Chân dung trẻ em lao động sớm tại Quận Thủ Đức – TP Hồ Chí Minh

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài. Đất nước ta đang trên con đường hội nhập và phát triển. Nền kinh tế nước ta đã có những bước đáng tự hào được nhiều nước trên thế giới đánh giá cao, chúng ta đang hướng đến mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 và có thể sánh vai với các nước phát triển trên thế giới. Nhiều thành phố ở nước ta hiện nay đang phát triển rất mạnh như TP.Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh. Trong đó TP.HCM là một thành phố phát triển năng động nhất cả nhất cả nứơc, trong khoảng một thập niên vừa qua TP.HCM đã có một tiến trình đô thị hóa nhanh và mạnh làm thay đổi nhiều đến đời sống người dân và cảnh quan đô thị . Bên cạnh những thành tựu về kinh tế-xã hội, chúng ta đang phải đối mặt với nhiều những khó khăn và thách thức nẩy sinh từ mặt trái của quá trình phát triển kinh tế xã hội như phân tầng xã hội, quá trình đô thị hóa không đồng bộ, môi trường bị xuống cấp, thất nghiệp, người già neo đơn, tệ nạn ma túy, trẻ em có hòan cảnh khó khăn. Riêng đối với trẻ em có hòan cảnh khó khăn, người ta ghi nhận thấy tại Tp.Hồ Chí Minh có rất nhiều trẻ em phải lao động kiếm sống hàng ngày trên các con đường, góp phố. Một trong những đối tượng này phải kể đến đó là trẻ em lao động sớm, bao gồm cả trẻ bị bóc lột sức lao động và trẻ em đường phố. Nhiều trẻ em đã và đang làm nhiều công việc vất vả để kiếm sống sinh nhai cho bản thân và gia đình các em, các công việc như lượm ve chai, đánh giầy, bán vé số phần nhiều những trẻ em có đời sống trong hòan cảnh phần lớn đều có hòan cảnh gia đình khó khăn, kinh tế nghèo. Tuy nhiên nhiều trẻ em có hòan cảnh khó khăn trong những hòan cảnh như thế đôi khi lại bị chính các gia đình các em ép buộc hoặc đẩy các em vào những hoàn cảnh bi đát. Tuy nhiên ở nhiều gia đình mà người cha ,người mẹ chưa chu toàn bổn phận về mặt kinh tế hay trong các gia đình khiếm khuyết thì lao động trẻ em đôi khi đóng vai trò khá quan trọng trong việc kiếm sống cho gia đình. Ở quốc gia nào cũng đều phải nghiên cứu về trẻ em lao động sớm, nhằm tìm ra những khó khăn và mong muốn của các em, để đưa ra những hình thưc giúp đỡ khác nhau .Tất cả chúng ta đều biết trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước do vậy việc quan tâm chăm sóc ,bảo vệ trẻ em la trách nhiệm không chỉ của gia đình mà của toàn xã hội. Thủ Đức là một quận ven TP.HCM có quá trình đô thị hóa diễn ra khá mạnh mẽ trong thời gian qua. Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế, cơ cấu nghành nghề, công nghiệp hóa đã kéo theo những làn sóng dân nhập cư từ khắp mọi miền đất nước đổ về, đã làm phúc tạp và gây nên những hậu quả mà đôi khi chúng ta không thể kiểm soát được. Qúa trình đô thị hóa diễn ra nhanh kéo theo tình trạng lao động sớm ở trẻ em và những hậu quả đi cùng là vấn đề cần được quan tâm giải quyết.Để đảm bảo được quyền lợi cho trẻ em chúng ta cần phải bắt tay vào giải quyết vấn đề của trẻ lao động sớm.Vì vậy nên nhóm chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu “Chân dung trẻ em lao động sớm tại Quận Thủ Đức – TP.HCM” để nêu lên được nguyên nhân và thực trạng của trẻ em lao động sớm tại quận, để từ đó kiến nghị các biện pháp giải quyết phù hợp,tạo điều kiện cho các em có một cuộc sống tốt đẹp hơn. 2.Sơ lựơc quá trình nghiên cứu. a. Sở LĐTB&XH TP.HCM và sở Khoa Học Công Nghệ TP.HCM, ”Trẻ em lang thang ở TP.HCM -thực trạng và giải pháp”(NXB.LĐ-XH,2005).Với phương pháp tiếp cận đa chiều, phương pháp tiếp cận có sự tham gia của nhiều đối tượng liên quan đến trẻ em lang thang và chính các em thông qua phiếu hỏi cá nhân, thảo luận nhóm, khảo sát chuyên sâu kết hợp với các tài liệu có sẵn, hội thảo chuyên gia. Công trình nghiên cứu này đã thu hút được một khối lượng lớn thông tin rất hũu ích và có độ tin cậy cao về vấn đề liên quan đến trẻ em lang thang tại TP.HCM, các giải pháp và các mô hình chăm sóc trẻ em tại TP. Bên cạnh đó các nhà nghiên cứu còn đầu tư khá nhiều công sức cho việc nghiên cúu, phân tích “sức hút ” “lực đẩy”các trẻ em đến với TP, đánh giá tác động của các chính sách, giải pháp của nhà nước, của TP đối với các trẻ em này. Cũng như các tác động của các quá trình phát triển KT-XH nói chung, của TP.HCM nói riêng đến cuộc sống hiện tại của trẻ em, từ đó đưa ra các giải pháp thiết thực nhằm phục hồi, ngăn ngừa, trợ giúp các em phát triển bình đẳng như những trẻ bình thường khác. b. Dương Kim Hồng và Kenichi Ohno Trẻ đường phố VN, những nguyên nhân truyền thống và những nguyên nhân mới, mối quan hệ giữa các nguyên nhân này trong nền KT đang phát triển” diễn đàn phát triển VN tháng 1-2005. Tác giả đã đưa ra nhiều nguyên nhân khác nhau đưa đến tình trạng trẻ em đường phố, bao gồm nguyên nhân truyền thống: trẻ mồ côi, trẻ có cha mẹ li dị và những nguyên nhân mới như về kinh tế. Tác giả cũng chỉ ra rằng nhóm trẻ lang thang do gia đình không hạnh phúc là nhóm trẻ khó hỗ trợ nhất trong khi nhóm trẻ di cư do nguyên nhân KT lại mong muốn đi học, mong muốn cuộc sống tốt đẹp hơn . PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài---------------------------------------------------------------------- Trang 2.Sơ lựơc quá trình nghiên cứu------------------------------------------------------ Trang 3.Mục tiêu -------------------------------------------------------------------------------- Trang 4.Câu hỏi nghiên cứu------------------------------------------------------------------- Trang 5.Đối tượng nghiên cứu.Trang 6.Phạm vi 7.Ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học.------------------------------------------ Trang 7.1.Ý nghĩa khoa học.------------------------------------------------------------------- Trang 7.2.Ý nghĩa thực tiễn.------------------------------------------------------------------- Trang 8.Phương pháp thu thập thông tin -------------------------------------------------- Trang 9.Xửlý số liệu---------------------------------------------------------------------------- Trang 10.Khó khăn trong việc thu thập thông tin---------------------------------------- Trang PHẦN II CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN BỐI CẢNH KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH I.Những khái niệm liên quan đến đề tài-------------------------------------------- Trang 1. Trẻ em đường phố---------------------------------------------------------- Trang 2.Trẻ em lao động sớm-------------------------------------------------------- Trang 3.Trẻ em có hòan cảnh khó khăn---------------------------------------------- Trang 4.Hội nhập xã hội-------------------------------------------------------------- Trang 5.Trẻ em lao động sớm-------------------------------------------------------- Trang II.Bối cảnh KT-XH hiện nay---------------------------------------------------------- Trang 1.Những thành quả đạt được về mặt KT-XH---------------------------------- Trang 2.Những vấn đề xã hội nảy sinh------------------------------------------------ Trang 3.Hậu quả của vấn đề lao động sớm ở trẻ em---------------------------------- Trang CHƯƠNG II CHÂN DUNG TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM I.Những thông tin nhân thân ------------------------------------------------ Trang II.Những nguyên nhân dẫn đến trẻ lao động sớm ------------------------- Trang III.Những khó khăn hiện tại của các em trong cuộc sống ----------------- Trang IV.Mong muốn của các em. 1.Mong muốn của trẻ đối với các cơ sở xã hội----------------------------- Trang 2.Mong muốn của trẻ từ giáo dục viên (nhân viên xã hội)----------------- Trang PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ MÔ HÌNH CHĂM SÓC CHO TRẺ LAO ĐỘNG SỚM 1.Kết luận --------------------------------------------------------------------------------- Trang 2.Khuyến nghị mô hình chăm sóc cho trẻ lao động sớm Mô hình cho trẻ em lao động sớm---------------------------------------------- Trang Tài liệu tham khảo:--------------------------------------------------------------------- Trang

doc36 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3316 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chân dung trẻ em lao động sớm tại Quận Thủ Đức – TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông tin Maëc duø nhöõng thoâng tin trong cuoäc nghieân cöùu naøy laø döïa vaøo taát caû nhöõng thoâng tin maø chuùng toâi coù ñöôïc do caùc em cung caáp hoặc được lấy từ các cơ quan chuyên môn, nhöng thoâng tin coù theå khoâng ñöôïc ñaày ñuû nhö mong muoán do caùc lyù do teá nhò, thiếu thời gian vaø nhieàu trôû ngaïi trong vieäc lieân laïc vaø tieáp xuùc. Tuy nhieân, chúng tôi ñaõ coá gaéng heát söùc ñeå taän duïng vaø phaân tích nhöõng thoâng tin thu thaäp ñöôïc. PHẦN II CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN BỐI CẢNH KINH TẾ-Xà HỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH I.Những khái niệm liên quan đến đề tài. 1.Trẻ em đường phố Định nghĩa của Bộ LĐTB&XH: Trẻ đường phố là một trong mười nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt. Trẻ lang thang là trẻ rời khỏi gia đình, tự kiếm sống và nơi kiếm sống, nơi cư trú không ổn định, hoặc là trẻ cùng với gia đình đi lang thang (luật chính sách và gia đình trẻ em, QH nứớc CHXHCNVN khóa XI thông qua, kỳ họp lần 5 thông qua ngày 15-6-2004) Định nghĩa của Terre des Hommes Foundation-một tổ chức phi chính phủ của Thụy Sĩ “Trẻ em đường phố là trẻ dưới 18 tuổi, kiếm tiền bằng nghề nghiệp không ổn định ngoài đường phố như:ăn xin ,lượm rác,bán hàng rong,đánh giầy,móc túi…..và thuộc 1 trong 4 loại sau: A.Trẻ bỏ nhà đi hoặc vô gia cư, ngủ hoặc không ngủ trên đường phố . B.Trẻ ngủ ngoài đường với gia đình hoặc người bảo hộ C.Trẻ sống ở nhà nhưng làm việc trong môi trường nguy hiểm: ban đêm, mại dâm, ăn xin hoặc bán ma túy. D.Lao động trẻ em nhập cư làm nghề không ổn định, ngủ hoặc không ngủ trên đường phố. “Treû ñöôøng phoá” (street children) thuaät ngöõ treû ñöôøng phoá naøy chæ môùi ñöôïc söû duïng trong thôøi gian gaàn ñaây, beân caïnh thuaät ngöõ “treû buïi ñôøi” vaø “treû lang thang cô nhôõ”… Caû ba thuaät ngöõ naøy, ñeàu noùi leân tính chaát cuûa moät loaïi ñoái töôïng coù nhöõng nhu caàu phöùc taïp vaø töøng laø noãi nhöùc nhoái cuûa nhieàu xaõ hoäi. Treû ñöôøng phoá laø moät nhoùm caùc treû choïn loái soáng ngoaøi væa heø caùc thaønh phoá lôùn, töï ñi tìm cho mình moät sinh keá ñeå nuoâi baûn thaân vaø coù khi coù caû nhöõng ngöôøi thaân. Treû khoâng coù moät nôi ôû nhaát ñònh, hay töï xa laùnh gia ñình vaø coù nhöõng toån thöông veà maët taâm lyù. Hieän nay coù hai khaùi nieäm veà treû ñöôøng phoá ñöôïc ñöa ra nhö sau. Thöù nhaát laø treû ñöôøng phoá do chöông trình maø caùc toå chöùc phi chính phuû daønh cho treû em vaø thanh nieân ñöôøng phoá ñöa ra trong thaäp nieân 1980. “Treû ñöôøng phoá laø nhöõng treû em maø ñöôøng phoá (nhaø hoang, ñaát hoang, goùc phoá…) chöù khoâng phaûi gia ñình ñaõ trôû thaønh nhaø thaät söï cuûa chuùng, moät caûnh ngoä trong ñoù khoâng coù söï baûo veä, chaêm soùc hay höôùng daãn cuûa ngöôøi lôùn” Judith Ennnew (1996), “Treû em ñöôøng phoá vaø treû em lao ñoäng”. NXB Ñaïi hoïc Môû-Baùn coâng Tp.Hoà Chí Minh, Khoa Phuï nöõ hoïc, Trang 29. . Thöù hai laø sau ñoù Unicef ñeà nghò phaân bieät “Treû Em Treân Ñöôøng Phoá” (children on the street) vôùi “Treû Em Cuûa Ñöôøng Phoá” (children of the street) döïa treân kinh nghieäm cuûa Chaâu Myõ La Tinh. “Treû em treân ñöôøng phoá laø nhöõng treû em maø neàn moùng nuoâi döôõng chuùng trong gia ñình ngaøy caøng suy yeáu ñi khieán chuùng phaûi chia seû traùch nhieäm ñeå gia ñình ñöôïc soáng baèng caùch laøm luïng treân caùc ñöôøng phoá vaø nhöõng nôi hoäi hoïp taïi ñoâ thò. Ñoái vôùi caùc em naøy, nhaø khoâng coøn laø trung taâm vui chôi, trao ñoåi vaø sinh hoaït haøng ngaøy. Tuy nhieân, duø ñöôøng phoá trôû neân hoaït ñoäng ban ngaøy cuûa chuùng, haàu nhö caùc em naøy ñeàu trôû veà nhaø vaøo buoåi toái. Duø raèng caùc quan heä gia ñình cuûa chuùng coù theå ñang xaáu daàn ñi, nhöng vaãn coøn toàn taïi vaø caùc em naøy vaãn soáng theo quan ñieåm cuûa gia ñình”. Coøn Treû Em Cuûa Ñöôøng Phoá “coù moät soá löôïng ít hôn nhieàu, laø nhöõng treû haøng ngaøy kieám soáng ñôn ñoäc, khoâng ñöôïc gia ñình naâng ñôõ. Tuy thöôøng goïi laø bò boû rôi, nhöng coù theå chính chuùng töø boû gia ñình do chaùn ngaùn caûnh baát an, söï ngöôïc ñaõi hay ñau khoå vì baïo haønh, nhöõng moái daây lieân heä vôùi gia ñình ñaõ tan naùt, chuùng laø nhöõng keû thaät söï voâ gia ñình” Judith Ennnew (1996), “Treû em ñöôøng phoá vaø treû em lao ñoäng”. NXB Ñaïi hoïc Môû-Baùn coâng Tp.Hoà Chí Minh, Khoa Phuï nöõ hoïc, Trang 29. . 2.Trẻ em lao động sớm Là trẻ làm việc trong độ tuổi còn đi học, các em có thể được trả công hay không trả công, làm việc bên trong và bên ngoài gia đình, trẻ có thể làm các công việc nhẹ đến nặng nhọc Trích: An sinh xã hội và các vấn đề xã hội. Chủ biên: Nguyễn Thị Oanh, 1997, T36 . 3.Khái niệm trẻ em có hòan cảnh khó khăn. Theo ñieàu 40 chöông IV Luaät Baûo veä, Chaêm soùc vaø Giaùo duïc Treû em “Treû em coù hoaøn caûnh ñaëc bieät bao goàm treû em moà coâi khoâng nôi nöông töïa, treû em bò boû rôi; treû em khuyeát taät, treû em taøn taät, treû em laø naïn nhaân cuûa chaát ñoäc hoaù hoïc; treû em nhieãm HIV/AIDS; treû em phaûi laøm vieäc naëng nhoïc, nguy hieåm, tieáp xuùc vôùi chaát ñoäc haïi; treû em phaûi laøm vieäc xa gia ñình; treû em lang thang; treû em bò xaâm haïi tình duïc; treû em nghieän ma tuùy; treû em vi phaïm phaùp luaät.” Ñaëc ñieåm cuûa hoaøn caûnh ñaëc bieät laø treû coù nguy cô, coù nhieàu nguyeân nhaân ñöa treû vaøo hoaøn caûnh khoù khaên, chuùng coù theå daãn ñeán tình traïng tieâu cöïc. Ngoaøi nhöõng nguyeân nhaân baát khaû khaùng nhö thieân tai, ñoäng ñaát…thì coù nhöõng nguyeân nhaân hoaøn toaøn do chính con ngöôøi taïo ra. Treû phaûi laøm vieäc, lao ñoäng sôùm, chuùng bò vaét kieät söùc, coù khi bò cheát chaùy do lao ñoäng maø ra. Treû bò laïm duïng vaøo ngheä thuaät, buoân baùn treû em, tieáp theo laø phong traøo thu gom Ta coù theå ñeà caäp moät vaøi ñaëc ñieåm cuûa treû coù hoaøn caûnh ñaëc bieät nhö sau. Treû em ñöôøng phoá: laø treû soáng vaø laøm vieäc treân ñöôøng phoá, nhöng chuùng coù ñaëc ñieåm laø: caùc coâng vieäc phaûi laøm nhö baùn baùo, veù soá, baùnh keïo, ñaùnh giaày, löôïm boïc nylon, moùi raùc, moùc tuùi, troäm caép…. Coù nhieàu nguyeân nhaân daãn treû ra ñöôøng phoá, ñoù laø ngheøo ñoùi, gia ñình ly dò, baïo löïc gia ñình… Caùc em soáng treân ñöôøng phoá phaûi ñoái phoù vôùi bao khoù khaên gaëp phaûi nhö bò boùc loät, laïm duïng bôûi ngöôøi lôùn, söùc khoûe bò ñe doïa, deã bò caùc beänh laây truyeàn nhieãm, bò thu gom. Treû lao ñoäng sôùm: treû laøm vieäc trong ñoä tuoåi coøn ñi hoïc, coù theå ñöôïc traû löông hoaëc khoâng, laøm vieäc töø nheï ñeán naëng. Thôøi gian laøm vieäc coù theå laø vaøi giôø ñeán toaøn thôøi gian, khoâng ñaûm baûo nhu caàu y teá, moâi tröôøng, vui chôi… Ngòai ra còn có các lọai trẻ em khái như. Treû em khuyeát taät Treû em trong teä naïn maïi daâm vaø mua baùn ngöôøi. Treû bò baïo haønh, gaây ngöôïc ñaõi hay laïm duïng 4.Khaùi nieäm hoäi nhaäp xaõ hoäi. Khaùi nieäm naøy ñöôïc duøng trong nhieàu ngaønh khoa hoïc. Theo Töø ñieån tieáng vieät cuûa Vieän ngoân ngöõ hoïc, Nhaø xuaát baûn Ñaø Naüng 2005, coù ñònh nghóa: “Hoäi nhaäp laø hoøa mình vaøo moät coäng ñoàng lôùn” “Hoäi nhaäp laø moät quaù trình xaõ hoäi trong ñoù caùc phaàn töû môùi ñöôïc tieáp nhaän vaøo moät heä thoáng sao cho sau ñoù chuùng khoâng khaùc gì vôùi nhöõng phaàn töû cuõ, nhö laø so caùc phaàn töû naøy vôùi nhau…. Nhö vaäy hoäi nhaäp laø moät hình thöùc cuûa bieán ñoåi xaõ hoäi, ít ra laø töø goùc ñoä cuûa ngöôøi ñöôïc tieáp nhaän, vì vieäc hoäi nhaäp ñoøi hoûi coù tieàn ñeà laø söï saün saøng thu nhaän cuûa heä thoáng xaõ hoäi neân ôû heä thoáng naøy noù cuõng laø heä quaû vaø/hoaëc laø yeáu toá cuûa bieán ñoåi vaên hoaù xaõ hoäi” 5.Khái niệm về trẻ em. Là thành viên trong xã hội nhưng khác với người lớn, trẻ đang phát triển và cần có được điều kiện tối ưu để phát triển. Điều kiện này thay đổi theo mỗi hoàn cảnh, có mặt mạnh mặt yếu, mặt mạnh sẽ giảm bớt thiệt hại do mặt yếu gây ra. Thí dụ: Con nhà nghèo không được cha mẹ thương yêu quan tâm, mồ côi nhưng được cha mẹ nuôi hết lòng chăm sóc, khuyết tật nhưng được nhà nước, cộng đồng và gia đình kết hợp tốt nên cuộc sống được an ủi thoải mái Trích: An sinh xã hội và các vấn đề xã hội. Chủ biên: Nguyễn Thị Oanh, 1997, T29 II.Bối cảnh Kinh tế-Xã hội hiện nay 1.Những thành quả đạt được về mặt Kinh tế-Xã hội Việt nam đã và đang phát triển và hội nhập vào quỹ đạo quay của thế giới.Với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam đã dần xây dựng cho mình một nền công nghiệp khá hoàn chỉnh với đầy đủ các ngành nghề. Với nông nghiệp Việt Nam đang cố gắng trở thành nước xuất khẩy gạo lớn nhất thế giới(2007),trung bình hiện nay nước ta xuất khẩu từ 4-5 triệu tấn/năm. Bên cạnh đó các ngánh nghề nông nghiệp khác cũng đang phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành sản xuất chính ở các vùng trung du, nông thôn, miền núi…Dịch vụ và thương mại của nước ta cũng đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ. Đặc biệt từ sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO(7-2007),tổng lượng hàng hóa xuất khẩu của ta tăng nhanh đặc biệt là các mặt hàng thuộc ngành công nghiệp nhẹ. Tính đến cuối tháng 5-2007 kim ngạch xuất khẩu của nước ta đạt đến 198 triệu USD tăng 38,5% so với cùng kì năm ngoái. Mặt khắc nước ta với chủ trương thực hiện nền “kinh tế mở” đã thu hút được đầu tư nước ngoài vào nước ta ngày càng cao. Tính đến nay doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam tổng số vốn trên 80 tỷ USD (2/2008). Nhờ vậy nên nền kinh tế Việt nam trong những năm gần đây đã phát triển một cách nhanh chóng. Một phần nữa do có sự trao đổi kỹ thuật-khoa học với các nước phát triển đã tác động lớn đến trình độ phát triển KH-KT của Việt Nam.Nhờ sự hợp tác đó mà trình độ sản xuất, sản lượng, chất lượng hàng hóa ngày càng cao. Bên cạnh đó nhờ đổi mới trong công tác quản lý mà Việt Nam có thể phát triển thêm nhiều ngành quan trọng như quốc phòng, quân sự, hàng không…Dẫn chứng tiêu biểu nhất là Việt Nam đã phóng thành công vệ tinh VINASAT-1 vào ngày 19/4/2008 đã mở ra cho Việt Nam một ngành khoa học mới, là cơ hội lớn để Việt Nam bước vào sự phát triển chung của cả thế giới. Trong những năm trở lại đây sự phát triển về kinh tế của nước ta đã kéo theo nhiều cơ hội việc làm cho người dân, tạo thu nhập ổn định cho đại bộ phận dân số nước ta. GDP tăng mạnh, đến năm 2007 tăng đến 8,5%. Chỉ số phát triển con người tăng mạnh(HDI) đạt 0,733. Đời sống người dân được nâng cao rõ rệt, đặc biệt là người dân sống ở các thành phố lớn. Bên cạnh sự phát triển kinh tế thì văn hóa nước ta cũng có sự phát triển sâu sắc. Một mặt tiếp thu nền văn hóa hội nhập của thế giới nhưng mặt khác cũng phát huy và kế thừa nền văn hóa truyền thống. Nước ta còn đẩy mạnh phát triển và phát huy nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, tạo điều kiện cho nền văn hóa nước nhà hội nhập một cách dễ dàng và có chỗ đứng trong nền văn hóa thế giới. Chỉ mới trong vài năm trở lại đây, với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, nước ta đã đạt được những thành quả to lớn đưa Việt Nam trở thành một nước phát triển. Cùng với sự phát triển chung của đất nước, TP.HCM là một thành phố lớn của đất nước đã và đang chuyển mình trên tất cả các lĩnh vực: KT-VH-XH TP.HCM là vùng kinh tế phát triển sôi động nhất cả nước, là một trong những vùng kinh tế trọng điểm cúa cả nước. Với diện tích 2.085km2, dân số lên tới 5.285.000 người(2003). TP.HCM có nền kinh tế phát triển nhất trong cả nước, công nghiệp nhẹ và công nghiệp điện tử là hai ngành phát triển nhất(điện tử phát triển mạnh trong những năm gần đây). Đặc biệt ở TP.HCM xây dựng được một hệ thống khu công nghiệp và khu chế xuất với quy mô lớn nhất cả nước. Hiện nay TP.HCM đã và đang xây dựng 2 khu chế xuất và 11 khu công nghiệp, trong đó 2 khu chế xuất và 8 khu công nghiệp đã đưa vào hoạt động. Vốn đầu tư yêu cầu đối với phát triển hạ tầng trong các khu công nghiệp, khu chế xuất được phê duyệt là 952,2 triệu USD và trên 15,5 nghìn tỷ đồng. Ngoài việc đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật trong khu công nghiệp như hệ thống đường giao thông, cống thoát nước, điện thì các công việc xây dựng ngoài khu công nghiệp đang được nâng cấp và hoàn thiện. Nhờ sự đầu tư mạnh mẽ vào các khu công nghiệp, khu chế xuất của nước ta mà nhờ đó các khu công nghiệp, khu chế xuất này đã thu hút được một lượng lớn vốn đâu tư nước ngoài. Chỉ với đầu tư trong nước TP.HCM đã thu hút được 300 dự án với tổng số vốn 6.500 tỷ đồng(2002). Còn với đầu tư nước ngoài đăng ký đạt đến 7,7 tỷ USD (2002). Với sự thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài vào làm cho TP.HCM không ngừng mở rộng và phát triển sản xuất(năm 2006 đạt 700 triệu (USD). Không chỉ phát triển kinh tế trên lĩnh vực công nghiệp mà TP.HCM còn đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ và nông nghiệp. Nhờ sự phát triển không ngừng về kinh tế kéo theo tốc độ GDP của vùng đến 2002 đạt 10,2%. Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao đã tạo ra mức đóng góp GDP lớn cho cả nước. Tỷ trọng GDP của TP.HCM chiếm 1|3 GDP của cả nước. Bên cạnh đó giá trị công nghiệp dịch vụ tính đến 2002 là 76,66 nghìn tỷ đồng, gấp 2,2 lần Bà Rịa Vũng Tàu, 3.7 lần Hà Nội.Nền kinh tế quốc doanh của TP.HCM vẫn giữ vai trò vị trí chi phối, đóng góp 15% GDP của cả nước. Hòa vào sự phát triển chung của cả nước,TP.HCM đã và đang bước vào con đường hội nhập quốc tế, với xu hướng toàn cầu hóa. Sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới(WTO)thì sản lượng xuất nhập khẩu của thành phố cũng tăng ở mức đáng kể. Và cũng nhờ đó mà thị trường buôn bán của nước ta ngày càng được mở rộng và đa dạng hơn. Các thị trường lớn như:Mỹ, Đông Âu, Nhật Bản, nước ta còn mở rộng và phát triển mạnh ở thị trường ASEAN, EU, MICS…mặt khácTP.HCM là cửa ngõ trọng yếu của khu vực và đó cũng là cầu nối trọng yếu để giao thương nước ta ra thị trường khu vực và thế giới. Trong nhiều năm trở lại đây, bên cạnh phát triển mạnh mẽ về kinh tế,thì TP.HCM cũng có một nền giáo dục phát triển không kém. Tỷ lệ lao động có trình độ cao chiếm tỷ lệ lớn trong ngành công nghiệp, chỉ số phát triển con người (HDI) cũng tăng nhanh và cao hơn chỉ số HDI trung bình của cả nước. Tỷ lệ phổ cập giáo dục chiếm tỷ lệ cao của cả nước, đời sống người dân được nâng cao rõ rệt. Nhờ sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế nên TP.HCM đã thu hút được một lượng dân cư từ các vùng khác di cư đến góp phần làm phong phú thị trường lao động của thành phố. Với tốc độ phát triển như vũ bão của nền kinh tế TP.HCM đã kéo theo sự di cư ồ ạt của một khối lượng dân lớn, bên cạnh làm cho lực lượng lao động phong phú thì điều đó còn làm nảy sinh nhiều vấn đề cần giải quyết. 2.Những vấn đề xã hội nảy sinh Bên cạnh những thành tựu mà nước ta, đặc biệt Tp.Hồ Chí Minh đã đạt được trong thời gian qua,chúng ta còn có nhiều tồn tại và yếu kém. Về kinh tế: tăng trưởng kinh tế của nước ta chưa tương xứng với tiềm năng và nguồn lực hiện có. Chất lượng sản phẩm chưa cao, sức cạnh tranh còn hạn chế.Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và chưa đồng bộ. Mặc dù đời sống người dân đã được nâng cao nhưng vẫn có sự chênh lệch giữa thành thị với nông thôn, giưa đồng bằng với miền núi. Về văn hóa:Xuất hiện nhiều lối sống không lành mạnh, tình trạng suy thoái về đạo đức đang diễn ra ngày một nhiều. Về giáo dục:Vẫn chưa phát huy được hết tiêu chí”Giaó dục là quốc sách hàng đầu”.Đổi mới toàn diện trong giáo dục diễn ra còn chậm, chất lượng đào tạo chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế phát triển. Đứng trước những khó khăn và thách thức như vậy đòi hỏi Đảng ta phải có những chính sách cụ thể để khắc phục các khó khăn trước mắt đế đưa đất nước bước sang một thời kì mới của hội nhập và phát triển. Như đã đề cập ở trên,với cơn sốt phát triển đã làm cho TH.HCM phải chịu sức ép lớn của việc dân cư ồ ạt nhập cư và trở thành lao động chính của thành phố. Những hậu quả mà vấn đề này gây ra đã làm cho thành phố phải đương đầu với hàng loạt các khó khăn, thách thức. Đó là các vấn đề tệ nạn xã hội, ma túy, mại dâm, trộm cắp…Hay vấn đề thất nghiệp là những vấn đề đáng báo động. Và điều mà chúng tôi muốn đề cập tới ở đây đó là hiện tượng lao động sớm ở trẻ em. Với lượng lao động ồ ạt đổ vào thành phố có cả lao động là trẻ em. Các em kiếm sống cùng với gia đình hoặc đi lang thang để kiếm sống. Việc làm chủ yếu của các em đó là bán vé số, đánh giày, lượm ve chai, làm ở các quán cơm, các xưởng tư nhân…Cuộc sống của các em nhìn chung là khó khăn. Trong số trẻ em lao động sớm phần lớn là các em đã bỏ học để đi làm phụ giúp gia đình. Và với việc các loại văn hóa độc hại từ bên ngoài vào đã tác động rất lớn đến xã hội và đặc biệt là trẻ em đang tham gia lao động trong xã hội. Các em có thể nhiễm bất kì loại văn hóa độc hại nào vì không có kiến thức phòng tránh. Nhưng đó chỉ là một khía cạnh đáng quan tâm của vấn đề lao động sớm ở trẻ em, đi cùng với nó là hàng loạt các mặt trái của lao động sớm ở trẻ em nảy sinh từ vấn đề xã hội. Nếu chúng ta chỉ nhìn nhận vấn đề ở góc độ tích cực đó là:trẻ em tham gia vào lao động sớm là để giúp đỡ gia đình về mặt kinh tế thì chúng ta không thể thấy được mặt trái của vấn đề. 3.Hậu quả của vấn đề lao động sớm ở trẻ em Tại sao trẻ em lại phải lên thành phố kiếm sống?Đó là câu hỏi có thể có nhiều đáp án.Phải chăng tình trạng lao động sớm ở trẻ em là vấn đề khách quan mang laị?Liệu rằng các em có được đối xử và sống một cuộc sống như những trẻ em khác hay không?Đó là vấn đề đặt ra và cần giải quyết. Các em khi tham gia lao động sớm thì các em có thể phải va chạm với cuộc sống đầy phức tạp,các em sẽ rất dễ bị nhiễm các thói hư tật xấu của xã hội. Với độ tuổi và kiến thức của các em không đủ để tránh khỏi việc không bị mắc phải. Ma túy, mại dâm, HIV|AIDS, trộm cắp, đâm thuê chém mướn…đang ngày càng dẫn sâu vào cuộc sống của trẻ lao động sớm. Tất cả trẻ lao động sớm có thể là đối tượng tấn công của bất kì một loại tệ nạn nào. Một thực tế cho thấy đó là hiện tượng trẻ em vi phạm pháp luật là rất cao, mà tập trung chủ yếu ở trẻ em lang thang. Ban ngày đi làm tối về thì tụ tập ở các bến xe, quán nét, các tụ điểm đen Tụ điểm đen theo chúng tôi là nơi tập trung những con nghiện, gái mại dâm, cờ bạc. và muốn khẳng định mình, các em đã bị cuốn vào các trò vô bổ và các lối sống không lành mạnh, điều đó đã làm hỏng nhân cách của những đứa trẻ mới lớn. Nhìn vào hình ảnh các em mới chỉ 13,14,15 tuổi, đang chích hút, đang phê, đang phục vụ trong các quán ba…thì thật sự chúng ta mới thấy rõ được tác hại của việc lên thành phố kiếm sống khi đang ở lứa tuổi ngồi trên ghế nhà trường. Do cuộc sống quá khó khăn nên khi đang ở tuổi chơi các em đã phải đi kiếm sống.Bên cạnh việc bị dính vào các tệ bạn xã hội thì một mặt trái nữa đó là:Các em bị đối xử thậm tệ,tra tấn và bóc lột sức lao động.Một thực tế hiện nay cho thấy là số lượng trẻ bị bạo hành rất lớn.Các em vì kiếm sống nên đã chịu đựng để cho chủ bóc lột sức lao động mà không hề có một sự phản kháng nào.Qua phương tiện thông tin đại chúng chúng ta biết được rằng các em vừa bị bóc lột vừa bị tra tấn dã man, cũng chỉ vì muốn kiếm sống. Nhân phẩm của các em bị chà đạp,cuộc sống không khác gì một loài vật.Chúng ta có thể nào khoanh tay đừng nhìn trước tình trạng như vậy không? Tuổi của các em là tuổi đi học tuổi vui chơi, nhưng các em phải bươn chải khắp thành phố để kiếm sống, phải làm việc trong môi trường độc hại như: hóa chất, khí thải công nghiệp, bụi bẩn, rác thải…và nặng nhọc như: bốc vác, thồ hàng, kéo xe, phụ hồ…Sức khỏe của trẻ sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng và có thể bị nhiễm bệnh: ung thư, cột sống, viêm phổi, đường ruột…Cộng thêm vào đó là các em sống trong các khu nhà không đảm bảo:nhà ổ chuột, gầm cầu, công viên, vệ đường… Đó là hậu quả của vấn đề lao động sớm ở trẻ em trên toàn thành phổ Hồ Chị Minh nói chung và khu vực Quận Thủ Đức nói riêng.Thủ Đức là quận vùng ven của Tp.HCM và là nơi giao thoa của nhiều vùng khác vơi nhau, vậ nên số lượng trẻ lao động sớm ở đây trên thực tế khá đông, nhưng do từ nơi khác đến nên không được quản lý và thống kê. Theo thống kê mới nhất của Ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em quận Thủ Đức, hiện trên toàn quận có 65.660 trẻ em dưới 16 tuổi, trong đó nữ là 32.584 em, nam là 33.076 em và có 11.916 trẻ tạm trú. Tình trạng bỏ học vào cuối năm 2007 khá nhiều, đặc biệt là ở bậc THCS có 80/14.261 HS, tiểu học là 6/19.738 HS.Khi phải tham gia lao động sớm thì các em không con thời gian và sức lực để giành cho việc học vậy nên một tất yếu là bỏ học đi kiếm sống.Trên địa bàn quận tính đến cuối 2007 có 7 trẻ lang thang và đến quý I năm 2008 tăng lên 13 trẻ.Với tình trạng này các em rất dễ bị dính vào các tệ nạn xã hội dẫn đến hư hỏng. Trong đó Hiệp Bình Chánh là phường có số trẻ lang thang cao nhất: 7 trẻ.Những đứa trẻ đó luôn luôn là đối tượng tấn công của tệ nạn xã hội bất cứ lúc nào.Trên địa bàn quân hiện có 10 trẻ tham gia lao động sớm, theo thống kê của Ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em các em làm rất nhiều nghề:Phụ hồ, bán vé số, phụ quán cơm, làm ở các xưởng tư nhân…Những công việc mà các em đang làm có một số công việc vượt quá sức của một đứa trẻ như phụ hồ, chạy bàn, vậy nhưng các em vẫn làm vì nó có thu nhập và ổn định. Nhiều trường hợp thường bị ăn tát, những cú đá, những lời chửi bới nhục mạ đã làm tổn hại nghiêm trọng đến nhân phẩm của các em, nhưng các em vẫn tiếp tục làm vi nếu không làm thì không có tiền. Vậy chúng ta phải làm gì? Hành động như thế nào để ngăn ngừa tối đa những hậu quả của lao động sớm? CHƯƠNG II CHÂN DUNG TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM I- Những thông tin nhân thân. Qua số liệu và khảo sát chúng tôi đã thu thập được những thông tin liên quan tới thân nhân của trẻ em lao động sớm tại quận Thủ Đức như sau. Theo thống kê hiện nay của Ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em quận Thủ Đức, hiện trên địa bàn quận Thủ Đức có 65.660 trẻ em dưới 16 tuổi, trong đó có 33.076 nam và 32.584 nữ, có 11.916 trẻ tạm trú. Hiện tượng bỏ học tại quận đang diễn ra khá nhiều và tập trung chủ yếu ở lứa tuổi THCS. Có 80/14.261 học sinh THCS bỏ học và ở tiểu học là 6/19.738 học sinh. Vào cuối năm 2007 trên địa bàn quận có 7 trường hợp trẻ lang thang và đến đầu năm 2008 con số đã tăng lên là 13 trường hợp, các em chủ yếu đi một mình để kiếm sống. Theo thống kê mới nhất của Ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em quận thì tính đến cuối năm 2007 còn có 16 trường hợp trẻ lao động sớm, các em làm rất nhiều nghề: phụ hồ, bán vé số, phụ quán cơm…Chúng tôi đã có cơ hội để nói chuyện với một số trẻ đang tham gia lao động sớm trên địa bàn quận. Sau đây là 4 trường hợp tiêu biểu mà chúng tôi đã được nói chuyện. Như trường hợp 01: Khi được hỏi về bản thân thì em cho biết những thông tin liên quan tới em và gia đình em như sau. Em tên là D.P, người dân tộc Khơmer và hiện em đang sống tại huyện Dĩ An- Tỉnh Bình Dương. Năm nay em 13 tuổi và đang học lớp 4, em đang sống cùng với bố mẹ tại Bình Dương. Khi chúng tôi hỏi tại sao em lại phải đi nhặt rác? Em nói tại hôm nay được nghỉ học nên tranh thủ đi làm thêm để giúp bố mẹ, nhà em nghèo lắm nên em mới phải đi như thế này. Em nói nếu nhặt như thế này thì một ngày em được khoảng 10.000đ và số tiền đó thì em đều đưa hết cho bố mẹ. Em vẫn đi học nhưng khi nào được nghỉ là em lại lượm ve chai để có tiền. Trường hợp 02: Đi cùng với D.P còn có một em nữa cũng lượm rác như D.P em tên là L.V.V quê ở Dĩ An- Bình Dương. Hoàn cảnh của V cũng không khác với D.P là mấy, cũng tại nhà nghèo nên em phải tranh thủ đi nhặt rác để kiếm tiền vào những ngày nghỉ như thế này. Em đang học lớp 4 và hiện đang sống cùng với bố mẹ tại Bình Dương. Cả D.P và V lúc nào không phải đi học là 2 em lại rủ nhau đi nhặt rác để có thêm tiền phụ giúp gia đình. Trường hợp 03: Khác với trường hợp một và hai, em L.V.S có hoàn cảnh khó khăn hơn. S hiện đang sống tại khu phố 6- Phường Linh Trung- Quận Thủ Đức. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên em đã phải bỏ dở lớp 4 để tham gia kiếm sống cùng với gia đình, em đang bán vé số tại khu vực Suối Tiên để kiếm sống. Trường hợp 04: B.A là một cô bé đến tư miền Tây, em rất háo hức khi kể về hoàn cảnh gia đình em cho chúng tôi nghe. Em kể lại: ”Gia đình em có 15 người, em là con thứ 12, dưới quê ba mẹ em vay tiền nuôi anh chị nên mắc nợ nhiều. Cả nhà phải lên Sài Gòn để làm thuê” Khi được hỏi về ước mơ thì B.A trả lời: “Em nuốn đi học lắm, hồi ở quê em học đến lớp 3”. B.A cúi mặt buồn. Giờ em đang lượm ve chai để kiếm sống. Ngoài những trường hợp chúng tôi vừa đề cập ở trên, còn có rất nhiều các trường hợp các trẻ em khác cũng tham gia kiếm sống và có hoàn cảnh gia đình khó khăn. Với những hình ảnh mà chúng tôi đã được trực tiếp nói chuyện và quan sát thì một thực tế cho thấy rằng: Các em đã phải để lại đằng sau những mong muốn trẻ thơ để kiếm sống qua ngày. II. Nguyên nhân dẫn đến trẻ lao động sớm Bên cạnh sự phát triển nhanh chóng về kinh tế của TP.HCM, thì chúng ta không khỏi không bắt gặp những hình ảnh” nhếch nhác”, lê lết bẩn thỉu của trẻ ăn xin, trẻ lượm ve chai, bán báo, đánh giày, bán vé số… Tất cả các em mới chỉ ở độ tuổi từ 6- 15 tuổi nhưng đã phải tham gia kiếm sống ngoài xã hội cùng với gia đình. Bảng 01 sau đây cho thấy những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em ra đường phố để kiếm sống. Nguyên nhân Không Có Tổng Cha mẹ ly hôn 91 76,5% 28 23,5% 119 100% Cha mẹ mất sớm 103 86,6% 16 13,4% 119 100% Ý thích 94 79% 25 21% 119 100% Bạn bè rủ rê 107 89,9 % 12 10,1 % 119 100 % Kinh tế khó khăn 51 42,9% 68 57,1% 119 100% Muốn chứng tỏ bản lĩnh 111 93,3% 8 6,7% 119 100% Bạo lực gia đình 104 88,1% 14 11,9% 118 100% Gia đình thiếu quan tâm 83 69,7% 36 30,3% 119 100% Chán học 113 95% 6 5% 119 100% Nguyên nhân khác 108 90,8% 11 9,2% 119 100% (Bảng 01: Nguyên nhân khiến trẻ ra đường phố) Nguồn: “Huấn luyện đào tạo cho giáo dục viên đường phố” do Hội bảo trợ trẻ em thành phố Hồ Chí Minh Hội bảo trợ trẻ em thành phố Hồ Chí Minh, 85/65 Phạm Việt Chánh, F19, Quận Bình Thạnh TP Hồ Chí Minh. Được thành lập năm 1988, hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc trẻ em, đặc biệt là trẻ đường phố thực hiện tại Tp.HCM vào tháng 8 năm 2002. Có hàng loạt các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trẻ phải ra đường phố, nhưng nguyên nhân lớn nhất là do hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, buộc các em phải tham gia lao động để kiếm tiền nuôi sống bản thân và gia đình. Kinh tế là nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao nhất dẫn đến tình trạng trẻ ra đường phố chiếm 57,1%. Như vậy vấn đề nghèo khổ được xem là nguyên nhân chính. Các em chủ yếu theo bố mẹ lên thành phố để kiếm sống, gia đình quá khó khăn nên buộc các em phải tham gia lao động sớm để phụ giúp kinh tế cùng với gia đình. Trẻ em lao động sớm đóng góp được khá nhiều về mặt kinh tế cho gia đình, thậm chí có em còn là thu nhập chính của cả nhà. Với độ tuổi của các em là độ tuổi cắp sách đến trường, nhưng cuộc sống nghèo khổ đã buộc các em phải vắt kiệt sức lao động của mình để hòng có được miếng ăn qua ngày. Người ta cho rằng nhà nghèo bố mẹ không đủ sức nuôi thì phải tự đi kiếm sống, từ việc lao động sớm đã dẫn đến những hậu quả của vấn đề lao động sớm ở trẻ em. Hầu hết các trẻ tham gia lao động sớm đều ở trong tình trạng thất học, bỏ học. Vậy thử đặt ra vấn đề là: Khi tiếp xúc với môi trường hỗn tạp của xã hội thì trẻ sẽ như thế nào? Đó là câu hỏi mà các cơ quan cần được quan tâm, kể cả phía các cá nhân và các tổ chức có liên quan. Từ việc hoàn cảnh gia đình khó nhăn buộc trẻ phải lao động sớm để kiếm sống đã kéo theo hàng loạt các vấn đề bất cập. Bên cạnh đó một phần không nhỏ các bậc cha mẹ của trẻ lao động sớm cho rằng: “trách nhiệm chăm sóc, giáo dục trẻ là của xã hội và cộng đồng”. Bởi những suy nghĩ hạn chế như vậy nên vấn đề bỏ học, nghỉ học để đi kiếm sống là vấn đề đa và đang tồn tại. Ngoài kinh tế gia đình khó khăn là nguyên nhân cao nhất thì sự thiếu quan tâm của gia đình đến trẻ là nguyên nhân thứ hai có số tỷ lệ phần trăm cao chiếm 30,3% trong tổng số các nguyên nhân đã đẩy trẻ đến với cuộc sống đường phố và lao động sớm. Như vậy sự thiếu quan tâm trong gia đình lại là vấn đề đẩy trẻ đến tình trạng phải lao động sớm? Trẻ em là lứa tuổi đang trong quá trình phát triển mạnh về mặt thể xác cũng như tâm sinh lý, đây là lứa tuổi dễ bị tổn thương và cần được yêu thương chăm sóc. Điều đó đồng nghĩa với việc khi không được bố mẹ hay các thành viên trong gia đình dành sự quan tâm chăm sóc thì trẻ dễ bị chán nản và dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực. Gia đình đối với trẻ là rất quan trọng, theo nghiên cứu của bác sỹ Nguyễn Hữu Cầu ( Đặc điểm tâm lý của trẻ em côi cút ở Quảng Ninh) cho thấy là” Trong sự phát triển nhân cách của trẻ, yếu tố tình cảm vô cùng quan trọng…sự thiếu hụt tình cảm sẽ dẫn tới sự phát triển lệch lạc nhân cách…” An sinh xã hội và các vấn đề xã hội. Chủ biên: Lê Thị oanh, 1997, T42, NXB: Tp.HCM . Điều đó cho thấy rõ một điều rằng nếu không nhận được sự quan tâm đầy đủ từ phía gia đình thì trẻ rất dễ bị hư hỏng và dẫn tới suy nghĩ là bỏ nhà đi kiếm sống. Khi ra xã hội với tâm trạng chán nản như vậy thì trẻ rất dễ bị nhiễm các thói hư tật xấu và sẵn sang làm việc gì miễn là có tiền. Do tình trạng không nhận được từ gia đình sự quan tâm đầy đủ nên tỷ lệ trẻ ra ngoài xã hội kiếm sống khá cao, kéo theo hậu quả đó là các tệ nạn xã hội nảy sinh: ma túy, mại dâm, móc túi, đánh nhau…Các em ra khỏi nhà đi kiếm sống do cảm thấy bị ngột ngạt và chán nản về mặt tinh thần nghiêm trọng nên muốn ra ngoài để tìm cảm giác thoải mái và tự do. Liệu khi ra ngoài xã hội các em có thể sống tốt trong khi không có kiến thức đầy đủ về xã hội. Các trường hợp này đang là đối tượng để các tệ nạn xã hội tấn công. Bên cạnh đó còn nhiều nguyên nhân khác như do gia đình tan vỡ làm cho con cái bị hoang mang và lo sợ, điều đó dẫn đến tình trạng muốn thoát ra khỏi gia đình để tự do vì do bố mẹ không sống với nhau nữa. Trong giai đoạn này trẻ thường có suy nghĩ là bố mẹ bỏ nhau thì mình đi “ bụi” cho họ biết. Vậy là các em buộc phải lao động sớm để có tiền sống qua ngày, để tự lập. Có nhiều trường hợp bố mẹ ly hôn và trẻ không biết sống với ai, đành chấp nhận làm trẻ đường phố, lao động để kiếm sống. Vậy nên gia đình tan vỡ đã tạo một sức ép hết sức nặng nề với trẻ và việc bỏ gia đình đi kiếm sống là hệ quả tất yếu. Liệu trẻ có đủ khả năng để chống chọi lại với những văn hóa phẩm độc hại, những tệ nạn xã hội, thói hư tật xấu đang rình rập xung quanh cuộc sống của trẻ. Bên cạnh những nguyên nhân chính như vừa đề cập ở trên, còn có hàng loạt các nguyên nhân khác tác động không nhỏ đến việc trẻ em phải lao động sóm. Do cha mẹ mất sớm trẻ phải tự bươn chải kiếm sống để nuôi thân, do ý thích muốn tự khẳng định mình, do bị đánh đập đối xử tàn tệ, bạn bè rủ rê lôi kéo… Khi bị dính vào một số những nguyên nhân này thì nguy cơ trẻ chọn việc ra đường kiếm sống là rất cao. Hiện nay trên địa bàn quận Thủ Đức theo thống kê của Ủy ban dân số gia đình và trẻ em quận Thủ Đức thì có 16 trẻ lao động sớm trong đó phường Linh Chiểu 3 em, Linh Đông 2 em, Linh Tây 1 em, Linh Trung 2 em, Linh Xuân 5 em, Tân Phú 3 em. Các em chủ yếu tham gia lao động với các nghề như: Công nhân cho các xưởng tư nhân, phụ bán cơm, bán vé số, lượm ve chai, phụ hồ. Cũng theo Ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em quận Thủ Đức cho biết các em lao động sớm tạm trú trên địa bàn đều có hoàn cảnh gia đình khó khăn, chủ yếu là theo bố mẹ đi kiếm sống và có một bộ phận là do bố mẹ ly hôn. Nhưng trên thực tế con số 16 là chưa đủ, mà còn có một bộ phận trẻ lao động sớm không quản lý được do các em chỉ hành nghề trên địa bàn quận chứ không sinh sống định cư trên địa bàn quận. Với việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới trẻ đi lao động sớm để từ đó để đi sâu xem xét và phân tích những khó khăn, mong muốn trong cuộc sống của trẻ lao động sớm. II. Khó khăn hiện tại, của các em trong cuộc sống Bảng 02: Những khó khăn của trẻ em. Khó khăn Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3 Tổng N % N % N % N % Không tiền 19 16%5 5 4,1% 4 3,3% 122 100% Đau ốm 8 6,6% 4 3,3% 4 3,3% 121 100% Bị lạm dụng thân thể 1 8% 4 3,3% 1 8% 121 100% Bị bóc lột sức lao động 7 5,8% 4 3,3% 5 4,1% 121 100% Bị công an thu gom 15 12% 7 5,8% 3 2,5% 121 100% Khó khăn về giấy tờ tùy thân 17 14% 7 5,8% 3 2,5% 121 100% Không chỗ ở 9 7,4% 18 15% 13 10,7% 121 100% Không được vui chơi giải trí 4 3,3% 9 7,4% 7 5,8% 121 100% Khó tìm việc làm 6 5% 9 7,4% 14 11,6% 121 100% Ăn uống thiếu thốn 6 5% 9 7,4% 6 5% 121 100% Vấn đề về gia đình 16 13% 13 11% 13 10,7% 121 100% Khó khăn về học văn hoá 10 8,3% 11 9,2% 10 8,3% 120 100% Khó khănvề học nghề 2 1,7% 6 5% 11 9,1% 121 100% Khó khăn khác 1 8% 121 100% (Bảng 02: Những khó khăn trẻ thường gặp) Nguồn: “Huấn luyện đào tạo cho giáo dục viên đường phố” do Hội bảo trợ trẻ em Thành Phố Hồ Chí Minh Hội bảo trợ trẻ em Thành Phố Hồ Chí Minh, 85/65 Phạm Viết Chánh, F19, quận Bình Thạnh Thành Phố Hồ Chí Minh. Được thành lập vào năm 1988, hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc trẻ em, đặc biệt là trẻ đường phố. thực hiện tại Tp.HCM vào tháng 8 năm 2002. Có hàng loạt vấn đề khó khăn mà trẻ lao động sớm đang gặp phải, nhưng trong đó vấn đề thiếu thốn về tiền bạc là vấn đề gây ra những khó khăn trở ngại đầu tiên cho trẻ. Bảng 02 cho thấy trong ưu tiên 01 về khó khăn thì có tới 16% số trẻ đang gặp khó khăn trong vấn đề kinh tế. Kinh tế cũng chính là nguyên nhân cao nhất dẫn đến tình trạng trẻ lao động sớm, vậy giữa nguyên nhân và khó khăn có mối liên hệ với nhau. Do khó khăn về kinh tế nên dẫn đến việc gia đình nghèo khổ, buộc phải lao động cực nhọc để kiếm sống và việc nuôi con đầy đủ là rất khó khăn và tất yếu là các em phải tự kiếm sống. Do khó khăn về kinh tế nên các em có thể làm bất kỳ công việc gì miễn là có tiền, vậy nên các em tham gia vào công việc nặng nhọc là rất cao vì nó có thu nhập và khá ổn định. Các em có thể phải làm việc quá sức của một đứa trẻ, thậm chí còn làm chủ nhật và ban đêm. Những em tham gia công việc ăn xin, bán vé số, lượm ve chai thì thường xuyên phải hứng chịu những lời chửi bới thậm tệ làm tổn hại đến nhân phẩm của các em. Khi các em làm các công việc trên đường phố đặc biệt là nữ rất dễ dẫn tới nguy cơ bị xâm hại tình dục và trên thực tế vấn đề này đã và đang diễn ra. Có hàng loạt hậu quả từ việc không có tiền mà phải đi kiếm sống đã và đang nảy sinh ngày một nhiều. Chỉ do khó khăn về kinh tế mà các em đã phải đánh đổi đi những thứ quý giá: Sức lao động, nhân phẩm và thâm chí là cả mạng sống cho những đồng tiền ít ỏi kiếm được chỉ đủ nuôi sống qua ngày. Trẻ gặp khó khăn về giấy tờ tùy thân chiếm 14% cũng được xem là những khó khăn chính. Trẻ theo gia đình lên thành phố kiếm sống và phải sống cuộc sống tạm bợ, nghèo khổ nhiều gia đình có các em lao động sớm đã không nghĩ tới việc thu xếp cho các em có giấy tờ tùy thân. Khi không có giấy tờ tùy thân trẻ đã gặp phải một số rắc rối. Đi xin việc yêu cầu phải có giấy tờ tùy thân, nhưng khi không có giấy tờ tùy thân thì đồng nghĩa với việc không xin được việc làm. Không có giấy tờ tùy thân thì khi muốn đi học nghề cũng gặp khó khăn không ít. Bên cạnh đó, vấn đề về gia đình cũng là một trong những khó khăn mà trẻ đang gặp phải. Đó là gia đình bị tan vỡ chiếm 13% hay gia đình gây cho trẻ sức ép nặng nề, trẻ không tìm thấy được tình yêu thương từ gia đình…sẽ làm cho trẻ chán nản và cảm thấy hoang mang, lo sợ. Liên hệ với phần nguyên nhân thì gia đình tan vỡ và sự yêu thương không có đã dẫn trẻ đến con đường của lang thang kiếm sống. Trẻ quyết định đi lang thang chỉ vì không tìm thấy niềm vui, hạnh phúc ở gia đình đó nữa. Vậy khó khăn vấn đề gia đình liên quan trực tiếp đến tình trạng trẻ bỏ nhà đi kiếm sống. Như đã nói ở trên thì còn có hàng loạt các khó khăn mà trẻ đang gặp phải làm ảnh hưởng lớn đến đời sống của trẻ. Ngoài những khó khăn về kinh tế, không có giấy tờ tùy thân hay khó khăn về vấn đề gia đình thì còn có những khó khăn khác. Các em bị đau ốm thường xuyên, bị lạm dụng thân thể, lạm dụng tình duc, không có chỗ ở, không tìm được việc làm, …và còn nhiều các khó khăn khác nữa. Với những khó khăn nêu trên đã cho chúng ta thấy được rằng hiện nay trẻ đang phải đương đầu với rất nhiều khó khăn trong cuộc sống, cần thiết chúng ta phải có những hành động tích cực để phần nào làm giảm bớt khó khăn cho các em. III.Mong muốn của các em Đứng trước những thực trạng của trẻ lao động sớm, xuất phát từ những khó khăn mà trẻ đang gặp phải hàng ngày, bản thân trẻ đã có những mong muốn thiết thực để cải thiện cuộc sống và tạo cho trẻ cơ hội để phát triển. Với hàng loạt khó khăn mà trẻ gặp phải trong cuộc sống thì tất yếu trẻ luôn mong muốn có sự giúp đỡ từ một cá nhân, tổ chức nào đó để hỗ trợ phần nào cho cuộc sống hiện tại 1.Mong muốn của trẻ đối với các cơ sở xã hội. Mong muốn của trẻ đối với các cơ sở xã hội. Không Có Tổng Có chỗ ở 43 35,8% 77 64,2% 100% Được nuôi 73 60,8% 47 39,2% 120 100% Học chữ 42 35% 78 65% 120 100% Học nghề 45 37,5% 75 62,5% 120 100% Được dạy dỗ 52 43,3% 68 56,7% 120 100% Được yêu thương 41 34,2 79 65,8 120 100% Được vui chơi giải trí 54 45% 66 55% 120 100% Được tư vấn 78 65% 42 35% 120 100% Được chăm sóc sức khỏe 49 40,8% 71 59,2% 120 100% Việc làm (giúp tìm/tạo việc làm) 52 43,3 68 56,7% 120 100% Khác 114 95% 6 5% 120 100% (Bảng 03: Những mong muốn của trẻ đối với các cơ sở xã hội) Nguồn: “Huấn luyện đào tạo cho giáo dục viên đường phố” do Hội Bảo Trợ Trẻ Em Thành Phố Hồ Chí Minh Hội Bảo Trợ Trẻ Em Thành Phố Hồ Chí Minh, 85/65 Phạm Viết Chánh, F19, quận Bình Thạnh Thành Phố Hồ Chí Minh. Được thành lập vào năm 1988, hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc trẻ em, đặc biệt là trẻ đường phố. thực hiện tại Việt Nam vào tháng 8 năm 2002. Tỷ lệ trẻ mong muốn được học chữ chiếm 65%, cho thấy rằng đi học không phải là mong muốn nữa mà là ước mơ là khát khao. Trường học là môi trường lành mạnh và an toàn để trẻ có thể phát triển một cách toàn diện về trí và lực. Đó là một mong muốn rất thực tế và trong sang, nó phản ánh được sự thiệt thòi của trẻ lao động sớm một cách rõ nét. Mong muốn đến trường đồng nghĩa với việc mong muốn được dạy dỗ, yêu thương và chia sẻ trong tất cả các vấn đề của cuộc sống. Đến trường học ngoài việc được tiếp thu thêm kiến thức thì trẻ còn được tiếp xúc với các bạn cùng tuổi, được thầy cô dạy dỗ và ở trong môi trường này trẻ không cảm thấy bị lạc lõng, tự ty mà ngược lại nó sẽ tạo cho trẻ một tính cách biết hòa đồng và chia sẻ. Một vấn đề của trẻ lao động sớm là hầu như các em đều thất học và bỏ học vì nhiều lý do khác nhau, vậy nên việc tạo điều kiện cho trẻ đến trường là việc làm rất có tác dụng đối với trẻ. Và tự bản thân của trẻ cũng ý thức được rằng dù rất muốn đi học nhưng hoàn cảnh không cho phép nên đành chấp nhân đi lao động kiếm sống. Môi trường trường học sẽ trang bị cho trẻ kiến thức để sống ngoài xã hội và là nơi tạo tiền đề cho sự phát triển của trẻ. Ý thức được việc đi học là sẽ có kiến thức và dễ xin được việc làm hơn, nên mong muốn lớn nhất của trẻ là học chữ. Mong muốn được hỗ trợ về mặt tình cảm, yêu thương được xem là một trong những mong muốn chính, chiếm 65,8%. Một bộ phận trẻ lao động sớm do cảm thấy trong gia đình không yêu thương đúng mực, như việc trọng nam khinh nữ, hay bố mẹ không quan tâm tới con cái, trẻ thấy bị tổn thương nghiêm trọng, yêu thương là tình cảm mà trẻ lao động sớm thiếu. Các em khát khao được yêu thương, được an ủi, được chia sẻ, khao khát một mái ấm gia đình mà ở đó các em có thể thể hiện đầy đủ các quyền của trẻ em. Do bố mẹ ly hôn, do bạo lực gia đình, do không có sự quan tâm là một trong những nguyên nhân đẩy trẻ đến với lao động sớm. Vậy nên trẻ mới cần được yêu thương, được chăm sóc, được sống trong gia đình có bố và có mẹ. Một ước mơ rất giản dị và trong sang, nó nói lên được tình trạng thiếu tình thương của một bộ phận trẻ lao động sớm. Yêu thương là một hành động tác động lớn đến quá trình phát triển tâm sinh lý của trẻ. Và khi được yêu thương thì trẻ sẽ không có những biểu hiện tiêu cực như: muốn bỏ nhà đi, chán nản. Chỗ ở cũng được xem là mong muốn chính của trẻ đối với các cơ sở xã hội, chiếm 64,2%. Thực tế cho thấy trẻ lao động sớm thường có cuộc sống tạm bợ trong các lều dựng tạm, hay sống ở các khu nhà ổ chuột, nơi mà dịch bệnh rất dễ phát triển. Vì cuộc sống khó khăn nên các em không có một chỗ ở đàng hoàng, mà chỉ là cái lán để ngủ sau một ngày làm việc mệt nhọc. Vậy nên mong muốn có một chỗ ỏ đàng hoàng là mong muốn chính đáng của trẻ. Sống trong những khu nhà dột nát như vậy sẽ làm cho cơ thể trẻ bị ảnh hưởng do bẩn thỉu và ẩm thấp. Bên cạnh những mong muốn thiết thực nhất cho cuộc sống thì các em còn có rất nhiều những mong muốn khác như các em muốn được học nghề, được dạy dỗ, được tư vấn các vấn đề liên quan đến cuộc sống, muốn được chăm sóc sức khỏe, mong muốn được vui chơi giải trí. Hiện nay trên địa bàn Quận Thủ Đức vẫn đang xảy ra tình trạng trẻ em bỏ học để đi kiếm sống, mà chủ yếu tập trung ở học sinh trung học cơ sở. Theo thống kê của Ủy ban Dân số gia đình và trẻ em quận Thủ Đức, thì học sinh tiểu học có số lượng bỏ học là 6/19.738 em, còn số học sinh trung hoc cở sở là 80/14.261 em Ủy ban dân số gia đình và trẻ em Quận Thủ Đức, 2007 .Vì ở tuổi trung học cơ sở là tuổi đã có sức khỏe để đi làm việc kiếm sống vậy nên tình trạng bỏ học ở tuổi này của Thủ Đức khá cao. Các em bỏ học chủ yếu là đi kiếm sống do gia đình khó khăn về mặt kinh tế và một bộ phận là chán học do vừa phải đi học vừa phải đi làm. Các em bỏ học là do hoàn cảnh gia đình không cho phép, nên mong muốn được đến trường, được vui chơi là mong muốn thiết thực nhất của trẻ. Vậy nên việc các chương trình giúp đỡ trẻ để trẻ thực hiện được mong muốn đó của mình là rất cần thiết. Trẻ đang mong chờ các chương trình hỗ trợ một hành động tích cực giúp đỡ cho đời sống của trẻ hiện thời. 2.Mong muốn của trẻ đối với giáo dục viên (nhân viên xã hội) Mong muốn của trẻ đối với nhân viên xã hội. không có Tổng Định hướng nghề nghiệp 75 62,5% 45 37,5% 120 100% Xin việc làm 61 50,8% 59 49,2% 120 100% Tìm người đỡ đầu 91 75,8% 29 24,2% 120 100% Cần chia sẻ, an ủi 60 50% 60 50% 120 100% Tư vấn 96 80% 24 20% 120 100% Giúp vui chơi giải trí 73 61,3% 46 38,7% 119 100% Giúp học chữ 54 45,4% 65 54,6% 119 100% Giúp bữa ăn hàng ngày 73 61.3% 46 38,7% 119 100% Giúp có chỗ ở 62 52,1% 57 47,9% 119 100% Giúp học nghề 57 47,5% 63 52,5% 120 100% Khác 116 96,7% 4 3,3% 120 100% (Bảng 04: Mong muốn của trẻ đối với giáo dục viên (nhân viên xã hội)) Nguồn: “Huấn luyện đào tạo cho giáo dục viên đường phố” do Hội Bảo Trợ Trẻ Em Thành Phố Hồ Chí Minh Hội Bảo Trợ Trẻ Em Tp.HCM, 85/65 Phạm Viết Chánh, F19, quận Bình Thạnh Tp.HCM.được thành lập vào năm 1988, hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc trẻ em, đặc biệt là trẻ đường phố. thực hiện tại Tp.Hồ Chí Minh vào tháng 8 năm 2002. Mặc dù cuộc sống khó khăn về nhiều mặt nhưng trong trẻ em lao động sớm luôn luôn tồn tại những mong muốn, những ước mơ cho cuộc sống ngày mai tươi đẹp hơn. Bên cạnh mong muốn ở các chương trình giúp đỡ hộ trợ những khó khăn trong cuộc sống thì các em còn mong muốn ở các giáo dục viên những điều thiết thực nhất. Điều các em mong muốn đầu tiên ở các giáo dục viên đó là giúp đỡ các em trong việc học chữ, tỷ lệ này chiếm 65%, cho thấy rằng các em rất cần được học và muốn được học.Mong muốn nhận được sự nhiệt tình từ các giáo viên, sự quan tâm lo lắng, chứ không phải là sự kì thị xa lánh, vì các em vẫn là những con người bình thường, cũng có cảm xúc và tình cảm riêng.Các em sợ rằng các giáo dục viên sẽ đối xử không tốt với những đối tượng của xã hội như các em, có thể là sự khinh thường, hay xa lánh…Đó là mong muốn và suy nghĩ rất thực tế của các em. Một trong những mong muốn của các em đối với nhân viên xã hội là mong muốn được hỗ trợ học nghề 63%. Các em mong muốn được đi học nghề để có thể tìm được việc làm với thu nhập ổn định để có thể nuôi sống được bản thân và phụ giúp gia đình điều này phản ảnh được một thực tế là các em vẫn muốn có một nghề ổn định để có cơ hội phát triển. Mong muốn được quan tâm, chia sẻ đối với các nhân viên xã hội với trẻ chiếm 60%. Được quan tâm, chia sẻ là mong muốn xuất phát từ nguyên nhân các em tham gia lao động sớm. Do thiếu đi sự quan tâm chia sẻ nên các em khao khát, thèm muốn được trò chuyện tâm sự cùng với những người hiểu mình, giành sự quan tâm cho mình.Có nhiều trường hợp khi tiến hành phỏng vấn đối tượng thi người được hỏi đã không trả lời thành thật, vì họ chưa hiểu và chưa gây được niềm tin cho đối tượng.Nhưng thực ra những đối tượng đó là những người rất cần được nói chuyện và chia sẻ. Do bị thiếu thốn về tình cảm nên mong muốn đó của trẻ rất thực tế, cho thấy rằng tình cảm đối với trẻ rất quan trọng. Phần III Kết luận và khuyến nghị mô hình chăm sóc cho trẻ lao động sớm I- Kết luận Với đề tài” Chân dung trẻ em lao động sớm tại Quận Thủ Đức- Tp.HCM” chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu một số vấn đề có liên quan trực tiếp đến tình trạng lao động sớm của trẻ em. Chúng tôi đã đi sâu tìm hiểu nguyên nhân, khó khăn và mong muốn của trẻ lao động sớm, qua đề tài chúng tôi kết luận những ý chính sau đây. Trong những nguyên nhân mà chúng tôi đã đề cập ở trong đề tài thì nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến tình trạng trẻ lao động sớm là kinh tế gia đình khó khăn. Điều đó đã đẩy trẻ đến việc phải tham gia lao động sớm để kiếm sống, mà đáng lẽ là trẻ phải được yêu thương, chăm sóc, học hành và vui chơi. Trẻ lao động sớm không những không thực hiện được quyền của trẻ em mà còn gặp phải đầy rẫy những khó khăn trong cuộc sống. Mà trong đó không có tiền là khó khăn lớn nhất, nó liên quan trực tiếp đến nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng lao động sớm là kinh tế gia đình khó khăn. Do không có tiền dẫn tới kinh tế khó khăn và một tất yếu là trẻ phải đi lao động kiếm sống để giảm bót khó khăn cho gia đình. Để có được tiền trẻ đã phải lao động cật lực và điều đó đồng nghĩa với việc trẻ không tham gia học tập đầy đủ hoặc bỏ học. Mong muốn lớn nhất từ trẻ vẫn là được học chữ, trẻ muốn được giáo dục, dạy dỗ, được vui chơi, bởi ở cái tuổi này là tuổi ăn tuổi chơi. Ước mơ được đến trường được họa hành là ước mơ nhỏ bé nhất mà trẻ đang mong muốn. Nhưng bên cạnh đó cũng vì do thiếu sự yêu thương trong gia đình nên trẻ mới ra đường, vậy nên cần được yêu thương là mong muốn lớn của trẻ. Trẻ cần sự quan tâm, chăm sóc và chia sẻ từ phía những cá nhân, đoàn thể có trách nhiệm. II. Khuyến nghị mô hình chăm sóc cho trẻ lao động sớm Với đề tài “Chân dung trẻ em lao động sớm” chúng tôi đã khắc họa được chân dung của trẻ em lao động sớm ở ba khía cạnh đó là nguyên nhân, khó khăn và những mong muốn của trẻ. Chúng tôi xin đưa ra đây mô hình chăm sóc cho trẻ lao động sớm. TÓM TẮT MÔ HÌNH 1.Tên mô hình. “Câu lạc bộ sinh họat nhân văn cho trẻ lao động sớm tại quận Thủ Đức” 2. Thời gian Thời gian họat động là 2 năm (từ 2008-2010) 3.Đối tượng hưởng lợi từ mô hình Trực tiếp Đối tượng được hưởng lợi trực tiếp từ mô hình này là trẻ đang tham gia lao động sớm trên địa bàn quận Thủ Đức có hoàn cảnh khó khăn.. Gián tiếp Tất cả các trẻ em có hòan cảnh khó khăn khác nhưng không phải là trẻ em lao động sớm hiện đang sinh sống tại quận Thủ Đức sẽ được tác dụng làm giảm thiểu tối đa các vấn đề có liên quan đến trẻ lao động sớm: như thất học, tệ nạn xã hội, bị bóc lột sức lao động…và như vậy vấn đề xã hội về trẻ sẽ ít xảy ra, xã hội sẽ phát triển hơn. 3. Mục đích Tất cả các trẻ em lao động sớm tại quận Thủ Đức sẽ được nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua hình thức tư vấn và vui chơi giái trí. 4. Hoạt động 4.1.Họat động tư vấn Tất cả các trẻ em lao động sớm tại quận Thủ Đức đều được tư vấn miễn phí như tư vấn tại chỗ về chăm sóc sức khỏe, tư vấn về cách sống, học chữ, vui chơi… Những họat động này đều được diễn ra 3 buổi/tuần Những họat động tư vấn này đều được ghi chép lại trong hồ sơ xã hội nhằm đánh giá, theo dõi cho từng em một. 4.2.Họat động học chữ. Tất cả các trẻ em lao động sớm tại quận Thủ Đức có nhu cầu được học chữ đều được cung cấp dịch vụ lớp học bổ túc hoặc lớp học tình thương hoặc học tại trung tâm giáo dục thường xuyên. Những em theo học lớp này đều được miễn giảm học phí. Những em theo học lớp này đều được cung cấp sách, tập, bút, vở, cặp..miễn phí 4.3.Họat động vui chơi giải trí. Tất cả các trẻ em lao động sớm tại quận Thủ Đức có nhu cầu vui chơi giải trí đều được tham gia sinh họat định kỳ. Tổ chức sinh họat Dã Ngọan định kỳ cho các em một quý/lần Hàng tuần tổ chức sinh họat tại các khu đất trống cho các em 03 buổi/lần. 4.4.Họat động chăm sóc sức khỏe. Tất cả các trẻ em lao động sớm tại quận Thủ Đức có nhu cầu đều được khám và chữa bệnh. Tổ chức khám sức khỏe và chữa bệnh định kỳ 01 tuần/lần Tất cả các em có bệnh đều được phát thuốc miễn phí. 5.Tính hiệu quả và bền vững của mô hình. 1.Tính hiệu quả Mô hình này sẽ mang lại những hiệu quả cho các em trong việc nâng cao chất lượng đời sống của các em qua việc chăm sóc sức khỏe, được vui chơi giải trí nhằm hướng dẫn các em vào cách sống lành mạnh, đòan kết và có lòng yêu thương, được học chữ nhằm nâng cao kiến thức. 2.Tính bền vững. Sau khi mô hình kết thúc, các em tham gia sinh họat mô hình này sẽ có được kiến thức và kỹ năng trong việc bảo vệ sức khỏe bản thân, được nâng cao trình độ học vấn. 5. Kinh phí thực hiện Tổng dự tóanh kinh phí thực hiện trong 02 năm là: 40.000.000 VNĐ Trong đó, năm 2008 là 20.000.000 VNĐ Và năm thứ hai là 20.000.000 VNĐ Nguồn kinh phí: Đây là một mô hình nhỏ và nguồn kinh phí không lớn lắm nên chúng tôi sẽ tiến hành đi quyên góp từ các bạn sinh viên trong làng Đại học Thủ Đức, dựa trên tinh thần tự nguyện là chính.Ngoài ra chúng tôi sẽ xin sự tài trợ từ Ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em Quận Thủ Đức, kêu gọi sự giúp đỡ từ các cá nhân tổ chức trên địa bàn quận. TÀI LIỆU THAM KHẢO An sinh xã hội và các vấn đề xã hội, Đại học mở bán công Tp.HCM, Khoa Phụ Nữ Học, 1997. Dương Kim Hồng và Kenichi Ohno “ Trẻ đường phố VN những nguyên nhân truyền thống và nguyên nhân mới, mối quan hệ giữa các nguyên nhân này trong nền KT đang phát triển”, Diễn đàn phát triển VN tháng 7/2005. Số liệu thống kê của Ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em Quận Thủ Đức, 2007 Báo cáo lưu ”Huấn luyện đào tạo cho giáo dục viên đường phố” do Hội Bảo Trợ Trẻ Em Thành Phố Hồ Chí Minh thực hiện tại Tp.Hồ Chí Minh vào tháng 8 năm 2002. www.nld.com.vn www.vietbao.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChân dung trẻ em lao động sớm tại Quận Thủ Đức – TPHCM.doc
Luận văn liên quan