Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài

Phạm vi thẩm quyền giải quyết Chủ thể của các tranh chấp Giá trị pháp lý của thỏa thuận trọng tài về nội dung và hình thức Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Việc triệu tập nhân chứng Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài Việc hủy quyết định trọng tài Vấn đề địa điểm tiến hành trọng tài Cách tính thời hiệu khởi kiện .

pptx54 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2423 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
‹#› Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master title style TRƯỜNG ĐH MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG THỦ TỤC TRỌNG TÀI Gvhd: TS. LS. TRẦN ANH TUẤN Thực hiện: NHÓM 14 THÀNH VIÊN TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG TRẦN NGỌC HUY NGUYỄN QUỐC VIỆT AN NỘI DUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật kinh doanh – LSTS Trần Anh Tuấn và LSTh.S Lê Minh Nhựt Luật Trọng tài thương mại 54/2010/QH12 Nghị định 63/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trọng tài thương mại Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp www.moj.gov.vn Website trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam: www.viac.vn THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TT Trọng tài TTTM Trọng tài thương mại TTTT Trung tâm trọng tài HĐTT Hội đồng trọng tài TTV Trọng tài viên VIAC Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam TAND Tòa án nhân dân PHẦN 1 SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Năm 1963 và 1964 miền Bắc thành lập Hội đồng Trọng tài Ngoại thương và Hội đồng Trọng tại Hàng Hải Năm 1970 hệ thống các trọng tài kinh tế từ huyện đến tỉnh và Trung ương được thành lập. Năm 1998 hệ thống Trọng tài kinh tế đã giải thể QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Ngày 25/02/2003 UBTVQH đã ban hành Pháp lệnh Trọng tài Thương mại SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LỆNH TTTM Qui định về hiệu lực của thỏa thuận trọng tài Điều kiện trở thành trọng tài viên Trọng tài vụ việc Mở rộng thẩm quyền lựa chọn trọng tài viên Ghi nhận mối quan hệ giữa Trọng tài và Tòa án BẤT CẬP PHÁP LỆNH TTTM Phạm vi thẩm quyền giải quyết Chủ thể của các tranh chấp Giá trị pháp lý của thỏa thuận trọng tài về nội dung và hình thức Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Việc triệu tập nhân chứng Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài Việc hủy quyết định trọng tài Vấn đề địa điểm tiến hành trọng tài Cách tính thời hiệu khởi kiện …. Theo thống kê của Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VIAC) Năm 2007 TAND TP HN xử gần 9.000 vụ án trong đó có 300 vụ tranh chấp kinh tế TAND TP HCM xử gần 42.000 vụ, trong đó có 1.000 vụ tranh chấp kinh tế VIAC cũng chỉ tiếp nhận 30 vụ tranh chấp năm 2007 và 58 vụ năm 2008 Luật Trọng tài Thương mại được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua vào ngày 17 tháng 06 năm 2010. Có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011. NHỮNG ĐIỂM MỚI LUẬT TTTM Thẩm quyền trọng tài đối với các tranh chấp (Điều 2) Tình huống vô hiệu hóa thỏa thuận trọng tài (Điều 18) Có thể lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp (Điều 17) Qui định về tiêu chuẩn tối thiểu đối với Trọng tài viên (Điều 20) Đưa ra khái niệm Trọng tài quy chế thay cho khái niệm “ Hội đồng trọng tài được thành lập tại Trung tâm trọng tài” (khoản 6 điều 3) NHỮNG ĐIỂM MỚI LUẬT TTTM (tt) Cho phép các TTTT được ban hành quy tắc tố tụng trọng tài Tổ chức TT nước ngoài được mở chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam (Chương XII) Cho phép HĐTT thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng, áp dụng một số biện pháp khẩn cấp tạm thời (điều 47. 48, 49 và 50) Hạn chế nguy cơ Tòa án hủy phán quyết Trọng tài (Điều 68) NHỮNG ĐIỂM MỚI LUẬT TTTM (tt) Tiếp thu nguyên tắc cấm hành vi mâu thuẫn trong tố tụng (điều 13) Thể hiện rõ nét mối quan hệ giữa Trọng tài với Tòa án Qui định phù hợp hơn về thủ tục Tòa xét đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài (điều 71) Qui định việc thành lập Hiệp hội trọng tài (điều 22) PHẦN 2 TRUNG TÂM TRỌNG TÀI THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động Thương mại Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó có ít nhất một bên có hoạt động thương mại. Tranh chấp giữa các bên mà pháp luật qui định được giải quyết bằng Trọng tài. Điều 2 Luật TTTM PHÂN LOẠI THỦ TỤC Chia làm 2 loại: Trọng tài quy chế là hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài theo quy định của Luật Trọng tài thương mại và quy tắc tố tụng của Trung tâm Trọng tài đó Trọng tài vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp theo qui định của Luật Trọng tài thương mại và trình tự, thủ tục do các bên thỏa thuận. NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT Tôn trọng thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội. TTV độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật. Các bên bình đằng về quyền và nghĩa vụ. Không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. Phán quyết trọng tài là chung thẩm. Điều 4 Luật TTTM ĐIỀU KIỆN GIẢI QUYẾT Có thỏa thuận trọng tài Trường hợp một bên là cá nhân chết hoặc mất năng lực hành vi  người thừa kế hoặc người đại diện, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác. Trường hợp một bên là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức,  tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác. Trong trường hợp có thoả thuận trọng tài mà một bên khởi kiện tại Tòa án Tòa án phải từ chối thụ lý Điều 5 Luật TTTM THỜI HIỆU KHỞI KIỆN Trừ trường hợp luật chuyện ngành có qui định khác, thời hiệu khởi kiện theo thủ tục Trọng tài là 02 năm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. LUẬT ÁP DỤNG Đối với tranh chấp không có yếu tố nước ngoài,  luật Việt Nam Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài,  pháp luật do các bên lựa chọn; nếu các bên không có thỏa thuận về luật áp dụng Hội đồng trọng tài quyết định Trường hợp pháp luật lựa chọn không có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp thì Hội đồng trọng tài được áp dụng tập quán quốc tế để giải quyết tranh chấp Điều 14 Luật TTTM TRỌNG TÀI VIÊN Có năng lực hành vi dân sự Đại học & 5 năm kinh nghiệm (Chuyên môn cao & Kinh nghiệm) (Hoặc Tùy từng TTTT) NGOẠI TRỪ Thẩm phán, Kiểm soát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, công chức thuộc Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án Người đang là bị can, bị cáo, người đang chấp hành án hình sự hoặc đã chấp hành xong bản án nhưng chưa được xóa án tích Điều 20 Luật TTTM ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP 5 thành viên công dân Việt Nam Giấy phép thành lập THỦ TỤC THÀNH LẬP Đơn đề nghị thành lập Dự thảo điều lệ theo mẫu Bộ Tư Pháp Danh sách thành viên  30 ngày Bộ Trưởng Tư Pháp cấp giấy phép Điều 24 Luật TTTM Chương 2 ND 63.2011 ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG 30 ngày kể từ ngày nhận được giấy phép thành lập  Đăng ký hoạt động tại Sở Tư Pháp 15 ngày Sở Tư Pháp cấp giấy đăng ký hoạt động CÔNG BỐ THÀNH LẬP TTTT 30 Ngày nhận giấy đăng ký hoạt động phải đăng báo 3 số liên tiếp Tên + địa chị trụ sở Lĩnh vực hoạt động Số giấy đăng ký, cơ quan cấp, ngày cấp Thời gian bắt đầu hoạt động Niêm yết tại trụ sở cùng danh sách TTV Điều 26 Luật TTTM QUY TRÌNH TƯ CÁCH PHÁP NHÂN Có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản, Phi lợi nhuận Được lập chi nhánh, VPĐD trong ngoài nước Ban điều hành, ban thư ký, do điều lệ trung tâm quy định Chủ tịch (TTV) + phó chủ tịch + (Tổng thư ký) Điều 27 Luật TTTM PHẦN 3 TRÌNH TỰ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI TRÌNH TỰ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI KHỞI KIỆN Đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo Đơn khởi kiện gồm có các nội dung sau đây: Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện; Tên, địa chỉ của các bên; tên, địa chỉ của người làm chứng, nếu có; Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp; Cơ sở và chứng cứ khởi kiện, nếu có; Các yêu cầu cụ thể của nguyên đơn và giá trị vụ tranh chấp; Tên, địa chỉ người được nguyên đơn chọn làm Trọng tài viên hoặc đề nghị chỉ định Trọng tài viên. Điều 30 Luật TTTM KHỞI KIỆN (tt) Thời điểm bắt đầu tố tụng TT ( Điều 31 ) Thông báo đơn khởi kiện ( Điều 32 ) Bản tự bảo vệ và việc gửi bản tự bảo vệ ( Điều 35 ) Ngày, tháng, năm làm bản tự bảo vệ; Tên và địa chỉ của bị đơn; Cơ sở và chứng cứ tự bảo vệ, nếu có; Tên và địa chỉ của người được bị đơn chọn làm Trọng tài viên hoặc đề nghị chỉ định Trọng tài viên. Đơn kiện lại của bị đơn (Điều 36) Điều 31, 32, 35, 36 Luật TTTM THÀNH LẬP HĐTT Qui trình thành lập HĐTT tại trung tâm trọng tài (điều 40) Qui trình thành lập HĐTT vụ việc (Điều 41) Nếu bị đơn không chọn Trọng tài viên thì trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày hết hạn quy định, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên trong TTTT cho bị đơn. Các Trọng tài viên đại diện các bên phải chọn Trọng tài viên thứ ba có tên trong danh sách làm Chủ tịch Hội đồng Trọng tài Nếu không chọn được thì Chủ tịch Trung tâm TT sẽ chỉ định 1 Trọng tài viên theo quy định PL Điều 40, 41 Luật TTTM THÀNH LẬP HĐTT (tt) Thẩm quyền Hội đồng trọng tài - Xem xét thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài không thực hiện được. (điều 43) - Xác minh sự việc. (điều 45) - Thu thập chứng cứ (điều 46) - Triệu tập người làm chứng (điều 47) - Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (điều 49, 51) Hội đồng Trọng tài có quyền gặp các bên để nghe các bên trình bày ý kiến. Điều 45, 46,47,49 LuẬT TTTM TỔ CHỨC PHIÊN HỌP Chuẩn bị phiên họp giải quyết tranh chấp ( Điều 54 ) Thành phần, thủ tục phiên họp giải quyết tranh chấp ( Điều 55 ) Việc vắng mặt của các bên (Điều 56) Điều 54, 55, 56 Luật TTTM TỔ CHỨC PHIÊN HỌP (tt) Hoà giải, công nhận hòa giải thành ( Điều 58 ) Hội đồng Trọng tài hoà giải thành thì ra quyết định công nhận hoà giải thành. Biên bản hoà giải thành phải được các bên và các Trọng tài viên ký. Quyết định công nhận hoà giải thành của Hội đồng Trọng tài là chung thẩm và được thi hành Điều 58 Luật TTTM PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI Nguyên tắc ra phán quyết ( Điều 60 ) Nội dung, hình thức và hiệu lực của phán quyết trọng tài ( Điều 61 ) Đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc (Điều 62) Sửa chữa và giải thích phán quyết; phán quyết bổ sung ( Điều 63 ) Lưu trữ hồ sơ ( Điều 64 ) Điều 60, 61, 62, 63, 64 Luật TTTM PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI (tt) Quyết định trọng tài của HĐTT được lập theo đa số, ý kiến thiểu số được ghi vào biên bản. Quyết định trọng tài có thể được công bố ngay tại phiên họp cuối cùng hoặc sau đó, nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối QĐ trọng tài được gửi cho các bên ngay sau ngày công bố và có hiệu lực ngay PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI (tt) Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định trọng tài, một bên có thể yêu cầu Hội đồng Trọng tài sửa chữa những lỗi về tính toán, lỗi đánh máy, lỗi in hoặc những lỗi kỹ thuật khác. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu, Hội đồng Trọng tài tiến hành sửa chữa và phải thông báo cho bên kia. HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận quyết định TT, nếu có bên không đồng ý thì có quyền làm đơn gửi Toà án tỉnh nơi HĐTT ra quyết định trọng tài, để yêu cầu huỷ quyết định TT. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý, Toà án mở phiên toà để xét đơn yêu cầu huỷ quyết định TT. Nếu Hội đồng xét xử không huỷ quyết định trọng tài thì quyết định trọng tài được thi hành Điều 68, 69, 71 Luật TTTM HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI (tt) Không có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận vô hiệu Thành phần HĐTT, tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận các bên Tranh chấp không thuộc thẩm quyền HĐTT Bên yêu cầu chứng minh được trong quá trình giải quyết, TTV vi phạm nghĩa vụ Quyết định TT trái với lợi ích công cộng của Nhà nước Việt Nam THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI Khuyến khích tự nguyện thi hành Sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hành quyết định trọng tài, nếu một bên không tự nguyện thi hành, bên được thi hành quyết định trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi có tài sản của bên thi hành, thi hành quyết định trọng tài. Điều 65, 66, 67 Luật TTTM QUY TRÌNH TỐ TỤNG QUY TRÌNH TỐ TỤNG (tt) PHẦN 4 TRỌNG TÀI – TÒA ÁN TRỌNG TÀI – TÒA ÁN Nội dung Trọng tài Tòa án Thẩm quyền Thẩm quyền được hình thành từ thỏa thuận của các bên Thẩm quyền đương nhiên Tính chung thẩm Quyết định trọng tài có giá trị chung thẩm Các bản án của tòa thường bị kháng cáo hoặc kháng nghị TRỌNG TÀI – TÒA ÁN Nội dung Trọng tài Tòa án Sự công nhận quốc tế Các quyết định trọng tài được công nhận trong phạm vi quốc tế Các bản án của tòa thường khó đạt được sự công nhận quốc tế Năng lực chuyên môn của những người phân xử Các Trọng tài viên thường là những người có kiến thức và trình độ chuyên môn sâu trong lĩnh vực tranh chấp Các thẩm phán thường có chuyên môn trong một số lĩnh vực trong khi đó lại phải giải quyết tất cả các tranh chấp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau TRỌNG TÀI – TÒA ÁN Nội dung Trọng tài Tòa án Tính linh hoạt Thủ tục linh hoạt. Các bên được tự do thỏa thuận về thời gian, địa điểm v.v... giải quyết vụ tranh chấp Các thủ tục có tính bắt buộc đối với các bên. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời Áp dụng gián tiếp thông qua tòa án Áp dụng trực tiếp TRỌNG TÀI – TÒA ÁN Nội dung Trọng tài Tòa án Thời gian giải quyết Trọng tài thường nhanh hơn tòa án. Trọng tài có thể giải quyết trong thời gian ngắn theo thỏa thuận của các bên. Quá trình tố tụng thường bị trì hoãn và kéo dài Tính bí mật Các phiên họp tại trọng tài, phán quyết trọng tài được giữ bí mật Các phiên xử tại tòa và các bản án của tòa được công bố công khai ƯU ĐIỂM CỦA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI Thủ tục linh hoạt, thân thiện Tôn trọng ý chí tự do thỏa thuận các bên Thời gian giải quyết nhanh chóng Nội dung tranh chấp được giữ bí mật Trọng tài viên có kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn cao Các quyết định trọng tài có giá trị chung thẩm, không bị kháng án NHƯỢC ĐIỂM Trọng tài vụ việc hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí của các bên. Cả trọng tài viên và các bên đều không nhận được sự hỗ trợ từ tổ chức trọng tài thường trực nào. Trọng tài quy chế tốn kém nhiều chi phí. Phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm nên các bên khó có cơ hội phát hiện và khắc phục những sai sót trong quá trình giải quyết tranh chấp. SỐ VỤ TRANH CHẤP VIAC ĐÃ XỬ LÝ TỪ 2001 ĐẾN 2011 ĐỀ XUẤT Phổ biến Luật trọng tài thương mại cho các doanh nghiệp. Nâng cao năng lực của các Trọng tài viên và mở rộng số lượng các Trung tâm Trọng tài. Hiệu quả của hoạt động trọng tài phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức của các doanh nghiệp và mức độ tin tưởng của các doanh nghiệp vào trình độ nghiệp vụ của các Trọng tài viên và các Trung tâm trọng tài. Thank You!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxdetai14_giaiquyettranhchap_trongtai_0977.pptx
Luận văn liên quan