Giải pháp quản lý và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp tư nhân Phú Nham

. Mục lục A. Lời mở đầu I. Phần chung: 1.Giới thiệu chung. 2.Lưc lượng nhân sự trong công ty. II.Phần cụ thể: 1. Các vị trí công tác có khả năng làm việc 2. kiến thức, kĩ năng, phẩm chất cúa cử nhân QTDN Thương mại 2.1 kiến thức: 2.1.1. Kiến thức nền kinh tế 2.1.2. Kiến thức về cơ sở kinh doanh 2.1.3.Kiến thức chung ngành quản trị kinh doanh 2.1.4.Kiến thức chuyên môn chuyên ngành: 2.2 kỹ năng: 2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp 2.2.2.Kỹ năng công cụ 2.3. Phẩm chất nghề nghiệp 3. Đánh giá 3.1 những mặt mạnh 3.2 những mặt yếu và thiếu 3.3 Đánh giá đáp ứng yêu cầu công việc 4.Những vấn đề cấp thiết cần đặt ra và giải quyết 5. Đề xuất hướng đề tài luận văn chuyên đề tốt nghiệp

doc12 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2974 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải pháp quản lý và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp tư nhân Phú Nham, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN Đơn vị thực tập : Doanh nghiệp tư nhân PHÚ NHAM Thôn Hồi Quan, Xã Tương Giang,Thị Xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh Giáo Viên Hướng Dẫn Sinh viên thực hiện TS. Nguyễn Văn Chung Trần Ngọc Thanh Lớp K41A8 Hà Nội 01/2010 Mục lục A. Lời mở đầu I. Phần chung: 1.Giới thiệu chung. 2.Lưc lượng nhân sự trong công ty. II.Phần cụ thể: 1. Các vị trí công tác có khả năng làm việc 2. kiến thức, kĩ năng, phẩm chất cúa cử nhân QTDN Thương mại 2.1 kiến thức: 2.1.1. Kiến thức nền kinh tế 2.1.2. Kiến thức về cơ sở kinh doanh 2.1.3.Kiến thức chung ngành quản trị kinh doanh 2.1.4.Kiến thức chuyên môn chuyên ngành: 2.2 kỹ năng: 2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp 2.2.2.Kỹ năng công cụ 2.3. Phẩm chất nghề nghiệp 3. Đánh giá 3.1 những mặt mạnh 3.2 những mặt yếu và thiếu 3.3 Đánh giá đáp ứng yêu cầu công việc 4.Những vấn đề cấp thiết cần đặt ra và giải quyết 5. Đề xuất hướng đề tài luận văn chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu Là sinh viên năm cuối của Đại học Thương Mại , khoa Quản Trị Doanh Nghiệp Thương Mại . Sau 4 năm học tập và không ngừng cố gắng tích lũy kiến thức cho bản thân, em mong muốn rằng sau khi ra trường mình có thể làm tốt công tác , nhiệm vụ được giao trong một doanh nghiệp thương mại mà mình làm việc. Nhưng với lượng kiến thức đã có em chưa có được sự khảo sát thực tế, tiếp xúc với các tình huống kinh doanh và kỹ năng thực tế. Được sự giới thiệu của trường Đại Học Thương Mại và khoa Quản Trị Doanh Nghiệp , em đã xin thực tập tại: Doanh nghiệp tư nhân Phú Nham nhằm thực tế và so sánh với các kiến thức mà em đã học được trong nhà trường, đồng thời thu nhận và học tập thêm những kiến thức và kỹ năng mà em còn thiếu. Thực tế xử lý các tình huống mà một doanh nghiệp có thể gặp phải. Thông qua đợt thực tập tổng hợp, em muốn tìm hiểu về cơ cấu của doanh nghiệp trên thực tế, và những hoạt động kinh doanh cơ bản, những vấn đề khó khăn, bức thiết của doanh nghiệp. Tìm hiểu kỹ những công việc cụ thể của bộ phận kinh doanh, những công cụ, kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc một cách hiệu quả. Thông qua việc nghiên cứu tình huống kinh doanh thực tế tại doanh nghiệp tư nhân Phú Nham, được sự giúp đỡ tận tình của doanh nghiệp em đã thu được rất nhiều những kiến thức tại đơn vị. Với thời gian thực tế tại doanh nghiệp em xin trinh bày bản báo cáo thực tập tổng hợp tại Doanh nghiệp tu nhân Phú Nham. A. Giới thiệu về doanh nghiệp tư nhân Phú Nham. I. Khái quát lịch sử thành lập: Doanh nghiêp tư nhân Phú Nham thành lập theo giấy phép kinh doanh số: 21.01.000250 đăng ký ngày 25/06/2003 - Tên Doanh ngiệp: Doanh nghiệp tư nhân Phú Nham - Giám đốc : Ngô Phú Nham * Trụ sở, địa chỉ : - Doanh nghiệp tư nhân Phú Nham - Thôn Hồi Quan, Xã Tương Giang,Thị Xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh. II. Lĩnh vực kinh doanh và lại hình kinh doanh của doanh nghiệp. *Loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp tư nhân * Lĩnh vực đăng ký kinh doanh: - Tẩy,nhuộm các loại sản phẩm dệt: Bông,vải,sợi,khăn mặt - Sản xuất,kinh doanh bông băng, gạc y tế - Sản xuất, gia công, kinh doanh hàng tơ tằm B. Báo cáo kết quả điều tra khảo sát - Tổng số phiếu phát ra 5 phiếu. - Tổng số phiếu thu về 5 phiếu. Số phiếu được phát cho - Phó giám đốc kiêm trưởng phòng kinh doanh. Trưởng phòng kế toán. Trưởng phòng kỹ thuật Trưởng phòng nhân sự. Trưởng phòng hành chính. I. Phần chung: Qua phiếu điều tra khảo sát và theo ý kiến anh Phó giám đốc tổng số cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp là 30 người, trong đó số nhân lực có trình độ đại học là 5 người, 4 người tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp khối kinh tế và QTKD, có 1 người là cử nhân trường ĐH Thương Mại. Theo anh Phó giám đốc mặt bằng trình độ văn hóa ở địa phương vẫn chưa cao do vậy nhân sự của công ty cũng hạn chế ở lượng nhân sự chất lượng cao tốt nghiệp ở các trường đại học nói chung và Đại Học Thương Mại nói riêng. Đặc thù của doanh nghiệp là doanh nghiệp tư nhân, sản xuất kinh doanh băng gạc Y tế. Do dây chuyền sản xuất chủ yếu là bằng máy móc nên lực lượng công nhân khá ít, lượng nhân viên kinh doanh và quản lý các bộ phận quản lý một lượng nhỏ lao động. Chủ yếu lao động đứng máy là lao động phổ thông. Bộ phận kinh doanh được tách biệt với bộ phận sản xuất. II. Phần cụ thể: 1.Các vị trí công tác có thể đảm nhiệm Ngoài cương vị quản lý bộ phận như được nêu trong mục 1 theo kết quả khảo sát sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị Doanh nghiệp Thương mại còn có thể công tác được ở các vị trí sau : - Quản lý tài chính. - Bộ phận phát triển thị trường. - Quản lý nghiệp vụ sản xuất. - Quản lý thương mại điện tử. 2. Kiến thức, kĩ năng, phẩm chất cúa cử nhân QTDN Thương mại 2.1. Kiến Thức: 2.1.1 Kiến thức nền kinh tế STT Cơ cấu kiến thức Số phiếu đánh giá Cần thiết Điểm cao nhất Điểm thấp nhất I. Kiến thức nền kinh tế. Cụ thể Kinh tế hoc vĩ mô 100% 1 4 Kinh tế học vi mô 100% 2 5 Kinh tế học phát triển 100% 2 5 Kinh tế học môi trường 20% 8 8 Kinh tế và quản lý công 20% 4 4 Kinh tế thương mại 40% 5 6 Kinh tế-xã hội Việt Nam 80% 1 6 Kinh tế khu vực ASEAN và thế giới 60% 2 7 Các học phần kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, kinh tế phát triển được đánh giá khá cao với 100% phiếu đánh giá , và tiếp đến là kinh tế xã hội, kinh tế khu vực. 2.1.2 Kiến Thức cơ sở về Kinh Doanh: II. Kiến thức cơ sở về kinh doanh Số phiếu đánh giá Cao nhất Thấp nhất Môi trường vĩ mô quốc gia và quốc tế - Môi trường kinh tế-xã hôi 60% 6 7 - Môi trường xã hội-dân số 60% 8 8 - Môi trường chính trị, luật pháp 40% 7 9 - Môi trường tự nhiên-dân số 20% 10 10 - Môi trường khoa học-công nghệ 40% 6 9 Môi trường cạnh tranh ngành của doanh nghiệp 100% 1 2 Môi truờng cạnh tranh trên thị trường SP của DN 100% 1 2 Môi trường nội tại của doanh nghiệp 100% 3 3 Nguyên lý kinh doanh hiện đại-Marketing căn bản 100% 4 4 Nguyên lý quản trị học 80% 5 5 Nguyên lý kế toán 40% 5 7 Nguyên lý Tài chính-Tiền tệ 60% 6 6 Nguyên lý thống kê kinh doanh 40% 7 11 Đại cương Thương mại điện tử 0% x x Đại cương kinh doanh quốc tế 0% x x Theo kết quả : Môi trường cạnh tranh của ngành , môi trường cạnh tranh của sản phẩm , môi trường nội tại được coi là rất quan trọng với điểm đánh giá là 1 và 2 , tiếp theo là môi trường xã hội, môi trường dân số , nguyên lý quản trị học , Nguyên lý tài chính tiền tệ được đánh giá khá cao với 60% phiếu trả lời. 2.1.3 Kiến thức chung ngành quản trị kinh doanh: Qua phiếu điều tra cho thấy đây là các kiến thức được doanh nghiệp hết sức coi trọng với hầu hết các môn được đánh giá rất cao mà nổi trội lên la 2 môn học: Quản trị chiến lược KD và quản trị nhân lực DN, Quản trị tác nghiệp và sản xuất cụ thể: III. Kiến thức chung ngành Quản trị kinh doanh Số phiếu đánh giá Cao nhất Thấp nhất Quản trị chiến lược kinh doanh 100% 1 6 Quản trị nhân lực doanh nghiệp 100% 1 4 Quản trị tài chính doanh nghiệp 100% 2 5 Quản trị marketing kinh doanh 100% 3 6 Quản trị logistics kinh doanh 80% 2 6 Quản trị sản xuất và tác nghiệp 100% 1 5 Tổng quan thương mại hành hoá 20% 7 7 Tổng quan thương mại dịch vụ 20% 8 8 Tổng quan thương mại hoạt động đầu tư và sở hữu trí tuệ 20% 9 9 Quản lý nhà nước về thương mại 20% 10 10 2.1.4Kiến thức chuyên môn chuyên ngành: Các môn học này được dánh giá là rất cần thiết cho cử nhân chuyên ngành Quản trị Doanh nghiệp Thương mại , nếu nắm vững được kiến thức sẽ giúp hòa nhập với công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả cao. Qua phiếu điều tra thu được kết quả như sau: Các kiến thức được đánh giá cao là: Quản trị tác nghiệp, Nghiên cứu marketing, quản trị dự án , quản trị bán hàng. IV. Kiến thức chuyên môn chuyên ngành Số phiếu đánh giá Cao nhất Thấp nhất Kinh tế doanh nghiệp thương mại, dịch vụ; 80% 4 7 Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại 100% 1 4 Quản trị dự án 100% 2 4 Quản trị tác bán hàng 100% 2 5 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 40% 2 6 Quản trị văn phòng 40% 6 7 Nghiên cứu Marketing ( nghiên cứu thị trường và kinh doanh ) 100% 1 5 2.2.Kỹ năng : 2.2.1Kỹ năng nghề nghiệp: Các kỹ năng nghề nghiệp đều được đánh giá là cần thiết, tuy nhiên về mức độ cần thiết được đánh giá khác nhau. Nổi trội lên là 5 kỹ năng được đánh giá cao, cụ thể như sau: I. Kỹ năng nghề nghiệp Đánh giá Cao nhất Thấp nhất 1 Hoạch định chiến lược, chính sách, kế hoạch kinh doanh 100% 1 6 2 Nghiên cứu phát hiện và giải quyết vấn đề kinh doanh 100% 2 7 3 Giao tiếp và truyền thông kinh doanh online 100% 4 7 4 Quan hệ công chúng và tuyển dụng 100% 1 6 5 Lập kế hoạch truyền thông và tuyển dụng 100% 5 8 6 Làm việc theo nhóm (Team Work) 100% 2 8 7 Làm báo cáo nghiên cứu và trình diễn vấn đề tác nghiệp kinh doanh 100% 3 9 8 Lập kế hoạch quản trị nhân lực doanh nghiệp (tuyển dụng, đãi ngộ, đào tạo nhân lực ) 100% 3 8 9 Lập chương trình xúc tiến bán hàng và dịch vụ khách hàng 100% 4 9 10 Tự học và phát triển kiến thức 100% 10 10 Hoạch định chiến lược, chính sách, quan hệ công chúng và khách hàng, Nghiên cứu phát hiện và giải quyết vấn đề là kỹ năng được đánh giá cao. 2.2.2 Kỹ năng công cụ: Yêu cầu về ngoại ngữ, tin học là rất cần thiết đối với cử nhân đại học. II. Kỹ năng công cụ Đánh giá Cao nhất Thấp nhất 1 Tiếng Anh (Pháp, Trung) đạt chuẩn TOEIC tương đương 450 điểm 100% 3 5 2 Đọc, dịch thành thạo các văn bản chuyên môn tiéng Anh (Pháp, Trung) 100% 2 4 3 Sử dụng thành thạo máy tính phục vụ chuyên môn đạt chuẩn (70/100 điểm) tin học (tin học văn phòng Word; Exel; sử dụng phần mềm Power Point; SPSS; quản lý cơ sở dữ liệu; khai thác internet...) 100% 1 3 4 Truyền thông online (truy cập, khai thác, chia sẻ thông tin trực tuyến) 100% 1 4 5 PR bản thân và tìm kiếm việc làm 100% 1 5 Trong đó sử dụng máy tính phục vụ chuyên môn được đánh giá cao , truyền thông online là thế mạnh nếu doanh nghiệp tận dụng được kỹ năng này , Ngoại ngữ và đặc biệt là tiếng Anh được đánh giá cao là lợi thế trong tuyển dụng, lợi thế trong công việc. 2.3 Phẩm chất nghề nghiệp: TT Tiêu chí phẩm chất nghề nghiệp Đánh giá Cao nhất Thấp nhất Tôn trọng và chấp hành pháp luật, nội quy doanh nghiệp 100% 2 6 Ý thức trách nhiệm, tinh thần vượt khó, dấn thân hoàn thành nhiệm vụ 80% 1 7 Khả năng hội nhập và thích nghi với sự đổi mới, thay đổi 80% 2 6 Khả năng làm việc trong môi trường có áp lực 100% 1 2 Khả năng làm việc trong môi trường quốc tế X X X Yêu nghề và có ý thức cầu thị học tập vươn lên với nghề nghiệp X X X An tâm làm việc, trung thành với đơn vị/doanh nghiệp 20% 4 4 4 Tôn trọng, trung thực với cấp quản lý và đồng nghiệp 60% 3 5 Tôn trọng, có ý thức phục vụ đúng nhu cầu khách hàng, bạn hàng, đối tác 40% 5 6 Tinh thần trách nhiệm, gương mẫu tham gia công tác, sinh hoạt chung 20% 5 5 Quan hệ đúng mực và ý thức xây dựng đơn vị/ doanh nghiệp 20% 7 7 Tác phong hiện đại trong công tác X X X Khả năng độc lập, tự trọng và trung thực với công việc 60% 4 8 Tinh thần năng động và sáng tạo trong đổi mới 80% 2 9 Khả năng tự ý thức, tự quản lý bản thân 20% 6 6 Các phẩm chất được đánh giá cao là : Khả năng làm việc trong môi trường chịu áp lực, tôn trọng nội quy doanh nghiệp, ý thức trách nhiệm với công việc, Khả năng hội nhập và thích nghi điều kiện mới, năng động sáng tạo. Các tiêu chí được đề nghị với cử nhân Đại Học Thương Mại và cử nhân Quản trị Doanh nghiệp Thương mại như: Năng đống sáng tạo , nhiệt tình trong công việc , Cần cù chăm chỉ , chịu được áp lực trong công việc. 3. Đánh giá tổng hợp các mặt mạnh – yếu – Thiếu của cử nhân ĐHTM: Trong doanh nghiệp hiện sử dụng 1 cử nhân của đại học Thương Mại, và khoa Quản trị Doanh nghiệp Thương mại đó là vị trí Phó giám đốc . 3.1. Mặt mạnh: - Chăm chỉ , ngoan ngoãn, nhiệt tình. - Chịu được áp lực trong công việc. - Năng động , sáng tạo xử lý tình huống. - truyền thông online , khai thác dữ liệu mạng. 3.2 Mặt yếu: - đi làm đúng giờ. - Trình độ ngoại ngữ chưa tốt. 3.4. Mức độ đáp ứng yêu càu công việc. TT Tiêu chuẩn đáp ứng Mức đánh giá tổng hợp 5 Rát tốt 4 Khá 3 Trung bình 2 Yếu 1 Kém 1 Phẩm chất 4.0 4.6 2 Kiến thức 3.2 3.2 3 Kỹ năng 4.25 4.5 Trong đó Đánh giá nói chung cho cử nhân đại học Đánh giá đối với cử nhân chuyên ngành Quản trị Doanh nghiệp Thương mại 4. Những vấn đề cấp thiết ở doanh nghiệp : 4.1. Những vấn đề cấp thiết đặt ra trên bình diện chung về kinh doanh và quản trị của doang nghiệp: - quản trị tuyển dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp. - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất , kinh doanh nâng cao năng suất lao động. - Tuyển dụng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. - Hoàn thiện quá trình sản xuất, quản lý chi phí sản xuất. - Hệ thống công tác quản lý trong doanh nghiệp. 4.2. Các vấn đề cần giải quyết: Quản trị đào tạo nguồn nhân lực. Quản lý chính sách , chiến lược, kế hoạch kinh doanh. Quản trị tuyển dụng nguồn nhân lực và bồi dưỡng chất lượng nhân lực. Quản trị , phát triển cơ cấu tổ chức, nhân sự. Quản trị mua bán hàng hóa. 5. Đề xuất hướng đề tài luận văn chuyên đề: Trong quá trình thực tập tại DNTN Phú Nham, kết hợp với điều tra, phỏng vấn em nhận thấy 80% vấn đề cấp thiết đặt ra của các bộ phận trong công ty là về vấn đế nguồn nhân lực, lao động của công ty. Nhằm góp phần giải quyết vấn đề khó khăn cùng khúc mắc đó em dự định tìm hiểu sâu hơn và viết chuyên đề về đề tài : “ Giải pháp quản lý và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp tư nhân Phú Nham “

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiải pháp quản lý và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp tư nhân Phú Nham.doc
Luận văn liên quan