Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Phân tích mối quan hệ C-V-P là việc phân tích mối quan hệ nội tại giữa sản lƣợng - chi phí - lợi nhuận. Làm sao cho khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ tăng, lợi nhuận tăng nhƣng vẫn đảm đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng. Đây là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị. Phân tích mối quan hệ C-V-P là cơ sở để nhà quản trị đƣa ra quyết định quan trọng để lựa chọn phƣơng án kinh doanh hiệu quả nhƣ doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất kinh doanh hay loại bỏ một sản phẩm; quyết định tự sản xuất hay mua ngoài; doanh nghiệp nên bán tại giai đoạn bán thành phẩm hay thành thành phẩm rồi mới bán; chiến lƣợc định giá trong điều kiện cạnh tranh nhƣ hiện nay.

pdf213 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện công đoạn sấy 622.6 Chi phí nhân công trực tiếp thực hiện công đoạn phân loại 622.7 Chi phí nhân công trực tiếp thực hiện công đoạn đấu trộn 627 Chi phí sản xuất chung 627.1 Phân xƣởng 1 627.1.1 Chi phí lƣơng 627.1.1.Đ Chi phí lƣơng - định phí 627.1.2 Chi phí nguyên vật liệu 627.1.2.B Chi phí nguyên vật liệu - biến phí 627.2 Phân xƣởng 2 627.1.1 Chi phí lƣơng 627.1.1.Đ Chi phí lƣơng - định phí 627.1.2 Chi phí nguyên vật liệu 627.1.2.B Chi phí nguyên vật liệu - biến phí . 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 511.1 Doanh thu bán chè 511.1.1 Doanh thu bán chè xanh 511.1.2 Doanh thu bán chè đen OP 511.1.3 Doanh thu bán chè đen P 165 TK cấp 1 TK cấp 2 (Theo khoản mục chi phí) TK cấp 3 (Theo từng phân xƣởng) TK cấp 4 (Theo mức độ hoạt động, phạm vi tiêu thụ) Tên tài khoản 511.1.1.TN Doanh thu bán chè xanh - Thái Nguyên 511.1.1.HN Doanh thu bán chè xanh - Hà Nội 911 Xác định kết quả kinh doanh 911.1 Xác định kết quả kinh doanh sản phẩm chè 911.1.1 Xác định kết quả kinh doanh sản phẩm chè xanh 911.1.2 Xác định kết quả kinh doanh sản phẩm chè đen OP 911.1.3 Xác định kết quả kinh doanh sản phẩm chè đen P 911.1.1.TN Xác định kết quả kinh doanh chè xanh - Thái Nguyên 911.1.1.HN Xác định kết quả kinh doanh chè xanh - Hà Nội (Nguồn: Tác giả đề xuất) Thứ hai: Hoàn thiện sổ kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh Các DNSXKD chè trên địa bàn Tỉnh cần mở sổ chi tiết để theo dõi từng khoản mục phát sinh liên quan đến doanh thu. Các doanh nghiệp mở sổ theo dõi doanh thu theo mẫu sau Mẫu sổ chi tiết doanh thu: 166 Bảng 3.23: Mẫu sổ chi tiết doanh thu Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Doanh thu Các khoản giảm doanh thu Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Giảm giá hàng bán Hàng bán bị trả lại S N Cộng phát sinh Doanh thu thuần (Nguồn: Tác giả đề xuất) Tại các DNSXKD chè trên địa bàn Tỉnh cần mở sổ chi tiết để theo dõi sự phát sinh của từng khoản mục chi phí, tạo điều kiện cho nhà quản trị kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất. Mẫu sổ chi phí chi tiết nhƣ sau: Bảng 3.24: Mẫu Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Ghi Nợ TK 621 Tổng số Chi tiết chi phí SH NT Chè xanh Hương liệu Bao bì Cộng (Nguồn: Tác giả đề xuất) Bảng 3.25: Mẫu Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Ghi Nợ TK 622 Tổng số Chi tiết chi phí SH NT Lương thời gian Lương sản phẩm BHXH BHYT KPCĐ BHTN Cộng (Nguồn: Tác giả đề xuất) 167 Bảng 3.26: Mẫu Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung Ng ày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Chi tiết theo yếu tố chi phí Lƣơng quản lý phân xƣởng Lƣơng thuê công nhân bốc vác Vật liệu Dịch vụ mua ngoài Các chi phí bằng tiền khác Cộng SH NT (Nguồn: Tác giả đề xuất) Bảng 3.27: Mẫu Sổ chi tiết chi phí bán hàng Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Chi tiết theo yếu tố chi phí Lương Chi phí chào hàng Quảng cáo sản phẩm Dịch vụ mua ngoài Các chi phí bằng tiền khác Cộng SH NT (Nguồn: Tác giả đề xuất) Bảng 3.28: Mẫu Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Chi tiết theo yếu tố chi phí Lương Vật liệu Công cụ Khấu hao Dịch vụ mua ngoài Các chi phí bằng tiền khác Cộng SH NT (Nguồn: Tác giả đề xuất) * Hoàn thiện báo cáo kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh. Qua khảo sát thực tế tại các DNSXKD chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, hầu hết các doanh nghiệp mới chỉ lập báo cáo cung cấp thông tin cho công tác KTTC, báo cáo KTQT đƣợc lập còn sơ sài chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cung 168 cấp thông tin kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cho nhà quản trị. Vì vậy, các DNSXKD Chè trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên cần hoàn thiện báo cáo KTQT về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh nhƣ sau: Thứ nhất: Hoàn thiện báo cáo doanh thu Các DNSXKD chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cần lập báo cáo doanh thu theo từng sản phẩm, từng khu vực địa lý, từng thị trƣờng tiêu thụ trong và ngoài nƣớc. Việc lập các báo cáo này sẽ giúp nhà quản trị nắm bắt rõ khả năng sinh lời cũng nhƣ rủi ro tiêu thụ của từng sản phẩm chè, từng khu vực tiêu thụ từ đó có biện pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm đồng thời tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trên cơ sở nghiên cứu, tổng hợp số liệu từ tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tiêu thụ thực tế tại Công ty cổ phần chè Quân Chu, tác giả tiến hành lập báo cáo doanh thu theo từng sản phẩm, từng khu vực địa lý, theo thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc năm 2015 của Công ty nhƣ sau: Bảng 3.29: Báo cáo doanh thu theo từng sản phẩm năm 2015 (ĐVT: Đồng) Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch +/- % Doanh thu sản phẩm chè xanh 12.624.109.494 12.945.898.534 321.789.040 2,55 ChÌ F 36.567.324 40.560.755 3.993.431 10,92 ChÌ sen nhóng 56.807.345 57.145.622 338.277 0,60 Chè nhài nhúng 7.789.652.344 7.980.542.314 190.889.970 2,45 Doanh thu sản phẩm chè đen 31.910.136.291 32.231.678.252 321.541.961 1,01 PS 2.748.718.018 2.788.185.476 39.467.458 1,44 BPS 6.367.277.652 6.830.884.631 463.606.979 7,28 F 11.415.879.348 11.302.578.936 -113.300.412 -0,99 D + F2 + cÉng 4.530.607.080 4.621.900.523 91.293.443 2,02 Tổng doanh thu 44.534.245.785 45.177.576.786 643.331.001 (Nguồn: Tác giả thu thập và xử lý tại Công ty cổ phần chè Quân Chu) 169 Bảng 3.30: Báo cáo doanh thu theo khu vực địa lý năm 2015 (ĐVT: Đồng) Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch +/- % Doanh thu nội địa 12.624.109.494 12.945.898.534 321.789.040 2,55 Doanh thu xuất khẩu 31.910.136.291 32.231.678.252 321.541.961 1,01 (Nguồn: Tác giả thu thập và xử lý tại Công ty cổ phần chè Quân Chu) Bảng 3.31: Báo cáo doanh thu theo thị trƣờng nội địa năm 2015 (ĐVT: Đồng) Thị trƣờng nội địa Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch +/- % Thái Nguyên 4.468.934.761 4.789.234.566 320.299.805 7,17 Hà Nội 5.205.804.032 5.289.764.253 83.960.221 1,61 Phú Thọ 69.432.602 70.256.345 823.743 1,19 Hà Giang 26.510.630 28.546.356 2.035.726 7,68 Bắc Kạn 1.893.616.424 1.903.456.244 9.839.820 0,52 Hải Dƣơng 113.616.985 115.342.789 1.725.804 1,52 Hải Hƣng 52.314.782 53.450.765 1.135.983 2,17 Tổng doanh thu 12.624.109.494 12.945.898.534 321.789.040 2,55 (Nguồn: Tác giả thu thập và xử lý tại Công ty cổ phần chè Quân Chu) Thứ hai: Hoàn thiện báo cáo chi phí Các DNSXKD chè trên địa bàn tỉnh cần hoàn thiện báo cáo chi phí theo một số mẫu báo cáo sau đây: 170 Bảng 3.32: Mẫu Báo cáo giá thành sản phẩm Sản phẩm chè Dƣ đầu kỳ Chi phí phát sinh Dƣ cuối kỳ Tổng chi phí để tính giá thành Chi phí NVL TT Chi phí NCTT Chi phí SXC Tổng cộng Cố định Biến đổi (Nguồn: Tác giả đề xuất) Bảng 3.33: Mẫu báo cáo tình hình thu mua nguyên vật liệu STT Vùng thu mua nguyên vật liệu Kế hoạch Thực tế Chênh lệch Nguyên nhân Hợp đồng Thu mua tự do Hợp đồng Thu mua tự do I Vùng chè Tân Cƣơng Phúc Xuân Phúc Trìu Tân Cƣơng II Vùng chè La Bằng HTX chè La Bằng HTX chè an toàn La Bằng HTX Dịch vụ nông lâm nghiệp Đức Lƣơng HTX Chè Sơn Thành III Vùng chè Trại cài HTX Tân Thành HTX Chè Hà Phƣơng HTX chè Hƣơng Trà HTX Nguyên Việt (Nguồn: Tác giả đề xuất) 171 Bảng 3.34: Mẫu báo cáo tình hình thực hiện CPNVLTT Sản phẩm chè Nội dung chi phí Đơn vị tính Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch Nguyên nhân I. Nguyên vật liệu chính Chè xanh Kg Hƣơng liệu khác Kg II. Vật liệu phụ (Bao bì) Vỏ hộp Hộp Túi bóng kính Túi Túí trúc lâm Túi Túi lan quý phi Túi Túi thiếc cuộn chạy túi lọc Túi thiếc HCK Túi Túi xách tay Túi Thùng carton Thùng Mex Chỉ (Nguồn: Tác giả đề xuất) Bảng 3.35: Mẫu báo cáo tình hình thực hiện chi phí nhân công trực tiếp Sản phẩm chè Nội dung chi phí Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch Nguyên nhân Lƣơng và các khoản theo lƣơng công nhân trực tiếp Lƣơng và các khoản theo lƣơng bộ phận phục vụ sản xuất Phụ cấp độc hại .. .. .. .. .. Cộng (Nguồn: Tác giả đề xuất) 172 Bảng 3.36: Mẫu báo cáo tình hình thực hiện chi phí sản xuất chung Nội dung chi phí Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch Nguyên nhân I. Biến phí sản xuất chung BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Lƣơng thuê công nhân bốc vác Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ II. Định phí sản xuất chung Lƣơng và các khoản trích theo lƣơng Khấu hao TSCĐ Chi phí công cụ, dụng cụ Cộng (Nguồn: Tác giả đề xuất) Bảng 3.37: Mẫu báo cáo thực hiện chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Yếu tố chi phí Kế hoạch Thực tế Chênh lệch Nguyên nhân Số tiền % Lƣơng nhân viên bán hàng, quản lý Chi phí vật liệu Chi phí CCDC Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền Tổng cộng (Nguồn: Tác giả đề xuất) 173 Thứ ba: Hoàn thiện lập báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh tại các DNSXKD chè trên địa bàn tỉnh cần lập theo từng sản phẩm, theo địa bàn tiêu thụ. Lập báo cáo này giúp doanh nghiệp đánh giá lợi nhuận thu đƣợc của từng sản phẩm của từng khu vực, từ đó lựa chọn phƣơng án kinh doanh đạt hiệu quả nhất. Ngoài ra, báo cáo kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp cần đƣợc lập theo dạng số dƣ đảm phí. Việc lập báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dƣ đảm phí phản ánh khả năng bù đắp định phí bộ phận cho từng sản phẩm chè, từng phân xƣởng và từng địa bàn tiêu thụ. Đây là cơ sở quan trọng cung cấp để nhà quản trị đƣa ra hoạch định, kiểm soát chi phí và đƣa ra quyết định quan trọng trong kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Một số mẫu báo cáo kết quả kinh doanh tác giả đề xuất nhƣ sau: Bảng 3.38: Mẫu báo cáo kết quả kinh doanh theo địa bàn tiêu thụ Chỉ tiêu Thái Nguyên Hà Nội TP Hồ Chí Minh Tổng cộng 1. Doanh thu 2. Biến phí 3. Số dƣ đảm phí 4. Định phí bộ phận 5. Số dƣ bộ phận 6. Định phí chung 7. Lãi thuần (Nguồn: Tác giả đề xuất) Bảng 3.39: Mẫu Báo cáo kết quả kinh doanh theo từng sản phẩm theo dạng số dƣ đảm phí Chỉ tiêu Tổng Chè xanh Chè đen 1. Doanh thu 2. Biến phí 3. Số dƣ đảm phí 4. Định phí bộ phận 5. Số dƣ bộ phận 6. Định phí chung 7. Lãi thuần (Nguồn: Tác giả đề xuất) 174 * Hoàn thiện phương pháp tính giá thành sản phẩm Qua khảo sát thực tế tại các DNSXKD chè trên địa bàn tỉnh, các doanh nghiệp tiến hành xây dựng tính giá thành theo phƣơng pháp trực tiếp. Việc tính giá thành theo phƣơng pháp này không cung cấp thông tin cho nhà quản trị trong việc ra quyết định liên quan đến giá bán sản phẩm. Do đó, các doanh nghiệp nên sử dụng thêm phƣơng pháp tính giá thành theo phƣơng pháp biến phí. Các doanh nghiệp tính giá thành theo phƣơng pháp này sẽ cung cấp đƣợc thông tin hữu ích đối với nhà quản trị để xác định điểm hòa vốn, cung cấp đánh giá đúng giá phí của toàn bộ sản phẩm, từ đó có biện pháp kiểm soát chi phí và đƣa ra quyết định kinh doanh trong ngắn hạn. Mặt khác, tại các doanh nghiệp có quy mô lớn, CPSXC chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn, tuy nhiên việc phân bổ CPSXC này không phân bổ theo mối quan hệ nhân quả đến đối tƣợng chịu chi phí mà chủ yếu phân bổ theo CPNVLTT, CPNCTT nên việc phân bổ thƣờng không chính xác. Vì vậy để phân bổ chính xác CPSXC, các doanh nghiệp có quy mô lớn nên sử dụng phƣơng pháp ABC. Nội dung cần hoàn thiện cụ thể sau: Thứ nhất: Doanh nghiệp nên áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp biến phí Giá thành sản xuất theo biến phí sản xuất bao gồm biến phí CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC. Giá thành sản xuất theo biến phí toàn bộ bao gồm biến phí CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC, CPBH, CPQLDN. Qua nghiên cứu, tổng hợp số liệu thực tế tại Công ty cổ phần chè Quân Chu đối với sản phẩm Chè OPA các loại và chè F, tính giá thành theo phƣơng pháp biến phí đƣợc tính nhƣ sau: 175 Bảng 3.40: Bảng tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp biến phí (ĐVT: Đồng) STT Chỉ tiêu Chè OPA các loại (185.989 kg) Chè F (255.789 kg) I Giá thành sản phẩm theo biến phí sản xuất 3.342.029.906 4.318.981.641 1 CPNVLTT 2.676.971.109 3.497.727.282 2 CPNCTT 453.180.128 483.725.944 3 CPSXC 211.878.669 337.528.415 II Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 1.194.235.369 1.165.017.087 1 Biến phí bán hàng 406.943.932 397.124.208 2 Biến phí quản lý doanh nghiệp 787.291.437 767.892.879 III Giá thành sản phẩm theo biến phí toàn bộ 4.536.265.275 5.483.998.728 (Nguồn: Tác giả thu thập và xử lý số liệu tại Công ty chè Quân Chu) Thứ hai: Hoàn thiện áp dụng phương pháp xác định chi phí theo hoạt động Bên cạnh việc hoàn thiện tính giá theo phƣơng pháp biến phí, các doanh nghiệp có CPSXC chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí cần áp dụng thêm phƣơng pháp xác định chi phí theo hoạt động. Theo phƣơng pháp này, các DNSXKD chè cần thực hiện theo 4 bƣớc sau: Bước 1. Nhận diện các chi phí trực tiếp. Tại các doanh nghiệp, CPNVLTT, CPNCTT là chi phí trực tiếp Bước 2. Nhận diện các hoạt động. Hoạt động của các DNSXKD chè gồm 4 hoạt động cơ bản sau: Nghiên cứu sản phẩm, thị trƣờng chè Sản xuất sản phẩm chè Tiêu thụ sản phẩm chè Suy thoái sản phẩm chè 176 Bước 3. Chọn tiêu thức phân bổ chi phí của các hoạt động Các chi phí đƣợc tập hợp theo 4 hoạt động trên, các doanh nghiệp cần phỏng vấn trực tiếp nhân viên liên quan đến từng chi phí theo từng hoạt động, từ đó lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý đảm bảo phù hợp với nguyên tắc và chuẩn mực kế toán. Bước 4. Tính toán mức phân bổ. 3.3.2.4. Hoàn thiện phân tích thông tin kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cho việc ra quyết định kinh doanh Phân tích mối quan hệ C-V-P là việc phân tích mối quan hệ nội tại giữa sản lƣợng - chi phí - lợi nhuận. Làm sao cho khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ tăng, lợi nhuận tăng nhƣng vẫn đảm đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng. Đây là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị. Phân tích mối quan hệ C-V-P là cơ sở để nhà quản trị đƣa ra quyết định quan trọng để lựa chọn phƣơng án kinh doanh hiệu quả nhƣ doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất kinh doanh hay loại bỏ một sản phẩm; quyết định tự sản xuất hay mua ngoài; doanh nghiệp nên bán tại giai đoạn bán thành phẩm hay thành thành phẩm rồi mới bán; chiến lƣợc định giá trong điều kiện cạnh tranh nhƣ hiện nay. Qua khảo sát thực tế tại các DNSXKD chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, 100% các Các DNSXKD chè trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên chƣa tiến hành phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận. Vì vậy, để đảm bảo việc cung cấp thông tin cần thiết để nhà quản trị lựa chọn phƣơng án kinh doanh hiệu quả, các DNSXKD chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cần hoàn thiện những nội dung cụ thể sau: Thứ nhất: Hoàn thiện phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận Để phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận, các doanh nghiệp cần tính số dƣ đảm phí, tỷ lệ số dƣ đảm phí, sản lƣợng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, doanh thu an toàn, tỷ lệ doanh thu an toàn. 177 SDDP toàn bộ sản phẩm = Doanh thu - Biến phí toàn bộ sản phẩm Tỷ lệ số dư đảm phí = Tổng SDĐP Tổng doanh thu * 100 Sản lượng HV = Định phí Số dư đảm phí 1 sản phẩm Doanh thu HV = Định phí Tỷ lệ số dư đảm phí Mức doanh thu an toàn = Mức doanh thu thực hiện được - Mức doanh thu hòa vốn Tỷ lệ doanh thu an toàn = Mức doanh thu an toàn Mức doanh thu thực hiện được Qua nghiên cứu, tính toán và tổng hợp số liệu thực tế phát sinh tại Công ty cổ phần chè Quân Chu đối với sản phẩm chè đen (chè OP, Peko, P) năm 2015. Tác giả tiến hành phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận của 3 sản phẩm chè đen nhƣ sau: Bảng 3.41: Bảng phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận Sản phẩm: Chè OP (ĐVT: Đồng) STT Chỉ tiêu Số tiền 1 Giá bán đơn vị 59.299 2 Khối lƣợng tiêu thụ 138.750 3 Doanh thu 8.227.736.250 4 Biến phí 5.794.180.458 5 Lãi trên biến phí 2.433.555.792 6 Định phí 1.065.354.946 7 Lợi nhuận trƣớc thuế 1.368.200.846 8 Sản lƣợng hòa vốn 60.742 9 Doanh thu hòa vốn 3.601.914.342 10 Doanh thu an toàn 4.625.821.908 (Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu Công ty cổ phần Chè Quân Chu) 178 Đồ thị 3.1: Mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - sản phẩm chè OP Hàm định phí FC = 1.065.354.946 Hàm biến phí = 41.759,86 X Hàm Tổng chi phí (YTC) = 1.065.354.946 + 41.759,86 X Điểm hòa vốn sản phẩm chè OP tại điểm sản lƣợng là 60.742kg với doanh thu hòa vốn đạt 3.601.914.342 đồng. Doanh nghiệp sản xuất trên điểm hòa vốn thì doanh nghiệp sẽ có lãi và ngƣợc lãi, sản xuất dƣới điểm hòa vốn doanh nghiệp sẽ bị lỗ. Bảng 3.42: Bảng phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận Sản phẩm: Chè Peko (ĐVT: Đồng) STT Chỉ tiêu Số tiền 1 Giá bán đơn vị 30.120 2 Khối lƣợng tiêu thụ 92.780 3 Doanh thu 2.794.533.600 4 Biến phí 2.207.866.067 5 Lãi trên biến phí 586.667.533 6 Định phí 628.192.167 7 Lợi nhuận trƣớc thuế -41.524.634 8 Sản lƣợng hòa vốn 99.347 9 Doanh thu hòa vốn 2.992.332.144 10 Doanh thu an toàn -197.798.544 (Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu Công ty cổ phần Chè Quân Chu) Doanh thu (Triệu đồng) - 1.065 0 60.742 Sản lƣợng (Kg) ( 3.601 179 Đồ thị 3.2: Mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - sản phẩm chè Peko Hàm định phí FC = 628.192.167 Hàm biến phí = 23.796,79 X Hàm Tổng chi phí (YTC) = 628.192.167+ 23.796,79 X Điểm hòa vốn sẩn phẩm chè Peko tại điểm sản lƣợng là 99.347kg với doanh thu hòa vốn đạt 2.992.332.144 đồng. Doanh nghiệp sản xuất trên điểm hòa vốn thì doanh nghiệp sẽ có lãi và ngƣợc lãi, sản xuất dƣới điểm hòa vốn doanh nghiệp sẽ bị lỗ. Bảng 3.43: Bảng phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận Sản phẩm: Chè P (ĐVT: Đồng) STT Chỉ tiêu Số tiền 1 Giá bán đơn vị 56.406 2 Khối lƣợng tiêu thụ 40.560 3 Doanh thu 2.287.827.360 4 Biến phí 1.694.686.933 5 Lãi trên biến phí 593.140.427 6 Định phí 289.891.961 7 Lợi nhuận trƣớc thuế 303.248.465 8 Sản lƣợng hòa vốn 19.823 9 Doanh thu hòa vốn 1.118.154.709 10 Doanh thu an toàn 1.169.672.651 (Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu Công ty cổ phần Chè Quân Chu) Doanh thu (Triệu đồng) - 628 0 99.347 Sản lƣợng (Kg) ( 2.992 180 Đồ thị 3.3: Mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - sản phẩm chè P Hàm định phí FC = 289.891.961 Hàm biến phí = 41.782,22 X Hàm Tổng chi phí (YTC) = 289.891.961 + 41.782,22 X Điểm hòa vốn sản phẩm chè P tại điểm sản lƣợng là 19.823kg với doanh thu hòa vốn đạt 1.118.154.709 đồng. Doanh nghiệp sản xuất trên điểm hòa vốn thì doanh nghiệp sẽ có lãi và ngƣợc lãi, sản xuất dƣới điểm hòa vốn doanh nghiệp sẽ bị lỗ. * Hoàn thiện ứng dụng thông tin thích hợp cho việc ra quyết định kinh doanh +) Quyết định loại bỏ hoặc tiếp tục sản xuất kinh doanh một sản phẩm Để có quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một mặt hàng, thì các doanh nghiệp cần thu thập thông tin quá khứ và các thông tin tƣơng lai. Sau đó tiến hành lập bảng phân tích chênh lệch lợi nhuận giữa các phƣơng án để tƣ vấn nhà quản trị ra quyết định. Qua bảng 3.42 Công ty sản xuất kinh doanh sản phẩm chè đen Peko lợi nhuận đang bị lỗ 41.524.634 đồng. Nhƣ vậy, nhà quản trị Công ty cần xem xét Doanh thu (Triệu đồng) - 289 0 19.823 Sản lƣợng (Kg) ( 1.118 181 đến hai tình huống: Tiếp tục kinh doanh mặt hàng chè đen Peko hay ngừng sản xuất kinh doanh mặt hàng chè đen Peko. Để nhà quản trị lựa chọn phƣơng án hợp lý, kế toán Công ty cần tiến hành lập bảng phân tích chênh lệch lợi nhuận giữa các phƣơng án đây là cơ sở cung cấp thông tin để nhà quản trị ra quyết định. Nếu công ty tiếp tục sản xuất chè Peko, kế toán Công ty cần lập báo cáo kết quả kinh doanh của 3 sản phẩm chè đen nhƣ sau: Bảng 3.44: Báo cáo kết quả kinh doanh của 3 sản phẩm chè đen (ĐVT: Đồng) Chỉ tiêu Chè đen OP Chè đen Peko Chè đen P TỔNG CỘNG Doanh thu 8.227.736.250 2.794.533.600 2.287.827.360 13.310.097.210 Biến phí 5.794.180.458 2.207.866.067 1.694.686.933 9.696.733.458 Lãi trên biến phí 2.433.555.792 586.667.533 593.140.427 3.613.363.752 Định phí 1.065.354.946 628.192.167 289.891.961 1.983.439.075 Lợi nhuận trƣớc thuế 1.368.200.846 -41.524.634 303.248.465 1.629.924.678 (Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu Công ty cổ phần Chè Quân Chu) Nếu Công ty ngừng sản xuất sản phẩm chè đen Peko, kế toán Công ty cần lập báo cáo kết quả kinh doanh 2 sản phẩm (chè OP và chè P) khi ngừng sản xuất sản phẩm chè Peko. Bảng 3.45: Báo cáo kết quả kinh doanh 2 sản phẩm chè đen (ĐVT: Đồng) Chỉ tiêu Chè đen OP Chè đen P TỔNG CỘNG Doanh thu 8.227.736.250 2.287.827.360 10.515.563.610 Biến phí 5.794.180.458 1.694.686.933 7.488.867.391 Lãi trên biến phí 2.433.555.792 593.140.427 3.026.696.219 Định phí 1.319.582.016 289.891.961 1.983.439.075 Lợi nhuận trƣớc thuế 1.113.973.776 303.248.465 1.184.690.407 (Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu Công ty cổ phần Chè Quân Chu) 182 Để giúp nhà quản trị đƣa ra quyết định tiếp tục hay ngừng sản xuất kinh doanh sản phẩm chè đen Peko, công ty cần lập bảng so sánh việc tiếp tục sản xuất kinh doanh ba sản phẩm chè đen là chè đen OP, chè đen P, chè đen Peko và việc ngừng sản xuất sản phẩm chè đen Peko. Từ bảng 3.44 và bảng 3.45, kế toán cần lập bảng nhƣ sau: Bảng 3.46: Bảng phân tích chênh lệch lợi nhuận giữa các phƣơng án (ĐVT: Đồng) Chỉ tiêu Tiếp tục sản xuất sản phẩm chè Peko Ngừng sản xuất sản phẩm chè Peko Chênh lệch Doanh thu 13.310.097.210 10.515.563.610 2.794.533.600 Biến phí 9.696.733.458 7.488.867.391 2.207.866.067 Lãi trên biến phí 3.613.363.752 3.026.696.219 586.667.533 Định phí 1.983.439.075 1.983.439.075 0 Lợi nhuận trƣớc thuế 1.629.924.677 1.184.690.407 445.234.270 (Nguồn: Tác giả thu thập và xử lý từ số liệu Công ty cổ phần Chè Quân Chu) Từ bảng phân tích trên, nếu Công ty ngừng sản xuất sản phầm chè đen Peko thì doanh nghiệp sẽ giảm lợi nhuận đi 445.234.270 đồng. Vì vậy, công ty nên tiếp tục sản xuất sản phẩm chè đen Peko. +) Quyết định nên làm (tự sản xuất) hay nên mua ngoài Để quyết định việc doanh nghiệp nên tự sản xuất hay mua ngoài, nhà quản trị cần nghiên cứu và xem xét đến hai vấn đề là chất lƣợng và giá cả. Giả sử mặt chất lƣợng sản phẩm đƣợc đảm bảo theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Khi đó, nhà quản trị chỉ cần đi sâu nghiên cứu, xem xét đến chi phí chênh lệch giữa tự sản xuất với việc mua ngoài. Các thông tin phục vụ cho việc ra quyết định này thƣờng bao gồm: Các thông tin quá khứ: Dựa vào báo cáo kế toán chi tiết về chi phí, qua đó nhà quản trị sẽ tính toán, phân tích các số liệu chi tiết hơn về các khoản mục 183 chi phí, thông tin để lập đƣợc bảng phân tích chi phí theo đơn vị và tổng số, xác định các khoản mục định phí, biến phí. Các thông tin tƣơng lai (dự đoán) và các thông tin khác nhƣ dự kiến nhu cầu khối lƣợng, dự kiến tiền lƣơng công nhân, nhân viên quản lý của bộ phận tự sản xuất vật liệu, thiết bị; khả năng sử dụng nhà xƣởng, tài sản cố định của bộ phận tự sản xuất. Xác định thông tin thích hợp, loại bỏ thông tin không thích hợp. Lập bảng phân tích chênh lệch lợi nhuận giữa các phƣơng án để tƣ vấn nhà quản trị ra quyết định. Qua nghiên cứu thực tế và thu thập số liệu tại Công ty cổ phần chè Quân chu, nếu Công ty tự sản xuất chè OPA các loại tại thời điểm tháng 1 năm 2015, chi phí sản xuất ra 1 kg gồm: CPNVLTT: 14.393 đồng; CPNCTT: 2.437 đồng; CPSXC: 1.139 đồng. Tại thời điểm đó, trên thị trƣờng một số doanh nghiệp chè có giá bán sản phẩm chè OPA các loại nhƣ Công ty TNHH XNK Trung Nguyên giá 18.550 đồng/kg. Chất lƣợng và số lƣợng đạt yêu cầu của Công ty. Nhƣ vậy, Công ty so sánh giữa hai phƣơng án tự sản xuất hay mua ngoài để đƣa ra quyết định kinh doanh trong trƣờng hợp này. Bảng 3.47: Bảng phân tích phƣơng án tự sản xuất hay mua ngoài sản phẩm chè OPA các loại (ĐVT: Đồng) Chỉ tiêu Tự sản xuất Mua ngoài Chênh lệch NVL trực tiếp 14.393 CPNCTT 2.437 CPSXC 1.139 Chi phí mua ngoài 18.550 Tổng cộng 17.969 18.550 Tự sản xuất 581 Mua ngoài -581 (Nguồn: Tác giả thu thập từ số liệu Công ty cổ phần Chè Quân Chu) 184 Nhƣ vậy, doanh nghiệp tự sản xuất sản phẩm chè OPA các loại sẽ tiết kiệm đƣợc 581 đồng/kg thay vì mua ngoài. +) Quyết định nên bán ngay bán thành phẩm hay tiếp tục sản xuất thành thành phẩm rồi mới bán Những quyết định có nội dung này đƣợc gọi là quyết định nên bán ngay hay tiếp tục hoàn thành sản phẩm. Song, để đƣa ra quyết định chính xác cho quá trình tiếp tục chế biến hay bán bán thành phẩm cần dựa trên những cơ sở khoa học sau: Lợi nhuận của từng phƣơng án Khả năng tiếp tục sản xuất của doanh nghiệp Khả năng tài chính của doanh nghiệp Khả năng tiêu thụ bán thành phẩm, thành phẩm cuối cùng Chất lƣợng sản phẩm tác động đến uy tín và thƣơng hiệu của doanh nghiệp. Nguyên tắc chung để quyết định là dựa vào kết quả để so sánh giữa thu nhập tăng thêm với chi phí tăng thêm do tiếp tục sản xuất. Nếu thu nhập tăng thêm > chi phí tăng thêm thì quyết định tiếp tục sản xuất rồi mới tiêu thụ. Nếu thu nhập tăng thêm < chi phí tăng thêm thì sẽ quyết định bán ngay bán thành phẩm tại điểm phân chia, không tiếp tục sản xuất. Tại Công ty cổ phần chè Quân Chu, bên cạnh sản phẩm chè xanh tiêu thụ còn có chè cám, chè vụn. Giá tiêu thụ của chè cám, chè vụn bình quân là 20.500đ/kg. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp chế biến từ chè cám, chè vụn thành chè nhài nhúng giá tiêu thụ bình quân là 70.000đ/kg. Chi phí chế biến từ chè cám thành chè nhài nhúng tại Công ty là 46.200đ/kg, cụ thể nhƣ sau: (tính trên 1 kg chè) Chỉ tiêu Số tiền (đ/kg) Chi phí nguyên liệu đóng gói (giấy đóng gói, chỉ, nhãn) 2.000 Chi phí khấu hao máy móc, nhà xƣởng phân bổ 23.000 Chi phí nhân công 10.200 Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác phân bổ 11.000 Tổng cộng 46.200 185 Nhƣ vậy, nếu Công ty tiếp tục chế biến chè cám, vụn thành chè nhài nhúng thì: Chỉ tiêu Số tiền (đ/kg) Thu nhập tăng thêm 70.000 - 20.500 = 49.500 Chi phí tăng thêm 46.200 Nhƣ vậy, Công ty nên tiếp tục chế biến chè cám thành chè nhài nhúng vì khi Công ty bán tại giai đoạn chè nhài nhúng sẽ lãi thêm 3.300đ/kg. * Hoàn thiện định giá sản phẩm trong trường hợp cạnh tranh Trong thị trƣờng cạnh tranh, doanh nghiệp muốn đạt đƣợc mức hoàn vốn mong muốn của mình, doanh nghiệp đó chỉ có một giải pháp duy nhất là quay về kiểm soát chi phí. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình mức giá hợp lý để có đƣợc mức hoàn vốn dựa trên cơ sở giá bán trên thị trƣờng. Định giá bán sản phẩm trong trƣờng hợp đặc biệt đƣợc xây dựng gồm những bộ phận sau: Chi phí nền thƣờng bao gồm: Biến phí nguyên vật liệu trực tiếp. Biến phí lao động trực tiếp. Biến phí sản xuất chung. Biến phí lƣu thông, bán hàng. Biến phí quản lý doanh nghiệp. Phần tiền tăng thêm linh hoạt: Định phí sản xuất. Định phí lƣu thông, bán hàng. Định phí quản lý doanh nghiệp. Lãi vay vốn kinh doanh. Lợi nhuận mong muốn hoặc mức lỗ cần bù đắp. Chi phí nền là mức giá thấp nhất. Trong những yêu cầu đặc biệt, doanh nghiệp có thể giảm giá bán bằng chi phí nền để đạt đƣợc mục tiêu. Phần tiền 186 tăng thêm là một khoản giá bù đắp định phí sản xuất kinh doanh, lãi vay và đạt lợi nhuận hoặc bù đắp những thua lỗ hiện còn. Phần tiền tăng thêm có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện tùy thuộc vào từng trƣờng hợp đặc biệt trong tình hình sản xuất kinh doanh, chiến lƣợc kinh doanh, tình hình cạnh tranh... Đây chính là phạm vi linh hoạt để điều chỉnh giá. Tại Công ty cổ phần chè Quân Chu, định giá sản phẩm đối với sản phẩm chè sen nhúng đƣợc định giá nhƣ sau: Bảng 3.48: Bảng định giá sản phầm chè sen nhúng Tổng biến phí (113.858 đ/kg) Phạm vi linh hoạt 58.443 22.832 7.863 10533 14.187 46.221 CPNVLTT CPNCTT CPSXC CPBH CPQLDN Giá bán (160.079đ/kg) 3.4. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 3.4.1. Về phía Nhà nƣớc và các cơ quan chức năng 3.4.1.1. Về phía Nhà nước Thứ nhất: Hoàn thiện cơ chế tài chính, hệ thống pháp luật kinh tế tài chính Hoàn thiện cơ chế tài chính, hệ thống pháp luật kinh tế tài chính qua đó hoàn thiện hệ thống kế toán phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc phù hợp với các thông lệ quốc tế. Thứ hai: Hoàn thiện về chính sách kế toán Nhà nƣớc cần có một chính sách kế toán phân định phạm vi phản ánh của KTTC và KTQT với các văn bản hƣớng dẫn thực hiện kế toán quản trị đƣợc ban hành từ phía cơ quan Nhà nƣớc, vụ chế độ kế toán thuộc Bộ tài chính sẽ 187 đảm trách nhiệm vụ này. Mặt khác, Hội kế toán Việt Nam với vai trò là một tổ chức nghề nghiệp nên tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tổ chức thực hiện kế toán quản trị bằng việc đƣa ra một số mô hình tổ chức kế toán quản trị phù hợp với từng loại doanh nghiệp, từng lĩnh vực kinh doanh cũng nhƣ phù hợp với từng loại quy mô doanh nghiệp để các doanh nghiệp dễ dàng vận dụng vào đơn vị mình. Thứ ba: Xây dựng và hoàn thiện mô trường pháp lý về kế toán Xây dựng và hoàn thiện môi trƣờng pháp lý về kế toán đồng bộ và thống nhất, đảm bảo tính thống nhất lôgíc với nhau trong một chuẩn mực hay giữa các chuẩn mực với nhau. Do vậy một mặt tiếp tục xây dựng hệ thống kế toán mặt khác phải luôn hoàn thiện hệ thống kế toán đáp ứng ngày càng cao việc thu thập, phản ánh, xử lý, cung cấp thông tin từ thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tổ chức nghiên cứu xây dựng hoàn thiện và thống nhất về mặt lý luận KTQT. Cần làm rõ khái niệm, phạm vi, nội dung của KTQT cho các đối tƣợng quan tâm đặc biệt là doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp chè. 3.4.1.2. Về phía các tổ chức đào tạo về quản lý kinh tế, kế toán Các tổ chức đào tạo cần phân định rõ chƣơng trình, cấp bậc đào tạo từ thấp đến cao để giúp doanh nghiệp có một nhận thức đúng đắn về trình độ của ngƣời học trong chiến lƣợc xây dựng nhân sự. Thực hiện phƣơng châm đào tạo gắn liền với thực tiễn và phục vụ cho việc phát triển thực tiễn thông qua tổ chức hội thảo kế toán, liên kết đào tạo. 3.4.1.3. Về phía Tỉnh Thái Nguyên Thứ nhất: Cần xây dựng các chính sách nhằm hỗ trợ phát triển ngành chè của tỉnh đặc biệt là chính sách thuế phù hợp với đặc điểm ngành chè. Thứ hai: Xây dựng một số mô hình trang trại khép kín từ sản xuất - chế biến - tiêu thụ để xây dựng và khai thác hết tiềm năng của những ngƣời giàu kinh nghiệm làm chè. Xây dựng điểm tổng kết mở rộng mô hình quản lý chất lƣợng toàn diện từ khâu sản xuất - chế biến - tiêu thụ. 188 Thứ ba: Đào tạo đội ngũ chuyên gia trong quản lý sản xuất ngành chè. Nâng cao trình độ quản lý của nhà quản trị doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh ngành chè của tỉnh Thái Nguyên. 3.4.2. Về phía doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên Thứ nhất: Các DNSXKD chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cần nhận thức được tầm quan trọng của kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh Để có thể thực hiện đổi mới hệ thống kế toán nói chung và kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh nói riêng, bản thân các nhà quản trị trong các DNSXKD chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng của kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh đối với doanh nghiệp mình trong việc điều hành hoạt động kinh doanh của đơn vị mình. Từ xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý, đảm bảo sự kết nối giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh. Thứ hai: Các DNSXKD chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cần bồi dưỡng nâng cao trình độ của nhân viên kế toán Để đáp ứng yêu cầu hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần phải nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các nhân viên kế toán. Các kế toán viên nắm chắc chuyên môn, nghiệp vụ trong hạch toán kế toán sẽ giúp cho các Báo cáo kế toán của doanh nghiệp phản ánh đƣợc chính xác hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay, Bộ Tài chính ban hành và thay đổi rất nhiều văn bản pháp quy đòi hỏi các kế toán viên phải thƣờng xuyên cập nhật và nắm bắt các thông tin, chủ trƣơng, chính sách của Bộ và của Nhà nƣớc. Đặc biệt là trong tình hình hiện nay, tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt đòi hỏi các kế toán viên phải biết xử lý linh hoạt, nhanh chóng và chính xác các 189 thông tin, nghiệp vụ kinh tế phát sinh doanh nghiệp cần phải thƣờng xuyên cử cán bộ tham gia bồi dƣỡng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn... để cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, nhân viên phòng kế toán. Thứ ba: Các DNSXKD chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cần nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao độ chính xác của thông tin kế toán cả về chất và lƣợng. Thứ tư: Tăng cường kiểm tra, kiểm toán nội bộ Bản thân các doanh nghiệp phải nâng cao tầm quan trọng đối với việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ nhƣ kiểm tra chứng từ, kiểm tra việc chấp hành chế độ ghi chép ban đầu, ghi chép trên sổ kế toán, kiểm tra việc lập báo cáo kế toán. Điều đó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hoàn thiện hạch toán kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mình. Kết luận chƣơng 3 Chƣơng 3, luận án làm rõ các yêu cầu cơ bản cần hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các DNSXKD Chè trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên. Căn cứ vào lý luận và thực tế khảo sát kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các DNSXKD chè tỉnh Thái Nguyên, luận án đã đề xuất một số giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các DNSXKD Chè trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên ở hai khía cạnh KTTC và KTQT. Đồng thời, luận án cũng nêu rõ các điều kiện cơ bản để hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các DNSXKD Chè trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên trên hai khía cạnh về Nhà nƣớc và các cơ quan chức năng và về phía các DNSXKD Chè trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên. 190 KẾT LUẬN Xu thế toàn cầu hóa nhƣ hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải lên kế hoạch sản xuất kinh doanh, đánh giá các chi phí bỏ ra, doanh thu thu về phải đảm bảo có lãi thì mới có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Các thông tin kế toán lúc này rất quan trọng giúp cho lãnh đạo đƣa ra quyết định kịp thời, chớp thời cơ kinh doanh và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mặc dù việc ứng dụng các nội dung của kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các DNSXKD chè trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên đã có và bƣớc đầu mang lại những lợi ích nhất định trong mỗi quyết định kinh doanh. Việc hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh sẽ giúp các DNSXKD chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Căn cứ theo mục tiêu đặt ra, luận án đã thực hiện đƣợc các nội dung sau: Hệ thống hóa, phân tích và làm rõ cơ sở lý luận về kế toán kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Trình bày và phân tích kinh nghiệm về kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh ở một số nƣớc trên thế giới, rút ra bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam. Thông qua khảo sát, điều tra, phân tích thực tiễn, luận án đã đánh giá thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các DNSXKD chè trên địa bàn Tỉnh Thái nguyên, nêu bật những kết quả đạt đƣợc, và chỉ ra những hạn chế, bất cập cần bổ sung, hoàn thiện và nguyên nhân của những hạn chế, bất cập. Luận án đã xác định, yêu cầu và đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong DNSXKD chè trên địa bàn Tỉnh Thái nguyên trên hai góc độ KTTC và KTQT. Đồng thời luận án 191 cũng nêu rõ các điều kiện về phía Nhà nƣớc và các DNSXKD chè trên địa bàn Tỉnh để thực hiện giải pháp. Tác giả hy vọng những đề xuất của Tác giả trong luận án sẽ gợi mở cho các DNSXKD Chè trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên nghiên cứu vận dụng nhằm hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Trần Tuấn Anh (2014), Kế toán mất mát, hao hụt hàng hóa: Những vấn đề đặt ra với doanh nghiệp thương mại, Tạp chí Khoa học và công nghệ, số 11, Trang 25. 2. Trần Tuấn Anh (2014), Thông tin kế toán quản trị cho việc ra quyết định ngắn hạn: Nhìn từ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Chè, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, số 08, Trang 33. 3. Trần Tuấn Anh (2014), Ứng dụng kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp Việt Nam (2014), Tạp chí Tài chính, số 8, Trang 74. 4. Trần Tuấn Anh (2016), Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp chè của Tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Tài chính, kỳ 2 - tháng 04/2016, trang 51. 5. Trần Tuấn Anh (2016), Định hướng hoàn thiện kế toán doanh thu tại doanh nghiệp chè, Tạp chí Tài chính, kỳ 2 - tháng 06/2016, trang 50 6. Trần Tuấn Anh (2016), Hoàn thiện xây dựng định mức chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè trên đại bàn tỉnh Thái nguyên. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Kế toán quản trị kinh nghiệm quốc tế và thực trạng ở Việt Nam”, tháng 8/2016, trang 192. 7. Trần Tuấn Anh (2016), Hoàn thiện thu thập thông tin thực hiện kế toán doanh thu, chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Kế toán kiểm toán, tháng 10/2016, trang 157. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt 1. ACCA, Quản lý và kiểm soát tài chính, Giáo trình giảng dạy chương trình kế toán viên công chứng. 2. ACCA, Quản lý chiến lƣợc tài chính, Giáo trình giảng dạy chương trình kế toán viên công chứng. 3. ACCA, Kế toán tài chính nâng cao, Giáo trình giảng dạy chương trình kế toán viên công chứng. 4. Mai Ngọc Anh (2008), Tổ chức công tác kế toán chi phí, doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh vận tải đường biển, Học viện Tài chính. 5. Mai Ngọc Anh, Lƣu Đức Tuyên, Nguyễn Vũ Việt (2014), Một số chuyên đề về lý thuyết kế toán, Nxb Tài chính. 6. Phạm Tiến Bình (1991), Đặc điểm kế toán của Pháp,Nxb Thống kê, Hà Nội. 7. Bộ Tài chính (2006), Thông tư 53/2006/TT - BTC hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp, ban hành ngày 12/06/2006, Hà Nội 8. Bộ Tài chính (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hành ngày 14/09/2006, Hà Nội 9. Bộ Tài chính (2006), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. 10. Bộ Tài chính (2013), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nxb Lao động. 11. Bộ Tài chính (2013), Hội thảo chuẩn mực kế toán quốc tế (Đợt 1. Đợt 2, Đợt 3). 12. Bộ Tài chính (2014), Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014. 13. Bộ Tài chính (2014), Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp, ban hành ngày 22/12/2014, Hà Nội. 14. Bộ Tài chính (2016), Hướng dẫn thực hiện chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Nxb Bộ Tài chính, Hà Nội. 15. Ngô Thế Chi (1995), Đặc điểm kế toán Mỹ và Pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội. 16. Ngô Thế Chi (1998), Kế toán chi phí, giá thành và kết quả kinh doanh dịch vụ, Nxb Thống kê, Hà Nội. 17. Ngô Thế Chi, Trƣơng Thị Thủy (2010), Giáo trình kế toán tài chính, Nxb Tài chính. 18. Ngô Thế Chi, Trƣơng Thị Thủy (2010), Giáo trình kế toán doanh nghiệp thương mại - dịch vụ. Nxb Tài chính. 19. Ngô Thế Chi, Trƣơng Thị Thủy (2010), Giáo trình và chuẩn mực kế toán quốc tế, Nxb Tài chính, Hà Nội. 20. Ngô Thế Chi, Kế toán quản trị và những tình huống cho nhà quản lý, Nxb Tài chính, Hà Nội. 21. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2013, Nhà xuất bản Thái Nguyên. 22. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2014, Nhà xuất bản Thái Nguyên. 23. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2015, Nhà xuất bản Thái Nguyên. 24. Vũ Hữu Đức (2010), Những vấn đề cơ bản của lý thuyết kế toán, Nxb Lao động, Hà Nội. 25. Phạm Văn Dƣợc (2010), Kế toán quản trị - Phần 1: Kế toán chi phí, Nxb Đại học công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 26. Nguyễn Phú Giang (2005), Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh, Nxb Tài chính, Hà Nội. 27. Đỗ Thị Hồng Hạnh, Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh trong các Công ty sản xuất thép thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân. 28. Nguyễn Thị Phƣơng Hảo (2013), Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào tới hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bản tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Thái Nguyên. 29. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2011), Giáo trình kiểm soát quản lý, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 30. Đặng Thị Hòa (2006), Giáo trình kế toán quản trị, Nxb Thống kê, Hà Nội. 31. Vƣơng Đình Huệ (2000), Các mô hình kế toán cơ bản và ảnh hưởng của chúng đến cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp, NCKH tài chính kế toán số 6. 32. Vƣơng Đình Huệ, Đoàn Xuân Tiên (2002), Giáo trình kế toán quản trị, Nxb Tài chính, Hà Nội. 33. Huỳnh Lợi (2012), Kế toán quản trị, Nxb Phƣơng Đông 34. Đặng Thị Loan (2013), Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân. 35. Đặng Thị Loan (2015), Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân. 36. Dƣơng Nhạc - Dƣơng Thị Thu Hiền (2008), Lý thuyết và thực hành kế toán quản trị doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội. 37. Võ Văn Nhị (2007), Hướng dẫn thực hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội. 38. Trần Thế Nữ (2011), Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh doanh và quản lý, Đại học Kinh tế Quốc dân. 39. Nguyễn Minh Phƣơng (2002), Giáo trình Kế toán quản trị, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 40. Nguyễn Ngọc Quang (2013), Giáo trình kế toán quản trị, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 41. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Kế toán, Nxb Đức Hồng. 42. Ray.H.Garrisin (1993), Kế toán quản trị, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 43. Ronald J. Thacker (1997), Nguyên lý kế toán Mỹ, Nxb Thống Kê. 44. Nghiêm Thị Thà (2007), Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ xây dựng, Học viện Tài chính. 45. Đỗ Minh Thoa (2015), Tổ chức công tác kế toán chi phí, doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành tại Việt Nam hiện nay, Học viện Tài chính. 46. Văn Thị Thái Thu (2008), Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn ở Việt Nam, Đại học Thƣơng mại. 47. Phạm Thị Thủy (2007), Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân. 48. Đoàn Xuân Tiên (2001), Xây dựng mô hình tổ chức kế toán quản trị ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Tài chính. 49. Đoàn Xuân Tiên (2009), Kế toán quản trị doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội. 50. Đoàn Xuân Tiên, Lê Văn Liên, Nguyễn Thị Hồng Vân (2014), Giáo trình nguyên lý kế toán. Nxb Tài chính, Hà Nội. 51. Nguyễn Đào Tùng (2012), Tổ chức kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp thuộc ngành Dầu khí Việt Nam, Học viện Tài chính. 52. Lƣu Đức Tuyên, Ngô Thị Thu Hồng (2011), Giáo trình tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp. Nxb Tài chính. 53. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụ chè Thái Nguyên năm 2015. 54. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2016), Đề án nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững chè Thái Nguyên 2016 - 2020. 55. Phạm Thị Kim Vân (2002): " Tổ chức kế toán quản trị chi phí và kết quả kinh doanh ở các doanh nghiệp kinh doanh du lịch". Học viện tài chính. 56. Hà Thị Thúy Vân (2011), Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh du lịch tour tại các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, Đại học Thƣơng mại. 57. Nguyễn Vũ Việt (2007), Tổ chức kế toán quản trị doanh thu và kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp vừa và nhỏ, Học viện Tài chính. * Tài liệu Tiếng Anh 58. Ander Rom (2008), Management accounting and intergrated information system, Samfundslitteratur Publishers. 59. Barfield, Raiborn & Kinney (1998), " Cost Accounting: Traditions and Innovation", South - Western college Publishing, Cincinnati. 60. Carlos Manuel Ferreira Lima ‐ carlos‐manuel‐lima@sapo.pt, Faculdade de Economia do Porto, “The Applicability of the Principles of Activity- Based Costing System in a Higher Education Institution”, p57-65. 61. David Naranjo - Gil (2004) “The Role of Sophisticated Accounting System in Strategy Management”. The international Journal of digital accounting research, Vol.4(No 8), p125-144. 62. Drury (2001), Management Accounting for business Decision, Thomson earning, United Kingdom. 63. Drury, C.M.(2013), Management and cost accounting.Springer. 64. Eva, Heidhues & Chris Patel (2008), "The Role of Accounting Infor,ation in Decision - Makinh Processes in a German Dairy Cooperative", Journal of Management Information systems, 14,pp193 - 208. 65. George Angelakisak, Nikilaos Therioua, and Iordains Floropounlosb (2010), Adoption and benefits of management accounting practices Evidence form Greece and Filand, Advances in Accounting, Volume 26, Issue 1, June 2010, Page 87-96. 66. Hanson & Mowen (2006), Cost managerment accouting and control, Thomson South Western. 67. Harris, Jason, Durden, Chris, Directions in management acconting research: An analysis of contemporary issues and themes, trƣờng Đại học James Cook (Australia), 68. Hertati, L.,& Zarkasyi, H.W.(2015) “Effect of competence user information system, the quality of accounting systems management and inplication insatisfaction user information system (State owner in Sumatera Selatan)”. European Journal of accounting, Auditing and finance Research, Vol.3, No.2, pp.35-60. 69. Innes, J. and F. Mitchell (1995), “Activity‐Based Costing” in Ashton, D.; Hopper, T.; Scapens, R.W. (ed.) Issues in Management Accounting (2nd Ed), Prentice‐Hall. 70. Ittner, C.D., D.F. Larcker and T. Randall (1997), “The Activity‐Based Cost Hierarchy, Production Policies and Firm Profitability”, Journal of Management Accounting Research, 9, pp. 143‐62. 71. Ittner, C.D., D.F. Larcker and T. Randall (1997), “The Activity‐Based Cost Hierarchy, Production Policies and Firm Profitability”, Journal of Management Accounting Research, 9, pp. 143‐62. 72. Jarra, Smith & Dolley (2007), Perceptions of prepares and used to accounting change: A case of study in an Australian University 73. Johnson, H.T. (1992), “It's Time to Stop Overselling Activity‐Based Concepts”, Management Accounting, pp. 26‐35. 74. Jonathan C. Glover and Yuji Ijiri (2000), “Revenue accounting in the age of E-Commerce: Exploring its conceptual and analytical frameworks. 75. Kaplan, R.S. (2006), “The Competitive Advantage of Management Accounting”, Journal of Management Accounting Research, 18, pp. 127‐ 35. 76. Kennedy, T. and J. Affleck‐Graves (2001), “The Impact of Activity‐ Based Costing Techniques on Firm Performance”, Journal of Management Accounting Research, 18, pp. 19‐45. 77. Ladewi, Yuhanis (2014), “Influence of chance management and management commitment on implementation of ERP system & its impact on quality of accounting information - a survey of bumn companies in Bandung”, International journail of Econimics, Commerce and Management United Kingdom, Vol.II (Issue 9). 78. Laudon, JP (2003), "Management Information system, Orgization and Technology", Macmillan Publishing Company, Newyork, 2003, 3 rd edition, str.7 79. McGowan, A.S. (1998), “Perceived Benefits of ABCM Implementation”, Accounting Horizons, 12, pp. 31‐50. 80. Morrow, M. and G. Ashworth (1994), “An Evolving Framework of Activity‐Based Approaches”, Management Accounting (UK), 72, pp. 32‐6 81. Nasieku Tabitha1, Oluyinka Isaiah Ogungbade2* (2016), Cost Accounting Techniques Adopted by Manufacturing and Service Industry within the Last Decade, International Journal of Advances in Management and Economics, Jan - Feb, pp 48-61 82. Robert F. Meigs, Walter B. Meigs (1989), Financial Accounting, Printed in the United states ò American. 83. Robert Kaplan Dan Weiss, Eyal Desheh (1997), Transfer Princing with ABC, Managenment Accounting, May.Vol.78,Iss.11, page 20-26. 84. Shank, J.K. and V. Govindarajan (1993), Strategic Cost Management: The New Tool for competitive Advantage, The Free Press. 85. Yuri Biondi, Robert J. Bloomfield, Jonathan C. Glover, Karim Jamal, James A. Ohson, Stephen H.Penman and EikoTsujiyama (2011), Accounting for revenues: a framework for standard setting. 86. Các trang thông tin điện tử (Website) http://:www.mof.gov http://:www.tapchibcvt.gov.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoan_thien_ke_toan_doanh_thu_chi_phi_va_ket_qua_kinh_doanh_t.pdf
Luận văn liên quan