Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa thành phố Hà Tĩnh

MỤC LỤC TÓM TẮT DỰ ÁN 5 CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG . 6 1.1. Các văn bản tài liệu Cơ sở để xây dựng Báo cáo Đầu tư xây dựng 6 1.1.1. Các văn bản pháp lý: . 6 1.1.2. Các văn bản kỹ thuật: . 6 1.2. Hiện trạng hoạt động của Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh 7 1.2.1. Hiện trạng hệ thống thoát nước. 7 1.2.2. Hiện trạng môi trường nước thải. . 7 1.3. Sự cần thiết đầu tư . 8 1.4. Mục đích của dự án 9 CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG . 11 2.1. Điều kiện tự nhiên 11 2.1.1. Vị trí địa lý, diện tích . 11 2.1.2. Khí hậu 11 2.1.3. Địa hình, địa chất 11 2.2. Điều kiện hạ tầng 12 2.2.1 Cấp nước . 12 2.2.2 Cấp điện 12 2.2.3 Thoát nước và sử lý nước thải 12 2.2.4 Cây xanh . 12 CHƯƠNG 3 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ QUY MÔ CÔNG TRÌNH . 13 3.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nước thải bệnh viện. 13 3.2. Công suất hệ thống . 13 3.3. Thành phần nước thải bệnh viện . 14 3.4. Mức độ xử lý nước thải cần thiết 15 CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀTĨNH 24 4.1. Các giải pháp thiết kế 24 4.1.1. Cơ sở kỹ thuật để thiết kế các công trình xử lý nước thải bệnh viện . 24 4.1.2. Các giải pháp thiết kế 24 4.2. Tính toán các công trình xử lý nước thải theo phương án lựa chọn ( phương án 4) . 25 4.2.1. Hố ga trước trạm xử lý nước thải 25 4.2.2. Ngăn tập trung và điều hòa nước thải 26 4.2.3. Bể chứa bùn . 26 4.2.4. Thiết bị xử lý sinh học chế tạo sẵn 26 4.3. Quy mô công trình 27 CHƯƠNG 5 HIỆU QUẢ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 28 CHƯƠNG 6 KINH PHÍ ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 30 6.1. Khái toán kinh phí 30 6.1.1. Cơ sở lập tổng kinh phí . 30 6.1.2. Khái toán kinh phí . 30 6.2. Xác định chi phí vận hành bảo dưỡng trạm xử lý nước thải . 32 6.2.1. Chi phí điện năng: . 32 6.2.2. Hóa chất tiêu thụ . 32 6.2.3. Lương công nhân 32 6.2.4. Sửa chữa nhỏ 32 6.2.5. Các chi khác (nước cấp, hút bùn cặn) . 32 CHƯƠNG 7 KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN . 34 7.1. Nguồn vốn đầu tư . 34 7.1.1. Nguồn vốn đầu tư 34 7.1.2. Nguồn kinh phí vận hành và bảo dưỡng trạm xử lý nước thải . 34 7.2. Kế hoạch đầu tư 34 7.2.1. Tiến độ thực hiện dự án . 34 7.2.2. Hình thức quản lý dự án . 34 7.2.3. Giai đoạn vận hành khai thác . 35 7.3. Hình thức Quản lý dự án . 35 7.3.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 35 7.3.2. Giai đoạn Xây dựng công trình . 35 7.3.3. Giai đoạn vận hành khai thác 36 7.4. Quản lý vận hành công trình 36

pdf38 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4402 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa thành phố Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LNT thích hợp đảm bảo làm sạch nước thải đến mức độ thoả mãn các yêu cầu vệ sinh trước khi xả nước thải ra nguồn thì cần phải xác định mức độ cần thiết làm sạch nước thải. Cụ thể nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sau xử lý phải nằm trong giới hạn cho phép như sau:  Hàm lượng cặn lơ lửng : ≤50 mg/L  BOD5 (200C): = 30 mg/L  N-NH4 : 10 mg/L  PO43-: 6 mg/L  Coliform: 5000MPN/100 mL. 3.5. Các sơ đồ công nghệ xử lý nước thải Các yêu cầu đối với hệ thống xử lý nước thải:  Nước thải bệnh viện có lưu lượng Q =100 m3/ngày phải xử lý đáp ứng mức II của TCVN 7382-2004. Chất lượng nước – Nước thải bệnh viện – Tiêu chuẩn thải ; Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 17  Hệ thống xử lý nước thải phải bố trí được trong khuôn viên Bệnh viện với diện tích khoảng 250 m2;  Hệ thống xử lý nước thải không gây mùi và ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan xung quanh;  Bùn cặn được ổn định để không lan truyền vi khuẩn ra môi trường. Dựa vào các yêu cầu trên, qui trình thoát nước & xử lý nước thải Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh như sau: Nước thải được thu gom bằng hệ thống đường cống kín và vận chuyển tới trạm xử lý. Nước bẩn từ các khối công trình của bệnh viện sẽ được thu gom bằng hệ thống các ống cống vật liệu PVC, đường kính 150mm đổ vào hệ thống cống chính đường kính 200mm đến 300mm dẫn về khu xử lý nước thải. Tại khu xử lý nước thải sẽ được xử lý đạt đến tiêu chuẩn cho phép thì sẽ được thải ra ngoài bằng ống cống đường kính 300mm đổ ra cống thoát nước bên ngoài. Sơ đồ nguyên tắc xử lý nước thải bệnh viện được nêu trong Hình 3.1. Về nguyên tắc làm sạch, nước thải từ ống dẫn chính sẽ được dẫn vào qua hệ thống song chắn rác tại đây các cặn rác cỡ lớn sẽ bị loại bỏ. Sau đó nước thải được dẫn sang bể lắng cát tại đây toàn bộ cát lẫn trong nước thải được loại bỏ. Đến đây kết thúc quá trình xử lý cơ học. Tiếp theo nước thải được xử lý bằng vi sinh vật. Trong quá trình xử lý sử dụng kỹ thuật bùn hoạt tính hoặc lọc sinh học để thực hiện quá trình xử lý vi sinh. Quá trình này xử lý chủ yếu các chất hữu cơ dễ oxy hóa sinh hóa (BOD). Trong trường hợp cần thiết, có thể kết hợp quá trình thiếu khí (anoxic) để xử lý nitơ. Sau khi xử lý bằng vi sinh vật, nước thải được đưa qua khử trùng. Sau đó được dẫn ra điểm xả tại cống thoát nước phía sau bệnh viện. Các loại nước thải khác Xö lý sinh häc Khö trïng hãa chÊt X¶ vµo HTTN thµnh phố N­íc th¶i khu vÖ sinh L¾ng vµ ph©n hñy kþ khÝ cÆn l¾ng t¹i bÓ tù ho¹i Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 18 Hình 3.1. Sơ đồ nguyên tắc xử lý nước thải bệnh viện Trên cơ sở nguyên tắc đã nêu, sẽ có một số sơ đồ dây chuyền công nghệ XLNT cho Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh như sau: a. Phương án 1: Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong aeroten (hệ bùn hoạt tính). Nước thải từ các tuyến cống thoát nước khu vực Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh sẽ được thu gom về trạm bơm, sau đó xử trong hệ thống bùn hoạt tính theo sơ đồ nêu trên Hình 3.2. Hình 3.2. Sơ đồ xử lý nước thải bệnh viện theo nguyên lý bùn hoạt tính Theo sơ đồ Hình 3.2, nước thải các khu vực của bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh sẽ được thu gom về bể tập trung có bố trí giỏ chắn rác và lắng cát sơ bộ, sau đó được bơm đưa về bể lắng đợt 1. Tại đây các chất lơ lửng được tách khỏi nước thải đảm bảo cho hàm lượng của nó trước khi về bể aeroten nhỏ hơn 150 mg/L. Nước thải được xử lý trong bể aeroten trộn thổi khí kéo dài để oxy hóa các chất hữu cơ và chuyển amoni thành nitrat. Tại bể lắng đợt hai (thứ cấp), bùn được tách khỏi nước thải. Phần bùn quay trở lại aeroten là bùn tuần hoàn. Lượng bùn dư đưa về ủ cùng với cặn lắng đợt 1. Nước thải được khử trùng đáp ứng yêu cầu trước khi xả ra môi trường bên ngoài. b. Phương án 2 Nước thải từ ống dẫn chính sẽ được dẫn vào qua hệ thống song chắn rác để loại bỏ rác cỡ lớn sẽ bị, sau đó được dẫn sang hố lắng cát tại đây toàn bộ cát lẫn trong nước thải được loại bỏ. Toàn bộ nước thải được tập trung và bơm điều hoà lên bể lọc sinh học nhỏ giọt cấp khí tự nhiên bằng hệ thống cửa thông gió xung quanh tường, xử lý BOD của nước thải đến mức yêu cầu. Nước thải tiếp tục tự chảy sang bể lắng đứng đợt 2, phần lớn bùn sẽ được lắng xuống trong bể này, sau đó được bơm về bể ủ bùn. Nước từ bể ủ bùn chảy trở lại bể tập Bể tập trung Bể lắng đợt 1 Bể aeroten Bể lắng đợt 2 Bể khử trùng Xả nước thải ra môi trường bên ngoài Bùn tuần hoàn Bể ổn định bùn B ùn dư Cấp khí N ư ớc tràn Bùn dư tuần hoàn để đông tụ sinh học Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 19 trung. Hình 2.3. Sơ đồ dây chuyền công nghệ XLNT bằng phương pháp lọc sinh học c. Phương án 3: Xử lý nước thải trong bể bioten (hệ vi sinh vật sinh trưởng trên bề mặt vật liệu mang) Đây là hệ thống xử lý sinh học nước thải kết hợp giữa nguyên lý lọc sinh học (màng sinh học trên bề mặt vật liệu mang) và nước thải được bão hòa oxy luân chuyển qua vật liệu mang để cấp chất hữu cơ và oxy cho màng sinh học. Vật liệu mang (giá thể) là các tấm nhựa lắp ghép với nhau thành khối, có độ rỗng lớn (90-95%) và diện tích bề mặt tiếp xúc lớn (200-250 m2/m3). Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý sinh học nước thải bệnh viện có bioten được nêu trên Hình 3.4. Theo sơ đồ này, nước thải các khu vực của bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh sẽ được thu gom về bể tập trung có bố trí giọ chắn rác và lắng cát sơ bộ, sau đó được bơm đưa về bể lắng đợt 1. Tại đây các chất lơ lửng được tách khỏi nước thải đảm bảo cho hàm lượng của nó trước khi về bể aeroten nhỏ hơn 150 mg/L. Nước thải được xử lý trong bể bioten có giá thể vi sinh và được cấp kéo dài để oxy hóa các chất hữu cơ và chuyển amoni thành nitrat. Tại bể lắng đợt hai (thứ cấp), bùn được tách khỏi nước thải, sau đó đưa về ủ cùng với cặn lắng đợt 1. Một phần bùn dư cũng có thể đưa về bể lắng đợt 1 kết hợp với đông tụ sinh N­íc th¶i tõ c¸c bÓ tù ho¹i kh«ng ng¨n läc BÓ tËp trung BÓ läc sinh häc nhá giät cÊp khÝ tù nhiªn BÓ l¾ng ®ît hai BÓ khö trïng Nước thải xả vào cống thoát nước Ho¸ chÊt khö trïng Bể ổn định bùn SS : 2 00 m g/ l B O D 5: 2 00 m g/ l SS<50mg/l BOD5<30 mg/l Coliform< 5000 MPN/100ml Bể lắng 1 B ùn dư tuần hoàn để đông tụ sinh học Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 20 học để tăng cường quá trình lắng cũng như thực hiện quá trình khử nitrat. Hệ xử lý sinh học được hoạt động theo nguyên lý AO (anoxic – oxic). Hình 3.4. Sơ đồ xử lý nước thải bệnh viện theo nguyên lý vi sinh vật sinh trưởng dính bám trên giá thể (bể bioten) Nước thải được khử trùng đáp ứng yêu cầu trước khi xả ra môi trường bên ngoài. Bảng 3.4. Phân tích các phương án xử lý nước thải Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh: Tiêu chí Điểm số Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4 Bể tập trung Bể lắng đợt 1 Bể Bioten Bể lắng đợt 2 Bể khử trùng Xả nước thải ra môi trường bên ngoài Bể ổn định bùn B ùn dư Cấp khí N ư ớc tràn Bùn tuần hoàn về lắng 1 Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 21 Hiệu quả XLNT 40/32 Đảm bảo được các chỉ tiêu SS, BOD, và Coliform trong nước thải xả ra môi trường bên ngoài. Có thể xử lý được một phần nitơ khi tuần hoàn bùn từ lắng đợt hai về lắng đợt một để đông tụ sinh học và thực hiện quá trình khử nitrat. Điểm số: 38 Đảm bảo được các chỉ tiêu SS, BOD, và Coliform trong nước thải xả ra môi trường bên ngoài. Có thể xử lý được một phần nitơ khi tuần hoàn bùn từ lắng đợt hai về lắng đợt một để đông tụ sinh học và thực hiện quá trình khử nitrat. Điểm số: 35 Đảm bảo được các chỉ tiêu SS, BOD, và Coliform trong nước thải xả ra môi trường bên ngoài. Có thể xử lý được một phần nitơ khi tuần hoàn bùn từ lắng đợt hai về lắng đợt một để đông tụ sinh học và thực hiện quá trình khử nitrat. Điểm số: 36 Đảm bảo được các chỉ tiêu SS, BOD, TN, TP và Coliform trong nước thải xả ra môi trường bên ngoài. Điểm số: 38 Chi phí đầu tư xây dựng 10/4 Chi phí đầu tư xây dựng cao, ước tính 1800 triệu đồng Điểm số: 8 Chi phí đầu tư xây dựng ước tính 1650 triệu đồng. Điểm số: 9 Chi phí đầu tư xây dựng cao, ước tính 2000 triệu đồng Điểm số: 7 Chi phí đầu tư xây dựng cao, ước tính 4000 triệu đồng Điểm số: 4 Chi phí vận hành bảo dưỡng 10/4 Chi phí vận hành ước tính 1500 đồng/m3 nước thải Điểm số: 7 Chi phí vận hành ước tính 1000 đồng/m3 nước thải Điểm số: 9 Chi phí vận hành ước tính 1200 đồng/m3 nước thải Điểm số: 8 Chi phí vận hành ước tính 1200 đồng/m3 nước thải Điểm số: 8 Diện tích đất xây dựng 7/4 Tổng diện tích đất xây dựng khoảng 200 m2 Điểm số: 6 Tổng diện tích đất xây dựng khoảng 250 m2. Điểm số: 4 Tổng diện tích đất xây dựng khoảng 220 m2. Điểm số: 5 Tổng diện tích đất xây dựng khoảng 180 m2 Điểm số: 7 Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 22 Các tác động đối với môi trường cảnh quan 8/4 Hạn chế được mùi nước thải do công trình kín. Tuy nhiên nếu vận hành không đúng quy trình nước thải sẽ gây mùi hôi thối. Công trình dễ bố trí trong khuôn viên bệnh viện. Điểm số: 6 Mùi nước thải và ruồi có thể xuất hiện. Công trình khó bố trí trong khuôn viên bệnh viện. Điểm số: 4 Hạn chế được mùi nước thải do công trình kín. Công trình dễ bố trí trong khuôn viên bệnh viện. Điểm số: 7 Hạn chế được mùi nước thải do công trình kín. Công trình dễ bố trí trong khuôn viên bệnh viện. Điểm số: 7 Khả năng đào tạo vận hành và chuyển giao công nghệ 7/4 Phức tạp, đòi hỏi công nhân vận hành có trình độ Điểm số: 5 Đơn giản nhưng yêu cầu thực hiện đúng quy trình bơm nước thải và bùn cặn Điểm số: 7 Không phức tạp, có thể đào tạo và chuyển giao công nghệ cho công nhân bậc 3/7. Điểm số: 6 Không phức tạp, khả năng tự động hóa cao. Điểm số: 6 Khả năng bố trí công trình trong khuôn viên bệnh viện 8/4 Có thể bố trí được trong khuôn viên Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh Điểm số: 6 Khó tìm được vị trí xây dựng trong khuôn viên bệnh viện. Điểm số: 3 Có thể bố trí được trong khuôn viên Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh Điểm số: 5 Có thể bố trí được trong khuôn viên Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh Điểm số: 6 Thời gian đưa công trình vận hành hiệu quả 5/2 2-3 tháng sau khi đưa công trình vào hoạt động Điểm số: 3 3 tháng sau khi đưa công trình vào hoạt động Điểm số: 3 2 tháng sau khi đưa công trình vào hoạt động. Điểm số: 4 2 tháng sau khi đưa công trình vào hoạt động. Điểm số: 4 Khả năng phục hồi hệ thống xử lý nước thải sau khi bị sự cố mất điện 5/2 Phục hồi chậm, vi sinh vật dễ bị chết và gây mùi hôi. Điểm số: 2 Phục hồi chậm Điểm số: 3 Có thể chịu “sốc” nước thải và hệ vi sinh vật phục hồi nhanh Điểm số: 4 Có thể chịu “sốc” nước thải và tuy nhiên hệ vi sinh vật phục hồi nhanh Điểm số: 4 Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 23 Tổng cộng 100/60 81 77 82 84 Phân tích ưu nhược điểm các phương án xử lý nước thải theo nguyên tắc BAT thấy rằng cả 4 phương án đều có tổng điểm đạt yêu cầu, vượt mức tối thiểu là 60 điểm. Sơ đồ công nghệ phương án số 3 (xử lý trong bể lọc sinh học thông gió tự nhiên) có tính bền vững cao do chi phí đầu tư xây dựng và vận hành bảo dưỡng thấp tuy nhiên một loạt tiêu chí có trọng điểm không lớn, nên tổng điểm thấp nhất (77 điểm). Phương án theo sơ đồ công nghệ số 3 (xử lý nước thải trong bioten như các công trình CN2000 hoặc V69) có tổng điểm cao (82 điểm). Các yêu cầu vận hành và bảo dưỡng các sơ đồ xử lý nước thải này không phức tạp, phù hợp với khả năng của các bệnh viện thành phố. Phương án 4 (xử lý nước thải theo nguyên lý AAO trong thiết bị hợp khối) có tổng số điểm cao nhất (84 điểm). Thiết bị hợp khối này có ưu điểm:  Thiết bị xử lý chất thải lỏng y tế hiện đại với những đặc tính ưu việt về kết cấu, thi công, an toàn. Có khả năng chịu kiềm và axit tốt, không ăn mòn.  Hệ thống tiệt trùng bằng hóa chất có thể loại bỏ được hầu hết vi khuẩn gây bệnh có trong nước thải. Hóa chất ở dạng viên nén đã được tính toán nồng độ và liều lượng nên rất tiện lợi.  Thời gian lắp ráp ngắn, lắp ráp xong có thể sử dụng ngay, không cần thời gian dài để điều chỉnh và vận hành thử.  Yêu cầu về không gian nhỏ hơn các thiết bị xử lý chất thải lỏng y tế truyền thống.  Tiến độ lắp ráp cơ động, có thể phối hợp với các bể xử lý đã có sử dụng tùy theo quy mô và yêu cầu của bệnh viện.  Không gây mùi do lắp đặt chìm và kín  Khi mất điện trở thành quá trình yếm khí nhiều bậc và khử trùng  Chi phí vận hành và bảo trì thấp, hiệu quả xử lý ổn định.  Độ bền thiết bị lớn, hoạt động ổn định từ 15 đến 25 năm, có thể tái sử dụng khi bệnh viện di dời hoặc nâng cấp.  Điểm đặc biệt của công nghệ này là chi phí điện năng/m3 nước thải sau xử lý rất thấp. Công suất điện năng của công nghệ này chỉ bằng 1/8 theo công nghệ thông thường. Chính chi phí này sẽ bù đắp hoàn toàn chi phí đầu tư ban đầu cao sau 5 đến 7 năm vận hành. Mặc dù có chi phí đầu tư xây dựng cao nhưng các yêu cầu chính đối với hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đều đáp ứng được. Đặc biệt do lắp đặt toàn khối, bể có thể thi công nhanh, phù hợp trong điều kiện địa phương. Như vậy, phương án 4 (xử lý nước thải trong thiết bị sẵn có hợp khối) làm phương án hợp lý và có thể chọn để xử lý nước thải Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh. Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 24 CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ TĨNH 4.1. Các giải pháp thiết kế 4.1.1. Cơ sở kỹ thuật để thiết kế các công trình xử lý nước thải bệnh viện Hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh được thiết kế trên cơ sở các văn bản kỹ thuật sau đây:  QCVN 01: 2008/BXD - Quy chuẩn xây dựng Việt nam - Quy hoạch xây dựng  QCVN 24:2009/BTNMT- Quy chuẩn nước thải công nghiệp  Quyết định số: 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế.  TCVN 7957:2008 – Thoát nước – Mạng lưới bên ngoài và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế;  TCVN 4470-87. Bệnh viện đa khoa – Tiêu chuẩn thiết kế.  TCXDVN 356 : 2005- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế  TCXDVN 338: 2005- Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế  TCVN 7222:2002 – Yêu cầu chung về môi trường đối với các trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung. 4.1.2. Các giải pháp thiết kế a. Độ bền và tính ổn định của hệ thống: Đây là công nghệ hợp khối đúc sẵn bằng vật liệu Compozit - bền trong môi trường kiềm và axit, có độ bền từ 15 đến 20 năm và hoạt động ổn định; Trong các trường hợp bệnh viện nâng cấp, tăng qui mô giường bệnh chỉ cần lắp thêm các modul tương tương tự mà không phải đập bỏ và xây mới hệ thống xử lý nước thải; Trường hợp khi bệnh viện phải di rời thì hệ thống có thể di chuyển đến địa điểm mới vẫn tiếp tục sử dụng được mà không phải đập bỏ. b. Giải pháp thi công lắp đặt. Hệ thống thi công lắp đặt đơn giản, có thể nhanh chóng đưa vào hoạt động trong thời gian rất ngắn mà không mất nhiều thời gian xây dựng lắp đặt và hiệu chỉnh như các công nghệ truyền thống khác. (Từ 2 đến 3 tuần kể từ khi bắt đầu thi công); Hệ thống tiết kiệm được nhiều diện tích so với phương pháp truyền thống, lại có thể lắp đặt linh hoạt tại các vị trí khác nhau trong bệnh viện và có thể để chìm hoặc nổi tùy thuộc vào từng bệnh viện vì vậy có thể ứng dụng cho các loại hình bệnh viện khác nhau kể Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 25 cả bệnh viện đang gặp khó khăn về diện tích mặt bằng. c. Giải pháp modun Hiện nay, lưu lượng nước cấp cho bệnh viện khoảng 500 - 100 m3/ngày. Lượng nước này không đủ cho hoạt động của bệnh viện. Trong tương lai khi số giường bệnh tăng lên là 200 giường, yêu cầu lượng nước cấp là 800-120 m3/ngày. Như vậy, hệ thống xử lý nước thải vừa phải xử lý được lượng nước thải hiện nay cũng như đảm bảo vận hành ổn định trong tương lai khi lưu lượng nước thải tăng lên 200 m3/ngày. Vì vậy các công trình xử lý nước thải chính (các công trình xử lý sinh học) được tổ hợp thành dạng modun, phù hợp với việc phát triển công suất. d. Giải pháp xử lý bùn cặn Do hạn chế đất xây dựng cũng như vị trí công trình nằm trong khu dân cư, bùn cặn trong nước thải bệnh viện chỉ được ổn định và khử trùng trước khi vận chuyển ra bên ngoài. Theo sơ đồ công nghệ, bùn cặn được ổn định trong ngăn chứa bùn. Công trình hoạt động theo nguyên lý lên men. Chu kỳ ba tháng/lần, bùn ổn định được thuê công ty môi trường đô thị Hà Tĩnh vận chuyển về bãi xử lý tập trung. Tuy nhiên trước khi vận chuyển ra khỏi khu vực trạm xử lý nước thải, bùn cặn phải được trộn hóa chất (clorua vôi hoặc cloramin B) để khử khuẩn và trứng giun sán. Hàng ngày, rác thải thu gom từ giỏ thu rác được cho vào thùng chứa để cùng vận chuyển với rác thải sinh hoạt khác. e. Giải pháp hạn chế mùi Mùi nước thải chủ yếu hình thành tại trạm bơm, ngăn xử lý thiếu khí, ngăn chứa bùn,... Các công trình xử lý nước thải được đậy kín bằng nắp bê tông cốt thép hoặc nắp thép không gỉ. Tại các công trình tạo mùi hôi bố trí chụp hút và quạt hút đưa khí thải về xử lý bằng than hoạt tính tại bể lọc hấp phụ trước khi xả ra môi trường bên ngoài. Xung quanh trạm xử lý nước thải có trồng cây để hạn chế bốc mùi cũng như tạo cảnh quan. 4.2. Tính toán các công trình xử lý nước thải theo phương án lựa chọn ( phương án 4) 4.2.1. Hố ga trước trạm xử lý nước thải Toàn bộ nước thải của Bệnh viện được thu gom bằng hệ thống đường ống vào hố ga. Tại các hố ga được lắp đặt song chắn rác có thổi khí để tránh mùi hôi nhằm mục đích loại bỏ các tạp chất có kích thước ≥ 25mm để bảo vệ máy bơm. Sau đó, nước thải được bơm vào thiết bị và bắt đầu qua các công đoạn xử lý, nước thải có thể được bơm bằng một bơm đặt chìm (đối với những khu vực không tự chảy được) hoặc tự chảy (đối với những điểm có độ cao chênh lệch so với bể thu gom). Song chắn rác có kích thước song khoảng 25mm, loại bỏ các vật chất có kích thước lớn có nguy cơ gây tắc đường ống và ống thông khí. Nước thải đầu vào bể qua thiết bị chắn Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 26 rác tự động, mắt lưới 25 mm. Lượng rác giữ lại là: G = 150 giường x 2L/giường.ngày = 300 L/ngày. Rác có độ ẩm 70% và trọng lượng riêng 0,75 kg/L. Ngoài ra ở độ sâu khoảng 1650mm giếng bố trí song chắn rác có thể loại các loại đất, cát tránh trường hợp các tạp chất này sẽ làm hỏng bơm và gây tác dụng xấu cho khoang lắng bùn. 4.2.2. Ngăn tập trung và điều hòa nước thải Nhằm ổn định lưu lượng và nồng độ nước thải, khi lượng nước thải được bơm vào ngăn xử lý sinh học bằng bơm chìm, mức tải nước được thiết định cân bằng và lượng nước qua bơm cũng đều đặn. Tại đây, nước thải được sục khí để điều hòa lưu lượng và nồng độ. Cường độ thổi khí: 0,75 m3/m3.h. 4.2.3. Bể chứa bùn Thể tích yêu cầu chứa được lượng bùn chuyển từ khoang lắng bùn sang trong vòng 7 ngày (nồng độ bùn chuyển 2%). Trước khi hệ thống rửa ngược tự hoạt động, số bùn tích tụ sẽ được chuyển từ khoang lắng bùn sang khoang chứa bùn (độ sâu yêu cầu là 2100 mm). Thể tích yêu cầu là có thể chứa được lượng bùn tích tục trong vòng 14-30 ngày (tỉ lệ chuyển đổi bùn của BOD loại bỏ là 80%, nồng độ bùn lắng 2%). Bùn từ khoang chứa vật liệu lọc sẽ được chuyển tới và tích tụ tại khoang lắng, chứa bùn. Khoang lắng bùn và khoang chứa bùn được tách riêng. 4.2.4. Thiết bị xử lý sinh học chế tạo sẵn Thiết bị xử lý hợp khối FRP KUBOTA là thiết bị được lựa chọn. Đây là là thiết bị hợp khối loại đúc sẵn vỏ composite theo công nghệ của Nhật Bản rất thích hợp cho xử lý nước thải bệnh viện. Sơ đồ nguyên lý hoạt động được nêu trên Hình 4.1: Đầu vào Khoang điều hòa lưu lượng Song chắn rác Song chắn rác tinh Khoang chứa vật liệu đệm vi sinh Khoang chứa vật liệu lọc Nước hồi lưu K h oa ng lắ ng , ch ứ a bù n Cặn N ư ớc tuần hoàn Khoang nước đã xử lý Nước nổi trên bề mặt Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 27 Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động theo công nghệ AAO của thiết bị xử lý hợp khối FRP KUBOTA Thiết bị xử lý sinh học chế tạo sẵn được thiết kế để xử lý BOD từ 250 mg/L xuống dưới 20 mg/L. Đây là quá trình xử lý sinh học hoàn toàn nên cuối giai đoạn thổi khí amoni sẽ được oxy hóa thành nitrat. Vì vậy thời gian thổi khí có thể kéo dài đến 6 h. Ngoài xử lý C, do hoạt động theo nguyên lý AAO nên thiết bị còn xử lý được cả nitơ và photpho có trong nước thải. 4.3. Quy mô công trình Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh thuộc địa phận Thành phố Hà Tĩnh. Khu xử lý nước thải và rác thải được xây dựng trong khuôn viên Bệnh viện với diện tích mặt bằng 270m2). Các công trình chính của hệ thống xử lý nước Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh, bao gồm:  Bể điều hòa: Đón nhận nước thải sinh hoạt và các hoạt động khám chữa bệnh. Do nước thải dao động các giờ trong ngày nên tính toán thiết kế thể tích bể điều hoà 03 ngăn. Với tỏng thể tích bể: W = 34m3, diện tích bể trên mặt bằng F=17m2.  Bể ổn định bùn: Thiết kế bể 04 ngăn, Thể tích bể W=34m3, diện tích bể trên mặt bằng F = 17m2. Để tiết kiệm diện tích và phù hợp với quy hoạch của bệnh viện nên chọn phương án xây dựng hợp khối bể điều hòa và bể ổn định bùn.  Thiết bị xử lý sinh học (Jokasou) gồm 02 khối, công suất 50 m3. Có kích thước  Hệ thống đường ống nước thải PVC, đường kính D=200mm, dài 100 m  Nhà vận hành F= 9 m2, bố trí máy thổi khí, tủ điều khiển, và các thiết bị khác. Bảng 4.2. Khối lượng các công trình TT Tên công trình Chức năng Số lượng 1 Bể điều hòa Tập trung và điều hòa nước thải chưa xử lý 1 bể 03 ngăn, thể tích W= 17 m3 2 Bể chứa bùn Chứa và ủ bùn Bể 04 ngăn, thể tích W= 17 m3. 3 Bể xử lý sinh học, chế tạo sẵn bằng composit Xử lý sinh học hiếu khí, giảm BOD khử nitơ, photpho và diệt khuẩn. 01 thiết bị, công suất 50 m3/ngày /bộ 4 Nhà Điều hành Điều hành, bố trí máy thổi khí, tủ điều khiển và thiết bị khác 9 m2 5 Cổng, tường rào 6 Sân vườn 30 m2 Đầu ra Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 28 CHƯƠNG 5 HIỆU QUẢ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH Các kết quả xét nghiệm thành phần hoá lý, vi sinh vật ở một số bệnh viện ở nước ta cho thấy, các chỉ số này đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép (TCVN 7382-2004). Ở Hà Tĩnh, hầu hết các bệnh viện đều có hệ thống cấp thoát nước bên trong nhưng hoạt động kém hiệu quả: Hệ thống thoát nước gồm các mương rãnh, bị lún sụt gây úng ngập cục bộ làm ô nhiễm môi trường. Các cống thoát nước bẩn đường kính quá nhỏ (200-500mm) lại bị hư hỏng, nên thoát nước kém gây úng ngập. Trong các bệnh viện đều có bể tự hoại, nhưng hiệu quả hoạt động rất thấp (giảm hàm lượng cặn lơ lửng từ 26%-32,7%; giảm hàm lượng BOD5 từ 15%- 23,3%; giảm coliform 10-15,4%). Tại các khu vệ sinh, các bể tự hoại và bán tự hoại xả thẳng phân ra mạng cống chung của thành phố. Cũng như nước thải các bệnh viện khác, nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh là nguồn ô nhiễm, chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, có hàm lượng lớn các chất hữu cơ, cặn lơ lửng... Các yếu tố này tác động rõ rệt đến môi trường nước, không khí và ảnh hưởng xấu đến sức của công nhân viên Bệnh viện cũng như khoẻ cộng đồng xung quanh. Để cải thiện và chống ô nhiễm môi trường, ngăn chặn nguồn bệnh dịch lây lan từ Bệnh vienj, cần thiết phải có biện pháp quản lý tốt chất thải bệnh viện. Đây là hệ thống xử lý ô nhiễm hoàn thiện từ các khâu thu gom, phân loại, vận chuyển nước thải đến việc xử lý ô nhiễm nước thải đến ô nhiễm thứ cấp do mùi và bùn cặn nước thải. Các công trình xử lý nước thải đáp ứng được các yêu cầu môi trường và mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội cao, góp phần bảo đảm vệ sinh môi trường và phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân khu vực, cụ thể như sau:  Tạo cho Bệnh viện có môi trường trong sạch, tránh bị ngập lụt về mùa mưa. Điều kiện vệ sinh của Bệnh viện được nâng cao, giảm khả năng lan truyền bệnh dịch bên trong và xung quanh Bệnh viện.  Giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường cấp bách hiện nay trong khu vực Bệnh viện. Nước thải được xử lý, các chất bẩn hữu cơ được khử, vi trùng gây bệnh bị tiêu diệt, bùn cặn nước thải được ổn định và lên men, không gây bệnh truyền nhiễm. Nước thải có BOD dưới 30 mg/L, tổng số Coliform dưới 5.000 MPN/100 mL... đáp ứng quy định của tiêu chuẩn Việt nam TCVN 7382-2004. Chất lượng nước – Nước thải bệnh viện – Tiêu chuẩn thải, sẽ không gây nguy hại cho môi trường xung quanh, tình trạng vệ sinh của các khu dân cư lân cận được cải thiện. Khả năng lan truyền bệnh dịch được giảm do ngăn ngừa được mầm mống dịch bệnh phát sinh từ các nguồn nước thải và chất thải. Các rủi ro môi trường được hạn chế. Ngoài việc xử lý BOD, SS, hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 29 Đa khoa thành phố Hà Tĩnh còn xử lý được nitơ, photpho góp phần hạn chế phú dưỡng mương rạch khi lượng nước thải này xả vào đó.  Khu vực trạm XLNT được tôn nền và trồng cây xanh, các công trình phần lớn được xây dựng kín, hạn chế đến mức tối đa ảnh hưởng nước thải Bệnh viện đến môi trường xung quanh.  Tránh được dân kêu ca phàn nàn và không làm mất mỹ quan của khu vực Bệnh viện.  Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong bộ thiết bị lắp đặt sẵn hoạt động theo nguyên tắc AAO là phương án hợp lý, tuy có giá thành xây dựng cao, nhưng thời gian thi công lắp đặt nhanh, không ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường của Bệnh viện. Các công trình được xây dựng bằng bê tông cốt thép và composit, đảm bảo độ bền và tuổi thọ cao, ổn định được điều kiện nhiệt độ để vi sinh vật phát triển tốt.  Công nghệ được ứng dụng là công nghệ xử lý nước thải bệnh viện tiên tiến nhất hiện nay, kế thừa được các nghiên cứu và kinh nghiệm đã có.Đây là công nghệ được sử dụng rộng rãi ở Nhật Bản. Các công trình này cũng đã có tính đến điều kiện cụ thể và khả năng cung ứng nguyên vật liệu trong nước. Giá thành xử lý nước thải không cao, (khoảng 3.000 đ/m3 nước thải), phù hợp với khả năng cung cấp tài chính của Nhà nước. Các công trình xử lý nước thải vận hành không phức tạp, các thiết bị chủ yếu được điều khiển tự động; số lượng cán bộ và công nhân quản lý trạm ít và dễ đào tạo tại chỗ .Việc đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ môi trường và tích luỹ kinh nghiệm để xây dựng, quản lý vận hành các trạm xử lý nước thải nằm ở thành phố Hà Tĩnh, giữa khu dân cư có mật độ cao. Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 30 CHƯƠNG 6 KINH PHÍ ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 6.1. Khái toán kinh phí 6.1.1. Cơ sở lập tổng kinh phí Tổng dự toán được xây dựng trên cơ sở : Giá áp dụng cho khái toán các công trình xây dựng dựa trên cơ sở Đơn giá và Định mức hiện hành.  Khối lượng xây lắp theo Hồ sơ thiết kế do Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị và nông thôn (CEETRA) tính toán.  Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng.  Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng.  Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.  Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình.  Thông tư số 03/2008/TT-BXD ngày 25/1/08 của Bộ Xây Dựng về việc Hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình  Thông tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài Chính về việc Hướng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước.  Định mức dự toán XDCT số 1776/BXD -VP và 1777/BXD - VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây Dựng.  Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình ban hành kèm theo văn bản số 1751/BXD-CP ngày 14/8/2007 của Bộ Xây Dựng.  Đơn giá XDCB của UBND tỉnh Hà Tĩnh.  Thông báo giá VLXD đến hiện trường xây lắp tháng 5&6/2009 của liên sở xây dựng - tài chính tỉnh Hà Tĩnh.  Giá thiết bị xử lý nước thải: Báo giá của hãng cung cấp.  Các văn bản hiện hành khác. 6.1.2. Khái toán kinh phí Vốn đầu tư cho dự án bao gồm: vốn đầu tư cho xây lắp, vốn đầu tư để mua sắm vật tư thiết bị, vốn đầu tư cho các công việc tư vấn, thẩm định & quản lý dự án. Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 31 Khái toán kinh phí trực tiếp cho xây lắp & thiết bị công trình được trình bày trong bảng dự toán vốn đầu tư trực tiếp. Vốn đầu tư cho các công việc tư vấn, thẩm định & quản lý dự án được tính theo các văn bản quy định của Nhà nước. Vốn dự phòng cho các công việc chưa kể tới, tăng giá hoặc các rủi ro có thể được tính bằng 10% vốn đầu tư trực tiếp. Tổng hợp vốn đầu tư của dự án trình bày trong bảng tổng hợp vốn. Bảng 6.1. Bảng tổng hợp dự toán vốn đầu tư trực tiếp cho trạm xử lý nước thải STT Khoản mục chi phí Chi phí trước thuế VAT Chi phí sau thuế 1 Chi phí xây dựng 914,262,100 1.1 Chi phí xây dựng công trình chính ( Gxd ) 820,000,000 8,200,000 828,200,000 1.2 Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công 85,210,000 852,100 86,062,100 2 Chi phí thiết bị ( Gtb ) 6,650,000,000 66,500,000 6,716,500,000 3 Chi phí quản lý dự án. (Gxd+Gtb) x 2,125% 158,737,500 15,873,750 174,611,250 4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 280,768,980 28,076,898 308,845,878 4.1 Chi phí thiết kế xây dựng công trình. (Gxd x 2,07%x1,17) 19,859,580 1,985,958 21,845,538 4.2 Chi phí thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công. (Gxd x 0,158%) 1,295,600 129,560 1,425,160 4.3 Chi phí thẩm tra dự toán công trình. (Gxd x 0,153%) 1,254,600 125,460 1,380,060 4.4 Chi phí lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng. (Gxd x 0,303%) 2,484,600 248,460 2,733,060 4.5 Chi phí giám sát thi công xây dựng. (Gxd x 2,053%) 16,834,600 1,683,460 18,518,060 4.6 Chi phí lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật. (Gxd+Gtb) x 3,2% 239,040,000 23,904,000 262,944,000 5 Chi phí khác 105,000,000 10,500,000 115,500,000 5.1 Lập quy trình vận hành và hướng dẫn chuyền giao công nghệ 45,000,000 4,500,000 49,500,000 5.2 Lấy mẫu và phân tích nước thải 25,000,000 2,500,000 27,500,000 5.3 Thẩm định cho phép đưa công trình vào hoạt động 35,000,000 3,500,000 38,500,000 6 Chi phí dự phòng 0 0 822,971,923 6.1 Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng phát sinh 822,971,923 Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 32 6.2 Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá 0 0 TỔNG CỘNG 9,052,691,151 Làm tròn: 9.053.000.000 ( Bằng chữ: Chín tỷ, không trăm năm mươi ba triệu đồng) 6.2. Xác định chi phí vận hành bảo dưỡng trạm xử lý nước thải Chi phí vận hành bảo dưỡng bao gồm:  Chi phí điện năng;  Chi phí hóa chất;  Chi phí lương công nhân vận hành;  Chi phí sửa chữa định kỳ và sửa chữa thường xuyên. 6.2.1. Chi phí điện năng: Tổng công suất điện cho hoạt động của máy thổi khí, máy bơm nước thải, máy bơm bùn cặn và điện chiếu sáng: 3,5 kWx24h/ngày x 365 ngày x 1500 đ/kWh = 45.990.000 đồng 6.2.2. Hóa chất tiêu thụ Clo hoạt tính dùng để khử trùng nước thải (dùng Ca(Ocl)2 rắn): 5g/m3x100 m3/ngàyx365ngàyx30đ/g = 5.475.000 đồng 6.2.3. Lương công nhân 3.000.000đ/tháng.người x 1 người x12 tháng = 36.000.000 đồng 6.2.4. Sửa chữa nhỏ 0,1% kinh phí xây dựng và thiết bị 5.000.000.000 đ x0,1%= 5.000.000 đồng 6.2.5. Các chi khác (nước cấp, hút bùn cặn) 3.000.000 đồng/năm. Tổng hợp chi phí vận hành và bảo dưỡng được nêu trong Bảng 6.2. Bảng 6.2. Chi phí vận hành hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh. TT Hạng mục Cách tính Thành tiền, Đồng 1 Điện năng 3,5 kWx24h/ngày x 365 ngày x 1500 đ/kWh 45.990.000 2 Hóa chất 5g/m3x100 m3/ngàyx365ngàyx30đồng 5.475.000 3 Lương công nhân 3.000.000đ/thángx12 tháng 36.000.000 Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 33 4 Sửa chữa 5.000.000 5 Chi phí khác 3.000.000 Tổng chi phí vận hành 95.375.000 (Chín mươi năm triệu, ba trăm bẩy năm nghìn đồng) Chi phí xử lý tính cho 1 m3 nước thải 2.600 (Hai nghìn sáu trăm đồng) Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 34 CHƯƠNG 7 KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 7.1. Nguồn vốn đầu tư 7.1.1. Nguồn vốn đầu tư Đây là một dự án đầu tư cho phúc lợi xã hội, bởi lẽ đối tượng phục vụ của dự án là người dân lao động. Đối với các nguồn vốn đòi hỏi khả năng hồi vốn thì rõ ràng là không thích hợp với dự án này. Ở đây chỉ có thể xem xét với các nguồn vốn viện trợ, hỗ trợ phát triển hạ tầng... Với nguồn vốn từ bản thân Bệnh viện cũng không có tính khả thi vì hiện nay Bệnh viện vẫn hoạt động bằng vốn do Nhà nước cấp hàng năm. Nguồn vốn đầu tư:  Ngân sách Nhà nước cấp theo Quyết định 58/2008/QĐ-TTg ngày 29/04/2008 của Thủ tướng chính phủ.  Nguồn vốn sự nghiệp môi trường và các nguồn vốn khác của địa phương. 7.1.2. Nguồn kinh phí vận hành và bảo dưỡng trạm xử lý nước thải Tổng kinh phí vận hành và bảo dưỡng hàng năm (bao gồm chi phí xử lý nước thải, xử lý bùn cặn, xử lý mùi, quan trắc môi trường nước và bảo trì, bảo dưỡng công trình thiết bị) là 95.375.000 đồng. Nguồn vốn vận hành và bảo dưỡng trạm xử lý nước thải được lấy từ ngân sách Nhà nước. 7.2. Kế hoạch đầu tư 7.2.1. Tiến độ thực hiện dự án Thời gian thực hiện : 9 tháng, trong đó được chia ra như sau:  03 tháng thứ nhất: Lập báo cáo dự án Đầu tư xây dựng Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh, thiết kế cơ sở bản vẽ trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Hà Tĩnh.  03 tháng thứ 2: Tiến hành thẩm định, phê duyệt, lập hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu và ký hợp đồng triển khai cụng việc.  03 tháng tiếp theo: Tiến hành xây dựng, lắp đặt các cụm thiết bị theo hỡnh thức thi cụng cuốn chiếu: thi cụng đến đâu hoàn thiện luôn đến đấy, vận hành chạy thử, cân chỉnh hệ thống và tổ chức đào tạo vận hành, chuyển giao công nghệ xử lý nước thải. 7.2.2. Hình thức quản lý dự án  Thực hiện dự án theo Luật xây dựng và các quy định về đầu tư và xây dựng hiện hành của Việt Nam. Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 35  Các đơn vị thực hiện dự án:  Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh  Cơ quan chủ quản đầu tư: Sở Y Tế Hà Tĩnh  Cơ quan chủ trì thẩm định công nghệ: Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường.  Cơ quan chủ trì thẩm định thiết kế cơ sở: Bộ Xây dựng.  Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị và Nông thôn (CEETRA) 7.2.3. Giai đoạn vận hành khai thác Sau khi xây dựng xong công trình đi vào hoạt động phục vụ cho nhu cầu xử lý nước thải của Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh. Theo luật Khấu hao tài sản cố định thì các thiết bị máy móc trong công trình có thời gian khấu hao là 10 năm, ở đây công trình bắt đầu đưa vào sử dụng tháng 1 năm 2011 thì tháng 1 năm 2021 các thiết bị trong công trình được khấu hao hết, và đây được xem là thời điểm kết thúc dự án. 7.3. Hình thức Quản lý dự án Trong cả 3 giai đoạn của dự án thì Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh là đơn vị đại diện cho chủ đầu tư tổ chức thực hiện dự án. Chủ đâu tư sẽ lập "Ban quản lý dự án xây dựng Trạm xử lý nước thải " để quản lý dự án từ khi dự án được duyệt cho đến khi kết thúc dự án. Nhiệm vụ quản lý dự án của Ban quản lý dự án trong từng giai đoạn được trình bày chi tiết dưới đây. 7.3.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Trong giai đoạn này Ban quản lý dự án xây dựng Trạm xử lý nước thải có nhiệm vụ:  Tổ chức cung cấp số liệu cho tư vấn lập dự án.  Tổ chức thẩm định phê duyệt dự án.  Lựa chọn nhà thầu xây dựng theo quy trình Quản lý đầu tư xây dựng.  Hoàn thành các thủ tục hành chính, giấy phép... cho đơn vị thi công vào thi công. 7.3.2. Giai đoạn Xây dựng công trình Trong giai đoạn này Ban quản lý dự án có nhiệm vụ:  Thực hiện giải phóng mặt bằng, các thủ tục cấp phép thi công...  Tổ chức giao nhiệm vụ thi công cho đơn vị thi công.  Thực hiện các thủ tục đảm bảo cấp vốn đúng tiến độ đầu tư. Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 36  Tổ chức ngiệm thu công trình sau khi thi công, quyết toán, bàn giao công trình đưa vào vận hành sử dụng. 7.3.3. Giai đoạn vận hành khai thác Trong giai đoạn này Ban quản lý dự án có nhiệm vụ:Tổ chức bộ máy quản lý vận hành khai thác công trình theo đúng qui trình qui phạm. 7.4. Quản lý vận hành công trình Các công trình xử lý nước thải được vận hành theo Quyết định số: 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế và theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5576 – 91: Hệ thống cấp thoát nước - Quy phạm quản lý kỹ thuật và Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình. Nguyên tắc vận hành các công trình phải phù hợp với các quá trình xử lý nước thải diễn ra trong đó. Để kiểm tra chất lượng thi công thì phải dùng nước sạch để kiểm tra rò rỉ của từng công trình. Đầu tiên tiến hành thử độ kín khít của các công trình, sau đó kiểm tra các thông số thủy lực, sự làm việc của các van, phai chắn nước cũng như từng bộ phận của thiết bị, vị trí tương quan về cao độ giữa các công trình, độ dốc có đảm bảo để nước tự chảy không ?... Sau khi nghiệm thu công trình thì sang giai đoạn đưa công trình vào hoạt động hay còn gọi là “chạy thử”. Để đưa công trình vào hoạt động cần có các hồ sơ kỹ thuật sau:  Các văn bản nghiệm thu công trình  Giấy phép xả nước thải của cơ quan quản lý môi trường  Các bản vẽ hoàn công  Các tài liệu hướng dẫn lắp đặt và sử dụng các thiết bị, công trình xử lý nước thải. Tuỳ theo tính chất và quy mô công trình xử lý nước thải mà quy định thời gian đưa công trình vào hoạt động, thời gian khởi động... Công việc này cần có các chuyên gia có kinh nghiệm theo dõi và tiến hành hiệu chỉnh. Trong thời gian đưa công trình vào hoạt động, cần tiến hành nghiên cứu, phân tích nước thải để xác định được công trình có đảm bảo làm sạch nước thải theo yêu cầu hay không. Các số liệu thu nhận được trong giai đoạn này được bổ sung vào quy trình vận hành công trình xử lý nước thải. Nước thải đưa về công trình trong giai đoạn này phải có lưu lượng và nồng độ thấp hơn giá trị thiết kế. Hiệu quả và thời gian của giai đoạn khởi động chủ yếu phụ thuộc vào trình độ chuyên môn và ý thức trách nhiệm của công nhân vận hành. Công nhân trực tiếp quản lý công trình xử lý nước thải phải nắm được các quá trình cơ bản diễn ra trong công trình đó. Điều kiện quản lý vận hành các công trình xử lý nước thải rất nghiêm ngặt vì vậy đòi hỏi người công Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 37 nhân phải có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc của mình. Trong suốt giai đoạn đưa công trình vào hoạt động phải tiến hành kiểm tra và điều chỉnh chế độ làm việc của từng công trình. Lúc đầu khi điều chỉnh, đối với đa số các công trình thường dùng nước sạch để đảm bảo các điều kiện vệ sinh khi cần sửa chữa lại. Đối với song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng, trạm Clorator thì thời gian đưa vào hoạt động tương đối ngắn. Trong thời gian đó tiến hành điều chỉnh cho các thiết bị cơ khí, van khóa và các thiết bị đo lường. Đối với các công trình trong đó diễn ra quá trình xử lý sinh hóa thì giai đoạn đưa vào hoạt động đòi hỏi tương đối dài, đủ để vi sinh vật phát triển với một lượng cần thiết và để quá trình xử lý được diễn ra bình thường. Bộ máy quản lý vận hành công trình được lập ra sau khi công trình được xây dựng xong & bàn giao cho chủ công trình là Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh. Nhiệm vụ của bộ máy này là:  Vận hành công trình theo đúng các qui trình qui phạm đặt ra.  Thực hiện duy tu bảo dưỡng theo đúng qui định. Cơ cấu nhân sự của bộ máy này bao gồm:  01 tổ trưởng. Người này có nhiệm vụ quản lý chung: Nhập nguyên liệu hoá chất ..., giao dịch với các bên liên quan, kiểm tra tình trạng hoạt động công trình theo định kỳ... tổ chức cho công nhân vận hành hệ thống xử lý nước thải.  02 công nhân vận hành. Những người này có trách nhiệm theo dõi hoạt động của công trình 24h/24h. Báo cáo tình trạng hoạt động của công trình cho tổ trưởng. Thực hiện các sửa chữa nhỏ khi cần thiết, nạo vét công trình theo định kỳ. Công nhân vận hành có thể kết hợp làm các nhiệm vụ khác trong Bệnh viện như thu gom, dọn rác thải, cấp nước, tưới cây,... Để bộ máy quản lý gọn nhẹ Bệnh viện có thể sử dụng nhân lực hiện có kết hợp để quản lý công trình sau khi thi công. Công nhân vận hành các công trình xử lý nước thải phải được hướng dẫn về quy trình vận hành các công trình, các nguyên tắc về an toàn lao động và các biện pháp phòng ngừa, khắc phục sự cố cũng như công tác phòng cháy chữa cháy. Các cán bộ kỹ thuật của trạm có nhiệm vụ:  Bảo đảm chế độ làm việc bình thường của từng công trình và của toàn trạm.  Bảo đảm việc sửa chữa thường kỳ và sửa chữa lớn các công trình và thiết bị.  Theo dõi việc ghi sổ trực của công nhân vận hành công trình.  Lập báo cáo về quản lý kỹ thuật công trình hàng tháng, năm. Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ______________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___ Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA) 38  Bảo quản các hồ sơ kỹ thuật tất cả các công trình và bổ sung các tính năng kỹ thuật các thiết bị, công trình vào các hồ sơ này trong quá trình quản lý.  Nghiên cứu chế độ hoạt động của từng công trình để hoàn thiện và cải tiến quy trình vận hành, bảo dưỡng.  Tổ chức các lớp học nâng cao trình độ cho công nhân. Song song với công tác nghiệm thu đưa công trình vào hoạt động, cần phải lập hồ sơ hướng dẫn quản lý từng công trình và sơ đồ cấu tạo của chúng, cũng như các biện pháp khắc phục khi gặp sai sót, sự cố trong quản lý.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBao Cao Ha Tinh.pdf
  • pdfBV DKTP Ha Tinh.pdf