Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực

Chương I Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực 1.1 Một số khái niệm về quản trị nguồn nhân lực: 1.1.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực: 1.1.2 Vai trò của quản trị nguồn nhân lực 1.1.3 Chức năng của quản trị nguồn nhân lực 1.2 Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực 1.3 Nội dung của quản trị nguồn nhân lực Chương II Quản trị nhân sự tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Bạc Liêu 2.1 Khái quát chung về Ngân Hàng Thương Mại Sài Gòn Thương Tín Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (viết tắt là Sacombank) có trụ sở chính đặt tại 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3 TPHCM, được tahnhf lập theo quyết định số 005/GP-UB ngày 03/01/1992 và hoạt động theo quyết định số 006/NH-GP ngày 05/12/1991 của NHNNVN. Chính thức đi vào hoạt động ngày 21/12/1991 trên cơ sở hwpj nhất 4 tổ chức tín dụng là Ngân hàng phát triển Kinh tế Gò Vấp, hợp tác xã tín dụng Lữ Gia, Tân Bình và Thành Công với nhiệm vụ chíh là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng. Với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, đến nay Sứ mệnh Tối đa hóa giá trị cho khách hàng, nhà đầu tư và đội ngũ nhân viên, đồng thời thể hiện cao nhất trách nhiệm với xã hội và cộng đồng. Tầm nhìn Phấn đấu trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại và đa năng hàng đầu Việt Nam và khu vực Đông Dương Năm giá trị cốt lõi Tiên phong (Pioneer) Sacombank luôn là người mở đường và sẵn sàng chấp nhận vượt qua thách thức trên hành trình phát triển để tìm ra những hướng đi mới. Luôn đổi mới, năng động và sáng tạo (Innovative, Active and Creative) Sacombank nhận thức rằng: đổi mới là động lực phát triển của Ngân hàng. Luôn đổi mới phương pháp tư duy, năng động và sáng tạo biến các thách thức thành cơ hội. Cam kết với mục tiêu chất lượng (Commitment to quality) Sự chuyên nghiệp, tận tâm và uy tín cao nhất đối với khách hàng, đối tác, đồng nghiệp là nguyên tắc ứng xử của mỗi thành viên Sacombank. Sacombank luôn cam kết không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, tận tâm và uy tín đối với khách hàng mình phục vụ. Trách nhiệm đối với cộng đồng và xã hội (Social responsibility) Sacombank luôn ý thức trách nhiệm của mình đối với cộng đồng, xã hội nơi mình hoạt động và luôn tuân thủ phương châm hoạt động “Vì cộng đồng, phát triển địa phương” Tạo dựng sự khác biệt (Differentiation) Sacombank luôn đột phá, sáng tạo để không ngừng tạo nên những khác biệt về sản phẩm, phương thức kinh doanh và mô hình quản lý. Chính sự khác biệt này đã tạo dựng lợi thế cạnh tranh của Sacombank trên thương trường. Sacombank được xem là Ngân hàng có những lợi thế tiên phong như sau: Là Ngân hàng đầu tiên niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam; Là Ngân hàng Việt Nam đầu tiên mở rộng mạng lưới hoạt động ra ngoài biên giới, thành lập chi nhánh tại Lào và Campuchia; Là ngân hàng tiên phong khai thác các mô hình ngân hàng đặc thù dành riêng cho phụ nữ (Chi nhánh 8 tháng 3) và cộng đồng nói tiếng Hoa (Chi nhánh Hoa Việt). Sự thành công của các chi nhánh đặc thù là minh chứng thuyết phục về khả năng phân khúc thị trường độc đáo và sáng tạo của Sacombank. Từ năm 2004, Sacombank đã được các tổ chức tài chính quốc tế như IFC, FMO, ADB, Proparco ủy thác các nguồn vốn có giá thành hợp lý để hỗ trợ các cá nhân, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam thông qua việc đáp ứng đầy đủ các tiêu chí về minh bạch báo cáo tài chính, có chiến lược phát triển bền vững và năng lực quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro tốt, có mạng lưới chi nhánh rộng lớn và mục đích sử dụng vốn hợp lý; Là Ngân hàng đầu tiên kết hợp cùng các Công ty trực thuộc và các Công ty liên kết công bố hình thành mô hình Tập đoàn, trong đó Sacombank đóng vai trò hạt nhân. Việc hình thành mô hình Tập đoàn là điều kiện để phát triển các giải pháp tài chính trọn gói với chi phí hợp lý, nhằm tạo giá trị gia tăng cho khách hàng đồng thời nâng cao sức mạnh trong quá trình hội nhập của Sacombank và nhóm các Công ty thành viên hoạt động trong các lĩnh vực tài chính và phi tài chính; Các giải pháp trọng tâm Tăng nhanh năng lực tài chính; Phát triển công nghệ hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ; Mở rộng mạng lưới hoạt động tại Việt Nam và khu vực; Đầu tư phát triển nguồn nhân lực và hoàn thiện hệ thống quản trị điều hành. Những cột mốc quan trọng của Ngân Hàng Thương Mại Sài Gòn Thương Tín 1991 - 1995 : Sacombank thành lập ngày 21/12/1991, từ việc sáp nhập Ngân hàng Phát triển kinh tế Gò Vấp và 03 tổ chức tín dụng. Vốn điều lệ ban đầu 3 tỷ đồng. Là mô hình NHTMCP đầu tiên tại TP.HCM. Mở CN tại Hà Nội (1993). 1996 – 2000: Là NH phát hành cổ phiếu đại chúng đầu tiên, tăng vốn điều lệ lên 71 tỷ đồng (1997).

doc9 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4597 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực Một số khái niệm về quản trị nguồn nhân lực: 1.1.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực: 1.1.2 Vai trò của quản trị nguồn nhân lực 1.1.3 Chức năng của quản trị nguồn nhân lực 1.2 Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực 1.3 Nội dung của quản trị nguồn nhân lực Chương II Quản trị nhân sự tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Bạc Liêu 2.1 Khái quát chung về Ngân Hàng Thương Mại Sài Gòn Thương Tín Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (viết tắt là Sacombank) có trụ sở chính đặt tại 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3 TPHCM, được tahnhf lập theo quyết định số 005/GP-UB ngày 03/01/1992 và hoạt động theo quyết định số 006/NH-GP ngày 05/12/1991 của NHNNVN. Chính thức đi vào hoạt động ngày 21/12/1991 trên cơ sở hwpj nhất 4 tổ chức tín dụng là Ngân hàng phát triển Kinh tế Gò Vấp, hợp tác xã tín dụng Lữ Gia, Tân Bình và Thành Công với nhiệm vụ chíh là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng. Với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, đến nay Sứ mệnh Tối đa hóa giá trị cho khách hàng, nhà đầu tư và đội ngũ nhân viên, đồng thời thể hiện cao nhất trách nhiệm với xã hội và cộng đồng. Tầm nhìn Phấn đấu trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại và đa năng hàng đầu Việt Nam và khu vực Đông Dương Năm giá trị cốt lõi Tiên phong (Pioneer) Sacombank luôn là người mở đường và sẵn sàng chấp nhận vượt qua thách thức trên hành trình phát triển để tìm ra những hướng đi mới. Luôn đổi mới, năng động và sáng tạo (Innovative, Active and Creative) Sacombank nhận thức rằng: đổi mới là động lực phát triển của Ngân hàng. Luôn đổi mới phương pháp tư duy, năng động và sáng tạo biến các thách thức thành cơ hội. Cam kết với mục tiêu chất lượng (Commitment to quality) Sự chuyên nghiệp, tận tâm và uy tín cao nhất đối với khách hàng, đối tác, đồng nghiệp là nguyên tắc ứng xử của mỗi thành viên Sacombank. Sacombank luôn cam kết không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, tận tâm và uy tín đối với khách hàng mình phục vụ. Trách nhiệm đối với cộng đồng và xã hội (Social responsibility) Sacombank luôn ý thức trách nhiệm của mình đối với cộng đồng, xã hội nơi mình hoạt động và luôn tuân thủ phương châm hoạt động “Vì cộng đồng, phát triển địa phương” Tạo dựng sự khác biệt (Differentiation) Sacombank luôn đột phá, sáng tạo để không ngừng tạo nên những khác biệt về sản phẩm, phương thức kinh doanh và mô hình quản lý. Chính sự khác biệt này đã tạo dựng lợi thế cạnh tranh của Sacombank trên thương trường. Sacombank được xem là Ngân hàng có những lợi thế tiên phong như sau: Là Ngân hàng đầu tiên niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam; Là Ngân hàng Việt Nam đầu tiên mở rộng mạng lưới hoạt động ra ngoài biên giới, thành lập chi nhánh tại Lào và Campuchia; Là ngân hàng tiên phong khai thác các mô hình ngân hàng đặc thù dành riêng cho phụ nữ (Chi nhánh 8 tháng 3) và cộng đồng nói tiếng Hoa (Chi nhánh Hoa Việt). Sự thành công của các chi nhánh đặc thù là minh chứng thuyết phục về khả năng phân khúc thị trường độc đáo và sáng tạo của Sacombank. Từ năm 2004, Sacombank đã được các tổ chức tài chính quốc tế như IFC, FMO, ADB, Proparco… ủy thác các nguồn vốn có giá thành hợp lý để hỗ trợ các cá nhân, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam thông qua việc đáp ứng đầy đủ các tiêu chí về minh bạch báo cáo tài chính, có chiến lược phát triển bền vững và năng lực quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro tốt, có mạng lưới chi nhánh rộng lớn và mục đích sử dụng vốn hợp lý; Là Ngân hàng đầu tiên kết hợp cùng các Công ty trực thuộc và các Công ty liên kết công bố hình thành mô hình Tập đoàn, trong đó Sacombank đóng vai trò hạt nhân. Việc hình thành mô hình Tập đoàn là điều kiện để phát triển các giải pháp tài chính trọn gói với chi phí hợp lý, nhằm tạo giá trị gia tăng cho khách hàng đồng thời nâng cao sức mạnh trong quá trình hội nhập của Sacombank và nhóm các Công ty thành viên hoạt động trong các lĩnh vực tài chính và phi tài chính; Các giải pháp trọng tâm Tăng nhanh năng lực tài chính; Phát triển công nghệ hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ; Mở rộng mạng lưới hoạt động tại Việt Nam và khu vực; Đầu tư phát triển nguồn nhân lực và hoàn thiện hệ thống quản trị điều hành. Những cột mốc quan trọng của Ngân Hàng Thương Mại Sài Gòn Thương Tín 1991 - 1995 : Sacombank thành lập ngày 21/12/1991, từ việc sáp nhập Ngân hàng Phát triển kinh tế Gò Vấp và 03 tổ chức tín dụng. Vốn điều lệ ban đầu 3 tỷ đồng. Là mô hình NHTMCP đầu tiên tại TP.HCM. Mở CN tại Hà Nội (1993). 1996 – 2000: Là NH phát hành cổ phiếu đại chúng đầu tiên, tăng vốn điều lệ lên 71 tỷ đồng (1997). 1999: Khánh thành trụ sở tại 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP HCM. 2001- 2005: Thu hút 3 cổ đông chiến lược nước ngoài - Tập đoàn DC (năm 2001). - Công ty tài chính quốc tế (IFC) - (năm 2002). - Ngân hàng ANZ (năm 2005). Ký kết hợp đồng triển khai hệ thống Corebanking T-24 với công ty Temenos (06/2004). Thành lập: - Công ty liên doanh Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam (VFM) (14/07/2003), liên doanh cùng Dragon Capital, trong đó Sacombank nắm 51% vốn cổ phần. - Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản (Sacombank-SBA) (25/12/2002). 2006 – 2010: Trở thành ngân hàng đầu tiên niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam, (12/07/2006). Thành lập: - Công ty Kiếu hối: Sacombank-SBR, (24/1/2006). - Công ty Cho thuê tài chính: Sacombank-SBL, (10/7/2006). - Công ty Chứng khoán: Sacombank-SBS, (20/10/2006). - Chi nhánh 8/3 - NH dành cho phụ nữ, (08/3/2005). Thành lập: Chi nhánh Hoa Việt – NH dành cho cộng đồng Hoa ngữ (10/08/2007). Phủ kín mạng lưới hoạt động tại miền Tây, Trung, Đông Nam Bộ và Tây nguyên. Công bố hình thành Tập đoàn (16/5/2008) nhằm cung cấp trọn gói các giải pháp tài chính cho các doanh nghiệp và cá nhân. Thành lập: - Công ty Vàng bạc đá quý (28/11/2008). - Mở CN tại Lào (12/12/2008). - Mở CN tại Campuchia (23/06/2009. Chuyển đổi và nâng cấp hệ thống T24 toàn hệ thống (2009). Khai trương Trung tâm Dịch vụ Khách hàng (2009). Các thành viên trực thuộc Tập đoàn Sacom và các thành viên liên kết: STT CÔNG TY NGÀY THÀNH  LẬP VỐN ĐIỀU LỆ NGÀNH NGHỀ KINH DOANH 1 Sacombank 21/12/1991 9.179 tỷ Dịch vụ ngân hàng bán lẻ 2 Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản NH SGTT (Sacombank-SBA) 25/12/2002 500 tỷ Dịch vụ kho bãi, nhà xưởng; quản lý và mua bán nợ; quản chấp hàng cầm cố; thẩm định giá; dịch vụ công chứng, hợp thức hóa bất động sản 3 Công ty kiều hối SGTT (Sacombank-SBR) 18/03/2006 4 tỷ Dịch vụ chuyển tiền kiều hối 4 Công ty cho thuê tài chính SGTT (Sacombank-SBL) 10/07/2006 300 tỷ Cho thuê tài chính, cho thuê vận hành, tư vấn cho thuê tài chính, dịch vụ quản lý tài sản liên quan đến cho thuê tài chính 5 Công ty cổ phần chứng khoán SGTT(Sacombank-SBS) 20/10/2006 1.100 tỷ Môi giới và kinh doanh chứng khoán; dịch vụ Ngân hàng đầu tư; tư vấn tài chính doanh nghiệp; nghiên cứu thị trường 6 Công ty vàng bạc đá quý SGTT (Sacombank-SBJ) 28/11/2008 250 tỷ Sản xuất, kinh doanh vàng miếng Thần tài Sacombank; thiết kế, sản xuất trang sức SBJ; dịch vụ khắc laser, giám định đá quý, phân kim, phân tích hàm lượng vàng 7 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tân Định (tadimex) 14/05/1999 10 tỷ Cho thuê văn phòng, kinh doanh văn phòng phẩm 8 Công ty cổ phần đầu tư kiến trúc xây dựng Toàn Thịnh Phát 28/04/2002 220 tỷ Thiết kế - xây dựng; giáo dục; phát triển hoạt động kinh doanh tại Phú Quốc 9 Công ty cổ phần địa ốc SGTT (Sacomreal) 29/03/2004 1.000 tỷ Đầu tư – kinh doanh dự án; tiếp thị, phân phối bất động sản; dịch vụ môi giới nhà đất; tư vấn thiết kế xây dựng; dịch vụ xây nhà trả góp; đại lý vật liệu xây dựng 10 Công ty cổ phần đầu tư SGTT (STI) 11/05/2007 375 tỷ Mua bán – sáp nhập doanh nghiệp; tư vấn và môi giới đầu tư; đầu tư tài chính, đầu tư dự án; kinh doanh du lịch 11 Công ty cổ phần giao dịch hàng hóa SGTT (Sacom-STE) 24/07/2009 150 tỷ Sàn giao dịch hàng hóa 12 Sacom-STL 30/10/2009 100 tỷ Dịch vụ kho bãi, lưu giữ, bốc xếp, vận tải hàng hóa; dịch vụ giao nhận xuất nhập khẩu; kinh doanh cầu, cảng, cho thuê nhà xưởng 2.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và hoạt động Ngân hàng trên địa bàn Tỉnh Bạc Liêu  Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu năm 2010 tiếp tục ổn định và phát triển. * Về Kinh tế:  Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) đạt 8.774 tỷ đồng, tăng 12,4% so với năm 2009. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển biến tích cực: khu vực nông nghiệp chiếm 51,07%; công nghiệp - xây dựng chiếm 24,24% và dịch vụ chiếm 24,69% trong GDP. GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 19 triệu 873 ngàn đồng (tương đương 1.079 USD). Tổng vốn đầu tư phát triển năm 2010 ước thực hiện 4.730 tỷ đồng, tăng 21,4% so năm 2009 (chiếm khoảng 27,5% GDP); kết quả giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản khu vực Nhà nước đạt 89,5%; trong đó vốn trái phiếu Chính phủ đạt 98%; thu hút đầu tư, cải thiện chỉ số, nâng cao năng lực cạnh tranh đạt nhiều kết quả, số nhà đầu tư đến tìm hiểu và đăng ký đầu tư các dự án đang được tỉnh mời gọi ngày càng nhiều, chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh từng bước được cải thiện. Các loại hình doanh nghiệp của tỉnh đã cơ bản vượt qua khó khăn, duy trì hoạt động ổn định và từng bước phát triển đã có nhiều đóng góp vào tăng trưởng GDP của tỉnh trong năm 2010. Sản xuất nông nghiệp tuy còn nhiều khó khăn, nhưng nhờ có sự chủ động, ứng phó kịp thời với tình hình và chuẩn bị cho sản xuất khá chu đáo, nên diện tích, năng suất và sản lượng năm 2010 đều tăng so với năm 2009. (Tổng diện tích gieo trồng đạt gần 165 ngàn ha; sản lượng lúa cả năm gần 824 ngàn tấn, đạt 101,1% kế hoạch, tương đương so năm 2009). Lĩnh vực thủy sản tiếp tục giữ được mức tăng trưởng khá, với tổng diện tích nuôi trồng khoảng 126.000 ha, (trong đó có 10.732 ha tôm nuôi CN/BCN); tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng cả năm gần 243 ngàn tấn, đạt 107,8% kế hoạch, tăng gần 9% so năm 2009. Diện tích đất làm muối đưa vào sản xuất 3.487 ha (trong đó diện tích sản xuất theo mô hình trải bạt 50 ha), sản lượng thu hoạch 266 ngàn tấn, tăng 6,5 lần cùng kỳ. Giá trị sản xuất công nghiệp (Giá cố định 94) thực hiện 3.617 tỷ đồng, đạt 101,3% kế hoạch, tăng 16,3% so năm 2009. Hoạt động thương mại dịch vụ phát triển mạnh, tổng mức lưu chuyển hàng hoá tăng 23,8% so năm 2009; dự báo chỉ số giá tiêu dùng cả năm tăng khoảng 9,5%, tuy mức giá tiêu dùng tăng khá cao, nhưng trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp như hiện nay thì đây là một cố gắng lớn để góp phần tích cực cùng cả nước giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát. Kim ngạch xuất khẩu ước thực hiện 219 triệu USD, đạt 104,3% kế hoạch, tăng 13,7% so năm 2009. Hoạt động du lịch tiếp tục phát triển, lượng khách đến Bạc Liêu tham quan ngày càng đông. Trong năm, đã có khoảng 423 ngàn lượt du khách đến tham quan các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh, tăng 20,9% so năm 2009. Trong đó có 15 ngàn lượt khách Quốc tế; tổng doanh thu dịch vụ du lịch ước đạt 385 tỷ đồng, đạt kế hoạch đề ra và tăng 20,5% so cùng kỳ. Lĩnh vực giao thông, vận tải thực hiện đạt kết quả, đáp ứng khá tốt nhu cầu vận tải hàng hóa và hành khách cho nhân dân. Trong năm 2010 toàn tỉnh đã xây dựng 576 công trình cầu và đường giao thông nông thôn. Trong đó, có 256 công trình đường, với tổng chiều dài 393 km; xây mới 320 cây cầu; dự kiến đến cuối năm toàn tỉnh có 36/50 xã có đường ô tô đến trung tâm xã; hiện nay đã có 100% ấp có đường giao thông nông thôn ấp liền ấp cho xe 2 bánh đi lại cả 2 mùa mưa nắng. Công tác quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh có nhiều tiến bộ. Tổng thu trong cân đối 733 tỷ đồng, đạt 116,4% dự toán, tăng 8% so năm 2009. Công tác quản lý chi khá chặt chẽ, đúng quy định, tổng chi ngân sách địa phương quản lý ước đạt 2.082 tỷ đồng, bằng 109,2% dự toán, trong đó chi thường xuyên 1.405 tỷ đồng. Chính sách tiền tệ của Chính phủ đề ra đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng và kiểm soát lạm phát, tạo điều kiện cho các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh vượt qua khó khăn, đáp ứng khá tốt nguồn vốn cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân. Tổng nguồn vốn huy động tăng 25%, trong đó huy động tại địa phương ước tăng 46%; tổng dư nợ cho vay ước tăng 30%, cho vay trung và dài hạn ước đạt 30%. * Về Văn hóa - Xã hội:  Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân tiếp tục được các cấp, các ngành quan tâm thực hiện tốt hơn; đặc biệt là sự nhiệt tình hưởng ứng, tích cực tham gia đóng góp của doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân đối với cuộc vận động quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ vì người nghèo, quỹ an sinh xã hội đã góp phần quan trọng vào công tác xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân.  Năm 2010, có nhiều tổ chức, Tập đoàn kinh tế, Doanh nghiệp và cán bộ, công chức cấp tỉnh đăng ký ủng hộ trên 100 tỷ đồng vào Quỹ an sinh xã hội; Quỹ vì người nghèo vận động được trên 13 tỷ đồng để xây dựng 1.200 căn nhà tình thương; vận động đóng góp xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa được trên 1,7 tỷ đồng, đã xây dựng mới 69 căn nhà và sửa chữa 07 căn nhà tình nghĩa; xây dựng hoàn thành 2.820 căn nhà ở cho hộ nghèo (theo Quyết định 167/QĐ-TTg); từ đầu năm đến nay đã giải quyết cho 7.068 đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp với số tiền trên 7,9 tỷ đồng; Đã giải quyết việc làm cho 15.000 lao động, tăng 20% so năm 2009; đào tạo nghề cho hơn 20.000 lao động (trong đó, có 12 ngàn lao động đào tạo có chứng chỉ và gần 9 ngàn lao động đào tạo theo hình thức chuyển giao công nghệ). Dự kiến đến cuối năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 33%; tỷ lệ hộ nghèo trong năm 2010 đã giảm xuống còn 8,5%. Chương trình xây dựng nông thôn mới đang được triển khai tích cực, dự kiến đến cuối năm 2010, toàn tỉnh có 2 xã đạt từ 60-80%, 7 xã đạt từ 50-60%, 16 xã đạt từ 40-50%, 25 xã đạt từ 30-40% bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Công tác xã hội hóa trên lĩnh vực văn hóa - thông tin, thể dục - thể thao, y tế, giáo dục theo Nghị quyết 05/CP của Chính phủ có nhiều chuyển biến tích cực. Đến nay một số cơ sở y tế, đào tạo, dạy nghề ngoài công lập đã khởi công (Bệnh viện Thanh Vũ Medic II); một số Trường Tư thục dạy nghề và trường Mẫu giáo đã được mở và hoạt động đến các  huyện trong tỉnh,.... Các hoạt động xã hội khác như: chăm sóc sức khỏe nhân dân, văn hóa, văn học - nghệ thuật, thể dục - thể thao cũng được tổ chức thực hiện tốt theo kế hoạch; hoạt động thông tin và truyền thông, báo chí, xuất bản tiếp tục phát triển; chất lượng giáo dục và đào tạo tiếp tục được nâng lên. * Về An ninh - Quốc phòng:  Công tác quân sự địa phương không ngừng được củng cố, tăng cường; đặc biệt đã tổ chức thành công Hội nghị tổng kết công tác giáo dục quốc phòng - an ninh giai đoạn 2001 - 2010 2.3 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Bạc Liêu 2.3.1 Nguyên tắc hoạt động 2.3.2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý 2.3.3 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận - Phòng dịch vụ khách hàng - Phòng quản lý tín dụng - Phòng kế toán và quỹ 2.4 Quản trị nhân sự tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín Chi Nhánh Bạc Liêu 2.4.1 Cơ cấu tổ chức phòng Hành chính – Nhân sự 2.4.2 Chức năng nhiệm vụ phòng Hành chính – Nhân sự Để làm việc trong ngành ngân hàng, bạn cần có nhiều kỹ năng như giao tiếp, phân tích, tổng hợp... Một số công việc sẽ đòi hỏi bạn có một hoặc vài kỹ năng vượt trội hơn các kỹ năng còn lại, ví dụ như môi giới, phân tích tài chính.  Cụ thể như sau: Kỹ năng chính: Yêu cầu: Kỹ năng hiểu biết về con người Cao Kỹ năng bán hàng Trung bình Kỹ năng giao tiếp Cao Kỹ năng phân tích Cao Kỹ năng tổng hợp Cao Kỹ năng sáng tạo Cao Sáng kiến Trung bình Số giờ làm việc 50-120/tuần Sự chăm chỉ: Công việc tại ngân hàng vô cùng căng thẳng, chứa đựng nhiều rủi ro cũng như các cơ hội. Giờ làm việc thường rất dài nhưng cũng vô cùng thú vị. Hãy chuẩn bị tinh thần để vượt qua những giờ phút khó khăn cũng như đón nhận những khoảnh khắc hân hoan. Lòng quyết tâm: Vào làm việc tại ngân hàng là điều vô cùng khó khăn. Bạn phải chuẩn bị tất cả mọi kỹ năng cần thiết và lòng quyết tâm theo đuổi đến cùng. Khả năng phân tích: Nhiều sinh viên tốt nghiệp đã bắt đầu sự nghiệp trong ngành ngân hàng ở vị trí nhân viên phân tích. Đây là một công việc đòi hỏi sự tận tâm và kỹ năng phân tích. Các kỹ năng này sẽ được đòi hỏi nhiều hơn ở các vị trí cao hơn. Khả năng giao tiếp và hoàn thành công việc: Thành công của bạn sẽ phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng giao tiếp với đồng nghiệp và khách hàng. Bạn cần phải có được sự hiểu biết về các khách hàng, xu hướng chính trị, môi trường kinh tế vĩ mô… Kỹ năng toán học: Các ngân hàng đầu tư đòi hỏi các nhân viên khả năng toán học thành thục. Nếu bạn là người giỏi toán, có bằng đại học của một trường kỹ thuật cũng như đã tham gia một vài khóa học tài chính và định giá, bạn hoàn toàn có đủ điều kiện để thực hiện ước mơ làm việc trong ngân hàng. Kỹ năng kế toán: Kỹ năng phân tích các con số cũng giữ vai trò vô cùng quan trọng. Bạn phải có được chứng chỉ CFA nếu muốn trở thành một nhà phân tích chứng khoán. Làm việc tập thể: Tinh thần đồng đội chính là nhân tố quan trọng mang đến sự thành công của các ngân hàng đầu tư. Các nhân viên cùng đoàn kết làm việc nhằm đem đến cho khách hàng những dịch vụ hoàn hảo nhất. Ngành nghề cho các nhà khoa học và luật sư: Có rất nhiều nhà khoa học và luật sư làm việc trong ngân hàng. Các nhà khoa học nghiên cứu các thuật toán trong khi các luật sư hỗ trợ cho việc tạo ra các tài liệu pháp luật, thương lượng với khách hàng. Làm việc trong ngân hàng đòi hỏi bạn phải nỗ lực hết mình. Bạn có thể phải lấy được bằng cao học ở một trường danh tiếng trước khi phát triển sự nghiệp của mình ở đây. Các mối liên hệ: Chìa khóa để bước vào cánh cổng ngân hàng chính là các mối liên hệ. Nếu bạn không may mắn có được điều này, bạn nên bắt đầu bằng cấp tham gia vào các hội thảo công nghiệp, hay tìm kiếm các bạn bè đang làm việc trong ngành này. Nếu bạn vẫn còn trẻ và chưa tốt nghiệp đại học, hãy học tập hết mình và tham dự các khóa học về định lượng và phân tích. Hoàn thành xuất sắc công việc: Khi mới bước chân vào nghề này, bạn phải hoàn thành mọi công việc của dự án xuất sắc và đúng hạn cho dù đó là viết báo cáo, quản lý số liệu, giao dịch, nghiên cứu hay mã hóa các chương trình. Tiếp theo đó, bạn sẽ bắt đầu liên hệ với các khách hàng và tìm kiếm lợi nhuận cho ngân hàng. Ở các vị trí cao hơn như Giám đốc và Giám đốc quản lý, bạn phải gánh chịu rủi to nhiều hơn và thường bị sa thải nếu kết quả làm việc không tốt.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực.doc
Luận văn liên quan