Chuyên đề Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính

Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt , các doanh nghiệp đứng vững và phát triển là vấn đề hết sức khó khăn. Công tác quản lý doanh nghiệp phải thích ứng với nền kinh tế và nội dung của chế độ kế toán hiện hành. Trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp đã giúp em tìm hiểu công tác kiểm toán , hạch toán kế toán của doanh nghiệp. Trên cơ sở nghiê cứu các tài liệu kế toán tổng hợp đến chi tiết bộ máy quá trình khảo sát thực tế này khi vận dụng kiến thức của mình trong việc tìm hiểu quy mô hoạt động kinh doanh cũng như thực trạng kiểm toán của doanh nghiệp.

doc60 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.065 21.723.666.051 5.093.871.014 81,01 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 24.975.330.000 19.718.100.000 5.257.230.000 78,95 2. Vốn khác của chủ sở hữu 750.870.310 750.870.310 100,00 3. Cổ phiếu quỹ -530.606.724 -200.796.724 37,84 4. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 1.210.298.234 958.669.302 79,21 5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 411.645.245 496.823.163 120,69 II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1.025.155.034 512.769.811 512.385.223 50,02 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 68.291.884.657 44.621.582.476 23.670.302.181 65,34 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chỉ tiêu 31/12/2010 trước KT Tỷ lệ / DTT% 31/12/2009 Sau KT Tỷ lệ/ DTT% Biến động VND % 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 197.760.432.416 196.337.177.625 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3 Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV 197.760.432.416 196.337.177.625 1.423.254.791 4 Giá vốn hàng bán 189.622.335.334 95,88 185.008.147.619 94,23 4.614.187.715 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 8.138.097.082 4,29 11.329.030.006 5,77 -3.190.932.924 6 Doanh thu hoạt động tài chính 4.367.748.333 2,21 2.858.408.634 1,46 1.509.339.699 7 Chi phí tài chính 1.546.443.278 0,78 2.891.204.097 1,47 -1.344.760.819 Trong đó: Lãi vay 1.546.443.278 2.891.204.097 8 Chi phí quản lý kinh doanh 5.872.834.364 6.171.132.977 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 5.086.567.773 5.125.101.566 10 Thu nhập khác 273.864.785 368.055.041 11 Chi phí khác 50.361.481 98.096.298 12 Lợi nhuận khác 223.503.304 269.958.743 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 5.310.071.077 5.395.060.309 14 Chi phí thuế TNDN 1.327.517.769 0,67 1.348.765.077 0,69 -21.247.308 15 Lợi nhuận sau TTNDN 3.982.553.308 2,01 4.046.295.232 2,06 -63.741.924 II.9 Đánh giá chung về hệ thống KSNB của đơn vị Qua bảng đánh giá chung về HTKSNB thì HTKSNB của đơn vị được thiết kế và hoạt động hữu hiệu. (Mẫu A610_Xem phụ lục 6). II.10. Đánh giá trao đổi với BGĐ và các cá nhân liên quan về gian lận (Mẫu A620_Xem phụ lục 7) II.11 Xác định mức trọng yếu (kế hoạch – thực hiện) Tên doanh nghiệp: DN Châu Thành Ngày khóa sổ: 31/12/2010 Nội dung: XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU (KẾ HOẠCH – THỰC HIỆN) A710 Tên Ngày Người thực hiện Linh 02/08/2013 Người soát xét 1 Người soát xét 2 A. MỤC TIÊU: Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực tế) được lập và phê duyệt theo chính sách của Cty để thông báo với thành viên nhóm kiểm toán về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm toán tại KH và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa. B. Xác đỊnh mỨC trỌng yẾu Chỉ tiêu Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu Tổng tài sản Lý do lựa chọn tiêu chí này để xác định mức trọng yếu Có thể phản ánh quy mô hoạt động Giá trị tiêu chí được lựa chọn (a) 68.291.884.657 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu Tổng tài sản: 0,1-1% (b) 1% Mức trọng yếu tổng thể (c)=(a)*(b) 682.918.847 Mức trọng yếu thực hiện (d)=(c)*75% 443.897.251 Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua (e)=(d)*4% (tối đa) 17.755.890 Căn cứ vào bảng trên, KTV chọn ra mức trọng yếu để áp dụng khi thực hiện kiểm toán. Chỉ tiêu lựa chọn Năm nay Năm trước Mức trọng yếu tổng thể 682.918.847 447.300.333 Mức trọng yếu thực hiện 443.897.251 335.475.250 Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua 17.755.890 13.419.010 Giải thích nguyên nhân có chênh lệch lớn về mức trọng yếu của năm nay so với năm trước : Do tổng tài sản năm nay tăng so với năm trước I.12 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán Tên doanh nghiệp: DN Châu Thành Ngày khóa sổ: 31/12/2010 Nội dung: TỔNG HỢP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN A910 Tên Ngày Người thực hiện Linh 02/08/2013 Người soát xét 1 Người soát xét 2 Phạm vi công việc và yêu cầu dịch vụ khách hàng [A210] Mô tả phạm vi công việc kiểm toán từ hợp đồng kiểm toán và thư hẹn kiểm toán; các yêu cầu dịch vụ KH khác như về thời gian nhân sự, kiểm kê và hỗ trợ khác Kiểm toán báo cáo tài chính năm 2010, phát hành báo cáo kiểm toán trước ngày 31/03/2011 Mô tả DN, môi trường KD và các thay đổi lớn trong nội bộ DN [A310] Mô tả các thông tin chính về DN, môi trường KD, pháp luật, tài chính kế toán và các thay đổi khác trong nội bộ DN cần quan tâm Không có Phân tích sơ bộ và xác định sơ bộ khu vực rủi ro cao [A510] Xác định các khu vực kiểm toán có rủi ro cao và các vấn đề cần tìm hiểu trong quá trình kiểm toán Không có 4. Xác định ban đầu chiến lược kiểm toán dựa vào kiểm tra kiểm soát hay kiểm tra cơ bản [A400, A600] Sau khi thực hiện xong các thủ tục tại phần A400 và A600, KTV cần xác định chiến lược kiểm toán ban đâu là kiểm tra hệ thống KSNB hay kiểm tra cơ bản. Dựa trên việc đánh giá về thiết kế và hoạt động của HTKSNB, KTV xác định chiến lược kiểm toán ban đầu là kiểm tra HTKSNB. Sau khi kiểm tra, nếu HTKSNB của công ty được thiết kế và hoạt động hữu hiệu thì kiểm tra cơ bản ở mức độ thấp hoặc trung bình. Mức trọng yếu tổng thể và mức trọng yếu thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch [A710] Năm 2010 Mức trọng yếu tổng thể 682.918.847 Mức trọng yếu chi tiết 443.897.251 Ngưỡng chênh lệch có thể bỏ qua 17.755.890 Tổng hợp các rủi ro trọng yếu bao gồm cả rủi ro gian lận được xác định trong giai đoạn lập kế hoạch (Các rủi ro này được phát hiện và tổng hợp trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán tại phần A và thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB tại phần C). Các rủi ro trọng yếu Mô tả rủi ro Ảnh hưởng tới khoản mục nào trên BCTC Thủ tục kiểm toán 1. Sửa chữa lớn ghi tăng tài sản cố định Sửa chữa hường xuyên xe ô tô hạch toán tăng nguyên giá xe ô tô 49.019.000 Kiểm tra tình hình tăng giảm TSC Đ trong năm 2. Khấu hao TS trích vượt Giảm khấu hao TS xe ô tô và khấu hao MMTB 14.006.333 Kiểm tra khấu hao TSCĐ trong năm 3. Chi phí không hợp lệ Dùng lợi nhuận sau thuế bù đắp chi phí không hợp lệ 25.211.602 Kiểm tra lợi nhuận 4. Cổ tức được chia Chia cổ tức cho ông A 100.000.000 Kiểm tra phân phối lợi nhuận 5. Doanh thu ghi nhận Thưởng bán hàng xi măng hạch toán tăng doanh thu 129.019.907 Kiểm tra doanh thu KẾT LUẬN Chúng tôi đã hoàn toàn hài lòng rằng hợp đồng kiểm toán này đã được lập kế hoạch một cách thích hợp, qua đó đã đưa ra những xem xét đầy đủ đối với các đánh giá của chúng tôi về tầm quan trọng của những yếu tố rủi ro đã được xác định, bao gồm cả yếu tố rủi ro gian lận, và qua đó phê duyệt cho tiến hành công việc tại KH, như đã được lập kế hoạch. II. Thực hiện kiểm toán Thực hiện kiểm toán là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chương trình kiểm toán bằng cách sử dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán nhằm đưa ra những ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý của BCTC trên cơ sở những bằng chứng kiểm toán được thu thập đầy đủ và đáng tin cậy. II.1 Kiểm tra HTKSNB đối với chu trình mua vào và thanh toán (Mẫu C210) Tên doanh nghiệp: DN Châu Thành Ngày khóa sổ: 31/12/2010 Nội dung: KIỂM TRA HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI CHU TRÌNH MUA HÀNG, PHẢI TRẢ, TRẢ TIỀN C210 1 Tên Ngày Người thực hiện Linh 02/08/2013 Người soát xét 1 Người soát xét 2 - KTV sẽ thực hiện kiểm tra kiểm soát hay soát xét tính hoạt động hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các tình huống sau (Chọn một trong các tình huống phù hợp với chu trình này) R Khi KTV kì vọng rằng hệ thống KSNB về mua hàng, phải trả và trả tiền hoạt động có hiệu quả. £ Chỉ thực hiện các thủ tục kiểm tra cơ bản không cung cấp đầy đủ bằng chứng về chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền. £ Việc thực hiện các thủ tục kiểm tra hệ thống KSNB có hiệu quả hơn việc kiểm tra cơ bản. ĐÁNH GIÁ TÍNH HOẠT ĐỘNG HỮU HIỆU CỦA CÁC THỦ TỤC KSNB CỦA CHU TRÌNH MUA HÀNG, PHẢI TRẢ VÀ TRẢ TIỀN Mục tiêu Kiểm soát Thủ tục Kiểm soát chính Thủ tục kiểm toán hệ thống KSNB Tham chiếu tài liệu kiểm tra chi tiết Hài lòng với kết quả kiểm tra hay không? (Y/N) Có tin tưởng vào KSNB hay không? (Y/N) Sửa đổi kế hoạch kiểm tra cơ bản Tất cả các khoản mua hàng của DN và các nghĩa vụ nợ liên quan trong kỳ phải được ghi nhận đầy đủ. DN phải nhanh chóng quản lý những hóa đơn đã nhận được, ví dụ việc ghi nhận những hóa đơn đó vào nhật ký mua hàng hoặc Sổ Cái TK phải được thực hiện kịp thời. Sổ chi tiết TK phải đã được đối chiếu số nhật ký chung hàng tháng (bởi một ai đó độc lập với mua hàng và chi tiêu tiền mặt) chênh lệch phải được xử lý kịp thời. Chọn mẫu ngẫu nhiên 20 hóa đơn trong kỳ, đối chiếu với phiếu nhập kho tương ứng để đảm bảo rằng chi phí mua hàng được ghi nhận phù hợp với việc nhập kho [C220.1] Y Y Thực hiện kiểm tra cơ bản ở mức độ trung bình Tất cả các nghiệp vụ mua hàng trong kỳ là có thật Đối chiếu hóa đơn, phiếu nhập kho và đơn đặt hàng đã được phê chuẩn hàng tháng để đảm bảo các nghệp vụ mua hàng trong tháng đều đã xảy ra (hàng đã nhập kho hoặc đã được ghi nhận). Chọn mẫu ngẫu nhiên 20 hóa đơn trong năm, đối chiếu với phiếu nhập kho và đơn đặt hàng tương ứng để đảm bảo rằng nợ phải trả được ghi nhận phù hợp với việc nhập kho trong kỳ. [C220.2] Y Y Thực hiện kiểm tra cơ bản ở mức độ trung bình HTK được trình bày trung thực về số lượng tại ngày lập BCTC Kiểm kê HTK được thực hiện độc lập trong 2 lần bởi một nhân viên kiểm kê khác 100% hoặc kiểm tra thành phần hoặc những sai sót được điều chỉnh. [C220.3] Y Y Thực hiện kiểm tra cơ bản ở mức độ trung bình Hàng mua vào trong kỳ được ghi sổ theo giá gốc Giá hàng nhập kho được căn cứ trên bảng giá của nhà cung cấp và phải được đối chiếu thường xuyên. Chọn mẫu các nghiệp vụ mua hàng, kiểm tra giá gốc để kiêm tra tính chính xác của giá gốc hàng mua được phản ánh. Đối chiếu giá mua hàng của doanh nghiệp với bảng giá của nhà cung cấp. Kiểm tra các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại có được trừ vào giá gốc không? [C220.4] Y Y Thực hiện kiểm tra cơ bản ở mức độ trung bình Các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán được ghi chép đúng kỳ, đúng số tiền, đúng tài khoản. Kiểm tra hàng nhập kho trong kỳ và đối chiếu công nợ hàng tháng. Chọn mẫu 20 nghiệp vụ thanh toán và đối chiếu số tiền thanh toán với Hóa đơn tương ứng. Kiểm tra tính chính xác của số tiền và định khoản trên chứng từ, và đối chiếu đến định khoản trên nhật ký mua hàng và nhật ký chi tiền. Kiểm tra việc chuyển số liệu từ nhật ký mua hàng và nhật ký chi tiền vào sổ cái. [C220.5] Y Y Thực hiện kiểm tra cơ bản ở mức độ trung bình Mỗi nghiệp vụ mua vào phải có chứng từ kèm theo, phải được phê duyệt bở người có thẩm quyền. Các giấy yêu cầu mua hàng, đơn đặt hàng phải được ký duyệt bởi thủ trưởng đơn vị, trưởng bộ phận sử dụng hàng,… em chọn mẫu 20 hóa đơn để kiểm tra. Kiểm tra giấy yêu cầu mua hàng, đơn đặt hàng, báo cáo nhận hàng, hóa đơn của người bán,…xem có được phê duyệt bởi người có thẩm quyền không. [C220.6] Y Y Thực hiện kiểm tra cơ bản ở mức độ trung bình KẾT LUẬN Có kiểm tra hay không? (Y/N) Có hài lòng với kết quả kiểm tra hay không? Y/N) Tham chiếu Ý kiến hoặc phát hiện 1. KTV có tin tưởng vào hệ thống KSNB chính của chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền có thể ngăn ngừa, phát hiện kịp thời các sai sót trọng yếu Y Y Thực hiện kiểm tra cơ bản ở mức độ trung bình 2. KTV có tin tưởng vào hệ thống KSNB chính của chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền có thể ngăn ngừa, phát hiện kịp thời các sai sót trọng yếu Y Y Thực hiện kiểm tra cơ bản ở mức độ trung bình 3. Có vấn đề phải đưa vào Thư QL và thư giải trình của BGĐ liên quan đến các điểm yếu của hệ thống KSNB về chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền. Y Y KẾT LUẬN: Hệ thống KSNB hoạt động hữu hiệu Giấy tờ làm việc: Các tài liệu cần thiết để thực hiện kiểm tra HTKSNB chu trình mua vào và thanh toán. Bảng cân đối kế toán Sổ cái tài khoản 331, 152, 153, 156 Hợp đồng mua hàng Hóa đơn GTGT Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Giấy yêu cầu mua hàng Thông báo giá Đơn đặt hàng Phiếu xuất kho Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: KIỂM TRA HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI CHU TRÌNH MUA HÀNG, PHẢI TRẢ, TRẢ TIỀN Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Mục tiêu: Tất cả các khoản mua hàng của DN và các nghĩa vụ nợ liên quan trong kỳ phải được ghi nhận đầy đủ. Phương pháp: Chọn mẫu ngẫu nhiên 20 hóa đơn trong kỳ, đối chiếu với phiếu nhập kho tương ứng để đảm bảo rằng chi phí mua hàng được ghi nhận phù hợp với việc nhập kho. Kết luận: qua việc kiểm tra các hóa đơn đã chọn thì KTV nhận thấy tất cả các khoản mua hàng của DN và các nghĩa vụ nợ liên quan trong kỳ được ghi nhận đầy đủ. Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: KIỂM TRA HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI CHU TRÌNH MUA HÀNG, PHẢI TRẢ, TRẢ TIỀN Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Mục tiêu: Tất cả các nghiệp vụ mua hàng trong kỳ là có thật Phương pháp: Chọn mẫu ngẫu nhiên 20 hóa đơn trong năm, đối chiếu với phiếu nhập kho và đơn đặt hàng tương ứng để đảm bảo rằng nợ phải trả được ghi nhận phù hợp với việc nhập kho trong kỳ. Kết luận: qua việc kiểm tra các hóa đơn đã chọn thì KTV nhận thấy HTK được trình bày trung thực về số lượng tại ngày lập BCTC. Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: KIỂM TRA HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI CHU TRÌNH MUA HÀNG, PHẢI TRẢ, TRẢ TIỀN Linh 02/08/2013 Người kiểm tra 1/11111qwqwqw1/1/.../... Ngày Niên độ: Năm 2010 Mục tiêu: HTK được trình bày trung thực về số lượng tại ngày lập BCTC Phương pháp: Chọn mẫu ngẫu nhiên 20 hóa đơn trong năm, đối chiếu với phiếu nhập kho và đơn đặt hàng tương ứng để đảm bảo rằng nợ phải trả được ghi nhận phù hợp với việc nhập kho trong kỳ. Kết luận: qua việc kiểm tra các hóa đơn đã chọn thì KTV nhận thấy HTK được trình bày trung thực về số lượng tại ngày lập BCTC. Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: KIỂM TRA HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI CHU TRÌNH MUA HÀNG, PHẢI TRẢ, TRẢ TIỀN Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Mục tiêu: Hàng mua vào trong kỳ được ghi sổ theo giá gốc Phương pháp: Chọn mẫu 20 nghiệp vụ mua hàng, kiểm tra giá trên bảng giá của nhà cung cấp và giá trên sổ sách của công ty nhằm đánh giá tính chính xác của giá gốc hàng mua được phản ánh. Kiểm tra các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại có được trừ vào giá gốc không? Kết luận: qua việc kiểm tra các hóa đơn đã chọn thì KTV nhận thấy Hàng mua vào trong kỳ được ghi sổ theo giá gốc. Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: KIỂM TRA HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI CHU TRÌNH MUA HÀNG, PHẢI TRẢ, TRẢ TIỀN Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Mục tiêu: Các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán được ghi chép đúng kỳ, đúng số tiền, đúng tài khoản. Phương pháp: Chọn mẫu 20 nghiệp vụ thanh toán và đối chiếu số tiền thanh toán với Hóa đơn tương ứng. Kiểm tra tính chính xác của số tiền và định khoản trên chứng từ, và đối chiếu đến định khoản trên nhật ký mua hàng và nhật ký chi tiền. Kiểm tra việc chuyển số liệu từ nhật ký mua hàng và nhật ký chi tiền vào sổ cái. Kết luận: qua việc kiểm tra các hóa đơn đã chọn thì KTV nhận thấy Các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán được ghi chép đúng kỳ, đúng số tiền, đúng tài khoản . Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: KIỂM TRA HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI CHU TRÌNH MUA HÀNG, PHẢI TRẢ, TRẢ TIỀN Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Mục tiêu: Mỗi nghiệp vụ mua vào phải có chứng từ kèm theo, phải được phê duyệt bở người có thẩm quyền. Phương pháp: KTV chọn mẫu 20 hóa đơn để kiểm tra. Kiểm tra giấy yêu cầu mua hàng, đơn đặt hàng, báo cáo nhận hàng, hóa đơn của người bán,…xem có được phê duyệt bởi người có thẩm quyền không. Kết luận: qua việc kiểm tra các hóa đơn đã chọn thì KTV nhận thấy Mỗi nghiệp vụ mua vào đều có chứng từ kèm theo, phải được phê duyệt bở người có thẩm quyền. II.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục hàng tồn kho Doanh nghiệp Châu Thành Ngày khóa sổ: 31/12/2010 Nội dung: HÀNG TỒN KHO (HTK) D530 1 Tên Ngày Người thực hiện Linh 02/08/2013 Người soát xét 1 Người soát xét 2 MỤC TIÊU Đảm bảo các khoản mục HTK là có thực, thuộc quyền sở hữu của DN; được hạch toán đầy đủ, chính xác, đúng niên độ và đánh giá theo giá trị thuần; và trình bày trên BCTC phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. RỦI RO SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC (không có) THỦ TỤC KIỂM TOÁN STT Thủ tục Người thực hiện Tham chiếu I. Thủ tục chung 1 Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Thiện D540.2 2 Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có). Thiện D540.3 II. Kiểm tra phân tích 1 So sánh số dư HTK (kể cả số dư dự phòng) và cơ cấu HTK năm nay so với năm trước, giải thích những biến động bất thường. Thiện D540.4 2 So sánh tỷ trọng HTK với tổng tài sản ngắn hạn năm nay so với năm trước, đánh giá tính hợp lý của những biến động. Thiện D540.4 3 So sánh thời gian quay vòng của HTK với năm trước và kế hoạch, xác định nguyên nhân biến động và nhu cầu lập dự phòng (nếu có). N/A 4 So sánh cơ cấu chi phí (nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất chung) năm nay với năm trước, đánh giá tính hợp lý của các biến động. N/A III. Kiểm tra chi tiết 1 Tham gia chứng kiến kiểm kê HTK cuối năm 1.1 Xác định tất cả các kho (của DN hoặc đi thuê), hàng ký gửi..., định giá trị các kho và đánh giá rủi ro của từng kho để xác định nơi KTV sẽ tham gia chứng kiến kiểm kê. Thiện D540.5 1.2 Thực hiện thủ tục chứng kiến kiểm kê theo Chương trình kiểm kê HTK. Thiện D540.5 1.3 Đối với kho đi thuê: Yêu cầu bên giữ kho xác nhận số lượng hàng gửi, nếu trọng yếu. N/A 2 Kiểm tra đối chiếu số liệu chi tiết HTK 2.1 Đối chiếu số liệu giữa báo cáo nhập, xuất, tồn kho với số liệu Sổ Cái và BCĐPS. Thiện D540.5 2.2 Đảm bảo tất cả biên bản kiểm kê đã bao gồm trong Bảng tổng hợp kết quả kiểm kê. Thiện D540.5 2.3 Đảm bảo Bảng tổng hợp kết quả kiểm kê khớp đúng với các phiếu đếm hàng của DN và kết quả quan sát của KTV (nếu có) và xác nhận của bên thứ ba (nếu có). Thiện D540.5 2.4 Đối chiếu chọn mẫu số lượng thực tế từ Bảng tổng hợp kết quả kiểm kê với báo cáo nhập, xuất, tồn kho và ngược lại. Thiện D540.5 2.5 Xem xét lại các bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn hàng tháng và đặc biệt số dư HTK cuối năm để phát hiện, soát xét những khoản mục bất thường, tiến hành thủ tục kiểm tra tương ứng. Thiện D540.5 2.6 Đảm bảo DN đã đối chiếu và điều chỉnh số liệu kế toán với số liệu kiểm kê thực tế. Thiện D540.5 3 Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng trong kỳ: Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ mua hàng nhập kho trong kỳ, đối chiếu nghiệp vụ ghi trên Sổ Cái với các chứng từ liên quan. 4 Kiểm tra tính giá 4.1 Hàng mua đang đi đường: Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ mua hàng có giá trị lớn với các chứng từ mua để đảm bảo các số dư hàng đang đi đường tại ngày khóa sổ đã được ghi chép chính xác, đúng kỳ. N/A 4.2 Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa: Kiểm tra chọn mẫu báo cáo nhập, xuất, tồn kho một số tháng để đảm bảo DN đã thực hiện nhất quán phương pháp tính giá hàng xuất kho đã lựa chọn. Thiện D540.5 4.3 Sản phẩm dở dang: 4.3.1 So sánh tỷ lệ phần trăm hoàn thành ước tính dựa trên quan sát tại thời điểm kiểm kê với tỷ lệ được dùng để tính toán giá trị sản phẩm dở dang. Thu thập giải trình hợp lý cho các chênh lệch trọng yếu. N/A 4.3.2 Kiểm tra việc tính toán và phân bổ chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ. N/A 4.4 Thành phẩm: 4.4.1 Đối chiếu số liệu trên bảng tính giá thành với số lượng hàng hóa theo báo cáo sản xuất và chi phí sản xuất trong kỳ. N/A 4.4.2 Kiểm tra và đánh giá tính hợp lý của việc tập hợp, phân bổ tính giá thành phẩm nhập kho. N/A 4.4.3 Kiểm tra cách tính giá xuất kho và đối chiếu giá vốn hàng bán (từng tháng, từng mặt hàng) đã ghi nhận giữa Sổ Cái với báo cáo nhập, xuất, tồn thành phẩm, đảm bảo tính chính xác và nhất quán. N/A 4.4.4 Đối chiếu các chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu, nhân công) đến các phần hành liên quan. N/A 4.4.5 Kiểm tra các chi phí ghi thẳng vào giá thành, không qua các tài khoản chi phí. N/A 4.4.6 Phân tích và kiểm tra các chi phí sản xuất chung được tính trong HTK, đánh giá tính hợp lý của các phương pháp phân bổ tính giá thành. N/A 4.4.7 Trường hợp DN hoạt động dưới mức công suất bình thường: xem xét và ước tính chi phí chung cố định dưới mức công suất bình thường không được tính vào giá trị HTK. N/A 4.5 Hàng gửi bán: 4.5.1 Đối chiếu số lượng hàng gửi bán hoặc gửi thư xác nhận cho bên nhận gửi (nếu cần) hoặc chứng từ vận chuyển, hợp đồng hoặc biên bản giao nhận hàng sau ngày kết thúc niên độ kế toán để đảm bảo tính hợp lý của việc ghi nhận. N/A 4.5.2 Tham chiếu đơn giá hàng gửi bán đến kết quả kiểm tra việc tính giá ở phần Thành phẩm. N/A 5 Kiểm tra lập dự phòng giảm giá HTK 5.1 Tìm hiểu và đánh giá tính hợp lý của các phương pháp tính dự phòng áp dụng (nếu có). N/A 5.2 Soát xét lại HTK quay vòng chậm, tồn kho lỗi thời hoặc đã hư hỏng. Thiện D540.5 5.3 Phân tích lợi nhuận gộp để xem xét liệu có phát sinh HTK có giá thành cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện để xác định nhu cầu lập dự phòng. N/A 5.4 Đảm bảo không có sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán, có ảnh hưởng đến các nghiệp vụ trong năm và giá trị HTK. Thiện D540.5 5.5 Đánh giá cách xử lý thuế đối với các khoản dự phòng giảm giá đã trích lập. N/A 6 Kiểm tra tính đúng kỳ: Chọn mẫu các nghiệp vụ nhập kho đối với nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trước và sau ______ ngày lập báo cáo và kiểm tra phiếu nhập, vận đơn, hóa đơn, hợp đồng với báo cáo nhập kho, sổ chi tiết HTK, báo cáo mua hàng để đảm bảo các nghiệp vụ được ghi chép đúng kỳ hạch toán. Thiện D540.5 7 Kiểm tra việc trình bày: Kiểm tra việc trình bày HTK trên BCTC. Thiện D540.5 IV. Thủ tục kiểm toán khác KẾT LUẬN Theo ý kiến của em trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở trên, các mục tiêu kiểm toán trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm toán đã đạt được, ngoại trừ các vấn đề sau: Giấy làm việc: (hàng tồn kho) Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: Hàng tồn kho (Mục tiêu, nguồn gốc số liệu phục vụ cho cuộc kiểm toán) Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Tiên độ: Năm 2010 TK152 TK153 TK156 SDĐK 1.180.000 9.207.500 4.316.286.425 SPSN 1.000.000 66.205.957 191.223.550.556 SPSC 1.000.000 66.025.957 190.342.550.730 SDCK 1.180.000 10.387.500 5.197.360.251 Mục tiêu Đảm bảo các khoản mục HTK là có thực, thuộc quyền sở hữu của DN; được hạch toán đầy đủ, chính xác, đúng niên độ và đánh giá theo giá trị thuần; và trình bày trên BCTC phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Nội dung thực hiện kiểm toán hàng tồn kho Doanh nghiệp: Châu Thành Người lập D540.2 Ngày Chủ đề: Hàng tồn kho (Kiểm tra các nguyên tắc kế toán được áp dụng) Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Trang: GDYDTYTY.../... Ngày Niên độ: Năm 2010 Kiểm toán viên dùng phương pháp phỏng vấn kết hợp với việc xem xét sổ sách của đơn vị về các vấn đề: - Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá thấp hơn và giá trị thuần có thể thực hiện được. - Giá gốc hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền (bình quân tháng) và được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Kết luận: Các nguyên tắc kế toán được áp dụng nhất quán và phù hợp Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: Hàng tồn kho (Đối chiếu số liệu đầu năm) Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Thực hiện: Đối chiếu số liệu đầu năm BCTC 31/12/2009 Sổ sách đơn vị 1/1/2010 Chênh lệch TK 152 1.180.000 1.180.000 - TK 153 9.207.500 9.207.500 - TK156 4.316.286.425 4.316.286.425 - 9 Khớp với số liệu năm trước chuyển qua. CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN KẾ TOÁN KBS Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: Hàng tồn kho (Thủ tục phân tích) Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Chỉ tiêu Năm 2009 (sau KT) Năm 2010 (trước KT) Chênh lệch Mức % Hàng tồn kho 4.326.673.925 5.208.927.751 882.253.826 16,94 Kết luận: Giá trị hàng hóa tồn kho tăng so với năm trước: 882.253.826 đồng tương ứng với tỷ lệ 16,94%. Chủ yếu là do mặt hàng xăng dầu và thép. Tuy lượng tồn kho tăng nhưng tỷ trọng hàng tồn kho so với tổng tài sản ngắn hạn năm nay không cao hơn năm trước và các nghiệp vụ trước, sau ngày khóa sổ không có gì bất thường. Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: (Hàng tồn kho Tham gia chứng kiến kiểm kê kho) Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 - Công ty có 14 kho và cửa hàng. Tại thời điểm 31/12/2010 còn 12 kho và cửa hàng có hàng hóa, phía đơn vị tiến hành kiểm kê tất cả các kho. Kiểm toán tham gia chứng kiến chọn mẫu kho cửa hàng Phú Thượng. (Biên bản kiểm kê_Xem phụ lục 8) Kết luận: Qua kiểm kê tại kho Phú thượng thì em nhận thấy số liệu thực tế và số liệu trên sổ sách tại kho Phú Thượng là trừng khớp. Doanh nghiệp: Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: Hàng tồn kho (Đối chiếu số liệu tổng hợp – chi tiết hàng tồn kho) Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 NXT Sổ cái CĐPS TK152 1.180.000 1.180.000 1.180.000 TK153 10.387.500 10.387.500 10.387.500 TK156 5.197.360.251 5.197.360.251 5.197.360.251 Thực hiện: - Đối chiếu số liệu sổ sách với kiểm kê (đối chiếu số lượng trực tiếp trên bảng nhập xuất tồn), đơn vị không lập bảng tổng hợp kết quả kiểm kê nên KTV cộng số liệu của từng bảng KK để đối chiếu. - Lướt qua bảng nhập xuất tồn coi những mặt hàng có tồn kho bất thường đối chiếu lại với kiểm kê: Xăng A92, A95 có lượng tồn kho tăng nhiều so với cuối năm 2009. Số lượng kiểm kê phù hợp với sổ sách. Đơn vị có 10 bồn chứa Xăng dầu mỗi bồn có thể tích 25.000 lít và một số bồn nhỏ khác. Tồn kho của đơn vị là 101.162 lít. Kết luận: khi đối chiếu số liệu giữa sổ sách và thực tế tại kho An Hòa thì KTV nhận thấy có sự chênh lệch, số tiền: 3.730.000 đồng và Công ty chưa phản ánh khoản này. 9 Đề nghị hạch toán, tiến hành điều tra nguyên nhân và xử lý. Nợ TK 138/Có TK 156 3.730.000 Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: Hàng tồn kho (Kiểm tra nhập kho trong kỳ) Thiện 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Mai Linh 02/08/2013 Thực hiện: KTV chọn mẫu 20 nghiệp vụ mua hàng để kiểm tra. STT Chứng từ/ Ngày tháng Nội dung Hóa đơn Sổ sách Chênh lệch 1 PN 009 12/01/2010 Mua xi măng Nghi Sơn về nhập kho 10.000.000 10.000.000 0 2 PN 091 12/12/2010 Mua sắt cuộn về nhập kho 15.000.000 15.000.000 0 3 PN 109 30/12/2010 Mua xăng A92 5.000.000 5.000.000 0 … … … …. … 20 PN 119 31/12/2010 Mua Dầu Diezen 4.000.000 4.000.000 0 Kết luận: Sau khi chọn mẫu và thực hiện kiểm tra và đối chiếu số liệu KTV nhận thấy số liệu trên hóa đơn trùng khớp với số liệu trên sổ sách. Doanh nghiệp Châu Thành Người lập D540.8 Ngày Chủ đề: Hàng tồn kho (Kiểm tra tính giá hàng xuất kho) Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Trang: GDYDTYTY.../... Ngày Niên độ: Năm 2010 Thực hiện: Qua phỏng vấn, đơn vị tính giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền theo tháng. Việc xác định giá hàng xuất này do phần mềm tự động tính. Công thức tính giá hàng xuất kho cho 1 loại nguyên vật liệu: + Giá trị nhập trong tháng Giá trị tồng đầu tháng Số lượng tồn đầu tháng Số lượng nhập trong tháng + Giá xuất kho trong tháng i Của nguyên vật liêu j Kết luận: Qua kiểm tra em nhận thấy phương pháp tính giá xuất đảm bảo tính nhất quán và đúng về mặt số học. (Công thức trên được sử dụng trong năm 2010 và các năm trước đó). Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: Hàng tồn kho (Kiểm tra lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Thực tế: Đơn vị không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Đánh giá của KTV: hầu hết các mặt hàng của đơn vị có thời gian luân chuyển ngắn và giá cả ổn định vì thế em kiểm tra điều kiện trích lập dự phòng của một số mặt hàng có giá trị lớn và có khả năng giảm giá: Giá sổ sách Giá thị trường Xăng A92 12.879 13.590 Sắt Hòa Phát phi SD295 234.260 253.429 Dầu Diesel 11.730 12.772 Xi măng Nghi Sơn PCB40 905.871 980.952 Kết luận: Không có sự kiện nào phát sinh sau ngày khóa sổ ảnh hưởng đến giá hàng tồn kho. Doanh nghiệp: Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: Hàng tồn kho (Kiểm tra tính đúng kỳ) Linh 02/08/2013 Người kiểm tra : GDYDTYTY.../... Ngày Niên độ: Năm 2010 Để đảm bảo cho mục tiêu kiểm toán là tính đúng kỳ, KTV kiểm tra thủ tục chia cắt niên độ. -Từ sổ chi tiết, chọn các nghiệp vụ nhập xuất kho trước và sau ngày khóa sổ lập BCTC. Kiểm tra chứng từ gốc xem ngày phát sinh và ngày ghi sổ có đúng kỳ không. Ở công ty CP XYZ sau khi xem xét các nghiệp vụ phát sinh đầu năm 2011 và cuối năm 2010, kiểm toán viên có được kết quả như sau: Bảng kiểm tra thủ tục chia cắt niên độ: Hóa đơn Phiếu Nhập - Xuất Sổ sách Nội dung Số tiền Số Ngày Số/ngày Ngày Nhập kho 1178 27/12/10 PN21-27/12/10 30/12/10 Nhập kho xăng A92 74.565.000 1247 27/12/10 PN22-27/12/10 31/12/10 Nhập kho xăng A95 13.452.000 1335 31/12/10 PN23-31/12/10 31/12/10 Nhập kho dầu Diezen 12.354.000 … … … … … … Xuất kho 1645 29/12/10 PX16-29/12/10 31/12/10 Xuất dầu Diezen 5.200.000 1646 30/12/10 PX 17-30/12/10 30/12/10 Xuất xăng A92 12.789.000 1647 31/12/10 PX01-31/12/10 31/12/10 Xuất xi măng 7.591.000 Kết luận: Qua kiểm tra KTV nhận xét thời điểm ghi nhận hàng tồn kho trên sổ sách là phù hợp, việc phân chia niên độ là đúng đắn. Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: Hàng tồn kho (Kiểm tra tính có thật của các nghiệp vụ phát sinh, nghiệp vụ lạ) Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Đối với số phát sinh trong kỳ, kiểm toán viên sử dụng phương pháp kiểm tra chứng từ nhập, xuất vật tư, hàng hóa mua ngoài nhằm mục đích khẳng định tính có thật của các nghiệp vụ. - Chọn mẫu theo xét đoán của kiểm toán viên, thường là các nghiệp vụ nhập kho xuất kho có số tiền lớn trên sổ chi tiết (hoặc sổ cái). Kết luận: tất cả các nghiệp vụ ghi sổ là thật sự phát sinh, không thấy có phát sinh nghiệp vụ lạ. Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: Hàng tồn kho (Kiểm tra việc trình bày trên BCTC) Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Kết luận: Đơn vị trình bày đúng theo quy định hiện hành. II.3 Thực hiện kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp ngắn/dài hạn Doanh nghiệp Châu Thành Ngày khóa sổ: 31/12/2010 Nội dung: PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP NGẮN/ DÀI HẠN E230 Tên Ngày Người lập CT Linh 02/08/2013 Người soát xét 1 Người soát xét 2 MỤC TIÊU Đảm bảo các khoản phải trả nhà cung cấp ngắn hạn và dài hạn là có thực, thuộc nghĩa vụ thanh toán của DN; đã được hạch toán chính xác, đầy đủ; được đánh giá và trình bày phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. B. RỦI RO SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC Các rủi ro trọng yếu Thủ tục kiểm toán Người thực hiện Tham chiếu C. THỦ TỤC KIỂM TOÁN STT Thủ tục Người Thực hiện Tham chiếu I. Thủ tục chung 1 Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Thiện E240.2 2 Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có). Thiện E240.3 II. Kiểm tra phân tích 1 So sánh, phân tích biến động số dư phải trả nhà cung cấp năm nay so với năm trước, cũng như tỷ trọng số dư phải trả nhà cung cấp trong tổng nợ ngắn hạn và dài hạn để phát hiện sự biến động bất thường và đánh giá tính phù hợp với thay đổi trong hoạt động kinh doanh của DN. Thiện E240 III. Kiểm tra chi tiết 1 Thu thập bảng tổng hợp các khoản chi tiết nợ phải trả nhà cung cấp, đối chiếu với Sổ Cái, tìm hiểu bản chất số dư các khoản phải trả lớn. Thiện E240.4 2 2.1 2.2 2.3 Gửi thư xác nhận và thủ tục thay thế: Lập và gửi thư xác nhận số dư nợ phải trả cho các đối tượng cần xác nhận nợ. Lập bảng tổng hợp theo dõi thư xác nhận và đối chiếu số được xác nhận với số liệu trên sổ chi tiết, xác định nguyên nhân chênh lệch (nếu có). Gửi thư xác nhận lần thứ 2 nếu không nhận được hồi đáp. Trường hợp không trả lời, thực hiện các thủ tục thay thế như: kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau ngày kết thúc năm hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của nghiệp vụ mua hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng, ...) Trong năm. Thiện E240.4 3 Kiểm tra các khoản trả trước cho nhà cung cấp: Thu thập danh sách các khoản trả tiền trước cho nhà cung cấp, đối chiếu với Sổ Cái, đối chiếu các khoản trả trước cho nhà cung cấp với điều khoản trả trước quy định trong hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ, xem xét mức độ hoàn thành giao dịch tại ngày khóa sổ kế toán và đánh giá tính hợp lý của các số dư trả trước lớn cho nhà cung cấp . Thiện E240.4 4 Kiểm tra các khoản nợ chưa được ghi sổ: Thiện E240.4 4.1 Đối chiếu các hóa đơn chưa thanh toán tại ngày kiểm toán với số dư nợ phải trả đã ghi nhận tại ngày khóa sổ; 4.2 Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng/thanh toán sau _____ ngày kể từ ngày khóa sổ; 4.3 Kiểm tra các chứng từ gốc, so sánh ngày phát sinh nghiệp vụ với ngày ghi nhận trên sổ sách để đảm bảo tính đúng kỳ. 5 Kiểm tra cách hạch toán có liên quan đến các trường hợp trao đổi phi tiền tệ (đổi hàng), các yêu cầu với nhà phân phối trên cơ sở các chứng từ liên quan (nếu có. N/A 6 Kiểm tra các nghiệp vụ bù trừ nợ (nếu có), kiểm tra hợp đồng, biên bản thỏa thuận và chuyển nợ giữa các bên. N/A 7 Kiểm tra việc đánh giá lại đối với các số dư phải trả, số dư trả trước cho nhà cung cấp có gốc ngoại tệ tại ngày khóa sổ kế toán và cách hạch toán chênh lệch tỷ giá. N/A 8 Kiểm tra cách ghi nhận lãi phải trả đối với các số dư nợ nhà cung cấp đã quá hạn (nếu có) và so sánh với số đã ghi sổ. Thiện E240.4 IV. Thủ tục kiểm toán khác KẾT LUẬN Theo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở trên, các mục tiêu kiểm toán trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm toán đã đạt được, ngoại trừ các vấn đề sau: Chữ ký của người thực hiện:________(đã ký)______ Giấy làm việc: Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: TK 331 Thiện 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Tr. Hiền 02/08/2013 SDĐK 5.189.141.904 272.022.218 (Dư Nợ) PY 4.917.119.686 (Dư Có) SPSN 200.776.621.431 SPSC 205.989.060.516 SDCK 10.401.580.989 272.022.218 (Dư Nợ) TB, GL 10.673.603.207 (Dư Có) TB, GL: Khớp với số liệu trên Bảng CĐPS và Sổ cái PY: Khớp với báo cáo kiểm toán năm trước Kết luận: đồng ý với số liệu của đơn vị. Mục tiêu: Đảm bảo các khoản phải trả nhà cung cấp ngắn hạn và dài hạn là có thực, thuộc nghĩa vụ thanh toán của DN; đã được hạch toán chính xác, đầy đủ; được đánh giá và trình bày phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Nguồn gốc số liệu: BCTC, sổ sách của đơn vị và Báo cáo kiểm toán năm 2009 của Doanh nghiệp Châu Thành +) Trong đó sổ sách của đơn vị bao gồm: +) Hợp đồng mua hàng +) Hóa đơn tài chính +) Phiếu giao (nhận) hàng +) Sổ cái, sổ chi tiết tài khoản 331 +) Các biên bản xác nhận công nợ +) Bảng cân đối kế toán năm 2009 (Sau kiểm toán) +) Bảng cân đối kế toán năm 2010 (Trước kiểm toán) +) Bảng cân đối số phát sinh Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: TK 331 (Các thủ tục chung) Thiện 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Mai Linh 02/08/2013 Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng và việc thực hiện các nguyên tắc nhất quán và theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Đối chiếu số liệu đầu năm BCTC 31/12/2008 Sổ sách đơn vị 1/1/2009 Chênh lệch TK 331 5.189.141.904 5.189.141.904 - Kết luận: 1/ Không có thay đổi nguyên tắc kế toán áp dụng và việc thực hiện các nguyên tắc nhất quán và theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. 2/ Số dư đầu kỳ của TK331 khớp đúng với Báo cáo kiểm toán năm trước (năm 2009). Doanh nghiêp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: TK 331 (Thủ tục phân tích) Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Thực hiện: Năm 2009 (sau kiểm toán) Năm 2010 (trước kiểm toán) Biến động VND % Phải trả người bán 6.112.778.988 10.673.603.207 4.560.824.219 74,61 Trả trước cho người bán 923.637.084 272.022.218 -651.614.866 70,55 Phải trả người bán tăng 4.560.824.219 đồng tương ứng với tỷ lệ 74,61% chủ yếu là do công nợ với tập đoàn Hòa Phát. Tính có thực của nghĩa vụ nợ trên được xác thực qua đối chiếu công nợ của Tập Đoàn Hòa Phát tại thời điểm 31/12/2009. Về chính sach thanh toán với Hòa Phát không có gì thay đối (Thời hạn thanh toán sau 25 ngày nhận hàng). Trả trước cho người bán giảm 651.614.866 đồng tương ứng với tỷ lệ 70,55%. Khoản giảm trên nguyên nhân chính do khoản ứng trước tiền hàng với Công ty TNHH Xi măng Luks năm 2008 hàng hóa đã về. Kết luận: Không có gì biến động bất thường với công nợ phải trả nên bỏ qua các thủ tục phân tích khác. Doanh Nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: TK 331 Kiểm tra chi tiết Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 1. Đối chiếu chi tiết công nợ với tổng hợp, giải thích công nợ phải trả lớn bất thường Đối chiếu trên sổ tổng hợp và sổ chi tiết công nợ Số liệu tổng hợp Số liêu chi tiết Dư Nợ 272.022.218 272.022.218 P Dư Có 10.673.603.207 10.673.603.207 P P: Đã đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết và sổ cái. Chọn mẫu công ty có công nợ lớn cuối năm Tập đoàn Hòa Phát 8.081.152.279 (đã đối chiếu công nợ) P Công ty Xăng dầu Thừa Thiên Huế 1.010.079.574 (đã đối chiếu công nợ) P Công ty TNHH Xi măng Luks 1.135.145.775 (đã thanh toán trong năm 2010) P: Đã kiểm tra biên bản xác nhận công nợ 2. Gửi thư xác nhận, kiểm tra các khoản ứng trước lớn 3. Thực hiện kiểm tra các khoản xác nhận công nợ Qua kiểm tra em phát hiện ra một số vấn đề sau: Số tiền trên bảng xác nhận công nợ phải trả cho công ty Hoàn Hảo là 200.000.000 đồng nhưng trên sổ sách lại là 100.000.000 đồn. Kế toán công ty giải thích: do cuối ngày 31/12/2010 sau khi đơn vị nhận được biên bản xác nhận thì kế toán đã chuyển tiền trả tiền hàng cho Công ty Hoàn Hảo nên số liệu trên biên bản xác nhận công nợ là lớn hơn sổ sách => KTV kiểm tra chứng từ. 9 Đồng ý với đơn vị. Qua kiểm tra em nhận thấy trên sổ chi tiết và chứng từ, kế toán đơn vị hạch toán nhầm một khoản ứng trước bằng tiền mặt của khách hàng An Phú với giá trị 50.000.000 (tiền mua xi măng) vào khoản phải trả công ty An Hòa. 9 Đề nghị kiểm tra, hiệu chỉnh (Nợ TK 111/Có TK 131 (ƯT): 50.000.000) Cuối năm đơn vị ứng trước cho Công ty CP Thuận An 203.950.000 đồng thi công cửa hàng Xăng dầu Thanh Thủy. Trong hợp đồng có quy định điều khoản trên 9 Chấp nhận số liệu ứng trước cho người bán này. Một khoản công nợ chưa được đối chiếu, xác nhận đầy đủ tại ngày 31/12/2010, (Khoản ứng trước cho công ty xi măng Thạch Thủy), cụ thể: Tên tk Số liệu sổ sách Số còn phải xác nhận TK 331_Dư Nợ “phải trả người bán” 103.603.207 103.603.207 Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: TK 331 (Thủ tục phân tích-Kiểm tra các khoản nợ chưa được ghi sổ) Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Thực hiện: Kiểm tra các hóa đơn mua hàng chưa thanh toán sau ngày kết thúc niên độ đảm bảo việc ghi nhận công nợ phù hợp niên độ. (Chọn mẫu hóa đơn có số tiền lớn tháng 12). Chứng từ Nội dung Số tiền Ghi chú PN1/12 Nhập xăng dầu Cty Xăng dầu Huế 245.000.053 Đúng niên độ PN02/12 Nhập xăng dầu Cty Xăng dầu Huế 65.322.000 Đúng niên độ PN03/12 Nhập xăng dầu Cty Xăng dầu Huế 122.074.179 Đúng niên độ PN24/12 Sắt thép Hòa Phát 800.841.462 Đúng niên độ PN25/12 Sắt thép Hòa Phát 812.342.212 Đúng niên độ Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: TK 331 (Kiểm tra chi tiết chứng từ phát sinh vào chi phí) Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Kiểm tra hóa đơn mua hàng trong kỳ Dùng phương pháp chọn mẫu CMA để xác định mẫu: Giá trị khoản mục phải trả người bán trên BCTC 10.673.603.207 Mức trọng yếu chi tiết 443.897.251 R (RRKT) 0,7 J (Bước nhảy) 634.138.930 Số ngẫu nhiên 65 Tổng thể chọn lấy mẫu 186.735.410.514 Số mẫu được chọn 295 Kết quả chọn mẫu do em chọn kết hợp với chương trình chọn mẫu CMA. Chứng từ Diễn giải Số tiền 07/06 Nhập kho xăng-Cty xăng Miền Trung 2.329.760.952 ü 22/07 Mua gạch lát nền 170.549.100 ü … 08/12 Mua dầu Diezen 2.051.312.500 ü 14/12 Mua sắn xi măng nhập kho 421.426.702 ü ü: Đã đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết và sổ cái. Kết luận: Qua kiểm tra em nhận thấy các mẫu được chọn đều hạch toán đúng và đều đã được đối chiếu. Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh có đối ứng chi phí, kiểm tra các bút toán lạ Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh có đối ứng chi phí, Kiểm tra bút toán lạ - Em sẽ tiến hành xem qua sổ cái tài khoản 331 của doanh nghiệp, đặc biệt chú trọng đến các nghiệp vụ phát sinh có của tài khoản 331 đối ứng với tài khoản loại 6, xem các nghiệp vụ hạch toán vào chi phí có phù hợp với các nguyên tắc và chế độ kế toán không. Tiến hành kiểm tra em sẽ ghi ra một số các nghiệp vụ lưu ý cần trao đổi với khách hàng. Bảng 2.2.3: Bảng ghi chú các nghiệp vụ cần trao đổi. (phát sinh Có TK331) Chứng từ-ngày Nội dung TKĐƯ Số tiền Ghi chú PK13-2/12/10 Phần mềm kế toán Bravo 213 28.724.400 Không có biên bản bàn giao đưa vào sử dụng PX49-29/12/10 Xuất nhớt cấp công trình Hà Giang 623 113 9.945.454 994.546 Không đóng dấu tròn PK47-31/12/10 Mua ô tô tải 211 133 833.333.333 41.666.667 Ngày hóa đơn: 26/3 Không hợp đồng, biên bản bàn giao Kết luận: Qua tiến hành kiển tra em không phát hiện bút toán lạ tuy nhiên phát hiện một số nghiệp vụ thiếu chứng từ kèm theo. -> em đề nghị đơn vị bổ sung. Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: TK 331 (Kiểm tra số dư gốc ngoại tệ) Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Kết luận: Không có công nợ ngoại tệ Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: TK 331 (Kiểm tra lãi phải trả đối với công nợ quá hạn) Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 Thực hiện: Kiểm tra thời gian thanh toán cho nhà cung cấp của đơn vị tại các hợp đồng mua hàng. (Kiểm tra hợp đồng đối với các nhà cung cấp lớn). Kết luận: Qua quá trình kiểm tra em nhận thấy trong hợp đồng mua bán thường quy định trả tiền hàng lần trước mới lấy hàng lần sau. Nên đơn vị không có công nợ quá hạn. Doanh nghiệp Châu Thành Người lập Ngày Chủ đề: TK 331 (Thư xác nhận công nợ) Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Niên độ: Năm 2010 III. Hoàn thành kiểm toán III.1. Phê duyệt phát hành BCKT và thư quản lý Doanh nghiệp Châu Thành Ngày khóa sổ: 31/12/2010 Nội dung: PHÊ DUYỆT PHÁT HÀNH BCKT VÀ THƯ QL B110 1 Tên Ngày Ng.thực hiện linh 02/08/2013 Ng.soát xét 1 Ng.soát xét 2 MỤC TIÊU Đảm bảo cuộc kiểm toán đã được kiểm soát chặt chẽ từ khâu lập kế hoạch kiểm toán đến khi kết thúc kiểm toán, tuân thủ các cmkit VN; các bằng chứng kiểm toán thích hợp đã được thu thập đầy đủ phục vụ cho việc đưa ra ý kiến kiểm toán. NỘI DUNG KIỂM TRA Nội dung Thành viên BGĐ Chủ nhiệm kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán 1. Đã lập kế hoạch kiểm toán và đánh giá rủi ro thực hiện theo phương pháp kiểm toán của Công ty và được phản ánh trong “Tổng hợp Kế hoạch kiểm toán” (A810). 2. Đã lập “Chấp nhận và giữ khách hàng cũ” (A120) và đồng ý với các kết luận chung về chấp nhận KH. 3. Đã thảo luận với thành viên BGĐ trong trường hợp rủi ro được đánh giá là cao hơn mức trung bình (A620). 4. Nhóm kiểm toán đã thực hiện đầy đủ cam kết về tính độc lập và xử lý các vấn đề liên quan đến mâu thuẫn lợi ích (nếu có) (A270/A280). 5. Hợp đồng kiểm toán đã được lập trước khi tiến hành kiểm toán (A210). Thực hiện kiểm toán 1. Hệ thống kế toán và hệ thống KSNB đã được tìm hiểu và đánh giá trong quá trình thực hiện kiểm toán (A400, C100-C500). 2. Đã kết luận về độ tin cậy của hệ thống KSNB cũng như đánh giá ảnh hưởng việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản (A400, C100-C500). 3. Đã soát xét đầy đủ các giấy tờ làm việc cần thiết gồm kế hoạch kiểm toán, các bảng phân tích, bằng chứng kiểm toán để khẳng định kết luận kiểm toán là phù hợp. 4. Đã phản ánh đầy đủ mức trọng yếu, các bút toán điều chỉnh, sự kiện bất thường, các vấn đề quan trọng khác trong “Soát xét giấy tờ làm việc chi tiết” (B120). Tổng hợp, kết luận và lập báo cáo 1. Đã tổng hợp đầy đủ các nội dung quan trọng trong “Tổng hợp Kết quả Kiểm toán” (B410). 2. Đã soát xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính cho đến ngày phát hành BCKT, bao gồm cả vấn đề về tính hoạt động liên tục (H150). 3. Đã thu thập đầy đủ Thư giải trình của BGĐ về những vấn đề chung của DN hoặc Thư xác nhận của người thứ ba hoặc của luật sư về những khoản công nợ bất thường của DN trước khi phát hành BCKT (B440/B450). 4. Đã soát xét việc trình bày BCKT theo quy định của Công ty (B310). 5. Thư QL đã bao gồm tất cả những vấn đề quan trọng về kế toán, hệ thống KSNB, thuế cần báo cáo với BGĐ và những điểm trong Thư QL năm trước đã được cập nhật (B210). KẾT LUẬN Các công việc đã thực hiện, các bằng chứng kiểm toán đã thu thập đã được lưu lại đầy đủ trong hồ sơ kiểm toán và thích hợp để đưa ra ý kiến kiểm toán. III.2 Soát xét giấy làm việc chi tiết Doanh nghiệp Châu Thành Ngày khóa sổ: 31/12/2010 Nội dung: SOÁT XÉT GIẤY LÀM VIỆC CHI TIẾT B130 1 Tên Ngày Ng.thực hiện Linh 02/08/2013 Ng.soát xét 1 Ng.soát xét 2 Tham chiếu Câu hỏi Người hỏi/Ngày Trả lời Người trả lời/Ngày Không có III.4 Trao đổi một số vấn đề 1. Về hàng tồn kho Một số khoản chênh lệch khi kiểm kê, cụ thể tại kho An Hòa số trên sổ sách lớn hơn thực tế, số tiền: 3.730.000 đồng và Công ty chưa phản ánh khoản này. 9 Đề nghị hạch toán, tiến hành điều tra nguyên nhân và xử lý. Nợ TK 138/Có TK 156 3.730.000 Về công nợ - Một khoản công nợ chưa được đối chiếu, xác nhận đầy đủ tại ngày 31/12/2010, (Khoản ứng trước cho công ty xi măng Thạch Thủy), cụ thể: Tên tk Số liệu sổ sách Số còn phải xác nhận + TK 331_Dư Nợ “phải trả người bán” 103.603.207 103.603.207 - Một số khoản hạch toán nhầm, cụ thể: khoản ứng trước bằng tiền mặt của khách hàng An Phú với giá trị 50.000.000 (tiền mua xi măng) đơn vị đã hạch toán vào khoản phải trả công ty An Hòa. 9 Đề nghị kiểm tra, hiệu chỉnh (Nợ TK 111/Có TK 131 (ƯT): 50.000.000) 3. Một số trường hợp thiếu hóa đơn chứng từ, cụ thể (phát sinh Có TK331) Chứng từ-ngày Nội dung TKĐƯ Số tiền Ghi chú PK13-2/12/10 Phần mềm kế toán Bravo 213 28.724.400 Không có biên bản bàn giao đưa vào sử dụng. PX49-29/12/10 Xuất nhớt cấp công trình Hà Giang 623 113 9.945.454 994.546 HĐGTGT không có mã số thuế. PK47-31/12/10 Mua ô tô tải 211 133 833.333.000 41.666.650 Ngày hóa đơn: 26/3 Không hợp đồng, biên bản bàn giao. Trên đây, là một số điểm mà em xét thấy cần lưu ý với Công ty trong công tác kế toán năm 2010, hy vọng rằng với những thông tin này sẽ giúp cho Quý công tycó những chỉ đạo thích hợp để khắc phục những nhược điểm nêu trên nhằm thực hiện tôt hơn công tác kế toán – tài chính của Công ty. Nhân dịp này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và sự giúp đỡ của Quý công ty trong quá trình em thực tập tiến hành kiểm toán. III.5. Danh mục bút toán điều chỉnh và phân loại lại Doanh nghiệp Châu Thành Ngày khóa sổ: 31/12/2010 Nội dung: DANH MỤC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH VÀ PHÂN LOẠI LẠI B360 1 Tên Ngày Ng.thực hiện Linh 02/08/2013 Ng.soát xét 1 Ng.soát xét 2 TK Nội dung điều chỉnh Tham chiếu Nợ Có 1. Điều chỉnh xử lý khoản hàng tồn kho thiếu khi kiểm kê [D540.11] 138 Phải thu khác 3.730.000 156 Hàng tồn kho 3.730.000 Cộng 3.730.000 3.730.000 2. Điều chỉnh xử lý một số khoản hạch toán nhầm (khoản ứng trước của khách hàng An Phú vào khoản phải trả công ty An Hòa). [E240.4] 331 Phải trả nhà cung cấp 50.000.000 131_ƯT Người bán ứng trước 50.000.000 Cộng 50.000.000 50.000.000 III.6. Tổng hợp kết quản kiểm toán Doanh nghiệp Châu Thành Ngày khóa sổ: 31/12/2010 Nội dung: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TOÁN B410 1 1 Tên Ngày Người thực hiện Linh 02/08/2013 Người soát xét 2 I. Tổng hợp kết quả kiểm tra các vấn đề phát hiện trong giai đoạn lập kế hoạch # Nội dung Tài khoản ảnh hưởng Kết quả kiểm toán 1 Không có II. Tổng hợp các vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm toán TK Khoản mục trọng yếu Vấn đề phát sinh Hướng xử lý 1 Hàng tồn kho Khoản hàng tồn kho thiếu khi kiểm kê (số tiền 3.730.000 VND) Nợ TK 138 Có TK 156 2 Nợ phải trả người bán Hạch toán nhầm khoản ứng trước của khách hàng An Phú vào khoản phải trả công ty An Hòa (Số tiền: 50.000.000 VND). Nợ TK 331 Có TK131(ƯT) III. Xem xét lại mức trọng yếu đã xác định ở giai đoạn lập kế hoạch (A710) Tiêu chí xác định mức trọng yếu (tổng tài sản) là Phù Hợp. Lý do Có thể phản ánh quy mô hoạt động Tỷ lệ % áp dụng để xác định mức trọng yếu (1%)là Phù hợp. Sự cần thiết phải thay đổi mức trọng yếu:Không . Lý do: Mức trọng yếu thực hiện đã phù hợp với mục tiêu kiểm toán chu trình mua vào và thanh toán. KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt , các doanh nghiệp đứng vững và phát triển là vấn đề hết sức khó khăn. Công tác quản lý doanh nghiệp phải thích ứng với nền kinh tế và nội dung của chế độ kế toán hiện hành. Trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp đã giúp em tìm hiểu công tác kiểm toán , hạch toán kế toán của doanh nghiệp. Trên cơ sở nghiê cứu các tài liệu kế toán tổng hợp đến chi tiết bộ máy quá trình khảo sát thực tế này khi vận dụng kiến thức của mình trong việc tìm hiểu quy mô hoạt động kinh doanh cũng như thực trạng kiểm toán của doanh nghiệp. Do thời gian ngắn và sự hiểu biết còn hạn chế cộng them đây là lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế nên không tránh khỏi những sai sót . Vì vậy, em rất mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ và ý kiến đóng góp của cô Nguyễn Thị Hằng, Giám đốc doanh nghiệp và các anh chị trong phòng Kiểm toán, kế toán của doanh nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Nam Định, Ngày 06/08/2013 Sinh viên thực hiện Đào Thùy Linh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai_tieu_luan_ban_hang_va_thu_tien_7884.doc
Luận văn liên quan