Đề tài : Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

Tư tưởng đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm xác đáng, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử các mạng và cả trong quá trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa. Cần vận dụng sáng tạo tư tưởng ấy để phát huy hiệu quả quá trình hội nhập quốc tế

pptx48 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5703 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài : Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 19/05/2014 ‹#› ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 1 Nội dung Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế Vai trò của đoàn kết quốc tế Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức Nguyên tắc đoàn kết quốc tế Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam hiện nay Kết luận 2 1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế 3 1.1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam -Trước hết, chủ nghĩa yêu nước Tượng Lý Thường Kiệt (1019-1105) Tượng Trần Quốc Tuấn (1228-1300) 4 Nguyễn Trãi (1380-1442) -Thứ hai, đó là tinh thần đoàn kết tương ái của dân tộc Hồ Chí Minh đã kế thừa sức mạnh đoàn kết dân tộc hình thành tư tưởng đoàn kết quốc tế Quang Trung (1753 - 1792) 5 -Thứ ba, ngoại giao truyền thống Việt Nam là một nhân tố quan trọng hình thành tư tưởng đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh Luôn xem trọng việc giữ hòa khí, đoàn kết hữu nghị với các nước, phấn đấu cho sự thái hòa, yêu chuộng hòa bình. 6 1.2. Chủ nghĩa Mác-Lênin và quốc tế cộng sản -Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp tham gia phong trào công nhân pháp và đảng xã hội Pháp. -Sau khi biết đến quốc tế thứ III, đọc được “Bản sơ thảo luận cương về vấn đế dân tộc và thuộc địa” của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước và giải phóng cho dân tộc. Báo Nhân Đạo đăng toàn văn “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I. Lenin 7 -Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Đảng xã hội Pháp, gia nhập quốc tế thứ III. -Người tiếp thu các khẩu hiệu chiến lược: Mác- Angghen: “ Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại” Lênin: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại” -Nguyễn Ái Quốc: “Lao động tất cả các nước đoàn kết lại” Người đã tiếp thu và đi theo chủ nghĩa Mác-Lênin. Người xây dựng và phát triển tư tưởng đoàn kết quốc tế của riêng mình 2. Vai trò của đoàn kết quốc tế 8 2.1. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam Thực hiện đoàn kết quốc tế để: +Tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè quốc tế. +Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của các trào lưu cách mạng thế giới tạo ra SỨC MẠNH TỔNG HỢP cho cách mạng chiến thắng kẻ thù. 9 10 Sức mạnh dân tộc Tinh thần, đoàn kết Tinh thần đấu tranh anh dũng bất khuất Chủ nghĩa yêu nước, tự lực tự cường Sức mạnh thời đại Phong trào đấu tranh GPDT ở chính quốc và các nước TBCN Phong trào cách mạng của GCCN & NDLĐ… Sức mạnh tổng hợp Sức mạnh tổng hợp 11 “Có sức mạnh cả nước một lòng… lại có sự ủng hộ của nhân dân thế giới, chúng ta sẽ có một sức mạnh tổng hợp cộng với phương pháp cách mạng thích hợp, nhất định cách mạng nước ta sẽ đi đến đích cuối cùng.” Hồ Chí Minh ở Liên Xô (1961) Dẫn theo Hà Bình Nhưỡng: “Trái tim nhân ái”, tạp chí nhà văn của hôi nhà văn Việt Nam, số 3-2000, tr.20 12 Theo Hồ Chí Minh thực hiện đoàn kết dân tộc phải gắn liền, là cơ sở cho thực hiện đoàn kết quốc tế. Đoàn kết quốc tế là nhân tố thường xuyên và hết sức quan trọng giúp cho cách mạng Việt Nam đi tới thắng lợi. Thực hiện đoàn kết dân tộc Thực hiện đoàn kết quốc tế Gắn liền, cơ sở Nhân tố thường xuyên 2.2. Góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại 13 Sự nghiệp chung của nhân loại Cách mạng mỗi nước Hồ Chí Minh tại đại hôi II của Đảng (2-1951) Chủ nghĩa yêu nước chân chính + chủ nghĩa quốc tê vô sản Đoàn kết dân tộc + đoàn kết quốc tế. 14 +Kết hợp nhuần nhuyễn các vấn đề dân tộc - giai cấp, +Độc lập dân tộc – chủ nghĩa xã hội, +Chủ nghĩa yêu nước – chủ nghĩa quốc tế vô sản, +Cốt lõi là Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam là thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh: 15  Nhờ giương cao ngọn cờ chủ nghĩa xã hội, Việt Nam đã tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ quốc tế 16 17 3.Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức 18 3.1. Các lực lượng cần đoàn kết Đó là phong trào cộng sản và công nhân quốc tế; là Liên Xô và sau này là các nước XHCN; là Quốc tế III và sau này là Cục thông tin quốc tế.  Phương hướng, “cẩm nang thần kỳ”, lực lượng mạnh mẽ Chủ nghĩa đế quốc là một lực lượng phản động quốc tế, là kẻ thù chung của nhân dân lao động toàn thế giới. Chủ nghĩa đế quốc - Với phong trào cộng sản, phong trào công nhân thế giới 19 “Quan sơn muôn dặm một nhà Bốn phương vô sản đều là anh em” Hồ Chí Minh phát biểu khai mạc Đại hội Đảng lần thứ III (5/9/1960)  Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc ta không tách rời sự đồng tình, ủng hộ của Liên Xô và các nước XHCN, của các Đảng Cộng sản và công nhân quốc tế. 20 -Với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: +Âm mưu của các nước đế quốc. +Trái tim Người cùng nhịp đập với nổi thống khổ của các dân tộc khác cùng hoàn cảnh với dân tộc mình. 21 “Làm cho các dân tộc thuộc địa, từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một liên minh phương Đông tương lai, khố liên minh này sẽ là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản.”[1] “Đội tiên phong của lao động thuộc địa tiếp xúc mật thiết với giai cấp vô sản phương Tây để dọn đường cho một sự hợp tác thật sự sau này.”[2] [1], [2]. Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.2, tr.124 22 - Với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hoà bình, dân chủ, tự do và công lý Hoà bình, độc lập, thống nhất và tiến bộ Khơi dậy lương tri Tiếng nói ủng hộ mạnh mẽ Cuộc cách mạng chính nghĩa của nhân dân ta. Chủ nghĩa nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Người đã tìm thấy bạn ngay trong các nước đi xâm lược. Người chủ trương chống thực dân, chống bọn xâm lược chứ không phải chống người Pháp, người Mỹ nói chung. 23 3.2. Hình thức đoàn kết quốc tế - Chủ trương thành lập một liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung giữa 3 nước Đông Dương. +Năm 1941, Mặt trận độc lập đồng minh, cho từng nước Việt Nam, Lào, Cao Miên, tiến tới thành lập Đông Dương độc lập đồng minh. 24 +Trong hai cuộc kháng chiến chống, Người đã chỉ đạo việc hình thành Mặt trận đoàn kết Việt - Miên - Lào, phối hợp, giúp đỡ nhau cùng chiến đấu, cùng thắng lợi Đại hội liên minh Việt - Miên - Lào tại chiến khu Việt bắc tháng 3/1951 25 - Thiết lập mặt trận trong phe dân chủ + Người chăm lo củng cố mối quan hệ đoàn kết hữu nghị, hợp tác nhiều mặt theo tinh thần “vừa là đồng chí, vừa là anh em” với Trung Quốc, nước láng giềng có quan hệ lịch sử - văn hoá lâu đời với Việt Nam. + Thực hiện đoàn kết với các dân tộc châu Á và châu Phi đang đấu tranh giành độc lập 26 -Thiết lập mặt trận đối với các lực lượng yêu chuộng hoà bình, công lý Hồ Chí Minh đã tiến hành những hoạt động ngoại giao nhằm xây dựng các quan hệ với Mặt trận dân chủ và các lực lượng đồng minh chống phát xít, đoàn kết với nhân dân tiến bộ ở các nước trên thế giới, kể cả ở Mỹ và Pháp. Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược. 27 4. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế 28 4.1. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình 4.2. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực tự cường - Đối với phong trào cộng sản công nhân quốc tế, dứt khoát giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, CÓ LÝ, CÓ TÌNH. 29 Đoàn kết giữa các Đảng là “điều kiện quan trọng để đảm bảo cho phong trào cộng sản và công nhân toàn thắng trong cuộc đấu tranh vĩ đại cho tương lai tươi sáng của toàn thể loài người.” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 10, tr.235) “Có lý” Tuân thủ, vận dụng sáng tạo, linh hoạt Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, lợi ích chung của cách mạng thế giới “Có tình” Sự cảm thông, tôn trọng lẫn nhau những người chung lý tưởng Phải khắc phục tư tưởng “sô vanh”, “nước lớn”, “áp đặt”… Chờ đợi nhau để cùng nhận thức, cùng hành động vì lợi ích chung; tôn trọng lợi ích của dân tộc khác 30 - Đối với các dân tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Tháng 9-1947, trả lời nhà báo Mỹ S.Eli Maysi, Hồ Chí Minh tuyên bố: Chính sách đối ngoại của Việt Nam là “làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”. 31 - Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ hoà bình trong công lý. + “Một nền hoà bình chân chính xây trên công bình và lý tưởng dân chủ” + Trong hai cuộc kháng chiến, làm rung động trái tim của nhân dân tiến bộ trên thế giới. + Dân tộc ta đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ to lớn của rất nhiều lực lượng yêu chuộng hoà bình  Chiến thắng vẻ vang, lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu. 32 4.2. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực tự cường -Nội lực luôn là nhân tố quyết định hàng đầu, còn nguồn lực ngoại sinh chỉ có thể phát huy tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh. +Trong đấu tranh cách mạng: “Tự lực cánh sinh, dựa váo sức mình là chính” “Muốn người ta giúp cho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã +Trong đấu tranh giành chính quyền: “Đem sức ta mà giải phóng cho ta” 33 +Trong quan hệ quốc tế, Người nhấn mạnh: phải có thực lực, thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to tiếng mới lớn… +Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: “Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập” 34 +Muốn tranh thủ được sự ủng hộ quốc tế, Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ và đúng đắn. +Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, chính nhờ thực hiện chính sách ngoại giao theo tư tưởng Hồ Chí Minh này mà chúng ta đã nhận được nhiều sự ủng hộ quý báu của rất nhiều nước và tổ chức trên thế giới. 5.Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế trong quan hệ đối ngoại hiện nay 35 5.1. Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế -Tư tương đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh đã thực hiện hóa khẩu hiệu chiến lược của chủ nghĩa Mác - Lênin “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” 36 +Ngày 26/6/1921, tại Paris, Nguyễn Ái Quốc cùng một số đồng chí họp bàn việc thành lập Hội Liên hiệp Thuộc địa.  Tờ báo Le Paria (Người cùng khổ) Là người đầu tiên đưa khẩu hiệu chiến lược của chủ nghĩa Mác-Lênin vào cuộc sống. Đóng góp lớn cho cách mạng thế giới 37 -Tư tường đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh góp phần mở ra kỉ nguyên độc lập, dân tộc và bảo đảm tính pháp lý quốc tế của dân tộc Việt Nam. +Cống hiến to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh là quan điểm gắn độc lập dân tộc với tự do của con người, gắn quyền dân tộc thiêng liêng với quyền cơ bản của con người 38 +Tuyên ngôn độc lập của Người được coi là bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của các dân tộc đấu tranh cho độc lập, tự chủ, tự do, hạnh phúc và văn minh. Bản tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh 39 -Tư tưởng Hồ Chí Minh đã bắc nhịp cầu đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. 40 5.2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế trong quan hệ đối ngoại hiện nay Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã thông qua nhiều văn kiện quan trọng, đề ra đường lối và chính sách đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ phát triển mới. Đại hội XI của Đảng (1-2011) 41 Tổng quan đường lối đối ngoại của Đại hội XI (1/2011) Báo cáo Chính trị xác định: “Nhiệm vụ của công tác đối ngoại là giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp  hóa, hiện đại hóa, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế của đất nước; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”. 42 Những định hướng lớn về đối ngoại của Đại hội XI: Về quan hệ song phương: Tiếp tục phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, Việt Nam sẽ ưu tiên phát triển quan hệ hợp tác và hữu nghị truyền thống với các nước láng giềng có chung biên giới, đồng thời nỗ lực làm sâu sắc hơn nữa quan hệ với các đối tác chủ chốt. 43 Là thành viên ASEAN: Việt Nam sẽ chủ động, tích cực và có trách nhiệm cùng các nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với các đối tác, duy trì và củng cố vai trò quan trọng của ASEAN trong các khuôn khổ hợp tác ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương 44 Về ngoại giao đa phương: Với phương châm là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, Việt Nam sẽ mở rộng tham gia và đóng góp ngày càng tích cực, chủ động, trách nhiệm vào các cơ chế, tổ chức, diễn đàn khu vực, đa phương và toàn cầu, đặc biệt là Liên Hợp quốc. 45 Về biên giới lãnh thổ: +Thúc đẩy giải quyết những vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển và thềm lục địa với các nước liên quan, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và nguyên tắc ứng xử của khu vực. 46 +Làm tốt công tác quản lý biên giới, xây dựng đường biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển. Biên giới lãnh thổ 47 Về các lĩnh vực khác: Việt Nam chủ trương phát triển quan hệ đối ngoại đảng với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các đảng cầm quyền và các đảng khác, tiếp tục coi trọng và nâng cao hiệu quả công tác ngoại giao nhân dân. 6. Kết luận Tư tưởng đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm xác đáng, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử các mạng và cả trong quá trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa. Cần vận dụng sáng tạo tư tưởng ấy để phát huy hiệu quả quá trình hội nhập quốc tế 48 49 Cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxtu_tuong_ho_chi_minh_ve_doan_ket_quoc_te_nhom_11_8519.pptx
Luận văn liên quan