Bước đầu nghiên cứu quy trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc volvariella bombicina

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Chương 1: -TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Về nghề trồng nấm ăn . .3 1.1.1 Nấm và vai trò trong thiên nhiên .3 1.1.2 Nấm ăn và nấm dược liệu .4 1.1.3 Sơ lược lịch sử phát triển nghề trồng nấm ăn và nấm dược liệu 9 1.1.4 Lợi ích kinh tế và Xã Hội .14 1.1.5 Vai trò của nông nghiệp trong việc phát triển nông nghiệp bền vững .15 1.1.6 Các nghiên cứu về nấm ăn và nấm dược liệu 16 1.2 Công Nghệ trồng nấm ăn và nấm dược liệu 17 1.2.1 Sơ đồ tổng quát 17 1.2.2 Meo giống nấm . 18 1.2.3 Nguyên liệu và chế biến .20 1.2.4 Khử trùng và gieo meo . .21 1.2.5 Ủ tơ nấm . 23 1.2.6 Chăm sóc và thu hái: Các yếu tố môi trường 23 1.2.7 Phòng trừ sâu bệnh 25 1.3 Sinh học nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina 1.3.1 Vị trí phân loại .27 1.3.2 Hình thái học . .28 1.3.3 Chu trình sống 29 1.3.4 Một số nét về gen và tế bào học 30 1.3.5 Nhu cầu dinh dưỡng của nấm rơm lụa bạc .30 1.3.6 Nhu cầu cho sự tăng trưởng tơ và hình thành quả thể ở nấm rơm lụa bạc .31 Chương 2 – VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu thí nghiệm .33 2.1.1 Đối tương thí nghiệm .33 2.1.2 Dụng cụ và thiết bị 33 2.1.3 Môi trường và nguyên liệu 34 2.2 Phương pháp thí nghiệm 36 2.2.1 Sơ đồ tổng quát . 36 2.2.2 Phương pháp thí nghiệm cho đợt 1 . 36 2.2.2.1 Phương pháp chuẩn bị meo giống .36 2.2.2.2 Phương pháp chuẩn bị nguyên liệu nuôi trồng và nuôi trồng thu quả thể .37 2.2.3 Phương pháp thí nghiệm cho đợt 2 . 39 2.2.3.1 Thu đơn bào tử .39 2.2.3.2 Phương pháp chuẩn bị meo giống .40 2.2.3.3 Phương pháp chuẩn bị nguyên liệu nuôi trồng và nuôi trồng thu quả thể .41 2.2.4 Phương pháp thí nghiệm cho đợt 3 . .42 Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Kết quả thí nghiệm cho đợt 1 43 3.1.1 Hình dạng quả thể thu được .43 3.1.2 Thời gian tơ nấm lan đầy chai meo .4 4 3.1.3 Thời gian và năng suất thu hoạch . .45 3.2 Kết quả thí nghiệm cho đợt 2 47 3.2.1 Thời gian tơ nấm lan đầy chai meo gạo 47 3.2.2 Thời gian thu hái và năng suất của dòng 1 .48 3.2.3 Thời gian thu hái và năng suất của dòng 2 .51 3.2.4 Thời gian thu hái và năng suất của dòng 3 .54 3.2.5 Thời gian thu hái và năng suất của dòng 1 57 3.2.6 Kết quả tổng hợp của đợt 2 .60 3.3 Kết quả thí nghiệm cho đợt 3 60 3.4 Qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc .63 Chương 4 – KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận .65 4.2 Đề nghị .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC . 73

pdf22 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2659 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bước đầu nghiên cứu quy trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc volvariella bombicina, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 43 3.1 Kết quả thí nghiệm của đợt 1 Đợt thí nghiệm này có hai mục đích: - Từ ống giống ban đầu, nuôi trồng cho ra quả thể, thu bào tử, tách thành 4 dòng đơn bào tử - Sơ bộ chọn môi trường nhân giống, môi trường nuôi trồng 3.1.1 Hình dạng quả thể thu được Hình 3.1: Hình dạng bombicina thu được Sau khi nuôi trồng thu quả thể, hình dáng bên ngoài của nấm như sau: - Khi nấm còn non, bao chung của nấm bao phủ toàn bộ nấm, lúc nấm trưởng thành để lại ở gốc cuống một túi nhỏ gọi là bao gốc Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 44 - Khi nấm nở, mũ nấm có màu trắng hơi vàng, trên bề mặt mũ là một lớp vảy sợi nhỏ đều khắp rất đẹp - Bào tử màu hồng. Các đặc điểm hình thái trên hoàn toàn phù hợp với đặc điểm hình thái của V.bombicina do các tác giả nước ngoài mô tả. 3.1.2 Thời gian tơ nấm lan đầy chai meo Bảng 3.1 : Thời gian tơ nấm (chưa tách dòng) lan đầy chai meo Loại meo Thời gian tơ nấm lan đầy chai meo (trung bình) Meo gạo 19 ± 1.9 ngày Meo mạt cưa 21.2 ± 1.6 ngày - Dựa vào bảng 3.1 ta thấy thời gian tơ nấm lan đầy chai meo gạo nhanh hơn thời gian tơ nấm lan đầy chai meo mạt cưa. 3.1.3 Thời gian và năng suất thu hoạch Bảng 3.2 : Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm đợt 1 Tên lô Meo Nguyên liệu Điều kiện ủ tơ Thời gian tơ lan đầy bịch (tb) (ngày) Thời gian bắt đầu thu hái quả thể (tb) (ngày) Năng suất thu được (g) 1 Ánh sáng 18.4±1.8 25±1.95 88.8±20 2 Gạo Tối 21.6±2.0 29.2±2.2 82.8±13 3 Ánh sáng 19±1.4 30.6±1.4 73±6.5 4 Mạt cưa MCĐQSD Tối 25±1.5 33.2±1.6 69.2±7.1 5 Ánh sáng 17±2.4 26±3.3 54.75±13.3 6 Gạo Tối 19.25±1.0 26±1.0 72±10.7 7 Ánh sáng 16.67 23.67 72 8 Mạt cưa Bã tróc Tối 18±1.0 24±1.0 82.75±14.1 9 Ánh sáng 18.4±1.6 25.4±1.4 100.2±3.2 10 Gạo MCĐQSD + cám lúa 2% Tối 22±1.4 29.6±1.4 104.4±20.9 Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 45 11 Ánh sáng 19±1.4 26.4±1.4 96.6±11.5 12 Mạt cưa Tối 20.8±1.4 28.4±1.4 107±4.4 13 Ánh sáng 23±1.8 30.4±1.9 99±7.9 14 Gạo Tối 26.6±2.6 33.2±2.8 91.2±1.6 15 Ánh sáng 24.2±1.6 31±2.5 86.6±13.9 16 Mạt cưa MCĐQSD + ure 2%o Tối 26.8±1.4 34.6±2.2 82.8±25.1 17 Ánh sáng 17.6±1.4 26.2±6.3 80.8±22.2 18 Gạo Tối 19.2±1.6 26±0.3 85.6±21.9 19 Ánh sáng 18±3.4 26.8±2.8 61.2±19.7 20 Mạt cưa Bã tróc + cám lúa 2% Tối 16 27 62 21 Ánh sáng 18.75±1.2 26.25±1.6 83±20.6 22 Gạo Tối 18.4±2.6 26.2±2.4 98±3.7 23 Ánh sáng 18.2±1.8 25.8±1.4 98.6±12.9 24 Mạt cưa Bã tróc + ure 2%o Tối 19.6±1.9 26.4±1.4 82±26.9 25 Ánh sáng 17.6±1.4 26±0.9 136.6±7.1 26 Gạo Tối 19.2±1.0 26.2±1.0 136±10.5 27 Ánh sáng 18.6±1.1 26±1.5 132.4±17.6 28 Mạt cưa MCĐQSD + cám lúa 2% + ure 2%o Tối 20.6±1.4 28.4±1.4 134.6±16.8 29 Ánh sáng 16.67 24 91.3 30 Gạo Tối 16.2±1.0 23.8±1.8 93.6±8.8 31 Ánh sáng 17.2±1.6 23.6±2.0 96.2±11.3 32 Mạt cưa Bã tróc + cám lúa 2% + ure 2%o Tối 20 28 98 Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 46 Hình 3.2: Đồ thị so sánh thời gian tơ nấm chưa tách dòng lan đầy bịch nguyên liệu (T1), thời gian bắt đầu thu hái quả thể (T2) và trọng lượng quả thể thu được Thời gian thu hái 20 17.2 16.2 16.67 20.6 18.6 19.2 17.6 19.6 18.2 18.4 18.75 16 18 19.2 17.6 26.8 24.2 26.6 23 20.8 19 22 18.4 18 16.67 19.25 17 25 19 21.6 18.4 8 6.4 7.6 7.33 7.8 7.4 7 8.4 6.8 7.6 7.8 7.5 11 8.8 6.8 8.6 7.8 6.8 6.6 7.4 7.6 7.4 7.6 7 6 7 6.75 9 8.2 11.6 7.6 6.6 0 10 20 30 40 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Lô Ngày T1 T2 Năng suất 98 96.2 93.6 91.3 134.6 132.4 136 136.6 82 98.6 98 83 62 61.2 85.6 80.8 82.8 86.6 91.2 99 107 96.6 104.4 100.2 82.75 72 72 54.75 69.2 73 82.8 88.8 0 50 100 150 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 ( gam) Khối lượng Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 47 - Nhìn đồ thị, ta thấy lô 25, 26, 27, 28 cho năng suất cao nổi bật so với các lô khác, mặc dù, 4 lô này lại cho thời gian thu hái chậm hơn một vài lô. Lô 25, 26, 27, 28 tương ứng với nguyên liệu MCĐQSD bổ sung cám lúa 2% và ure 2%o. Với các điều kiện ủ tơ khác nhau (có ánh sáng, không có ánh sáng), loại meo sử dụng (meo gạo, meo mạt cưa) thì năng suất sai khác không có ý nghĩa về mặt thống kê - Các dòng lẻ trong đồ thị tương ứng với các lô được ủ tơ trong điều kiện có ánh sáng, các dòng chẵn tương ứng với các lô ủ tơ trong tối, ta thấy nhìn chung các dòng lẻ ngắn hơn so với các dòng chẵn. Ta kết luận ủ tơ trong điều kiện ánh sáng khuếch tán sẽ giúp thời gian thu hoạch ngăắ hơn, tuy nhiên năng suất giữa các lô được ủ trong tối và trong điều kiện ánh sáng khuếch tán không có khác biệt về mặt thống kê. - Khi sử dụng nguyên liệu nuôi trồng là bã tróc thì tỉ lệ bịch hư nhiều hơn so với sử dụng nguyên liệu MCĐQSD (12 bịch so với 0 bịch). Có lẽ vì bã tróc chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn nên dễ bị nhiễm hơn MCĐQSD Kết luận chung cho kết quả của đợt 1: - Ủ tơ trong điều kiện ánh sáng khuếch tán giúp tơ lan đầy bịch nhanh hơn, thời gian thu hái quả thể sớm hơn. - Nguyên liệu nuôi trồng vừa cho năng suất tốt, vừa có thời gian thu hái quả thể sớm, lại ít bị nhiễm khuẩn, trong đợt thí nghiệm không bị hư bịch nào đó chính là MCĐQSD có bổ sung cám lúa 2% và ure 2%o. Như vậy, trong đợt thí nghiệm thứ nhất này, ta đã thu được quả thể, từ đó thu đơn bào tử, tách dòng và chuẩn bị thí nghiệm đợt 2. Bên cạnh đó, sơ bộ ta xác định MCĐQSD có bổ sung thêm chất dinh dưỡng (ure, cám lúa) là môi trường thích hợp cho nấm rơm lụa bạc. 3.2 Kết quả thí nghiệm của đợt 2 Mục đích của đợt thí nghiệm này là chọn ra dòng có năng suất cao nhất và nguyên liệu, điều kiện nuôi trồng tốt nhất cho dòng này 3.2.1 Thời gian tơ nấm lan đầy chai meo gạo Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 48 Bảng 3.3 : Thời gian tơ nấm bốn dòng lan đầy chai meo gạo Dòng Thời gian tơ nấm lan đầy chai meo gạo (trung bình) Dòng 1 22.6 ±2.5 ngày Dòng 2 18± 0.9 ngày Dòng 3 17.2 ± 1.8 ngày Dòng 4 24 ±1.9 ngày - Ta thấy dòng 3 và dòng 2 lan đầy chai meo nhanh hơn so với dòng 1 và dòng 4, Trong đó lan nhanh nhất là dòng 3 (17.2 ngày), tuy nhiên không khác biệt về mặt thống kê so với dòng 2 3.2.2 Thời gian thu hái và năng suất của dòng 1 Bảng 3.4 : Bảng tổng hợp kết quả của dòng 1 Tên lô Nguyên liệu Điều kiện ủ tơ Thời gian tơ lan đầy bịch (trung bình) (ngày) Thời gian bắt đầu thu hái quả thể (tb) (ngày) Năng suất thu được (g) 33 Ánh sáng 22.4±2.8 29.2±2.7 96.2±7.3 34 MCĐQSD Tối 25±2.6 31.8±2.2 91.2±12.8 35 Ánh sáng 17.8±1.0 25.6±1.1 86.6±14 36 MCĐQSD + cám lúa 2% Tối 19.2±1.6 26.4±1.4 82.8±2.8 37 Ánh sáng 17.6±1.4 25±1.5 84±8.6 38 MCĐQSD + cám lúa 6% Tối 21.4±3.0 28.6±3.0 88.6±6.7 39 Ánh sáng 19.6±3.7 26.6±3.7 83.8±5.9 40 MCĐQSD + cám lúa 10% Tối 19±1.2 26±2.0 67±23.7 41 Ánh sáng 19.4±1.1 26.6±1.4 110.2±4.9 42 MCĐQSD + ure 2%o Tối 19.6±1.4 26.6±1.4 99.8±7.4 43 Ánh sáng 18.8±1.0 25.8±1.0 112.4±15.0 44 MCĐQSD + ure 6%o Tối 19.8±0.5 27±0.9 100.8±10.0 Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 49 45 Ánh sáng 18±1.2 25.4±0.7 110.2±9.1 46 MCĐQSD + ure 10%o Tối 19.6±1.1 26.6±1.1 108.4±6.9 47 Ánh sáng 18.8±1.0 26±1.5 112±11.1 48 MCĐQSD + cám lúa 2% + ure 2%o Tối 20±0.9 27.4±1.4 111.2±10.0 49 Ánh sáng 18.2±1.4 26±0.9 110.2±29 50 MCĐQSD + cám lúa 6% + ure 6%o Tối 20±0.9 26.8±0.6 113±15 51 Ánh sáng 17.8±0.6 25.6±0.7 102.4±13.3 52 MCĐQSD + cám lúa 10% + ure 10%o Tối 19.6±1.1 26.6±1.1 104.8±8.1 Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 50 Hình 3.3: Đồ thị so sánh thời gian tơ nấm lan đầy bịch nguyên liệu (T1), thời gian bắt đầu thu hái quả thể (T2) và trọng lượng quả thể thu được của dòng 1 - Nhìn đồ thị, ta thấy các lô 41, 43, 45, 46, 47, 48, 49, 50 cho năng suất cao hơn các lô khác. So sánh thời gian thu hoạch của 8 lô này, ta thấy lô 45 có thời gian thu Thời gian thu hái 19.6 17.8 20 18.2 20 18.8 19.6 18 19.8 18.8 19.6 19.4 19 19.6 21.4 17.6 19.2 17.8 25 22.4 7 7.8 6.8 7.8 7.4 7.2 7 7.4 7.2 7 7 7.2 7 7 7.2 7.4 7.2 7.8 6.8 6.8 0 10 20 30 40 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 Lô Ngày T1 T2 Năng suất 104.8 102.4 113 110.2 111.2 112 108.4 110.2 100.8 112.4 99.8 110.2 67 83.8 88.6 84 82.8 86.6 91.2 96.2 0 50 100 150 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 ( gam) Khối lượng Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 51 hoạch ngắn nhất. Tuy nhiên cũng chưa có khác biệt về mặt thống kê giữa các lô này. - như vậy, ta thấy nhóm nghiệm thức sử dụng môi trường MCĐQSD có bổ sung ure hoặc cả ure và cám lúa cho năng suất cao hơn MCĐQSD không bổ sung thêm chất dinh dưỡng. - Ta kết luận, đối với dòng 1 nên sử dụng môi trường MCĐQSD bổ sung ure 3.2.3 Thời gian thu hái và năng suất của dòng 2 Bảng 3.5 : Bảng tổng hợp kết quả của dòng 2 Tên lô Nguyên liệu Điều kiện ủ tơ Thời gian tơ lan đầy bịch (trung bình) (ngày) Thời gian bắt đầu thu hái quả thể (tb) (ngày) Năng suất thu được (g) 53 Ánh sáng 17±1.4 24.2±1.0 89.6±6.1 54 MCĐQSD Tối 17.4±1.4 24.8±2.0 86.6±40 55 Ánh sáng 18.4±1.4 25.8±1.6 106±10 56 MCĐQSD + cám lúa 2% Tối 20.4±1.6 27.4±1.6 108.8±11.9 57 Ánh sáng 17.6±0.7 25.2±0.6 112.6±7.7 58 MCĐQSD + cám lúa 6% Tối 20±0.7 26.8±0.7 102.6±5.9 59 Ánh sáng 16.6±0.9 23.8±1.1 105.8±14.3 60 MCĐQSD + cám lúa 10% Tối 19.6±1.4 26.6±1.1 99±5.9 61 Ánh sáng 17±1.4 24.6±1.4 103.4±14.3 62 MCĐQSD + ure 2%o Tối 19.6±1.0 26.6±0.7 104.6±7.1 63 Ánh sáng 17.4±1.0 24.6±1.2 105.6±10.6 64 MCĐQSD + ure 6%o Tối 19.8±1.0 26.6±1.2 107.8±4.7 65 Ánh sáng 15.8±0.7 23±0.7 105.6±10.3 66 MCĐQSD + ure 10%o Tối 19.4±0.7 26.4±0.7 96±6.6 67 MCĐQSD + Ánh sáng 17.6±0.7 24.6±0.7 105.2±12.8 Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 52 68 cám lúa 2% + ure 2%o Tối 19.6±0.7 26.6±0.7 112.6±11.3 69 Ánh sáng 17±1.5 24±5.7 105.4±5.1 70 MCĐQSD + cám lúa 6% + ure 6%o Tối 20±1.2 27.4±1.1 109.4±5.8 71 Ánh sáng 16.4±1.4 23.4±1.4 107.8±6.6 72 MCĐQSD + cám lúa 10% + ure 10%o Tối 19.6±1.1 26.6±1.1 101.4±8.4 Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 53 Hình 3.4: Đồ thị so sánh thời gian tơ nấm lan đầy bịch nguyên liệu (T1), thời gian bắt đầu thu hái quả thể (T2) và trọng lượng quả thể thu được của dòng 2 - Nhìn đồ thị, ta thấy dòng 2 cho năng suất tương đối đều, chỉ có một vài lô cho năng suất thấp hơn một chút: 53, 54, 60, 66. 4 lô này tương ứng với nguyên liệu MCĐQSD không Thời gian thu hái 19.6 16.4 20 17 19.6 17.6 19.4 15.8 19.8 17.4 19.6 17 19.6 16.6 20 17.6 20.4 18.4 17.4 17 7 7 7.4 7 7 7 7 7.2 6.8 7.2 7 7.6 7 7.2 6.8 7.6 7 7.4 7.4 7.2 0 10 20 30 72 71 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 Lô Ngày T1 T2 Năng suất 101.4 107.8 109.4 105.4 112.6 105.2 96 105.6 107.8 105.6 104.6 103.4 99 105.8 102.6 112.6 108.8 106 86.6 89.6 0 50 100 150 72 71 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 ( gam) Khối lượng Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 54 bổ sung chất dinh dưỡng hoặc bổ sung cám lúa 10%, ure 10%o. Như vậy, nếu thiếu hoặc dư dinh dưỡng đều không tốt đối với nấm rơm lụa bạc - Trong số những lô cho năng suất cao, lô 65 có thời gian thu hoạch ngắn nhất (23 ngày), tiếp theo là lô 71 (23,4 ngày). Cả 2 lô này đều được bổ sung urê 10 %o vào nguyên liệu - Ta kết luận dòng 2 phù hợp với MCĐQSD có bổ sung ure 10%o 3.2.4 Thời gian thu hái và năng suất của dòng 3 Bảng 3.6 : Bảng tổng hợp kết quả của dòng 3 Tên lô Nguyên liệu Điều kiện ủ tơ Thời gian tơ lan đầy bịch (trung bình) (ngày) Thời gian bắt đầu thu hái quả thể (tb) (ngày) Năng suất thu được (g) 73 Ánh sáng 17.6±1.7 24.8±1.6 94.8±2.4 74 MCĐQSD Tối 17.6±1.4 24.8±1.4 95.4±4.7 75 Ánh sáng 16.8±1.0 23.8±1.0 142±8.6 76 MCĐQSD + cám lúa 2% Tối 19.2±1.0 26.2±1.0 131±11.7 77 Ánh sáng 17±1.2 24.4±1.1 140±8.0 78 MCĐQSD + cám lúa 6% Tối 19.2±0.6 26±0.0 127.6±10.2 79 Ánh sáng 17.4±1.1 24.2±1.4 124.6±15.4 80 MCĐQSD + cám lúa 10% Tối 19.6±1.4 26.6±1.4 131±2.8 81 Ánh sáng 18.8±0.6 25.8±0.6 126±7.7 82 MCĐQSD + ure 2%o Tối 20.2±0.6 27.4±0.7 128±7.7 83 Ánh sáng 18.4±1.4 26±0.9 125.2±5.6 84 MCĐQSD + ure 6%o Tối 18.8±1.2 25.2±1.1 128.6±8.3 85 Ánh sáng 17.2±0.6 24.2±0.6 134.6±11.5 86 MCĐQSD + ure 10%o Tối 19±0.0 26±0.0 129.2±6.4 87 Ánh sáng 15.6±0.7 22.6±0.7 123.2±8.3 88 MCĐQSD + cám lúa 2% + ure 2%o Tối 18.2±0.6 24±1.1 128.2±7.1 Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 55 89 Ánh sáng 16.6±1.1 23.2±1.6 131±2.3 90 MCĐQSD + cám lúa 6% + ure 6%o Tối 18.6±0.7 25.8±0.6 124.2±4.8 91 Ánh sáng 16±0.8 23±0.9 131.8±13.0 92 MCĐQSD + cám lúa 10% + ure 10%o Tối 18.6±0.7 25.4±0.6 119.6±15.8 Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 56 Hình 3.5: Đồ thị so sánh thời gian tơ nấm lan đầy bịch nguyên liệu (T1), thời gian bắt đầu thu hái quả thể (T2) và trọng lượng quả thể thu được của dòng 3 - Nhìn đồ thị, ta thấy dòng 2 cho năng suất tương đối đều Thời gian thu hái 18.6 16 18.6 16.6 18.2 15.6 19 17.2 18.8 18.4 20.2 18.8 19.6 17.4 19.2 17 19.2 16.8 17.6 17.6 6.8 7 7.2 6.6 5.8 7 7 7 6.4 7.6 7.2 7 7 6.8 6.8 7.4 7 7 7.2 7.2 0 10 20 30 92 91 90 89 88 87 86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 76 75 74 73 Lô Ngày T1 T2 Năng suất 119.6 131.8 124.2 131 128.2 123.2 129.2 134.6 128.6 125.2 128 126 131 124.6 127.6 140 131 142 95.4 94.8 0 50 100 150 92 91 90 89 88 87 86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 76 75 74 73 ( gam) Khối lượng Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 57 - Nhìn đồ thị năng suất, ta thấy năng suất của các nghiệm thức có bổ sung thêm chất dinh dưỡng (ure, cám lúa) cho năng suất tốt hơn so với các nghiệm thức không bổ sung chất dinh dưỡng (lô 73, lô 74) - Thời gian thu hái của dòng 3 sớm nhất ở lô 87 (22.6 ngày), tiếp theo là lô 91 (23 ngày). Các lô 88, 89, 90, 92 cũng tương đối cho ra quả thể sớm - Có thể kết luận dòng 3 phù hợp với MCĐQSD bổ sung thêm cám lúa, ure. 3.2.5 Thời gian thu hái và năng suất của dòng 4 Bảng 3.7 : Bảng tổng hợp kết quả của dòng 4 Tên lô Nguyên liệu Điều kiện ủ tơ Thời gian tơ lan đầy bịch (trung bình) (ngày) Thời gian bắt đầu thu hái quả thể (tb) (ngày) Năng suất thu được (g) 93 Ánh sáng 20.2±1.4 27.4±2.6 84±8.0 94 MCĐQSD Tối 20.8±1.0 28.4±1.7 76.4±4.7 95 Ánh sáng 16.8±0.6 23±0.0 100.8±46 96 MCĐQSD + cám lúa 2% Tối 19±0.0 26±0.0 109.6±15.8 97 Ánh sáng 15.8±0.6 23±0.0 90±7.0 98 MCĐQSD + cám lúa 6% Tối 18.2±1.0 25.2±1.0 90.2±1.6 99 Ánh sáng 16.2±0.6 23.2±0.6 99.6±9.4 100 MCĐQSD + cám lúa 10% Tối 18.6±0.6 25.8±0.6 107.6±9.0 101 Ánh sáng 17.2±1.6 24.2±1.6 89.6±12 102 MCĐQSD + ure 2%o Tối 19.2±0.6 26.8±0.6 76±10.8 103 Ánh sáng 16.6±0.7 23.8±1.0 86.4±8.8 104 MCĐQSD + ure 6%o Tối 18.8±1.0 25.8±1.0 90.8±10.3 105 Ánh sáng 15.8±0.6 22.8±0.6 88.2±13.3 106 MCĐQSD + ure 10%o Tối 18.2±0.9 25.2±1.0 100.8±3.7 107 MCĐQSD + Ánh sáng 17.8±0.7 24.4±0.7 91.4±7.8 Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 58 108 cám lúa 2% + ure 2%o Tối 18.6±0.7 25.2±1.4 93.6±3.6 109 Ánh sáng 18.6±1.9 25.6±1.9 92.2±5.4 110 MCĐQSD + cám lúa 6% + ure 6%o Tối 19.4±0.7 26.2±0.6 85±8.3 111 Ánh sáng 17.8±0.9 25±0.6 87.8±7.0 112 MCĐQSD + cám lúa 10% + ure 10%o Tối 18.4±1.4 25.4±1.6 85.8±3.9 Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 59 Hình 3.6: Đồ thị so sánh thời gian tơ nấm lan đầy bịch nguyên liệu (T1), thời gian bắt đầu thu hái quả thể (T2) và trọng lượng quả thể thu được của dòng 4 - Thời gian thu hái của dòng 4 sớm nhất ở lô 95 và 97, năng suất thu được cao nhất ở lô 96. Thời gian thu hái 18.4 17.8 19.4 18.6 18.6 17.8 18.2 15.8 18.8 16.6 19.2 17.2 18.6 16.2 18.2 15.8 19 16.8 20.8 20.2 7 7.2 6.8 7 6.6 6.6 7 7 7 7.2 7.6 7 7.2 7 7 7.2 7 6.2 7.6 7.2 0 10 20 30 112 111 110 109 108 107 106 105 104 103 102 101 100 99 98 97 96 95 94 93 Lô Ngày T1 T2 Năng suất 85.8 87.8 85 92.2 93.6 91.4 100.8 88.2 90.8 86.4 76 89.6 107.6 99.6 90.2 90 109.6 100.8 76.4 84 0 50 100 150 112 111 110 109 108 107 106 105 104 103 102 101 100 99 98 97 96 95 94 93 ( g am) Khối lượng Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 60 - Nhìn đồ thị năng suất, ta thấy năng suất của các nghiệm thức có bổ sung thêm chất dinh dưỡng (ure, cám lúa) cho năng suất tốt hơn so với các nghiệm thức không bổ sung chất dinh dưỡng (lô 93, lô 94) - Có thể kết luận dòng 4 phù hợp với MCĐQSD bổ sung thêm cám lúa. 3.2.6 Kết quả tổng hợp của đợt 2 - Dòng 3 có thời gian tơ lan đầy chai meo nhanh nhất - Đối với tất cả các dòng, ủ tơ trong điều kiện ánh sáng khuếch tán sẽ làm tơ lan đầy bịch nhanh hơn, thời gian thu hái quả thể sớm hơn, nhưng năng suất không khác biệt so với ủ tơ trong điều kiện tối hoàn toàn. Để hạn chế khả năng bị nhiễm, và để rút ngắn thời gian nuôi trồng, ta nên ủ tơ trong điều kiện ánh sáng khuếch tán. Tuy nhiên, vì ánh sáng cần cho sự hình thành quả thể, nên nếu ủ tơ trong tối, sau đó đồng loạt đưa ra ngoài sáng thì ta sẽ thu được quả thể đồng loạt hơn. - Nguyên liệu MCĐQSD có bổ sung thêm cám lúa và ure là môi trường thích hợp cho nuôi trồng nấm rơm lụa bạc - Dòng 3 cho năng suất cao nhất (trung bình tất cảc các lô 125,8 g/ 1bịch), tiếp đến là dòng 2 (trung bình tất cảc các lô 103.8 g/ 1bịch) 3.3 Kết quả thí nghiệm cho đợt 3 Mục đích của đợt thí nghiệm này là khẳng định năng suất và qui trình nuôi trồng hoàn thiện. - Tổng số bịch nuôi trồng với nguyên liệu như nhau (MCĐQSD bổ sung cám lúa 2% và ure 2%o), thời gian, điều kiện nuôi trồng như nhau: 200 bịch - Sản lượng trung bình thu được: 131,84 ±1,8g/bịch. - Hiệu năng sinh học trung bình: 32,96% - 100% các bịch cho ra quả thể Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 61 Hình 3.7: Các bịch thí nghiệm đợt 3 vừa được mở cổ bịch Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 62 Hình 3.8: Quả thể mọc ra từ cổ bịch Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 63 Hình 3.9: 100% các bịch cho ra quả thể 3.4 Qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Bước đầu nghiên cứu qui trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina  Học viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Trang 64 Qui trình trồng nấm rơm lụa bạc hoàn chỉnh như sau: Tai nấm Phân lập Ống giống Cấy chuyền Bịch phôi ủ 17 ngày, nhiệt độ phòng, ánh sáng khuếch tán Mở cổ bịch 7 ngày Tưới phun sương ngày 4 lần Thu quả thể lần 2 Cột miệng bịch, rạch bỏ đáy bịch Cấy chuyền Thu quả thể lần 1 Tưới phun sương ngày 4 lần 7 ngày

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf7.pdf
  • pdf1.pdf
  • pdf10.pdf
  • pdf2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf4.pdf
  • pdf5.pdf
  • pdf6.pdf
  • pdf8.pdf
  • pdf9.pdf
Luận văn liên quan