Viện trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam

Tình hình thu hút Trước 1975: Chủ yếu nhận viện trợ của Xã hội chủ nghĩa; miền Nam nhận của Mỹ và đồng minh 1975-1989: Nhận viện trợ của Hội đồng Tương trợ kinh tế 1990-1993: Liên Xô giải thế; các nước phương Tây thi hành bao vây cấm vận 1994: Các nước nối lại viện trợ cho Việt Nam Tình hình giải ngân 1993-2004: Giải ngân được 13.7 tỉ USD = 49.3% lượng vốn cam kết 2000 – 2002: Mức giải ngân tăng đáng kể, nhưng vẫn còn thấp => Khả năng tiếp nhận ODA của Việt Nam đã gần tới mức giới hạn đặc biệt là năng lực thể chế và con người và cả khả năng đáp ứng yêu cầu về vốn đối ứng Tình hình sử dụng Các vốn được định hướng cho linh vực ưu tiên: phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội: giao thông vận tải; năng lượng,phát triển nông nghiệp và nông thôn, cấp thoát nước, bảo vệ môi trường, y tế giáo dục, khoa học công nghệ,………….. => Cho đến nay đã đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân

ppt24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2908 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Viện trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế đối ngoại Việt Nam DÀN Ý Cơ cấu ODA ký kết theo ngành, lĩnh vực năm 2006 Đơn vị: Triệu USD Bảng 3: Số vốn ODA cam kết của 10 nhà tài trợ hàng đầu Cho Việt Nam  giai đoạn 1993-2006                                                                         Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bảng 3: Số vốn ODA cam kết của 10 nhà tài trợ hàng đầu Cho Việt Nam  giai đoạn 1993-2006                                                                         Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyên nhân dẫn tới sự yếu kém trong việc thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptktdn_nhom_oda_4458.ppt
Luận văn liên quan