Các nguyên tắc của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và cơ hội, thỏch thức của Việt Nam khi gia nhập WTO

Cựng với xu thế toàn cầu hóa hiện nay, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) kế thừa Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) bắt đầu hoạt động từ 1/1/1995 nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho sự phỏt triển của hệ thụng thương mại đa biờn, đảm bảo cạnh tranh cụng bằng, lành mạnh, xoỏ bỏ dần cỏc rào cản trong thương mại quốc tế. Từ đú cho đến nay, WTO đó khụng ngừng mở rộng cả vế quy mụ lẫn phạm vi hoạt động của mỡnh, đó thực sự khẳng định được vai trũ quan trọng của mỡnh trong quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại quốc tế. Cựng với hệ thống cỏc quy tắc, nguyờn tắc, cỏc Hiệp định của mỡnh,WTO đó tạo ra một hành lang phỏp lý để từ đú cỏc nước cú thể đẩy nhanh tiến hành tiến trỡnh toàn cầu hoỏ, tự do thương mại, đồng thời tiếp nhận những cơ hội thuận lợi để phỏt triển nền kinh tế của mỡnh. Tuy nhiờn, hoạt động của WTO cựng với hệ thụng cỏc nguyờn tắc và hiệp định của mỡnh khụng phải lỳc nào cũng cú lợi và đảm bảo được sự cụng bằng cho cỏc nước thành viờn, đặc biệt là đối với cỏc nước đang phỏt triển. Để cú thể tỡm hiểu rừ hơn về những ảnh hưởng của WTO đến sự phỏt triển nền kinh tế của Việt Nam, em đó lựa chọn đề tài: “ Các nguyên tắc của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và cơ hội, thỏch thức của Việt Nam khi gia nhập WTO” làm tiểu luận của mỡnh. Do tớnh phức tạp của vấn đề nghiờn cứu và do trỡnh độ cú hạn của người viết mụn học này khụng trỏnh được nhiều thiếu sút. Vỡ vậy em rất mong nhận được sự gúp ý của cỏc thầy cụ giỏo để bài tiểu luận này được hoàn chỉnh hơn. Em xin chõn thành cảm ơn.

doc21 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3214 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các nguyên tắc của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và cơ hội, thỏch thức của Việt Nam khi gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Cựng với xu thế toàn cầu hóa hiện nay, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) kế thừa Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) bắt đầu hoạt động từ 1/1/1995 nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho sự phỏt triển của hệ thụng thương mại đa biờn, đảm bảo cạnh tranh cụng bằng, lành mạnh, xoỏ bỏ dần cỏc rào cản trong thương mại quốc tế. Từ đú cho đến nay, WTO đó khụng ngừng mở rộng cả vế quy mụ lẫn phạm vi hoạt động của mỡnh, đó thực sự khẳng định được vai trũ quan trọng của mỡnh trong quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại quốc tế. Cựng với hệ thống cỏc quy tắc, nguyờn tắc, cỏc Hiệp định của mỡnh,WTO đó tạo ra một hành lang phỏp lý để từ đú cỏc nước cú thể đẩy nhanh tiến hành tiến trỡnh toàn cầu hoỏ, tự do thương mại, đồng thời tiếp nhận những cơ hội thuận lợi để phỏt triển nền kinh tế của mỡnh. Tuy nhiờn, hoạt động của WTO cựng với hệ thụng cỏc nguyờn tắc và hiệp định của mỡnh khụng phải lỳc nào cũng cú lợi và đảm bảo được sự cụng bằng cho cỏc nước thành viờn, đặc biệt là đối với cỏc nước đang phỏt triển. Để cú thể tỡm hiểu rừ hơn về những ảnh hưởng của WTO đến sự phỏt triển nền kinh tế của Việt Nam, em đó lựa chọn đề tài: “ Các nguyên tắc của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và cơ hội, thỏch thức của Việt Nam khi gia nhập WTO” làm tiểu luận của mỡnh. Do tớnh phức tạp của vấn đề nghiờn cứu và do trỡnh độ cú hạn của người viết mụn học này khụng trỏnh được nhiều thiếu sút. Vỡ vậy em rất mong nhận được sự gúp ý của cỏc thầy cụ giỏo để bài tiểu luận này được hoàn chỉnh hơn. Em xin chõn thành cảm ơn. nội dung I. Tổng quan về WTO 1. Mục tiờu, chức năng và nguyờn tắc hoạt động của WTO Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là cơ quan quốc tế duy nhất giải quyết cỏc qui định về thương mại giữa cỏc quốc gia với nhau. Nội dung chớnh của WTO là cỏc hiệp định được hầu hết cỏc nước cú nền thương mại cựng nhau tham gia đàm phỏn và ký kết. Cỏc văn bản này qui định cỏc cơ sở phỏp lý làm nền tảng cho thương mại quốc tế. Cỏc tài liệu đú về cơ bản mang tớnh ràng buộc cỏc chớnh phủ phải duy trỡ một chế độ thương mại trong một khuụn khổ đó được cỏc bờn thống nhất. Mặc dự cỏc thoả thuận đạt được là do cỏc chớnh phủ đàm phỏn và ký kết nhưng mục đớch lại nhằm giỳp cỏc nhà sản xuất kinh doanh hàng hoỏ và dịch vụ trong nước; cỏc nhà hoạt động xuất nhập khẩu cú thể tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh dễ dàng hơn. 1.1. Mục tiờu : Mục tiờu chớnh của hệ thống thương mại thế giới là nhằm giỳp thương mại được lưu chuyển tự do ở mức tối đa, chừng nào nú cũn nằm trong giới hạn khụng gõy ra cỏc ảnh hưởng xấu khụng muốn cú. Ngoài ra, WTO cũn cú những mục tiờu sau: + Nõng cao mức sống của con người. + Bảo đảm tạo đầy đủ cụng ăn việc làm, tăng trưởng vững chắc thu nhập và nhu cầu thực tế của người lao động. + Phỏt triển việc sử dụng hợp lý của người lao động. + Phỏt triển việc sử dụng hợp lý cỏc nguồn lực của thế giới . + Mở rộng việc sản xuất và trao đổi hàng húa dịch vụ trờn phạm vi toàn thế giới. 1.2.2 Chức năng của WTO. WTO cú những chức năng sau đõy: Chức năng thứ nhất của WTO: Là tổ chức cỏc cuộc đàm phỏn mậu dịch đa biờn mà nội dung của nú rất đa dạng đề cập lớn tới nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Thụng qua cỏc cuộc đàm phỏn như vậy, việc tự do hoỏ mậu dịch của cỏc nước trờn thế giới được phỏt triển, đồng thời những qui tắc quốc tế mới cũng được xõy dựng và sửa đổi theo yờu cầu của thời đại. Chức năng thứ hai của WTO: Là một luật lệ quốc tế chung được cỏc nước thành viờn cựng nhau ký kết. WTO đề ra những qui tắc quốc tế về thương mại và đảm bảo cỏc nước thành viờn của WTO phải thực hiện cỏc nguyờn tắc đú. Đặc trưng của cỏc quyết định và qui tắc của WTO là nú cú hiệu lực bắt buộc tất cả cỏc thành viờn và cú khả năng làm cho mọi thành viờn cú nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện. Bất cứ một nước thành viờn nào một khi đó thừa nhận "hiệp định WTO" và những hiệp định phụ khỏc của WTO thỡ nước đú cần phải điều chỉnh hay chuyển cỏc quy định phỏp luật và cỏc thủ tục hành chớnh của mỡnh theo cỏc quy định của WTO. Chức năng thứ ba của WTO: Là khả năng giải quyết cỏc mõu thuẫn và tranh chấp mậu dịch quốc tế. WTO cú chức năng như là một toà ỏn giải quyết cỏc tranh chấp nảy sinh giữa cỏc thành viờn trong cỏc lĩnh vực liờn quan. Bất cứ một thành viờn nào của WTO khi thấy lợi ớch của nước mỡnh đang bị xõm hại trong hoạt động kinh tế ở một thị trường nào đú vỡ cú thành viờn khỏc đang thực hiện chớnh sỏch trỏi với cỏc qui tắc của WTO thỡ cú quyền khởi tố lờn cơ quan giải quyết mõu thuẫn mậu dịch của WTO và yờu cầu nước đú ngừng cỏc hoạt động kinh tế xõm hại đến lợi ớch của mỡnh. Bất cứ thành viờn nào cũng phải chấp nhận khi bị cỏc thành viờn khỏc khởi tố lờn WTO vỡ đõy là một trong những nghĩa vụ của mọi thành viờn, khụng nước nào cú thể trỏnh khỏi. Chức năng thứ tư của WTO: Là phỏt triển nền kinh tế thị trường. Để nền kinh tế thị trường hoạt động và nõng cao được hiệu quả, WTO xỳc tiến việc giảm nhẹ qui chế. Phần lớn cỏc nước trước kia theo cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung hiện nay đều đang chuyển sang nền kinh tế thị trường đó và đang làm thủ tục để xin gia nhập WTO. Qua cỏc cuộc đàm phỏn cần thiết để gia nhập WTO, cỏc nước này cú thể tỡm hiểu được về hệ thống kinh tế thị trường và đồng thời xắp xếp lại những chế độ và qui tắc để cú thể quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trường. II. Cỏc nguyờn tắc cơ bản của WTO. Cỏc hiệp định của WTO mang tớnh chất lõu dài và phức tạp đú là vỡ những văn bản phỏp lý bao trựm nhiều lĩnh vực hoạt động rộng lớn. Cỏc hiệp định này giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến: nụng nghiệp, hàng dệt may, ngõn hàng, bưu chớnh viễn thụng, mua sắm chớnh phủ, tiờu chuẩn cụng nghiệp, cỏc qui định về vệ sinh dịch tễ, sở hữu trớ tuệ và nhiều lĩnh vực khỏc nữa. Tuy nhiờn cú một số cỏc nguyờn tắc hết sức cơ bản và đơn giản xuyờn suốt tất cả cỏc hiệp định. Cỏc nguyờn tắc đú chớnh là nền tảng của hệ thống thương mại đa biờn. Sau đõy là chi tiết cỏc nguyờn tắc đú. Nguyờn tắc thứ nhất: Là thương mại khụng phõn biệt đối xử. Nguyờn tắc này được ỏp dụng bằng hai loại đói ngộ song song, đú là đói ngộ tối huệ quốc và đối xử quốc gia. Nguyờn tắc đói ngộ tối huệ quốc (MFN): đối xử mọi người bỡnh đẳng như nhau. Theo qui định của cỏc hiệp định WTO, nguyờn tắc này được ỏp dụng như sau: Mỗi thành viờn đối xử với mọi thành viờn khỏc bỡnh đẳng với nhau như là cỏc bạn hàng được ưu đói nhất. Nếu như một nước cho một nước khỏc được hưởng lợi nhiều hơn thỡ đối xử "tốt nhất" đú phải được giành cho tất cả cỏc nước thành viờn WTO khỏc để cỏc nước khỏc vẫn tiếp tục cú được đối xử tối huệ quốc. Nguyờn tắc MFN đảm bảo rằng mỗi thành viờn WTO đối xử trờn 140 thành viờn khỏc tương tự nhau. Nguyờn tắc này rất quan trọng vỡ vậy nú được ghi nhận tại điều đầu tiờn của hiệp định chung về quan thuế và thương mại GATT về thương mại hàng hoỏ. Nguyờn tắc MFN cũng được đề cao trong hiệp định chung về dịch vụ GATS, hiệp định về quyền sở hữu trớ tuệ liờn quan đến thương mại TRIMs tuy cú khỏc nhau một ớt ở từng hiệp định. Đối xử quốc gia (NT): đối xử người nước ngoài và người trong nước như nhau. Hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nước phải được đối xử như nhau, ớt nhất là sau khi hàng hoỏ nhập khẩu đó đi vào đến thỡ trường nội địa. Theo nguyờn tắc này, khi ỏp dụng những qui chế trong nước và thuế nội địa đối với hàng nhập khẩu thỡ phải cung cấp cỏc điều kiện tương tự như đối với sản phẩm trong nước. Vỡ thế cỏc thành viờn của WTO khụng được ỏp dụng thuế nội địa để bảo vệ sản xuất trong nước và khụng được phõn biệt đối xử đối với hàng nhập khẩu từ cỏc nước thành viờn WTO khỏc. Nguyờn tắc này cũng ỏp dụng cho dịch vụ nhón hiệu thương mại, bản quyền và quyền phỏt minh sỏng chế trong nước và của nước ngoài. Đối xử quốc gia chỉ ỏp dụng được khi hàng hỏo dịch vụ và đối tượng của quyền sở hữu trớ tuệ đó vào đến thị trường. Vỡ vậy, việc đỏnh thuế nhập khẩu hàng hoỏ khụng vi phạm nguyờn tắc này mặc dự hàng nội địa khụng chịu thuế tương tự. Nguyờn tắc thứ hai: Thương mại phải ngày càng được tự do thụng qua đàm phỏn.WTO đảm bảo thương mại giữa cỏc nước ngày càng tự do hơn thụng qua quỏ trỡnh đàm phỏn hạ thấp hàng rào thuế quan để thỳc đẩy buụn bỏn. Hàng rào thương mại bao gồm thuế quan, và cỏc biện phỏp khỏc như cấm nhập khẩu, quota cú tỏc dụng hạn chế nhập khẩu cú chọn lọc, đụi khi vấn đề khỏc như tệ quan liờu, chớnh sỏch ngoại hối cũng được đưa ra đàm phỏn. Kể từ khi GATT, sau đú là WTO được thành lập đó tiến hành 8 vũng đàm phỏn để giảm thuế quan, dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan và mở cửa thị trường. Để thực hiện nguyờn tắc tự do thương mại này, WTO đảm nhận chức năng là diễn đàn đàm phỏn thương mại đa phương để cỏc nước cú thể liờn tục thảo luận về vấn đề tự do hoỏ thương mại. Nguyờn tắc thứ ba: WTO tạo ra mụi trường cạnh tranh ngày càng bỡnh đẳng. WTO là một hệ thống cỏc nguyờn tắc nhằm thỳc đẩy cạnh tranh tự do, cụng bằng và khụng bị búp mộo. Cỏc quy định về phõn biệt đối xử được xõy dựng nhằm đảm bảo cỏc điều kiện cụng bằng trong thương mại. Cỏc đều khoản về chống phỏ giỏ, trợ cấp cũng nhằm mục đớch tương tự. Tất cả cỏc hiệp định của WTO như Nụng nghiệp, dịch vụ, quyền sở hữu trớ tuệ liờn quan đến thương mại đều nhằm mục đớch tạo ra được một mụi trường cạnh tranh ngày càng bỡnh đẳng hơn giữa cỏc nước. Nguyờn tắc thứ tư: Tớnh tiờn liệu được thụng qua ràng buộc thuế. Cỏc cam kết khụng tăng thuế cũng quan trọng như việc cắt giảm thuế vỡ cam kết như vậy tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp cú thể dự đoỏn tốt hơn cỏc cơ hội trong tương lai. Trong WTO, khi cỏc nước thoả thuận mở cửa thị trường cho cỏc hàng hoỏ và dịch vụ nước ngoài, họ phải tiến hành ràng buộc cỏc cam kết thuế. Đối với thương mại hàng hoỏ, cỏc ràng buộc này được thể hiện dưới hỡnh thức thuế trần. Một nước cú thể thay đổi mức thuế ràng buộc, tuy nhiờn điều này chỉ cú thể thực hiờn được sau khi nước đú đó đàm phỏn với cỏc nước bạn hàng và cú nghĩa là phải bồi thường cho khối lượng thương mại đó bị mất. Qua vũng đàm phỏn Uruguay, một khối lượng thương mại lớn được hưởng cam kết về ràng buộc thuế. Tớnh riờng trong lĩnh vực hàng nụng sản 100% sản phẩm đó được ràng buộc thuế. Kết quả là WTO đó tạo được sự đảm bảo cao hơn cho cỏc doanh nghiệp và cỏc nhà đầu tư. Nguyờn tắc thứ năm: Cỏc thoả thuận thương mại khu vực. WTO thừa nhận cỏc thoả thuận thương mại khu vực nhằm mục tiờu đẩy mạnh tự do hoỏ thương mại. Cỏc liờn kết như vậy là một ngoại lệ của nguyờn tắc đói ngộ Tối huệ quốc theo những tiờu chuẩn nghiờm ngặt, nhằm bảo đảm cỏc thoả thuận này tạo thuận lợi cho thương mại cỏc nước liờn quan song khụng làm tăng hàng rào cản trở thương mại với cỏc nước ngoài liờn kết. Nguyờn tắc thứ sỏu: Cỏc điều kiện đặc biệt dành cho cỏc nước đang phỏt triển. WTO là một tổ chức quốc tế với hơn 2/3 tổng số nước thành viờn là cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nền kinh tế đang chuyển đổi, vỡ thế một trong những nguyờn tắc cơ bản của WTO là khuyến khớch phỏt triển, dành những điều kiện đối xử đặc biệt và khỏc biệt cho cỏc nước này, với mục tiờu đảm bảo sự tham gia sõu rộng hơn của họ vào hệ thống thương mại đa biờn. Để thực hiện được nguyờn tắc này, WTO dành cho cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nền kinh tế đang chuyển đổi những linh hoạt và cỏc ưu đói nhất định trong việc thực thi cỏc hiệp định, đồng thời chỳ ý đến việc trợ giỳp kỹ thuật cho cỏc nước này. III. Tiến trỡnh gia nhập WTO ở Việt Nam, những cơ hội và thỏch thức 1.Sự cần thiết của việc gia nhập WTO. Trong hai thập kỉ gần đõy, quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ là một quỏ trỡnh được diễn ra với một tốc độ nhanh chúng. Toàn cầu hoỏ là quỏ trỡnh hội nhập của cỏc nền kinh tế, nú khụng chỉ là sự gia tăng thương mại giữa cỏc nước mà cũn tạo ra sự gia tăng rất mạnh mẽ của cỏc dũng tài chớnh liờn biờn giới. Những dũng di chuyển vốn và đầu tư đó kộo theo một sự thõm nhập lẫn nhau sõu sắc hơn nữa giữa cỏc doanh nghiệp. Mức độ liờn kết thị trường thế giới ngày càng tăng với tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều lần tốc độ tăng trưởng của sản xuất. Thị trường quốc tế được mở rộng, cỏc quốc gia nhanh chúng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xớch lại gần nhau hơn, tự do và bỡnh đẳng hơn. Kỷ nguyờn toàn cầu hoỏ đó mở ra được nhiều cơ hội cho mọi quốc gia cũng như cho hàng triệu người trờn toàn thế giới, đặc biệt là với cỏc nước cú nền kinh tế đang phỏt triển. Mậu dịch thế giới gia tăng, phõn cụng lao động quốc tế cũng như chuyển giao cụng nghệ và cỏc dũng vốn đầu tư của nước ngoài đó kớch thớch cho quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế thế giới núi chung cũng như của mỗi quốc gia núi riờng. Cuộc sống xó hội con người đó bước sang một trang mới, ở đú con người tự do hơn, cú quyền tự chủ hơn và cú thể phỏt huy được sức mạnh của mỡnh ở mọi nơi trờn thế giới. Tất cả những tiềm năng to lớn đú giỳp cho mỗi quốc gia cú thể tiếp thu được cỏc cụng nghệ, kĩ thuật cao cũng như học hỏi được nhiều kinh nghiệm của nhiều nước trờn thế giới. Điều này rất cú lợi cho sự phỏt triển kinh tế của tất cả cỏc nước, nhất là cỏc nước cú nền kinh tế đang phỏt triển. Chớnh vỡ vậy, cú thể núi toàn cầu hoỏ là quỏ trỡnh rất quan trọng và cần thiết nhất đối với cỏc nước. Xu hướng toàn cầu hoỏ là một xu hướng tất yếu. Trờn thế giới, cỏc nước đó và đang cố gắng để hội nhập vào quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ này. Hiện nay, tổ chức thương mại thế giới WTO cựng với mọi hoạt động của nú đă thể hiện được rừ nột nhất quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ. Tớnh đến hết thỏng 1/2000, WTO đó cú đến 141 nước thành viờn và hơn 20 nước đệ đơn xin gia nhập. Chớnh vỡ vậy, gia nhập WTO là điều rất cần thiết với cỏc nước, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển trờn con đường xõy dựng nền kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, thay đổi tỡnh trạng bất bỡnh đẳng trờn thế giới, thu hẹp được khoảng cỏch với cỏc nước phỏt triển. Gia nhập WTO chớnh là con đường ngắn nhất và hiệu quả nhất để được hội nhập với quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ. 2.Những cơ hội và thỏch thức trong tiến trỡnh gia nhập WTO của Việt Nam. 2.1 Những cơ hội. Tham gia WTO là một bước ngoặt quan trọng dẫn đến sự thành cụng của chương trỡnh cải cỏch nền kinh tế đang chuyển đổi và cỏc nền kinh tế chậm phỏt triển vỡ bờn cạnh việc thỳc đẩy ngoại thương phỏt triển, nú cũn kớch thớch việc thiết lập được cơ chế thị trường ngay trong khu vực nội địa. Thứ nhất, Việt Nam khi là thành viờn của WTO sẽ được hưởng mọi ưu đói như cỏc thành viờn khỏc, đặc biệt là ưu đói cho cỏc nước đang phỏt triển, đú là quyền được hưởng cỏc chế độ khụng phõn biệt đối xử như qui chế đói ngộ quốc gia, đói ngộ tối huệ quốc đối với hàng xuất khẩu của mỡnh sang thị trường cỏc nước thành viờn. GATT sau đú đến WTO đều giữ vững nguyờn tắc “cú đi cú lại tương đối” trong quan hệ giữa cỏc nước đang phỏt triển vỏ cỏc nước phỏt triển thay vỡ ỏp dụng nguyờn tắc “cú đi cú lại thụng thường”. Vỡ vậy trong quan hệ kinh tế giữa cỏc nước, Việt Nam cũng được ỏp dụng nguyờn tắc “cú đi cú lại tương đối”. Theo nguyờn tắc này, Việt Nam cú thể được chịu một mức độ bồi thuờng ớt khi vi phạm cỏc qui tắc của WTO hay khi cỏc nước phỏt triển giảm mức thuế đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam thỡ nước ta cũng khụng bị ộp phải giảm tương tự mức thuế của mỡnh để bồi hoàn cho cỏc nước phỏt triển. Thứ hai, Việt Nam được hưởng nhiều thuận lợi trong thương mại quốc tế: Trước hết, Việt Nam cú thể hội nhập sõu rộng hơn vào thị trường cỏc nước trờn thế giới. Khi hàng rào thuế quan và phi thuế quan được thỏo bỏ, Việt Nam cú nhiều cơ hội mở rộng thị trường buụn bỏn, hàng hoỏ và dịch vụ của ta sẽ cú chỗ đứng tốt hơn trờn thị trường quốc tế: Với mặt hàng nụng sản, với những yếu tố mới về mở cửa thị trường và giảm thuế quan, Việt Nam sẽ cú nhiều thị trường xuất khẩu hơn, khối lượng hàng nụng sản sẽ tăng lờn rất nhiều do cỏc hạn chế về số lượng sẽ được chuyển sang thuế. Đặc biệt với sản phẩm gạo, Việt Nam sẽ cú lợi nhiều hơn khi thị trường gạo thế giới mở cửa, cỏc nước trước đõy rất ớt nhập khẩu gạo của ta như Hàn Quốc cũng bắt buộc phải mở cửa thị trường của họ . Đối với mặt hàng dệt may, hiệp định về hàng dệt may ATC đó thay thế hiệp định đa sợi MFA đó tạo rất nhiều điều kiện tốt cho cỏc sản phẩm dệt may của Việt Nam, gia tăng cơ hội xuất khẩu hàng dệt may của cỏc doanh nghiệp trong nước. Khi tham gia WTO, sau năm 2001 Việt Nam sẽ khụng bị cỏc nước ỏp đặt hạn ngạch nữa, dú đú cỏc doanh nghiệp sẽ cú cơ hội tiếp cận nhiều hơn với thị trường thế giới mà hoàn toàn khụng bị hạn chế định lượng. Việc giảm thuế quan và tiến đến mỳc thuế bằng khụng với mọi hàng hoỏ sẽ thuận lợi cho việc nhập khẩu của Việt Nam nhất là đối với cỏc loại hàng hoỏ mà sản xuất trong nước chưa đạt hiệu quả cao như: hàng tõn dược, thiết bị y tế, hoỏ chất, sắt thộp.. Thứ ba, những qui định và nguyờn tắc của WTO giỳp cho Việt Nam cú thể tự bảo vệ và đũi được sự cụng bằng trong buụn bỏn quốc tế. Việt Nam cú quyền thương lượng với cỏc đối tỏc và cú quyền khiếu nại họ khi thương lượng khụng cú kết quả. Cơ chế giải quyết của WTO thật sự đảm bảo cho Việt Nam cú vị trớ ngang hàng với mọi quốc gia thành viờn khỏc trong việc giải quyết tranh chấp khi cú tranh chấp xảy ra. Thứ tư, việc gia nhập WTO làm tăng đọ tin cậy và khẳng định được tớnh nhất quỏn trong đường lối phỏt triển của Đảng và nhà nước Việt Nam, quyết tõm chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, mở cửa theo định hướng XHCN. Đõy là nhõn tố hết sức quan trọng làm gia tăng lũng tin của cỏc doanh nhõn( đặc biệt là cỏc nhà đầu tư nước ngoài) vào sự ổn định về chớnh trị và xó hội ở Việt Nam. Tất cả sẽ tạo nờn một trường thuận lợi cho sự phỏt triển kinh tế của Việt Nam, hội nhập vào xu thế toàn cầu hoỏ hiện nay. Việt Nam cú thể khẳng định được vị trớ của mỡnh trờn trường quốc tế. Thứ năm, gia nhập vào WTO Việt Nam cú thể tiếp nhận dễ dàng khoa học cụng nghệ cao của cỏc nước phỏt triển cũng như nõng cao được khả năng thu hỳt được luồng vốn của nước ngoài trong cụng cuộc xõy dựng nền kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ. Cuối cựng, những lợi ớch từ trong việc thỳc đẩy phỏt triển kinh tế đối ngoại, quan hệ hợp tỏc với cỏc nước thành viờn WTO. Quan hệ của Việt Nam với cỏc nước thành viờn được mở rộng cả về kinh tế đến chớnh trị và lĩnh vực văn hoỏ. Việt Nam cú điều kiện để học hỏi được kinh nghiệm và rỳt ra được nhiều bài học từ cỏc nước đi trước. 2.2.Những thỏch thức Bờn cạnh những cơ hội của tiến trỡnh gia nhập WTO, Việt Nam cung phải đối mặt với một số thỏch thức sau: Thứ nhất, Việt Nam là đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường. Ta chưa thể thớch ứng nhanh được với tiến trỡnh hội nhập kinh tế toàn cầu vỡ nền kinh tế của ta chưa ổn định, cỏc chớnh sỏch của Nhà nước chưa thực sự hoạt động cú hiệu quả trong nền kinh tế thị trường rất non trẻ. Bờn cạnh đú cỏc vấn đề bất bỡnh đẳng giữa khu vực doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhõn vẫn chưa thể giải quyết thoả đỏng. Cỏc doanh nghiệp nhà nước vẫn nhận được rất nhiều ưu đói từ phớa Chớnh phủ. Hàng năm, nhà nước ta phải chi ra một khoản ngõn sỏch rất lớn để bự lỗ cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh khụng hiệu quả của khu vực này. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp tư nhõn chưa được nhà nước tạo điều kiện để phỏt triển, sự phận biệt cũn tồn tại rất lớn giữa hai khu vực này. Doanh nghiệp tư nhõn của Việt Nam do chưa thể phỏt triển lớn mạnh được, ảnh hưởng lớn đến sức cạnh tranh so với cỏc cụng ty nước ngoài khi Việt Nam hội nhập nền kinh tế thế giới. Thứ hai, nền sản xuất của ta cũn non yếu, cỏc thành phần kinh tế hoạt động trong một cơ chế thị trường chưa dày dạn kinh nghiệm, hàng hoỏ dịch vụ của ta cú chất lượng chưa cao, mẫu mó chưa đẹp, sức cạnh tranh cũn thấp so với hàng ngoại nhập. Chỳng ta mở cửa thị trường là phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩu. Điều này là một thỏch thức rất lớn đối với cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh giữ vững được thị phần của mỡnh khụng chỉ tại cỏc thị trường nước ngoài mà ngay cả đối với thị trường nội địa. Thứ ba, nguồn lực phỏt triển kinh tế của ta khỏ dồi dào nhưng sử dụng đạt hiệu quả chưa cao. Viờt Nam cú rừng vàng biển bạc gia trị rất to lớn nhưng do tỡnh trạng khai thỏc bừa bói, cộng với thiếu vốn và cụng nghệ phự hợp nờn giỏ trị thu được cũn hạn chế.Bờn cạnh đú, nguồn nhõn lực của ta cũng chưa đỏp ứng với nhu cầu của tỡnh hỡnh hiện nay.Vỡ nguồn lao động nhiều, lao động cú trỡnh độ đại hoc giai đoạn hiện nay tăng lờn nhiều so với giai đoạn trước nhưng số lượng lao động trỡnh độ thấp tay nghề chưa cao vẫn nhiều, tỏc phong cụng nghiệp yếu..., ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển của ta. Thứ tư, Việt Nam sẽ vấp phải nhiều khú khăn khi thực hiện những nguyờn tắc, những hiệp định của WTO: Thuế quan: Việt Nam buộc phải cắt giảm thuế nhập khẩu và hàng rào phi thuế theo cỏc kết quả đàm phỏn gia nhập tuỳ theo từng lĩnh vực đối với hàng ngoại nhập. Khú khăn khi thưc hiện cỏc quy tắc về vệ sinh dịch tễ, bao bỡ, quyền sở hữu trớ tuệ, đầu tư cho thương mại... Cỏc biện phỏp chống phỏ giỏ, thuế đối khỏng và tự vệ: Việt Nam chưa cú luật liờn quan đến vấn đề này, vỡ vậy ta phải đưa ra cỏc quy định về vấn đề này để trỏnh mối lo ngại của cỏc nước thành viờn WTO. Thứ năm, cỏc cơ chế chớnh sỏch quản lý kinh tế của ta cũn yờu kộm, thiếu sự ổn định, thiếu sự tin cậy. Cỏc thủ tục cấp giấy phộp rườm rà, khụng cần thiết và thiếu tớnh rừ ràng. Cuối cựng, trỡnh độ và kinh nghiệm đàm phỏn của ta cũn yếu. Đàm phỏn là cụng việc rất khú khăn, đũi hỏi thời gian dài, sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt, đồng thời những ngưũi tham gia đàm phỏ phải cú trỡnh độ năng lực cao. Vỡ vậy, tăng cường kiến thức cho cỏc cỏn bộ nước ta về chiến thuật, kỹ thuật đàm phỏn là rất cần thiết. 3 Cỏc biện phỏp nhằm đẩy nhanh tiến trỡnh gia nhập WTO của Việt Nam. Thứ nhất, Chớnh phủ Việt Nam cần khẩn trương xõy dựng mọi hệ thống phỏp luật đầy đủ, chớnh xỏc, cú khả năng đảm bảo cho mọi hoạt động thương mại quốc tế giữa Việt Nam với cỏc nước thành viờn WTO khỏc được thực hiện bỡnh thường. Thứ hai, Việt Nam cần xõy dựng hệ thống thuế quan thớch ứng cho tất cả lĩnh vực kinh tế, nụng nghiệp, cụng nghiệp...cũng như mọi ngành dịch vụ. Việt Nam phải sớm cắt giảm và loại bỏ cỏc rào cản phi thuế quan theo đỳng cỏc Hiệp định của WTO, nhằm mở rộng thị trường cho cỏc nước thành viờn là bạn hàng. Như vậy Việt Nam mới thể hiện được chớnh sỏch tự do húa mậu dịch, tranh thủ được sự đồng tỡnh của cỏc quốc gia trờn thế giới. Nhưng bờn cạnh đú, chớnh phủ Việt Nam cũng cần phải nghiờn cứu và đỏnh giỏ được cụ thể những thiệt hại đối với nền kinh tế nước nhà do thực hiện tất cả cỏc biện phỏp trờn, như cắt giảm thuế và hàng rào phi thuế quan...để từ đú cú những hành động, biện phỏp khắc phục giảm thiểu những thua thiệt cú thể cú. Thứ ba, trong đàm phỏn cỏc hiệp định thương mại, Việt Nam cần quan tõm cỏc điều kiện đói ngộ Tối huệ quốc (MFN) và đói ngộ quốc gia (NT), cỏc điều kiện đũi hỏi phải tạo được những điều kiện kinh doanh bỡnh đẳng với tất cả cỏc doanh nghiệp trong và nước ngoài .Vỡ vậy chớnh phủ cần phải thay đổi chớnh sỏch đối với cỏc doanh nghiệp trong nước, tạo điều kiện cho tất cả mọi doanh nghiệp được bỡnh đẳng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ...Đối với doanh nghiệp nhà nước, điều kiờn trờn đũi hỏi phải loại bỏ cỏc ưu đói mà chớnh phủ đang chỉ dành cho khu vực này, như cấp vốn, cấp quota, cỏc thủ tục phỏp lớ...Chớnh phủ phải đối xử bỡnh đẳng với tất cả mọi thành phần kinh tế trong nước, đặc biệt là đối với cỏc doanh nghiệp tư nhõn. Việt nam phải sớm tạo mọi điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn phỏt triển, vỡ cỏc doanh nghiệp này là lực lượng quan trọng trong sự phỏt triển của nền kinh tế, nhờ đú cỏc doanh nghiệp tư nhõn mới cú đủ điều kiện để đối mặt với sự canh tranh gay gắt của qỳa trỡnh tư do thương mại thế giới. Đối với doanh nghiệp nước ngoài, chỳng ta phải loại bỏ tất cả mọi phõn biệt đối xử với họ, nhất là chế độ hai giỏ hay là chế độ ưu đói thuế cho cỏc doanh nghiệp trong nước. Thứ tư, lựa chọn cỏc chiến lược ngoại thương như thế nào để thỳc đẩy mậu dịch, đồng thời chỳ trọng thớch đỏng, kớch thớch sản xuất trong nước phỏt triển. Đầu tư phỏt triển sản xuất cỏc lĩnh vực, cỏc ngành hàng mà nà chỳng ta cú tiềm năng. Chiến lược phỏt triển cụng nụng nghiệp định hướng xuất khẩu, nhằm đưa Việt Nam tạo được động lực thỳc đẩy cụng nụng nghiệp, cũng như nền kinh tế Việt Nam phỏt triển lớn mạnh thụng qua canh tranh với cỏc nước khỏc trờn thế giới. Chỳng ta cần tận dụng tốt được cỏc yếu tố đầu vào như vốn, đầu tư, cụng nghệ kĩ thuật hiện đại để thực hiện tốt chớnh sỏch này. Đồng thời phải kiểm soỏt được mức độ canh tranh thị trường nội địa để cú thể trỏnh được tỡnh trạng cạnh tranh khụng cõn sức của cỏc doanh nghiệp trong nước so với cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Để nhằm mục tiờu thỏc đẩy mậu dịch theo hướng xuất khẩu cần phải cơ cấu lại sản xuất, khụng ngừng đa dạng húa, nõng cao chất lượng sản phẩm, đỏp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế. Chỳ trọng đến 3 vấn đề quan trọng cú ý nghĩa then chốt trong thương mại quốc tế là: chất lượng, giỏ cả và điều kiện buụn bỏn. Mặc dự nú đũi hỏi cả một quỏ trỡnh lõu dài và nhiều nguồn lực, nhưng cần phải tiến hành tốt, khẩn trương, rỳt ngắn được như cú thể thỡ hàng húa và dịch vụ của Việt Nam mới cú chổ đứng trờn thị trường quốc tế. Những mặt hàng Việt Nam ta nờn chỳ trọng : - Hàng nụng sản: Quy hoạch vựng sản xuất cõy con cú thế mạnh về khớ hậu, thổ nhưỡng , cú truyền thống về tập quỏn canh tỏc nuụi trồng, kết hợp với ỏp dụng kỹ thuật, thõm canh, tăng năng suất để tạo ra sản lượng lớn và chất lượng thớch hợp với thị trường để đưa đi xuất khẩu. Trước mắt nờn quan tõm tới: gạo, chố, cà phờ, đậu phọng, cao su, mớa đường, rau quả vụ đụng, tụm cỏ, gia cầm, bũ, lợn, tơ tằm... Đầu tư để đẩy mạnh việc chế biờn, nõng cao giỏ trị cỏc mặt hàng trờn, nhưng phải đỏp ứng được tiờu chuẩn quốc tế, và cỏc yờu cầu thương mại mà cỏc hiệp định ký tại Uruguay quy định. Những việc làm trờn cần tiến hành từng bước, trước mắt xõy dựng một số chương trỡnh thớ điểm để rỳt kinh nghiệm cả về mặt tổ chức sản xuất và xõy dựng bạn hàng truyền thống, số lượng lớn, ổn định lõu dài. - Hàng dệt may: Đõy là mặt hàng cú thế mạnh của Việt Nam. Khi Việt Nam gia nhập WTO thỡ sẽ mở rộng được thị trường. Tuy vậy, mặt hàng này cú tiờu thụ được hay khụng vẫn cũn tuỳ thuộc vào chất lượng giỏ cả vỡ vậy cần phải đầu tư đổi mới kĩ thuật, qui hoạch lại ngành cụng nghiệp này: tạo ra những đơn vị sản xuất (cụng ty, nhà mỏy, xớ nghiệp) cú qui mụ tương đối lớn, hoàn chỉnh đồng bộ, tập trung thợ cú tay nghề cao, để cú thể tạo những lực lượng sản xuất chủ đạo cung cấp hàng đủ sức cạnh tranh cho xuất khẩu. Xoỏ bỏ hoặc thu gom lại những cơ sở sản xuất dệt may yếu kộm hiện nay. Ngoài ra, hiệp định hàng dệt may ATC khống chế mạnh nhất là hàng sợi bụng, len, gai. Vỡ vậy chỳng ta nờn tạo ra cỏc loại sợi mới được người tiờu dựng yờu chuộng mà cú thể trỏnh được hàng rào bảo hộ. -Lĩnh vực dịch vụ: Đõy là mảng cụng việc lớn trong khuụn khổ của Hiệp định WTO. Cỏc ngành cú liờn quan cần tổ chức nghiờn cứu sõu hơn cỏc qui chế của cỏc hiệp định để vận dụng thớch hợp trong giao dịch quốc tế của ta trong lĩnh vực này. Đối với lĩnh vực dịch vụ, Việt Nam chỉ cú một con đường duy nhất là nõng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại vỡ nhiều dịch vụ là thiết yếu cho nền kinh tế quốc dõn. Nguyờn liệu thụ là sản phẩm mà ta cú nhiều lợi thế để xuất khẩu, vỡ vậy ta cần phải đề ra chiến lược nhằm cú thể khai thỏc, sử dụng cỏc tiềm năng hiện cú như lao động, tài nguyờn, vị trớ địa lý thuận lợi ... thế nào để cú hiệu quả nhất. Nếu làm được như vậy, chỳng ta cú thể giải quyết được cỏc vấn đề: giải quyết được tỡnh trạng khai thỏc bừa bói tài nguyờn, tạo cụng ăn việc làm cho người lao động và thu được ngoại tệ nhờ xuất khẩu cỏc sản phẩm này. ỏp dụng chiến lược hướng về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu ở những lĩnh vực cần thiết. Chỳng ta cần phỏt huy mọi nguồn lực để sản xuất trong nước, hạn chế nhập khẩu từ nước ngoài bờn cạnh tăng cường xuất khẩu. Chiến lược này giỳp ta cú thể tiết kiệm một lượng khỏ lớn ngoại tệ và cú thể tạo động lực, bảo vệ cho cỏc ngành trong nước đủ sức để phỏt triển và cạnh tranh với nước ngoài. Thứ năm, cuộc cải cỏch mậu dịch phải đồng thời giải quyết hai vấn đề : chớnh sỏnh tài chớnh, tỷ giỏ hối đoỏi và chớnh sỏch ngoại thương. Chớnh vỡ vậy bờn cạnh phỏt triển chớnh sỏch ngoại thương cần phải thay đổi và phỏt triển chớnh sỏch về tài chớnh và tỷ giỏ hối đoỏi. Đối với chớnh sỏch tỉ giỏ chỳng ta nờn kết hợp với chớnh sỏch bảo lónh tớn dụng, như vậy việc thiếp lập ra một hệ thống tỷ giỏ cố định sẽ an toàn cho nền kinh tế của ta, nhất là khi cú khủng hoảng. Đối với chớnh sỏch tài chớnh, nhà nước đó chủ chương sử dụng cỏc biện phỏp kớch cầu từ năm 1999 nhưng hiệu quả đạt được khụng đỏng kể. Vỡ vậy, muốn giải phỏp kớch cầu thực hiện đực phải hạ lói suất tiền gửi và lói suất tiền vay để dũng vốn chảy thẳng vào cỏc dự ỏn đầu tư. Lói suất tiền gửi và tiền vay do cơ quan ngõn hàng tự điều tiết và quyết định, nhà nước khụng nờn can thiệp vào. Thứ sỏu, Việt Nam cần duy trỡ sự ổn định chớnh trị, những nguy cơ bất ổn chớnh trị cũn cú thể xảy ra trong nội bộ quốc gia đú nếu như dõn chủ hoỏ khụng được thực hiện, phõn cỏch giàu nghốo ngày càng tăng, quyền lợi cỏc dõn tộc khụng được đảm bảo, tệ quan liờu tham nhũng tràn lan khụng thể ngăn chặn được. Do vậy, chỳng ta cần phải giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cụng bằng xó hội. Sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ khụng phải chỉ tập trung phỏt triển tại cỏc khu đụ thị, cỏc khu cụng nghiệp.Cần phải đầu tư vào nụng thụn, kết cấu hạ tầng cơ sở như: hệ thống thuỷ nụng, đường sỏ, trường học, bệnh viện... giỳp nụng thụn phỏt triển, nụng dõn giảm đúi nghốo. Giảm bất bỡnh đảng về đời sụng vật chất cũng như tinh thần của người dõn cũng như giảm bất bỡnh đẳng về mức độ phỏt triển giũa cỏc vựng. Nhà nước cần đưa ra cỏc giải phỏp để điều hoà thu nhập, tạo cơ hội và việc làm mới, chống tham nhũng... Thứ bẩy, Việt Nam phải dự tớnh một thoả thuận chuyển đổi khi tham gia WTO. Thoả thuận này phải được rỳt ngắn thời hạn trong thời gian cỏc cuộc thương lượng để Việt Nam nhận được cỏc lợi ớch sớm hơn của tự do hàng hoỏ thương mại theo cỏc hiệp định của vũng đàm phỏn Urugoay. Ngoài ra, cỏc cải cỏch thương mại của Việt Nam phải gắn với sự hướng dẫn của WTO trong thời kỡ chuyển đổi. Thứ tỏm, tiếp thu và học tập kinh nghiệm của cỏc nước thành viờn WTO trong phỏt triển kinh tế cũng như trong tiến trỡnh gia nhập WTO trước đõy. Thứ chớn, tiếp tục tiến hành cỏc cuộc đàm phỏn với cỏc nước thành viờn WTO nhằm xỳc tiến quỏ trỡnh xin gia nhập của mỡnh. Thứ mười, Việt Nam tham gia vào WTO đũi hỏi cỏc thể chế mới và nhu cầu mới về kiến thức và kỹ năng của bộ mỏy quản lý. Nhất là những người trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO và những người hoạch định cỏc chớnh sỏch của nền kinh tế. Ngoài ra, tất cả cỏc thành phần kinh tế của ta cũng như mọi người dõn đều phải nắm rừ cỏc vấn đề về WTO và quỏ trỡnh hội nhập của Việt Nam. Vỡ vậy, ta nờn chỳ trọng vào cụng tỏc đào tạo cỏn bộ, giỏo dục người dõn cú đủ kiến thức về WTO để chỳng ta cú thể thớch ứng nhanh chúng với tiến trỡnh hội nhập và đẩy nhanh tiến trỡnh đàm phỏn gia nhập của ta. Hiện tại, Việt Nam đó lập ban chỉ đạo về WTO, thực hiện cơ chế để rà soỏt toàn bộ cơ chế chinh sỏch, phỏp luật của ta theo cỏc quy định của WTO, tham gia cỏc cuộc họp của WTO với chức năng quan sỏt viờn. Việt Nam cần tăng cường quan hệ với cỏc nước thành viờn để tranh thủ được sự ủng hộ của họ đối với tiến trỡnh gia nhập của ta. Việc trở thành thành viờn của WTO đăc biệt quan trọng đối với Việt Nam. Mặc dự chỳng ta phải đối mặt với nhiều khú khăn khi thực hiện cỏc quy định của WTO nhưng được là thành viờn sẽ là động lực để phỏt triển nền kinh tế của ta, thu hẹp đựoc khoảng cỏch với cỏc nước trờn thế giới, hoà nhập với xu hưúng toàn cầu hoỏ hiện nay. Kết luận Trong lộ trỡnh tham gia thương mại quốc tế, vị trớ của cỏc khu vực doanh nghiệp cũng cú nhiều thay đổi, xuất phỏt từ sự thay đổi lợi thế so sỏnh của quy mụ và tổ chức doanh nghiệp. Trừ những tập đoàn xuyờn quốc gia đang cú xu hướng hợp nhất hoỏ để tập trung tiềm lực phỏt triển cụng nghệ mũi nhọn thỡ tớnh dễ thớch ứng, mức độ biến hoỏ linh hoạt và vấn đề giải quyết lao động, việc làm tốt hơn... đú mang lại vị trớ quan trọng hơn cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế và trong xuất khẩu của cỏc nước kể cả phỏt triển và đang phỏt triển. Trong quỏ trỡnh xừy dựng và chỉ đạo thực hiện cỏc chiến lược xuất khẩu quốc gia, nhà nước phải cú cỏc biện phỏp chớnh sỏch cụ thể và thiết thực để phỏt triển xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp này nhằm đảm bảo thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu xuất khẩu, đúng gúp cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Tài liệu tham khảo 1 . Chủ quyền kinh tế trong một thế giới đang toàn cầu hoỏ, NXB chớnh trị quốc gia -1999. 2 . Hội thảo về WTO và cỏc nước đang phỏt triển, Bộ ngoại giao - 1999. 3 . Toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ. Cơ hội và thỏch thức đúi với cỏc nước đang phỏt triển, Trung tõm KHXH và NV Quốc gia - 2000. 4 . Tự do hoỏ và toàn cầu hoỏ. Rỳt ra nhưng kết luận đối với cụng cuộc phỏt triển, Viện nghiờn cứu quản lớ kinh tế TW -2000. 5 . Từ diễn đàn Siatơn. Toàn cầu hoỏ và tổ chức thương mại thế giới, NXB chớnh trị quốc gia - 2000. 6 . Việt Nam và cỏc tổ chức kinh tế quốc tế, NXB chớnh trị quốc gia -2000. 7 . WTO - future organization. 8 . Phan Thị Thanh Hà, Hội nhập kinh tế quốc tế với việc điều chỉnh một số chớnh sỏch thương mại, tạp chớ Kinh tế và dự bỏo - số 4/2000. 9 . TS Vừ Đại Lược, Nhưng vấn đề đặt ra cho quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, tạp chớ Những vấn đề kinh tế thế giới - 10 . PGS, PTS Đỗ Hoài Nam; PTS Đỗ Đỡnh Thiờm, Xu hướng toàn cầu hoỏ và tỏc động của nú đến Việt Nam, tạp chớ Những vấn đề kinh tế Thế giới - số 2(58) /1999. 11 . Nguyễn Duy Khiờn, Tổ chức thương mại thế giới và những thỏch thức đối với cỏc nước đang phỏt triển, tạp chớ Nghiờn cứu kinh tế - số 276, thỏng 5/2001. 12 . Nguyễn Xuõn Thắng, Toàn cầu hoỏ & vấn đề cơ cấu lại nền kinh tế tronh cỏc nước đang phỏt triển và chuyển đổi, tạp chớ Những vấn đề kinh tế thế giới - số 5 (61) /1999.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCác nguyên tắc của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và cơ hội, thỏch thức của Việt Nam khi gia nhập WTO.doc
Luận văn liên quan