Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán AFA

Mô tả các mục tiêu, chiến lược mà BGĐ/BQT đặt ra, các phương pháp mà BGĐ sử dụng để đạt được mục tiêu đề ra và các rủi ro kinh doanh có thể phát sinh từ những thay đổi trong DN hoặc từ những hoạt động phức tạp, bao gồm: (1) Sự phát triển của ngành nghề, sản phẩm hoặc dịch vụ mới * Các mục tiêu chủ yếu của Công ty: Tiếp tục giữ vững sự ổn định của Công ty, đảm bảo sự tăng trưởng bền vững, bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước, đảm bảo lợi ích các cổ đông. Đồng thời đẩy nhanh việc nâng cao năng lực Công ty thông qua việc hoàn thiện tổ chức bộ máy, nhân sự, thể chế trong quản trị, điều hành, quản lý, từng bước đầu tư đổi mới công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực xây dựng cầu - đường bộ nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh và hội nhập của Công ty trong những năm đến. * Các chương trình / Kế hoạch đầu tư phát triển trung hạn & dài hạn:  Tăng cường quan hệ hợp tác liên doanh, liên kết, đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị, tích cực và chủ động tìm kiếm khai thác công việc liên quan đến việc phát huy ưu thế hiện có và tính hiệu quả các xe - máy thi công, trong đó đặc biệt lưu ý việc khai thác các thiết bị- công nghệ chuyên dùng thi công Cầu. INH TẾ HUẾ

pdf138 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1799 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán AFA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a đã bán nhưng chưa được ghi nhận doanh thu, hoặc chưa xuất hóa đơn Chứng từ vận chuyển, Đơn đăt hàng, Phiếu xuất hàng phải được đánh số thứ tự để kiểm soát, so sánh với hóa đơn về số lượng xuất, thời gian xuất.   [Hàng ngày], đối chiếu số liệu của kế toán với Báo cáo bán hàng của bộ phận bán hàng.   ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 104 [Định kì], phải tiến hành đối chiếu công nợ với KH. Các chênh lệch phải được điều tra, xử lý.   Các thủ tục khác: [mô tả:] Mục tiêu KS (3): “Tính chính xác”: Doanh thu, các khoản phải thu và đã thu tiền được ghi nhận chính xác, đúng đối tượng. Giá bán trên hóa đơn bị ghi cao/thấp hơn so với Bảng giá quy định; Số lượng, chủng loại hàng bán trên hóa đơn khác với hợp đồng, đơn đặt hàng và thực tế xuất kho. Giá bán trên hóa đơn được [người có thẩm quyền] kiểm tra, đối chiếu với Bảng giá và được cộng lại trước khi chuyển cho KH.   Khi lập hóa đơn bán hàng, [người có thẩm quyền] phải kiểm tra, đối chiếu với Hợp đồng, Đơn đặt hàng, Phiếu xuất kho về số lượng, chủng loại hàng bán.   Các thủ tục khác: [mô tả:] Các nghiệp vụ bán hàng bị ghi sai đối tượng KH. Các nghiệp vụ thu tiền hàng không được ghi nhận kịp thời hoặc bị ghi sai đối tượng. [Hàng tháng] kế toán lập biên bản đối chiếu nợ phải thu với phòng kinh doanh   [Hàng quý] kế toán thực hiện đối chiếu nợ phải thu với từng đối tượng KH.   Các thủ tục khác: [mô tả:] Mục tiêu KS (4): “Tính đánh giá”: Các khoản phải thu KH được ghi nhận theo giá trị có thể thu hồi được. [Người có thẩm quyền] đánh giá khả năng thanh toán của KH trước khi bán chịu   Thường xuyên kiểm tra hạn mức tín dụng của các KH và đánh giá khả năng thanh toán.   [BP chịu trách nhiệm] lập Báo cáo phân tích tuổi nợ hàng tháng   Các thủ tục khác: [mô tả:] C. TỔNG HỢP VÀ KẾT LUẬN 1. Các rủi ro phát hiện KTV cần tổng hợp các rủi ro có sai sót trọng yếu phát hiện trong quá trình thực hiện các bước công việc từ 1-4 ở trên vào bảng dưới đây: Mô tả rủi ro TK/ Cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng Thủ tục kiểm toán cần thực hiện (bổ sung vào CTKT phần hành tương ứng) Doanh thu ghi nhận không phù hợp tại thời điểm chia cắt niên độ Sự đầy đủ và sự phù hợp Cut off doanh thu vào thời điểm cuối năm ĐA ̣I H ỌC I NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 105 2. Kết luận về KSNB của chu trình (1) KSNB đối với chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền nhìn chung đã được thiết kế phù hợp với mục tiêu kiểm soát và đã được thực hiện? Có  Không (2) Có thực hiện thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra tính tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát) đối với chu trình này không? Có [trình bày việc kiểm tra vào Mẫu C110]  Không [thực hiện kiểm tra cơ bản ở mức cao] Lý do của việc Có/Không thực hiện thử nghiệm kiểm soát: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 106 Phụ lục 06: Giấy làm việc A610 Đánh giá HTKSNB ở cấp độ doanh nghiệp A. MỤC TIÊU: Theo quy định và hướng dẫn của CMKiT Việt Nam số 315, việc đánh giá KSNB ở cấp độ DN giúp KTV xác định rủi ro có sai sót trọng yếu (đặc biệt là rủi ro do gian lận), từ đó, lập kế hoạch kiểm toán và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo. B. NỘI DUNG CHÍNH: KSNB ở cấp độ DN thường có ảnh hưởng rộng khắp tới các mặt hoạt động của DN. Do đó, KSNB ở cấp độ DN đặt ra tiêu chuẩn cho các cấu phần khác của KSNB. Hiểu biết tốt về KSNB ở cấp độ DN sẽ cung cấp một cơ sở quan trọng cho việc đánh giá KSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng. KTV sử dụng các xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá KSNB ở cấp độ DN bằng cách phỏng vấn, quan sát hoặc kiểm tra tài liệu. Trong biểu này, việc đánh giá này chỉ giới hạn trong 03 thành phần của KSNB: (1) Môi trường kiểm soát; (2) Quy trình đánh giá rủi ro; và (3) Giám sát. CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có Không N/A Mô tả/ Ghi chú Tham chiếu 1. MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT 1.1 Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức trong DN DN có quy định về giá trị đạo đức (ví dụ, trong Quy chế nhân viên, Nội quy lao động, Bộ quy tắc ứng xử) và các giá trị này có được thông tin đến các bộ phận của DN không (ví dụ, qua đào tạo nhân viên, phổ biến định kỳ)?   Điều lệ Tổ chức hoạt động (sửa đổi bổ sung 24/06/14)  Thỏa ước lao động tập thể  Nội quy lao động  Quy chế trả lương HSTT - DN có quy định nào để giám sát việc tuân thủ các nguyên tắc về tính chính trực và giá trị đạo đức không?  Ban lãnh đạo và phòng hành chính nhân sự có trách nhiệm giám sát A611 - Có quy định rõ và áp dụng đúng các biện pháp xử lý đối với các sai phạm về tính chính trực và giá trị đạo đức không?  Quy định rõ trong nội quy Lao động HSTT 1.2 Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên - DN có cụ thể hóa/mô tả các yêu cầu về trình độ, kỹ năng đối với từng vị trí nhân viên không (ví dụ, trong Quy chế nhân viên)?  Không có quy chế quy định rõ nhưng việc tuyển dụng nhân viên thực hiện theo đợt và có thông báo cụ thể về ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 107 CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có Không N/A Mô tả/ Ghi chú Tham chiếu yêu cầu và vị trí đăng tuyển - DN có chú trọng đến trình độ, năng lực của nhân viên được tuyển dụng không?  Chủ yếu chú trọng các bộ phận kế toán và các nhân viên cấp trưởng phòng A611 - DN có biện pháp xử lý kịp thời đối với nhân viên không có năng lực không?  Luôn có sự giám sát từ các trưởng bộ phận để đánh giá nhân viên từng tháng A611 1.3 Sự tham gia của BQT - Thành viên BQT có độc lập với BGĐ DN không?  Có 2 thành viên độc lập A110 - BQT có bao gồm những người có kinh nghiệm, vị thế không?  A310 - BQT có thường xuyên tham gia các hoạt động quan trọng của DN không?  Chủ tích HĐQT kiểm GĐ, đồng thời họp định kỳ từng tháng A310 - Các vấn đề quan trọng và các sai phạm có được báo cáo kịp thời với BQT không?  Có 1 HĐQT chuyên trách nên các vấn đề quan trọng luôn được theo sát Phỏng vấn KTT - BQT có họp thường xuyên hoặc định kỳ và các biên bản họp có được lập kịp thời không?  Họp khi được Chủ tịch triệu tập nhưng tối thiểu 1 quý 1 lần Điều lệ -HSTT - BQT có giám sát việc thực hiện của BGĐ không?  Điều lệ - BQT có giám sát cách làm việc của BGĐ với kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập không?  Thông qua Ban kiểm soát Quan sát 1.4 Phong cách điều hành và triết lý của BGĐ - Thái độ của BGĐ đối với KSNB (ví dụ, có quan tâm và coi trọng việc thiết kế, thực hiện các KSNB hiệu quả không)?  BGĐ quan tâm đến KSNB về thiết kế có các chức danh quản lý để giám sát - Phương pháp tiếp cận của BGĐ đối với rủi ro?  Luôn luôn tiếp cận để phòng ngừa và khắc phục rủi ro A611 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 108 CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có Không N/A Mô tả/ Ghi chú Tham chiếu - Thu nhập của BGĐ có dựa vào kết quả hoạt động hay không?  Điều lệ - Mức độ tham gia của BGĐ vào quá trình lập BCTC (thông qua việc lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán, xây dựng các ước tính kế toán )  BGĐ tham gia trong việc lựa chọn chính sách và ước tính kế toán Phỏng vấn KTT, quan sát - Quan điểm của BGĐ đối với việc lập và trình bày BCTC?  Đảm bảo trình bày phù hợp quy định A611 - Quan điểm của BGĐ đối với việc xử lý thông tin, công việc kế toán và nhân sự?  Quan tâm cao A611 1.5 Cơ cấu tổ chức - Cơ cấu tổ chức DN có phù hợp với mục tiêu, quy mô, hoạt động kinh doanh và vị trí địa lý kinh doanh của đơn vị không?  Công ty tổ chức quản lý theo mô hình chia các đội thi công A310 - Cơ cấu tổ chức DN có khác biệt với các DN có quy mô tương tự của ngành không?  1.6 Phân công quyền hạn và trách nhiệm - DN có các chính sách và thủ tục cho việc uỷ quyền và phê duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp không?  Công ty xây dựng hệ thống ISO và điều lệ tổ chức về ủy quyền, phê duyệt Phỏng vấn KTT - DN có sự giám sát và kiểm tra phù hợp đối với những hoạt động được phân quyền cho nhân viên không?  Nhân viên cấp trên luôn giám sát các cấp dưới thông qua công việc Phỏng vấn KTT, quan sát - Nhân viên của DN có hiểu rõ nhiệm vụ của mình và của những cá nhân có liên quan đến công việc của mình hay không?  Mỗi nhân viên luôn có mô tả công việc cụ thể và đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn Quy chế lao động, bản mô tả công việc - Những người thực hiện công tác giám sát có đủ thời gian để thực hiện công việc giám sát của mình không?  Bộ máy quản lý gián tiếp đầy đủ để giám sát Quan sát - Nguyên tắc bất kiêm nhiệm có được thực hiện phù hợp trong DN không? (ví dụ, tách biệt vị trí kế toán và công việc mua sắm tài  Bộ phận mua hàng, kế toán và kho được tách biệt A611 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 109 CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có Không N/A Mô tả/ Ghi chú Tham chiếu sản) 1.7 Các chính sách và thông lệ về nhân sự - DN có chính sách và tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, đề bạt, và sa thải nhân viên không?  Chính sách tuyển dụng được quy định cụ thể cho từng đợt. Việc đánh giá, đề bạt và sa thải được thực hiện từ cấp trên và Ban lãnh đạo chứ không quy định cụ thể Phỏng vấn KTT - Các chính sách này có được xem xét và cập nhật thường xuyên không?  Phỏng vấn KTT - Các chính sách này có được truyền đạt đến mọi nhân viên của đơn vị không?  Qua các cuộc họp định kỳ A611 - Những nhân viên mới có nhận thức được trách nhiệm của họ cũng như sự kỳ vọng của BGĐ không?  - Kết quả công việc của mỗi nhân viên có được đánh giá và soát xét định kỳ không?  Hàng tháng các nhân viên được cấp trên cập nhật đánh giá và bình xét cuối năm Quy chế lao động 2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO Rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC - BGĐ/BQT đã xây dựng quy trình đánh giá rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC chưa (gồm: đánh giá rủi ro, ước tính mức độ ảnh hưởng, khả năng xảy ra, các hành động)?  A611 - Mô tả các rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC được BGĐ xác định, ước tính mức độ ảnh hưởng, khả năng xảy ra và các hành động tương ứng của BGĐ?  A611 3. GIÁM SÁT CÁC KIỂM SOÁT 3.1 Giám sát thường xuyên và định kỳ - DN có chính sách xem xét lại KSNB định kỳ và đánh giá tính hiệu quả của KSNB không?  - DN có duy trì bộ phận kiểm toán nội bộ phù  ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 110 CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có Không N/A Mô tả/ Ghi chú Tham chiếu hợp không? - Bộ phận kiểm toán nội bộ có đủ kinh nghiệm chuyên môn và được đào tạo đúng đắn không?  - Bộ phận kiểm toán nội bộ có duy trì hồ sơ đầy đủ về KSNB và kiểm tra KSNB của DN không?  - Bộ phận kiểm toán nội bộ có quyền tiếp cận sổ sách, chứng từ kế toán và phạm vi hoạt động của họ không bị hạn chế?  3.2 Báo cáo các thiếu sót của KSNB - DN có các chính sách, thủ tục để đảm bảo thực hiện kịp thời các biện pháp sửa chữa đối với các thiếu sót của KSNB không?  - BGĐ có xem xét các ý kiến đề xuất liên quan đến hệ thống KSNB đưa ra bởi KTV độc lập (hoặc KTV nội bộ) và thực hiện các đề xuất đó không?  - Bộ phận kiểm toán nội bộ có gửi báo cáo phát hiện các thiếu sót của KSNB lên BQT hoặc Ban Kiểm soát kịp thời không?  - Bộ phận kiểm toán nội bộ có theo dõi các biện pháp sửa chữa của BGĐ không?  - Bộ phận kiểm toán nội bộ có quyền tiếp cận trực tiếp BQT hoặc Ban Kiểm soát không?  C. KẾT LUẬN Yếu tố gây ra rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ toàn DN Các KS giúp giảm rủi ro Các thủ tục kiểm toán cơ bản bổ sung Không có rủi ro trọng yếu về hệ thống kiểm soát ở cấp độ doanh nghiệp được xác định ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 111 Phụ lục 07: Giấy làm việc A611 Phỏng vấn về Kiểm soát nội bộ 1. Địa điểm : 594 Đường 2/9, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng 2. Các đối tượng phỏng vấn: Ban Giám đốc và Kế toán trưởng Người được phỏng vấn 1/Chức vụ: Nguyễn Thị Mỹ Dung/GĐ Ngày phỏng vấn: 10/02/16 Người được phỏng vấn 2/Chức vụ: Nguyễn Ngọc Anh Dũng/KTT Ngày phỏng vấn: 10/02/16 3. Nội dung phỏng vấn: Ban Tổng Giám đốc và kế toán trưởng 1. DN có quy định để giám sát việc tuân thủ các nguyên tắc về tính chính trực và giá trị đạo đức  Quy định trong Điều lệ tổ chức công ty, quy chế lao động  Ban lãnh đạo và phòng hành chính nhân sự có trách nhiệm giám sát để đảm bảo các nguyên tắc được thực hiện. 2. DN có chú trọng đến trình độ, năng lực của nhân viên được tuyển dụng  Hoạt động đầu tư và kinh doanh bất động sản nên chủ yếu người lao động đều tốt nghiệp đại học.  Ban Tổng Giám đốc chú trọng bộ phận quản lý gián tiếp như bộ phận kế toán và các nhân viên cấp trưởng phòng.  Thực hiện thu thập trình độ nhân sự phòng kế toán. (WP A310) 3. DN có biện pháp xử lý kịp thời đối với nhân viên không có năng lực Nhân viên cấp trưởng phòng luôn giám sát và theo dõi công việc của nhân viên cấp dưới để đưa ra đánh giá nhân viên từng tháng. Bên cạnh đó luôn có sự giám sát chéo giữa các phòng ban trong 1 chu trình. 4. Phương pháp tiếp cận của BGĐ đối với rủi ro: Hoạt động trong ngành có tính cạnh tranh cao và trong tình huống kinh tế không khả quan nên BGĐ luôn có các phương án phòng ngừa rủi ro kinh doanh. 5. Quan điểm của BGĐ đối với việc lập và trình bày BCTC Lập và trình bày phù hợp quy định về kế toán, thuế và các quy định liên quan. 6. Quan điểm của BGĐ đối với việc xử lý thông tin, công việc kế toán và nhân sự Chú trọng, quan tâm cao để đảm bảo hiệu quả của Công ty. 7. BGĐ/BQT đã xây dựng quy trình đánh giá rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC  Luôn cập nhật thông tin tài chính từ bộ phần tài chính kế toán để đưa ra các định hướng tương lại và dự đoán các rủi ro kinh doanh.  Hàng năm xây dựng kế hoạch tài chính có những biện pháp xử lý thích hợp với rủi ro kinh doanh phải đối mặt. 8. Mô tả các rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC được BGĐ xác định, ước tính mức độ ảnh hưởng, khả năng xảy ra và các hành động tương ứng của BGĐ  Vốn để thực hiện đầu tư cho các công trình chủ yếu tại Gia Lai, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam.  Công ty không có rủi ro liên quan đến mất cân bằng tài chính. Cá nhân khác trong DN 9. Các giá trị đạo đức, tính chính trực, chính sách nhân sự có được truyền đạt đến mọi nhân viên  Được truyền đạt qua các cuộc họp định kỳ, đại hội công nhân viên.  Qua công việc, hành động hằng ngày của các cấp lãnh đạo. 10. Nguyên tắc bất kiêm nhiệm có được thực hiện phù hợp trong DN  Bộ phận mua hàng, bộ phần kế toán và bộ phận sử dụng được tách biệt để đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm.  Kế toán hàng tồn kho và thủ kho riêng biệt và kiểm kê định kỳ để đối chiếu 2 bên. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 112 Phụ lục 08: Giấy làm việc A640 Rà soát các yếu tố rủi ro có gian lận A. MỤC TIÊU: CMKiT VN số 240 yêu cầu KTV phải xác định và đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận ở cấp độ tổng thể BCTC và ở cấp độ cơ sở dẫn liệu của các giao dịch, số dư TK và thuyết minh BCTC. KTV cần xem xét các yếu tố sau dẫn đến gian lận cho cả hai loại gian lận: (1) lập BCTC gian lận và (2) biển thủ tài sản, và sau đó đánh giá xem có tồn tại rủi ro có sai sót trọng yếu hay không. B. NỘI DUNG CẦN XEM XÉT 1. Các yếu tố dẫn đến rủi ro có sai sót trong yếu do gian lận trong lập BCTC Nội dung Có Không N/A Mô tả/Ghi chú Thamchiếu Áp lực/động cơ Tình hình kinh tế, điều kiện ngành hay điều kiện hoạt động của đơn vị có tác động không tốt đến khả năng ổn định tài chính hay khả năng sinh lời, cụ thể:  Mức độ cạnh tranh cao hay thị trường bão hòa, kèm theo lợi nhuận suy giảm.   Dễ bị tác động trước những thay đổi nhanh chóng như thay đổi về công nghệ, sự lỗi thời sản phẩm hoặc sự thay đổi lãi suất.  Doanh thu xây lắp hàng năm biến động mạnh  Nhu cầu của KH suy giảm đáng kể và số đơn vị thất bại trong ngành hoặc trong nền kinh tế ngày càng tăng.  Công ty đã có uy tín và thương hiệu trên thị trường  Lỗ từ hoạt động KD dẫn đến nguy cơ phá sản, tịch biên tài sản hoặc xiết nợ.  LNKD hàng năm tăng nhưng không đáng kể B300  Liên tục phát sinh luồng tiền âm từ hoạt động KD hoặc không có khả năng tạo ra các luồng tiền từ hoạt động KD trong khi vẫn báo cáo có lợi nhuận và tăng trưởng.  B300  Tăng trưởng nhanh hoặc tỷ suất lợi nhuận bất thường, đặc biệt là khi so sánh với các Cty khác trong cùng ngành nghề.  Đã thể hiện rõtrong A510 A510  Các quy định mới về kế toán, pháp luật và các quy định khác có liên quan.  Áp lực cao đối với BGĐ nhằm đáp ứng các yêu cầu hoặc kỳ vọng của các bên thứ ba do:  Tỷ suất lợi nhuận hay kỳ vọng theo xu thế của các nhà phân tích đầu tư, các nhà đầu tư là các tổ chức, các chủ nợ quan trọng, hoặc các bên độc lập khác (đặc biệt là các kỳ vọng quá mức hoặc phi thực tế), bao gồm những kỳ vọng của BGĐ trong các thông cáo báo chí hoặc trong báo cáo thường niên mang quá nhiều thông tin lạc quan.  Không có áp lực từ kỳ vọng quá lớn, cổ phiếu của đơn vị không có mức quan tâm cao. Quan sát, B300 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 113  Nhu cầu huy động thêm các nguồn tài trợ dưới hình thức cho vay hoặc góp vốn nhằm giữ vững khả năng cạnh tranh – bao gồm việc tài trợ cho công tác nghiên cứu và phát triển hoặc các khoản chi đầu tư lớn.  Quan sát, Biên bản họp  Đơn vị nằm ở ngưỡng đáp ứng yêu cầu niêm yết hoặc các yêu cầu thanh toán nợ hoặc các khế ước nợ khác.   Việc báo cáo kết quả tài chính không tốt sẽ ảnh hưởng bất lợi đến các nghiệp vụ lớn chưa thực hiện như hợp nhất KD hoặc đấu thầu.  Các thông tin cho thấy tình hình tài chính cá nhân của thành viên BGĐ/BQT bị ảnh hưởng bởi kết quả hoạt động tài chính của đơn vị :  Các lợi ích tài chính lớn trong đơn vị.   Phần lớn thu nhập của BGĐ/BQT (như tiền thưởng, quyền mua chứng khoán và các thỏa thuận thanh toán theo mức lợi nhuận) là chưa chắc chắn và phụ thuộc vào việc đạt được các mục tiêu về giá chứng khoán, kết quả hoạt động KD, tình hình tài chính hoặc luồng tiền.  Ngoài lương đơn vị có chi trả thù lao HĐQT nhưng không đáng kể Phỏng vấn  Bảo lãnh cá nhân về các khoản nợ của đơn vị.  Áp lực cao đối với BGĐ hoặc nhân sự điều hành để đạt được các mục tiêu tài chính mà BQT đặt ra, bao gồm các chính sách khen thưởng theo doanh thu hay tỷ suất lợi nhuận  BGĐ chủ yếu là các thành viên HĐQT A310 Cơ hội Tính chất của ngành nghề KD hay các hoạt động của đơn vị có thể tạo cơ hội cho việc lập BCTC gian lận có thể phát sinh từ:  Các giao dịch quan trọng với bên liên quan nằm ngoài quá trình kinh doanh thông thường hoặc với các đơn vị liên quan chưa được kiểm toán hoặc được DNKiT khác kiểm toán;  Thường không cócác giao dịch này A310  Tiềm lực tài chính mạnh chiếm ưu thế vượt trội trong một ngành nhất định cho phép đơn vị có thể áp đặt các điều kiện đối với nhà cung cấp hoặc khách hàng, có thể dẫn đến các giao dịch không hợp lý hoặc giao dịch bất thường;   Tài sản, nợ phải trả, doanh thu, hoặc chi phí được xác định dựa trên những ước tính kế toán quan trọng liên quan đến những xét đoán chủ quan hoặc các yếu tố không chắc chắn khác;  Các ước tính của đơn vị phù hợp theo quy định. A310  Những nghiệp vụ có giá trị bất thường hoặc rất phức tạp, đặc biệt là những nghiệp vụ phát sinh gần thời điểm kết thúc kỳ kế toán;   Những hoạt động lớn được tổ chức hoặc được thực hiện giữa các nước có môi trường và văn hóa kinh doanh khác nhau;  Đơn vị kinh doanh tại thị trường nội địa A310 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 114  Sử dụng các đơn vị kinh doanh trung gian nhưng không có lý do rõ ràng;  A310  Mở tài khoản ngân hàng, thành lập công ty con hoặc chi nhánh ở những nơi có ưu đãi về thuế nhưng không có lý do rõ ràng  Việc giám sát BGĐ không hiệu quả do:  Sự độc quyền trong quản lý của một người hoặc một nhóm người mà không có những thủ tục kiểm soát bổ sung;  Công ty không cóBKS Điều lệ Công ty  Hoạt động giám sát của BQT đối với BCTC và KSNB kém hiệu quả.  Điều lệ Cơ cấu tổ chức phức tạp hoặc không ổn định:  Khó khăn trong việc xác định tổ chức hoặc cá nhân có quyền kiểm soát trong đơn vị;  A310  Cơ cấu tổ chức quá phức tạp, trong đó có những pháp nhân hoặc những cấp quản lý bất thường;  A310  Thay đổi thường xuyên BQT, BGĐ hoặc chuyên gia tư vấn pháp luật.  A310 KSNB kém hiệu lực do những nguyên nhân sau:  Thiếu sự giám sát đối với các kiểm soát bao gồm kiểm soát tự động và kiểm soát báo cáo tài chính giữa niên độ;  Quan sát  Thay đổi thường xuyên hoặc tuyển dụng không hiệu quả nhân viên kế toán, nhân viên kiểm toán nội bộ hoặc nhân viên công nghệ thông tin;  Nhân sự ổn định A310  Hệ thống kế toán và hệ thống thông tin không hiệu quả  Có hiệu quả trong thu thập và cung cấp thông tin Quan sát Thái độ hoặc sự biện minh cho hành động  Cấp quản lý truyền đạt, thực hiện, hỗ trợ hoặc yêu cầu thực hiện văn hoá DN hoặc tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp không phù hợp và không hiệu quả;  A611  Thành viên BGĐ không có chuyên môn nghiệp vụ về tài chính nhưng can thiệp hoặc áp đặt quá mức trong việc lựa chọn chính sách kế toán hoặc xác định những ước tính kế toán quan trọng;  Luôn có sự tham vấn từ KTT và Trưởng ban kiểm soát  Đã có tiền sử vi phạm pháp luật về chứng khoán hoặc pháp luật và các quy định khác, hoặc đơn vị bị khiếu kiện, hoặc BQT, BGĐ bị cáo buộc gian lận hoặc vi phạm pháp luật và các quy định;  Đã kiểm tra các thông tin được công bố của đơn vị Cafef.vn  BGĐ quan tâm quá mức tới việc duy trì hoặc gia tăng giá cổ phiếu hoặc xu hướng thu nhập của doanh nghiệp;  BGĐ quan tâm đến sự phát triển bền vững của DN Phỏng vấn ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 115  BGĐ cam kết với các chuyên gia phân tích, các chủ nợ và bên thứ ba sẽ đạt được những mức dự báo quá cao hoặc không thực tế;   BGĐ không thể kịp thời sửa chữa những khiếm khuyết nghiêm trọng đã được xác định trong KSNB;   Sự quan tâm của BGĐ trong việc sử dụng các biện pháp không phù hợp để làm giảm lợi nhuận báo cáo vì các lý do liên quan đến thuế;   Yếu kém về đạo đức trong thành viên BGĐ;  A310  BGĐ đồng thời là chủ sở hữu, không tách biệt giao dịch cá nhân với giao dịch kinh doanh;  Các giao dịch đều có kỳ kết hợp đồng Phỏng vấn  Tranh chấp giữa những cổ đông trong một đơn vị có ít thành viên;   BGĐ liên tục cố gắng biện minh cho các phương pháp kế toán không phù hợp dựa trên mức trọng yếu;   Căng thẳng trong mối quan hệ giữa BGĐ với DNKiT hiện tại hoặc DNKiT tiền nhiệm, cụ thể: o Mâu thuẫn thường xuyên với DNKiT hiện tại hoặc DNKiT tiền nhiệm về vấn đề kế toán, kiểm toán, hoặc báo cáo;  o Có những yêu cầu bất hợp lý đối với KTV, như thúc ép không thực tế về thời gian hoàn thành cuộc kiểm toán hoặc việc phát hành BCKiT;  o Hạn chế đối với KTV như hạn chế quyền tiếp cận nhân viên, tiếp cận thông tin hoặc khả năng thông báo với BQT;  o BGĐ có hành vi khống chế KTV, hạn chế phạm vi kiểm toán, việc lựa chọn hoặc tiếp xúc với nhân viên được phân công để tham gia hoặc tư vấn cho cuộc kiểm toán.  2. Những yếu tố dẫn đến rủi ro có sai sót trọng yếu do biển thủ tài sản Nội dung Có Không N/A Mô tả/Ghi chú Thamchiếu Áp lực/động cơ BGĐ hoặc nhân viên có thể chịu áp lực từ các nghĩa vụ tài chính cá nhân khi họ tiếp cận với tiền mặt hoặc những tài sản dễ bị trộm cắp khác khiến họ biển thủ các tài sản này. Khi xuất hiện quan hệ tiêu cực giữa đơn vị với nhân viên được quyền tiếp cận với tiền mặt hoặc tài sản khác dễ bị trộm cắp khiến họ có động cơ biển thủ tài sản. Ví dụ, mối quan hệ tiêu cực có thể phát sinh từ những tình huống sau:  Biết rõ hoặc đoán trước sẽ bị buộc thôi việc;  ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 116  Những thay đổi gần đây hoặc dự kiến thay đổi về kế hoạch lương, thưởng cho nhân viên;   Sự thăng chức, mức lương thưởng, hoặc những chính sách khen thưởng khác không được như mong muốn.   Các tình huống khác: . Cơ hội Có một số đặc điểm hoặc hoàn cảnh khiến cho tài sản trở nên dễ bị trộm cắp và dễ bị biển thủ. Cơ hội biển thủ tài sản có thể tăng lên trong những tình huống như sau:  Nắm giữ hoặc xử lý một số tiền lớn.   HTK kích thước nhỏ, giá trị cao và có nhu cầu cao trên thị trường.   Tài sản dễ chuyển đổi (như trái phiếu vô danh, kim cương và chíp máy tính)   TSCĐ có kích thước nhỏ, có thể bán ra thị trường, hoặc thiếu nhãn hiệu nhận dạng chủ sở hữu.  KSNB kém hiệu quả đối với tài sản có thể làm gia tăng khả năng biển thủ tài sản:  Phân công nhiệm vụ không rõ ràng hoặc nhiệm vụ kiểm tra độc lập không đầy đủ;   Giám sát không đầy đủ đối với chi phí của BQT, BGĐ, như chi phí đi lại hoặc các chi phí khác;   Thiếu sự giám sát của BGĐ đối với những nhân viên chịu trách nhiệm về tài sản, nhất là ở những địa bàn xa xôi;  Tài sản được tập trung tại công trình thi công  Việc soát xét không đầy đủ đối với hồ sơ xin việc của các nhân viên được tiếp cận với tài sản;   Hồ sơ tài sản không được lưu giữ đầy đủ;   Việc ủy quyền và phê duyệt các nghiệp vụ chi tiêu và mua sắm tài sản không hiệu quả;  Thông qua BGĐhoặc BQT Phỏng vấn và xem xét hồ sơ  Thiếu biện pháp bảo vệ đối với tiền mặt, tài sản đầu tư, HTK, TSCĐ;  Bộ phận trực tiếp sản xuất quản lý và có sự quản lý chung của bộ phận bảo vệ Phỏng vấn và quan sát  Việc kiểm kê và đối chiếu tài sản không đầy đủ và kịp thời;  Có thành lập hội đồng và duy trì thường xuyên định kỳ hàng tháng Phỏng vấn, kiểm tra lại  Hồ sơ, chứng từ giao dịch không được lưu giữ đầy đủ, kịp thời và phù hợp;  ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 117  Không thực hiện chế độ nghỉ phép bắt buộc đối với những nhân viên kiểm soát chính;  Thực hiện theo chế độ của Luật Lao động Thỏa ước LĐ tập thể và nội quy LĐ  BGĐ không hiểu rõ về công nghệ thông tin khiến cho nhân viên công nghệ thông tin dễ có cơ hội biển thủ;   Thiếu kiểm soát đối với các thông tin dữ liệu do hệ thống máy tính tạo ra, bao gồm các kiểm soát và soát xét các nhật ký của hệ thống máy tính.  Thái độ hoặc sự biện minh cho hành động  Không quan tâm đến sự cần thiết phải giám sát hoặc giảm thiểu rủi ro biển thủ tài sản;  Bộ phận trực tiếp sản xuất quản lý và có sự quản lý chung của bộ phận bảo vệ Quan sát  Không quan tâm đến KSNB đối với rủi ro biển thủ tài sản do hành vi khống chế kiểm soát hoặc không có biện pháp trong việc khắc phục những khiếm khuyết đã xác định trong KSNB;   Những hành vi cho thấy sự không hài lòng hoặc bất mãn với đơn vị hoặc cách thức đối xử với nhân viên của đơn vị;  Chính sách đãi ngộ của đơn vị được đánh giá khá cao Phỏng vấn  Thay đổi hành vi hoặc lối sống cho thấy có thể có hành vi biển thủ tài sản;   Dễ dàng bỏ qua những vụ ăn cắp vặt.  Luôn kiểm tra dò kim loại đối với các nhân viên khi ra khỏi Nhà xưởng và xử phạt theo nội quy LĐ nếu vi phạm Quan sát C. KẾT LUẬN Yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận Ảnh hưởng đến nhóm giao dịch, số dư TK, thông tin thuyết minh nào, hoặc đến tổng thể BCTC Thủ tục kiểm toán đối với rủi ro đã đánh giá Không có ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 118 Phụ lục 09: Giấy làm việc A910 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán. 1. Phạm vi công việc, yêu cầu dịch vụ KH và thời hạn báo cáo [A210] Mô tả phạm vi công việc kiểm toán từ hợp đồng kiểm toán và thư hẹn kiểm toán và các yêu cầu của KH:  Kỳ kế toán được yêu cầu kiểm toán: Kiểm toán BCTC năm 2015  Kiểm toán tại KH: Từ ngày 17/03/2016 đến ngày 19/03/2016  Thời hạn hoàn thành việc soát xét hồ sơ kiểm toán: Dự kiến trước ngày 25/03/2016  Thời hạn phát hành BC kiểm toán/Thư quản lý: Trước ngày 27/03/2016 2. Mô tả DN, môi trường KD và các thay đổi lớn trong nội bộ DN [A310] Tóm tắt các thông tin chính về DN, môi trường KD, pháp luật, tài chính kế toán và các thay đổi khác trong nội bộ DN cần quan tâm (Đặc điểm, lĩnh vực kinh doanh chính; Các yêu cầu về kiến thức chuyên ngành đối với KTV và DNKiT; Môi trường kinh doanh và các yêu tố ảnh hưởng chính đến DN; Các thay đổi quan trọng trong cơ cấu quản lý và hoạt động kinh doanh DN; Khuôn khổ về lập và trình bày BCTC áp dụng và thay đổi quan trọng trong năm; Loại dịch vụ, tên tổ chức mà DN sử dụng dịch vụ của chuyên gia) - Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh chính: Hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp bao gồm:  Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác: Xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, giao thông, thủy lợi, đê đập, bến cảng, công trình cấp thoát nước, bưu chính viễn thông. Xây lắp các công trình điện dưới 15KV, đường dây tải điện, trạm biến áp, hệ thống điện chiếu sáng;  Vận tải hàng hóa bằng đường bộ;  Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan: Bán buôn xăng dầu và các sản phẩm liên quan (Địa điểm: Âu Thuyền Thọ Quang, Phường Thọ Quang, Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng);  Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan: Tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng công trình giao thông đường bộ;  Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng: Bán buôn vật liệu xây dựng, thuê máy móc, thiết bị phục vụ ngành xây dựng, các cấu kiện bê tông đúc sẵn, bê tông nhựa;  Cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng;  Chuẩn bị mặt bằng: San ủi mặt bằng. Nạo vét sông, cảng biển và phun hút san lấp mặt bằng;  Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác: Bán ô tô, xe máy;  Xây dựng nhà các loại: Xây dựng các công trình: dân dụng, công nghiệp;  Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác;  Khai khác đá, cát, sỏi, đất sét;  Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác: Sửa chữa ô tô (Địa điểm sửa chữa: Thôn Phong Bắc, Xã Hòa Thọ, Huyện Hòa Vang);  Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao: Sản xuất bê tông, các cấu kiện bê tông đúc sẵn ( Địa điểm sản xuất: Thôn Thạch Nham Đông- Thôn Phước Hậu, Xã Hòa Nhơn, Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng);  Bán buôn hoa và cây: Bán cây xanh;  Bán lẻ hàng hóa mới trong các cửa hàng chuyên doanh: Kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm liên ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 119 quan - Các yêu cầu về kiến thức chuyên ngành đối với KTV và DN kiểm toán: không có. - Môi trường kinh doanh và các yếu tố ảnh hưởng chính đến doanh nghiệp: + Cơ cấu quản lý không có sự thay đổi. + Về hoạt động kinh doanh: Công ty vẫn chưa có kế hoạch kinh doanh lớn trong năm tới.  Khuôn khổ về lập và trình bày BCTC áp dụng và thay đổi quan trọng trong năm: Công ty lập BCTC theo chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Quyết định 15. Trong năm công ty không có sự thay đổi về chính sách kế toán áp dụng.  Loại dịch vụ và tên tổ chức mà Công ty sử dụng dịch vụ của chuyên gia: không có. 3. Phân tích sơ bộ và xác định sơ bộ vùng rủi ro cao [A510] Xác định các vùng kiểm toán có rủi ro cao và các vấn đề cần tìm hiểu trong quá trình kiểm toán  Là công ty cổ phần nên xu thế chung là chịu áp lực lớn về cổ tức đồng thời hồ sơ đấu thầu cũng cần các chỉ tiêu tài chính đẹp nên rất rễ có thể xảy ra làm đẹp số liệu -> KTV cần lưu ý khi thực hiện thực tế tại Công ty các chỉ tiêu sau: Doanh thu, nợ phải thu, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.  Công nợ phải thu tại công ty có số dư còn lớn (thể hiện tại mục phân tích A510) -> KTV cần kiểm tra kỹ việc phân loại tuổi nợ để xác định số dự phòng mà công ty trích lập đã đúng và đủ chưa. 4. Xác định ban đầu chiến lược kiểm toán dựa vào kiểm tra kiểm soát hay kiểm tra cơ bản [A400, A600] Sau khi thực hiện xong các thủ tục tại phần A400 và A600, KTV cần xác định chiến lược kiểm toán ban đâu là kiểm tra hệ thống KSNB hay kiểm tra cơ bản. Qua các kết luận tại phần A400 và A600, KTV xác định hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty có thiết kế tuy nhiên chưa hoàn chỉnh và đầy đủ nên chiến lược kiểm toán ban đầu là kiểm tra cơ bản. 5. Mức trọng yếu tổng thể và mức trọng yếu thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch [A710] Ghi các mức trọng yếu và trao đổi cụ thể với thành viên của nhóm kiểm toán  Mức trọng yếu tổng thể: 21,543,265,174 đồng  Mức trọng yếu thực hiện: 15,080,285,622 đồng  Mức trọng yếu áp dụng cho từng nhóm giao dịch, số dư tài khoản, thông tin thuyết minh:Không có. 6. Xác định các thủ tục bổ sung khi kiểm toán năm đầu tiên Như: Liên hệ với KTV tiền nhiệm, tiếp cận và sử dụng kết quả công việc của KTV tiền nhiệm hoặc áp dụng các thủ tục kiểm toán cần thiết để thu thập bằng chứng kiểm toán về số dư đầu kỳ. Gửi thư đến KTV tiền nhiệm và kiểm tra số liệu đầu năm ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 120 7. Xem xét các vấn đề từ năm trước mang sang Vấn đề Khoản mục liên quan Thủ tục kiểm toán cần thực hiệnnăm nay Công nợ phải thu, doanh thu TK 511, 3331, 154, 632, 3334, 421 Xem kỹ hồ sơ về điều kiện ghi nhận doanh thu, cơ sở xác định giá vốn các công trình xây lắp. Công nợ tồn đọng lâu, khó đòi Dự phòng nợ phải thu khó đòi Phân loại tuổi nợ, kiểm tra trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi 8. Xem xét sự cần thiết phải sử dụng chuyên gia cho hợp đồng kiểm toán này: Không có 9. Tổng hợp các rủi ro có sai sót trọng yếu bao gồm cả rủi ro gian lận được xác định trong giai đoạn lập kế hoạch (Các rủi ro này được phát hiện và tổng hợp trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán tại phần A và thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB tại phần C) Mô tả rủi ro có sai sót trọng yếu Ảnh hưởng đối với BCTC Thủ tục kiểm toán Doanh thu, giá vốn các công trình ghi nhận không đúng theo chuẩn mực hiện hành - TK 511, 3331, 154, 632, 3334, 421 - CSDL: Đánh giá, phân bổ và phù hợp Kiểm tra kỹ hồ sơ nghiệm thu khối lượng A-B với số liệu đã hạch toán trên sổ kế toán Công nợ phải thu có số dư rất lớn nên việc tính toán và xác định tuổi nợ có thể có sai sót - TK TSCĐ, 131, 139. - CSDL: chính xác, phù hợp Xác định thời hạn thanh toán của từng hợp đồng. Kiểm tra cách tính toán của Công ty có đúng theo TT 228/BTC Lương - TK 334. - CSDL: Đánh giá Kiểm tra cơ sở xác định tổng quỹ lương của Công ty 10. Các điều chỉnh kế hoạch kiểm toán do các sự kiện ngoài dự kiến (Khi có sự điều chỉnh về kế hoạch kiểm toán, KTV cần ghi chép lại các thay đổi quan trọng và lý do thay đổi) Người soát xét và phê duyệt kế hoạch điều chỉnh: __________________ Ngày: ___________________ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 121 KẾT LUẬN Chúng tôi hoàn toàn hài lòng rằng hợp đồng kiểm toán này đã được lập kế hoạch một cách thích hợp, qua đó đã đưa ra những xem xét đầy đủ đối với các đánh giá của chúng tôi về tầm quan trọng của những yếu tố rủi ro đã được xác định, bao gồm cả yếu tố rủi ro gian lận, và qua đó phê duyệt cho tiến hành công việc tại KH, như đã được lập kế hoạch. Các thành viên nhóm kiểm toán đã đọc, thảo luận và nắm vững các nội dung của Kế hoạch kiểm toán tại Mẫu A910 và Phần A của hồ sơ này. Chức danh Họ tên Chữ ký Ngày/tháng Thành viên BGĐ phụ trách cuộc KT Phạm Quang Trung Người soát xét công việc KSCL Phạm Quang Trung Kiểm toán viên Hoàng Văn Cương Trợ lý Kiểm toán viên Nguyễn Khương Đại Trợ lý Kiểm toán viên Đoàn Thị Mỹ Hảo ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 122 Phụ lục 10:Giấy làm việc D330 Chương trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng công ty CP ABC. CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AFA Người lập: ĐẠI17/03/2016 Tên khách hàng: Công ty CP ABC Soát xét 1: Ngày kết thúc: 31/12/2015 Soát xét 2: Nội dung: Soát xét 3: D330 CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG NGẮN HẠN VÀ D.HẠN A. MỤC TIÊU Đảm bảo các khoản phải thu KH ngắn hạn/dài hạn là có thực; thuộc quyền sở hữu của DN; được ghi nhận và đánh giá đầy đủ, chính xác, đúng niên độ và theo giá trị phù hợp; và trình bày trên BCTC phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng. B. RỦI RO CÓ SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC Các rủi ro trọng yếu Thủ tục kiểm toán Người thực hiện Tham chiếu Không có C. THỦ TỤC KIỂM TOÁN STT Thủ tục Người thực hiện Tham chiếu I. Thủ tục chung 1 Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng. ĐẠI D340 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 123 2 Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có). ĐẠI D310 II. Thủ tục phân tích 1 So sánh số dư phải thu KH bao gồm cả số dư dự phòng năm nay với năm trước kết hợp với phân tích biến động của doanh thu thuần, dự phòng phải thu khó đòi giữa hai năm. ĐẠI D310 2 So sánh hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân năm nay với năm trước, với chính sách tín dụng bán hàng trong kỳ của đơn vị để đánh giá tính hợp lý của số dư nợ cuối năm cũng như khả năng lập dự phòng (nếu có). ĐẠI A510 III. Kiểm tra chi tiết 1 Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết các khoản phải thu KH và KH trả tiền trước theo từng đối tượng KH: - Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (Sổ cái, sổ chi tiết theo đối tượng, BCĐPS, BCTC) - Xem xét bảng tổng hợp để xác định các khoản mục bất thường (số dư lớn, các bên liên quan, nợ lâu ngày số dư không biến động, các khoản nợ không phải là KH,...). Thực hiện thủ tục kiểm tra (nếu cần). ĐẠI D341 2 Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần). ĐẠI D347 3 Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1): - Chọn mẫu kiểm tra đến chứng từ gốc đối với các số dư có giá trị lớn. - Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính để chứng minh cho số dư đầu kỳ. - Gửi thu xác nhận (nếu cần). - Xem xét tính đánh giá đối với số dư gốc ngoại tệ (nếu có). - Kiểm tra số dự phòng nợ phải thu khó đòi tại ngày đầu kỳ. ĐẠI D344ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 124 4 Lập và gửi thư xác nhận số dư nợ phải thu KH và KH trả tiền trước. Tổng hợp kết quả nhận được, đối chiếu với các số dư trên sổ chi tiết. Giải thích các khoản chênh lệch (nếu có). ĐẠI D345 5 Trường hợp thư xác nhận không có hồi âm (1): Gửi thư xác nhận lần 2 (nếu cần). Thực hiện các thủ tục thay thế: Thua thập và đối chiếu ố liệu với các BB đối chiếu của đơn vị - nếu có. Kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của nghiệp vụ bán hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng....) trong năm. ĐẠI D345 6 Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư xác nhận (1): Thu thập giải trình bằng văn bản cuae BGĐ/BQT về nguyên nhân không cho phép và thực hiện các thủ tục thay thế N/A 7 Kiểm tra các khoản dự phòng nợ khó đòi và chi phí dự phòng: 7.1 Tìm hiểu chính sách tín dụng của đơn vị, cập nhật thay đổi so với năm trước (nếu có). ĐẠI A410 7.2 Tìm hiểu và đánh giá phương pháp, các phân tích hoặc giải định mà đơn vị sử dụng để lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, những thay đổi trong phương pháp hoặc giả định được sử dụng ở kỳ này so với kỳ trước. Thảo luận với BGĐ đơn vị về các giải định quan trọng đã được sử dụng và kinh nghiệm của đơn vị trong việc thu hồi các khoản nợ phải thu. ĐẠI A410 7.3 Kiểm tra các chứng từ liên quan tới các khoản phải thu đã được lập dự phòng, đánh giá tính hợp lý của việc ước tính, tính toán và ghi nhận. ĐẠI D346 7.4 Thu thập bảng phân tích tuổi nợ: - Đối chiếu tổng của Bảng phân tích tuổi nợ với Bảng CĐKT; - Chọn mẫu một số đối tượng để kiểm tra lại việc phân tích tuổi nợ (đối chiếu về giá trị, ngày hết hạn, ngày hóa đơn được ghi trên Bảng phân tích - Thảo luận với đơn vị về khả năng thu hồi nợ và dự phòng nợ phải thu khó đòi. - Xem xét các dự phòng bổ sung có thể phải lập, đối chiếu với câu trả lời của bên thứ ba (KH, luật sư,....). ĐẠI D346ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 125 7.5 Đảm bảo đã xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán, có liên hệ và có ảnh hưởng tới nợ phải thu KH. ĐẠI D347 8 Kiểm tra tính đúng kỳ: Kiểm tra việc hạch toán đúng kỳ của các tài khoản phải thu hoặc kiểm tra các khoản thu tiền sau ngày kết thúc kỳ kế toán (kết hợp với việc kiểm tra tính đúng kỳ tại phần doanh thu). ĐẠI D344 9 Các khoản KH trả tiền trước: Kiểm tra đến chứng từ gốc (Hợp đồng, chứng từ chuyển tiền), đánh giá tính hợp lý của các số dư qua việc xem xét lý do trả trước, mức độ hoàn thành giao dịch tại ngày kết thúc kỳ kế toán. ĐẠI D349 10 Kiểm tra các nghiệp vụ bù trừ nợ (1): Xem xét hợp đồng, biên bản thỏa thuận, biên bản đối chiếu và chuyển nợ giữa các bên. ĐẠI D347 11 Đối với các KH là bên liên quan (1): Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá cả, khối lượng giao dịch ĐẠI D347 12 Đối với các giao dịch và số dư có gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá đã thực hiện/ chưa thực hiện đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ. N/A D345 D346 13 Phỏng vấn để xác định các khoản phải thu KH được dùng làm tài sản thế chấp, cầm cố (kết hợp với các phần hành liên quan (vay, nợ)) ĐẠI 14 Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản phải thu KH trên BCTC ĐẠI D310D343 IV. Thủ tục kiểm toán khác D. KẾT LUẬN Theo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở trên, các mục tiêu kiểm toán trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm toán đã đạt được. Tham chiếu sheet D310 Chữ ký của người thực hiện:_______________ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 126 Phụ lục 11: Bảng phân tích số dư Nợ phải thu khách hàng theo tuổi nợ Đơn vị Tổng số nợ Phân tích tuổi nợ theo thời gian Mã Tên Dưới 6t 6 tháng -> 12tháng 1 năm -> 2 năm 2 năm -> 3 năm Trên 3 năm 131 PTRA0213 Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai 85,917,752,932 78,270,630,296 7,647,122,636 PTHU0044 Chi nhánh Công ty TNHH Trùng Phương tạiquận Hải Châu 75,608,360,039 74,933,171,370 675,188,669 PTRA0207 Công ty CP BOT & BT Đức Long Gia Lai 24,893,489,000 9,787,489,000 15,106,000,000 PTHU0021 Công ty CP xây dựng và phát triển hạ tầng ĐàNẵng 12,990,430,246 0 12,990,430,246 PTRA0237 Hợp tác xã Xuân Long 4,452,977,827 3,653,906,827 799,071,000 PTHU0026 BQL dự án hạ tầng giao thông đô thị 2,102,019,915 0 2,102,019,915 PTHU0017 BQL dự án giao thông nông thôn Đà Nẵng 1,751,352,000 950,148,000 801,204,000 PTHU0011 BQL dự án công trình đường Bạch Đằng Đông(BQL dự án Xây dựng số 2) 973,212,000 -467,491,000 1,440,703,000 PTHU0015 BQL các dự án tái định cư Đà Nẵng (BQL dự ánxây dựng số 3) 737,982,545 -1,205,923,000 1,943,905,545 PTRA0186 Công ty TNHH xây dựng Trường Bản 415,000,000 0 415,000,000 PTHU0079 Công ty TNHH MTV xây lắp và thương mạiVạn Trường Tiến 392,000,000 0 392,000,000 PTHU0023 Công ty CP xây lắp phát triển nhà Đà Nẵng 302,781,200 6,360,000 296,421,200 PTHU0074 Cty CP 482 278,092,529 0 278,092,529 PTRA0236 Công ty CP xây dựng và thương mại 591 200,669,113 0 200,669,113 KHAC Khác 58,874,498 0 58,874,498 PTHU0088 Doanh nghiệp tư nhân Trung Thọ 54,800,145 0 54,800,145 PTHU0087 Doanh nghiệp tư nhân Đức Thắng 47,560,190 0 47,560,190 PTHU0058 Công ty CP tư vấn & đầu tư xây dựng Đà Nẵng 36,518,234 0 36,518,234 PTRA0069 Công ty TNHH MTV thương mại và dịch vụĐại Tấn Phát 31,368,200 0 31,368,200 PTHU0086 Công ty TNHH xây dựng thương mại và dịch vụTân Thành Đạt 23,214,201 0 23,214,201 PTHU0009 Ban điều hành các dự án Đà Nẵng 4,455,445 0 4,455,445 PTHU0080 Công ty TNHH Olympia 4,381,590 0 4,381,590 Cộng 211,277,291,849 165,928,291,493 45,349,000,356 0 0 0 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 127 Phụ lục 12: Giấy làm việc mẫu G148. G148 Mục tiêu Đảm bảo doanh thu chia cắt niên độ hợp lý Nguồn gốc số liệu Thu thập các nghiệp vụ bán hàng trước và sau 5 ngày kết thúc năm Kiểm tra các nghiệp vụ doanh thu trước và sau 5 ngày sau ngày 31/12/2015 Thực hiện 1.Doanh thu trước 5 ngày 31/12/2015 Ngày Chứng từ Nội Dung Số tiền Tham chiếu Hóa đơn Ngày/HĐ Đồng ý về số tiền Còn vấn về ko? 2. Doanh thu 5 ngày sau ngày 31/12/2015 Ngày Chứng từ Nội Dung Số tiền Tham chiếu Hóa đơn Ngày/HĐ Đồng ý về số tiền Còn vấn về ko? 5/1/2016 HD001 Vận chuyển đá 335,222,403 x x x không 5/1/2016 HD002 Vận chuyển đá 694,337,945 x x x không 5/1/2016 HD001 Đá cấp phối 46,799,321 x x x không Kết luận Mục tiêu kiểm toán đạt được. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 128 Phụ lục 13: Báo cáo kiểm toán Số: 39/BCKT/2016-AFA BÁO CÁO KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Kính gởi: Các Cổ đông, Hội đồng Quản trị và Giám đốc CÔNG TY CỔ PHẦN ABC Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính Chúng tôi đã kiểm toán báo cáo tài chính kèm theo của Công ty Cổ phần ABC- Đà Nẵng (dưới đây gọi tắt là “Công ty”), được lập ngày 22/03/2016 từ trang 5 đến trang 28, bao gồm: Bảng cân đối kế toán tại ngày 31 tháng 12 năm 2015, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày và Bản thuyết minh báo cáo tài chính. Trách nhiệm của Giám đốc Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm về việc lập và trình bày trung thực hợp lý báo cáo tài chính của Công ty theo chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính và chịu trách nhiệm về kiểm soát nội bộ mà Giám đốc xác định là cần thiết để đảm bảo cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính không có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn. Trách nhiệm của Kiểm toán viên Trách nhiệm của chúng tôi là đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính dựa trên kết quả cuộc kiểm toán. Chúng tôi đã tiến hành kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Các chuẩn mực này yêu cầu chúng tôi phải tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp, lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm toán để đạt được sự đảm bảo hợp lý về việc liệu báo cáo tài chính của Công ty có còn sai sót trọng yếu hay không. Công việc kiểm toán bao gồm thực hiện các thủ tục nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán về các số liệu và thuyết minh trên báo cáo tài chính. Các thủ tục kiểm toán được lựa chọn dựa trên xét đoán của kiểm toán viên, bao gồm đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính do gian lận hoặc nhầm lẫn. Khi thực hiện đánh giá các rủi ro này, kiểm toán viên đã xem xét kiểm soát nội bộ của Công ty liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính trung thực, hợp lý nhằm thiết kế các thủ tục kiểm toán phù hợp với tình hình thực tế, tuy nhiên không nhằm mục đích đưa ra ý kiến về hiệu quả của kiểm soát nội bộ của Công ty. Công việc kiểm toán cũng bao gồm đánh giá tính thích hợp của các chính sách kế toán được áp dụng và tính hợp lý của các ước tính kế toán của Giám đốc cũng như đánh giá việc trình bày tổng thể báo cáo tài chính. Chúng tôi tin tưởng rằng các bằng chứng kiểm toán mà chúng tôi đã thu thập được là đầy đủ và thích hợp để làm cơ sở cho ý kiến kiểm toán của chúng tôi. Ý kiến của kiểm toán viên Theo ý kiến chúng tôi, báo cáo tài chính đính kèm đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Công ty Cổ phần ABC - Đà Nẵng vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 cũng như kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ của năm tài chính kết thúc cùng ngày, phù hợp với Chuẩn mực, Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Bích Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Hương Nhài 129 Chúng tôi lưu ý người đọc đến Thuyết minh 4.1 trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính, trong đó trình bày việc Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 200/2014/TT-BTC (“Thông tư 200”) ngày 22 tháng 12 năm 2014 hướng dẫn áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp, có hiệu lực từ năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 01 tháng 01 năm 2015. Thông tư 200 thay thế cho các quy định về chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QDD-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 và Thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ tài chính. Thông tư 200 yêu cầu điều chỉnh một số số liệu so sánh như được thuyết minh tại mục 4.19 của Bản thuyết minh báo cáo tài chính. Đà Nẵng, ngày 22 tháng 03 năm 2016 CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AFA KT.TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KIỂM TOÁN VIÊN PHẠM QUANG TRUNG NGUYỄN HÀ ĐỊNH Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán Số: 1334-2014-240-1 Số: 2883-2015-240-1 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhuong_nhai_833.pdf
Luận văn liên quan