Đề tài Phân Tích hoạt động sản xuất kinh doanh tạo Công ty TNHH Đầu Tư và Xây Dựng cơ sở hạ tầng Việt - SIn

Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT- SIN Tên giao dịch: VIET- SIN INFRASTRUCTURE CONSTRUCTION AND INVESTMENT COMPANY LIMITED Tên viết tắt : VIET- SIN CO., LTD Địa chỉ trụ sở chính : 03 Phan Đình Phùng, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng Điện thoại : 0511.3820518 Fax : 0511.3820518 Số đăng ký kinh doanh : 3202002179 Đăng ký lần đầu ngày 07 tháng 03 năm 2005 và đăng ký sửa đổi lần 4 ngày 18 tháng 12 năm 2008 Công ty TNHH đầu tư và xây dựng hạ tầng Việt Sin là công ty TNHH có hai thành viên trở lên có: Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng do 3 thành viên góp. Một đất nước, xã hội phát triển thì trước hết phải đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật.Việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng bao gồm nhiều ngành, trong đó ngành xây dựng đóng góp một phần rất lớn để xây dựng đường giao thông, nhà cửa, khu công nghiệp, trường học, bệnh viện, cầu cống Cùng chung với đất nước, thành phố Đà Nẵng đã và đang đầu tư kiến thiết xây dựng cở sở hạ tầng. Từ đó, các doanh nghiệp xây lắp dần dần được ra đời. Trong đó, công ty TNHH đầu tư và xây dựng hạ tầng Việt Sin cũng đã được thành lập. Công ty ngày càng lớn mạnh và kinh doanh có hiệu quả trong suốt thời gian qua. *Quy mô của công ty: vừa và nhỏ 1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển Bước đầu khi thành lập công ty đã gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt như: cơ sở vật chất, đội ngũ nhân sự, vốn, thị trường nhưng với sự nỗ lực của ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ nhân viên, từng bước công ty đã dần tự khẳng định mình và chiếm đựợc lòng tin của khách hàng trong và ngoài tỉnh. Cụ thể công ty đã xây dựng các công trình dân dụng đạt chất lượng cao và đã đưa vào sử dụng: · Công trình đường vào nghĩa trang Hòa Sơn. · Công trình bảo tàng Chăm Đà Nẵng. · Công trình trường cấp 2 Phan Châu Trinh, Điện An, Điện Bàn, Quảng Nam Do xu hướng hiện nay ngành xây dựng chú trọng đến việc đầu tư xây dựng giao thông, cầu cống kiên cố hóa, đòi hỏi phải áp dụng công nghệ máy móc, thiết bị thi công. Công ty đã đầu tư mua sắm nhiều máy móc thiết bị tiên tiến để có thể cạnh tranh lai với các doanh nghiệp khác và nhằm nâng cao chất lượng thi công và tăng năng suất lao động, tiết kiệm, giảm giá thành sản xuất đến mức thấp nhất để tăng sức cạnh tranh trên thị trường

doc38 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2591 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân Tích hoạt động sản xuất kinh doanh tạo Công ty TNHH Đầu Tư và Xây Dựng cơ sở hạ tầng Việt - SIn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
802727 -63082206 9 Cải tạo HT T1QST 155032598 18513980 69348182 -104198396 10 Trường tiểu học NTP 584540746 79718869 298604545 -365655070 11 CTTVGS khoVKHK 0 2344536 8781975 6437439 12 TVGS CQDT QCHD 34469230 14890503 55775653 6415920 13 S/C&kc XPPT kênh5 0 6113402 22899091 16785689 14 Cq quân sự Q.NHS 377032184 94532262 354091364 -117473082 15 Đg BT,TĐ cụ PCT 105015613 58836093 220383517 56531811 16 Đg BT tổ 4 khu An Thị 161932783 49653522 185988182 -25598123 17 Đg BT tổ 29 P.Mân Thái 57000958 0 -57000958 18 KPB CT BTLV3HQ 0 -3115844 -3115844 19 TVGS V3HQ 6710000 0 -6710000 20 HSQT mỏ đá P.Hưng 2000000 1941610 7272727 3331117 21 Lập HS trạm ĐK xe CĐĐN 500000 970805 3636364 2165559 22 KS,LDT cầu tàu cảng 8000000 5210697 19517811 6307114 23 Đường BT tránh chợ Đ.Ngọc 0 627814 2351615 1723801 Cộng 4926952316 564218631 2110289054 -3380881893 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Từ hai bảng trên, ta có thể thấy được sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và cả trong nền kinh tế quốc dân đến kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp bằng chứng là sự sụt giảm đáng kể của doanh thu năm 2008. Ngoài sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng trên còn có cả sự cạnh tranh khốc liệt của các công ty khác trong ngành để tồn tại nên làm cho doanh thu của năm 2008 giảm hơn 50% so với doanh thu năm 2007. Mặt khác đó là không kể đến sự tồn vốn trong các công trình trong kỳ trước chưa thu hồi được do sự khó khăn khách quan từ khách hàng. Từ doanh thu của năm 2007 là 4.584.397.231 đồng thì năm 2008 doanh thu chỉ chưa được 50% là 2.110.289.054 đồng, ta có thể thấy được mục tiêu tồn tại của công ty đã đặt ra. Trong năm 2007 ở cuối năm tổng kết kết quả kinh doanh thì doanh nghiệp vẫn lãi được 251.873.259 đồng thì cuối năm 2008, doanh nghiệp đã lỗ 3.380.881.893 do chủ yếu là chưa thu hồi được giá vốn tiêu thụ trong kỳ. Tuy nhiên, cũng qua hai bảng này cho ta thấy công ty đã dần có uy tín trên thị trường, cụ thể là công ty đã nhận được nhiều công trình hơn theo kế hoạch dự định là mỗi năm phải nhận ít nhất 20 công trình trở lên. Công ty đã có kinh nghiệm tốt trong việc định giá để tham gia đấu thầu và thắng thầu. Do tính chất của sản phẩm xây dựng là mỗi công trình là một loại sản phẩm nên sau đây là kết quả tiêu thụ của công ty thông qua doanh thu từ năm 2005 đến năm 2008. Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của công ty qua doanh thu từ năm 2005 và năm 2008 ĐVT: đồng STT Năm Doanh thu Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối(%) 1 Năm 2005 4.234.543.675 2 Năm 2006 4.464.895.327 230351652 5.44% 3 Năm 2007 4.584.397.231 349853556 8.26% 4 Năm 2008 2.110.289.054 -2124254621 -50.16% (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Với căn cứ lấy doanh thu năm 2005 là gốc thì từ năm 2005 đến năm 2007 thì công ty có tốc độ tăng trưởng khá tốt là từ 5,44% năm 2006 và 8,26% năm 2007 so với doanh thu năm 2005 nhưng trong năm 2008, doanh thu giảm hơn 50% so với năm 2005. Về tuyệt đối, năm 2006 so với năm 2005, doanh thu tăng 230.351.652 đồng tương ứng là 5,44%, năm 2007 so với năm 2005, doanh thu tăng 349.853.556 đồng tương ứng 8,26%, năm 2008 so với năm 2005, doanh thu giảm 2.124.254.621 đồng tương ứng 50,16%. Đứng trước con số này thì không ai không đặt câu hỏi tại sao lại có sự sụt giảm như thế. Với chúng ta, ai cũng đều biết, năm 2008 vùa qua là năm có những khó khăn đối với nền kinh tế, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các nền kinh tế đang phát triển như nước Việt Nam ta. Để có thể tồn tại, các công ty phải cật lực làm việc, và khả năng phá sản rất cao. Đồng thời, trong năm 2006 và năm 2007, có khá nhiều các công ty xây dựng được mọc lên theo nhịp phát triển của thành phố, cộng với sự tồn tại của các doanh nghiệp đã có là cho sự cạnh tranh diễn ra rất sôi nổi, hơn nữa công ty chưa thành lập được bao lâu nên thâm niên và uy tín chưa cao đã ảnh hưởng trầm trọng đến doanh thu của doanh nghiệp. 2.1.3. Thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp Thị trường hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là thành phố Đà Nẵng và các tỉnh lân cận như Quảng Nam, Huế…Ví dụ như trong năm 2008 vừa qua, trên thị trường chính là thành phố Đà Nẵng, doanh nghiệp đã xây dựng nhưng công trình như công trình bảo tàng Chăm ĐN, công trình TTHC quận Sơn Trà, công trình kho vũ khí Hòa Khương, công trình tượng đài P.Mân Thái…, ngoài ra, công ty còn phát triển rộng ra trên tỉnh Quảng Nam như các công trình đường bê tông tránh chợ Điện Ngọc,các công trình tại trường Phan Châu Trinh, Điện An, Điện Bàn, Quảng Nam,… và các tỉnh khác. Sau đây là bảng số liệu kinh doanh theo cơ cấu thị trường. Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của công ty theo cơ cấu thị trường trong năm 2007 và năm 2008 ĐVT: đồng STT Khu vực địa lý Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng 1 Đà Nẵng 4000675692 87.27% 1263981895 59.90% 2 Quảng Nam 463000000 10.10% 776958977 36.82% 3 Khu vực khác 120721539 2.63% 69348182 3.28% Tổng 4584397231 100% 2110289054 100% (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế Toán) Theo bảng trên, ta có thể thấy được theo cơ cấu thị trường thì công ty có thị trường chủ yếu là ở thành phố Đà Nẵng, cụ thể là doanh thu vào năm 2007 là hơn 4 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 87,27% và doanh thu năm 2008 là giảm xuống còn hơn 1,25 tỷ đồng chiếm 59,9%. Đồng thời cũng trong hai năm này, ở tỉnh Quảng Nam lại có xu hướng tăng từ năm 2007 là doanh thu là 463 triệu đồng chiếm tỷ trọng 10,1% lên gần 777 triệu đồng chiếm tỷ trọng 36,82% ở năm 2008. Các khu vực khác tăng nhẹ từ 2,63% năm 2007 lên 3,29% năm 2008. Qua đó ta thấy được công ty đã có xu hướng phát triển thương hiệu ra các khu vực khác rộng hơn, thoát ra khỏi tầm thành phố Đà Nẵng. Do đặc điểm của sản phẩm là quy mô lớn và cần rất nhiều vật liệu công cụ dụng cụ khó di chuyển nên thị trường của công ty hiện có là đảm bảo và phù hợp với tính chất công việc. Tuy nhiên, công ty cần xem xét việc tỉ trọng doanh thu ở thành phố Đà Nẵng giảm đáng kể từ năm 2007 là 87,27% xuống còn 59,9% năm 2008 là hợp lý và đúng mục tiêu đề ra chưa. Như em thấy là công ty cần xem lại, có thể có giảm nhưng giảm lượng quá lớn thì công ty sẽ bỏ qua nhiều cơ hội ở gần do chưa chú tâm đến nhiều. 2.1.4. Giá cả Giá cả là yếu tố duy nhất trong marketing mix tạo ra doanh thu, các yếu tố khác tạo ra giá thành. Chính vì thế việc định giá rất quan trọng và cần thiết. Mặt khác, đây cũng là một yếu tố quyết định đến khả năng cạnh trạnh của doanh nghiệp trên thị trường nên doanh nghiệp cần phải cẩn trọng. Mục tiêu của doanh nghiệp trong việc định giá Muốn xác định giá thì doanh nghiệp cần xác định được mục tiêu của doanh nghiệp là gì. Từ đó sẽ có quyết định đưa ra giá phù hợp với cả doanh nghiệp và thị trường cạnh tranh. Với tình hình khủng hoảng kinh tế hiện nay, nền kinh tế quốc dân vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn nên có những ảnh hưởng mạnh đến doanh nghiệp. Mặt khác do sự cạnh tranh để tồn tại nên công ty TNHH đầu tư và xây dựng hạ tầng Việt Sin có mục tiêu tồn tại và nâng cao chất lượng để thu hút các chủ đầu tư. Từ mục tiêu này, doanh nghiệp đã giảm và tiết kiệm tối đa các khoản chi phí có thể để đưa ra các mức giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh nhằm có thêm các hợp đồng để có doanh thu hoạt động và kiếm lãi cho doanh nghiệp Các chính sách của doanh nghiệp Doanh nghiệp không chỉ đảm bảo về chất lượng, kiểu dáng, nội thất cho các công trình mà bên cạnh đó thì giá cả là một yếu tố quan trọng trong việc tìm được các công trình và tham gia đấu thầu của doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp đã đưa ra một số mục tiêu trong việc định giá như sau: Định giá để đạt được mục tiêu trên vốn đầu tư Định giá nhằm tạo sự ổn định giá và lợi nhuận. Định giá nhằm đạt tỷ phần thị trường mục tiêu Định giá nhằm tạo được lợi thế cạnh tranh. Đồng thời doanh nghiệp còn có mục tiêu là tạo điều kiện tăng cường cho hoạt động marketing, có cân nhắc đến trọng tâm, trọng điểm của từng địa bàn và từng thời kì để thu hút đầu tư và tạo dấu ấn trong tâm trí khách hàng Thực chất trong quá trình kinh doanh có nhiều tác động khác nhau của môi trường bên ngoài lẫn môi trường bên trong doanh nghiệp bắt buộc phải thay đổi chính sách về giá cũng như thay đổi giá bán. Cụ thể công ty có thể giảm giá khi cạnh tranh gay gắt , nhu cầu giảm xuống ,…công ty cũng có thể tăng giá như do lạm phát , hợp đồng tăng hoặc nhu cầu tăng quá mức …hay như việc tăng hay giảm giá là để đối phó với chính sách về giá cả của đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên trong bất kì trường hợp nào doanh nghiệp cũng cần chủ động để ứng phó với những biến động của thị trường và sự thay đổi của người tiêu dùng. Tùy từng thời điểm khác nhau mà doanh nghiệp lựa chọn cho mình một mục tiêu đặt lên hàng đầu. Như trong năm 2008 vừa qua, công ty đã áp dụng mục tiêu định giá để tạo lợi thế cạnh tranh và để tồn tại, do đó công ty đã tiết kiệm tối đa các khoản chi phí và có các ưu đãi cho khách hàng đến với công ty. Các phương pháp định giá Dựa vào các mục tiêu và chính sách trên mà doanh nghiệp có thể chọn lựa các phương pháp định giá phù hợp. Có nhiều phương pháp định giá mà doanh nghiệp có thể lựa chọn để phù hợp với mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra. Công ty TNHH đầu tư và xây dựng hạ tầng Việt Sin đã lựa chọn phương pháp định giá dựa trên chi phí đó là định giá cộng thêm vào chi phí một mức lời định trước. Trên lý thuyết, phương pháp này được tính dựa trên chi phí trung bình trên đơn vị sản phẩm và mức lời định trước: P = (1+m).AC Hay P = (1+m).(AVC + FC ) Q Trong đó: P : giá dự kiến m : tỷ lệ sinh lời trên chi phí AC : chi phí trung bình trên 1đơn vị sản phẩm AVC: chi phí biến đổi trung bình trên 1đơn vị sản phẩm FC : chi phí cố định Q : tổng sản lượng Nhưng do đặc điểm đặc biệt của sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp là số lượng bằng 1 nên việc định giá được tính như sau: P = (VC+FC).(1+m) Trong đó: VC = AVC*Q : chi phí biến đổi Ví dụ: Trong năm 2007, công ty nhận công trình Đài tưởng niệm Đoàn pháo binh 575 với các loại chi phí như sau: VC = 46909700+23900000+10056727=80866427(đồng) FC = 9217563(đồng) m = 5% P = (80866427+9217563)*(1+ 5%) = 94588189.5(đồng) Mức giá hiện tại của doanh nghiệp Tùy theo từng công trình của doanh nghiệp theo từng khía cạnh như: quy mô, kiến trúc, yêu cầu của khách hàng, nội thất, nguyên vật liệu, mùa vụ nên giá cả của doanh nghiệp không có tính chất cố định, hay có sự thay đổi và biến cố nhất định. Mỗi công trình là một loại sản phẩm nên giá cả của nó cũng có sự khác biệt lớn. Giá của mỗi công trình thường có giá trị rất lớn. Mỗi sản phẩm là sự lắp ghép của rất nhiều công đoạn, nhiều yêu cầu riêng biệt nên giá của nó cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Do thường các công trình được công ty xây dựng phải được đấu thầu nên giá thường được xác định trước. Nó không được xác định một cách chính xác và cố định như là các sản phẩm hàng hóa khác. Với sự cạnh tranh khốc liệt về giá cả trong các cuộc đấu thầu và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng suy thoái toàn cầu nên công ty phải đảm bảo tính toán được giá cả thấp nhất có thể để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.1.5. Hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp Do các hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp có các đặc điểm khác biệt như quy mô lớn, thường gắn liền với một không gian có sẵn và thường được đấu thầu trước nên hệ thống phân phối sản phẩm chủ yếu là kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp cấp 1 Hiện nay doanh nghiệp tổ chức 2 kênh phân phối là kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp qua một trung gian. A B Doanh nghiệp Doanh nghiệp Trung gian đấu thầu Khách hàng Khách hàng Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối Chú thích: A kênh phân phối trực tiếp B là kênh phân phối gián tiếp qua 1 trung gian Nhìn chung, doanh nghiệp chọn kênh phân phối như vậy là phù hợp với tính chất của sảm phẩm, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp. Bảng 2.5: Bảng kết quả tiêu thụ qua các kênh phân phối ĐVT: đồng Kênh phân phối Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu Tỉ trọng Doanh thu Tỉ trọng Trực tiếp 1563748664 34,11% 1046034859 49,57% Gián tiếp 3020648567 65,89% 1064254195 50,43% Tổng cộng: 4584397231 100% 2110289054 100% (Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán) Từ bảng số liệu trên, ta thấy được doanh nghiệp sử dụng đồng thời cả hai hệ thống. Giữa hai năm có sự thay đổi về doanh thu giữa hai kênh phân phối như năm 2007 cơ cấu doanh thu (tỷ trọng) ở kênh phân phối trực tiếp tăng từ 34,11% lên 49,57% so với năm 2008, và ngược lại, ở kênh phân phối gián tiếp, tỷ trọng năm 2008 là 50,43% giảm so với năm 2007 là 65,89%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã phát huy được uy tín và độ tin cậy của thương hiệu doanh nghiệp. 2.1. 6. Các hình thức xúc tiến bán hàng mà doanh nghiệp đã áp dụng Nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm của công ty, bên cạnh việc đảm bảo về mẫu mã, chất lượng, giá cả thì công ty cần phải có những hình thức xúc tiến bán hàng khác để hỗ trợ cho việc tiêu thụ của mình. Doanh nghiệp đã áp dụng các chính sách xúc tiến bán hàng như: *Quảng cáo: Doanh nghiệp sử dụng các hình thức quảng cáo rộng rãi trên các phương tiện thông tin như báo.., hình thức quảng cáo chủ yếu của doanh nghiệp là các logo, biểu tượng, và các hình thức quảng bá khác. 2.1.7. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Trên địa bàn trong thành phố Đà Nẵng, có rất nhiều đối thủ trong ngành như Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Vinaconex 1, 3, 5, 6… Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Đà -Thăng Long Công ty TNHH đầu tư, tư vấn và xây dựng Quang Vũ Công ty TNHH đầu tư và xây dựng Sông Hồng Các công ty trên đa số đều là các công ty có quy mô lớn và thâm niên trong ngành, do đó thương hiệu của họ rất mạnh và có uy tín cao, đồng thời cũng là những doanh nghiệp đầu ngành nên họ có sức cạnh tranh rất mạnh.. 2.1.8. Đánh giá và những kết luận Qua phân tích tình hình tiêu thụ và các hoạt động Marketing của công ty TNHH đầu tư và xây dựng hạ tầng Việt Sin ta thấy được những thuận lợi và khó khăn sau: Thuận lợi: thứ nhất,chất lượng công trình và thương hiệu của công ty đã tạo được niềm tin trong lòng khách hàng nên thu hút được nhiều khách hàng, cả khách hàng hiện tại khách hàng tiềm năng. Thứ hai, các nguồn lực của công ty đã vững mạnh, các mục tiêu và chính sách của công ty luôn linh hoạt đối với các tình huống của thị trường làm cho công ty có khả năng thích ứng tốt. Thứ ba, công ty có vị trí địa lý rất thuận lợi là nằm trong thành phố Đà Nẵng có sự phát triển mạnh mẽ và có nhiều các dự án đầu tư vào xây dựng cở sở hạ tầng. Khó khăn: thứ nhất, đó là sự cạnh trạnh trên thị trường ngày càng gay gắt và sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho vấn đề kinh doanh của công ty gặp rất nhiều khó khăn và doanh thu giảm đi rất nhiều. Thứ hai, công ty có quy mô vừa và nhỏ nên sức cạnh tranh trên thị trường còn yếu, chưa có khả năng vươn ra các thị trường lớn như TP Hồ Chí Minh, Thủ Đô Hà Nội cũng như là cả nước. CÔNG TÁC LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA DOANH NGHIỆP Cơ cấu lao động của doanh nghiệp Bảng 2.6: Phân loại cơ cấu lao động trong doanh nghiệp STT Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1 Tổng số lao động 51 100 2 Phân loại lao động theo độ tuổi 51 100 Độ tuổi dưới 30 12 23,53 Độ tuổi từ 30 đến 45 23 45,1 Độ tuổi trên 45 16 31,37 3 Phân loại lao động theo trình độ chuyên môn 51 100 Đại học 10 19,61 Cao đẳng 13 25,49 Trung cấp 5 9,8 Phổ thông 23 45,1 4 Phân loại theo chức năng, nhiệm vụ 51 100 Bộ phận lãnh đạo 3 5,88 Bộ phận kế toán tài chính 3 5,88 Bộ phận kỹ thuật kế hoạch 15 29,41 Bộ phận thi công sản xuất 22 43,14 Bộ phận tổ chức lao động 3 5,88 Ban bảo vệ, thủ kho 5 9,8 (Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính) Nhìn chung, cơ cấu lao động của công ty là hợp lý.Do tính chất của sản phẩm là cần nhiều lao động phổ thông và cần nhiều thợ như thợ xây, thợ nề,…và có các kỹ sư kỹ thuật đứng công trình và điều khiển các xe cơ giới phục vụ cho xây dựng công trình. Công ty có đội ngũ nhân viên khá trẻ phù hợp với tính chất công việc và có khả năng thích ứng tốt với sự linh hoạt của công việc. Phương pháp xây dựng định mức lao động, định mức cho sản phẩm Khái niệm: định mức lao động là lượng lao động hao phí lớn nhất được quy định để chế tạo một sản phẩm hay hoàn thành một công việc nào đó đúng tiêu chuẩn chất lượng trong các điều kiện tổ chức, kỹ thuật, tâm sinh lý, kinh tế và xã hội nhất định. Định mức lao động có ý nghĩa: Là một trong những cơ sở để doanh nghiệp có thể xác định cầu về lao động Là cơ sở để phân công và hiệp tác lao động ở từng bộ phận và trong phạm vi toàn doanh nghiệp Là cơ sở để xây dựng kế hoạch lao động cũng như các bộ phận kế hoạch khác trong doanh nghiệp. Là cơ sở để đánh giá kết quả lao động, thực hiện khuyến khích lợi ích vật chất và chiu trách nhiệm vật chất đối với từng cá nhân, bộ phận và toàn doanh nghiệp Chính vì thế, việc xây dựng định mức lao động trong doanh nghiệp rất quan trọng. Do đó, công ty TNHH đầu tư và xây dựng hạ tầng Việt Sin đã áp dụng phương pháp khoa học để xây dựng định mức lao động và định mức cho sản phẩm. Vì mỗi sản phẩm của doanh nghiệp có tính chất khác nhau, có nhiều giai đoạn, không có tính lặp lại và không sự giống nhau nên việc xác định định mức cho sản phẩm mang nhiều phức tạp và khác biệt. Công ty TNHH đầu tư và xây dựng hạ tầng Việt Sin đã sử dụng phương pháp thông kê kinh nghiệm làm cơ sở để tính định mức lao động và định mức cho sản phẩm. Qua các kinh nghiệm được tích lũy từ các công trình và từ trước, xem xét đến tính chất phức tạp của từng công trình cho phép công ty định mức được thời gian và chi phí xây dựng và hoàn thành công trình là bao nhiêu? Nó còn phụ thuộc vào nguồn vốn và thời gian đối tác quy định cho công ty là bao lâu. Tình hình sử dụng thời gian lao động Hiện nay công ty áp dụng chế độ lao động làm việc 8h/ngày và 56h/tuần. Cán bộ công nhân viên làm việc theo giờ hành chính. Ngoài ra, khi cần thiết thì công nhân làm thêm giờ hoặc tăng ca để hoàn thành tiến độ công việc đã đặt ra trước. Sáng 7h 30’ - 11h 30’ Chiều 13h 30’ - 17h 30’ Qua số liệu từ bảng 2.7 (trang 20) ta thấy công ty TNHH đầu tư và xây dựng hạ tầng Việt Sin đã tuân thủ theo đúng quy định của Nhà nước về ngày nghỉ và ngày tết của công nhân. Như vậy việc sử dụng thời gian lao động của công ty là hợp lý, hiệu quả. Bảng 2.7: Tình hình sử dụng lao động của Công ty năm 2008. STT Nội dung Ngày công(ngày) 1 Tổng ngày công theo dương lịch 365*51=18615 2 Tổng ngày nghỉ chủ nhật 52 *51=2652 3 Tổng ngày nghỉ Lễ Tết 8 *51 = 408 4 Tổng ngày nghỉ theo chế độ (4=1-2-3) + Tổng số ngày vắng bình quân + Tổng số ngày làm việc bình quân 15555 22*51 =1122 283 *51 = 14433 5 Ngày làm việc thực tế 1 công nhân 283 (Nguồn: Phòng Tổ Chức- Hành Chính) Năng suất lao động Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động có thể sáng tạo ra một số sản phẩm vật chất có ích trong khoảng thời gian nhất định, hoặc là thời gian lao động hao phí để tạo ra một sản phẩm. Năng suất lao động ở công ty được tính như sau: Doanh thu W = NVLĐ + NVQL W : năng suất lao động NVLĐ: số nhân viên lao động NVQL: số nhân viên quản lý Năng suất lao động phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như trình độ lao động năng lực cá nhân, vị trí công tác, điều kiện làm việc, bầu không khí tâm lý trong tập thể. Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp các yếu tố trong sản xuất kinh doanh. Bảng 2.8: Bảng NSLĐ của công ty năm 2007 và năm 2008 STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch (%) 1 Doanh thu(đồng) 4584397231 2110298054 -53,96 2 Số lao động làm việc (người) 94 51 -45,74 3 Số ngày làm việc bình quân 1 CN trong 1 năm (ngày) 286 283 -1,05 4 Số giờ làm việc bình quân 1 công nhân trong 1 ngày 8 8 0 5 NSLĐ bình quân năm(đồng/năm/người) 48770151,39 41378393,22 -15,15 6 NSLĐ bình quân ngày(đồng/ngày/người) 170525,12 146213,4 -14,25 7 NSLĐ bình quân giờ(đồng/giờ/người) 21315,64 18276,68 -14,25 (Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán) Như vậy, qua bảng số liệu trên ta có thể thấy, doanh thu của năm 2008 so với năm 2007 giảm hơn một nửa, cụ thể là giảm 53,96% với số tuyệt đối là 2474099177 đồng. Số lượng lao động giữa hai năm này cũng có sự thay đổi đáng kể là lao động năm 2008 giảm so với năm 2007 là 43 người, giảm 45,74%. Điều này chứng tỏ cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 có ảnh hưởng sâu sắc đến công ty, do việc kinh doanh gặp nhiều khó khăn nên công ty đã tinh giảm gần nửa lao động để tiết kiệm chi phí hoạt động do đó làm cho doanh thu cũng giảm đi nhiều. Cũng qua bảng số liệu trên, ta thấy tình sử dụng lao động của công ty chưa hiệu quả cả về năng suất lao động bình quân theo năm hay theo ngày và theo giờ. NSL Đ bình quân theo năm hay theo theo ngày và theo giờ năm 2008 đều giảm hơn 14% so với năm 2007, điều này cộng với việc giảm lao động đã làm cho doanh thu năm 2008 giảm đi rất nhiều. Công ty cần có các biện pháp khắc phục tình trạng này Tuyển dụng và đào tạo lao động Vấn đề tuyển dụng và đào tạo lao động có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của nguồn lao động của doanh nghiệp. Do đó, công ty TNHH đầu tư và xây dựng hạ tầng Việt Sin rất chú trọng đến vấn đề này. Công việc này phải thực hiện theo từng bước để lựa chọn được người đủ năng lực và phù hợp với công việc mà công ty đang cần. Đối với công tác tuyển dụng, quy trình như sau: Thứ nhất, công ty dự báo nhu cầu lao động như công ty cần bao nhieu người. Thứ hai, doanh ngiệp cần xác định được vị trí cần tuyển, các công việc, kỹ năng mà người làm việc tại vị trí đó cần làm. Thứ ba, đăng tin trên báo hay các phương tiện thông tin đại chúng theo mẫu tuyển dụng để tìm người phù hợp. Thứ tư, tiếp đón và nhận đơn xin việc. Thứ năm, nghiên cứu đơn xin việc để chọn ra những người phù hợp với công việc. Thứ sáu, tổ chức tiếp xúc phỏng vấn tuyển chọn những đơn xin việc đạt yêu cầu bằng cách trực tiếp để chọn ra người có khả năng phù hợp nhất. Thứ năm, kiểm tra sức khỏe, đánh giá trình độ và khả năng làm việc của người được chọn bằng cách thử tay nghề là cho là thử việc trong 2 tháng Thứ sáu, ra quyết định thuê mướn, ký hợp đồng. Sơ đồ 2.2. Quy trình tuyển dụng lao động tại công ty TIẾP NHẬN HỒ SƠ THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG XÁC ĐỊNH NGUỒN LĐ DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG RA QUYẾT ĐỊNH TUYỂN DỤNG THỬ TAY NGHỀ RA QUYẾT ĐỊNH TUYỂN DỤNG TIẾP XÚC PHỎNG VẤN THỬ TAY NGHỀ NGHIÊN CỨU HỒ SƠ (Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính) Đối với công tác đào tạo lao động Đối với công nhân phổ thông như thợ xây, thợ phụ .. thì đào tạo trong công việc như theo kiểu chỉ dẫn công việc tức là người học việc sẽ được người dạy hướng dẫn tỉ mỉ theo từng bước cách thực hiện công việc, người học vừa học vừa làm đến khi nào thành thạo dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn chặt chẽ của người dạy. Đối với lao động có trình độ như kỹ sư hoặc làm quản lý thì doanh nghiệp sẽ đào tạo ngoài công việc như cử đi học các trường chính quy, tham gia các hội nghị, hội thảo… Tổng quỹ lương của doanh nghiệp: các thành phần và phương pháp xác định Tổng quỹ lương của công ty TNHH đầu tư và xây dựng hạ tầng Việt Sin được xác định theo phương pháp tính theo số lao động bình quân và tiền lương bình quân của một công nhân hay một công nhân viên ở kỳ kế hoạch và các quỹ lương khác: QKH =Qtlg + QBS +QK + QDP Trong đó: QKH : tổng quỹ lương kỳ kế hoạch Qtlg : quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương kỳ kế hoạch QBS : quỹ lương bổ sung theo quy định của nhà nước QK : quỹ lương khác từ hoạt động sản xuất kinh doanh. QDP : quỹ lương dự phòng từ năm trước sang năm sau Với Qtlg = LtlgKH *LĐKH Trong đó: LtlgKH : tiền lương bình quân của 1 CN(CNV) ở kỳ kế hoạch LĐKH : số lao động bình quân kỳ kế hoạch * Tổng quỹ lương của công ty sẽ được sử dụng như sau: + 90% chi trả cho người lao động. + 8% dành cho khen thưởng, khuyến khích lao động. + 2% dự phòng cho thiên tai và năm sau Đơn giá tiền lương LminDN = Lminchung * (1*Kđc) Trong đó: LminDN: mức lương tối thiểu của doanh nghiệp Lminchung = 540000 đồng : mức lương tối thiểu chung Kđc = 2,5 : hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lương tối thiểu chung Nên LminDN = 540000*2,5 = 1350000 đồng Và LCN = LminDN * Hscb LNVQL = LminDN* (Hscb + Hspc) LCN : lương của công nhân lao động LNVQL : lương của nhân viên quản lý Hscb : hệ số cấp bậc Hspc : hệ số phụ cấp Các hình thức phân phối tiền lương của doanh nghiệp Hiện nay Công ty TNHH đầu tư và xây dựng hạ tầng Việt Sin áp dụng hai hình thức trả lương là trả lương theo thời gian (đối với các bộ quản lý và công nhân sản xuất của công ty) và trả lương theo khoán sản phẩm đạt tiêu chuẩn. Hình thức trả lương theo thời gian được tính trên cơ sở bậc lương và thời gian làm việc thực tế của người lao động và thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê, kế toán-tài vụ, và các công nhân sản xuất mà công ty đã ký hợp đồng lâu dài, …Công ty phân phối tiền lương theo thời gian chủ yếu trả lương theo tháng. *Tiền lương tháng: là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động hoặc có thể là tiền lương được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang lương theo chế độ tiền lương của Nhà Nước. Tiền lương phải = mức lương * số ngày làm việc trả theo tháng ngày thực tế trong tháng Mức lương ngày = Mức lương tối thiểu * Hệ số lương và phụ cấp Số ngày làm việc trong tháng theo quy định Như vậy, tiền lương theo nguyên tắc dựa vào thời gian làm việc của người lao động. Cách trả lương này mang tính bình quân, chưa chú ý đến chất lượng công việc của người lao động nên chưa kích thích tính tích cực và tinh thần trách nhiệm của họ Hình thức tiền lương theo khoán sản phẩm là hình thức tiền lương tính theo khối lượng sản phẩm hoặc công việc đã hoàn thành đảm bảo chất lượng quy định và đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm hay công việc đó. Thường được áp dụng khi thuê làm công ngoài … Tiền lương phải trả = khối lượng công việc * Đơn giá tiền lương giao khoán giao khoán Đánh giá và những kết luận Thông qua việc phân tích công tác lao động tiền lương của công ty TNHH đầu tư và xây dựng hạ tầng Việt Sin, ta rút ra được những ưu nhược điểm như sau: Ưu điểm: thứ nhất, việc bố trí lao động theo chức năng,trình độ, giới tính ,độ tuổi của công ty tương đối là hợp lý, phù hợp với cả công tác quản lý lẫn công tác hoạt động sản xuất kinh doanh. Thứ hai, công ty đã tạo được bầu không khí thoải mái, gần gũi và thân thiện, quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau trong quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới và giữa các nhân viên với nhau. Thứ ba, công ty đã tạo được nhân viên tác phong công nghiệp cho người lao động, tạo được động lực cho người lao động để có thái độ tích cực, nhiệt tình, ham học hỏi trong công việc. Thứ tư, thời gian làm việc và tiền lương tiền thưởng tại công ty là phù hợp với pháp luật và nhiệm vụ chức năng của người lao động và công ty có quá trình tuyển dụng và đào tạo tốt. Nhược điểm: thứ nhất, tình hình sử dụng lao động chưa mang lại hiểu quả cao nhất, năng suất lao động còn hạn chế. Thứ hai, năng lực quản lý của một số nhân viên quản lý còn thấp, có nhiều hạn chế. CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP Hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp Công ty TNHH ĐT&XDHT Việt Sin có các hình thức tổ chức sản xuất như sau: Với công tác tổ chức sản xuất, có hai phương thức tổ chức như sau: Công ty điều hành tất cả các hoạt động; từ cung cấp nguyên vật liệu, nhân công máy móc thiết bị và xây dựng công trình. Công ty giao khoán phần nhân công xây lắp cho các đội thi công, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị công ty cung cấp. Với hai phương thức tổ chức sản xuất này, công ty có thể linh hoạt trong việc điều hành thi công xây dựng và đảm bảo được tiến độ công trình khi cùng một lúc nhận được công trình. Đồng thời, với phương thức giao khoán thi công thì công ty có thể khuyến khích, tạo được động lực làm việc cho công nhân. Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty Sơ đồ 2.3: Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty Ban lãnh đạo công ty Bộ phận sản xuất trực tiếp Bộ phận sản xuất gián tiếp Tổ thi công cơ giới Công nhân sản xuất trực tiếp Bộ phận quản lý và phục vụ Bộ phận kỹ thuật chỉ đạo (Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính) Phương pháp lập kế hoạch sản xuất Trước khi thực hiện đấu thầu một công trình thì bất cứ một công ty xây dựng nào cũng phải lập dự toán các chi phí về nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhân công, các chi phí khác theo định mức thống kê. Dự toán công trình được trên các căn cứ, cơ sở khối lượng các công việc xác định theo thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình và đơn giá xây dựng công trình, định mức chi phí cần thiết để thực hiện khối lượng, nhiệm vụ công việc đó. Đối với công trình có quy mô nhỏ, chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật về tổng mức đầu tư và đồng thời đây cũng là dự toán công trình. Chủ đầu tư tổ chức việc thẩm tra dự toán công trình trước khi phê duyệt. Bảng dự toán của công trình chính là hồ sơ dự thầu của công trình đó. Lập dự toán chi phí công trình bao gồm chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí khác và chi phí dự phòng. Phương pháp lập dự toán chi phí xây dựng công trình của công ty gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế và thuế giá trị gia tăng. Chi phí trực tiếp gồm những chi phí cho các phần tham gia trực tiếp và việc hoàn thành công trình như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy và chi phí khác.. Chi phí chung là các chi phí không trực tiếp tham gia vào việc hoàn thành sản phẩm như chi phí quản lý doanh nghiệp,.. Thu nhập chịu thuế tính trước được tiếp bằng tỷ lệ (%) trên chi phí trực tiếp và chi phí chung Thuế giá trị gia tăng được áp dụng theo quy định của Nhà nước Các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất Để hoàn thành một công trình, công ty cần sử dụng một khối lượng nguyên vật liêụ rất lớn. Do đó, công ty phải xác định các loại nguyên vật liệu để có kế hoạch thu mua, sử dụng và dự trữ ở mức hợp lý nhất. Có các loại nguyên vật liệu như sau: a. Các loại nguyên vật liệu chính Cát: cát đúc, cát xây, cát tô… Xi măng Đá: đá hộc, đá dăm, đá 1*2, đá 2*4, đá 4*6 … Sắt thép: thép cuộn, thép cây, thép buộc, sắt θ10, sắt θ6,… Nhựa đường Bê tông thương nghiệp: M400, M450… b. Vật liệu phụ: vôi, nước sơn, keo dẻo, bột trộn, … c. Nhiên liệu: Dầu diezen, dầu DO, dầu mazut, xăng A92,… Các loại phụ gia khác dùng trong xây dựng. d. Công cụ, dụng cụ: cốt pha, giàn giáo sắt, thùng, xẻng, xảng, … 2.3.5. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu Do tính chất đặc biệt của sản phẩm là các công trình xây dựng nên công ty áp dụng mức tiêu hao nguyên vật liệu theo định mức tiêu hao nguyên vật liệu do Nhà nước quy định hoặc là do bản thiết kế hay yêu cầu của chủ đầu tư. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong xây dựng được Nhà nước quy định trong cuốn “ Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam” do Bộ Xây Dựng phát hành năm 2008 và được sủa đổi trong các văn bản cụ thể. Định mức tiêu hao vật liệu phụ và nhiên liệu được công ty quy định trong văn bản chuẩn mực riêng. Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu luôn được công ty quan tâm vì tính chất quan trọng của nó, tình hình này đều do yêu cầu của số lượng công trình thi công đang và sẽ xây dựng trong kỳ này và kỳ tới. Có nhiều loại nguyên vật liệu có thể khai thác ngay tại công trình như đất, cát và đá. Các loại nguyên vật liệu dùng trong xây dựng thì cần lên kế hoạch theo bản vẽ công trình và dự trữ cho kỳ sau. Sau khi nguyên vật liệu được mua về, được thủ kho kiểm tra số lượng và chất lượng xong sẽ nhập kho. Các thủ kho và kế toán công trường sẽ theo dõi cà cấp phát cho các đội thi công theo định mức đã có sẵn. Nhiên liệu được cấp phát cho máy thi công theo định mức giờ hoặc theo km. 2.3.7. Cơ cấu tài sản cố định, tình trạng tài sản cố định Tài sản cố định là cơ sở vật chất của doanh nghiệp, phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. TSCĐ được phản ánh theo giá trị thực tế và được công ty khấu hao theo phương pháp đường thẳng, tỷ lệ khấu hao phù hợp theo quy định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính. Bảng 2.9: Bảng cơ cấu tài sản cố định năm 2008 ĐVT: đồng Giá trị ngày 31/12/2008 Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại Văn phòng,nhà kho Tổng giá trị 2410997456 23533722,95 2387013891 Tỷ lệ % 46,07 46,07 46,07 Máy móc Tổng giá trị 2821824687 27548810,05 2794725719 Tỷ lệ % 53,93 53,93 53,93 Tổng cộng 5232822143 51082533 5181739610 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Như vậy, TSCĐ của công ty có cơ cấu tương đối đồng đều. Tỷ lệ khấu hao phù hợp với quy định của Nhà nước. Do đây là công ty xây dựng là giá trị TSCĐ tương đối lớn và công ty luôn có xu hướng và kế hoạch đổi mới và hiện đại hóa TSCĐ. Tình hình sử dụng tài sản cố định TSCĐ của công ty có hai phần: máy móc thiết bị như các loại xe cơ giới, máy đào, …chủ yếu được sử dụng vào việc thi công các công trình nên sử dụng tối đa công suất và thời gian. Nhưng do tính chất công việc theo mùa vụ và bị ảnh hưởng của thời tiết nên việc sử dụng TSCĐ cũng bị ảnh hưởng theo như sử dụng công suất và thời gian tối đa chủ yếu vào mùa nắng và những thời điểm công ty nhận được nhiều công trình, còn mùa mưa thì ít sử dụng hơn. Hơn nữa, khi có những TSCĐ ít dùng hay là chưa cần trong thời gian nào đó thì công ty có thể cho bên ngoài thuê nhằm mang lại tiền và giảm bớt chi phí khấu hao TSCĐ cho công ty. Đánh giá và những kết luận Qua việc phân tích công tác quản lý sản xuất của công ty TNHH ĐT & XDHT Việt Sin ta thấy được một số điểm như sau: + Mặc dù môi trường kinh doanh còn rất nhiều khó khăn nhưng công ty đã vượt qua mọi khó khăn và không ngừng phát triển. Sự lớn mạnh của Công ty không những thể hiện qua cơ sở vật chất, kỹ thuật mà còn thể hiện ở trình độ quản lý kinh tế ngày càng được hoàn thiện nâng cao. Trong nền kinh tế thị trường đầy biến động tồn tại hàng loạt các qui luật: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, các doanh nghiệp buộc phải tự mình kinh doanh có lãi, tự chủ về cải cách tài chính và chịu trách nhiệm về mọi mặt. Để chiếm được chỗ đứng trên thị trường, công ty đã thực hiện các biện pháp có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Một trong những biện pháp hàng đầu là thực hiện hiệu quả quản lý sản xuất của doanh nghiệp. + TSCĐ được khấu hao theo phương pháp khấu hao đều chưa thực sự phản ánh được mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ và chưa phản ánh một cách chính xác diễn biến của quá trình sản xuất, chậm thu hồi vốn làm cho cơ hội tái đầu tư của công ty sẽ không tốt. CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Để thực hiện nghĩa vụ của lãnh đạo công ty giao phó là phản ánh ghi chép số liệu về việc sử dụng tài sản của công ty, theo dõi để báo cáo kịp thời tình hình tài chính của doanh nghiệp áp dụng mô hình kế toán tập trung, theo mô hình này, toàn bộ doanh nghiệp chỉ tổ chức một phòng kế toán làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết, lập các báo cáo kế toán, phân tích hoạt động kinh tế và kiểm tra công tác kế toán toàn doanh nghiệp. Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ QUỸ KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ THANH TOÁN KẾ TOÁN CÔNG NỢ KẾ TOÁN VẬT TƯ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG VÀ TSCĐ KẾ TOÁN CÔNG TRƯỜNG (Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính) Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy kế toán: Kế toán trưởng: giám sát công việc của các nhân viên trong phòng kế toán, hướng dẫn cho các nhân viên kế toán làm theo mệnh lệnh cảu cấp trên, phân tích tình hình tài chính, kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ, cung cấp cho giám đốc nhưng thông tin cần thiết, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về tình hình tài chính của công ty. Kế toán tổng hợp kiêm kế toán thanh toán: hằng ngày theo dõi tình hình thu chi của đơn vị, cuối kỳ tính giá thành và xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Kế toán ngân hàng và TSCĐ: theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến tiền vay, tiền gởi ngân hàng, thực hiện các giao dịch về tín dụng, theo dõi những biến động về tài sản cố định của công ty va thực hiện trích khấu hao trong kỳ. Kế toán công nợ: theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu, phải trả của công ty, có nhiệm vụ kiểm tra, đôn đốc việc thu hồi nợ kịp thời, tránh trường hợp chiếm dụng vốn, giải quyết dứt điểm khoản nợ không có khả năng thanh toán. Kế toán vật tư: theo dõi tình hình biến động của nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ như: nhập xuất vật tư, xác định lượng tồn cuối kỳ về cả số lượng lẫn giá trị. Đồng thời cùng với thủ kho đối chiếu giữa sổ sách với thực tế. Kế toán công trường: các nhân viên kế toán này là nhiệm vụ thu thập, kiểm tra, xử lý sơ bộ chứng từ, thực hiện kế toán ban đầu nghiệp vụ thuộc công trường, định kỳ gởi toàn bộ chứng từ về phồng kế toán của công ty. Thủ quỹ: là người trực tiếp thu chi tiền mặt với khách hàng và với cán bộ công nhân viên trong công ty, thông báo cho kỹ thuật ngân hàng, nộp tiền mặt vào ngân hàng khi lượng tiền thu vào vượt quá quy định, quản lý sổ sách có liên quan đến thu chi tiền mặt, cuối kỳ lập báo cáo quỹ để tổng hợp việc thu chi tiền mặt. Các bộ phận trong bộ máy kế toán tại doanh nghiệp đảm nhận các nhiệm vụ khac nhau song mỗi bộ phận đều hỗ trợ và bổ sung cho nhau, cùng nhau thúc đẩy bộ máy kế toán hoạt động có hiệu quả tốt hơn. 2.4.2. Phân loại chi phí ở doanh nghiệp Chi phí sản xuất của công ty TNHH đầu tư và xây dựng hạ tầng Việt Sin được phân loại theo công dụng kinh tế của chi phí. Theo đó, có 4 loại chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí cho nguyên vật liệu chính, nguyên vật liêu phụ, nhiên liệu, những thứ liên quan trực tiếp đến quá trình thi công xây dựng và hoàn thành công trình. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương chính, lương khoản phụ công mang tính chất thường xuyên của công nhân trực tiếp xây dựng. Chi phí sản xuất chung bao gồm lương nhân viên quản lý đội thi công trên công trường,công nhân điều khiển xe, máy thi công, các khoản trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo tỷ lệ Nhà nước quy định, khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất, chi phí cho nhà thầu phụ, chi phí dịch vụ mua ngoài. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương trả cho nhân viên quản lý công ty, khấu hao TSCĐ các bộ phận quản lý doanh nghiệp… Chứng từ và sổ sách kế toán Chứng từ gồm: + Phiếu nhập kho vật tư, sản phẩm, biên bản nghiệm thu. + Phiếu xuất vật tư, hoá đơn bán hàng (GTGT). + Phiếu thu chi tiền mặt, giấy lĩnh tiền mặt ở ngân hàng. b. Sổ sách kế toán gồm: + Sổ chi tiết vật tư, thẻ kho, sổ cái, sổ nhật ký chung. + Sổ quĩ, sổ theo dõi tăng giảm TSCĐ. Ví dụ: *Các chứng từ liên quan đến nhập kho Biên bản kiểm nghiệm vật tư Hóa đơn bán hàng Hóa đơn VAT Phiếu nhập kho Thẻ kho Chẳng hạn như: Đơn vị:công ty TNHH ĐT&XDHT Việt Sin Mẫu số 01-VT ban hành Bộ phận: .................................. Theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ TC PHIẾU NHẬP KHO Ngày ..... tháng ..... năm ....... Số 08 Định khoản: Nợ: 152 Có: 141 Họ và tên người nhận hàng : Nguyễn Thanh Phong Lý do nhập : Thi công trường mẫu giáo Vành Khuyên Nhập tại kho : Công ty TT Tên, nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư, hàng hóa ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực nhập A B C 1 2 3 4 1 Xi măng Bỉm Sơn Tấn 15 15 710.000 10.650.000 Cộng 10.650.000 Nhập ngày 27/3/2008 Phụ trách đơn vị người nhập kế toán thủ kho (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) *Đối với xuất kho nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Các chứng từ ghi sổ : Giấy đề nghị lãnh vật tư Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Thẻ kho Sổ sách minh họa: Khi có nhu cầu lĩnh vật tư, bộ phận có nhu cầu sẽ viết vào giấy đề nghị lĩnh vật tư, giấy này sẽ được chuyển vào phòng vật tư, sau khi đã có chữ ký duyệt của chỉ huy công trình, căn cứ vào giấy đề nghị đó, phòng kế hoạch vật tư sẽ lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Phiếu nhập kho kiêm vận chuyển nội bộ được dùng để xác định giá trị, số lượng vật tư xuất kho làm căn cứ để kiểm toán vật tư và thủ kho ghi sổ, phiếu này có 3 liên: Liên 1:thủ kho dùng để ghi vào thẻ kho, sau đó chuyển cho kế toán vật tư ghi sổ Liên 2: giao cho phòng kế hoạch vật tư. Liên 3: giao cho người nhận vật tư Ví dụ: Công ty TNHH đầu tư và xây dựng hạ tầng Việt Sin PHIÊÚ XUẤT KHO KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ SỐ 10 Ngày 30 tháng 3 năm 2008 Căn cứ vào lệnh điều động số:21 ngày 27 tháng 3 năm 2008 của ông hồ văn minhvề việc thi công công trình trường mẫu giáo Vành Khuyên. Họ và tên người vận chuyển : Hoàng Đức Sơn Phương tiện vận chuyển : … Xuất tại kho : Công ty Khập tại kho:.. TT Tên,nhãn hiệu quy cách vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Xin lĩnh Thực lĩnh 1 Xi măng Bỉm Sơn Tấn 10 10 710.000 7.100.000 Tổng cộng 7.100.000 Ngày xuất 30/3/2008. Người lập biểu Thủ kho xuất Người vận chuyển Thủ kho nhập (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung gọi chung là chi phí trực tiếp được tính thẳng vào giá thành của sản phẩm. Còn các chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp là khoản chi phí chung cho cho quản lý sản xuất nên không thể tính thẳng vào giá thành sản phẩm mà phải tính gián tiếp đưa theo phương pháp phân bổ mà ở đây công ty phân bổ theo chi phí trực tiếp. Sau khi tập hợp các loại chi phí xong, công ty tiến hành xác định giá thành thực tế theo công thức sau: Giá thành sản phẩm = chi phí trực tiếp + chi phí gián tiếp đã phân bổ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp Bảng 2.10: Bảng cân đối kế toán quý 4 năm 2008 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN QUÝ 4 NĂM 2008 Ngày 31/12/2008 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Mã số Số cuối kỳ Số đầu năm A/ TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 3 418 768 156 4 822 340 672 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 42187099 664 692 592 1. Tiền 111 42187099 664 692 592 2. Các khoản tương đưong tiền 112 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1.Đầu tư ngắn hạn khác 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu 130 598 243 700 1 567 713 351 1.Phải thu của khách hàng 131 378 000 000 1 533 953 315 2. Trả trước cho người bán 132 220 243 700 33 760 000 3.Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng 134 5 Các khoản phải thu khác 135 6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 IV.Hàng tồn kho 140 2 778 081 155 2 585 151 182 1. Hàng tồn kho 141 2 778 081 155 2 585 151 182 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V.Tài sản ngắn hạn khác 150 256 202 4 783 547 1.Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2.Thuế GTGT được khấu trừ 152 3.Thuế các khoản phải thu của nhà nước 256 202 2 783 547 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 2 000 000 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 200 5 181 739 610 5 232 822 143 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2.Vốn kinh doanh của đơn vị nội bộ 212 3. Phải thu nội bộ dài hạn 231 4. Phải thu dài hạn khác 218 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 II. Tài sản cố định 220 1. Tài sản cố định hữu hình 221 5 181 739 610 5 232 822 143 - nguyên giá 222 5 181 739 610 5 232 822 143 - giá trị hao mòn lũy kế 223 2. Tài sản thuê tài chính 224 - nguyên giá 225 - giá trị hao mòn lũy kế 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 - nguyên giá 228 - giá trị hao mòn lũy kế 229 4. Chi phí XDCB dở dang 230 III. Bất động sản đầu tư 240 - Nguyên giá 241 - Giá trị hao mòn lũy kế 242 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết 252 3. Đầu tư dài hạn khác 258 4. Dư phòng giảm giá đầu tư dài hạn 259 V. Tài sản dài hạn khác 260 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 2. Tìa sản thuế thu nhập hoãn lại 262 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 8 600 507 766 10 055 162 815 A/ NỢ PHẢI TRẢ 300 3 585 507 766 5 041 328 547 I. Nợ ngắn hạn 310 3 585 507 766 5 041 328 547 1. Vay và nợ ngắ hạn 311 2 602 680 000 650 000 000 2. Phải trả cho người bán 312 752 272 893 693 557 209 3.Người mua trả tiền trước 313 634 000 000 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 230 210 988 249 556 938 5. Phải trả người lao động 515 6. Chi phí phải trả 316 7. Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo kế hoạch tiến độ hợp đồng 318 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 2 814 214 400 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 330 1.Phải trả dài hạn người bán 331 2.Phải trả dài hạn nội bộ 332 3. Phải trả dại hạn khác 333 4. Vay và nợ dài hạn 334 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 B/ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 5 051 343 885 5 013 834 268 I. Nguồn vốn, quỹ 410 5 051 343 885 5 013 834 268 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 5 000 000 000 5 000 000 000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 8.Quỹ dự phòng tài chính 418 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận chưa phân phối 420 15 343 885 13 834 268 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 II. Nguồn kinh phí 430 1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 431 2. Nguồn kinh phí 432 3. Nguồn kinh phí dã hình thành TSCĐ 433 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 8 600 507 766 10 055 162 815 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Qua bảng cân đối kế toán của công ty vào cuối năm 2008, ta thấy so với cuối năm 2007 thì tổng tài sản hay tổng nguồn vốn của công ty đã giảm gần 1,5 tỷ đồng, qua đó ta thấy được quy mô của công ty đã bị thu hẹp vì ảnh hưởng môi trường kinh doanh quá khắc nghiệp và sự tinh giảm nhân sự của công ty. Bảng 2.11: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2008 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Mã số Năm nay Năm trước Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 3 650 289 054 4 584 397 231 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 3 650 289 054 4 584 397 231 2. Giá vốn hàng bán 11 2 881 839 345 3 946 262 394 3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 768 449 709 638 134 837 4. Doanh thu hoạt động tài chính 21 3 640 801 3 497 614 5. Chi phí tài chính 22 212 166 890 248 250 166 - Trong đó: chi phí lãi vay 23 212 166 890 248 250 166 6. Chi phí bán hàng 24 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 555 886 658 386 261 578 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 4 036 962 7 120 707 9. Thu nhập khác 31 10. Chi phí khác 32 11.lợi nhuận khác 40 12. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 4 036 962 7 120 707 13. Chi phí thuế thu nhập hiện hành (28%) 51 1130349,36 1993797,96 14. Chi phí thuế thu nhập hoãn lại 52 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập của doanh nghiệp 60 2906612,64 5126909,04 16. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, lợi nhuận năm 2008 giảm nhiều so với lợi nhuận năm 2007 từ 5.126.909,04 đồng xuống 2.906.612,64 đồng tương ứng giảm 43,3%. Đây chính là kết quả của sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế và sự tồn đọng doanh thu ở các công trình mà trong kỳ chưa thu về được. Đánh giá và kết luận Qua việc phân tích công tác kế toán của công ty TNHH ĐT&XDHT Việt Sin, ta thấy được cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán là phù hợp với quy mô, tính chất, chức năng và nhiệm vụ của công ty. Công ty tập hợp và tính giá thành thực tế theo từng thời kỳ l năm là phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được theo dõi cụ thể theo từng công trình rất thuận lợi cho việc tính giá thành từng loại sản phẩm. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được tập hợp theo dõi chi tiết theo từng yếu tố chi phí rất thuận lợi để kiểm tra, truy cập số liệu nhằm kiểm soát, khắc phục những khoản chi phí bất hợp lý. Từ đó, công ty quản lý giá thành tốt và hạ được giá thành sản phẩm. Tuy nhiên công ty cũng còn nhiều bất cập trong công tác kế toán. Việc thanh toán tiền của khách hàng với công ty còn chậm trễ nên làm cho doanh thu của công ty chưa phản ánh rõ thực tế kinh doanh của doanh nghiệp. KẾT LUẬN Ngày nay, trong môi trường kinh tế còn nhiều khó khăn và sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, các công ty còn phải đối phó với môi trường cạnh tranh gay gắt và ngày càng biến động và đầy mối đe dọa. Đối với các doanh nghiệp, việc thu hút khách hàng và sản xuất kinh doanh luôn có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển, đòi hỏi các công ty phải tận dụng tối đa các nguồn lực tham gia tích cực vào quá trình sản xuất sản phẩm. Công ty TNHH đầu tư và xây dựng hạ tầng Việt Sin cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng của thị trường,do đó công ty luôn đề ra mục tiêu, chính sách và lập ra những kế hoạch để hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mang lại hiệu quả nhất. Tuy luôn đứng trước những khó khăn đó, nhưng công ty TNHH đầu tư và xây dựng hạ tầng Việt Sin không ngừng phát triển và phát triển hơn. Đó là kết quả của sự lãnh đạo tốt của của Ban Giám Đốc và tinh thần đoàn kết của các nhân viên trong công ty, từ đó công ty đã dần hoàn thiện được bộ máy cơ cấu quản lý, hoàn thiện được các chiến lược, xây dựng được thương hiệu của công ty trong tâm trí khách hàng. Qua một thời gian thực tập, nghiên cứu và tìm hiểu tình hình thực tế của công ty TNHH đầu tư và xây dựng hạ tầng Việt Sin, em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này dưới sự giúp đỡ tận tình chỉ dẫn của cô giáo hướng dẫn Bùi Thị Thu Ngân và Ban Giám Đốc và các cán bộ nhân viên trong quý công ty. Do thời gian ngắn và kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế, em kính mong cô giáo hướng dẫn Bùi Thị Thu Ngân và các thầy cô trong khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh đóng góp ý kiến để em hoàn thiện bài báo cáo thực tập tổng hợp này và rút kinh nghiệm cho bài báo cáo thực tập tiếp theo được làm tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Quy Nhơn, ngày 15 tháng 8 năm 2009 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Hương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân Tích hoạt động sản xuất kinh doanh tạo CT TNHH Đầu Tư & Xây Dựng cơ sở hạ tầng Việt-SIn.doc
Luận văn liên quan