Khóa luận Đánh giá quy trình thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Huế

Ngân hàng nhà nước chính là cơ quan nhà nước trực tiếp quản lý vĩ mô về tài chính - tiền tệ. Đây là cơ quan đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ và tham mưu các chính sách liên quan đến tiền tệ cho Chính phủ Việt Nam như: phát hành tiền tệ, chính sách tỷ giá, chính sách về lãi suất, quản lý dự trữ ngoại tệ, soạn thảo các dự thảo luật về kinh doanh ngân hàng và các tổ chức tín dụng, xem xét việc thành lập các ngân hàng và tổ chức tín dụng, quản lý các ngân hàng thương mại nhà nước. Vì thế bất kỳ một thay đổi trong chính sách của NHNN cũng có thể ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của ngân hàng trong đó có thẩm định. Em có một số kiến nghị đối với NHNN như sau: - Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò nhà quản lý vĩ mô, đưa ra những chiến lược, định hướng mang tính khái quát và chung nhất cho các NHTM. Mỗi chính sách, qui định của NHNN đều có những ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế trong đó có NHTM. Vì vậy, NHNN cần hoàn thiện cơ chế chính sách của mình nhằm tạo ra những chính sách lãi suất, tỷ giá hối đoái, tín dụng mềm dẻo, linh hoạt nhưng cũng mang tính ổn định nhất định. Đó sẽ là cơ sở để công tác thẩm định doanh nghiệp tại các ngân hàng diễn ra một cách hiệu quả hơn. - Trung tâm thông tin của Ngân hàng Nhà nước cần được hoàn thiện hơn nữa để cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh, hệ số an toàn vốn, quan hệ tín dụng của khách hàng với các tổ chức tín dụng, với các doanh nghiệp khác.một cách chính xác, nhanh chóng với một chi phí hợp lý hơn. Những thông tin này là cơ sở rất quan trọng để ngân hàng sử dụng trong quá trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp. - Ngoài ra, NHNN cần tổ chức lại hoạt động thanh tra có tính độc lập cần thiết để kịp thời phát hiện những sai sót trong công tác tín dụng để ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro. Bên cạnh đó, cần đào tạo và tăng cường đội ngũ thanh tra một cách toàn diện hơn nữa. 2.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Á Châu: - Ngân hàng TMCP Á Châu cần xây dựng chính sách tín dụng hợp lý, phù hợp với tình hình kinh tế vĩ mô của từng thời kỳ. Bên cạnh đó Hội sở cần phải đặt ra kế hoạch kinh doanh hàng năm cho ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Huế phù hợp với điều kiện, Đại học Ki

pdf79 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 3449 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá quy trình thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vị từ nguồn thông tin mà do chính khách hàng cung cấp. Vì vậy, trong suốt quá trình phỏng vấn khách hàng, nhân viên tín dụng cần tập trung và ghi chép cẩn thận để có thể có được các thông tin cần thiết. Mục đích của việc phỏng vấn khách hàng: Xác định rõ nhu cầu vốn thật sự; Xác định thời hạn cần vay; Xác định mục đích sử dụng vốn; Xác định tính cạnh tranh, thị trường; Xác định khả năng tài trợ; Tính pháp lý của tài sản đảm bảo. + Thu thập các nguồn thông tin từ bên trong: Các thông tin bên trong mà NVTD có thể thu thập đó là: i) Các thông tin liên quan đến khách hàng vay vốn (uy tín trong thanh toán công nợ) cũng như các thông tin về tài sản đảm bảo, khả năng kinh doanh, thị trường ii) Các mối quan hệ giao dịch của khách hàng vay vốn với các bộ phận khác trong Ngân hàng; Các thông tin mà Ngân hàng đang lưu trữ trong các hồ sơ vay cũ; Các nguồn thông tin khác sẵn có Đại học Kin tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 46 + Thu thập các nguồn thông tin từ bên ngoài: NVTD xác định khả năng thanh toán và uy tín của khách hàng vay vốn thông qua các nguồn thông tin bên ngoài sau: Thông tin qua trung tâm CIC, CIP; Tại các Ngân hàng bạn mà khách hàng vay vốn hiện đang giao dịch; Thông tin từ các đối thủ cạnh tranh của khách hàng vay vốn; Thông tin từ các đối tác của khách hàng vay vốn; Thông tin trên báo chí hàng ngày; Các nguồn thông tin khác Bước 3: Thẩm định tín dụng khách hàng - Đơn vị, chức danh thực hiện: HCB/RM/RO/RA/CA-1/CA-2/CA-L/CAM - Nội dung công việc: Nội dung công việc của bước này chính là nội dung đã được trình bày trong các mục 2.2.1.1, 2.2.1.2, 2.2.1.3 và 2.2.1.4. Trình tự công việc của bước này được thực hiện như sau: Thẩm định tư cách khách hàng -> Thẩm định năng lực khách hàng -> Thẩm định tài chính khách hàng -> Thẩm định phương án vay vốn. Bước 4: Chấm điểm tín dụng khách hàng. - Đơn vị, chức danh thực hiện: HCB/RM/RO/RA/CA-1/CA-2/CA-L/CAM - Nội dung công việc: + Sau khi tiến hành thẩm định khách hàng, trên cơ sở những thông tin đã được thẩm định và những đánh giá của mình, NVTD nhập thông tin theo mẫu có sẵn vào phần mềm SCORING_DN của ngân hàng. + Phần mềm SCORING_DN dựa trên những thông tin mà NVTD đã nhập sẽ đưa ra điểm xếp hạng tín dụng của khách hàng. Bước 5: Thẩm định TSĐB. - Đơn vị, chức danh thực hiện: AREV - Nội dung công việc: Nội dung công việc của bước này được trình bày trong mục 2.2.1.5 Bước 6: Thẩm định thực tế khách hàng. - Đơn vị, chức danh thực hiện: HCB/RM/RO/RA/CA-1/CA-2/CA-L/CAM - Nội dung công việc: sau khi đã hoàn thành việc chấm điểm tín dụng, NVTD phải đi thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng để biết rõ được tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Việc thẩm định thực tế khách hàng còn giúp NVTD đánh giá được tính thực tế và khả thi của phương án vay vốn. Bước 7: Lập tờ trình thẩm định. - Đơn vị, chức danh thực hiện: HCB/RM/RO/RA/CA-1/CA-2/CA-L/CAM Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 47 - Nội dung công việc: + Chọn lựa các số liệu, thông tin cần thiết. + Dựa vào các hồ sơ mà khách hàng cung cấp và các nguồn thông tin mà ngân hàng thu thập được, nhân viên tín dụng lập tờ trình gồm các nội dung: i) Giới thiệu khách hàng. ii) Nhu cầu của khách hàng. Căn cứ vào đơn xin vay, phương án sử dụng vốn vay của khách hàng, nhân viên tín dụng nêu lên các nhu cầu, tình hình tài chính - kinh doanh của khách hàng. Nguồn cung cấp: - Bảng cân đối kế toán, bảng kết quả kinh doanh. - Bảng tự khai về tình hình tài chính. - Nếu có thể lấy số liệu của hai năm gần nhất để so sánh. iii) Quan hệ với ACB. Nguồn số liệu: - Do nhân viên quản lý hồ sơ vay, bảo lãnh L/C và bảo lãnh khác cung cấp. - Do nhân viên thẩm định tài sản thế chấp, cầm cố đánh giá và cung cấp. iv) Quan hệ với các tổ chức tín dụng khác. Nguồn thông tin: Thu thập qua phỏng vấn trực tiếp với khách hàng; Thu thập được từ các ngân hàng bạn; Thu thập được từ CIC, CIP. v) Nhận xét về khách hàng, phương án sử dụng vốn vay. Nguồn thông tin: Thu thập qua phỏng vấn trực tiếp với khách hàng; Thu thập được từ các ngân hàng bạn; Thu thập được từ CIC, CIP; Các nguồn thu tin khác, vi) Kiến nghị. Bước 8: Tái thẩm định. - Đơn vị, chức danh thực hiện: CA-HS - Nội dung công việc: Nội dung công việc của bước này được trình bày trong mục 2.2.1.6 Bước 9: Lập tờ trình tái thẩm định. - Đơn vị, chức danh thực hiện: CAM/CA-2/CA-1/CA-HS - Nội dung công việc: Sau khi hoàn thành tái thẩm định, nhân viên tái thẩm định lựa chọn các thông tin cần thiết để lập tờ trình tái thẩm định để trình lên cấp có thẩm quyền Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 48 phê duyệt. Nội dung của việc lập tờ trình tái thẩm định cũng tương tự nôi dung lập tờ trình thẩm định. 2.2.2.2. Ba bước kiểm soát của quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại ACB: Bước kiểm soát thứ nhất: Diễn ra sau khi tiếp nhận HSTD và trước khi tiến hành thu thập thông tin, tiến hành thẩm định khách hàng. - Đơn vị, chức danh thực hiện: HCB/RM/RO/RA - Nội dung công việc: NVTD tiến hành kiểm tra tính xác thực của từng loại hồ sơ + Đối với danh mục hồ sơ vay vốn: Giấy đề nghị vay vốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh, các báo cáo tài chính trong thời thời gian gần nhất, các báo cáo tài chính dự tính cho thời gian sắp tới, bảng kê các loại công nợ tại ACB và các tổ chức tín dụng khác, bảng kê các khoản phải thu phải trả lớn, các hợp đồng kinh tế, PASXKD/ DAĐT. Riêng đối với DAĐT, NVTD yêu cầu khách hàng cung cấp hồ sơ dự án vay vốn. Ngoài ra, NVTD kiểm tra sự phù hợp về ngành nghề ghi trong đăng ký kinh doanh với ngành nghề kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp từ đó xem xét sự phù hợp với phương án dự kiến đầu tư, ngành nghề kinh doanh được phép hoạt động? Và xu hướng phát triển của ngành trong tương lai. + Đối với danh mục hồ sơ bảo đảm tiền vay: Trường hợp cho vay không có TSĐB: thông thường đây là những trường hợp theo chỉ định của Chính phủ về cho vay không có bảo đảm đối với khách hàng Trường hợp bảo đảm bằng TS của khách hàng: Tuỳ từng lọai TS có các giấy tờ khác nhau mà NVTD phải tìm hiểu kỹ lưỡng: Giấy tờ pháp lý chứng nhận quyền sở hữu TS, giấy chứng nhận bảo hiểm TS, Trường hợp bảo đảm bằng TS hình thành từ vốn vay: giấy cam kết thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay trong đó yêu cầu khách hàng phải nêu rõ quá trình hình thành TS. Trường hợp bảo lãnh bằng TS của bên thứ ba: Thẩm định nội dung của cam kết bằng TS của bên thứ ba để khách hàng vay vốn. + Kiểm tra mục đích vay vốn: Kiểm tra xem mục đích vay vốn của doanh nghiệp có phù hợp với đăng ký kinh doanh không. Kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn (đối chiếu nhu cầu vay vốn với danh mục những hàng hoá cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm theo quy định của Chính phủ). Đối với những khoản vay bằng ngoại tệ thì kiểm tra mục đích vay vốn đảm bảo phù hợp với quy định quản lý ngoại hối. NVTD Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 49 phải kiểm tra sự phù hợp của mục đích vay vốn với chính sách tín dụng hiện hành của ACB. Bước kiểm soát thứ hai: Diễn ra sau khi NVTD hoàn thành công tác thẩm định và lập tờ trình thẩm định khách hàng. - Đơn vị, chức danh thực hiện: HCB/RM - Nội dung công việc: Sau khi NVTD hoàn thành công tác thẩm định và lập tờ trình thẩm định khách hàng, Trưởng bộ phận khách hàng doanh nghiệp hoặc Giám đốc quan hệ khách hàng doanh nghiệp tiến hành xem xét, đánh giá HSTD và tờ trình thẩm định khách hàng của NVTD. Nếu đạt, HSTD mới được trình lên cấp cao hơn để giải quyết. Bước kiểm soát thứ hai: Diễn ra sau khi NVTD hoàn thành tờ trình tái thẩm định. - Đơn vị, chức danh thực hiện: Ban giám đốc trung tâm thẩm định - Nội dung công việc: sau khi hoàn thành tờ trình tái thẩm định, NVTD trình lên Ban giám đốc trung tâm thẩm định. Ban giám đốc sẽ xem xét, đánh giá lại toàn bộ HSTD tái thẩm định và tờ trình tái thẩm định của NVTD. Nếu đạt, HSTD mới được trình lên cấp cao hơn để giải quyết. 2.2.3. Thẩm định tín dụng tại ACB – Chi nhánh Huế qua một vài con số: 2.2.3.1. Tình hình thẩm định tín dụng tại ACB – Chi nhánh Huế: a) Tình hình nhân sự của Bộ phận khách hàng doanh nghiệp: Bảng 2: Tình hình nhân sự của BP KHDN tại ACB – Chi nhánh Huế 2009-2011 CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 Phân theo trình độ 5 3 4 Đại Học 5 3 3 Trên Đại học 0 0 1 Phân theo chức danh 5 3 4 HCB 1 1 1 RO 0 1 1 RA 4 1 2 Phân theo chuyên ngành 5 3 4 Chuyên ngành TCNH 3 1 2 Chuyên ngành khác 2 2 2 (Nguồn: BP KHDN ACB – Chi nhánh Huế) Tình hình nhân sự của bộ phận KHDN tương đối ổn định. Sau một thời gian biến động ở một số vị trí, đến nay Bộ phận KHDN của Chi nhánh gồm có 4 người. Tất cả đều có trình độ đại học trở lên và có thời gian công tác hơn 4 năm tại chi nhánh. Đặc biệt, vị trí HCB của Bộ phận đã có gần 10 năm làm việc trong lĩnh vực tài chính – ngân Đại học in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 50 hàng. Cùng với đó, năm 2011 vừa qua, một RA của Bộ phận cũng đã hoàn thành khóa học Thạc sĩ của Học viện Tài chính. Với một đội ngũ nhân viên tín dụng giàu kinh nghiệm và trình độ ngày một nâng cao như vậy, đây là cơ sở để Chi nhánh nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp nói riêng và công tác thẩm định tín dụng nói chung của toàn Chi nhánh. b) Tình hình hồ sơ thẩm định: Biểu đồ 3: Biểu đồ mô tả tình hình thẩm định và phê duyệt HSTD 2009-2011 Bảng 3: Tình hình thẩm định và phê duyệt HSTD của BP KHDN 2009-2011 (đvt:hồ sơ) HỒ SƠ THẨM ĐỊNH 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 SL Tỷ trọng (%) SL Tỷ trọng (%) SL Tỷ trọng (%) SL % SL % Số lượng hồ sơ thẩm định 360 100.00 385 100.00 524 100.00 25 6.94 139 36.10 Số lượng hồ sơ được duyệt 253 70.28 277 71.95 423 80.73 24 9.49 146 52.71 Số hồ sơ bị từ chối 107 29.72 108 28.05 101 19.27 1 0.93 -7 -6.48 (Nguồn: BP KHDN ACB – Chi nhánh Huế) Số lượng hồ sơ thẩm định trong 3 năm từ 2009-2011 của khối KHDN tại ACB – Chi nhánh Huế tăng trưởng mạnh. Cụ thể năm 2010 là 385 hồ sơ tăng 6,94% so với năm 2009 và đặt biệt năm 2011 đạt con số kỷ lục từ khi thành lập Chi nhánh với số lượng hồ sơ thẩm định là 524 hồ sơ tăng đến 36,10% so với năm trước. Đạt được số lượng hồ sơ thẩm định ấn tượng như vậy, có thể kể đến những nguyên do sau: Thứ nhất, từ cuối năm 2009, Chi nhánh bắt đầu đưa vào sử dụng phần mềm CLMS. Phần mềm này trợ giúp cho nhân viên tín dụng rất hiệu quả trong quá trình lập tờ trình tín dụng. Bộ phận kiểm soát là HCB hay giám đốc chi nhánh cũng có thể giám sát tiến trình thẩm định của nhân viên thẩm định nhờ hệ thống mạng nội bộ đồng bộ, kết nối nhanh. 0 100 200 300 400 500 600 2009 2010 2011 360 385 524 253 277 423 107 108 101 Số lượng hồ sơ thẩm định Số lượng hồ sơ được duyệt Số hồ sơ bị từ chối Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 51 Thứ hai, giai đoạn này là giai đoạn phát triển và mở rộng của chi nhánh. Sau giai đoạn đầu thành lập, tạo dựng các mối quan hệ. Đến nay, dựa trên uy tín đã tạo dựng, khách hàng tìm đến ngân hàng ngày một nhiều hơn. Vì thế việc số lượng hồ sơ được thẩm định tăng lên đột biến cũng là điều dễ hiểu. Cùng với việc số lượng hồ sơ thẩm định tăng lên thì số lượng hồ sơ được duyệt vay cũng tăng, thậm chí tăng mạnh hơn so với số lượng hồ sơ thẩm định. Cụ thể, năm 2009 tỷ trong hồ sơ được duyệt là 70,28%, năm 2010 là 71,95% và năm 2011 đạt một con số ấn tượng là 80,73% hồ sơ trình lên được duyệt vay. Trong điều kiện các hồ sơ tín dụng ngày càng bị kiểm soát gắt gao hơn, việc tỷ trọng hồ sơ tín dụng được duyệt tăng mạnh thể hiện sự đánh giá cao của Ban tín dụng Hội sở và Hội đồng tín dụng Hội sở đối với tính chính xác, khách quan và hoàn chỉnh của các hồ sơ thẩm định mà nhân viên tín dụng ở chi nhánh trình lên. Bảng 4: Một số chỉ tiêu đánh giá công tác thẩm định tín dụng KHDN 2009-2011 CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 SL % SL % Tỷ lệ hồ sơ thẩm định/NVTD (đvt: hồ sơ) 72 128.33 131 56 78.24 3 2.08 Tỷ lệ hồ sơ được duyệt/NVTD (đvt:hồ sơ) 51 92 106 42 82.48 13 14.53 Thời gian trung bình sử lý 1 hồ sơ của 1 NVTD (đvt: ngày) 5.07 2.84 2.79 -2 -43.90 0 -2.04 Số lượng hồ sơ thẩm định tăng lên, tỷ trọng hồ sơ được duyệt cũng tăng lên trong khi số lượng nhân viên tín dụng doanh nghiệp của chi nhánh lại không tăng, thậm chí năm 2010 giảm đến 2 nhân viên. Điều này thể hiện nổ lực, tính chuyên nghiệp và kinh nghiệm đã được đúc kết nhiều năm của tập thể nhân viên tín dụng Bộ phận KHDN tại Chi nhánh. Ta có thể thấy được điều đó thông qua những con số ấn tượng ở bảng trên. Cụ thể, Thời gian trung bình thẩm định 1 hồ sơ của nhân viên tín dụng đã giảm gần 1 nữa trong giai đoạn 2009-2011 tư 5,07 ngày/hồ sơ năm 2009 xuống còn 2,79 ngày/hồ sơ năm 2011. Số hồ sơ tín dụng trung bình được nhân viên tín dụng thẩm định cũng tăng từ 72 hồ sơ/1 NVTD năm 2009 lên 131 hồ sơ/1 NVTD năm 2011. Đặc biệt năm 2010 so với năm 2009, tỷ lệ này tăng một cách ấn tượng gần 80%. Nguyên nhân để đạt được kết quả tốt đẹp này, ngoài việc đưa vào ứng dụng các phần mềm mới và hoàn thiện hệ thống mạng nội bộ còn là việc NVTD không ngừng học tập năng cao kỹ năng nghiệp vụ thẩm định, tích lũy kinh nghiệm giúp cho công tác thẩm định tín dụng tại chi nhánh diễn ra được hiệu quả và nhanh chóng. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 52 c) Tình hình cho vay của Bộ phận khách hàng doanh nghiệp: Bảng 5: Tình hình cho vay của BP KHDN 2009-2011 (đvt: triệu đồng) Bảng thống kê các số liệu liên quan đến BP KHDN 2010/2009 2011/2010 CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 SL % SL % DOANH SỐ CHO VAY 154,825 175,048 336,161 20,223 13.06% 161,113 92.04% Công ty 111,025 132,714 269,859 21,689 19.54% 137,145 103.34% DNTN 43,800 42,334 66,302 -1466 -3.35% 23,968 56.62% THU NỢ 101,490 150,853 249,538 49,363 48.64% 98,685 65.42% Công ty 70,990 109,009 189,844 38,019 53.56% 80,835 74.15% DNTN 30,500 41,844 59,694 11,344 37.19% 17,850 42.66% DƯ NỢ 166,640 194,257 217,253 27,617 16.57% 22,996 11.84% Công ty 113,311 140,438 156,826 27,127 23.94% 16,388 11.67% DNTN 53,329 53,819 60,427 490 0.92% 6,608 12.28% (Nguồn:Phòng giao dịch và ngân quỹ-Bộ phận kế toán) Cùng với việc hồ sơ thẩm định tăng lên, thì doanh số cho vay và dư nợ tại chi nhánh cũng tăng nhanh trong giai đoạn 2009-2011. Ấn tượng nhất chính là việc doanh số cho vay trong năm 2011 đã tăng gần gấp đôi so với năm 2009 từ 175.048 triệu đồng lên 336.161 triệu đồng. Dư nợ cũng tăng trung bình trên 12% trong giai đoạn này. Tuy nhiên tốc độ tăng của dự nợ lại thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh số cho vay. Có thể giải thích cho điều này là do các khoản cho vay tại ACB – Chi nhánh Huế chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Vì thế thời gian từ khi cho vay đến khi thu nợ ngắn. Thậm chí, doanh số cho vay có thể cao gấp nhiều lần giá trị của hợp đồng tín dụng trong trường hợp khoản cho vay là cấp HMTD bổ sung vốn lưu động. Biểu đồ 4: Biểu đồ mô tả diễn biến Doanh số cho vay/1HSTD 2009-2011 Tỷ số trung bình Doanh số cho vay / Hồ sơ được duyệt cũng tăng lên. Năm 2009 là 612 triệu đồng/hồ sơ, năm 2010 là 632 triệu đồng/hồ sơ và đến năm 2011 lên đến 795 triệu đồng/hồ sơ. Về cơ bản có thể thấy qui mô của các bộ hồ sơ tín dụng đã tăng lên theo từng năm. Tuy nhiên để khẳng định chắc chắn được điều này cần phải có số liệu về tổng giá trị các hợp đồng tín dụng qua các năm. Ngân hàng không cung cấp những số 0 500 1000 2009 2010 2011 612 632 795 Doanh số cho vay/Hồ sơ được duyệtĐại học K n h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 53 liệu về vấn đền nay. Nên dựa trên những số liệu sẵn có, ta có thể tạm kết luận rằng qui mô của các hồ sơ thẩm định đang tăng lên. Vì doanh số cho vay tăng mạnh kéo theo doanh số cho vay bình quân trên một NVTD cũng tăng theo một cách nhanh chóng từ gần 31 tỷ đồng/NVTD năm 2009 đến hơn 84 tỷ đồng /NVTD năm 2011. Dư nợ bình quân của một có giảm đột biết trong năm 2011 từ gần 65 tỷ đồng/NVTD năm 2010 về mức trên dưới 54 tỷ đồng/NVTD. Nguyên nhân như đã giải thích ở trên là do các khoản vay đa số là ngắn hạn, thời giai từ khi cho vay đến khi thu hồi ngắn hoặc các khoản cấp HMTD có doanh số cho vay cao hơn nhiều giá trị hợp đồng tín dụng. Biểu đồ 5: Biểu đồ mô tả hiệu quả làm việc của 1 NVTD 2009-2011 d) Tình hình nợ xấu của Bộ phận khách hàng doanh nghiệp: Bảng 6: Tình hình nợ xấu và nợ quá hạn của BPKHDN 2009-2011 ( đvt: triệu đồng) Bảng thống kê các số liệu liên quan đến BP KHDN 2010/2009 2011/2010 CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 SL % SL % NỢ QUÁ HẠN 300 300 150 0 0.00 -150 -50.00 Công ty 300 300 150 0 0.00 -150 -50.00 DNTN 0 0 0 0 0 NỢ XẤU 300 300 150 0 0.00 -150 -50.00 Công ty 300 300 150 0 0.00 -150 -50.00 DNTN 0 0 0 0 0 (Nguồn:Phòng giao dịch và ngân quỹ-Bộ phận kế toán) Nợ quá hạn và nợ xấu tại ACB – Chi nhánh Huế luôn duy trì ở mức thấp. Tỷ lệ nợ xấu trong 3 năm từ 2009-2011 lần lượt là 0,18%; 0,15%; 0,07%. Tỷ lệ nợ xấu này thấp hơn nhiều so với các ngân hàng khác và cũng thấp hơn nhiều so với bình quân trong toàn hệ thống ACB. Tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thông ACB trong năm 2011 vừa qua là khoảng 2%. Thậm chí theo thông tin được cung cấp từ các nhân viên tín dụng Chi nhánh thì trong các năm từ 2009-2011 không phát sinh thêm một khoản nợ xấu nào. Thậm chí trong năm 2011 một phần nợ xấu 150 triệu còn được thu hồi. Để đạt được một tỷ lệ nợ 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 2009 2010 2011 30,965 58,349 84,040 33,328 64,752 54,313 Doanh số cho vay/NVTD Dư nợ/NVTD Đại học Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 54 xấu thấp như vậy cần phải ghi nhận sự nỗ lực, tin thần trách nhiệm và tính chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên tín dụng của Bộ phận KHDN trong công tác thẩm định hồ sơ vay cũng như trong công tác quản lý các khoản cho vay. Bảng 7: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu 2009-2011 CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 SL % SL % Tỷ lệ nợ quá hạn/Dư nợ 0.18% 0.15% 0.07% - -14.22 - -55.29 Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ 0.18% 0.15% 0.07% - -14.22 - -55.29 Nhận xét chung:Đánh giá một cách tổng quát có thể kết luận rằng tình hình thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ACB – Chi nhánh Huế đang ngày một hiệu quả hơn. Hồ sơ thẩm định, tỷ trọng hồ sơ được duyệt, dư nợ và doanh số cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp đều tăng trong khi tỷ lệ nợ xấu, thời gian trung bình xử lý hồ sơ lại giảm qua các năm. Tất cả điều đó cho thấy, quy trình thẩm định tín dụng tại Chi nhánh ngày một hoàn thiện hơn, kết quả thẩm định ngày một chính xác hơn và thời gian thẩm định cũng ngày một được rút ngắn hơn. Mỗi NVTD, mỗi chức danh vị trí dường như đã thích nghi và hòa mình vào guồng quay tại chi nhánh giúp cho công tác thẩm định ngày càng nhanh hơn, hiệu quả hơn, giảm thiểu rủi ro cho Chi nhánh. Tựu chung lại giúp cho Chi nhánh gia tăng lợi ích một cách ổn định. Lợi nhuận năm 2011 của Chi nhánh đạt hơn 14 tỷ đồng giúp Chi nhánh lọt vào top G20 các chi nhánh có lợi nhuận cao nhất toàn hệ thống ACB là minh chứng đặc sắc cho những gì mà tập thể nhân viên tín dụng làm được trong hoạt động thẩm định tín dụng nói riêng và trong tất cả các hoạt động của chi nhánh nói chung. 2.2.3.3. Tình hình thẩm định TSĐB tại ACB – Chi nhánh Huế: a) Tình hình nhân sự của Bộ phận AREV: Bảng 8: Tình hình nhân sự Bộ phận thẩm định tài sản CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 Phân theo trình độ 1 2 2 Đại Học 1 2 2 Trên Đại học 0 0 0 Phân theo chuyên ngành 1 2 2 Chuyên ngành Thẩm định giá 0 1 1 Chuyên ngành khác 1 1 1 (Nguồn:Bộ phận thẩm định tài sản) Đại học Kin tế H ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 55 Bộ phân thẩm định tài sản tại ACB – Chi nhánh Huế là bộ phận trực thuộc công ty thẩm định tài sản Á Châu, tên tiếng Anh gọi tắt là AREV. Công ty này là công ty con của Ngân hàng TMCP Á Châu và được thành lập từ năm 2009. Khi mới được thành lập, bộ phận AREV tại ACB – Chi nhánh Huế chỉ có một nhân viện không được đào tạo trong chuyên ngành thẩm định thẩm định giá nhưng lại có kinh nghiệm nhiều năm và nắm rất vững địa bàn Thừa Thiên Huế. Đến năm 2010 thì bộ phận AREV được bổ sung thêm một nhân viên được đào tạo bải bản đúng chuyên ngành thẩm định tài sản. Một nhân viên có kinh nghiệm kết hợp với một nhân viên có trình độ. Đây là cơ sở để bộ phận AREV phát huy hiệu quả công việc mà mình được giao. b) Tình hình thẩm định TSĐB: Bảng 9: Tình hình thẩm định tài sản tại bộ phận AREV CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 SL % SL % HỒ SƠ THẨM ĐỊNH Số lượng tài sản thẩm định (đvt: hồ sơ) 324 558 749 54 10.76 191 34.23 Giá trị tài sản thẩm định (đvt: triệu đồng) 224,496 373,075 541,219 48,579 21.64 268,144 98.19 CHI PHÍ THẨM ĐỊNH Đối với bất động sản (đvt: ngàn đồng) 200 300 300 100 50.00 0 0.00 Đối với động sản (đvt: ngàn đồng) 60 80 80 0 0.00 0 0.00 (Nguồn:Bộ phận thẩm định tài sản) Có thể thấy số lượng hồ sơ thẩm định tài sản cao hơn nhiều so với số lượng hồ sơ thẩm định tín dụng và giá trị tài sản thẩm định cũng cao hơn nhiều so với doanh số cho vay. Có thể lý giải cho điều này như sau: Thứ nhất, số lượng hồ sơ thẩm định tài sản cao hơn nhiều số lượng hồ sơ thẩm định tín dụng là do một hồ sơ tín dụng có thể gồm nhiều tài sản cần thẩm định giá. Thứ hai, bộ phận AREV không chỉ thẩm định tài sản cho ACB – Chi nhánh Huế mà còn thẩm định tài sản cho bất cứ chi nhánh ACB nào có tài sản cần thẩm định tại Thừa Thiên Huế. Thứ ba, tỷ lệ tài sản đảm bảo luôn phải cao hơn giá trị cho vay, thông thường giá trị khoản vay chỉ bằng 80% giá trị tài sản đảm bảo. Mặt khác giá trị tài sản thẩm định ở Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 56 đây bao gồm tài sản của hồ sơ được duyệt và tài sản của hồ sơ không được duyệt. Vì thế việc giá trị tài sản thẩm định cao hơn nhiều doanh số cho vay là điều có thể hiểu được. Chi phí thẩm định tài sản tương đối ổn định, tuy có tăng trong năm 2010 nhưng đây cũng là điều hợp lý. Nếu so sánh việc bỏ ra 300 ngàn đồng để biết được giá BĐS hay 80 ngàn đồng để biết được giá một Động sản với việc bỏ ra 160 ngàn đồng để lấy một tin từ CIC thì quả thật chi phi thẩm định tài sản vẫn là rẻ khi cần biết rằng TSĐB là điều kiện cần để bất cứ doanh nghiệp nào muốn vay vốn tại ngân hàng. TSĐB đóng vai trò như nguồn trả nợ cuối cùng của khách hàng giúp ngân hàng giảm thiểu được rủi ro. Bảng 10: Một số chỉ tiêu đánh giá công tác thẩm định tài sản 2009-2011 CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 Số lượng hồ sơ TĐTS/1 nhân viên AREV 324 279,13 374,66 Giá trị trung bình 1 hồ sơ TĐTS 692,89 668,29 722,28 Thời gian trung bình sử lý 1 hồ sơ của nhân viên AREV 1,13 1,31 0,97 Đến này, sau khi thành lập được 3 năm, khi đã nắm vững địa bàn, công việc dần ổn định thì công tác thẩm định tài sản cũng ngày càng nhanh chóng hơn. Thời gian trung bình để xử lý 1 hồ sơ của 1 nhân viên AREV năm 2011 chỉ còn là 0,97 ngày so với năm 2009 là 1,13 ngày và năm 2010 là 1,31 ngày. Thẩm định tài sản nhanh chóng, chính xác là cơ sở để rút ngắn thời gian thẩm định tín dụng giúp ngân hàng tạo được uy tín và niềm tin nới khách hàng. 2.3. Đánh giá những kết quả đã đạt được và những hạn chế trong công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại ACB: Về cơ bản, có thể đánh giá chung quy trình thẩm định tín dụng doanh ngiệp tại ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Huế như sau: Xem PHỤ LỤC 7: BẢNG ĐÁNH GIÁ CHUNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI ACB Sau đây là những đánh giá chi tiết về những mặt đạt được và những mặt hạn chế của quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Huế: 2.3.1. Những kết quả đã đạt được: - Nội dung thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại ACB là tương đối toàn diện. Dựa trên nguyên tắc 6C được rất nhiều ngân hàng hàng đầu của thế giới áp dụng, các phương diện đánh giá và nội dung cần đánh giá được ACB xây dựng là khoa học và hợp lý. Từ đánh giá tư cách khách hàng đến đánh giá năng lực khách hàng, từ đánh giá PA/DA đến Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 57 đánh giá tài sản đảm bảo, tất cả đều tương đối cụ thể và rõ ràng. Đây là cơ sở để nhân viên thẩm định có thể thẩm định khách hàng một cách nhanh chóng và chính xác. - Các bước của quy trình tín dụng được bố trí tương đối hợp lý, các bước, các công việc được phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng bộ phận, từng chức danh cụ thể thực hiện. Cùng với đó, việc đưa vào các phần mềm tin học ngân hàng hiện đại trong thời gian gần đây, cụ thể là phần mềm TCBS năm 2006, phần mềm SCORING năm 2008 và phần mềm CLMS năm 2009 đã giúp cho công tác thẩm định được hiệu quả và nhanh chóng hơn. - Có sự tách biệt giữa thẩm định khách hàng về phương án sản xuất kinh doanh và thẩm định tài sản đảm bảo thông qua Tờ trình thẩm định khách hàng và Phiếu thẩm định bất động sản. Thay vì là gộp chung trong cùng một Tờ trình dự án. Tuy tách biệt nhưng giữa chúng có mối quan hệ với nhau, thông qua quá trình thẩm định bất động sản mà nhân viên tín dụng có thể biết được tài sản đảm bảo mà khách hàng đem thế chấp với ngân hàng có thế chấp cầm cố hay sang nhượng cho đối tượng khác hay không, kiểm tra các chứng từ pháp lý về tài sản đảm bảo đó, nơi toạ lạc, diện tích, chủ sở hữucủa bất động sản có đúng như khách hàng cung cấp hay không. Những thông tin này sẽ bổ sung cho cán bộ tín dụng trong quá trình thẩm định phương án sản xuất kinh doanh và kết quả của nó sẽ ảnh hưởng đến quyết định cho vay. - Trong quá trình thẩm định, từ thẩm định các tỷ số tài chính đến thẩm định hiệu quả tài chính dự án, các tỷ số thẩm định đều tập trung vào đánh giá khả năng hoàn trả nợ vay của doanh nghiệp vay vốn. Việc xây dựng các tỷ số tài chính để thẩm định doanh nghiệp như vậy của ACB là hoàn toàn hợp lý và hết sức khoa học. Vì đứng trên quan điểm ngân hàng khi cho vay thì điều quan trọng nhất chính là khả năng hoàn trả nợ vay của doanh nghiệp. Các tỷ số tài chính tập trung vào vấn đề này sẽ giúp cho nhân viên thẩm định dễ dàng hơn trong việc đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp và giúp cho người ra quyết định có được một quyết định tín dụng chính xác. - Trong suốt quy trình thẩm định, hồ sơ tín dụng phải trải qua đến 3 vòng kiểm soát đó là: bước kiểm tra các điều kiện ngay sau khi nhận được HSTD, bước kiểm tra HSTD sau khi nhân viên tín dụng hoàn thành Tờ trình thẩm định và bước kiểm tra Tờ trình tái thẩm định. Việc kiểm tra này sẽ giúp cho ngân hàng giảm thiểu được rủi ro đạo đức của người thẩm định và lựa chọn đối nghịch trong quyết định tín dụng. - Trong quá trình xét duyệt tín dụng. đối với những món vay lớn hoặc những món vay có nghi vấn, Hội đồng tín dụng có thể yêu cầu tái thẩm định. Việc tái thẩm định sẽ giúp Đại học Kin tế H ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 58 cho ngân hàng giảm thiểu đến mức thấp nhất rủi ro mà vẫn không để mất khách hàng tiềm năng có thể mang lại lợi ích cho ngân hàng. - Hệ thống thông tin tín dụng nội bộ đã trợ giúp tích cực cho cán bộ thẩm định khai thác thu thập thông tin một cách thuận lợi và nhanh chóng. Trình độ cán bộ đã được nâng cao rõ rệt để đáp ứng được nhu cầu công việc và sử dụng tốt các trang thiêt bị mới của ngân hàng, giúp cho việc tính toán các chỉ tiêu và đánh giá dự án trở nên đơn giản chính xác hơn. 2.3.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân: Bên cạnh những ưu điểm kể trên trong qui trình thẩm định thì bản thân nó cũng mang một số hạn chế nhất định: - Việc đánh giá tư cách khách hàng đôi khi bị xem nhẹ. Đặc biệt là đối với những khách hàng lâu năm, công việc này dường như đã bị bỏ qua. Đây là một sai lầm của nhân viên tín dụng. Vì việc đánh giá tư cách khách hàng là rất quan trọng, là bước khởi đầu trong bất kỳ một công việc thẩm định nào. Nó cho người thẩm định biết được mục đích vay vốn và thiện chí trả nợ của doanh nghiệp là ra sao. Thậm chí nó có thể quyết định việc có tiếp tục thẩm định nữa hay chấm dứt thẩm định để kiếm tìm một khách hàng mới có tư cách tốt hơn. - Một điểm yếu nữa trong công tác thẩm định tại ACB – Chi nhánh Huế là nhân viên tín dụng chưa quan tâm đúng mức đến tình hình kinh tế vĩ mô, tình hình cụ thể của từng ngành, tình hình sản xuất kinh doanh trong địa bàn Điều này có thể dẫn đến việc khách hàng trả nợ quá hạn. Việc trả nợ quá hạn có thể là do nguyên nhân khách quan. Nhưng đánh giá một cách thấu đáo, thì nguyên nhân sâu xa là do nhân viên tín dụng không đánh giá đúng tình hình dẫn đến cho vay không đúng thời điểm. - Trong quá trình lập DA, để đạt mục tiêu vay được vốn ngân hàng, các chủ đầu tư thường đưa ra những số liệu không đầy đủ và thiếu chính xác. Chủ đầu tư sẵn sàng lập những báo cáo phản ánh sai lệch thực trạng sản xuất kinh doanh. Điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc xử lý thông tin. Mặt khác các cán bộ thẩm định cũng rất khó khăn trong việc thu thập thông tin, từ đó việc phòng ngừa rủi ro sẽ bị ảnh hưởng, làm cho việc hoàn thiện công tác thẩm định dự án gặp khó khăn. - Đa số các doanh nghiệp vay vốn tại ACB – Chi nhanh Huế hiện nay đều là doanh nghiệp vừa và nhỏ vì thế các báo cáo tài chính không được kiểm toán. Khi cung cấp BCTC thường là những BCTC Thuế. Trong những BCTC này, doanh nghiệp đã dùng nhiều thủ thuật khác nhau để “trốn thuế” hay “tránh thuế”. Điều này sẽ gây khó khăn Đại ọc Kin tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 59 cho nhân viên tín dụng trong việc thẩm định tính chính xác của BCTC nhằm đưa ra một BCTC phản ánh đúng tình hình của doanh nghiệp. - Tất cả các hệ số tài chính và điểm hoà vốn, muốn tính toán phải dựa trên các báo cáo tài chính và số liệu đã có trong quá khứ của các năm đã qua để dự đoán. Điều này sẽ gặp khó khăn cho cán bộ tín dụng trong việc thẩm định các dự án kinh doanh mới, vì đối với những dự án này khách hàng không thể cung cấp số liệu tài chính qua nhiều năm để cán bộ tín dụng có thể tính toán hệ số để so sánh mà chỉ có số liệu dự toán mà thôi. Bên cạnh đó, việc tính toán các hệ số tài chính dựa trên số liệu quá khứ rồi lại dựa trên những chỉ số đó để đánh giá có thể đẩy người thẩm định vào những quyết định sai lầm. - Trong quá trình thẩm định PA/DA, nhiều khi bỏ qua một số khâu như đánh giá công nghệ kỹ thuật, thị phần của sản phẩm Nên có thể dẫn đến việc thiếu chính xác trong đánh giá tính khả thi của dự án, gây ra những rủi ro không lường trước được. - Khi tính toán xong các hệ số tài chính, việc đánh giá cũng gặp những khó khăn nhất định. Nguyên nhân là do nhiều hệ số tài chính người thẩm định chưa có một chuẩn đánh giá cụ thể, hiện nay ở Việt Nam cũng không có dữ liệu bình quân ngành để so sánh. Điều này làm giảm đi phần nào ý nghĩa trong việc đánh giá tình hình tài chính công ty. - Nhiều người tin tưởng một cách nhằm lẫn rằng, trong trường hợp các hệ số đã được phân tích trên những giá trị của công ty vượt trội hơn so với con số trung bình ngành thì xem như là tốt. Tuy nhiên quan điểm càng lớn càng tốt này có thể sai lầm. Thường thì giá trị của một hệ số dù có lớn, nhưng sự biến động tăng so với thông thường đó, nếu được phân tích một cách cẩn thận hơn nó có thể biểu thị những bất ổn và những bất ổn này xem ra còn nguy hiểm hơn là hệ số này có giá trị thấp. - Việc phân tích tài chính trong phương án kinh doanh khi thẩm định, nhân viên thẩm định đôi khi quá chú trọng vào lợi nhuận hay doanh thu khi đánh giá và tính toán một số hệ số để so sánh mà không quan tâm đến dòng ngân lưu. Điều này sẽ không phản ánh chính xác thời điểm thu và chi tiền của dự án, vì vậy sẽ không phản ánh một cách chính xác tổng lợi ích của dự án theo thời giá tiền tệ. - Có những HSTD, do ảnh hưởng bởi yếu tố tâm lý, cán bộ thẩm định đã chỉ coi trọng tài sản thế chấp mà không quan tâm đánh giá tính khả thi của dự án và tình hình hoạt động của doanh nghiệp có ổn định và hiệu quả hay không. - Việc chấm điểm tín dụng tại ACB mà cụ thể là ACB – Chi nhánh Huế chủ yếu mang tính chất đối phó. Tức là việc chấm điểm diễn ra khi nhân viên tín dụng đã có quyết Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 60 định của riêng mình mới tiến hành chấm điểm và khi đó nhân viên tín dụng cố gắng điều chỉnh kết quả chấm điểm phù hợp với quyết định mà mình đã đề ra. - Việc hiện nay nhân viên quan hệ khách hàng cũng chính là người thẩm định khách hàng có thể giúp cho ngân hàng giảm được chi phí thẩm định nhưng lại dẫn tới rủi ro đạo đức. Việc khách hàng được chính nhân viên quan hệ khách hàng đó thẩm định có thể sẽ dẫn đến tình trạng nhân viên tín dụng dùng một vài thủ thuật lầm đẹp hồ sơ để giúp cho khách hàng được vay vốn. Rủi ro đối với ngân hàng lúc này sẽ tăng lên, đặc biệt là đối với những HSTD không được tái thẩm định. Tất cả những hạn chế trên điều dẫn đến kết cục không khả quan từ đó là đưa ra quyết định cho vay sai lầm và dẫn đến những rủi ro cho ngân hàng. _________________________ Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH HUẾ Từ những hạn chế và nguyên nhân đã nêu ở trên, trên sở đã được tìm hiều thực trạng công tác thẩm định và qui trình thẩm định thực tế tại ACB – Chi nhánh Huế trong thời gian thực tập hơn 3 tháng, em xin có một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tại Chi nhánh như sau: - Thứ nhất, nhân viên tín dụng phải tìm hiểu và nắm vững địa bàn. Bên cạnh đó, nhân viên tín dụng cũng cần phải nắm vững tình hình kinh tế vĩ mô, những biến động có thể ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: Các chính sách của chính phủ, của ngân hàng nhà nước, các biến động về lãi suất, tỷ giá, giá vàng, chứng khoánĐiều này sẽ giúp nhân viên thẩm định tiết kiệm được cả thời gian và chi phí. - Thứ hai, nhân viên tín dụng cần tạo dựng được mối quan hệ tốt với nhân dân địa phương, nơi địa bàn mình phụ trách và với các cán bộ địa phương, để có thể thu thập được những thông tin về khách hàng một cách đáng tin cậy và kịp thời. Điều này giúp cho nhân viên tín dụng đánh giá một cách đúng đắn và toàn diện về tư cách khách hàng. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 61 - Thứ ba, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho nhân viên tín dụng. Để thực hiện việc đánh giá các chỉ tiêu và các tỷ số tài chính đòi hỏi cán bộ thẩm định phải có trình độ nhất định trong việc phân tích các chỉ tiêu này. Tuỳ vào từng dự án mà cán bộ thẩm định sử dụng linh hoạt những chỉ tiêu đánh giá, phân tích cụ thể. Chính vì vậy công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ thẩm định là hoàn toàn cần thiết để hỗ trợ cho nghiệp vụ, cho công việc khó khăn và quan trọng của họ. - Thứ tư, cần tiếp tục trọng dụng các nhân viên tín dụng có kinh nghiệm trong chi nhánh. Bên cạnh yêu cầu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ thì yếu tố nhạy bén và kinh nghiệm nghề nghiệp là rất quan trọng, vì nó có thể giúp nhân viên tín dụng thấy được những điều mà khách hàng che đậy. - Thứ năm, đề cao đạo đức nghề nghiệp của nhân viên tín dụng. Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên tín dụng cũng cần phải đặt lên hàng đầu. Bởi một nhân viên tha hóa có thể làm sai lệch kết quả thẩm định. Ban lãnh đạo phải thường xuyên sâu sát, quan tâm đến đội ngũ nhân viên tín dụng, có những chế độ đãi ngộ, lương thưởng hợp lý nhằm động viên kịp thời họ yên tâm công tác và hoàn thành nhiệm vụ được giao, tránh những suy nghĩ sai lệch trong tư tưởng. - Thứ sáu, trong quá trình thẩm định, yêu cầu nhân viên thẩm định phải thực hiện đúng nguyên tắc và tiến trình của công tác này đòi hỏi, không nên bỏ qua hay nhảy bước. Đặc biệt là việc chấm điểm tín dụng, cần phải thực hiện trước khi lập tờ trình và cần phải thực hiện một cách thực chất hơn. - Thứ bảy, cần tách biệt vị trí thẩm định và vị trí quan hệ khách hàng trong quy trình thẩm định. Trong điều kiện hiện nay, nếu tách biệt hoàn toàn giữa thẩm định và quan hệ khách hàng sẽ dẫn đến việc chi phí hoạt động tăng cao. Vì vậy em kiến nghị giải pháp thẩm định chéo. Tức là khách hàng được nhân viên tín dụng này đem về sẽ được nhân viên tín dụng khác thẩm định và ngược lại.Đại học Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 62 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN: 1.1. Đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra: Trong thời gian thực tập tại ACB – Chi nhánh Huế và qua nghiên cứu tài liệu, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Về cơ bản, bài khóa luận đã đạt được những kết quả sau: - Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý thuyết cơ bản về thẩm định tín dụng như: Chức năng và vai trò của thẩm định, Các nguyên tắc thẩm định, Các yếu tố ảnh hưởng đến thẩm định. - Đã cơ bản nêu ra được một số chỉ tiêu giúp đánh giá quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng. Đó là các chỉ tiêu về thời gian, về chi phí và về tính khoa học của quy trình thẩm định. - Tổng hợp được các nguồn thông tin thu thập trong quá trình thực tập, trên cở sở thực tế, đã khái quát được quy trình thẩm định tín dụng đối với doanh nghiệp với các bước, các nội dung được nêu cụ thể mà ACB – Chi nhánh Huế đang áp dụng. Dựa trên số liệu mà khách hàng cung cấp và xác minh của bản thân, đã khái quát và đánh giá thực trạng công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại ACB – Chi nhánh Huế một cách khách quan. - Qua việc phân tích thực trạng, chỉ ra những hạn chế của công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại ACB – Chi nhánh Huế, trên cơ sở tổng hợp những kiến thức về mặt lý luận mà em đã tích luỹ được trong quá trình học tập ở trường và những kiến thức thực tế trong ba tháng thực tập tại ACB – Chi nhánh Huế, em đã mạnh dạn đề ra một số giải pháp và kiến nghị để góp phần nâng cao công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại chi nhánh. 1.2. Một số hạn chế của đề tài: Bên cạnh những kết quả đạt được, với vốn kiến thức lẫn kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian thực tập và nghiên cứu ngắn, bài khóa luận cũng không tránh khỏi một số hạn chế sau: - Công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp là mảng rộng và phức tạp. Với thời gian thực tập ngắn, trình độ còn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp của em còn một số điểm sơ sài, chưa đi sâu vào nghiên cứu một vấn đề cụ thể nào trong quy trình tín dụng. Đại học Kin h tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 63 - Nhiều đánh giá, nhận định trong bài dựa trên quan sát thực tế. Tuy nhiên do thời gian tiếp xúc, sâu sát với thực tế lại chưa được nhiều, kinh nghiệm bản thân sinh viên còn hạn chế nên nhiều đánh giá còn mang tính chủ quan và có thể chưa thực sự chính xác. - Trong quá trình thu thập số liệu, còn một số báo cáo mà Chi nhánh cung cấp chưa thật sự chính xác, khách quan làm ảnh hưởng đến chất lượng phân tích của bài khóa luận. - Chưa có điều kiện để nghiên cứu, tổng hợp các vấn đền liên quan của các ngân hàng khác nhằm đưa ra so sánh và có một cái nhìn khách quan hơn. 1.3. Đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu vấn đề thẩm định tín dụng tại ngân hàng là một lĩnh vực nghiên cứu có tính chất thực tiễn rất cao. Những kết quả trong nghiên cứu có thể là cơ sở tốt để ngân hàng đổi mới, nâng cao chất lượng thẩm định. Nếu được tiếp tục thực hiện đề tài này với một quy mô và phạm vi rộng hơn, tôi xin đề xuất một số hướng nghiên cứu sau: - Đi sâu vào nghiên cứu một vấn đề cụ thể trong thẩm định tín dụng doanh nghiệp, chẳng hạn như: nghiên cứu về phân tích hệ số tài chính, thẩm định dự án, thẩm định tài sản đảm bảo hay mô hình chấm điểm tín dụng doanh nghiệp. - Mở rộng phạm vi nghiên cứu từ thẩm định tín dụng doanh nghiệp nói riêng sang thẩm định tín dụng nói chung. Trong thẩm định tín dụng bao gốm thẩm định tín dụng doanh nghiệp và thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân. - Mở rộng phạm vi nghiên cứu đối với tất cả các NHTM khác trên địa bàn tỉnh, nhằm có cơ sở đánh giá về hiệu quả thẩm định tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Á Châu cũng như có thể tham khảo các giải pháp nâng cao quy trình thẩm định tín dụng từ các ngân hàng khác một cách hiệu quả nhất. 2. KIẾN NGHỊ: 2.1. Kiến nghị với Nhà nước: Nhà nước quản lý xã hội thông qua pháp luật và hàng loạt cơ chế chính sách, vì vậy mà bất kỳ sự thay đổi nào của Nhà nước cũng sẽ gây ra những tác động tích cực hay tiêu cực đối với toàn xã hội. Đối với ngân hàng thì sự ảnh hưởng này là rất lớn, nó có thể làm cho hoạt động của ngân hàng hiệu quả hơn nhưng cũng có thể gây ra những bất lợi làm tổn thất không nhỏ. Vì thế em có một số kiến nghị đối với nhà nước như sau: - Tạo dựng môi trường kinh doanh ổn định, công bằng thúc đẩy phát triển kinh tế. Hiện nay nhu cầu về vốn đầu tư cho phát triển kinh tế là rất lớn, nhưng khả năng đáp ứng các nhu cầu đó còn nhiều hạn chế. Đặc biệt là đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Đây là thành phần kinh tế có nhiều đóng góp tích cực vào sự phát triển Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 64 phồn thịnh của đất nước. Trong việc thực hiện các dự án của mình thành phần này luôn gặp nhiều khó khăn vì các thủ tục hành chính rắc rối, phức tạp. Các NHTM thường ngại khi cho họ vay vốn bởi độ rủi ro lớn, không an toàn. Vì vậy, Nhà nước cần có những quy chế, chính sách tích cực hơn nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế tư nhân, liên doanh phát triển, tạo một môi trường kinh doanh bình đẳng và một sự cạnh tranh lành mạnh với các thành phần kinh tế quốc doanh. Nhà nước cần ban hành những quy chế mới nhằm thu hút thêm các nhà đầu tư mới cả trong và ngoài nước, khuyến khích xuất khẩu, ưu đãi đối với một số lĩnh vực kinh doanh chủ chốt để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tự do cạnh tranh, đồng thời tránh rắc rối phiền toái cho ngân hàng trong hoạt động của mình cũng như trong công tác thẩm định dự án. - Xây dựng hệ thống pháp lý chặt chẽ, thống nhất Một vấn đề bức xúc hiện nay được nhiều ngành nghề quan tâm đó là tình trạng thiếu sót, mâu thuẫn giữa các bộ luật, các quy chế gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp tham gia kinh doanh. Ví như các vấn đề liên quan đến luật đất đai. Các dự án luôn gắn liền với cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải nên vấn đề đất đai cũng ảnh hưởng khá lớn đến việc thực hiện dự án và xác định vốn đầu tư. Về mặt lý thuyết thì các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có thể sử dụng đất, nhưng trên thực tế để có được quyền sử dụng đất doanh nghiệp phải trải qua hàng loạt các thủ tục rắc rối, phức tạp qua nhiều khâu trung gian. Như vậy, chủ đầu tư sẽ mất rất nhiều thời gian và tiền bạc để hợp pháp hóa các vấn đề của mình. Còn ngân hàng thì việc thẩm định cũng phải được rà soát kỹ lưỡng cẩn thận có thể làm chậm tiến độ của dự án. Để khắc phục tình trạng trên, Nhà nước cần bổ sung thêm một số điều luật cần thiết về thời gian thuê đất, quyền và nghĩa vụ của các bên, xóa bỏ những quy định chồng chéo gây phiền hà trong khâu thủ tục - Quản lý chế độ kế toán hiệu quả Nhiều doanh nghiệp còn chưa coi trọng công tác kế toán, sử dụng các hình thức thiết lập sổ sách kế toán để đối phó với các cơ quan chức năng. Điều này đã gây khó khăn cho Nhà nước trong việc quản lý tình hình hoạt động của các doanh nghiệp cũng như các cán bộ thẩm định sẽ phải vất vả hơn khi kiểm tra số liệu, sổ sách của doanh nghiệp. Ở các nước phát triển, ngân hàng hoàn toàn yên tâm và tin tưởng vào tính trung thực về tình hình tài chính của khách hàng khi họ đã có dấu chứng thực của các cơ quan kiểm toán và nếu có tiêu cực xảy ra thì trách nhiệm thuộc về cơ quan kiểm toán. Tuy Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 65 nhiên ở Việt Nam, Nhà nước đã không ban hành những quy định cụ thể về việc thống nhất một chế độ kiểm toán nên làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Vì vậy, Nhà nước cần có phương pháp quản lý kế toán hiệu quả hơn, góp phần tạo thuận lợi cho ngân hàng trong quá trình thẩm định dự án . 2.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng nhà nước chính là cơ quan nhà nước trực tiếp quản lý vĩ mô về tài chính - tiền tệ. Đây là cơ quan đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ và tham mưu các chính sách liên quan đến tiền tệ cho Chính phủ Việt Nam như: phát hành tiền tệ, chính sách tỷ giá, chính sách về lãi suất, quản lý dự trữ ngoại tệ, soạn thảo các dự thảo luật về kinh doanh ngân hàng và các tổ chức tín dụng, xem xét việc thành lập các ngân hàng và tổ chức tín dụng, quản lý các ngân hàng thương mại nhà nước... Vì thế bất kỳ một thay đổi trong chính sách của NHNN cũng có thể ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của ngân hàng trong đó có thẩm định. Em có một số kiến nghị đối với NHNN như sau: - Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò nhà quản lý vĩ mô, đưa ra những chiến lược, định hướng mang tính khái quát và chung nhất cho các NHTM. Mỗi chính sách, qui định của NHNN đều có những ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế trong đó có NHTM. Vì vậy, NHNN cần hoàn thiện cơ chế chính sách của mình nhằm tạo ra những chính sách lãi suất, tỷ giá hối đoái, tín dụngmềm dẻo, linh hoạt nhưng cũng mang tính ổn định nhất định. Đó sẽ là cơ sở để công tác thẩm định doanh nghiệp tại các ngân hàng diễn ra một cách hiệu quả hơn. - Trung tâm thông tin của Ngân hàng Nhà nước cần được hoàn thiện hơn nữa để cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh, hệ số an toàn vốn, quan hệ tín dụng của khách hàng với các tổ chức tín dụng, với các doanh nghiệp khác...một cách chính xác, nhanh chóng với một chi phí hợp lý hơn. Những thông tin này là cơ sở rất quan trọng để ngân hàng sử dụng trong quá trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp. - Ngoài ra, NHNN cần tổ chức lại hoạt động thanh tra có tính độc lập cần thiết để kịp thời phát hiện những sai sót trong công tác tín dụng để ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro. Bên cạnh đó, cần đào tạo và tăng cường đội ngũ thanh tra một cách toàn diện hơn nữa. 2.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Á Châu: - Ngân hàng TMCP Á Châu cần xây dựng chính sách tín dụng hợp lý, phù hợp với tình hình kinh tế vĩ mô của từng thời kỳ. Bên cạnh đó Hội sở cần phải đặt ra kế hoạch kinh doanh hàng năm cho ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Huế phù hợp với điều kiện, Đại ọc Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 66 đặc điểm tình hình kinh tế trên địa bàn. Đây là cơ sở để nâng cao hiệu quả thẩm định, tránh chạy theo doanh số không đúng lúc rồi bỏ quên thẩm định. - Tăng cường công tác trao đổi thông tin trong toàn hệ thống. Đây cũng là nguồn cung cấp thông tin quan trọng cho thẩm định và tạo ra sự thống nhất trong toàn hệ thống. Bên cạnh những thông tin về DN, ngân hàng TMCP Á Châu cần xây dựng những chuẩn đánh giá trong từng thời kỳ cụ thể đối với từng ngành nghề cụ thể để nhân viên tín dụng của các chi nhánh có cơ sở để thẩm định được hiệu quả hơn. - Thường xuyên mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ ngân hàng để các nhân viên ở các chi nhánh thuộc các tỉnh thành khác nhau có thể học hỏi, trao đổi kinh nghiệm. Có chính sách thu hút và giữ chân những cán bộ giỏi. Thường xuyên quan tâm tới việc động viên, khen thưởng với những cán bộ tín dụng giỏi để có cơ sở đề nghị xét chọn, khen thưởng hàng năm. Có chính sách khuyến khích thoả đáng mới đảm bảo được chất lượng tín dụng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả cao. - Để đáp ứng nhịp độ phát triển như ngày nay, bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào cũng cần có sự hỗ trợ của máy vi tính và các thiết bị văn phòng khác. Mặc dù trong thời gian qua Chi nhánh đã có sự hổ trợ của Hội sở để nâng cấp và bổ sung một số máy móc thiết bị, tuy nhiên với nhịp độ phát triển của khối lượng khách hàng và sự cạnh tranh như hiện nay đòi hỏi Chi nhánh cần có sự đầu tư hơn nữa để có thể trang bị, nâng cấp và thay thế những thiết bị không còn đáp ứng nhu cầu phục vụ do tính lạc hậu và không thuận tiện trong quá trình sử dụng. - Số lượng khách hàng ngày một gia tăng tại trụ sở trung tâm của Chi nhánh, theo em Chi nhánh cần có biện pháp để phân tán lượng khách hàng bằng cách mở các phòng giao dịch rải rác ở các tuyến huyện có khối lượng khách hàng khá. - Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa tích cực của công tác thẩm định theo em Chi nhánh nên lập một tổ thẩm định vì nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng tăng. Tổ thẩm định này có thể chuyên tổ chức thẩm định nhất là các dự án lớn, các dự án trung - dài hạn, vì với những dự án này ngân hàng phải đầu tư một số vốn lớn và sau một thời gian dài mới thu lại được. Do đó, nếu thẩm định không kỹ Ngân hàng sẽ khó có khả năng thu hồi được nợ. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trương Hoàng Linh – K42TCNH 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Giáo trình nghiệp vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh. [2] TS. Bùi Hữu Phước (2007), Giáo trình Tài Chính Doanh nghiệp, NXB Lao Động Xã Hội, TP Hồ Chí Minh. [3] PGS TS. Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Tài Chính – Tiền Tệ Ngân Hàng, NXB Thồng Kê, TP Hồ Chí Minh. [4] Brian Coyle (2000), Corporate Credit Analysis, Fitzroy Dearborn Publisher, Chicago and New York. [5] Mai Thị Lan Hương (2009), Khóa luận “Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại MaritimeBank Thanh Xuân”, Đại học Kinh tế Quốc Dân. [6] Phi Thị Hồng Vân (2009), Khóa luận “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Thái Nguyên”, Đại học Kinh tế Quốc Dân. [7] Nguyễn Thị Thanh Thúy (2010), Khóa luận “Quy trình thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Hà Nội”, Đại học Kinh tế Quốc Dân. [8] Ngân hàng TMCP Á Châu (2009), Tài liệu thẩm định tín dụng ACB, Tp. HCM. [9] Ngân hàng TMCP Á Châu (2010), Văn bản hướng dẫn quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp, Tp. HCM [10] Ngân hàng TMCP Á Châu (2010), Tài liệu tập huấn tín dụng ACB, Tp. HCM [11] Website Ngân hàng Á Châu, Giới thiệu về Ngân Hàng TMCP Á Châu, Xem ngày 09/02/2012, [12] Website Saga, Mô hình 5C trong phân tích tín dụng, Xem ngày 10/02/2012, [13] Website GiangBlog, Quy tắc cơ bản 6C trong tín dụng, đó là gì?, Xem ngày 10/02/2012, Đại học Kin h tế Huế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfda_nh_gia_quy_tri_nh_tha_m_di_nh_ti_n_du_ng_do_i_vo_i_kha_ch_ha_ng_doanh_nghie_p_cu_a_ngan_ha_ng_tmc.pdf
Luận văn liên quan