Đề tài Thực trạng đội ngũ giáo viên môn lịch sử trường phổ thông trung học khu vực miền Đồng Nam Bộ

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học tạo điều kiện để các thầy cô làm tốt sứ mạng của mình đã được xã hội và nhà trường giao phó. Dẫu biết rằng đổi mới nhận thức và hành động là cả một quá trình khó khăn và lâu dài nhưng rất cần thiết và cấp bách. Đánh giá đúng vị trí vai trò của bộ môn lịch sử và đội ngũ thầy cô giáo dạy sử ở các trường phổ thông trung học, quan tâm đầu tư cho họ - những người quyết định sự thành bại của sự nghiệp giáo dục lịch sử là nhiệm vụ của toàn xã hội và trách nhiệm của những nhà quản lý giáo dục. Ngay từ bây giờ, chúng ta hãy quan tâm lo lắng đến việc giáo dục truyền thống dân tộc, giáo dục lòng yêu nước và tinh thần tự tôn dân tộc cho thế hệ trẻ để họ giữ gìn và phát huy những gì mà cha ông trước đây, Đảng và nhân dân ta ngày nay mang lại, bằng những hành động thiết thực là chăm lo đến đội ngũ thầy cô giáo dạy sử trước khi chưa quá muộn.

pdf160 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng đội ngũ giáo viên môn lịch sử trường phổ thông trung học khu vực miền Đồng Nam Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơi công tác hiện nay: Không ghi Yên tâm Tạm yên tâm Đang muốn thuyên chuyển Tổng cộng Không ghi N 0 0 1 2 3 % 1,03 20 0,90 Nam N 1 71 36 7 115 % 25 31,69 37,11 70 34,32 Nữ N 3 153 60 1 217 % 75 68,30 61,85 10 64,78 Tổng cộng N 4 224 97 10 335 9. Tự đánh giá năng lực: Không ghi Khá giỏi Đáp ứng yêu cầu Cần trau dồi thêm Tổng cộng Không ghi N 0 2 1 0 3 % 1,57 0,86 0,90 Nam N 2 52 37 24 115 % 25 40,94 32,17 28,23 34,32 Nữ N 6 73 77 61 217 % 75 57,48 66,95 71,76 64,78 Tổng cộng N 8 127 115 85 335 10. Sử dụng ngoại ngữ: Không ghi Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hoàn toàn không Tổng cộng Không ghi N 1 0 1 1 3 % 6,66 0,47 1,07 0,90 Nam N 4 3 81 27 115 % 26,66 18,75 38,38 29,03 34,32 Nữ N 10 13 129 65 217 Đề tài cấp Bộ - Thực trạng đội ngũ giáo viên khu vực miền Đông Nam Bộ 139 % 66,66 81,25 61,13 69,89 64,78 Tổng cộng N 15 16 211 93 335 11. Được bồi dưỡng chuyên môn: Không ghi Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hoàn toàn không Tổng cộng Không ghi N 0 1 2 0 3 % 0,55 1,30 Nam N 0 52 63 0 115 % 29,05 41,17 34,32 Nữ N 1 126 88 2 217 % 100 70,39 57,51 100 64,78 Tổng cộng N 1 179 153 2 335 12. Sử dụng đồ dùng trực quan: Không ghi Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hoàn toàn không Tổng cộng Không ghi N 1 1 1 0 3 % 7,69 0,57 r0,72 0,90 Nam N 3 58 50 4 115 % 23,07 33,14 36,23 44,44 34,32 Nữ N 9 116 37 5 217 % 69,23 66,28 63,04 55,55 64,78 Tổng cộng N 13 175 138 9 335 13. Năng lực nghề nghiệp được nâng lên nhờ: Không ghi Tự nghiên cứu Các đợt bồi dƣỡng thƣờng xuyên Đƣợc đào tạo ngắn hạn và dài hạn Tổng cộng Không ghi N 1 1 1 0 3 % 16,66 0,44 1,06 0,90 Nam N 1 85 26 3 115 % 16,66 38,11 27,65 30 34,32 Nữ N 6 137 67 7 217 % 76 61,43 71,27 70 64,78 Tổng cộng N 8 223 94 10 335 Đề tài cấp Bộ - Thực trạng đội ngũ giáo viên khu vực miền Đông Nam Bộ 140 14. Trường nơi giảng dạy tổ chức ngoại khóa lịch sử: Không ghi Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Tổng cộng Không ghi N 0 0 2 1 3 % 0,90 1,63 0,90 Nam N 2 12 80 21 115 % 28,57 25,53 36,36 34,42 34,32 Nữ N 5 35 138 39 217 % 71,42 74,46 62,72 63,93 64,78 Tổng cộng N 7 47 220 61 335 15. Viết bài cho báo, đài, báo cáo: Không ghi Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Tổng cộng Không ghi N 0 0 3 0 3 % 2,41 0,90 Nam N 6 10 47 52 115 % 37,5 50 37,90 29,71 34,32 Nữ N 10 10 74 123 217 % 62,5 50 59,67 70,28 64,78 Tổng cộng N 16 20 124 175 335 16. Liên hệ với ban NCLS Đảng, bảo tàng và cơ quan chuyên môn địa phương để: Không ghi Sƣu tầm tƣ liệu phục vụ giảng dạy Hƣớng dẫn học sinh tham quan Không liên hệ Tổng cộng Không ghi N 1 1 1 0 3 % 6,25 1,18 0,72 0.90 Nam N 3 34 45 33 115 % 18,75 40 32,60 34,37 34,32 Nữ N 12 50 92 63 217 % 75 58.82 66,66 65,62 64,78 Tổng cộng N 16 85 138 96 . 335 17. Trình độ chính trị: Đề tài cấp Bộ - Thực trạng đội ngũ giáo viên khu vực miền Đông Nam Bộ 141 Không ghi Đảng viên ĐCS Việt Nam Đoàn viên Công đoàn Đoàn viên Đoàn TNCS HCM Tổng cộng Không ghi N 1 2 0 0 3 % 5,8 3,50 0,90 Nam N 5 27 68 15 115 % 29,41 47,36 32,53 28,84 34,32 Nữ N 11 28 141 37 217 % 64,70 49,12 67,46 71,15 64,78 Tổng cộng N 17 57 209 52 335 18. Cương vị công tác: Không ghi Thành viên BGH Tổ trƣởng chuyên môn Nhóm trƣởng, trợ lý Tổng cộng Không ghi N 1 1 1 0 3 % 0,49 7,14 1,53 0,90 Nam N 57 12 25 21 115 % 28,07 85,71 38,46 39,62 34,32 Nữ N 145 1 39 32 217 % 71,42 7.14 60 60.37 64,78 Tổng cộng N 203 14 65 53 335 19. Nơi sống của gia đình Không ghi Nhà riêng Nhà tập thể Nhà thuê, ở nhờ gia đình Tổng cộng Không ghi N 0 1 2 0 3 % 0,52 4,34 0.90 Nam N 0 70 18 27 115 % 36,84 39,13 27,55 34,32 Nữ N 1 119 26 71 217 % 100 62,63 56,52 72,44 64,78 Tổng cộng N 1 190 46 98 335 20.Tình trạng hôn nhân: Không ghi Chƣa lập gia đình Đã có gia đình Tổng cộng Đề tài cấp Bộ - Thực trạng đội ngũ giáo viên khu vực miền Đông Nam Bộ 142 Không ghi N 1 1 1 3 % 11,11 0,98 0,44 0,90 Nam N 6 32 77 115 % 66.66 31,37 34,37 34,32 Nữ N 2 69 146 217 % 22,22 67,64 65,17 64,78 Tổng cộng N 9 102 224 335 21. Số con hiện có: Không ghi 1 – 2 3 – 4 5 trở lên Tổng cộng Không ghi N 1 2 0 0 3 % 0,84 1,03 0,90 Nam N 35 62 17 1 115 % 29,66 31,95 77,27 100 34,32 Nữ N 82 130 5 0 217 % 69,49 67,01 22,72 64,78 Tổng cộng N 118 194 22 1 335 22. Thu nhập chủ yếu từ: Không ghi Lƣơng Làm thêm Gia đình giúp đỡ Tổng cộng Không ghi N 1 2 0 0 3 % 50 0,78 0,90 Nam N 0 86 22 7 115 % 33,85 42,30 25,92 34,32. Nữ N 1 166 30 20 1217 % 50 65,35 57,69 74,07 64,78 Tổng cộng N 2 254 52 27 335 23. Để tăng thu nhập, làm các việc: Không ghi Gắn với chuyên môn Ít gắn với chuyên môn Không gắn với chuyên môn Tổng cộng Không ghi N 1 1 1 0 3 % 3,44 0,63 2,85 0,90 Nam N 9 62 13 31 115 Đề tài cấp Bộ - Thực trạng đội ngũ giáo viên khu vực miền Đông Nam Bộ 143 % 31,04 38,75 37,15 27,93 34,32 Nữ N 19 97 21 80 217 % 65,52 50,62 60 72,07 64,78 Tổng cộng N 29 160 35 111 335 24. Số tiết dạy thêm ở ngoài trƣờng / tuần: Không ghi 1 – 10 10 – 20 Trên 20 Tổng cộng Không ghi N 2 1 0 0 3 % 0,93 1,12 0,90 Nam N 69 35 10 1 115 % 32,24 38,88 40 16,67 34,32 Nữ N 143 54 15 5 217 % 66,83 60 60 83,33 64,78 Tổng cộng N 214 90 25 6 335 25. Phương tiện đi lại: Không ghi Ô tô Xe gắn máy Xe đạp Tổng cộng Không ghi N 0 0 2 1 3 % 0,78 1,54 0,90 Nam N 1 1 96 17 115 % 8,33 100 37,35 26,15 34,32 Nữ N 11 0 159 47 217 % 91,67 61,87 72,31 64,78 Tổng cộng 12 1 257 65 335 26. Giảm sút chất lượng dạy Lịch sử là do: Không ghi Chƣa đƣợc xã hội coi trọng Sách giáo khoa nặng nề, khô khan Đời sống giáo viên khó khăn Lý do khác Tổng cộng Không ghi N 0 0 0 3 0 3 % 2,78 0,90 Nam N 1 42 19 48 7 115 % 25 30,22 26,76 42,59 53,84 34,32 Nữ N 3 97 52 59 6 217 Đề tài cấp Bộ - Thực trạng đội ngũ giáo viên khu vực miền Đông Nam Bộ 144 % 75 69,78 73,24 54,63 46,16 64,78 Tổng cộng 4 139 71 108 13 335 27. Nâng cao chất lượng giảng dạy Lịch sử bằng: Không ghi Lịch sử cần đƣợc xã hội coi trọng Cải tiến sách giáo khoa Nâng cao đời sống, trình độ giáo viên Tất cả các biện pháp trên Tổng cộng Không ghi N 0 0 1 0 2 3 % 45,45 0,85 0,90 Nam N 0 18 4 17 76 115 % 46,15 18,18 45,94 32,48 34,32 Nữ N 3 21 17 20 156 217 % 100 53,85 77,27 54,05 66,67 64,78 Tổng cộng 3 39 22 37 234 335 28. Sách giáo khoa Lịch sử cần: Không ghi Rút ngắn, cô đọng, có hệ thống In đẹp, tăng thêm hình ảnh tƣ liệu Chú ý phát huy tính tích cực của học sinh Tổng cộng Không ghi N 0 0 0 3 3 % 1,73 0,90 Nam N 1 26 24 64 115 % 33,33 33,77 29,63 36,78 34,32 Nữ N 2 51 57 107 217 % 66,67 66,23 70,37 61,49 64,78 Tổng cộng 3 77 81 174 335 29. Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng bộ môn hiện nay: Không ghi Phản ánh đƣợc thực chất trình độ học sinh Chƣa phản ánh đƣợc thực chất Cần phải cải tiến Tổng cộng Không ghi N 0 0 0 3 % 0,90 Nam N 1 12 37 65 115 Đề tài cấp Bộ - Thực trạng đội ngũ giáo viên khu vực miền Đông Nam Bộ 145 % 8,33 30,77 34,26 36,93 34,32 Nữ N 27 71 108 217 % 91,67 69,23 65,74 61,36 64,78 Tổng cộng 12 39 108 176 335 30. Bồi dưỡng thường xuyên hiện nay: Không ghi Có hiệu quả Hiệu quả chƣa cao Cần phải cải tiến Tổng cộng Không ghi N 0 0 1 2 3 % 0,74 1,58 0,90 Nam N 5 23 46 41 115 % 31,25 39,65 34,07 32,53 34,32 Nữ N 11 35 88 83 217 % 68,75 60,34 65,18 65,87 64,78 Tổng cộng 16 58 135 126 335 31. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả BDTX: Không ghi Nội dung chƣa thiết thực Cách tổ chức Hình thức kiểm tra, đánh giá Tổng cộng Không ghi N 2 0 1 0 3 % 3,07 1,04 0.90 Nam N 18 35 37 25 115 % 27,69 34,31 38,54 34,72 34,32 Nữ N 45 67 58 47 217 % 69,23 65,68 60.42 65.28 64,78 Tổng cộng 65 102 96 72 335 32. Bồi dưỡng thường xuyên tập trung: Không ghi Chủ yếu cung cấp kiến thức mới Trang bị phƣơng pháp mới Cả hai Tổng cộng Không ghi N 0 0 1 2 3 % 4,76 0,72 0,90 Nam N 3 13 11 88 115 Đề tài cấp Bộ - Thực trạng đội ngũ giáo viên khu vực miền Đông Nam Bộ 146 % 37,5 41,94 52,38 32 34,32 Nữ N 5 18 9 185 217 % 62,5 58,06 42,86 67,27 64,78 Tổng cộng 8 31 21 275 335 33. Nếu được đào tạo trên đại học: Không ghi Sẵn sàng tham gia Cần suy nghĩ, cân nhắc Không có nguyện vọng Tổng cộng Không ghi N 1 2 0 0 3 % 14,28 1,01 0,90 Nam N 2 71 24 18 115 % 28.57 35,85 26,97 43,90 34,32 Nữ N 4 125 65 23 217 % 57.14 63.13 73.03 56.10 64,78 Tổng cộng 7 198 89 41 335 34. Cản trở lớn nhất để tiếp tục học lên là do: Không ghi Đời sống khó khăn Bận rộn công tác Tuổi tác và khả năng bản thân Tổng cộng Không ghi N 1 1 1 0 3 % 6,25 0,56 1,78 0,90 Nam N 2 68 21 24 1115 % 12.50 37.99 37,50 28,57 34,32 Nữ N 13 110 34 60 217 % 81,25 61,45 60,71 71,43 164.78 Tổng cộng 16 179 56 84 335 Đề tài cấp Bộ - Thực trạng đội ngũ giáo viên khu vực miền Đông Nam Bộ 147 PHỤ LỤC 3 MỘT SỐ BÀI VIẾT VỀ TÌNH HÌNH DẠY SỬ VÀ HỌC SỬ 148 THỜI SỰ - VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI VIỆC DẠY VA HỌC LỊCH SỬ - MỘT YÊU CẦU BỨC THIẾT Cùng với văn học, sử học được coi là môn quốc học. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Dân ta phải biết sử ta". Thế nhưng, thời gian qua, việc dạy và học lịch sử ở phổ thông và các trường đại học có nhiều vấn đề tồn tại. Đáp ứng đúng yêu cầu vị trí quan trọng vốn có của bộ môn lịch sử trong giáo dục nói chung, trong giáo dục ở bậc đại học nói riêng; cần thiết đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy các môn khoa học lịch sử; kiến nghị và đề xuất các giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng dạy và học khoa học lịch sử... là những vấn đề mà cuộc hội thảo "Dạy và học các môn khoa học lịch sử bậc đại học" do Trường ĐH KHXH & NV tổ chức ngày 24-4-1999. Từ thực trạng đáng báo động Mở đầu cuộc hội thào, sau khi khẳng định tầm quan trọng của các môn khoa học xã hội và nhân văn nói chung, khoa học lịch sử nói riêng. PTS Lê Văn Quang. Chủ nhiệm Khoa sử Trƣờng ĐH KHXH & NV đã đƣa ra những con số nói lên thật nhiều điều: Kết quả một cuộc điều tra 1.800 thanh niên ở thành phố Hồ Chí Minh cho thấy: có tới 39% không biết Hùng Vƣơng là ai; 49% không biết Trần Quốc Toản là nhân vật nào, trong đó có thanh niên trả lời một cách rất tự tin đấy là con Trần Phú! Trong khi hầu nhƣ mọi ngƣời đều nhất trí về tầm quan trọng và tác dụng của môn lịch sử dân tộc trong việc giáo dục nhân cách, giáo dục lý tƣởng sống, cung cấp nhận thức khoa học - chính trị cho thế hệ trẻ và trong khi công luận nhiều lần lên tiếng về sự hụt hẫng mơ hồ kiến thức lịch sử dân tộc không chỉ trong học sinh mà cả trong sinh viên thì thật đáng suy nghĩ khi môn lịch sử VN lại không đƣợc tổ chức giảng dạy cho sinh viên Trƣờng ĐH KHXH & NV trong giai đoạn trang bị kiến thức đại cƣơng. TS Trần Thị Mai và PTS Lê Hữu Phƣớc cho rằng, để khắc phục tình trạng mơ hồ không thể chấp nhận đƣợc về kiến thức lịch sử dân tộc trong hành trang của những trí thức trẻ hiện nay, rất cần phải bố trí một thời lƣợng thỏa đáng cho môn lịch sử VN ở bậc đại học, trƣớc hết là ở Trƣờng ĐH KHXH & NV. Môn lịch sử VN - lịch sử của mình đã "mù mờ'' vậy,thì môn lịch sử văn minh thế giới lại càng "mờ mịt" hơn. Theo PTS Lê Vãn Quang, đây là môn học mới mẻ, chƣa có giá trình chuẩn nên ngƣời dạy gặp rất nhiều khó khăn khiến cho chất lƣợng dạy và học môn lịch sử thế giới chƣa cao. Trong khi đó, nhƣ GS Nguyễn Phan Quang (Trƣờng ĐHSP TP) nhìn nhận, lịch sử VN 1à bộ phận của lịch sử thế giới. Cả hai đều có mối quan hệ mật thiết, không thể tách rời nhau qua tất cả các thời kỳ lịch sử. Muốn học tốt lịch sử VN phải hiểu rõ lịch sử thế giới; học lịch sử thế giới để hiểu rõ lịch sử chúng ta hơn. Lịch sử thế giới cũng nhƣ lịch sử VN đều trang bị những kiến thức cơ bản Về khoa học xã hội nhân văn cho thế hệ trẻ làm hành trang chuẩn bị bƣớc vào đời. Đổi mới giảng dạy khoa học lịch sử phải chăng là đổi mới nhận thức về vị trí, chức năng môn lịch sử trong sự nghiệp giáo dục hiện nay? Ở một môn học rất quan trọng nhƣng cũng đƣợc coi là rất khó - môn lịch sử Đảng, PTS Đặng Văn Lợi (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện TPHCM) cho rằng trong thời gian gần đây, khoa học lịch sử Đảng tuy có nhiều đổi mới quan trọng theo hƣớng nhìn thẳng sự thật, nói rõ sự thật, giúp ngƣời dạy có khối lƣợng tài liệu tham khảo phong phú từ nhiều nguồn với nhiều cũng trình khoa học mới đƣợc tổng kết có giá trị, nhƣng bên cạnh dó vẫn còn tồn tại những khó khăn lớn: Chƣa có dƣợc một cuốn sách giáo khoa lịch sử Đảng chuẩn với tƣ cách là tiếng nói chính thức của Đảng, đội ngũ cán bộ giảng dạy thiếu hụt và trình độ không đồng đều. Thực trạng này cũng thể hiện rất rõ ở Khoa Sử Trƣờng ĐH KHXH & NV là nguyên nhân không nhỏ khiến ngƣời học thƣờng có thái độ học tập đối phó, không hào hứng say mê với môn lịch sử Đảng, có tâm trạng học để "trả cho xong nợ" đối với món này. Đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy môn lịch sử Khoa học lịch sử là một ngành khoa học có khả năng xâm nhập rất cao vào tất cả các lĩnh vực, tiếp cận với đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội đƣơng đại, thế nhƣng ở nƣớc ta, khoa học lịch sử dƣờng nhƣ mới chỉ bó hẹp trong một số ngành có tính chất truyền thống. Thực tế những năm qua cho thấy, trong khi hầu hết các ngành khoa học đều tìm cách bắt nhịp với công cuộc đổi mới, phục vụ kịp thời những nhu c:ầu của xã hội đặt ra thì ngành sử học, do nhiều nguyên nhân vẫn chƣa hội nhập, 149 chƣa theo kịp nhịp điệu phát triển của công cuộc đổi mới. Do vậy, khoa học lịch sử phải có bƣớc đổi mới, và có lẽ, nhƣ giảng viên Quyền Hồng khẳng định, bƣớc đổi mới trƣớc hết là đổi mới về công cụ nghiên cứu - giảng dạy. Sự đổi mới từng bƣớc trong việc xác định đề tài và phƣơng pháp luận sẽ là bƣớc đột phá đầu tiên trong quá trình đổi mới về khoa học lịch sử nói chung và đổi mới việc dạy và học lịch sử ở bậc đại học nói riêng. Để nâng cao chất lƣợng dạy và học khoa học lịch sử, cần nâng cao tri thức khoa học và tính thiết thực trong nội dung đào tạo theo hƣớng tiếp cận với trình độ khoa học hiện đại của thế giới, gắn vào những vấn đề xã hội có nhu cầu. Đặc biệt, nội dung giảng dạy các môn học trong khoa học lịch sử phải mang tính chuẩn mực, thống nhất trong toàn quốc. Đối với môn lịch sử Việt Nam. PTS Lê Hữu Phƣớc đề nghị nên đảm bảo cân đối thời lƣợng nội dung giảng dạy giữa các thời kỳ để khắc phục tình trạng hiện nay học sinh ít hiểu về các thời kỳ xa xƣa, về lịch sử kinh tế - văn hóa - tƣ tƣởng. Việc giảng dạy môn lịch sử VN sẽ đạt hiệu quả cao hơn khi trong chƣơng trình đào tạo, thời gian thực tập thực tế, điền dã đƣợc tăng cƣờng. Một vấn đề đƣợc hầu hết các ý kiến nêu lên là cần khơi gợi và tạo ra niềm hứng thú say mê đối với khoa học lịch sử cho ngƣời học. GS Nguyễn Phan Quang nhấn mạnh: ở bậc đại học, sinh viên tự học là chính, song ngƣời thầy là xúc tác quan trọng không thể thiếu cho việc nhận thức các kiến thức lịch sử một cách khoa học. Giảng viên dạy lịch sử phải vƣơn lên là những nhà sử học, luôn cung cấp cho sinh viên những kết quả nghiên cứu mới, những vấn đề đang thu hút sự quan tâm chú ý của giới nghiên cứu khoa học, những nội dung lịch sử đang cần phải tiếp tục đi sâu tìm hiểu và đƣợc làm sáng tỏ một cách khoa học và chân thực. Cải tiến cơ cấu, chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy cộng với nỗ lực của thầy và trò - tất cà những điều dó rất quan trọng, song một vấn đề không thể thiếu là sự quản lý việc dạy và học khoa học lịch sử. Đó là điều mà PGS, PTS Ngô Văn Lệ, Hiệu phó Trƣờng ĐH KHXH & NV nêu ra và đƣợc rất nhiều đại biểu tâm đắc. Hãy đáp ứng đúng mức yêu cầu quan trọng vốn có của môn lịch sử trong giáo dục nói chung, trong giáo dục ở bậc đại học nói riêng. Là một ngành khoa học cơ bản, việc đào tạo cán bộ nghiên cứu lịch sử cần phải có tầm nhìn chiến lƣợc. Những vấn đề này đƣợc đạt ra từ bản thân việc dạy học lịch sử, từ yêu cầu đổi mới của việc dạy học. Chúng ta thực sự đã có ý thức song thực tế chƣa đạt đƣợc nhiều kết quả. Sự hợp tác khoa học của các nhà sử học, giảng viên sử học, các viện, trung tâm nghiên cứu là điều kiện quan trọng để thực sự đổi mới việc dạy và học lịch sử hiện nay. QUÂN HỒNG 150 DẠY VÀ HỌC SỬ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG: CẦN CÓ MỘT CUỘC ĐỔI MỚI Trọng Phƣớc TỪ NHỮNG CON SỐ ĐÁNG BUỒN : Đầu năm 2001. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn TP Hồ Chí Minh đã làm một điều tra về việc dạy và học Sử trong trƣờng phổ thông với cả 3 đối tƣợng: học sinh (HS), phu huynh và thầy cô giáo. Trong số 304 bảng trả lời của HS tại 4 trƣờng THCS ở quận 3 và 5, chỉ có 57.1% cảm thấy hứng thú khi học về lịch sử dân tộc. Các em còn lại cho rằng nguyên nhân của việc chƣa tạo sự hứng thú vì đây chỉ là môn phụ, bài đơn điệu khô khan... Nhƣng lý do phổ biến là do giáo viên giảng bài không lôi cuốn, hấp dẫn, tiết học nhàm chán, chủ yếu bắt các em học thuộc lòng để lấy điểm. Đáng suy nghĩ hơn khi đƣợc hỏi 5 nhân vật lịch sử Việt Nam thời phong kiến mà em thích, chỉ có khoảng 70,66% trả lời đúng, tỷ lệ này là tính luôn cả số em cho rằng Hai Bà Trƣng là một nhân vật (gần 20%). Nhiều em đƣa cả Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu, Kim Đồng vào danh sách này, dẫu sao cũng còn có cái để an ủi hơn là việc Thành Cát Tƣ Hãn cũng đƣợc một số em xem nhƣ một anh hùng dân tộc thời phong kiến của Việt Nam (?!) ĐI TÌM LỜI GIẢI TỪ NGƢỜI DẠY Qua thăm dò những giáo viên dạy Sử của số học sinh này chỉ có 41% cảm thấy hứng thú khi giảng dạy môn Sử. 50% thấy bình thƣờng, 9% thấy chán nản, gƣợng gạo (?). Có lẽ sự hứng thú của thầy và trò có liên quan mật thiết với nhau. Ở một thăm dò khác của TS Ngô MInh Oanh (khoa Sử - ĐH Sƣ Phạm TP Hồ Chí Minh) với khoảng gần 150 thầy cô giáo dạy Sử trong thành phố, lý giải vì sao chất lƣợng dạy và học Sử hiện nay dƣờng nhƣ đang giảm sút, có đến 86% cho rằng do đời sống giáo viên dạy bộ môn này còn quá khó khăn, vất vả, không đủ thời gian và điều kiện để tự học nâng cao trình độ. Mặt khác, phải chăng môn Sử trong trƣờng phổ thông chỉ dựa gần nhƣ hoàn toàn vào khả năng của giáo viên truyền đạt trên lớp là chính? Trong khi "Lịch sử là môn học phát triển khả năng tiếp cận có phê phán các nguồn thông tin và óc tƣởnq tƣợng đƣợc làm chủ... Kiến thức lịch sử để phát triền năng lực phê phán, góp phần bồi dƣỡng tinh thần dân chủ, lòng khoan dung và ý thức trách nhiệm của công dân..." (Thƣ của Nghị viện châu Âu năm 1996 gửi các chính phủ khuyến cáo về dạy và học môn lịch sử). Học sinh trường THPT Bình Khánh huyện Cần Giờ đến tham quan chuyên đề do Bảo tàng Lịch sử mang về địa phương. hầu nhƣ nơi nào cũng có phàn nàn về các phƣơng tiện hỗ trợ giảng dạy: bản đồ thiếu, hình ảnh không có, băng hình tƣ liệu lại càng khó hơn. TS Nguyễn Thị Hậu (Phó Giám đốc Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh) cũng băn khoăn khi năm nào bảo tàng cũng đề nghị các trƣờngđƣa học sinh tới học, tham quan, nhƣng có rất ít trƣờng hƣởng ứng. Ngƣợc lại, chính giáo viên Sử các trƣờng cũng muốn có những giờ dạy và học tại bảo tàng, nhƣng đâu là thời điểm để có thể thực hiện, khi mà dạy trên lớp còn không đủ giờ theo kịp phân bổ chƣơng trình? ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH: MỘT YÊU CẦU CẤP THIẾT HS lớp 6 đặt câu hỏi với một nhà Sử học: "Ở trường cô cháu dạy, trong sách giáo khoa cũng viết: lúc Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược là một bước ngoặt lịch sử. Quang Trung đại phá quân Thanh cũng là bước ngoặt lịch sử, sang tớiCách mạng tháng 8, rồi 2 tháng9, Chiến dịch Biên giới, Tết Mậu thân, Mùa xuân 1975... sự kiện nào cũng là bước ngoặt lịch sử. Sao lịch sử nước mình không đi thẳng mà cứ ngoặt hoài vậy?". Đó chỉ là một trong số rất nhiều lỗi của chính ngƣời dạy và của cả nhà viết sách, không hiểu vì dễ dãi ngôn từ hay nói đúng hơn là còn nhiều khái niệm chƣa phú hợp với nhận thức của lứa tuổi? TS Hồ Hữu Nhựt (Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn TP Hồ Chí Minh) chỉ ra nhiều điều tƣơng tự ngay trong bộ sách giáo khoa mà HS đang học. Cái thì viết dễ dãi "nƣớc Văn Lang trải qua dƣới 18 đời vua Hùng..." (Sử 4). Với nhận thức của học sinh tiểu học, chúng sẽ nghĩ dƣới 18 đời có nghĩa là 17! hay "vƣợn phƣơng Nam thành ngƣời..." (Sử 6) chứ không ghi rõ là vƣợn ngƣời khiến các em băn khoăn sao con vƣợn ở Sở thú lại không thành ngƣời? Cái lại yêu cầu quá cao, nhƣ bảo học sinh lớp 4 tìm những phong tục của ngƣời Việt cổ còn lƣu giữ đến nay ở địa phƣơng em, điều mà ngay cả sinh viên ĐH còn chƣa biết nữa là. Đó là chƣa kể những lỗi chƣa biết xếp vào loại gì, nhƣ sách Sử lớp 4 bảo có con tê ngƣu, khiến các em chẳng biết nó là con ra sao (có lẽ là tê giác); hay đến giờ vẫn còn viết: "lịch sử ngƣời Việt cổ có 4.000 năm..." (sử 6) liệu có chính xác với quan điểm hiện nay không? Nhiều ý kiến của những ngƣời làm công tác nghiên cứu lịch sử cho rẳng cầm có một cuộc đổi mới SGK lịch sử để nâng cao chất lƣợng dạy và học môn nàytrong trƣờng phổ thông. 151 GIÁO DỤC & PHÁT TRIỂN KHÔNG CÓ KIẾN THỨC CỨ DẠY LIỀU Ai cũng biết trong các môn khoa học xã hội thì lịch sử có đầu tiên rồi sau đó mới sinh ra thi ca, nhạc họa và văn học... Xin đừng coi thƣờng những môn phụ mà mời những ngƣời không có chuyên môn ra giảng dạy. Nếu đƣợc vậy thì học sinh, con em của chủng ta mới hy vọng có đƣợc một kiến thức toàn diện có chiều sâu. Giúp các em khi trƣởng thành dễ hội nhập với cuộc sống. Mong rằng các các lãnh đạo của ngành giáo dục sớm có biện pháp ngăn chặn các kiểu dạy tréo ngoe nhƣ vậy. YẾN THANH Lâu lâu mới đến thăm nhà cô em họ. Thấy cái quán tạp hoá buôn bán lặt vặt của cô đã dọn đi, ôi cất tiếng hỏi thăm. Cô em họ đáp lời: - Em nghỉ bán tạp hoá rồi. Dạo này có ông bạn học cũ mời em ra làm giáo viên dạy ở một trƣờng dân lập. - Tốt quá, thế là đƣợc về nghề cũ. Thỏa lòng mong ƣớc nhá? Cô em họ cƣời cƣời: - Nhƣng em lại đƣợc nhà trƣờng bố trí cho dạy môn sử. Tôi giật mình... Ai chứ cô em họ của tôi thì tôi biết lý lịch của cô một cách quá tƣờng tận. Tốt nghiệp khoa Lý trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội năm 1986 cô đƣợc phân công về dạy một trƣờng cấp 3 thuộc tỉnh Hà Bắc. Sau đó cô lấy một anh chồng có chức tƣớc chỉ phải tội là hơi già một chút. Anh chồng đƣợc chuyển vào công tác tại TP.HỒ Chí Minh thì nàng cũng xin nghỉ việc theo chồng ở nhà nội trợ. Năm 1994 chồng nàng vê hƣu không còn bổng lộc nữa, nàng đành mở một cái quán bán tạp phẩm để kiếm thêm tiền nuôi con. Ngần ngừ một lúc tôi cất tiếng: - Dạy trái nghề có vất vả lắm không? Cô em họ xua tay: - Dạy môn sử đó mà chị. Trƣớc khi dạy đem sách đọc qua rồi dạy lại học trò. Đây là môn học thuộc lòng em cứ bắt học sinh học thuộc là đƣợc. - Tôi sợ cô không có chuyên môn học trò không phục? - Đứa nào không phục em cho nó vài con một là chúng nó sợ xanh mắt! Bây giờ những học trò của em cứ len lét nhƣ rắn mồng năm. Rối cô tự mãn kế tiếp: - Chị đứng coi thƣờng em nhá!... Em dạy hai lớp 11 và 12. Năm vừa qua em còn đƣợc bình bầu là Giáo viên tiên tiến đó. Tôi thấy vậy cũng đành cƣời khì không dám nói gì. Rõ ràng ra cuộc đời có nhiều ngƣời học nghề này làm nghề nọ là chuyện thƣờng trong cuộc sống. Nhƣng dạy trái môn học thế này khác nào bắt học sinh học vẹt. Nếu một giáo viên dạy sử mà dạy toán thì chắc chắn là không dạy đƣợc. Nhƣng một giáo viên dạy toán vẫn có thể dạy sử hoặc dạy văn đƣợc. Và cứ thế tại các trƣờng dân lập đã xuất hiện nhiều giáo viên dạy tréo ngoe nhƣ vậy. Chung quy là tại ban lãnh đạo nhà trƣờng coi đây là môn phụ nên không chú trọng. Và nhiều phụ huynh cũng biết rõ chuyện này nhƣng cũng cho đây là môn phụ không phản ứng gì. Cuối cùng nạn nhân chính là học trò con em của họ sẽ phải chịu một kiến thức rất phiến diện về lịch sử. Trẻ trƣờng làng 152 BÀN TRÒN QUỐC SỰ HỘI NGHỊ VỀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC SỬ CHUYỆN THỜI SỰ CỦA LỊCH SỬ "Nhiều học sinh mới chỉ biết lịch sử mà chƣa hiểu lịch sử" - đó là nhận xét chung của nhiều giáo viên giảng dạy môn học này trong trƣởng phổ thông tại hội nghị "Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và học tập môn lịch sử ở trƣờng phổ thông", đƣợc Bộ GD-ĐT kết hợp với Hội Giáo dục lịch sử (thuộc Hội Khoa học lịch sử VN) tổ chức trong ba ngày từ 28 đến 30-11. Ông Nguyễn Sĩ Quế - chuyên viên phụ trách môn lịch sử của Vụ Trung học phổ thông - thừa nhận: "Một số không ít HS rất khó khăn trong việc nhớ lịch sử dân tộc, nhƣng lại rất nhạy bén trong việc nhớ tiểu sử, tính cách, thành tích của một vận động viên hay một ca sĩ". Nguyên nhân? Về chương trình, dạy và học Theo ông Nguyễn Sĩ Quế, cấu trúc chƣơng trình hiện nay không hợp lý, còn quá nặng nề đối với từng lớp, từng cấp, phần lịch sử dân tộc tuy đƣợc đề cao nhƣng chƣa cân xứng với mục tiêu giáo dục. Hậu quả là khi giảng bài. "giáo viên chỉ biết bù đầu vào nói sao cho đủ những kiến thức trong sách giáo khoa (SGK), không còn thời gian để phân tích, hƣớng dẫn HS cách nhận thức. Còn HS chỉ lo học thuộc lòng số lƣợng đồ sộ kiến thức của một tiết học nên cũng không còn thời gian để suy ngẫm đƣa ra câu hỏi tại sao, nhƣ thế nào để cảm nhận lịch trong SGK và bài giảng cũ thầy bằng những câu hỏi, bài tập thử thách tƣ duy sáng tạo vận dụng linh hoạt các tri thức, kỹ năng đã học để giải quyết các vấn đề trong thực Về sách giáo khoa Trên cơ sở nhận định những thiếu sót của SGK, GS Phan Ngọc Liên và TS Phạm Kin Anh đề xuất những sửa đổi, Vì cấu tạo SGK lịch sử. Theo ông Liên và bà Kim Anh. từ lâu, VN cũng nhƣ một số nhà giáo dục lịch sử nƣớc ngoài thƣờng phân nội dung SGK ra hai phần: kênh chữ và kênh hình. Sự phân chia nhƣ vậy nặng về mặt thông tin nhận thức. Hai ngƣời chủ trƣơng phân chia SGK lịch sử theo hai phần chính: bài viết (tức là nội dung cơ bản của chƣơng trình đƣợc trình bày trong một số trang cho mỗi tiết học) và cơ chế sƣ phạm (chỉ tất cả những thành tố trong SGK dành cho một tiết học: câu hỏi, bài tập tài liệu tham khảo. bài đọc thêm, phần tranh ảnh. minh họa. bản đồ. sơ đồ. biểu đề đồ thị...). Tỉ lệ của bài viết và cơ chế sƣ phạm tùy thuộc vào lứa tuổi trình độ HS. Dẫn chứng kinh nghiện biên soạn SGK nƣớc ngoài GS Liên và TS Kim Anh ch-rằng cấu tạo một bài viết SGK lịch sử cần có ba phần trình bày về lịch sử, tƣ liệu và tóm tắt. Phần trình bày về lịch sử phần kiến thức quan trọng nhất cần thiết nhất. nêu các sự kiện hiện tƣợng cơ bản của lịch sử đã diễn ra trong quá khứ nh thế nào kết hợp với việc giải thích, phân tích một cách hợp lý để HS hình dung và hiểu biết đƣợc quá khứ. Do đó phải a trọng việc trình bày các sự kiện THU HÀ – THANH HÀ (xem tiếp trang 4). sử nữa...". GSTS Phan Ngọc Liên – chủ tịch hội đồng bộ môn lịch sử (Bộ GD-ĐT) - gọi đó là "kiểu dạy học cũ". Nhiều đại biểu cũng khắng định phƣơng pháp dạy lịch sử phổ biến trong trƣờng phổ thông hiện nay là "thầy đọc, trò ghi". "Dạy chay" vì thế là một phƣơng pháp phản khoa học sƣ phạm, ngày càng tăng thêm sự hạn chế trong việc nhận thức lịch sử cùa HS. Theo PTS Nguyễn Anh Dũng (Viện Khoa học giáo dục), phƣờng pháp dạy học hiệu quà là phải phát huy tính tích cực. sáng tạo cùa HS. GSTS Phan Ngọc Liên đề nghị ba phƣơng pháp dạy lịch sử. - Thứ nhất là phƣơng pháp thông tin tái hiện lịch sử. làm cho HS cảm thấy dƣờng nhƣ đang chứng kiến. tham dự, đƣợc nghe kể lại các sự kiện đã xảy ra và hình ảnh cùa sự kiện đang diễn ra trƣớc mắt. - Thứ hai là phƣơng pháp nhận thức lịch sử, nhằm giúp cho các em hiểu sâu sắc các sự kiện đang học qua việc nắm vững khái niệm, qui luật lịch sử, rút bài học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn học tập và đời sống. - Thứ ba là phƣơng pháp tìm tòi, nghiên cứu, giúp cho HS có thói quen hứng thú và bƣớc đầu biết đặt vấn đề, giải quyết vấn đề từ hình thức thấp lên cao. Ba phƣơng pháp này nhằm thực hiện mục tiêu cùa việc dạy lịch sử trong trƣờng phổ thông là giáo dƣỡng, giáo dục và phát triển. Đánh giá kết quả là khâu cuối cùng nhƣng là khâu quan trọng nhất trong quá trình giảng dạy một môn học. Vì vậy. theo PTS Vũ Thị Ngọc Anh (Viện Khoa học giáo dục), cần phải đổi mới cách đánh giá kết quả dạy học môn lịch sử ở trƣờng phổ thông, Cần thay những câu hỏi chỉ đòi hỏi ghi nhớ và tái hiện đúng những kiến thức Tuổi trẻ chủ nhật / số 48-99 / ngày 5-12-1999 153 CHUYỆN "THỜI SỰ" hiện tƣợng một cách khách quan, sinh động, giàu hình ảnh, nhằm dựng lên trƣớc mắt HS những hình ảnh chân thực về một thời đã qua. Muốn vậy các tác giả nên hạn chế những phần thông báo kiến thức quá khó khăn trong SGK nhƣ hiện nay mà tăng thêm những phần miêu tả, tƣờng thuật. Về điểm này, các diễn giả đồng tình với ý kiến của giáo sƣ Trƣơng Hữu Quýnh: "Dĩ nhiên, tôi không nghĩ biến (Tiếp theo trang 8) sử học thành khoa học mô tả và tƣờng thuật, song nếu chúng ta làm mất đi tính linh hoạt sống động của sử học thì chúng ta sẽ biến nó thành một cái gì không phải là sử nữa". Về phần tƣ liệu, GS Liên và TS Kim Anh nhấn mạnh SGK cần có những sử liệu gốc, những phần tài liệu cần đọc thêm, các trích đoạn trong các tác phẩm lịch sử hay lời nói, chữ viết của nhân chứng lịch sử. Đây là hƣớng quan trong cần làm ngay trong đợt biên soạn và chỉnh lý SGK lịch sử hiện nay và sau này. Cũng liên quan đến SGK PTS Nguyễn Hữu Chí đã đề cập đến yêu cầu về tính chuẩn mực của SGK. Theo ông, SGK phải đạt sáu chuẩn mực: pháp lý, hợp chƣơng trình đào tạo, cập nhật phù hợp tâm lý lứa tuổi, kỹ thuật in ấn, trình bày tốt nhất. Nhƣng ông đặc biệt nhấn mạnh tính vừa sức của SGK: "SGK là sách viết cho HS, phải phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, phù hợp với năng lực nhận thức của HS. Một số SGK hiện hành, ƣa viết theo cách của ngƣời lớn, theo suy nghĩ của ngƣời lớn, quá sức HS, quá tải và không hấp dẫn trẻ em". Tuy nhiên, làm thế nào để có nhiều hơn nữa kênh hình trong SGK, chân thực, chính xác và hấp dẫn thì không ai đề cập đến. Cũng nhƣ có những sự thật lịch sử khác với SGK lịch sử khiến giáo viên ngại nói, hoặc không thể trả lời khi HS hỏi cũng chƣa đƣợc bàn đến trong hội nghị. ■ 154 Thư gửi của nghị viện châu Âu về dạy và học sử Nghị viện châu Âu, năm 1996 trong phiên họp thƣờng kỳ đã thông qua thƣ gửi các chính phủ về môn lịch sử và việc dạy học lịch sử ở châu Âu. (Trích) • Mọi ngƣời đều có quyền hiểu biết lịch sử của mình... Lịch sử là một phƣơng tiện để tìm lại quá khứ và tạo dựng sự đồng nhất về văn hóa... Lịch sử là môn học phát triển khả năng tiếp cận có phê phán các nguồn thông tin và óc tƣởng tƣợng đƣợc làm chủ. • Đối với phần lớn thanh thiếu niên, sự hiểu biết lịch sử bắt đầu từ nhà trƣờng. Song. không phải là việc học thuộc lòng một số sự kiện đƣợc chọn ngẫu nhiên mà trang bị những phƣơng pháp tiếp thu kiến thức lích sử để phát triển năng lực phê phán. góp phần bồi dƣỡng tinh thần dân chủ. lòng khoan dung và ý thức trách nhiệm ngƣời công dân. • Nghị viện khuyến cáo hội đồng bộ trƣởng khuyến khích việc dạy học lịch sử ở châu Âu với các đề nghị sau đây: - Kiến thức lịch sử phải là một bộ phận chủ yếu của việc giáo dục thế hệ trẻ (...). - Nội dung các chƣơng trình lịch sử phải "mở", bao gồm các lĩnh vực của xã hội (lịch sử xã hội và vãn hóa cũng nhƣ lịch sử chính trị). - Phải biết kết hợp các hình thức để dạy học (nghiên cứu sách giáo khoa, sử dụng vô tuyến truyền hình, các hiện vật trƣng bày, thăm các bào tàng...) mà không sử dụng đơn độc một hình thức nào. Cần kết hợp sử dụng một cách đầy đủ các công nghệ thông tin mới vào quá trình dạy học (...). - Cần tăng cƣờng hơn nữa tác động qua lại giữa các hoạt động trong và ngoài nhà trƣờng, có ảnh hƣởng đến việc tiếp nhận, đánh giá lịch sử của học sinh nhƣ thăm các bảo tàng (đặc biệt bảo tàng lịch sử), tham gia các cuộc hành trình về văn hóa và du lịch. DẠY SỬ - NỖI BẤT LỰC VÀ NIỀM ĐAM MÊ Điều tệ hại của việc dạy học đối phó là đã vô tình đào tạo nên một thế hệ trẻ làm việc đối phó, thụ động, chậm thích ứng trƣớc những hoàn cảnh khác nhau của cuộc sống. Nguyên nhân của tình trạng này, theo tôi, trƣớc hết là do chƣơng trình và thi cử. Trong chƣơng trình cũng còn nhiều điều chƣa hợp lý, đó là quá chú trọng vào lịch sử chiến tranh cách mạng, đấu tranh giai cấp mà xem nhẹ lịch sử văn hóa, kinh tế. Bảng thống kê sau đây phản ánh rõ điều đó. Tỉ lệ HS đậu tốt nghiệp THCS và THPT môn lích sử trong những năm học vừa qua thƣờng là 90% trở lên. Tỉ lệ đó đã không mang lại niềm vinh quang, tự hào cho những ngƣời dạy sử ở trƣờng phổ thông mà nó nói lên sự bất lực, nỗi hổ thẹn của họ. Bất lực vì không có sƣ lựa chọn nào khác, và hổ thẹn khi biết những sản phẩm do mình tao ra tuy đƣợc cấp giấy chứng nhận nhƣng thực chất lại không có chất lƣợng. LÊ QUANG DŨNG (Trường THPT Nguyễn Công Trứ. Gò Vấp. TP.HCM) Lớp Tổng số bài Các loại bài Chính trị - quân sự Kinh tế - kỹ thuật Văn hóa 10 11 12 (T1) 12 (T2) 23 23 20 18 19 19 17 17 2 1 3 1 2 4 0 0 CHỈ THẾ THÔI, NGƯỜI VIỆT PHẢI BIẾT SỬ NƯỚC NHÀ hỏi nó có thích không, đáp lại là một cái nhăn mặt: "Có còn hơn không, bên Hồng Kông họ làm hà rầm nào là Hoàng Phi Hồng, Càn Long. mình còn Lý Thƣờng Kiệt cũng may. cũng có cái nhắc mấy đứa nhóc về học sử, tra sử xem Lý Thƣờng Kiệt là ông nào. "Nam quốc sơn hà nam đế cƣ" là nghĩa làm sao". Chồng tôi nghe con trai nói cũng hí hửng: "Thời sinh viên ông ngoại hay hát lắm, Hội nghị Diên Hồng nè, Trưng Nữ Vương...". Nhƣng rồi anh cụt hứng "hình nhƣ nhạc sử mình chỉ có bấy nhiêu". Tôi không tham vọng gì nhiều, chỉ dám kể chuyện mình, chuyện nhà. Cũng nhƣ cha tôi hay nói vậy: "Học sử phải yêu sử mới nhớ lâu. Cái gì mình thích tự nhiên nhập tâm. Chớ đổ thừa cho văn hóa hôm nay, cho văn minh Âu Tây, Internet. Đã yêu lịch sử nƣớc nhà rồi thì không có cái gì xâm nhập vô đƣợc". Tôi đã gắn bó với những giờ học sử hồi đi học nhƣ vậy đấy. Đơn giản vì tôi yêu thích và niềm đam mê ấy sẽ theo tôi đến cuối đời, cũng nhƣ cha tôi, ông học sử, yêu sử, thích sử chỉ vì ông là ngƣời Việt. Rồi con tôi cũng sẽ nhƣ thế, có gì đáng gọi là to tát không? DUY TRÂN (TP.HCM) Ngay từ nhỏ tôi đã yêu môn sử. tôi thích học sử. Mới lớp 2, 3 tôi đã thích đọc những bài học trong quyển sách sử của chị tôi. Đi đƣờng tôi hay hỏi cha tôi về những bức tƣợng, những tên đƣờng. Trong lớp tôi hay nói về mình là con rồng cháu tiên, trăm trứng nở trăm con, sự tích trầu cau... Cũng may hồi ấy bạn bè đều học sử. biết sử, vì thế không đứa nào bảo tôi điên. Cũng may nữa là cha tôi mua về cho tôi những tập sách truyện. Tôi biết Trần Quốc Toản nhờ lá cờ thêu sáu chữ vàng, về Trần Bình Trọng "thà làm ma nƣớc Nam chứ không chịu làm vƣơng đất Bắc"... Tôi ngốn sử ghê lắm. Trong lớp chúng tôi hồi ấy rất nhiều đứa học vẹt, nó có thể nhắm mắt trà bài ro ro nhƣng không biết ngắt câu. Tôi luôn đƣợc cô giáo thích vì có vẻ biết nhiều hơn, biết đƣa những thực tế vào sử. Con tôi nói với tôi: "Học sử dễ lắm đó mẹ, càng yêu thích nên càng nhớ lâu". Nhƣng có khi con tôi về nhà tấm tức: "Tụi bạn bảo con điên, bây giờ mà còn bày ra chuyện Lạc Long Quân - Âu Cơ, bây giờ là thời đại cùa siêu nhân". Năm lớp 12 có lần tôi cũng đã khóc vì dẫn văn và sử từ những thực tế, cô giáo dạy tôi đã phết cho tôi từ "siêu thực". Tôi trỏ thành kẻ chơi nổi trong lớp vì đã viết khác những gì trong bài đã học, trong sách đã dần và lũ bạn trong trƣờng đã gọi tôi là con điên. Năm nay tôi 37 tuổi, kiến thức đã nhƣ cái rể, thƣa đi nhiều rơi đi nhiều. Tôi vẫn thƣờng tranh thủ thứ bảy, chù nhật ra hiệu sách cũ tìm đọc những sách, báo viết về lịch sử. Con gái tôi cũng thế, nó cũng thích biết về sử, am hiểu về sử nhƣ mẹ hay ông ngoại, đơn giản vì là ngƣời Việt phải biết sử VN, thế thôi. - Hôm rồi con trai tôi đi xem ca nhạc, nó bảo có một ca sĩ ngƣời Hoa hát bài Lý Thường Kiệt có minh họa, một bài sử đầu tiên đƣợc "nhạc ca". Tôi 155 Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tƣ bản, việc dạy học lịch sử đƣợc chú trọng ở châu Âu. Năm 1951,70 nhà sử học, giáo dục lịch sử của 32 nƣớc phƣơng Tây đã họp ở Sèvre (Pháp) và thông quá một cƣơng lĩnh dạy học lịch sƣ ở trƣờng phổ thông, trong đó nhấn mạnh một số nguyên tắc: - Lịch sử phải đặt cho mình nhiệm vụ tìm kiếm chân lý. - Lịch sử phải nhấn mạnh ảnh hƣởng giữa các dân tộc, nhân dân các nƣớc, nhấn mạnh sự trao đổi trong lĩnh vực kỹ thuật, chính trị cũng nhƣ văn hóá, triết học, tôn giáo... - Lịch sử phải lƣu ý tầm quan trọng của các nhân tố xã hội và kinh tế... (1). Năm 1980, tại Đại hội các nhà sử học thế giới, khi bàn về "ý nghĩa của việc dạy học lịch sử đối với việc hình thành con ngƣời thế kỷ XX", nhà sử học Xô Viết Pasuto đã khẳng định: "Chính lịch sử là bằng chứng hiển nhiên về sự toàn thắng của công cuộc xây dựng, sáng tạo đổi với sự tàn phá, chiến tháng của hoà bình dối vói chiến tranh, sự gần gũi hiểu biết của các dân tộc về văn học và các lĩnh vực khác, khắc phục tình trạng biệt lập". Ông cũng khẳng định: "Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, sự hứng thú, hấp dẫn ngày càng tăng đối với hiện tại không hề giảm bớt sự chú ý của chúng ta đối với việc dạy học lịch sử" (2). Song từ mấy thập kỷ cuối của thế kỷ XX, các nhà sử học, giáo dục đã lên tiếng báo động về một cuộc khủng hoảng thực sự về dạy học lịch sử ở các trƣờng phổ thông. Biểu hiện rõ rệt là việc coi thƣờng bộ môn lịch sử cũng nhƣ các môn khoa học xã hội và nhân văn trong chƣơng trình giáo dục thế hệ trẻ. Năm 1976, Jean Peyrot, chủ tịch "Hội các giáo viên lịch sử và địa lý Pháp" đã nêu "Thời điểm xem thƣờng các môn khoa học xã hội đã bắt đầu!". Năm 1979, bốn nghị sĩ Pháp đã chất vấn chính phủ về việc gần nhƣ "biến mất" việc dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông. Ngày 31-8-1983, Tổng thống Pháp F.Mitterand đã tuyên bố: "Sự yếu kém của việc dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông trở thành một tai họa cho dân tộc". Ông nói thêm: "Việc đánh mất ký ức tập thể gây nên ảnh hƣởng xấu và mối kinh hoàng đến các thế hệ mới và nêu ra sự cần thiết tiến hành một cuộc cải cách về dạy học lịch sử". Theo ông một dân tộc đánh mất ký ức của mình cũng đánh mất bản sắc" (3). Song cho đến thập kỷ cuối của thế kỷ này vẫn chƣa có nhiều khởi sắc trong dạy học lịch sử: chất lƣợng giảng dạy và học tập không cao, vị trí của môn lịch sử ở trƣờng vẫn thấp... Các nhà sử học, giáo dục lịch sử đã nêu những nguyên nhân của tình trạng này: việc đào tạo giáo viên chƣa có chất lƣợng, thiếu sự hợp tác chặt chẽ giữa các nhà sử học và giáo dục lịch sử, các chính phủ không quan tâm đến việc dạy học lịch sử, nhƣng có ý đồ biến lịch sử thành một công cụ của mình. chiếu bóng, văn học, du lịch. Gia đình, bạn bè, cộng dồng địa phƣơng các tổ chức tôn giáo, chính trị cũng ảnh hƣờng đến việc tiếp thụ kiến thức. 6. Những công nghệ mới về thông tin (CDI, CD ROM, Intemet...) đang mở rộng dần ý nghĩa và tác động của lịch sử. 7. Có nhiều hình thức lịch sử: truyền thuyết, ký ức và lịch sử dƣợc phân tích. Việc lựa chọn các sự kiện cho các loại hình trên phải tuân thủ các tiêu chí khác nhau. Những hình . VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở CHÂU ÂU HIỆN NAY Phan Ngọc Liên Tháng 1 năm 1996, Nghị viện châu Âu trong phiên họp thƣờng kỳ đã thông qua thƣ gửi các chính phủ về môn lịch sử và việc dạy học lịch sử ở châu Âu. Chúng tôi trích dịch phần lớn thƣ này (4) để hiểu rõ về thực trạng dạy học lịch sử ở châu Âu và rút từ đó một vài gợi ý cho chúng ta: 1. Mọi ngƣời đều có quyền hiểu biết lịch sử của mình... Lịch sử là một phƣơng tiện để tìm lại quá khứ và tạo dựng sự đồng nhất về văn hoá... Lịch sử là môn học phát triển khả năng tiếp cận có phê phán các nguồn thông tin và óc tƣởng tƣợng đƣợc làm chủ. 2 ... Lịch sử góp phần tăng cƣờng sự hiểu biết, lòng khoan dung và sự tin cậy giữa cá nhân và các dân tộc. Nó cũng có thể trở thành một lực lƣợng gây ra sự chia rẽ, bạo lực và thiếu lòng vị tha. 3. Sự hiểu biết lịch sử có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống cồng dân (...) 4. Đối với phần lớn thanh thiếu niên, sự hiểu biết lịch sử bắt đầu từ nhà trƣờng. Song, không phải là việc học thuộc lòng một số sự kiện đƣợc chọn ngẫu nhiên mà trang bị những phƣơng pháp tiếp thụ kiến thức lịch sử để phát triển năng lực phê phán, góp phần bồi dƣỡng tinh thần dân chủ, lòng khoan dung và ý thức trách nhiệm ngƣời công dân. 5. Nhà trƣờng không phải là nguồn duy nhất cung cấp thông tin, quan điểm về lịch ssử mà còn có những nguồn kiến thức khác, nhƣ các phƣơng tiện thông tin đại chúng, thức lịch sử này cũng có vai trò không giống nhau. 8. Các nhà chính trị có cách giải thích lịch sử riêng của mình... Hầu hết các chế độ chính trị đều sử dụng lịch sử làm công cụ phục vụ quyền lợi của mình, để áp đặt việc giải thích lịch sử, xác định những gì là tốt đẹp hay bạo tàn trong lịch sử. 9. Ngay mục đích của các nhà chính trị có thể khách quan đến một chừng mực nhất định, thì các nhà sử học vẫn có ý thức về tính chủ quan của lịch sử và những phƣơng thức đƣợc sử dụng để tái tạo và giải thích lịch sử. 10. Các công dân có quyền học tập một lịch sử không bị áp đặt. Nhà nƣớc phải đảm bảo quyền này và khuyến khích việc tiếp cận khoa học thích hợp, không làm biến dạng những sự kiện đƣợc giảng dạy theo quan điểm tôn giáo, chính trị nào đấy. 11. Các nhà giáo dục và nghiên cứu phải thƣờng xuyên cùng nhau sửa đổi nội dung giáo dục lịch sử (...) 12. Sự trong sáng là điều cần cho tất cả những ai hoạt động trong các lĩnh vực lịch sử, dù đó là trong lớp học, ở phòng chiếu phim hay thƣ viện các trƣờng đại học. 13. (..:). 14. Nghị viện khuyến cáo Hội đồng Bộ trƣởng khuyến khích việc dạy học lịch sử ở châu Âu với các đề nghị sau đây: - Kiến thức lịch sử phải là một bộ phận chủ yếu của việc giáo dục thế hệ trẻ (...) - Nội dung các chƣơng trình lịch sử phải "mở", bao gồm các lĩnh vực 156 của xã hội (lịch sử xã hội và văn hoá cũng nhƣ lịch sử chính trị). Vai trò của phụ nữ dƣợc thừa nhận một cách thích đáng. Cần phải giảng dạy lịch sử địa phƣơng cũng nhƣ lịch sử dân tộc (không phải lịch sử theo quan điểm dân tộc chủ nghĩa), cả lịch sử các dân tộc thiểu số (...). - Phải biết kết hợp các hình thức dạy học (nghiên cứu sách giáo khoa, sử dụng vô tuyến truyền hình, các hiện vật trƣng bày, thăm các bảo tàng...) mà không sử dụng đơn độc một hình thức nào. Cần kết hợp sử dụng một cách đầy đủ các công nghệ thông tin mới vào quá trình dạy học (...). - Cần tăng cƣờng hơn nữa tác động qua lại giữa các hoạt động trong và ngoài nhà trƣờng, có ảnh hƣởng đến việc tiếp nhận, đánh giá lịch sử của học sinh, nhƣ thăm các bảo tàng (đặc biệt Bảo tàng Lịch sử), tham gia các cuộc hành trình về văn hóa và du lịch. - Cần khuyến khích những điều đổi mới trong dạy học lịch sử cũng nhƣ việc đào tạo nghiệp vụ, đăc biệt là những gì liên quan đến công nghệ mới. Khuyến khích việc hình thành một mạng lƣới bao gồm các nhà giáo dục lịch sử có quan hệ chặt chẽ với nhau. Môn lịch sử phải có vị trí ƣu điểm trong các hội thảo khoa học của các nhà giáo dục châu Âu, đƣợc tổ chức trong khuôn khổ chƣơng trình hợp tác văn hoá về đào tạo giáo viên. - Cần tăng cƣờng sự hợp tác giữa giáo viên lịch sử và các nhà sử học. - Ủng hộ việc thành lập các tổ chức riêng của giáo viên lịch sử ở các nƣớc. Khuyến khích các tổ chức này tích cực tham gia Hội những ngƣời giảng dạy lịch sử châu Âu. - Cần soạn thảo một văn bản hƣớng dẫn việc dạy học lịch sử với sự cộng tác của các nhà giáo dục lịch sử, cũng nhƣ một hiến chƣơng của châu Âu nhằm bảo vệ các giáo viên lịch sử chống lại các ý đồ chính trị gian xảo. 15. Nghị viện ủng hộ việc tự do nghiên cứu riêng, mong chờ ý thức trách nhiệm và nghề nghiệp của những ngƣời làm công tác lịch sử, kể cả những ngƣời ở ngành truyền thanh. Nghị viện khuyến cáo Hội đồng Bộ trƣởng: - Các chính phủ cấp một tài trợ thƣờng xuyên để nghiên cứu bộ môn lịch sử và hoạt động của các hội đồng gồm nhiều bên hay giữa hai bên về lịch sử hiện dại. - Xúc tiến việc hợp tác giữa các nhà sử học. - Bảo đảm quyền tự do nghiên cứu của các nhà sử học". ----------------- 1. Encyclopedie pratique de l'Education en France, Paris, 1980, tr.663 2. Rapprurst l: Grands themes de Methodologie XV e Cỏnges Interbational des sciences historiques Bucaresti, 1980, tr 563 3. Des enfants sans Histoire. Le lirre blam de l'enseignement de l'Histoire, Librairie Academique Perrin, Paris 1994. tr.9. 4. Bản tiếng Pháp trong quyển History and the learning of history in Europe Straboung, 1998, tr 3-6 Đề tài cấp Bộ - Thực trạng đội ngũ giáo viên khu vực miền Đông Nam Bộ 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban chấp hành trung ƣơng, Nghị quyết của BCT Ban chấp TƢ Đảng cộng sản Việt Nam khoa IV về Cải cách giáo dục, NXB GD, HN, 1979. 2. Bộ Giáo dục, Quy định về mục tiêu và kế hoạch đào tạo của trƣờng phổ thông trung học, HN, 1990. 3. Tỉnh ủy tỉnh Sông Bé (1990): Sông Bé lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1945 - 1975), NXB Tổng hợp Sông Bé. 4. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tây Ninh (1981): Sơ thảo lịch sử Đảng bộ tỉnh Tây Ninh. 5. Ban tổng kết chiến tranh, Tỉnh ủy Tây Ninh (1986) : Lƣợc sử Tây Ninh. 6. BCH Đảng bộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (1995): Lịch sử Bà Rịa - Vũng Tàu kháng chiến, NXB Quân đội nhân dân, HN. 7. Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bình Dƣơng (1999) : Lịch sử địa phƣơng tỉnh Bình Dƣơng (Bậc phổ thông trung học). 8. Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bình Dƣơng (1999): Địa lí địa phƣơng tỉnh Bình Dƣơng (Bậc phổ thông trung học). 9. Bộ Tƣ lệnh QK 7, Tỉnh ủy Sông Bé, Tỉnh ủy Đồng Nai (1987): Lịch sử chiến khu Đ, NXB Đồng Nai & NXB Sông Bé. 10. BCH Đảng bộ thành phố Biên Hòa (1997): Biên Hòa - ghi nhớ, tự hào, NXB Trẻ. 11. Dạy học lịch sử lớp 10 cải cách giáo dục - Trần Hƣơng Văn, Nguyễn Thị Thƣ, Phan Thế Kim - ĐHSPTPHCM 1990 (in Ronêo). 12. Nghiêm Đình Vỹ, Trịnh Tùng (1991) : Một vài suy nghĩ về đổi mới nội dung giảng dạy lịch sử ở trƣờng PTTH hiện nay, Tạp chí NCLS 5/1991. 13. Nghiêm Đình Vỳ, Trịnh Tùng (1993): vấn đề đổi mới chƣơng trình và nội dung giảng dạy lịch sử hiện nay, Tạp chí NCLS 3/1993. Đề tài cấp Bộ - Thực trạng đội ngũ giáo viên khu vực miền Đông Nam Bộ 158 14. Philíp Langlet: Nhận xét về hình ảnh nƣớc Pháp trong sách giáo khoa lịch sử bậc trung học ở Việt Nam, Tạp chí Xƣa và Nay số 37 tháng 3/1997. 15. Nhiều bài liên quan đến chƣơng trình và SGK cải cách bộ môn lịch sử trong NCLS số 5 và 6/1993. 16. Hồ Sĩ Khoách, Lê Hữu Phƣớc, Nguyễn Văn Lịch, Nguyễn Văn Đôn (1989): Vấn đề giáo dục đạo đức, lịch sử dân tộc và lịch sử địa phƣơng ở các trƣờng PTCS ở TPHCM. Tài liệu đánh máy lƣu tại Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật TP HCM. 17. Hoàng Nhƣ Mai và nhóm nghiên cứu (1995): Tình hình dạy và học các môn khoa học xã hội ở trƣờng THPT (cấp II và III) tại TPHCM, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh. 18. Lê Vinh Quốc (chủ nhiệm đề tài nhánh) với sự tham gia của Nguyễn Duy Tuấn, Phan Thế Kim, Nguyễn Thị Thƣ, Trần Hƣơng Văn (1995): "Tình hình dạy và học môn lịch sử ở trƣờng PTTH (cấp II và III)". Tài liệu đánh máy lƣu tại Liên hiệp các Hội khoa học và kĩ thuật Tp. Hồ Chí Minh. 19. Lê Bá Thảo (1998): Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lí. NXB Thế Giới, HN. 20. Trần Nhƣ Thanh Tâm và nhóm tác giả (2001): Xây dựng hệ thống các tài liệu trợ giảng giúp giáo viên cải tiến phƣơng pháp giảng dạy môn Lịch SỪ trong các trƣờng trung học ở thành phố Hố Chí Minh, Sở Khoa học - Công nghệ và Môi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh. 21. Hội KHLS Việt Nam (1999): Kỉ yếu "Hội thảo về đổi mới phƣơng pháp dạy và học lịch sử" từ ngày 28-30/11/1999. 22. Trung tâm KHXH và NV TP HCM (2001): Kỉ yếu Hội thảo khoa học: Dạy và học môn lịch sử dân tộc ở các trƣờng tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông tại TP Hồ Chí Minh - Thực trạng và kiến nghị. 23. Trọng Phƣơng (2001): Dạy, và học sử trong trƣờng phổ thông cần có một cuộc đổi mới, Báo Thanh niên ngày 13/6/2001. Đề tài cấp Bộ - Thực trạng đội ngũ giáo viên khu vực miền Đông Nam Bộ 159 24. Yến Thanh (2000) : Không có kiến thức cứ dạy liều, Báo Giáo dục và Thời đại số 34. 25. Quân Hồng (1999): Đổi mới dạy và học lịch sử - một yêu cầu bức thiết, Báo SGGP 28/04/1999. 26. Thu Hà - Thanh Hà (1999): Chuyện thời sự của lịch sử, Báo Tuổi trẻ Chủ nhật 5/12/1999. 27. Lê Quang Dũng (1999): Dạy sử - Nỗi bất lực và niềm đam mê, Báo Tuổi Trẻ CN 5/12/1999. 28. Duy Trần (1999): Chỉ thế thôi, ngƣời Việt phải biết sử nƣớc nhà, Báo Tuổi Trẻ chủ nhật ngày 5/12/1999. 29. Lê Vinh Quốc và nhóm tác giả Phan Thế Kim, Nguyễn Duy Tuấn, Nguyễn Thị Thƣ, Trần Hƣơng Văn (2001): Nghiên cứu chƣơng trình và sách giáo khoa cải cách của bộ môn lịch sử ở trƣờng trung học cơ sở và trung học phổ thông (khảo sát qua thực tiễn dạy học tại thành phố Hồ Chí Minh).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnkkh_thuc_trang_doi_ngu_giao_vien_mon_lich_su_truong_pho_thong_trung_hoc_khu_vuc_mien_dong_nam_bo_89.pdf
Luận văn liên quan