Yếu tố lỗi trong xác định vi phạm pháp luật
Lỗi là một dấu hiệu rất quan trọng trong cấu thành tội phạm
Lỗi luôn đi liền với hành vi phạm tội.
Xác định hình thức lỗi nên chú ý tới hoàn cảnh, điều kiện khách quan; năng lực trách nhiệm hình sự của chủ thể, tính trái pháp luật của hành vi phạm tội, động cơ, mục đích phạm tội,.
20 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2525 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Yếu tố lỗi trong xác định vi phạm pháp luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Pháp luật đại cương 12453Định NghĩaPhân tích các lỗiPhân biệt các lỗiÝ nghĩa của lỗiKết LuậnLỗi là thái độ tâm lý tiêu cực của người thực hiện hành vi trái pháp luật đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội mà mình đã thực hiện và đối với hậu quả nguy hiểm cho xã hội mà mình đã gây ra.Cố ý trực tiếpCố ý gián tiếpVô ý do quá tự tinVô ý do cẩu thả Cố ýVô ýKhông mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi.1Đạt độ tuổi theo quy định tại điều 12 bộ luật hình sự hiện hành :2Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự với mọi tội phạmNgười từ đủ tuổi 14 trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.●●Lý tríNgười thực hiện hành vi nhận thức rõ tính chất nguy hiểm trong hành vi của mình, thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi đó.Định nghĩaChủ thể vi phạm nhìn thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra và mong muốn điều đó xảy ra.Ý chí Tuy nhận được tính chấy nguy hiểm cả hành vi của mình nhưng người phạm tội mong muốn hậu quả xẩy ra..Lý tríNgười phạm tội nhận thức rõ và thấy trước được hành vi đó có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hộiĐịnh nghĩaChủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu quả xảy ra, tuy không mong muốn song để mặc nó xảy ra. Ý chí Người phạm tội không mong muốn cho hậu quả xẩy ra, nhưng có ý thức bỏ mặc cho hậu quả nguy hiểm xẩy ra do chính hành vi của mình...Lý tríNgười phạm tội thấy được hành vi phạm của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội.Định nghĩaChủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng hy vọng, tin tưởng điều đó không xẩy ra hoặc có thể ngăn chặn được. Ý chíNgười phạm tội không mong muốn hành vi của mình sẽ gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội.Và tin rằng nó sẽ không xảy ra nhưng hậu quả vẫn xảy ra. Lý tríNgười phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội.Định nghĩaChủ thể vi phạm đã không nhìn thấy hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể hoặc cần phải nhìn thấy được.Ý chíNgười phạm tội phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội có thể xảy ra. Nhưng người phạm tội đã không thấy vì cẩu thả, thiếu thận trọng trong khi lựa chọn, thực hiện hành vi..1. Sự kiện bất ngờĐịnh Nghĩa:Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội do sự kiện bất ngờ, tức là trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.Ví dụ: Một người say rượu băng nhanh ra giữa đường và lao vào xe tải dẫn đến người say rượu tử vong.Là một sự kiện xảy ra trên thực tế gây thiệt hại cho quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng người thực hiện hành vi không phải chịu trách nhiệm hình sự vì hành vi đó không có mối liên hệ về lý trí, ý chí của người thực hiện hành vi. Họ không nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, cũng như hậy quả nguy hiểm cho xã hội có thể xảy ra và họ cũng “không bị buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó”.2. Hỗn hợp lỗi và lỗi hỗn hợpHỗn hợp lỗiLỗi hỗn hợpTrong cùng một cấu thành tội phạm có hai loại lỗi (cố ý và vô ý) đối với những tình tiết khách quan khác nhau.Trường hợp có hành vi gây thiệt hại cho xã hội nhưng đó là kết quả của nhiều bên có lỗi: có lỗi của người phạm tội, người bị hại hoặc lỗi của người thứ ba.2. Hỗn hợp lỗi và lỗi hỗn hợpHỗn hợp lỗiLỗi hỗn hợpTội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143) có lỗi cố ý làm hư hỏng tài sản, nếu phá hoại tài sản gây chết người (tình tiết định khung tăng nặng) thì có thêm lỗi vô ý làm chết người.Trong một vụ tai nạn giao thông có thể có lỗi bất cẩn của người người gây thiệt hại và người bị hại, hoặc có một người nào đó gây chướng ngại.VDlỗi cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếpVề lý trí: đều nhận thức rõ hành vi của mình có tính chất nguy hiểm cho xã hội.Giống nhauKhác nhauNgười phạm tội: -Mong muốn hậu quả xảy ra.Người phạm tội: -không mong muốn hậu quả xảy ra- Khi hậu quả xảy ra: bỏ mặc cho hậu quả xảy ra, thể hiện thái độ thờ ơ với lợi ích bị xâm hại, thái độ chấp nhận hậu quả nguy hiểm cho xã hội.Người phạm tội ý thức hành vi của mình chắc chắn sẽ xảy ra.Người phạm tội tuy ý thức được hành vi của mình gây nguy hiểm cho xã hội nhưng ở mức độ không chắc chắn (hậu quả có thể xảy ra hoặc không xảy ra)lỗi cố ý gián tiếp và lỗi vôý vì quá tựtinVề lý trí: đều nhận thức được hành vi của mình có tính chất nguy hiểm cho xã hội.Về ý chí: không mong muốn hậu quả xảy ra.Giống nhauKhác nhauNgười phạm tội bỏ mặc cho hậu quả xảy ra.Người phạm tội không bỏ mặc cho hậu quả.Người phạm tội thể hiện tâm lý không chắc chắn với hậu quả từ hành vi của mình, có thể xảy ra tức là xảy ra hoặc không xảy ra.Người phạm tội ý thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội từ hành vi của mình có thể xảy ra nhưng tự tin hậu quả không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.lỗi vô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu thảVề ý chí: không mong muốn hậu quả xảy ra và không để mặc hậu quả xảy ra.Giống nhauKhác nhauNgười phạm tội nhận thức được hành vi của mình có thể gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội.Người phạm tội không nhận thức được hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội, cũng như hậu quả nguy hiểm cho xã hội có thể xảy ra. lỗi vô ý do cẩu thả và sự kiện bất ngờNgười phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây hậu quả nguy hại cho xã hội.Giống nhauKhác nhauNgười thực hiện hành vi phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả nguy hiểm xảy ra.Người thực hiện hành vi không thể thấy trước và không buộc phải thấy trước hậu quả nguy hiểm xảy ra.- Lỗi là một trong những nguyên tắc cơ bản và rất quan trọng của luật hình sự, không có lỗi thì không thể cấu thành tội phạm.- Lỗi là một nội dung cơ bản thể hiện mặt chủ quan của cấu thành tội phạm, là căn cứ để phân loại các cấu thành tội phạm. - Lỗi là một trong những yếu tố xác định tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, lỗi là một trong những căn cứ để quy định hình phạt đối với từng loại tội phạm.12- Lỗi là cơ sở trực tiếp để Toà án quyết định hình phạt trong từng trường hợp cụ thể.4 Lỗi là một dấu hiệu rất quan trọng trong cấu thành tội phạm Lỗi luôn đi liền với hành vi phạm tội. Xác định hình thức lỗi nên chú ý tới hoàn cảnh, điều kiện khách quan; năng lực trách nhiệm hình sự của chủ thể, tính trái pháp luật của hành vi phạm tội, động cơ, mục đích phạm tội,... Nguyễn Đức HuyPhạm Khánh HuyềnPhạm Hồng Trâm Trần Thị Kim HiềnNguyễn Tân Tiến Nhóm 4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuyet_trinh_ve_loi_1865.ppt