Đề tài Đóng góp vào chiến lược xuất khẩu gạo của chi nhánh tổng công ty thương mại Hà Nội (Hapro) tại TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020

MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp. Lời cảm ơn. Xác nhận của cơ quan thực tập. Nhận xét của giáo viền hướng dẫn. Đề Tài: Đóng góp vào chiến lược xuất khẩu gạo của Chi nhánh Tổng công ty Thương mại Hà Nội (HAPRO) tại Tp. HCM đến năm 2010 tầm nhìn 2020. MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG /: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIEN lược phát TRIEN DOANH NGHIỆP 1.1. Khái luận về quản trị chiến lược .4 1.1.1 Khái niệm 4 1.1.2 Quản trị chiến lược 5 1.1.2.1 Giai đoạn hình thành chiến lược .6 1.1.2.2 Giai đoạn thực thi chiến lược 6 1.1.2.3 Giai đoạn đánh giá kiểm tra chiến lược .6 1.2 Quy trình hình thành một chiến lược tổng quát 6 1.2.1 Giai đoạn nhập vào 7 1.2.1.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 8 1.2.1.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh .8 1.2.1.3 Ma trận các yếu tố nội bộ (IFE): 10 1.2.2 Giai đoạn kết hợp .10 1.2.2.1 Ma trận điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - nguy cơ (SWOT) 11 1.2.2.2 Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động (SPACE) .13 1.2.2.3 Ma trận BCG I 15 1.2.2.4 Ma trận các yếu tố bên trong - bên ngoài (IE) .17 1.2.2.5 Ma trận chiến lược chính (Grand Strategy matrix) 18 1.2.3 Giai đoạn quyết định 20 CHƯƠNG II. THựC TRẠNG XUAT khau gạo của CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI (HAPRO) TẠI TP.HCM 2Ỗ1 Giới thiệu về Chi nhánh Tổng công ty Thương mại Hà Nội 24 2.1.1 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Chi nhánh Tổng công ty Thương mại Hà Nội tại Tp.HCM .25 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Chi nhánh Tổng công ty Thương mại Hà Nội tại Tp.HCM .30 2.1.2.1 Chức năng 30 2.1.2.2 Nhiệm vụ .30 2.1.2.3 Quyền hạn .31 2.1.3 Vai trò của Chi nhánh đối với Tổng công ty Thương mại Hà Nội (HAPRO) .7 ề 32 2.2 Quy trình thu mua và xuất khẩu gạo 33 2.3 Sản phẩm & Thị trường .36 2.3.1 Sản phẩm - Giới thiệu về mặt hàng gạo .36 2.3.1.1 Đặc trưng của gạo .36 1. Đặc trưng về kỹ thuật 36 2. Đặc trưng về cảm quan .38 2.3.1.2 Đóng gói bao bì và bảo quản gạo 38 1. Công việc đóng gói bao bì 38 2. Bảo quản gạo xuất khẩu .39 2.3.2 Thị trường .40 2.3.2.1 Thị trường cung ứng 40 2.3.2.2 Thị trường xuất khẩu gạo của chi nhánh 40 2.3.3 Đối thủ cạnh tranh .42 2.3.3.1 Nước ngoài 42 2.3.3.2 Trong nước .44 2.4 Kết quả hoạt động xuất khẩu gạo trong những năm gần đây của Chi nhánh Tổng công ty Thương mại Hà Nội tại Tp.HCM .45 2.4.1 Tình hình xuất khẩu gạo qua kết quả hoạt động KD .45 Bảng 10: Kim ngạch mặt hàng gạo năm 2004 - 2006 2.4.2 Tình hình ký kết và thực hiện Hợp đồng ngoại thương .48 Bảng 11: Tình hình ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo năm 2004 - 2006 2.4.3 Tinh hình xuất khẩu theo điều kiện thương mại Incoterms .51 2.4.4 Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo theo cơ cấu 52 Bảngl2: Cơ cấu và kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gạo năm 2004 - 2006 2.4.5 Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo theo thị trường .55 Bảng 13: Kim ngạch mặt hàng gạo qua các thị trườngnước nhập khẩu 2.4.6 Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu 59 Bảng 14: Tinh hình kinh doanh xuất khẩu gạo năm 2004 - 2006 2.4.7 Tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh toán .61 NHẬN XÉT 64 CHƯƠNG III: NHỮNG CHIEN lược nâng cao hoạt động XUẤT KHẨU GẠO CỦA CHI NHÁNH TCT THƯƠNG MẠI HÀ NỘI (HAPRO) TẠI TP.HCM ĐEN năm 2010 TAM nhìn 2020 3.1 Quan điểm 65 3.2 Mục tiêu .66 3.2.1 Doanh số .66 Bảng 15: Kim ngạch xuất khẩu dự kiến đến giai đoạn 2007 - 2010 tầm nhìn 2020 3.2.2 Phát triển thị trường 67 3.2.3 Phát triển sản phẩm 68 3.2.4 Hoàn thiện công tác quản lý 68 3.2.4.1 Ấp dụng thương mại điện tử .68 3.2.4.2 Chuyên môn hóa mặt hàng gạo .68 3.2.5 Xây dựng ma trận SWOT .69 Bảngl6:Ma trận SWOT cửa Chi nhánh Tổng công ty Thương mại Hà Nội tại Tp.HCM Cơ hội: Môi trường vĩ mô 70 Nguy cơ .70 Điểm mạnh 70 Điểm yếu : Môi trường vi mô (nội bộ doanh nghiệp) .70 3.3. Một số chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo của Chi nhánh Tổng công ty Thương mại Hà Nội tại Tp.HCM (HAPRO) đến năm 2010 tầm nhìn 2020 71 3.3.1 Chiến lược 1: Phát triển thị trường .71 3.3.1.1 Nội dung .71 3.3.1.2 Tiến trình thực hiện .71 3.3.1.3 Hiệu quả chiến lược .72 1. Định tính .72 2. Định lượng 72 Bảng 17: Kim Ngạch dự kiến từ thực hiện giải pháp 1 3.3.2 Chiến lược 2: Hội nhập ngược chiều 74 3.3.2.1 Nội dung 74 3.3.2.2 Tiến trình thực hiện 75 1. Củng cố hệ thống nhà cung cấp gạo 75 2. Hỗ trỢ các chương trình của chính phủ .76 3.3.2.3 Hiệu quả chiến lược .77 Bảng 18: Chi phí dự kiến cho việcxây dựng, dự trữ và bảo quản gạo 3.3.3 Chiến lược 3: Hoàn thiện công tác quản lý 79 3.3.3.1 Nội dung 79 3ề3.3.2 Tiến trình thực hiện 79 1. Chuyên môn hóa mặt hàng gạo 79 2. Ap dụng thương mại điện tử .80 3.3.3.3 Hiệu quả chiến lược .81 3.4 Một số kiến nghị nhằm đóng góp chiến lược xuất khẩu gạo của Chi nhánh Tổng công ty Thương mại Hà Nội tại Tp.HCM đến 2010 tầm nhìn 2020 .r ’ 82 3.4.1 Đối với chi nhánh 82 3.4.2 Đối với nhà nước .84 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀIề LIẸU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Gạo là nguồn dinh dưỡng chính của một nửa dân số thế giới. Nghề trồng lúa đã có cách đây 7000 năm, do đó lúa đã trở thành một trong những sản phẩm dùng làm lương thực lâu đời nhất. Gần 90% sản lượng thóc được trồng ở Châu Á. Lúa gạo đóng một vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày của chúgn ta và là một phần quan trọng trong nền văn hóa Châu Á. Đây cũng là mặt hàng ảnh hưởng đến kinh tế của hàng tỷ người. Mặc dù Việt Nam đã và đang chuyển sang nền kinh tế dựa vào công nghiệp, nhưng vẫn là một nước nông nghiệp và hiện nay lúa gạo vẫn là một loại cây trồng quan trọng nhất của nước ta. Tính toàn bộ Châu Á có 250 triệu nông trang trồng lúa trong đó phần lớn là các nông trang nhỏ với diện tích dưới 1 ha. Do đó, ngoài việc đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu, ngành trồng lúa còn tạo ra một số lượng lớn việc làm ở Châu Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Thật vậy, Việt Nam vinh dự là nước thứ hai về xuất khẩu gạo của thế giới năm 2003, sau Thái Lan, trước Ấn Độ và Mỹ với lượng xuất 4,25 triệu tấn. Điều này, không chỉ mang lại cho Việt Nam danh tiếng trên trường thế giới mà còn mang lại cho nước ta một nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần cân đối cán cân xuất nhập khẩu của nửđc ta. Chính những lợi ích kinh tế to lớn mà gạo đã mang lại cho nước ta đã nâng hạt gạo lên một tầm cao mới: Gạo trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến lược của nước ta. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh thị trường hiện nay đang cạnh tranh rất khốc liệt với tất cả các nước khi mà cánh cửa hội nhập ngày càng mở rộng. Thái Lan vẫn luôn dẫn đầu về xuất khẩu gạo, sự cạnh tranh của các nước, liệu Việt Nam có giữ vững được vị trí nhì bảng này không? Và liệu Việt Nam liệu có thể soán được ngôi vị: “Cường quốc xuất khẩu gạo của Thái Lan”? Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO, cánh cửa thế giđi mở rộng với chúng ta. vấn đề còn lại không chỉ là chính sách của nhà nước, ở người nông dân mà là còn trách nhiệm của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo. Sự hoạt động hiệu quả của các doanh nghiệp sẽ là vừa là nền tảng, vừa là động lực cho Việt Nam cạnh tranh với Thái Lan và các nước khác. Doanh nghiệp phải làm gì để nâng cao năng lực xuất khẩu gạo của doanh nghiệp mình? Đó cũng chính là nguyên nhân, động lực giúp em thực hiện đề tài nghiên cứu: ĐÓNG GÓP VÀO CHIẾN LỨỢC XUẤT KHÂU GẠO CỦA CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY THtftfNG NẠI HÀ NỘI (HARPO) TẠI TP.HCM ĐẾN NĂM 2010 TẦM NHÌN 2020. Với hy vọng có thể đề ra những giải pháp thiết thực và hữu ích trong việc nâng cao hoạt động xuất khẩu gạo của HAPRO. Và cũng với hy vọng, việc tăng kim ngạch xuất khẩu gạo của HAPRO cũng góp phần tăng vững chắc xuất khẩu gạo của Việt Nam trên trường thế giới từ nay đến năm 2010 tầm nhìn 2020. ❖ Sự cần thiết của đề tài: o Đáp ứng nhu cầu xã hội

pdf97 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2999 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đóng góp vào chiến lược xuất khẩu gạo của chi nhánh tổng công ty thương mại Hà Nội (Hapro) tại TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐóng góp vào chiến lược xuất khẩu gạo của chi nhánh tổng công ty thương mại Hà Nội (Hapro) tại TPHCM đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020.pdf
Luận văn liên quan