Xây dựng nội dung, khung tiêu chí dự báo phát triển Giáo dục vùng khó tỉnh Thái Nguyên đến 2015

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Loài người đang đứng trước thềm thế kỷ XXI với tư tưởng xây dựng một xã hội học tập, lấy việc học là động lực quyết định hàng đầu để đưa xã hội tiến lên. Trong xã hội mới, giáo dục có vị trí rất quan trọng, vấn đề con người, vấn đề giáo dục nổi lên hàng đầu. Ủy ban giáo dục thế giới nêu lên một cột trụ của giáo dục thế kỷ XXI là dạy con người chung sống với nhau, tạo dựng một nền văn minh mới, văn minh hòa bình, văn minh khoan dung. Trong tình hình hiện nay cả nước đang phấn đấu đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh, cùng loài người bước vào một nền văn minh mới mở đầu thiên niên kỷ thứ ba. Giáo dục Việt Nam đang đứng trước nhiệm vụ vinh quang nhưng cũng rất nặng nề đầy thử thách do cuộc cách mạng khoa học công nghệ đặt ra. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Trước những đòi hỏi của công cuộc đổi mới, nền giáo dục phải có những chuyển biến mạnh mẽ, phải tìm kiến con đường đi hiệu quả để giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu, làm tiền đề phát triển kinh tế - xã hội. Trên lộ trình đi lên đòi h ỏi phải có dự báo và hoạch định chiến lược ở tất cả mọi cấp, mọi ngành, mọi lĩnh vực. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định rõ . “ Phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [ V- trang 40]. Muốn có sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành công thì điều kiện cốt lõi là phải phát huy tốt nhân tố con người. Bởi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, giáo dục là nhân tố chủ yếu để hình thành và phát triển nhân cách con người, là chìa khóa mở cửa vào tương lai, là quốc sách hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Để giáo dục và đào tạo thực sự vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội thì cần phải xây dựng chiến lược phát phát triển giáo dục - đào tạo. Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã đề ra nghị quyết “ Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [3 - trang 19]. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã xác đ ịnh mục tiêu, giải pháp và các bước đi cho ngành giáo dục cả nước theo phương châm đa dạng hóa, chuẩn hóa hiện đại hóa, xã hội hóa trong đó ưu tiên bảo đảm phát triển giáo dục ở vùng có điều kiện kinh tế khó khăn và đặc biệt khó khăn để tạo sự công bằng trong giáo giữa các vùng miền trong cả nước. Muốn thực hiện được mục tiêu chiến lược đó trước hết cần phải tiến hành công việc mang tính dự báo, quy hoạch giáo dục. Xây dựng dự báo là công việc hết sức quan trọng của người quản lý giáo dục trong tình hình hiện nay, vì dự báo chính là cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc ra quyết định, điều khiển, điều chỉnh trong quản lý. Vì vậy một trong những giải pháp quan trọng để khắc phục những mặt yếu kém của giáo dục - đào tạo hiện nay là đổi mới công tác quản lý, đặt trọng tâm vào vấn đề: “ Tăng cường công tác dự báo và kế hoạch phát triển giáo dục. Đưa giáo dục và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và từng địa phương, có chính sách điều tiết quy mô và cơ cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội khắc phục tình trạng mất cân đối hiện nay, gắn đào tạo với sử dụng” [ 3- trang 42]. Trên thế giới dự báo là vấn đề có ý nghĩa quan tr ọng nhằm tạo ra cơ sở khoa học cho hoạch định chính sách, các chương ìtnr h phát tri ển kinh tế xã hội cụ thể vấn đề dự báo giáo dục đã có nhiều công trình nghiên cứu ở trong nước và ngoài nước. Tháng 8 năm 1990 UNESCO khu vực châu Á Thái Bình Dương đã tổ chức hội nghị “ Những chất lượng mà nền giáo dục hôm nay đòi hỏi nhằm đáp ứng nhu cầu tiên đoán của thế kỷ XXI. Tiến sỹ R.ROY.SINGH một nhà giáo dục nổi tiếng ở Ấn Độ đã phác họa những điểm nổi bật của thế giới ngày nay và viễn cảnh giáo dục trong xã hội ngày mai trong cuốn sách “ Nền giáo dục thế kỷ XXI: Những triển vọng Châu Á Thái Bình Dương”. Ở Việt Nam đã có m ột số tác giả nghiên cứu về dự báo giáo dục và các vấn đề liên quan đến dự báo giáo dục đáng chú ý nhất là công trình nghiên cứu của tác giả PTS. Đỗ Chấn về dự báo nhu cầu cán bộ chuyên môn Việt Nam đến năm 2000 (Viện nghiên cứu đại học và trung học chuyên nghiệp năm 1984). Tác giả Hà Thế Ngữ về “ Dự báo giáo dục vấn đề và xu hướng”, (Viện khoa học và giáo dục Việt Nam - 1989). Gần đây là công trình nghiên c ứu của tác giả Xuân Thủy “ Dự báo phát triển giáo dục tỉnh Quảng Ninh”. Thái Nguyên là Trung tâm văn hóaã xh ội của các tỉnh phía Bắc, làtrung tâm đào tạo lớn của cả nước. Quán triệt quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu, trong đó ưu tiên phát triển giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số và các vùng khó khăn, phấn đấu giảm chênh lệch về phát triển giáo dục giữa các vùng lãnh thổ. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã xác đ ịnh mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và Điều chỉnh quy hoạch phát triển GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 và định hướng đến 2020. Trong những năm qua Giáo dục & Đào tạo Tỉnh Thái Nguyên đã thực sự thu lượm được những thành tích đáng tự hào, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều điều bất cập, các yếu tố điều kiện để đảm bảo cho các bậc học trong tỉnh phát triển một cách vững chắc còn nhiều khó khăn, đặc biệt là chất lượng đội ngũ cán b ộ quản lý và giáo viên, hệ thống mạng lưới trường lớp và cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học ở các vùng dân tộc thiểu số và đặc biệt khó khăn. Từ những yêu cầu thực tiễn, vấn đề dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn có một ý nghĩa quan trọng và cần thiết nhằm xây dựng kế hoạch, chương tìrnh phát triển giáo dục tổng thể trong những năm tiếp theo để giảm sự chênh lệch về phát triển giáo dục giữa các vùng. Vì những lý do trênđây chúng tôi chọn nghiên cứư đề tài: " Xây dựng nội dung, khung tiêu chí dự báo phát triển Giáo dục vùng khó tỉnh Thái Nguyên đến 2015”. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trang 4 2. Mục đích nghiên cứu 7 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 7 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 5. Giả thuyết nghiên cứu 7 6. Phương pháp nghiên cứu 7 7. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 8 8. Cấu trúc luận văn 8 CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận của vấn đề xây dựng tiêu chí dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn 9 1.1. Một số vấn đề về dự báo giáo dục. 9 1.2. Một số khái niêm cơ bản 28 1.3. Vai trò của giáo dục phổ thông 30 1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển giáo dục 34 CHƯƠNG 2. Thực trạng giáo dục vùng khó khăn của tỉnh 36 2.1. Những đặc điểm KT-XH tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh hiện nay 36 2.2. Thực trạng giáo dục vùng khó khăn của tỉnh Thái Nguyên 43 2.3. Những thách thức chính đối với giáo dục - đào tạo vùng khó khăn của tỉnh đến 2015 55 2.4 Xu hướng phát triển giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên đến 2015. 56 2.5 Nhận xét chung về thực trạng của giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên 57 CHƯƠNG 3. Xây dựng nội dung khung tiêu chí dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn 60 3.1. Những căn cứ để xây dựng khung tiêu chí dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn 60 3.2 Các mục tiêu và chỉ tiêu cụ thể phát triển giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên đến 2015. 61 3.3. Cấu trúc nội dung khung tiêu chí dự báo được mô tả theo sơ đồ khối 68 4.4. Xây dựng, nội dung khung tiêu chí dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên đến 2015 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

doc85 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2735 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng nội dung, khung tiêu chí dự báo phát triển Giáo dục vùng khó tỉnh Thái Nguyên đến 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kỹ thuật mới, áp dụng công nghệ tiên tiến trong lao động, sản xuất. 2.2.2 Hiện trạng giáo dục phổ thông vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên là tỉnh miền núi có 8 dân tộc bao gồm Kinh, Tày, Nùng, Cao lan, Sán Chí, Sán Dìu, Dao, H’Mông. Đông nhất là dân tộc kinh chiếm 75,4%. Sau đó là dân tộc Tày chiếm 10,7%. Thái Nguyên có 7 huyện, một thành phố, một thị xã với tổng số 180 xã phường trong đó có 106 xã vùng cao và niền núi nằm ở các huyện Võ Nhai, Đ ịnh Hóa, Đồng Hỷ, Phú Lương, Đại Từ - Về phát phát triển quy mô: Đến nay 100% các xã vùng cao, miền núi vùng đặc biệt khó khăn có trường Tiểu học, Trung học cơ sở, và các huyện đã có ít nhất 01 trường trường trung học phổ thông. Đáng lưu ý là đã có 2 huy ện có trường phổ thông dân tộc nội trú bậc Trung học cơ sở (Võ Nhai, Định Hóa) Trong đó: + Tiểu học có: 134 trường /226 trường với tổng số 54.362 hs/ 77.133 hs + THCS có: 90 trường /179 trường với tổng số 51390 hs /73.161 hs. + THPT có: 11 trường /30 trường với tổng số 22.504 hs /39.354hs Bảng 8: Các loại hình trư ờng TH, THCS và THPT năm học 2006-2007. Vùng, miền Tiểu học THCS THPT Công lập Ngoài công lập Công lập Ngoài công lập Công lập Ngoài công lập Tổng cộng 226 0 178 1 27 3 Vùng TX, TP Vùng cao, miền núi 92 134 0 0 88 90 1 0 16 11 3 0 ( Nguồn: Sở giáo dục - đào tạo) - Hệ thống trường chuẩn: Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Đảng và chính quyền địa phương, năm học 2007-2008 giáo dục phổ thông toàn tỉnh có 166 trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 (năm học 2006 - 2007 có 129 trường), tập trung chủ yếu ở các huyện (thị xã, thành phố) có điều kiện về kinh tế - xã hội. Trong đó: + Tiểu học: trường đạt chuẩn quốc gia ở vùng cao, miền núi năm học 2007-2008 tăng 3,5% so với năm học 2006-2007. + THCS trường đạt chuẩn quốc gia ở vùng cao, miền nú inăm học 2007-2008 tăng 4,5% so với năm học 2006-2007. Bảng 9. Hệ thống các trường đạt chuẩn quốc gia năm học 2007-2008. 2006-2007 2007-2008 Số TT Cấp học  Trường Tỷ lệ Trường Tỷ lệ 1 Tiểu học 113 58,8 134 59,3 Vùng thị xã, thành phố 66 29,2 79 35,0 Vùng cao, miền núi 47 20,8 55 24,3 2 Trung học cơ sở 14 7,82 29 16,2 Vùng thị xã, thành phố 9 5,02 16 8,94 Vùng cao, miền núi 5 2,8 13 7,3 3 Trung học phổ thông 2 6,7 3 10,0 Vùng thị xã, thành phố 2 6,7 3 10,0 Vùng cao , miền núi 0 0 0 0 - Về phổ cập Tiểu học, THCS: Thái Nguyên đã đư ợc công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và XMC vào tháng 12/1995, Tháng 11/2002 là tỉnh thứ 11 đạt chuẩn về phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi. Tháng 10/2004 đạt chuẩn về phổ cập Giáo dục Trung học cơ sở. Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước ngành đã th ực hiện việc đa dạng hóa các loại hình đào t ạo và tìm mọi giải pháp để thu hút học sinh con em nhân dân được đi học. Một trong các giả pháp đó là bỏ trường THCS Chuyên ở các Huyện và chuyển thành các Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện, đồng thời với miền núi, vùng sâu, vùng xa thực hiện tốt chính sách địa phương trong việc hỗ trợ sách vở và thực hiện chế độ miễn giảm đóng góp học phí và quỹ xây dựng trường lớp. - Tỷ lệ đi học so với dân số trong độ tuổi ở các vùng cao, miền núi tại thời điểm 2007-2008 * Tỷ lệ huy động học sinh hết mẫu giáo 5 tuổi vào lớp 1 đạt 97%. * Tỷ lệ huy động học sinh 6-10 tuổi đến trường đạt 97,1% * Tỷ lệ huy động học sinh 11 - 15 tuổi đến trường đạt 92%. * Tỷ lệ huy động học sinh 15-17 tuổi vào THPT, BTVH đạt 65%. Tóm lại, thực trạng giáo dục - đào tạo vùng khó khăn tỉnh Thái nguyên trong những năm đổi mới mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, song về cơ bản có nhiều tiến bộ và phát triển so với trước và có được các kết quả đó nhờ chính sách của tỉnh tập trung vào các lĩnh v ực như: - Cơ sở hạ tầng được cải thiện, giao thông nông thôn phát triển tốt,100% số xã có đường xe ô tô đến được trung tâm xã; - Cấp uỷ, chính quyền địa phương, các đoàn thể huyện, thị xã thành phố đều quan tâm đầu tư cho giáo dục, chỉ đạo đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục - Nhiều trường học được xây dựng mới khang trang bằng nguồn vốn chương trình kiên c ố hoá trường lớp học giai đoạn I, vốn chương trình m ục tiêu giáo dục, chương trình 135.... - Học sinh diện chính sách, học sinh thuộc các thôn, xóm xãđ ặc biệt khó khăn, được miễn giảm học phí, đóng góp tiền xây dựng trường. Được hỗ trợ sách giáo khoa, vở viết. - Ngành giáo dục đã n ỗ lực phấn đấu trong việc phát huy nội lực để nâng cao chất lượng dạy và học, làm tốt công tác huy động học sinh ra lớp, tăng cường mối quan hệ gia đình - nhà trường - xã hội; phối hợp tốt với chính quyền các địa phương và nhân dân các dân tộc trong tỉnh để hạn chế tình trạng học sinh bỏ học. Là tỉnh miền núi khó khăn, tuy nhiên giáo dục Thái Nguyên vẫn quyết tâm phấn đấu củng cố duy trì chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục bậc trung học để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển KT-XH Chất lượng giáo dục giữa khu vực thành phố, thị xã và vùng thuận lợi vẫn còn khoảng cách khá lớn so với vùng khó khăn trong tỉnh. Tỉnh và ngành đang tập trung những ưu tiên cho phát triển giáo dục vùng khó khăn nhằm xoá dần khoảng cách giáo dục giữa các vùng miền trong tỉnh. Công tác giáo dục ở các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn tuy được quan tâm chu đáo của cấp uỷ, chính quyền địa phương từ huyện đến xã song chất lượng học sinh còn thấp. Cơ sở vất chất của các trường học còn thiếu, kinh phí xây dựng trường lớp, mua sắm trang thiết bị dạy học còn hạn hẹp. Để khắc phục những khó khăn trên nhằm nâng cao chất lượng và tăng cường CSVC trường học. Thái Nguyên cần thời gian khắc phục khó khăn và đề ra các mục tiêu xây dựng trong các năm tiếp theo. Đến 2015 duy trì kết quả phổ cập giáo dục TH, THCS và tiến tới phổ cập bậc trung học PT. * Chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục toàn diện cũng như giáo dục mũi nh ọn ngày càng được chuyển biến tốt, có nhiều học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia. Hiệu quả giáo dục được nâng lên rõ rệt ( năm sau cao hơn năm trước ). - Tỉ lệ trẻ vào lớp 1 năm học 2007-2008 đạt trên 97% so với dân số độ tuổi, tăng hơn năm học 2006 là 2 %. - Tỉ lệ lưu ban: Tiểu học : 1,9 %; THCS: 2,1%; THPT: 2,56% - Tỉ lệ bỏ học: Tiểu học : 1,8 %; THCS: 2,2%; THPT : 2,4% - Tỉ lệ học sinh tiểu học học dạy 2 buổi/ngày: 45%. - Tỉ lệ học sinh được học nghề: THCS : 80% ;THPT: 85% 100% - Tỉ lệ học sinh được học tin học: Tiểu học: 7%; THCS: 31%; THPT: - Tỉ lệ học sinh được học ngoại ngữ: THCS: 100%; THPT : 100% * Công tác bồi dưỡng thường xuyên và xây dựng đội ngũ giáo viên: Đã được trú trọng nên việc thực hiện chuẩn hóa đối với đội ngũ cán b ộ quản lý và giáo viên ngày càng cao chiếm tỷ lệ cao đáp ứng với yêu cầu của công tác giáo dục - đào tạo hiện nay. Bảng 10. Thống kê trình độ giáo viên đạt chuẩn cấp Tiểu học qua các năm. Năm học Tổng số ( người ) Nữ Dân tộc Chưa đạt chuẩn Đào tạo chuẩn Trên chuẩn 2006-2007 5084 4768 1096 31 2518 2535 Thành phố, thi xã 2281 2164 219 3 924 1354 Vùng cao, miền núi 2803 2604 877 28 1594 1181 2007-2008 4553 4239 998 21 2050 2495 Thành phố, thi xã 1790 1701 112 2 780 1021 Vùng cao, miền núi 2763 2538 886 19 1270 1474 ( Nguồn: Sở giáo dục và đào tạo ) Bảng 11. Thống kê trình độ giáo viên đạt chuẩn cấp THCS qua các năm. Năm học Tổng số ( người ) Nữ Dân tộc Chưa đạt chuẩn Đào tạo chuẩn Trên chuẩn 2006-2007 4886 4092 848 97 3062 1727 Thành phố, thi xã 2543 2118 152 49 1678 816 Vùng cao, miền núi 2343 1974 696 48 1384 911 2007-2008 4536 3691 806 62 2899 1575 Thành phố, thi xã 2087 1803 150 32 1153 902 Vùng cao, miền núi 2449 1888 656 30 1746 673 ( Nguồn: Sở giáo dục và đào tạo ) Bảng 12. Thống kê trình độ giáo viên đạt chuẩn cấp THPT qua các năm. Năm học Tổng số ( người ) Nữ Dân tộc Chưa đạt chuẩn Đào tạo chuẩn Trên chuẩn 2006-2007 1601 1060 348 42 1329 230 Thành phố, thi xã 1075 711 185 30 831 200 Vùng cao, miền núi 526 349 163 12 498 30 2007-2008 1704 1120 295 24 1466 214 Thành phố, thi xã 1111 732 146 16 910 185 Vùng cao, miền núi 593 388 149 8 556 29 ( Nguồn: Sở giáo dục và đào tạo ) * Về cơ sở vật chất trường học Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học trong những năm gần đây đã có s ự chuyển biến rõ rệt . Hầu hết các trường đã chấm dứt tình trạng học 3 ca. Hiện nay các trường TH, THCS, THPT đã được trang bị từ 1 đến 2 bộ đồ dùng dạy học theo trường trình mới từ lớp 1 đến lớp 12. Được sự chỉ đạo, quan tâm sát sao của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh cho việc đầu tư tăng cường cơ sở vật chất trường, lớp học, đặc biệt là kết quả thực hiện chương trình kiên c ố hoá giai đoạn I (2002-2005). Đến cuối năm 2007 thực trạng phòng học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên như sau : - Tổng số phòng học : 7.512 phòng. Chia ra : Kiên cố : 2.972 phòng; Bán kiên cố : 4.538 phòng Trong đó : Bán kiên cố xuống cấp : 2.201phòng. Tạm : 313 phòng. 3 ca : 05 phòng. - Hiện nay toàn tỉnh còn thiếu 869 phòng học (đang phải học nhờ, học mượn) Bảng 13. Cơ sở vật chất bậc tiểu học năm 2007 Địa phương Tổng số trường Số lớp Số học sinh Tổng số Trong đó Thư viện Thí nghiệm Kiên cố Bán kiên cố Nhà tam Đại Từ 35 431 11508 444 126 259 59 31 4 Phú Lương 27 318 7527 331 146 160 25 17 5 Định Hóa 24 302 6010 345 136 201 8 24 4 Đồng Hỷ 27 425 9198 369 193 176 25 Võ Nhai 22 353 5644 377 113 175 89 13 Cộng 135 1829 39887 1866 714 971 181 110 13 ( Nguồn: Sở giáo dục và đào tạo ) Bảng 13. Cơ sở vật chất bậc THCS năm 2007 Địa Phương Tổng số trường Số lớp Số học sinh Tổng số Trong đó Thư viện Thí nghiệm Kiên cố Bán kiên cố Nhà tam Đại Từ 30 333 11654 351 70 248 33 28 22 Phú Lương 16 203 6798 219 103 101 15 11 Định Hóa 23 210 6415 260 148 108 4 20 21 Đồng Hỷ 20 228 7899 205 106 99 18 7 Võ Nhai 20 164 5079 195 108 78 9 9 9 Cộng 109 1138 37845 1230 535 634 61 86 59 ( Nguồn: Sở giáo dục và đào tạo ) Bảng 14. Cơ sở vật chất bậc THPT năm 2007 Đơn vị Số lớp Số học sinh Tổng số Trong đó Thư viện Thí nghiệm Kiê n cố Bán k/ cố Nhà tạm THPT Đại Từ 55 2547 40 40 0 0 1 2 THPT Nguyễn Huệ 36 1643 23 18 5 0 0 0 THPT Lưu Nhân Chú 20 906 16 0 16 0 1 1 THPT Định Hóa 44 2391 37 34 3 0 1 6 THPT Đồng Hỷ 55 2475 38 36 2 0 2 3 THPT Võ Nhai 46 1192 41 30 11 0 1 1 THPT Trần phú 28 638 17 6 11 0 0 0 THPT Hoàng Quốc Việt 16 687 10 10 0 0 0 0 THPT Bình Yên 26 1137 32 32 0 0 1 1 THPT Trại cau 15 571 15 9 6 0 1 1 THPT Yên ninh 15 606 19 19 0 0 1 1 ( Nguồn: Sở giáo dục và đào tạo ) * Công tác xã hội hóa giáo dục: Thái Nguyên là tỉnh miền núi, sự nghiệp giáo dục - đào tạo còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt nguồn kinh phí cho dạy và học, chi cho công tác xây dựng cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế. Trước khó khăn đó Ban chấp hành công đoàn phối hợp chặt chẽ với chính quyền chỉ đạo các đơn vị. Trong 5 năm qua công tác ãx h ội hóa giáo dục của tỉnh đã đ ạt được nhiều kết quả trong việc xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cấp, các ngành nhằm phát triển giáo dục - đào tạo, huy động toàn bộ xã hội làm giáo dục, động viên mọi tầng lớp nhân dân xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của nhà nước và đa dạng hóa các loại hình đào t ạo. Nhà nước có chính sách đảm bảo cho người nghèo và các đối tượng chính sách đều được đi học. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường đã làm xuất hiện thị trường sức lao động trong xã hội. Cơ chế mới đã đưa giáo dục - đào tạo vào một vị trí xã hội mới, một tư thế phát triển mới. Phải làm cho toàn xã hội nhận thức được rằng trong xã hội đang đổi mới ở nước ta, giáo dục - đào tạo không còn là phúc lợi bao cấp mà sự nghiệp GD-ĐT là của toàn dân, toàn dân chăm lo cho giáo dục - đào tạo. Giáo dục mang bản chất xã hội, xã hội hóa cá nhân là một mục đích của giáo dục. Trong suốt 5 năm qua các đơn vị xã phường đã tổ chức tốt đại hội giáo dục. Trên cơ sở đại hội giáo dục đã làm cho toàn dân nhận thức đúng vai trò, v ị trí của giáo dục - đào tạo. Giáo dục đã đem l ợi ích cho từng người, cho từng gia đình và cho m ọi cộng đồng, cho toàn xã hội. Trên cơ sở nhận thức đúng vị trí của giáo dục xã hội có trách nhiệm đối với giáo dục về tinh thần, vật chất, tạo môi trường tốt cho GD-ĐT phát triển. Huy động công xây dựng giáo dục, bằng các biện pháp cụ thể thông qua phối hợp các lực lượng, điều kiện giáo dục được cải thiện, chất lượng giáo dục được chú ý đúng mực, môi trường giáo dục được lành mạnh hơn, tuyên truyền ý thức chính trị cho học sinh, xóa bỏ các hiện tượng tiêu cực trong giáo dục. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển của địa phương, giáo dục - đào tạo Thái Nguyên vẫn còn một số yếu kém và bất cập. Đó là chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung còn thấp, trình độ văn hóa nghề nghiệp, năng lực thực hành, sự hiểu biết xã hội , nhân văn của học sinh đóng trong toàn tỉnh còn yếu. Giáo dục dân tộc, giáo dục miền núi mặc dù có quan tâm đầu tư song chưa thực sự đáp ứng với yêu cầu hiện nay. Cả tỉnh có 02 trường dân tộc nội trú bậc THCS với 350 học sinh/năm chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của con em dân tọc ít người. Hàng năm Sở Giáo dục - đào tạo vẫn phải gửi 30 học sinh vào trường Vùng cao Việt Bắc. Tuyệt đại bộ phận các em học xong ít thi đỗ vào đại học, cao đẳng ( ngoài chế độ cử tuyển ). Giáo viên tuy đủ về số lượng, song còn thiếu đồng bộ về giáo viên dạy nhạc, họa, giáo dục công dân.... 2.3 Những thách thức chính đối với giáo dục - đào tạo vùng khó khăn của tỉnh đến 2015 - Sự chuyển dịch then chốt từ lượng sang chất trong giáo dục đòi h ỏi cải tiến đáng kể về nội dung giáo dục, phương pháp tiếp cận sư phạm, kết quả học tập, hệ thống kiểm tra đánh giá, thái độ dạy và học cũ như là bộ máy quản lý. - Sự cần thiết phải huy tất cả trẻ em trong độ tuổi đi học đến trường ở các vùng khó khăn và huy động tất cả trẻ em thiệt thòi đ ến trường từ đó giúp các em hòa nhập và một xã hội hiện đại đòi hỏi những cách tiếp cận khác nhau và phức tạp hơn những cách tiếp cận đã t ừng sử dụng từ trước đến nay cho hầu hết các đối tượng trong độ tuổi đến trường. - Sự xuất hiện dần dần tất yếu của một chu kỳ giáo dục cơ bản cho mọi người liên tục trong 8 năm. - Sự thay đổi về nhân khẩu, vùng kinh tế ảnh hưởng đến các đối tượng trong độ tuổi đến trường, dẫn đến phải thực hiện những nhiệm vụ lớn hơn về mặt tổ chức và mang tính xã hội liên quan đến đội ngũ giáo viê n và cơ sở hạn tầng. - Những động lực trong nội tại quá trình phân cấp đòi h ỏi phải có những thay đổi sâu sắc trong mô hình trách nhiệm - quyền lực - trách nhiệm giải trình ở tất cả các cấp quản lý ngành giáo dục và tăng cường quyền lực hơn nữa cho chính quyền địa phương. - Phương pháp tiếp cận mới trong cấp kinh phí cho giáo dục và dựa vào hiệu quả thực hiện và quyền tự chủ lớn hơn ở cấp trường . - Quá trình triển khai dần dần những thay đổi sâu sẳc trong cách thức quản lý hệ thống giáo dục, đây là điều kiện cần thiết và quan trọng để giải quyết mọi thách thức lớn lao khác. Những thách thức này sẽ dần dần và tất yếu chuyển thành vấn đề quan trọng hàng đầu chiếm ưư thế trong chương trình ngh ị sự về chính sách giáo dục trong một vài năm tới và cho đến năm 2015. Sẽ mất một thời gian để tìn ra, chuẩn bị và thực hiện hành động cần thiết để giải quyết những thác thức này. Vì vậy cần phải bắt đầu thực hiện hành động phù hợp càng sớm càng tốt. Điều này sẽ đảm bảo việc phát triển giáo dục vùng khó khăn được cân đối trong tương quan tác động lớn. 2.4 Xu hướng phát triển giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên đến 2015. Xuất phát từ tầm nhìn giáo dục quốc gia “ Giáo dục là nền tảng cho sự phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”, “ Cần có sự thay đổi toàn diện và triệt để trong giáo dục” Nội dung này được nêu trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010. Xu hướng phát triển giáo dục vùng khó khăn của tỉnh được trình bày dưới hình thức các mục chiến lược sau: Mục tiêu 1: Chuyển từ lượng sang chất. Mục tiêu 2: Củng cố, duy trì phổ cập kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và THCS Mục tiêu 3: Tạo cơ hội học tập suốt đời Mục tiêu 4: Huy động sự tham gia đầy đủ của cộng đồng - mọi người vì giáo dục. Mục tiểu 5: Đảm bảo quản lý hiệu quả và sử dụng tốt nguồn lực 2.5 Nhận xét chung về thực trạng của giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên. * Mặt mạnh: - Nhận thức về giáo dục - đào tạo của nhân dân các vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa đã đư ợc nâng lên. Hệ thống văn bản chỉ đạo từ Trung ương đến địa phương đã t ạo hành lang pháp lý cho các cấp ủy, chính quyền đầu tư về con người và vật chất cho giáo dục như chế độ chính sách cho CBQL, giáo viên miền núi được ưư tiên hơn hẳn về lương và hỗ trợ cho đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. - Môi trường giáo dục giữa gia đình - nhà trường và xã hội đã có k ết quả rõ nét. Cùng với sự đầu tư của nhà nước, của các dự án,… đã làm thay đổi về nhận thức, cảnh quan và các hoạt động của nhà trường - Hệ thống mạng lưới các trường Tiểu học, THCS được bố trí khá hợp lý, mỗi xã có ít nhất một trường Tiểu học, một trường THCS, mỗi huyện có ít nhất một trường THPT. Hiện nay ở các vùng khó khăn này ãđ có 68 trư ờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở các bậc học, và nhiều trường có điều kiện để đầu tư xây dựng thành trường chuẩn Quốc gia giai đoạn mới. - Chất lượng giáo dục - đào tạo đã được nâng dần trên một số mặt như: nề nếp, kỷ cương dạy và học đều có chuyển biến đi lên, số lượng học sinh bỏ học đã giảm, tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh tiên tiến ngày một tăng cao. - Đội ngũ cán b ộ quản lý, giáo viên cơ b ản đủ về số lượng, chủng loại, đa số là người địa phương, cóý trí vươn lên th ực hiện chuẩn hóa và ngày càng nâng cao chất lượng. - Về cơ sở vật chất trường học: Đối với các trường THPT đều đã được đầu tư xây dựng nhà cao tầng. Các trường THCS, Tiểu học đang từng bước được đầu tư kiên cố hóa, tỷ lệ phòng học trên lớp đạt cao đã đáp ứng được phần nào yêu cầu của đổi mới chương trình giáo d ục phổ thông và trực tiếp tạo ra chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo nhanh. Hiện nay và những năm tới có nhiều chương trình và đ ề án về xây dựng CSVC trường học ở Thái nguyên như: Chương ìtnr h 135/CP c ủa chính phủ cho các xãđ ặc biệt khó khăn, chương trình kiên c ố hóa trường lớp và nhà công vụ cho giáo viên theo Quyết định số 20/CP của Chính phủ, Các chương trình m ục tiêu của Bộ Giáo dục - đào tạo, chương tìrnh xóa phòng h ọc tạm, phòng học còn thiếu của tỉnh… đảm bảo cơ sở vật chất để thực hiện chất lượng giáo dục - đào tạo. * Khó khăn, hạn chế + Về khách quan: - Do đặc điểm địa hình, khí hậu, nên tỷ lệ học sinh đến trường còn thấp so với vùng thành thị, đồng bằng. - Nhiều vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa có phong tục tập quán, thói quen và sự hiểu biết về giáo dục còn hạn chế. Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, thu nhập thấp - Sự phát triển giáo dục của từng vùng còn sự chênh lệch lớn giữa đô thi và vùng sâu, vùng xa, giữa các dân tộc. + Về chủ quan: - Quy mô giáo dục phát triển nhanh song chưa tương xứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. - Hệ thống trường dân tộc nội trú còn thiếu chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của đồng bào dân tộc thiểu số. - Chưa có hệ thống trường bán trú cho học sinh ở xa trường. - Việc đầu tư CSVC cho giáo dục chưa mạnh, chưa cân đối với nguồn ngân sách chi cho con người. Nhất là nguồn chi cho hoạt động chuyên môn rất thấp .Vấn đề đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học còn chậm, còn trông chờ ỉ lại nhà nước, một số huyện chưa đáp ứng được yêu cầu của người đi học. - Đội ngũ giáo viên chưa đồng bộ về chủng loại, thiếu giáo viên dạy các môn âm nhạc, họa, giáo dục công dân..., một số huyện phải sử dụng giáo viên dạy các môn khác hoặc hợp đồng ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phương. Do vậy chất lượng chuyên môn không cao, Mặt khác do được bao cấp nên CBQL và giáo viên có tư tưởng hưởng thụ, ít năng động, sáng tạo. - Chất lượng giáo dục ch ưa to àn diện thiên về dạy chữ hơn dạy người và dạy nghề, một số giáo viên còn bộc lộ những yếu kém nhất định trong chuyên môn, vì vậy vẫn ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện, nhất là chất lượng văn hóa. - Công bằng xã hội trong GD-ĐT chưa thực hiện đầy đủ, khoảng cách trình độ phát triển GD-ĐT giữ các vùng miền còn khó khăn. - Đội ngũ cán b ộ quản lý ở cấp phòng giáo dục huyện còn mỏng và năng lực hạn chế. Một số phòng giáo dục - đào tạo chỉ có 1 cán bộ phòng phụ trách từng cấp học trong khi đó địa bàn rộng, đi lại khó khăn, dẫn đến việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện , hướng dẫn và kiểm tra, đánh giá các hoạt động Nguyên nhân của những khó khăn, hạn chế - Các cấp ủy Đảng, các cơ quan quản lý Nhà nư ớc và xã hội mặc dù đã có những nhận thức đầy đủ những lại thiếu đi những chủ trương, giải pháp và điều kiện để thúc đẩy giáo dục phát triển. nguồn kinh phí cho giáo dục - đào tạo tại địa phương mặc dù chiếm 1/3 ngân sách địa phương nhưng đa phần để tra lương và phụ cấp nên phần chi khác quá thấp ( trên dưới 10% ) - Tỉnh Thái Nguyên còn nghèo thu khônđg ủ chi nguồn tài chính cho giáo dục - đào tạo còn eo hẹp, các thiết bị cơ sở vật chất đều thiếu thốn trong lúc quy mô GD-ĐT tăng nhanh. - Các vùng khó khăn giao thông bị chia cắt nhiều, đi lại khó khăn, phải đối mặt với bão lũ, s ạt lở hàng năm; do vậy việc đi học của các em không thuận lợi CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG KHUNG NỘI DUNG TIÊU CHÍ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÙNG KHÓ KHĂN 3.1. Những căn cứ để xây dựng khung tiêu chí dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên đến 2015 Dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái nguyên thực chất là lựa chọn và xác định các mục tiêu phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của hệ thống giáo dục cùng với những con đường, biện pháp chủ yếu để đạt được mục tiêu đó. Mỗi dự báo phát triển giáo dục đều tương ứng với những điều kiện nhất định trong một giai đoạn nhất định của một tỉnh và một nước ( điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội... ) vận dụng tiếp cận hệ thống trong công tác dự báo phát triển giáo dục đòi hỏi phải xem xét giáo dục như một hệ thống và hệ thống này nằm trong hệ thống rộng lớn đó là hệ thống xã hội do đó khi làm dự báo phát triển giáo dục phải xuất phát từ những căn cứ, văn bản của Chính phủ, Bộ Giáo dục và của địa phương . Việc xây dựng nội dung khung tiêu chí dự báo phát giáo dục vùng khó khăn là một vấn đề khó đòi hỏi một quá trình tư duy , suy nghĩ và có phương pháp khoa học về một vấn đề phức tạp ( giáo dục vùng khó khăn ) trong phạm vi luận văn, chúng tôi xác định các vấn đề dưới dạng phác thảo. a) Văn bản của Chính phủ - Chiến lược phát triển giáo dục năm 2001 - 2010. - Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo. - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001 - 2010 - Chương trình kiên c ố hóa trường lớp giai đoạn II từ nă 2008-2013. - Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ - Mục tiêu phát triển của Việt Nam trực tiếp dựa vào mục tiêu phát triển thiên niên kỷ - Các quyết định của Chính phủ liên quan đến giáo dục cho mọi người ( ví dụ như về lương, 7 chương trình m ục tiêu quốc gia). b) Các văn bản của Bộ Giáo dục và đào tạo - Dự án phát triển giáo dục tiểu học. - Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn - Dự án phát triển giáo viên tiểu học - Dự án phát triển giáo dục THCS II - Dự án phát triển giáo viên phổ thông c) Các văn bản của địa phương. - Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 - Quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo tỉnh Thái Nguyên đến 2010 * Tài liệu tạm thời của Sở Giáo dục và đào tạo - Dự thảo Điều chỉnh quy hoạch phát triển GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 và định hướng đến 2020 3.2 Các mục tiêu và chỉ tiêu cụ thể phát triển giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên đến 2015. 3.2.1. Các mục tiêu: - Tạo điều kiện tiếp cận giáo dục tiểu học có chất lượng và phù hợp với điều kiện kinh tế tới tất cả các em là học sinh dân tộc thiểu số, trẻ em thiệt thòi và trẻ em gái. - Đảm bảo tất cả các em đều hoàn thành chu trìnhđ ầy đủ 5 lớp của bậc giáo dục tiểu học. - Mở rộng cơ hội tiếp cận với giáo dục THCS, THPT có chất lượng và phù hợp với điều kiện kinh tế tới tất cả các em là học sinh dân tộc thiểu số, trẻ em thiệt thòi và trẻ em gái. - Đảm bảo tất cả các em đều hoàn thành chu trìnhđ ầy đủ 4 lớp của bậc THCS - Đảm bảo sự chuyển tiếp từ phát triển về lượng sang giáo dục tiểu học có chất lượng nhằm đạt được thành tích cao trong học tập, bắt đầu áp dụng một mức chất lượng cơ bản cho trường ở tất cả các trường tiểu học. - Nâng cao chất lượng giáo dục THCS, THPT và sự phù hợp với kết quả học tập - Tăng cường công tác quản lý và cải tiến chức năng hoạt động thường ngày của giáo dục tiểu học, THCS, THPT - Đảm bảo thực hiện cải cách và phát triển ngành một cách toàn diện đặc biệt là vấn đề phân cấp quản lý nhà nư ớc và hình thành chu trình giáo dục từ tiểu học đến THPT liên tục và chuyển tiếp từ lượng sang chất. - Củng cố duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, THCS và tiến tới phổ cập bậc trung học phổ thông có chất lượng và trong khuôn khổ chi phí cho phép. - Tiếp tục tăng cường và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở vùng khó khăn. 3.2.2 Các chỉ tiêu cụ thể: * Các chỉ tiêu về tiếp cận. - Đến năm 2010 tỷ lệ huy động học sinh tiểu học trong độ tuổi ( 6-10 ) 98%, học sinh THCS trong độ tuổi ( 11-14) là 95%, tỷ lệ học sinh THPT trong độ tuổi ( 15-17) là 70% và đến 2015 tỷ lệ huy động học sinh tiểu học trong độ tuổi ( 6-10 ) 99%, học sinh THCS trong độ tuổi ( 11-14) là 99%, tỷ lệ học sinh THPT trong độ tuổi ( 15-17) là 75% - Đến năm 2010, có ít nhất 1 trường phổ thông Dân tộc nội trú được xây mới và đến năm 2015 có ít nhất 2 trường phổ thông dân tộc nội trú bậc THCS được xây mới để tạo điều kiện cho con em dân tộc được tiếp cận giáo dục và hưởng chính sách của nhà nước. - Đến năm 2010 xây dựng hoàn chỉnh 4 trường THPT tại 2 huyện Võ Nhai và Đại Từ và đến 2015 xây dựng mới 2 trường THPT công lập tại 2 huyện Định Hóa và Phú Lương - Tỷ lệ lưu ban (lớp 1-5) giảm xuống 1,7 vào năm 2010 và 1,0% vào 2015; Tỷ lệ bỏ học (lớp 1-4) giảm xuống 1,5 vào năm 2010 và 1,0% vào năm 2015 - Tỷ lệ lưu ban (lớp 6-7) giảm xuống 2,0% vào năm 2010 và 1,5% vào 2015; Tỷ lệ bỏ học (lớp 6-8) giảm xuống 2,0 vào năm 2010 và 1,5% vào năm 2015. Bảng 15 Chỉ tiêu giáo dục cơ bản Các chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2010 Năm 2015 Chỉ tiêu của tỉnh đến 2015 - Tỷ lệ học sinh tiểu học trong độ tuổi 97% 98% 99% 100% - Tỷ lệ lưu ban học sinh tiểu học 1,9 1,7% 1,0% 0,5% - Tỷ lệ bỏ học học sinh tiểu học 1,8 1,5% 1,0% 0,8% - Tỷ lệ học sinh THCS trong độ tuổi 92% 95% 99% 99% - Tỷ lệ lưu ban học sinh THCS 2,2% 2,0% 1,7% 1,5% - Tỷ lệ bỏ học học sinh THCS 2,5% 2,2% 1,8% 1,5% - Tỷ lệ học sinh THPT trong độ tuổi 67% 70% 75% 80% - Tỷ lệ lưu ban học sinh THPT 2,9 2,4 2,1 2,0 - Tỷ lệ bỏ học học sinh THPT 3,4 3,2 2,8 2,5 - Xây dựng mới trường PTDT nội trú bậc THCS 1 1 2 3 - Xây dựng mới trường THPT 2 1 2 3 ( Nguồn: số liệu điều chỉnh quy hoạch phát triển giáo dục tỉnh Thái Nguyên đến 2010 và định hướng đến 2020) * Các chỉ tiêu về chất lượng và sự phù hợp - Tất cả giáo viên được bồi dưỡng 10 ngày trong năm từ năm 2010; tất cả giáo viên đều đạt chuẩn quốc gia vào năm 2010. - Hàng năm tất cả giáo viên được nhận sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy môn học của từng khối lớp cụ thể. - Chương trình gi ảng dạy, phương pháp giảng dạy, sách giáo khoa tiếp tục được cải tiến và xây dựng hệ thống đánh giá thường xuyên. - 100% học sinh vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh được mượn sách giáo khoa miễn phí vào 2015. - Đến 2015 tất cả các phòng tạm, phòng học xuống cấp được thay thế bằng phòng học kiên cố và phấn đấu mỗi lớp 1 phòng. - Đến 2012 hoàn thành 100% nhà công vụ cho giáo viên vùng khó theo đề án kiên cố hóa giai đoạn 2. - Đến 2015, thực hiện chế độ học cả ngày ở tất cả các trường tiểu học Bảng 16. Bảng chỉ tiêu giáo dục cơ bản. - Tỷ lệ học sinh/lớp( quy mô lớp TB) Các chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2010 Năm 2015 Chỉ tiêu của tỉnh đến 2015 Tiểu học 26 29 30 30 Trung học cơ sở 32 32 35 35 Trung học phổ thông 50 48 45 45 Bảng 17. Bảng chỉ tiêu giáo dục cơ bản - Tỷ lệ giáo viên/lớp Các chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Chỉ tiêu của tỉnh đến 2015 Tiểu học: - Giáo viên đạt chuẩn 1,15 1,20 1,20 - Giáo viên chưa đạt chuẩn 0,00 0,00 0,00 - Tổng số giáo viên 1,15 1,20 1,20 THCS: - Giáo viên đạt chuẩn 1,70 1,80 1,80 - Giáo viên chưa đạt chuẩn 0,00 0,00 0.00 - Tổng số giáo viên 1,70 1,80 1,80 THPT: - Giáo viên đạt chuẩn 2,1 2,2 2,2 - Giáo viên chưa đạt chuẩn 0,00 0,00 0.00 - Tổng số giáo viên 2,1 2,2 2,2 Bảng 18. Bảng chỉ tiêu giáo dục cơ bản - Số ngày bồi dưỡng giáo viên và tỷ lệ % giáo viên được bồi dưỡng Các chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Chỉ tiêu của tỉnh đến 2015 SN % SN % SN % Tiểu học: - Số tuyển mới 6 100% 10 100% 10 100% - Tất cả giáo viên 6 100% 10 100% 10 100% THCS: - Số tuyển mới 6 100% 10 100% 10 100% - Tất cả giáo viên 6 100% 10 100% 10 100% THPT: - Số tuyển mới 6 100% 10 100% 10 100% - Tất cả giáo viên 6 100% 10 100% 10 100% Bảng 19. Bảng chỉ tiêu giáo dục cơ bản - Tỷ lệ % giáo viên được mượn sách hướng dẫn cho giáo viên Các chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Chỉ tiêu của tỉnh đến 2015 Tiểu học 70% 100% 100% THCS 65% 100% 100% THPT 100% 100% 100% Bảng 19. Bảng chỉ tiêu giáo dục cơ bản - Tỷ lệ % học sinh được mượn sách Các chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Chỉ tiêu của tỉnh đến 2015 Tiểu học 50% 100% 100% THCS 45% 100% 100% THPT 45% 100% 100% Bảng 20. Bảng chỉ tiêu giáo dục cơ bản - Số trường có phòng thí nghiệm Các chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Chỉ tiêu của tỉnh đến 2015 THCS 20% 100% 100% THPT 95% 100% 100% Bảng 21. Bảng chỉ tiêu giáo dục cơ bản - tỷ lệ % các trường có phòng vi tính Các chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Chỉ tiêu của tỉnh đến 2015 Tiểu học 10 40 60% THCS 35% 70% 80% THPT 100% 100% 100% Bảng 22. Bảng chỉ tiêu giáo dục cơ bản - Phòng học sử dụng hai ca Các chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Chỉ tiêu của tỉnh đến 2015 % phòng học Tiểu học 0,5% 0% 0% % phòng học THCS 3,6% 0% 0% % phòng học THPT 30% 0% 0% Bảng 22. Bảng chỉ tiêu giáo dục cơ bản - Thay thế phòng học tạm, phòng học xuông cấp Các chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Chỉ tiêu của tỉnh đến 2015 % phòng học Tiểu học 20% 0% 0% % phòng học THCS 25% 0% 0% % phòng học THPT 0% 0% 0% * Tiếp cận quản lý - Đến 2010 hệ thống thông tin quản lý giáo dục được thực hiện đầy đủ 100% các trường Tiểu học, THCS, THPT được tập huấn sử dụng phần mềm quản lý trường học VEMIS ( EMIS, PMIS, FMIS, SMIS) - vào năm 2015, có 100% cán bộ quản lý tưr chuyên môn, quản lý và lý luận chính trị.  ờng học đạt chuẩn về 3.3. Cấu trúc nội dung khung tiêu chí dự báo được mô tả theo sơ đồ khối sau. Minh chứng 1 Tiêu chuẩn 1 Tiêu chí 1 Tiêu chí 1.2 ------- Minh chứng 2 Minh chứng n Minh chứng 1  Nguồ n minh chứng của tiêu chuẩn 1 Tiêu chí 1.n Minh chứng 2 Minh chứng n Minh chứng 1 Tiêu chuẩn 2 Tiêu chí 2.1 Tiêu chí 2.2 ------- Minh chứng 2 Minh chứng n Minh chứng 1  Nguồn minh chứng của tiêu chuẩn 2 Tiêu chí 2.n Minh chứng 2 Minh chứng n 4.4. Xây dựng, Nội dung khung tiêu chí dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên đến 2015 Tiêu chuẩn 1: Dự báo quy mô phát triển học sinh phổ thông vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên Tiêu chí 1. Dự báo quy mô học sinh tiểu học. - Dự báo dân số 6 tuổi - Dự báo dân số trong độ tuổi đi học tiểu học từ 6-10 tuổi. - Số lượng học sinh tuyển mới đầu cấp Tiểu học - Tỷ lệ học sinh tuyển mới đầu cấp Tiểu học - Tỷ lệ lên lớp ở tiểu học ( lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5) - Tỷ lệ học sinh lưu ban ở tiểu học ( lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5) - Tỷ lệ học sinh bỏ học ở tiểu học ( lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5) - Số học sinh bỏ học từ các năm; Số học sinh đi học lại ở các trường; Tỷ lệ học sinh đi học lại; Số học sinh chuyển đến trong năm; Số học sinh chuyển đi trong năm - Tổng số học sinh tiểu học ( lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5) trong thời gian qua Tiêu chí 1.2. Dự báo quy mô học sinh THCS - Dự báo dân số trong độ tuổi đi học tiểu học từ 11-14 tuổi. - Số lượng học sinh tuyển mới đầu cấp Tiểu học - Tỷ lệ học sinh tuyển mới đầu cấp THCS - Tỷ lệ lên lớp ở THCS (lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp 9) - Tỷ lệ học sinh lưu ban ở THCS (lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp 9) - Tỷ lệ học sinh bỏ học ở THCS (lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp 9) - Số học sinh bỏ học từ các năm; Số học sinh đi học lại ở các trường; Tỷ lệ học sinh đi học lại; Số học sinh chuyển đến trong năm; Số học sinh chuyển đi trong năm. qua - Tổng số học sinh THCS ( lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp 9) trong thời gian Tiêu chí 1.2. Dự báo quy mô học sinh THPT - Dự báo dân số trong độ tuổi đi học tiểu học từ 15-17 tuổi. - Số lượng học sinh tuyển mới lớp 10 - Tỷ lệ học sinh tuyển mới lớp 10 cấp - Tỷ lệ lên lớp ở THPT (lớp 10, lớp 11, lớp 12) - Tỷ lệ học sinh lưu ban ở THPT (lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp 9) - Tỷ lệ học sinh bỏ học ở THPT (lớp 10, lớp 11, lớp 12) - Số học sinh bỏ học từ các năm; Số học sinh đi học lại ở các trường; Tỷ lệ học sinh đi học lại; Số học sinh chuyển đến trong năm; Số học sinh chuyển đi trong năm. - Tổng số học sinh THCS ( lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp 9) trong thời gian qua dựng  Nguồn minh chứng của tiêu chuẩn 1. - Quy hoạch phát triển giáo dục tỉnh Thái Nguyên đến 2010 - Mô hình vanpro xây dựng kế hoạch trung hạn được Bộ Giáo dục xây - Dự báo dân số tỉnh đến 2020 của Cục thống kê Tiêu chuẩn 2: Phát triển mạng lưới trường lớp và tỷ lệ huy động. Tiêu chí 2.1. Mạng lưới trường lớp đến 2015 tiếp tục phát triển theo cơ cấu hợp lý giữa các ngành học, cấp học theo các đề án qui hoạch đã đư ợc phê duyệt. - Tổng số lớp của từng cấp học Tiểu học, THCS, THPT. - Tỷ lệ học sinh/lớp Tiêu chí 2.2. Mạng lưới các trường tiểu học - Quy mô: 1 trường trung bình là 10 lớp - Mỗi lớp không quá 35 học sinh - Vùng khó khăn, nông thôn diện tích 10m2/em. Nếu trường tổ chức học 2 buổi/ ngày và tổ chức bán trú thì tăng thênm 25% diện tích. - Mỗi xã ở các vùng nông thôn, khó khăn có một trường tiểu học. - Trường tiểu học phải được quy hoạch xây dựng theo 5 khu vực: Hiệu bộ, đa năng - Tăng cường đầu tư xây dựng ở điểm trường chính để có đủ lớp học để chuyển học sinh ở điểm trường lẻ về và xóa bỏ các điểm trường lẻ. - Đến năm 2015 tỷ lệ huy động học sinh vùng đặc biệt khó khăn 99% Tiêu chí 2.3 .Mạng lưới các trường THCS. - Quy mô 1 trường trung bình là 10 lớp - Mỗi lớp không quá 35 học sinh. - Phấn đấu đến 2012 xây dựng mới thêm 3 trường dân tộc nội trú bậc THCS tại 3 huyện Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ với quy mô 250 học sinh/ 1 trường - Từ nay đến 2015 sẽ dần dần tách trường THCS ra khỏi trường cấp 2,3 hiện nay đó là trường Cấp 2,3 Bình Yên, Yên Ninh, Trại Cau. - Đến 2015 mỗi huyện đầu tư xây dựng 3, 4 trường THCS đạt chuẩn Quốc gia. - Đến năm 2015 tỷ lệ huy động học sinh vùng đặc biệt khó khăn 99% Tiêu chí 2.4 .Mạng lưới các trường THPT - Mỗi huyện phải có ít nhất từ 3 đến 4 trường Trung học phổ thông - Mỗi trường bình quân từ 21 đến 24 lớp - Phấn đấu từ nay đến 2015 xây dựng thêm 2 trường THPT ở huyện định Hóa và Phú Lương 2013 - Phấn đấu đến 2015 mỗi huyện có 1 trường THPT đạt chuẩn Quốc gia. - Đến năm 2015 tỷ lệ huy động học sinh vùng đặc biệt khó khăn 70% Nguồn minh chứng của tiêu chuẩn 2. - Quy hoạch phát triển giáo dục tỉnh Thái Nguyên đến 2010 - Mô hình vanpro xây dựng kế hoạch trung hạn của tỉnh từ 2006 đến Tiêu chuẩn 3. Chất lượng, đội ngũ giáo viên, CBQL Tiêu chí 3.1. Dự báo đội ngũ giáo viên - Căn cứ vào số lớp, học sinh đã đư ợc tính toán ở phần dự báo quy mô số lượng - Tính đến việc điều chỉnh chương trình n ội dung môn học như việc mở rộng việc học tin học ngoại ngữ, vi tính, các môn hát nhạc, mỹ thuật, công nghệ, nghề… - Căn cứ vào định mức giáo viên/ lớp theo quy định hiện hành của nhà nước theo các cấp bậc học để xác định số lượng giáo viên cần bổ sung hàng năm. Tiêu chí 3.2. Nâng cao chất lượng giảng dạy Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nâng cao năng l ực sư phạm, đẩy mạnh đào tạo chuẩn hóa, nâng chuẩn đội ngũ giáo viên và cán b ộ quản lý giáo dục các cấp bằng nhiều hình thức khác nhau. - Lập kế hoạch tổ chức các lớp bồi dỡng cho giáo viên - Có kế hoạch hướng hướng dẫn giáo viên tự học, tự nghiên cứu các tài liệu, thông tin khác - Hàng năm phấn đấu 100% giáo viên các môn được tham dự các lớp tập huấn nâng cao trình đ ộ trong thời 6 ngày - Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện, hỗ trợ để giáo viên tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng. - Có chế độ hỗ trợ giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng - Từ nay đến 2015, giáo viên tiểu học có 99,9% đạt chuẩn, giáo viên THCS có 99,5% đạt chuẩn, giáo viên THPT có 98,6% đạt chuẩn, Tiêu chí 3.3 Sử dụng các phương tiện dạy học Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học. - Sử dụng các phương tiện dạy học quy định trong chương tìrnh môn học ( trong danh mục thiết bị dạy học môn học ) - Biết lựa chọn và sử dụng phương tiên dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. - Sử dụng một cách thành thạo các phương tiện dạy học truyền thống, biết sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại là tăng hiệu quả dạy học. - Sử dụng một cách sáng tạo các phương tiện dạy học truyền thống kết hợp với sử dụng máy vi tính, mạng internet và các phương tiện hiện đại khác, biết cải tiến phương pháp dạy học và sáng tạo những phương tiện dạy học mới. Nguồn minh chứng 3 - Bản kế hoạch các hoạt động giáo dục - Bản điều chỉnh kế hoạch phát triển giáo dục giai đoạn 2010 và định hướng giáo dục đến 2020. - Mô hình Vanpro xây dựng kế hoạch trung hạn do bộ giáo dục bằng phần mềm Excel Tiêu chuẩn 4. Dự báo về cơ sở vật chất và thiết bị trường học Tiêu chí 4.1. Nhu cầu xây dựng CSVC trường học Tăng cường cơ sở vật chất trường học là nhiệm vụ cấp bách từ nay đến 2015 có đủ số lớp cho học sinh học. - Tường rào bao quanh, công có biển trường. - Đảm bảo tổng diện tích mặt bằng tính theo đầu học sinh một ca 10m2 đối với vùng nông thôn vùng sâu, vùng xa. - Phấn đấu 60% học sinh tiểu học được học 2 buổi /ngày, đối với THCS 15% học 2 buổi/ ngày - Từng bước hiện đại hóa nhà trường: như lớp học, sân chơi, bãi t ập, phòng thí nghiệm, nối mạng internet, thiết bị giảng dạy hiện đại Tiêu chí 4.2. Đầu tư xây dựng hệ thống trường DTNT - Củng cố các trường DTNT đã có ( DTNT b ậc THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, và mở rộng quy mô trường DTNT Định hóa từ 100Hs lên 250 HS, hoàn chỉnh DTNT bậc THPT tỉnh, ). - Từng bước thành lập và đầu tư xây dựng mới 3 trường PTDT nội trú cho huyện miền núi: Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ - Ưu tiên hoàn thành dứt điểm các công trình chuyển tiếp được triển khai xây dựng từ năm 2008 về trước để nghiệm th u, đ ưa vào khai thác sử dụng. - Dành 35% nguồn kinh phí XDCB tập trung của tỉnh và 50% từ nguồn thu sổ xố kiến thiết để thực hiện chương tìrnh kiên c ố hóa trường, lớp nhà công vụ cho giáo viên theo QĐ 20/2008/QĐ-TTg. Tiêu chí 4.3. Có đủ phòng bộ môn và hoạt động giảng dạy của nhà trường. - Các phòng bộ môn phải được xây theo mẫu thiết kế phù hợp với yêu cầu của bộ giáo dục & đào tạo. - Có đủ thiết bị, dụng cụ thực hành , đồ dùng dạy học, bàn ghế quy cáh riêng, phòng học 45 học sinh/ca/lớp. - Có hệ thống tủ bảo quản các thiết bị, đồ dùng dạy học, có hệ thống chiéu sáng, cấp nước, thoát nước theo yêu cầu của từng loại phòng. - Phấn đấu đến 2015 100% các trường có thư viện đạt chuẩn. Tiêu chí 4.5. Nguồn vốn để thực hiện xây dựng CSVC. - Nguồn vốn chương trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục - Nguồn vốn kiên cố hóa giai đoạn II từ năm 2008-2012. - Nguồn vốn ODA. - Xây dựng cơ bản tập trung 1. KẾT LUẬN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong một thời gian không nhiều đề tài này đã đư ợc thực hiện theo một kế hoạch, trình tự nghiên cứu. trong quá trình nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực tiễn chúng tôi xin được rút ra một số kết luận sau đây: 1. Với chức năng, nhiệm vụ cơ bản là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Công tác dự báo có vai trò quan trọng đối với mọi cấp, mọi ngành, mọi lĩnh vực, Dự báo giáo dục có vai trò to lớn trong việc xác định tìm ra quy luật, xu thế phát triển của hệ thống giáo dục của địa phương của đất nước và của toàn thế giới. Dự báo giáo dục là bộ phận then chốt, quan trọng của dự báo phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy trong quản lý giáo dục nó giúp cho nhà quản lý có cơ s ở khoa học, cơ sở thực tiễn cho việc hoạch định chính sách, ra quyết định điều khiển , điều chỉnh trong quản lý, khắc phục yếu kém trong quản lý. 2. Trong quá trình phát triển của đời sống kinh tế - xã hội các hoạt động của giáo dụcvà kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ để giáo dục thực sự đi trước một bước so với phát triển kinh tế xã hội thì công tác dự báo giáo dục là rất quan trọng và cần thiết giúp cho các nhà quản lý giáo dục chủ động trong công tác quản lý và chỉ đạo, thực hiện tốt chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời ký CNH-HĐH đất nước. Dự báo giúp cho việc tìm kiếm được những mục tiêu mới, viễn cảnh mới đem lại tiềm năng tương lai cho nền giáo dục và ra được quyết định đúng đắn cho sự phát triển GD-ĐT về mục tiêu trước mắt, hiện tại và lâu dài. 3. Thái Nguyên là tỉnh miền núi trung du tuy có nhiều lợi thế song không trách khỏi khó khăn về điều kiện địa hình, đ ặc biệt là ở các vùng sâu, vùng cao, để xây dựng nội dung khung dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn là rất quan trọng. Bởi từ thực trạng giáo dục trong qúa khứ, hiện tại đồng thời với sự tác động của các yếu tố khác nhau nà ta có căn cứ để lựa chọn. Tuy nhiên việc xây dựng khung tiêu chí dự báo là một việc khó nhưng nó rất quan trọng trong việc định hướng phát triển giáo cho các vùng khó khăn. 4. Cơ sở lý luận của dự báo giáo dục và hiện trạng giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên chúng tôi thấy việc xây dựng nội dung khung tiêu chí dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên đến 2015 trên địa bàn tỉnh là không thể thiếu được của nhà quản lý. Hệ thống giáo dục vùng khó của tỉnh Thái Nguyên sẽ được phát triển đồng bộ cân đối cùng với sự phát triển giáo dục ở các vùng thành thị đón đầu sự phát triển kinh tế - xã hội thì hệ thống này phải được quản lý bằng dự báo phát triển có tính khoa học, có tính khả thi. 2.KHUYẾN NGHỊ Từ nghiên cứu thực tiễn và căn cứ vào kết quả của việc xây dựng nội dung khung tiêu chí dự báo tôi xin được đưa ra một số khuyến nghị sau: 1. Đối với Trung ương - Tài chính là một trong các yếu tố quan trọng quyết định cho sự phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo. Nó giúp cho việc đảm bảo sự cân đối giữa các điều kiện để thực hiện mục tiêu phát triển sự giáo dục - đào tạo trong đó có giáo dục vùng khó khăn. - Cần tăng cường đầu tư các dự án, các chương tìrnh m ục tiêu cho ngành giáo dục để thực hiện xây dựng trường lớp kiên cố và các trang thiết bị đáp ứng cho việc đổi mới - Nhà nước tăng cường các nguồn lực tài chính cho giáo dục có chính sách ưư tiên đầu tư hỗ trợ cụ thể giáo cho dục vùng khó khăn, miền núi, dân tộc ít người. Tăng cường củng cố hệ thống trường lớp, tăng cường CSVC trường học, thực hiện kiên cố hóa trường lớp giai đoạn II nhằm thực hiện hiện đại hóa nhà trường ở các vùng khó khăn. - Tích cực xây dựng trường lớp cho các cấp học, bậc học để tiến tới tổ chức cho học sinh được học và hoạt động cả ngày tại trường. Xây dựng kiên cố các trường học tại các vùng khó khăn. Bên cạnh đó tăng cường trang thiết bị dạy học phục vụ cho việc đổi mới nội dung chương tìrnh giáo d ục phổ thông. Từng bước tạo điều kiện cho các trường nối mạng Internet. - Xây dựng thư viện trường học chuẩn cho các vùng, vùng xa ít có điều kiện tiếp xúc. Xây dựng các phòng thí nghiệm, thực hành, phòng bộ môn cho các trường nhằm đáp ứng cho việc đổi mới nội dung chương trình . - Bộ giáo dục & Đào tạo sớm có ch ính sách ưư tiên đối với giáo viên giảng dạy vùng sâu, vùng xa, vùng cao, đầu tư thỏa đáng cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. - Tăng cường đầu tư ngân sách chi thường xuyên cho các trường vùng khó khăn, chi phục cấp lương và các chế độ theo lương đối với các giáo viên ở vùng sâu, xa, đặc biệt khó khăn. - Tăng cường các nguồn vốn chương trình m ục tiêu để xây dựng kiên cố trường lớp ở vùng khó khăn để tiến tới từng bước đảm bảo việc học 2 buổi/ ngày đối với học sinh vùng khó khăn và từng bước tăng cường cơ sở vật chất để xây dựng các trường chuẩn. 2. Đối với địa phương. Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh đã thông qua đ ề án phát triển giáo dục - đào tạo của ngành đồng thời có kế hoạch chỉ đạo việc hoạt động thực hiện của đề án. Ngoài ra để làm tốt việc dự báo theo đề tài tỉnh cần có thêm các chính sách vad cơ chế để giáo dục vùng khó khăn có nhiều thuận lợi trong việc thực hiện việc dự báo phát triển nói chung. + Ngành Tài chính : Duyệt cung cấp kinh phí theo hướng dẫn kịp thời để ngành thực hiện công tác giáo dục có hiẹu quả. + Ngành địa chính sớm có quyết định về việc cấp quyền sử dụng đất đai để các trường vừa quy hoạch vừa xây dựng trường một cách ổnn định. + Các ngành, các tổ chức đoàn thể xã hội có quan hệ như Cục dân số, Sở y tế, Bảo hiểm xã hội …phối hợp với ngành để có tư liệu cụ thể về dân số, ghi chép theo niêm giám và xây dựng được kế hoạch cụ thể về quy hoạch cũng như chăm lo sức khỏe ban đầu của học sinh các vùng khó khăn, sâu, xa. TÀI LIỆU THAM KHẢO A. SÁCH BÁO KINH ĐIỂN, VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG, NHÀ NƯỚC 1. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW khóa VIII- NXB Chính trị Quốc gia 1997. 2. Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX -NXB Chính trị Quốc gia 2001  3. Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X -NXB Chính trị Quốc gia. 4. Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI năm 2001. 5. Chiến lược phát triển GD-ĐT 2001-2010 phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH đất nước ( 12.2001 ) 6. Quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Thái Nguyên đến 2010. 7. Sở GD&ĐT: Quy hoạch phát triển giáo dục tỉnh Thái Nguyên đến 2010  8. Sở GD&ĐT: Kế hoạch phát triển giáo dục trung hạn từ 2008-2013 9. Sở GD&ĐT: Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007, 2007-2008. 10. Sở GD&ĐT:Đề án nối mạng Internet trường học đến 2005 11. Sở GD&ĐT: Đề án phổ cập bậc THCS năm 2005. 12. Sở GD&ĐT: Đề án kiên cố hóa trường lớp học giai đoạn II 8/2008 13. Tổng điều tra dân số Việt Nam - 1999. NXB Thống kê năm 2000. 14. Kế hoạch hành động quốc gia GDCMN giai đoạn 2003 - 2015. 15. Viên Nghiên cứu phát triển giáo dục: Những vấn đề về phát triển chiến lược phát triển giáo dủctong thời kỳ CNH-HĐH - NXB năm 1998. 16. Viên nghiên cứu dự báo: Việt Nam con đường phát triển tới 2002 - Hà Nội tháng 2/1995. 17. Viện chiến lược phát triển giáo dục: Một số ý kiến định hướng CNH, HĐH Việt Nam đến 2020 - Hàn Nội 10/1996. B. SÁCH BÁO TẠP CHÍ.. 18. Đỗ Văn Chấn: Dự báo và kế hoạch phát triển. Hà Nội 1999. 19. Đỗ Văn Chấn: Dự báo nhu cầu cán bộ chuyên môn Việt Nam đến năm 2000 - Hà nội 1994. 20. Nguyễn Công Giáp: Dự báo quy mô phát triển GD-ĐT cho thời kỳ 2000-2001. Hà Nội 2001. 21. Phạm Minh Hạc: Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH,HĐH - NXBChính trị Quốc Gia 2001. 22. . Phạm Minh Hạc: GDVN trước ngưỡng cửa của Thế kỷ 21. NXB Chính trị năm 1999. 23. Nguyễn Văn Hộ: Chiến lược Phát triển giáo dục 24. Nguyễn Văn Hộ: Xu hướng phát triển giáo dục năm 2007. 25. Trần Văn Hà: Giáo dục và GD Đại học Việt Nam trước thử thách của thế kỷ XXI làm gì? Làm thế nào. Hà Nội 3/2000. 26. RajA ROY SINGH : Nền giáo dục cho thế kỷ XXI Những triển vọng của châu Á Thái Bình Dương PHỤ LỤC 2 BẢNG 04: BIỂU DỰ BÁO DÂN SỐ TRONG ĐỘ TUỔI ĐI HỌC TỈNH THÁI NGUYÊN THỜI KỲ 2006- 2015 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng dân số Tr.đó: Dân số 0 đến 24 tuổi 1.122.152 1.134.190 1.146.203 1.158.098 1.169.836 1.181.966 1.194.558 1.207.697 1.221.490 1.232.607 589.508 581.962 572.554 564.623 561.130 543.498 532.592 522.781 513.379 504.093 Dân số 0 -5 tuổi 98 668 100 635 102 297 105 196 107 398 109 004 110 174 111.153 111.153 110.751 Dân số 0 -2 tuổi 54.040 54.113 54.079 55.395 56.114 56.240 55.925 55.559 55.559 54.575 Dân số độ tuổi 3 -5 44.628 46.522 48.218 49.801 51.284 52.764 54.249 55.594 55.594 56.176 Tr đó: 5 tuổi 14.475 15.042 15.576 16.036 16.528 17.077 17.666 18.212 18.212 18.536 Dân số độ tuổi 6-10 77.914 76.412 75.624 75.546 76.477 78.305 80.653 83.054 83.054 85.458 Tr đó: 6 tuổi 14.507 14.861 15.236 15.572 16.003 16.544 17.153 17.731 17.731 18.147 Dân số độ tuổi 11-14 80.014 73.784 68.575 65.217 62.853 61.257 60.194 59.680 59.680 60.546 Dân số độ tuổi 15-17 74.123 71.648 68.309 64.675 60.413 55.868 51.747 48.565 48.565 46.701 Dân số độ tuổi 15-24 258.789 259.483 257.749 253.989 253.989 239.064 229.824 220.329 210.927 200.637 ( Nguồn: Chiến lược dân số tỉnh Thái Nguyên đến 2015 ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên PHỤ LUC 3 Bảng 5: Số người đã và đang đi học phổ thông chi theo trình độ văn hóa ( Thời điểm tháng 12/2007 ) 1. Tiểu học Tổng số Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 77.133 16.517 15.961 14.034 15.333 15.288 Chia ra:+ Đô thị 14159 3022 3118 2577 2614 2828 + Đồng bằng 8612 1801 1754 1590 1752 1715 + Núi thấp, Vùng sâu 49553 10612 10159 9034 9977 9771 + Núi cao, hải đảo 4809 1082 930 833 990 974 - Nữ 37410 8255 7653 6721 7302 7479 - Dân tộc 22898 5182 4799 4275 4684 3958 2. THCS Tổng số Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 73.161 17.650 18.422 17.824 19.265 Chia ra + Đô Thị 13446 3085 3432 3089 3840 + Đồng bằng 8325 1998 2069 1969 2289 + Núi thấp, Vùng sâu 47418 11516 11866 11867 12169 + Núi cao, hải đảo 3972 1051 1055 899 967 - Nữ 34642 7924 8839 8550 9329 - Dân tộc 21734 5288 5631 5375 5440 3. THPT Tổng số Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 39.354 13.570 12.359 13.425 Chia ra:+ Đô thị 10.287 3.489 3.401 3.397 + Đồng bằng 6.563 2.048 1.962 2.553 + Núi thấp, Vùng sâu 21.466 7.637 6.644 7.185 + Núi cao, hải đảo 1.038 396 352 290 - Nữ 21.886 7.431 6.905 7.550 - Dân tộc 10.216 3.644 3.223 3.349 ( Nguồn: Số liệu thống kê từ các phòng giáo dục) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docXây dựng nội dung, khung tiêu chí dự báo phát triển Giáo dục vùng khó tỉnh Thái Nguyên đến 2015.doc
Luận văn liên quan