Đề tài Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại ngân hàng Việt Nam

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .1 2. Mục đích nghiên cứu .2 3. Phạm vi nghiên cứu .2 4. Tình hình nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu Ểử .2 6. Bô" cục .; 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BAO THANH TOÁN Quốc TẾ 4 1. Sự hình thành và phát triển của nghiệp vụ bao thanh toán quô"c tế .4 1.1 Sự hình thành bao thanh toán quốc tế .4 1.2 Sự phát triển bao thanh toán quốc tế 5 2ễ Khái niệm và quy trình bao thanh toán 11 2.1 Khái niệm 11 2.2 Quy trình 13 3. Các loại hình bao thanh toán 13 3.1 Chức năng của bao thanh toán 13 3.2 Phạm vi hoạt động địa lý 15 3.3 Nghiệp vụ xuất nhập khẩu 15 * 3Ể4 Phạm vi ứng dụng .16 3.5 Phạm vi giao dịch 16 3.6 Việc sử dụng hệ 2 đại lý bao thanh toán 17 3.7 Sự liên kết của các hợp đồng bao thanh toán .18 4. Cơ sở pháp lý ễ .18 4.1 Công ước quốc tế 18 4.2 Luật hiệp hội .19 CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIEN bao thanh toán ở việt NAM 22 1. Khái niệm và phương thức bao thanh toán .22 1.1 Khái niệm 22 1.2 Phương thức bao thanh toán 22 2. Cở sở pháp lý của hoạt động bao thanh toán tại Việt Nam .23 3. Luật công cụ chuyển nhượng là cơ sở pháp lý của hoạt động bao thanh toán 26 4. Quy trình hoạt động bao thanh toán ở Việt Nam 31 4.1 Nguyên tắc .31 4.2 Cơ chế hoạt động 31 4.3 Hồ sơ thực hiện bao thanh toán 35 4.4 HỢp đồng bao thanh toán 36 4.5 Gia hạn thanh toán và chuyển nợ quá hạn .39 4.6 So sánh nghiệp vụ bao thanh toán với các phương thức thanh toán khác .39 5. Lợi ích và rủi ro khi thực hiện bao thanh toán 44 5.1 Lợi ích .44 5.1.1 Đốì với người xuất khẩu 44 5Ề1.2 Đối với người nhập khẩu 46 5.1.3 Đơn vị bao thanh toán 46 5.1 Rủi ro 47 6. Thực trạng hoạt động bao thanh toán .50 7. Nhận xét 56 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN ở VIỆT NAM 62 1. Kinh nghiệm phát triển nghiệp vụ bao thanh toán của các nước trên thế giới 62 2ử Bài học đối với Việt Nam .66 3. Kiến nghị .68 4ệ Giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại NHTM YN 70 KẾT LUẬN 76 LỜI MỞ ĐÂU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển toàn cầu và tự do hoá thương mại , Việt Nam đang nổ lực không ngừng để khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Việc Việt Nam trở thành thành viên thứ ĩ50 của tổ chức thương mại Thế giới (WTO) ngày 7-11-2006 đã mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam tiếp cận với thị trường quốc tế tiềm năng. Sau gần hai năm gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung đã có cơ hội thử sức mình trong điều kiện toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới. Đồng thời cũng có nhiều làn sóng đầu tư mới vào nước ta mở ra thị trường cạnh tranh cùng với những nước trên thế giới. Do đó mà các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội học hỏi, mở rộng tầm nhìn để không ngừng phát triển kinh tế Ể Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, nền kinh tế thị trường Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa đang dần dần được hình thành. Trong xu thế đó, sự phát triển của các công cụ tài chính là một tất yếu. Với việc sử dụng các công cụ tài chính sẽ giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp, cũng như các tổ chức tài chính trong quá trình hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, việc sử dụng các công cụ tài chính hiện nay chưa thực sự phát huy được các thế mạnh của nó là thúc đẩy phát triển hoạt động kinh tế. Một trong những công cụ tài chính đang được các nước phát triển trên thế giới sử dụng và đã đem lại hiệu quả cao là hệ thống dịch vụ bao thanh toán. Hệ thống dịch vụ bao thanh toán đang được đánh giá là một công cụ tài chính tiềm năng cho hoạt động thương mại của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng như nhu cầu từ các nhà cung cấp, các tập đoàn tài chính Ngân hàngề Đây là nhu cầu cấp thiết cho hoạt động phát triển kinh doanh của họ. Bên cạnh đó, hoạt động này còn góp phần nâng cao cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam nói riêng và kinh tế toàn cầu nói chung. Do đó người viết chọn đề tài: “Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại Ngân hàng Việt Nam” để nghiên cứu trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cửu Tìm hiểu hoạt động của hệ thống dịch vụ bao thanh toán tại các ngân hàng. Từ đó ứng dụng vào các doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. 3. Phạm vi nghiên cửu Các ngân hàng thương mại trong và ngoài nước ở Việt Nam, cụ thể là: ngân hàng Á Châu và ngân hàng Ngoại Thương. Bên cạnh đó, cũng tìm hiểu thêm hình thức hoạt động tại một số ngân hàng khác. 4. Tình hình nghiên cứu của đề tài Trong quá trình nghiên cứu để chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp, người viết nhận thấy bao thanh toán là một phương thức mới, đề tài nghiên cứu về phương thức này chưa nhiều và các đề tài hiện có chỉ nghiên cứu khái quát về baothanh toán nói chung. Do đó người viết chọn đề tài khoá luận này để nghiên cứu sâu hơn về bao thanh toán cho hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nước ta. Nội dung mới và nổi bật của đề tài là đóng góp những giải pháp tích cực thúc đẩy hoạt động ngân hàng. Qua đó, cũng mong muốn các cơ quan chức năng quan tâm hơn nữa đến lĩnh vực bao thanh toán. 5. Phương pháp nghiên cứu Khảo sát thực tiễn hoạt động của một sổ ngân hàng như Ngân hàng Á Châu và Ngân hàng Ngoại Thương. Phỏng vấn trực tiếp nhân viên tại ngân hàng. Thu thập các thông tin từ Internet và báo chí của ngân hàng Thu thập, phân tích, tổng họp các số liệu từ các ngân hàng trong nước và hiệp hội bao thanh toán để đưa ra những nhận định riêng và đưa ra giải pháp cho hoạt động bao thanh toán ở thị trường Việt Nam. 6. Bố cuc ã Luận văn gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về bao thanh toán quốc tế. Chương II: Tình hình phát triển bao thanh toán ở Việt Nam. Chương III: Kiến nghị và đề xuất. Do hạn chế về thời gian, kiến thức và kinh -nghiệm thực tế nên khoá luận còn nhiều thiếu sót. Người viết rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô để khoá luận hoàn thiện hơn.

pdf122 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3222 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại ngân hàng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại ngân hàng Việt Nam.pdf
Luận văn liên quan