Văn hóa đàm phán người Nhật Bản

Khi bước vào tiếp xúc, sau những lời chào hỏi xã giao, với cương vị chủ nhà, họ thường chủ động đi vào vấn đề cần bàn bạc trước. Lúc câu hỏi được đưa ra có nghĩa là công việc đã chính thức bắt đầu. Trong không khí căng thẳng, nếu bạn tạo được tình huống vui vẻ gây cười thì sẽ tạo được ấn tượng tốt, nhưng nên dừng lại đúng lúc Người Nhật khi đang thực thi nhiệm vụ hoặc đang suy nghĩ thì không nên đưa ý kiến chệch vấn đề đang bàn, nói những câu thiếu thông tin, hỏi về đời tư.

pptx33 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5302 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Văn hóa đàm phán người Nhật Bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 5/20/2014 ‹#› Welcom to tomato group Văn hóa đàm phán người nhật bản Văn hóa đàm phán người nhật bản I. giới thiệu chung về nhật bản II. Tính cách người nhật bản III. Phong cách giao tiếp người nhật bản IV. Phong cách đàm phán kinh doanh người nhật bản V. Các chiến lược sử dụng trong đàm phán người nhật bản vi. Lưu ý khi giao tiếp với người nhật bản vii. Bài học từ văn hóa con người nhật bản I. giới thiệu chung về nhật bản Khái quát về nhật bản Nhật Bản là một quần đảo hình cánh cung nằm ở sườn đông của đại lục Âu-Á phía Tây Bắc Thái Bình Dương. 2. Văn hóa nhật bản 2.1. kiến trúc: Hài hòa với môi trường. Nội thất của Nhật Bản được thiết kế từ vật liệu tự nhiên như tre, gỗ mộc đóng khung, và các kim loại đen như sắt, đá. 2. Văn hóa nhật bản 2.2. ẩm thực nhật bản không lạm dụng quá nhiều gia vị mà chú trọng làm nổi bật hương vị tươi ngon, tinh khiết tự nhiên của món ăn. Hương vị món ăn Nhật thường thanh tao, nhẹ nhàng và phù hợp với thiên nhiên từng mùa. Sushi Có lẽ nhắc đến ẩm thực Nhật Bản thì sushi là món ăn mà nhiều người nhớ đến ngay đầu tiên. Một góc độ nào đó có thể hình dung sushi là một hình ảnh biểu tượng cho ẩm thực Nhật Bản.  Tempura Được biết đến là món ăn nổi tiếng thứ 2 sau sushi. nhưng đây lại là món ăn có xuất xứ từ châu Âu. Tempura được du nhập vào Nhật Bản từ thời kỳ Edo, được những người truyền giáo Bồ Đào Nha đem đến. Sau một thời gian du nhập vào Nhật Bản, Tempura đã được cải biến lại cho phù hợp với khẩu vị của người Nhật. Wasaghi Wagashi là tên gọi chung của các món bánh truyền thống của Nhật Bản từ lâu đời, được làm từ bột nếp, nhân đậu và hoa quả, được trình bày đẹp mắt, dùng trong các tiệc trà đạo, tên gọi Wagashi có nghĩa là Vẻ đẹp tự nhiên Rượu Sake Đối với người dân Nhật Bản, rượu sa-kê không đơn thuần chỉ là một loại đồ uống trong bữa ăn! Ý nghĩa văn hóa - tôn giáo đặc biệt của rượu sa-kê là ở chỗ nó không chỉ là cầu nối giữa con người với con người mà còn là cầu nối giữa con người với thần linh. 2. Văn hóa nhật bản 2.3. Trà đạo: là một hình thức uống trà để giải trí trong một bầu không gian tĩnh lặng, mà cả người chủ lẫn khách đều hướng đến sự thư giãn tinh thần và sự hòa hợp với thiên nhiên. 2. Văn hóa nhật bản 2.4. Trang phục: Kimono nghĩa là trang phục, tuy nhiên cùng với thời gian và sự thay đổi nó đã trở thành tên riêng cho loại trang phục truyền thống mà khi nhắc đến đất nước Nhật Bản không ai là không biết đến. có 7 loại kimono Furisode: Là loại áo chỉ dành riêng cho những cô gái chưa có chồng Yukata: dùng để mặc trong mùa hè,  trong các lễ hội truyện tranh hoạt hình Houmongi: sẽ thay thế vị trí của Furisode sau khi kết hôn. Houmongi là Kimono đi lễ của những người phụ nữ đã có chồng. Loại Kimono này thường được dùng trong khi đi tham dự một đám cưới hay tiệc trà nào đó. Khi đón tiếp một cuộc viếng thăm trang trọng Tomesode: chỉ mặc vào các dịp lễ trang trọng (như là đám cưới hoặc đám tang của họ hàng) Mofuku:  Chỉ được dùng để đi dự đám tang của họ hàng gần. Shiromaku: Ở đây, shiro nghĩa là màu trắng còn maku nghĩa là sự tinh khiết. Nó là từ thích hợp nhất để dành tặng những cô gái trong ngày lễ trọng đại nhất của đời mình: ngày vu quy. Tsumugi:  Dành cho những người nông dân và thường dân. 2. Văn hóa nhật bản 2.5. tinh thần võ sĩ đạo Chính trực và công bằng Can đảm Nhân ái Lễ độ Lương thiện Tự trọng Trung thành II. Tính cách người nhật bản Có óc cầu tiến và rất nhạy cảm với những thay đổi chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Tinh thần làm việc tập thể không thích đối đầu với người khác Tính tiết kiệm và làm việc chăm chỉ Lòng trung thành III. Phong cách giao tiếp người nhật bản Trong giao tiếp truyền thống của người Nhật có những quy tắc, lễ nghi mà mọi người đều phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị xã hội, mối quan hệ xã hội của từng người tham gia giao tiếp. Những biểu hiện đầu tiên trong quá trình giao tiếp của người Nhật là thực hiện những nghi thức chào hỏi. Tất cả các lời chào của người Nhật bao giờ cũng phải cúi mình và kiểu cúi chào như thế nào phụ thuộc vào địa vị xã hội, từng mối quan hệ xã hội của mỗi người khi tham gia giao tiếp. Một quy tắc bất thành văn là “người dưới” bao giờ cũng phải chào “người trên” trước và theo quy định đó thì người lớn tuổi là người trên của người ít tuổi, nam là người trên đối với nữ, thầy là người trên (không phụ thuộc vào tuổi tác, hoàn cảnh), khách là người trên...  IV. Phong cách đàm phán kinh doanh người nhật bản 1. Tôn trọng lễ nghi và trật tự thứ bậc 2. Coi đàm phán như một cuộc đấu tranh thắng bại 3. Tránh xung đột bằng cách thỏa hiệp 4. Tìm hiểu rõ đối tác trước khi đàm phán 5. Thao túng nhật trình của đối tác 6.quá trình đàm phán 7. Lợi dụng điểm yếu của đối thủ 1. Tôn trọng lễ nghi và trật tự thứ bậc Luôn giữ đúng hẹn tuyệt đối không để đối tác chờ là một nguyên tắc bất di bất dịch. coi trọng lễ nghi coi trọng hình thức được xem là một đặc điểm thể hiện văn hoá Nhật Bản. Người Nhật luôn tỏ ra lịch lãm ôn hòa không làm mất lòng đối phương, nhưng phía sau sự biểu hiện đó lại ẩn chứa một phong cách đàm phán đúng nghĩa “Tôi thắng anh bại”- điển hình vô tình của người Nhật. win-lose  Hay nói cách khác, họ theo chiến lược đàm phán kiểu "cứng” 2. Coi đàm phán như một cuộc đấu tranh thắng bại Người Nhật luôn coi đàm phán như một cuộc đấu tranh nhưng đồng thời họ lại không thích tranh luận chính diện với đối thủ đàm phán. 3. Tránh xung đột bằng cách thỏa hiệp Họ luôn quan niệm “trước hết tìm hiểu rõ đối tác là ai, mới ngồi lại đàm phán” chứ không phải “ngồi vào bàn đàm phán trước, rồi mới làm rõ đó là ai”. 4. Tìm hiểu rõ đối tác trước khi đàm phán Doanh nghiệp Nhật luôn tìm cách thao túng nhật trình của đối tác, để kéo dài thời gian đàm phán, lợi dụng tâm lý không muốn về tay không của các doanh nghiệp nước ngoài mà buộc họ vào cuộc trong tình trạng bất lợi. 5. Thao túng nhật trình của đối tác 7. Lợi dụng điểm yếu của đối thủ Đối tác rất dễ bị đẩy vào tình thế bị động và bất lợi về phía mình. V. Các chiến lược sử dụng trong đàm phán người nhật bản Chiến lược tìm hiểu đối thủ trước cuộc đàm phán Chiến lược tiêu hao Thuật lợi dụng điểm yếu của đối thủ Nghệ thuật quan sát đối tác kinh doanh vi. Lưu ý khi giao tiếp với người nhật bản Khi bước vào tiếp xúc, sau những lời chào hỏi xã giao, với cương vị chủ nhà, họ thường chủ động đi vào vấn đề cần bàn bạc trước. Lúc câu hỏi được đưa ra có nghĩa là công việc đã chính thức bắt đầu. Trong không khí căng thẳng, nếu bạn tạo được tình huống vui vẻ gây cười thì sẽ tạo được ấn tượng tốt, nhưng nên dừng lại đúng lúc Người Nhật khi đang thực thi nhiệm vụ hoặc đang suy nghĩ thì không nên đưa ý kiến chệch vấn đề đang bàn, nói những câu thiếu thông tin, hỏi về đời tư. VII. Bài học từ văn hóa con người nhật bản Sống hòa đồng với thiên nhiên, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc tôn trọng lễ nghi Tiết kiệm, làm việc chăm chỉ Làm việc tập thể Lòng trung thành Luôn giữ đúng hẹn Kết thúc bài thuyết trình nhóm 1 Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxthuyet_trinh_vh_nb2_2651.pptx
Luận văn liên quan