Đồ án Thi công đê quai hạ lưu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA 5 1.1. Nhiệm vụ công trình 5 1.2. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình 6 1.2.1. Cấp công trình 6 1.2.2. Các hạng mục công trình chính 6 1.2.2.1. Đập dâng 6 1.2.2.2. Công trình xả lũ 7 1.2.2.3. Tuyến năng lượng 7 1.3. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình 8 1.3.1. Điều kiện địa hình 8 1.3.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy 8 1.3.2.1. Điều kiện khí hậu 8 1.3.2.2. Đặc trưng thủy văn sông Đà trong vùng xây dựng 9 1.3.3. Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn 14 1.3.3.1. Điều kiện địa chất 14 1.3.3.2. Địa chất thủy văn 14 1.3.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực 14 1.4. Điều kiện giao thông 15 1.4.1. Giao thông ngoài công trường 15 1.3.3. Giao thông trong nội bộ công trường 15 1.5. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước 16 1.5.1. Điều kiện vật liệu xây dựng công trình 16 1.5.1.1. Mỏ cát 16 1.5.1.2. Mỏ đá 16 1.5.1.3. Mỏ đất 16 1.5.2. Khả năng cung cấp điện thi công trong công trường 16 1.6. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực 17 1.6.1. Điều kiện cung cấp vật tư 17 1.7. Thời gian thi công được phê duyệt 17 1.8. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công 17 1.8.1. Thuận lợi 17 1.8.2. Khó khăn 18 CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG 19 2.1. Dẫn dòng 19 2.1.1. Khái niệm 19 2.1.2. Mục đích của công tác dẫn dòng thi công 19 2.1.3. Ý nghĩa của công tác dẫn dòng thi công 19 2.1.4. Nhiệm vụ của công tác dẫn dòng thi công 19 2.1.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác dẫn dòng 20 2.1.5.1. Điều kiện địa hình 20 2.1.5.2. Điều kiện thuỷ văn 20 2.1.5.3. Điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn 20 2.1.5.4. Các phương án dẫn dòng thi công 21 2.1.5.5. Phương án 1 21 2.1.5.6. Phương án 2 23 2.1.5.7. So sánh lựa chọn phương án dẫn dòng thi công 24 2.1.6. Xác định lưu lượng dẫn dòng thi công cho phương án 1 25 2.1.6.1. Chọn tần suất thiết kế dẫn dòng thi công 25 2.1.6.2. Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công 26 2.1.6.3. Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công 27 2.1.7. Tính toán thuỷ lực dẫn dòng thi công 27 2.1.7.1. Tính toán thuỷ lực dẫn dòng giai đoạn I: 27 2.1.7.2. Tính toán thuỷ lực dẫn dòng giai đoạn II: 32 2.1.7.3. Tính toán thuỷ lực dẫn dòng giai đoạn III: 49 2.1.7.4. Tính toán thuỷ lực giai đoạn IV: 52 2.1.8. Tính toán điều tiết lũ 55 2.1.8.1. Chọn điều tiết dẫn dòng qua cống dẫn dòng thi công và đập tràn xây dở tại cao trình 126 m 55 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CHÍNH 61 3.1. Công tác hố móng và xử lý nền 61 3.1.1. Thiết kế tiêu nước hố móng 61 3.1.1.1. Đề xuất lựa chọn phương án 61 3.1.1.2. Xác định lưu lượng nước cần tiêu 62 3.2. Phân chia các giai đoạn thi công 67 3.3. Tính khối lượng đắp đê của từng giai đoạn 69 3.4. Tổ chức thi công cho đê quai hạ lưu 77 3.4.1. Cường độ đào đất của từng giai đoạn 77 3.4.2. Quy hoạch sử dụng bãi vật liệu 79 3.4.3. Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn 81 3.4.4. Tổ chức thi công trên mặt đập 90 3.4.5. Quản lý và kiểm tra chất lượng 91 CHƯƠNG 4: TIẾN ĐỘ THI CÔNG 92 4.1. Các hạng mục và khối lượng công việc trong thi công đê quai GĐ 2 92 4.2. Lập tiến độ thi công công trình đơn vị - Đê quai giai đoạn 2 92 4.3. Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ cung ứng nhân lực: 95 CHƯƠNG 5: BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG 96 5.1. Những vấn đề chung 96 5.1.1. Những nguyên tắc cơ bản 96 5.1.2. Trình tự thiết kế 97 5.2. Công tác kho bãi 98 5.2.1. Mục đích 98 5.2.2. Xác định lượng vật liệu dự trữ trong kho. 98 5.2.3. Xác định diện tích kho và đường bốc dỡ hàng hóa. 100 5.2.3.1. Tính toán diện tích kho. 100 5.2.3.2. Xác định đường bốc dỡ vật liệu. 101 5.3. Tổ chức cung cấp điện - nước trên công trường 102 5.3.1. Tổ chức cung cấp nước. 102 5.3.1.1. Xác định lượng nước cần dung. 102 5.3.1.2. Chọn nguồn nước. 105 5.3.2. Tổ chức cung cấp điện. 105 5.4. Bố trí quy hoạch nhà tạm thời trên công trường 105 5.4.1. Xác định số người trong khu nhà ở. 106 5.4.2. Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây nhà 107 5.4.3. Sắp xếp bố trí nhà ở và kho bãi. 107 CHƯƠNG 6: DỰ TOÁN 109 6.1. Căn cứ để lập dự toán 109 6.2. Lập dự toán xây dựng hạng mục công trình: Đê quai hạ lưu 109

doc110 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3883 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thi công đê quai hạ lưu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
…) xác định dựa theo thực tế. Dựa vào các tài liệu của công trình thuỷ điện Sơn La Qtc = 10 (m3/h). Qt - Tổng lưu lượng nước thấm = 471 (m3/h) Vậy lượng nước thi công cho công trình chính là : Q = 1500 + 471 + 10 = 1986,5 (m3/h). Lưu lượng nước cần tiêu trong cả ba thời kỷ là : Qtt = 1986,5 + 1500 + 1976,5 = 5463 (m3/h) 3.2. Phân chia các giai đoạn thi công Do đặc điểm kết cấu của đê quai chia làm 2 phần, phần đắp trên khô và phần đắp dưới nước, vậy phân chia các giai đoạn thi công thành 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Thi công phần đắp dưới nước theo trình tự sau: Thi công khối 1: Ngăn sông bằng 2 lăng trụ đá hạ lưu ở trên cả 2 tuyến đê quai thượng và hạ lưu. Thi công các lăng trụ đá thượng lưu trên 2 tuyến. Tốc độ thi công khối 1 trên cả 2 tuyến thượng và hạ lưu phải được không chế đồng bộ với nhau. Đợi mực nước giữa 2 lăng trụ đá trên mỗi tuyến ổn định thì tiến hành đắp phần lõi. Từ công việc này trở đi tốc độ thi công trên 2 tuyến đê quai là độc lập với nhau nhưng vẫn phải đảm bảo tổng tiến độ của công trình. Trình tự thi công lõi đập như sau: Đổ đá dăm (khối 2B) vào cạnh lăng trụ đá, vừa đổ vừa gạt xuống từ từ. Đổ lớp cát lọc (khối 2A) . Đợi mực nước ổn định thì đắp đất khối 3A: đổ đất vào cạnh bờ, vừa đổ vừa san bằng. Khi đắp đất phải giữ tốc độ đều và liên tục, không được đắp nhanh quá vì đất sẽ không kịp tan, nhưng cũng không được đắp chậm quá vì sẽ dễ sinh bùn. Sau đó để một thời gian chờ cố kết. Sau đó tiến hành khoan phụt nền trên 2 hàng thượng hạ lưu. Hình 3-2: Băng két lấp sông Giai đoạn 2: Thi công phần đắp trên khô theo trình tự sau: Đắp khối 3B đến cao trình đỉnh đê quai chống lũ. Đắp khối 2C tựa lên khối 3A và 3B Đắp khối 4 đến cao trình đỉnh đê quai chống lũ. Trên mặt lõi đất đê quai làm mặt đường rộng 10m. Sau đó tiến hành khoan phụt nền tại vị trí hàng trung tâm. Hình 3-3: Chi tiết đỉnh đê quai 3.3. Tính khối lượng đắp đê của từng giai đoạn Ta có bảng tính khối lượng đắp đập theo chiều cao như sau: Bảng 3.1. Khối lượng thi công và diện tích mặt đê quai thượng lưu ngăn sông, thi công giai đoạn 1 Cao độ h (m) Khối 1 Khối 2A Khối 2B Khối 3A F Ftrb V (m3) F Ftrb V (m3) F Ftrb V (m3) F Ftrb V(m3) 104 1 2138.9 1069.5 1069.5 666.2 333.1 333.1 711.02 355.51 355.5 0 0 0 105 1 7506.4 4822.6 4822.6 1126 896.08 896.1 702.78 706.9 706.9 4767.4 2383.7 2383.7 106 1 11034 9270.3 9270.3 1096.3 1111.1 1111.1 681.61 692.19 692.2 5377.5 5072.4 5072.4 107 1 12783 11908 11908 1079 1087.6 1087.6 658.7 670.15 670.2 6011.6 5694.6 5694.6 108 1 11947 12365 12365 1008.4 1043.7 1043.7 634.04 646.37 646.4 6670.7 6341.1 6341.1 109 1 11243 11595 11595 983.37 995.88 995.9 607.65 620.85 620.8 7353.8 7012.2 7012.2 110 1 10631 10937 10937 937.73 960.55 960.5 579.51 593.58 593.6 8061 7707.4 7707.4 111 1 9976.9 10304 10304 892.35 915.04 915.0 548.57 564.04 564.0 8943.7 8502.3 8502.3 112 1 9131 9554 9554 842.24 867.29 867.3 516.04 532.3 532.3 9869.5 9406.6 9406.6 113 1 8457.8 8794.4 8794.4 787.43 814.83 814.8 481.94 498.99 499.0 10838 10354 10353.9 114 1 7845.8 8151.8 8151.8 728.09 757.76 757.8 446.26 464.1 464.1 11850 11344 11344.3 115 1 6880.4 7363.1 7363.1 663.76 695.93 695.9 409 427.63 427.6 12905 12378 12377.8 116 1 5876.6 6378.5 6378.5 311.1 487.43 487.4 366.02 387.51 387.5 13995 13450 13450.1 117 1 5010.6 5443.6 5443.6 6769.4 10382 10382.1 Tổng 117956 10966 7160.1 110029 Bảng 3.2. Khối lượng thi công và diện tích mặt đê quai hạ lưu ngăn sông, thi công giai đoạn 1 Cao độ h Khối 1 Khối 2A Khối 2B Khối 3A F Ftrb V (m3) F Ftrb V (m3) F Ftrb V (m3) F Ftrb V (m3) 104.5 2500.6 292.5 258.7 1304.6 105 0.5 5179.1 3839.8 1919.9 476.71 384.61 192.3 339.19 298.94 149.5 2569.1 1936.8 968.4 106 1 5924.7 5551.9 5551.9 566.89 521.8 521.8 345.07 342.13 342.1 3018.1 2793.6 2793.6 107 1 7180.1 6552.4 6552.4 645.33 606.11 606.1 348.4 346.73 346.7 3598.9 3308.5 3308.5 108 1 7460.3 7320.2 7320.2 711.57 678.45 678.5 349.2 348.8 348.8 4230.7 3914.8 3914.8 109 1 7557.3 7508.8 7508.8 765.61 738.59 738.6 347.46 348.33 348.3 4913.6 4572.1 4572.1 110 1 7470.9 7514.1 7514.1 807.45 786.53 786.5 343.18 345.32 345.3 5647.4 5280.5 5280.5 111 1 7045.6 7258.2 7258.2 850.55 829 829.0 366.74 354.96 355.0 6935.5 6291.5 6291.5 112 1 6481.4 6763.5 6763.5 878.32 864.44 864.4 383.22 374.98 375.0 8339.7 7637.6 7637.6 113 1 5778.2 6129.8 6129.8 890.75 884.54 884.5 392.63 387.92 387.9 9859.8 9099.8 9099.8 114 1 4936.1 5357.2 5357.2 887.85 889.3 889.3 394.97 393.8 393.8 11496 10678 10677.9 114.9 0.9 4081.6 4508.9 4058.0 879.08 883.46 795.1 394.38 394.68 355.2 13180 12338 11104.3 115.9 1 3181.4 3631.5 3631.5 5657.6 9418.9 9418.9 Tổng 69565 7786.2 3747.7 75068 Bảng 3.3. Khối lượng thi công và diện tích mặt đê quai thượng lưu ngăn sông, thi công giai đoạn 2 Cao độ h (m) Khối 3B Khối 2C Khối 4 F Ftrb V (m3) F Ftrb V (m3) F Ftrb V (m3) 116 7262.5 117 1 6754.2 8329.5 7796 7796.0 11398 118 1 6466.2 6610.2 6610.2 889.58 1779.2 1779.2 10853 11126 11125.7 119 1 6169.9 6318.1 6318.1 940.92 915.25 915.3 10303 10578 10578.0 120 1 5865.4 6017.6 6017.6 992.25 966.58 966.6 9747.2 10025 10025.0 121 1 5528.2 5696.8 5696.8 991.85 992.05 992.1 9186.1 9466.6 9466.6 122 1 5186.1 5357.2 5357.2 991.45 991.65 991.7 8690.9 8938.5 8938.5 123 1 4839.1 5012.6 5012.6 991.05 991.25 991.3 8216 8453.5 8453.5 124 1 4487.1 4663.1 4663.1 990.65 990.85 990.9 7646.2 7931.1 7931.1 125 1 4130.1 4308.6 4308.6 990.25 990.45 990.5 7113.1 7379.7 7379.7 126 1 3783.3 3956.7 3956.7 998.7 994.48 994.5 6449.3 6781.2 6781.2 127 1 3428.5 3605.9 3605.9 1007.2 1002.9 1002.9 5791 6120.1 6120.1 128 1 3065.5 3247 3247.0 1015.6 1011.4 1011.4 5138.4 5464.7 5464.7 129 1 2694.5 2880 2880.0 1024.1 1019.8 1019.8 4491.5 4815 4815.0 130 1 2315.4 2504.9 2504.9 1032.5 1028.3 1028.3 3850.2 4170.9 4170.9 131 1 1950.4 2132.9 2132.9 1046.7 1039.6 1039.6 3284.1 3567.2 3567.2 132 1 1568 1759.2 1759.2 1060.8 1053.8 1053.8 2696.9 2990.5 2990.5 133 1 1167.9 1368 1368.0 1075 1067.9 1067.9 2088.6 2392.7 2392.7 134 1 750.35 959.15 959.1 1100 1087.5 1087.5 1459.1 1773.9 1773.9 135 1 0 375.18 375.2 Tổng 66773 25719 111974 Bảng 3.4. Khối lượng thi công và diện tích mặt đê quai hạ lưu ngăn sông, thi công giai đoạn 2 Cao độ h (m) Khối 3B Khối 2C Khối 4 F Ftrb V (m3) F Ftrb V (m3) F Ftrb V (m3) 114.9 9198.5 115.9 1 5282.1 10426 9812.2 9812.2 7922.3 117 1.1 4933.4 5107.7 5618.5 1135.3 1123.8 1236.2 7388.8 7655.5 8421.1 118 1 4605.5 4769.4 4769.4 1158.2 1146.7 1146.7 6892.8 7140.8 7140.8 119 1 4255.6 4430.5 4430.5 1181.1 1169.6 1169.6 6373 6632.9 6632.9 120 1 3883.5 4069.5 4069.5 1204 1192.5 1192.5 5829.3 6101.1 6101.1 121 1 3448.2 3665.9 3665.9 1212.5 1208.2 1208.2 5204.7 5517 5517.0 122 1 3002.3 3225.3 3225.3 1220.9 1216.7 1216.7 4570.7 4887.7 4887.7 123 1 2545.7 2774 2774.0 1229.4 1225.2 1225.2 3927 4248.8 4248.8 124 1 2078.5 2312.1 2312.1 1237.9 1233.6 1233.6 3273.9 3600.5 3600.5 125 1 1600.6 1839.6 1839.6 1246.3 1242.1 1242.1 2611.2 2942.5 2942.5 126 1 1104.6 1352.6 1352.6 1250.4 1248.4 1248.4 1931.8 2271.5 2271.5 127 1 756 930.31 930.3 1254.5 1252.5 1252.5 1248.2 1590 1590.0 Tổng 34988 23184 53354 3.4. Tổ chức thi công cho đê quai hạ lưu Các chỉ tiêu kiến nghị cho vật liệu đắp đê quai như sau: Bảng 3.5. Các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp đê quai Lớp Dung trọng thiết kế (g/cm3) Góc ma sát trong j0 Lực dính C (kG/cm2) Hệ số thấm K (cm/s) tự nhiên bão hòa tự nhiên bão hòa tự nhiên bão hòa Đất đắp trong nước - 1.88 - 14 - 0.14 5.10-4 Đất đắp trên khô 1.92 2.05 21 18 0.4 0.3 5.10-4 Dung trọng tự nhiên của đất phong hóa từ bazan gtn = 1,65 g/cm3. Thời gian thi công được xác định dựa vào phụ lục 4.1. 3.4.1. Cường độ đào đất của từng giai đoạn Giai đoạn 1 Khối lượng đắp theo yêu cầu thiết kế đã xác định ở trên, khối lượng cần đào để bảo đảm đủ khối lượng đắp được tính như sau: Vđào = VđắpK1K2K3 Trong đó: K1: hệ số kể đến lún . K2: hệ số tổn thất mặt đập do bạt mái . K3: hệ số tổn thất do vận chuyển . Khối lượng yêu cầu tại bãi: Vyc = Vđào . K4 Trong đó K4 là hệ số sót lại ở bãi, k4 = 1,2 Đối với đất đắp khối 3A, do đắp đất trong nước nên K1 = K2 = 1, khối lượng đất cần đào là: Vđàođất = 75068..1,04= 88953,305 m3 Vyc đất = 88953,305.1,2 = 106774,4 m3 Thời gian thi công đổ đá lấp sông chủ yếu trong tháng 12, số ngày thi công là 30 ngày. Cường độ đào đất trung bình: Q = = = 2965,11 m3/ngđ Đối với đá lấp sông, ta phải vận chuyển từ bãi trữ và đó là đá sản xuất từ đá nguyên khối, đồng thời K1 = K2 = 1. Vậy khối lượng đá cần có tại bãi trữ là: Vđá = 69565.1,04 = 72347,6 m3 Vyc đá = 72347,6.1,2 = 86817,12 m3 Lấy hệ số 0,7 là hệ số khai thác được từ đá nguyên khối, phần còn lại sẽ để sản xuất đá dăm và cát, lượng đá nguyên khối cần có ở bãi khai thác là: Vđá nguyên khối = 86817,12 : 0,7 = 124024,46 m3 Cường độ vận chuyển đá lấp sông bình quân: Qđá = = = 2411,15 m3/ngđ Dăm cát để thi công khối 2A, 2B: V2A,2B = (7786,2 + 3747,7 ) .1,04 = 11995,256 m3 Vyc 2A,2B = 11995,256 .1,2 = 14394,3 m3 Cường độ vận chuyển đá dăm và cát bình quân: Q2A, 2B = = 399,8 m3/ngđ Giai đoạn 2 Thời gian thi công giai đoạn 2 là tháng 2, tháng 3 và tháng 4, trong đó tháng 4 là để thi công khoan phụt hàng trung tâm. Số ngày cho thi công công tác đất là 40 ngày, thi công công tác đá là 89 ngày. Đối với khối đất đắp 3B phải kể đến hệ số K1 = 1,1, K2 = 1,08. Khối lượng đất cần đào để đảm bảo đủ khối lượng đắp cho khối 3B là: Vđào = 34988.1,1.1,08.1,04=50302,1 m3 Vyc = 50302,1.1,2 = 60362,53 m3 Qđào = = 1257,55 m3/ngđ Đối với khối 4, K1 = K2 = 1, khối lượng đá cần để đảm bảo đủ để đắp khối 4 là: Vđá = 53354.1,04 = 55488,16 m3 Vyc = 55488,16.1,2 = 66585,792 m3 Cường độ vận chuyển bình quân: Qđá = = 623,462 m3/ngđ Đối với dăm cát khối 2C: V2C = 23184 . 1,04 = 24111,36 m3 Vyc = 24111,36.1,2 = 28933,63 m3 Cường độ vận chuyển bình quân: Q2C = = 668,7 m3/ngđ 3.4.2. Quy hoạch sử dụng bãi vật liệu Cho vật liệu đất: Khối lượng của bãi vật liệu đất chủ yếu là: Vchủ yếu = (1,5¸2)SVyêu cầu = (1,5¸2).( 106774,4+60362,53) = 250660,4 ¸ 334213,86 m3 Khối lượng dự trữ của vật liệu đất: Vdự trữ = (0,2¸0,3)SVyêu cầu = (0,2¸0,3).167106,93 = 33421,4¸50132,1 m3 Kết quả khảo sát về đất ở các mỏ á sét về tính chất dùng được để làm lớp chống thấm cho các đê quai cho thấy đất ở mỏ đất số 1 và số 2 đảm bảo kỹ thuật cho việc đắp đất trên khô và dưới nước. Mỏ đất số 1: vị trí ở kênh dẫn vào của tràn, liền kề với đê quai thượng lưu, trữ lượng có ích 460 000 m3 Mỏ đất số 2: vị trí ở bờ trái, cách tuyến đập 1km về phía thượng lưu và cách đê quai thượng lưu 800m, có đường thi công mỏ đá N8 đi qua nên khu mỏ đc chia làm 2. Khu A phía dưới đường N8 với trữ lượng có ích 340000 m3. Khu B phía trên đường N8 với trữ lượng có ích 630000 m3. Khu B có địa hình dốc cao, khó khai thác hơn khu A. Như vậy mỏ đất số 1 và khu A mỏ đất số 2 có khả năng cung cấp đủ cho yêu cầu đắp đất của đê quai hạ lưu. Chọn mỏ số 1 là bãi vật liệu chủ yếu. Cho vật liệu đá: Khối lượng của bãi trữ chủ yếu: Vchủ yếu = 86817,12 + 66585,792 = 153403 m3 Khối lượng dự trữ của đá: Vdự trữ = (0,2¸0,3).153403 = 30681 ¸ 46021 m3 Khảo sát nghiên cứu đã chọn mỏ đá Bản Pênh là mỏ đá chính và bố trí các bãi trữ đá xung quanh khu vực thi công với cự ly vận chuyển 500¸700 m. Ta có kế hoạch sử dụng bãi vật liệu đất cho từng giai đoạn như sau: Bảng 3.6. Kế hoạch sử dụng các bãi vật liệu đất TT Tên bãi Trữ lượng Vị trí Khoảng cách đến đập (m) TRình tự khai thác GĐ 1 GĐ 2 1 Mỏ đất số 1 460000 kênh dẫn vào cửa tràn 300 bãi chủ yếu bãi chủ yếu 2 Khu A bãi số 2 340000 bờ trái 800 bãi dự trữ bãi dự trữ 3 Khu B bãi số 2 630000 bờ trái 800 bãi dự trữ 3.4.3. Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn Giai đoạn 1 Đổ đá lấp sông (khối 1) Vận chuyển đá từ trong bãi ra lấp sông bao gồm công đoạn xúc đá lên phương tiện vận chuyển và vận chuyển đến vị trí ngăn sông bằng ô tô tự đổ. Ta đã xác định được đường kính viên đá lớn nhất để ngăn sông là 0,41 m, ngoài ra còn phải vận chuyển cả dăm và cát để đổ lớp lọc của đê quai, do đó vật liệu vận chuyển sẽ là đá hỗn hợp. Tra theo định mức QĐ 24-2005 ta có nhu cầu cho xúc và vận chuyển của 100 m3 đá hỗn hợp từ bãi trữ như sau: Bảng 3-7: nhu cầu cho xúc và vận chuyển của 100 m3 đá hỗn hợp từ bãi trữ Mã hiệu Nội dung Thành phần hao phí Đơn vị Máy đào có dung tích gầu £3,6 m3 AB.55314 Xúc đá hỗn hợp lên phương tiện vận chuyển bằng máy đào Nhân công 3/7 công 1.196 Máy đào ca 0.192 Máy ủi 110CV ca 0.057 AB.56311 Vận chuyển đá lấp sông bằng ô tô tự đổ phạm vi £ 700m Ô tô 12tấn ca 0.767 Năng suất thực tế của máy đào: Nđào = 100:0,192 = 520,8 m3/ca Năng suất thực tế của ôtô: Nôtô = 100:0,767 = 130,4 m3/ca Năng suất thực tế của máy ủi: Nủi = 100:0,057 = 1754,4 m3/ca 1 ngày làm việc 2 ca, số máy đào cần thiết cho giai đoạn thi công: nđào = = = 2,31 máy Chọn số máy đào là 3 máy. Số ôtô cần thiết trong 1 ca làm việc: nôtô = = .3 ≈ 12 ôtô Số công nhân trong 1 ca làm việc: nCN = = ≈ 15 công nhân Số máy ủi: nủi = =≈ 1 máy Đổ khối 2A, 2B : Bảng 3-8: Đổ khối 2A, 2B Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Dung tích gầu £ 2,3m3 AB.55314 Xúc đá hỗn hợp lên phương tiện vận chuyển bằng máy đào Nhân công 3/7 công 1.196 Máy đào ca 0.192 Máy ủi 110CV ca 0.057 AB.53341 Vận chuyển đá bằng ô tô tự đổ trong phạm vi < 700m ô tô 12 tấn ca 1.09 Năng suất thực tế các loại máy: Nôtô = 100 : 1,09 = 91,7 m3/ca Nđào = 100 : 0,192 = 520,8 m3/ca Nủi = 100 : 0,057 = 1754,4 m3/ Nhu cầu nhân công và máy trong 1 ca làm việc: nđào = ≈ 1 máy nôtô = = ≈ 4 ôtô nủi = = ≈ 1 máy nCN = ≈ 3 công nhân Đổ đất khối 3A Công tác đất thi công trong giai đoạn này là đào và vận chuyển đất đến vị trí đổ bằng ô tô tự đổ, tại đó đổ đất cạnh bờ, vừa đổ đất vừa san dần xuống nước. Cự ly vận chuyển là 300m và tầng có ích khá dày (3¸4 m), ta chọn tổ hợp máy là máy đào + máy ủi +ô tô. Chọn dung tích gầu xúclà 3,6m3, đất đồi có thành phần á sét lẫn dăm, là đất cấp III. Định mức cho 100m3 đất như sau: Bảng 3-9: Đổ đất khối 3A Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Đất cấp III AB.24163 Đào xúc đất bằng máy xúc £ 3,6m3 Nhân công 3/7 công 0.81 Máy đào £ 3,6m3 ca 0.133 Máy ủi £110CV ca 0.045 AB.41263 Vận chuyển đất bằng ô tô tự đổ trong phạm vi£ 500m ô tô 27 tấn ca 0.357 Năng suất thực tế của các loại máy là: Nđào = 100:0,133 = 751,8 m3/ca Nủi = 100 : 0,045 = 2222,22 m3/ca Nôtô = 100 : 0,357 = 280,1 m3/ca Số lượng các loại máy và số công nhân trong 1 ca làm việc: nđào = ≈ 2 máy nôtô = = ≈ 6 ôtô nủi = = ≈ 1máy nCN = ≈ 12 công nhân Số máy đào và ôtô thỏa mãn điều kiện ưu tiên máy đào là máy chủ đạo: Nđào < nôtô.Nôtô. Giai đoạn 2 Đắp đất khối 3B Công tác thi công đất trong giai đoạn này bao gồm đào đất từ bãi, vận chuyển đến vị trí thi công và đầm. Sử dụng máy xúc có dung tích gầu £ 3,6 m3, vận chuyển bằng ôtô 12 tấn và sử dụng máy đầm 16T, định mức cho 100 m3 đất như sau: Bảng 3-10: Đắp đất khối 3B Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Đất cấp III AB.24163 Đào xúc đất bằng máy xúc £ 3,6m3 Nhân công 3/7 công 0.81 Máy đào £ 3,6m3 ca 0.133 Máy ủi £ 110CV ca 0.045 AB.41263 Vận chuyển đất bằng ô tô tự đổ trong phạm vi £ 500m ô tô 27 tấn ca 0.357 AB.63124 Đắp đê đập, kênh mương bằng máy đầm 16T Nhân công 3/7 công 1.48 Máy đầm 16T ca 0.326 Máy ủi £ 110CV ca 0.161 Năng suất thực tế của các loại máy đối với công tác đào đất và vận chuyển đất : Nôtô = 100 : 0,357 = 280,1 m3/ca Nđào = 100 : 0,133 = 751,88 m3/ca Nủi = 100 : 0.045 = 2222,22 m3/ca Năng suất thực tế của các loại máy đối với công tác đắp đất : Nđầm = 100 : 0.326 = 306,75 m3/ca Nủi = 100 : 0.161 = 621.12 m3/ca Nhu cầu nhân công và máy trong 1 ca làm việc của công tác đào đất : nđào = ≈ 1 máy nủi = = ≈ 1máy nCN = ≈ 5 công nhân Số ôtô trong 1 ca làm việc: nôtô = 1. ≈ 3 ôtô Nhu cầu nhân công và máy trong 1 ca làm việc của công tác đắp đất: nđầm = ≈ 3 máy nủi = ≈ 2 máy nNC = ≈ 9 nhân công Trước khi đắp đê quai giai đoạn 2 đã tiến hành đổ bê tông chịu lực và khoan phụt ở cao trình trung gian, do đó ta sẽ sử dụng loại đầm bánh hơi để không phá vỡ kết cấu của đất cũng như gây tác động tới các hàng khoan phụt. Ta sẽ sử dụng máy đầm дCK-1 với số bánh dùng là 3 bánh và các thông số sau: Trọng lượng không có tải trọng: 16t; Trọng lượng có tải trọng: 26,5 t; Chiều dày lớn nhất của lớp được nén chặt: 60 cm; Chiều rộng của dải được nén chặt: 3,072 m; Kích thước tiêu chuẩn: dài 4,9 m; rộng 3,25m; cao 2,08 m; Công suất kéo khi làm việc: 100 – 130 CV. Tính toán thông số đầm nén của đầm bánh hơi: Đầm với áp suất khí ép trong bánh hơi là 5 kG/cm2, khi đó ứng suất nén tại mặt tiếp xúc với lớp đất sn là 6,41 kG/cm2. Độ dày rải đất được xác định bằng công thức: h = 0,2 Trong đó: W, W0 là lượng ngậm nước thực tế và lượng ngậm nước tốt nhất của đất. Thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn ở các mỏ đất cho giá trị W0 = 21%, độ ẩm tự nhiên là 19%. Q là tải trọng lên mối bánh xe, Q = 26500 : 3 = 8833,33 kG Vậy chiều dày lớp rải là: h= 0,2. = 43 cm Đắp tầng lọc 2C Tra định mức xúc và vận chuyển như đối vật liệu đá, đắp cát bằng máy đầm 16T, ta có định mức cho 100m3 như sau: Bảng 3-11: Đắp tầng lọc 2C Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Dung tích gầu 3,6m3 Độ chặt yêu cầu K = 0,95 AB.55314 Xúc đá hỗn hợp lên phương tiện vận chuyển bằng máy đào Nhân công 3/7 công 1.196 Máy đào ca 0.192 Máy ủi 110CV ca 0.057 AB.53341 Vận chuyển đá bằng ô tô tự đổ trong phạm vi £ 700m ô tô 12 tấn ca 1.09 AB.66123 Đắp cát công trình bằng máy đầm 16T nhân công công 1.5 máy đầm 16T ca 0.274 Máy ủi 110CV ca 0.155 Máy khác ca 1.5 Năng suất máy đào và ủi để xúc cát lên ô tô: Nđào = 100 : 0,192 = 520,8 m3/ca Nủi = 100 : 0,057 = 1754,4 m3/ca Năng suất ôtô : Nôtô = 100 : 1,09 = 91,7 m3/ca Năng suất các thiết bị trong công tác đắp cát: Nđầm = 100 : 0,274 = 364,9 m3/ca Nủi = 100 : 0,155 = 645,2m3/ca Nkhác = 100 : 1,5 = 66,67 m3/ca Nhu cầu cho 1 ca làm việc công tác vận chuyển ra địa điểm thi công : nđào = ≈ 1 máy nủi = ≈ 1 máy nCN = ≈ 4 công nhân nôtô = 1. ≈ 6 ôtô Nhu cầu cho 1 ca làm việc công tác đắp cát : nđầm = ≈ 2 máy nủi = ≈ 1 máy nCN = ≈ 5 công nhân Đắp đá khối 4 Công tác thi công khối 4 bao gồm xúc đá từ bãi, vận chuyển đến vị trí thi công và tiến hành đắp lớp gia cố. Định mức cho 100 m3 như sau: Bảng 3-12: Đắp đá khối 4 Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Máy đào có dung tích gầu <2,3 m3 AB.55314 Xúc đá hỗn hợp lên phương tiện vận chuyển bằng máy đào Nhân công 3/7 công 1.196 Máy đào ca 0.276 Máy ủi 110CV ca 0.057 AB.53341 Vận chuyển đá bằng ô tô tự đổ trong phạm vi £ 700m ô tô 12 tấn ca 1.09 AB.67110 Đắp đá công trình bằng đá hỗn hợp Nhân công 3/7 công 5.0 Máy ủi 180CV ca 0.656 Máy đào <2,3m3 Ca 0.405 Năng suất máy đào trong công tác vận chuyển: Nđào = 100 : 0,276 = 362,3 m3/ca Năng suất máy ủi trong công tác vận chuyển : Nủi = 100 : 0,057 = 1754,4 m3/ca Năng suất máy ủi trong công tác đắp lớp gia cố: Nủi = 100 : 0,656 = 152,4 m3/ca Đây là công tác hoàn thiện đê quai và có thể kéo dài thời gian thi công đến trước khi lũ về, do đó thời gian thi công sẽ là 3 tháng, từ tháng 2 đến hết tháng 4, số ngày thi công là 89 ngày. Số ca làm việc trong ngày là 3 ca. Cường độ thi công trung bình là: Q = = 623,5 m3/ngđ Số lượng máy và nhân công cho 1 ca công tác vận chuyển vật liệu: nđào = ≈ 1 máy nủi = ≈ 1 máy nôtô = 1. ≈ 4 ôtô nNC = ≈ 3 công nhân Nhu cầu cho 1 ca công tác đắp lớp gia cố: nNC = ≈ 11 công nhân nủi = 1. ≈ 3 máy Bảng 3-13: Tổng hợp nhu cầu xe máy và công nhân trong 1 ca làm việc thi công đê quai hạ lưu Giai đoạn Công tác thi công Số ngày thi công Khối lượng (m3) Cường độ (m3/ca) Máy đào Máy ủi Ô tô Máy đầm 16T Công nhân Dung tích gầu (m3) làm việc Mã lực (CV) làm việc dự trữ Tải trọng (Tấn) làm việc dự trữ làm việc dự trữ 1 Đổ đá lấp sông 30 72347,6 2044.6 3.6 3 110 1 1 12T 12 2 15 Đổ dăm cát khối 2B,2C 30 11995 314.2 2.3 1 110 1 1 12T 4 1 3 Đào và đổ đất khối 3A 30 88953 2173.0 3.6 2 110 1 1 27T 6 1 12 2 đào đất khối 3B 40 50302 1200.0 3.6 1 110 1 1 27T 3 1 5 đắp khối 3B 110 2 1 3 1 9 Vận chuyển 2C 40 24111 334.3 3.6 1 110 1  1 12T 6 1 4 Thi công khối 2C 110 2 1 2 1 5 Vận chuyển khối 4 89 55488 436.2 2.3 1 110 2 1 12T 4 1 3 Thi công khối 4 180 3 1 11 3.4.4. Tổ chức thi công trên mặt đập Trong giai đoạn 1, công tác thi công là đổ đá ngăn sông và đổ lõi đất ở giữa, cách thức đổ là đổ cạnh bờ và san dần xuống nước, ngoài ra không cần công tác nào khác. Trong giai đoạn 2, công tác trên mặt đê quai phải được tổ chức sao cho phát huy được hết năng suất máy thi công, do đó cần dùng phương pháp tổ chức thi công dây chuyền trên mặt đê quai cho các công việc rải san đầm khi thi công khối 3B. Xác định số đoạn thi công trên mặt đê quai Tại cao trình 125, diện tích mặt đê quai của khối 3B là 1600,6 m2. Cường độ thi công đưa đất lên mặt đập: Qm = = = 723 m3/ca Diện tích rải đất trong 1 ca của máy: Frải = Qm : h = 723 : 0,43 = 1681,3 m2 Số đoạn công tác thi công trên mặt đập: m = F : Frải = 1600,6 : 1681,3 = 0,95 dải Với số đoạn công tác là 1 sẽ không thể tổ chức thi công dây chuyền trên mặt đê quai. Chọn thời gian để thi công 1 dải 2h, ta có các kết quả sau: Qm = 723 : 4 = 180,75 m3/kíp Frải = 180,75 : 0,43 = 420,35 m2 m = 1600,6 : 420,35 = 3,8 dải Chọn số dải thi công trên mặt đê quai là 4 dải. Như vậy 1 ngày sẽ thi công 16 tiếng, thời gian thi công 1 dải là 2 tiếng, cường độ khống chế đắp đập: Qkc = = 109,3 m3/2h Diện tích thực tế của 1 dải: Frảitt = F:m = 1600,6 : 4 = 400,2 m2 Cường độ đắp thực tế: Qtt = Frải.h = 400,2.0,43 = 172 m3/2h Vậy Qkc < Qtt < Qm, thỏa mãn điều kiện chọn xe máy hợp lý. Tổ chức dây chuyền thi công Các dải thi công được phân chia dọc theo tim đê quai và bố trí thi công theo phương pháp dây chuyền như sau: kíp dải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 R S Đ R S Đ R 2 R S Đ R S Đ 3 R S Đ R S Đ 4 R S Đ R S Kết thúc kíp làm việc thứ 4, dải 4 đã được rải xong đất, còn dải 1 và 2 đã thi công xong, sang kíp làm việc thứ 5 sẽ rải đất ở cao trình tiếp theo đồng thời hoàn thiện công tác san và đầm ở dải 3 và 4 của cao trình trước đó. Do đê quai có mặt cắt ngang gồm nhiều khối đắp khác nhau, do đó cần phải đắp theo trình tự đã nêu, ngoài ra do khối lượng thi công đê quai không lớn và là công trình tạm, do đó không có yêu cầu đặc biệt gì trong công tác tổ chức thi công. Do thi công vào các tháng mùa kiệt nên không cần phải có các biện pháp thi công đặc biệt, tuy nhiên nếu gặp mưa phải nhanh chóng san đầm, nếu không kịp thì sau đó phải bóc bỏvà mặt đập có góc nghiêng về thượng lưu để nhanh chóng khô nước. 3.4.5. Quản lý và kiểm tra chất lượng Việc khống chế và kiểm tra chất lượng phải tuân thủ theo 14TCN 20-2004 về thi công đập đất đầm nén. Đối với nền đê quai, do đê quai thủy điện Sơn La được tiến hành đắp đất trong nước nên công tác bóc tầng phủ và tiêu nước hố móng không nằm trong các công việc thi công. Quá trình xử lý chống thấm cho nền đê quai được thực hiện bằng phương pháp khoan phụt, qua kiểm tra đã đảm bảo đê quai làm việc ổn định, đồng thời lưu lượng thấm vào hố móng đập chính luôn được kiểm soát. Chiều dày các lớp đầm khống chế là 50cm Cần phát hiện và xử lý kịp thời các điểm bùng nhùng, nứt nẻ, mặt nhẵn, .. CHƯƠNG 4: TIẾN ĐỘ THI CÔNG 4.1. Các hạng mục và khối lượng công việc trong thi công đê quai GĐ 2 Thi công đê quai giai đoạn 2 của công trình thủy điện Sơn La chia thành 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: thi công phần đắp dưới nước, sau đó chờ cố kết để tiến hành khoan phụt Giai đoạn 2: Thi công phần trên khô và khoan phụt các hố khoan hàng trung tâm. Khối lượng đào đắp của từng phần việc và trình tự thi công đã được thống kê ở mục 4.1 và 3.3. Do không có định mức riêng cho khoan phụt xử lý nền cuội sỏi, tra theo định mức xây dựng 24/2005/QĐ-BXD ta xác định được: Mã hiệu AL51130: cần 1,373công của công nhân bậc 3,5/7 cho 1 m khoan tạo lỗ. Mã hiệu AL51210: 0,307 công của công nhân bậc 3,5/7 để thi công 100kg vữa ximăng cho màng chống thấm. 1 ngày thi công 3 ca, ta xác định được nhu cầu nhân công trung bình trong 1 ca tương tự như đã tính với các công tác khác ở trên. 4.2. Lập tiến độ thi công công trình đơn vị - Đê quai giai đoạn 2 Giai đoạn 1: Khi tiến hành đổ đá ngăn sông, tốc độ lấn dòng trên cả 2 tuyến thượng và hạ lưu phải đồng bộ với nhau, do đó công việc này phải được tiến hành song song trên cả 2 tuyến với tốc độ thích hợp. Đồng thời do yêu cầu phải đảm bảo kịp tiến độ cho công trình chính nên lớp lõi sẽ được thi công liên tục cùng với quá trình lấp sông. Mốc khống chế đề ra là lấp sông giai đoạn 2 trong thời đoạn đầu tháng 12. Công tác khoan phụt chỉ được tiến hành sau khi đã đắp xong khối 3A. Giai đoạn 2: Công tác đào đất để thi công khối 3B được tiến hành trước khi tiến hành đắp khối vài ngày. Sau khi hoàn thiện khoan phụt các hàng khoan A và C mới tiến hành đắp khối 3B đến cao trình chống lũ. Khối 3B được đắp hoàn chỉnh mới thi công hàng khoan B dọc tim đê quai. Thi công hàng khoan B chủ yếu trong tháng 4. Lớp lọc 2C và khối 4 được thi công lên cùng với khối 3B. Sau khi hoàn thiện công tác khoan phụt, tiếp tục hoàn thiện khối 4 ở các cao trình trên cao của đê quai, đảm bảo hoàn thiện đê quai vào đầu tháng 5, khi mực nước bắt đầu lên nhanh. Áp dụng phương pháp sơ đồ đường thẳng để lập tiến độ cho công trình. Bảng 4.1. Nhu cầu nhân công và máy trung bình trong 1 ngày Hạng mục Công tác thi công Thời gian thi công Khối lượng Nhu cầu trong 1 ngày Ca trong ngày Số ngày thi công Khối lượng Đơn vị Máy đào Máy ủi Ô tô Máy đầm Nhân công Đê quai TL Phần đắp dưới nước Đổ đá lấp sông 2 30 122674 100m3 8 4 32 50 Đắp tầng lọc 2 30 18851 100m3 2 2 8 8 Đắp lõi đất 2 30 130381 100m3 6 2 18 36 Khoan tạo lỗ 3 36 1477 m 57 Khoan phụt 3 36 5697 100 kg 51 Phần đắp trên khô Đào đất 2 40 95999 100m3 4 2 12 20 Đắp lõi đất chống thấm 2 100m3 6 10 36 Đắp lớp lọc 2 40 26748 100m3 2 4 12 4 20 Đắp đá 3 89 116453 100m3 9 18 24 84 Khoan tạo lỗ 3 40 1340 m 48 Khoan phụt 3 40 2849 100 kg 24 Đê quai HL Phần đắp dưới nước Đổ đá lấp sông 2 30 72348 100m3 6 2 24 30 Đổ dăm cát khối 2B,2C 1 30 11995 100m3 1 1 4 3 Đào và đổ đất khối 3A 2 30 88953 100m3 4 2 12 24 Khoan tạo lỗ 3 40 1390 m 48 Khoan phụt 3 40 7904 100 kg 63 Phần đắp trên khô đào đất khối 3B 2 40 50302 100m3 2 2 6 10 đắp khối 3B 2 100m3 4 6 18 Đắp lớp lọc 1 39 24111 100m3 1 3 6 2 9 Đắp đá 3 80 55488 100m3 3 15 12 42 Khoan tạo lỗ 3 36 1297 m 51 Khoan phụt 3 36 3952 100 kg 36 4.3. Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ cung ứng nhân lực: Để đánh giá tính hợp lý của biểu đồ cung ứng nhân lực căn cứ vào hình dạng biểu đồ và hệ số không cân đối K: Trong đó: Amax: trị số lớn nhất của số lượng công nhân biểu thị trên biểu đồ. Atrb: trị số trung bình của số lượng công nhân trong suốt quá trình thi công. Trong đó: ai: số lượng công nhân làm việc trong ngày ti: thời đoạn thi công cần cung ứng số lượng công nhân mỗi ngày là ai T: Thời gian thi công toàn bộ công trình. Hệ số K có giá trị trong khoảng 1,3¸1,6, biểu đồ nhân lực cân đối sẽ là biểu đồ hợp lý. Ta xác định được : Amax = 313 công nhân Atb = 206 công nhân K = 1,5 Hình dạng biểu đồ không bị lồi lõm, không gây nhiều khó khăn cho thi công trong thực tế. Vậy biểu đồ sau khi đã điều chỉnh là hợp lý. CHƯƠNG 5: BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG Bố trí mặt bằng công trường là bố trí và quy hoạch các công trình lâu dài và tạm, các cơ sở phục vụ, đường xá giao thông, mạng lưới dẫn điện, nước, hơi ép...trên mặt bằng và trên các công trình trong hiện trường thi công hoặc trong khu vực xây dựng công trình thủy lợi. Nhiệm vụ chủ yếu của bố trí mặt bằng công trường là giải quyết chính xác vấn đề không gian trong khu vực xây dựng để hoàn thành một cách thuận lợi việc xây dựng toàn bộ công trình trong thời gian đã quy định và dùng nhân vật lực ít nhất. Vì vậy việc bố trí mặt bằng công trường có được chính xác hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành công trình, tốc độ thi công và mức độ an toàn trong thi công. Thành quả của việc bố trí mặt bằng được biểu thị trên bản đồ địa hình khu vực xây dựng theo một tỷ lệ nhất định gọi là bản đồ bố trí mặt bằng công trường. 5.1. Những vấn đề chung 5.1.1. Những nguyên tắc cơ bản Khi thiết kế bản đồ bố trí mặt bằng công trường ta cần phải tuân theo các nguyên tắc sau: - Việc bố trí tất cả các công trình tạm đều không làm trở ngại đến việc thi công và vận hành cuả công trình chính. Phải tổ chức thi công một cách cân đối, hợp lý, bảo đảm công trình đưa vào vận hành sớm, tạo điều kiện tốt cho thi công. - Cố gắng giảm bớt phí tổn vận chuyển, bảo đảm vận chuyển được tiện lợi. Muốn thế cần phải bố trí hợp lý các xí nghiệp phụ, kho bãi, máy móc, thiết bị và đường xá giao thông. - Cố gắng giảm bớt khối lượng công trình tạm, làm cho phí tổn công trình tạm được rẻ nhất. Triệt để lợi dụng các công trình của địa phương sẵn có và tận dụng các công trình tạm mới xây dựng vào việc phát triển công nghiệp địa phương. Tận dụng vật liệu tại chỗ, dùng kết cấu đơn giản có thể tháo lắp, di chuyển được để có thể sử dụng được nhiều lần. - Phải phù hợp với yêu cầu an toàn phòng hoả và vệ sinh sản xuất như: đường xá giao thông trong công trường không nên cắt đường giao thông chính. Đường giao thông chính nên bố trí dọc theo hiện trường thi công và không nên đi xuyên qua khu nhà ở, kho bãi hay các xưởng phụ gia công để đảm bảo vận chuyển được an toàn. Khoảng cách giữa các công trình, kho bãi vật liệu, nhà cửa phải tuân theo những tiêu chuẩn về an toàn phòng hoả của nhà nước, những kho nguy hiểm như kho xăng dầu...phải bố trí ở nơi vắng vẻ, cách xa khu nhà ở và hiện trường thi công. Khi bố trí nhà ở phải chú ý hướng gió thổi, tránh bụi bặm, than khói hoặc nước bẩn do xí nghiệp thải ra làm ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của cán bộ công nhân. - Để tiện cho việc sản xuất và sinh hoạt, những xí nghiệp phụ và công trình có liên hệ mật thiết với nhau về quy trình công nghệ cũng như quản lý, khai thác...nên bố trí tập trung gần nhau để tiện chỉ huy, điều độ và quản lý, giảm bớt sự phân chia vốn không cần thiết. Trụ sở của ban chỉ huy công trường nên bố trí ở nơi vừa tiện lợi cho việc chỉ đạo thi công, vừa tiện lợi cho việc liên hệ với bên ngoài. Khu nhà ở của công nhân không nên bố trí quá xa hiện trường thi công 5.1.2. Trình tự thiết kế Căn cứ vào những nguyên tắc trên khi bố trí mặt bằng thi công cần dựa vào các bước sau: - Thu thập và phân tích tài liệu bao gồm : bản đồ địa hình khu vực công trường, bình đồ bố trí công trình đầu mối và các công trình hạng mục, công trình đơn vị, công trình có sẵn, phân bố dân cư, đặc điểm kết cấu các công trình hạng mục, các tài liệu về thủy văn, địa chất thủy văn, các tài liệu điều tra về điều kiện thi công, khả năng cung cấp nhân, vật lực, tiến độ và thời hạn thi công, các sơ đồ dẫn dòng và chặn dòng, tình hình giao thông liên lạc với bên ngoài và bên trong công trường, dân sinh kinh tế...của khu vực xây dựng công trình. - Lập bảng kê khai các công trình tạm và công trình phục vụ xây dựng để tạo cơ sở vật chất cho việc thi công công trình chính. - Trên cơ sở bản kê khai sơ lược, bố trí và quy hoạch các khu vực thi công, rồi căn cứ vào phương thức giao thông vận chuyển với bên ngoài và tình hình thực tế đã được kiểm tra ngoài thực địa mà bố trí cụ thể các công trình tạm ấy theo trình tự: chủ yếu trước, thứ yếu sau; chính trước, phụ sau. Nên bố trí các kho bãi, xí nghiệp phụ dọc theo đường giao thông, tiếp theo là bố trí các đường giao thông phụ trong công trường. Sau cùng bố trí các bộ phận về hành chính, văn hoá, đời sống phúc lợi và hệ thống cung cấp điện nước. - Kiểm tra lại trình tự sắp xếp các công trình tạm theo quy trình công nghệ sản xuất, có thể đề ra một số phương án rồi tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật để chọn ra một phương án hợp lý nhất. - Cuối cùng, căn cứ vào phương án tối ưu nhất để chọn và vẽ ra bản đồ bố trí mặt bằng công trường. 5.2. Công tác kho bãi 5.2.1. Mục đích Để bảo quản tốt các loại vật liệu, thiết bị máy móc và thoả mãn nhu cầu cung cấp vật tư kịp thời cho công trường ta cần tổ chức công tác kho bãi một cách chính xác. Công tác kho bãi quy hoạch chính xác được thể hiện: - Có thể dựa vào nhu cầu kịp thời cung cấp vật liệu, bảo đảm công trình thi công tiến hành được thuận lợi. - Khối lượng và thời gian cất giữ quy định phải hợp lý, tiết kiệm vốn lưu động, không để ứ đọng vốn lưu động. - Tránh sự mất mát và giảm bớt sự hao tổn vật liệu. - Bảo đảm vật liệu cất giữ không biến chất. - Tổ chức hợp lý công tác chất xếp, bốc dỡ vật liệu để giảm bớt sự tiêu hao sức lao động. - Chọn chính xác vị trí kho bãi bảo đảm công trình thi công an toàn 5.2.2. Xác định lượng vật liệu dự trữ trong kho. Trong quá trình thi công ta không thể mua hay lấy toàn bộ số lượng vật liệu cần thiết để sử dụng cho toàn bộ công trình để tránh ứ đọng nhiều vốn lưu động, nhưng cũng không thể dùng ngày nào mua ngày ấy thì sẽ không đảm bảo cho quá trình thi công được liên tục và đều đặn. Do đó ta cần xác định được số lượng vật liệu dự trữ và số lượng quy định vật liệu được dự trữ trong kho trong thời gian cần thiết để kịp thời cung cấp cho thi công bảo đảm quá trình thi công tiến hành được liên tục và đều đặn. Ta căn cứ vào tiến độ thi công để xác định lượng vật liệu cất giữ trong kho. Việc dự trữ vật liệu phụ thuộc vào các nhân tố như: Điều kiện cung cấp của cơ quan giao hàng, các hình thức vận tải, phương tiện vận tải và bốc dỡ, khoảng cách vận chuyển, mức độ sử dụng vật liệu. Công trường có tiến độ thi công khống chế, do đó ta nhập vật liệu theo từng đợt thi công tức là vật liệu đợt này hết lại nhập đến đợt tiếp theo để bổ sung. Lúc này lượng vật liệu dự trữ được tính theo công thức: q = qbq.t (5.1) Trong đó: qbq: Khối lượng vật liệu dùng bình quân ngày của đợt thi công phải dự trữ t :Thời gian giãn cách gữa hai đợt nhập vật liệu Ta tính toán cho đợt đắp đê và khoan phụt có khối lượng thi công cao nhất. Đợt đắp đê có khối lượng thi công cao nhất là vào tuần III và IV của tháng 12/2005. Khối lượng đắp đá trong một ngày là 3465 m3 , đắp đá dăm trong một ngày là 170 m3. Đợt khoan phun có khối lượng thi công cao nhất là vào tuần II và III của tháng 2/2006. Khối lượng khoan phun là 90 m. Đợt khoan phụt có khối lượng thi công cao nhất là vào tuần III, IV của tháng 1/2006, tuần III tháng 4/2006, tuần II tháng 5/2006. Khối lượng khoan phụt 36 m Bảng 5-1: Tiêu chuẩn chọn số ngày dự trữ vật liệu Loại vật liệu Phương tiện vận chuyển (Ô tô) Cự li < 10km Cự li > 10km Thép 10 15-20 Xi măng 7-10 10-15 Gạch, đá, cát sỏi vật liệu địa phương 5-8 8-10 Ta chọn: Số ngày dự trữ đá hỗn hợp là 5 ngày; Số ngày dự trữ đá dăm là 5 ngày; Số ngày dự trữ xi măng là 10 ngày Số ngày dự trữ vữa sét thô là 8 ngày Bảng 5-2: Khối lượng vật liệu dùng bình quân ngày của đợt thi công phải dự trữ TT Loại vật liệu Đơn vị Cho 1m khoan Cho 1m phụt Khoan 90m Phụt 36m Tổng 1 Xi măng Kg/ngày 8,6 463,8 774 16696,8 17470,8 2 Vữa sét thô Kg/ngày 2,6 149,1 234 5367,6 5601,6 Bảng 5-3: Khối lượng vật liệu phải dự trữ trong kho Thứ tự Loại vật liệu Đơn vị Khối lượng Số ngày dự trữ Khối lượng dự trữ 1 Đá hỗn hợp m3 3645 5 18225 2 Đá dăm m3 170 5 850 3 Xi măng Kg 17470,8 10 174708 4 Vữa sét thô Kg 5601,6 8 44812,8 5.2.3. Xác định diện tích kho và đường bốc dỡ hàng hóa. 5.2.3.1. Tính toán diện tích kho. Diện tích có ích của kho được tính theo công thức sau: (m2) (5.2) Trong đó : F: diện tích có ích của kho (m2). q: khối lượng vật liệu cần cất giữ trong kho (T, m3) p: lượng chứa đựng vật liệu của mỗi m2 diện tích có ích của kho (T/m2, m3/m2). Tra bảng 26-6 giáo trình “Thi công các công trình thủy lợi tập II” Vì kho còn có cả đường đi lại và phòng quản lý cho nên diện tích kho tổng cộng là: Fo = (m2) (5.3) Trong đó: Fo: Diện tích tổng cộng của kho (m2) a : Hệ số lợi dụng diện tích kho. Tra bảng 27-7 giáo trình “Thi công các công trình thủy lợi tập II” Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau: Bảng 5-4. Diện tích kho dự trữ vật liệu TT Loại vật liệu Đơn vị Khối lượng dự trữ q p (T/m2) Chất cao (m) Hệ số a Diện tích F (m2) Hình thức 1 Đá hỗn hợp m3 18255 3 5 0,6 10142 Lộ thiên 2 Đá dăm m3 850 3 <3 0,6 473 Lộ thiên 3 Xi măng Tấn 174,7 4 3 0,4 94 Kho kín 4 Vữa sét thô Tấn 44,8 2,5 2 0,4 45 Kho kín 5.2.3.2. Xác định đường bốc dỡ vật liệu. Để đảm bảo khi cần, vật tư chuyển đến có thể bốc dỡ vào kho được kịp thời và thuận lợi thì đường bốc dỡ của kho phải có đủ độ dài cần thiết. Chiều dài đường bốc dỡ L được tính theo công thức sau: L = n.l + (n - 1). l1 (m) (5.4) Hình 5-1: Sơ đồ tính toán đường bốc dỡ hàng hoá 1- Kho 2- Xe vận chuyển Trong đó: n: Số xe bốc dỡ hàng hoá trong cùng 1 thời gian, n = 3 xe l: Chiều dài tính toán của xe vận chuyển lúc bốc dỡ hàng hoá (m). Xe vận chuyển vật liệu, hàng hoá có kích thước trung bình như sau: Chiều dài: l=9,66m; Chiều rộng: b=2,65m; Chiều cao: h=2,58m l1: Khoảng cách giữa hai xe vận chuyển đỗ gần nhau. Khi đỗ dọc ta lấy l1=2,5m Vậy ta có : L=3.9,66+ (3-1).2,5= 33,98 m. Ta lấy L = 34 m. 5.3. Tổ chức cung cấp điện - nước trên công trường 5.3.1. Tổ chức cung cấp nước. Trong quá trình thi công các công trình thủy lợi đòi hỏi phải dùng rất nhiều nước cho các mặt: sản xuất, sinh hoạt và phòng hoả. Mặc dù phần lớn các công trình thủy lợi thi công gần sông suối, xong đối với một số công trình ở những nơi thiếu nước thì vấn đề dùng nước trong thi công rõ ràng là đặc biệt quan trọng, nó không những ảnh hưởng đến giá thành công trình mà còn có thể trở thành nhân tố chủ yếu để lựa chọn phương án thiết kế hợp lý. Việc tổ chức cung cấp nước ở công trường cần chú ý đến trữ lượng và chất lượng để đảm bảo sức khoẻ của cán bộ, công nhân trên công trường... Tổ chức cung cấp nước trên công trường thi công đê quai hạ lưu, ta lợi dụng hệ thống cung cấp nước sẵn có ở công trường hoặc những hệ thống cung cấp nước lâu dài trên công trường đã được xây dựng. Nội dung thiết kế hệ thống cung cấp nước trên công trường, phải giải quyết các vấn đề sau: 1. Xác định lượng nước cần dùng 2. Chọn nguồn nước 3. Thiết bị mạng lưới đường ống lấy nước, lọc nước và phân phối nước 4. Quy định yêu cầu chất lượng nước dùng 5.3.1.1. Xác định lượng nước cần dung. Lượng nước cần dùng trên công trường bao gồm: Nước dùng cho sản xuất, nước dùng cho sinh hoạt và lượng nước dùng cho cứu hoả. Q = Qsx + Qsh + Qch (5.5) Trong đó: Q : Tổng lượng nước cần dùng (l/s); Qsx : Nước dùng cho sản xuất (l/s); Qsh : Nước dùng cho sinh hoạt (l/s); Qch : Nước dùng cho cứu hỏa (l/s); Lượng nước dùng cho sản xuất (Qsx). Đây là lượng nước dùng để trộn bê tông, rửa cốt liệu, bảo dưỡng bê tông... phụ thuộc vào cường độ thi công, vào quy trình công nghệ của máy móc và số ca máy, được xác định theo công thức: (5.6) Trong đó: 1,1: hệ số tổn thất nước; q: lượng nước hao đơn vị cho một đơn vị khối lượng công việc (hoặc một ca máy) (lít). Tra bảng 26 - 8 trang 235 "Giáo trình thi công tập II" với việc chính là trộn vữa xi măng ta có: q = 200 (lít); k1: Hệ số sử dụng nước không đều trong 1 giờ. Tra bảng 26-9 trang 236 "Giáo trình thi công tập II" có: K1=1,3; t: số giờ làm việc. Đợt đắp đê, khoan phụt chống thấm chọn để tính toán kéo dài trong 3 ca nên t = 24 giờ. Nm: Khối lượng công việc (số ca máy móc) trong thời đoạn tính toán. Ta tính toán cho đợt khoan phụt có khối lượng thi công cao nhất. Ứng với đợt này khối lượng vữa cần sử dụng là 62 m3. Vậy ta có: Qsx=1,1. = 0,21 (lít/s) Lượng nước dùng cho sinh hoạt (Qsh). Bao gồm lượng nước dùng cho công nhân làm việc trên hiện trường và nước dùng cho tất cả cán bộ công nhân và gia đình họ ở khu nhà ở trên công trường. + Lượng nước dùng cho công nhân làm việc trên hiện trường: (5.7) Trong đó: Nc: số công nhân làm việc trên hiện trường, lấy đợt có cường độ lớn nhất ta được: Nc = 156 người a: tiêu chuẩn dùng nước, tra bảng 26-10 trang 237 "Giáo trình thi công tập II" ta được a =15 (lít/ca/người) Vậy ta có: = = 0,85 (lít/s) + Lượng nước dùng cho tất cả cán bộ công nhân và gia đình họ trên khu nhà ở: (5.8) Trong đó: Nn: Số người trên khu nhà ở. Nn= 485 (người) (Theo tính toán trong phần 5.4.1); K2: Hệ số sử dụng nước không đều trong 1 ngày đêm, tra bảng 26-9 giáo trình thi công tập II ta được: K2 =1,05; a: Tiêu chuẩn dùng nước, tra bảng 26-10 “Giáo trình thi công tập II” : a = 250 (lít/người/ngày) Vậy: Q = = 1,84 (lít/s) Tổng lượng nước dùng cho sinh hoạt: Qsh = Q’sh + Q”sh = 0,85 + 1,84 = 2,69 (lít/s) - Lượng nước cứu hỏa: Nước cứu hoả gồm có: nước dùng để cứu hoả ở hiện trường và nước dùng để cứu hoả khu vực nhà ở. Hiện trường của ta có diện tích nhỏ hơn 50ha nên ta lấy lượng nước là 20l/s. Lấy từ hệ thống cung cấp nước kỹ thuật. Lượng nước cứu hoả ở khu vực nhà ở phụ thuộc vào lượng người sinh sống ở khu vực nhà và số tầng nhà, ở đây số người < 5000 người và nhà ở < 2 tầng ta chọn lượng nước phòng hoả ở khu vự nhà ở là 10 l/s. Lấy từ hệ thông nước sinh hoạt (Theo bảng 26-11 GTTC Tập II). 5.3.1.2. Chọn nguồn nước. Thực tế trong khu vực công trường không có hệ thống công trình cung cấp nước, còn các nguồn nước cho nông nghiệp không thể đáp ứng được đòi hỏi của công trường, bởi vậy cần xây dựng tất cả hệ thống cung cấp nước. Bố trí khu nhà ở và làm việc ở thung lũng Bản Tim, Bản Trang, Bản Giạng cạnh suối Chiến nên chúng ta chọn nguồn nước suối Chiến để cung cấp nước sinh hoạt cho công trường. Cơ sở cung cấp nước sản xuất, nước kỹ thuật, nước chữa cháy bố trí ở hai khu sản xuất phụ trợ bờ phải và bờ trái. 5.3.2. Tổ chức cung cấp điện. Vào thời kỳ chuẩn bị, việc cung cấp điện sẽ được thực hiện thông qua việc xây dựng trạm 110/35/6KV và lắp đặt một máy công suất 25MVA tại công trường, đồng thời với đoạn đường dây 110KV Sơn La-Mường La để từ đó tải điện 35KV và 6KV từ trạm 110/35/6KV đến các cơ sở sản xuất trên công trường. Giai đoạn tiếp theo lắp đặt một máy công suất 25MVA tại trạm 110/35/6KV nâng công suất toàn trạm nên 50MVA và xây dựng đường dây 220KV từ Sơn La đi Việt Trì và dùng toàn bộ tuyến đường dây 220Kv này để chuyển tải điện áp 110KV. Cũng trong thời gian đó tiến hành xây dựng các trạm hạ áp 6KV và hệ thống đường dây tại công trường. Ngoài ra, nguồn cung cấp điện còn được lấy trực tiếp từ thị xã Sơn La xuống khu vực công trường. 5.4. Bố trí quy hoạch nhà tạm thời trên công trường Đặc điểm của công trình thủy lợi, thủy điện là thường xây dựng ở những nơi vắng vẻ, xa những vùng dân cư đông đúc, xa thành phố thị trấn...Trái lại số cán bộ, công nhân tham gia xây dựng công trình lại tương đối đông. Do đó vấn đề bố trí quy hoạch nhà ở tạm thời, tạo điều kiện cần thiết để cho kỹ sư, công nhân làm việc, sinh hoạt, vui chơi giải trí tốt có tác dụng rất lớn đến việc nâng cao năng suất lao động, hiệu suất công tác và trình độ kỹ thuật, văn hoá. Xây dựng nhà ở tạm thời một mặt phải thoả mãn nhu cầu thực tế, mặt khác cũng nên cố gắng giảm bớt phí tổn những trang thiết bị tạm thời. Vì vậy khi bố trí quy hoạch cần phải nghiên cứu các nguyên tắc sau đây: - Tận dụng những nhà cửa có sẵn, lợi dụng nhà ở của nhân dân và các nhà văn hoá phúc lợi công cộng của thôn xóm, thi trấn gần khu vực thi công. - Nên kết hợp với yêu cầu xây dựng thị trấn lâu dài ở gần khu vực thi công để xây dựng trước những nhà cửa lâu dài rồi đưa ra sử dụng trong thời kỳ thi công. - Triệt để lợi dụng vật liệu tại chỗ, cố gắng dùng kết cấu lắp ghép hoặc di động để làm nhà cửa tạm thời. - Vị trí xây dựng nhà cửa tạm thời đảm bảo điều kiện vệ sinh phòng bệnh tốt, không bị ảnh hưởng của bụi khói và tiếng ồn, tiện đường liên lạc với các khu vực thi công trên công trường. Nội dung tính toán thiết kế khu vực nhà tạm thời trên công trường gồm: - Xác định số người ở trên công trường. - Xác định diện tích nhà ở cần xây dựng. - Xác định diện tích chiếm chỗ của khu vực nhà ở. - Sắp xếp bố trí nhà ở cho phù hợp với yêu cầu vệ sinh sản xuất phòng hoả và kinh tế kỹ thuật. 5.4.1. Xác định số người trong khu nhà ở. Cơ sở để xác định số người trong khu nhà ở là trị số tối đa của công nhân sản xuất trực tiếp tham gia xây dựng, lắp ráp trong giai đoạn xây dựng cao điểm, số công nhân, nhân viên làm việc trong các xí nghiệp sản xuất phụ và số công nhân làm các công việc phục vụ cho công việc xây lắp. N = 1,06.(N1 + N2 + N3 + N4 + N5) (5.9) Trong đó: N: tổng số người trên công trường có tính thêm số người nghỉ phép, ốm đau, vắng mặt bởi các lý do khác 1,06: hệ số xét tới trường hợp nghỉ. N1: số công nhân sản xuất trực tiếp, được lấy bằng giá trị lớn nhất trên biểu đồ cung ứng nhân lực. N1 = 156 (người) N2: số công nhân sản xuất ở các xưởng sản xuất phụ N2 = (0,5¸0,7)N1 (5.10) Ta chọn: N2 = 0,6.N1 = 0,6.156 = 94 (người) N3: số cán bộ kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ N3 = (0,06 ¸ 0,08) (N1 + N2) (5.11) Ta chọn: N3 = 0,06.(N1 + N2) = 0,06.(156+94) = 15 (người) N4: số công nhân, nhân viên làm việc phục vụ khác như coi kho, bảo vệ, quét dọn, nấu ăn...tính theo công thức: N4 = 0,04 (N1 + N2) (5.12) Vậy : N4 = 0,04 (156 + 14) = 10 (người) N5: số công nhân, nhân viên các cơ quan phục vụ cho công trường như bách hoá, lương thực thực phẩm ngân hàng bưu điện , y tế ... được tính theo công thức: N5 = (0,05¸0,1).(N1 + N2) (5.13) Ta chọn: N5 = 0,08.(156 + 94) = 20 (người) Vậy ta có: N=1,06.(156 + 94 + 15 + 10 + 20) = 323 (người) Tính cả số người của gia đình các cán bộ, công nhân thì tổng số người ở trong khu nhà ở của công trường là: Nt = (1,2¸ 1,6).N (5.14) Trong đó 1,2¸1,6 là hệ số gia đình Ta chọn: Nt = (1,2¸1,6).N = 1,5.323 = 485 (người) 5.4.2. Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây nhà. Dựa vào bảng 26-22 trang 254 “Giáo trình thi công tập II” ta xác định được diện tích các công trình cần phải xây dựng như bảng 5-5. 5.4.3. Sắp xếp bố trí nhà ở và kho bãi. Việc bố trí phải phù hợp với yêu cầu vệ sinh sản xuất, phòng hoả và kinh tế: - Tách rời khu kho bãi và nhà ở. Khu nhà ở nên ở đầu hướng gió, bố trí thấp để có thể đào giếng hoặc bơm nước đến được Khu cơ quan tách riêng với nơi ở gia đình. Tận dụng địa hình cao thấp để bố trí, không san bằng. Kho xăng dầu: Đặt xa khu sản xuất và nhà ở, có đường vào thuận tiện (nhằm ứng cứu kịp thời khi có sự cố xảy ra). Các bãi chứa: Gần chỗ ngăn sông, khu khai thác vật liệu. Bảng 5-5: Bảng tính toán diện tích các công trình cần xây dựng Hạng mục nhà cửa Diện tích tiêu chuẩn cho 1 người (m2) Diện tích tính toán (m2) Nhà ở 4 1940 Phòng tiếp khách 0,06 30 Phòng làm việc 0,25 122 Ngân hàng, bưu điện 0,045 22 Nhà ăn 0,3 146 Cửa hàng thực phẩm 0,15 74 Trường học 0,4 194 Vườn trẻ 0,15 74 Hội trường 0,3 146 Câu lạc bộ 0,25 122 Bệnh xá 0,25 122 Nhà giữ trẻ 0,04 20 Nhà cứu hoả 0,035 18 Nhà tắm 0,06 30 Nhà cắt tóc 0,01 10 Nhà xí công cộng 0,03 16 Bách hoá 0,15 74 Sân vận động 0,25 300 Cửa hàng may mặc 0,3 146 Như vậy: tổng diện tích xây dựng của khu nhà ở cho cán bộ công nhân viên là 3606 (m2). CHƯƠNG 6: DỰ TOÁN 6.1. Căn cứ để lập dự toán Dự toán xây dựng công trình thủy điện Sơn La - hạng mục đê quai giai đoạn 2 được lập theo các căn cứ sau: Nghị định số 110/2008/NĐ-CP của Chính phủ về quy định mức lương tối thiểu vùng. Thông tư số 07/2006/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình. Thông tư số 05/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công. Quyết định số 58/2006/QĐ-UBND của UBND tỉnh Sơn La về bộ đơn giá xây dựng công trình – Phần xây dựng trên địa bàn tỉnh Sơn La. Bộ định mức dự toán xây dựng số 1776/BXD-VP Cấp bậc, hệ số tính theo bảng lương A1.8, kèm theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14-12-2004 của chính phủ 6.2. Lập dự toán xây dựng hạng mục công trình: Đê quai hạ lưu Bước 1 : Lập bảng tính toán đơn giá chi tiết của công trình đê quai hạ lưu (xem phụ lục 6-1). Kết quả chí phí theo đơn giá như sau : Chi phí vật liệu: 2,893,320,000 (đồng) Chi phí nhân công: 348,941,627 (đồng) Chi phí máy : 6,661,255,047 (đồng) Bước 2 : Lập bảng tổng hợp dự toán chi phí xây dựng. STT Chi phí Cách tính Giá trị (đ) Ký hiệu I CHI PHÍ TRỰC TIẾP 1 Chi phí vật liệu 2,893,320,000 VL 2 Chi phí nhân công 1,44.Knc. 504,026,795 NC 3 Chi phí máy xây dựng 1,14 x 7,593,830,754 M 4 Trực tiếp phí khác 1,5%(VL + NC + M) 164,867,663 TT Cộng chi phí trực tiếp VL+NC+M+TT 11,156,045,210 T II CHI PHÍ CHUNG 5,5%.T 613,583,487 C Giá thành dự toán xây dựng T+C 11,769,627,700 Z III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC (T+C).5,5%  647,329,523 TL Giá trị dự toán xây dựng trước thuế T+C+TL 12,416,958,220 G IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG G.10% 1,241,695,822 GTGT Giá trị dự toán xây dựng sau thuế G+GTGT 13,658,654,040 GXDCPT Làm tròn  13,658,655,000 Vậy chi phí xây dựng trong chi phí dự toán xây dựng công trình đê quai hạ lưu là 13,658,655,000 (đồng).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdoanfull.doc
  • rarĐỒ ÁN IN.rar