Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 dựa trên hệ thống quản lý môi trường hiện tại của khu du lịch Bình Quới I
LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay tồn cầu hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế bao trùm, chi phối tồn bộ sự phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của các nước cũng diễn ra bằng các hình thức khác nhau. Việt Nam đã chính thức gia nhập ASEAN (25/7/1995), ASEM (3/1996), APEC (11/1998). Gần đây nhất, ngày 7/11/2006 Việt Nam đã chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO. Việc gia nhập các tổ chức thương mại trong khu vực và quốc tế đã đem lại nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Doanh nghiệp cĩ thể mở rộng thị trường trong và ngồi nước, thu hút đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, gia tăng sức cạnh tranh. Ngành du lịch Việt Nam cũng như các ngành khác hiện đang phải đối mặt với những thách thức to lớn trong xu thế hội nhập, cải thiện dịch vụ du lịch ngày càng thân thiện với mơi trường , nhất là sự cạnh tranh về tính thân thiện mơi trường, khơng ở đâu xa mà ngay ở trong mỗi khu du lịch, khách sạn, nơi vui chơi, nghĩ dưỡng Một trong những cơng cụ hữu hiệu giúp các doanh nghiệp đạt được những điều trên đĩ là ISO 14001. Cĩ thể nĩi ISO 14001 như là một giấy thơng hành, một “hộ chiếu xanh” để các doanh nghiệp cĩ thể quảng bá hình ảnh, thương hiệu và thuận lợi hơn trong quá trình thương thuyết, giao dịch. Trước tình hình này, các khu du lịch, khách sạn nên thiết lập một hệ thống quản lý mơi trường_EMS theo ISO 14001 và cập nhật, chuyển đổi hệ thống sao cho luơn luơn phù hợp với yêu cầu hiện tại và với phiên bản mới nhằm cải tiến EMS một cách hiệu quả nhất. Khu du lịch Bình Quới 1 là một trong những khu du lịch đã bắt kịp xu hướng hội nhập, mạnh dạn xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001:1996 và cần thiết chuyển đổi sang phiên bản mới ISO 14001:2004 nhằm bắt kịp xu hướng thời đại và khơng ngừng cải thiện mơi trường nhằm mang lại một mơi trường vui chơi, nghỉ dưỡng lý thú, một hình ảnh của khu du lịch thân thiện với mơi trường. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Phiên bản ISO 14001:2004 ra đời với câu từ chặc chẽ, logic và rõ ràng hơn, tăng tích tương thích với ISO 9001:2000. Chúng sẽ phần nào giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận, xây dựng, thiết lập, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý môi trường một cách hiệu quả nhất, phù hợp với quy mô và năng lực của tổ chức, doanh nghiệp. Trên cơ sở so sánh hai phiên bản ISO 14001:2004 và ISO 14001:1996 nhằm tìm ra sự thay đổi, những điểm cải tiến trong từng điều khoản của ISO 14001:2004, đề tài sẽ tập trung vào tính ưu việt của phiên bản mới để có thể xây dựng và thiết lập một số thủ tục, hướng dẫn công việc nhằm áp dụng và duy trì hệ thống quản lý môi trường, đặc biệt áp dụng cho ngành du lịch. Một cách cụ thể và chi tiết, đề tài sẽ đánh giá hệ thống quản lý môi trường hiện tại của Khu du lịch Bình Quới 1, phân tích những khó khăn, thuận lợi cũng như những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác quản lý môi trường hiện tại của khu du lịch này. Từ đó đưa ra các cách thức thiết lập, xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống tài liệu và đề xuất một số phương thức quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 một cách hợp lý và hiệu quả. MỤC LỤC Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vẽ, các đồ thị vii Lời mở đầu viii Tóm tắt đề tài ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1 1.1 Giới thiệu đề tài 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 2 1.3 Nội dung của đề tài 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu 2 1.5 Đối tượng nghiên cứu 2 1.6 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 3 1.7 Thời gian thực hiện đề tài 3 1.8 Giới hạn của đề tài 3 1.9 Phương hướng phát triển của đề tài 3 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 4 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển bộ tiêu chuẩn ISO 14000 4 2.2 Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO 14000 4 2.3 Sự thay đổi của ISO 14001:2004 so với ISO 14001:1996 6 2.3.1 Tóm tắt những thay đổi chính của 6 2.3.2 Những sự thay đổi trong phiên bản mới 7 2.3.3 Những ưu điểm của phiên bản mới 16 2.4 Lợi ích và khó khăn trong việc áp dụng và duy trì EMS theo ISO 14001 17 2.4.1 Lợi ích 17 2.4.2 Khó khăn 18 2.5 Tình hình áp dụng ISO 14001 trên thế giới và tại Việt Nam 19 2.5.1 Tình hình áp dụng ISO 14001 trên thế giới 19 2.5.2 Kinh nghiệm triển khai áp dụng của một số quốc gia 21 2.5.3 Tình hình áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam 23 2.5.4 Tình hình áp dụng ISO 14001 trong ngành du lịch, nhà hàng, khách sạn 25 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ KHU DU LỊCH BÌNH QUỚI 1 28 3.1 Giới thiệu về Làng du lịch Bình Quới 28 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 28 3.1.2 Nguồn nhân lực và cơ cấu nhân sư 30ï 3.2 Giới thiệu về Khu du lịch Bình Quới 1 32 3.2.1 Sơ lược về khu du lịch Bình Quới 1 32 3.2.2 Hiện trạng môi trường của khu du lịch Bình Quới 1 33 3.2.2.1 Hiện trạng sử dụng năng lượng, tài nguyên thiên nhiên, hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật 33 3.2.2.2 Hiện trạng rác thải 35 3.2.2.3 Hiện trạng nước thải 38 3.2.2.4 Hiện trạng môi trường không khí 39 3.2.2.5 Hiện trạng môi trường đất 43 3.2.3 Khía cạnh môi trường tại khu du lịch Bình Quới 1 43 3.2.4 Hiện trạng công tác quản lý môi trường 46 3.2.5 Đánh giá công tác quản lý môi trường 49 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HIỆN TẠI CỦA KHU DU LỊCH BÌNH QUỚI 1 53 4.1 Hiện trạng hệ thống tài liệu 53 4.2 Đánh giá Hệ thống quản lý môi trường của Khu du lịch Bình Quới 1 53 4.2.1 Kết quả đánh giá EMS của Khu du lịch Bình Quới 1 53 4.2.2 Đánh giá Hệ thống quản lý môi trường của Khu du lịch Bình Quới 1 56 4.3 Những điểm không phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa 62 4.3.1 Đối với hệ thống tài liệu 62 4.3.2 Đối với việc áp dụng các tài liệu vào thực tế 62 CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001: 2004 CHO KHU DU LỊCH BÌNH QUỚI 1 64 5.1 Xây dựng một số tài liệu cần thiết theo phiên bản ISO 14001:2004 64 5.1.1 Sổ tay môi trường 65 5.1.2 Chính sách môi trường 66 5.1.3 Các thủ tục cần thiết chuyển đổi 67 5.1.4 Hướng dẫn công việc 101 5.2 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình chuyển đổi 102 5.2.1 Thuận lợi 102 5.2.2 Khó khăn 102 5.3 Đánh giá hiệu quả việc chuyển đổi sang phiên bản mới 103 5.3.1 Hiệu quả về môi trường 103 5.3.2 Hiệu quả về việc tiếp cận ISO 14001 và nhận thức về bảo vệ môi trường 103 5.3.3 Hiệu quả về công tác quản lý môi trường 104 5.3.4 Hiệu quả phù hợp với xu hướng phát triển 105 5.4 Đề xuất các biện pháp chuyển đổi EMS 105 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 107 6.1 Kết luận 107 6.2 Kiến nghị 109 Tài liệu tham khảo Phụ lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong 1.doc
- bia luan van.doc
- chuong 2.doc
- chuong 3.doc
- chuong 4.doc
- chuong 5.doc
- chuong 6.doc
- in giay mau.doc
- IN LUAN VAN 26.exe
- muc luc phu luc.doc
- muc luc so tay.doc
- nhiem vu.doc
- phu luc 1.doc
- phu luc 2.doc
- phu luc 3.doc
- phu luc 4.doc
- phu luc 5.doc
- trang dau.doc