Đề tài Phân tích hiệu quả kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần đông lạnh Quy Nhơn

ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG LẠNH QUY NHƠN Phần 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh Phần 2: Phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn Phần 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn

ppt23 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2827 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hiệu quả kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần đông lạnh Quy Nhơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quy Nhơn, tháng 09 năm 2010 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quang Lớp: Quản Trị Doanh Nghiệp . K50 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Vũ Bích Uyên NỘI DUNG ĐỀ TÀI Phần hai PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG LẠNH QUY NHƠN Tên gọi: Công ty cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn Tên giao dịch quốc tế: Quy Nhon Frozen seafoods Joint Stock Company Trụ sở chính: 04 Phan Chu Trinh – Quy Nhơn - Bình Định Website: Vốn điều lệ: 9.185.000.000 đồng Tổng số lao động: 322 người 2.1. Tổng quan về công ty cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn 2.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty (Nguồn: Phòng Kế toán) Sản phẩm và thị trường tiêu thụ Đvt: đồng (Nguồn: Phòng Kế toán) Doanh thu tiêu thụ theo sản phẩm Đvt: đồng Biểu đồ thể hiện doanh thu theo sản phẩm Đồng SP Năm 2008 Năm 2009 Tình hình lợi nhuận của năm 2008 - 2009 (Nguồn: Phòng Kế toán) Đvt: đồng Chỉ tiêu năng suất Nguồn: Phòng Kế toán Chỉ tiêu sinh lợi (Nguồn: Phòng Kế toán) Tình hình năng suất lao động (Nguồn: Phòng Kế toán) Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương Tình hình sử dụng nguyên vật liệu (Nguồn: Phòng Kế toán) Phân tích hiệu quả vốn và tài sản Đvt: đồng Nguồn: Phòng Kế toán Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định Đvt: đồng Tình hình tài sản lưu động Đvt: đồng (Nguồn: Phòng Kế toán) Phần ba: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KD TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG LẠNH QUY NHƠN NHẬN XÉT ƯU ĐIỂM Công ty có một đội ngũ CBCNV nhiệt tình và năng động. Một tập thể đoàn kết. Vị trí thuận lợi Đầu tư được nhiều trang thiết bị mới Từng ngày khẳng định được mình trên thị trường Có nhiều chính sách cho CBCNV HẠN CHẾ Khí hậu thay đổi phức tạp trong những năm gần đây. Có nhiều sức ép cạnh tranh gay gắt. Chất lượng, mẫu mã cũng phải thay đổi theo xã hội. Lượng hàng tồn kho cao. CÁC BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Ứng dụng mô hình dự trữ để xác định lượng dự trữ tối ưu Tình hình thực tế hàng tồn kho của Công ty (Nguồn: Phòng Kế toán) Đvt: đồng Mô hình EOQ Q Q o Dự trữ trung bình Dự trữ tối đa Dự trữ tối thiểu Q/2 Q: số lượng của đơn hàng O: tồn kho tối thiểu Q/2: tồn kho theo chu kỳ bình quân. OA = AB = BC khoảng thời gian giữa các đơn hàng (từ khi đặt đến khi nhận) A B C Thời gian Xác định tổng chi phí tồn kho theo mô hình EOQ Tổng chi phí về hàng tồn kho (TC) = Chi phí tồn trữ hàng năm (C1) + Chi phí đặt hàng (C2) C1 = Q 2 C2 = D Q Với: TC = C1 + C2 Trong đó: TC – tổng chi phí về hàng tồn kho cho một năm D – nhu cầu hàng năm tính bằng (tháng, quý, năm). C1 – chi phí tồn trữ hàng/đơn vị/năm. Q - sản lượng hàng của một đơn hàng. Q/2 - lượng tồn kho trung bình trong một năm. D/Q - số lần đặt hàng trong một năm. C2 – chi phí đặt hàng cho một đơn hàng. Đồ thị biểu diễn chi phí hàng tồn kho Chi phí Sản lượng Q* C1 C2 TC Tại Q* thì : TC = min ; Hay khi: C1 = C2 thì TC = min √ 2DC2 EOQ = Q* = C1 Bảng nguyên vật liệu được sử dụng mỗi ngày (Nguồn: Phòng Kế toán) Thời gian giao hàng là 4 ngày không kể ngày nghỉ Công ty sẽ tiến hành đặt hàng khi lượng tôm chỉ còn lại trong kho là: HLSO"Silverbay"16/20: 4 × 4,15 = 16,6 kg HLSO"Platinum"16/20: 4 × 6,92 = 27,68 kg HLSO"Seaprodex" 6/8: 4 × 1,73 = 6,62 kg Lượng dự trữ an toàn: Để đảm bảo ổn định cho sản xuất Công ty cần phải duy trì một lượng hàng tồn kho dự trữ an toàn là 23kg. HLSO"Silverbay"16/20: 8 kg HLSO"Platinum"16/20: 11 kg HLSO"Seaprodex" 6/8: 4 kg Điểm đặt hàng mới sẽ là: HLSO"Silverbay"16/20: (16,6 + 8) = 24,6 kg HLSO"Platinum"16/20: (27,68 + 11) = 38,68 kg HLSO"Seaprodex" 6/8: (6,62 + 4) = 10,62 kg Hiệu quả của biện pháp HLSO"Silverbay"16/20: (1.296 - 16,6) × 282.240 = 361.097.856 đồng HLSO"Platinum"16/20: (2.160 - 27,68) × 330.624 = 704.996.168 đồng HLSO"Seaprodex" 6/8: (540 - 6,62) × 422.016 = 225.094.894 đồng Tổng số tiền tiết kiệm được là: 361.097.856 + 704.996.168 + 225.094.894 = 1.291.188.918 đồng Khi đó lượng hàng tồn kho còn lại của Công ty là: 20.363.910.083 – (1.291.188.918 x10) = 7.452.020.903 đồng Công ty sẽ tiết kiệm được một khoản vốn lưu động là: 23.635.230.100 - 7.452.020.903 = 16.183.209.197 đồng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptNGUYEN NHAT QUANG -PHAN TICH HIEU QUA KINH DOANH VA MOT SO BIEN PHAP NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI CONG TY CO PHAN DONG LANH QUY NHON.ppt
Luận văn liên quan