Đề tài Thực tập kế toán giá thành tại Công ty cổ phần đào tạo và tư vấn đầu tư xây dựng Hà Nội

Công ty mới áp dụng kế toán máy nên ngoài việc kế toán trên phần mềm thì kế toán vẫn thực hiện thủ công ở một số sổ sách: phiếu nhập kho, xuất kho vật tư, sổ thẻ tài sản cố định, . Vì vậy mà công việc kế toán ở một số bộ phận vẫn nhiều. Việc kế toán thường lập chứng từ ghi sổ vào cuối tháng, công việc không được rải đều trong tháng làm cho công việc thường bị dồn vào cuối tháng, làm cho công tác báo cáo kế toán không thường xuyên liên tục, do đó làm ảnh hưởng đến chức năng thông tin của kế toán. Công ty cần nhanh chóng hoàn thiện hơn nữa phần mềm kế toán để chính thức đưa vào sử dụng cho tất cả các phần hành tránh tình trạng hiện nay có bộ phận kế toán phải hạch toán cả thủ công và hạch toán cả trên máy gây lãng phí, mất thời gian.

doc99 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực tập kế toán giá thành tại Công ty cổ phần đào tạo và tư vấn đầu tư xây dựng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XD HN CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Số CTGS: 03/27 Công trình Khu Thăng Long II Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Nợ Có Phải thu nội bộ - XN1 1361 610.714.000 Chi phí NVL trực tiếp 621 391.304.348 ... ... Cộng 610.714.000 610.714.000 Kèm theo 22 chứng từ gốc Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu số 7 Công ty cổ phần ĐT & TV ĐT XD HN PHIẾU PHÂN TÍCH TÀI KHOẢN Tài khoản 1361 – Phải thu nội bộ - XN1 Từ ngày 01/03/2010 đến ngày 31/03/2010 Công trình Khu Thăng Long II Chứng từ Trích yếu Số tiền ghi Có TK 1361 Các TK ghi Nợ Ngày Số 621 133 … … … … 03/03 0046321 CP cát, đá 204.705.000 194.957.143 9.747.857 03/15 0055790 CP thép 91.143.000 82.857.273 8.285.727 03/27 0086878 CP cát, đá 95.000.000 90.476.190 4.523.810 … … … Tổng cộng 610.714.000 391.304.348 … … Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Căn cứ vào các chứng từ kế toán nhập số liệu vào máy. Số liệu đã nhập vào máy sẽ được phần mềm ghi vào các sổ: Sổ chi tiết TK136, TK 621, sổ cái TK136, TK 621 và các sổ liên quan khác. Biểu số 8 SỔ CHI TIẾT TK 621 – CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Quý I/2010 Công trình Khu Thăng Long II Trích: Tháng 03/2010 Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH Ngày Nợ Có … … … … … … 03/27 31/03 31/03 Chi phí NVL tháng 03/2010 136 391.304.348 KC 31/03 31/03 K/c CP NVL QI/2010 154 1.240.809.524 Cộng phát sinh 1.240.809.524 1.240.809.524 Biểu số 9 SỔ CÁI TK 621 – CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Quý I/2010 Trích: Tháng 03/2010 Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH Ngày Nợ Có … … … … … … 03/25 31/03 31/03 Chi phí NVL Đê hữa sông Cầu T03/10 136 318.818.818 03/26 31/03 31/03 Chi phí NVL Khu TT3 T03/2010 136 115.000.000 03/27 31/03 31/03 Chi phí NVL Khu Thăng Long II T03/2010 136 391.304.348 … … … … … … KC 31/03 31/03 Kết chuyển chi phí NVL Khu Thăng Long II QI/2010 154 1.240.809.524 … … … … … … Cộng phát sinh 23.781.457.972 23.781.457.972 2.6. Thực trạng hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Hiện nay, lực lượng lao động trực tiếp ở Công ty hầu hết là được thuê ngoài theo thời vụ, trong danh sách cán bộ công nhân viên thuộc biên chế chính thức của Công ty hầu như không có công nhân trực tiếp thi công. Khi khởi công công trình, giám đốc các xí nghiệp sẽ tiến hành ký kết các Hợp đồng thuê ngoài với các lao động đi thuê, trong đó nêu rõ khối lượng và chất lượng công việc phải hoàn thành, thời gian thuê, tiền công rồi mới tiến hành ký. Công ty không tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ cho lực lượng lao động thuê ngoài. Như vậy, khoản mục chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty Cổ phần ĐT & TV ĐT XD HN bao gồm : Chi phí tiền lương, tiền công của công nhân trực tiếp xây dựng Các khoản phụ cấp trách nhiệm. Trong điều kiện thi công hỗn hợp thủ công kết hợp máy móc, khoản mục chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty Cổ phần ĐT & TV ĐT XD HN còn chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm xây lắp (khoảng 12% - 15%); do đó việc hạch toán đúng, đủ khoản chi phí này không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong công tác tính toán hợp lý, chính xác giá thành công trình, hạng mục công trình mà còn giúp thanh toán, chi trả lương, tiền công kịp thời, khuyến khích, động viên người lao động. Hiện nay, Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương cho công nhân trực tiếp thi công trong đó yếu tố khoán đóng vai trò chủ đạo vì mang lại hiệu quả lao động cao. Đó là hình thức lương khoán đơn thuần và hình thức trả lương khoán kết hợp theo thời gian. Đối với hình thức trả lương khoán kết hợp theo thời gian: Hình thức này được áp dụng trong những trường hợp có những công việc phải tiến hành làm công nhật. Nhân viên kế toán của xí nghiệp hoặc các tổ trưởng sẽ lập Bảng chấm công theo dõi tình hình lao động hàng ngày của công nhân, đây chính là cơ sở để lập bảng thanh toán lương và tiến hành trả lương: Tiền lương thực tế = Đơn giá công x Số công Trong đó: Đơn giá công = Tổng lương khoán của cả tổ cho một khối lượng công việc Tổng số công thực tế của cả tổ, đội Đối với hình thức trả lương khoán đơn thuần: Lương khoán đơn thuần thường được áp dụng cho các bộ phận trực tiếp thi công xây dựng các công trình theo từng khối lượng công việc hoàn thành mà không phụ thuộc vào việc có tiến hành công nhật hay không. Tiền lương trả theo hình thức này tuỳ theo khối lượng công việc hoàn thành mà có thể trả cho một người hay một nhóm người, có thể trả cho công nhân khi khối lượng công việc đã hoàn thành, không nhất thiết phải trả theo tháng. Cơ sở để tính lương là các Hợp đồng làm khoán. Hợp đồng này được lập thành 2 bản: một bản giao cho bên nhận khoán, một bản bên giao khoán giữ lại để theo dõi tình hình thực hiện công việc. Tổ trưởng tổ nhận khoán có trách nhiệm giữ hợp đồng này và chỉ đạo thực hiện đúng tiến độ thi công, chất lượng công việc. Để kiểm nghiệm việc thực hiện hợp đồng làm khoán có Biên bản xác nhận khối lượng hoàn thành. Tiền lương được tính như sau: Lương khoán sản phẩm = Đơn giá tiền công x Khối lượng công việc giao khoán Cuối tháng, nhân viên kế toán xí nghiệp tập hợp các chứng từ về tiền lương như: Bảng chấm công, Hợp đồng làm khoán, Bảng thanh toán lương, Bảng thanh toán khối lượng thuê ngoài,... gửi về phòng Tài vụ của Công ty làm căn cứ thanh toán lương. Kế toán tiền lương và thanh toán sẽ lập Giấy thanh toán lương và chi trả nốt số tiền lương còn lại trong tháng (lương kỳ II). Căn cứ các chứng từ trên, kế toán lập bảng Phân bổ lương tháng cho các công trình và lên Chứng từ ghi sổ cho bên Có TK 334, cuối cùng nhập dữ liệu vào máy. Cụ thể, ở công trình Khu Thăng Long II, lực lượng lao động trực tiếp thi công công trình 100% là thuê ngoài, trong đó bộ phận được hưởng lương khoán kết hợp theo thời gian là Tổ thợ Xây (chuyên xây lắp hố ga đặt cống, trát cống, hè vỉa...). Giám đốc xí nghiệp sẽ ký các Hợp đồng thuê ngoài và Hợp đồng làm khoán với tổ thợ nhận khoán. Các tổ trưởng có trách nhiệm đôn đốc, giám sát thi công khối lượng công việc được giao, đảm bảo đúng tiến độ thi công và chất lượng kỹ thuật, đồng thời lập một Bảng chấm công riêng của Tổ mình để theo dõi tình hình lao động của từng công nhân trong Tổ, làm căn cứ chia lương sau này: Bảng thanh toán lương. Trên bảng này, đơn giá công của tổ thợ Xây được tính như sau: Đơn giá công = 53.580.000 Đ = 95.000Đ/công 564 công Khi công việc hoàn thành, Giám đốc xí nghiệp cùng nhân viên kỹ thuật của xí nghiệp cùng nhân viên phòng Kế hoạch – Kỹ thuật của Công ty sẽ tiến hành nghiệm thu khối lượng giao khoán đã hoàn thành, và lập Biên bản nghiệm thu công việc đã hoàn thành. Để thi công công trình, xí nghiệp còn thuê ngoài tổ thợ làm đường… bộ phận này hưởng lương khoán đơn thuần; chứng từ làm căn cứ hạch toán tiền công là Bảng thanh toán khối lượng thuê ngoài. Biểu số 10 12/193 Đơn vị: Tổ thợ Xây - Xí nghiệp 1. Bộ phận: Công trình Khu Thăng Long II. BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 03/2010 TT HỌ VÀ TÊN Lương cơ bản Lương sản phẩm Lương thời gian và nghỉ việc ngừng việc hưởng 100% lương Trách nhiệm Tổng số ứng vốn (kỳ I) Thanh toán (kỳ II) số sp số tiền số công số tiền Số tiền Ký nhận Số tiền Ký nhận 1 Đặng Văn Hà 26 95.000 95.000 2.565.000 1.500.000 1.065.000 2 Phí Minh Tuấn 25 95.000 2.375.000 1.500.000 875.000 3 Hồ Chí Dũng 25 95.000 2.375.000 1.500.000 875.000 … … … … … … … Cộng 564 95.000 53.675.000 31.500.000 22.175.000 13/193 Biểu số 11 Công ty Cổ phần Đào tạo và tư vấn ĐT XD HN Xí nghiệp 1 BẢNG THANH TOÁN KHỐI LƯỢNG THUÊ NGOÀI (HOÀN THÀNH) Tên công trình: Khu Thăng Long II. Họ tên người thuê: Nguyễn Văn Thành Bộ phận: Giám đốc xí nghiệp 1. Đã thuê ông: Nguyễn Đức Dũng những công việc và thanh toán tiền thuê theo bảng dưới đây: TT Nội dung công việc Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá Thành tiền Ký nhận 1 Lắp đặt cống D600 m 158 90.000 14.220.000 2 Lắp đặt đế D600 cái 316 40.000 12.640.000 Cộng 26.860.000 Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Đại diện bên thuê Đại diện bên nhận Kỹ thuật Căn cứ vào chứng từ trên kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy. Số liệu đã nhập vào máy sẽ được phần mềm ghi vào các sổ: Sổ chi tiết TK 622, TK 334; sổ cái TK 622, TK 334 và các sổ liên quan khác. Biểu số 12 BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG THÁNG 03/2010 Đơn vị: Xí nghiệp 1 Công trình Kỳ I Kỳ II Cộng Ghi chú Hạ tầng Khu Thăng Long II 45.000.000 35.440.000 80.440.000 Đê hữu sông Cầu 40.000.000 37.281.000 77.281.000 Khu TT3 40.000.000 30.545.000 70.545.000 Cộng 125.000.000 103.266.000 228.266.000 Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu số 13 CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Số CTGS: 03/40 Lương phải trả Xí nghiệp 1 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Nợ Có Lương phải trả Xí nghiệp 1 3341 228.266.000 Chi phí nhân công trực tiếp 622 228.266.000 Cộng 228.266.000 228.266.000 Kèm theo ....... chứng từ gốc Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu số 14 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 622 – CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Quý I/2010 Công trình: Hạ tầng Khu Thăng Long II Trích: Tháng 03/2010 Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH Ngày Nợ Có … … … … … … … 03/40 31/03 31/03 CP nhân công Khu Thăng Long II T03/2010 3341 80.440.000 … … … … … … … … … … … … … … KC 31/03 31/03 Kết chuyển chi phí nhân công Khu Thăng Long II Quý I/2010 154 279.649.000 Cộng phát sinh 279.649.000 279.649.000 Biểu số 15 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622 – CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Quý I/2010 Trích: Tháng 03/2010 Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH Ngày Nợ Có … … … … … … 03/40 31/03 31/03 CP nhân công Khu Thăng Long II T03/2010 3341 80.440.000 03/40 31/03 31/03 CP nhân công Đê hữu sông Cầu 3341 77.281.000 03/40 31/03 31/03 CP nhân công Khu TT3 3341 70.545.000 … … … … … … KC 31/03 31/03 Kết chuyển chi phí nhân công Khu Thăng Long II Quý I/2010 154 279.649.000 … … … … … … Cộng phát sinh 2.703.568.000 2.703.568.000 2.7. Thực trạng hạch toán chi phí sử dụng máy thi công. Khoản mục chi phí này ở Công ty bao gồm các khoản tiền công công nhân điều khiển xe máy thi công, khấu hao máy thi công, nhiên liệu, phụ tùng thay thế và các chi phí khác phục vụ cho hoạt động của xe, máy thi công. Công ty tổ chức đội máy thi công riêng, các xí nghiệp có nhu cầu sử dụng máy sẽ lập kế hoạch sử dụng thông qua phòng Kế hoạch - Kỹ thuật và được Giám đốc duyệt. Ở các xí nghiệp đều có một số máy thi công riêng, đó là các máy loại vừa và nhỏ, Công ty chỉ quản lý các máy có giá trị lớn và điều động đến các công trình khi cần. Tuy nhiên thời gian gần đây, các xí nghiệp có xu hướng thuê ngoài một số máy thi công cho thuận tiện, đảm bảo kịp tiến độ thi công. Để xây dựng công trình Khu Thăng Long II, đơn vị thi công là xí nghiệp số 1 có sử dụng một số máy thuộc sở hữu của Công ty (giao cho xí nghiệp quản lý) như: máy xúc, máy đào… Ngoài ra, xí nghiệp còn thuê ngoài một số máy: máy lu rung; máy đầm,… Hạch toán chi phí máy thi công kế toán sử dụng TK 623 – chi phí sử dụng máy thi công, TK này được chi tiết thành các TK cấp 2 tương ứng với từng yếu tố chi phí như sau: 1. TK 6231 - Chi phí nhân công TK 6232 – Chi phí nguyên vật liệu TK 6234 – Chi phí khấu hao TK 6238 – Chi phí khác Khi xuất quỹ ứng vốn chi phí sử dụng máy thi công, kế toán ghi: Nợ TK 136 - Có TK 111 Cuối tháng, nhân viên kế toán xí nghiệp tập hợp toàn bộ chứng từ liên quan đến chi phí MTC về phòng Tài vụ Công ty để hoàn ứng chi phí máy. Căn cứ các chứng từ kế toán xí nghiệp chuyển về, kế toán Công ty lập Giấy thanh toán ứng vốn (tương tự phần hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), Chứng từ ghi sổ cho bên Có TK 136 và Phiếu phân tích TK kèm theo. Cụ thể từng khoản mục chi phí sử dụng máy thi công được hạch toán như sau: 2.7.1. Chi phí nhân công. Khoản mục này chính là tiền lương của công nhân điều khiển máy thi công (những lao động này cũng được Công ty thuê ngoài và không được trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ). Cách tính lương của những lao động này công nhân hoàn toàn tương tự với công nhân trực tiếp xây lắp. Đó là hình thức trả lương khoán kết hợp theo thời gian. Căn cứ vào Bảng tính công, Hợp đồng thuê khoán của công nhân điều khiển máy, nhân viên kế toán xí nghiệp sẽ lập Bảng thanh toán lương để tiến hành trả lương cho các lao động này. Để thi công đường Khu Thăng Long II, trong tháng 03/2010, xí nghiệp đã thuê ngoài 2 công nhân điều khiển máy thi công. Theo Bảng thanh toán lương cho hai công nhân này: Tổng số công thực tế: 45 công; Đơn giá công: 80.000 đồng; Tổng số tiền công phải trả: 3.600.000 đồng. Kế toán định khoản: Nợ TK 6231: 3.600.000 Có TK 1361: 3.600.000 Từ đó kế toán lập Giấy thanh toán ứng vốn (tương tự kế toán chi phi nguyên vật liệu trực tiếp), Chứng từ ghi sổ số 03/27 (Biểu số 18) và phiếu phân tích TK kèm theo. Căn cứ vào chứng từ kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy, sau đó máy sẽ tự động chuyển số liệu đến sổ chi tiết TK 6231, sổ cái TK623 và các sổ có liên quan. 2.7.2. Chi phí nguyên vật liệu. Nguyên nhiên vật liệu (xăng, dầu, phụ tùng thay thế…) phục vụ cho máy thi công thường được mua ngoài và hạch toán trực tiếp vào công trình. Các chứng từ hạch toán khoản mục này gồm có Hoá đơn GTGT, Phiếu xuất nhập thẳng không qua kho. Cuối tháng, nhân viên kế toán xí nghiệp lập Bảng kê hoá đơn mua nguyên vật liệu phục vụ máy thi công: Biểu số 16 BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN MUA NVL DÙNG CHO MÁY THI CÔNG MTC19 Tháng 03/2010 Công trình: Khu Thăng Long II TT Hoá đơn Nội dung Số tiền Thuế GTGT Tổng cộng Số Ngày … 1 32498 06/03 Mua phụ kiện 1.600.000 160.000 1.760.000 2 78909 11/03 Mua xăng 10.090.910 909.090 11.000.000 3 35647 27/03 Mua dầu Diezel 6.234.091 590.909 6.825.000 … Cộng 42.925.001 4.159.999 47.085.000 Bằng chữ: Bốn mươi bẩy triệu, tám mươi lăm nghìn đồng chẵn./. Giám đốc Kế toán trưởng Người đề nghị Bút toán hoàn ứng: Nợ TK 6232: 42.925.001 Có TK 1361: 42.925.001 Số liệu trên được kế toán Công ty tập hợp trên Chứng từ ghi sổ số 03/27 (Biểu số 18) và Phiếu phân tích TK. Quá trình nhập liệu vào máy tính và cập nhật vào các Sổ kế toán tương tự như phần nhập liệu chi phí nhân công điều khiển máy thi công. Trích Sổ chi tiết TK 623 (Biểu số 24), Sổ Cái TK623 (Biểu số 25) 2.7.3. Kế toán tập hợp chi phí khác. Gồm có chi phí sửa chữa, bảo dưỡng máy thi công và các chi phí khác bằng tiền như chi phí đi thuê ngoài máy... Khi đi thuê ngoài máy, Công ty không phải trả lương cho công nhân điều khiển máy và nhiên liệu cho máy hoạt động. Các chứng từ để hoàn ứng chi phí máy thi công thuê ngoài được tập hợp là: Hoá Đơn GTGT và Bảng kê Hoá đơn thuê máy. Biểu số 17 MTC21 BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN THUÊ MÁY Tháng 03/2010 Công trình: Khu Thăng Long II TT Hoá đơn Nội dung Số tiền Thuế GTGT Tổng cộng Số Ngày … 1 00899 20/03 Thuê máy ủi 16.000.000 1.600.000 17.600.000 2 00900 20/03 Thuê máy xúc 8.500.000 850.000 9.350.000 3 47483 21/03 Thuê cẩu 5.240.000 524.000 5.764.000 … Cộng 98.950.000 9.895.000 108.845.000 Bằng chữ: Một trăm linh tám triệu, tám trăm bốn mươi lăm nghìn đồng chẵn. Giám đốc Kế toán trưởng Người đề nghị Kế toán định khoản: Nợ TK 6238: 98.950.000 Có TK 136: 98.950.000 Sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý của các chứng từ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ số 03/27 (Biểu số 18) cùng Phiếu phân tích tài khoản. Quá trình nhập liệu vào máy tính và cập nhật vào các Sổ kế toán tương tự như phần nhập liệu các khoản chi phí khác ở trên. Trích Sổ chi tiết TK 623 (Biểu số 24), Sổ Cái TK 623 (Biểu số 25). Biểu số 18 CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Số CTGS: 03/27 Công trình Khu Thăng Long II Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Nợ Có Phải thu nội bộ - XN1 1361 610.714.000 Chi phí nhân công điều khiển MTC 6231 3.600.000 Chi phí máy thi công 6232 42.925.001 Chi phí máy khác 6238 98.950.000 ... ... ... Cộng 610.714.000 610.714.000 Kèm theo ....... chứng từ gốc Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu số 19 PHIẾU PHÂN TÍCH TÀI KHOẢN Tài khoản 1361 – Phải thu nội bộ - XN1 Từ ngày 03/03/2010 đến ngày 31/03/2010 Công trình Khu Thăng Long II Chứng từ Trích yếu Số tiền ghi Có TK 1361 Các TK ghi Nợ Ngày Số 623 621 133 … … … … … … … 31/03 MTC18 Chi phí nhân công điều khiển MTC 3.600.000 3.600.000 31/03 MTC19 CP máy thi công 47.085.000 42.925.001 4.159.999 31/03 MTC21 Chi phí máy khác 98.950.000 98.950.000 9.895.000 … … … … Tổng cộng 610.714.000 145.475.001 … … Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng 2.7.4. Kế toán tập hợp chi phí khấu hao. Công ty mới chuyển từ kế toán thủ công sang kế toán máy trong thời gian gần đây nên phần hành Kế toán khấu hao TSCĐ tại Công ty hiện nay vẫn được thực hiện một cách thủ công. Hàng quý, kế toán căn cứ vào Sổ chi tiết tài sản cố định để tính ra khấu hao của từng máy thi công. Chi phí khấu hao máy thi công thường được tập hợp một lần vào cuối quý. Tại Công ty, khấu hao máy thi công được tính theo phương pháp đường thẳng. Mức khấu hao được tính như sau: Nguyên giá TSCĐ Mức khấu hao hàng Quí = Số năm sử dụng x 4 Biểu số 20 BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Máy thi công) Quý I/2010 Đơn vị: Xí nghiệp 1 TT Tên máy Nguyên giá Số năm sử dụng Số khấu hao luỹ kế Khấu hao trong quý 1 Máy trộn vữa 85 356 460 5 51 213 876 4 267 823 2 Máy đầm 55 467 220 5 44 373 776 2 773 361 … … … … … … Tổng 47.483.621 Người lập Kế toán trưởng Căn cứ vào sản lượng thực hiện trong quý I/2010, kế toán phân bổ chi phí khấu hao vào các công trình như sau: Biểu số 21 PB20 BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ KHẤU HAO QUÝ I/2010 Đơn vị: Xí nghiệp 1 STT Công trình Sản lượng thực hiện Số khấu hao cần phân bổ 1 Hạ tầng Khu Thăng Long II 2.548.765.000 26.075.985 2 Đê hữu sông Cầu 1.324.439.000 13.550.112 3 Khu TT3 768.024.000 7.857.524 Cộng 4.641.228.000 47.483.621 Kế toán định khoản: Nợ TK 6234: 47.483.621 Có TK 214: 47.483.621 Số liệu trên được kế toán tập hợp thủ công trên Chứng từ ghi sổ số 03/60 cùng Phiếu phân tích tài khoản kèm theo. Quá trình nhập liệu vào máy tính và cập nhật vào các Sổ kế toán tương tự như phần nhập liệu các khoản chi phí khác ở trên. Trích Sổ chi tiết TK 623 (Biểu số 24), Sổ Cái TK 623 (Biểu số 25). Biểu số 22 CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Số CTGS: 03/60 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Nợ Có Hao mòn TSCĐ 214 199.934.484 Chi phí khấu hao MTC – Xí nghiệp 1 6234 47.483.621 ... ... ... Cộng 199.934.484 199.934.484 Kèm theo ....... chứng từ gốc Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu số 23 PHIẾU PHÂN TÍCH TÀI KHOẢN Từ ngày 03/03/2010 đến ngày 30/03/2010 Tài khoản 214 – Chi phí khấu hao máy thi công Số CTGS: 03/60 Chứng từ Trích yếu Số tiền ghi Có TK 214 Các TK ghi Có Ngày Số 6234 … 31/03 PB20 CP khấu hao MTC Xí nghiệp 1 quý I/2009 47.483.621 47.483.621 … … … Tổng cộng 199.934.484 199.934.484 Ngày 30 tháng 3 năm 2010 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Biểu số 24 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 623 – CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG Quý I/2010 Công trình: Khu Thăng Long II Trích: Tháng 03/2010 Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH Ngày Nợ Có … … … … … … … MTC18 31/03 31/03 Chi phí nhân công điều khiển MTC 1361 3.600.000 MTC19 31/03 31/03 CP máy thi công 1361 42.925.001 MTC21 31/03 31/03 Chi phí máy khác 1361 98.950.000 … … … … … … … PB20 31/03 31/03 CP khấu hao MTC quý I/2009 214 26.075.985 KC 31/03 31/03 Kết chuyển chi phí MTC quý I/2009 154 562.567.325 Cộng phát sinh 562.567.325 562.567.325 Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Biểu số 25 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 623 – CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG Quý I/2010 Trích: Tháng 03/2010 Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH Ngày Nợ Có … … … … … … MTC18 31/03 31/03 Chi phí nhân công điều khiển MTC Khu Thăng Long II 1361 3.600.000 MTC19 31/03 31/03 CP máy thi công Khu Thăng Long II 1361 42.925.001 MTC21 31/03 31/03 Chi phí máy khác Khu Thăng Long II 1361 98.950.000 … … … … … … PB20 31/03 31/03 CP khấu hao MTC quý I/2009 Khu Thăng Long II 214 26.075.985 PB20 31/03 31/03 CP khấu hao MTC quý I/2009 Đê hữu sông Cầu 214 13.550.112 PB20 31/03 31/03 CP khấu hao MTC quý I/2009 Khu TT3 214 7.857.524 … … … … … … KC 31/03 31/03 Kết chuyển chi phí MTC QI /2009 Khu Thăng Long II 154 562.567.325 Cộng phát sinh 7.971.180.600 7.971.180.600 2.8. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là những chi phí sản xuất cần thiết cho quá trình sản xuất sản phẩm nằm ngoài 3 khoản mục chi phí đã trình bày ở trên. Những chi phí này chiếm tỷ trọng không lớn lắm trong giá thành sản phẩm nhưng chúng không thể thiếu được trong quá trình sản xuất sản phẩm. Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán Công ty sử dụng tài khoản 627 “chi phí sản xuất chung” được chia thành 5 tài khoản cấp 2 tương ứng với từng yếu tố chi phí như sau: TK 6271 - Chi phí nhân viên quản lý TK 6272 - Chi phí Nguyên liệu, vật liệu TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ. TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác. Do các công trình thường đơn chiếc, ở cách xa nhau nên chi phí chung phát sinh của công trình nào thì được tập hợp cho công trình đó. Trường hợp chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều công trình, kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình theo sản lương thực hiện. 2.8.1. Kế toán chi phí nhân viên quản lý. Khoản mục này bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của cán bộ nhân viên quản lý xí nghiệp, đó là giám đốc xí nghiệp, nhân viên kỹ thuật, cán bộ thống kê, nhân viên kế toán xí nghiệp… *Đối với tiền lương: Hình thức trả lương được áp dụng cho bộ phận lao động này là Lương thời gian. Hàng ngày cán bộ thống kế theo dõi thời gian lao động và lập Bảng chấm công, tiền lương được tính theo công thức sau: Tổng lương = Lương cơ bản x Hệ số điều chỉnh x Tổng số công + Lương ngày lễ, chủ nhật + Phụ cấp trách nhiệm 26 Lương cơ bản = Lương tối thiểu x Hệ số lương *Đối với các khoản trích theo lương: Tất cả các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đều được trích trên lương cơ bản cộng phụ cấp trách nhiệm. Tỷ lệ trích là 25%; tính toàn bộ vào chi phí Sản xuất chung (Công ty không khấu trừ 6% chi phí BHXH, BHYT vào lương của cán bộ công nhân viên), trong đó: + 20% cho BHXH + 3% cho BHYT + 2% cho KPCĐ Cuối tháng nhân viên kế toán xí nghiệp sẽ tập hợp các chứng từ là Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương (Biểu số 26) về phòng Tài vụ Công ty: Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí như sau: (5.254.200 + 162.000) x 25% = 1.354.050 Kế toán định khoản: Nợ TK 6271: 12.321.450 Có TK 334: 10.967.400 Có TK 338: 1.354.050 Kế toán Công ty sẽ kiểm tra các chứng từ và tiến hành lập Chứng từ ghi sổ số 03/41 và phiếu phân tích TK kèm theo.Quá trình nhập liệu vào máy tính tương tự các phần trước, máy sẽ tự động cập nhật vào Sổ chi tiết TK 627, Sổ Cái TK 627 và các Sổ kế toán liên quan. Biểu số 26 PK22 Công ty Cổ Phần Đào tạo và tư vấn ĐT XD HN Xí nghiệp 1 Bộ phận: công trình Khu Thăng Long II BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 03 NĂM 2010 TT Họ và tên Chức vụ Hệ số lương Lương cơ bản Số công ngày thường Số công hưởng 100% lương (phép) Tổng số công ngày thường Hệ số điều chỉnh Số công ngày lễ, CN Lương ngày lễ, CN Phụ cấp TN Tiền phụ cấp TN Tổng cộng lương Ký nhận 1 Hoàng Xuân Khánh ĐT 2,75 1.485.000 26 0 26 2.2 0,3 162.000 3.429.000 2 Nguyễn Bích Ngọc NV 2,65 1.431.000 26 0 26 2.0 2.862.000 3 Hoàng Thuý Hạnh NV 2.34 1.263.600 26 0 26 2.0 2.527.200 4 Nguyễn Văn Tiến NV 1,99 1.074.600 26 0 26 2.0 2.149.200 Cộng 5.254.200 10.967.400 Người lập Trưởng phòng HCTC Kế toán trưởng Giám đốc Công ty Biểu số 27 CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Số CTGS: 03/41 Công trình Khu Thăng Long II Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Nợ Có Lương phải trả Xí nghiệp 1 3341 10.967.400 Kinh phí công đoàn 3382 108.324 Bảo hiểm xã hôi 3383 1.083.240 Bảo hiểm y tế 3384 162.486 CP nhân viên sản xuất chung 6271 12.321.450 Cộng 12.321.450 12.321.450 Kèm theo ....... chứng từ gốc Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu số 28 PHIẾU PHÂN TÍCH TÀI KHOẢN Tài khoản 6271 – Chi phí nhân viên sản xuất chung Từ ngày 03/03/2010 đến ngày 31/3/2010 Số CTGS: 03/41 Công trình Khu Thăng Long II Chứng từ Trích yếu Số tiền ghi Nợ TK 6271 Các TK ghi Có Ngày Số 3341 3382 3383 3384 31/3 PB22 Lương cán bộ quản lý xí nghiệp 10.967.400 10.967.400 31/3 Trích theo lương CBNV tính vào CP T3/2009 1.354.050 108.324 1.083.240 162.486 Tổng cộng 12.321.450 10.967.400 108.324 1.083.240 162.486 Ngày 30 tháng 3 năm 2010 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng 2.8.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu. Hạch toán vào khoản mục này bao gồm chi phí về các vật liệu như xăng dầu, phụ kiện. Chi phí này được hạch toán vào TK 6272 và được chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình. Cuối tháng, nhân viên kế toán xí nghiệp tập hợp các Hoá đơn mua công cụ dụng cụ, vật liệu phục vụ cho hoạt động chung của xí nghiệp, lập Bảng kê Hoá đơn mua hàng làm căn cứ hoàn ứng và gửi về phòng Tài vụ Công ty. Biểu số 29 BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN MUA NGUYÊN VẬT LIỆU BK23 (chi phí sản xuất chung) Tháng 03/2010 Công trình: Khu Thăng Long II TT Hoá Đơn Nội dung Số tiền Thuế GTGT Tổng cộng Số Ngày 01 000501 11/03 Mua xăng 909.091 90.909 1.000.000 02 062643 26/03 Mua phụ kiện 1.540.000 154.000 1.694.000 Cộng 2.449.091 244.909 2.694.000 Bằng chữ: Hai triệu, sáu trăm chín mươi tư nghìn đồng chẵn./. Kèm theo….chứng từ gốc Giám đốc Công ty Kế toán trưởng Người đề nghị Sau khi xem xét tính hợp lý, hợp lệ của các Hoá đơn, để hạch toán chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất chung, kế toán Công ty sẽ tập hợp số liệu để lập Giấy thanh toán ứng vốn (tương tự phần hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), Chứng từ ghi sổ số 03/61 và Phiếu phân tích TK theo định khoản: Nợ TK 6272: 2.449.091 Có TK 136: 2.449.091 Quá trình nhập liệu vào máy tính đã được đề cập ở các phần trước, máy sẽ tự động cập nhật vào Sổ chi tiết TK 627 ( Biểu số 36), Sổ Cái 627 (Biểu số 37) và các Sổ kế toán liên quan. 2.8.3. Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài. Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh tại các xí nghiệp xây lắp bao gồm tiền điện, nước, cước dịch vụ viễn thông, tiền photo, chi phí thuê vận chuyển nguyên vật liệu… Các chi phí này được tập hợp vào TK 6277- chi phí dịch vụ mua ngoài. Cuối tháng, nhân viên kế toán xí nghiệp sẽ tập hợp các chứng từ, Hoá đơn thanh toán với người cung cấp dịch vụ cùng Bảng kê hoá đơn thanh toán về phòng Tài vụ Công ty làm căn cứ hoàn ứng: Biểu số 30 BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN DỊCH VỤ MUA NGOÀI BK24 (chi phí sản xuất chung) Tháng 03/2010 Công trình: Khu Thăng Long II TT Hoá Đơn Nội dung Số tiền Thuế GTGT Tổng cộng Số Ngày 01 BL45 12/3 Phô tô hồ sơ 65.000 65.000 02 195931 21/3 Cước điện thoại 548.188 54.812 603.000 03 21459 21/3 Văn phòng phẩm 1.454.545 145.455 1.600.000 … Cộng 22.067.733 2.200.267 24.268.000 Bằng chữ: Hai mươi tư triệu hai trăm sáu tám nghìn đồng chẵn ./. Kèm theo: …… chứng từ gốc Giám đốc Công ty Kế toán trưởng Người đề nghị Sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các Hoá đơn, để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán Công ty sẽ tập hợp số liệu để lập Giấy thanh toán ứng vốn (tương tự kế toán chi phi nguyên vật liệu trực tiếp), Chứng từ ghi sổ số 03/61, Phiếu phân tích tài khoản theo định khoản: Nợ TK 6277: 22.067.733 Có TK 136: 22.067.733 Quá trình nhập liệu vào máy tính đã được đề cập ở các phần trước, máy sẽ tự động cập nhật vào Sổ chi tiết TK 6277, Sổ chi tiết 627, Sổ Cái 627 và các Sổ kế toán liên quan. 2.8.4. Kế toán chi phí bằng tiền khác. Chi phí bằng tiền khác được tập hợp vào TK 6278, bao gồm các khoản chi tiếp khách đến công trường, chi công tác phí các đội, xí nghiệp xây dựng và các khoản chi phục vụ hoạt động chung khác mà chưa được hạch toán vào các khoản mục trên. Kế toán chi phí bằng tiền khác tương tự như kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài, cuối tháng nhân viên kế toán xí nghiệp sẽ tập hợp các chứng từ, Hoá đơn thanh toán liên quan đến các khoản chi này cùng Bảng kê hoá đơn thanh toán về phòng Tài vụ Công ty làm căn cứ hoàn ứng: Biểu số 31 BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN THANH TOÁN BK26 (chi phí sản xuất chung) Tháng 03/2010 Công trình: Khu Thăng Long II TT Hoá Đơn Nội dung Số tiền Thuế GTGT Tổng cộng Số Ngày 01 43756 03/03 Chi tiếp khách 2.647.273 264.727 2.912.000 Cộng 2.647.273 264.727 2.912.000 Bằng chữ: Hai triệu, chín trăm mười hai nghìn đồng chẵn./. Kèm theo: 03 chứng từ gốc Ngày 30 tháng 03 năm 2010 Giám đốc Công ty Kế toán trưởng Người đề nghị Sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các Hoá đơn, để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán Công ty sẽ tập hợp số liệu để lập Giấy thanh toán ứng vốn (tương tự kế toán chi phi nguyên vật liệu trực tiếp), Chứng từ ghi sổ số 03/61, Phiếu phân tích tài khoản theo định khoản: Nợ TK 6278: 2.647.273 Có TK 1361: 2.647.273 Quá trình nhập liệu vào máy tính đã được đề cập ở các phần trước, máy sẽ tự động cập nhật vào Sổ chi tiết TK627, Sổ cái TK627 và các sổ kế toán liên quan. Biểu số 32 CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Số CTGS: 03/27 Công trình Khu Thăng Long II Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Nợ Có Phải thu nội bộ - XN1 1361 610.714.000 Chi phí vật liệu SXC 6272 2.449.091 Chi phí dịch vụ mua ngoài - SXC 6277 22.067.733 Chi phí sản xuất chung 6278 2.647.273 ... ... ... Cộng 610.714.000 610.714.000 Kèm theo ....... chứng từ gốc Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu số 33 PHIẾU PHÂN TÍCH TÀI KHOẢN Từ ngày 03/03/2010 đến ngày 30/03/2010 Tài khoản 1361 – Phải thu nội bộ - XN1 Công trình Khu Thăng Long II Chứng từ Trích yếu Số tiền ghi Có TK 1361 Các TK ghi Có Ngày Số 133 6272 6277 6278 … 31/03 PB23 Chi phí vật liệu SXC 2.449.091 244.909 2.449.091 31/03 PB24 Chi phí dịch vụ mua ngoài - SXC 24.268.000 2.200.267 22.067.733 31/03 PB26 Chi phí sản xuất chung 2.912.000 264.727 2.647.273 … … … … Cộng 610.714.000 … 2.449.091 22.067.733 2.647.273 … Ngày 30 tháng 3 năm 2010 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng 2.8.5. Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ. Chi phí khấu hao TSCĐ được tập hợp vào TK 6274. Hiện nay, Công ty tiến hành trích khấu hao TSCĐ vào cuối mỗi quý, theo phương pháp đường thẳng, tương tự như trích khấu hao máy thi công, phần hành kế toán này vẫn được thực hiện thủ công: Nguyên giá TSCĐ Mức khấu hao hàng quý = Số năm sử dụng x 4 Trong tháng 03/2010 căn cứ Bảng trích khấu hao TSCĐ, Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ quý I/2010 kế toán sẽ tập hợp số liệu để lập Chứng từ ghi sổ số 03/60 và Phiếu phân tích TK theo định khoản: Nợ TK 6274: 5.341.277 Có TK 214: 5.341.277 Quá trình nhập liệu vào máy tính đã được đề cập ở các phần trước, máy sẽ tự động cập nhật vào Sổ chi tiết TK 6274, Sổ chi tiết 627, Sổ Cái 627 và các Sổ kế toán liên quan. Trích Sổ chi tiết TK 627 (Biểu số 36), Sổ Cái TK 627 (Biểu số 37): Biểu số 34 CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Số CTGS: 03/60 Chi phí khấu hao – Xí nghiệp 1 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Nợ Có Hao mòn TSCĐ 214 199.934.484 CP khấu hao máy phục vụ SXC – Xí nghiệp 1 6274 5.341.277 ... ... ... Cộng 199.934.484 199.934.484 Kèm theo ....... chứng từ gốc Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu số 35 PHIẾU PHÂN TÍCH TÀI KHOẢN Từ ngày 03/03/2010 đến ngày 30/03/2010 Tài khoản 214 – Chi phí khấu hao máy thi công Số CTGS: 03/60 Chứng từ Trích yếu Số tiền ghi Có TK 214 Các TK ghi Có Ngày Số 6274 … 31/03 PB20 CP khấu hao máy phục vụ SXC Xí nghiệp 1 quý I/2009 5.341.277 5.341.277 … … … Tổng cộng 199.934.484 199.934.484 Ngày 30 tháng 3 năm 2010 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Biểu số 36 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627 – CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Quý I/2010 Công trình: Khu Thăng Long II Trích: Tháng 03/2010 Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH Ngày Nợ Có … … … … … … … BK22 31/3 31/3 Lương cán bộ quản lý xí nghiệp T3/2010 334 10.967.400 31/3 31/3 Trích theo lương CBNV tính vào CP T3/2010 338 1.354.050 BK23 31/3 31/3 Chi phí vật liệu SXC 1361 2.449.091 BK24 31/3 31/3 Chi phí dịch vụ mua ngoài - SXC 1361 22.067.733 BK26 31/3 31/3 Chi phí sản xuất chung 1361 2.647.273 PB20 31/3 31/3 CP khấu hao máy phục vụ SXC quý I/2010 214 5.341.277 … KC 31/3 31/3 Kết chuyển chi phí SXC quý I/2009 Q1/2010 154 128.456.641 Cộng phát sinh 128.456.641 128.456.641 Biểu số 37 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627 – CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Quý I/2010 Trích: Tháng 03/2010 Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH Ngày Nợ Có … … … … … … BK22 31/3 31/3 Lương cán bộ quản lý xí nghiệp T3/2010 Khu Thăng Long II 334 10.967.400 BK23 31/3 31/3 Chi phí vật liệu SXC Khu Thăng Long II T3/2010 1361 2.449.091 BK24 31/3 31/3 Chi phí dịch vụ mua ngoài Khu Thăng Long II T3/2010 1361 22.067.733 BK27 31/3 31/3 Chi phí vật liệu SXC Đê hữu sông Cầu II T3/2010 1361 33.497.000 PB20 31/3 31/3 CP khấu hao máy phục vụ SXC quý I/2010 Khu TT3 241 4.371.245 … … … … … … KC 31/3 31/3 Kết chuyển chi phí SXC quý I/2010 Khu Thăng Long II 154 128.456.641 … Cộng phát sinh 1.081.327.500 1.081.327.500 2.9. Tổng hợp chi phí SX - kiểm kê xác định chi phí sản xuất dở dang 2.9.1. Tổng hợp chi phí SX Cuối mỗi quý, kế toán Công ty thực hiện tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong quý cho từng công trình, trên cơ sở đó tính toán ra tổng chi phí sản xuất phát sinh của cả Công ty. Mỗi công trình, hạng mục công trình đều được mở sổ chi tiết theo dõi chi phí sản xuất phát sinh hàng tháng theo từng khoản mục chi phí để làm cơ sở cho việc lập bảng tính giá thành công trình sau này. Để tổng hợp chi phí sản xuất, Công ty sử dụng TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Kế toán tổng hợp sẽ thực hiện các thao tác kết chuyển từ các TK chi phí sang TK 154 trên máy tính. Cuối kỳ kế toán tập hợp được chi phí của công trình Khu Thăng Long II như sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 1.240.809.524 đồng - Chi phí nhân công trực tiếp: 279.649.000 đồng - Chi phí máy thi công: 562.567.325 đồng - Chi phí sản xuất chung: 128.456.641 đồng. Cộng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: 2.211.482.490 đồng 2.9.2.Xác định chi phí sản xuất dở dang. Theo qui định của qui chế tài chính hiện hành thì hạng mục công trình, khối lượng công việc đã được xác nhận của chủ đầu tư đều đủ điều kiện để quyết toán doanh thu trong kỳ. Do vậy sản phẩm dở dang của Công ty chính là các giai đoạn, khối lượng xây lắp chưa hoàn thành, chưa có biên bản bàn giao, xác nhận với chủ đầu tư. Theo cách hạch toán, tập hợp chi phí sản xuất của Công ty thì chi phí sản xuất dở dang được xác định căn cứ vào mức độ hoàn thành của khối lượng xây lắp đã thực hiện đó. Việc xác định chi phí sản xuất dở dang được thực hiện theo công thức sau: Chi phí KLXL dở dang cuối kỳ = Chi phí KLXL dở dang đầu kỳ + Chi phí KLXL phát sinh trong kỳ x Giá trị theo dự toán của KLXL dở dang cuối kỳ Chi phí theo dự toán của KLXL hoàn thành bàn giao trong kỳ + Chi phí theo dự toán của KLXL dở dang cuối kỳ Căn cứ vào biên bản nghiệm thu của phòng Kế hoạch và phòng Tài vụ ta có số liệu liên quan tới việc tính giá thành công trình Khu Thăng Long II quý I/2009 như sau: - Chi phí KLXL dở dang đầu kỳ: 786.539.600đ - Chi phí KLXL phát sinh trong kỳ: 2.211.482.490đ - Chi phí KLXL hoàn thành trong kỳ: 2.548.765.000đ - Chi phí KLXL dở dang cuối kỳ theo dự toán: 593.166.400đ Vậy ta có : Chi phí thực tế KLXL dở dang cuối kỳ = 786.539.600 + 2.211.482.490 x 593.166.400 2.548.765.000 + 593.166.400 = 565.997.708đ 2.10. Tính giá thành sản phẩm. Kỳ tính giá thành được xác định theo niên độ kế toán (năm) với phương pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp. Vào cuối kỳ sau khi tính toán, xác định các số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ, chi phí dở dang cuối kỳ thì kế toán tiến hành tính toán giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ cho tất cả các công trình theo công thức sau: Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = 786.539.600 + 2.211.482.490 565.997.708 = 2.432.024.382đ Sau khi tính được giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ và chi phí theo khoản mục của các công trình, kế toán kết chuyển vào TK 632 “Giá vốn hàng bán” (chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình). Biểu số 38 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH Quý I/2010 Công trình: Khu Thăng Long II Chi phí dở dang đầu kỳ Các chi phí phát sinh trong kỳ Chi phí dở dang cuối kỳ Tổng giá thành Chi phí nguyên vật liệu Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sử dụng máy thi công Chi phí sản xuất chung Cộng (1) (2) (3) (4) (5) (6) = 2+3+4+5 (7) (8) = 1+6-7 786.539.600 1.240.809.524 279.649.000 562.567.325 128.456.641 2.211.482.490 565.997.708 2.432.024.382 Cộng 1.240.809.524 279.649.000 562.567.325 128.456.641 2.211.482.490 565.997.708 2.432.024.382 Biểu số 39 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 154 – CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG Quý I/2010 Công trình: Khu Thăng Long II Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 786.539.600 KC 30/3 30/3 KC chi phí NVL 621 1.240.809.524 KC 30/3 30/3 KC CP nhân công 622 279.649.000 KC 30/3 30/3 KC chi phí MTC 623 562.567.325 KC 30/3 30/3 KC chi phí SXC 627 128.456.641 KC 30/3 30/3 KC CP vào giá vốn 632 2.432.024.382 Cộng phát sinh 2.211.482.490 2.432.024.382 Dư cuối kỳ 565.997.708 Biểu số 40 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154 – CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG Năm 2010 Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 8.781.359.542 KC 30/3 30/3 KC chi phí NVL quý I-2010 621 23.781.457.972 KC 30/3 30/3 KC CP nhân công quý I-2010 622 2.703.568.000 KC 30/3 30/3 KC chi phí MTC quý I-2010 623 7.971.180.600 KC 30/3 30/3 KC chi phí SXC quý I-2010 627 1.081.327.500 KC 30/3 30/3 KC CP vào giá vốn quý I-2010 632 34.439.227.247 Cộng phát sinh 35.537.534.072 34.439.227.247 Dư cuối kỳ 9.879.666.367 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HN 3.1. Đánh giá 3.1.1. Đánh giá chung. Công ty cổ phần Đào tạo và tư vấn đầu tư XD Hà Nội là một doanh nghiệp đã lớn mạnh không ngừng cả về quy mô lẫn chất lượng hoạt động, khẳng định được vị thế của mình trên thị trường. Tuy có rất nhiều xí nghiệp sản xuất xong công tác tổ chức quản lý của Công ty rất chặt chẽ, mọi hoạt động của Công ty đều chịu sự quản lý trực tiếp của Ban giám đốc. Bên cạnh đó Công ty lại có nhiều kinh nghiệm sản xuất kinh doanh với đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi, chuyên môn cao, trình độ tay nghề vững chắc vì vậy đã đưa Công ty ngày càng phát triển. Bộ máy kế toán của Công ty tổ chức tương đối chặt chẽ, gọn nhẹ và phù hợp với quy mô sản xuất. Mỗi xí nghiệp trực thuộc đều có các kế toán thống kê riêng. Đội ngũ nhân viên kế toán Công ty được phân công chức năng, nhiệm vụ từng người rõ ràng, cụ thể. Công ty đã áp dụng hình thức giao khoán xuống các xí nghiệp. Đây là một hình thức quản lý hợp lý với nghề xây lắp, tạo điều kiện mở rộng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của xí nghiệp đồng thời đẩy nhanh được tiến độ thi công công trình, tăng năng xuất lao động, tiết kiệm vật tư, tiền vốn, có tác động tích cực đến việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Phương pháp khoán sản phẩm trong xây dựng cơ bản tạo điều kiện gắn liền với lợi ích vật chất của người lao động, với chất lượng và tiến độ công trình, xác định rõ trách nhiệm vật chất với từng tổ, đội thi công trên cơ sở phát huy tính chủ động sáng tạo và khả năng hiện có của xí nghiệp. Cùng với cơ chế khoán để quản lý chặt hơn thì Công ty đã tổ chức công tác nghiệm thu tháng đối với từng công trình do phòng Kế hoạch kỹ thuật và phòng Tài vụ thực hiện. Do đó đã góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công, khối lượng, chất lượng công trình, đẩy nhanh quá trình thanh quyết toán với chủ đầu tư, thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm được chi phí do xác định tương đối chính xác dự trù kinh phí cũng như tiến độ biện pháp thi công cho công trình theo từng giai đoạn và rút ngắn được thời gian thu hồi vốn. 3.1.2. Đánh giá về công tác hạch toán và tính giá thành tại Công ty cổ phần Đào tạo và tư vấn đầu tư XD Hà Nội. Hình thức tổ chức hạch toán kế toán, hệ thống tài khoản và sổ sách kế toán phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty tương đối phù hợp với đặc điểm quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từng công trình được mở sổ kế toán phản ánh riêng, cùng với việc mở sổ chi tiết tài khoản cho từng đối tượng (xí nghiệp, công trình). Nhờ đó, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty đã góp phần không nhỏ trong việc đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao. 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí SX và tính giá thành. Kiến nghị 1: Công việc của kế toán các xí nghiệp chủ yếu mang tính thống kê và hoàn toàn phụ thuộc vào kế toán Công ty. Do vậy, công việc thường bị dồn quá nhiều vào cuối tháng ở phòng Tài vụ (trong khi phòng Tài vụ chỉ có 8 người) gây nhiều áp lực về thời gian cho kế toán, nhất là vào dịp cuối quý, năm. Để việc quản lý, tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhanh chóng, hiệu quả, trong thời gian tới, Công ty cần chấn chỉnh, củng cố bộ phận kế toán xí nghiệp đồng thời giao thêm quyền hạn, trách nhiệm cho kế toán xí nghiệp, có như vậy mới phát huy được năng lực của cán bộ kế toán đồng thời giảm nhẹ được công việc cho phòng Tài vụ. Ví dụ: Công ty có thể cho phép các xí nghiệp tự tập hợp chứng từ, tự hạch toán, mở sổ theo dõi theo sự hướng dẫn và quản lý của kế toán Công ty. Theo đó, để tăng cường tính tự chủ cho các xí nghiệp trong sản xuất, Công ty cho phép Xí nghiệp mở tài khoản chuyên chi tại ngân hàng, khi cấp vốn cho xí nghiệp, Công ty hạch toán: Nợ TK 136 Có TK 111,112…. Tại Xí nghiệp hạch toán: Nợ TK 111,112… Có TK 336 Hàng ngày khi có phát sinh chi phí, xí nghiệp tự tập hợp, hạch toán chứng từ, định kỳ (15 - 30 ngày) xí nghiệp quyết toán chi phí và chịu sự kiểm tra của kế toán Công ty về mặt hợp pháp của chứng từ (tuy vậy chứng từ vẫn lưu tại Xí nghiệp) khi đó kế toán Công ty chỉ làm động tác tổng hợp chi phí mà thôi. Kiến nghị 2: Công ty mới áp dụng kế toán máy nên ngoài việc kế toán trên phần mềm thì kế toán vẫn thực hiện thủ công ở một số sổ sách: phiếu nhập kho, xuất kho vật tư, sổ thẻ tài sản cố định, ... Vì vậy mà công việc kế toán ở một số bộ phận vẫn nhiều. Việc kế toán thường lập chứng từ ghi sổ vào cuối tháng, công việc không được rải đều trong tháng làm cho công việc thường bị dồn vào cuối tháng, làm cho công tác báo cáo kế toán không thường xuyên liên tục, do đó làm ảnh hưởng đến chức năng thông tin của kế toán. Công ty cần nhanh chóng hoàn thiện hơn nữa phần mềm kế toán để chính thức đưa vào sử dụng cho tất cả các phần hành tránh tình trạng hiện nay có bộ phận kế toán phải hạch toán cả thủ công và hạch toán cả trên máy gây lãng phí, mất thời gian. Kiến nghị 3: Việc chậm bóc tách dự toán thi công và việc phối hợp công tác của các phòng chức năng Công ty chưa nhịp nhàng, nhuần nhuyễn phần nào đó cũng làm ảnh hưởng tới công tác quản lý nói chung và quản lý chi phí tính giá thành sản phẩm nói riêng. Vì vậy, đối với các công trình mới mở, phòng chức năng cần đôn đốc đơn vị bóc tách chi phí theo dự toán, trên cơ sở đó tham mưu cho Giám đốc ban hành tỷ lệ khoán nội bộ ngay từ khi mở công trình. Có như vậy các phòng ban (nhất là kế toán) mới có cơ sở và điều kiện để quản lý hạch toán chi phí, đồng thời tạo động lực để các xí nghiệp tăng cường quản lý, tiết kiệm chi phí trong quá trình thi công. Kiến nghị 4: Việc quản lý sử dụng chi phí máy thi công của xí nghiệp thi công cơ giới chưa hiệu quả còn có nhiều hạn chế. Vì vậy các xí nghiệp xây lắp có tư tưởng không muốn sử dụng máy của xí nghiệp thi công mà muốn thuê máy ngoài để chủ động tiến độ và tiết kiệm chi phí. Em xin kiến nghị giải tán xí nghiệp thi công cơ giới, chuyển các thiết bị về các xí nghiệp xây lắp quản lý sử dụng nhằm gọn nhẹ và cũng là trao thêm quyền hạn chức năng cho xí nghiệp xây lắp, đồng thời nâng cao hiệu quả thu hồi khấu hao nhanh để tái đầu tư thiết bị. 3.3. Phương hướng hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là một trong những biện pháp giúp Công ty hoạt động có lãi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, tiết kiệm chi phí sản xuất vẫn phải đảm bảo được chất lượng và tiến độ thi công công trình. Xuất phát từ đặc điểm của Công ty, em xin nêu ra một số biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm như sau: 3.3.1. Tiết kiệm nguyên vật liệu. Chi phí nguyên vật liệu là một khoản mục chi phí chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất. Càng tiết kiệm được khoản chi phí này Công ty càng có lợi. Để làm được điều này Công ty nên kiểm tra đôn đốc các xí nghiệp chấp hành nghiêm túc về định mức nguyên vật liệu mà vẫn phải đảm bảo được chất lượng công trình. Đồng thời, Công ty nên có những biện pháp khen thưởng, xử phạt thích đáng đối với cá nhân, tập thể đã tiết kiệm hay sử dụng lãng phí nguyên vật liệu. Các xí nghiệp cần cố gắng giảm hao phí đến mức thấp nhất không để vật tư hao hụt, mất mát hay xuống cấp; tránh gây lãng phí nguyên liệu do sản xuất hỏng. Khi tổ chức thu mua vật tư cho các công trình nên chọn nhà cung cấp có uy tín và mua ở địa điểm gần công trường nhất, giảm chi phí vận chuyển… 3.3.2. Tiết kiệm chi phí nhân công. Công ty cần nghiên cứu, tổ chức thi công một cách khoa học, sắp xếp công việc theo một trình tự hợp lý tránh để quá trình thi công bị gián đoạn ngắt quãng. Công ty nên xây dựng quy chế khen thưởng rõ ràng để khuyến khích người lao động làm việc, tăng năng suất lao động. 3.3.3. Tiết kiệm chi phí sử dụng máy thi công. Để tiết kiệm chi phí sử dụng máy thi công, Công ty cần nâng cao năng suất sử dụng máy và tiết kiệm nguyên vật liệu dùng cho máy thi công. Để làm được điều này, Công ty cần có kế hoạch sử dụng cũng như kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa máy một cách khoa học nhằm nâng cao năng suất chạy máy. Đối với các máy đã quá cũ và lạc hậu, không phù hợp với công nghệ sản xuất thi công cần thanh lý để thu hồi vốn, đầu tư mua máy mới. Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì thuê máy ngoài lại có chi phí rẻ hơn so với trường hợp mua máy mới. Vì vậy, công ty nên cân nhắc nên mua loại máy nào được sử dụng thường xuyên, mang lại hiệu quả kinh tế cao. 3.3.4. Giảm tối đa chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau nên dễ xảy ra tình trạng lãng phí, chi dùng sai mục đích. Đây cũng là khoản mục chi phí dễ tiết kiệm nhất trong tổng chi phí sản xuất vì nếu không biết cách tiết kiệm chi phí NVL, nhân công, MTC sẽ ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ thi công của công trình. Các chi phí như điện, nước, điện thoại, phôtô bản vẽ … sử dụng cho công trình cần tiết kiệm, tránh lãng phí. Công ty nên khoán các khoản chi phí này cho các chủ nhiệm công trình, cán bộ kỹ thuật để họ chủ động trong công việc. Các khoản chi nhỏ cần phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ chứng minh. Tuy nhiên, đối với các khoản chi phí hợp lý phải giải quyết kịp thời để đảm bảo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. KẾT LUẬN Trên đây là kết quả và những kiến thức em đã thu thập được trong quá trình học tập tại trường được đem vận dụng để tìm hiểu để so sánh giữa lý thuyết và thực tế áp dụng tại lý C«ng Ty Cæ PhÇn §µo T¹o vµ T­ VÊn §Çu T­ X©y Dùng Hµ Néi Từ đó em rút ra được những nhận xét về ưu nhược điểm cũng như một số đề xuất cải tiến công tác kế toán, quản lý với mục đích góp phần hoàn thiện công tác kế toán, quản lý C«ng Ty Cæ PhÇn §µo T¹o vµ T­ VÊn §Çu T­ X©y Dùng Hµ Néi Do trình độ nhận thức, nghiên cứu và kiến thức thực tế có hạn nên báo cáo thực tập không tránh khỏi thiếu sót. Trên tinh thần thực sự cầu thị, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn và các cán bộ công tác tại phòng Tài vụ lý C«ng Ty Cæ PhÇn §µo T¹o vµ T­ VÊn §Çu T­ X©y Dùng Hµ Néi để em có thêm kiến thức cũng là dịp để củng cố trình độ chuyên môn giúp cho việc vận dụng vào công tác quản lý tài chính tại đơn vị sau này được hiệu quả. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2010 Sinh viên Tăng Thị Kim Giang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS_TS Đặng Thị Loan (chủ biên). 2006. Giáo trình “ Kế toán tài chính doanh nghiệp”. Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân. PGS.TS Nguyễn Văn Công. Kế toán doanh nghiệp. 2006. Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân. Hướng dẫn lập chứng từ kế toán, hướng dẫn ghi sổ kế toán. 2006. Bộ Tài Chính. NXB Tài chính. Hệ thống tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam cùng các thông tư hướng dẫn. Hướng dẫn thực hành hạch toán kế toán và lập báo cáo tài chính doanh nghiệp; Nhà xuất bản thống kê. Tài liệu thực tế của Công ty cổ phần Xây lắp giao thông công chính. Hướng dẫn sử dụng phần mềm IT-SOFT Thông tin qua mạng Internet Luận văn của các khóa trước. Giáo trình tổ chức hạch toán kế toán => chưa có tài liệu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáothực tập kế toán giá thành tại Công ty cổ phần đào tạo và tư vấn đầu tư xây dựng Hà Nội.doc
Luận văn liên quan