Đề tài Đổi mới cấu trúc vốn trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

MỤC LỤC Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ. 7 Lời mở đầu. 1 Chương 1. Các vấn đề về lý thuyết đối với cấu trúc vốn và cấu trúc vốn tối ưu 2 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại 2 1.1.1 Khái niệm, vai trò của ngân hàng thương mại. 2 1.1.1.1. Khái niệm: 2 1.1.1.2. Vai trò: 2 1.1.2. Hoạt động của ngân hàng thương mại: 3 1.2. Cấu trúc vốn: 9 1.2.1. Khái niệm, vai trò của cấu trúc vốn. 9 1.2.1.1. Khái niệm: 9 1.2.1.2. Vai trò của cấu trúc vốn: 11 1.2.2. Các lý thuyết về cấu trúc vốn. 13 1.2.2.1. Theo quan điểm truyền thống. 13 1.2.2.2. Lý thuyết cấu trúc vốn của Modilligani và Miller (mô hình MM) 14 1.2.2.3. Thuyết quan hệ trung gian (hay thuyết chi phí trung gian) 16 1.2.2.4. Thuyết cấu trúc vốn tối ưu (lý thuyết cân bằng) 18 1.2.2.5. Thuyết trật tự phân hạng (Thông tin bất cân xứng) 20 1.2.2.6. Thuyết điều chỉnh thị trường. 21 1.2.2.7. Thuyết hệ thống quản lý. 22 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến các quyết định về cấu trúc vốn: 23 1.3.1. Rủi ro kinh doanh. 23 1.3.2. Khoản khấu trừ thuế (lá chắn thuế) 25 1.3.3. Sự linh hoạt về tài chính . 25 1.3.4. Các ưu tiên trong chính sách quản trị 26 1.3.5. Các nhân tố khác: 26 1.4. Cấu trúc vốn tối ưu. 29 1.4.1. Cấu trúc vốn tối ưu và cấu trúc vốn hợp lý: 29 Cấu trúc vốn tối ưu: 29 Cấu trúc vốn hợp lý. 32 1.4.2. Chiến lược cho việc quản lý cấu trúc vốn hiệu quả: 33 1.4.2.1 Xác định mục tiêu của việc xây dựng cấu trúc vốn: 33 1.4.2.2 Xác định giá trị thị trường của tài sản: 33 1.4.2.3. Xác định khả năng vay nợ của doanh nghiệp : 34 1.4.2.4. Quản lý rủi ro doanh nghiệp : 34 1.4.2.5. Định giá doanh nghiệp : 35 1.4.2.6. Bối cảnh nền kinh tế: 35 Chương 2. Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam 37 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 37 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 37 2.1.1.3. Bộ máy tổ chức ngân hàng : 42 2.1.1.4. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 48 2.2. Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam những năm vừa qua: 50 2.2.1. Cấu trúc vốn của NHĐT&PT VN những năm vừa qua: 50 2.2.2. Hoạt động huy động tiền gửi từ khách hàng: 55 2.2.2.1. Tiền gửi không kỳ hạn: 57 2.2.2.2 Tiền gửi có kì hạn: 61 2.2.3. Tiền vay dài hạntừ nhà nước và các tổ chức tín dụng khác: 64 2.2.4. Vốn điều lệ ngân hàng : 65 2.3. Đánh giá thực trạng cấu trúc vốn của NHĐT&PT VN: 66 Chương 3. Những kiến nghị đối với cấu trúc vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 70 3.1. Giải pháp mang tính chất định tính: 70 3.1.1. Xác định mục tiêu của việc xây dựng cấu trúc vốn: 70 3.1.2. Xác định giá trị thị trường của tài sản: 70 3.1.3. Xác định khả năng vay nợ của doanh nghiệp : 71 3.1.4. Quản lý rủi ro doanh nghiệp : 71 3.1.5. Định giá doanh nghiệp : 71 3.1.6. Bối cảnh nền kinh tế: 71 3.2. Giải pháp định lượng: Xác định cấu trúc vốn hợp lý, trường hợp với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: 73 3.2.1. Xác định khả năng vay nợ: 73 3.2.2. Định giá ngân hàng : 74 3.2.2.1 Dự báo thu nhập trong tương lai của ngân hàng : 74 3.2.2.2. Dự báo các nhân tố trong bảng cân đối kế toán : 86 3.2.2.3. Định giá ngân hàng : 100 3.2.3. Xác định cấu trúc vốn tối ưu của ngân hàng : 106 3.2.3.1. Các giả định xác định cấu trúc vốn hợp lý: 106 3.2.3.2. Các phương án cấu trúc vốn ứng với thời gian cổ phần hóa: 111 Phương án 1: Xác định cấu trúc vốn ở tỷ lệ nợ 94,5% nếu cổ phần hóa giữa năm 2009 111 Phương án 2: Duy trì cấu trúc vốn với tỷ lệ nợ 94.56% nếu cổ phần hóa vào cuối năm 2009. 111 Phương án 3: Lùi thời gian cổ phần hóa sang năm 2010 và xác lập cấu trúc vốn với tỷ lệ nợ 94,8% . 112 Một số bài học rút ra khi nghiên cứu đề tài “Đổi mới cấu trúc vốn trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”. 113 Kết luận. 115 Tài liệu tham khảo. 116 Phụ Lục Danh mục các chữ viết tắt NHĐT&PT VN Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam MM Modilligani và Miller WACC Chi phí vốn bình quân gia quyền PV Giá trị hiện tại EBIT Lợi nhuận trước thuế và lãi vay EBT Lợi nhuận trước thuế ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ROA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản LN Lợi nhuận FCFEi Dòng tiền chiết khấu vốn chủ sở hữu năm thứ i VCSH Vốn chủ sở hữu TNDN Thu nhập doanh nghiệp Vietcombank Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng Công thương Việt Nam ACB Ngân hàng Á Châu Techcombank Ngân hàng Kỹ Thương WB Ngân hàng Thế Giới CP Chính Phủ TCTD Tổ chức tín dụng VND Việt Nam đồng IFRS Chuẩn mực kế toán quốc tế Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Bảng 1.1: Sơ đồ chiến lược xác định cấu trúc vốn hợp lý. 36 Bảng 2.1: Cấu trúc vốn của NHĐT&PT VN giai đoạn 2004-2008(triệu đồng):. 50 Bảng2.2: Cơ cấu nợ phải trả của NHĐT&PT VN giai đoạn 2004-2008(triệu đồng) 51 Bảng 2.3: Cơ cấu VCSH của NHĐT&PT VN giai đoạn 2004-2008 (triệu đồng) 53 Bảng 2.4: Số liệu tổng tiền gửi của NHĐT&PTVN giai đoạn 2004-2008. 55 Bảng 2.5: Cơ cấu huy động tiền gửi NHĐT&PT VN giai đoạn 2004-2008 (triệu đồng) 57 Bảng 2.6: Tiền gửi không kì hạn của NHĐT&PT VN 59 Bảng 2.7: Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn bằng ngoại tệ của NHĐT&PT VN 60 Bảng 2.8: Tiền gửi có kì hạn xét theo các kì hạn của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 61 Bảng 2.9: Tiền vay nhà nước và các tổ chức tín dụng của NHĐT&PT VN 64 Bảng 2.10: Vốn điều lệ của NHĐT&PT qua các năm 65 Bảng 2.11: Tổng nợ phải trả của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 67 Bảng 2.12: Cơ cấu nợ và VCSH trong nguồn vốn NHĐT&PT VN 67 Bảng 2.13: Cơ cấu nguồn vốn của NHĐT&PT. 68 Bảng 2.14: Các số liệu rủi ro của NHĐT&PT VN 69 Bảng 3.1: Dữ liệu 2004-2008 nợ phải trả của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 73 Bảng 3.2: Số liệu quá khứ của thu nhập lãi NHĐT&PT VN (tỷ đồng) 74 Bảng 3.3: Dự báo thu nhập lãi của NHĐT&PT VN (tỷ đồng) 74 Bảng 3.4: Xác định chi phí lãi bình quân của NHĐT&PT VN (tỷ đồng) 75 Bảng 3.5: Dự báo chi phí lãi NHĐT&PT VN (triệu đồng): Giả định lãi suất nợ là 5% . 76 Bảng 3.6: Các chi phí hoạt động của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 76 Bảng 3.7: Dự báo chi phí hoạt động của NHĐT&PTVN (triệu đồng) 77 Bảng 3.8: Thông tin TSCĐ NHĐT&PT VN (triệu đồng) 78 Bảng 3.9: Dự báo biến động tài sản cố định của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 79 Bảng 3.10: Thu nhập hoạt động khác của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 80 Bảng 3.11: Dự báo thu nhập hoạt động khác của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 81 Bảng 3.12: Chi phí dự phòng NHĐT&PT VN (triệu đồng) 82 Bảng 3.13: Dự báo chi phí rủi ro của NHĐT&PTVN (triệu đồng) 83 Bảng 3.14: Số liệu hoàn nhập dự phòng rủi ro tín dụng và thu hồi nợ đã xử lý bằng nguồn dự phòng của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 83 Bảng 3.15: Dự báo hoàn nhập dự phòng rủi ro tín dụng và thu hồi nợ đã xử lý bằng nguồn dự phòng của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 84 Bảng 3.16: Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 85 Bảng 3.17: Số liệu tiền mặt và các khoản tương đương tiền, tài sản có khác và đầu tư góp vốn liên doanh liên kết của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 87 Bảng3.18: Dự báo tiền mặt và các khoản tương đương tiền, tài sản có khác và đầu tư góp vốn liên doanh liên kết của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 88 Bảng 3.19: Số liệu cho vay khách hàng của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 89 Bảng 3.20: Dự báo cho vay khách hàng của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 90 Bảng 3.21: Số liệu vốn huy động của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 91 Bảng 3.22: Dự báo vốn huy động của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 92 Bảng 3.23: Số liệu nguồn vốn chủ sở hữu của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 93 Bảng 3.24: Dự báo nguồn vốn chủ sở hữu của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 94 Bảng 3.25: Số liệu lợi nhuận giữ lại của NHĐT&PT VN theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) (triệu đồng) 95 Bảng 3.26: Dự báo lợi nhuận giữ lại của NHĐT&PT VN theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) (triệu đồng) 96 Bảng 3.27: Dự báo tổng tài sản NHĐT&PT VN (triệu đồng) 97 Bảng 3.28: Dự báo tổng nguồn vốn NHĐT&PT VN (triệu đồng) 99 Bảng 3.29: Xác định chi phí vốn chủ sở hữu NHĐT&PT VN 101 Bảng 3.30: Cơ cấu nguồn vốn NHĐT&PT VN 102 Bảng 3.31: Dự báo cơ cấu nguồn vốn NHĐT&PT VN (triệu đồng):. 102 Bảng 3.32: Tính toán dòng tiền vốn chủ sở hữu của NHĐT&PT VN giai đoạn 2009-2013 (triệu đồng) 103 Bảng 3.33: Định giá NHĐT&PT VN 104 Bảng 3.34: So sánh giá cổ phiếu NHĐT&PT VN với các ngân hàng khác. 105 Bảng 3.35: Sự biến động của EBIT theo tổng nợ (triệu đồng):. 106 Bảng 3.36: Các giả định về cấu trúc vốn của NHĐT&PT VN 107

doc132 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2737 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đổi mới cấu trúc vốn trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ngắn hạn/tổng tiền gửi có kì hạn lên 62%. Nhìn chung, trong tương lai, tiền gửi ngắn hạn sẽ vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tỷ trọng tiền gửi huy động được cũng như trong tổng nguồn vốn của toàn hệ thống ngân hàng. Ngoài loại tiền gửi ngắn hạn, ngân hàng còn có các loại tiền gửi trung và dài hạn và được đưa vào loại tiền gửi có kì hạn trên 12 tháng. Diễn biến tiền gửi trung và dài hạn của toàn hệ thống ngân hàng đã phản ánh khá rõ nết tình hình thị trường trong những năm vừa qua. Trong 4 năm đầu của giai đoạn, tiền gửi trung và dài hạn chiếm 1 tỷ trọng tương đối ổn định, duy trì trong khoảng 38-45% với tốc độ tăng trưởng trung bình trên 20%/năm. Năm 2005 là năm có tốc độ tăng trưởng cao nhất với 38%, đạt 24051 tỷ đồng, chiếm 44% trong tổng tiền gửi có kì hạn. 2 năm kế tiếp là 2006 và 2007, do sự bùng nổ của thị trường chứng khoán, tốc độ gia tăng của tiền gửi trung và dài hạn đã có phần giảm sút do hầu hết tiền mặt đều được tập trung vào chứng khoán với sự bùng nổ của thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn này. Tốc độ tăng trường nhỏ hơn so với loại tiền gửi ngắn hạn, do đó cũng kéo theo tỷ trọng của tiền gửi trung và dài hạn giai đoạn này giảm xuống dưới 40% và đạt 35138 tỷ đồng vào 2007, chiếm 39% tổng tiền gửi có kì hạn. Đến năm 2008, do xảy ra cuộc chiến lãi suất ngắn hạn giữa các ngân hàng nền các nguồn vốn đều tập trung vào các kì hạn ngắn. Điều này thể hiện ở sự tăng trưởng được duy trì của tiền gửi ngắn hạn và sự giảm sút của tiền gửi trung và dài hạn. Kết thúc năm 2008, tốc độ tăng trưởng của tiền gửi trung và dài hạn giảm 24%, còn 26804 tỷ đồng, chiếm 25% tổng tiền gửi có kì hạn. 2.2.3. Tiền vay dài hạntừ nhà nước và các tổ chức tín dụng khác: Bảng 2.9: Tiền vay dài hạn từ nhà nước và các tổ chức tín dụng của NHĐT&PT VN ` 2004 2005 2006 2007 2008 Tiền vay nhà nước và các TCTD 19,766,812 16,737,279 19,455,902 26,115,875 31,077,891 Tổng nguồn vốn 99,659,534 117,975,783 158,164,806 201,040,466 239,644,670 Tỷ trọng/ tổng nguồn vốn 20% 14% 12% 13% 13% Tốc độ tăng trưởng -15% 16% 34% 19% Nguồn: Báo cáo tài chính NHĐT&PT VN Tiền vay từ nhà nước và các tổ chức tín dụng thuộc nguồn vốn trung và dài hạn của ngân hàng. Ta có thể thấy, tỷ trọng của loại hình tiền vay này vào khoảng 20% vào năm 2004 thì trong 4 năm tiếp theo, tỷ trọng đã giảm xuống và được duy trì ổn định ở mức 13%. Năm 2005 là năm có lượng tiền vay giảm so với năm trước đó với tốc độ giảm là 15% đạt 16,737 tỷ đồng, chiếm 14% tổng nguồn vốn ngân hàng. Trong các năm còn lại, tốc độ tăng trưởng của tiền vay nhà nước và các TCTD đều đạt dương. Cụ thể, năm 2006, tốc độ tăng trưởng là 16% lên 19456 tỷ đồng, chiếm 12% tổng nguồn vốn. Năm 2007, khoản tiền vay này có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong 5 năm với tốc độ tăng 34% lên 26116 tỷ đồng và chiếm 13% tổng nguồn vốn ngân hàng. Năm 2008, tỷ trọng được duy trì ở mức 13% với tốc độ tăng trưởng 19%, kết thúc năm, tiền vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng đạt 310778 tỷ đồng. 2.2.4. Vốn điều lệ ngân hàng: Bảng 2.10: Vốn điều lệ của NHĐT&PT qua các năm 2004 2005 2006 2007 2008 Vốn điều lệ 3,866,492 3,970,997 4,077,401 7,699,147 9,161,985 Tổng nguồn vốn 99,659,534 117,975,783 158,164,806 201,040,466 239,644,670 Tỷ trọng/ tổng nguồn vốn 4% 3% 3% 4% 4% Tốc độ tăng trưởng 3% 3% 89% 19% Nguồn: Báo cáo tài chính NHĐT&PT VN Vốn điều lệ ngân hàng sẽ không có nhiều sự chú ý nếu như không có thông tin về cổ phần hóa của ngân hàng trong năm 2009. Nhìn chung, trong giai đoạn 2004-2008, vốn điều lệ của ngân hàng khá ổn định trong 3 năm đầu và có sự gia tăng mạnh trong năm 2007 và 2008. Trong 3 năm 2004, 2005, 2006, tốc độ tăng trưởng của vốn điều lệ ngân hàng luôn được duy trì ở mức 3%/năm. Tỷ trọng vốn điều lệ/tổng nguồn vốn do đó cũng chỉ vào khoảng 3-4%, đạt 3866 tỷ vào 2004, 3971 tỷ đồng vào 2005, 4077 tỷ đồng vào 2006. Tuy nhiên, đến năm 2007, vốn điều lệ ngân hàng đã tăng mạnh với tốc độ 89% lên 7699 tỷ đồng trong khi tỷ trọng vẫn được duy trì ở mức 4%/tổng nguồn vốn. Điều này có thể được lý giải do bù đắp từ sụt giảm dự phòng của ngân hàng ở khoản mục lợi nhuận giữ lại/ lỗ lũy kế và kết hợp với khoản lợi nhuận trên 1500 tỷ đồng của ngân hàng. Đến năm 2008, nguồn vốn điều lệ tiếp tục tăng trưởng ở mức 19% và đạt 9162 tỷ đồng, tỷ trọng đạt 4%/tổng nguồn vốn. Có thể nói, vốn điều lệ nói riêng và khoản mục vốn chủ sở hữu nói chung có tỷ trọng được giữ khá ổn định trong giai đoạn 2004-2008, chiếm 4% trong tổng nguồn vốn. Và đến 2009, để gia tăng vị thế cũng như tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư, NHĐT&PT VN sẽ thực hiện cổ phần hóa để tăng mức vốn điều lệ lên 15000 tỷ đồng. Đây sẽ là cơ hội tốt để ngân hàng tối ưu hóa các hoạt động của mình trong tương lai. 2.3. Đánh giá thực trạng cấu trúc vốn của NHĐT&PT VN: Trong 5 năm từ 2004-2008, hoạt động nguồn vốn của NHĐT&PT VN đã có nhiều thành tựu quan trọng đáng chú ý, bao gồm: Tổng nợ của ngân hàng tăng với khối lượng ổn định qua các năm: Bảng 2.11: Tổng nợ phải trả của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng nợ phải trả 97,535,539 96,597,613 114,826,063 153,736,982 192,635,290 Thay đổi 18,228,450 38,910,919 38,898,308 36,600,705 Nguồn: Báo cáo tài chính NHĐT&PT VN Bảng 2.12: Cơ cấu nợ và VCSH trong nguồn vốn NHĐT&PT VN 2004 2005 2006 2007 2008 B. Nợ phải trả và vốn CSH I. Nợ phải trả 96,597,613 114,826,063 153,736,982 192,635,290 229,235,995 II. Vốn chủ sở hữu 3,061,921 3,149,720 4,427,824 8,405,176 10,002,159 Tổng Nguốn Vốn 99,659,534 117,975,783 158,164,806 201,040,466 239,644,670 Nợ/VCSH 3155% 3646% 3472% 2292% 2292% Nợ/Tổng nguồn vốn 96.93% 97.33% 97.20% 95.82% 95.66% Khối lượng tổng nợ tăng với tốc độ ổn định và duy trì ở mức trung bình là 33.160 tỷ đồng/ năm. Điều này cho thấy sự hoạt động ổn định của ngân hàng trong các năm đặc biệt là năm 2008 khi xuất hiện khủng hoảng tài chính, khối lượng nợ vẫn tăng 38.898 tỷ đồng và đạt 192.635 tỷ đồng. Không những thế, sự gia tăng của nợ cùng với sự gia tăng của vốn chủ sở hữu ở 2 năm cuối giai đoạn đã góp phần làm giảm tỷ lệ nợ trong cấu trúc vốn của ngân hàng, qua đó làm giảm các rủi ro của ngân hàng và giúp ngân hàng phát triển ổn định. Sự duy trì ổn định cấu trúc vốn ngân hàng: Bảng 2.13: Cơ cấu nguồn vốn của NHĐT&PT 2004 2005 2006 2007 2008 Không kỳ hạn 24% 26% 30% 32% 32% Ngắn hạn 32% 32% 32% 29% 43% Trung dài hạn 44% 42% 38% 39% 25% Nguồn: NHĐT&PT VN Các nguồn vốn của ngân hàng, đặc biệt là nguồn vốn ngắn hạn được duy trì khá ổn định trong 4 năm đầu và có sự biến đổi tăng mạnh trong tỷ trọng vào năm 2008. Điều này là dễ hiểu bởi trong năm 2008 đã diễn ra cuộc đua lãi suất giữa các ngân hàng thương mại, các kì hạn lãi suất ngắn hạn đều được đặt cao hơn so với lãi suất dài hạn, do đó các luồng tiền ngắn hạn đều tập trung vào các kì hạn này và làm tỷ trọng vốn ngắn hạn tăng lên trong cấu trúc vốn của ngân hàng. Các hệ số rủi ro của doanh nghiệp đang giảm và được duy trì ở mức độ ổn định: Bảng 2.14: Các số liệu rủi ro của NHĐT&PT VN 2004 2005 2006 2007 2008 Hệ số rủi ro doanh nghiệp 19.88 18.33 14.17 7.54 7.54 Hệ số đòn bẩy tài chính 18.34 16.81 12.65 6.03 6.03 Hệ số đòn bẩy hoạt động 1.08 1.06 1.07 1.06 1.06 Hệ số rủi ro doanh nghiệp của ngân hàng ở năm 2004 vẫn còn khá cao (19.88) thì đến năm 2007, hệ số này đã giảm mạnh xuống còn 7.54 và được duy trì cho đến năm 2008. Một điểm đáng chú ý nữa là cho dù hệ số đòn bẩy tài chính và hệ số rủi ro doanh nghiệp có biến động khá mạnh giữa 2 năm đầu và cuối giai đoạn thì hệ số đòn bẩy hoạt động lại được duy trì khá ổn định trong cả giai đoạn. Xét chung từ 2004-2008, hệ số đòn bẩy hoạt động của ngân hàng là vào khoảng 1.07. Tóm lại, trong giai đoạn 2004-2008, cấu trúc vốn của NHĐT&PT VN có tồn tại mức độ rủi ro cao ở những năm đầu nhưng những năm gần đây đã được cải thiện và dần đi vào ổn định, thể hiện các chính sách quản lý của ngân hàng đã phát huy hiệu quả tốt. Chương 3. Những kiến nghị đối với cấu trúc vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 3.1. Giải pháp mang tính chất định tính: Các bước đề xuất để giúp quản lý cấu trúc vốn của doanh nghiệp hay ngân hàng: 3.1.1. Xác định mục tiêu của việc xây dựng cấu trúc vốn: Trong điều kiện hiện nay, khi NHĐT&PT VN sắp tiến tới cổ phần hóa thì việc xác định mục tiêu của cấu trúc vốn cần gắn với thời gian cổ phần hóa để đạt các mục tiêu khác nhau. Ngân hàng có thể tiến hành cổ phần hóa vào giữa năm, tuy nhiên việc sẽ rất khó cho ngân hàng trong việc đạt được đủ số vốn cần huy động. Do đó có thể sẽ làm gia tăng tỷ lệ nợ trong cấu trúc vốn ngân hàng. Mặt khác, nếu muốn đạt thặng dư trong quá trình cổ phần hóa, ngân hàng có thể tiến hành chào bán cổ phiếu vào cuối năm 2009 hoặc giữa năm 2010, đây là những thời điểm nhạy cảm với nhà đầu tư vì thời điểm cuối năm thường là lúc diễn ra tổng kết các chỉ số kinh tế vĩ mô, còn thời điểm giữa năm 2010 có thể là thời điểm hoạt động vốn diễn ra sôi nổi trên thị trường, đánh dấu sự phát triển trở lại của nền kinh tế. 3.1.2. Xác định giá trị thị trường của tài sản: Ngân hàng cần thường xuyên đánh giá lại thị giá tài sản của mình nhằm xác định xem liệu các tài sản của ngân hàng có đảm bảo thanh toán được các khoản nợ hay không, việc này có ý nghĩa rất quan trọng và nó sẽ là chỗ dựa tâm lý cho các nhà đầu tư khi mua cổ phiếu của ngân hàng. 3.1.3. Xác định khả năng vay nợ của doanh nghiệp: Bối cảnh thị trường hiện nay cho thấy có khá nhiều điều kiện dễ dàng để đi vay nợ nhất là khi nhà nước luôn muốn thực hiện chính sách kích cầu cho vay của mình. Điều này tạo điều kiện cho ngân hàng đi huy động được nhiều vốn hơn so với bình quân của các năm và do đó có khả năng làm thay đổi cấu trúc vốn hiện tại của ngân hàng. Tất cả những thay đổi trên cần được theo dõi sát sao với quá trình quàn lý rủi ro để đảm bảo hoạt động ngân hàng diễn ra ổn định. 3.1.4. Quản lý rủi ro doanh nghiệp: Mặc dù nền kinh tế năm 2009 đã có nhiều khởi sắc nhưng vẫn luôn tiềm ẩn rủi ro, nhất là trong hoạt động tín dụng và hoạt động thanh toán quốc tế. Ngân hàng cần thực hiện kiếm soát đồng bộ, chặt chẽ, theo dõi liên tục các rủi ro nhằm tránh gây những ảnh hưởng xấu đến hoạt động và tính ổn định của toàn hệ thống. 3.1.5. Định giá doanh nghiệp: Khi ngân hàng tiến hành cổ phần hóa, việc định giá ngân hàng là tối quan trọng. Định giá ngân hàng sẽ giúp ngân hàng dễ dàng và chủ động hơn trong quản lý cấu trúc vốn của mình một khi sự kiện cổ phần hóa diễn ra. Ngoài ra, việc định giá còn giúp so sánh giá trị NHĐT&PT VN với các ngân hàng tương đương khác như VCB, Vietinbank… nhằm đưa ra giá chính xác cho các cổ phiếu ngân hàng và các quyết định cổ phần hóa. Từ đó, ngân hàng có thể tự quyết định giá và thời điểm cố phần hóa cho phù hợp với cấu trúc vốn mục tiêu. 3.1.6. Bối cảnh nền kinh tế: Nền kinh tế hiện nay đang trong giai đoạn phục hồi và có sự giúp sức rất lớn từ nhà nước và các tổ chức tín dụng nước ngoài. Do đó, đây là thời điểm khá lý tưởng nếu ngân hàng có kế hoạch tạo ra sự thay đổi đột biến trong cấu trúc nợ của mình bằng việc tăng mạnh nợ vay và sau đó, tăng khối lượng tín dụng để tạo thêm thu nhập cho ngân hàng. Tuy nhiên, cho dù có những điều kiện tốt về quá trình đi vay như vậy, nền kinh tế vẫn còn tiềm ẩn những nguy cơ khó lường từ phía các doanh nghiệp sản xuất. Ngân hàng cần chuẩn bị các phương án cấu trúc vốn để thích ứng với điều kiện của nền kinh tế. 3.2. Giải pháp định lượng: Xác định cấu trúc vốn hợp lý, trường hợp với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: 3.2.1. Xác định khả năng vay nợ: Bảng 3.1: Dữ liệu 2004-2008 nợ phải trả của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2004 2005 2006 2007 2008 I. Nợ phải trả 96,597,613 114,826,063 153,736,982 192,635,290 229,235,995 Thay đổi 18,228,450 38,910,919 38,898,308 36,600,705 Tốc độ tăng 19% 34% 25% 19% Nguồn: NHĐT&PT VN Trong 5 năm từ 2004-2008, ta có thể thấy giá trị nợ thay đổi lớn nhất là vào năm 2006, tăng 38 910 919 tỷ đồng, và năm có số nợ tăng thấp nhất là 2006 với khối lượng thay đổi là 18.228.450 triệu đồng. Tổng nợ của ngân hàng giai đoạn này dao động trong khoảng [18.228-38910] tỷ đồng. Đây sẽ là căn cứ ban đầu cho ta thấy giá trị vay nợ mà ngân hàng có thể điều chỉnh trong năm 2009. 3.2.2. Định giá ngân hàng: 3.2.2.1 Dự báo thu nhập trong tương lai của ngân hàng: Dự báo thu nhập lãi: Bảng 3.2: Số liệu quá khứ của thu nhập lãi NHĐT&PT VN (tỷ đồng) 2004 2005 2006 2007 2008 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 5,760,703 7,608,382 10,921,070 15,431,166 18,363,088 Dư nợ 62,658,076 76,174,278 90,580,693 119,558,890 142,275,079 Lãi suất cho vay 9.19% 9.99% 12.06% 12.91% 12.91% Nguồn: Báo cáo tài chính NHĐT&PT VN Bảng 3.3: Dự báo thu nhập lãi của NHĐT&PT VN (tỷ đồng) 2009 2010 2011 2012 2013 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 22,704,405 27,870,713 34,212,596 41,997,551 51,553,946 Dư nợ 1 174,649,272 214,390,100 263,173,812 323,058,086 396,568,817 Lãi suất cho vay dự kiến 13.00% 13.00% 13.00% 13.00% 13.00% 1: Bảng 3.20: Dự báo cho vay khách hàng của NHĐT&PT VN (triệu đồng) Dự báo chi phí lãi: Để dự báo chi phí lãi, trước hết ta cần xác định lãi suất huy động vốn bình quân của doanh nghiệp trong các giai đoạn trước. Do hạn chế về nguồn số liệu và để tiện tính toán trong các phần kế tiếp, lãi suất nợ của NHĐT&PT VN sẽ được tính bằng cách lấy chi phí lãi chia cho tổng nợ phải trả. Qua việc tính toán lãi suất nợ bình quân, ta giả định lãi suất nợ trong giai đoạn kế tiếp của ngân hàng. Bảng 3.4: Xác định chi phí lãi bình quân của NHĐT&PT VN (tỷ đồng) 2004 2005 2006 2007 2008 BQ Chi phí lãi (3,853,864) (4,679,014) (7,570,229) (10,579,935) (12,590,123) Tổng nợ phải trả 96,597,613 114,826,063 153,736,982 192,635,290 229,235,995 Lãi suất nợ 3.99% 4.07% 4.92% 5.49% 5.49% 4.79% Nguồn: Báo cáo tài chính NHĐT&PT VN Bảng 3.5: Dự báo chi phí lãi NHĐT&PT VN (triệu đồng): Giả định lãi suất nợ là 5% 2009 2010 2011 2012 2013 Chi phí lãi (13,660,611) (16,913,952) (20,982,147) (26,078,393) (32,470,142) Lãi suất nợ bình quân 5% 5% 5% 5% 5% Tổng nợ 273,212,228 338,279,046 419,642,941 521,567,869 649,402,833 Xác định các chi phí hoạt động khác (không kể khấu hao): Bảng 3.6: Các chi phí hoạt động của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2004 2005 2006 2007 2008 Bình quân Chi phí hoạt động khác (không kể khấu hao) (860,782) (1,325,133) (1,638,705) (2,559,191) (3,045,437) (1,885,850) Chi phí hoạt động/ Thu nhập lãi 14.94% 17.42% 15.00% 16.58% 16.58% 16.23% Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 5,760,703 7,608,382 10,921,070 15,431,166 18,363,088 11,616,882 Nguồn: Báo cáo tài chính NHĐT&PT VN Bảng 3.7: Dự báo chi phí hoạt động của NHĐT&PTVN (triệu đồng) 2009 2010 2011 2012 2013 Chi phí hoạt động khác (không kể khấu hao) (3,685,765) (4,524,448) (5,553,970) (6,817,756) (8,369,113) Chi phí hoạt động/ Thu nhập lãi 16.23% 16.23% 16.23% 16.23% 16.23% Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 22,704,405 27,870,713 34,212,596 41,997,551 51,553,946 Chi phí khấu hao: Ta có thông tin về tài sản cố định của doanh nghiệp: Bảng 3.8: Thông tin TSCĐ NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng Nguyên giá 1,023,139 1,362,109 2,310,605 2,781,254 3,439,981.50 Tổng khấu hao lũy kế (=chi phí khấu hao năm T+ khấu hao lũy kế năm T-1) (372,810) (534,006) (754,404) (1,028,030) (1,353,645) Chi phí khấu hao (=tổng nguyên giá*tỷ lệ khấu hao) (148,429) (161,196) (220,398) (273,626) (325,615) Đầu tư mới 338,970 948,496 470,649 658,727.50 TSCĐ 650,329 828,103 1,556,201 1,753,224 2,086,337 Tỷ lệ khấu hao 14.51% 11.83% 9.54% 9.84% 9.47% Nguồn: Báo cáo tài chính NHĐT&PT VN Tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm= trung bình khấu hao các năm= 11.04% Khối lượng đầu tư mới tài sản cố định= trung bình đầu tư mới của các năm= 604.211 triệu đồng Từ đó, ta có số liệu dự báo tài sản cố định của ngân hàng trong các năm tới: Bảng 3.9: Dự báo biến động tài sản cố định của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng Nguyên giá 4,044,192 4,648,403 5,252,613 5,856,824 6,461,035 Tổng khấu hao lũy kế (=chi phí khấu hao năm T+ khấu hao lũy kế năm T-1) (1,799,993) (2,313,027) (2,892,746) (3,539,151) (4,252,241) Chi phí khấu hao (=tổng nguyên giá*tỷ lệ khấu hao) (446,348) (513,034) (579,719) (646,405) (713,090) Đầu tư mới 604,211 604,211 604,211 604,211 604,211 Tổng TSCĐ 2,244,199 2,335,376 2,359,867 2,317,673 2,208,794 Tỷ lệ chi phí khấu hao hàng năm 11.04% 11.04% 11.04% 11.04% 11.04% Xác định thu nhập từ các hoạt động khác: Việc xác định và dự báo tương lai của khoản thu nhập hoạt động khác được dựa trên thu nhập lãi của ngân hàng. Bảng 3.10: Thu nhập hoạt động khác của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2004 2005 2006 2007 2008 Bình quân Thu nhập từ các hoạt động khác 1,231,010 1,244,541 936,774 1,331,845 1,584,896 1,265,813 Thu nhập từ các hđ/thu nhập lãi 21.37% 16.36% 8.58% 8.63% 8.63% 10.90% Thu nhập lãi 5,760,703 7,608,382 10,921,070 15,431,166 18,363,088 11,616,882 Nguồn: Báo cáo tài chính NHĐT&PT VN Bảng 3.11: Dự báo thu nhập hoạt động khác của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2009 2010 2011 2012 2013 Thu nhập từ các hoạt động khác 2,473,946 3,036,883 3,727,915 4,576,189 5,617,485 Thu nhập từ các hđ/thu nhập lãi 10.90% 10.90% 10.90% 10.90% 10.90% Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 22,704,405 27,870,713 34,212,596 41,997,551 51,553,946 Xác định chi phí dự phòng: Bảng 3.12: Chi phí dự phòng NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2004 2005 2006 2007 2008 BQ Dự phòng rủi ro tín dụng (5,185,789) (6,051,254) (5,185,717) (6,387,810) (7,601,494) (6,082,413) Dự phòng rủi ro sử dụng trong năm 1,305,768 1,526,237 3,248,860 2,165,978 2,794,321 2,208,233 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (1,906,352) (2,391,702) (2,383,323) (3,368,071) (4,008,004) (2,811,490) Dự phòng sử dụng/ Tổng dự phòng 25.18% 25.22% 62.65% 33.91% 36.76% 36.31% Nguồn: Báo cáo tài chính NHĐT&PT VN Bảng 3.13: Dự báo chi phí rủi ro của NHĐT&PTVN (triệu đồng) 2009 2010 2011 2012 2013 Dự phòng rủi ro tín dụng (10,696,565) (13,130,531) (16,118,337) (19,786,008) (24,288,244) Dự phòng rủi ro sử dụng trong năm 3,883,410 4,767,067 5,851,796 7,183,352 8,817,898 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (14,579,976) (7,201,033) (8,839,602) (10,851,022) (13,320,134) Dự phòng sử dụng/ Tổng dự phòng 36.31% 36.31% 36.31% 36.31% 36.31% Bảng 3.14: Số liệu hoàn nhập dự phòng rủi ro tín dụng và thu hồi nợ đã xử lý bằng nguồn dự phòng của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2005 2006 2007 2008 BQ Hoàn nhập dự phòng rủi ro tín dụng 265,051 315,411 Thu hồi nợ đã xử lý bằng nguồn dự phòng 604,586 1,856,243 2,208,929 Tổng - 604,586 2,121,294 2,524,340 1,050,044 Tỷ lệ/ chi phí dự phòng rủi ro 0.00% 25.37% 62.98% 62.98% 37.35% Nguồn: NHĐT&PT VN Bảng 3.15: Dự báo hoàn nhập dự phòng rủi ro tín dụng và thu hồi nợ đã xử lý bằng nguồn dự phòng của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2009 2010 2011 2012 2013 Hoàn nhập dự phòng rủi ro tín dụng Thu hồi nợ đã xử lý bằng nguồn dự phòng Tổng 2,606,344 2,689,463 3,301,441 4,052,673 4,974,844 Tỷ lệ/ chi phí dự phòng rủi ro 37.35% 37.35% 37.35% 37.35% 37.35% Báo cáo kết quả kinh doanh dự báo của ngân hàng: Bảng 3.16: Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh của NHĐT&PT VN (triệu đồng) Báo cáo kết quả kinh doanh 2009 2010 2011 2012 2013 1 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 22,704,405 27,870,713 34,212,596 41,997,551 51,553,946 2 Thu nhập từ các hoạt động (dịch vụ, ngoại hối, kinh doanh đầu tư chứng khoán, lãi của hoạt động đầu tư liên kết...) 2,473,946 3,036,883 3,727,915 4,576,189 5,617,485 3 Chi phí hoạt động khác (không kể khấu hao) (3,685,765) (4,524,448) (5,553,970) (6,817,756) (8,369,113) 4 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (6,978,482) (7,201,033) (8,839,602) (10,851,022) (13,320,134) 5 2,606,344 2,689,463 3,301,441 4,052,673 4,974,844 6 EBITDA 17,120,449 21,871,579 26,848,380 32,957,635 40,457,028 7 Chi phí khấu hao (446,348) (513,034) (579,719) (646,405) (713,090) 8 EBIT 16,674,101 21,358,546 26,268,661 32,311,230 39,743,938 9 Chi phí lãi (13,660,611) (16,913,952) (20,982,147) (26,078,393) (32,470,142) 10 EBT 3,013,489 4,444,593 5,286,514 6,232,837 7,273,797 11 Thuế TNDN (753,372) (1,111,148) (1,321,629) (1,558,209) (1,818,449) 12 LNST 2,260,117 3,333,445 3,964,886 4,674,627 5,455,348 13 Cổ tức (12%) 400,013 475,786 560,955 654,642 14 Lợi nhuận giữ lại 2,260,117 2,933,432 3,489,099 4,113,672 4,800,706 3.2.2.2. Dự báo các nhân tố trong bảng cân đối kế toán: Tiền mặt và các khoản tương đương tiền, tài sản có khác và đầu tư góp vốn liên doanh liên kết: Bảng 3.17: Số liệu tiền mặt và các khoản tương đương tiền, tài sản có khác và đầu tư góp vốn liên doanh liên kết của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2004 2005 2006 2007 2008 BQ Tiền mặt và các khoản tương đương 30,332,599 35,600,787 57,850,004 67,066,675 79,809,343 54,131,882 Tốc độ tăng trưởng 17.37% 62.50% 15.93% 19.00% 27.4% Tài sản có khác 1,075,399 1,725,619 4,753,535 6,134,349 7,299,875 4,197,755 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 5,760,703 7,608,382 10,921,070 15,431,166 18,363,088 11,616,882 Tài sản có khác/thu nhập lãi 18.67% 22.68% 43.53% 39.75% 39.75% 36.13% Đầu tư góp vốn liên doanh mua cổ phần, liên kết 356,821 438,152 551,945 832,084 990,180 633,836 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 5,760,703 7,608,382 10,921,070 15,431,166 18,363,088 11,616,882 Tỷ lệ đầu tư/thu nhập lãi 6.19% 5.76% 5.05% 5.39% 5.39% 5.46% Nguồn: NHĐT&PT VN Bảng3.18: Dự báo tiền mặt và các khoản tương đương tiền, tài sản có khác và đầu tư góp vốn liên doanh liên kết của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2009 2010 2011 2012 2013 Tiền mặt và các khoản tương đương 101,645,877 129,457,076 164,877,663 209,989,631 267,444,628 Tốc độ tăng trưởng của tiền mặt 27.4% 27.4% 27.4% 27.4% 27.4% Tài sản có khác 8,204,227.63 10,071,070.74 12,362,707.44 15,175,797.99 18,628,997.40 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 22,704,405 27,870,713 34,212,596 41,997,551 51,553,946 Tài sản có khác/thu nhập lãi 36.13% 36.13% 36.13% 36.13% 36.13% Đầu tư góp vốn liên doanh mua cổ phần, liên kết 1,238,790.13 1,520,672.46 1,866,696.13 2,291,456.26 2,812,869.07 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 22,704,405 27,870,713 34,212,596 41,997,551 51,553,946 Tỷ lệ đầu tư/thu nhập lãi 5.46% 5.46% 5.46% 5.46% 5.46% Cho vay khách hàng: Bảng 3.19: Số liệu cho vay khách hàng của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2004 2005 2006 2007 2008 BQ Dư nợ tín dụng 62,658,076 76,174,278 90,580,693 119,558,890 142,275,079 98,249,403 Các khoản cho vay khác (ODA, nợ khoanh…) 9,772,099 9,260,098 8,058,145 12,424,664 14,785,350 10,860,071 Tổng cho vay 72,430,175 85,434,376 98,638,838 131,983,554 157,060,429 109,109,474 Dự phòng rủi ro tín dụng 4,860,628 6,051,254 5,185,717 6,387,810 7,601,494 6,017,381 Dự phòng/dư nợ 7.76% 7.94% 5.72% 5.34% 5.34% 6.12% Tốc độ tăng trưởng dư nợ 21.57% 18.91% 31.99% 19.00% 22.75% Tốc độ tăng trưởng các khoản vay khác -5.24% -12.98% 54.19% 19.00% 10.91% Nguồn: NHĐT&PT VN Bảng 3.20: Dự báo cho vay khách hàng của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2009 2010 2011 2012 2013 Dư nợ tín dụng 174,649,272 214,390,100 263,173,812 323,058,086 396,568,817 Các khoản cho vay khác (ODA, nợ khoanh…) 16,398,063 18,186,683 20,170,396 22,370,483 24,810,545 Tổng cho vay 191,047,336 232,576,782 283,344,208 345,428,570 421,379,362 Dự phòng rủi ro tín dụng 10,696,565 13,130,531 16,118,337 19,786,008 24,288,244 Dự phòng/dư nợ 6.12% 6.12% 6.12% 6.12% 6.12% Tốc độ tăng trưởng dư nợ 22.75% 22.75% 22.75% 22.75% 22.75% Tốc độ tăng trưởng các khoản vay khác 10.91% 10.91% 10.91% 10.91% 10.91% Dự báo các khoản nợ: Bảng 3.21: Số liệu vốn huy động của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2004 2005 2006 2007 2008 Bình quân Tổng vốn huy động từ khách hàng 67,262,449 87,025,709 106,495,878 135,335,702 161,049,485 tốc độ tăng trưởng 29% 22% 27% 19% 24.39% Các khoản nợ CP và tiền gửi của các TCTD 17,994,791 14,977,310 18,291,691 21,994,903 26,173,935 tốc độ tăng trưởng -17% 22% 20% 19% 10% Tiền gửi có kỳ hạn và vay của các TCTD khác 1,772,021 1,759,969 1,164,211 4,120,972 4,903,957 tốc độ tăng trưởng -1% -34% 254% 19% 29% Các nguồn vốn vay khác 7,165,584 8,142,448 16,172,559 18,088,670 21,525,517 tốc độ tăng trưởng 14% 99% 12% 19% 32% Các công cụ nợ khác 1,049,723 1,150,684 1,943,045 2,853,621 3,395,809 tốc độ tăng trưởng 10% 69% 47% 19% 34% Nguồn: Báo cáo tài chính của NHĐT&PT VN Bảng 3.22: Dự báo vốn huy động của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng vốn huy động từ khách hàng 161,049,485 200,334,621 249,202,660 309,991,182 385,607,975 479,670,128 Các khoản nợ CP và tiền gửi của các TCTD 26,173,935 28,744,156 31,566,768 34,666,553 38,070,731 41,809,191 Tiền gửi có kỳ hạn và vay của các TCTD khác 4,903,957 6,325,081 8,158,034 10,522,161 13,571,392 17,504,263 Các nguồn vốn vay khác 21,525,517 28,338,646 37,308,226 49,116,804 64,662,963 85,129,700 Các công cụ nợ khác 3,395,809 4,554,182 6,107,698 8,191,146 10,985,297 14,732,584 Vốn chủ sở hữu: Bảng 3.23: Số liệu nguồn vốn chủ sở hữu của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2004 2005 2006 2007 2008 BQ Vốn điều lệ 3,866,492 3,970,997 4,077,401 7,699,147 9,161,985 5,755,204 Thu nhập lãi 5,760,703 7,608,382 10,921,070 15,431,166 18,363,088 11,616,882 Vốn điều lệ/thu nhập lãi 67.12% 52.19% 37.34% 49.89% 49.89% 49.54% Vốn khác 568,805 741,985 1,416,159 1,414,893 1,683,723 1,165,113 Thu nhập lãi 5,760,703 7,608,382 10,921,070 15,431,166 18,363,088 11,616,882 Vốn khác/thu nhập lãi 9.87% 9.75% 12.97% 9.17% 9.17% 10.03% Các quỹ 3,813,678 5,858,736 6,701,682 9,702,462 11,545,930 7,524,498 Thu nhập lãi 5,760,703 7,608,382 10,921,070 15,431,166 18,363,088 11,616,882 Các quỹ/thu nhập lãi 0.66 0.77 0.61 0.63 0.63 0.65 Nguồn: Báo cáo tài chính NHĐT&PT VN Bảng 3.24: Dự báo nguồn vốn chủ sở hữu của NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2009 2010 2011 2012 2013 Vốn điều lệ 15,000,000 13,807,633.87 16,949,512.35 20,806,314.22 25,540,717.77 Thu nhập lãi 22,704,405 27,870,713 34,212,596 41,997,551 51,553,946 Vốn điều lệ/thu nhập lãi 49.54% 49.54% 49.54% 49.54% 49.54% Vốn khác 2,277,134 2,795,288 3,431,346 4,212,136 5,170,593 Thu nhập lãi 22,704,405 27,870,713 34,212,596 41,997,551 51,553,946 Vốn khác/thu nhập lãi 10.03% 10.03% 10.03% 10.03% 10.03% Các quỹ 3,159,785 3,878,782 4,761,386 5,844,822 7,174,791 Thu nhập lãi 22,704,405 27,870,713 34,212,596 41,997,551 51,553,946 Các quỹ/thu nhập lãi 0.14 0.14 0.14 0.14 0.14 Bảng 3.25: Số liệu lợi nhuận giữ lại của NHĐT&PT VN theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) (triệu đồng) 2004 2005 2006 2007 2008 BQ Lợi nhuận giữ lại/ lỗ lũy kế (2,772,463) (3,197,229) (3,087,264) (2,091,995) (2,489,474) LN giữ lại 38,338 114,992 538,996 1,604,745 1,909,647 Qui dự phòng theo IFRS (2,810,801) (3,312,221) (3,626,260) (3,696,740) (4,399,120) (3,569,029) Quỹ dự phòng/thu nhập lãi 48.79% 43.53% 33.20% 23.96% 23.96% 30.72% Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 5,760,703 7,608,382 10,921,070 15,431,166 18,363,088 11,616,882 Nguồn: NHĐT&PT VN Bảng 3.26: Dự báo lợi nhuận giữ lại của NHĐT&PT VN theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) (triệu đồng) 2009 2010 2011 2012 2013 Lợi nhuận giữ lại/ lỗ lũy kế (4,715,307) (5,629,225) (7,021,960) (8,789,141) (11,038,097) LN giữ lại 2,260,117 2,933,432 3,489,099 4,113,672 4,800,706 Qui dự phòng theo IFRS (6,975,424) (8,562,657) (10,511,059) (12,902,814) (15,838,803) Quỹ dự phòng/thu nhập lãi 30.72% 30.72% 30.72% 30.72% 30.72% Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 22,704,405 27,870,713 34,212,596 41,997,551 51,553,946 Dự báo tổng tài sản: Bảng 3.27: Dự báo tổng tài sản NHĐT&PT VN (triệu đồng) 2009 2010 2011 2012 2013 Tài sản A. Tài sản ngắn hạn 1 Tiền mặt và các khoản tương đương 101,645,877 129,457,076 164,877,663 209,989,631 267,444,628 2 Cho vay và ứng trước khách hàng trước dự phòng rủi ro 191,047,336 232,576,782 283,344,208 345,428,570 421,379,362 3 Dự phòng rủi ro tín dụng (10,696,565) (13,130,531) (16,118,337) (19,786,008) (24,288,244) Tổng TS ngắn hạn 281,996,647 348,903,328 432,103,534 535,632,193 664,535,746 Tài sản dài hạn 1 Tài sản cố định: trong đó bao gồm 2,848,409 2,939,586 2,964,078 2,921,884 2,813,005 Tổng Nguyên giá 4,044,192 4,648,403 5,252,613 5,856,824 6,461,035 Đầu tư mới 604,211 604,211 604,211 604,211 604,211 Tổng khấu hao lũy kế (1,799,993) (2,313,027) (2,892,746) (3,539,151) (4,252,241) 2 Đầu tư góp vốn liên doanh mua cổ phần, liên kết 1,238,790 1,520,672 1,866,696 2,291,456 2,812,869 3 Tài sản có khác 8,204,228 10,071,071 12,362,707 15,175,798 18,628,997 Tổng TS dài hạn 12,291,427 14,531,329 17,193,481 20,389,138 24,254,871 Tổng Tài Sản 294,288,074 363,434,657 449,297,015 556,021,331 688,790,617 Dự báo tổng nguồn vốn: Bảng 3.28: Dự báo tổng nguồn vốn NHĐT&PT VN (triệu đồng) Nguồn vốn 2009 2010 2011 2012 2013 1 Tổng vốn huy động từ khách hàng 200,334,621 249,202,660 309,991,182 385,607,975 479,670,128 2 Các khoản nợ CP và tiền gửi của các TCTD 28,744,156 31,566,768 34,666,553 38,070,731 41,809,191 3 Tiền gửi có kỳ hạn và vay của các TCTD khác 6,325,081 8,158,034 10,522,161 13,571,392 17,504,263 4 Các nguồn vốn vay khác 28,338,646 37,308,226 49,116,804 64,662,963 85,129,700 5 Các công cụ nợ khác 4,554,182 6,107,698 8,191,146 10,985,297 14,732,584 6 Thuế TNDN 490,992 687,182 921,216 1,256,172 1,730,803 7 Lãi dự chi 4,424,551 5,248,478 6,233,878 7,413,339 8,826,163 Tổng nợ phải trả 273,212,228 338,279,046 419,642,941 521,567,869 649,402,833 8 Vốn điều lệ 15,000,000 13,807,633.87 16,949,512.35 20,806,314.22 25,540,717.77 9 Vốn khác 2,277,134 2,795,288 3,431,346 4,212,136 5,170,593 10 Các quỹ 3,159,785 3,878,782 4,761,386 5,844,822 7,174,791 11 Lãi/lỗ lũy kế (4,715,307) (5,629,225) (7,021,960) (8,789,141) (11,038,097) Tổng VCSH 15,721,612 14,852,479 18,120,284 22,074,131 26,848,004 Tổng Nguồn vốn 288,933,840 353,131,525 437,763,225 543,642,001 676,250,838 3.2.2.3. Định giá ngân hàng: Phương pháp định giá được áp dụng ở đây là phương pháp chiết khấu luồng tiền vốn chủ sở hữu. Theo đó, quá trình định giá sẽ được chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 từ 2009-2013 và giai đoạn 2 từ 2013 trờ đi. Chi phí vốn chủ sở hữu: Bảng 3.29: Xác định chi phí vốn chủ sở hữu NHĐT&PT VN Hệ số beta: 1.12 Lãi suất phi rủi ro (Rf) 8% Tỷ suất sinh lời bình quân thị trường Rm 12% Tỷ lệ chiết khấu: Ke= Rf+ ß*(Rm-Rf) 12.48% Trong đó: Hệ số beta được tham khảo từ định giá Vietinbank Lãi suất phi rủi ro là lãi suất trái phiếu dài hạn của NHTW VN Xác định luồng tiền của vốn chủ sở hữu: Ta có cơ cấu nguồn vốn của NHĐT&PT VN: Bảng 3.30: Cơ cấu nguồn vốn NHĐT&PT VN 2004 2005 2006 2007 2008 BQ Không kỳ hạn 24% 26% 30% 32% 32% 28.8% Ngắn hạn 32% 32% 32% 29% 43% 33.6% Trung dài hạn 44% 42% 38% 39% 25% 37.6% Nợ ngắn hạn 103,047,208 Nguồn: NHĐT&PT VN Bảng 3.31: Dự báo cơ cấu nguồn vốn NHĐT&PT VN (triệu đồng): 2009 2010 2011 2012 2013 Không kỳ hạn 28.80% 28.80% 28.80% 28.80% 28.80% Ngắn hạn 33.6% 33.6% 33.6% 33.6% 33.6% Trung dài hạn 37.60% 37.60% 37.60% 37.60% 37.60% Nợ ngắn hạn 97,533,534 120,832,079 150,754,818 188,845,946 237,056,910 Bảng 3.32: Tính toán dòng tiền vốn chủ sở hữu của NHĐT&PT VN giai đoạn 2009-2013 (triệu đồng) Khoản mục 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Lợi nhuận sau thuế 2,260,117 3,333,445 3,964,886 4,674,627 5,455,348 Khấu hao luỹ kế (1,799,993) (2,313,027) (2,892,746) (3,539,151) (4,252,241) Khấu hao TSCD (446,348) (513,034) (579,719) (646,405) (713,090) Vốn lưu động ròng 126,221,070 184,914,877 230,251,135 285,015,090 352,968,481 437,315,464 Thay đổi vốn lưu động ròng 58,693,806 45,336,259 54,763,955 67,953,391 84,346,983 Đầu tư TSCĐ 604,211 604,211 604,211 604,211 604,211 Dòng tiền vốn chủ (942,149) 1,422,797 1,697,034 1,917,150 2,110,989 Chi phí vốn chủ 12.48% 12.48% 12.48% 12.48% 12.48% Dòng tiền chiết khấu(FCFEi) (837,615) 1,124,585 1,192,517 1,197,719 1,172,491 Tổng FCFE 3,849,696 Giá trị ngân hàng: Bảng 3.33: Định giá NHĐT&PT VN Giá trị ngân hàng năm 2013 =FCFE2013*(1+g)/(Ke-g) 93,632,597 g (tốc độ tăng trưởng giả định từ 2013 trờ đi) 10.00% Ke 12.48% Giá trị BIDV 55,855,347 (triệu đồng) Số lượng cổ phiếu 1,200 (triệu cp) Giá trị 1 cổ phiếu 46,546 Như vậy, với những dữ liệu được đưa ra, giá trị 1 cổ phiếu của NHĐT&PT VN sẽ có giá trị 46,546 đồng. Việc cổ phần hóa giai đoạn này của ngân hàng sẽ phụ thuộc khá nhiều vào tình hình thị trường chứng khoán cũng như tình hình nền kinh tế. Ngoài ra, giá trị cổ phiếu của ngân hàng có thể còn phụ thuộc vào giá trị cổ phiếu của các ngân hàng có liên quan như Vietcombank, Vietinbank… Bảng 3.34: So sánh giá cổ phiếu NHĐT&PT VN với các ngân hàng khác NHĐT&PT Vietcombank ACB Vietinbank Techcombank Số lượng cổ phiếu đang lưu hành (triệu cổ phiếu) 1200 1210 632 1340 252 Giá trị 1 cổ phiếu 46.546 49.000 42.900 20.225 28.200 Nguồn: www.vndirect.com.vn cập nhật ngày 30/05/2009; bài định giá Vietinbank của Đoàn Việt Hoảng (doanviethoang@cfvg.org) 3.2.3. Xác định cấu trúc vốn tối ưu của ngân hàng: 3.2.3.1. Các giả định xác định cấu trúc vốn hợp lý: Xác định sự biến động của EBIT theo tổng nợ: Bảng 3.35: Sự biến động của EBIT theo tổng nợ (triệu đồng): 2004 2005 2006 2007 2008 EBIT 4,076,150 4,974,892 8,220,004 12,683,417 15,093,266 Tổng nợ phải trả 96,597,613 114,826,063 153,736,982 192,635,290 229,235,995 ∆EBIT 898,742 3,245,112 4,463,413 2,409,849 ∆Tổng nợ phải trả 18,228,450 38,910,919 38,898,308 36,600,705 ∆EBIT/∆Tổng nợ phải trả 0.049 0.083 0.115 0.066 Bình quân 0.078 Bảng trên cho ta thấy: khi tổng nợ biến động tăng (giảm) 1 triệu đồng thì EBIT của ngân hàng cũng biến động tăng (giảm) 0.078 triệu đồng hay 78 000 đồng Bảng 3.36: Các giả định về cấu trúc vốn của NHĐT&PT VN Thuế 25% Lượng vay nợ nhiều nhất trong 5 năm 38,910,919 Lượng vay nợ ít nhất trong 5 năm 18,228,450 2008 2009 Tỷ lệ nợ 95.66% 94.50% 94.56% 94.80% EBIT 15,093,266 16,432,370 16,674,101 17,724,002 Lãi vay 12,590,123 13,506,294 13,660,611 14,330,854 EBT 2,503,144 2,926,076 3,013,489 3,393,148 Thuế 625,786 731,519 753,372 848,287 Lợi nhuận sau thuế 1,877,358 2,194,557 2,260,117 2,544,861 Chi phí nợ 5.49% 5.00% 5.00% 5.00% Chi phí vốn chủ 14.00% 12.48% 12.48% 12.48% Tổng nợ 229,235,995 270,125,875 273,212,228 286,617,076 Thay đổi nợ so với 2008 40,889,880 43,976,233 57,381,081 Vốn chủ sở hữu 10,002,159 15,721,612 15,721,612 15,721,612 Tổng nguồn vốn 239,238,155 285,847,487 288,933,840 302,338,688 ROE 18.8% 14.0% 14.4% 16.2% ROA 0.8% 0.8% 0.8% 0.8% WACC 4.55% 4.23% 4.23% 4.20% Tổng nguồn vốn 239,238,155 285,847,487 288,933,840 302,338,688 Nợ ngắn hạn/ Tổng nguồn vốn 43% 34% 34% 34% Nợ ngắn hạn 102,872,406 96,044,756 97,081,770 101,585,799 Tiền mặt và các khoản tương đương tiền 79,771,687 101,645,877 101,645,877 101,645,877 Tài sản ngắn hạn 229,268,279 281,996,647 281,996,647 281,996,647 Khả năng thanh toán ngắn hạn 2.23 2.94 2.90 2.78 Khả năng thanh toán tức thời 0.78 1.06 1.05 1.00 Trong bảng phân tích trên, các giả định được đưa ra là: Lợi tức kỳ vọng năm 2008 được giả định là 14% Các giả định về tỷ lệ nợ mới của ngân hàng bao gồm tỷ lệ nợ 94,5% và 4,8% dựa trên khoảng biến động nợ vay của ngân hàng trong 5 năm 2004-2008, giả định tỷ lệ nợ 94,56% là theo tình hình thị trường hiện tại khi nhà nước thực hiện gói cho vay kích thích kinh tế. Nếu như ở năm 2008, tỷ lệ nợ của ngân hàng là 95.66% và có WACC= 4.55% thì theo dự báo, đến năm 2009, tỷ lệ nợ sẽ giảm xuống còn 94,56% và WACC sẽ đạt 4.23%, thấp hơn so với 2008. Điều này có thể được lý giải do việc giả định lợi tức kỳ vọng của vốn chủ sở hữu năm 2008 là cao hơn hẳn so với 2009 do năm 2008 có nhiều biến động kinh tế. 3.2.3.2. Các phương án cấu trúc vốn ứng với thời gian cổ phần hóa: Sau đây là 1 vài tình huống xác định cấu trúc vốn của ngân hàng gắn với thời gian cổ phần hóa: Phương án 1: Xác định cấu trúc vốn ở tỷ lệ nợ 94,5% nếu cổ phần hóa giữa năm 2009 Ngân hàng có thể cổ phần hóa vào giữa năm trong điều kiện thị trường đang có 1 vài dấu hiệu hồi phục. Tuy nhiên, tình hình chung của toàn thị trường lúc này là các cổ phiếu thường bị định giá thấp do tâm lý nhà đầu tư cần có sự điều chỉnh sau 1 thời gian dài khủng hoảng kinh tế cũng như thị trường chứng khoán. Nếu ngân hàng vẫn bảo lưu thời gian cổ phần hóa thì nên tiến hành điều chỉnh cơ cấu nợ về mức 94% để tạo ra bảng cân đối với các chỉ số tài chính tốt hơn như trong dự báo và làm an lòng các nhà đầu tư. Phương thức thực hiện: Xác định khối lượng nợ tăng thêm là 40,889,880 tỷ đồng, nhỏ hơn so với mức dự báo (43,976,233 tỷ đồng). Việc đạt được khối lượng nợ tăng thêm như trên là nằm trong khả năng của ngân hàng. Tuy nhiên, do hiện nay vẫn là thời điểm lãi suất vay thấp, do đó ngân hàng cần sử dụng các loại nợ dài hạn và giảm tương đối tỷ trọng nợ ngắn hạn trong cấu trúc vốn của ngân hàng. Điều này sẽ giúp làm gia tăng các chỉ số ngắn hạn và do đó làm đẹp hơn các chỉ số tài chính của ngân hàng, giúp cho cổ phiều ngân hàng có giá trị cao hơn khi cổ phần hóa. Phương án 2: Duy trì cấu trúc vốn với tỷ lệ nợ 94.56% nếu cổ phần hóa vào cuối năm 2009. Tiến hành cổ phần hóa lúc này sẽ có nhiều thuận lợi hơn do tình hình kinh tế lúc này đã hồi phục và thoát khỏi ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính. Do đó, có nhiều khả năng ngân hàng sẽ thu được thặng dư vốn hoặc hòa vốn sau quá trình cổ phần hóa và làm tỷ lệ nợ giữ ở mức dự báo là 94.56%. Như vậy, trong điều kiện dự báo có thặng dư vốn, ngân hàng không cần phải thay đổi cấu trúc vốn và giữ nguyên như trong dự báo tăng trưởng là 94,56% nợ. Tỷ lệ nợ này có thể sẽ giảm đi theo số lượng thặng dư vốn mà ngân hàng thu được. Phương thức thực hiện: Do 94.56% là cấu trúc vốn dự báo cuổi năm của ngân hàng, do đó việc cần làm của ngân hàng bây giờ là theo dõi và quản lý chặt nguồn vốn huy động và đảm bảo chúng vẫn theo đúng dự báo. Phương án 3: Lùi thời gian cổ phần hóa sang năm 2010 và xác lập cấu trúc vốn với tỷ lệ nợ 94,8% Việc trong điều kiện hiện nay, chính phủ đang tích cực thực hiện gói giải pháp kích thích kinh tế thì việc đi vay nhiều hơn một mức độ quen thuộc trong quá khứ là điều có thể hiểu được. Tuy nhiên, khi thực hiện ở tỷ lệ nợ này, khả năng thanh toán nhanh của ngân hàng sẽ xuống dưới 1, do đó có thể gặp phải 1 số trở ngại về thanh khoán nếu có những biến động xấu bất chợt của nền kinh tế. Do đó, nếu thực hiện tỷ lệ nợ này, ngân hàng nên lùi thời gian tiến hành cổ phần hóa vào năm sau. Một mặt của hành động này sẽ giúp ngân hàng tập trung nhiều hơn vào quá trình cho vay và quản lý danh mục cho vay của mình để tạo lợi nhuận. Mặt khác, vào năm sau khi tình hình kinh tế có nhiều chuyển biến tốt hơn, ngân hàng có điều kiện thể thực hiện một cấu trúc vốn khác để giúp làm đẹp các báo cáo tài chính của mình trước khi cổ phần hóa Phương thức thực hiện: Ngân hàng có thể ưu tiên gia tăng vay các nợ dài hạn để cho vay với các kì hạn ngắn. Việc làm này sẽ giúp ngân hàng trả ít lãi suất hơn trong thời điểm tương lai khi nền kinh tế phát triển và lãi suất tăng lên, trong khi đó vẫn có thể sử dụng vốn dài hạn đó để cho vay với các kì hạn ngắn làm nhiều lần để nhận được nhiều thu nhập lãi. Một số bài học rút ra khi nghiên cứu đề tài “Đổi mới cấu trúc vốn trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” Đảm bảo tính logic trong quá trình định giá: Thông thường, việc định giá doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu luồng tiền đều ước lượng giá trị các nhân tố trong tương lai xoay quanh một nhân tố chủ chốt trong báo cáo tài chính như doanh thu, chi phí…. Việc lạm dụng quá mức cách tiến hành này sẽ làm mất đi mối tương quan giữa các nhân tố trong báo cáo tài chính và làm sai lệch kết quả định giá. Do đó, khi tiến hành ước lượng, chúng ta cần phải xem xét mối liên hệ định tính giữa các nhân tố trong báo cáo tài chính và hạn chế tối thiểu việc ước lượng qua các biến doanh thu, chi phí. Ngoài ra, một thiếu sót của quá trình phân tích chính là việc chỉ sử dụng các số liệu ở bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh mà quên đi báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Các số liệu trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong giai đoạn ngắn sẽ không cho biết nhiều thông tin nhưng trong giai đoạn dài hơn (từ 3- 5 năm) thì nó sẽ cho thấy hành vi có tính đặc trưng của doanh nghiệp và có tác động mạnh mẽ đến các nhân tố trong báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán. Các giả định của việc phân tích cấu trúc vốn: Giả định có yếu tố quan trọng trong việc phân tích và xác định cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Đây sẽ chính là tiền đề cho quá trình phân tích và đưa ra quyết định về cấu trúc vốn. Có 2 giá định chúng ta cần chú ý nhất là “EBIT” và “ Khối lượng nợ vay”. Trong quá trình phân tích của bài luận, giả định “EBIT” được xác định thông qua mối tương quan giữa EBIT và tổng nợ của NHĐT&PT VN trong giai đoạn 2004-2008 và “Khối lượng nợ vay” được giả định thông qua khối lượng tăng cao nhất và thấp nhất của tổng giá trị nợ vay trong các năm. Phân tích ngân hàng phải luôn luôn gắn với phân tích lãi suất và các vấn đề xung quanh nó: Lãi suất là nhân tố then chốt trong hoạt động của ngân hàng và cũng là nguyên nhân giúp giải thích lợi nhuận của ngân hàng. Trong nắm 2008, có thể nhận thấy các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đã thực hiện chính sách huy động vốn với lãi suất chưa từng có khi lãi suất huy động tiến sát với lãi suất cho vay và lãi suất ngắn hạn cao hơn lãi suất dài hạn. Kết quả của hành động này sẽ là những khoản thua lỗ ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, kết thúc năm 2008, hầu hết các ngân hàng đều đạt được lợi nhuận dương. Quá trình phân tích lãi suất và các vấn đề xung quanh lãi suất sẽ giúp ta làm sáng tỏ vấn đề: Giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay luôn tồn tại khoảng cách nhất định dù lớn hay nhỏ. Không phải tất cả khách hàng của ngân hàng đều đến rút tiền đúng hạn, họ thường đến rút tiền sau thời hạn gửi tiền. Trong khoảng thời gian này, ngân hàng có thể tận dụng nguồn tiền nhàn rỗi do khách hàng chưa đến rút tiền để cho vay và kiếm thêm lợi nhuận. Do đó, ngân hàng vẫn đạt được khả năng tạo lợi nhuận kể cả trong trường hợp khủng hoảng xảy ra. Các nguồn vốn huy động dài hạn cũng là những nguồn tạo ra lợi nhuận lớn cho ngân hàng. Các ngân hàng có thể phải đi vay với lãi suất lớn hơn nhưng bù lại, trong thời gian khách hàng gửi tiền ở ngân hàng, ngân hàng sẽ tiến hành cho vay ở các kì hạn ngắn làm nhiều lần và như thế sẽ tạo ra khoản lợi nhuận khổng lồ. Kết quả của quá trình này sẽ làm cho ngân hàng đạt được lãi suất cho vay cao hơn nhiều so với lãi suất huy động vốn . Kết luận Cấu trúc vốn đã là một vấn đề được các nhà kinh tế học quan tâm từ lâu và sẽ luôn được quan tâm trong tương lai khi nền kinh tế phát triển kéo theo sự phát triển phức tạp trong cấu trúc doanh nghiệp. Việc đi tìm cấu trúc vốn tối ưu vì thế cũng sẽ luôn là đề tài hấp dẫn và đáng quan tâm trong doanh nghiệp và giới học giả. Qua bài viết trên, em đã cố gắng thể hiện những quan điểm cũng như góc nhìn của mình về đề tài “Đổi mới cấu trúc vốn trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”. Do còn những hạn chế trong nhận thức cũng như hiểu biết về vấn đề đang nghiên cứu, bài viết chắc chắn sẽ còn những thiếu sót đáng lưu ý cần được sửa chữa, bổ sung. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Qua đây, em cũng xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Tài và các anh chị, cô chú trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã giúp em hoàn thành bài viết trên. Tài liệu tham khảo PGS.TS. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Quốc Dân, tr.5-20. PGS.TS. Lưu Thị Hương, PGS.TS. Vũ Duy Hào (2006), Quản trị tài chính Doanh nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc Dân, tr. 169-175, tr. 189-196, tr.261-269. ThS. Nguyễn Đức Hiển (2008), Slide khóa học Phân tích và Đầu tư chứng khoán, tr.40-59. THS. Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Các lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại, Trường CĐ Kinh tế-Kế hoạch Đà Nẵng www.Saga.vn, Cấu trúc vốn và những tác động của nó (2007), Tóm lược một số lý thuyết cấu trúc vốn (2007), Doanh nghiệp và hành trình đi tìm cấu trúc vốn tối ưu (2008). www.vndirect.com.vn (Cập nhật số liệu đến 30/05/2009) Báo cáo tài chính (2004-2008). Phụ lục 1. Bang can doi ke toan 2004 2005 2006 2007 2008 A. Tài sản 1 Tiền mặt và các khoản tương đương tiền tại quĩ 1,126,488 1,184,082 1,383,221 1,975,966 2,351,400 2 Tiền gửi tai NHNN VN 4,752,364 4,576,418 17,688,317 8,758,166 10,422,218 3 Tiền gửi thanh toán tại các tổ chức tín dụng khác 926,021 806,528 5,335,177 1,982,383 2,359,036 4 Tiền gửi có kỳ hạn và cho vay các TCTD khác 14,212,413 16,841,762 17,429,351 24,006,514 28,567,752 5 Chứng khoán đầu tư và kinh doanh 9,315,313 12,191,997 16,013,938 30,312,002 36,071,282 6 Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác 31,644 37,656 7 Cho vay và ứng trước khách hàng trước dự phòng rủi ro 72,430,175 85,434,376 98,638,838 131,983,554 157,060,429 8 Dự phòng rủi ro tín dụng (5,185,789) (6,051,254) (5,185,717) (6,387,810) (7,601,494) 9 Đầu tư góp vốn liên doanh mua cổ phần, liên kết 356,821 438,152 551,945 832,084 990,180 10 Tài sản cố định hữu hình 504,349 638,750 839,378 900,599 1,071,713 11 Tài sản vô hình và quyền sử dụng đất 145,980 189,353 286,644 355,931 423,558 12 Tài sản cố định thuê tài chính 430,179 496,694 591,066 13 Tài sản có khác 1,075,399 1,725,619 4,753,535 6,134,349 7,299,875 Tổng Tài Sản 99,659,534 117,975,783 158,164,806 201,382,076 239,644,670 2004 2005 2006 2007 2008 B. Nợ phải trả và vốn CSH I. Nợ phải trả 1 Các khoản nợ CP và tiền gửi của các TCTD 17,994,791 14,977,310 18,291,691 21,994,903 26,173,935 2 Tiền gửi có kỳ hạn và vay của các TCTD khác 1,772,021 1,759,969 1,164,211 4,120,972 4,903,957 3 Tiền gửi khách hàng và các khoản phải trả khách hàng 67,262,449 87,025,709 113,611,627 141,857,460 168,810,377 5 Các công cụ tài chính phải sinh và các công cụ nợ tài chính phái sinh khác 602 0 6 Các nguồn vốn vay khác 7,165,584 8,142,448 16,172,559 18,088,670 21,525,517 7 Lãi dự chi 1,285,608 1,751,282 2,540,173 3,360,918 3,999,492 8 Thuế TNDN 67,437 18,661 13,074 358,746 426,908 9 Các công cụ nợ khác 1,049,723 1,150,684 1,943,045 2,853,621 3,395,809 Tổng nợ phải trả 96,597,613 114,826,063 153,736,982 192,635,290 229,235,995 II. Vốn chủ sở hữu 10 Vốn điều lệ 3,866,492 3,970,997 4,077,401 7,699,147 9,161,985 11 Vốn khác 568,805 741,985 1,416,159 1,414,893 1,683,723 12 Quỹ chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi báo cáo tài chính 48,332 50,859 54,897 55,181 65,665 13 Các quĩ dự trữ 1,350,755 1,583,108 1,345,286 1,106,640 1,316,902 14 Quỹ đánh giá lại tài sản tài chính sãn sàng để bán 621,345 221,310 263,359 15 Lợi nhuận giữ lại/ lỗ lũy kế (2,772,463) (3,197,229) (3,087,264) (2,091,995) (2,489,474) Tổng VCSH 3,061,921 3,149,720 4,427,824 8,405,176 10,002,159 16 Lợi ích của cổ đông thiểu số 341,610 406,516 Tổng Nguốn Vốn 99,659,534 117,975,783 158,164,806 201,382,076 239,644,670 2. Báo cáo kết quả kinh doanh 2004 2005 2006 2007 2008 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh 1 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 5,760,703 7,608,382 10,921,070 15,431,166 18,363,088 2 Chi phí lãi -3,853,864 -4,679,014 -7,570,229 -10,579,935 -12,590,123 Thu nhập lãi thuần 1,906,839 2,929,368 3,350,841 4,851,231 5,772,965 3 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 223,370 300,927 476,171 791,396 941,761 4 Chi phí từ hoạt động dịch vụ -42,719 -54,329 -83,177 -167,206 -198,975 5 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 57,481 44,224 107,725 139,647 166,180 6 Thu nhập từ mua bán chứng khoán kinh doanh 11,635 499 233,374 144,334 171,757 7 Thu nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoán 540870 620,813 8 Thu nhập từ hoạt động khác 366,242 253,552 107,098 239,839 285,408 9 Chi phí hoạt động khác -25,318 -26,786 -31,875 Tỏng thu nhập từ các hoạt động 3,063,718 4,095,054 4,166,714 5,972,455 7,107,221 10 Chi phí hoạt động 11 Chi phí nhân viên -419,049 -636,872 -866,474 -1,544,972 -1,838,517 12 Chi phí khấu hao -148,429 -161,196 -220,398 -273,626 -325,615 13 Chi phí hoạt động khác -399,014 -633,932 -663,736 -820,227 -976,070 Tổng chi phí hoạt động -966,492 -1,432,000 -1,750,608 -2,638,825 -3,140,202 14 Lãi thuần từ góp vốn liên kết liên doanh 31,412 24,526 12,406 16,629 19,789 15 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng -1,906,352 -2,391,702 -2,383,323 -3,368,071 -4,008,004 16 Hoàn nhập dự phòng rủi ro tín dụng 265,051 315,411 17 Thu hồi nợ đã xử lý bằng nguồn dự phòng 604,586 1,856,243 2,208,929 Thu nhập hoạt động kinh doanh trước thuế 222,286 295,878 649,775 2,103,482 2,503,144 18 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp -183,948 -180,886 -110,779 -496,830 -591,228 Lợi nhuận sau thuế 38,338 114,992 538,996 1,606,652 1,911,916 19 Lợi ích cổ đông thiểu số -1,907 -2,269 Lợi nhuận ròng 38,338 114,992 538,996 1,604,745 1,909,647

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐổi mới cấu trúc vốn trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.doc
Luận văn liên quan