Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

- Nhận thức đúng đắn về trách nhiệm, nghĩa vụ của mình về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. - Nhanh chóng rà soát tình hình cán bộgiáo viên, cơ sở vật chất phục vụ cho việc đào tạo nghề để trình các cấp có thẩm quyền xem xét đầu tư(đối với các cơ sở công lập) theo QĐ494. Riêng đối với các cơ sở đào tạo nghề ngoài công lập cần nhanh chóng hoàn thiện các tiêu chí về đào tạo nghề theo QĐ71.

pdf26 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3993 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ QUANG HẢO ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2011 2 Cơng trình được hồn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Phản biện 1: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 2: TS. Đồn Hồng Lê Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 12 năm 2011 Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn. Trong những năm gần đây, quá trình đơ thị hĩa diễn ra với tốc độ nhanh trên một số vùng của đất nước khiến số lượng lao động bình quân trên một diện tích canh tác tăng lên. Bên cạnh đĩ, tình trạng mất cân đối về cung, cầu lao động giữa nơng thơn và thành thị diễn ra khắp nơi. Mặc khác, để bảo đảm an ninh lương thực và giữ vững vị trí “cường quốc” về xuất khẩu lương thực, hàng nơng sản, địi hỏi nơng dân Việt Nam phải trở thành các “chuyên gia” trong lĩnh vực nơng nghiệp, phải trở thành những nơng dân hiện đại. Chính vì những bất cập đã nêu ở trên mà đào tạo nghề đĩng vai trị quan trọng trong phát triển KT-XH hiện nay. Năm 2010, tỷ lệ lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ được đào tạo chỉ đạt 14,55%, nhiều người dân chưa cĩ việc làm ổn định, thu nhập thấp; chưa đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn. Trong thời gian vừa qua, cơng tác đào tạo nghề của thành phố Tam Kỳ đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt đã tạo cơ hội cho người lao động nơng thơn học nghề, lập nghiệp, gĩp phần giảm đĩi, nghèo. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, hiện nay cơng tác đào tạo nghề của thành phố Tam Kỳ vẫn cịn một số tồn tại, bất cập; đĩ là: quy mơ đào tạo nghề của thành phố cịn quá nhỏ so với nhu cầu đào tạo của xã hội; chủ yếu đào tạo nghề theo năng lực sẵn cĩ của cơ sở đào tạo; sự đa dạng các ngành nghề đào tạo để phù hợp với thực tế yêu cầu của sản xuất thì các cơ sở đào tạo nghề trên 4 địa bàn thành phố chưa đủ điều kiện đáp ứng được một cách tốt nhất, hình thức dạy nghề trong doanh nghiệp chưa được phát triển mạnh...đặc biệt chưa chú trọng nhiều đến đối tượng học nghề là lao động nơng thơn trên địa bàn thành phố. Xuất phát từ yêu cầu trên, Tơi chọn đề tài “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” để hồn thành luận văn tốt nghiệp của bản thân. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hĩa một số lý luận cơ bản về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn. Phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nghề của lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ thời gian qua. Hệ thống các giải pháp cơ bản nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận văn đi sâu nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ. - Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của thành phố trong những năm qua từ đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ. Khơng gian: 4 xã nơng thơn thành phố Tam Kỳ: Tam Thanh, Tam Thăng, Tam Phú và Tam Ngọc. Thời gian: các giải pháp đề xuất trong luận văn cĩ ý nghĩa từ năm 2011. 5 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận văn sử dụng tổng hợp một số phương pháp như: phân tích, thống kê, so sánh. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Hệ thống hố lý thuyết về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn. Đề tài đã nêu ra được thực trạng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ. Gĩp phần thực hiện QĐ 1956, cũng như thực hiện QĐ 494 về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020”. Luận văn cũng đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ cĩ tính thực tiễn. 6. Cấu trúc của luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1- Cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn. Chương 2- Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Chương 3- Định hướng và giải pháp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. 6 CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN 1.1. Lao động và lao động nơng thơn 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Lao động 1.1.1.2. Lao động nơng thơn Lao động nơng thơn: những người thuộc lực lượng lao động và hoạt động trong hệ thống kinh tế ở khu vực nơng thơn. 1.1.2. Đặc điểm lao động nơng thơn 1.1.3. Phân loại lao động nơng thơn 1.2. Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 1.2.1. Một số khái niệm 1.2.1.1. Nghề 1.2.1.2. Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn: hoạt động dạy nghề trong các cơ sở dạy nghề, lớp dạy nghề nhằm truyền đạt kiến thức về lý thuyết và kỹ năng thực hành cho người học nghề là lao động nơng thơn, để người học cĩ được trình độ, kỹ năng, kỹ xảo và đạt được những tiêu chuẩn nhất định của một nghề hoặc nhiều nghề đáp ứng yêu cầu việc làm của thị trường lao động. 1.2.1.3. Các yếu tố của quá trình đào tạo nghề + Nhĩm yếu tố cấu thành của quá trình đào tạo nghề + Nhĩm yếu tố đảm bảo của quá trình đào tạo nghề 1.2.2. Phân loại đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 1.2.2.1. Theo trình độ đào tạo nghề: sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề. 1.2.2.2. Theo thời gian đào tạo nghề: ngắn hạn và dài hạn 1.2.2.3. Theo hình thức đào tạo nghề: chính quy và thường xuyên. 1.2.3. Chất lượng đào tạo nghề và các tiêu chí đánh giá 7 1.2.3.1. Chất lượng đào tạo nghề: 1.2.3.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề  Kiến thức (Knowledge)  Kỹ năng (Skills)  Thái độ/Hành vi (Attitude/Behaviour) 1.2.4. Yêu cầu cơ bản của đào tạo nghề cho lao động nơng thơn trong quá trình CNH-HĐH đất nước và hội nhập - Mở rộng quy mơ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; - Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; - Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn ở các cấp trình độ; - Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn phải gắn với phân bố, sử dụng và giải quyết việc làm; - Cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế. 1.3. Nội dung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 1.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 1.3.1.1. Nhu cầu sử dụng lao động 1.3.1.2. Nhu cầu học nghề của lao động nơng thơn 1.3.2. Xác định mục tiêu đào tạo nghề 1.3.2.1. Số lượng, đối tượng và thời gian đào tạo nghề 1.3.2.2. Trình độ đào tạo 1.3.3. Xây dựng kế hoạch và phương thức đào tạo nghề 1.3.3.1. Kế hoạch đào tạo 1.3.3.2. Phương thức đào tạo bao gồm: phương pháp và hình thức đào tạo - Các phương pháp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn + Kèm cặp trong sản xuất; + Đào tạo tại doanh nghiệp; + Các trường chính qui; 8 + Các trung tâm đào tạo nghề; - Hình thức tổ chức đào tạo 1.3.3.3. Mơ hình đào tạo: một số mơ hình đào tạo nghề cho LĐNT thuộc các đối tượng sau: + Đối với lao động trong các vùng chuyên canh; + Đối với lao động thuần nơng; + Đối với lao động trong các làng nghề; + Đối với lao động chuyển đổi nghề; + Đối với dạy nghề dài hạn. 1.3.3.4. Kinh phí đào tạo nghề 1.3.4. Triển khai chương trình đào tạo nghề 1.3.4.1. Mạng lưới cơ sở đào tạo nghề 1.3.4.2. Triển khai kế hoạch đào tạo nghề 1.3.4.3. Triển khai các chính sách đào tạo nghề 1.3.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nghề 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 1.4.1. Đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển đào tạo nghề 1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.4.3. Thị trường lao động 1.4.4. Nhu cầu học nghề của lao động nơng thơn 1.4.5. Khả năng và điều kiện tổ chức đào tạo nghề 1.4.6. Triển khai các chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 9 CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 2.1. Đặc điểm cơ bản thành phố Tam Kỳ, nơng thơn thành phố Tam Kỳ ảnh hưởng đến cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ 2.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1. Thành phố Tam Kỳ 2.1.1.2. Nơng thơn thành phố Tam Kỳ Nơng thơn thành phố Tam Kỳ: gồm 4 xã Tam Thăng, Tam Thanh, Tam Phú, Tam Ngọc; 1 xã nằm ở phía Tây Nam (Tam Ngọc), 3 xã cịn lại nằm ở phía Đơng thành phố. Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Nam và TP Tam Kỳ 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội 2.1.2.1. Thành phố Tam Kỳ: 2.1.2.2. Nơng thơn thành phố Tam Kỳ 10 Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội nơng thơn TP Tam Kỳ Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010 Diện tích tự nhiên Km2 51,47 51,66 51,66 51,66 51,66 Dân số Người 27619 27590 27055 26443 26597 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân ‰ 6,94 7,71 7,41 7,06 5,82 Dân số trong độ tuổi lao động Người 17298 17404 16814 16453 15977 - Tỷ lệ so với dân số % 62,63 63, 08 62,15 62,22 60,07 Số lao động tham gia hoạt động kinh tế Người 12892 12939 13008 13416 13530 - Tỷ lệ so với dân số % 46,69 46,87 48,08 50,73 50,87 - Tỷ lệ so với lao động trong độ tuổi % 74,52 74,35 77,36 81,54 84,68 GDP bình quân đầu người USD/ng/ năm 550 570 600 635 682 Tỷ lệ lao động nơng thơn qua đào tạo % 8,04 8,31 10,02 11,28 14,55 75020, 32.01% 89511, 38.19% 69845, 29.80% CN-XD TM-DV NLTS 95334, 32.66% 103668,35. 52% 92865, 31.82% CN-XD TM-DV NLTS Hình 2.4. Cơ cấu kinh tế nơng thơn thành phố Tam Kỳ (Đơn vị tính: triệu đồng, giá cố định năm 1994) 2009 2010 11 Giá trị sản xuất các ngành CN-XD, TM-DV luơn tăng qua các năm, trong khi đĩ giá trị sản xuất của ngành NLTS cĩ xu hướng giảm xuống. 2.2. Thực trạng lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ Bảng 2.4. Dân số, dân số trong độ tuổi lao động NT TP Tam Kỳ Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Xã Dân số Lao động Cơ cấu (%) Dân số Lao động Cơ cấu (%) Dân số Lao động Cơ cấu (%) Tam Thăng 6915 4287 62,00 6823 4147 60,78 6861 4167 60,73 Tam Thanh 5931 3677 62,00 5271 3635 68,96 5232 3077 58,81 Tam Phú 8168 5028 61,56 8050 4819 59,86 8137 4853 59,64 Tam Ngọc 6041 3822 63,27 6299 3852 61,15 6367 3880 60,94 Tổng 27055 16814 62,15 26443 16453 62,22 26597 15977 60,07 Nguồn lao động nơng thơn thành phố khá dồi dào (chiếm 60,07%). 2.2.1. Cơ cấu lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ 2.2.1.1. Cơ cấu lao động theo nhĩm tuổi: trên 60% cĩ tuổi đời trẻ. 2.2.1.2. Cơ cấu lao động theo giới tính: tỷ lệ nữ/nam xấp xỉ 1,06 (năm 2010). 2.2.1.3. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế: Nơng, Lâm, Thủy sản: 49,05%, Cơng nghiệp – Xây dựng: 35,70%, Thương mại – Dịch vụ: 15,25% 2.2.2. Trình độ, việc làm và thu nhập của LĐNT thành phố Tam Kỳ 2.2.2.1. Trình độ + Về trình độ học vấn: trình độ học vấn của lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ cịn rất thấp. 12 + Về trình độ chuyên mơn kỹ thuật: Tỷ lệ đại học và cao đẳng – trung học chuyên nghiệp – cơng nhân kỹ thuật là: 1-0,9-0,8 trong khi tỷ lệ này của cả tỉnh là 1-2,1-5, cả nước là 1-2,5-6. 2.2.2.2. Việc làm Tỷ lệ thất nghiệp chung của LĐNT TPTK là 1,49%; Tỷ lệ số LĐNT TPTK khơng tham gia hoạt động kinh tế là 32,75%. 2.2.2.3. Thu nhập GDP bình quân đầu người LĐNT thành phố Tam Kỳ chiếm 51.63% so với GDP bình quân đầu người người dân TP Tam Kỳ 2.3. Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ 2.3.1. Tình hình nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ trong thời gian qua 2.3.1.1. Nhu cầu sử dụng lao động Việc xác định nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố và các vùng lân cận chưa thật sự chú trọng. 2.3.1.2. Nhu cầu học nghề của lao động nơng thơn TP Tam Kỳ Xác định nhu cầu học nghề của LĐNT chưa triển khai thực hiện. 2.3.2. Thực trạng về mạng lưới cơ sở đào tạo nghề 2.3.2.1. Mạng lưới, cơ sở vật chất đào tạo nghề - Mạng lưới trường lớp: Cĩ 24 cơ sở đào tạo nghề (tăng 11 cơ sở đào tạo nghề so với năm 2005), cụ thể: 02 Trường cao đẳng đào tạo nghề; 02 Trường trung cấp nghề; 19 Trung tâm đào tạo nghề; 01 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Giáo dục - Văn hĩa - Nghệ thuật Hiếu nhạc. Hiện tại trên địa bàn thành phố cĩ 10 cơ sở dạy nghề thuộc loại hình tư thục, trong đĩ 9 Trung tâm dạy nghề và 01 trường cao đẳng. 13 Theo quy định tại Quyết định số 71/2008/QĐ-BLĐTBXH của Bộ LĐTB&XH ngày 30 tháng 12 năm 2008 (gọi tắt là QĐ 71): - Về diện tích đất: 01 trường cao đẳng nghề, 06 trung tâm đào tạo nghề chưa đạt diện tích đất chuẩn. - Phịng học lý thuyết: vẫn cịn thiếu khoảng 600m2. - Xưởng thực hành nghề: vẫn cịn thiếu khoảng 1.500 m2 xưởng thực hành nghề. - Cơ sở vật chất: cịn thiếu và lạc hậu. 2.3.2.2. Quy mơ tuyển sinh đào tạo nghề Quy mơ tuyển sinh đào tạo nghề cho LĐNT TPTK thấp và ít thay đổi qua từng năm Quy mơ tuyển sinh của 10/24 cơ sở dạy nghề ngồi cơng lập chiếm 38,60% tổng số chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo nghề hằng năm trên địa bàn thành phố. 2.3.2.3. Chương trình, giáo trình đào tạo nghề Đã xây dựng 12 bộ chương trình dạy nghề chính quy dài hạn, 34 bộ chương trình dạy nghề ngắn hạn, các chương trình này đang được giảng dạy tại các cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh. 2.3.2.4. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên đào tạo nghề: Tổng số cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề: 564 người, trong đĩ tổng số giáo viên dạy nghề là 382 người; số giáo viên cơ hữu 323 người (chiếm 84,55%), giáo viên hợp đồng 59 người (chiếm 15,45%). Số giáo viên dạy nghề đạt chuẩn: 269 người (chiếm 70,42%), trong đĩ cĩ 34 giáo viên cĩ trình độ sau đại học (chiếm 8,90%). Theo Quyết định số 71 thì tỷ lệ giáo viên cơ hữu đảm bảo cho đào tạo nghề. Nhưng so với quy mơ đào tạo hiện nay thì giáo viên dạy nghề ở các cơ sở dạy nghề trên địa bàn thành phố đang thiếu 491 giáo viên. 14 2.3.3. Tình hình xây dựng mục tiêu, phương thức và triển khai kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nơng thơn TPTK 2.3.3.1. Tình hình xây dựng mục tiêu đào tạo nghề: được thực hiện hằng năm nhưng chưa cụ thể rõ ràng. 2.3.3.2. Đánh giá các ngành nghề, trình độ đã đào tạo - Nhĩm ngành nghề được đào tạo: nhĩm nghề điện - điện tử; nhĩm nghề cơ khí; nhĩm nghề xây dựng; nhĩm nghề tin học; nhĩm nghề may mặc; nhĩm nghề nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản... Tổng số nghề được đào tạo của các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn thành phố là 34 nghề. Trình độ đào tạo Trình độ cao đẳng với 7 nghề; Trình độ trung cấp với 8 nghề; Trình độ sơ cấp đào tạo 34 nghề. 2.3.3.3. Đánh giá phương thức, mơ hình đào tạo nghề - Phương pháp đào tạo: chưa đa dạng phương pháp đào tạo. - Hình thức dạy nghề: chủ yếu dưới hình thức ngắn hạn (58,30%). Cĩ 01 cơ sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp tham gia trực tiếp đào tạo nghề cho người lao động với quy mơ tuyển sinh đào tạo 150 học viên để đào tạo tin học. - Mơ hình đào tạo nghề: chưa cĩ mơ hình đào tạo nghề cụ thể. 2.3.3.4. Kinh phí đào tạo nghề Giai đoạn 2006-2009, tổng kinh phí ngân sách đầu tư dạy nghề cho các cơ sở đào tạo nghề (các cơ sở đào tạo nghề cơng lập) trên địa bàn thành phố Tam Kỳ là 19.014 triệu đồng (bình quân 1 năm khoảng 4.753 triệu đồng), bao gồm: Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị; Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề; Hỗ trợ 4.786 triệu đồng cho các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn thành phố để đào tạo nghề cho 5.668 lao 15 động nơng thơn, bình quân 1 LĐNT được hỗ trợ 844.389 đồng để học nghề (tính theo số LĐNT thực tế được đào tạo). 2.3.4. Thực trạng triển khai các chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn TPTK Luơn kịp thời và đúng tiến độ quy định. 2.3.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nghề cho lao động nơng thơn TPTK Được triển khai thường xuyên và chỉ dừng lại ở việc cơng nhận trình độ trên cơ sở kết quả đã đạt được theo yêu cầu xác định trong tiêu chuẩn hay mục tiêu dạy học. 2.4. Đánh giá chung về cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ 2.4.1. Kết quả đạt được - Hệ thống cơ sở dạy nghề khơng ngừng gia tăng. - Cơ cấu ngành nghề đào tạo từng bước được điều chỉnh theo yêu cầu đa dạng của xã hội. - Nội dung chương trình đào tạo nghề từng bước được nâng cao về chất lượng. - Đội ngũ giáo viên và cán bộ dạy nghề cĩ bước phát triển cả về số lượng và chất lượng. - Xã hội hĩa dạy nghề đã đem lại kết quả bước đầu. - Tỷ lệ LĐNT TPTK được đào tạo nghề thất nghiệp thấp. - Đã quan tâm đến đối tượng học nghề là lao động nơng thơn và lao động cĩ hồn cảnh khĩ khăn, các đối tượng chính sách. 2.4.2. Những tồn tại + Tỷ lệ lao động nơng thơn được đào tạo thấp, chưa hồn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ mà Đại hội Đảng bộ TP đã đề ra 16 18.27 16.03 16.91 28.7 21.01 10.4 11.14 9 . 4 7 9 .7 13 .3 7 .0 6 14.55 12.67 13.01 22.05 16.04 8.72 15 .9 6 0 10 20 30 40 Tam Kỳ Núi Thành Phú Ninh Hội An Thăng Bình Tiên Phước Nam Nữ Tính chung Hình 2.10. Lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ được đào tạo nghề so với các huyện, thành phố lân cận (Đơn vị tính: %) + Cơng tác đào tạo nghề chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo nghề ở nơng thơn. - Quy mơ tuyển sinh đào tạo nghề cho lao động nơng thơn chỉ đáp ứng 21,16% nhu cầu học nghề của người dân lao động nơng thơn trên địa bàn thành phố. - Hình thức đào tạo chủ yếu là đào tạo ngắn hạn. - Mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề phân bố khơng đồng đều. - Chưa xác định được mơ hình đào tạo cũng như ngành nghề đào tạo cho phù hợp. - Thiếu đội ngũ giáo viên dạy những nghề được quan tâm, cĩ nhu cầu hiện nay. - Việc đào tạo nghề cho người lao động khơng theo yêu cầu phát triển KT-XH tại địa phương mà theo năng lực sẵn cĩ của các cơ sở đào tạo. 17 + Chưa thực hiện lồng ghép kế hoạch đào tạo nghề với chương trình giải quyết việc làm, xố đĩi giảm nghèo ở nơng thơn. - Chưa xác định được phương hướng, mục tiêu rõ ràng cho từng giai đoạn cụ thể về kết quả đào tạo. - Cơng tác tư vấn nghề nghiệp chưa tốt, người nơng dân thiếu thơng tin về nghề nghiệp, về định hướng phát triển KT-XH, về cơ hội việc làm. - Chính quyền địa phương và người học nghề chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm về cơng tác đào tạo. Các cấp chính quyền cơ sở chưa cĩ sự gắn kết trong việc tổ chức đào tạo. - Cơ cấu đào tạo nghề cịn nhiều hạn chế dẫn đến cơ cấu về trình độ chuyên mơn của lao động nơng thơn cịn nhiều bất cập. + Vẫn cịn nhận thức khơng đúng về việc học nghề của LĐNT - Tình trạng học nghề theo cách đối phĩ, tình trạng lên lớp cho cĩ tên, lên lớp để điểm danh, để nhận tiền trợ cấp học nghề cịn diễn ra. - Chưa tin tưởng sẽ cĩ được việc làm sau khi học, hơn nữa chương trình và các kỹ năng mà cơ sở đào tạo nghề cung cấp khơng phù hợp càng làm cho lịng tin giảm đi. - Chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học nghề như con đường giúp cho lao động nơng thơn cĩ được việc làm, cải thiện đời sống và thốt khỏi nghèo đĩi bền vững nhất. 2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại 2.4.3.1. Cơ chế chính sách - Thị trường lao động tại TPTK chưa phát triển. - Cơng tác tư vấn, lựa chọn nghề để đào tạo cho phù hợp với đặc điểm kinh tế tại địa phương chưa được quan tâm. 18 - Chưa xây dựng kế hoạch lồng ghép đào tạo nghề gắn với chương trình giải quyết việc làm và xố đĩi giảm nghèo. - Chưa phân luồng hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng nơng thơn. - Chưa cĩ mơ hình đào tạo nghề cho phù hợp với từng vùng, từng địa phương. - Chưa cĩ cơ chế chính sách để hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nên một số nghề đầu ra sản phẩm chưa ổn định như nhĩm nghề tiểu thủ cơng nghiệp, vì thế chưa hấp dẫn người lao động nơng thơn tham gia học nghề. - Chưa cĩ chính sách tơn vinh kịp thời những giáo viên, nghệ nhân cĩ nhiều cơng lao đĩng gĩp cho sự nghiệp đào tạo nghề. - Vấn đề xã hội hĩa dạy nghề cịn nhiều vướng mắc và bất bình đẳng, chưa cĩ chính sách ưu đãi đối với cơ sở dạy nghề ngồi cơng lập, với doanh nghiệp đầu tư vào cơ sở dạy nghề. 2.4.3.2. Lao động nơng thơn - Do nhận thức chưa đầy đủ về vị trí, tầm quan trọng của đào tạo nghề dẫn đến quy mơ và chất lượng đào tạo chưa cao. * Chưa vượt qua những khĩ khăn xuất phát từ chính bản thân những người học nghề như: điều kiện giao thơng khĩ khăn, thu nhập của người LĐNT thấp. * Vẫn cịn thĩi quen ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. * Tâm lý lo ngại sau khi học nghề khơng tìm được việc làm đã làm hạn chế đáng kể sự nỗ lực của bản thân. * Tư tưởng ăn xổi làm thuê khơng cần học nghề đã cản trở họ tham gia học nghề. - Do trở ngại về trình độ học vấn cũng như tuổi tác đã ảnh hưởng đến việc học nghề của người LĐNT. 19 2.4.3.3. Tổ chức đào tạo Việc tổ chức đào tạo cho nơng dân chưa linh hoạt, chưa phù hợp với đặc điểm của lao động nơng thơn, cụ thể: - Mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề: phân bố khơng đồng đều, chủ yếu tập trung ở các đơ thị. - Cơ sở vật chất: chưa đủ để đảm bảo điều kiện cho dạy nghề cĩ chất lượng. - Đội ngũ giáo viên vừa thiếu, vừa yếu: chưa huy động được đội ngũ chuyên gia nơng nghiệp, nghệ nhân và các hội nghề nghiệp tham gia quá trình đào tạo. - Nội dung, chương trình đào tạo * Nội dung, chương trình nặng nề dàn trải, đầu vào xơ cứng chưa thích hợp với phần lớn lao động nơng thơn. * Phương pháp dạy và học chuyển biến chậm, thời gian thực hành, thực tập ít. * Chưa cĩ chương trình giảng dạy cho những nghề truyền thống cũng như những ngành nghề được quan tâm và cĩ nhu cầu như hiện nay. - Tài chính: Cơng tác huy động nguồn lực tài chính cho dạy nghề chưa hiệu quả. Chi phí đầu tư, hỗ trợ cho việc đào tạo nghề cho LĐNT cịn thấp. 20 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN THÀNH PHỐ TAM KỲ 3.1. Căn cứ xây dựng giải pháp 3.1.1. Một số quan điểm chủ đạo về đào tạo nghề cho LĐNT 3.1.2. Phương hướng đào tạo nghề cho LĐNT 3.1.3. Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ 3.1.4. Các chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của TPTK những năm đến 3.1.5. Nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ 3.1.4.1. Dự báo nhu cầu sử dụng lao động Trong vịng 5 năm (từ năm 2011 đến năm 2015) các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn thành phố cĩ nhu cầu tuyển dụng 7014 người lao động với các ngành nghề khác nhau. Trong đĩ năm 2011 nhu cầu tuyển dụng cao nhất: 5301 chỉ tiêu và các nhu cầu này giảm dần qua các năm. 3.1.4.2. Dự báo nhu cầu học nghề của lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ Tổng số lao động nơng thành phố Tam Kỳ cĩ nhu cầu học nghề là 1621 người (tại thời điểm khảo sát năm 2010), chiếm 9,85% tổng số lao động nơng thơn thành phố và chiếm 46,34% tổng số lao động nơng thơn cĩ nhu cầu học nghề tồn thành phố, cụ thể: 21 + Về trình độ đào tạo 78 394 258 457 343 91 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 Cao đẳng nghề (4,81%) Trung cấp nghề (23,31%) Từ 6-dưới 12 tháng (5,61%) Từ 3- dưới 6 tháng (21,16%) Từ 1-2 tháng (28,19%) Dưới 1 tháng (15,92%) Hình 3.1. Số lao động nơng thơn TPTK cĩ nhu cầu học nghề chia theo trình độ đào tạo (Đơn vị tính: người) 71,88% tổng số LĐNT TPTK tham gia học nghề muốn được học nghề với thời gian học dưới 1 năm. Bậc trung cấp nghề cũng được số LĐNT TPTK đăng ký tham gia học khá cao (chiếm 23,31%). Bậc cao đẳng nghề được đăng ký ít nhất (4,81%). + Cơ cấu nhĩm ngành nghề đào tạo 16,53% lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ muốn được đào tạo nơng, lâm nghiệp (trồng trọt, chăn nuơi); ngư nghiệp (đánh bắt, nuơi trồng thủy sản) chiếm ít nhất (53 người chiếm 3,27%); CNXD chiếm tỷ lệ cao nhất (611 người chiếm 37,69%). Điều đáng nĩi ở đây là lĩnh vực dịch vụ số LĐNT tham gia học nghề ít nhất (chiếm 13,76%). + Đặc điểm lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ cĩ nhu cầu học nghề Xét về vị trí địa lý; xét về độ tuổi; về trình độ học vấn; về trình độ chuyên mơn kỹ thuật; về tình trạng hoạt động kinh tế hiện tại. 22 3.2. Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ 3.2.1. Giải pháp nâng cao nhận thức về học nghề đối với người lao động - Nâng cao nhận thức về học nghề bằng nhiều hình thức hành động thực tế. - Phải vượt qua những khĩ khăn xuất phát từ chính bản thân mình khi học nghề - Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, tư vấn đào tạo nghề Đẩy mạnh hơn nữa cơng tác tuyên truyền một cách thường xuyên, sâu rộng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về dạy nghề theo QĐ 1956 và QĐ 494 bằng nhiều hình thức. 3.2.2. Nhĩm giải pháp đối với cơ sở đào tạo - Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đào tạo nghề theo yêu cầu mới Phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ làm cơng tác dạy nghề và tư vấn việc làm. - Xây dựng chương trình dạy nghề theo diện rộng Đáp ứng cho nhiều đối tượng học viên nhất là với đối tượng cĩ trình độ học vấn thấp, vốn chiếm tỷ lệ lớn ở nơng thơn. Khi chọn nghề đào tạo cho LĐNT TPTK và xây dựng chương trình dạy nghề tương ứng cần căn cứ vào: + Nhu học nghề của lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ; + Nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp đĩng trên địa bàn thành phố trong những năm tới; + Vị trí địa lý, đặc điểm KT-XH của từng địa phương; + Đặc điểm của LĐNT thành phố để xác định nghành nghề đào tạo cho phù hợp. 23 - Đổi mới phương pháp đào tạo, gắn lý thuyết với thực hành. Chuyển mạnh đào tạo nghề theo năng lực sẵn cĩ của cơ sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề của LĐNT và yêu cầu của thị trường lao động. + Chú trọng các chương trình dạy nghề theo các hình thức kèm cặp, truyền nghề tại các làng nghề và các doanh nghiệp. + Đối với những ngành thuộc lĩnh vực phi nơng nghiệp: cơ sở dạy nghề cần liên kết với doanh nghiệp. + Đối với những ngành thuộc lĩnh vực nơng nghiệp: nên kết hợp với những hội như hội nơng dân, hội làm vườn, hội sinh vật cảnh để đào tạo nghề lưu động cho nơng dân; dạy nghề tại nơi sản xuất, tại hiện trường theo kiểu FFS (Farmer Field Schools)... + Thời gian đào tạo linh hoạt: nên đào tạo nghề ngắn hạn vào những lúc nơng nhàn, tránh sắp xếp thời gian đào tạo lúc vào mùa vụ. Tác giả xin đề xuất mơ hình đào tạo liên kết “4 nhà” (nhà nước – trưởng ban đào tạo, nhà nơng – người học, nhà trường – người đào tạo, nhà sử dụng lao động – doanh nghiệp). - Đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề 3.2.3. Nhĩm giải pháp hồn thiện cơ chế, chính sách - Hồn thiện cơng tác dự báo nhu cầu lao động theo ngành nghề, cấp trình độ Tiếp tục hồn thiện hệ thống thơng tin, hệ thống giao dịch trên thị trường lao động, đa dạng hĩa các kênh giao dịch như: chợ việc làm, trang website việc làm… - Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề gắn với chương trình giải quyết việc làm và xố đĩi giảm nghèo. Kết hợp các chương trình giải quyết việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo với kế hoạch đào tạo nghề cũng như quy hoạch định hướng 24 phát triển KT-XH của thành phố. Căn cứ vào quy hoạch phát triển KT-XH, của từng địa phương để xác định ngành nghề đào tạo cho phù hợp, tập trung đầu tư cho các nghề mũi nhọn của từng xã. - Hồn thiện quản lý nhà nước về phát triển đào tạo nghề Nhanh chĩng lập dự án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn với những ngành nghề phù hợp. Xây dựng và hồn thiện hệ thống cơ chế, chính sách khuyến khích các DN thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí cho dạy nghề ở khu vực nơng thơn. Ưu đãi về cơ chế, chính sách cho DN trong hoạt động liên kết đào tạo nghề; tơn vinh kịp thời những giáo viên, cán bộ quản lý, các nghệ nhân cĩ thành tích xuất sắc trong đào tạo, truyền nghề. Từng bước giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở dạy nghề về đào tạo, phát triển chương trình, tổ chức, nhân sự và tài chính… Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát cũng như đẩy mạnh tuyên truyền, vận động và nâng cao nhận thức. - Phân luồng hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng nơng thơn - Giải pháp cụ thể kinh phí đào tạo nghề cho lao động nơng thơn trong thời gian đến thực hiện Quyết định 494/QĐ-UBND tỉnh Quảng Nam ngày 15 tháng 02 năm 2011. 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua quá trình nghiên cứu tác giả xin rút ra một số kết luận như sau: - Tác giả đã thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: làm sáng tỏ được cơ sở lý luận liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nơng thơn. - Đưa ra cách nhìn tổng quát về thực trạng nguồn nhân lực lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ. - Đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ trong thời gian qua về những kết quả đạt được cũng như những tồn tại, hạn chế. - Đề xuất mơ hình đào tạo nghề phù hợp với lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ. - Xác định được nhu cầu học nghề của lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ về: về số lượng cũng như những ngành nghề đào tạo. - Xác định được các ngành nghề cĩ nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố trong thời gian đến. - Đề xuất các giải pháp cơ bản để hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Tam Kỳ, cụ thể: + Hồn thiện cơng tác dự báo nhu cầu đào tạo nghề trong thời gian đến; + Giải pháp nâng cao nhận thức về học nghề đối với người lao động; + Nhĩm giải pháp đối với cơ sở đào tạo; + Nhĩm giải pháp hồn thiện cơ chế, chính sách. 26 2. Kiến nghị 2.1. Đối với lao động nơng thơn học nghề - Cần nhận thức được việc học nghề là quyền lợi, trách nhiệm và là cơ hội cho việc tiến thân lập nghiệp cho bản thân. - Tham gia học nghề một cách nghiêm túc. 2.2. Đối với phịng LĐTB&XH - Nghiên cứu, xác định các ngành nghề đào tạo cho phù hợp. 2.3. Đối với sở LĐTB&XH - Phân chia lớp cho phù hợp với đặc điểm kinh tế cũng như nơi ở của họ; tiến hành cấp phát thẻ học nghề cho từng nhĩm đối tượng tham gia học nghề. - Đối với nhĩm ngành nghề phi nơng nghiệp nên liên hệ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố để ký kết đào tạo. - Thường xuyên theo dõi, đơn đốc, kiểm tra giám sát đánh giá chất lượng đạo tạo. 2.4. Đối với cơ sở đào tạo nghề - Nhận thức đúng đắn về trách nhiệm, nghĩa vụ của mình về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn. - Nhanh chĩng rà sốt tình hình cán bộ giáo viên, cơ sở vật chất phục vụ cho việc đào tạo nghề để trình các cấp cĩ thẩm quyền xem xét đầu tư (đối với các cơ sở cơng lập) theo QĐ 494. Riêng đối với các cơ sở đào tạo nghề ngồi cơng lập cần nhanh chĩng hồn thiện các tiêu chí về đào tạo nghề theo QĐ 71. 2.5. Đối với các doanh nghiệp Doanh nghiệp hỗ trợ nơng dân trong việc xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung, việc làm sau đào tạo./.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftomtat_86_5743.pdf
Luận văn liên quan