Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Nếu ai đã từng sử dụng Internet chắc sẽ không ít lần nghe hoặc sử dụng dịch vụ nhóm thảo luận trên Internet (NewsGroup), đây là dịch vụ khá phổ biến hiện nay. Khi ta gặp một vấn đề thắc mắc, hoặc đang tìm kiếm một thông tin gì đó, thì NewsGroup sẽ là người trợ giúp đắc lực cho chúng ta. Dịch vụ này cho phép người dùng gửi lên mạng Internet những câu hỏi hoặc những thắc mắc của mình, sau đó nếu một người nào đó, ở đâu đó trên thế giới cũng tham gia vào nhóm thảo luận đó nếu họ đọc được được mẩu tin của chúng ta và biết về thông tin về vấn đề đó họ sẽ trả lời cho ta và ngược lại ta cũng có thể trở thành một người trả lời. Thật là thú vị khi được mọi người trên toàn cầu giúp ta giải quyết một vấn đề.
Ngày nay các NewsGroup thường được tích hợp luôn trên web nên tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người sử dụng và người ta gọi đó là các Diễn đàn trên web (web forum).
Trên mạng Internet hiện đang có rất nhiều diễn đàn nói về nhiều chủ đề khác nhau. Ví dụ trang www.deja.com đây là trang web nổi tiếng về vấn đề trao đổi thông tin giữa mọi người qua Internet. Như ta thấy trên hình, người ta chia ra rất nhiều chủ đề như: copm. (computer): khoa học về máy tính, rec. (recreation): hội thảo về giải trí nghệ thuật .
Tác dụng lớn nhất của Diễn đàn trên web là mọi người khi tham gia vào mạng có thể đặt ra một vấn đề gì đó theo một chủ đề nhất định để có thể nhận được câu trả lời của nhiều người trên toàn thế giới. Để có thể thấy được lợi ích về tính quảng bá và khối lượng thông tin, kiến thức đồ sộ trên diễn đàn ta có thể so sánh dịch vụ này với dịch vụ E-mail như sau: Nếu như nói thông tin trao đổi qua mail chỉ là quan hệ 1-1 , tức là chỉ có một người gửi và chỉ có một người, hoặc một nhóm người nhận thư. Trong khi đó Diễn đàn trên web lại có quan hệ 1-n, tức là một người hỏi có nhiều người trả lời. Như vậy lợi ích mà Diễn đàn trên web đem lại cho người sử dụng là không nhỏ.
Ngày nay Diễn đàn trên Web được ứng dụng rất nhiều nơi, ví dụ trong một trường đại học, diễn đàn sẽ giúp đỡ các sinh viên trao đổi thảo luận với nhau qua mạng, hay trong mạng nội bộ của một cơ quan .
Xuất phát từ lợi ích mà diễn đàn đem lại, với mong muốn tạo ra một ứng dụng trên mạng, giúp mọi người trao đổi thông tin với nhau nên em chọn đề tài: “Xây dựng diễn đàn trên web - Web Forum”.
Hiện nay Khoa Công Nghệ Thông Tin - Điện tử Viễn thông chúng ta đang có một mạng cục bộ hiện đại, tuy nhiên em chưa thấy có nơi cho phép sinh viên truy nhập, tìm hiểu những vấn đề phục vụ cho công việc học tập hay giải trí. Chương trình Diễn đàn trên Web nếu được sử dụng trên mạng của trường mong sẽ góp một phần vào việc trao đổi thông tin của các bạn sinh viên, đem lại một hình thức trao đổi thông tin mới và chắc chắn sẽ hiệu quả.
II. HƯỚNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
Khi nói đến diễn đàn mọi người liên tưởng đến ngay đến các cuộc bàn luận, phân tích về một vấn đề gì đó của một nhóm người nào đó. Trong diễn đàn mọi người đưa ra ý kiến của mình, các câu hỏi của mình để mọi người tham gia phân tích tìm câu trả lời, đó là diễn đàn trong cuộc sống hằng ngày chỉ diễn ra trong nội bộ một nhóm người.
Ngày nay, với sự phát triển của mạng Internet ý tưởng đưa các cuộc nói chuyện, bàn luận xung quanh một vấn đề gì đó cũng được đưa lên mạng. Như vậy, khi tham gia diễn đàn trên mạng các thành viên không cần phải tập trung tại một địa điểm nào đó mà chỉ cần ngồi tại nhà cùng với chiếc máy tính và tham gia vào mạng là có thể tham gia được diễn đàn. ưu điểm của phương pháp này là ở chổ sẽ có nhiều người và rất nhiều nơi trên thế giới tham gia vào diễn đàn và vấn đề đặt ra trên diễn đàn chắc chắn sẽ mau chóng được giải thích.
Diễn đàn trên web là một chương trình ứng dụng được xây dựng dưới dạng các trang web. Với web, mọi người sử dụng có thể truy xuất đến các trang ứng dụng này để trao đổi thông tin với người khác.
Do chương trình xây dựng trên web có trao đổi thông tin giữa các người sử dụng với nhau nên các trang web của ứng dụng nhất thiết phải là các trang web có nội dung động. Trong những năm gần đây để xây dựng các trang web động người ta thường hay sử dụng các ngôn ngữ như: VBScript, Jscript, ASP. Ngoài ra các trang web cho phép người sử dụng trao đổi thông tin với nhau nên phải có một cơ sở dữ liệu để lưu trữ các thông tin mà người sử dụng trao đổi với nhau.
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1
Đặt vấn đề 3
I. Giới thiệu chung 3
II.Hướng xây dựng chương trình 4
CHƯƠNG 2
Các công cụ trợ giúp 5
I. Yêu cầu về môi trường làm việc của ứng dụng 5
II. Các công cụ trợ giúp trong lập trình 6
1. Jscript (Javascript) 6
2. VBScript (visual basic script) 6
3. ASP (active server page) 6
4. Visual InterDev (visual Internet Development) 8
5 . DHTML (dynamic html) 10
CHƯƠNG 3
Phân tích chương trình 11
I. Tổng quát về chức năng của diễn đàn trên web 11
II. Các vấn đề cần giải quyết khi xây dựng chương trình 12
1. Phân cấp ngưòi sử dụng 12
Sơ đồ qui trình hoạt động của các trang trong ứng dụng web forum 14
2. Hoạt động cuẩ chương trình 15
CHƯƠNG 4
Phân tích thiết kế hệ thống 17
I. Những thông tin cần quản lý trên cơ sở dữ liệu 17
II. Phân tích và thiết kế 18
1. Sơ đồ dòng dữ liệu 18
2. Dữ liệu thu thập được 21
3. Các cấu trúc kiểu 21
Mô hình thực thể kết hợp 24
Mô hình quan niêm dữ liệu 24
Chuyễn đổi mô hình quan niệm dữ liệu thành mô hình logic dữ liệu tệp 25
CHƯƠNG 5
Xây dựng chương trình 26
I. Quản lý các bài gởi lên diễn đàn 26
II. Xữ lý yêu cầu của người chưa đăng ký 29
1. Xem bài 30
2. Xem nội dung một bài 32
3. Gởi bài 32
4. Đăng ký trỏ thành thành viên của forum 33
5. Tìm kiếm 34
III. Xử lý yêu cầu của người đăng ký 39
IV. Xử lý yêu cầu của ngưòi quản lý 40
1. Xoá bài 40
2. Thêm người sử dụng 41
3. Xoá người sử dụng 42
4. Thêm chủ đề 42
5. Xoá chủ đề 43
Tính bảo mật cuẩ hệ thống 44
CHƯƠNG 6
Kết luận, đánh giá kết quả 45
Tài liệu tham khảo 47
43 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3727 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng diễn đàn trên web - Web Forum, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ững dòng chữ hay những bức tranh sống động trên trang web
Có thể tạo ra những form trên trang web, dữ liệu trong form có thể cho hiển thị ngay lên chính trang web đó mà không phải mở ra một trang web khác (thông thường, với HTML ta muốn hiển thị một thông tin khác lên trên trang web thì bắt buộc một trang web khác phải được mở ra).
Có thể dùng DHTML để hiển thị thông tin trong cơ sở dữ liệu.
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH
I. TỔNG QUÁT VỀ CHỨC NĂNG CỦA DIỄN ĐÀN TRÊN WEB
- Gửi bài lên diễn đàn.
- Xem bài đã được gửi theo các chủ đề khác nhau
- Trả lời bài đã được gửi
- Tìm kiếm một bài
- Đăng ký trở thành thành viên của diễn đàn
- Đánh dấu bài ưa thích
- Xoá các bài đã có trên diễn đàn
- Thêm người sử dụng
- Xoá người sử dụng
- Thêm chủ đề cho diễn đàn
- Xoá chủ đề.
Chức năng chính của Diễn đàn trên web là cho phép người sử dụng đưa được ý kiến của họ lên mạng. Để hiểu được một cách khái quát web forum hoạt động như thế nào chúng ta xét một ví dụ về chức năng chính của diễn đàn là xem và gửi bài.
Ví dụ:
Khi tham gia vào diễn đàn người sử dụng sẽ lựa chọn một chủ đề trong loạt các chủ đề của diễn đàn như trong hình 7, Ví dụ ta chọn chủ đề “lập trình”, sau khi chọn chủ đề xong, một danh sách các bài thuộc chủ đề đó sẽ xuất hiện như hình 8. Người sử dụng sẽ chọn một trong các bài trong danh sách để xem nội dung, ví dụ chọn bài “Con trỏ trong C” thì nội dung của bài này hiện ra như trong hình 9, nếu người đọc thấy có thể trả lời được thì nhắp vào nút trả lời và nhập nội dung vào form như hình 10 và nhắp nút trả lời, bài trả lời sẽ nằm ngay dưới câu hỏi.
Nếu người sử dụng muốn gửi một bài mới thì có thể nhắp vào nút “Gửibàimới”.
Trên đây là phần sơ lược về hoạt động cơ bản của diễn đàn. Ngoài ra nó còn cho phép người dùng có nhiều thao tác khác khác nhau. Để minh hoạ cho chức năng chính của diễn đàn là gửi và trả lưòi một bài, ta đưa ra ví dụ để chúng ta có thể hình dung được khái quát diễn đàn dùng làm gì và nó có dáng dấp như thế nào. Phần sau chúng ta sẽ đi chi tiết về chức năng của diễn đàn.
Hình 8: Danh sách các bài đã đăng
Hình 7: Các chủ đề của diễn
®µn
Hình 9: Xem nội dung 1 bài
Hình 10: Gửi bài mới, hoặc trả lời
II. CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT KHI XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
Thiết kế tổng quát ứng dụng: nhằm giúp người lập trình dễ phát triển ứng dụng một cách có tổ chức, đúng hướng, đúng yêu cầu đã đề ra.
Thiết kế cơ sở dữ liệu: đây là phần quan trọng, có liên quan đến tính tối ưu của hệ thống.
Xây dựng giao diện: tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng khi gửi các yêu cầu của mình đến web server.
Viết các trang web để thực hiện các chức năng của chương trình: dựa vào ASP và các ngôn ngữ script để tạo ra những modul cho chương trình.
Kiểm tra, sửa lỗi chương trình
1. Phân cấp người sử dụng
Không phải tất cả người sử dụng diễn đều có quyền thực hiện tất cả các khả năng trên. Ví dụ, một người sử dụng thông thường không thể có quyền xoá bài trên diễn đàn, hoặc có thể đánh dấu một bài... Do vậy, phân quyền cho người sử dụng là điều cần thiết và khi tham gia vào diễn đàn tuỳ theo quyền của mình mà có các chức năng khác nhau.
Chương trình chia người sử dụng thành 3 cấp: cấp 0, cấp 1 và cấp 2.
- Cấp 0: người sử dụng chưa đăng ký
- Cấp 1: là những người quản lý hệ thống.
- Cấp 2: người sử dụng có đăng ký tên truy nhập.
a. Người sử dụng thông thường
Diễn đàn trên mạng là nơi mà tất cả mọi người đều có thể tham gia và đóng góp các ý kiến, các câu hỏi của mình. Do vậy, một người không cần đăng ký có thể tham gia vào diễn đàn và có các khả năng sau:
- Xem nội dung của một bài bất kỳ.
- Gửi câu hỏi mới theo một chủ đề nhất định nào đó
- Gửi câu trả lời cho những câu mà mình biết.
- Sắp xếp trật tự của các bài gởi theo ý muốn: theo chủ đề của bài gửi, theo tiêu đề, theo ngày tháng năm, theo người gửi, ...
- Tìm kiếm: tìm kiếm bất kỳ một bài gởi nào đó trên diễn đàn theo: nội dung của bài gởi, theo chủ đề, theo tiêu đề của bài gửi.
b. Người sử dụng có đăng ký
Diễn đàn trên Web có thể cho phép mọi người truy cập vào và gởi các bài của mình lên diễn đàn, tuy nhiên hệ thống có cho phép người dùng có thể tạo cho mình một Account riêng. Đối với những người dùng có đăng ký Account khi Login vào ứng dụng sẽ có khả năng lưu giữ lại các bài mà người đó ưa thích. Lần truy cập tiếp theo, nếu người sử dụng login đúng tên truy nhập và mật khẩu thì có khả năng xem lại các bài mà mình đã ghi nhớ trong các lần trước.
Ngoài quyền lợi đưa đánh dấu bài, người sử dụng có đăng ký còn có thể có nhiều quyền lợi khác như: nhận được thông tin về một bài mới hay các câu hỏi/ trả lời có liên quan đến người sử dụng... Tuy nhiên trong quá trình phát triển ứng dụng do thời gian có hạn nên chưa ứng dụng tạm thời chưa có chức năng này.
c. Người quản lý
Đối với người quản lý, ngoài các hoạt động như một người sử dụng bình thường còn có các khả năng sau:
- Quản lý người sử dụng:
- Xoá người sử dụng: xoá một người sử dụng bình thường ra khỏi hệ thống
- Tạo người sử dụng mới
- Xoá các bài trên diễn đàn: Đây là một biện pháp dùng để quản lý nội dung của các bài viết gởi lên diễn đàn
- Quản lý các chủ đề của diễn đàn:
- Xoá một chủ đề bất kỳ
- Thêm vào một chủ đề mới
SƠ ĐỒ QUI TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRANG TRONG ỨNG DỤNG WEB FORUM
Xem nội dung 1 bài
Gửi bài mới
Về trang hiển thị
Quay về trang hiển thị
Trang Login
Trang đăng ký
Thành công
Thất bại
Danh sách bài ghi nhớ
Ghi nhớ bài
Xem nội dung 1 bài
Xem, gửi bài
Tìm kiếm
Đăng ký
Login
Danh sách bài
Thêm chủ đề
Xoá chủ đề
Danh sách chủ đề
Xoá bài
Danh sách User
Xoá User
Thêm User
User
Admin
Hiển thị các bài
Nội dung bài
Soạn và gửi bài
Trang nhập ND cần tìm kiếm
Hiển thị kết quả tìm kiếm là danh sách các bài gửi
Quá trình tìm kiếm
bµi
Hoạt động của User đăng ký
Các chức năng của người quản lý
Quá trình xem, gửi và trả lời bài
Hình 11: Qui trình hoạt động của các trang web
2. Hoạt động của chương trình:
Khi người sử dụng gửi yêu cầu đến server có chứa ứng dụng, nếu yêu cầu được đáp ứng trang web giao tiếp với người sử sụng sẽ hiện ra trên máy của người dùng. Từ đây người sử dụng có thể tiếp tục gửi các yêu cầu của mình đến server bằng cách chọn các chức năng tương ứng đã được thiết kế sẵn trên các trang web và server sẽ nhận các yêu cầu này sau đó xử lý tính toán ngay trên server và trả về cho người dùng những gì mà họ yêu cầu.
Cụ thể qui trình hoạt động của các trang như sau:
Qui trình gửi và xem bài
Trang đầu tiên sẽ là trang hiển thị danh sách các bài được gửi dưới dạng các siêu liên kết. Người sử dụng muốn xem nội dung của một bài nào đó thì kích vào tiêu đề của bài. ở trang xem nội dung người sử dụng có thể trả lời cho bài có nội dung vừa đọc. Ngoài ra người sử dụng có thể gửi một bài mới.
Qui trình tìm kiếm bài
Áp dụng đối với: Người sử dụng bình thường, người sử dụng có đăng ký, người quản lý.
Khi người sử dụng muốn tìm kiếm một bài nào đó, sẽ có một trang tìm kiếm và ở trang tìm kiếm
- Tìm kiếm theo chủ đề của bài gửi
- Tìm kiếm theo nội dung của bài gửi
- Tìm kiếm những bài trong một khoảng thời gian giới hạn nào đó
Kết quả trả về:
Nếu tìm thấy các bài có như nội dung người dùng cần tìm kiếm thì danh sách các bài được tìm thấy sẽ được liệt kê trên trang web
Nếu không tìm thấy sẽ hiển thị thông báo không tìm thấy
Qui trình đăng ký và login của người sử dụng, ghi nhớ bài
Áp dụng đối với: Người chưa đăng ký, người đã đăng ký, người quản lý.
Để trở thành một thành viên của diễn đàn, người sử dụng phải đăng ký một account và sẽ được hệ thống cấp một tên truy nhập và mật khẩu riêng cho người đó.
Khi yêu cầu được đăng ký, một trang đăng ký bao gồm các ô để nhập thông tin được hiện ra, người sử dụng sẽ nhập các thông tin vào các ô này và gửi đi, nếu được hệ thống chấp nhận thì người đăng ký sẽ nhận được một thông báo chúc mừng thành công, nếu không thành công hệ thống sẽ thông báo lỗi và hiện ra lại trang đăng ký cho người sử dụng sửa lại các thông tin đăng ký cho phù hợp.
Khi đã trở thành một thành viên của diễn đàn người sử dụng ngoài việc có thể sử dụng các trang giống như một người sử dụng bình thường còn có thể đánh dấu những bài mà mình ưu thích.
Qui trình hoạt động của người quản lý:
Áp dụng đối với: Người quản lý
Để forum hoạt động tốt cần phải có một người quản lý, chức năng của người quản lý bao gồm:
- Xoá bài
Chương trình cho phép người quản lý chọn bất cứ một bài nào đó để xoá và có thể xoá nhiều bài hoặc xoá một bài. Việc xoá bài thực hiện theo nguyên tắc: khi một bài cha được xoá thì tất cả các bài con của nó sẽ được xoá theo.
Thêm người sử dụng , xoá người sử dụng
Nhằm quản lý được người dùng trên hệ thống, chương trình cho phép người quản lý có thể thêm người sử dụng vào hệ thống và ngược lại có thể xoá người sử dụng ra khỏi hệ thống.
- Thêm chủ đề , xoá chủ đề
Để cho diễn đàn ngày càng phong phú, người quản lý có thể thêm vào diễn đàn những chủ đề cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Ngược lại, nếu có một chủ đề nào đó mà quá lâu ngày không có người tham gia thì người quản lý có thể xoá chủ đề đó đi. Việc xoá chủ đề cũng theo nguyên tắc là tất cả các bài thuộc chủ đó cũng xoá theo.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Như đã nói trong phần giới thiệu tổng quan về hoạt động của diễn đàn, người sử dụng khi gửi một bài lên diễn đàn thì các thành phần của một bài gửi: thông tin về người gửi, tiêu đề bài gửi, nội dung... đều phải được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu trên máy chủ.
Thông thường người ta thường dùng các mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ để chứa các thông tin về bài gửi như SQL Server hay MS Access.
Trong đồ án này em chọn cơ sở dữ liệu là Access để lưu các thông tin về bài gửi. Do có liên quan nhiều đến cơ sở dữ liệu, đồng thời các thông tin của bài gửi đòi hỏi phải được tổ chức một cách hợp lý và chặt chẽ nên trong phần này chủ yếu trình bày về phần phân tích và thiết kế hệ thống.
I. NHỮNG THÔNG TIN CẦN QUẢN LÝ TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU
Thông tin các bài mà người sử dụng gửi lên diễn đàn, mỗi bài phải có mã riêng, cấp của bài đó, nội dung của bài là gì.
Thông tin về người dùng, khi người sử dụng đăng ký thì các thông tin về người sử dụng như: tên truy nhập, mật khẩu, cấp của người sử dụng (cấp Admin và cấp User) phải được lưu trữ trên cơ sở dữ liệu.
Nội dung của bài sau khi gửi sẽ được tách ra thành các từ khoá, các từ khoá này sẽ tạo nên các bảng chỉ mục dùng cho mục đích tìm kiếm thông tin về các bài gửi đã gửi lên diễn đàn. Do vậy các từ khoá, các chỉ mục cũng phải được lưu giữ.
Quản lý các chủ đề của bài gửi, các chủ đề này do người quản lý diễn đàn qui định và có thể thêm bớt.
Quản lý các thông tin ghi nhớ bài của tất cả các thông tin về người sử dụng: họ tên, e-mail...
II. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
1. Sơ đồ dòng dữ liệu DFD
User
Chưa đăng ký
Gởi bài lên diễn đàn
Admin gởi yêu cầu
Yêu cầu tìm kiếm các thông tin trên diễn đàn
Yêu cầu xem các bài trên diễn đàn
Các bài viết trên diễn đàn
Kết quả tìm kiếm
Các trang Web
Admin Login
Xem các bài đã được gởi
1
Phân tích bài được gởi
3
Tìm kiếm
4
Xử lý yêu cầu của Admin
7
Login
5
Admin
User
đã đăng ký
Xử lý yêu cầu của User đã đăng ký
6
User Login
User gởi yêu cầu
Đăng ký
2
Đăng ký
Bảng chỉ mục, bảng từ khoá
Dữ liệu các bài gởi
Danh sách User
Các chủ đề của forum
User chưa đăng ký
User đã đăng ký
Admin
Hình 12: DFD cấp 0
Hình 13: DFD cấp 1 của phần xem các bài đã được gửi (1)
Xem các bài đã được gửi
1
Các bài viết trên diễn đàn
Các chủ đề của diễn đàn
Sắp xếp bài theo tiêu đề, thời gian, chủ đề...
1.1
Hình 14: DFD cấp 1 của phân đăng ký (2)
Đăng ký
2
Danh sách người sử dụng
Kiểm tra cho phép đâng ký
2.1
Hình 15: DFD cấp 1 của phân tích bài được gởi lên diễn đàn (3)
Phân tích bài được gởi
3
Các bài viết trên diễn đàn
Các chủ đề của diễn đàn
Bảng chỉ mục, bảng từ khoá
phân tích nội dung của bài gởi
3.1
Phân tích các thông tin chủ đề; ngày tháng gởi, cấp bài gởi...
3.2
Hình 16: DFD cấp 2 của quá trình tìm kiếm (4)
Tìm kiếm
4
Tìm kiếm theo nội dung
4.1
Tìm kiếm theo chủ đề
4.2
Tìm kiếm theo tiêu đề
4.3
Các bài viết trên diễn đàn
Các chủ đề của diễn đàn
Bảng từ khoá, bảng chỉ mục
Dữ liệu các bài gởi
Hình 17: DFD cấp 1 của phân Login (5)
Login
5
Danh sách người sử dụng
Kiểm tra cho phép login
5.1
Hình 18: DFD cấp 1 của quá trình xử lý các yêu cầu của User đã đăng ký (6)
Danh sách người sử dụng
Các chủ đề của diễn đàn
Các bài viết trên diễn đàn
6.1
Đánh dấu các bài ưa thích.
6
Xử lý yêu cầu của User đã đăng ký
Hình 19: DFD cấp 1 của quá trình xử lý yêu cầu của Admin (7)
Xử lý yêu cầu của Admin
7
Thêm chủ đề
7.1
Xoá các bài đã gởi
7.5
Thêm User
7.3
Các chủ đề của forum
Dữ liệu nội dung bài gởi
Danh sách User
Xoá User
7.4
Xoá chủ đề
7.2
2. Dữ liệu thu thập được
a. Dữ liệu về bài gửi
Mỗi bài gửi bao gồm các thuộc tính như sau:
- Mã bài gửi
- Cấp của bài gửi
- Mã bài cha (nếu là bài mới trường này có giá trị là 0, bài trả lời trường này chứa mã bài của bài được nó trả lời)
- Thứ tự
- Thuộc chủ đề nào
- Tiêu đề của bài viết
- Họ tên người gửi
- Địa chỉ mail của người gửi
- Ngày giờ gửi
- Nội dung của bài gửi.
b. Dữ liệu về người sử dụng
Mỗi người sử dụng khi đăng ký sẽ có những thuộc tính sau:
- Mã người sử dụng
- Tên truy nhập
- Mật khẩu
- Quyền truy cập (Admin hay User)
- Địa chỉ Email
c. Dữ liệu về chủ đề của các bài gửi
Các chủ đề của các bài trên web forum có các thuộc tính sau:
- Mã chủ đề
- Tên chủ đề
3. Các cấu trúc kiểu
BàiGửi
MãBàiGửi
Cấp
BàiTrước
ThứTự
MãChủĐề
Tiêu Đề
NgườiGửi
Email
NgàyGiờGửi
NộiDung
Dựa vào các dữ liệu thu lượm được ta có xây dựng thành các cấu trúc kiểu. Từ các cấu trúc kiểu này ta có thể xây dựng được các mô hình biểu diễn hệ thống thông tin của web forum
a. Dữ liệu bài gửi:
Dữ liệu Mã bài gửi là khoá của thực thể BàiGửi vì nó cho phép chỉ định một bài duy nhất
Các kiểu dữ liệu khác đều là thuộc tính của thực thể BàiGửi vì có các phụ thuộc hàm giữa khoá là MãBàiGửi và mỗi thuộc tính của nó. Vậy ta nhận được cấu trúc kiểu phiếu là BAIGUI
Vậy mỗi giá trị của khoá MãBàiGửi tương ứng với một và chỉ một giá trị thuộc tính khác của thực thể BAIGUI
NgườiSD
MãNgườiSD
TênTruyNhập
Email
MậtKhẩu
QuyềnTruyCập
b. Người sử dụng:
MãNgườiSD là khoá của thực thể NGUOISD, đây cũng là cấu trúc kiểu phiếu và khoá MãNgườiSD cho phép chỉ định một người sử dụng duy nhất. Mỗi một giá trị của khoá MãNgườiSD chỉ tương ứng với một và chỉ một giá trị thuộc tính khác của thực thể NGUOISD.
c. Chủ đề:
ChủĐề
MãChủĐề
TênChủĐề
MãChủĐề là khoá của thực thể chủ đề, thuộc tính còn lại duy nhất của phiếu CHUDE là ChủĐề (tên của chủ đề). Mỗi một ChủĐề cho phép xác định duy nhất một chủ đề.
d. Dữ liệu Từ khoá:
TừKhoá
MãTừKhoá
TừKhoá
Từ khoá có nguồn gốc từ nội dung của bài gửi. Từ nội dung của bài gửi ta tách nội dung thành các từ riêng biệt, mỗi từ là một từ khoá. MãTừKhoá là khoá của thực thể TUKHOA. Trong cấu trúc của thực thể TUKHOA MãTừKhoá tương ứng với một và chỉ một giá trị thuộc tính TừKhoá.
4. Quan hệ giữa các thực thể
a. Quan hệ giữa BàiGửi và Từ khoá
Sau khi người sử dụng gửi một bài bất kỳ lên diễn đàn, nội dung của bài ngoài việc lưu giữ vào cơ sở dữ liệu còn được tách ra thành các từ, các từ này được gọi là các từ khoá và cũng được lưu trữ. Và để thể hiện mối quan hệ giữa các từ khoá ta có một kết hợp không phân cấp giữa hai thực thể BAIGUI và TUKHOA.
Thuộc về
1-n
0-n
BàiGửi
MãBàiGửi
Cấp
MãBàiTrước
ThứTự
MãChủĐề
Tiêu Đề
NgườiGửi
Email
NgàyGiờGửi
NộiDung
TừKhoá
MãTừKhoá
TừKhoá
b. Quan hệ giữa CHUDE và BAIGUI
Đây là một cấu trúc kiểu CHA_CON. Mỗi chủ đề có thể không có một bài nào nói về chủ đề đó hoặc cũng có thể có nhiều bài nói về chủ đề này. Và mỗi bài chỉ duy nhất nói về một chủ đề.
0_n
1_1
BàiGửi
MãBàiGửi
Cấp
MãBàiTrước
ThứTự
Tiêu Đề
NgườiGửi
Email
NgàyGiờGửi
NộiDung
ChủĐề
MãChủĐề
TênChủĐề
c. Quan hệ giữa người sử dụng và bài gửi:
Đối với người sử dụng có đăng ký một tên truy nhập và một mật khẩu trên hệ thống, thì chương trình cung cấp khả năng lưu trữ bất cứ một bài nào đó mà người dùng ưa thích, hoặc lưu nhớ lại để lần sau đọc các bài này được dễ dàng và nhanh chóng. Để thể hiện mối quan hệ trên ta có quan hệ sau:
GhiNhớBài
1-1
0-n
BàiGửi
MãBàiGửi
Cấp
MãBàiTrước
ThứTự
MãChủĐề
Tiêu Đề
NgườiGửi
Email
NgàyGiờGửi
NộiDung
NgườiSD
MãNgườiSD
TênTruyNhập
MậtKhẩu
QuyềnTruyCập
MãChủĐề
TênChủĐề
ChủĐề
MãBàiGửi
Cấp
MãBàiTrước
ThứTự
Tiêu Đề
NgườiGửi
Email
NgàyGiờGửi
NộiDung
BàiGửi
MãTừKhoá
TừKhoá
TừKhoá
MãNgườiSD
Tênđầyđủ
TênTruyNhập
MậtKhẩu
NgườiSD
Ghi nhớ bài
Thuộc về
1-1
0-n
0-n
1-1
1-n
1-n
Mô hình thực thể kết hợp:
Mô hình quan niệm dữ liệu
ChủĐề
Ghinhớbài
BàiGửi
MãChủĐề
TênChủĐề
Mã
Mãbài
MãNgườiSD
MãNgườiSD
TênTruyNhập
MậtKhẩu
QuyềnTruyCập
NgườiSD
MãTừKhoá
TừKhoá
TừKhoá
MãChỉMục
MãBàiGửi
MãTừKhoá
ChỉMục
MãBàiGửi
Cấp
MãBàiTrước
ThứTự
MãChủĐề
Tiêu Đề
NgườiGửi
Email
NgàyGiờGửi
NộiDung
1-1
0-n
1-1
0-n
1-1
0-n
1-n
1-1
1-1
0-n
Chuyển đổi mô hình quan niệm dữ liệu thành mô hình logic dữ liệu tệp:
Bảng BàiGửi: Bảng này được dùng để lưu trữ các bài được gửi lên diễn đàn
B¶ng 5
B¶ng 2
B¶ng 1
Dữ liệu
Mô tả kiểu dữ liệu
Mô tả
MãBàiGửi
N
Mã (Số thứ tự) của bài được gửi.
Cấp
N
Dùng chứa cấp của bàI gửi.
MãBàiTrước
N
Chứa MãBàiGửi của bàI mà nó trả lời.
ThứTự
N
MãChủĐề
N
Chứa mã chủ đề của bài gửi đó
TiêuĐề
M
Chứa tiêu đề của bài gửi
NgườiGửi
C50
Tên của người gửi
Email
C100
Địa chỉ Email của người gửi
NgàyGiờGửi
D
Ngày giờ lúc gửi
NộiDung
M
Nội dung của bài gửi
Bảng ChỉMục:
Dữ liệu
Mô tả kiểu dữ liệu
Mô tả
MãChỉMục
N
MãBàiGửi
N
MãTừKhoá
N
B¶ng 3
Bảng TừKhoá:
Dữ liệu
Mô tả kiểu dữ liệu
Mô tả
MãTừKhoá
N
TừKhoá
C30
B¶ng 4
Bảng NgườiSD:
Dữ liệu
Mô tả kiểu dữ liệu
Mô tả
MãNgườiSD
N
TênTruyNhập
C30
MậtKhẩu
C30
MãQuyềnTruyNhập
N
Bảng GhiNhớBài:
Dữ liệu
Mô tả kiểu dữ liệu
Mô tả
Mã
N
MãNgườiSD
N
MãBàiGửi
C30
CHƯƠNG 5
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
Chương này trình bày hai phần chính:
Phần 1: Phân tích các chức năng chung như thuật toán quản lý các bài như thế nào, trật tự cách hiển thị thông tin về các bài lên web.
Phần 2: Đi sâu vào cách viết các trang theo yêu cầu của người sử dụng: ví dụ các trang đáp ứng yêu cầu của người quản lý, của người sử dụng
I. QUẢN LÝ CÁC BÀI GỬI LÊN DIỄN ĐÀN
Tất cả các bài viết gửi lên diễn đàn đều có đặc điểm chung giống nhau như sau:
- Thuộc về một chủ đề nào đó
- Có thể là câu hỏi hoặc là câu trả lời cho một vấn đề nào đó.
Vậy để quản lý các bài viết trên diễn đàn ta phải biết:
- Bài đó thuộc chủ đề nào
- Phải phân biệt được đâu là câu hỏi đâu là câu trả lời
- Nếu là câu trả lời thì phải biết trả lời cho bài nào
Để giải quyết các vấn đề trên ta đưa ra các cách giải quyết sau:
Có nhiều cách quản lý bài khác nhau, trong phần này em xin được trình bày hai cách tổ chức quản lý bài, phân tích ưu nhược điểm của hai phương pháp, cuối cùng rút ra phương pháp nổi trội hơn.
Cách 1:
Cách dữ liệu của bài gửi được lưu trữ trong bảng có cấu trúc như sau:
Tên trường
Kiểu
Diễn giải
Mãbài
Number
Số bài viết
Thứtự
Char(40)
Thứ tự bài viết trên diễn đàn
Chủđề
Char(255)
Chủ đề bài viết
Trong đó:
Mãbài: tự động tăng lên 1 khi thêm 1 bài viết mới
Thứtự: đây là chuỗi ký tự gồm một hoặc nhiều cụm 4 chữ số, và số cụm từ cho biết cấp của bài đó:
Số cụm = 1 (cấp 1): đây là một bài viết mới.
Số cụm = n, n>1 (cấp n): đây là bài trả lời cho bài cấp n-1
Cách xây dựng trường Thứtự
Nếu là bài viết mới: Thứtự = Mãbài
Nếu là bài trả lời:Thứtự = Thứtự của bài trả lời + Mãbài
Nếu mã bài không đủ bốn chữ số thì thêm các chữ số 0 vào đầu cho đủ bốn chữ số.
Ví dụ:
Ta có 4 bài viết được gửi lên diễn đàn và được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu như sau:
Mãbài
Thứtự
Tiêu đề
1
0001
Tiêu đề 1
2
00020001
Trảlời: Tiêu đề 1
3
000300020001
Trảlời:Trảlời: Tiêu đề 1
4
00040001
Trảlời: Tiêu đề 1
Với cách lưu trữ như trên ta đễ dàng nhận ra được qui luật tổ chức các bài trên được gửi lên diễn đàn. Cụ thể: bài số 1 có trường Thứtự là một cụm bốn chữ số vậy đây là bài cấp 1, bài viết số 2 có Thứtự là một chuỗi có 2 cụm bốn chữ số, vậy đây là bài cấp 2 đồng thời chuỗi ký tự cuối (trừ 4 ký tự đầu) là chuỗi Thứtự của bài 1 nên đây là bài trả lời cho bài 1....
Tuy nhiên với cách quản lý như trên, về mặt hình thức nhìn vào rất khó hiểu, về mặt nội dung cách tổ chức trường nội dung như vậy là tốn kém (như khi có một bài cấp = 10 thì số ký tự của trường này sẽ lên đến 4 x 10 = 40 ký tự). Hay để tìm một bài xem nó là bài con của bài nào thì phải phân tích một chuỗi ký tự khá dài sau đó lại phải đi so sánh với trường thứ tự của tất cả các bài mới tìm được...
Cách 2
Để dễ hình dung cách quản lý các bài viết trên diễn đàn ta đưa ra ví dụ sau:
Giả sử ta đã có các bài gửi có mã bài từ: 150 đến 157 trong đó có cả các câu hỏi và câu trả lời. Khi tham gia vào diễn đàn, muốn xem các bài đã gửi chúng ta sẽ thấy xuất hiện một trang trông giống như hình sau:
Hình 20: Trang hiển thị các bài viết
Như đã thấy trong hình, một bài viết được hiển hiện lên trang web bao gồm các thông tin về: tiêu đề của bài viết, người gửi, ngày giờ gửi. Tiêu đề được hiển thị dưới dạng một siêu liên kết và khi người sử dụng nhắp vào đây sẽ xem được nội dung của bài viết.
Và các bài viết sẽ được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu như sau:
Mãbài
Cấpbài
Bàicha
Thứtự
Tiêuđề
Chủđề
Ngườigưi
Nộidung
...
150
1
0
1
...
...
...
...
...
151
1
0
1
...
...
...
...
...
152
2
151
1
...
...
...
...
153
2
151
2
...
...
...
...
154
3
152
1
...
...
...
...
155
4
154
1
...
...
...
...
156
1
0
1
...
...
...
...
157
2
156
1
...
...
...
...
Cấp của bài viết
Để có thể quản lý được bài viết gửi lên diễn đàn thì mỗi một bài được gửi sẽ được gán cho một mã số, nhưng để có thể quản lý theo kiểu phân cấp giữa bài cha, bài con thì phải có thêm một trường phân bài ra thành các cấp khác nhau.
Cấp của bài phải tuân theo qui tắc sau đây:
- Bài được gửi lần đầu tiên không trả lời cho bài nào cả sẽ là cấp 1
- Các bài trả lời cho bài cấp 1 sẽ có cấp là 2
- Bài trả lời cho bài cấp 2 sẽ có cấp là 3...
Ví dụ: như trong hình trên các bài có dấu cộng phía trước có cấp là 1, các bài còn lại cấp của bài được xác định bằng các dấu mũi tên ở phía trước (có 2 mũi tên sẽ là bài cấp 2...)
Lưu trữ mã bài cha
Đây là cách đi kèm với cách xác định cấp bài để xem bài nào là bài cha, bài nào là bài con và bài con đó thuộc về bài cha nào.
Trường bài cha được tổ chức theo cách:
- Nếu là bài gửi đầu tiên, không trả lời cho một bài nào cả thì giá trị của trường này bằng 0
- Nếu là bài trả lời thì giá trị của trường này là số mã bài của bài cha (bài mà nó trả lời).
Ví dụ:
Nhìn vào trong bảng sau ta có thể thấy được qui luật tổ chức trường bài cha như thế nào. Bài 150, 151, 156 là các câu hỏi, bài đầu tiên. Bài 152, 153 là bài trả lời của bài 151, 154 là bài trả lời của bài 152...
Cách tổ chức trường thứ tự
Để giúp cho việc xác định thứ tự của các bài gửi lên diễn đàn. Được tổ chức theo luật sau: câu hỏi (không trả lời cho bài nào cả) có thứ tự bằng 1.
Câu trả lời cho một bài theo luật sau:
- Nếu có một câu trả lời thì thứ tự của câu trả lời bằng 1
- Nếu có từ hai câu trả lời cho một bài (hai câu trả lời có cấp bài bằng nhau) thì bài trả lời thứ nhất cũng có giá trị thứ tự bằng 1, bài trả lời thứ hai sẽ có thứ tự bằng 2...
Chúng ta sẽ thấy được tác dụng của trường này một cách rõ rệt là khi in danh sách các bài theo qui luật cây thư mục.
Hiển thị bài theo qui luật cây thư mục
Với cách quản lý trên ta có thể viết những đoạn chương trình cho phép hiển thị các bài viết theo luật hiển thị của một cây thư mục, tức là bài con hiển thị ngay sau dưới bài cha. Hình vẽ sau hiển thị tất cả các bài trong bảng trên.
1
2
3
4
5
156
157
151
152
154
155
153
150
Bài cha
Thứ tự
1
0
1
2
156
1
3
0
1
4
151
1
5
152
1
6
154
1
7
151
2
8
0
1
Cấp bài
Mã bài
Trong hình trên, đầu tiên bài cấp 1 sẽ được hiển thị đầu tiên, sau đó là các cấp lớn hơn nhưng phải là bài con của bài đã hiển thị. Ví dụ bài 156 có một bài con là bài 157. Tương tự cho các bài khác. Trong các hiển thị trên ta thấy bài bài 151 có tất cả 4 bài trả lời, trong đó có hai bài trả lời cùng cấp là 152 và 153, như vậy trường thứ tự của chúng khác nhau để có thể in ra được đúng trật tự (in ngang hàng với bài 152).
Vậy ta có thể thấy cách quản lý bài thứ hai hiệu quả và rõ ràng hơn nhiều so với cách quản lý thứ nhất. Do vậy trong chương trình cách thứ hai sẽ được chọn để quản lý các bài viết trên diễn đàn.
Trên là phần tóm tắt cách quản lý và cách hiển thị các bài như thế nào trên trang web, sau đây chúng ta đi sâu vào cách xây dựng từng trang web.
Xây dựng các trang web dựa vào yêu cầu của người sử dụng
II. XỬ LÝ YÊU CẦU CỦA NGƯỜI CHƯA ĐĂNG KÝ
Xin được nhắc lại người sử dụng chưa đăng ký có thể có các yêu cầu sau:
- Xem bài
- Gửi một bài mới
- Trả lời một bài đã có
- Sắp xếp các bài đã hiển thị trên trang web theo nhiều cách: sắp xếp theo thời gian, sắp xếp theo thứ tự abc của tiêu đề, sắp xếp theo thứ tự abc của người gửi.
Hiển thị bài theo một tháng nào đó tuỳ ý.
- Tìm kiếm
Trang web phải cho phép người sử dụng thực hiện được tất cả các yêu cầu trên. Đầu tiên ta dùng hình vẽ của trang web để minh hoạ, sau đó sẽ đi sâu vào thuật toán được xây dựng như thế nào để thực hiện các yêu cầu đó.
Hình 21: Các chức năng chính trên trang web
Tìm kiếm
Sắp xếp bài theo tháng
Danh sách các bài
Chọn cách sắp xếp
Gởi bài mới
1. Xem bài
Để xem được nội dung một bài cần phải biết bài đó thuộc chủ đề nào và có mã số bằng bao nhiêu. Do vậy, khi một người tham gia vào diễn đàn thì trang đầu tiên mà người sử dụng nhìn thấy là một danh sách các chủ đề của diễn đàn. Từ đây người sử dụng bắt đầu chọn chủ đề mà mình quan tâm. Sau khi chọn chủ đề xong nếu có bài thuộc chủ đề đó thì danh sách bài sẽ được hiển thị, trong hình trên là danh sách bài thuộc chủ đề “Lập trình”. Và số bài hiển thị chỉ là các các bài gửi trong tháng, ví dụ: hiện tại đang là tháng 5 thì các bài trong tháng 5 được hiển thị lên.
Thuật toán hiển thị danh sách các bài theo chủ đề:
Đầu vào: chủ đề cần hiển thị
Đầu ra:
Nếu có tồn tại chủ đề:
danh sách các bài theo chủ đề đã chọn
Nếu không tồn tại chủ đề:
hiển thị thông báo không tìm thấy
Hình 22: Chủ đề của diễn đàn
Để có được đầu vào ta dùng các truyền biến theo liên kết, ví dụ: nếu người sử dụng cần hiển thị bài theo chủ đề là “Lập trình” tương ứng với chủ đề lập trình sẽ có một mã cho chủ đề đó (các giá trị này nằm trong bảng “Chủ đề”), chủ đề lập trình có mã là “10” vậy ta truyền biến bằng như sau: sdachbai.asp?chude=10 trang dsachbai.asp sẽ nhận được biến chủ đề này bằng cách dùng đối tượng Request.QueryString(“chude”), sau đó dùng biến này để hiển thị các bài chủ đề = 10
Thuật toán hiển thị bài:
Chọn những bài có cấp = 1, theo thứ tự thời gian, theo chủ đề có trước
Lưu tất cả các bài cấp 1 vào trong một mảng có tên mangCap1
Chọn những bài có cấp > 2
Lưu tất cả các bài cấp 2 vào mảng có tên mangCap2
Hiển thị bài:
IF số bài cấp 1 > 0 thì
For i = 0 to số phần tử của mangCap1
Hiển thị bài cấp 1
Kiểm tra xem bài này có bài trả lời hay không
Nếu có: hiển thị bài con
ELSE
Thông báo [Không có bài
Thuật toán tìm bài con của một bài cấp 1:
- Đầu vào: mã bài của bài cấp 1 cần tìm bài con
- Đầu ra: tất cả các bài con (bao gồm tất cả bài con của bài con)
- Để có thể hiển thị được tất cả các bài con, ta dùng một thủ tục đệ qui.
Thủ tục tìmbaicon (mabaicha)
For i = 0 to số phần tử của mảng mangCap2
If bài con có BàiCha = mãbàicha thì
In bài con
Gọi đệ qui timbaicon(mabaicon) {mã bài con vừa tìm thấy}
Nếu tìm thấy: In ra
End timbaicon
2. Xem nội dung một bài
Hình 23: Xem nội dung bài gửi
Để xem nội dung một bài, người sử dụng nhắp vào liên kết của bài được hiển thị, ví dụ nhắp vào liên kết “Con trỏ trong C” sẽ đọc được nội dung như hình bên:
Để có thể hiển thị được nội dung của bài viết, mỗi liên kết của mỗi bài có chứa biến số là mã của bài đó, ví dụ bài “Con trỏ trong C” có mã bài là 156 thì liên kết sẽ có dạng: noidungbai.asp?mabai=156. Sau đó biến này sẽ được truyền sang trang đọc nội dung với mã bài bằng 156. Trang noidungbai dùng Request.QueryString(“mabai”) để lấy biến mã bài.
Sau khi xem xong, nếu biết trả lời người dùng có thể bấm vào nút, “Trả lời” để trả lời cho bài đó.
3. Gởi bài (bài mới và bài trả lời)
Khi người dùng muốn gửi một bài mới lên diễn đàn, người dùng nhắp vào nút gửi bài
Có hai hình thức gửi bài đó là gửi bài mới và gửi bài trả lời. Nếu gửi bài mới thì các tham số cần thiết phải có là:
- Tên người gửi
Hình 24: Trả lời một bài
- E-mail
- Tiêu đề
- Nội dung bài gửi
Nếu là bài trả lời thì các tham số cần thiết là:
- Mã của bài được trả lời
- Tên người gửi
- E-mail
- Tiêu đề
- Nội dung bài gửi
Thuật toán như sau:
Kiểm tra tính chính xác của các thông tin {email, người gửi, tiêu đề đã nhập đủ chưa}
Kiểm tra có tồn tại mã bài của câu hỏi hay không
Nếu có { đây là bài trả lời }
Dựa vào mã bài của câu hỏi xác định:
Cấp của câu hỏi
Thứ tự của câu hỏi
Gán các biến cho bài con:
Cấp bài = cấp bài cha + 1
Bài cha = mã bài cha
ELSE {đây là bài mới}
Cấp bài = 1
Bài cha = 1
Thứ tự = 1
Đưa tất cả các biến vừa có vào cơ sở dữ liệu
]
4. Đăng ký trở thành thành viên của Forum
Khi người sử dụng tham gia vào diễn đàn, nếu đăng ký một tên truy nhập trên hệ thống thì người sử dụng ngoài các quyền giống như một người sử dụng bình thường (người sử dụng chưa đăng ký) thì còn có khả năng ghi nhớ các bài viết trên diễn đàn mà người đó cảm thấy đáng để đọc, đáng để nhớ. Đến lúc nào đó người sử dụng cần đọc lại nội dung các bài này trên diễn đàn thì không phải tìm các bài đó mà chỉ cần login vào hệ thống và yêu cầu được xem những bài mà họ đã đánh dấu, yêu cầu này sẽ được chương trình đáp ứng ngay.
Việc đăng ký một tên truy nhập và một mật khẩu không nằm ngoài mục đích là dùng tên truy nhập để làm cơ sở phân biệt bài được ghi nhớ là do ai thực hiện và giúp cho chương trình có thể phân biệt được bài nào là do người nào ghi nhớ.
Khi đăng ký yêu cầu người đăng ký phải điền đầy các thông tin như trên hình sau:
Hình 25: Đăng ký sử dụng
Sau khi nhập đầy đủ các thông tin trên, người sử dụng bấm nút “Đăng ký”, chương trình thực hiện thủ tục đăng ký.
Thuật toán đăng ký như sau:
Nhận thông tin về Tênđầyđủ, Têntruynhập, MậtKhẩu, E-mail
Kiểm tra phát hiện lỗi (thiếu thông tin, nhập sai yêu cầu)
IF có lỗi then báo lỗi
Quay lại trang nhập
ELSE
Truy xuất cơ sở dữ liệu chứa dữ liệu người dùng của hệ thống
If tìm thấy một Têntruynhập giống tên vừa đăng ký THEN
Báo lỗi
Quay lại trang nhập
Else {thông tin đăng ký hợp lệ}
Nhập tất cả các thông tin vừa đăng ký vào CSDL
END IF
Vậy nếu đăng ký thành công thì người sử dụng đó từ đấy trở về sau có thể sử dụng tên truy nhập và mật khẩu vừa đăng ký để Login vào hệ thống.
5. Tìm kiếm:
Ứng dụng cho phép người sử dụng tìm kiếm thông tin về bất cứ một bài viết nào đó trên diễn đàn theo những lựa chọn: tìm kiếm theo chủ đề của bài gửi, tìm kiếm theo tiêu đề của bài gửi, tìm kiếm theo nội dung bài gửi.
a. Tìm kiếm theo chủ đề
Để tìm kiếm theo chủ đề, người sử dụng gõ một chuỗi ký tự bất kỳ thuộc chủ đề đó, sau đó bấm nút “Search”, nếu có chủ đề nào có chứa chuỗi ký tự của người sử dụng vừa nhập thì sẽ có kết quả trả về như hình 27
Hình 26: Tìm kiếm theo chủ đề
Hình 27: Kết quả tìm kiếm theo chủ đề
Thuật toán tìm kiếm theo chủ đề:
SQLQuery = "Select * from chude where chude.chude like '%"&chuoicantim&"%';
Ta dùng câu lệnh SQL sau để thực hiện việc tìm kiếm:
Trong đó biến “chuoicantim” là biến được lây từ ô nhập chuỗi cần tìm của trang web tìm kiếm.
b. Tìm kiếm theo nội dung:
Xây dựng bảng chỉ mục phục vụ cho việc tìm kiếm
Để xây dựng bảng chỉ mục đầu tiên ta phải có một bảng từ khoá chứa các từ khoá của bài viết. Từ khoá có được là do nội dung của bài viết được tách thành các từ, sau đó chèn vào bảng từ khoá theo luật sau:
Bảng từ khoá là một bảng chứa các từ mà trong đó mỗi từ chỉ xuất hiện một lần.
Để có thể xây dựng được bảng từ khoá đầu tiên phải có được nội dung của bài viết.
Đầu vào: Nội dung của bài viết
Đầu ra: Các từ khoá
Qui trình thực hiện xây dựng một bảng từ khoá có thể tóm tắt như sau:
- Đầu tiên ta tách nội dung của bài viết thành các từ khoá
- Đưa tất cả các từ khoá vừa tách được vào trong một bảng tạm
- Dùng ngôn ngữ truy vấn dữ liệu để cập nhật các từ khoá trong bảng tạm vào trong bảng từ khoá chính theo nguyên tắc: không thêm vào bảng chính những từ mà bảng chính đã có.
Ví dụ:
Ta có một bài gửi có các tham số sau:
Mãbàigửi = 100
Nộidung: Tự học Visual-Basic 6 trong 6 ngày
Sau khi tách ra lưu vào trong bảng tạm như sau:
Mãbàigửi
Từ khoá
100
Tự
100
học
100
Visual
100
Basic
100
6
100
Trong
100
6
100
Ngày
Đưa từ khoá trong bảng tạm vào bảng chính:
Đưa các từ khoá vào trong bảng từ khoá theo nguyên tắc, từ khoá nào đã có thì không thêm vào, ngược lại từ chưa có thì thêm vào cuối bảng.Ta dùng ngôn ngữ truy vấn dữ liệu để thực hiện điều này
sqlQuery = "INSERT INTO TuKhoa ([tukhoa])SELECT DISTINCT TuKhoaTam.tukhoa FROM TuKhoaTam LEFT JOIN TuKhoa ON TuKhoaTam.tukhoa=TuKhoa.tukhoa WHERE (((TuKhoa.tukhoa) is null));"
Sau khi thực hiện câu lệnh sql trên bảng từ khoá sẽ thêm vào những từ chưa có.
Ví dụ bảng từ khoá trước đã có từ: Visual, học, sau khi thêm các từ khoá của bài có mã bài gửi là 100 vào thì như sau:
Mãtừkhoá
Từkhoá
1
Visual
2
Học
3
Tự
4
Basic
5
Trong
6
6
7
Ngày
Thủ tục tách nội dung của bài gửi thành các từ khoá và đưa các từ khoá này vào bảng tạm:
sub AddKeyWordtoTempTable(theString, IDMsg)
delim_ = ",.?/""!#$%^&*()-_=+\|;:"
On error resume next
delim = delim_ & chr(13) & chr(10)& chr(32)
sql= "Delete * from TuKhoaTam;"
Set Conn = Session("DBConn")
Conn.Execute(sql)
str = trim(theString)
length = len(str)
if length = 0 then exit sub
start = 1
for i = 1 to length
ch = mid(str, i, 1)
if InStr(delim, ch) > 0 then
KeyWord = trim(mid(str, start, i - start))
if KeyWord "" and not Isnull(KeyWord) then
Set Cn = Session("Connect")
sqlNew = "INSERT INTO TuKhoaTam ( ma, tukhoa )SELECT "&IDMsg&", '"&KeyWord&"';"
Cn.Execute(sqlNew)
end if
start = i + 1
end if
next
if start < i then
KeyWord = Trim(Mid(str, start, i-start))
if KeyWord "" and not IsNull(KeyWord) then
Set Conn = Session("Connect")
sqlNew = "INSERT INTO TuKhoaTam ( ma, tukhoa)SELECT "&IDMsg&", '"&KeyWord&"';"
Conn.Execute(sqlNew)
end if
end if
end sub
Tạo bảng chỉ mục:
Để có thể tìm kiếm được bài viết theo tiêu đề và theo nội dung, chương trình xây dựng các bảng chỉ mục để tìm kiếm cụ thể như sau:
Sau khi đã có được bảng từ khoá tạm và bảng từ khoá ta tiếp tục xây dựng bảng chỉ mục. Bảng từ khoá tạm được dùng để lấy các từ khoá của một bài mới được gửi và số mã bài của bài gửi đó kết hợp với bảng từ khoá mỗi từ khoá sẽ ứng với một mã từ khoá. Vậy ta đã có được 2 giá trị là mãbàigửi và mãtừkhoá để chèn vào bảng chỉ mục.
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Giải thích
Mãbàigửi
Number
Mãtừkhoá
Number
Ví dụ:
Bảng sau đây là ví dụ cho các từ khoá của bài có mã 100, trường mã từ khoá sẽ được đối chiếu với bảng từ khoá. Giả sử từ Visual trong bài số 98, từ học có mã bài số 99
Mãbàigửi
Mãtừkhoá
98
1
99
2
100
3
100
2
100
1
100
4
100
6
100
5
100
6
100
7
Câu lệnh sql dùng để xây dựng bảng chỉ mục:
sqlQuery = "INSERT INTO ChiMuc ([mabai], [matukhoa] )SELECT DISTINCT TuKhoaTam.ma, TuKhoa.matukhoa FROM TuKhoaTam LEFT JOIN TuKhoa ON TuKhoaTam.tukhoa=TuKhoa.tukhoa;"
Vậy ta đã có được bảng chỉ mục
Tìm kiếm như thế nào?
Để tìm kiếm được một bài nào đó theo nội dung ta cần phải kết hợp ba bảng “BàiGửi” bảng “TừKhoá” và bảng “ChỉMục” theo quan hệ như hình sau:
Hình 28: Quan hệ giữa bảng “Bài Gửi”, “Chỉ Mục”, “TừKhoá “
Với sự kết hợp như trên ta có thể có cách tìm kiếm như sau:
Ví dụ người sử dụng cần tìm kiếm một bài có chữ “Java” thì thực hiện query sau:
Hình 29: Dùng SQL để tìm kiếm
Tuy nhiên trong trang tìm kiếm ta nhận từ tìm kiếm từ trang web, sau khi nhận xong ta phải đưa từ này vào trong chuỗi query để tìm ra được bài cần tìm.
Trong câu truy vấn sau, biến chuoicantim chính la biến được lấy từ trang web
SQLQuery = "SELECT BaiGui.mabai, BaiGui.tieude, BaiGui.nguoigui, BaiGui.email, BaiGui.thoigian, BaiGui.capbai, BaiGui.baicha, BaiGui.thutu, TuKhoa.TuKhoa FROM TuKhoa INNER JOIN (ChiMuc INNER JOIN BaiGui ON ChiMuc.mabai = BaiGui.mabai) ON TuKhoa.matukhoa = ChiMuc.matukhoa WHERE (((TuKhoa.TuKhoa)='"&chuoicantim&"'));"
Sau khi thực hiện query nếu có bài được tìm thấy ta sẽ cho xuất lên trang web có hình như sau:
Hình 30: Kết quả tìm kiếm theo nội dung
c.Tìm kiếm theo tiêu đề
Các tiêu đề của bài gửi sau khi được gửi lên diễn đàn cũng được tách ra thành các từ khoá và cũng được lưu trữ trong các bảng từ khoá và bảng chỉ mục dành riêng cho từ khoá. Cách xây dựng các bảng chỉ mục, xây dựng bảng từ khóa và cách thức xây dựng thuật toán tìm kiếm hoàn toàn tương tự như cách xây dựng thuật toán tìm kiếm thao nội dung.
Sắp xếp các bài theo những lựa chọn khác nhau
Có nhiều lựa chọn sắp xếp cho phép lựa chọn các cách phù hợp với yêu cầu của người sử dụng. Mỗi một cách sắp xếp khác nhau chẳng qua xuất ra màn hình danh sách các bài theo các cách khác nhau. Do vậy, trong chương trình sẽ có nhiều thủ tục xuất các bài gửi ra màn hình trên cùng một trang, khi người sử dụng chọn một trong các cách sắp xếp thì trang web này sẽ được chạy lại và có cách xuất hiện bài viết theo thủ tục khác.
Khi có một tác động từ người dùng, chương trình sẽ xuất ra một biến “sapxep” đi kèm với địa chỉ của trang hiển thị bài
select name="list" onchange="window.open(this.options[this.selectedIndex].value,'_top'); list.options[0].selected=true" style="FONT-FAMILY: .VNTime; FONT-SIZE: 10pt">
[Chọn cách Sxếp]
Chủ đề
Tiêu đề
Câu hỏi
Thời gian
Người gửi
Bình thường
Với cách truyền biến kèm theo địa chỉ cho phép ta chỉ cần sử dụng một trang hiển thị mà có thể dùng nhiều cách hiển thị bài khác nhau vào từng thời điểm khác nhau.
Ví dụ: Người sử dụng chọn cách hiển thị “Câu hỏi” thì trang sẽ chạy lại trang dsachbai.asp nhưng có kèm theo biến sapxep = cauhoi. Trang dsachbai.asp dùng Request.QueryString(“sapxep”) sẽ lấy được biến sapxep và dùng biến này để chọn ra những bài là câu hỏi để hiển thị.
III. XỬ LÝ YÊU CẦU CỦA NGƯỜI ĐÃ ĐĂNG KÝ
Đối với người đã đăng ký ngoài các quyền như một người sử dụng chưa đăng ký như: gửi bài, xem bài, tìm kiếm ... còn có thêm được chức năng ghi nhớ bài
Ghi nhớ bài
Khi người sử dụng có đăng ký trên hệ thống một tên truy nhập thì hệ thống cho phép người sử dụng sau khi login vào hệ thống có thể lưu lại được những bài mà họ cảm thấy cần phải nhớ. Hệ thống dựa vào tên truy nhập sẽ phân biệt được bài nào là của tên truy nhập nào lưu trữ, lần sau nếu người sử dụng truy nhập hệ thống đúng tên truy nhập và mật khẩu thì hệ thống cho phép người đó xem các bài của mình đã lưu lần trước. Tác dụng lớn của phương pháp này là giúp người sử dụng có thể đọc ngay được những bài mà họ chú ý thay vì phải tìm kiếm trên hàng trăm bài trên diễn đàn.
Các bài được chọn sẽ được lưu vào trong bảng ghi nhớ sau:
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Giải thích
MãngườiSD
Number
Mãbàigửi
Number
Sau khi người sử dụng login chương trình sẽ tự động thiết lập một số biến Session để lưu trữ thông tin của người sử dụng bao gồm:
- Mã người sử dụng
- Tên người sử dụng
Nhờ các biến này mà trong suốt phiên làm việc của người sử dụng chương trình luôn luôn sử dụng được biến “mã người sử dụng” do vậy khi người sử dụng xem một bài nào đó muốn lưu lại bài đó thì kết hợp giữa biến Session(“manguoiSD”) và mã của bài gửi đó và lưu hai giá trị này vào bảng trên.
Để bảo mật thông tin sau khi người sử dụng chủ động logout thì biến Session(“manguoiSD”) sẽ được xoá.
IV. XỬ LÝ YÊU CẦU CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ:
Đối với người quản lý ngoài các chức năng giống như người sử dụng chưa đăng ký, người sử dụng đã đăng ký còn có những chức năng khác nhằm duy trì cho hệ thống hoạt động tốt hơn.
1. Xoá bài
Để một quản lý được nội dung của diễn đàn, hệ thống cho phép người quản lý diễn đàn có thể xoá bất cứ bài nào trên diễn đàn.
Thuật toán xoá bài thực hiện như sau:
<Từ danh sách các bài
Chọn bài để xoá {lấy được mãbài}
Dò tìm tất cả các bài trả lời cho bài đó {thuật toán tìm bài con}
Xoá bài & xoá luôn cả bài con
Xoá mãbài đó trong bảng chỉ mục
Hình 31: Trang xoá bài
2. Thêm người sử dụng
Người quản lý có quyền thêm người sử dụng cũng như thêm người quản lý vào hệ thống. Để phân biệt được người sử dụng và người quản lý, chương trình chia người sử dụng thành hai cấp:
Cấp 2: đây là cấp người sử dụng, với người sử dụng loại này có thể thực hiện các yêu cầu giống như người sử dụng chưa đăng ký đồng thời có thể ghi nhớ bài mà họ ưu thích.
Cấp 1: đây là cấp quản lý, ngoài quyền giống như một người sử dụng cấp 2 còn có quyền cao hơn so với người sử dụng cấp 2. Người sử dụng ở cấp này có thể thực hiện được 5 chức năng của người quản lý đó là: xoá bài, thêm người sử dụng, xoá người sử dụng, thêm chủ đề cho diễn đàn, xoá chủ đề của diễn đàn.
Hình 32: Trang đăng ký người sử dụng
Thuật toán:
Nhận dữ liệu: tênđầyđủ, têntruynhập, mậtkhẩu, email, cấp
If thiếu thông tin then
Báo lỗi
Else
If tên truy nhập trùng tên đã có trước then
Thông báo
Mở lại form đăng ký
Else
Đưa dữ liệu vào cơ sở dữ liệu
End if
End if
3. Xoá người sử dụng
Để quản lý được số lượng người sử dụng cũng như số lượng người quản lý của hệ thống. Người quản lý có quyền xoá người sử dụng ra khỏi hệ thống.
Hình 33: Xoá người sử dụng ra khỏi hệ thống
Chương trình cho phép chọn 1 hoặc nhiều người sử dụng để xoá. Mỗi ô checkbox là một giá trị ứng với mã của người sử dụng tương ứng. Do vậy khi chọn một ô hay nhiều ô và bấm nút “Xoá User” thì các biến checkbox sẽ được truyền đi và thủ tục xoá người sử dụng sẽ lấy các biến này để xoá người sử dụng trong bảng của cơ cở dữ liệu.
Tuy nhiên để đảm bảo cho hệ thống hoạt động tốt, đối với trường hợp xoá người sử dụng cấp một sẽ có một điều khác là: nếu trên hệ thống chỉ còn một người quản lý thì không cho phép xoá.
4. Thêm chủ đề
Để có thể đáp ứng được nhu cầu trao đổi thông tin về nhiều lĩnh vực khác nhau của người sử dụng. Chương trình cho phép người quản lý thêm chủ đề cho diễn đàn.
Ví dụ: diễn đàn đã có các chủ đề trao đổi về mạng, Internet-web, lập trình. Nếu người quản thấy cảm thấy nhu cầu của người sử dụng cần trao đổi các vấn đề về Cơ sở dữ liệu thì người quản lý có thể thêm chủ đề này vào cơ sở dưc liệu. Hình sau cho phép người quản lý nhập các thông tin liên quan đến chủ đề.
Hình 34: Thêm chủ đề
Thuật toán:
Nhận dữ liệu về tên chủ đề, giải thích về chủ đề
If thiếu tên chủ đề
Báo lỗi
Else
Kiểm tra trên cơ sở dữ liệu đã có chủ đề chưa
If có
Thông báo trùng chủ đề
Mở lại form đăng ký
Else {thành công}
Đưa vào cơ sở dữ liệu
End if
End if
5. Xoá chủ đề
Nếu có thêm chủ đề thì phải có xoá chủ đề, hay những chủ đề đã cũ không còn ai quan tâm đến thì người quản lý có thể xoá đi.
Để xoá chủ đề chương trình cũng đưa ra một danh sách các bài và cho người quản lý chọn những bài cần xoá. Mỗi một checkbox chứa giá trị mã chủ để, khi chọn vào đây và nhắp nút xoá chủ đề thì các biến của checkbox sẽ được truyền đi. Thủ tục xoá chủ đề nhậ các thông tin về mã chủ đề được xoá và theo đó truy xuất vào cơ sở dữ liệu để xoá các chủ đề.
Đồng thời với việc xoá chủ đề thì tất cả các bài của chủ đề đó nếu có sẽ được xoá .
Hình 35: Xoá chủ đề
Tính bảo mật của hệ thống:
Tất cả các trang web dành cho người quản lý thì chỉ được truy xuất bởi người quản lý. Do vậy các trang này phải có tính bảo mật. Để thực hiện điều nay ta làm như sau:
Sau khi người quản lý Login thành công thì thiết lập biến Session(“capNguoiSD”), biến này tồn tại trong suốt phiên làm việc của người quản lý và tất cả các trang web được xây dựng cho người quản lý khi được mở sẽ kiểm tra biến session này đầu tiên, nếu biến này không phù hợp thì không cho mở trang này.
Để đảm bảo tính bảo mật, sau khi sử dụng người quản lý có thể chủ động Logout để xoá biến Session hoặc sau một khoảng thời gian không sử dụng chương trình thì biến Session này sẽ tự động được xoá đi
Ví dụ:
Một người sử dụng có đăng ký, sau khi Login sẽ có biến Session(“capNguoiSD”) = 2, thì không thể truy xuất đến các quản lý được vì điều kiện để truy xuất các trang nàyphải có biến Session(“capNguoiSD”) = 3.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Tóm tắt nội dung đã thực hiện
Trong suốt thời gian gần ba tháng xây dựng chương trình, căn cứ vào nhiệm đề cương nhiệm vụ nghiên cứu em đã thực hiện được một số công việc sau đây:
Nghiên cứu các công cụ hỗ trợ cho lập trình
- Web Server
- ASP (active server page)
- Jscript
- VBScript
- ODBC
- DHTML
Kết quả được trình bày trong Chương 2
Phân tích và thiết kế hệ thống
Căn cứ vào dữ liệu thu thập được để xây dựng các thực thể tương ứng
Dựa vào các thực thể đã xây dựng và các thông tin có liên quan để xây dựng mô hình ý niệm
Dựa vào mô hình ý niệm, xây dựng mô hình quan hệ và xử lý
Kết quả được trình bày trong chương 4
Xây dựng chương trình
Diễn đàn trên Web là một chương trình ứng dụng dựa trên công nghệ web động có kết nối với cơ sở dữ liệu.
Dựa vào các kết quả phân tích từ yêu cầu của người sử dụng, em đã xây dựng các trang web nhằm đáp ứng các nhu cầu đó.
Kết quả được trình bày trong Chương 5
Đánh giá kết quả đạt được, những thiếu sót còn tồn tại.
Trong suốt quá trình làm đồ án, nhờ sự tích cực tìm tòi của bản thân cộng với sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn nên đã đem đạt được một số kết quả sau:
Đã nắm bắt được cách sử dụng các công cụ, các ngôn ngữ lập trình tương đối mới và áp dụng thành công vào trong chương trình.
Hoàn thành nội dung của yêu cầu đồ án đề ra
Đưa ra được thuật toán quản lý phân cấp các bài viết dễ hiểu, dễ quản lý.
Xây dựng được trang tìm kiếm theo chỉ mục, đây là phương pháp tìm kiếm nhanh và hiệu quả.
Đảm bảo được tính bảo mật cho các trang thuộc quyền của người quản lý.
Đã đưa được Tiếng Việt vào hầu hết các trang web, trong các form nhập dữ liệu, các nút trong chương trình, tạo thuận lợi cho người sử dụng.
Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn nên vẫn còn nhiều thiếu sót tồn tại như:
Trong trang hiển thị bài gửi, nhằm hạn chế số bài hiển thị quá nhiều trên một trang em đã chia ra cho hiển thị theo tháng, lẽ ra ngoài hiển thị theo tháng còn phải cho hiển thị thành các trang khác nhau nếu có quá nhiều bài.
Thiếu phần thống kê: theo số người truy cập, theo chủ đề, ngày tháng từ đó giúp cho người quản lý có thể tổ chức lại diễn đàn cho phù hợp hơn.
Hướng phát triển của đồ án
Xử lý các lỗi chặt chẽ hơn trước khi đưa vào sử dụng.
Về vấn đề tìm kiếm, có thể liên kết đến các địa chỉ khác khi không tìm thấy trên diễn đàn này. Ví dụ như có thể gửi các yêu cầu đến các Search Engine khác trên mạng Internet (nếu web server kết nối với Internet) như: Yahoo, AntaVista, InfoSeek...
Xây dựng thêm một số chức năng cho người đăng ký như: nhận được các thông tin mới, các câu hỏi hay bài trả lời về một đề tài nào đó.
ứng dụng này có tính tổng quát và khá linh hoạt, có thể áp dụng cho nhiều môi trường người sử dụng khác nhau (cơ quan, trường học...). Tuỳ theo đặc thù của người sử dụng, ta có thể điều chỉnh lại một số phần để ứng dụng hoàn thiện hơn
Kết luận
Sau thời gian tương đối ngắn vừa phải nghiên cứu những công cụ mới vừa phải lập trình, em đã hoàn thành đồ án và đã giải quyết các yêu cầu đề ra. Nếu có thêm thời gian khắc phục và đưa vào thử nghiệm thì ứng dụng sẽ hoàn thiện hơn.
Tuy còn nhiều thiếu sót nhưng em tin rằng với kiến thức mình có được em có thể phát triển được những chương trình khác lớn hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tiến Sĩ Phan Huy Khánh. Phân tích và Thiết kế hệ thống.
- Alex Homer, Andrew Enfield, Christian Gross, Stephen Jakab, Bruce Hartwell, Darren Gill, Brian Francis. Profestional Active Server Page.
- Gunnit S.Khurana, Balbir S. Khurana. Web DataBase.
- David Gulbransen, Kenrick Rawlings. Dynamic HTML
- Gary Cornell. Learn Visual Basic Scripting Now.
- MSDN. Miscrosoft Developer Network
- Book Online.
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1
Đặt vấn đề 3
I. Giới thiệu chung 3
II.Hướng xây dựng chương trình 4
CHƯƠNG 2
Các công cụ trợ giúp 5
I. Yêu cầu về môi trường làm việc của ứng dụng 5
II. Các công cụ trợ giúp trong lập trình 6
1. Jscript (Javascript) 6
2. VBScript (visual basic script) 6
3. ASP (active server page) 6
4. Visual InterDev (visual Internet Development) 8
5 . DHTML (dynamic html) 10
CHƯƠNG 3
Phân tích chương trình 11
I. Tổng quát về chức năng của diễn đàn trên web 11
II. Các vấn đề cần giải quyết khi xây dựng chương trình 12
1. Phân cấp ngưòi sử dụng 12
Sơ đồ qui trình hoạt động của các trang trong ứng dụng web forum 14
2. Hoạt động cuẩ chương trình 15
CHƯƠNG 4
Phân tích thiết kế hệ thống 17
I. Những thông tin cần quản lý trên cơ sở dữ liệu 17
II. Phân tích và thiết kế 18
1. Sơ đồ dòng dữ liệu 18
2. Dữ liệu thu thập được 21
3. Các cấu trúc kiểu 21
Mô hình thực thể kết hợp 24
Mô hình quan niêm dữ liệu 24
Chuyễn đổi mô hình quan niệm dữ liệu thành mô hình logic dữ liệu tệp 25
CHƯƠNG 5
Xây dựng chương trình 26
I. Quản lý các bài gởi lên diễn đàn 26
II. Xữ lý yêu cầu của người chưa đăng ký 29
1. Xem bài 30
2. Xem nội dung một bài 32
3. Gởi bài 32
4. Đăng ký trỏ thành thành viên của forum 33
5. Tìm kiếm 34
III. Xử lý yêu cầu của người đăng ký 39
IV. Xử lý yêu cầu của ngưòi quản lý 40
1. Xoá bài 40
2. Thêm người sử dụng 41
3. Xoá người sử dụng 42
4. Thêm chủ đề 42
5. Xoá chủ đề 43
Tính bảo mật cuẩ hệ thống 44
CHƯƠNG 6
Kết luận, đánh giá kết quả 45
Tài liệu tham khảo 47
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xây dựng diễn đàn trên web - Web Forum.doc