Khóa luận Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương – Chi nhánh Lâm Đồng

CBQHKH kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng ABC: - CBPT phối hợp với Lãnh đạo PKHDN/PGD kiểm tra, giám sát tín dụng đối với khách hàng: thường xuyên cập nhật thông tin khách hàng, phân tích tình hình SXKD, tài chính của khách hàng; đánh giá xem xét lại khảo tín dụng đã cấp cho khách hàng và đề xuất điều chỉnh nếu cần thiết. - Thường xuyên theo dõi diễn biến dư nợ của khách hàng, trạng thái nợ của HĐTD (nợ trong hạn, nợ quá hạn, nợ liên quan đến vụ án, ), theo dõi chuyển biến doanh thu bán hàng (doanh số và dư nợ có) qua NHCT trên tài khoản tiền gửi của khách hàng qua phân hệ cho vay của INCAS. - Đôn đốc khách hàng gửi đầy đủ, đúng hạn các báo cáo theo quy định phục vụ việc quản lí và giám sát khách hàng của ngân hàng, thực hiện kiểm tra, hoàn thiện hồ sơ sau khi cấp tín dụng, yêu cầu khách hàng bổ sung chứng từ còn thiếu theo đúng thời hạn quy định h tế Huế

pdf199 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương – Chi nhánh Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho vay hiện hành của pháp luật; không bất lợi cho NHCT. Chuyển dự thảo kèm tờ trình thẩm định cho vay đã có ý kiến của cấp có thẩm quyền quyết định cho phòng quản lý rủi ro. - Rà soát nội dung dự thảo HĐTD, HĐBĐ và các văn bản liên quan bảo đảm: phù hợp với nội dung phê duyệt của cấp cố thẩm quyền quyết định cấp tín dụng; phù hợp với quy định hiện hành; không bất lợi cho NHCT; ký tắt từng trang, trình người có thẩm quyền ký hợp đồng. - Kiểm soát các thông tin, dữ liệu về tài khoản vay do cán bộ phê duyệt khoản vay cập nhật trên hệ thống INCAS của NHCT; Nhập và phê duyệt trên hệ thống INCAS theo quy định. - Đôn đốc chỉ đạo cán bộ tín dụng thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình, kịp thời phát hiện những rủi ro tín dụng tiềm ẩn, đề xuất và thực hiện các biện pháp xử lý nợ phù hợp. Đạ i h ọc K inh tế H uế 1.1.1.2. Phòng quản lý rủi ro a. Cán bộ: - Nhận toàn bộ hồ sơ cấp tín dụng từ phòng khách hàng thông qua chương trình iCdoc. - Thẩm định, đề xuất cấp và quản lý GHTD của nhóm khách hàng liên quan cấp 2. - Thu thập thông tin bổ sung, trường hợp cần thiết có thể đề nghị phòng khách hàng thu xếp để tiếp xúc khách hàng, khảo sát thực tế sản xuất kinh doanh của khách hàng. - Chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng theo quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng hiện hành. - Thẩm định và đề xuất quyết định tín dụng: Thẩm định khách hàng, kế hoạch sản xuất kinh doanh, tài chính, phương án/ dự án/ đề nghị cấp tín dụng của khách hàng; nhóm khách hàng liên quan; Phân tích thị trường, ngành hàng; Phân tích rủi ro; Thẩm định rủi ro tín dụng, phát hiện các dấu hiệu rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng. Lập báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng, trình kèm toàn bộ hồ sơ cho lãnh đạo phòng. Trường hợp cần thiết có thể phối hợp với phòng khách hàng để tiếp xúc với khách hàng; Tái thẩm định những nội dung đã được phòng khách hàng thẩm định và giải thích những nhận định, đánh giá khác biệt. - Tham gia tổ định giá /định giá lại TSBĐ theo quy định. - Phân tích tình hình hoạt động SXKD, tài chính và đảm bảo nợ vay theo định kỳ 1năm 1 lần. - Nghiên cứu dự thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm để phát hiện rủi ro tín dụng, dự thảo văn bản tham gia ý kiến về hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm. - Theo dõi, giám sát việc hoàn chỉnh hồ sơ cho vay. Giám sát, kiểm tra việc nhập dữ liệu vào hệ thống INCAS. - Tạo, duy trì sửa đổi A/A, Factility; duy trì sửa đổi thông tin tài khoản (trên cơ sở phiếu xác nhận điều chỉnh thông tin về sai sót được phát hiện trong quá trình kiểm Đạ i h ọc K in tế H uế tra, giám sát việc nhập thông tin của phòng khách hàng) theo quy định hiện hành, trừ những công việc thuộc thẩm quyền của Lãnh đạo phòng và Lãnh đạo chi nhánh. - Đầu mối/phối hợp với các bộ phận có liên quan trong việc phân loại nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ, xử lý nợ có vấn đề theo quy định phân loại nợ, quản lý và xử lý nợ có vấn đề hiện hành, xử lý các vấn đề phát sinh. - Giám sát việc tuân thủ các điều kiện cấp tín dụng của Phòng khách hàng đối với các trường hợp cấp tín dụng có điều kiện kèm theo. - Luân chuyển, kiểm soát và lưu trữ chứng từ theo quy định. b. Lãnh đạo phòng - Kiểm tra, rà soát lại toàn bộ hồ sơ và nội dung báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng, ký gửi phòng khách hàng, phòng giao dịch. - Kiểm tra, rà soát toàn bộ hồ sơ và nội dung Tờ trình thẩm định và đề xuất quyết định tín dụng, ghi rõ ý kiến đồng ý/ không đồng ý và ký. - Phê duyệt A/A, Factility, liên kết/ngắt liên kết TSBĐ, duy trì, sửa đổi thông tin/đề xuất duy trì sửa đổi thông tin trên hệ thống INCAS trong phạm vi thẩm quyền của mình. - Kiểm soát và ký văn bản tham gia ý kiến về dự thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm gửi phòng khách hàng, phòng giao dịch. - Đôn đốc chỉ đạo cán bộ theo dõi, giám sát việc hoàn chỉnh hồ sơ cho vay và giám sát kiểm tra việc nhập dữ liệu liên quan đến các công việc trên vào hệ thống INCAS. - Kiểm soát, ký Thông báo lỗi; phiếu xác nhận điều chỉnh thông tin và chỉ đạo cán bộ scan vào chương trình iCdoc/ hoặc sao gửi phòng khách hàng; thực hiện luân chuyển hồ sơ tín dụng trên chương trình iCdoc. 1.1.1.3. Cấp có thẩm quyền quyết định cho vay: - Yêu cầu phòng quản lý rủi ro thực hiện việc thẩm định rủi ro tín dụng nếu xét thấy cần thiết. - Phê duyệt hạng khách hàng. - Quyết định cho vay trên cơ sở nội dung tờ trình thẩm định cho vay, báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng và phê duyệt trực tiếp lên tờ trình thẩm định cho vay. Đạ i h ọc K inh tế H uế Trường hợp hội đồng tín dụng cơ sở quyết định cho vay thì nội dung phê duyệt được thể hiện trong Biên bản họp hội đồng tín dụng. - Quyết định các biện pháp xử lý nợ và chỉ đạo thực hiện theo thẩm quyền quy định của NHCT. - Liên kết/ngắt liên kết TSBĐ, và phê duyệt dữ liệu trên hệ thống INCAS thuộc phần hành của mình theo quy định của NHCT. Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 11: THỜI GIAN THẨM ĐỊNH, QUYẾT ĐỊNH CHO VAY VÀ GIẢI QUYẾT CÁC PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH CHO VAY. Chỉ tiêu Cấp giới hạn cấp vốn đồng thời xem xét cho vay Cấp giới hạn cấp vốn trước khi xem xét cho vay Cho vay ngắn hạn. Cho vay trug và dài hạn. Cho vay ngắn hạn. Cho vay trug và dài hạn. Không thẩm định rủi ro 4 15 3 12 Phải thẩm định rủi ro 6 18 5 15 Hội đồng tín dụng cơ sở quyết định 10 20 8 17 Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 12: QUY ĐỊNH VỀ QUY TRÌNH GIẢI NGÂN. (Căn cứ vào Điều 23, Chương II, quyết định số 35.12 – Quyết định cho vay đối với tổ chức kinh tế của NHCT) GIẢI NGÂN. 1. Nguyên tắc và thủ tục giải ngân tiền vay. - Mỗi HĐTD, khách hàng có thể rút tiền vay một hoặc nhiều lần phù hợp tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế; Mỗi lần rút tiền vay, khách hàng phải lập giấy nhận nợ, trừ trường hợp giấy nhận nợ đã được ghi vào HĐTD. - Trường hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai, NHCV chỉ được giải ngân sau khi khách hàng bỏ trước phần vốn chủ sỡ hữu để thực hiện dự án/phương án hoặc giải ngân đồng thời theo tỷ lệ cơ cấu vốn để thực hiện dự án/phương án. - Trước khi ký vào giấy nhận nợ giải ngân cho khách hàng, NHCV có trách nhiệm kiểm tra điều kiện và nội dung giải ngân theo quy định hiện hành của NHCT về việc kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng. 2. Căn cứ giải ngân. - Khách hàng phải có giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay phù hợp với nội dung ghi trong HĐTD và giấy nhận nợ. - Đồng tiền nhận nợ phải phù hợp với loại tiền đã được xác định trong HĐTD hoặc văn bản sửa đổi bổ sung HĐTD. Trường hợp khách hàng sử dụng đồng tiền khác với đồng tiền nhận nợ thì phải được NHCV chấp thuận và chuyển đổi theo tỷ giá quy định của NHCT tại thời điểm giải ngân. - Chỉ giải ngân tiền vay nếu phù hợp với nội dung ghi trên giấy nhận nợ và/hoặc bảng kê sử chứng từ sử dụng tiền vay. Tiền vay được chuyển khoản trực tiếp cho bên thụ hưởng (trừ trường hợp do Tổng giám đốc quy định). Việc giải ngân bằng tiền mặt do Tổng giám đốc quy định trong từng thời kỳ. Đạ i h ọc Ki nh tế H uế PHỤ LỤC 13: QUY ĐỊNH VỀ VIỆC CƠ CẤU LẠI THỜI HẠN TRẢ NỢ GỐC VÀ/ HOẶC LÃI VAY. (Căn cứ vào Điều 26, Chương II, quyết định số 35.12 – Quyết định cho vay đối với tổ chức kinh tế của NHCT) CƠ CẤU LẠI THỜI HẠN TRẢ NỢ GỐC VÀ/ HOẶC LÃI VAY 1. Điều kiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ: NHCV chỉ xem xét cơ cấu lại thời hạn trả nợ khi đáp ứng đủ các điều kiện sau: 1.1. Khách hàng có văn bản đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợ. 1.2. Khách hàng không có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn/ thời hạn nợ gốc và/ hoặc lãi vốn vay đã thỏa thuận trong HĐTD do nguyên nhân khách quan, trừ trường hợp có bảo đảm bằng tài sản có tính thanh khoản cao. 1.3. Kết quả thẩm định cho thấy dư nợ vay đang được tồn tại dưới hình thái tài sản, công nợ, đảm bảo đủ theo Quy định về thực hiện bảo đảm tiền vay hiện hành của NHCT và khách hàng có khả năng trả nợ trong các kỳ hạn tiếp theo hoặc trong một khoảng thời gian nhất định. 2. Thẩm quyền cơ cấu lại thời hạn trả nợ. 2.1. Chi nhánh được quyền quyết định cơ cấu lại thời hạn trả nợ đối với các khoản vay thuộc thẩm quyền phán quyết cho vay của chi nhánh và bảo đảm các nguyên tắc xác định thời hạn cho vay theo quy định của NHCT. 2.1.1. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ tối đa 4 lần (đối với nợ gốc) và 6 lần (đối với nợ lãi) theo một HĐTD. 2.1.2. Thời hạn gia hạn nợ gốc và/ hoặc lãi vốn vay. - Đối với vốn vay ngắn hạn: tối đa là một chu kỳ luân chuyển nhưng không quá thời hạn cho vay ban đầu. - Đối với cho vay trung và dài hạn: tối đa ½ thời hạn cho vay ban đầu nhưng không quá 18 tháng. 2.2. Trong thẩm quyền của mình Giám đốc Chi nhánh phân cấp thẩm quyền cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho Phó giám đốc, Trưởng (phó) phòng giao dịch, nhưng phải bảo đảm cấp nào có thẩm quyền cho vay thì cấp đó có thẩm quyền quyết định việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ của khoản vay đó. 2.3. Trường hợp vượt thẩm quyền cơ cấu lại thời hạn trả nợ, Chi nhánh trình Trụ sở chính xem xét, quyết định 3. Thủ tục cơ cấu lại thời hạn trả nợ. 3.1. Khách hàng phải gửi giấy đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợ đến NHCT chậm nhất 2 ngày làm việc trước khi đến hạn trả nợ gốc và/ hoặc lãi. Giấy đề nghị phải nêu rõ nguyên nhân khách quan Đạ i h ọc K inh tế H uế phải điều chỉnh kỳ hạn trả nợ/ gia hạn nợ, trừ các khoản vay có bảo đảm bằng tài sản có tính thanh khoản cao. 3.2. Cán bộ và lãnh đạo Phòng Kinh doanh dịch vụ/ Phòng khách hàng/ Phòng giao dịch thực hiện các công việc sau: - Tiến hành kiểm tra và lập Biên bản kiểm tra tình hình SXKD, tài chính của khách hàng và sử dụng vốn vay của khoản vay khách hàng đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợ. - Lập tờ trình phân tích rõ: Nguyên nhân không trả nợ đúng hạn, tình trạng SXKD, khả năng thu hồi nợ vay, TSBĐ tiền vay, nguồn trả nợ, đề xuất nội dung cơ cấu lại thời hạn trả nợ, số tiền, thời hạn, lãi suất, phí Trình người có thẩm quyền quyết định cơ cấu lại thời hạn trả nợ và chuyển cho phòng quản lý rủi ro tín dụng, đầu tư, phòng (tổ) quản lý rủi ro để thẩm định rủi ro. - Soạn thảo văn bản sửa đổi, bổ sung HĐTD, HĐBĐ theo nội dung quyết định cơ cấu lại thời hạn trả nợ của người có thẩm quyền quyết định. 3.3. Phòng quản lý rủi ro tín dụng, đầu tư, phòng (tổ) quản lý rủi ro thực hiện thẩm định rủi ro tín dụng đối với các trường hợp khoản vay trước đó đã được thẩm định rủi ro tín dụng độc lập, cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 3, hoặc người có quyết định cơ cấu lại thời hạn trả nợ có yêu cầu, trừ các trường hợp Phòng khách hàng từ chối cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Lập báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng, trình người có thẩm quyền quyết định. 3.4. Người có thẩm quyền quyết định trên cơ sở nội dung tờ trình đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợ và báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng (nếu có) và phê duyệt trực tiếp lên tờ trình đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Đạ i h ọc K inh tế Hu ế PHỤ LỤC 14: THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG VÀ PHÊ DUYỆT DỮ LIỆU TRÊN HỆ THỐNG INCAS ( Dựa theo quyết định số 1366, Quyết định về việc ban hành quy định tạm thời cấp tín dụng đối với khách hàng theo mô hình mới QĐ.35.27 của NHCT). CẤP CÓ THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG VÀ PHÊ DUYỆT DỮ LIỆU TRÊN HỆ THỐNG INCAS. 1. Cấp có thẩm quyền quyết định cấp tín dụng. 1.1. Hội đồng quản trị; Hội đồng tín dụng Trụ sở chính; Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc phụ trách phòng quản lý rủi ro tín dụng, đầu tư, Phó tổng giám đốc được ủy quyền; Giám đốc Trung tâm thẻ; Phó giám đốc Trung tâm thẻ phụ trách bộ phận quản lý rủi ro; Giám đốc, Phó giám đốc Chi nhánh phụ trách quản lý rủi ro có thẩm quyền quyết định cấp tín dụng theo quy định về phân cấp thẩm quyền hiện hành của NHCT. 1.2. Phó giám đốc Chi nhánh/Phó giám đốc Trung tâm thẻ phụ trách phòng khách hàng hoặc phòng giao dịch; Trưởng phòng giao dịch, Phó phòng giao dịch (được ủy quyền) được quyết định cấp tín dụng đối với các trương hợp cấp tín dụng có bảo đảm bằng tiền gửi tại NHCT, trong phạm vi mức uỷ quyền phán quyết được Giám đốc Chi nhánh giao nhưng không được vượt quá mức quy định hiện hành của NHNN và NHCT. 2. Cấp có thẩm quyền phê duyệt dữ liệu trên hệ thống INCAS thực hiện theo quy định hiện hành của Tổng giám đốc. Tổng giám đốc quy định thẩm quyền phê duyệt dữ liệu trên hệ thống INCAS phải đảm bảo các nguyên tắc sau: 2.1. Tổng giám đốc/Phó tổng giám đốc, Giám đốc/Phó giám đốc Chi nhánh, Giám đốc/Phó giám đốc Trung tâm thẻ chịu trách nhiệm phê duyệt A/A, Factility trên hệ thống INCAS theo tiết 6.2.2; 6.2.3 khoản này. Việc phê duyệt A/A, Factility phải đảm bảo nguyên tắc thực hiện không vượt cấp: - Trường hợp Tổng giám đốc/Phó tổng giám đốc, Giám đốc/Phó giám đốc Chi nhánh, Giám đốc/Phó giám đốc Trung tâm thẻ phê duyệt thì cấp Trưởng/phó phòng phải nhập/kiểm soát dữ liệu trên hệ thống (trừ phê duyệt chuyển trạng thái hoặc ngắt/liên kết/duy trì TSBĐ và các trường hợp đặc thù do Tổng giám đốc quy định). Đạ i h ọc K inh tế H uế - Trường hợp Trưởng phòng quản lý rủi ro phê duyệt thì cán bộ thẩm định phải nhập dữ liệu vào hệ thống INCAS. 2.2. Tổng giám đốc được ủy quyền cho Trưởng phòng quản lý rủi ro tín dụng, đầu tư phê duyệt A/A, Factility trên hệ thống INCAS đối với các trường hợp cấp tín dụng dụng có bảo đảm bằng tiền gửi tại NHCT thuộc thẩm quyền của Chi nhánh (đã được Chi nhánh phê duyệt hồ sơ giấy) nhưng Chi nhánh không phê duyệt được trên hệ thống INCAS. 2.3. Giám đốc được ủy quyền cho Trưởng phòng quản lý rủi ro tín dụng, Giám đốc Trung tâm thẻ được ủy quyền cho Trưởng bộ phận quản lý rủi ro Trung tâm thẻ phê duyệt A/A, Factility trên hệ thống INCAS trong phạm vi thẩm quyền của mình, trừ các trường hợp sau đây: - Phê duyệt Factility đối với khoản tín dụng có bảo đảm một phần, hoặc không có TSBĐ. - Phê duyệt sửa đổi các thông tin sau trên hệ thống INCAS: khoản vay được cho vay lãi suất dưới sàn, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, phân loại nợ. 2.4. Giám đốc/Phó giám đốc Chi nhánh, Giám đốc/Phó giám đốc Trung tâm thẻ ngắt/liên kết/duy trì TSBĐ đối với các trường hợp: - Khoản tín dụng có bảo đảm một phần hoặc không có TSBĐ. - Khác hàng đề nghị đổi, rút bớt TSBĐ. - Ngắt liên kết TSBĐ đối với khách hàng đang còn dư nợ. Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 15: QUY ĐỊNH VỀ GIÁ TRỊ ĐỊNH GIÁ VÀ MỨC CẤP TÍN DỤNG TỐI ĐA SO VỚI GIÁ TRỊ ĐỊNH GIÁ VÀ CHỈ ĐẠO CỦA BĐTV THÁNG 10 – 2013. Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 16: MINH HỌA QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI VIETINBANK LÂM ĐỒNG QUA HỢP ĐỒNG CHO VAY VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP XYZ Quy trình cho vay: Khách hàng: doanh nghiệp XYZ Tổ chức tín dụng cho vay: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương chi nhánh Lâm Đồng. Mục đích vay vốn: vay vốn phục vụ SXKD. Bước 1: Tiếp nhận, hướng dẫn kiểm tra hồ sơ đề nghị vay vốn của khách hàng - Lãnh đạo phòng KHDN/ phòng giao dịch phối hợp với cán bộ phân tích trực tiếp gặp gỡ, tiếp xúc với người đại diện của công ty XYZ, hướng dẫn công ty lập, cung cấp các tài liệu hồ sơ cần thiết; tiếp nhận các hồ sơ, tài liệu đề nghị của công ty XYZ và các hồ sơ bảo đảm. Sau khi tiếp nhận hồ sơ, lãnh đạo phòng khách hàng chuyển hồ sơ cho CBPT thực hiện các nhiệm vụ tiếp theo. - CBPT tiếp nhận hồ sơ từ lãnh đạo phòng KHDN, kiểm tra sự đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp của các thông tin, các hồ sơ vay vốn của công ty. - CBPT vấn tin INCAS, kiểm tra công ty XYZ có thuộc danh sách khách hàng đen, danh sách khách bị cấm vận theo quy định phòng chống rửa tiền của NHCT hay không. Nếu trường hợp công ty XYZ thuộc danh sách khách hàng trên thì báo cáo với lãnh đạo phòng KHDN để từ chối cấp tín dụng. - CBPT gửi văn bản yêu cầu kiểm tra thông tin CIC cho trung tâm thông tin của ngân hàng nhà nước. Ngoài ra CBTN cần thu thập thông tin từ sở giao dịch chứng khoán, cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm, cơ quan thuế, hải quan, cơ quan chủ quản của doanh nghiệp, khảo sát thực tế. Trường hợp cần thiết trình cấp có thẩm quyền (ở đây là lãnh đạo phòng KHDN và BGĐ) quyết định mua thông tin, thuê chuyên gia tư vấn. - CBTN sau khi kiểm tra sẽ scan hồ sơ TSBĐ của công ty gửi cho CBPT để phục vụ cho công tác định giá, thẩm định và gửi lại bản chính cho khách hàng. Sau đó gửi hồ sơ cho ACM kiểm tra, thẩm định. Đạ i h ọc K inh tế Hu ế - Rà mối quan hệ giữa công ty XYZ với các khách hàng đang có quan hệ tín dụng với Chi nhánh; xác định nhóm khách hàng liên quan cấp 1 hay cấp 2. - CBTN scan toàn bộ hồ sơ vào chương trình iCdoc. Sau khi cán bộ tác nghiệp thực hiện các công việc trên cho thấy công ty XYZ có đầy đủ hồ sơ, chứng từ hợp lệ ban đầu và không phải là khách hàng đen, khách hàng bi cấm vận rửa tiền, thuộc nhóm khách hàng cấp 2, vì vậy công ty XYZ được ngân hàng tiếp nhận hồ sơ để thẩm định. Bước 2, 3: Thẩm định đề xuất cho vay. - Từ các thông tin thu thập được, CBPT tiến hành đánh giá tình hình sử dụng giới hạn tín dụng của công ty XYZ, thẩm định tư cách pháp lý, tình hình SXKD, tài chính, quan hệ tín dụng, thẩm định phương án dự án, đánh giá lợi ích và rủi ro dự kiến, thẩm định biện pháp bảo đảm, phương thức giải ngân, cùng với lãnh đạo phong KHDN và tổ định giá thẩm định tiến hành định giá TSBĐ, đề xuất giải pháp và thực hiện chấm điểm xếp hạn tín dụng cho công ty XYZ theo quy định. Trong trường hợp nếu công ty XYZ không đáp ứng đủ yêu cầu thì thông báo cho lãnh đạo phòng KHDN để ngừng cấp tín dụng. Nhưng trong trường hợp này công ty XYZ đủ điều kiện vì vậy CBT tiến hành lập tờ trình thẩm định và đề xuất quyết định tín dụng. - CBPT sau khi xếp hạng tín dụng thì tiến hành lập và ký tờ trình thẩm định và đề xuất quyết định tín dụng, trình lãnh đạo phòng KHDN/ PGD kiểm tra, kiểm soát. - Lãnh đạo phòng KHDN/PGD kiểm tra, kiểm soát tờ trình thẩm định và xếp hạng tín dụng, kiểm tra lại hồ sơ khách hàng đảm bảo tính trung thực hợp lý và ký xác nhận. Sau đó chuyển toàn bộ hồ sơ, kết quả thẩm định cho phòng quản lý rủi ro. Phòng quản lý rủi ro tiến hành thẩm định lại toàn bộ các thông tin như trên, thẩm định tờ trình và toàn bộ hồ sơ của khách hàng và đề xuất quyết định tín dụng. Phòng QLRR đối chiếu với kết quả của phòng khách hàng và yêu cầu phòng khách hàng bổ sung, thực hiện lại nếu có sai sót. - Phòng KHDN sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu, ký, xác nhận và trình lên cấp có thẩm quyền ký và xét duyệt (cấp có thẩm quyền là phòng QLRR, ban giám đốc, hội đồng tín dụng cơ sở) trong trường hợp vượt thẩm quyền của Chi nhánh, BGĐ trình cho Đạ i h ọc K inh tế H uế phòng kiểm soát và phê duyệt tín dụng tín dụng kéo dài tại TPHCM/Trụ sở chính xem xét, quyết định. - CBPT chuyển tờ trình thẩm định và xếp hạng tín dụng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt cho CBTN thực hiện công việc tiếp theo. Bước 4: Xét duyệt cho vay - Công tác xét duyệt cho vay được thực hiện theo trình tự sau: Sau khi tiến hành các công việc cần thiết theo quy định, trưởng phòng/phó phòng KHDN sẽ tiến hành kiểm tra, kiểm soát và đưa ra quyết định cho vay, ký, xác nhận và trình GĐ/PGĐ chi nhánh. GĐ/PGĐ chi nhánh xem xét, kiểm tra lại mọi thông tin đảm bảo tính chính xác hợp lý và ra quyết định cho vay/không cho vay. - Trong trường hợp vượt thẩm quyền quyết định GĐ/PGĐ trình hội đồng tín dụng cơ sở, phòng kiểm soát và phê duyệt tín dụng kéo dài tại TP.HCM kiểm tra đề xuất quyết định. - Trường hợp vượt thẩm quyền của phòng kiểm soát và phê duyệt tín dụng kéo dài tại TP.HCM trình Tổng giám đốc, hội đồng tín dụng trụ sở chính, hội đồng quản trị NHCT xem xét, đề xuất quyết định. - Nguyên tắc xét duyệt cơ bản thể hiện trên sơ đồ sau: Sơ đồ 2.6: Nguyên tắc xét duyệt cho vay tại NHCT. trưởn phòng KHDN/PGD Hội đồng tín dụng cơ sở/ phòng kiểm soát và phê duyệt tín dụng kéo dài tại TP.HCM Tổng GĐ Hội đồng tín dụng cơ sở trụ sở chính Hội đồng quản trị GĐ/P GĐ Chi nhán h Đạ i h ọc K inh tế H uế Nguồn: Công văn hướng dẫn thực hiện quy trình cho vay của NHCT. Sơ đồ : Nguyên tắc xét duyệt cho vay tại NHCT. Bước 5:Thông báo cho khách hàng: - Trường hợp khách hàng không đủ điều kiện vay vốn thì CBTN soạn thảo thông báo, nêu rõ lý do, trình lãnh đạo phòng KHDN kiểm tra, ký duyệt, trình GĐ/PGĐ kiểm tra, ký duyệt, sau đó chuyển cho nhân viên phòng hành chính đóng dấu và chuyển cho khách hàng. - Trong trường hợp này công ty XYZ đủ điều kiện và được Chi nhánh chấp thuận cho vay vốn vì vậy CBTN lập thông báo, trình lãnh đạo phòng kiểm tra, ký duyệt trình GĐ/PGĐ kiểm tra, ký duyệt, sau đó chuyển cho nhân viên phòng hành chính đóng dấu và gửi cho công ty và cùng công ty thực hiện các thủ tục ở các bước tiếp theo. Bước 6: Soạn thảo, kí hợp đồng tín dụng. - Sau khi nhận được kết quả phê duyệt cho vay của cấp có thẩm quyền, CBTN thực hiện cập nhật dữ liệu lên hệ thống INCAS theo hướng dẫn INCAS hiện hành. - CBPT phối hợp với lãnh đạo phòng KHDN/PGD thảo luận với khách hàng về các điều khoản trong HĐTD, soạn thảo HĐTD, HĐBĐ và cập nhật lên chương trình iCdoc. - CBTN tiếp tục soạn thảo HĐCTD, HĐBĐ do cán bộ phân tích gửi vào chương trình iCdoc, chuyển cho lãnh đạo phòng KHDN, cán bộ phòng QLRR xem xét, rà soát và bổ sung các thiếu sót nếu có yêu cầu. Sau đó gửi cho phòng GHTD/PKSGN Trụ sở chính hoặc tại TP.HCM rà soát (trong trường hợp khoản tín dụng do Trụ sở chính kiểm soát phê duyệt thông qua); in dự thảo HĐTD, HĐBĐ từ chương trình iCdoc trình lãnh đạo phòng KHDN. - Lãnh đạo phòng KHDN nhận HĐTD, HĐBĐ kiểm tra từng mục, từng trang, ký xác nhận và trình người có thẩm quyền ký kết với (khách hàng) công ty XYZ, bên bảo đảm. - CBTN phối hợp với bên bảo đảm thực hiện các thủ tục công chứng, chứng thực HDBĐ, đăng ký giao dịch bảo đảm; tổng hợp và gửi các văn bản liên quan nếu có cho Đạ i ọc K inh tế H uế các cơ quan theo hướng dẫn thẩm định, định giá và quản lý TSBĐ hiện hành của NHCT. - Sau đó CBTN scan toàn bộ HĐCTD, HĐBĐ, kết quả đăng ký giao dịch bảo đảm vào chương trình iCdoc chuyển cho phòng Kiểm soát giải ngân tại TP.HCM và các bộ phận khác liên quan xét duyệt và ký. Bước 7:Nhập, kiểm soát, phê duyệt dữ liệu. - Áp dụng theo quy định về thẩm quyền nhập, kiểm soát phê duyệt dữ liệu trên hệ thống INCAS. - Việc nhập, kiểm soát, phê duyệt dữ liệu được thực hiện bởi cán bộ, nhân viên lập, thực hiện soạn thảo hồ sơ, dữ liệu. Sau khi cán bộ, nhân viên nhập, tự kiểm tra việc nhập dữ liệu sẽ được Lãnh đạo phòng và phòng QLRR thực hiện kiểm tra, kiểm soát lại, nếu có sai sót sẽ yêu cầu sửa đổi, bổ sung. Bước 8: Giải ngân. - CBTN thực hiện công tác giao nhận TSBĐ, thực hiện các thủ tục giao nhận TSBĐ, nhập thông tin TSBĐ và nhập kho hồ sơ TSBĐ. - CBPT thực hiện công tác giải ngân cho khách hàng: phối hợp với Lãnh đạo phòng KHDN/PGD tiếp nhận hồ sơ, chứng từ chứng minh mục đích sử dụng tiền vay để giải ngân; căn cứ vào hợp đồng đã ký kết kiểm tra, kiểm soát hồ sơ đề nghị giải ngân của khách hàng về các vấn đề sau: • Các rủi ro triển khai phương án/dự án mới phát sinh (nếu có), mức vốn chủ sở hữu và huy động khác tham gia vào phương án/dự án đến thời điểm giải ngân so với thỏa thuận. • Thời hạn giải ngân (trường hợp hợp đồng tín dụng có thỏa thuận), hạn mức/số tiền chưa giải ngân • Mục đích sử dụng vay vốn • Chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vay vốn • Việc đáp ứng điều kiện giải ngân • Hình thức giải ngân (giải ngân sau khi giao hàng/giao theo tiến độ giao hàng/giải ngân tiền ứng trước). Đạ i h ọc K inh tế H uế • Đối tượng, điều kiện giải ngân bằng tiền mặt (trường hợp giải ngân bằng tiền mặt) -Trường hợp từ chối giải ngân: CBPT báo cáo lãnh đạo PKHDN/PGD để thông báo cho khách hàng và nêu rõ lý do. - Trường hợp đồng ý giải ngân: • Trường hợp giải ngân thuộc thẩm quyền của Chi nhánh Lâm Đồng: ký vào Giấy nhận nợ và trình giấy nhận nợ cùng toàn bộ hồ sơ giải ngân của lãnh đạo PKDN/PGD kiểm soát và ký: trình Lãnh đạo NHCTD để phê duyệt giải ngân; sau đó chuyển cho CBTN để làm các công việc tiếp theo • Trường hợp phải trình trụ sở chính kiểm soát, phê duyệt giải ngân: Lập Tờ trình đề nghị giải ngân, ký và trình toàn bộ hồ sơ giải ngân cho Lãnh đạo PKHDN/PGD kiểm soát và ký: trình Giám đốc/phó giám đốc Chi nhánh ký, trình Trụ sở chính. Sau khi có kết quả phê duyệt đồng ý giải ngân của Trụ sở chính, ký nhận nợ, trình lãnh đạo PKHDN/PGD và lãnh đạo Chi nhánh ký và chuyển cho CBTN để làm các công việc tiếp theo. Nếu chứng từ giải ngân chưa đủ điều kiện hoặc chưa đủ chứng từ giải ngân, báo cáo Lãnh đạo PKHDN/PGD để đề nghị khách hàng bổ sung theo quy định hiện hành, trừ trường hợp cho phép khách hàng nợ chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn theo quy định hiện hành. - CBTN tiếp nhận giấy nhận nợ/tờ trình đề nghị giải ngân đã được cấp có thẩm quyền ký phê duyệt và hồ sơ giải ngân từ CBPT. CBTN scan tờ trình đề nghị giải ngân đã được lãnh đạo Chi nhánh Lâm Đồng ký quyết định và các hồ sơ liên quan theo quy định vào chương trình iCdoc trình phòng kiểm soát giải ngân kéo dài tại TP.HCM. Trước khi trình cán bộ phòng QLRR thông qua chương trình iCdoc kiểm tra, kiểm soát lại hồ sơ, tài liệu nếu có sai sót yêu cầu phòng KHDN bổ sung, chỉnh sửa. Phòng kiểm soát giải ngân kéo dài tại TP.HCM xét duyệt, kiểm tra, yêu cầu chỉnh sửa sai sót nếu có. Cán bộ phòng khách hàng doanh nghiệp chỉnh sửa sai sót theo yêu cầu, trình phòng kiểm soát giải ngân kéo dài tại TP.HCM, và phòng kiểm soát giải ngân kéo dài tại TP.HCM sẽ trình lên Trụ sở chính ký, xét duyệt. - Sau khi trụ sở chính phê duyệt, CBTN giao nhận chứng từ giải ngân cho các bộ phận liên quan: kế toán giao dịch, tổ tiền mặt, bộ phận kiểm tra, kiểm soát đồng thời thực hiện tác nghiệp trên hệ thống INCAS liên quan đến giải ngân theo hệ thống INCAS hiện hành. Đạ i h ọc K inh tế H uế Đồng thời CBPT: Đóng dấu “ ĐÃ CHO VAY ”, ghi rõ số tiền giải ngân lần này vào các chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn. Trường hợp nhận chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn là bản sao/bản copy Lãnh đạo PKHDN/PGD hoặc CBPT phải kiểm tra, đối chiếu với bản chính/gốc và ký nhận đã kiểm tra, đối chiếu trên bản sao trước khi nhận hồ sơ. CBPT phải ký tắt trên các chứng từ yêu cầu giải ngân (Ủy nhiệm chi/ phiếu lĩnh tiền mặt/lệnh chi/ hoặc các giấy rút tiền khác). Bước 9: Kiểm tra, giám sát sau cho vay. - Sau khi giải ngân CBPT sẽ phối hợp với lãnh đạo Phòng KHDN/PGD thực hiện kiểm tra, giám sát tín dụng đối với khách hàng, thường xuyên cập nhật thông tin khách hàng, phân tích tình hình hoạt động SXKD, tài chính của khách hàng. Sau đó báo cáo với lãnh đạo phòng để đề xuất các ý kiến xử lý phù hợp. - Cán bộ phòng QLRR sẽ thực hiện công tác thẩm định, kiểm tra sử dụng vốn vay của khách hàng và lập báo cáo thẩm định sử dụng vốn vay, đề xuất ý kiến trình lãnh đạo phòng QLRR kiểm tra, ký duyệt, đề xuất các biện pháp xử lý. Sau đó chuyển tờ trình thẩm định, kiểm tra sử dụng vốn vay cho phòng KHDN và Lãnh đạo chi nhánh/các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định phương án giải quyết. - Định kỳ tối đa 6 tháng/1 lần hoặc đột xuất CBPT bất thường thực hiện đánh giá, xem xét lại GHTD đã cấp cho khách hàng, báo cáo Lãnh đạo phòng KHDN/PGD để có biện pháp xử lý. - CBTN theo dõi nợ vay, việc trả nợ của khách hàng trên hệ thống INCAS, kịp thời báo cáo với CBPT, lãnh đạo phòng KHDN/PGD đối với các trường hợp bất thường. - CBTN soạn thảo thông báo nhắc nợ về khoản vay sắp đến hạn, trình lãnh đạo phòng KHDN/PGD ký kiểm soát, trình Lãnh đạo Chi nhánh kiểm tra, ký duyệt và gửi thông báo tới khách hàng. Bước 10: Xử lý phát sinh. - CBPT và lãnh đạo phòng KHDN cùng phối hợp, đôn đốc khách hàng trả nợ, tiếp nhận hồ sơ xử lý phát sinh liên quan đến GHTD, khoản vay, TSBĐ của khách hàng. - CBPT tiến hành kiểm tra hồ sơ xử lý phát sinh, thẩm định, lập tờ trình thẩm định trình Lãnh đạo phòng KHDN kiểm tra, kiểm soát và ký xác nhận và trình GĐ/PGĐ chi nhánh ký, quyết định. Sau đó CBPT gửi toàn bộ hồ sơ xử lý phát sinh Đạ i h ọ K inh tế H uế liên quan đến GHTD, TSBĐ, khoản vay đã được cấp có thẩm quyền ký duyệt cho CBTN. - CBTN sau khi nhân được hồ sơ thực hiện các báo cáo phát sinh liên quan đến khách hàng trình lãnh đạo phòng KHDN ký duyệt. - CBTN toàn bộ tài liệu, hồ sơ liên quan lên iCdoc, thông qua iCdoc cán bộ phòng quản lý rủi ro kiểm tra, kiểm soát các sai sót và việc thực hiện lưu trữ hồ sơ lên hệ thống. Bước 11: Thu nợ gốc, lãi, phí. - Định kỳ cán bộ phòng KHDN đôn đốc khách hàng trả lãi, phí, nếu khách hàng trả lãi chậm thì cán bộ phòng KHDN gửi thông báo tới khách hàng. - Cán bộ phòng kế toán giao dịch tiến hành thu lãi, phí định kỳ của khách hàng và hạch toán lên hệ thống kế toán. Thông qua hệ thống, cán bộ phòng KHDN và phòng QLRR sẽ kiểm tra, kiểm soát việc thu lãi và việc nhập thông tin, dữ liệu của phòng kế toán. - Khi khoản nợ đến hạn trả mà khách hàng chưa thanh toán, CBPT cùng lãnh đạo phòng KHDN đôn đốc khách hàng trả nợ, gửi thông báo cho khách hàng. Trong trường hợp khách hàng không có khả năng trả nợ trong thời gian hiện tại thì cán bộ cần đưa ra các biện pháp xử lý: gia hạn nợ cho khách hàng, thu hồi TSBĐ, đưa ra các ý kiến đề xuất và trình cấp có thẩm quyền xem xét quyết định. - Nếu khách hàng tiến hành trả nợ, nhân viên phòng kế toán sẽ hạch toán, xuất kho TSBĐ và cán bộ phòng KHDN tiến hành các thủ tục thanh lý hợp đồng, giải chấp TSBĐ cho khách hàng. Bước 12: Thanh lý HĐBĐ, HĐTB, giải chấp TSBĐ. - CBPT tiến hành soạn thảo biên bản thanh lý hợp đồng (nếu có) và trình lãnh đạo phòng KHDN ký, xét duyệt và chuyển cho CBTN. - CBTN sau khi nhận biên bản thanh lý hợp đồng đã ký duyệt để trình người có thẩm quyền ký hợp đồng kiểm soát và ký với khách hàng, bên bảo đảm. - Cán bộ phòng KHDN sau khi nhận được quyết định của cấp có thẩm quyền tiến hành giải chấp TSBĐ, thanh lý hợp đồng tín dụng, HĐBĐ cho khách hàng, giải chấp, Đạ i h ọc K inh tế H uế xuất kho TSBĐ cho khách hàng. Đồng thời nhân viên kế toán sẽ tiến hành hạch toán xuất kho TSBĐ trên hệ thống. - CBTN kiểm nhận đầy đủ hồ sơ từ khách hàng, từ CBPT và tiến hành quản lý, lưu trữ đầy đủ hồ sơ tín dụng cảu khách hàng theo quy trình ISO và hướng dẫn Icdoc hiện hành; cung cấp hồ sơ cho phòng QLRR theo hướng dẫn giám sát nội bộ tín dụng hiện hành. - Hàng kỳ, khi các đoàn kiểm tra của khu vực hoặc trụ sở chính thực hiện kiểm tra, kiểm soát tại đơn vị, CBTN cung cấp đầy đủ hồ sơ cho các đoàn kiểm tra theo hướng dẫn của Lãnh đạo. Bước 13: Lưu hồ sơ. - CBPT, CBTN, Cán bộ phòng QLRR, nhân viên kế toán giao dịch,..tiến hành lưu trữ toàn bộ hồ sơ lên hệ thống thông qua chương trình iCdoc và các phần mềm ứng dụng khác của NHCT theo quy định hiện hành. - Thông qua chương trình iCdoc cán bộ phòng QLRR sẽ kiểm tra, kiểm soát, đôn đốc việc lưu hồ sơ của các bộ phận lên hệ thống và yêu cầu bổ sung chỉnh sửa nếu cần thiết. Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 17: MINH HỌA QUY TRÌNH KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI VIETINBANK LÂM ĐỒNG QUA HỢP ĐỒNG CHO VAY VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP XYZ. Tình huống: Khách hàng: doanh nghiệp XYZ. Đơn vị cho vay: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương – Chi nhánh Lâm Đồng. Mục đích cho vay: Cho vay phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Tài sản bảo đảm: Quyền sử dụng đất. Quy trình kiểm soát hoạt động cho vay đối với khách hàng trên và những trường hợp tương tự diễn ra như sau: 1. Giai đoạn trước khi cấp tín dụng. CBQHKHDN kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ vay vốn. - Kiểm tra hồ sơ khách hàng XYZ bao gồm: • Hồ sơ pháp lý: Bao gồm quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy phép kinh doanh, Quyết định bổ nhiệm hoặc Nghị quyết phê chuẩn của Chủ tịch Hội đồng quản trị/Chủ tịch Hội đồng thành viên, Điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp. • Các tài liệu, báo cáo về tình hình SXKD, tình hình tài chính: Các báo cáo tài chính theo năm, theo quý, tháng trong thời gian gần thời điểm cho vay nhất, báo cáo kiểm toán; Bảng kê các khoản phải thu phải trả lớn; Các tài liệu khác liên quan như biên bản góp vốn, hợp đồng góp vốn - Kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp tín dụng: • Hồ sơ đề nghị cấp GHTD: Giấy đề nghị cấp GHTD; Kế hoạch SXKD, kế hoạch tài chính; Phương án/dự án; Hồ sơ bảo đảm tiền vay. • Hồ sơ đề nghị cấp khoản tín dụng: Báo cáo ngiên cứu phương án/dự án, phương án SXKD; Quyết định phê duyệt phương án/dự án của cấp có thẩm quyền; Văn bản phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động của môi trường; Tài liệu liên quan đến sử dụng vốn vay và nguồn huy động vốn, nguồn vốn lưu động, vốn tự có của phương án/dự án. - CBPT kiểm tra khách hàng có thuộc danh sách khách hàng đen và/hoặc danh sách khách hàng bị cấm vận theo quy định phòng chống rửa tiền của NHCT, báo cáo Đạ i h ọc K inh tế H uế với Lãnh đạo phòng KHDN/PGD để từ chối cấp tín dụng vầ đề xuất với cấp có thẩm quyền biện pháp xử lý nếu đang còn dư nợ. - CBPT kiểm tra, rà soát mối quan hệ giữa khách hàng với các khách hàng khác đang có quan hệ tín dụng với NHCT. - CBPT thẩm định khách hàng, năng lực sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng, lập tờ trình thẩm định trình cấp có thẩm quyền kiểm tra, rà soát lại Lãnh đạo PKHDN/PGD kiêm CBQHKH kiểm tra, rà soát tờ trình thẩm định do CBPT lập và hồ sơ khách hàng đảm bảo tính trung thực, đầy đủ, chính xác và ký lên Tờ trình để trình Cấp có thẩm quyền. Đồng thời Lãnh đạo phòng KHDN/PGD kiểm tra, rà soát Tờ trình thẩm và đề xuất quyết định tín dụng và ký xác nhận lên tờ trình. - Kiểm tra tài sản bảo đảm: • CBPT thẩm định biện pháp bảo đảm. • Kiểm tra các nội dung về tài sản bảo đảm: Thẩm quyền nhận TSBĐ; Số lượng TSBĐ; Tính hợp lý, hợp pháp của hồ sơ chứng minh quyền sỡ hữu tài sản; Sự đầy đủ và hợp pháp về nội dung trong hồ sơ chứng minh quyền sỡ hữu tài sản; Việc đáp ứng các điều kiện của TSBĐ. • Cập nhật tình hình, tình trạng của TSBĐ thông qua thông tin CIC từ NHNN. • Kiểm tra việc thẩm định, định giá TSBĐ; thành phần tham gia định giá; tỷ lệ định giá TSBĐ. • Kiểm tra việc công chứng/chứng thực đối với HĐBĐ và đăng ký giao dịch bảo đảm. • Kiểm tra sự trùng khớp giữa hồ sơ và hiện trạng của TSBĐ, việc tổ chức quản lý, lưu kho bãi của TSBĐ, mức độ an toàn của kho bãi lưu giữ. CBQLRR kiểm tra hồ sơ phê duyệt cấp tín dụng, GHTD. • Kiểm tra, rà soát lại các yếu tố rủi ro về Hồ sơ khách hàng và hồ sơ liên quan đến các khản vay do Phòng khách hàng cung cấp và từ các nguồn thông tin khác. • Kiểm tra việc đáp ứng điều kiện tín dụng theo quy chế, quy định cấp tín dụng hiện hành của NHCT. • Kiểm tra thẩm quyền phê duyệt theo quy định cấp tín dụng hiện hành của NHCT. Đạ i h ọc K in tế H uế • Kiểm tra, đánh giá về nhu cầu cấp GHTD, GHCV của khách hàng phải phù hợp với nhu cầu thực tế, quy mô và mức độ tăng trưởng hoạt động kinh doanh của khách hàng. • Kiểm tra nội dung khoản cấp tín dụng. • Kiểm tra tự thẩm định, phê duyệt và thẩm định phê duyệt theo phân quyền của NHCT. • Phối hợp với Phòng khách hàng kiểm tra tình hình thực tế của khách hàng XYZ. CBQHKH kiểm tra hình thức của HĐBĐ, HĐTD. • Thẩm quyền của người ký phải đủ tư cách pháp lý. • Nội dung hợp đồng phù hợp với quyết định phê duyệt của người có thẩm quyền, phù hợp với với quy định của pháp luật, không gây bất lợi cho ngân hàng. Trong hợp đồng phải có chữ ký tắt của Lãnh đạo phòng khách hàng, phải có dấu giáp lai đóng trên hợp đồng. Kiểm tra việc nhập thông tin trên hệ thống INCAS. • Lãnh đạo/CBPKHDN kiểm tra, đôn đốc cán bộ, nhân viên về việc nhập thông tin về khách hàng XYZ, các thông tin về GHTD, khoản tín dụng thuộc phần hành của CBPKH lên hệ thống INCAS. • CBQLRR thực hiện kiểm tra, rà soát lại việc nhập thông tin về khách hàng XYZ lên hệ thống INCAS. Nếu phát hiện có sai sót thì lập phiếu thông báo lỗi yêu cầu phòng khách hàng thực hiện điều chỉnh sai sót, bổ sung nếu có thiếu sót. Trương hợp có sai sót ẩn chứa rủi ro thì lập tờ trình xử lý lỗi trình cấp có thẩm quyền. • Lãnh đạo/CBPQLRR kiểm tra, rà soát, đôn đốc về việc nhập thông tin về khách hàng XYZ thuộc phần hành của nhân viên cán bộ phòng mình lên hệ thống INCAS. • Người có thẩm quyền ra quyết định các vấn đề cần xử lý dựa vào kết quả kiểm tra và ý kiến đề xuất của PKHDN/PQLRR sau khi đã kiểm tra, rà soát lại. Phòng giới hạn tín dụng/phòng kiểm soát giải ngân tại TPHCM rà soát, kiểm tra thông qua dữ liệu trên hệ thống INCAS và chương trình iCdoc tiến hành rà soát, kiểm tra, hồ sơ khách hàng, HĐCTD, HĐBĐ và các văn bản liên quan, các tờ trình thẩm định, tờ trình xin cấp quyết định giải ngân,và phê duyệt, ký xác nhận trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của NHCT. Đạ i h ọc K inh tế H uế 2. Giai đoạn trong khi cấp tín dụng. CBPT căn cứ vào hợp dồng tín dụng đã ký kết kiểm tra lại hồ sơ đề nghị giải ngân của khách hàng, ký tắt trên chứng từ giải ngân của khách hàng, đóng dấu “ ĐÃ CHO VAY” và ghi rõ số tiền đã giải ngân lần này lên chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn của khách hàng. CBPKHDN kiểm tra các điều kiện, nội dung giải ngân theo quy định hiện hành của NHCT; kiểm tra việc nhập dữ liệu thuộc phần hành của mình lên hệ thống INCAS. CBPQLRR kiểm tra lại việc nhập dữ liệu, thống tin lên hệ thống INCAS của CBPKH, đồng thời cập nhật và kiểm tra việc cập nhật thông tin dữ liệu lên hệ thống thuộc phần hành của mình. CBPKHDN/CBPQLRR kiểm tra các vấn đề phát sinh trong khi giải ngân: - Kiểm tra, xử lý các vấn đề liên quan đến việc giải ngân cho vay, kiểm tra, rà soát, đánh giá lại soát, đánh giá lại ảnh hưởng của các vấn đề phát sinh tới kết quả thẩm định trước khi giải ngân của phương án SXKD của khách hàng XYZ. - Kiểm tra, rà soát lại việc nhập thông tin trên hệ thống INCAS thuộc phần hành công việc của mình. - Trong thời gian giải ngân, nếu phát hiện khách hàng XYZ có những biểu hiện khó khăn về tài chính, hoạt động SXKD ảnh hưởng đến khả năng trả nợ hoặc vi phạm cam kết, CBQHKHDN/CBQLRR lập Tờ trình đề xuất biện pháp xử lý trình LĐPKH/LĐPQLRR và người có thẩm quyền quyết định biện pháp xử lý phù hợp. Chỉnh sửa các sai sót trong quá trình kiểm tra. - CBQLRR: Lập phiếu thông báo lỗi yêu cầu Phòng khách hàng khắc phục ngay nếu các sai sót thuộc phần hành của Phòng khách hàng. Trường hợp lỗi tiềm ẩn rủi ro thì lập Tờ trình xử lý lỗi trình cấp có thẩm quyền CBPKHDN: Khắc phục các thông tin như yêu cầu trên phiếu thông báo lỗi của PQLRR và trình Lãnh đạo phòng khách hàng kiểm tra. LĐPKHDN/LĐPQRR đôn đốc, rà soát lại các nội dung đã kiểm tra của cán bộ, ghi rõ ý kiến trên tờ trình đề xuất các biện pháp xử lí của CBPKH/CBQLRR và trình người có thẩm quyền xem xét, quyết định. Người có thẩm quyền quyết định các vấn đề xử lí sau khi kiểm tra căn cứ vào kết quả kiểm tra và ý kiến đề xuất của PKH/PQLRR. Đạ i h ọc K inh tế Hu ế 3. Giai đoạn sau giải ngân CBQHKH kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng ABC: - CBPT phối hợp với Lãnh đạo PKHDN/PGD kiểm tra, giám sát tín dụng đối với khách hàng: thường xuyên cập nhật thông tin khách hàng, phân tích tình hình SXKD, tài chính của khách hàng; đánh giá xem xét lại khảo tín dụng đã cấp cho khách hàng và đề xuất điều chỉnh nếu cần thiết. - Thường xuyên theo dõi diễn biến dư nợ của khách hàng, trạng thái nợ của HĐTD (nợ trong hạn, nợ quá hạn, nợ liên quan đến vụ án,), theo dõi chuyển biến doanh thu bán hàng (doanh số và dư nợ có) qua NHCT trên tài khoản tiền gửi của khách hàng qua phân hệ cho vay của INCAS. - Đôn đốc khách hàng gửi đầy đủ, đúng hạn các báo cáo theo quy định phục vụ việc quản lí và giám sát khách hàng của ngân hàng, thực hiện kiểm tra, hoàn thiện hồ sơ sau khi cấp tín dụng, yêu cầu khách hàng bổ sung chứng từ còn thiếu theo đúng thời hạn quy định. - Theo dõi tình hình chặt chẽ trả nợ khoản vay, nếu phát hiện khách hàng gặp khó khăn trong việc trả nợ, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, lập tờ trình đề xuất biện pháp xử lý trình LĐPKHDN và người có thẩm quyền để quyết định biện pháp xử lí phù hợp - Kiểm tra sử dụng vốn vay theo định kì và đột xuất (khi PKHDN phát hiện khách hàng có dấu hiệu rủi ro) - Thông báo khách hàng thu xếp nguồn trả nợ đúng hạn, đôn đốc khách hàng theo lịch trả nợ đã được thỏa thuận với khách hàng. Kiểm tra việc xử lí các phát sinh trong quá trình quản lý khoản tín dụng của khách hàng XYZ: - CBQHKH kiểm tra việc ảnh hưởng của các vấn đề phát sinh tới kết quả thẩm định ban đầu của phương án; Kiểm tra, định giá lại TSBĐ để đánh giá mức độ bảo đảm của tài sản cho số dư nợ còn lại và có biện pháp xử lí trong trường hợp giá trị tài sản không đủ đảm bảo cho dư nợ hiện tại; Kiểm tra thủ tục xuất kho TSBĐ, hồ sơ TSBĐ và thủ tục xóa đăng kí GDBĐ; cập nhật dữ liệu thuộc phần hành của Phòng KHDN những phát sinh liên quan. Đạ i h ọc K inh tế H uế - CBQLRR kiểm tra đánh giá mức độ rủi ro, mức độ ảnh hưởng của các vấn đề phát sinh tới kết quả thẩm định trước đây. Kiểm tra thủ tục, hồ sơ cơ cấu lại nợ theo quy định và thầm quyền phê quyệt theo phân cấp ủy quyền của NHCT; cập nhật dữ liệu thuộc phần hành của PQLRR khi có những phát sinh liên quan, đồng thời kiểm tra, giám sát việc nhập dữ liệu vào hệ thống INCAS thuộc phần hành của PKHDN và PQLRR Cán bộ quản lí nợ có vấn đề kiểm tra giám sát các khoản nợ có vấn đề theo quy định. LĐPKHDN, LĐPQLRR, LĐBPQLNCVĐ đôn đốc rà soát lại các nội dung đã kiểm tra của cán bộ LĐBPQLNCVĐ ghi rõ ý kiến lên tờ trình đề xuất các biện pháp xử lí nợ và trình người có thẩm quyền xem xét quyết định. Người có thẩm quyền quyết định các vấn đề xử lí sau khi kiểm tra căn cứ vào kết quả kiểm tra và ý kiến đề xuất của PKHDN/PQLRR. CBPT phối hợp với Lãnh đạo PKHDN/PGD tiếp nhận và kiểm tra, kiểm soát hồ sơ xử lý phát sinh liên quan đến GHTD, khoản tín dụng, TSBĐ (tạm xuất/gia hạn tạm xuất hồ sơ TSBĐ; thay thế/bổ sung/giải chấp TSBĐ..) của khách hàng, lập tờ trình thẩm định, ký, kiểm soát và trình cấp có thẩm quyền. Lãnh đạo PKHDN/PGD kiểm tra, rà soát lại hồ sơ xử lý phát sinh liên quan đến GHTD, khoản tín dụng. Lãnh đạo PKHDN/PGD kiểm tra, rà soát lại nội dung biên bản thanh lý HĐTD (nếu có), ký xác nhận và trình người có thẩm quyền ký kết HĐTD. CBPKHDN và PQLRR kiểm tra, rà soát việc lưu giữ hồ sơ của khách hàng sau khi khách hàng hoàn tất thủ tục, nghĩa vụ trả nợ, lãi vay. Kiểm tra, kiểm soát định kỳ/bất thường theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền: Hàng kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền Hội đồng tín dụng cơ sở của Chi nhánh/các đoàn kiểm tra của Ban kiểm soát nội bộ khu vực/Trụ sở chính sẽ tiến hành kiểm tra, kiểm soát lại toàn bộ hồ sơ, thông tin, dữ liệu của khách hàng, của các khoản cho vay. Việc kiểm tra có thể thực hiện bằng phương pháp chọn mẫu hồ sơ. Đối với những hồ sơ có ghi ngờ ẩn chứa rủi ro, hay theo yêu cầu sẽ được kiểm tra, kiểm soát chi tiết hoặc có thể kiểm tra, kiểm soát thực tế tới khách hàng. Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 18: TỜ TRÌNH ĐỀ XUẤT THÔNG TIN KIÊM CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 19: TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH VÀ QUYẾT ĐỊNH GHTD/ĐIỀU CHỈNH GIỚI HẠN TÍN DỤNG NHÓM KHÁCH HÀNG LIÊN QUAN CẤP 2 Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 20: BIÊN BẢN GIAO NHẬN HỒ SƠ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP BIÊN BẢN GIAO NHẬN HỒ SƠ 1. Người giao nhận tài liệu (bên giao): - Ông (bà): Nguyễn Thị Như Ngọc - Chức vụ: cán bộ TTTM 2. Người nhận tài liệu (bên nhận): - Ông (bà): Bùi Thị Hải Yến. - Chức vụ: NVKTKSNB KV 18. Hôm nay, ngày 11 tháng 03 năm 2014, hai bên tiến hành bàn giao hồ sơ của: a) Tên khách hàng: CTY TNHH LÂM TÂN HÂN. - Địa chỉ: 75C Nguyễn Từ Lực – phường 8 – TP. Đà Lạt – Lâm Đồng. - Số CIF: 300.192.849. b) Tên bên bảo đảm: Địa chỉ: STT Tên hồ sơ Số ký hiệu của hồ sơ , ngày tháng năm hồ sơ Loại hồ sơ (Hồ sơ khách hàng/tín dụng/TT/hồ sơ TSBĐ) Tình trạng hồ sơ (bản chính/bản gốc/bản sao y/bản copy) Hồ sơ trả lại Số ngày tháng K H TD TT TS BĐ Chính Gốc Sao y Copy 1 GNN 25111- 15177460 10/03/2014 - - 2 3 Bên giao đã giao và bên nhận đã nhận đầy đủ các hồ sơ nêu trên. Thời hạn hoàn trả hồ sơ. Biên bản được lập thành 2 bản, bên giao giữ 1 bản và bên nhận giữ một bản. BÊN GIAO BÊN NHẬN (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 21:MẪU PHIẾU THÔNG BÁO LỖI Biểu mẫu BM – 01: PHIẾU THÔNG BÁO LỖI PHÒNG QLRRTD, ĐT/PHÒNG QLRR. PHIẾU THÔNG BÁO LỖI 1. Tên khách hàng: 2. Số CIF: 3. Số Factility: 4. Nội dung thông báo (loại lỗi, ngày phát sinh lỗi, tên người mắc lỗi, nội dung lỗi). 5. Thời gian thông báo: giờphút, ngàythángnăm Phòng thông báo Phòng nhận thông báo (cán bộ thông báo ký và ghi rõ họ tên) (cán bộ nhận thông báo ký và ghi rõ họ tên) Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 22: MẪU TỜ TRÌNH XỬ LÝ LỖI Biểu mẫu BM – 02.TỜ TRÌNH XỬ LÝ LỖI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆT NAM Độc lập – tự do- hạnh phúc CHI NHÁNH .................................................. , Ngàythángnăm. TỜ TRÌNH XỬ LÝ (Áp dụng trong Quy trình kiểm tra giám sát tín dụng đối với khách hàng) I- Giới thiệu khách hàng 1. Tên khách hàng 2. Đia chỉ 3. Số CIF II- Tó tắt thông tin về khoản vay III- Nội dung đề nghị xử lý 1. Ý kiến của CBQHKH/CBTĐ/CBQLN: - Nội dung đề nghị xử lý: - Đề xuất biện pháp xử lý: - Thời gian hoàn thành: CBQHKH/CBTĐ/CBQLN (Ký, ghi rõ họ tên) 2. Ý kiến của Lãnh đạo PKH/PQLRR/PQLNCVĐ: - Nội dung đề nghị xử lý: - Đề xuất biện pháp xử lý: - Thời gian hoàn thành: Ngày tháng năm Lãnh đạo PKH/PQLRR/PQLNCVĐ: Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 23: BIÊN BẢN ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 24: TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH VÀ QUYẾT ĐỊNH GIẢI NGÂN Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 25: GIẤY NHẬN NỢ Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 26: LỆNH CHI Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 27: PHIẾU LĨNH TIỀN MẶT Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 28: PHIẾU NHẬP KHO Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 29: BẢNG KÊ MUA HÀNG HÓA DỊCH VỤ Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 30: BẢNG KÊ SỬ DỤNG VỐN VAY CÔNG TY THNN QUẢNG THÁI Địa chỉ: 01B Phường 5 – TP Đà Lạt – tỉnh Lâm Đồng. Đà Lạt, ngày 20 tháng 03 năm 2014. BẢNG KÊ SỬ DỤNG VỐN VAY Theo GNN ngày 21/03/2014 thuộc hợp đồng tín dụng số 12328006/HĐTDHM - 00620/2012/001845 ngày 05/09/2012 và phụ lục HĐTD số 04 – 12328006DN ngày 18/06/2013. Kính gửi: NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VN – CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG STT TÊN KHÁCH HÀNG NGÂN HÀNG SỐ TK Chứng từ giải ngân Mặt hàng/mục đích GN Số tiền trên hóa đơn Số tiền nhận nợ Lũy kế Số ĐH Ngày 1 CÔNG TY TNHH TMDV VÂN HẬU Vietinbank Nam Sài Gòn 10201-000- 1069349 W4C3 15/03/2014 Thanh toán tiền thuốc lá 1,889,677,380 1,889,677,380 1,889,677,380 Tổng cộng 1,889,677,380 (Bằng chữ: Một tỷ tám trăm tám mươi chín triệu sáu trăm bảy mươi bảy ngàn ba trăm tám mươi đồng chẵn). Trân trọng! XÁC NHẬN CỦA NGÂN HÀNG GĐ CÔNG TY TNHH QUẢNG THÁI CBQHKH Phòng KHDN Giám đốc CN Đạ i h ọc K inh tế H uế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Th.s. Nguyễn Ninh Kiều (năm 2007), Tài chính Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính. 2. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (năm 2009), Ngân hàng thương mại. 3. PGS.TS Trần Thị Giang Tân (chủ biên) (năm 2009), Kiểm soát nội bộ, NXB Phương Đông. 4. Tạp chí Kiểm toán số 6 (năm 2010). 5. Tạp chí Khoa học (năm 2008). 6. Tạp chí Thương mại số 24 (năm 2008). 7. Tạp chí Con số và sự kiện số 8 (năm 2008). 8. Tài liệu thông tin trên các internet, các trang web của Vietinbank: ketoan.com.vn; kiemtoan.org.vn; vietinbank.com.vn 9. Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam (năm 2010). 10. Các quy định, chính sách của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. 11. Các tài liệu giảng dạy, đào tạo cán bộ của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. 12. Các đề tài nghiên cứu, luận văn đại học, luận văn thạc sỹ, tiến sỹ của các trường đại học trong nước. Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoan_thi_dung_558.pdf
Luận văn liên quan