Đề tài Tìm hiểu công tác kế toán của công ty cổ phần đầu tư HT.VNA

- Phải theo dõi cả về nguyên tệ và quy đổi theo tỷ giá thực tế bình quân liên ngân hàng đối với các khoản nợ phải trả, phải thu có gôc ngoại tệ. Cuối kỳ phải điều chỉnh số dư theo tỷ giá thực tế. - Phải chi tiết theo cả chi tiêu giá trị và hiện vật đối với các khoản nợ phải trả, phải thu bằng vàng, bạc, đá quý. Cuối kỳ phải điều chỉnh số dư theo giá thực tế. - Phải phân loại các khoản nợ phải trả, phải thu theo thời gian thanh toán cũng như theo từng đối tượng, nhất là những đối tượng có vấn đề có kế hoạch và biện pháp phù hợp.

doc62 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu công tác kế toán của công ty cổ phần đầu tư HT.VNA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
658 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 7.756.609 5.946.931 11. Nguồn vốn đầu tư xdcb 421 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 (729.063) 1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 431 2. Nguồn kinh phí 432 V.23 3. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 433 Tổng cộng nguồn vốn (440=300+400) 440 96.630.791 92.404.815 Người lập biểu ( Đã ký ) (Ký, họ tên) Kế toán trưởng ( Đã ký ) (Ký, họ tên) Giám đốc ( Đã ký ) (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010: Bảng 3: Công ty cổ phần đầu tư HT.VNA Mẫu số B01 – DN Khu công nghiệp Hapro - Gia Lâm – Hà Nội Ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐ Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Năm 2010 ĐVT: nghìn đồng Chỉ tiêu Mã số T.minh Năm 2010 Năm 2009 (A) (1) (2) (3) (4) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 VI.25 354.522.162 139.290.280 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 722.611 70.123 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02) 10 353.799.551 139.220.157 4. Giá vốn hàng bán 11 160.530.573 109.050.409 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 193.268.978 30.169.748 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 531.612 471354 7. Chi phí tài chính 22 12.610.120 3.517.334 Trong đó có chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng 24 14.209.836 8.290.132 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 16.555.920 9.671.211 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+21-22-24-25) 30 150.424.714 178.375.750 11. Thu nhập khác 31 424.520 741.530 12. Chi phí khác 32 50.110 7.131 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 374.410 734.417 14. Tổng lợi nhuận kế toàn trước thuế (50=30+40) 50 150.799.124 169.092.167 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 2.831.231 1.253.293 16. Chi phí thuế TN hoãn lại 52 17. Lợi nhuận sau thuế 60 7.545.012 3.190.261 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 Người lập biểu ( Đã ký ) (Ký, họ tên) Kế toán trưởng ( Đã ký ) (Ký, họ tên) Giám đốc ( Đã ký ) (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.2. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán: 2.2.1. Phân tích sự biến động tài sản và nguồn vốn: Bảng 4: Bảng phân tích sự biến động tài sản và nguồn vốn năm 2010 ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch TÀI SẢN 97.965.016 92.404.815 +5.560.201 A. Tài sản ngắn hạn 123.695 54.680.377 +2.443.318 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1.109.311 990.642 +107.218 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1.920.114 +1.920.114 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 18.414.564 13.927.515 +4.487.049 IV. Hàng tồn kho 30.970.111 29.097.230 +1.872.881 V. TSNH khác 512.450 4.627.122 - 4.114.672 B. Tài sản dài hạn 42.372.195 41.002 +42.331 I. Các khoản phải thu ngắn hạn II. Tài sản cố định 37.401.492 35.792.050 +1.609.442 III. Bất động sản đầu tư IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 5.200.000 6.3000.000 -1.100.000 V. Tài sản dài hạn khác 392.708 +392.708 NGUỒN VỐN 97.965.016 92.404.815 +5.560.201 A. Nợ phải trả 57.250.658 57.469.868 +219.154 I. Nợ ngắn hạn 27.262.658 57.469.812 -219.210 II. Nợ dài hạn 250.658 +250.658 B. Nguồn vốn CSH 39.117.552 35.217.868 +3.170.621 I. Vốn CSH 39.117.552 35.946.931 +3.899.684 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác (729.603) +729.603 * Sự biến động của tài sản: Tổng tài sản nguồn vốn cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 5.560.201nghìn đồng. Trong đó: + Tài sản ngắn hạn cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 2.443.318 nghìn đồng chủ yếu là do tăng các khoản tiền và tương đương tiền cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 107.218 nghìn đồng, các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 4.507.266 nghìn đồng, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 1.920.114nghìn đồng, hàng tồn kho cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 1.872.881nghìn đồng. + Tài sản dài hạn cuối năm so với đâì năm 2010 tăng 42.331nghìn đồng chủ yếu là do TSCĐ cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 1.609.442 nghìn đồng. Tài sản dài hạn khác cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 392.708 nghìn đồng. => Qua kết quả tính toán và phân tích ở trên ta thấy quy mô Tổng tài sản cuối năm so với đầu năm 2010 đang tăng dần lên đặc biệt là tài sản ngắn hạn. * Sự biến động của nguồn vốn: Tổng nguồn vốn cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 5.560.201 nghìn đồng. Trong đó: + Nợ phải trả cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 219.154 nghìn đồng chủ yếu là do nợ dài hạn cuối năm 2010 tăng 250.658 nghìn đồng. + Nguồn VCSH cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 3.170.621 nghìn đồng chủ yếu là do VCSH cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 3.889.684 nghìn đồng, nguồn kinh phí và quỹ khác cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 729.063 nghìn đồng. 2.2.2. Phân tích kết cấu tài sản và kết cấu nguồn vốn: Bảng 5: Bảng phân tích kết cấu tài sản và kết cấu ngồn vốn 2010 Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) TÀI SẢN 97.965.016 100 92.404.815 100 A. Tài sản ngắn hạn 57.123.695 56,0 54.680.377 55,8 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1.109.311 2,03 990.642 1,92 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1.920.114 3,64 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 18.414.564 34,0 13.927.515 27,0 IV. Các hàng tồn kho 30.970.111 59,0 29.097.230 61,9 V. TSNH khác 512.450 1,33 4.627.122 9,18 B. Tài sản dài hạn 42.372.195 44,0 41.022 44,2 I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định 37.401.108 88,0 35.792.050 87,0 III. Bất động sản đầu tư IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 5.200.000 11,5 6.300.000 13,0 V. Tài sản dài hạn khác 392.708 0,5 NGUỒN VỐN 97.965.016 100 92.404.815 100 A. Nợ phải trả 57.250.658 59,5 57.469.868 62 I. Nợ ngắn hạn 57.262.658 99,5 57.468.868 100 II. Nợ dài hạn 250.658 0,5 B. Nguồn vốn CSH 39.117.552 40,5 35.217.868 38,0 I. Vốn CSH 39.117.552 100 35.946.931 102 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác (729.063) -2,0 * Kết cấu tài sản: + Tại điểm đầu năm 2010, tài sản ngắn hạn chiếm 55,8% trong Tổng tài sản trong đó tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 1,92%, các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 27%, hàng tồn kho phải chiếm 61,9%, tài sản ngắn hạn khác chiếm 9,18%. Tài sản dài hạn chiếm 44,2% trong Tổng tài sản, trong đó tài sản cố định chiếm 87%, các khoản đầu tư tài chính dài hạn chiếm 13%. => Đây được coi là cơ cấu TS chưa hợp lý. + Tại thời điểm cuối năm 2010. Tài sản ngắn hạn chiếm 56% trong Tổng tài sản trong đó tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 2.03%, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 3,64%, các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 34%, hàng tồn kho chiếm 59%, tài sản ngắn hạn khác chiếm 1,33%. Tài sản dài hạn chiếm 44% trong Tổng tài sản trong đó tài sản cố định chiếm 88%. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 11,5% tài sản dài hạn khác 0,5% => Đây được coi là cơ cấu TS chưa hợp lý. * Kết cấu nguồn vốn: + Tại thời điểm năm 2010, Nợ phải trả chiếm 62% trong Tổng nguồn vốn trong đó nợ ngắn hạn chiếm 100%. Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 38% trong Tổng nguồn vốn trong đó vốn CSH chiếm 102%, nguồn kinh phí và quỹ khác -2% => Chứng tỏ sự phụ thuộc của công ty vào bên ngoài khá cao. + Tại thời điểm cuối năm 2010, nợ phải trả chiếm 59,5% trong Tổng ngồn vốn trong đó nợ ngắn hạn chiếm 99,5%, nợ dài hạn chiếm 0,5%. Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 40,5% trong tổng nguồn vốn trong đó Vốn CSH chiếm 100%. => Chứng tỏ sự phụ thuộc của công ty vào bên ngoài khá cao. Kết luận: Cuối năm so với đầu năm 2010 cơ cấu tài chính của công ty được đanh giá là chưa hợp lý, tuy nhiên cơ cấu tài sản và nguồn vốn đều biến động theo xu hướng tích cực làm cho cấu trúc tài chính hợp lý hơn. 2.3. Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả kinh doanh: Bảng 5: Bảng phân tích khái quát HQKD năm 2010 so với 2009 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ( NĂM 2009 – 2010) ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 Tăng, giảm Số tiền Tỉ lệ (%) (A) (1) (2) (3)=(2)-(1) (4) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 354.522.162 139.290.280 +103.868.118 +59,60 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 522.611 72.123 +450.488 +669,50 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02) 535.799.511 139.220.157 +396.579.354 +59,26 4. Giá vốn hàng bán 160.598.573 109.050.409 +51.548.164 +47,27 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 193.268.978 130.169.748 +63.001.230 +110,40 6. Doanh thu hoạt động tài chính 531.612 471.174 +60.438 +8,71 7. Chi phí tài chính 12.610.120 3.754.334 +8.855.786 +240,25 Trong đó chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 14.209.836 8.290.132 +6.493.449 +80,77 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 16.555.920 9.290.211 +6.750.156 +68,10 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+21-22-24-25) 150.242.714 178.357.750 +5.958.322 +138,89 11. Thu nhập khác 424.520 741.530 -317.010 -48,89 12. Chi phí khác 50.110 7.131 +42.979 +606,35 13. Lợi nhuận khắc (40=31-32) 374.410 734.417 -360.007 -55,35 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 150.799.124 169.092.163 +18.293.039 +110,86 Qua kết quả tính toán ở trên khi xem xét khái quát HQKD của công ty năm 2010 so với năm 2009 ta thấy tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty năm 2010 tăng so với năm 2009 là 18.293.039 (nghìn đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng 110,86% chứng tỏ kết quả kinh doanh của công ty đang có xu hướng biến động tích cực thể hiện sự cố gắng của công ty trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận. Kết quả này có được là do ảnh hưởng bởi hai nhân tố: + Lợi nhuận thuần từ HĐKD tăng tác động làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 5.958.322 (nghìn đồng). + Lợi nhuận khác giảm làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 360.007(nghìn đồng). Để cụ thể hơn việc tăng đó là ảnh hưởng của các nhân tố sau: * Nhóm nhân tố tác động làm tăng lợi nhuận kế toán trước thuế: - Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 396.579.354 (nghìn đồng). - Doanh thu hoạt động tài chính tăng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 60.438 (nghìn đồng). * Nhóm nhân tố tác động làm giảm lợi nhuận kế toán trước thuế: - GVHB tăng, làm cho LN kế toán trước thuế giảm 51.548164 (nghìn đồng). - CP tài chính tăng làm cho LN kế toán trước thuế giảm 8.855.786(nghìn đồng) - CP bán hàng tăng làm cho LN kế toán trước thuế giảm 6.493.499 (nghìn đồn). - CP QLDN tăng làm cho LN kế toán trước thuế giảm 6.750.196 (nghìn đồng). - Thu nhập khác giảm làm cho LN kế toán trước thuế giảm 317.010 (nghìn đồng). - Chi phí khác tăng làm cho LN kế toán trước thuế giảm 42.979 (nghìn đồng). Tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu thuần > tốc độ tăng của giá vốn hàng bán (59,26% > 47,27%) chứng tỏ công ty đã sử dụng tiết kiệm khoản mục giá vốn hàng bán. Tốc độ tăng của Doanh thu thuần < tốc độ tăng của chi phí bán hàng ( 59,26% < 80,77%) chứng tỏ công ty chưa sử dụng tiết kiệm khoản mục Chi phí bán hàng. Tốc độ tăng của Doanh thu thuần < tốc độ tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp (59,26% < 68,10%) chứng tỏ công ty chưa sử dụng tiết kiệm khoản mục CPQLDN. Tốc độ của doanh thu tài chính < tốc độ tăng của chi phí tài chính ( 8,71% < 240,25%) chứng tỏ công ty chưa có hiệu quả từ hoạt động tài tài chính. Tốc độ giảm của thu nhập khác < tốc độ tăng của chi phí khác ( -48,89 < 6006,35%) chứng tỏ công ty chưa có hiệu quả từ hoạt động khác. * Kết luận chung: Qua phân tích ta thấy Tổng lợi nhuận kế toán của công ty được nâng cao, chứng tỏ xu hướng và hiệu quả kinh doanh của công ty đang phát triển. Công ty cần phát huy mặt tích cực và khắc phục những mặt tiêu cực trong các năm tới cụ thể công ty cần chú ý hơn đến tiếp kiệm bán hàng, chi phí QLDN, chi phí tài chính góp phần làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế tăng. 2.4. Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính: 2.4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán: 2.4.1.1. Hệ số khả năng thanh tóan tức thời: Tiền + các khoản tương đương tiền Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Nợ gắn hạn 990.642 + Đầu năm 2010 = = 0,017 (lần) 57.469.868 1.109.311 + Cuối năm 2010 = = 0,019 (lần) 57.262.658 * Ý nghĩa: Hệ số khả năng thanh toán tức thời phản ánh mối quan hệ giữa các tài sản ngắn hạn chuyển nhanh thành tiền có khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty rất nhỏ chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời của công ty rất thấp. Tuy nhiên tại thời điểm cuối năm 2010 so với đầu năm 2010 hệ số khả năng thanh toán tức thời tăng 0,002(lần), đây là xu hướng biến động tích cực chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời của công ty đang tăng dần lên. 2.4.1.2. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán = Tổng nợ ngắn hạn 54.680.377 + Đầu năm 2010 = = 0,9 (lần) 57.469.868 * Ý nghĩa: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn phản ánh mối quan hệ tương đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn < 1 chăng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty khá thấp. Tuy nhiên tại thời điểm cuối năm 2010 so với đầu năm 2010, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tăng 0,05 (lần) đây là xu hướng biến động tích cực, chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty đang tăng dần lên. 2.4.1.3. Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn: Tài sản dài hạn Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn = Tổng nợ dài hạn 41.022 + Cuối năm 2010 = = 169,14 (lần) 250.658 * Ý Nghĩa: Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn phản ánh mối quan hệ tương đối giữa Tài sản dài hạn với nợ dài hạn. Tại thời điểm đầu năm 2010 công ty không có khoản nợ dài hạn nào, tại thời điểm cuối năm 2010 công ty có khoản nợ dài hạn nhưng không đáng kể. Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn của công ty cuối năm 2010 lớn chứng tỏ khả năng thanh toán nợ dài hạn của công ty là cao. 2.4.1.4. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (CR): Tổng tài sản Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (CR) = Tổng nợ phải trả 92.404.815 + Đầu năm 2010 = = 1,61 (lần 1) 57.469.868 97.965.016 + Cuối năm 2010 = = 1,68 (lần) 57.250.658 * Ý Nghĩa: Hệ số khả năng thanh toán hiện hành phản ánh khả năng thanh toán chung của công ty. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành của công ty cả tại 2 thời điểm đầu và cuối năm 2010 đều < 2 chứng tỏ toàn bộ tài sản thuần hiện có của công ty đủ để đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ nhưng khả năng thanh toán chưa cao. Tuy nhiên hệ số khả năng thanh toán hiện hành cuối năm 2010 tăng so với đầu năm 2010 là 0,07 (lần), đây là xu hướng biến động tích cực chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ đang tăng dần lên. * Kêt luận chung: Ta thấy các chỉ tiêu hệ số năng thanh toán của công ty tại thời điểm cuối năm 2010 tăng hơn so với đầu năm 2010, chứng tỏ khả năng thanh toán của các khoản nợ nói chung của công ty đang tăng dần lên, đây chính là nhân tố cơ bản góp phần ổn định tình hình tài chính của công ty. 2.4.2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động: 2.4.2.1. Hệ số vòng quay của tài sản: Doanh thu thuần Hệ số vòng quay của tổng tài sản = Tài sản bình quân 139.220.157 + Đầu năm 2010 = = 1,64 (vòng) 82.296.151 535.799.511 + Cuối năm 2010 = = 2,26 (vòng) 94.659.235 * Ý Nghĩa: Hệ số vòng quay của tài sản phản ánh mối quan hệ giữa tài sản bình quân với doanh thu thuần. Hệ số vòng quay của tài sản tại 2 thời điểm đầu và cuối năm 2010 có trị số lần lượt là 1,64 (vòng) và 2,26 (vòng). Kết quả này cho biết đầu năm 2010 tài sản quay được 1,64 (vòng) văn cuối năm 2010 Tài sản này quay được 2,26 (vòng). Hệ số vòng quay của tài sản cuối năm 2010 tăng hơn so với đầu năm 2010 là 0,62 (vòng), chứng tỏ công ty đã có hiệu quả sử dụng tài sản trong việc tạo ra doanh thu thuần và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho công ty. 2.4.2.2. Hệ số vòng quay hàng tồn kho và kỳ luân chuyển hàng tồn kho: Giá vốn hàng bán Hệ số vòng quay hàng tồn kho = Trị giá hàng tồn kho bình quân 109.050.409 + Đầu năm 2010 = = 3,8 (vòng) 28.792.502 160.530.573 + Cuối năm 2010 = = 5,01 (vòng) 32.036.428 * Ý nghĩa : Hệ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng hàng hóa đã bán với hàng hóa dự trữ trong kho. Hệ số vòng quay hàng tồn kho cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 1,21(vòng), chứng tỏ khối lượng hàng hóa tiêu thụ thăng nhanh hơn so với khối lượng hàng hóa dự trữ trong kỳ. * Kỳ luân chuyển hàng tồn kho: Số ngày trong kỳ Kỳ luân chuyển hàng tồn kho = Số vòng quay hàng tồn kho 365 ngày + Đầu năm 2010 = = 96 (ngày) 3,8 365 ngày Cuối năm 2010 = = 73 (ngày) 5,01 * Ý nghĩa: Kỳ luân chuyển hàng tồn kho phản ánh số ngày của một vòng quay hàng tồn kho trong kỳ. Tại thời điểm cuối năm so với đầu năm 2010, số ngày của kỳ luân chuyển hàng tồn kho giảm chứng tỏ khẳ năng hoạt động của khối lượng hàng hóa tiêu thụ tăng nhanh hơn so với khối lượng hàng hóa dự trữ trong kho. 2.4.2.3. Hệ số vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân: Doanh thu thuần Hệ số vòng quay các khoản phải thu = Các khoản phải thu bình quân 139.220.157 + Đầu năm 2010 = = 11,4 (vòng) 12.201.614 535.799.511 + Cuối năm 2010 = = 33,08 (vòng) 16.193.047 * Ý nghĩa: Hệ số vòng quay các khoản phải thu phản ánh mối quan hệ giữa doanh thu thuần với các khoản phải thu bình quân. Hệ số vòng quay các khoản phải thu tại thời điểm cuối năm 2010 so với đầu năm 2010 tăng 2,2 (vòng), chứng tỏ khả năng thu hồi các khoản nợ của công ty đang tăng dần lên nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Số ngày trong kỳ * Kỳ thu tiền bình quân = Số vòng quay các khoản phải thu 365 ngày + Đầu năm 2010 = = 32 (ngày) 11,4 365 ngày + Cuối năm 2010 = = 11 (ngày) 33,08 * Ý nghĩa: Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày của một vòng quay các khoản phải thu trong kỳ. Kỳ thu tiền bình quân cuối năm 2010 so với đầu năm 2010 giảm 21 (ngày), chứng tỏ khả năng hoạt động các khoản thu đang tăng dần lên. 2.4.2.4. Hiệu xuất sử dụng tài sản cố định: Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Tài sản cố định bình quân 139.220.157 + Đầu năm 2010 = = 4,1(lần) 34.010.380 535.799.511 + Cuối năm 2010 = = 14,6(lần) 36.556.429 * Ý nghĩa: Hiệu suất sử dụng TSCĐ phản ánh một đồng nguyên giá TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ đã tạo được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hiệu suất sử dụng TSCĐ cả 2 thời điểm đầu và cuối năm 2010 của công ty có trị số lần lượt là 4,1(lần) và 14,6 (lần), điều này cho biết đầu năm 2010 1 đồng nguyên giá TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ tạo ra 4,1 đồng doanh thu thuần và cuối năm 2010 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ tạo ra 14,6 đồng doanh thu thuần. Cuối năm so với đầu năm 2010, hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng 1,9 (lần), chứng tỏ công ty đã có hiệu quả sử dụng TSCĐ trong việc tạo ra doanh thu thuần góp phần nâng cao lợi nhuận của công ty. * Kết quả chung: Các chỉ tiêu hệ số phản ánh khả năng hoạt động của công ty tại thời điểm cuối năm 2010 tăng nhanh hơn so với đầu năm 2010 chứng tỏ công ty đã có hiệu quả trong hoạt động kinh doanh góp phần tăng doanh thu và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho công ty. 2.4.3. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính: 2.4.3.1. Tỷ số nợ so với tổng nguồn vốn: Nợ phải trả Tỷ số nợ so với tổng nguồn vốn = *100 Tổng nguồn vốn 57.469.868 + Đầu năm 2010 = * 100 = 62% 92.404.815 57.250.658 + Cuối năm 2010 = * 100 = 60% 97.965.016 * Ý nghĩa: Tỷ số nợ so với tổng nguồn vốn phản ánh tỷ lệ nợ phải trả trong tổng nguồn vốn. Tại 2 thời điểm đầu và cuối năm 2010. Tỷ số nợ so với tổng nguồn vốn khá cao, chứng tỏ khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty khá thấp. Tuy nhiên cuối năm so với đầu năm 2010 Tỷ số nợ giảm 2%, đây là xu hướng biến động tốt, chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của công ty đang tăng dần lên. 2.4.3.2. Tỷ số tự tài chợ: Vốn chủ sở hữu Tỷ số tự tài trợ = * 100 Tổng nguồn vốn 35.217.868 + Đầu năm 2010 = * 100 = 38% 92.687.680 39.117.552 + Cuối năm 2010 = * 100 = 40% 96.630.791 * Ý nghĩa: Tỷ số tự tài trợ phản ánh tỷ lệ VCSH trong tổng nguồn vốn của công ty. Tại 2 thời điểm đầu và cuối năm 2010. Tỷ số tự tài trợ khá thấp, chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của công ty khá thấp. Tuy nhiên, cuối năm so với đầu năm 2010 tỷ số tự tài trợ đang tăng 2%, đây là xu hướng biến động tốt, chứng tỏ khả năng tự đảm bảo vể mặt tài chính của công ty đang tăng dần lên. 2.4.3.3. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: Nợ phải trả Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = * 100 Vốn chủ sở hữu 57.469.868 + Đầu năm 2010 = * 100 = 163% 35.217.868 57.250.658 + Cuối năm 2010 = * 100 = 147% 39.117.552 * Ý nghĩa: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu phản ánh cứ 1 đồng tài sản tài trợ bàng vốn CSH thì tương ứng bao nhiêu đồng được tài trợ bằng nợ phải trả. Tại 2 thời điểm đầu và cuối năm 2010 tỷ số nợ trên vốn CSH khá cao. Chứng tỏ mức độ độc lập về tài sản của công ty khá thấp. Tuy nhiên, cuối năm so với đầu năm 2010, tỷ số nợ trên vốn CSH giảm 16%, chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của công ty đang tăng dần lên. * Kết luận chunng: Qua kết quả tính toán và phân tích ở trên ta thấy tại 2 thời điểm đầu và cuối năm 2010, cấu trúc tài chính của công ty được đanh giá là chưa hợp lý nhưng cuối năm so với đầu năm 2010 cơ cấu nguồn vốn đang biến động theo hướng tích cực. Để có cấu trúc tài chính hợp lý hơn công ty nên duy trì chỉ số như thời điểm cuối năm và điều chỉnh xu hướng biến động tích cực. 2.4.4. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời: 2.4.4.1. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS): Lợi nhuận sau thuế Tỷ xuất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu = * 100 Doanh thu thuần 3.190.261 + Đầu năm 2010 = * 100 = 2,8% 134.573.530 7.545.012 + Cuối năm 2010 = * 100 = 3,7% 214.302.747 * Ý nghĩa: Tỷ xuất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu phản ánh một đồng doanh thu đem lại mấy đồng lợi nhuận sau thuế. Tại 2 thời điểm đầu và cuối năm 2010, tỷ xuất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu của công ty lần lượt có tỷ số là 2,8% và 3,7%. Tuy nhiên tại thời điểm cuối năm so với đầu năm 2010, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu tăng 0,9%, chứng tỏ khả năng sinh lời của công ty đang tăng dần lên. 2.4.4.2. Tỷ xuất lợi nhuận sau thuế trên Tổng tài sản (ROA): Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận sau thế trên tổng TS = Tổng tài sản bình quân 3.190.216 + Đầu năm 2010 = * 100 = 5% 82.296.151 7.545.012 + Cuối năm 2010 = * 100 = 8,4% 94.659.235 * Ý nghĩa: Tỷ xuất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản phản ánh 1 đồng tài sản bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tại 2 thời điểm đầu và cuối năm 2010, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có tỷ số lần lượt là 5% và 8,4%. Cuối năm so với đầu năm 2010, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản tăng 3,4%, chứng tỏ công ty đã có hiệu quả sử dụng tài sản trong việc tạo ra lợi nhuận sau thế thu nhập doanh nghiệp, điều này góp phần nâng cao khả năng đầu tư của công ty. 2.4.4.3. Tỷ xuất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = * 100 Vốn CSH bình quân 3.190.261 + Đầu năm 2010 = * 100 = 11% 33.471.394 7.545.012 + Cuối năm 2010 = * 100 = 21% 37.532.241 * Ý nghĩa: Tỷ suất lợi nhuận trên Vốn chủ sở hữu phản ánh cứ 1 đồng vốn CSH tạo ra được vao nhiêu lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Tại 2 thời điểm đầu và cuối năm 2010, tỷ xuất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu lần lượt có tỷ số 11% và 21%. Cuối năm so với đầu năm 2010, Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn CSH tăng 10%, chứng tỏ công ty đã có hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu trong việc tạo ra lợi nhuận sau thế thu nhập doanh nghiệp. * Kết luận chung: Các chỉ tiêu tỷ suất phản ánh khả năng sinh lời của công ty cuối năm 2010 tăng hơn so với đầu năm 2010 chứng tỏ việc sử dụng nguồn vốn lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty đã đạt hiệu quả. 2.4.5 Phân tích tài chính vận dụng mô hình Dupont: * Khái niệm: Là phương pháp phân tích chính thống qua mối quan hệ tương trợ giữa các tỷ số tài chính nhằm xác định các yếu tố tác động đến các tỷ số tài chính của doanh nghiệp. * Sơ đồ các mối quan hệ tương hỗ giữa các tỷ số tài chính theo hệ thống Dupont: Lợi Nhuận Thuần Doanh thu thuần Doanh thu thuần Tổng tài sản Lợi nhuận thuần Tổng tài sản Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận thuần Vốn chủ sở hữu Mô hình Dupont có dạng: Lợi nhuận thuần Tỷ suất lợi nhuận theo tài sản = Tổng tài sản Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần = * Doanh thu thuần Tổng tài sản PHẦN III: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HT.VNA 3.1. Tổ chức bộ máy kế toán: Tổ chúc nhân sự trong phòng kế toán : Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty : P.phòng kế toán Kế toán trưởng KT ngân hàng KT vật tư và CN phải trả KT bán hàng và CN phải thu KT thành phẩm KT thanh toán Thủ quỹ * Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán : - Kế toán trưởng : Là người giúp giam đốc công ty tổ chức và chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, tổ chúc thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp, Kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán và chế độ quản lý, pháp luật của nhà nước. - Phó phòng kế toán: Là người kiểm kê kế toán tổng hợp, lập bảng tính giá thành sản phẩm, bảng tính khấu hao tài sản, bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm, bảng tính giá vốn hàng bán, và các báo cáo tài chính. Kế toán vật tu và công nợ phải trả người bán - thực hiện theo dõi toàn bộ quá trình nhập, xuất vật tư, nguyên, nhiên liệu, công cụ, dụng cu… - Thường xuyên đối chiêu và kí xác nhận vào thẻ kho để xác định số vật tư, nguyên, nhiên liêu…nhập xuất, tồn kho theo định kì hàng tháng. - Lập báo cáo về thuế VAT… Kế toán bán hàng và công nợ phải thu - Theo dõi và hoạch toán toàn bộ qus trình xuất nhập thành phẩm, quản lí kho thành phẩm theo chưc năng. Theo dõi việc trả hoa hồng đại lý, triết khấu thương mại, triết khấu thah toan. - Theo dõi đôn dốc thự hiện lập biên bản công nợ phải thu hàng tháng( xong trước ngay 15 hàng tháng). Kế toán thành phẩm - Theo dõi đơn hàng, các chi phí liên quan tới xuất khẩu. - Kiểm xoát chính sách bán hàng của công ty. Kế toán ngân hàng - Theo dõi, lập kế hoạch trả nợ ngốc tiền vay và lãi vay đối với các ngân hàng, các L/C đến hạn, thuế nhập khẩu phải nộp cho tháng tiếp theo trước 25 của tháng trước. - Theo dõi, hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới ngân hàng. Kế toán thanh toán - Kiểm kế toán tiền mặt, thanh toán nội bộ, tạm ứng. - Kiểm tra theo dõi và hạch tóa tiền lương, bảo hiểm xã hội. - Thường xuyên kiểm tra về quỹ tiền mặt, lập báo cáo tồn quỹ hàng ngày. - Báo cáo chi phí quản lý doanh nghiêp theo định kỳ. Thủ quỹ - Quản lý thu, chi tiền mặt tại công ty. - Ghi chép số liệu dầy đủ vào sổ quỹ và đối chiếu số dư tồn quỹ mỗi ngày có xác nhận của kế toán tiền mặt. Cuối tháng lập báo cáo tồn quỹ tiền mặt. 3.2 Tổ chức chứng từ kế toán: Công ty cổ phần đầu tư HT.VNA sử dụng hệ thống chứng từ đúng theo nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định hiện hành của luật kế toán và theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng bộ tài chính và các văn kiện khác lien quan. Hệ thống chứng từ bao gồm mẫu chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc như phiếu thu, phiếu chi,… và một số chứng từ công ty tự lập như phiếu kế toán. 3.3 Tổ chức hệ thống tài khoản. Hệ thống tài khoản kế toán sử dựng trong công ty cổ phần đầu tư HT.VNA được xây dưng trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán ban hành, thống nhất theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính căn cứ vào quy mô, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty, căn cứ vào bản sửa đổi, bổ sung hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam. 3.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán. Công ty cổ phần đầu tư HT.VNA áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký Chung”. Với hình thức này, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế phát sinh trong nghiệp vụ đó. Sau đó lấy dữ liệu trên sổ nhật ký chung để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Cuối năm cộng dữ liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiêt do Nhà Nước ban hành để lập BCTC 3.4.1 Sơ đồ tổ chức sổ kế toán Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung. Chứng từ gốc Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ nhật ký chung Sổ nhật ký đặc biệt Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối kế toán Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu kiểm tra: * Giải thích trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung: Căn cứ vào chứng từ gốc đó kiểm tra bảo đảm tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ tiến hành lập định khoản kế toán và ghi trực tiếp vào sổ Nhật ký chung theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng với tài khoản. Trường hợp các hoạt động kinh tế, tài chính có yêu cầu quản lý riêng, diễn ra nhiều lân thì căn cứ vào chứng từ gốc tiến hành lập định khoản kế toán rồi ghi vào sổ Nhật ký chuyên dung. Những chứng từ kế toán có lien quan đến tiền mặt. thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, cuối ngày chuyển sổ quỹ kèm theo chứng từ thu, chi tiền mặt cho kế toán tổng hợp số liệu từ sổ quỹ lập định khoản kế toán và ghi vào sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật ký chi tiết, sổ nhật ký chuyên dung Căn cứ vào số liệu ở sổ nhật ký chung và các sổ nhật ký chuyên dùng hàng ngày hay quy định, kế toán ghi vào sổ các tài khoản lien quan. Những chứng từ gốc lien quan phản ánh hoạt động kinh tế tài chính cần quản lý chi tiết, cụ thể hàng ngày , căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào sổ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng căn cứ vào số liệu ở các sổ chi tiết lập các bản chi tiết số phát sinh căn cứ vào số liệu ở sổ cái các khoản lập bảng đối chiếu sổ phát sinh. Sau khi đối chiếu bảo đảm số liệu phù hợp, căn cứ vào số liệu ở bảng đối chiếu số phát sinh và các bản chi tiết số phát sinh lập bảng cân đối kế toán và các khoản báo cáo kế toán khác. 3.5. tổ chúc các thanh phần kế toán: 3.5.1. Kế toán vốn bằng tiền: Trong công tác kế toán vốn bằng tiền, công ty sr dụng các chứng tư sau: - Hóa đơn giá trị gia tăng. - phiếu thu. - Giấy báo nợ. - Giấy báo có. - Giấy thanh toán tiền tạm ứng. - Séc lĩnh tiền. - Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi. * Quy trình luân chuyển chứng từ: - Lập, xử lý chứng từ kế toán: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có kèm số phụ tài khoản tiền gửi, các chứng từ này được công ty lập theo quy định của Luật kế toán. - Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra các chứng từ gốc và phiếu thu, phiếu chi trình giám đốc công ty quý duyệt chuyển cho thủ quỹ. - Cắn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, các chứng từ nhận được từ ngân hàng, kế toán tiến hành định khoản và ghi sổ kế toán. - Cuối cùng lưu, bảo quản chứng từ. 3.5.1.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng; - TK 111: Tiền mặt; - TK 112: Tiền gửi ngân hàng; - TK 141: Tạm ứng; - TK 331: Phải trả người bán; - TK 131: Phải thu khách hàng… Hàng ngày, kế toán căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy báo nơ .. đã kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ làm căn cứ để kế toán ghi sổ Nhật ký chung, sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng. Cuối tháng, từ sổ Nhật ký chung kế toán vào sổ cái TK 111, sổ cái tài khoản 112, kế toán song song đối chiếu sổ cái TK 111 với sổ quỹ tiền mặt sao cho khớp, đối chiếu số liệu sổ cái TK 112 với số tiền gửi ngân hàng. * Phương pháp ghi sổ kế toán vốn bằng tiền: Các sổ kế toán gồm: + Sổ nhật ký chung; + Sổ quỹ tiền mặt; + Sổ tiền gửi ngân hàng; + Sổ cái TK 111, TK 112. Phương pháp ghi: - Sổ nhật ký chung: dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian, đồng thời phản ánh theo quan hệ tài sản đối ứng. Tương tự đối với các sổ như sổ quỹ tiền mặt. - Sổ cái TK 111, TK 112: dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trung niên độ kế toán. 3.5.1.2.4. Trình tự hoạch toán kế toán: 3.5.1.2.4.1. Trình tự hoạch toán kế toán TK 111: Sơ đồ 5: Sơ đồ trình tự hoạch toán kế toán TK 111 TK 111 TK 112 TK 112 Rút tiền gửi NH về nhập quỹ Xuất quỹ tiền mặt gửi NH TK 511, 512 TK 511, 512 DTBH và CCDV thu tiền ngay Mua vật tư hàng hóa, TSCĐ trả ngay bằng tiền mặt VAT đầu vào được khấu trừ TK 3331 TK133 VAT phải nộp TK 311, 341 TK311,341 Vay ngắn hạn, dài hạn Trả vay ngắn hạn, dài hạn bằng TM bằng tiền mặt TK 131, 135, 138 TK331,334,366 Thu hồi các khoản nợ phải TT csc khoản nợ phải trả thu bằng TM bằng TM TK 411 TK411 Nhận vốn góp bằng TM Chi phí phục vụ khâu kinh Doanh bằng tiền mặt TK 338 TK 338 Kiểm kê phát hiện thừa TM Kiểm kê phát hiện thiếu T< 3.1.2.4.2. Trình tự hoạch toán kế toán TK 112: Sơ đồ 6: Sơ đồ trình tự hoạch toán kế toán TK 112 TK 112 TK 111 TK 334, 331 Xuất quỹ tiền mặt gửi NH Thanh toán các khoản nợ phải trả TK 511, 512 TK 153, 156 DTBH và CCDV Mua hàng hóa vật tư về nhập kho VAT đầu vào TK 3331 TK 133 VAT đầu vào TK 131, 135, 138 TK 311, 341 Thu hồi các khoản nợ phải trả Rút tiền gửi NH về nhập quỹ 3.5.2. Công tác kế toán vật tư và công cụ dụng cụ của côngty cổ phần đầu tư HT.VNA: 3.5.2.1. Khái quát chung: * Khái niệm: - Các loại vật tư trong công ty là những tài sản ngắn hạn dự trữ cho quá trình kinh doanh bao gồm nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phụng tùng thay thế, công cụ dụng cụ …. * Yêu cầu: - Phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại vật tư về cả giá trị về hiện vật, tính toán chính xác giá gốc của từng loại, từng thứ vật tư nhập, xuất, tồn kho, đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý của công ty. - Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự trữ, và sử dụng tưng loại vật tư đáp ứng yêu cầu kinh doanh của công ty. * Đặc điểm hoạch toán vật tư: - Phương pháp kế toán: Phương pháp kê khai thường xuyên. - Nguyên tắc đánh giá vật tư: Theo chuẩn mực kế toán số 02 - Phương pháp tính trị giá xuất kho: theo phương pháp bình quân gia truyền. 3.5.2.2. Kế toán chi tiết vật tư: - Phương pháp kế toán chi tiết vật tư: nhằm mục đích cung cấp thông tin chi tiết cụ thể về tình hình nhập –xuất – tồn trong công ty theo từng loại hàng và địa điểm bảo quản giúp cho nhà quản lý và kế toán các doanh nghiệp thương mại tổ chức tốt kế toán hàng tồn kho. Công ty cổ phần HT.VNA áp dụng phương pháp thẻ song song, theo phương pháp này thủ kho của công ty dùng “thẻ kho” để ghi chép hàng ngày tình hình nhập – xuất – tồn của từng vật tư, hàng hóa. Thẻ kho do phòng kế toán mở cho từng vật tư, hàng hóa, sau đó kế toán giao cho thu kho để ghi chép và bảo quản. Cuối tháng, thủ kho và kế toán tiến hành đối chiếu số liệu giữa thẻ kho và sổ chi tiết. Mặt khác, căn cứ vào sổ chi tiết kế toán lập bảng kê tổng hợp nhập – xuất – tồn để đối chiếu với kế toán tổng hợp. Sơ đồ 7: Phương thức ghi sổ song song Thẻ kho Phiếu xuất kho Bảng tổng hợp nhập – xuất –tồn Sổ kế toán chi tiết Phiếu nhập kho Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu 3.5.2.3. Kế toán tổng hợp: 3.5.2.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng: - Phiêu nhập kho; - Phiếu xuất kho; - Thẻ kho; - Bảng kiểm kê vật tư; - Bảng tổng hợp nhập xuất kho; - Hóa đơn GTGT; - Hóa đơn mua vật tư; 3.5.2.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng: - TK 151: Hàng mua đang đi đường; - TK 152: Nguyên vật liệu; - TK 153: Công cụ dụng cụ: - TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ; - TK 331: Phải trả người bán; - TK 111: Tiền mặt; - TK 112: Tiền gửi ngân hàng …. 3.5.2.3.3. Trình tự và phương pháp ghi sổ kế toán: Sơ đồ 8: Tình tự ghi sổ kế toán NVL, CCDC Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn Sổ cái TK 152, 153 Sổ kế toán chi tiết NVL, CCDC Sổ nhật ký chung Phiếu xuất kho Thẻ kho Phiếu nhập kho kèm HĐ mua hàng Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu * Phương pháp ghi sổ kế toán: Kế toán căn cứ theo hóa đơn lập phiếu nhập kho chuyển thu kho đi khi có phiếu xuất kho. Sau khi tiến hành nhập, xuất thủ kho đều ghi thẻ kho. Từ phiếu nhập, phiếu xuất, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung và sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm hàng hóa, song song đối chiếu thẻ kho của thủ kho. Cuối tháng vào: Sổ cái TK 152, 153, Bảng tổng hợp nhập - xuất – tồn. 3.5.2.3.4. Trình tự hoạch kế toán: Sơ đồ 9: Sơ đồ trình tự hoạch toán TK 152, 153 TK 152, 153 TK 111, 112, 113 TK 621, 627, 641 Nhập vật tư do mua ngoài Xuất NVL, CCDC cho kinh doanh TK 113 TK641,642 VAT đầu vào Xuất CCDC cho kinh doanh Xuất CCDC loại phân bố 1 lần TK 641, 642 Nhập lại vật tư TK 142, 242 Xuất dùng không cần thiết Xuất CCDC loại Phân bồ chi Phân bố nhiều lần phí từng kỳ TK338 TK 138 Kiểm kê thừ vật tư Kiểm kê thiếu CCDC, NVL TK 412 TK 412 Chênh lẹch đánh giá bằng trị Chênh lệch giảm vật tư Giá vật tư do đánh giá lại Doanh bằng tiền mặt 3.5.3: Công tác kế toán TSCĐ của công tycổ phần HT.VNA: 3.4.3.1. Khái quát chung: * Khái niệm: - TSCĐ là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể tồn tại dưới hình thức giá trị, được sử dụng để thực hiện một số chức năng nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài (>= 1 năm). * Phân loại TSCĐ: + Theo hình thái biểu hiện: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vo hình. + Theo quyền sở hữu: TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài. * Yêu cầu: Theo quyết định 206 ban hành năm 2003 của Bộ tài chính về việc quy định điều kiện cơ bản về một TSCĐ phải thỏa mãn 4 điều kiện sau đây: + TSCĐ chắc chắn được sử dụng và dem lại hiệu quả kinh tế trong tương lai. + Nguyễn giá được xác định: Hóa đơn mua hàng hoặc hợp đồng. + TSCĐ có thời gian sử dụng >= 1 năm. + Giá tị TSCĐ >= 10 triệu. * Đặc điểm hạch toán TSCĐ của công ty: * TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. * TSCĐ mua mới được xác định theo nguyên giá. Nguyên giá Giá mua Các loại thuế Chi phí Các khoản = + + - TSCĐ (giá CIF) không được hoàn liên quan giảm trừ + Giá mua là giá ghi trên hóa đơn hoặc tờ khai hải quan + Các loại thuế không được hoàn lại ở đây gồm: Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT của hàng nhập khẩu. + Các chí phí liên quan như: chi phí vân chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt… Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá – Giá trị hao mòn. * Phương pháp tính khấu hao: Công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao TSCĐ theo đường thẳng: Nguyên giá Mức khấu hao = Thời gian sử dụng 3.5.3.2. Kế toán TSCĐ: 3.5.3.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng: - Hợp đồng mua bán TSCĐ; - Biên bản giao nhận TSCĐ; - Biên bản đánh giá lại TSCĐ; - Biên bản kiểm kê TSCĐ; - Biên bản tính và phân bổ khấu hao TSCĐ; - Hóa đơn GTGT; - Tờ khai hải quan; - Phiếu chi, phiếu thu; - Giấy báo nợ, giấy báo có… * Quy trình luân chuyển chứng từ: Sơ đồ 10: Quy trình luân chuyển chứng từ TSC Hóa đơn mua sắm Hóa đơn thanh lý, nhượng bán Lưu chứng từ Ghi sổ Biên bản thanh lý TSCĐ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Biên bản bàn giao TSCĐ Hàng ngày, kế toán că cứ tình hình tăng, giảm TSCĐ tiến hành lập, tiếp nhận và xử lý biên bản bàn giao TSCĐ, Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ, trình giám đốc công ty ký duyệt. Phân loại, sắp xếp các chứng từ, định khoản, lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Căn cứ vào các chứng từ, kế toán vào sổ: sổ TSCĐ, sổ Nhật ký chung, sổ cái TK 211, 213. Lưu trữu và đảm bảo lưu trữ. 3.5.3.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng: - TK 211: TSCĐ hữu hình; - TK 214: Hoa mòn TSCĐ; 3.5.3.2.3. Trình tự và phương pháp ghi sổ kê toán; Sơ đồ 11: Trình tự ghi sổ kế toán TSCĐ; Chứng từ gốc Sổ TSCĐ Sổ kế toán chi tiết TK 214 Sổ Nhật ký chung Sổ cái TK 211 Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu * Phương pháp ghi sổ kế toán: - Sổ Nhật ký chung, sổ cái TK 211, 214 tương tự phần trước, đúng theo quy định. - Sổ TSCĐ: Dùng để ghi chép, tính tăng giảm TSCĐ.. - Sổ kế toán chi tiết theo dõi TK 214. Căn cứ theo Bảng phân bố khấu hao để ghi chép. Từ Nhật ký chung vào sổ cái TK 214 làm căn cứ cuối tháng vào bảng cân đối tài khoản và Báo cáo kết quả kinh doanh. 3.5.3.2.4. Trình tự hạch toán kế toán: Sơ đồ 12: Sơ đồ trình tự hạch toán kế toán TK 211 TK 111, 112, 331, 341 TK 211 TK 214, 811 Mua sắm trong nước, nhập khẩu Thanh lý tài sản cố định TK 133 nhượng bán tài sản cố định TK 331 TK217 Tăng do mua trả chậm trả góp Chuyển tài sản cố định thành TK 242 bất động sản đầu tư TK 133 TK 512, 111, 112, 152 TK153 Tăng do công ty mua Chuyển tài sản cố định thành CCDC TK 241 Tăng do xây dựng cơ bản 3.5.4.Công tác kế toán tiền lương tại Công ty cổ phần đầu tư HT.VNA: 3.5.4.1. Khái quát chung: * Khái niệm và nội dung: - Tiền lương là số tiền công phải trả cho người lao động để bù đắp những hao phí do người lao động đã bỏ ra căn cứ và thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ. Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản thuộc quỹ BHXH, BHYT. Do đó việc hạch toán tiền lương phải tập gợp đầy đủ, chính xác. - Quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ này theo quy định hiện hành là 22% trong đó 16% do công ty nộp, 6% do người lao động nộp trừ vào lương. - Quỹ BHYT được tính bằng cách trích theo tỷ lệ quy dịnh là 4,5% trong đó 3# do công ty nộp, 1,5% do người lao động nộp trừ vào lương. - Quỹ kinh phí công đoàn được tính bằng cách trích theo tỷ lệ quy định là 2% trong đó 1% do công ty nộp, 1% do người lao động nộp trừ vào lương. - Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được tính bằng cách trích theo tỷ lệ quy định là 2% trong đó 1% do công ty nộp, 1% do người lao động nộng trừ vào lương.s Hiện nay, công ty TNHH Thương Mại Xuất nhập Khẩu Tùng Tâm trả lương theo 2 hình thức, lương theo thời gian và lương khoán. 3.5.4.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 3.5.4.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng: + Bảng chấm công; + Bảng thanh toán tiền lương; + Bảng thanh toán tiền thuê ngoài + Hợp đồng giao khoán; + Bảng phân bố tiền lương và BHXH; + Phiếu chi ….. * Quy trình luân chuyển chứng từ: Sơ đồ 13: Quy trình luận chuyển chứng từ Bảng chấm công Bảng chấm công Bảng thanh toán tiền ngoài Bảng thanh toán tiền lương Bảng phân bố tiền lương và BHXH Lưu chứng từ Ghi sổ Hàng ngày, kế toán theo dõi bảng chấm công và chấm công cho từng công nhân viên. Cuối tháng, lập bảng thanh toán tiền lương và bảng thanh toán tiền thuế ngoài căn cứ vào hợp đồng giao khoán, bảng phân bố tiền lương và BHXH. Kế toán viên, kế toán trưởn kiểm tra, ký và trình giám đốc công ty. Căn cứ định khoản và tiến hành ghi sổ kế toán. Cuối cùng lưu và bảo quản các chứng từ. 3.5.4.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng: + TK 334: Phải trả người lao động; + TK 338: Phải trả, phải nộp khác; Ngoài ra, trong quá trình hoạch toán công ty còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan như: TK 111, TK 112, TK 641, TK 642… 3.5.4.2.3. Trình tự và phương pháp ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Sơ đồ 14: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán Chứng từ gốc Sổ lương của công ty Sổ nhật ký chung Sổ cái TK 334, TK 338 Ghi chú: Ghi chú ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu * Phương pháp ghi sổ kế toán: Kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi vào sổ Nhật ký, sổ lương của công ty. Căn cứ sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 334, TK 338, cuối tháng làm căn cứ lập bảng cân đối tài khoản và lập bảng Báo cáo tài chính. 3.5.4.2.4. Trình tự hạch toán kế toán: Sơ đồ 115: Sơ đồ trình tự hạch toán kế toán TK 334 TK 334 TK 141, 138, 338 TK627 Các khoản khấu trừ vào Tiền lương phải trả Lương nhân viên Công nhân TK 111, 112 TK641,642 Thanh toán lương bằng Tiền lương phải trả nhân Tiền mặt, tiền gửi NH viên BH và QLDN TK 338 Trích nộp các khoản Bán hàng 3.5.5. Công tác kế toán công nợ tại công ty cổ phần đầu tư HT.VNA: 3.5.5.1. Khái quát chung: - Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối tượng, thường xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc việc thanh toán được kịp thời. - Phải kiểm tra đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối tháng từng khoản nợ phát sinh, sổ đã thanh toán và số còn phải thanh toán, có xác nhận bằng văn bản đối với các đối tượng có quan hệ giao dịch, mua bán thường xuyên, có số dư nợ lớn. - Phải theo dõi cả về nguyên tệ và quy đổi theo tỷ giá thực tế bình quân liên ngân hàng đối với các khoản nợ phải trả, phải thu có gôc ngoại tệ. Cuối kỳ phải điều chỉnh số dư theo tỷ giá thực tế. - Phải chi tiết theo cả chi tiêu giá trị và hiện vật đối với các khoản nợ phải trả, phải thu bằng vàng, bạc, đá quý. Cuối kỳ phải điều chỉnh số dư theo giá thực tế. - Phải phân loại các khoản nợ phải trả, phải thu theo thời gian thanh toán cũng như theo từng đối tượng, nhất là những đối tượng có vấn đề có kế hoạch và biện pháp phù hợp. - Phải căn cứ vào số dư chi tiết từng viên của một số tài khoản thanh toán như TK 131, TK 331, đê lấy số liệu ghi vào sổ chi tiết trên bảng cân đối kế toán mà tuyệt đối không được bù từ số dư giữa các bên nợ, có với nhau. 3.5.5.2. Kế toán công nợ: 3.5.5.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng: + Phiếu nhập kho; + Phiếu xuất kho; + Hóa đơn GTGT; + Phiếu thu, phiếu chi; + Giấy báo nợ …. 3.5.5.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng: + TK 131: Phải thu của khách hàng; + TK 331: Phải trả người bán. + TK 33: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước … Và kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như: TK 111, 112, 311, 153, 156, 211… 3.5.5.2.3. Tình tự và phương pháp ghi sổ kế toán: Sơ đồ 14: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán Chứng từ gốc Sổ chi tiết công nợ Sổ nhật ký chung Bảng tổng hợp thanh toán Sổ cái TK 131, TK 331 Ghi chú: Ghi chú ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu * Phương pháp ghi sổ kế toán: Kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi vào sổ chi tiết công nợ. Cuối tháng ghi vào bảng thanh toán tổng hợp, đồng thời ghi vào sổ nhật ký chung và sổ cái TK 131, 331 Căn cứ sổ nhật ký chung và sổ cái TK 131, 331 cuối tháng làm căn cứ lập bảng cân đối tài khoản và lập báo cáo tài chính 3.5.4.2.4. Trình tự hoạch toán kế toán: Sơ đồ 15: Sơ đồ trình tự hạch toán kế toán công nợ phải thu TK 131 TK 511, 515 TK 521, 531, 532 Doanh thu bán hàng và Các khoản giảm trừ Hoạt động tài chính doanh thu TK 711 TK 111, 112 Thu nhập khác Khách hàng thanh toán Tiền nợ TK 333 TK 635 Thuế GTGT phải nộp Chi phí tài chính Tk 139, 642 Nợ phải thu khó đòi TK 331 Bù trừ công nợ TK 333 Thuế GTGT phải nộp Sơ đồ 16: Sơ đồ trình tự hạc toán kế toán công nợ phải trả TK 331 TK 511, 515, 532 TK 152, 153, 156 Giảm giá hàng mua Mua hàng hóa Chiết khấu thương mại chưa thanh toán TK 131 TK 133 Thanh toán bù trừ Thuế GTGT TK 133 TK627, 641, 642 Thuế GTGT đầu vào Dịch vụ mua chịu khác 3.5.6. Công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư HT.VNA: 3.5.6.1. Khái quát chung: * Nội dung: - Doanh thu bao gồm nhiều loại khác nhau phát sinh từ những hoạt động khác nhau. Doanh thu hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là doanh thu chủ yếu của công ty. Doanh thu thuần về tiêu thụ được xác định bằng trị giá hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được sau khi trừ các khoản như triết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại. - Kết quả kinh doanh của công ty là kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty. * Cách xác định kết quả kinh doanh: - Hạch toán chi tiết từng loại hoạt động (hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ hoạt động tài chính). - Khác khoản doanh thu và thu nhập khác kết chuyền và tài khoản này là số doanh thu thuần và thu nhập thuần. - Cách xác định kết quả kinh doanh: + Kết quả từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí QLDN. + Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ. + Lợi nhuận kế toán trước thuế = Lợi nhuận từ HĐKD + Lợi nhuận khác. + Lợi nhuận kế toán sau thuế TNDN = LN kế toán trước thuế - Thuế TNDN. 3.5.6.2. Kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh: 3.5.6.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng: + Phiếu nhập kho; + Phiếu xuất kho; + Hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn GTGT; + Phiếu thu, phiếu chi; + Giấy báo nợ, giấy báo có… * Quynh trình luân chuyển chứng từ: Că cứ vào phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT, hàng ngày kế toán phản ánh số doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính. Cuối kỳ, kế toán xác định kết quả kinh doanh sau khi đã trừ đi các khoản chi phí, giá vốn hàng bán, chi phí tài chính , chi phí bán hàng, chi phí QLDN. 3.5.6.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng: + TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: + TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính; + TK 711: Thu nhập khác; + TK 632: Giá vốn bán hàng; + TK 641: Chi phí bán hàng; + TK 642: Chi phí QLDN; + TK 635: Chi phí tài chính; + TK 811: Chi phí khác; + TK 821: Chi phí thuê thu nhập doanh nhiệp; + TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối; + TK 911: Xác định kết quả kinh doanh… 3.5.6.2.3. Trình tự và phương pháp ghi sổ kế toán: Sơ đồ 17: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán Chứng từ gốc Sổ chi chiết bán hàng Sổ nhật ký chung Sổ cái TK 511, 512, 911 Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: * Phương pháp ghi sổ kế toán: Hàng ngày, kế toán căn cứ vào: Phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển đường bộ, hóa đơn bán hàng, kế toán và sổ nhật ký chung, sổ chi tiết bán hàng. Cuối tháng, căn cứ vào sổ nhật ký chung kế toán ghi sổ cái TK 911, TK 511. Phương pháp ghi sổ: sổ cái TK 511, 512, sổ nhật ký chung ghi tương tự ứng với các phần trước, ứng với TK 511, 512, 911. 3.5.6.2.4. Trình tự hạch toán kế toán: TK 911 TK 632 TK 511 Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển doanh thu thuần TK 641, 642 TK 515 Kết chuyển chi phí Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính TK 635 TK 711 Kết chuyển chi phí tài chinh Kết chuyển thu nhập khác TK 811 Tk 421 Kết chuyển chi phí khác Kết chuyển lỗ TK 821 Kết chuyển chi phí thuế TNDN TK 421 Kết chuyển lãi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐề tài- Tìm hiểu công tác kế toán của công ty CP đầu tư HT.VNA.doc
Luận văn liên quan