Tóm lược chung về chất độc da cam tại Việt Nam:
II. Lợi ích chung và riêng của Việt Nam và Mỹ:
1. Lợi ích chung:
2. Lợi ích riêng:
Phía nạn nhân Việt Nam:
Phía các công ty hóa chất Mỹ:
III. Lập lụân và cơ sở của các bên:
1. Cơ sở của các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam:
1.1. Luật và công ước quốc tế:
1.2. Luật của Mỹ :
1.3. Căn cứ khoa học
1. Cơ sở của bên Mỹ:
2.1. Cơ sở pháp lý:
2.2. Lập luận của bên Mỹ:
IV. Tiến trình của vụ kiện:
1. Cấp sơ thẩm:
2. Quá trình kháng án:
3. Cấp phúc thẩm:
15 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3079 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vụ kiện chất độc da cam giữa các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam và 37 công ty hóa chất Mỹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vụ kiện chất độc da cam giữa các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam và 37 cơng ty hĩa chất Mỹ.
Tĩm lược chung về chất độc da cam tại Việt Nam:
Theo số liệu của Bộ Quốc phịng Mỹ, từ 1961 đến 1971 quân đội Mỹ đã rải xuống Việt Nam trên 70 triệu lít chất độc hĩa học, trong đĩ cĩ 44 triệu lít chất da cam, chứa 170 kg dioxin - một chất cực kỳ độc hại, gây ra nhiều loại bệnh ung thư, suy nhược thần kinh, suy giảm hệ thống miễn dịch, tai biến sinh sản, dị tật bẩm sinh v.v... Đây là một sự thật khủng khiếp để lại hậu quả cho nhiều thế hệ. Chất độc dioxin khơng chỉ nhân dân Việt Nam chịu hậu quả mà ngay lính Mỹ đã từng tham chiến ở Việt Nam, sống trong những khu vực nhiễm độc cũng bị hậu quả. Đĩ là một thực tế mà nhiều quân nhân, cựu binh Mỹ đã lên tiếng. Theo những cuộc điều tra của nhiều tổ chức xã hội, ở Việt Nam ước tính cĩ tới một triệu người bị tác hại của chất độc da cam, trong đĩ cĩ trên 150 ngàn trẻ em bị dị tật bẩm sinh. Nhiều gia đình cĩ tới 4-5 con khuyết tật trở lên. Họ đang rất cần và tha thiết mong đợi sự giúp đỡ của xã hội, của cộng đồng. Chất dioxin cĩ thể di truyền qua nhiều thế hệ. Ở Việt Nam nhiều gia đình đã di truyền sang thế hệ thứ 3. Đĩ là một thực tế nghiêm trọng và đau lịng. Những đứa trẻ sinh ra bẩm sinh quái thai, khơng cĩ mắt, khoèo tay, chân, khơng phát triển v.v... thì dễ thấy tác động của di chứng. Nhiều đứa trẻ ở mức độ nhẹ hơn như ngứa mẩn, trí tuệ chậm phát triển ta thường khơng phát hiện ra. Nhưng khi các cháu lập gia đình, những di chứng gen bộc lộ rõ rệt, nặng nề hơn. Truy nguyên nguồn gốc, ơng bà các cháu đã nhiễm chất độc từ những năm ở chiến trường. Theo điều tra mới đây, mỗi năm ở Việt Nam cĩ 1/1000 trẻ em sinh ra bị dị tật. Ở các nước tiên tiến người ta phát hiện sớm từ trong bào thai và chủ động xử lý. Ở Việt Nam chưa làm được điều đĩ. Bởi vậy Nhà nước phải cĩ chính sách đối với các gia đình nạn nhân chiến tranh. Cịn các tổ chức xã hội và cộng đồng cần cĩ nhiều cuộc vận động gây quỹ thường xuyên giúp đỡ. Lời kêu gọi đĩ chính là tiếng nĩi từ lương tri con người.
Cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam đã kết thúc hơn 1/4 thế kỷ. Nhưng những hậu quả do cuộc chiến tranh đĩ gây nên vẫn cịn là nỗi ám ảnh tàn khốc, nghiêm trọng trong đĩ cĩ di chứng chất độc da cam gây nên cho nhiều thế hệ người Việt Nam. Những kẻ gây nên tội ác, đến nay vẫn cịn lảng tránh, khơng nhìn nhận nghiêm túc tội lỗi của mình trước bao nhiêu số phận đau thương của các nạn nhân, là một thái độ vơ trách nhiệm, phi nhân tính. Chúng ta phải cĩ trách nhiệm làm cho cả thế giới, đặc biệt là nhân dân, cơng luận Mỹ biết được hậu quả này để lương tri từ trong mỗi con người thức tỉnh, cùng chia xẻ phần nào nỗi đau vơ tận, sự hy sinh mất mát của các nạn nhân chiến tranh Việt Nam.
Lợi ích chung và riêng của Việt Nam và Mỹ:
Lợi ích chung:
Duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa Việt Nam và Mỹ.
Hậu quả của việc Mỹ rải chất diệt cỏ cĩ chứa dioxin xuống Việt Nam là thấp nhất.
Lợi ích riêng:
Phía nạn nhân Việt Nam:
Địi lại cơng lý cho các nạn nhân chất độc da cam.
Vạch trần những hậu quả mà bên phía các cơng ty hĩa chất Mỹ đã gián tiếp gây ra.
Địi hỏi các cơng ty hĩa chất này phải bồi thường một khoản tiền xứng đáng cho những thiệt thịi về thể chất và tinh thần và những nạn nhân chất độc da cam Việt Nam đã phải gánh chịu.
Phía các cơng ty hĩa chất Mỹ:
Khơng muốn ảnh hưởng đến uy tín và cơng việc kinh doanh của mình.
Khơng muốn tạo một tiền đề cho việc địi bồi thường hàng loạt của các nạn nhân khác trong chiến tranh mà chính phủ Mỹ gây ra khi chính phủ sử dụng những hĩa chất của các cơng ty này trong chíên tranh.
Lập lụân và cơ sở của các bên:
Cơ sở của các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam:
Bên A dựa vào các cơ sở pháp lý sau để kiện bên B gồm 37 cơng ty hĩa chất của Mỹ:
1.1. Luật và cơng ước quốc tế:
Vào thời điểm sử dụng chất diệt cỏ ở VN, Mỹ đã ký Nghị định thư Geneva 1925 về việc cấm sử dụng các chất độc và vũ khí sinh học trong chiến tranh. Mặc dù chưa phê chuẩn, nhưng theo luật pháp quốc tế, khi đã ký thì Mỹ vẫn phải tuân thủ các quy định của Nghị định thư đĩ. Hơn nữa, khi Chính phủ Mỹ tham vấn các luật sư về sử dụng chất diệt cỏ ở VN, thì đã cĩ ý kiến nĩi rằng chỉ cĩ thể sử dụng mà khơng vi phạm luật pháp quốc tế khi chất diệt cỏ khơng gây hại cho con người.
Theo điều 21 Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh và lập lại hịa bình ở Việt Nam, Mỹ phải gĩp phần xĩa đi các vết thương chiến tranh và tái thiết nước Việt Nam nhưng sự cam kết này chưa được Mỹ thực hiện.
Theo Cơng ước Paris năm 1993, việc Mỹ sử dụng chất độc da cam phải được coi là vũ khí hĩa học. Việc rải chất độc xuống một quốc gia là vi phạm chủ quyền của quốc gia đĩ và bất hợp pháp, trái với nhân quyền. Mỹ phải cĩ trách nhiệm đền bù mọi thiệt hại.
Cơng ước The Hague năm 1907 về việc cấm sử dụng các chất độc hoặc các vũ khí nhiễm độc trong chiến tranh; luật về tập tục chiến tranh trên bộ ngày 18.10.1907; Cơng ước Geneva ngày 12.8.1949 về bảo hộ dân thường trong chiến tranh; Hiến chương LHQ, Nghị quyết số 2603-A của Đại hội đồng LHQ năm 1969...
Các thơng lệ quốc tế về việc xét xử các vụ kiện tương tự.
1.2. Luật của Mỹ :
Luật cụ thể của Mỹ cĩ thể áp dụng trong trường hợp này là Alien Tort Statute, cịn cĩ tên gọi khác là Alien Tort Claims Act, tức ATCA. (Alien Tort Claims Act được Quốc hội đầu tiên của Mỹ thơng qua năm 1789. Luật này quy định rằng tồ án Mỹ cĩ thẩm quyền xét xử các vụ kiện của những người nước ngồi, nếu họ chịu thương tổn vì "luật pháp của các nước" hay một hiệp ước của Mỹ bị vi phạm. Các nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (Nạn nhân VN) đã vận dụng đạo luật ATCA để tiến hành vụ kiện tại Tồ án Mỹ với những cơ sở pháp lý như sau:
a. Các Cơng ty hố chất Hoa kỳ (CTY HCHK) đã sản xuất và bán cho Quân đội Mỹ nhiều loại hố chất mang các mã danh: chất trắng, chất tím, chất xanh, chất da cam,... gọi chung là chất độc hĩa học dioxin để tiến hành cuộc chiến tranh hố học tại miền Nam Việt Nam trong những năm 1961-1975. Các CTY HCHK, bằng những hành vi của mình, đã vi phạm các Luật pháp quốc tế về cấm sản xuất, sử dụng, lưu trữ, chuyển giao chất độc để tiến hành chiến tranh hố học;
b. Các CTY HCHK đã vi phạm quy định của luật pháp Mỹ về trách nhiệm đối với sản phẩm. (Product litigation). Mục 402A của Tập Restatement of Torts quy định:
b.1. Một người bán bất kỳ một sản phẩm nào trong tình trạng cĩ khiếm khuyết cĩ thể cĩ tính nguy hiểm cao cho người sử dụng, hoặc cho khách hàng, hoặc cho tài sản của họ sẽ phải cĩ trách nhiệm về các thiệt hại thể chất xẩy ra đối với người sử dụng, hoặc khách hàng hay tài sản cuả họ, nếu:
b.1.1. Người bán tham gia vào việc kinh doanh sản phẩm đĩ; và
b.1.2. Sản phẩm đĩ đã cĩ thể, hoặc đã tới người sử dụng, hoặc khách hàng mà khơng cĩ sự thay đổi đáng kể nào về điều kiện hay tình trạng của sản phẩm nh lúc bán.
b.2. Nguyên tắc quy định tại khoản 1 trên cũng áp dụng trong trường hợp:
b.2.1. Người bán đã thực hiện tất cả nhũng sự thận trọng cĩ thể trong việc chuẩn bị và bán sản phẩm, và
b.2.2. Người sử dụng hoặc khách hàng đã khơng mua sản phẩm từ hoặc giao kết bất kỳ một thoả thuận hợp đồng nào với nguời bán.
Theo quy định tại mục 402 A, người bán bao gồm người bán lẻ, người bán buơn, hoặc nhà sản xuất. Thiệt hại bao gồm thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng và thiệt hại về kinh tế, tài chính.
c. Vụ kiện của các nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam là vụ kiện dân sự để địi bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng.
1.3. Căn cứ khoa học:
Chất độc da cam mà Mỹ đã rải xuống Việt Nam là một loại độc cực kì nguy hiểm và đã được khoa học minh chứng: Dioxin là một kim loại hình kim, nĩng chảy ở 295oC; hàm lượng dioxin cĩ thể làm cho chuột chết là 0,0022 mg/Kg (LD50, lethal dose 50, chết 50%), hàm lượng tương đương cĩ thể làm cho chết người là 0,1 mg/người nặng 50 Kg. Dioxin cĩ cơng thức hĩa học là 2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-p-dioxin (TCDD).. Chất này khi tác dụng lên con người sẽ gây ra quái thai, đột biến gene, đặc biệt gây độc với tế bào não, thận, gan, tim... và tác động gián tiếp lên bộ máy di truyền của tế bào.
Cơ sở của bên Mỹ:
2.1. Cơ sở pháp lý:
Luật giới hạn về thời gian
Luật bảo vệ nhà thầu của chính phủ
Aùn lệ trong vụ kiện Boyle v. United technologies Corp năm 1988 để chứng minh rằng luật bảo vệ nhà thầu của chính phủ có thể áp dụng cho vụ khiếu nại của Việt Nam.
Luật Giới hạn an toàn sản phẩm để yêu cầu Tòa hủy bỏ các đơn kiện của hơn 100 nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam nhằm tránh trách nhiệm pháp lý bồi thường thiệt hại. Luật sư đại diện Bộ Tư pháp Mỹ đã nêu quyền miễn tố của người đứng đầu ngành hành pháp Mỹ để yêu cầu Tòa hủy bỏ vụ kiện.
Lập luận của bên Mỹ:
Sau đây là một số lập luận đối đáp của họ để chứng minh rằng vụ khiếu nại của Việt Nam là không có cơ sở pháp lí.
- Đối với việc đòi bồi thường thương tật cá nhân của các nguyên đơn Việt Nam, bên bị đơn đối đáp:
+ Bên bị đơn vẫn dùng luật giới hạn thời gian để yêu cầu tòa bác bỏ khiếu nại của các nguyên đơn Việt Nam. Trong phần đối đáp, bên bị đơn nhấn mạnh đến 4 điểm chính:
Thứ nhất, bên bị đơn chứng minh rằng lập luận của nguyên đơn cho rằng họ không thể khởi kiện trước năm 1994 vì các quy định kiểm soát tài sản ngoại quốc do việc cấm vận từ năm 1975 đến năm 1994 thì không có cơ sở pháp lý.
Thứ nhì, lập luận của nguyên đơn cho rằng khoảng thời gian giới hạn 10 năm thì không áp dụng cho các nguyên đơn vị thành niên thì mâu thuẫn với các luật lệ hiện hành.
Thứ ba, nguyên đơn không phủ nhận rằng trong suốt và nhiều năm sau cuộc chiến, tin tức liên quan đến việc phun chất da cam và những cáo buộc về ảnh hưởng đối với sức khỏe của những người có tiếp xúc với chất da cam, qua báo chí và đài phát thanh, đã tràn ngập khắp mọi nơi ở Việt Nam.
Sự kiện nầy đủ để khởi động thời gian giới hạn và buộc nguyên đơn có bổn phận phải tìm hiểu nguyên nhân gây ra thương tật của mình. Sau cùng, nguyên đơn yêu cầu tòa áp dụng chủ thuyết tính toán thời gian công bằng để biện hộ cho sự chậm trễ trong việc khiếu nại, nhưng không thể đưa ra lý do xác đáng.
-Còn việc yêu cầu bác đơn khiếu nại của Việt Nam dựa theo luật bảo vệ nhà thầu của chính phủ: Luật sư bên bị đơn đã dùng án lệ trong vụ kiện Boyle v. United Technologies Corp. năm 1988 để minh chứng rằng luật bảo vệ nhà thầu của chánh phủ có thể áp dụng cho vụ khiếu nại của Việt Nam, trái với lập luận của nguyên đơn cho rằng luật nầy không thể áp dụng được.
Theo luật sư bên bị đơn, có 3 thành phần bảo vệ được cứu xét. Nguyên đơn đã thừa nhận thành phần thứ ba, rằng các công ty hóa chất và chánh phủ Hoa Kỳ đã biết về sự hiện diện của dioxin trong chất da cam và tính độc hại của nó đối với cây cối, thú vật, và con người. Hai thành phần còn lại có liên quan đến việc ấn định phẩm chất của chất da cam của chánh phủ và việc tuân thủ điều kiện sách của nhà thầu.
Theo luật sư bên bị đơn, nguyên đơn cáo buộc rằng bị đơn tự ý chọn lựa qui trình sản xuất chứ không theo tiêu chuẩn của chánh phủ, nên mới tạo ra dioxin; và tiêu chuẩn về phẩm chất của chánh phủ cũng không đề cập đến sự hiện diện của dioxin trong chất da cam. Nhưng nguyên đơn không thể đưa ra một dữ kiện hay bằng chứng nào để biện minh cho lập luận của họ.
Mặt khác, bị đơn có trích dẫn sơ lược một vài nghiên cứu khoa học mới nhất cho thấy rằng, cho đến giờ phút nầy, vẫn chưa có bằng chứng “đầy đủ” để kết luận dioxin là một tác nhân gây ung thư cho con người, và có rất ít bằng chứng cho thấy một sự liên hệ trong nhóm người có tiếp xúc nhiều với dioxin qua nghề nghiệp hoặc tai nạn (Cole et al., “Dioxin and Cancer: A Critical Review,” Regulatory Toxicilogy and Pharmacology 38 (2003) 378-38).
Kết quả nghiên cứu trên cựu chiến binh Ranch Hand và các nhóm cựu chiến binh có nồng độ dioxin rất cao trong máu vẫn không cho thấy ảnh hưởng. Mặc dù đã hơn hai thập niên sau phán quyết của tòa Kháng án trong thập niên 1980, các nghiên cứu khoa học và dịch tễ học vẫn chưa khẳng định được rằng chất da cam là nguyên nhân của bất cứ một căn bệnh nào, cho dù ở một cựu chiến binh bị tiếp nhiễm cao (Trichopoulos et al., Affidavit dated January 22, 2004 filed in Isaacson/Stephenson
-Bên nguyên đơn cáo buộc các công ty hóa chất Hoa kỳ khuyến khích và giúp đỡ việc sử dụng chất da cam trong cuộc chiến Việt Nam là vi phạm luật pháp quốc tế.Phía bị đơn đã đối đáp:
Bên bị đơn cung cấp thêm những dữ kiện và án lệnh để minh chứng rằng việc chánh phủ ra lệnh sản xuất chất da cam và các loại thuốc diệt cỏ khác để dùng vào việc khai quang rừng rậm hoặc phá hủy hoa màu của địch quân thì không vi phạm luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế.
Lý do là vì các luật lệ quốc tế không thể được áp dụng một cách độc lập để truy tố chính phủ trong tòa án Hoa Kỳ; chính phủ đã hành xử trong quyền hạn của mình trong việc đặt mua chất da cam nên luật bảo vệ nhà thầu của chính phủ phải được áp dụng; và việc áp dụng luật bảo vệ nhà thầu của chính phủ phù hợp với nguyên tắc điều hành của luật pháp quốc tế.
-Còn khiếu nại về việc đòi bồi thường do thương tật cá nhân thì: Bên bị đơn đưa thêm dữ kiện và án lệnh để phản bác lập luận của nguyên đơn cho rằng bị đơn đã cung cấp thuốc diệt cỏ để dùng trong cuộc chiến Việt Nam, và việc sử dụng thuốc diệt cỏ để phá hủy hoa màu và gây ô nhiễm môi trường là một tội ác chiến tranh vi phạm luật pháp quốc tế liên quan đến việc dùng thuốc độc.
Tòa án không có thẩm quyền để cứu xét những hoạt động của hành pháp, nhất là trong lãnh vực quân sự và ngoại giao. Tòa án không có thẩm quyền dẫm chân lên hành pháp để bồi thường một món tiền khổng lồ cho hàng triệu binh sĩ và công dân của quốc gia cựu thù. Tòa án không có thẩm quyền ra lệnh tẩy xóa ô nhiễm nhiều vùng rộng lớn ở Việt Nam mà không vi phạm chủ quyền của quốc gia nầy.
Bị đơn cũng phản bác lập luận của nguyên đơn cho rằng, bản tuyên bố của Bộ Tư pháp Hoa Kỳ gởi cho chánh án Weinstein ngày 12 tháng 1 năm 2005 để yêu cầu hủy bỏ đơn khiếu nại của Việt Nam là không có giá trị, vì bản tuyên bố “không ghi rõ là được soạn thảo hoặc đệ trình thay mặt cho hành pháp.” Theo bị đơn, nguyên đơn không có lý do gì để phản đối vì Bộ Tư pháp được ủy quyền thay mặt hành pháp trước tòa, và chính chánh án Weinstein cũng yêu cầu Bộ Tư pháp nộp bản tuyên bố cho chánh phủ Hoa Kỳ qua phán quyết ngày 9 tháng 8 năm 2004.
IV. Tiến trình của vụ kiện:
Cấp sơ thẩm:
Ngày 31-1-2004, Hội Nạn nhân chất độc da cam/đi-ơ-xin Việt Nam và ba nạn nhân đầu tiên là Phan Thị Phi Phi, Nguyễn Văn Quý và Dương Quỳnh Hoa (đại diện cho các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam) đã gửi đơn kiện các cơng ty hĩa chất Mỹ đã sản xuất chất độc hĩa học cung cấp cho quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. Đơn kiện được gửi đến Tịa án liên bang Mỹ ở quận Brooklyn (New York), nơi từng xét xử vụ kiện của các cựu chiến binh Mỹ đối với các cơng ty hĩa chất Mỹ địi bồi thường. Tịa án liên bang Mỹ ở Brooklyn đã tiếp nhận đơn kiện, và ngày 8-3-2004, thẩm phán Weinstein đã triệu tập luật sư bên nguyên, bên bị và luật sự cơng đến văn phịng Tồ án thơng báo những việc các bên cần làm để chuẩn bị cho vụ kiện và quyết định dành thời gian sáu tháng cho luật sư hai bên chuẩn bị kiến nghị trình Tịa, cho luật sư bên nguyên hồn thiện đơn kiện.
Trên cơ sở đĩ, nhằm bảo đảm cho hồ sơ của vụ kiện được đầy đủ và chặt chẽ, từ ngày 29-6 đến 14-7-2004, Đồn luật sư Mỹ gồm bảy người đã sang Việt Nam làm việc với Hội nạn nhân chất độc da cam/đi-ơ-xin Việt Nam, gặp gỡ một số nạn nhân để chuẩn bị bổ sung đơn kiện. Chuyến đi này của Đồn luật sư Mỹ rất thành cơng, khơng những hồn thiện được hồ sơ vụ kiện, cịn chứng kiến tận mắt nỗi khổ đau về vật chất và tinh thần của các nạn nhân chất độc da cam ở Việt Nam. Ngày 13-9-2004, luật sư bên nguyên trình Tịa án đơn kiện bổ sung, đồng thời gửi cho bị đơn gồm 37 cơng ty hĩa chất Hoa Kỳ. Ngày 24-9, luật sư bên bị gửi kiến nghị đến Tịa án yêu cầu bác đơn kiện bổ sung của nguyên đơn và cho phép bên bị lùi thời gian gửi kiến nghị thêm ba tuần. Tịa án chỉ cho phép bên bị lùi thời gian gửi kiến nghị thêm ba tuần, khơng xem xét việc bác đơn kiện bổ sung của nguyên đơn. Ngày 2-11-2004, các luật sư bên bị gửi kiến nghị yêu cầu Tịa án bác đơn kiện của nguyên đơn.
Quyết định cuối cùng của Tịa án là luật sư nguyên đơn gửi kiến nghị trả lời kiến nghị của bị đơn vào ngày 18-1-2005. Trong các ngày 5, 6 và 7-1-2005, đồn luật sư Mỹ sang Việt Nạm làm việc với Hội Nạn nhân chất độc da cam/đi-ơ-xin Việt Nam để hồn thiện bản kiến nghị trả lời kiến nghị của bị đơn vào ngày 18-1-2005. Sau đĩ, vào hồi 11 giờ ngày 28-2-2005, luật sư hai bên (nguyên và bị) bắt đầu tranh tụng trước Tịa án, khởi đầu bước xét xử của Tịa án đối với vụ kiện chất độc da cam. Chưa đầy 10 ngày sau phiên tranh tụng cơng khai vụ kiện chất độc da cam/dioxin Việt Nam tại tịa án Liên bang Hoa Kỳ ở quận Brooklyn (New York), ngày 11-3, chánh án tịa Jack B. Weinstein đã bất ngờ ra phán quyết từ chối việc thụ lý đơn của các nạn nhân nhiễm chất độc da cam/dioxin.
Lý do mà ơng Weinstein đưa ra là việc quân đội Mỹ sử dụng chất khai quang do các cơng ty hĩa chất Mỹ cung cấp trong chiến tranh Việt Nam khơng bị cấm theo luật pháp Mỹ và luật quốc tế, vì cho đến thời điểm đầu tháng 4-1975, Chính phủ Mỹ khơng cấm và chưa tham gia luật quốc tế liên quan đến vấn đề này. Luật sư William H. Goodman – thành viên của đồn luật sư đại diện cho các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam khẳng định thẩm phán Weinstein đã “sai lầm cơ bản và rõ ràng” khi phán quyết rằng chất da cam khơng phải là chất độc. Luật sư Goodman cho biết sẽ kháng án và khẳng định vụ kiện này chỉ cĩ thể được quyết định ở Tịa án Tối cao của Mỹ. Trong khi đĩ luật sư Jonathan Moore, đại diện đồn luật sư bên nguyên cam kết cùng với các luật sư Mỹ theo đuổi vụ kiện này đến cùng để giành lại cơng lý cho các nạn nân chất độc da cam/dioxin Việt Nam.
Ngày 8-4-2005, đồn luật sư đại diện cho các nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam kiện 37 cơng ty hĩa chất Mỹ đã nộp đơn yêu cầu Tịa án liên bang khu vực 2 ở Niu Yoĩc xét xử lại và phủ quyết phán quyết ngày 10-3 vừa qua của Chánh án Jack Weinstein của Tịa án liên bang tại quận Brooklyn (Niu Yoĩc).
2. Quá trình kháng án:
Ngày 08/04/2005, các Nguyên đơn đã tiến hành kháng án lên Tồ phúc thẩm Hoa Kỳ Theo quy định của tịa Kháng án, thủ tục kháng án phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất là tiền tranh luận (pre-argument) nhằm tạo cơ hội cho hai bên giàn xếp với nhau, nếu khơng thể dàn xếp, tịa sẽ tiến hành giai đoạn phân xử để đi đến phán quyết sau cùng. Hầu hết văn bản tĩm tắt và những văn kiện cần thiết đã được nộp theo đúng lịch trình mà tịa đã quy định, thí dụ như văn bản tĩm tắt (brief) của phía Việt Nam được nộp ngày 30/9/2005, văn bản tĩm tắt của các cơng ty hĩa chất được nộp ngày 7/2/2006, và văn bản đối đáp sau cùng (final response) của phía Việt Nam được nộp ngày 16/3/2006. Theo lịch trình do Chánh án Peter Hall đã ấn định thì phiên tiền tranh luận phải được tiến hành trong tuần lễ 17/4/2006. , phiên tiền tranh luận đã được hỗn lại cho đến cuối tháng 5 vì văn bản đối đáp sau cùng của Việt Nam lên trên 18.400 chữ, nhiều hơn con số 14.000 chữ mà tịa đã quy định từ trước. Phía Việt Nam biết rõ việc vi phạm quy định nầy và yêu cầu tịa chấp thuận văn bản, nhưng tịa Kháng án đã ra phán quyết từ chối vào ngày 4/4/2006. Phía Việt Nam đã sửa văn bản và nộp lại cho tịa vào 18/4/2006.
Một lý do khác khiến cho phiên tiền tranh luận được hỗn lại cĩ lẽ do phán quyết ngày 31/3/2006 của tịa Kháng án, qua đĩ, 16 vụ kháng án của cựu chiến binh Hoa Kỳ phải được tranh luận cùng lúc (in tandem) với vụ kháng án của phía Việt Nam.
Vụ kháng án của phía Việt Nam dựa trên ba điểm chính như sau:
Thứ nhất, phía Việt Nam cho rằng tịa Brooklyn đã sai khi bác bỏ khiếu nại của họ về việc vi phạm luật pháp quốc tế với lý do là việc phun thuốc khai quang (defoliants), được biết cĩ chứa chất độc gây độc hại cho con người với số lượng được biết cĩ thể tránh được qua quy trình sản xuất sẳn cĩ và phổ biến, thì khơng vi phạm thơng lệ ngăn cấm việc sử dụng chất độc trong chiến tranh và cũng khơng vi phạm việc gây thương tích và tàn phá khơng cần thiết cho mục tiêu quân sự.
Thứ nhì, phía Việt Nam cho rằng tịa Brooklyn đã sai khi bác bỏ khiếu nại của họ về việc vi phạm luật tiểu bang New York của nguyên đơn với lý do nhà thầu của chính phủ (government contractor defense) mà khơng quan tâm gì đến bằng chứng cho phép kết luận rằng bị đơn biết nhiều hơn chính phủ về sự nguy hiểm của dioxin hiện diện trong chất Da cam và rằng quy trình sản xuất làm gia tăng chất dioxin thì khơng được ghi trong bất cứ điều kiện sách (specifications) hay đơn đặt hàng (procurement contract) của chánh phủ gởi cho bị đơn.
Sau cùng, phía Việt Nam cho rằng tịa Brooklyn đã sai khi bác bỏ khiếu nại của họ về việc lên án việc sử dụng chất Dam cam trong cuộc chiến, bồi thường thiệt hại, và tẩy xĩa ơ nhiễm mơi trường với lý do vi phạm chủ quyền Việt Nam mà khơng quan tâm đến bằng chứng hổ trợ cho một phán quyết cơng bằng và vơ tư.
3. Cấp phúc thẩm:
Ngày 18/6/07, các nguyên đơn của vụ kiện chất độc màu da cam của Việt Nam và các cựu chiến binh Mỹ đã ra trước phiên tồ phúc thẩm để điều trần về vụ kiện đối với 37 cơng ty sản xuất và cung cấp hĩa chất này. Tồ phúc thẩm nhĩm tại Manhattan, Nữu Ước, để nghe đại diện của nạn nhân da cam và các cơng ty hố chất trình bày quan điểm của mình trước khi tồ cĩ phán quyết. Phiên tồ bắt đầu từ lúc 1g30 với sự chủ toạ của Chánh án Robert Sack và hai phụ tá của ơng. Luật sư biện hộ cho nguyên đơn là ơng Jonathan Moore. phiên điều trần hơm Thứ Hai được khai mạc với phần khai chứng của 16 cựu binh sĩ Hoa Kỳ, và sau đĩ là tới phần khai chứng của các nạn nhân Việt Nam.
Phía Việt Nam cĩ 4 đại diện bên nguyên, một số người phải ngồi xe lăn, đã được nhà nước CSVN đưa từ Việt Nam qua Mỹ để dự phiên tranh tụng, trong đĩ cĩ một cựu chiến binh Việt Nam, ơng Nguyễn Văn Quý, 52 tuổi, người đã bị ung thư dạ dày và Bà Nguyễn Thị Hồng, 60 tuổi, một cựu y tá quân y đã bị sinh con thiếu tháng và hàng loạt các triệu chứng bệnh khác.
Hàng chục người Mỹ gồm các cựu chiến binh và phong trào Hồ Bình đã tụ họp ủng hộ bên nguyên tại phiên điều trần, những người này đã mang theo những dải ruy băng cĩ hàng chữ "Hãy đem lại cơng lý cho các Nạn nhân Chất độc Màu da cam Việt Nam". Luật sư Moore của phía nguyên đơn cho biết là hiện nay vẫn cịn nhiều cựu chiến binh Mỹ, bộ đội CSVN và thường dân 2 miền Nam Bắc tiếp tục chết vì hậu quả của chất khai quang màu da cam Dioxin mà quân lực Hoa Kỳ đã rải tại chiến trường Việt Nam từ năm 1961-1971 trên hàng trăm ngàn hecta. Luật sư Waxman biện hộ cho các cơng ty hố chất thì nhấn mạnh trước tồ rằng, những hố chất này dùng để khai quang đều phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Theo hai ơng thì chính phủ Hoa Kỳ yêu cầu các cơng ty làm gì thì họ làm đúng như thế, hơn nữa thuốc khai quang được dùng hồi đĩ để bảo vệ sinh mạng của binh lính Mỹ ngồi chiến trường Việt Nam.
Sau 1 tiếng rưỡi đồng hồ tranh tụng, các thẩm phán lần lượt đặt câu hỏi và lắng nghe giải đáp của các luật sư Moore và Waxman. Đúng 3 giờ trưa thứ hai 18-6, chánh án Sack tuyên bố kết thúc phiên tranh tụng và tịa cho biết sẽ cĩ thơng báo gửi cho các bên liên quan.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Vụ kiện chất độc da cam giữa các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam và 37 công ty hóa chất Mỹ.doc