Khóa luận Đánh giá quá trình thực hiện đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn trong tiến trình thực hiện mô hình nông thôn mới trên địa bàn huyện Hiệp đức, tỉnh Quảng Nam

Tổ chức họp dân để tuyên truyền, phổ biến cho người dân hiểu rõ về chủ trương, cơ chế chính sách, phương pháp; các quyền lợi và nghĩa vụ của người dân, cộng đồng thôn trong quá trình xây dựng NTM. Triệu tập các cuộc họp, tập huấn đối với người dân theo đề nghị của các cơ quan tư vấn, tổ chức hỗ trợ nâng cao năng lực của người dân và cộng đồng về phát triển nông thôn. - Tổ chức lấy ý kiến của người dân trong thôn tham gia góp ý vào bản quy hoạch, bản đề án xây dựng NTM chung của xã theo yêu cầu của Ban quản lý xã. - Tổ chức xây dựng các công trình hạ tầng do Ban quản lý xã giao nằm trên địa bàn thôn (đường giao thông, đường điện liên xóm, liên gia; xây dựng trường mầm non, nhà văn hóa thôn). - Tổ chức vận động nhân dân tham gia phong trào thi đua giữa các xóm, các hộ tập trung cải tạo đường ngõ xóm, chỉnh trang cổng ngõ, tường rào để có cảnh quan đẹp. Tổ chức hướng dẫn và quản lý vệ sinh môi trường trong thôn; cải tạo hệ thống tiêu, thoát nước. - Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao, chống các hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn hóa trong phạm vi thôn và tham gia các phong trào thi đua do xã phát động. - Tổ chức các hoạt động hỗ trợ các hộ nghèo và giúp đỡ nhau phát triển kinh tế tăng thu nhập, giảm nghèo. * Đối với người dân: - Tự giác chấp hành những chủ trương của Đảng, nhà nước và chính quyền địa phương trong tiến trình xây dựng nông thôn mới. - Tích cực tham gia đóng góp công sức, tiền của, tự nguyện hiến đât và các nguồn lực khác trong điều kiện của bản thân. Tham gia họp hội đầy đủ để biết được quyền và nghĩa vụ của mình, ý thức được trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng NTM, góp phần chung sức xây dựng NTM thắng lợi. - Xây dựng, giữ gìn đường ngõ xóm trước nhà sạch đẹp. Bảo vệ kết cấu hạ tầng nông thôn, trực tiếp đóng góp và đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về xây dựng nông thôn mới đi vào cuộc sống. Đại học K

pdf124 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1665 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá quá trình thực hiện đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn trong tiến trình thực hiện mô hình nông thôn mới trên địa bàn huyện Hiệp đức, tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân tự quản lý tự làm có sự hướng dẫn về kỹ thuật. Cần mạnh dạn đưa các vật liệu thay thế các nguyên vật liệu truyền thống gây ô nhiễm môi trường, có giá thành hợp lý, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương. Đối với các kết cấu kiên cố cần chú trọng áp dụng cơ giới hóa để đảm bảo chất lượng công trình, áp dụng các công nghệ tiên tiến và hiện đại trong triển khai thi công xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật đồng thời xây dựng các mô hình quản lý tiên tiến trong quản lý, khai thác và vận hành các công trình hạ tầng kỹ thuật. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 84 Mặt khác, huyện nên có chiến lược đào tạo, nâng cao trình độ và phân bổ biên chế hợp lý cho cán bộ khuyến nông ở các địa phương, nhất là mạng lưới cán bộ khuyến nông ở các xã, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình chuyển giao, ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp. Với yêu cầu tăng mức đầu tư cho các công trình nghiên cứu và phổ cập khoa học công nghệ vào nông thôn nói chung và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn nói riêng, cần phải thực hiện ngay một số chế độ cụ thể nhằm khuyến khích mạnh mẽ các cán bộ khoa học kỹ thuật về công tác tại nông thôn. Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào xây dựng phát triển hạ tầng giao thông nông thôn giúp tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian thi công vốn ảnh hưởng đến việc lưu thông đi lại của người dân. Hơn nữa việc áp dựng kỹ thuật mới cũng sẽ tránh được tình trạng sử dụng công nghệ cũ khiến mạng lưới đường giao thông hư hỏng phải sửa chữa lại nhiều lần, gây tốn hại nhiều tiền của, công sức. 3.2.6. Giải pháp huy động tối đa nguồn vốn, khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng và hiệu quả vốn đầu tư Ngoài các nguồn vốn đầu tư từ nhà nước và đóng góp của người dân, cần có chính sách thu hút đầu tư từ doanh nghiệp như đổi đất lấy hạ tầng; Nhà nước có thể bảo lãnh cho doanh nghiệp vay tín chấp ngân hàng trong quá trình thi công đối với các dự án vốn ngân sách chưa đáp ứng kịp tiến độ đầu tư, để đảm bảo đưa công trình vào sử dụng đúng tiến độ đặt ra, tránh trường hợp các tuyến đường xây dựng dỡ dang trong thời gian dài do thiếu vốn đầu tư. Cần xây dựng cơ chế, chính sách để huy động các nguồn lực cho các dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật: Ưu tiên hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn vay ODA đầu tư vào những công trình hạ tầng kỹ thuật có quy mô lớn, phục vụ liên vùng, liên tỉnh. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển hạ tầng, mở rộng các hình thức đầu tư đồng thời hoàn thiện các quy định cụ thể việc áp dụng các hình thức đầu tư này để huy động các nguồn lực tham gia đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật (đặc biệt phát huy sự tham gia của khu vực tư nhân, các thành phần kinh tế khác như là một đối tác quan trọng trong phát triển hạ tầng kỹ thuật). Đây là một trong những giải pháp then chốt nhất để đảm bảo cho sự phát triển của cơ sở hạ tầng GTNT hiện nay. Bởi vì, như Đạ i h ọ K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 85 những phân tích thực hiện ở phần trên cho thấy tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng vốn đầu tư đang là trở ngại và thách thức rất lớn đối với sự phát triển của hạ tầng giao thông nông thôn. Khai thác có hiệu quả các nguồn nhân lực bằng nhiều hình thức, vừa sử dụng nguồn lao động dồi dào ở địa phương để thi công các công trình đường ngõ xóm, đường làng vừa chú ý bố trí lao động với số lượng máy móc hợp lý để đảm bảo công trình diễn ra nhanh chóng, hạn chế ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng công trình, không vì thi công mau chóng lấy thành tích mà không đảm bảo quy trình kỹ thuật. Đối với các đường liên xã, đường huyện nhựa hóa nên thuê các đơn vị thi công cầu đường chuyên nghiệp xây dựng để đảm bảo chất lượng theo đúng quy hoạch, thực hiện khoán theo đơn vị diện tích, có cam kết bảo hành trong thời gian nhất định. Nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng giao thông nông thôn, bằng các hình thức đầu tư như sau: + Đối với các tuyến đường đầu tư bằng 100% vốn ngân sách nhà nước (đường huyện, đường xã và đường nội đồng chuyên dùng), cần xác định các tuyến đường huyết mạch, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế trong từng thời kỳ để ưu tiên đầu tư, hạn chế việc đầu tư dàn trãi dẫn đến thiếu vốn hoặc vốn đầu tư không theo kịp tiến độ thi công dự án. + Đối với các tuyến đường huy động sự đóng góp của nhân dân địa phương (đường hẻm, thôn, xóm), Nhà nước nên đầu tư nâng cấp các tuyến đường đất và đường cấp phối chưa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật thành các tuyến đường cấp phối đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của người dân, hạn chế trơn trợt trong mùa mưa, sau đó huy động dân tự đóng góp hoàn thiện kết cấu mặt đường. + Cần xác định các tuyến đường huyết mạch, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế trong từng thời kỳ để ưu tiên đầu tư, hạn chế việc đầu tư dàn trãi dẫn đến thiếu vốn hoặc vốn đầu tư không theo kịp tiến độ thi công dự án. Chuẩn bị tốt các điều kiện để triển khai thực hiện dự án, tăng khả năng huy động các nguồn vốn cho công tác tu dưỡng, bảo trì công trình, nâng cáo trách nhiệm của chủ đầu tư, gắn với khai thác, sử dụng hiệu quả công trình đầu tư. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 86 3.2.7. Đổi mới tổ chức quản lý đường giao thông nông thôn Hạ tầng giao thông nông thôn là tài sản có giá trị lớn. Quá trình huy động vốn để xây dựng đã khó nhưng quản lý sao cho đảm bảo hiệu quả sử dụng lâu dài càng khó hơn. Thực trạng nhận thấy ở huyện đó là nhiều tuyến đường đầu tư cách đây vài năm rất mau chóng xuống cấp, nguyên nhân chính ngoài do quá trình thi công không đảm bảo chất lượng là việc sử dụng không hợp lý, các tuyến đường dân sinh bị các cá nhân bên ngoài lợi dụng chở gỗ, chở vật liệu xây dựng quá tải trọng thường xuyên lưu thông, vừa gây cản trở giao thông (do các tuyến đường này hẹp, chỉ đủ rộng cho một xe tải chạy), vừa gây ô nhiễm môi trường (khói, bụi bặm từ xe chở cát, đất). Do đó cần có biện pháp ngăn cấm, xử phạt hành chính nếu các cá nhân này còn vi phạm. Đường giao thông nông thôn đưa vào khai thác phải được quản lý, bảo trì, theo dõi tình trạng công trình đường bộ; tổ chức kiểm tra, thanh tra việc bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất. Cần phải tăng cường lực lượng quản lý việc thực hiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch xây dựng giao thông nông thôn, kế hoạch quản lý và bảo dưỡng sửa chữa. Thực hiện đổi mới cần tiến hành từ cấp huyện đến cơ sở: cấp huyện có cơ quan quản lý chung, ở mỗi xã cần cử ra các ủy viên ban chấp hành chuyên trách để chăm lo công tác xây dựng và quản lý, sửa chữa các công trình giao thông thuộc phạm vi xã mình quản lý, ở các thôn có tổ chức chuyên trách và hình thức khoán cho dân quản lý, đảm bảo mỗi cây số đường cần phải xây dựng cơ chế khoán chặt chẽ và hợp lý. Các lực lượng này giúp lãnh đạo huyện ra quyết định về tổ chức phong trào làm giao thông nông thôn, quyết định việc huy động và sử dụng lao động, vốn trong dân. Việc quản lý hạ tầng giao thông trước nay chỉ chú trọng đến vai trò của các cấp mà chưa chú trọng đến phát huy vai trò quản lý của người dân, bởi vì họ là những người trực đóng góp tiền của và trực tiếp sử dụng công trình nên càng có nghĩa vụ quản lý, bảo vệ các hạng mục giao thông do mình xây dựng nên. Thêm nữa họ sinh sống tại địa phương nên dễ dàng nhận thấy những hư hỏng do quá trình xây dựng hay do sử dụng quá tải vì vậy cần có hiệu quả quy chế dân chủ ở cơ sở, để người dân tham gia bàn bạc, thảo luận dân chủ trong xây dựng giao thông nông thôn ở ấp, xã và tham gia giám sát công trình, với phương châm “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Đạ i h ọ K in ế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 87 Cần tổ chức các buổi họp dân tại thôn bản để tăng cường tuyên truyền, nâng cao ý thức tự quản của người dân trong quá trình sử dụng các tuyến đường dân sinh. Các lực lượng quản lý đường giao thông hằng tháng, hằng quý cần căn cứ vào những phản ánh của người dân để báo cáo chính quyền cấp huyện tình trạng đường để kịp thời chấn chỉnh, xử lý sai phạm. 3.2.8. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức đảng, đội ngũ cán bộ, đảng viên nông thôn đối với vấn đề xây dựng, khai thác và phát huy vai trò của nông dân trong phát triển kinh tế- xã hội Các cấp ủy Đảng cần tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên về tầm quan trọng, yêu cầu của việc khai thác và phát huy vai trò của nông dân trong phát triển kinh tế- xã hội. Từ đó, cán bộ, đảng viên nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của họ đối với hoạt động chung. Trong mối quan hệ giữa các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương với nông dân, đội ngũ cán bộ đảng viên phải làm tốt vai trò cầu nối giữa cấp ủy đảng với nhân dân, bằng cách vừa tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước đến nông dân, vừa phải phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nông dân cho các cấp ủy, chính quyền. Tăng cường sự phối hợp giữa các ngành và địa phương trong thực hiện kế hoạch đầu tư xây dựng giao thông nông thôn, đẩy mạnh việc được phê duyệt danh mục đầu tư và triển khai thực hiện nhanh các dự án được phê duyệt, đảm bảo theo đúng quy trình, thủ tục luật định. Rà soát lại công trình, dự án theo quy hoạch đã được duyệt. Xác định rõ trách nhiệm của cá nhân, tổ chức đối với các quyết định đầu tư, người ra quyết định đầu tư phải chịu trách nhiệm cá nhân đối với quyết định đó. Việc xem xét phê duyệt quyết định đầu tư phải đảm bảo nguyên tăc: chỉ quyết định đầu tư những dự án nằm trong quy hoạch được duyệt và xác định rõ nguồn vốn, trong phạm vi nguồn vốn được phân cấp. Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý cấp xã, như tuyển dụng nhân lực có kiến thức chuyên môn về công tác tại xã với các chính sách ưu đãi tương xứng. Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên môn. Ðẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý, hoạch định cơ chế và chính sách; cán bộ hoạt động trong lĩnh vực tư vấn đầu tư, xây dựng và quản lý vận hành công trình hạ tầng kỹ thuật Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 88 Các cấp ủy đảng, chính quyền cần nắm rõ đặc thù địa phương để cụ thể hóa chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và tiến hành triển khai thực hiện có hiệu quả. Trong việc tổ chức thực hiện thí điểm cần có sự linh hoạt, sáng tạo, tự thiết kế các mô hình thí điểm phù hợp điều kiện địa phương. Cán bộ chính quyền và các tổ chức đoàn thể ở địa phương phải gương mẫu đi đầu trong việc đóng góp tiền của, ngày công để nhân dân nhìn vào đó thực hiện. Hơn nữa, họ đang sinh sống và công tác tại địa phương nên cũng cần có trách nhiệm góp công, góp của vào sự nghiệp xây dựng nông thôn mới ở địa phương như những người dân bình thường khác. Cần phát hiện và xây dựng những đảng viên gương mẫu điển hình tiên tiến, có kinh nghiệm phát triển kinh tế, nhiệt tình, có trách nhiệm đối với quê hương, đối với cộng đồng dân cư ở thôn, làng để nông dân noi theo. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 89 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiệu quả là điều kiện để phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế của một quốc gia. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được xác định là một nội dung cơ bản của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 đã đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 là: “ kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, với một số công trình hiện đại, nhất là hạ tầng giao thông”. Chiến lược coi đây là một trong ba đột phá chiến lược để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Thực tế cũng cho thấy phát triển giao thông nông thôn là yêu cầu cấp thiết nhằm xây dựng nông thôn mới, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới, đóng vai trò là điều kiện, nền tảng cho sự ổn định, tăng trưởng kinh tế nông thôn, góp phần xóa bỏ rào cản giữa thành thị và nông thôn, rút ngắn khoảng cách phân hóa giàu nghèo và mang lại cho nông thôn một bộ mặt mới, tiềm năng để phát triển. Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn vì thế trở thành vấn đề kinh tế hết sức quan trọng nằm trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi địa phương. Để nâng cấp, cải tạo hệ thống đường giao thông chất lượng, sử dụng lâu dài, đòi hỏi không chỉ quyết tâm của Chính phủ mà cần cả sự nỗ lực đóng góp, đồng lòng của người dân. Trong những năm qua, nhờ tận dụng tốt những tiềm năng lợi thế của mình, huyện Hiệp Đức đã tiến hành đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Công tác cải tạo, nâng cấp cũng như đầu tư vào các hạng mục công trình của địa phương cũng được đầu tư và coi trọng, công tác quy hoạch, kế hoạch có nhiều đổi mới theo hướng bám sát yêu cầu thực tiễn. Nhờ đó bộ mặt giao thông nông thôn của huyện đã có bước chuyển mình to lớn, góp phần tích cực giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân trong huyện. Đạ i ọc Ki nh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 90 Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn của huyện Hiệp Đức cũng tồn tại không ít hạn chế. Nhìn chung chất lượng hạ tầng giao thông nông thôn còn thấp, việc xây dựng, cải tạo và nâng cấp các hạng mục công trình hạ tầng còn chậm, vốn đầu tư nghèo nàn, sự tham gia của tư nhân và người dân trong phát triển mạng lưới cơ sở hạ tầng trên địa bàn còn hạn chế. Trong khi đó quá trình phát triển kinh tế- xã hội, quá trình đô thị hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ yêu cầu kết cấu hạ tầng giao thông phát triển một cách đồng bộ, đáp ứng đủ nhu cầu vận tải, lưu thông. Điều đó đòi hỏi một huyện còn nghèo, chậm phát triển như Hiệp Đức cần khắc phục những hạn chế của mình, trong đó nổi lên nhiều vấn đề về nhận thức, trình độ năng lực quản lý của chính quyền địa phương, việc huy động, sử dụng nguồn lực và quy hoạch hạ tầng giao thông hợp lý thì mới có thể theo kịp tốc độ của các tỉnh thành khác, hòa cùng tốc độ phát triển chung của cả nước nếu như không muốn bị tụt hậu lại phía sau. Vì thế, để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn thực sự đạt chất lượng và hiệu quả, cần quán triệt đầy đủ các quan điểm cơ bản, thực hiện nghiêm túc những giải pháp chủ yếu mà luận văn đã đề cập, đặc biệt đề cao vai trò trách nhiệm của chính quyền địa phương và các tổ chức, lực lượng có liên quan. Sự thống nhất về nhận thức và hành động của các cấp, các ngành, cộng đồng dân cư và các thành phần kinh tế là những nhân tố có tính chất quyết định tới sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng KT- XH nông thôn trong tiến trình thực hiện mô hình NTM. 2. KIẾN NGHỊ * Đề nghị trung ương, tỉnh: - Đề nghị Trung ương, Tỉnh cần rà soát, điều chỉnh lại các tiêu chí để ban hành Bộ tiêu chí phù hợp với từng vùng miền, nhất là đối với các huyện miền núi, việc áp dụng bộ tiêu chí chung cho cả đồng bằng và miền núi là không phù hợp. - Trong các tiêu chí xây dựng nông thôn mới đã đạt được, có một số tiêu chí thiếu bền vững và đạt ở mức tối thiểu nên đề nghị Trung ương, tỉnh tiếp tục quan tâm, hỗ trợ đầu tư để đảm bảo đạt chuẩn một cách bền vững. - Đề nghị nguồn vốn từ chương trình cần phân bổ sớm cho các địa phương ngay từ đầu năm để chủ động lập các thủ tục, hồ sơ để chuẩn bị đầu tư. Bố trí ngân sách phù Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 91 hợp để địa phương thưc hiện theo đúng lộ trình, xây dựng quy định về huy động vốn, cơ chế lồng ghép, quản lý các nguồn vốn trong xây dựng nông thôn mới. - Đề nghị điều chỉnh tăng suất đầu tư của các nội dung hỗ trợ theo Quyết định số 2233/QĐ-UBND ngày 21/7/2014 của UBND tỉnh Quảng Nam vì suất đầu tư như hiện nay là quá thấp (230 triệu đồng/km cứng hóa.) - Cần có chính sách và cơ chế ưu đãi phụ cấp hợp lý cho BCĐ, BQL, Ban phát triển thôn để khuyến khích họ làm việc hiệu quả,Theo quy định tại Quyết định số 2843/QĐ-UBND ngày 17/9/2013 của UBND tỉnh Quảng Nam thì việc chi trả phụ cấp cho BCĐ, BQL, Ban phát triển thôn, cấp nào thì do ngân sách cấp đó tự cân đối để chi trả. Tuy nhiên, nguồn kinh phí ở cấp xã thì không đủ cân đối và chi trả theo quy định. Đề nghị UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí phụ cấp cho Ban Chỉ đạo, Ban Quản lý xã và Ban Phát triển thôn. - Cần có chính sách và cơ chế phân cấp hợp lý trong từng chương trình, dự án và lồng ghép các chương trình dự án từ nguồn đầu tư của nhà nước cho từng lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn, cần có cơ chế huy động nguồn lực từ bên ngoài để xây dựng nông thôn mới đạt kết quả cao. - Có cơ chế cụ thể, đơn giản hơn trong thủ tục xây dựng, giải ngân và quyết toán phần vốn nhà nước hỗ trợ đối với những công trình kỹ thuật đơn giản do cộng đồng dân cư tự thực hiện. * Đối với hội đồng nhân dân và UBND xã: - Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới tại các xã điểm; các thành viên trong Ban chỉ đạo Chương trình tăng cường xuống cơ sở theo dõi và hướng dẫn giúp các xã thực hiện các tiêu chí theo lĩnh vực ngành quản lý. - Thực hiện tốt việc vận động nhân dân nâng cao ý thức, kịp thời khắc phục, duy tu, sửa chữa kè chống sạt lở các công trình giao thông trên phần đất mình ngay từ lúc mới có hiện tượng xuống cấp, hư hỏng, sạt lở, không để kéo dài gây hư hỏng nặng, ảnh hưởng đến việc lưu thông và đi lại của nhân dân; tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm lẫn nhau và trông chờ vào sự hỗ trợ của cấp trên. Đạ i h ọc K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 92 - Thực hiện nghiêm túc các hướng dẫn của cấp trên, làm đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban chỉ đạo, Ban quản lý từ huyện đến xã, thôn. Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động, phân công rõ nhiệm vụ cho từng bộ phận, từng thành viên, phân cấp, quản lý, cụ thể, rõ ràng, không để tình trạng né tránh, tập trung lãnh đạo với phương châm “dễ làm trước khó làm sau”, càng không nóng vội dẫn đến đưa ra những quyết định sai. - UBMTTQVN huyện và các hội, đoàn thể huyện chỉ đạo hệ thống Mặt trận và hội đoàn thể của xã xây dựng kế hoạch thực hiện Chương trình, chủ trì các cuộc vận động, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người dân và cộng đồng dân cư về thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới”. - Thực hiện tốt công tác dân vận. Cần tích cực tuyên truyền, vận động để người dân hiểu chương trình xây dựng nông thôn mới nhằm mục đích phát triển nông thôn toàn diện, bền vững, góp phần nâng cao hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần của chính dân cư nông thôn. Chú ý tuyên truyền cho người dân hiểu trong điều kiện nguồn ngân sách hạn hẹp, Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần kinh phí, hỗ trợ kỹ thuật, còn vai trò chính vẫn là mỗi người dân. Khi người dân hiểu thấu đáo vấn đề này, sẽ không còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại. - Tích cực tham gia vận động nguồn lực xây dựng nông thôn mới, phát huy mọi khả năng và sự tham gia của người dân với tinh thần lấy sức dân để chăm lo cuộc sống cho dân, từ mỗi gia đình, cộng đồng, tạo động lực cho việc thực hiện xây dựng nông thôn mới. Thực hiện trước chủ trương xã hội hóa, huy động các nguồn lực trong cộng đồng dân cư, con em thành đạt xa quê và các doanh nghiệp có tiềm lực và tâm huyết với quê hương, khai thác các nguồn thu tại địa phương “lấy sức dân để lo cho dân” tạo nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi công cộng thuộc nhóm không có hỗ trợ của nhà nước. - Các cấp chính quyền phải phát huy dân chủ, tạo điều kiện để nhân dân tự quản, tự bàn bạc quyết định chương trình xây dựng nông thôn mới ở địa phương. Chỉ khi nào cán bộ chính quyền lấy công khai, minh bạch làm đầu, phát huy tính dân chủ ở cơ sở, tạo điều kiện cho người dân có quyền quyết định việc sử dụng nguồn vốn do mình Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 93 đóng góp, giám sát việc sử dụng nguồn vốn đó thì người dân mới tích cực, hăng hái đóng góp tiền của để xây dựng nông thôn mới. * Đối với chính quyền thôn: - Tổ chức họp dân để tuyên truyền, phổ biến cho người dân hiểu rõ về chủ trương, cơ chế chính sách, phương pháp; các quyền lợi và nghĩa vụ của người dân, cộng đồng thôn trong quá trình xây dựng NTM. Triệu tập các cuộc họp, tập huấn đối với người dân theo đề nghị của các cơ quan tư vấn, tổ chức hỗ trợ nâng cao năng lực của người dân và cộng đồng về phát triển nông thôn. - Tổ chức lấy ý kiến của người dân trong thôn tham gia góp ý vào bản quy hoạch, bản đề án xây dựng NTM chung của xã theo yêu cầu của Ban quản lý xã. - Tổ chức xây dựng các công trình hạ tầng do Ban quản lý xã giao nằm trên địa bàn thôn (đường giao thông, đường điện liên xóm, liên gia; xây dựng trường mầm non, nhà văn hóa thôn). - Tổ chức vận động nhân dân tham gia phong trào thi đua giữa các xóm, các hộ tập trung cải tạo đường ngõ xóm, chỉnh trang cổng ngõ, tường rào để có cảnh quan đẹp. Tổ chức hướng dẫn và quản lý vệ sinh môi trường trong thôn; cải tạo hệ thống tiêu, thoát nước. - Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao, chống các hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn hóa trong phạm vi thôn và tham gia các phong trào thi đua do xã phát động. - Tổ chức các hoạt động hỗ trợ các hộ nghèo và giúp đỡ nhau phát triển kinh tế tăng thu nhập, giảm nghèo. * Đối với người dân: - Tự giác chấp hành những chủ trương của Đảng, nhà nước và chính quyền địa phương trong tiến trình xây dựng nông thôn mới. - Tích cực tham gia đóng góp công sức, tiền của, tự nguyện hiến đât và các nguồn lực khác trong điều kiện của bản thân. Tham gia họp hội đầy đủ để biết được quyền và nghĩa vụ của mình, ý thức được trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng NTM, góp phần chung sức xây dựng NTM thắng lợi. - Xây dựng, giữ gìn đường ngõ xóm trước nhà sạch đẹp. Bảo vệ kết cấu hạ tầng nông thôn, trực tiếp đóng góp và đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về xây dựng nông thôn mới đi vào cuộc sống. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 94 - Tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong quá trình xây dựng quan điểm, đường lối của Đảng, các chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là những vấn đề liên quan trực tiếp đến nông nghiệp, nông thôn và nông dân, góp phần sao cho những quan điểm đó phù hợp với những điều kiện của Việt Nam, của địa phương và đáp ứng được những nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích chính đáng của mình. - Tích cực tham gia phát triển sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, nhằm giảm chi phí, tăng năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm. - Có ý chí chủ động vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng. - Cùng cộng đồng dân cư chủ động đề xuất với Chính quyền địa phương những công việc cần làm trước, những việc cần làm sau để đáp ứng nhu cầu bức xúc của nhân dân trong xã và phù hợp với khả năng, điều kiện của địa phương. - Tham gia quản lý và giám sát các công trình xây dựng trên địa bàn xã, tổ chức nhóm hộ trực tiếp nhận xây dựng các công trình vừa và nhỏ. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Quản lý đầu tư các dự án đối tác công - tư, Bộ GTVT, Hội thảo: Giải pháp thúc đẩy thu hút vốn đầu tư vào hạ tầng giao thông (12/12/2014). 2. Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Đánh giá cơ cấu vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng (2001 - 2010). 3. Bộ NN& PTNT, t.t (2009), Hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Hà Nội. 4. Chính phủ (2013), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến 2030, Ban hành theo QĐ số 356, Viện Chiến lược và Phát triển GTVT. 5. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn (Tin từ Báo ND 28/7, www.nhandan.org.vn). 6. Đỗ Xuân nghĩa, Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân. 7. Hồ Trọng Phúc (2010), Bài giảng quy hoạch phát triển, Trường Đại học kinh tế Huế. 8. Hồ Tú Linh (2011), Bài giảng kinh tế đầu tư, Trường Đại học Kinh tế Huế 9. Lê Sỹ Hùng (2009), Bài giảng kinh tế vĩ mô 2, Trường Đại học kinh tế Huế. 10. Lê Thị Tình, 2014, Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn trong tiến trình thực hiện nông thôn mới ở xã Đức An, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kinh tế Huế. 11. Lưu Văn Hiền, 2015, Đánh giá kết quả xây dựng nông thôn mới ở xã Trực Đại, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp. 12. Mỹ Chi, 2014, Từ cuộc đổi mới 1986 đến tái cơ cấu kinh tế 2013, chúng ta có gì?, Tri Thức Trẻ. 13. Nguyễn Văn Giàu, Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và những vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay, Theo Tạp chí Cộng sản. Đạ i h ọc K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 96 14. Nguyễn Văn Hiệu, 2011, Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng Nông thôn mới ở xã Hải Đường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 15. Nguyễn Hoàng Long, 2010, Tăng cường phát triển hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Kỹ thuật Hưng Yên. 16. Nguyễn Ngọc Nông ( 2004). Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông Nghiệp Hà Nội. 17. Nguyễn Thế Toàn, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với phát triển du lịch bền vững, Theo www.tapchicongsan.org.vn. 18. Niên giám thống kê huyện Hiệp Đức 2014. 19. Phan Xuân Bách, 2014, Quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đak Lak, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 20. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt; T.S Từ Quang Phương (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân. 21. PGS.TS Nguyễn Hồng Thái, Hợp tác công tư trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, Khoa Vận tải & Kinh tế, Trường Đại học Giao thông Vận tải. 22. PGS. TS. Nguyễn Hồng Thái, Nghiên cứu khoa học hợp tác công tư trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, Khoa Vận tải & Kinh tế, Trường Đại học Giao thông Vận tải.. 23. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam, Tapchicongsan.org.vn. 24. Thủ tướng Chính phủ, QĐ-TT (16/04/2009), Ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Hà Nội. 25. Thủ tướng chính phủ, QĐ-TT ( 04/06/2010), Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2020, Hà Nội. 26. Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Ngọc Đông, Giao thông nông thôn trong công cuộc xây dựng nông thôn mới và hiện đại hóa nông thôn, Tổng cục đường bộ Việt Nam. Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 97 27. Trần Bình Thám, 2010, Bài giảng kinh tế lượng, Trường Đại học kinh tế Huế 28. Trung tâm Phân tích và Dự báo, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2009), Huy động các nguồn vốn và quản lý sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam, Hà Nội. 29. TS. Nguyễn Quang Dũng, Cơ sở hạ tầng nông thôn mới 5 năm nhìn lại , Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông Nghiệp Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, Báo Kiến Trúc Việt Nam. 30. TS. Nguyễn Hồng Thái, Nghiên cứu khoa học hợp tác công tư trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thôn. 31. Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông, 2014, Đề án Đổi mới toàn diện công tác tham mưu quản lý Nhà nước, (Ban hành kèm theo Quyết định số: 4106/QĐ-BGTVT ngày 29 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ GTVT). 32. Vũ Văn Phúc, Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn - nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 33. UBND Huyện Hiệp Đức (2015), Báo cáo Tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 và phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020. 34. UBND Huyện Hiệp Đức (2015), Báo cáo Tổng kết thực hiện Nghị quyết số 64/2009/NQ-HĐND ngày 30/11/2009 của HĐND huyện Hiệp Đức khóa V về việc phát triển BTH GTNT trên địa bàn huyện, giai đoạn 2010-2015. 35. UBND Huyện Hiệp Đức (2015), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ đầu của huyện Hiệp Đức. 36. UBND Huyện Hiệp Đức (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hiệp Đức đến năm 2020. 37. UBND Tỉnh Quảng Nam (2014), Báo cáo Kết quả 4 năm (2011- 2014) thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới; nhiệm vụ, giải pháp năm 2015. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA Mã số phiếu:.. Về việc tham gia của ngƣời dân trong xây dựng mô hình nông thôn mới tại huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Tên người phỏng vấn: Huỳnh Thị Lệ Thời gian phỏng vấn: ngày. tháng.năm.. Địa điểm: Huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Xin chào Ông/ Bà! Tôi là sinh viên đến từ lớp K46A Kế hoạch đầu tư, trường Đại học Kinh tế Huế. Tôi đang thực hiện đề tài “ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRONG TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM” làm đề tài tốt nghiệp của mình. Mục đích chính của đề tài là nghiên cứu thực trạng cơ sở hạ tầng và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn của huyện trong thời gian qua, xác định những khó khăn, tồn tại và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển mạng lưới cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở địa phương. Từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông của huyện. Vì vậy, những ý kiến đóng góp của Ông/ Bà là nguồn thông tin vô cùng quan trọng và quý báu giúp tôi hoàn thành đề tài này. Tôi cam kết thông tin thu thập được sẽ giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý Ông/ Bà! I. THÔNG TIN VỀ HỘ ĐIỀU TRA 1.1 Thông tin về ngƣời đƣợc phỏng vấn 1. Họ và tên chủ hộ:.. 2. Nam/ nữ:. Tuổi: 3. Địa chỉ: 4. Trình độ văn hóa: Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 5. Trình độ chuyên môn Chưa qua đào tạo Cao đẳng- đại học Sơ cấp, trung cấp Trên đại học Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 1.2 Thông tin về hộ gia đình: 1. Đặc điểm kinh tế hộ: Giàu Trung bình Khá Nghèo 2. Số nhân khẩu của hộ: Số lao động của hộ: 3. Nghề nghiệp của hộ: Trồng trọt Tiểu thủ công nghiệp Chăn nuôi Phi nông nghiệp 4. Mức thu nhập bình quân hằng tháng: ..triệu đồng/tháng II. NGƢỜI DÂN HIỂU VỀ MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI 1. Ông bà có đƣợc biết chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc về xây dựng mô hình NTM ở huyện ta chƣa? Có Chưa 2. Nếu có, ông bà biết qua kênh thông tin nào? a. từ chính quyền thôn, xã ( các cuộc họp dân, mit-ting ở thôn, xã,) b. phương tiện thông tin đại chúng ( tivi, đài phát thanh,) c. qua các tổ chức, đoàn thể ở địa phương d. các nguồn thông tin khác e. không nhận được thông tin 3. Ông bà cho biết thôn, xã có thƣờng xuyên tổ chức họp về chƣơng trình xây dựng NTM? Có Không 4. Trong các cuộc họp thôn về chƣơng trình xây dựng NTM, có..% số hộ tham gia? Và ông/ bà có thƣờng xuyên đƣợc tham gia đóng góp ý kiến không? Có Không 5. Theo ông/ bà có khoảng bao nhiêu ngƣời ở thôn ta đồng tình với quyết định xây dựng chƣơng trình NTM: ..% Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT III. SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN NHẰM ĐẨY MẠNH ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐỊA PHƢƠNG 1. Theo ông bà ở huyện ta cơ sở hạ tầng nào dƣới đây đƣợc chú trọng đầu tƣ xây dựng nhất? ( Có thể có nhiều lựa chọn) a. giao thông b. thủy lợi c. điện nông thôn d. trường học e. cơ sở vật chất văn hóa f. trạm y tế g. bưu điện 2. Gia đình ông bà đã đóng góp tiền, ngày công, các nguồn lực khác cho hoạt động xây dựng NTM nào sau đây? ( có thể có nhiều lựa chọn) a. xây dựng cơ sở hạ tầng b. phát triển kinh tế c. các hoạt động văn hóa xã hội d. bảo vệ môi trường e. các hoạt động khác 3. Ông bà đã đóng góp bao nhiêu tiền cho các hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng? a. Làm đường giao thông: đồng b. Xây dựng trường học:...đồng c. Xây dựng kênh mương đập thủy lợi:đồng d. Xây dựng nhà văn hóa, khu thể thao: .đồng e. Bưu điện:. ..đồng f. trạm y tế: ..đồng g. đóng góp khác: . đồng 4. Gia đình ông bà đã đóng góp bao nhiêu ngày công lao động cho hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng? a. làm đường giao thông: ..công b. xây dựng trường học:..công Đạ i h ọc K nh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT c. xây dựng kênh mương:.công d. xây dựng nhà văn hóa/ khu thể thao xã, thôn xóm:.công e.bưu điện xã:. công f. đóng góp khác:.. 5. Ông bà có sẵn sàng hiến đất để phát triển cơ sở hạ tầng trong thôn xóm mình không? a. sẵn sàng b. còn tùy thuộc vào mức bồi thường c. không 6. Đóng góp của gia đình cho chƣơng trình NTM đƣợc huy động từ nguồn lực nào? Tiền Ngày công lao động Nguyên liệu sẵn có( xi măng, cát, sạn,) Khác IV. HIỆU QUẢ TỪ VIỆC XÂY DỰNG DƢỜNG GIAO THONG NONG THON TRONG MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI 1. Mô hình NTM có giúp thu nhập của ông/ bà tăng hơn so với trƣớc đây? Hoàn toàn không Không chắc chắn Giống trước đây Khá hơn Rất tốt 2. Xây dựng đƣờng giao thông nông thôn có giúp việc đi lại thuận tiện hơn? Hoàn toàn không Không chắc chắn Giống trước đây Khá hơn Tốt hơn nhiều 3. Xây dựng đƣờng giao thông nông thôn giúp trẻ em trong thôn có cơ hội học hành tốt hơn trƣớc đây? Hoàn toàn không Không chắc chắn Giống trước đây Khá hơn Rất tốt 4. Xây dựng đƣờng giao thông nông thôn giúp gia đình tiếp cận dễ hơn với dịch vụ y tế? Hoàn toàn không Không chắc chắn Giống trước đây Khá hơn Rất tốt Đạ i h ọc K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 5. Từ khi xây dựng mô hình NTM, ông bà đánh giá thế nào về tình làng nghĩa xóm ở địa phƣơng? Tốt hơn rất nhiều Không thay đổi Quan hệ cộng đồng suy giảm, không còn thân thiện như trước Không có ý kiến 6. Theo ông bà việc xây dựng mô hình nông thôn mới tác động nhƣ thế nào đến địa phƣơng? ( có nhiều lựa chọn) Làm đẹp cảnh quan làng xóm Thu nhập của người dân tăng lên Đời sống nhân dân được nâng cao Tiếp thu thông tin nhạy bén Không có tác động gì 7. Tác động của xây dựng đƣờng giao thông nông thôn đến địa phƣơng? ( có thể có nhiều lựa chọn) Giảm tai nạn giao thông Tăng tai nạn giao thông Giảm ô nhiễm môi trường Tăng ô nhiễm môi trường V. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA NGƢỜI DÂN 1. Ông bà hãy điền vào những câu hỏi bên dƣới Mức độ đánh giá từ 1 đến 5: (1) rất đồng ý (2) đồng ý (3) không có ý kiến (4) không đồng ý (5) rất không đồng ý Nội dung ((1) (2) (3) (4) (5) a) các cán bộ thực hiện chương trình tạo điều kiện cho người dân đóng góp ý kiến. b) người dân được quyền tham gia và đóng góp ý kiến vào các công việc. c) cán bộ địa phương thực sự có năng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT lực trong việc quản lý xây dựng các dự án. d) hầu hết các công trình, dự án xây dựng trên địa bàn do người dân trong xã thực hiện. e) các chương trình, dự án tạo điều kiện cho người dân có thêm việc làm. f) các chương trình, dự án đã xây dựng được người dân trông đợi, là nhu cầu, cần thiết cho người dân. h) các công trình được xây dựng theo đúng quy trình, chất lượng. 2. Các hoạt động trên muốn thực hiện tốt theo ông bà cần phải làm gì? Cần sự giúp đỡ của các ban ngành Thuê bên ngoài Kết hợp giữa người dân và hỗ trợ từ bên ngoài Do dân tự làm 3. Cách thực hiện kế hoạch có phù hợp với điều kiện của địa phƣơng, gia đình không? Phù hợp Không phù hợp Nếu không phù hợp thì tại sao? 4. Theo ông bà đƣờng giao thông nông thôn ở địa phƣơng rất mau xuống cấp hƣ hỏng? Đồng ý Không đồng ý Ông bà vui lòng cho biết một số lý do chính khiến đường giao thông nông thôn mau xuống cấp hư hỏng là gì? . Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT Theo ông bà để thuận lợi hơn trong quá trình xây dựng NTM ở địa phƣơng hiện nay thì cần có đề xuất hỗ trợ những vấn đề gì? Đối với huyện: Đối với xã: Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của ông/ bà!!!! Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT PHỤ LỤC 2 Bảng 1: Thống kê đƣờng ngõ xóm TT Tên đƣờng Điểm đầu Điểm cuối Chiều dài (m) Rộng hiện trạng (m) Rộng định hƣớng (m) Nền định hƣớng (m) Kết cấu mặt đƣờng hiện tại Đã BTH (m) Đã cứng hóa 1 Bà Truyền Giáp QL14E (nhà ông Cả) Đồng ông Kế (nhà ông Anh) 200.0 2.0 3.0 4.0 Đất 2 Ruộng Bàu Giáp QL14E (nhà ông Vàng) Đồng ông Kế 300.0 3.0 4.0 4.0 Đất 3 Vườn Kèn Giáp QL14E (nhà ông Sinh) Đồng Cây Sung 200.0 3.0 4.0 4.0 Đất, BT 110.0 4 Thổ Miếu Giáp đường bao thôn 1 (nhà ông Xinh) Đồng Thổ Miếu 540.0 2.0 3.0 4.0 Đất 5 Hố Rum (Bà Liểu) Giáp đường LX đi Quế Lưu (nhà ông Hà) Đèo Bà Liểu 400.0 1.0 3.0 4.0 Đất 6 Bà Liểu Giáp QL14E (nhà Ông Bé) Đèo Bà Liểu 1100.0 4.0 3.0 4.0 Đất, BT 200.0 7 Ông Có Giáp ĐH.06 (nhà ông Năm) Giáp ĐX.03 (nhà ông Thơ) 1150.0 3.0 4.0 4.0 Đất, BT 950.0 8 Rừng Già Nhà ông Nam Cống Rừng Già 1300.0 3.0 4.0 4.0 Đất, BT 350.0 200.0 9 Cấm Làng Giáp QL14E (nhà ông Bùi) Rừng cao su 950.0 3.0 4.0 4.0 Đất, BT 573.0 100.0 10 Cây Sung Giáp QL14E (nhà bà Vân) Đèo Hố Cau 1000.0 3.0 4.0 4.0 Đất, BT 300.0 450.0 11 Ruộng Giáp QL14E (nhà Đồng Cây Mít 300.0 3.0 4.0 4.0 Đất, BT 220.0 80.0 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT Đình ông Trạng) 12 Lâm Nghiệp Giáp QL14E (nhà bà Mùi) Đồng Bá Canh 800.0 3.0 4.0 4.0 Đất, BT 410.0 13 Lò Mốc Giáp QL14E (Dốc Đất Đỏ) Đồng Lò Mốc 2500.0 3.0 4.0 4.0 Đất, BT 600.0 450.0 14 Rừng Già Nhà ông Nam Cống Rừng Già 1300.0 3.0 4.0 4.0 Đất, BT 350.0 200.0 15 Ông Lãnh Giáp QL14E (nhà bà Hạnh) Khe Thanh Niên 900.0 3.0 4.0 4.0 Đất, BT 420.0 16 Ông Bùi Giáp QL14E (nhà ông Thành) Sông Trường 700.0 3.0 4.0 4.0 Đất, BT 200.0 200.0 17 Ông Hiền Giáp QL14E (nhà ông Phẩm) Sau nhà ông Hiền 200.0 3.0 4.0 4.0 Đất, BT 145.0 18 Bà Huệ Giáp QL14E (nhà ông Lự) Nhà Ông Bốn 100.0 3.0 4.0 4.0 BT 100.0 19 Ông Tấn Giáp QL14E (Trạm xá cũ) Nhà ông Tấn 230.0 3.0 4.0 4.0 BT 230.0 20 Lò Mốc Giáp QL14E (Dốc Đất Đỏ) Đồng Lò Mốc 2500.0 3.0 4.0 4.0 Đất, BT 600.0 450.0 21 Sông Trường Giáp QL14E (nhà bà Thân) Nhà ông Mực 290.0 3.0 4.0 4.0 Đất, BT 290.0 22 Cấm Làng Giáp QL14E (nhà ông Bùi) Rừng cao su 950.0 3.0 4.0 4.0 Đất, BT 573.0 100.0 Tổng cộng 17910.0 6,511 2,340 ( Nguồn Phòng NN&PTNT huyện Hiệp Đức) Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT PHỤ LỤC 3 Bảng 2: Kết quả đầu tƣ phát triển giao thông ở các xã giai đoạn 2011- 2015 Năm/Xã/phƣờng/thị trấn Chiều dài đƣờng (m)/bề rộng Tổng 3,5m 3,0m 2,5m 2,0m TỔNG CỘNG 81,945.10 11,773.4 64,979.1 4,340.6 852.00 Năm 2011 22,157.00 3,364.00 13,999.00 3,942.00 852.00 Xã Quế Bình 1,998.00 420.00 1,578.00 Xã Bình Sơn 3,276.00 3,276.00 Xã Quế Lưu 1,954.00 1,954.00 Xã Hiệp Hòa 1,030.00 150.00 880.00 Thị trấn Tân An 353.00 245.00 108.00 Xã Bình Lâm 4,113.00 1,209.00 503.00 1,676.00 725.00 Xã Quế Thọ 4,137.00 2,923.00 1,087.00 127.00 Xã Hiệp Thuận 2,439.00 2,439.00 Xã Thăng Phước 2,857.00 1,340.00 338.00 1,179.00 Năm 2012 16,679.80 2,227.90 14,158.30 293.60 0.00 Xã Quế Bình 1,630.00 400.00 1,230.00 Xã Bình Sơn 2,197.20 388.00 1,809.20 Xã Quế Lưu 2,111.00 2,111.00 Xã Hiệp Hòa 975.00 67.00 908.00 Thị trấn Tân An 437.20 437.20 Xã Bình Lâm 2,414.40 702.90 1,417.90 293.60 Xã Quế Thọ 3,147.00 3,147.00 Xã Hiệp Thuận 1,322.50 1,322.50 Xã Thăng Phước 2,445.50 670.00 1,775.50 Năm 2013 18,847.50 591.50 18,151.00 105.00 0.00 Xã Quế Bình 2,012.50 291.50 1,721.00 Xã Bình Sơn 2,122.50 2,122.50 Xã Quế Lưu 1,934.00 1,934.00 Xã Hiệp Hòa 491.00 300.00 191.00 Thị trấn Tân An 665.50 560.50 105.00 Xã Bình Lâm 3,688.00 3,688.00 Xã Quế Thọ 4,277.00 4,277.00 Đạ i h ọc Ki nh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT Xã Hiệp Thuận 1,550.00 1,550.00 Xã Thăng Phước 2,107.00 2,107.00 Năm 2014 11,867.80 2,546.00 9,321.80 0.00 0.00 Xã Quế Bình 1,332.00 281.00 1,051.00 Xã Bình Sơn 1,095.00 1,095.00 Xã Quế Lưu 1,177.00 1,177.00 Xã Hiệp Hòa 1,500.00 1,500.00 Thị trấn Tân An 357.00 357.00 Xã Bình Lâm 2,093.00 370.00 1,723.00 Xã Quế Thọ 1,834.00 280.00 1,554.00 Xã Hiệp Thuận 1,142.00 115.00 1,027.00 Xã Thăng Phước 1,337.80 1,337.80 Năm 2015 12,393.00 3,044.00 9,349.00 0.00 0.00 Xã Quế Bình 1,308.00 517.00 791.00 Xã Bình Sơn 772.00 772.00 Xã Quế Lưu 632.00 632.00 Xã Hiệp Hòa 2,186.00 2,186.00 Thị trấn Tân An 904.00 904.00 Xã Bình Lâm 2,397.00 2,397.00 Xã Quế Thọ 2,791.00 250.00 2,541.00 Xã Hiệp Thuận 707.00 91.00 616.00 Xã Thăng Phước 696.00 696.00 ( Đề án xây dựng nông thôn mới huyện Hiệp Đức) Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT PHỤ LỤC 4 Bảng 3: Đầu tƣ xây dựng đƣờng giao thông ở xã Bình Lâm TT Tên danh mục công trình/dự án Khối lƣợng, tiêu chuẩn kỹ thuật tối thiểu Quy mô 1 2 3 A VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 1 Giao thông 1.1 Đƣờng trục xã, liên xã m 2,000 1.1.1 Nâng cấp tuyến đường Nhứt Đông đi Hồ Việt An. Dài 2000m bề rộng nền 4,5m, bề rộng mặt 3,5m, 2 cống C0.7-B3.5 2,000 1.2 Đƣờng trục thôn, liên thôn M 8,805.7 1.2.1 Nâng cấp một số tuyến đường trục thôn với chiều dài tổng 2.000m Dài 2.000m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 2,000 1.2.2 Nâng cấp một số tuyến đường trục thôn với chiều dài tổng 1.500m Dài 1.500m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 1,500 1.2.3 Nâng cấp một số tuyến đường trục thôn với chiều dài tổng 1.500m Dài 1.500m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 1,500 1.2.4 Nâng cấp một số tuyến đường trục thôn với chiều dài tổng 2000m Dài 2000m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 2,000 1.2.5 Nâng cấp một số tuyến đường trục thôn với chiều dài tổng 1.805,7m Dài 1.805,7m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 1,806 1.2.6 Cầu Vực tròn thôn Hội Tường Dài 15m rộng 2,5m. 1.3 Đƣờng ngõ xóm M 11,427.6 1.3.1 Nâng cấp một số tuyến đường ngõ xóm với chiều dài 3.200m Dài 3.200m, nền rộng 3,5m, mặt đường 2,5m 3,200 1.3.2 Nâng cấp một số tuyến đường ngõ xóm với chiều dài 2000m Dài 2000m, nền rộng 3,5m, mặt đường 2,5m 2,000 1.3.3 Nâng cấp một số tuyến đường ngõ xóm với chiều dài 2000m Dài 2000m, nền rộng 3,5m, mặt đường 2,5m 2,000 1.3.4 Nâng cấp một số tuyến đường ngõ xóm với chiều dài 2000m Dài 2000m, nền rộng 3,5m, mặt đường 2,5m 2,000 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 1.3.5 Nâng cấp một số tuyến đường ngõ x óm với chiều dài 2.227,6m Dài 2.227,6m, nền rộng 3,5m, mặt đường 2,5m 2,227.6 1.4 Đƣờng trục chính nội đồng (kênh nhánh nội đồng) 3,337 1.4.1 Đầu tư một số tuyến đường trục chính nội đồng với chiều dài 1.000m Dài 1.000m, nền rộng 3,5m, mặt đường 2,5m 1,000 1.4.2 Đầu tư một số tuyến đường trục chính nội đồng với chiều dài 1.000m Dài 1.000m, nền rộng 3,5m, mặt đường 2,5m 1,000 1.4.3 Đầu tư một số tuyến đường trục chính nội đồng với chiều dài 500m Dài 500m, nền rộng 3,5m, mặt đường 2,5m 500 1.4.4 Đầu tư một số tuyến đường trục chính nội đồng với chiều dài 500m Dài 500m, nền rộng 3,5m, mặt đường 2,5m 500 1.4.5 Đầu tư một số tuyến đường trục chính nội đồng với chiều dài 337m Dài 337m, nền rộng 3,5m, mặt đường 2,5m 337 ( Nguồn Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội xã Bình Lâm) Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT PHỤ LỤC 5 Bảng 4: Tổng hợp một số kết quả phát triển giao thông nông thôn ở xã Quế Thọ: TT Tên danh mục công trình/dự án Khối lƣợng, tiêu chuẩn kỹ thuật tối thiểu Quy mô 1 2 3 A VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 1 Giao thông 1.1 Đƣờng trục xã, liên xã M 9,300 1.1.1 - Mở rộng và BTH tuyến đường Quế Thọ - Hiệp Thuận Dài 1300 m, nền rộng 5m, mặt đường 3,5m 1,300 1.1.2 - Nâng cấp tuyến đường Quế Thọ - Tân An Dài 1300 m, nền rộng 5m, mặt đường 3,5m 8,000 1.2 Đƣờng trục thôn, liên thôn M 2,060 1.2.1 - Tuyến đường Phú Bình đi Phú Cốc Tây Dài 360 m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 360 1.2.2 - Tuyến Hóa Trung đi An Tây Dài 1200 m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 1,200 1.2.3 - Tuyến Hóa Trung đi An Tây Dài 500 m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 500 1.3 Đƣờng ngõ xóm M 11,686 1.3.1 Nâng cấp và BTH đường ngõ xóm Dài 2752 m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 2,752 1.3.2 Nâng cấp và BTH đường ngõ xóm Dài 2520 m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 2,520 1.3.3 Nâng cấp và BTH đường ngõ xóm Dài 2340 m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 2,340 1.3.4 Nâng cấp và BTH đường ngõ xóm Dài 2100 m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 2,100 1.3.5 Nâng cấp và BTH đường ngõ xóm Dài 1974 m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 1,974 1.4 Đƣờng trục chính nội đồng (kênh nhánh nội đồng) 3,450 1.4.1 - Tuyến đường từ ĐT611B đi đồng Dài 250m, nền rộng 4m, 250 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT Cây Bàng (tổ 4 Phú Cốc Tây) mặt đường 3m 1.4.2 - Tuyến đường từ tổ 4 thôn Phú Bình ra đồng tổ 1 Nam An Sơn Dài 650m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 650 1.4.3 - Tuyến đường từ ngõ ông Hương đến ngõ ông Tâm thôn An Xá Dài 200m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 200 1.4.4 - Tuyến đường từ QL14E đi đồng Nghệ (tổ 4 Phú Cố Đông) Dài 450m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 450 1.4.5 - Tuyến đường từ đường Bê tông tổ 1 thôn Nam An Sơn đi đồng Xà Lé Dài 250m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 250 1.4.6 - Tuyến đường từ ngõ ông Lãm đến ngõ ông Tài thôn An Tây Dài 400m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 400 1.4.7 - Tuyến đường từ Kiệt Nha đến ngõ ông Hải (tổ 1 An Tây) Dài 500m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 500 1.4.8 - Tuyến đường từ ngõ ông Hoàng ra đồng Hố Tre (tổ 4 Nam An Sơn) Dài 500m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 500 1.4.9 - Tuyến đường từ QL14E đi đồng Tư Văn (tổ 2 Phú Bình) Dài 250m, nền rộng 4m, mặt đường 3m 250 ( Nguồn Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội xã Quế Thọ) Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT PHỤ LỤC 6 Bảng 5: Đầu tƣ xây dựng một số công trình giao thông quan trọng ở huyện Hiệp Đức năm 2014- 2015 TT Năm/Tên danh mục công trình ĐVT Kết quả thực hiện vốn ĐTPT của Chương trình trên địa bàn xã Số lượng Nguồn vốn thực hiện (triệu đồng) Tổng số Trong đó NS TW, tỉnh Nguồn khác IV Năm 2014 5,204.193 3,586.000 1,618.193 A Quế Bình 1,295.000 1,295.000 0.000 1 Cầu Khe Gai, xã Quế Bình cầu 1 1,295.000 1,295.000 B Quế Thọ 2,244.618 1,066.000 1,178.618 1 Hệ thống kênh nhánh N3- 3 xã Quế Thọ m 975 1,342.618 164.000 1,178.618 2 Đường ống tưới đồng Hốc Hấu thôn Phú Cốc Đông m 751 420.000 420.000 3 Kéo dài kênh N1 An Tây m 275 425.000 425.000 4 Đường nội bộ trường TH Trần Quốc Toản 57.000 57.000 C Bình Lâm 1,664.575 1,225.000 439.575 1 Đường liên thôn từ ngã ba ông Hùng đến ông Bảy Km 1.09 1,299.000 950 349 2 Đường từ cầu Bông Trang đến nhà ông Trương Văn Đăng Km 0.343 266.290 180 86.29 3 Tuyến đường từ cầu Bà Quốc đế nhà ông Trần Phước Km 0.14 99.285 95 4.285 Năm 2015 3,765.000 3,765.000 A Quế Thọ 1,530.000 1,530.000 1 Cứng hóa đường trục thôn Km 2 460.000 460 Đạ i h ọc Ki nh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Duy Minh SVTH: Huỳnh Thị Lệ - K46 KH-ĐT 2 Giao thông nông thôn Km 0,25 160.000 160 3 Xây dựng Cầu Vực Vòi cái 1 910.000 910 B Quế Bình 600 600 1 Cứng hóa đường trục thôn Km 3,05 600 600 C Bình Lâm 1,635 1,635 1 Giao thông nông thôn Km 0,6 390 390 2 Giao thông nội đồng Km 1,5 345 345 3 Bê tông hóa đường, cống Km, cống 1,79, 12 900 900 ( Nguồn: Phòng Tài chính kế hoạch huyện Hiệp Đức) Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhuynh_thi_le_9359.pdf
Luận văn liên quan