Vui vẻ Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Nam Cường

LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư và đầu tư phát triển ó vai trò quyết định đối với sự phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế. Đối với các doanh nghiệp đầu tư là nhân tố quyết định việc nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh. Kể từ khi đất nước ta thực hiện chính sách mở cửa, chuyển nền kinh tế từ chế độ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải phát huy triệt để mọi tiềm lực, mọi thế mạnh sẵn có của mình nhằm tạo lợi thế bằng hoặc hơn các doanh nghiệp khắc. Chỉ có như vậy mới đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững trong cạnh tranh. Muốn thực hiện được mục tiêu này yêu cầu khách quan đối với mỗi doanh nghiệp là không ngừng tiến hành các hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Công ty TNHH Nam Cường là một doanh nghiệp lớn đi đầu trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp động cơ diesel, động cơ xăng, mô tơ điện và các linh phụ kiện kèm theo khác. Hằng năm công ty cung cấp cho thị trường từ khoảng 25.000 động cơ diesel, 17.000 động cơ xăng và khảng 7.000 mô tơ điện và linh phụ kiện khác. Trong cơ chế thị trường hiện nay, Công ty Nam Cường đang đứng trước những khó khăn và thách thức của vấn đề cạnh tranh. Bởi vỡ, hiện nay thị trường sản xuất động cơ diesel, động cơ xăng đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ và quyết liệt không chỉ giữa các sản phẩm trong nước với nhau mà còn cạnh tranh với các sản phẩm từ nước ngoài tràn vào. Một số đối thủ cạnh tranh lớn của công ty như công ty như công ty TNHH Nam Tiến, công ty máy nổ miền nam, các công ty từ thái lan, hàn quốc Tuy nhiên, trong những năm vừa qua Công ty đã đạt được những thành tựu nhất định trong công tác đầu tư, đó là: tăng thêm năng lực sản xuất mới hiện đại hơn, đưa Công ty vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, chất lượng sản phẩm được nâng cao, giữ vững vị thế của công ty trên thị trường. Song song với những kết quả đó đạt được, trong thời gian qua Công ty còn những tồn tại và khó khăn cần khắc phục trong những năm tiếp theo. Do đó, việc xem xét và đánh giá thực trạng đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh, đưa ra các giải pháp phù hợp để khắc phục có vai trò quan trọng. Vì vậy, chuyên đề này em xin tập trung nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty trong giai đoạn vừa qua, từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tăng cường chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của công ty trong tương lai. Chuyên để thực tập này bao gồm ba phần chính: Chương I: Khái quát chung về công ty Nam Cường và tình hình kinh doanh của công ty trong những năm qua. Chương II: Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam Cường. Chương III: Một số định hướng và giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Nam Cường. Do cũng hạn chế về kinh nghiệm thực tế, thời gian thực tập có hạn và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên bài viết còn những thiếu sút. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến, phê bình của thầy cô giáo trong khoa và các cô, các bác công tác tại Công ty Nam Cường để em hoàn thành bài viết này tốt hơn. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NAM CƯỜNG. 3 I. Giới thiệu chung về công ty TNHH Nam Cường. 3 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Nam Cường. 3 1.1 Thông tin chung. 3 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 3 II. CƠ CẤU TỔ CHỨC. 6 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Nam Cường. 6 2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. 6 3. Hệ thống đại lý và danh mục sản phẩm chính của công ty. 13 3.1. Hệ thống đại lý của công ty. 13 3.2. Danh mục sản phẩm của công ty. 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH NAM CƯỜNG. 16 I. Tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Nam Cường. 16 1. Vốn và nguồn vốn đầu tư. 16 2. Các lĩnh vực đầu tư. 18 II. Nội dung đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Nam Cường. 19 1 Đầu tư xây dựng cơ bản. 19 2. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 22 Biểu đồ 3: Vốn đầu tu phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Nam Cường 23 Đơn vị: Tỷ đồng. 23 3. Đầu tư hàng tồn trữ. 25 4. Đầu tư hoàn thiện hệ thống quản lý doanh nghiệp. 28 5. Đầu tiên phát triển dịch vụ khách hàng và Marketing. 29 6. Đầu tư cho xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm. 31 III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA TỔNG CÔNG TY DỆT-MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 32 1. Những kết quả đạt được. 32 1.1 Chất lượng sản phẩm tăng. 32 2. Những hạn chế còn tồn tại. 40 CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NAM CƯỜNG. 43 I. Phương hướng và mục tiêu của công ty trong thời gian tới. 43 1. Phương hướng hoạt động của công ty. 43 2. Mục tiêu hoạt động của công ty. 43 II. Những thuận lợi và khó khăn đặt ra cho công ty trong giai đoạn nước ta trong quá trình hội nhập thế giới. 44 1. Thuận lợi của công ty. 44 2. Khó khăn đối với công ty. 46 III. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư và kinh doanh của công ty Nam Cường. 47 1. Về việc thu hút và sử dụng nguồn vốn. 47 2.Về đầu tư xây dựng cơ bản. 49 3. Về đầu tư phát triển ngồn nhân lực. 50 4.Về đầu tư hàng tồn trữ. 51 5. Về đầu tư hoạt động marketing. 52 6. Về quá trình sản xuất kinh doanh. 53 6.1. Phế phẩm và sự lãng phí 53 6.2. Chu kỳ sản xuất 53 6.7. Sản lượng. 54 7. Về chính sách về giá cả sản phẩm. 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 57 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Nam Cường. 6 Bảng 2: Hệ thống đại lý cấp 1 của công ty Nam Cường. 13 Bảng 3anh mục sản phẩm chính của công ty. 15 BIỂU ĐỒ 1: VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY TNHH NAM CƯỜNG 2005-2008. 16 Biểu đồ 2: Cơ cấu vốn đầu tư của công ty TNHH Nam Cường. 17 Bảng 7: Tỷ lệ vốn đầu tư cho các ngành nghề kinh doanh. 18 Bảng 4: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản. 20 Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản. 21 Biểu đồ 3: Vốn đầu tu phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Nam Cường. 23 Bảng 6: Cơ cấu lao động của công ty TNHH Nam Cường. 24 Biểu đồ 4: Chi phí quản lý doanh nghiệp. 28 Biểu đồ 5: Vốn đầu tư marketing của công ty TNHH Nam Cường. 30 Biểu đồ 6: Vốn đầu tư phát triển thương hiệu sản phẩm 32 Biểu đồ 7: Tỷ lệ sản phẩm sai hỏng của công ty giai đoạn 2005-2006. 33 Bảng 8: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm 2005 – 2007. 35 Biểu đồ 8: Thu nhập bình quân đầu người của cán bộ công nhân công ty TNHH Nam Cường 39 Biểu đồ 9: Thuế thu nhập doanh nghiệp. 40 Bảng 9 : Chỉ tiêu kinh tế 2009-2010 của công ty TNHH Nam Cường.

doc59 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vui vẻ Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Nam Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đại học 1 2 2 3 Đại học 18 20 26 26 Trung cấp-Cao đẳng 9 10 11 11 Công nhân kĩ thuật 24 27 35 37 Tổng cộng 52 59 74 77      Qua bảng số liệu về lao động trên cho thấy lao động của công ty có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao. Năm 2005 chiếm 34,61% tổng số lao động của công ty, năm 2006 là 33,89%, năm 2007 là 35,13% và năm 2008 là 33,76% tổng số lao động của công ty. Lao động có trình độ trên đại học ở công ty vân còn ít đến năm 2008 chỉ là 3 người, đây là những người giữ các chức vụ quan trọng của công ty như kế toán trưởng, trưởng phòng kĩ thuật…Công nhân kĩ thuật của công ty chủ yếu là được đào tạo từ các trường dạy nghề. Trong số 37 công nhân kĩ thuật của công ty thì có đến 10 công nhân là những công nhân lâu năm có tay nghề cao. Số công nhân này chính là những người trực tiếp chịu trách nhiệm sản xuất sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn và hướng dẫn các công nhân mới vào nghề làm việc. Trong quá trình công tác nhân viên của công ty luôn luôn được ban lãnh đạo của công ty tạo điều kiện để tiếp tục đi học nâng cao trình độ chuyên môn và khả năng quản lý. Đối với các công nhân kĩ thuật công ty tổ chức các buổi đào tạo tay nghề dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia, những người có kinh nghiệm lâu năm trong nghề. Các công nhân mới vào nghê thì được học việc 1 thời gian, trong thời gian đó họ trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất dưới sự hướng dẫn tận tình của các đàn anh. Song song với việc quan tâm nâng cao trình độ của công nhân viên công ty cũng quan tâm tới việc sức khỏe của thành viên công ty. Công ty thực hiện đúng quy đình về luật sử dụng của nhà nước như mua và đang kí bao hiểm lao động đày đủ cho nhân viên, công nhân của công ty. Nơi làm việc đảm bảo được các tiêu chuẩn về an toan lao động, phòng cháy chữa cháy. Tổ chức khám và kiểm tra sức khỏe định kì cho mọi thành viên, có chế độ thăm nom bồi dưỡng rõ rang đối với các trường hợp lạo động không may bị tai nạn, ốm đau. Đặc biệt công ty luôn luôn đúng hạn trong việc trả lương cho nhân viên, điều này đã tạo ra tâm lý thoai mái hăng say vói công việc từ đó năng suất và chất lượng sản phẩm được bảo đảm cao. 3. Đầu tư hàng tồn trữ. Hàng tồn kho trong các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai trò, công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc xác định và ghi nhận hàng tồn kho đòi hỏi phải được quan tâm thường xuyên vì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các tài sản lưu động của các doanh nghiệp. Để quản lý tốt hàng tồn kho cần phải phân loại, sắp xếp hàng tồn kho theo những nhóm và theo tiêu thức nhất định. Tiêu thức phân loại thông dụng nhất là phân loại theo công dụng của hàng tồn kho. Theo kế toán Việt Nam : hàng tồn kho bao gồm: nguyên vật liệu, hàng mua đi đường, công cụ dụng cụ, giá trị sản phẩm dở dang, hàng gửi bán, thành phẩm, hàng hoá. Ngoài ra, hàng tồn kho còn được phân loại theo các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, đó là hàng tồn kho ở khâu dự trữ (nguyên vật liệu, hàng đi đường, công cụ dụng cụ..); hàng tồn kho ở khâu sản xuất (giá trị sản phẩm dở dang) và hàng tồn kho ở khâu lưu thông (thành phẩm, hàng hoá, hàng gửi bán). Việc phân loại hàng tồn kho gắn với các khâu của quá trình sản xuất là phù hợp hơn cả vì nó gắn quá trình quản lý với từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh đảm bảo quá trình quản lý chặt chẽ và có hiệu quả.      Để đảm bảo nguyên vật liệu có chất lượng tốt cung cấp đầy đủ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh bên cạnh việc tìm kiếm và thiết lập mối quan hệ hợp tác, tin tưởng lẫn nhau với các nhà cung cấp có uy tín; dành lượng vốn đầu tư thích đáng cho nguyên vật liệu thì đầu tư cho xây dựng nguồn nguyên liệu có chất lượng là hết sức cần thiết nhằm tạo lập nguồn cung cấp một cách lâu dài và ổn định cho doanh nghiệp. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của vấn đề này công ty Nam Cường đã đầu tư vào hàng tồn kho một cách hợp lý. Vốn đầu tư của hàng tồn trũ của Nam Cường thể hiện ở bảng sau: Chỉ tiêu Tổng vốn đầu tư Hàng tồn trữ Năm 2005 Trị giá 18,28 12,8 % 100 60,377 Năm 2006 Trị giá 21,69 13,9 % 100 64,084 Năm 2007 Trị giá 27,74 18,78 % 100 60,490 Năm 2008 Trị giá 20.11 13,465 % 100 66,965 06/05 ± 3,41 1,1 % 18,625 8,593 07/06 ± 6,05 4,88 % 27,893 35,1 08/07 ± -7,63 -5,315 % -27,505 -28,3 Bảng 7: Đầu tư hàng tồn trữ.                  Đơn vị: Tỷ đồng.        Hàng tồn trữ của công ty chủ yếu là nguyên phụ liệu phuc vụ việc sản xuất động cơ Diesel, công cơ xăng và mô tơ điện. Đầu tư hàng tồn trữ luôn là chiến lược sản xuất kinh doanh quan trọng nhất của công ty. Nó giúp cho việc sản xuất sản phẩm được diễn ra liển tục, có sẵn một lượng hàng hóa dự trũ để sãn sang tung ra thị trường khi cần thiết. Vốn đầu tư vào hàng tồn trũ của Nam Cường luôn chiếm khoảng trên 60% tổng đầu tư hàng năm của công ty. Cụ thể như sau: năm 2005 là 12,8 tỷ đồng chiếm 60,377% tổng vốn đầu tư, năm 2006 là 13,9 tỷ đồng chiếm 64,084%, năm 2007 là 18,78 tỷ đồng chiếm 67,7%. Đến năm 2008 tác động của khủng hoảng kinh tế làm cho chiến lược hàng tồn trữ của Nam Cường giảm xuống 28,3% so với năm 2007 chỉ còn 13,465 tỷ đồng chiếm 66,965% tổng số vốn vốn đầu tư. 4. Đầu tư hoàn thiện hệ thống quản lý doanh nghiệp.        Theo kinh nghiệm của nhiều nhà kinh tế học hiện đại và thực tiễn trên thế giới thì chất lượng của hoạt động quản lý trong doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm nói riêng và chất lượng hoạt động của doanh nghiệp nói chung (khoảng 80% vấn đề chất lượng là do quản lý gây ra). Chính vì vậy, đầu tư cho hoàn thiện hệ thống quản lý trong doanh nghiệp góp phần đáng kể trong việc cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Hiện nay công ty đang triên khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000. Tạo điều kiện cho các nhân viên theo học các khóa học ngắn hạn và bồi dưỡng theo chuyên đề nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ quản lý, nâng cao hiệu quả quản lý cho doanh nghiệp. Hăng năm chi phí cho việc quản lý doanh nghiệp của công ty chiếm một số vốn khá cáo. Ta hãy xem xét chi phí chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty Nam Cường thong qua biểu đồ sau đây: Biểu đồ 4: Chi phí quản lý doanh nghiệp Đơn vị: Tỷ đồng          Như vây chi phí quản lý doanh nghiêp hàng năm của công luôn chiếm khoảng 4%  đến 5% tổng vốn đầu tư hằng năm của công ty. Tỷ lệ chi phí quản lý của doanh nghiệp của Nam Cường trong tổng số vốn đầu tư hằng năm giảm dần từ 5,661% năm 2005 xuống 5,265% năm 2006 rồi 4,24% năm 2007 và cuối cùng là 4,14% năm 2008 cho thấy công tác quản lý doanh nghiệp của công ty đang dần hoàn thiện theo một hệ thống có trật tự, góp phẩn giảm thiểu chi phí. Năm 2004 hệ thống quản lý chất lượng của công ty đã đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Đến năm 2007 toàn bộ công ty đã vui mừng đón nhận danh hiệu “cúp vàng thương hiệu và doanh nhân tâm và tài” 5. Đầu tiên phát triển dịch vụ khách hàng và Marketing        Các dịch vụ khách hàng như: vận chuyển, lắp đặt, hướng dẫn sử dụng dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng sản phẩm...ngày càng đóng vai trò quan trọng làm tăng mức tiêu thụ của doanh nghiệp. Với các dịch vụ này khách hàng sẽ cảm thấy an tâm và thuận tiện hơn khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp. Đầu tư cho bổ sung và hoàn thiện những loại hình dịch vụ này có tác dụng to lớn đối với việc làm tăng mức độ thoả mãn của khách hàng khi tiêu dùng sản phẩm hay nói một cách khác là nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Sản phẩm của công ty là các loại máy móc động cơ, để sản phẩm khi đến tay người tiêu dung vận hành tốt đạt công suốt cao thì việc hướng dẫn sử dụng cho khách hàng là rất cần thiết, mặt khác do máy móc hoạt động thường xuyên dễ bị hỏng nên công ty cũng có thêm dịch vụ bảo hành bảo dưỡng sản phẩm.        Đầu tư Marketing là đầu tư cho việc nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp trước hết là nghiên cứu khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, sau đó là nghiên cứu hành vi và xu hướng tiêu dùng của khách hang. Vấn đề này đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam trước đây còn chưa được chú trọng nhiều. Nhận thấy thiếu sót này của mình vào cuối năm 2008 công ty Nam Cường đã thành lập thêm một phòng Marketing nhằm có những đánh giá chính xác hơn về vị trí khả năng cạnh tranh của sản phẩm công ty trên thị trường, đồng thời tìm hiểu những xu hướng sở thích tiêu dùng mới của khách hàng về hình thức các sản phẩm của mình. Trung bình hàng năm vốn đầu tư cho hoạt động marketing của công ty chiếm khoảng 5 đến 10% tổng số đầu tư hằng năm. Vốn đầu tư vào marketing của công ty Nam Cường được thể hiện qua biểu đồ sau đây: Biểu đồ 5: Vốn đầu tư marketing của công ty TNHH Nam Cường Đơn vị: Tỷ đồng      Theo biểu đồ trên vốn đầu tư dành cho marketing của công ty hằng năm tăng dần, đây chính là biểu hiện cụ thể nhất cho sự chú trọng của ban lãnh đạo công ty vào lĩnh vực này. Năm 2005 vốn đầu tư cho marketing của công ty là 1,02 tỷ đồng chiếm 5,57% tổng vốn đầu tư, năm 2006 tăng lên 1,27 tỷ đồng và năm 2008 vốn đầu tư cho marketing của công ty là 2,06 tỷ đòng chiếm 10,24% tổng vốn đầu tư. Nhờ đó công ty đã thực hiện tốt việc gắn sản xuất với tiêu dung, sản phẩm sản xuất ra ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hang. Công ty thực hiện việc gắn sản xuất với tiêu dùng thong qua hệ thống đại lý rộng khắp trên 64 tỉnh thành của mình. Hằng năm đều có nhân viên công ty luân phiên đến các các đại lý của mình tìm hiểu và lấy ý kiến người tiêu dùng nhằm hoàn thiện hơn sản phẩm của mình và thực hiện khâu dịch vụ sau khách hàng, một công việc quan trọng để giữ được khách hàng đối với công ty. Các hội chợ lớn về động cơ diesel và đọng cơ xăng công ty đều tham gia để quảng bá sản phẩm của mình. Thành công của nghiên cứu thị trường của công ty còn thể hiện ở chỗ công ty đã nhận thấy nhu cầu của nước ta về mô tơ điện và các loại linh phụ kiện kem theo. Công ty đã nhanh chóng đưa sản phẩm này vào sản xuất và thu được kết quả đáng kể 6. Đầu tư cho xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm.      Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, thương hiệu của sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn đến giá trị của sản phẩm và trở thành một trong những yếu tố quan trọng tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp xây dựng được cho mình một thương hiệu mạnh thì sản phẩm của doanh nghiệp sẽ giành được thiện cảm và niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm của mình hay sản phẩm của doanh nghiệp được người tiêu dùng tin cậy và đánh giá cao. Đầu tư cho xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm mới chỉ được các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm sau một loạt vụ kiện về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp nước ngoài. Và phần lớn chúng ta đều nhận lấy thất bại. Thấy được tầm quan trọng của vấn đề này trong những năm qua Nam Cường đã rất chú tâm đầu tư phát triển vào thương hiệu sản phẩm riêng của mình cụ thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ 6: Vốn đầu tư phát triển thương hiệu sản phẩm Đơn vị: Tỷ đồng          Như vậy từ năm 2005 đến 2008 vốn đầu tư cho xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm của công ty đã tăng từ 0,689 tỷ đồng lên 0,731 tỷ đồng. Việc đầu tư này cũng đã giúp cho công ty đạt được một số kết quả đáng kể như đăng kí độc quyền với cơ quan nhà nước về sản phẩm riêng của mình như đăng kí độc quyền sản phẩm CHANG CHAI ở Việt Nam . III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA TỔNG CÔNG TY DỆT-MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 1. Những kết quả đạt được 1.1 Chất lượng sản phẩm tăng      Trong thời gian qua, các lĩnh vực đầu tư của hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty Nam Cường đã đạt được những kết quả quan trọng trong việc nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao hiệu quả các hoạt động thị trường và hiệu quả của công tác quản lý qua đó góp phần nâng cao các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm: cả về các chỉ tiêu  kinh tế-kỹ thuật cũng như mức độ thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.      Thứ nhất: Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm đã đổi mới được một lượng lớn máy móc, thiết bị công nghệ, nâng cao khả năng và trình độ công nghệ của các doanh nghiệp, nâng cao các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật, thẩm mỹ của các sản phẩm sản xuất ra. Nhờ việc cải tến công nghê lien tục, tích cực áp dụng những phương pháp sản xuất mới mà năng suất của công ty tăng liên tục từ 35000 động cơ các loại lên đến 52000 sản phẩm năm 2007, đến năm 2008 để thích ứng với sự biến động của thị trường công ty cũng nhanh chóng giảm sản lượng xuống còn 43000 sản phẩm để tránh thua lỗ. Điều này cho thấy sự nhạy bén với tình hình kinh tế của ban lãnh đạo công ty. Thiết bị dây chuyền máy móc của công ty hiên nay thuộc loại hiện đại nhất ở nước ta. Sản phẩm sản xuất ra có chất lượng tốt, đạt công suất cao, chiếm được niềm tin của khách hàng. Đây chính là lý do quan trọng đưa Nam Cường trở thành doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực sản xuất động cơ Diesel, động cơ xăng và mô tơ điện. Song song với việc tăng năng suất sản phẩm là tỷ lệ sản phẩm sai hỏng đã giảm dần qua các năm cụ thể như sau: Biểu đồ 7: Tỷ lệ sản phẩm sai hỏng của công ty giai đoạn 2005-2006 Đơn vị: %         Như vậy từ 2005 đến năm 2008 tỷ lệ sản phẩm sai hỏng đã giảm từ 4,21% trong tổng số sản phẩm làm ra hằng năm xuông còn 3,46%. Đây chính là kết quả của việc thực hiện đầu tư cải tiến thiết bị máy móc, hoàn thiện hệ thống quản lý. Bên cạnh đó việc các sản phẩm làm ra đến được tay người tiêu dung với độ bền cao, ít hỏng hóc là minh chứng rõ nhất cho chất lượng sản phẩm củ công ty được nâng cao. Hình thức mẫu mã sản phẩm ngày càng đa dạng hơn, có nhiều sản phẩm đã được sản xuất theo ý muốn riêng của khách hàng.      Thứ hai: Đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực cũng góp phần nâng cao trình độ tay nghề, nâng cao thu nhập cho người lao động. Với việc tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo và trang bị thêm cơ sở vật chất cho môi trường làm việc đã góp phần góp phần nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ công nhân sản xuất , nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ quản lý và các cán bộ kỹ thuật tạo thuận lợi cho việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Nhiều nhân viên của công ty đã đạt được những chứng chỉ quan trọng của nhà nước về quản lý và chuyên môn kĩ thuật.      Thứ ba: Đầu tư vào nguyên vật liệu hàng tồn trư của công ty cũng đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Chủ yếu các linh kiện sản xuất động cơ của công ty là nhập từ nước ngoài, để tránh tác động xấu từ thị trường nước ngoài luôn luôn biến động công ty đã chủ động liên hệ với nhiều nhà cung ứng khác nhau và tự sản xuất một số linh phụ kiện phù hợp với khả năng trình độ của công ty.      Thứ tư: thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng được mở rộng, hiện nay công ty đã có hệ thống đại lý ở 63 tỉnh thành, sản phẩm của công ty đã có mắt ở nhiều nơi kể các vùng sâu vùng xa của các tình miền núi như Cao Bằng, Hà giang, Yên Bái… 1.2 Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm đã cải thiện đáng kể chất lượng sản phẩm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và  hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Năng lực cạnh tranh của công ty được nâng cao thể hiện qua doanh số bán hàng và lợi nhuận hàng năm đều tăng của công ty. Ta hãy xem xét qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty những năm gần đây Bảng 8: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm 2005 – 2007 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 So sánh 06/05 ± % 1 2 3 3 5 6 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Tỷ đồng 40,5 48,4 7,9 10,9 2. Các khoản giảm trừ doanh thu Tỷ đồng 0,15 0,231 3. Doanh thu thuần về bán hang và cung cấp dịch vụ Tỷ đồng 40,35 48,169 4. Giá vốn hàng bán Tỷ đồng 27,3 33,782 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Tỷ đồng 13,05 14,387 6. Doanh thu hoạt động tài chính Tỷ đồng 0,0056 0,0083 7. Chi phí tài chính Tỷ đồng 0,723 1,341 - Trong đó: Chi phí lói vay Tỷ đồng 0,673 1,157 8. Chi phí bán hàng Tỷ đồng 0,724 0,934 9. Chi phớ quản lý doanh nghiệp Tỷ đồng 1,035 1,142 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Tỷ đồng 9,9006 10,9783 11. Thu nhập khác Tỷ đồng 0,163 0,321 12. Chi phí khác Tỷ đồng 0,017 0,056 13. Lợi nhuận khác Tỷ đồng 0,146 0,265 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Tỷ đồng 10,0466 11,2433 1,1967 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp. Tỷ đồng 2,813048 3,148124 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Tỷ đồng 7,233552 8,0952 0,8617 11,91 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 So sánh 07/06 ± % 1 2 3 4 5 6 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Tỷ đồng 48,4 59,6 10,8 13,43 2. Các khoản giảm trừ doanh thu Tỷ đồng 0,231 0,362 3. Doanh thu thuần về bán hang và cung cấp dịch vụ Tỷ đồng 48,169 59,238 4. Giá vốn hàng bán Tỷ đồng 33,782 42,537 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Tỷ đồng 14,387 16,701 6. Doanh thu hoạt động tài chính Tỷ đồng 0,0083 0,0103 7. Chi phí tài chính Tỷ đồng 1,341 1,465 - Trong đó: Chi phí lói vay Tỷ đồng 1,157 1,475 8. Chi phí bán hàng Tỷ đồng 0,934 1,104 9. Chi phớ quản lý doanh nghiệp Tỷ đồng 1,142 1,178 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Tỷ đồng 10,9783 12,959 11. Thu nhập khác Tỷ đồng 0,321 0,385 12. Chi phí khác Tỷ đồng 0,056 0,067 13. Lợi nhuận khác Tỷ đồng 0,265 0,318 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Tỷ đồng 11,2433 13,277 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp. Tỷ đồng 3,148124 3,71756 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Tỷ đồng 8,0952 9,55944 1,46424 18,08 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2007 Năm 2008 So sánh 08/07 ± % 1 2 3 4 5 6 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Tỷ đồng 59,6 50,21 -9,39 -15,75 2. Các khoản giảm trừ doanh thu Tỷ đồng 0,362 0,268 3. Doanh thu thuần về bán hang và cung cấp dịch vụ Tỷ đồng 59,238 49,942 4. Giá vốn hàng bán Tỷ đồng 42,537 37,68 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Tỷ đồng 16,701 12,262 6. Doanh thu hoạt động tài chính Tỷ đồng 0,0103 0,0064 7. Chi phí tài chính Tỷ đồng 1,465 1,243 - Trong đó: Chi phí lói vay Tỷ đồng 1,475 1,198 8. Chi phí bán hàng Tỷ đồng 1,104 1,023 9. Chi phớ quản lý doanh nghiệp Tỷ đồng 1,178 0,903 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Tỷ đồng 12,959 9,0994 11. Thu nhập khác Tỷ đồng 0,385 0,141 12. Chi phí khác Tỷ đồng 0,067 0,053 13. Lợi nhuận khác Tỷ đồng 0,318 0,088 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Tỷ đồng 13,277 9,1874 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp. Tỷ đồng 3,71756 2,572472 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Tỷ đồng 9,55944 6,614928 -2.9445 -30.8%             Nhìn vào báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Nam Cường giai đoạn 2005-2008 ta có thể thấy rằng từ 2005 đến 2007 doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng trưởng liên tục, nhưng đến năm 2008 do tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm tốc độ tăng trưởng của doanh thu và lợi nhuận công ty bị chững lại và giảm sút. Cụ thể như sau: năm 2005 doanh thu của công ty là 40,5 tỷ đồng, đạt lợi nhuận là 7,233 tỷ đồng, sang năm 2006 doanh thu tăng 10,9% lên 48,8 tỷ đồng đạt mức lợi nhuận là 8,1 tỷ đồng, năm 2007 doanh thu là 59,6 tỷ đồng tăng 13,43%, lợi nhuận là 9,5 tỷ đồng tăng 18,08% so với năm 2006. Tuy nhiên đến năm 2008 doanh thu chỉ còn là 50,21 tỷ đồng giảm 15,75% còn lọi nhuận là 6,61 tỷ đồng giảm 30,8%. Những kết quả kinh doanh tốt đẹp trong những năm qua đã tác động tích cực đến đời sống công nhân viên của công ty. Thu hập binh quân đầu người của công ty tăng liên tục từ 2.640.000 đồng lên 2.760.000 năm 2006, đến năm 2007 là 3.150.000 và năm 2008 mặc dù việc kinh doanh của công ty không đạt kết quả tốt như các năm trước nhưng thu nhập bình quân của công nhân viên công ty vân tăng lên đến 3.350.000. Biểu đồ 8: Thu nhập bình quân đầu người của cán bộ công nhân công ty TNHH Nam Cường Đơn vị: Triệu đồng         Sự phát triển của công ty không chỉ có tác động tích cực đến cuộc sống của cán bộ công nhân viên trong công ty mà còn giúp công ty hoàn thành tốt nghĩa vụ đóng thuế với nhà nước. Những con số cụ thể về đóng góp cho ngân sách nhà nước hang năm của công ty được thể hiện qua biểu đồ sau: Biểu đồ 9: Thuế thu nhập doanh nghiệp Đơn vị: Tỷ đồng.      Như vậy hằng năm công ty nộp cho ngân sách nhà nước một số tiền khá lớn trên 2 tỷ đồng. Năm 2005 là 2,813 tỷ đồng, năm 2006 là 3,148 tỷ đồng và đến năm nhờ doanh thu và lợi nhuận tăng cao công ty đã nộp cho ngân sách nhà nước 3,717 tỷ đồng. Sang năm 2008 mặc dù việc sản xuất kinh doanh của công ty gap nhiều khó khăn nhừng công ty vân nộp vào cho ngân sách nhà nước 2,572 tỷ đồng. 2. Những hạn chế còn tồn tại.       Hệ thống máy móc thiết bị của công ty Nam Cường so với các công ty khác trong nước thuộc loại hiện đại nhất nhưng so với các doanh nghiệp nước ngoài thì dây chuyền công nghệ của công ty vẫn còn kém.       Hệ thống nhà kho chưa đáp ứng đủ diện tích chứa đựng máy móc đặc biệt là khi nhu cầu tăng đột biến công ty phải nhập rất nhiều hàng hoá lúc này phải sử dụng diện tích ngoài trời làm khu vực để hàng. Trong điều kiện không khí ẩm ướt không được che chắn bảo quản đúng quy trình, hàng hóa dễ bị hỏng hóc làm giảm chất lượng khi tới tay người tiêu dùng, điều này có thể gây tổn hại tới uy tín và lòng tin của người tiêu dùng với công ty.  Hoạt động marketting chưa thực sự được chú trọng, đặt vai trò của Phòng marketting đúng vị trí và tầm của nó. Do đặc điểm Phòng marketting mới được thành lập, quy trình hoạt động chưa được xây dựng một cách cụ thể. Chức năng nhiệm vụ của từng thành viên trong phòng chưa rõ ràng hầu hết còn kiêm nhiệm công việc mang tính chất vụn vặt, tự phát, chưa có một hệ thống chuyên nghiệp.  Việc đào tạo nguồn nhân lực chủ chốt cho công ty vẫn mang tinh chất thụ động chỉ là tạo điều kiện cho các cán bộ nhân viên tự đi thi và liên hệ, công ty vẫn chưa có các buổi họp đánh giá năng lực thật sự của các nhân viên, qua đó chủ động mở các khóa huấn luyện riêng của công ty khác phục những mặt hạn chế và phát huy những mặt tốt của mọi thành viên.Đội ngũ bán hàng là những người có kinh nghiệm lâu năm nhưng  hầu hết vẫn chưa được đào tạo một cách bài bản đúng chuyên ngành. Trong quá trình xây dựng một thương hiệu lớn đòi hỏi đội ngũ bán hàng phải là những ngườI hết sức chuyên nghiệp họ chính là những đai diện trực tiếp của công ty trước khách hàng, thực hiện một hoạt động quan trọng nhất đó là đem tiền về cho công ty để thực hiện quay vòng vốn đầu tư và mở rộng sản xuất hay nói cách khác họ đang thực hiện hoạt động nuôi sống cả công ty. Đóng vai trò quan trọng như vậy đòi hỏi đội ngũ bán hàng phải đảm bảo được hình ảnh của công ty trước khách hàng, chiếm được lòng tin của các bạn hàng, mang lại lợi nhuận cao nhất. Nguyên nhân của những tồn tại trên chủ yếu do một số nguyên nhân chính sau: ·        Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra vào giữa năm 2008 đã làm cho đà phát triển của công ty bị chững lại và giảm sút đáng kể, nhiều dự án kế hoạch vay vốn, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, nhân lực của công ty phải hoãn lại chờ thời cơ mới. Việc nâng cao chất lượng,tăng năng suất sản phẩm thực hiện không được tốt. ·        Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập nên ngày càng có nhiều công ty trong và ngoài nước ra nhập thị trường sản xuất động cơ Diesel, động cơ xăng làm cho lợi nhuận của công ty không đạt được mức tốt nhất. ·        Do thiếu vốn nên công ty chưa thể chủ động trong đầu tư vào nguồn nhân lực và tìm  kiếm người tài. ·  Giai đoạn trước năm 2008 công ty vẫn chưa có bộ phân marketing nên việc khai thác thị trnườg vẫn chưa đạt đượ hiệu quả cao. Mối liên hệ giữa khách hàng và công ty vẫn chưa được rõ rang lám. ·    Dịch vụ sau bán hàng của công ty vẫn chưa được đầu tư xứng đáng. CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NAM CƯỜNG. I. Phương hướng và mục tiêu của công ty trong thời gian tới. 1. Phương hướng hoạt động của công ty.           Xây dựng và phát triển Công ty TNHH Nam Cường trở thành một công ty sản xuất mạnh có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu khác nhau về động cơ Diesel, động cơ xăng, máy phát điện của khách hàng trên kháp đất nước. Thực hiện đa dạng hoá nghành nghề, phát triển các thế mạnh của công ty là sản xuất động cơ Diesel và động cơ xăng, liên kết với các đơn vị cung ứng nguyên vật liệu đầu vào trong và ngoài nước có uy tín và các đại lý bán hàng của công ty ở các vùng trên cả nước, qua đó có mối liên hệ mật thiết hơn với khách hàng. ứng dụng các thành quả về khoa học công nghệ đổi mới cải tiến máy móc thiết bị và phương thức hoạt động quản lý, phấn đấu giữ vững vị trí đơn vị đầu ngành trong sản xuất và láp ráp động cơ xăng, động cơ diesel. Phát huy cao độ mọi nguồn lực để nâng cao sức mạnh cạnh tranh, phấn đấu vì sự phát triển bền vững công ty, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá, đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. 2. Mục tiêu hoạt động của công ty.      Không ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tưng bước cạch tranh với các công ty nước ngoài, phấn đấu đến năm 2010 công ty sẽ chiếm lĩnh được 30% thị trường tiêu thụ các loại động cơ xăng diesel trong nước.      Phấn đấu đạt mức tăng trưởng doanh thu hàng năm là là trên 10% so với năm trước.      X©y dùng ®éi ngò c¸n bé công nhân sản xuất, c¸n bé qu¶n lÝ, cã tr×nh ®é chuyªn m«n vµ ngo¹i ng÷ tèt, cã thÓ ph¸t huy vµ øng dông ®îc c¸c c«ng nghÖ míi hiÖn ®¹i, tiªn tiÕn ®Ó n©ng cao chÊt lîng s¶n phÈm t vÊn ®¸p øng yªu cÇu ngµy cµng cao cña thÞ trường níc nhà.      Đầu tư nâng cao thiết bị máy móc để sản xuất ra những san phẩm có chất lượng cao phù hợp với điều kiện địa hình, khí hậu ở các vùng của nước ta.      Kh«ng ngõng duy tr× vµ ph¸t triÓn hÖ thèng qu¶n lÝ chÊt lîng theo tiªu chuÈn ISO 9001-2000 trong toµn c«ng ty.      Mặc dù nền kinh tế thế giới và nước ta vẫn đang trong giai đoạn khó khăn nhưng trước những bước đi và chính sách đúng đắn của của đang và nhà nước trong thời gian qua công ty đã mạnh dạn đạt ra một số chỉ tiêu kinh tê để phấn đấu đạt được trong năm 2009-2010 như sau : Bảng 9 : Chỉ tiêu kinh tế 2009-2010 của công ty TNHH Nam Cường. TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Năm 2010 1 Tốc độ tăng trưởng % 10 12 2 Tổng sản phẩm Sản phẩm 50.000 57000 3 Tổng doanh thu Tỷ đồng 57 64 4 Tổng lợi nhuận Tỷ đồng 9 12 5 Nộp ngân sách nhà nước Tỷ đồng 3 3,7 6 Thu nhập bình quân đầu người Đồng 3.500.000 3.700.000 II. Những thuận lợi và khó khăn đặt ra cho công ty trong giai đoạn nước ta trong quá trình hội nhập thế giới. 1. Thuận lợi của công ty. ·        Thứ nhất, Được sự hậu thuẫn của hai tập đoàn Chang chai và Swan là các  nhà cung ứng hàng đầu về sản xuất máy phát điện , động cơ thuỷ, động cơ ôtô với sản phẩm xuất đi 80 nước trên thế giới, có mặt trên các thị trường uy tín như: EU, Mỹ, Canada… Sản phẩm của công ty luôn có giá cả và chất lượng hết sức cạnh tranh, đó chính là nền tảng tạo nên thương hiệu Nam Cường trên thị trường, đánh bật các đối thủ , tạo dựng niềm tin cho khách hàng. ·        Thứ hai, khủng hoảnh kinh tế thế giới không chỉ đưa tới những thách thức mà còn đem lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam . Hiện nay, hai đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Nam Cường là Nam Tiến và máy phát nổ miền Nam do không chịu được sức ép của cuộc khủng hoảng đã phải thu hẹp thị trường và chuẩn bị tiến hành giải thể như máy phát nổ miền Nam . Nắm được cơ hội, Nam Cường cần biến những lợi thế này thành kết quả thực tế, tăng cường công tác quảng bá, tìm kiếm giành giật thị trường để khẳng định sức mạnh tuyệt đối của mình trên thị trường máy phát nổ ở Việt Nam. ·        Thứ ba, Hiện nay ngành điện Việt Nam vẫn chưa đủ khả năng đáp ứng nhu cầu điện của toàn nền kinh tế, đặc biệt trong những thời điểm căng thẳng về điện như mùa khô trong năm. Ngành điện đã thực hiện chính sách cắt điện luân phiên, khuyến khích nhân dân tiết kiệm điện. Tuy nhiên vẫn chưa đủ điện cung cấp cho toàn nền kinh tế, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của người dân. Do đó đã tạo ra nhu cầu lớn về máy phát điện cho dân sinh cũng như đảm bảo điện cho chung cư  và cơ sở sản xuất kinh doanh. ·        Thứ tư, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, thu nhập bình quân trên một đầu người tăng cao, chi tiêu cho nhu cầu cao cấp ngày một lớn hơn, qua đó cầu tiềm năng của máy phát điện lớn hơn. ·        Thứ năm, Việc ký kết quy chuẩn CformE tránh đánh thuế hai lần với Trung Quốc giúp các sản phẩm nhập khẩu của Nam Cường được hưởng lợi rất nhiều, giá nhập khẩu giảm đi đáng kể. Vì thế sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra có giá cả cạnh tranh hơn. 2. Khó khăn đối với công ty. ·        Thứ nhất, khủng hoảng tài chính tác động lên tất cả các doanh nghiệp và Nam Cường không nằm ngoài quy luật chung đó. Theo dự báo 2009 là năm cực kỳ khó khăn cho tất cả các doanh nghiệp, việc người dân thắt chặt chi tiêu đã ảnh hưởng trực tiếp tới các đơn vị sản xuất do vậy nhu cầu về hàng hóa năm 2009 có xu hướng giảm mạnh. ·        Thứ hai, Nguyên nhiên vật phục vụ sản xuất của công ty chủ yếu vẫn phụ thuộc vào thị trường nước ngoài mà cụ thể ở đây là Trung Quốc ·        Thứ ba, do chính sách thắt chặt tiền tệ đã làm cho các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn đầu tư. Các ngân hàng đòi hỏi các doanh nghiệp phải minh bạch hơn trong các báo cáo tài chính đây chính là mâu thuẫn rất lớn nảy sinh giữa ngân hàng và doanh nghiệp đó là một vấn đề vô cùng nan giải mà các doanh nghiệp  phải đương đầu trong thời gian tới để tiếp tục thực hiện các mục tiêu mang tính chiến lược về mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường đầu tư cho công nghệ mà công ty đã vạch ra trong bản kế hoạch dài hạn 2001-2010. ·        Thứ tư, hiện tượng công nhân từ thành phố bỏ về nông thôn đang trở thành vấn đề khó khăn đối với phần lớn các doanh nghiệp sản xuất. Để có thể tuyển dụng, đào tạo được những công nhân lành nghề là việc rất khó khăn, mất nhiều chi phí, thời gian và công sức. Cuộc khủng hoảng đang kìm hãm sức tiêu thụ của khách hàng đe doạ tới lợi nhuận và thu nhập của cán bộ công nhân viên. Ở Nam Cường hiện tượng công nhân bỏ việc đã bắt đầu xẩy ra và có khả năng tăng lên vào năm 2009, điều này có thể dẫn tới việc đình trệ trong sản xuẩt và kinh doanh của công ty. III. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư và kinh doanh của công ty Nam Cường. 1. Về việc thu hút và sử dụng nguồn vốn.      Thiếu vốn đầu tư vẫn là một trong những khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Có vốn đầu tư thì mới có thể thực hiện được các phương án đầu tư phát triển nói chung và đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm nói riêng.      Để công ty có thể huy động vốn hiệu quả thì cần phải thực hiện tốt các giả pháp sau đây: Thứ nhất: Xây dựng các dự án đầu tư và phương án kinh doanh có tính khả thi cao      Một trong những khó khăn lớn nhất khi huy động vốn là thiếu các dự án, phương án kinh doanh khả thi. Trong điều kiện hiện nay, tiềm lực vốn nhàn rỗi ở Việt Nam vẫn  được đánh giá là chưa khai thác hết, nhưng nhiều nhà đầu tư không dám cho vay vốn hoặc ngần ngại khi góp vốn vào doanh nghiệp vì không tin tưởng vào tính khả thi của các dự án đầu tư. Chính vì vậy, công ty cần đưa ra các dự án có tính khả thi cao trên cơ sở các căn cứ chắc chắn, có đủ sức thuyết phục. Để làm được điều đó doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lưỡng các yếu tố về thị trường, nguồn nguyên liệu, địa điểm xây dựng, kỹ thuật công nghệ…đảm bảo dự án có tính khả thi cao. Thứ hai: Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn           Trong thời gian tới công ty cần tiếp tục đẩy mạnh  việc huy động mọi nguồn lực sẵn có như: khấu hao cơ bản, bán, khoán, cho thuê các tài sản không dùng đến, giải phóng hàng tồn kho…để phục vụ cho đầu tư.           Bên cạnh đó các hình thức huy động vốn như: huy động vốn thông qua các ngân hàng, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, thị trường chứng khoán cũng là các hình thức huy động đáng chú ý. Ngoài ra, hình thức huy động vốn theo dự án, phát hành trái phiếu công trình đối với các dự án lớn cũng nên được xem xét trong thời gian tới.           - Huy động vốn thông qua ngân hàng là hình thức huy động vốn phổ biến nhất đối với các nhu cầu vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Tuy  nhên, hiện nay huy động vốn trung và dài hạn qua ngân hàng còn hạn chế, do nhiều nguyên nhân. Do đó, bên cạnh nguồn vốn tín dụng ngân hàng, có thể huy động thêm vốn của ngân hàng dưới hình thức góp vốn (vốn cổ phần) theo quyết định mới của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam . Cách huy động vốn này, ngoài tác dụng đáp ứng nhu cầu về vốn, còn tạo ra sự gắn bó giữa ngân hàng và doanh nghiệp, tạo điều kiện giảm bớt thông tin không cân xứng giữa ngân hàng và doanh nghiệp, do đó giảm bớt độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng và tăng cơ hội vay vốn trung và dài hạn của doanh nghiệp.           - Huy động vốn thông qua các tổ chức tài chính phi ngân hàng: các tổ chức tài chính phi ngân hàng ở Việt Nam hiện nay chủ yếu bao gồm các Công ty tài chính và các công ty Bảo hiểm hoạt động khá khiêm tốn, phạm vi hẹp, đối tượng phục vụ có giới hạn. Tuy vậy, nhiều doanh nghiệp bắt đầu quan tâm đến hình thức này. Việc huy động vốn thông qua hình thức này khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng hình thức huy động vốn mới, đa dạng hoá nguồn vốn nhằm tăng khả năng đảm bảo nhu cầu về vốn, đồng thời thúc đẩy tính cạnh tranh giữa các tổ chức ngân hàng và phi ngân hàng. Một trong những hình thức huy động vốn qua các công ty tài chính rất đáng quan tâm là hình thức tín dụng thuê mua.           - Huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán: Thị trường chứng khoán ở Việt Nam đã đi vào hoạt động từ tháng 7/2000, nhưng quy mô hoạt động còn nhỏ bé, dung lượng giao dịch không đáng kể, hơn nữa mới mang tính chất thu lợi ngắn hạn. Vì vậy, trong tương lai gần khó có thể coi đây là hình thức huy động vốn có nhiều triển vọng. Mặc dù vậy, thị trường chứng khoán vẫn là một kênh dẫn vốn quan trọng tạo điều kiện luân chuyển vốn dễ dàng hơn. Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cần nghiên cứu khả năng phát hành trái phiếu, cổ phiếu nhằm huy động mọi nguồn vốn cho đầu tư phát triển           Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích và kêu gọi đầu tư nước ngoài nhằm huy động mọi nguồn vốn từ  bên ngoài và của mọi thành phần kinh tế.           Tích cực triển khai huy động vốn qua Quỹ hỗ trợ phát triển đối với các dự án có vai trò quan trọng: như xây dựng cơ sở hạ tầng… vì nguồn vốn này được hưởng mức lãi suất ưu đãi, thời hạn vay vốn dài. Thứ ba: Để giảm bớt phí tổn về vốn cần lựa chọn  các nguồn vốn có phí tổn thấp nhất và tối thiểu hoá lượng vốn sử dụng cho việc sản xuất ra một đơn vị sản lượng, hoặc thực hiện một khối lượng dịch vụ nhất định. Do đó, cần khai thác các nguồn vốn khác nhau, đặc biệt nguồn vốn nợ, vì đó là một nguồn vốn đòi hỏi tưong đối thấp đối với các DN và tạo khả năng mang lại thu nhập cao hơn. Ngoài ra, cần tìm các biện pháp giảm bớt nhu cầu về vốn, như giảm nhu cầu về vốn dự trữ, giải quyết tốt khâu thanh toán, rút ngắn chu kì sản xuất trong phạm vi công nghệ cho phép. 2.Về đầu tư xây dựng cơ bản. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Muốn nâng cao hiệu quả đâu tư không cách nào hay hơn nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản được đầu tư. Mà muốn nâng cao hiệu quả thì cần khai thác tối đa năng suất, giảm thời gian tác nghiệp, hợp lý hoá dây chuyền công nghệ, đảm bảo nghiêm ngặt chế độ duy tu bảo dưỡng máy móc thiết bị, áp dụng chế độ khuyến khích vật chất và trách nhiệm đối với quản trị và sử dụng tài sản cố định. Đồng thời doanh nghiệp cần tổ chức tốt quá trình sản xuất theo nguyên tắc cân đối, nhịp nhàng và liên tục.Trong đó yêu tố quan trong nhất là khai thác tối đa công suất .Nghe thì có vẻ đơn giản nhưng nhiều nhà máy, nhiều dây chuyền, thiết bị sau khi đầu tư xong chỉ sử dụng được 2/3; 1/3 thậm chí là bỏ không. Tăng cường đầu tư đổi mới tài sản cố định đặc biệt là đổi mới, hiện đại hoá máy móc thiết bị phục vụ trực tiếp cho sản xuất. 3. Về đầu tư phát triển ngồn nhân lực. Đào tạo và đào tạo lại các nhân viên quản lý của doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ hội nhập.Các nhà quản lý phải có chuyên môn vững vàng, có tinh thần trách nhiệm với công việc được giao và có đạo đức nghề nghiệp.  Liên kêt với các trường ĐH, các tổ chức đào tạo, dạy nghề để tạo nguồn cung ổn định về lao động cho DN. Cấp học bổng, tài trợ cho các sinh viên có triển vọng để họ phục vụ DN sau khi ra trường. Thương xuyên tổ chức cho lao động đi đào tạo nâng cao tay nghề, kỹ năng làm việc.   Có các chính sách lương thưởng linh hoạt, chính sách y tế chăm sóc sức khỏe rõ ràng để thu hút chất xám. §Ó phôc vô cho viÖc thùc hiÖn tèt nhiÖm vô s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty trong giai ®o¹n tíi còng nh sù ph¸t triÓn l©u dµi cña c«ng ty cæ phÇn cÇn ph¶i x©y dùng vµ ph¸t triÓn nguån nh©n lùc con ngêi ®ñ vÒ sè lîng vµ m¹nh vÒ chÊt lîng, ®¸p øng kÞp thêi víi yªu cÇu cña thêi k× ®æi míi vµ héi nhËp. §©y lµ nhiÖm vô chiÕn lîc, nã cã vai trß quyÕt ®Þnh ®Õn sù t¨ng trëng vµ ph¸t triÓn mäi mÆt cña c«ng ty. Tuy nhiªn c«ng t¸c ®µo t¹o ph¶i ®îc ph©n lo¹i vµ chän läc tËp trung vµo c¸c híng nh sau: Bªn c¹nh viÖc ®µo t¹o c¸n bé c«ng nh©n viªn cò cßn ph¶i cã chÝnh s¸ch thu hót vµ tuyÓn dông lao ®éng míi cã tr×nh ®é, cã tay nghÒ cao phï hîp víi t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty trong thêi gian tíi.           -G¾n tiÒn l¬ng, tiÒn thëng víi chÊt lîng vµ hiÖu qu¶ kinh doanh, x©y dùng ®Þnh møc ®¬n gi¸ tiÒn l¬ng phï hîp theo híng gi¶m chi phÝ vµ t¨ng møc thu nhËp cña ngêi lao ®éng.           -Lµm tèt c«ng t¸c quy ho¹ch nh©n lùc, x¸c ®Þnh tiªu chuÈn c¸n bé, ph©n lo¹i c¸n bé c«ng nh©n viªn ®Ó x¸c ®Þnh lao ®éng d«i d, kÐm hiÖu qu¶, gi¶i quyÕt theo chÕ ®é hiÖn hµnh. Thêng xuyªn ch¨m lo c¶i thiÖn ®êi sèng vËt chÊt tinh thÇn, t¹o ®iÒu kiÖn cho ngêi lao ®éng cã cuéc sèng vµ thu nhËp æn ®Þnh l©u dµi víi c«ng ty Thực hiện tốt an toàn và bảo hộ lao động, tổ chức các hoạt động thể theo giao lưu văn nghệ cho cán bộ công nhân viên của công ty. 4.Về đầu tư hàng tồn trữ Các doanh nghiệp phải xác định qui mô hàng tồn trữ tối ưu cho doanh nghiẹp một cách hợp lý, để làm sao cho lượng dự trữ đủ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nếu mức tồn kho cao sẽ làm tăng phế phẩm và sự lãng phí do các nguyên nhân  như: kiểm soát bán thành phẩm kém; lỗi do lưu kho và di chuyển sản phẩm; lỗi do quá trình sản xuất sản phẩm không liên tục tức là mất đi mối liên hệ giữa hai công đoạn sản xuất, công đoạn sau rất ít khả năng phân biệt được cụ thể một sản phẩm do một công nhân hay một nhóm nào sản xuất. Khi công nhân hay tổ ở công đoạn trước chịu trách nhiệm ít hơn sẽ càng có khả năng gây ra sản phẩm lỗi hay sai quy cách theo yêu cầu của khách hàng. Ngược lại việc bàn giao trực tiếp và sử dụng ngay bán thành phẩm ở công đoạn ngay sau sẽ đảm bảo công nhân hay tổ ở công đoạn trước sẽ nhận trách nhiệm hoàn toàn chỉ làm ra sản phẩm tốt được công đoạn sau chấp nhận. Các kho hàng chứa hàng tồn trữ phải kín và phù hợp với từng loại sản phẩm, hàng hóa, vật tư cần được bảo vệ. Địa điểm kho dự trữ cần phải bố trí sao cho việc vận chuyển tối thiểu và dễ dàng cho việc nhập xuất các hàng hóa. Để thuận lợi cho công tác dự trữ và tốc độ giải phóng kho, cần thiết phải nhận dạng sản phẩm một cách nhanh chóng. Giải pháp đơn giản nhất là sử dụng một bộ mã số hoặc cả chữ và số cho mỗi mặt hàng dự trữ Sử dụng các phiếu kho để ghi chép sự vận động của hàng hóa (nhập và xuất), tính toán số lượng tồn kho. Thực hiện kiểm kê một cách thường xuyên để tính được những mất mát hoặc hư hỏng ở tất cả các dạng. Phải quản trị tồn kho một cách hợp lý, nhằm chuẩn bị lượng hàng trước khi giao dịch, vì khâu quản lý không thể kết hợp hai giai đoạn sản xuất, do một số nhà cung cấp sản xuất và vận chuyển vật liệu thô theo lô, lượng đặt mua hàng tồn kho nhiều , vì năng lực sản xuất có hạn… Chính phủ co những chính sách va sửa đổi hợp lý trong việc định hướng hàng tổn kho, chi phi của hàng tổn kho cho các doanh nghiệp nhằm  giảm bớt các chi phi như chi phí đáp ứng cho khách hàng,chi phí phối hợp cho sản xuất, chi phí tồn kho… 5. Về đầu tư hoạt động marketing. Thứ nhất, rà soát và hoàn thiện các yếu tố kết cấu hạ tầng phục vụ cho việc triển khai các hoạt động marketing của công ty. Kết cấu hạ tầng phục vụ cho các hoạt động marketing cơ bản gồm có: phòng chức năng chuyên thực hiện các hoạt động marketing; đội ngũ nhân viên, chuyên gia có chuyên môn vững về marketing; thiết lập mối liên hệ giữa các bộ phận của công ty theo định hướng khách hàng là trung tâm… Thứ hai, thường xuyên tiến hành nghiên cứu thị trường nhằm thiết lập một hệ thống thông tin cho doanh nghiệp, thông tin làm giúp cho các doanh nghiệp tự tin và mạnh dạn hơn về doanh nghiệp của mình trên thị trường. Hiện nay thông tin la một trong năm yếu tố cơ bản đối với hoạt động của doanh nghiệp. Thứ ba, xác định mục tiêu kinh doanh phù hợp, chiến lược kinh doanh hướng vào khách hàng. Trên cơ sở hệ thống thông tin marketing của mình, các công ty tài chính tiến hành phân tích sâu hơn các thông tin có được để xác định thị trường mục tiêu, phương hướng kinh doanh và xây dựng các chiến lược marketing nhằm đạt các mục tiêu đã đề ra. Chủ trương của Đảng ta là "mở rộng các dịch vụ tài chính - tiền tệ"[1]; "…đa dạng hoá các công cụ và hình thức tổ chức tài chính, tiền tệ phi ngân hàng và các quỹ đầu tư nhằm động viên các nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội..."[2]. Như vậy, Đảng và Nhà nước đã không bó hẹp hoạt động của các trung gian tài chính phi ngân hàng, nên đối với các công ty tài. 6. Về quá trình sản xuất kinh doanh. Để giảm thiểu tối đa chi phí trong sản xuất và kinh doanh thì công ty nên nghiên cứu và áp dung thuyết lean manufacturing( sản xuất tinh gọn ) sao cho phù hợp với tình hình thực tế ở nước ta. Lean Manufacturing, còn gọi là Lean Production, là một hệ thống các công cụ và phương pháp nhằm liên tục loại bỏ tất cả những lãng phí trong quá trình sản xuất. Lợi ích chính của hệ thống này là giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng, và rút ngắn thời gian sản xuất. Cụ thể hơn, các mục tiêu bao gồm: 6.1. Phế phẩm và sự lãng phí  - Giảm phế phẩm và các lãng phí hữu hình không cần thiết, bao gồm sử dụng vượt định mức nguyên vật liệu đầu vào, phế phẩm có thể ngăn ngừa, chi phí liên quan đến tái chế phế phẩm, và các tính năng trên sản phẩm vốn không được khách hàng yêu cầu; 6.2. Chu kỳ sản xuất - Giảm thời gian quy trình và chu kỳ sản xuất bằng cách giảm thiểu thời gian chờ đợi giữa các công đoạn, cũng như thời gian chuẩn bị cho quy trình và thời gian chuyển đổi mẫu mã hay quy cách sản phẩm; 6.3. Mức tồn kho - Giảm thiểu mức hàng tồn kho ở tất cả công đoạn sản xuất, nhất là sản phẩm dở dang giữa các công đoạn. Mức tồn kho thấp hơn đồng nghĩa với yêu cầu vốn lưu động ít hơn; 6.4. Năng suất lao động - Cải thiện năng suất lao động, bằng cách vừa giảm thời gian nhàn rỗi của công nhân, đồng thời phải đảm bảo công nhân đạt năng suất cao nhất trong thời gian làm việc (không thực hiện những công việc hay thao tác không cần thiết); 6.5. Tận dụng thiết bị và mặt bằng  - Sử dụng thiết bị và mặt bằng sản xuất hiệu quả hơn bằng cách loại bỏ các trường hợp ùn tắc và gia tăng tối đa hiệu suất sản xuất trên các thiết bị hiện có, đồng thời giảm thiểu thời gian dừng máy; 6.6. Tính linh động - Có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau một cách linh động hơn với chi phí và thời gian chuyển đổi thấp nhất. 6.7. Sản lượng  - Nếu có thể giảm chu kỳ sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm thiểu ùn tắc và thời gian dừng máy, công ty có thể gia tăng sản lượng một cách đáng kể từ cơ sở vật chất hiện có. 7. Về chính sách về giá cả sản phẩm.      Cùng với những yếu tố kỹ thuật thì giá cả là một yếu tố quan trọng góp phần tạo ra quyết định mua hay không mua hàng của người tiêu dùng. Chính sách giá là một loạt những  quyết định về mức giá được ban lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra trên cơ sở phân tích kỹ tình hình chi phí, tình hình thị trường. Những quyết định này được xác lập để đạt được mục tiêu đã định về khối lượng bán và lợi nhuận.      Việc xác lập một chính sách giá đúng đắn và phương pháp xử lý giá linh hoạt là điều kiện để dẫn đến thành công trong cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp. Trên thị trường sản phẩm máy móc Việt nam, giá cả vẫn là một công cụ đắc lực để các công ty trong nước và hàng ngoại nhập cạnh tranh với nhau.      Một vấn đề quan trọng trong việc hoàn thiện chính sách giá cả là hệ thống đại lý phân phối sản phẩm của công ty. Mỗi một vùng công ty phải quy định rõ đại ly bán hàng của mình bằng cách đăng ký với cơ quan chức năng ở vung đó để tránh những cơ sơ giả làm đại lý của công ty, rồi bán những sản phẩm kếm chất lượng giá thành cao, dẫn đến uy tín của công ty sụt giảm. Công ty cũng cần phải kiểm tra các đại lý chính thức của mình thường xuyên về giá cả để tránh hiện tượng các đại lý thong đồng vời nhau đẩy giá sản phẩm lên cao gây thiệt hại cho người tiêu dung.      Như vậy, đầu tư để hoàn thiện chính sách giá một cách phù hợp là điều kiện cần thiết trong giai đoạn hiện nay. KẾT LUẬN      Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm trong cơ chế thị trường hiện nay đang là vấn đề có tính bức xúc và tối quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải nỗ lực nâng cao năng suất lao động, cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm, hạ giá bán. Để thực hiện được điều này doanh nghiệp phải thông qua quá trình thực hiện đầu tư.      Trong bài bài viết này đã giới thiệu một cách khái quát về hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty Nam Cường trong thời gian qua, đánh giá những kết quả đạt được cũng như những mặt còn hạn chế, đồng thời phân tích những khó khăn và thuận lợi trong giai đoạn phát triển sắp tới của công ty. Từ đó, đề cập một số giải pháp về Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm mà công ty cần thực hiện trong thời gian tới nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh, đáp ứng những mục tiêu phát triển đặt ra.              Qua sự phân tích về mặt lý luận các vấn đề có liên quan đến đầu tư và đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm. Hy vọng bài viết này phần nào làm sáng tỏ được vai trò của Đầu tư phát triển nói chung và Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm nói riêng đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong điều kiện kinh doanh hiện nay.      Chuyên đề tốt nghiệp được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong công ty TNHH Nam Cường và sự hướng dẫn nhiệt tình của thạc sĩ Trần Mai Hoa. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1.    Giáo trình kinh tế đầu tư-NXB Đại học kinh tế quốc dân. 2.    Giáo trình lập và quản lý dự án-NXB Đại học kinh tế quốc dân. 3.    Báo cáo thường niên của công ty. 4.    Luận văn tốt nghiệp của khoa kinh tế đầu tư 5.    Hồ sơ công ty TNHH Nam Cường. 6.    Vũ khí cạnh tranh thị trường-NXB Thống Kê 1992 7.    Kế hoạch chỉ tiêu 2009-2010. 8.    Và một số tài liệu tham khảo… MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.. 1 CHƯƠNG II:  THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NAM CƯỜNG. 3 I. Giới thiệu chung về công ty TNHH Nam Cường. 3 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Nam Cường. 3 1.1 Thông tin chung. 3 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 3 II. CƠ CẤU TỔ CHỨC. 6 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Nam Cường. 6 2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. 6 3. Hệ thống đại lý và danh mục sản phẩm chính của công ty. 13 3.1. Hệ thống đại lý của công ty. 13 3.2. Danh mục sản phẩm của công ty. 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH NAM CƯỜNG. 16 I. Tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Nam Cường. 16 1. Vốn và nguồn vốn đầu tư. 16 2. Các lĩnh vực đầu tư. 18 II. Nội dung đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Nam Cường. 19 1 Đầu tư xây dựng cơ bản. 19 2. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 22 Biểu đồ 3: Vốn đầu tu phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Nam Cường  23 Đơn vị: Tỷ đồng. 23 3. Đầu tư hàng tồn trữ. 25 4. Đầu tư hoàn thiện hệ thống quản lý doanh nghiệp. 28 5. Đầu tiên phát triển dịch vụ khách hàng và Marketing. 29 6. Đầu tư cho xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm. 31 III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA TỔNG CÔNG TY DỆT-MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA   32 1. Những kết quả đạt được. 32 1.1 Chất lượng sản phẩm tăng. 32 2. Những hạn chế còn tồn tại. 40 CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NAM CƯỜNG. 43 I. Phương hướng và mục tiêu của công ty trong thời gian tới. 43 1. Phương hướng hoạt động của công ty. 43 2. Mục tiêu hoạt động của công ty. 43 II. Những thuận lợi và khó khăn đặt ra cho công ty trong giai đoạn nước ta trong quá trình hội nhập thế giới. 44 1. Thuận lợi của công ty. 44 2. Khó khăn đối với công ty. 46 III. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư và kinh doanh của công ty Nam Cường. 47 1. Về việc thu hút và sử dụng nguồn vốn. 47 2.Về đầu tư xây dựng cơ bản. 49 3. Về đầu tư phát triển ngồn nhân lực. 50 4.Về đầu tư hàng tồn trữ. 51 5. Về đầu tư hoạt động marketing. 52 6. Về quá trình sản xuất kinh doanh. 53 6.1. Phế phẩm và sự lãng phí 53 6.2. Chu kỳ sản xuất 53 6.7. Sản lượng. 54 7. Về chính sách về giá cả sản phẩm. 54 KẾT LUẬN.. 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 57 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Nam Cường. 6 Bảng 2: Hệ thống đại lý cấp 1 của công ty Nam Cường. 13 Bảng 3:Danh mục sản phẩm chính của công ty. 15 BIỂU ĐỒ 1: VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY TNHH NAM CƯỜNG 2005-2008. 16 Biểu đồ 2: Cơ cấu vốn đầu tư của công ty TNHH Nam Cường. 17 Bảng 7: Tỷ lệ vốn đầu tư cho các ngành nghề kinh doanh. 18 Bảng 4: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản. 20 Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản. 21 Biểu đồ 3: Vốn đầu tu phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Nam Cường. 23 Bảng 6: Cơ cấu lao động của công ty TNHH Nam Cường. 24 Biểu đồ 4: Chi phí quản lý doanh nghiệp. 28 Biểu đồ 5: Vốn đầu tư marketing của công ty TNHH Nam Cường. 30 Biểu đồ 6: Vốn đầu tư phát triển thương hiệu sản phẩm.. 32 Biểu đồ 7: Tỷ lệ sản phẩm sai hỏng của công ty giai đoạn 2005-2006. 33 Bảng 8: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm 2005 – 2007. 35 Biểu đồ 8: Thu nhập bình quân đầu người của cán bộ công nhân công ty TNHH Nam Cường  39 Biểu đồ 9: Thuế thu nhập doanh nghiệp. 40 Bảng 9 : Chỉ tiêu kinh tế 2009-2010 của công ty TNHH Nam Cường. 44

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTrạng- Vui vẻ Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Nam Cường.doc
Luận văn liên quan