương phải thực sự quan tâm đến sự nghiệp gi o dục. Người căn dặn trường học, gia đình, đoàn thể thanh niên cần chú ý đến việc gi o dục tư tưởng, đạo đức trong hoạt động và sinh hoạt hàng ngày của thanh niên để kịp thời uốn nắn, sửa chữa khuyết điểm. Gi o dục học sinh, sinh viên là nhiệm vụ của trường học, gia đình và xã hội cho nên phải c sự kết hợp toàn diện, đồng bộ giữa c c ngành khoa học, c c tổ chức, c c môi trường và c c quy mô gi o dục. nhằm xây dựng và hoàn thiện môi trường gi o dục lành mạnh cho thế hệ trẻ. Bởi lẽ nếu thiếu sự kết hợp này sẽ làm cho qu trình gi o dục không tr nh khỏi những hạn chế, phiến diện. Năm là, để tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc gi o dục đào tạo thì cần phải làm cho lãnh đạo nhà trường và gi o viên nhận thức sâu sắc về sự cần thiết phải tổ chức c c hoạt động phối hợp trên cơ sở thống nhất mục đích, nhiệm vụ. Bên cạnh đ , cần xây dựng mối quan hệ tr ch nhiệm giữa nhà trường, gia đình và c c tổ chức đoàn thể xã hội bằng c ch đặt ra c c yêu cầu đối với mỗi thiết chế, phân công tr ch nhiệm của từng thiết chế trong qu trình giải quyết nhiệm vụ chung, tạo ra sự hiểu biết, hỗ trợ, kiểm tra đôn đốc lẫn nhau. Phía nhà trường cũng cần phải chủ động lôi cuốn gia đình và xã hội c ng tham gia vào công t c gi o dục đào tạo bằng c ch thuyết phục, vận động trên cơ sở c c chủ trương xã hội h a gi o dục của Đảng. Để hướng dẫn, tham mưu cho gia đình và c c tổ chức đoàn thể xã hội đ i hỏi nhà trường phải lập chi tiết kế hoạch tổ chức, kiểm tra và có thông b o kịp thời kết quả học tập, rèn luyện của mỗi học sinh, sinh viên và đi đến thống nhất mục tiêu gi o dục chung. Từ đ x c định những nhiệm vụ chung phải giải quyết, phân công nhiệm vụ riêng cho từng tổ chức thực hiện ph hợp với điều kiện, khả năng đặc th của từng nơi, tạo ra sự t c động thống nhất từ phía gia đình đến nhà trường và xã hội để hỗ trợ nhau c ng thực hiện. Sáu là, thực hiện tốt công t c tuyên truyền để mọi người dân, mọi gia đình và 147 toàn xã hội c tr ch nhiệm thực sự đối với công t c gi o dục – đào tạo. Cần tạo môi trường gi o dục lành mạnh, trong đ c c bậc cha mẹ, thầy cô gi o, c c c n bộ quản lý gi o dục phải là những tấm gương s ng về cả tài và đức, kiên quyết đẩy l i mọi tiêu cực trong gi o dục – đào tạo, nhận thức đúng tr ch nhiệm của mình, sống c nề nếp, kỉ luật, kỉ cương nhằm đưa người học vào vị trí trung tâm, là cầu nối giữa gia đình và nhà trường. Cần c những hình thức khen thưởng động viên những tổ chức làm tốt, phê ph n những tổ chức làm chưa tốt để vừa nhắc nhở vừa khuyến khích toàn xã hội tham gia tích cực vào công t c gi o dục – đào tạo. Quan trọng hơn cả, để xây dựng tốt mối quan hệ chặt chẽ thống nhất giữa gia đình, nhà trường và c c tổ chức đoàn thể xã hội cần phải đưa người học vào cầu nối giữa gia đình và nhà trường, đồng thời duy trì và đảm bảo tốt mối quan hệ này trong qu trình gi o dục họ trở thành những con người ph t triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định. Để mỗi đơn vị thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, cần thiết phải c sự kết hợp giữa gia đình – nhà trường – xã hội. Việc củng cố nâng cao tính thống nhất và xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội chính là giải ph p hữu hiệu nhất cho vấn đề này. Muốn vậy, cần phải tìm kiếm con đường tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa c c lực lượng gi o dục này và phải làm cho quan hệ giữa họ c chiều sâu, đem lại hiệu quả, khắc phục tình trạng hình thức, hời hợt đang phổ biến hiện nay. Bên cạnh đ , cần huy động nhà trường, gia đình và xã hội tham gia tích cực vào công t c gi o dục học sinh, sinh viên nhằm xây dựng nên một môi trường gi o dục lành mạnh, g p phần làm cho mọi người c ng tự gi c, tích cực tham gia vào sự nghiệp “trồng người”. Từ đ , c c cấp, c c ngành, c c tổ chức đoàn thể xã hội, gia đình đều phải nâng cao nghĩa vụ, tr ch nhiệm trong việc đ ng g p sức lực, trí tuệ, tiền của vào việc chăm lo gi o dục – đào tạo, tạo mọi điều kiện cho c c em được học tập nâng cao trình độ mọi mặt và tích cực tham gia xây dựng đất nước. Ngoài ra, cần khắc phục hoàn toàn tình trạng thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa c c cấp học, c c bộ phận c ng chịu tr ch nhiệm trong gi o dục thế hệ trẻ. Bởi sự ph t triển con người là liên tục, gi o dục với tư c ch là qu trình hướng dẫn sự ph t triển của con người cũng phải liên tục. Sự phân chia c c cấp học như phổ thông, cao đẳng, đại học bộ phận này ph t huy kết quả của bộ phận gi o dục kia và bổ sung những chỗ c n thiếu s t, g p phần làm cho nền 148 gi o dục của đất nước bao gồm c c cấp, c c ngành, trường học, gia đình, xã hội c ng tiến hành đồng bộ và c hiệu quả trong công t c gi o dục n i chung, đổi mới gi o dục căn bản, toàn diện n i riêng. Việc củng cố vị trí, chức năng của c c chủ thể gi o dục nhằm xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cũng rất cần thiết. C c chủ thể gi o dục bao gồm: nhà trường, đội ngũ gi o viên, gia đình, c c tổ chức gi o dục xã hội. Muốn vậy, chúng ta cần phải giải quyết vấn đề kết hợp và thống nhất từ c c chủ thể gi o dục này, đảm bảo từ c c chủ thể sự thống nhất về nhu cầu, mục tiêu gi o dục qua việc tổ chức c c qu trình gi o dục. Đồng thời, việc thực hiện c c nhiệm vụ trên cần được tiến hành trên cơ sở nâng cao ý thức tr ch nhiệm và trình độ sư phạm cũng như đi đôi với việc giải quyết những vấn đề thuộc về điều kiện thực hiện. Cần x c định rõ vị trí trung tâm của nhà trường trong mối quan hệ giữa gia đình – nhà trường – xã hội. Trong nhiệm vụ gi o dục thì nhà trường đ ng vai tr n ng cốt, do vậy, phải xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn h a sư phạm của cộng đồng, một thiết chế gi o dục của cộng đồng để ở đ , mỗi học sinh – sinh viên sau khi rời ghế nhà trường đều c thể trở thành những người công dân hữu ích cho xã hội, trở thành nơi dạy nghề và dạy người hiệu quả nhất. Ngoài ra, cần xây dựng cũng như củng cố mối quan hệ gi o dục thống nhất với gia đình và xã hội, lôi cuốn họ vào c c hoạt động sư phạm và giúp đỡ họ c kiến thức cần thiết để tham gia vào thực hiện nhiệm vụ chung. Ngoài những giải ph p trên đây, bên cạnh việc tăng đầu tư cho gi o dục, hiện đại h a chương trình nội dung đào tạo, cần phải chú trọng hơn nữa đến cơ cấu, c ch thức đ nh gi kết quả học tập, rèn luyện của người học bằng chế độ thi cử, tuyển chọn khoa học. Bởi lẽ mục tiêu chiến lược của ngành gi o dục đào tạo nước ta là tạo ra cho đất nước những con người ph t triển toàn diện và nguồn nhân lực c chất lượng cao, đ p ứng yêu cầu ph t triển của đất nước trong thời kỳ mới. Mà trên thực tế, nội dung thi cử là vấn đề cực kỳ quan trọng, c t c dụng to lớn định hướng qu trình học tập rèn luyện của học sinh, sinh viên. Tăng cường công t c kiểm tra, gi m s t việc đưa nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong c ch Hồ Chí Minh vào giảng dạy trong c c trường học. Qua đ , kịp thời ph t hiện, biểu dương những tấm gương điển hình, những 149 c ch dạy c ch học hay, s ng tạo; kịp thời phê bình, chấn chỉnh những trường học thực hiện không nghiệp túc, không hiệu quả để tr nh việc thực hiện mang tính chống chế, tổ chức hình thức. Đồng thời, cần đặc biệt quan tâm, khuyến khích đội ngũ c n bộ, gi o viên trong việc tu dưỡng, rèn luyện phấn đấu vươn lên, trở thành tấm gương s ng cho học sinh, sinh viên noi theo. C như vậy, công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện gi o dục Việt Nam mới giành được thắng lợi và nhiệm vụ bảo vệ, xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh mới thành công. 150 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 Hiện nay, bức tranh toàn cảnh giáo dục thế giới và giáo dục Việt Nam đã c nhiều thay đổi nhưng những tư tưởng của Hồ Chí Minh về giáo dục vẫn còn nguyên giá trị. Việc vận dụng đến đâu, vận dụng những gì và vận dụng như thế nào để nhằm loại bỏ những “căn bệnh” tồn đọng trong giáo dục nước ta lâu nay, khắc phục những yếu kém, bất cập, bảo đảm thực hiện nghiêm túc tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục chính là nhiệm vụ đặt ra đối với những người làm công tác giáo dục nói riêng và đối với ngành giáo dục Việt Nam n i chung. Để giáo dục thực sự trở thành “quốc s ch hàng đầu”, nước ta cần có sự thay đổi tích cực và mạnh mẽ trên tất cả các cấp học, bậc học, ngành học tại tất cả các tỉnh thành trên địa bàn cả nước nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, đ p ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cũng như nhu cầu học tập của mọi người dân. Để nâng cao hiệu quả việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong qu trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay, cần thiết phải nâng cao nhận thức của các chủ thể về tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục; thường xuyên tổng kết, đ nh gi công t c vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục; tiếp tục học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người đồng thời tăng cường sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục là một quá trình cách mạng diễn ra từ trình độ thấp đến trình độ cao, có sự kế thừa, phát huy những thành tựu của giai đoạn trước và khắc phục những nhược điểm, hạn chế để từ đ đưa qu trình gi o dục phát triển lên một trình độ mới cao hơn về mọi mặt. 151 KẾT LUẬN Bên cạnh những thành tựu và bước ph t triển đ ng ghi nhận, qu trình công nghiệp h a, hiện đại h a ở Việt Nam đã và đang đứng trước những kh khăn, th ch thức bởi những yếu tố kh ch quan và nhân tố chủ quan, trong đ yếu tố gi o dục đ ng vai tr then chốt. Đổi mới căn bản, toàn diện gi o dục Việt Nam chính là mục tiêu cao nhất nhằm ph t huy nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước trong tương lai đồng thời thực hiện tốt công t c gi o dục chính là động lực để chúng ta nắm bắt được c c thành tựu về khoa học công nghệ trên thế giới. Tư tưởng Hồ Chí Minh về gi o dục là sự kết tinh của những gi trị gi o dục truyền thống dân tộc, gi trị gi o dục phương Đông, phương Tây, chủ nghĩa M c – Lênin Tư tưởng gi o dục của Người cho đến nay vẫn c n nguyên gi trị. Về mặt lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh về gi o dục đã trở thành cơ sở quan trọng để c c chủ thể gi o dục xây dựng nên c c chiến lược trong đổi mới mục tiêu gi o dục, nội dung gi o dục, phương ph p gi o dục, từ đ vận dụng c c chiến lược này vào trong qu trình đổi mới căn bản, toàn diện gi o dục Việt Nam ở tất cả c c cấp học, bậc học trong hệ thống gi o dục quốc dân. Về mặt thực tiễn, tư tưởng gi o dục Hồ Chí Minh đã chỉ đạo qu trình đổi mới gi o dục xuyên suốt từ năm 1945 khi Việt Nam bắt đầu xây dựng nền gi o dục mới cho đến nay. Việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về gi o dục đồng thời là cơ sở cho việc đề xuất, xây dựng triết lý gi o dục Hồ Chí Minh n i riêng và triết lý gi o dục Việt Nam n i chung để từ đ làm căn cứ và phương ph p luận cho gi o dục Việt Nam đi đúng hướng, tr nh được những hạn chế, sai lầm.Ngoài ra, trên cơ sở định hướng chiến lược ph t triển gi o dục và đào tạo trong thời kì đổi mới, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện gi o dục và đào tạo khẳng định gi o dục và đào tạo là quốc s ch hàng đầu, đây được coi là bước ngoặt quan trọng, c ý nghĩa to lớn trong việc mở ra một thời kì mới cho sự ph t triển của gi o dục Việt Nam. Những nội dung được đưa ra trong Nghị quyết không chỉ là định hướng cho nền gi o dục quốc dân mà c n trở thành nhiệm vụ bắt buộc cho toàn Đảng, toàn dân ta phải thực hiện và làm theo. C như vậy mới tạo được sự đồng thuận cao trong xã hội, thúc đẩy sự ph t triển chung của đất nước. Công cuộc đổi mới chỉ c thể thành công khi c cơ sở lý luận và thế giới quan khoa học, đúng đắn. Tư tưởng Hồ Chí Minh về gi o dục chính là cơ sở lý luận quan trọng ấy. 152 Những gi trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về gi o dục không chỉ là kim chỉ nam cho việc x c định c c chiến lược đào tạo con người, chủ trương đường lối chỉ đạo ph t triển nền gi o dục của Đảng ta qua c c thời kỳ c ch mạng, mà c n là những bài học, những kinh nghiệm thực tiễn gi o dục hết sức sinh động, thiết thực và hiệu quả đối với người làm công t c gi o dục n i riêng và ngành gi o dục n i chung. Nhờ sự nhận thức ngày càng tăng lên của c c chủ thể gi o dục về tầm quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh về gi o dục, sự quan tâm, nỗ lực không ngừng của c c c n bộ quản lý, gi o viên, c c nhà trường, tổ chức, c c đoàn thể xã hội mà công cuộc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong đổi mới căn bản, toàn diện gi o dục Việt Nam thời gian qua đã đạt được nhiều ưu điểm nổi bật ở tất cả c c cấp học, bậc học, từ mầm non cho đến đại học trên c c phương diện về mục tiêu gi o dục, nội dung gi o dục và phương ph p gi o dục. Đ đồng thời là kết quả của sự kết hợp giữa bản chất ưu việt của chế độ xã hội mà chúng ta đang xây dựng với bề dày truyền thống văn h a lâu đời của dân tộc ta. Tuy nhiên, qu trình vận dụng tư tưởng gi o dục của Người vẫn c n không ít những hạn chế, yếu kém trong việc thực hiện mục tiêu, nội dung, phương ph p gi o dục và thực hiện công bằng xã hội ở c c cấp học trong hệ thống gi o dục quốc dân. Nguyên nhân của những hạn chế xuất ph t từ sự nhận thức việc thể chế h a c c quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước; từ tư duy gi o dục của c c cơ sở gi o dục, từ chất lượng của đội ngũ nhà gi o và quản lý gi o dục Trước những yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước, việc đổi mới căn bản, toàn diện gi o dục Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội và không ít những th ch thức mới. Để xây dựng thành công một nền gi o dục bền vững, ph t triển đ p ứng được yêu cầu của thời đại thì việc tiếp tục vận dụng và ph t triển tư tưởng Hồ Chí Minh về gi o dục là việc làm tất yếu. C ng với đ , chúng ta phải c những giải ph p đồng bộ, mang tầm chiến lược, dài hơi và toàn diện trên tất cả c c mặt, c c yếu tố liên quan, đồng thời cần c sự tham gia, đ ng g p nhiệt thành từ c c chủ thể gi o dục nhằm khắc phục những hạn chế, yếu kém của gi o dục Việt Nam thời gian qua. C như vậy, chúng ta mới c thể đào tạo thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước trở thành những công dân vừa c đạo đức, vừa c trí tuệ, c sức khỏe, c nhận thức thẩm mỹ vừa “hồng” vừa “chuyên” như lời dặn của Người. Nếu như chủ nghĩa M c - Lênin là một học thuyết mở thì tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng Hồ Chí Minh về gi o dục n i riêng cũng luôn cần bổ sung những yếu tố thời đại để ph t huy ý nghĩa là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng và toàn dân ta. 153 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌCCỦA TÁC GIẢ 1. Phạm Thị Thu Hằng (2014). Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh – một số nội dung cơ bản, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 219, 2014. ISSN: 0868 - 3492. 2. Phạm Thị Thu Hằng (2017). Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và ý nghĩa đối với giáo dục, đào tạo ở nước ta hiện nay, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số đặc biệt tháng 10, 2017. ISSN: 1859 - 3917. 3. Phạm Thị Thu Hằng (2018). Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của nhà giáo, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số đặc biệt kỳ 2, tháng 5/2018. ISSN: 1859 - 3917. 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoàng Anh (2005), "Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng dạy c c môn khoa học M c – Lênin hiện nay", Tạp chí Giáo dục chính trị, số (5). 2. Hoàng Anh (2007), "Vận dụng phương ph p gi o dục Hồ Chí Minh vào đổimới phương ph p gi o dục đại học hiện nay", Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, số (7). 3. Hoàng Anh (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng vào đào tạo đại học hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Phạm Ngọc Anh (2013), "Bốn mươi lăm năm thực hiện bức thư cuối cùng Hồ Chí Minh gửi cho ngành giáo dục", Đặc san Hồ Chí Minh học, số (4). 5. Ban Tuyên gi o Trung ương, Tổng cục Dạy nghề, Viện nghiên cứu phát triển phương Đông (2014), Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.57 6. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Nghệ An (1989), Bác Hồ thời niên thiếu, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr. 18. 7. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Bác Hồ với sự nghiệp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 9. Đặng Quốc Bảo (2011), Phát triển sự nghiệp giáo dục dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 10. Lê Khánh Bằng (1980), Hồ chủ tịch với việc giáo dục con người mới Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Hà Nội. 11. Nguyễn Khánh Bật (2007), Bác Hồ với sự nghiệp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 12. Nguyễn Văn Chung (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội. 13. Phan Văn C c (chú dịch): Luận ngữ - Học nhi 14. Chỉ thị số 40 – CT/TW của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà gi o và c n bộ quản lý giáo dục. 155 15. Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 – 2010, (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ – TTG ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ) 16. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Nxb Lao động, Hà Nội, 2010. 17. Trịnh Doãn Chính (2007), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục", Tạp chí Giao thông vận tải, số (11). 18. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí (dư địa chí, bản dịch), Nxb Sử học, Hà Nội, tr.65. 19. Nguyễn Hữu Công (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người toàn diện, LATS Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20. Nguyễn Thị Kim Dung (2013), "Quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận", Đặc san Hồ Chí Minh học, số (3). 21. Đào Xuân Dũng (2013), "Quan điểm của Hồ Chí Minh về đào tạo, bồi dưỡng lý luận cho cán bộ, đảng viên", Tạp chí Lịch sử Đảng, số (8). 22. Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Đoàn Nam Đàn (2000), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo thanh niên ở nước ta hiện nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 24. Đoàn Nam Đàn (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội. 26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội. 27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 2, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.12. 29. Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7, 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 156 30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội. 34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khoá XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương khoá XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội. 39. Lã Quý Đô (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Phạm Văn Đồng (2010), Học Hồ Chí Minh chúng ta học gì, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. Phạm Văn Đồng, Lê Khả Phiêu, Phạm Minh Hạc (2013), Bác Hồ với sự nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 42. Phạm Gia Đức, Phạm Quang Định, Đặng Văn Lâm (2003), Giáo dục, rèn luyện thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Quân đội, Hà Nội. 43. Vũ Văn Gầu – Nguyễn Anh Quốc (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp phát triển giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44. Nguyễn Tĩnh Gia (2000), Tư tưởng triết học về con người trong chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, Chương 5 - cuốn " Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh", Nxb Lao động, Hà Nội. 157 45. Ninh Viết Giao – Trần Minh Tâm (1989), Quê hương Nam Đàn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 46. Võ Nguyên Giáp (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con người mới- In trong cuốn "Chủ tịch Hồ Chí Minh, người chiến sĩ cộng sản kiên cường...", Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội. 47. Phạm Minh Hạc (2001), Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh, Tạp chí cộng sản, số 828 48. Phạm Minh Hạc (Chủ nhiệm) (2003), Báo cáo tổng hợp đề tài: “Cơ sở triết học của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 49. Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 50. Phạm Minh Hạc (2011), "Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh", Tạp chí Cộng sản, số (828). 51. Phạm Minh Hạc (2011), "Triết lý giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới", Tạp chí Giáo dục, số (259). 52. Phạm Minh Hạc - Phan Văn Kha (chủ biên) (2013), Bàn về triết lý giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. – cùng tên tac sgiar, sắp xếp theo năm xuất bản 53. Phạm Minh Hạc (2013), Triết lý giáo dục Thế giới và Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 54. Đào Thanh Hải, Minh Tiến sưu tầm, tuyển chọn (2005),Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội. 55. Cao Thu Hằng (2008), "Quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa M c về giáo dục và ý nghĩa của n đối với vấn đề đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay", Tạp chí Triết học, số (11). 56. Mai Trung Hậu (2000), Về vấn đề con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Chương 5 - cuốn" Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh", Nxb Lao động, Hà Nội. 57. Đặng Vũ Hiệp, Phạm Minh Hạc (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong lĩnh vực quân sự, Quân đội nhân dân. 58. Đỗ Đức Hinh (2006), "Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng một nền giáo dục Việt Nam hiện đại", Tạp chí Cộng sản, số (18). 59. Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 60. Bùi Hiền (2004), "Chất lượng giáo dục, chưa thể vừa ý nhưng cần tự tin", Tạp chí Khoa giáo, số (8), tr.23. 158 61. Bùi Minh Hiền (2005), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 62. Khổng Khang Hoa và Lương Vị Hùng (2008), Triết học giáo dục hiện đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. tr.93-94 63. Lê Thị Thanh Hoa (2008), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục vào việc đổi mới giáo dục cao đẳng ở Nghệ An trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học, Hà Nội. 64. Nguyễn Quang Hoài (2002), "Mấy vấn đề cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục", Tạp chí Lý luận chính trị, số (5). 65. Lê Quang Hoan (2001), “Hồ Chí Minh về con người với việc phát huy nhân tố con người trong Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội. 66. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 67. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002): Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.120. 68. Nguyễn Đắc Hưng (2005), Tri thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 69. Nguyễn Tiến Hùng (2007), "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng phương ph p dạy học của người thầy trong giáo dục lý luận chính trị", Tạp chí Giáo dục lý luận, số 1 + 2. 70. Hoàng Thị Hương (2014), "Tăng cường liên hệ thực tế trong dạy học các môn lý luận chính trị nhằm đ p ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo", Tạp chí Giáo dục, số (331). 71. Phan Văn Khải (2006), Đổi mới sâu rộng, phát triển đất nước nhanh và bền vững, tiến cùng thời đại của, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 72. Vũ Ngọc Kh nh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Thu Hà (2010): Từ điển Văn hóa giáo dục Việt Nam, Nxb Văn h a thông tin, Hà Nội, tr.111. 73. Vũ Khiêu (1990), “Trồng cây và trồng người”, Tạp chí Triết học, số (4). 74. Hoàng Kiếm (2009), Công nghệ thông tin – động lực cho đổi mới và tăng trưởng Giáo dục Đại học Việt Nam, Hội thảo ngành giáo dục Việt Nam. 75. Hoàng Văn Kiếm (4/2012), Công nghệ thông tin – động lực cho đổi mới và tăng trưởng Giáo dục Đại học và Sáng tạo, Hội thảo đổi mới căn bản và toàn diện GDĐH Việt Nam, ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 159 76. Đặng Xuân Kỳ (Tổng chủ biên), 2006, Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 77. Lê Thị Ngọc Lan (2007), Tìm hiểu vài nét trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12. 78. Nguyễn Lân (1990), Hồ Chủ tịch - nhà giáo dục vĩ đại, Nxb Khoa học và xã hội Hà Nội. 79. Phan Ngọc Liên – Nguyễn An (2002), Bách khoa thư Hồ Chí Minh: Tư liệu - Sơ giản, Hồ Chí Minh với giáo dục đào tạo, tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 80. Phan Ngọc Liên (2007), Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb Từ điển B ch khoa, Hà Nội. 81. Phan Ngọc Liên (2009), Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong nhà trường, Nxb Từ điển B ch khoa, Hà Nội. 82. Phạm Văn Linh (2014), Đổi mới căn bản, toàn diện nền Giáo dục Việt Nam. Thời cơ, thách thức và những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 83. Hoàng Linh (2009), Có một giáo dục học Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo liên khoa, Học viện Chính trị, Hà Nội. 84. Vương Công Lý (2014), Giáo dục – Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay, LATS Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 85. Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 86. C.M c và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 4. 87. Đặng Huỳnh Mai (2011), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đổi mới gi o dục Việt Nam", Tạp chí Giáo dục, số (260). 88. Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử (2006), Tập 1, 1890 – 1929, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.63 89. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 90. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 91. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 92. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 93. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 94. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 95. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 96. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 160 97. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 98. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 99. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 10, Lời giới thiệu tập 10 của Nhóm xây dựng bản thảo (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. tr. XV. 100. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 101. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 102. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 103. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 104. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 105. Phạm Xuân Nam (2005), Triết lý phát triển ở Việt Nam - Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106. Võ Văn Nam (2008), Tư tưởng tự học Hồ Chí Minh và biện pháp nâng cao việc tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm, LATS Giáo dục học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 107. Phạm Thanh Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 108. Nguyễn Chương Nhiếp, Nguyễn Ngọc Thu, Trần Thúy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thẩm mỹ cho thế hệ trẻ, Nxb Khoa học xã hội. 109. Nguyễn Khắc Nho (2008), Hồ Chí Minh – đỉnh cao truyền thống nhân – trí – dũng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110. B i Đình Phong (1994), Giải phóng con người và mưu cầu hạnh phúc cho mọi người - cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 3.- năm xuất bản trước thì đặt trước 111. B i Đình Phong (2008), Hồ Chí Minh học và minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 112. B i Đình Phong (2012), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về gi o dục - đào tạo, gi trị toàn cầu và ý nghĩa thời đại", Đặc sanHồ Chí Minh học, số (4). 113. Phùng Hữu Phú (1990), "Nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội", Tạp chí Thông tin lý luận, số (7). 114. Lý Việt Quang (2017), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục với vấn đề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 161 115. Hồ Sĩ Quý (2005), "Nghiên cứu con người Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước", Tạp chí Cộng sản, số (17), tr.43-46. 116. Tô Huy Rứa (2006), "Đổi mới tư duy lý luận phục vụ sự nghiệp ph t triển đất nước", Tạp chí lý luận chính trị, số (5). 117. Trương Văn Tài (2004), Tìm hiểu về công tác đổi mới giáo dục và đào tạo , Nxb Lao động xã hội. 118. Đỗ Thị Thạch (2008), "Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước và hội nhập quốc tế", Tạp chí lý luận chính trị, số (6), tr. 53-58. 119. Hoàng Thị Tuyết Thanh (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng vào xây dựng xã hội học tập ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội. 120. Song Thành (1997), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược trồng người" , Tạp chí Công tác khoa giáo, tháng 12. 121. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 122. Song Thành (2014), "Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh", Tạp chí Lý luận chính trị, số (6). 123. Đỗ Quang Thắng (2003), "Phương châm, phương ph p gi o dục thế hệ trẻ trong tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Giáo dục, số (49). 124. Lê Sĩ Thắng (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chính sách xã hội , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 125. Mạnh Quang Thắng (2010), Nhân cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 126. Nguyễn Thị Thúy (2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số (5), tr. 3-5. 127. Nguyễn Thị Thúy (2017), Vai trò của giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đối với sự phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay, số 4 (311), 4/2017. 128. Hoàng Thu Trang (2014), "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 8 kh a XI", Tạp chí Khoa học chính trị, số (3). 162 129. Hoàng Trang (2005), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục – Những nội dung cơ bản", Tạp chí Giáo dục, số (114). 130. Trần Ngọc Trình (2014), "Nhận thức về đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số (6). 131. Trần Đình Tuấn (2014), "Đổi mới mục tiêu giáo dục trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số (105). 132. Trịnh Đình T ng - Lê Đình Năm (2013), "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào qu trình đổi mới nền giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay", Đặc san Hồ Chí Minh học, số (1). 133. Thái Duy Tuyên (chủ biên) (2003), Cơ sở triết học của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, B2001-49-16 134. Hoàng Tụy (2013), Giáo dục: Xin cho tôi nói thẳng, Nxb Tri thức, Hà Nội. 135. Từ điển tiếng Việt phổ thông (1987), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 136. Từ điển tiếng Việt thông dụng (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 137. Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 138. Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), "Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa", Tạp chí phát triển giáo dục, số (4), tr 7- 9. 139. Đăng Huy Vận, Chương Thâu (1961), Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ cuối thế kỷ XIX, Hà Nội 140. Nguyễn Vũ (2009), Hồ Chí Minh với ngành giáo dục, Nxb.Thanh niên, Hà Nội. 141. Nghiêm Đình Vỳ (2008), Hồ Chí Minh về giáo dục toàn thư, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 142. Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (2007), “Hồ Chí Minh về giáo dục đào tạo”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 143. Viện Ngôn ngữ học (2006): Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội, tr.394. 144. Viện Ngôn ngữ học (Hoàng Phê chủ biên) (2016), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức. 145. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NxbVăn hóa Thông tin, Hà Nội. 146. Nguyễn Như Ý - Nguyễn Thị Tình (chủ biên) (2006), Bác Hồ với giáo dục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 147. Lê Văn Yên (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội. 163 Trang Web: 148. Hồ Sỹ Anh (2017), "Công bằng và chất lượng giáo dục đang bị ảnh hưởng", https://thanhnien.vn/giao-duc/cong-bang-va-chat-luong-giao-duc-dang-bi-anh- huong-908487.html 149. Thảo Anh (2019), "Ngăn chặn từ gốc tình trạng bạo lực học đường", https://nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/39791102-ngan- chan-tu-goc-tinh-trang-bao-luc-hoc-duong.html 150. Bá Hải (2018), "Chủ động nâng cao năng lực đội ngũ gi o viên đ p ứng Chương trình, s ch gi o khoa mới", https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/chu- dong-nang-cao-nang-luc-doi-ngu-giao-vien-dap-ung-chuong-trinh-sach-giao- khoa-moi-3948331-b.html 151. B o Đảng Cộng sản Việt Nam, lieu-ve-dang/sach-ve-cong-tac-dang/books-10520153565356/index 1052015351515676.html 152. B o Lao động (2012), "Bốn trọng bệnh của nền giáo dục Việt Nam", https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/bon-trong-benh-cua-nen-giao- duc-viet-nam-1351299644.htm 153. B o Nhân dân (2019), "Ngăn chặn từ gốc tình trạng bạo lực học đường", https://nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/39791102-ngan- chan-tu-goc-tinh-trang-bao-luc-hoc-duong.html 154. Bích Diệp (2013), “Hơn 100.000 sinh viên đại học thất nghiệp trong năm 2013", báo Dân trí điện tử, số ra ngày 23-12-2013 https://dantri.com.vn/kinh-doanh/hon-100000-sinh-vien-dai-hoc-that-nghiep- trong-nam-2013-1388272237.htm 155. Bộ Giáo dục và Đào tạo, https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc- dan-toc/Pages/Default.aspx?ItemID=6182 156. https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-mam- non/Pages/Default.aspx?ItemID=5941 157. https://moet.gov.vn/Pages/tim-kiem.aspx?ItemID=4552 164 158. Bộ Giáo dục và Đào tạo, https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tt-gddt-hang- quy.aspx?ItemID=5620 159. https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/to-gap.aspx?ItemID=6638 160. Bộ Giáo dục và Đào tạo, https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ke-giao- duc-mam-non.aspx 161. Bộ Giáo dục và Đào tạo,https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ke-giao- duc-tieu-hoc.aspx 162. Bộ Giáo dục và Đào tạo,https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/Thong-ke-giao- duc-thuong-xuyen.aspx 163. Bộ Giáo dục và Đào tạo,https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ke-Giao- duc-chuyen-nghiep.aspx?ItemID=4046 164. Bộ Giáo dục và Đào tạo,https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ko-giao-duc- dai-hoc.aspx 165. Bộ Giáo dục và Đào tạo,https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tt-gddt-hang-quy.aspx 166. https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tt-gddt-hang-quy.aspx?ItemID=6297 167. https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tt-gddt-hang-quy.aspx?ItemID=6458 168. Bộ Văn h a Thể thao và Du lịch (2018), "Công tác giáo dục thể chất và thể thao trong trường học tại c c trường Cao đẳng, Đại học trên địa bàn Hà Nội", https://tdtt.gov.vn/chuyen-nganh/giao-duc-%C4%91ao- tao/cong-tac- giao-duc-the-chat-va-the-thao-trong-truong-hoc-tai-cac-truong-cao- dang- dai-hoc-tren-dia-ban-ha-noi 169. Hiếu Nguyễn (2018), "Cơ bản đạt mục tiêu xóa mù chữ đến năm 2020", https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/co-ban-dat-muc-tieu-xoa-mu-chu-den- nam-2020-3957721-v.html 170. Tân Long (2019), "Quyền được giáo dục ở Việt Nam: Từ chinh s ch đến thành tựu", https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/quyen-duoc-giao-duc-o-viet- nam-tu-chinh-sach-den-thanh-tuu-3778364.html 171. Luật số 08/2012/QH13 của Quốc hội: Luật giáo dục Đại học (Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18.06.2012), 172. Luật số 44/2009/QH12 của Quốc hội Luật sửa đổi bổ sung một số điều của 165 Luật giáo dục số 38/2005/QH11, 173. Trần Văn Nhung, "Hồ Chí Minh: Nhà gi o dục đi trước thời đại", văn- hoanghean.com.vn.../ho-chi-minh-nha-giao-duc-di-truoc-thoi-dai 174. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai BCHTƯ Đảng (khóa VIII) về định hướng chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ công nghiêp hóa hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000, 175. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, 176. Trần Văn Phúc, Nguyễn Kim Chuyên (2014), Tạp chí khoa học, th ng 12, số 16, tr.61, "Gia đình - yếu tố quan trọng trong gi o dục đạo đức cho học sinh, sinh viên", https://tckh.tvu.edu.vn/sites/default/files/magazine-dfs/tapchiso16_pdf_10.pdf 177. Dương Tâm (2018), "Việt Nam chi 700 USD mỗi năm cho một sinh viên", https://vnexpress.net/viet-nam-chi-700-usd-moi-nam-cho-mot-sinh- vien- 3794416.html 178. Phạm Thảo (2019), "Gi o dục thể chất trong trường học: Cần đi vào thực chất", https://laodongthudo.vn/giao-duc-the-chat-trong-truong-hoc-can-di- vao-thuc-chat-89200.html 179. Tổng cục Thể dục Thể thao (2019), "Công t c gi o dục thể chất và thể thao trong trường học c n nhiều kh khăn", https://tdtt.gov.vn/en-us/chuyen- nganh/cong-tac-giao-duc-the-chat-va-the-thao-trong-truong-hoc-con- nhieu-kho-khan 180. Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, "Thực trạng giáo dục tiểu học và giải pháp triển khai chương trình gi o dục phổ thông mới", https://bigschool.vn/thuc-trang-giao-duc-tieu-hoc-va-giai-phap-trien-khai- chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvan_dung_tu_tuong_ho_chi_minh_ve_giao_duc_trong_qua_trinh_do.pdf
  • pdfKẾT LUẬN MỚI (TIẾNG ANH).pdf
  • pdfKẾT LUẬN MỚI (TIẾNG VIỆT).pdf
  • pdfTÓM TẮT (TIẾNG ANH).pdf
  • pdfTÓM TẮT (TIẾNG VIỆT).pdf
Luận văn liên quan