Kiến thức-Thái độ-Thực hành về sức khoẻ sinh sản và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học phổ thông Hoài Đức A tỉnh Hà Tây năm 2006

Phân tích định lượng: Nhập số liệu bằng phần mềm EPIDA TA và phân tích bằng phần mềm SPSS 13.0.  Phân tích thống kê mô tả;  Tìm mối liên quan bằng các test thống kê.  Phân tích đa biến Phân tích định tính: Trích dẫn để bổ sung, làm rõ và so sánh với kết quả định lượng.

pdf58 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4620 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiến thức-Thái độ-Thực hành về sức khoẻ sinh sản và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học phổ thông Hoài Đức A tỉnh Hà Tây năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[7] là tình dục giữa nam và nữ không dẫn đến việc thụ thai và không bị lây nhiễm các bệnh do quan hệ tình dục gây ra như lậu, giang mai, Herpes, HIV/AIDS… - 19 -  Bệnh lây truyền qua đường tình dục [12] là những bệnh lây từ người có bệnh cho người khác qua bất kỳ hình thức tình dục nào mà không an toàn.  HIV: là tên virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở người làm suy yếu hoặc tiến tới mất hẳn khả năng chống lại bệnh tật.  AIDS: là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV do hệ thống miễn dịch bị tổn thương, từ đó cơ thể không tự bảo vệ chống lại các bệnh nhiễm trùng mà cơ thể người khoẻ mạnh có thể chống đỡ được. Những bệnh này gọi là bệnh cơ hội, là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tử vong. 3.8. Phương pháp phân tích số liệu Phân tích định lượng: Nhập số liệu bằng phần mềm EPIDATA và phân tích bằng phần mềm SPSS 13.0.  Phân tích thống kê mô tả;  Tìm mối liên quan bằng các test thống kê.  Phân tích đa biến Phân tích định tính: Trích dẫn để bổ sung, làm rõ và so sánh với kết quả định lượng. 3.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu - Tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu đều được giải thích cụ thể về mục đích, nội dung nghiên cứu để đối tượng tham gia tự nguyện và cung cấp các thông tin chính xác. - Chỉ tiến hành nghiên cứu khi các đối tượng nghiên cứu ký vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu. Tất cả các đối tượng nghiên cứu không cần ghi tên, địa chỉ. M ọi từ chối trả lời đều được chấp nhận. - Tất cả các thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu của đề tài, không nhằm mục đích khác. - Đề tài nghiên cứu này chỉ được tiến hành khi được Hội đồng Khoa học và Hội đồng Đạo đức của nhà trường chấp nhận thông qua. 3.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số 3.10.1. Hạn chế - Đây là vấn đề tế nhị do đó khi thu thập số liệu sẽ có những khó khăn như đối tượng nghiên cứu không trả lời hoặc trả lời sai so với thực tế vì vậy sẽ có sai số thông tin. - Nghiên cứu thực hiện tại địa bàn một trường học nên không thể khái quát cho quần thể lớn hơn, như toàn huyện, tỉnh. - 20 - 3.10.2. Cách khắc phục - Để khắc phục tối đa sai số thông tin, chúng tôi không đề nghị ghi tên và địa chỉ của đối tượng nghiên cứu, tạo không khí cởi mở và thân mật khi tiếp xúc với các bạn học sinh, đặc biệt là học sinh nữ. - Giải thích rõ ràng mục đích của nghiên cứu và tính chính xác của kết quả nghiên cứu. Khẳng định sự tham gia tự nguyện của đối tượng nghiên cứu bằng phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu. - Sử dụng cán bộ phỏng vấn cùng giới. - Tiến hành thử nghiệm và điều chỉnh bộ câu hỏi phù hợp với đối tượng và địa bàn nghiên cứu. - 21 - IV. KẾ HOẠCH VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ 4.1. Kế hoạch nghiên cứu TT Các hoạt động Kết quả phải đạt Thời hạn Chuẩn bị điều kiện Bắt đầu Kết thúc Chịu trách nhiệm Vật tư 1. Lập đề cương nghiên cứu Đề cương được hoàn chỉnh 04/10/06 02/11/06 Nhóm học viên TL tham khảo 2. Trình bày đề cương Đề cương được hội đồng duyệt 08-10/11/2006 Nhóm học viên In ấn ĐCương 3. Sửa chữa và nộp đề cương đã sửa chữa Đề cương được sửa chữa và hoàn thiện 10/11/06 11/11/06 4. Thử nghiệm chỉnh sửa bộ câu hỏi nghiên cứu Bộ câu hỏi được hoàn chỉnh 14/11/06 20/11/06 Nhóm học viên In ấn bộ câu hỏi 5. Thu thập thông tin qua điều tra Các số liệu và tài liệu liên quan đến nghiên cứu 20/11/06 14/12/06 Nhóm học viên In ấn bộ câu hỏi, giấy bút 6. Phân tích số liệu viết báo cáo Luận văn hoàn chỉnh 17/12/06 20/01/07 Nhóm học viên M áy tính, tài liệu 7. Tham khảo ý kiến về bản báo cáo dự thảo Các ý kiến đóng góp của các chuyên gia 20/01/07 25/01/07 Nhóm học viên In ấn báo cáo 8. Chỉnh sửa báo cáo theo góp ý Bản báo cáo được chỉnh sửa 25/01/07 30/02/07 Nhóm học viên In ấn báo cáo 9. Báo cáo tại hội đồng khoa học Đã báo cáo đề tài nghiên cứu 12/02/07 15/02/07 Nhóm học viên In ấn báo cáo 10. Chỉnh sửa báo cáo theo ý kiến Hội đồng Bản báo cáo được hoàn thiện 15/02/07 22/02/07 Nhóm học viên In ấn báo cáo 11. Phổ biến kết quả nghiên cứu cho những nơi liên quan. Đã báo cáo và in ấn 25/02/07 28/02/07 Nhóm học viên In ấn báo cáo - 22 - 4.2. Dự trù kinh phí nghiên cứu Cơ sở lập dự toán : “Thông tư liên tịch số 45/2001/TTLT/BTC- BKHCNMT ngày 18/6/2001về hướng dẫn một số chế độ chi tiêu đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ” của Bộ Tài chính - Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường. TT Nội dung Đơn giá Số lượng Thành tiền 1. Thu thập số liệu thứ cấp 200.000 2. In đề cương 500đ/trang 150 trang (50 trang*3 lần chỉnh sửa) 75.000 3. Pho to đề cương + đóng bìa 14.000đ/quyển 5 quyển 70.000 4. Photo phiếu điều tra thử 100đ/trang 100 trang 10.000 5. Pho tô phiếu điều tra 100đ/trang 3.500 trang 350.000 6. Quà cho người tham gia thảo luận nhóm 15.000đ/ng 40 người 600.000 7. Thu thập số liệu 50.000đ/ng ngày 4 người x 1 ngày 200.000 8. Giám sát viên 50.000đ/người 2 người x 2 ngày 200.000 9. In báo cáo 500đ/trang 300 trang (100 tr*3 lần sửa) 150.000 10. Photo báo cáo, đóng quyển 100.000đ/quyển 5 quyển 500.000 11. Văn phòng phẩm 200.000 12. Chi phí xăng xe đi lại 500.000 13. Thuê hội trường, giải khát cho hội thảo báo cáo kết quả 1.000.000 14. Tài liệu hội thảo 5000đ/người 40 người 200.000 Cộng 4.255.000 10% phát sinh 425.500 Tổng cộng 4.680.500đ Tổng kinh phí dự tính: Bốn triệu sáu trăm tám mươi nghìn năm trăm đồng chẵn. - 23 - V. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1. Dự kiến kết quả nghiên cứu 5.1.1. Thông tin chung Bảng 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Thông tin Số lượng (n =) Tỷ lệ % Lớp 10 11 12 Giới Nam Nữ Chung sống với bố mẹ Bố và mẹ Chỉ với Bố Chỉ với M ẹ Một mình Khác Kinh tế gia đình Giàu Khá Trung bình Ngheò Bảng 2. Thông tin chung về gia đình Bố M ẹ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Trình độ học vấn của bố mẹ Không biết chữ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cấp Cao đẳng, đại học, trên đại học Nghề nghiệp của bố mẹ Cán bộ Nhà nước Công nhân Nông dân Thợ thủ công Buôn bán Nội trợ Lao động tự do Khác - 24 - Bảng 3. Tình trạng hôn nhân của bố mẹ Tình trạng hôn nhân của bố mẹ Số lượng (n = ) Tỷ lệ % Sống cùng nhau Ly hôn/Ly thân Góa Khác 5.1.2. Kiến thứ c về SKSS VTN Bảng 4.Tỷ lệ VTN biết về dấu hiệu tuổi dậy thì Nam Nữ Chung Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Biểu hiện dậy thì ở nữ Kể đúng dấu hiệu điển hình Kể đúng 1-2 dấu hiệu khác Kể đúng 3 dấu hiệu trở lên Không biết Biểu hiện dậy thì ở nam Kể đúng dấu hiệu điển hình Kể đúng 1-2 dấu hiệu khác Kể đúng 3 dấu hiệu trở lên Không biết Bảng 5. Kiến thức về vệ sinh sinh dục, Nam Nữ Chung Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Thời điểm Buổi sáng Trước khi ngủ Sau khi đi vệ sinh Cách vệ sinh Đúng Không đúng Chất rửa Nước chuyên dùng Xà phòng tắm Nước sạch Khác - 25 - Bảng 6. Kiến thức về sử dụng quần áo lót Kiến thức Nam Nữ Chung Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Thay quần áo lót 1 ngày 2 lần 1 ngày 1 lần 2 ngày 1 lần Giặt, phơi quần áo lót Giặt sạch với xà phòng Không giặt xà phòng Phơi ở nơi thoáng, có ánh nắng Phơi ở nơi kín, không có nắng Bảng 7. Hiểu biết của HS nữ về vệ sinh kinh nguyệt Kiến thức VS Số lượng (n = ) Tỷ lệ % Thời điểm Đúng Không đúng Cách thức Đúng Không đúng Bảng 8. Hiểu biết của HS nam về vệ sinh sau mộng tinh Kiến thức VS Số lượng (n = ) Tỷ lệ % Rửa/Vệ sinh cơ quan sinh dục Thay quần lót Không làm gì Bảng 9. Hiểu biết của VTN về tuổi kết hôn theo Luật hôn nhân gia đình Nam Nữ Chung Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Tuổi kết hôn của nam Đúng Sai Tuổi kết hôn của nữ Đúng Sai - 26 - Bảng 10. Kiến thức về thời điểm mang thai và BPTT Nam Nữ Chung Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Thời điểm mang thai Đúng Sai Kể tên các BPTT Thuốc uống/ Thuốc tiêm Vòng BCS Tính vòng kinh Xuất tinh ngoài âm đạo Đình sản/Triệt sản Bảng 11. Hiểu biết của đối tuợng nghiên cứu về hậu quả của nạo phá thai và những ảnh hưởng của việc mang thai và sinh con ở lứa tuổi < 18 tuổi Nam Nữ Chung Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Hậu quả của nạo phá thai Tử vong Thủng tử cung Băng huyết Nhiễm trùng Rong kinh Vô sinh Chửa ngoài TC Không biết Ảnh hưởng của mang thai và sinh con sớm (<18 tuổi) Mẹ có thể chết Ảnh hưởng đến học hành Ảnh hưởng đến SK Không biết - 27 - Bảng 12. Kiến thức về BLTQĐTD và HIV/AIDS của đối tượng nghiên cứu Nam Nữ Chung Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ BLQHTD HIV/AIDS Giang mai Lậu Viêm gan B Trùng roi ÂĐ Nấm SD Không biết Triệu chứng thường gặp của BLTQĐTD 1-2 triệu chứng ≥3 triệu chứng Không biết Bảng 13. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về cách phòng tránh BLTQĐTD Nam Nữ Chung Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Cách phòng tránh Vệ sinh CQSD Không QHTD Sử dụng BCS khi QHTD Chỉ QHTD với 1 người 5.1.3. Thái độ của đối tượng nghiên cứ u về thủ dâm, Q HTD và BPTT Bảng 14. Thái độ của đối tượng nghiên cứu về QHTD và BPTT Nam Nữ Chung Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Thủ dâm thường xuyên có hại cho sức khoẻ Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không biết VTN mong muốn QHTD là rất bình thường, thậm chí cả khi chưa cưới Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không biết - 28 - QHTD là quan trọng để thể hiện tình yêu Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không biết QHTD chỉ quan trọng khi cần có con cái Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không biết Bạn gái không được QHTD trước khi cưới Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không biết Bạn trai không được QHTD trước khi cưới Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không biết Mang theo BCS nghĩa là bạn chuẩn bị sẵn sàng để QHTD Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không biết Bạn thấy ngượng khi hỏi mua hoặc hỏi về cách sử dụng BCS Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không biết 5.1.4. Thực hành của đối tượng nghiên cứ u về SKSSVTN Bảng 15. Thực hành vệ sinh sinh dục Nam Nữ Chung Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Thời điểm vệ sinh Buổi sáng thức dậy Tối trước khi đi ngủ Sau khi đi VS Cách rửa Gáo dội, vòi xả Ngồi chậu Chất rửa Nước rửa chuyên dùng Xà phòng tắm Nước sạch - 29 - Bảng 16. Thực hành về sử dụng quần áo lót Kiến thức Nam Nữ Chung Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Thay quần áo lót 1 ngày 2 lần 1 ngày 1 lần 2 ngày 1 lần Giặt, phơi quần áo lót Giặt sạch với xà phòng Không giặt xà phòng Phơi ở nơi thoáng, có ánh nắng Phơi ở nơi kín, không có nắng Bảng 17. Thực hành vệ sinh kinh nguyệt Kiến thức VS Số lượng (n = ) Tỷ lệ % Kinh nguyệt Có Chưa có Số lần VS trong ngày có kinh 1-2 lần 3 lần >3 lần Bảng 18. QHTD lần đầu của đối tuợng nghiên cứu Nam Nữ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ QHTD Đã QHTD Chưa Lý do QHTD lần đầu tiên Tự nguyện Bị thuyết phục Bị lừa gạt/ép buộc/ Cưỡng bức - 30 - Bảng 19. Hành vi tình dục của đối tượng nghiên cứu Nam Nữ Chung Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Sử dụng BPTT khi QHTD Luôn luôn Thỉnh thoảng Không bao giờ BPTT thường sử dụng BCS Khác Lý do không sử dụng BPTT Không nghĩ sẽ QHTD Không biết cách sử dụng Không thích sử dụng BPTT không sẵn có Bảng 20. Mang thai và nạo phá thai Số lượng Tỷ lệ Đã từng có thai Có Chưa Xử trí Tiếp tục mang thai và sinh con Phá thai Nơi phá thai BV tỉnh/TP BV huyện PKĐK TYT xã PK tư nhân Lang y - 31 - 5.1.5. Thông tin về quan hệ bạn bè, sinh hoạt đoàn thể, giải trí và nhu cầu thông tin Bảng 21. Thực hành trao đổi thông tin về SKSSVTN Bố/mẹ/ người thân Thày/Cô giáo Bạn bè n % n % n % Những đặc điểm và dấu hiệu tuổi dậy thì Vệ sinh sinh dục Mang thai, nạo hút thai và hậu quả Các biện pháp tránh thai Các BLTQĐTD và HIV/AIDS Bảng 22. Nguồn thông tin về SKSSVTN Nam Nữ Chung Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Sách/báo/t ạp chí Đài phát thanh Truyền hình/TV Trường học/ bài học Internet Sinh hoạt CLB/ ngoại khóa Bố/mẹ Bạn bè Nhân viên y tế/CTV dân số Bảng 23. Nhu cầu thông tin về S KSSVTN Số lượng Tỷ lệ Khái niệm về SKSS và SKSSVTN Đặc điểm và dấu hiệu tuổi dậy thì Vệ sinh sinh dục Tình bạn và tình yêu Tình dục an toàn Mang thai, nạo hút thai và hậu quả Các biện pháp phòng tránh thai Các BLTQĐTD và HIV/AIDS - 32 - Bảng 24. Hình thức tuyên truyền được ưa thích Số lượng Tỷ lệ Sách/báo/t ạp chí Đài phát thanh Truyền hình/TV Trường học/ bài học Internet Sinh hoạt CLB/ ngoại khóa Bố/mẹ Bạn bè Nhân viên y tế/CTV dân số 5.1.6. Một số yếu tố liên quan đến kiến thứ c, thái độ, hành vi về SKSSVTN - Phân tích đơn biến Bảng 24. Mối liên quan giữa kiến thức về SKSSVTN với một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và hoàn cảnh gia đình Mối liên quan Kiến thức Tổng Đạt Không đạt Giới Nam Nữ Tổng OR, 2 , P Khối 10 11 12 Tổng OR, CI , P Những nguời sống chung Bố và mẹ Chỉ với bố hoặc mẹ Khác Tổng OR, CI , P Kinh tế gia đình Giàu Khá Trung bình Nghèo Tổng OR, CI , P - 33 - Mối liên quan Kiến thức Tổng Đạt Không đạt Trình độ học vấn của bố Không biết chữ Cấp 1, 2 Cấp 3 Trung cấp/Cao đẳng/Đại học/Trên đại học Tổng OR, CI , P Trình độ học vấn của mẹ Không biết chữ Cấp 1, 2 Cấp 3 Trung cấp/Cao đẳng/Đại học/ Trên đại học Tổng OR, CI , P Nghề nghiệp của bố Cán bộ Nhà nước Công nhân Nông dân Thợ thủ công Buôn bán Lao động tự do Tổng OR, CI , P Nghề nghiệp của mẹ Cán bộ Nhà nước Công nhân Nông dân Thợ thủ công Buôn bán Lao động tự do Tổng OR, CI , P Tình trạng hôn nhân của bố mẹ Sống cùng nhau Ly hôn/Ly thân Goá Tổng OR, CI , P - 34 - Bảng 25. Mối liên quan giữa được trao đổi thông tin SKSS với kiến thức về SKSSVTN Mối liên quan Kiến thức Tổng Đạt Không đạt Những đặc điểm và dấu hiệu tuổi dậy thì Có Không Tổng OR, 2 , P Vệ sinh sinh dục Có Không Tổng OR, 2 , P Mang thai, nạo hút thai và hậu quả Có Không Tổng OR, 2 , P Các biện pháp tránh thai Có Không Tổng OR, 2 , P Các BLTQĐTD và HIV/AIDS Có Không Tổng OR, 2 , P - Phân tích đa biến: Các biến số độc lập đưa vào mô hình hồi qui Logistic là: + Những biến số có liên quan đến kiến thức về SKSSVTN của đối tượng nghiên cứu một cánh có ý nghĩa thống kê( P< 0,05) qua phân tích 2 biến. + Những biến số không có mối liên quan nhưng trong các nghiên cứu khác đã tìm thấy có mối liên quan đến kiến thức về SKSSVTN - 35 - Bảng 26: Phân tích đa biến một số yếu tố liên quan đến kiến thức về SKSSVTN Yếu tố Hệ số (B) Tỷ suất chênh OR P Khoảng tin cậy 95 % của OR Thấp nhất Cao nhất Khối 12* 11 10 Kinh tế gia đình Giàu/Khá* Trung bình Nghèo Trình độ học vấn của bố Cấp 2 trở lên* Cấp 1 Mù chữ Trình độ văn hoá của mẹ Cấp 2 trở lên* Cấp 1 Mù chữ Tình trạng hôn nhân của bố mẹ Sống cùng nhau* Ly hôn/Ly thân Goá khác Trao đổi về vệ sinh sinh dục Có* Không Trao đổi về mang thai, nạo hút thai và hậu quả Có* Không Trao đổi về các BPTT Có* Không Trao đổi về các BLTQĐTD và HIV/AIDS Có* Không Ghi chú: * Nhóm so sánh - 36 - Bảng 27. Mối liên quan giữa thực hành với một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và hoàn cảnh gia đình Mối liên quan Thực hành Tổng Đạt Không đạt Giới Nam Nữ Tổng OR, 2 , P Khối 10 11 12 Tổng OR, CI , P Những nguời sống chung Bố và mẹ Chỉ với bố hoặc mẹ Khác Tổng OR, CI , P Kinh tế gia đình Giàu Khá Trung bình Nghèo Tổng OR, CI , P Trình độ học vấn của bố Không biết chữ Cấp 1, 2 Cấp 3 Trung cấp/Cao đẳng/ĐH/Trên ĐH Tổng OR, CI , P Trình độ học vấn của mẹ Không biết chữ Cấp 1, 2 Cấp 3 Trung cấp/Cao đẳng/ĐH/Trên ĐH Tổng OR, CI , P - 37 - Mối liên quan Thực hành Tổng Đạt Không đạt Nghề nghiệp của bố Cán bộ Nhà nước Công nhân Nông dân Thợ thủ công Buôn bán Nội trợ Lao động tự do Tổng OR, CI , P Nghề nghiệp của mẹ Cán bộ Nhà nước Công nhân Nông dân Thợ thủ công Buôn bán Nội trợ Lao động tự do Tổng OR, CI , P Tình trạng hôn nhân của bố mẹ Sống cùng nhau Ly hôn/Ly thân Goá Tổng OR, CI , P Bảng 28. Mối liên quan giữa giới, có người yêu và QHTD Mối liên quan Có QHTD Không Tổng Giới Nam Nữ Tổng OR, 2 , P Có người yêu Có Chưa Tổng OR, 2 , P - 38 - Bảng 29. Mối liên quan giữa thái độ về QHTD với hành vi QHTD Mối liên quan Có QHTD Không QHTD Tổng Vị thành niên có mong muốn QHTD là rất bình thường, thậm chí cả khi chưa cưới Đồng ý Không đồng ý Tổng OR, 2 , P QHTD là quan trọng để thể hiện tình yêu Đồng ý Không đồng ý Tổng OR, 2 , P QHTD chỉ quan trọng khi cần có con cái Đồng ý Không đồng ý Tổng OR, 2 , P Bạn gái không được QHTD trước khi cưới Đồng ý Không đồng ý Tổng OR, 2 , P Bạn trai không được QHTD trước khi cưới Đồng ý Không đồng ý Tổng OR, 2 , P Bảng 30. Liên quan giữa kiến thức về các BPTT với sử dụng các BPTT Mối liên quan Có sử dụng Không sử dụng Tổng Biết về các BPTT Có biết Không biết Tổng OR, 2 , P 5.2. Dự kiến bàn luận  Đặc trưng cơ bản của đối tượng nghiên cứu  Kiến thức của đối tượng nghiên cứu  Thái độ của đối t ượng nghiên cứu  Thực hành của đối tượng nghiên cứu  Phân tích một số yếu tố liên quan - 39 - 5.3. Dự kiến kết luận và khuyến nghị 5.3.1 Kết luận (dựa theo m ục tiêu nghiên cứu):  Kết luận về kiến thức, thái độ, thực hành về sức khoẻ sinh sản vị thành niên của học sinh trường Trung học phổ thông Hoài Đức A, tỉnh Hà Tây năm 2006  Kết luận về một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về sức khoẻ sinh sản vị thành niên của các em học sinh trường Trung học phổ thông Hoài Đức A, tỉnh Hà Tây năm 2006 5.3.2 Khuyến nghị (dựa theo kết quả nghiên cứu): Đưa ra một số khuyến nghị phù hợp nhằm nâng cao kiến thức và thái độ, hành vi về SKSSVTN cho các em học sinh trường Trung học phổ thông Hoài Đức A, tỉnh Hà Tây - 40 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bệnh viện huyện Hoài Đức (2006), Báo cáo công tác Chăm sóc sức khoẻ sinh sản 6 tháng đầu năm 2006 2. Bộ Y tế, Tổng cục thống kê (2003), Báo cáo điều tra y tế quốc gia 2001-2002, Nhà xuất bản y học, Hà Nội 3. Bộ Y tế, Tổng cục thống kê, UNICEF, WHO (2005), Báo cáo điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội 4. Bộ Y tế (2002), Các chính sách và giải pháp thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu, Công ty In và Văn hoá phẩm, Hà Nội, tr 38-43 5. Chương trình Hợp tác Y tế Việt Nam - Thuỵ Điển, Trường Đại học Y Thái Bình (2003), Kết quả thí điểm Chiến lược tăng cường sức khoẻ vị thành niên, Nhà xuất bản y học, Hà Nội 6. NguyÔn BÝch §iÒm (Th¸ ng 6/2000), Mét sè suy nghÜ vÒ quan niÖm cña VTN hiÖn nay ®èi víi vÊn ®Ò t×nh dôc, T¹p chÝ t©m lý häc, sè 3 7. Đỗ Trọng Hiếu, Đặng Thị Xuân Hoài, Quan Lệ Nga, Hà Phương (2000), Sức khoẻ sinh sản vị thành niên, Tổng Công ty Phát hành sách Việt Nam 8. Graham Kalton (2004), Giới thiệu chọn mẫu trong điều tra, Nhà xuất bản y học Hà Nội 9. Trung tâm y tế huyện Hoài Đức (2005), Báo cáo Kết quả hoạt động trung tâm y tế Hoài Đức 10. Trường Đại học Y tế công cộng (2005), Giáo trình Thống kê y tế công cộng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội 11. Trường Đại học Y tế công cộng (2004), Bài giảng Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em, Nhà xuất bản y học, Hà Nội 12. Viện khoa học giáo dục, Tổ chức cứu trợ trẻ em Anh (2004), Những điều cần biết để giáo dục giới tính cho con, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội 13. Chu Xuân Việt, Nguyễn Văn Thắng (1998), “Tuổi vị thành niên với vấn đề tình dục và các biện pháp tránh thai”, Kỷ yếu Công trình khoa học về Dân số và Kế hoạch hoá gia đình Việt Nam giai đoạn 1998-2002, tr 281-291 Tiếng Anh 14. ACNielsen Bangladesh (2004), Baseline Survey for Focused Community Assessment of Adolescent Reproductive Health Communication Program, Bangladesh 15. Blum, R.W., Mmari, Kristin Nelson. (2005), Risk and Protective Factors Affecting Adolescent Reproductive Health in Developing Countries, World Health Organization, p.2 16. Thai Binh Medical College, Research Center for Rural Population and Health (1999), Report on Adolecent Health Study in Five Provinces of Vietnam - 41 - PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN Ngày ... tháng ... năm 2006 Tỉnh Hà Tây Huyện Hoài Đức Trường Trung học Phổ Thông Hoài Đức A Lớp ________ LỜI GIỚ I THIỆU Chào các bạn! Chúng tôi là học viên trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội. Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội dự định phối hợp với Phòng Y tế, Bệnh viện huyện, TTYT dự phòng huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây tiến hành nghiên cứu tìm hiểu về Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh THPT huyện Hoài Đức về Giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên. Để tìm hiểu thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành và nhu cầu của các bạn về hoạt động giáo dục truyền thông SKSS vị thành niên, chúng tôi xin được biết ý kiến của các bạn về vấn đề này qua việc trả lời phiếu điều tra. Những thông tin mà các bạn cung cấp cho chúng tôi chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, không có mục đích gì khác. Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của các bạn. HƯỚ NG DẪN GHI TRẢ LỜ I:  Bạn hãy viết câu trả lời hoặc khoanh tròn vào số tương ứng với phần trả lời phù hợp ở bên cạnh và chú ý phần chuyển câu.  Nếu câu trả lời của bạn không giống với những gợi ý cho trước, bạn hay khoanh tròn vào số tương ứng với mục KHÁC và GHI RÕ câu trả lời.  Nếu câu hỏi có 2 cột trả lời (như câu A4 trong ví dụ dưới đây), bạn hãy khoanh tròn vào các số tương ứng với câu trả lời CHO CẢ 2 CỘT.  Với những câu hỏi có hướng dẫn “Bạn có thể chọn NHIỀU câu trả lời”, bạn có thể khoanh vào NHIỀU câu trả lời mà bạn cho là phù hợp.  Với những câu hỏi không có hướng dẫn gì thêm, bạn chỉ khoanh vào MỘT câu trả lời. VÍ DỤ: Bạn An là nam, sinh năm 1989, thường hay xem tivi và đọc báo và sinh hoạt câu lạc bộ võ thuật. Theo bạn An, người chồng lý tưởng phải có sức khoẻ và việc làm, người vợ lý tưởng phải xinh đẹp. STT Câu hỏi Trả lời Ghi chú A1. Bạn sinh năm dương lịch nào? _____1989_____ A2. Bạn thuộc giới nào? Nam Nữ 1 2 A3. Bạn thường làm gì vào thời gian rảnh rỗi? (Bạn có thể chọn NHIỀU câu trả lời) Thăm bạn bè Xem TV Chơi Thể thao Nghe đài Đọc sách/báo/tạp chí Khác (ghi rõ) sinh hoạt câu lạc bộ võ thuật 1 2 3 4 5 A4. Theo bạn, điều gì là quan trọng để trở thành người vợ hoặc người chồng lý tưởng? (Bạn có thể chọn NHIỀU câu trả lời) Có sức khoẻ Hình thức đẹp Không hút thuốc lá, uống rượu Có việc làm Khác (ghi rõ)______________ Chồng 1 2 3 4 98 Vợ 1 2 3 4 98  Sau đây, xin mời Bạn hãy trả lời các câu hỏi. - 42 - PHẦN A. THÔ NG TIN C HUNG STT Câu hỏi Trả lời Ghi chú A4. Bạn sinh năm dương lịch nào? __________________ A5. Bạn thuộc giới nào? Nam Nữ 1 2 A6. Hiện nay bạn đang sống với ai? Bố và mẹ Bố Mẹ Một mình Khác (ghi rõ)____________________ 1 2 3 4 98 A7. Trình độ học vấn của bố mẹ bạn? Không biết chữ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cấp Cao đẳng, đại học, trên đại học Không biết Bố 1 2 3 4 5 6 99 Mẹ 1 2 3 4 5 6 99 A8. Nghề nghiệp hiện nay của bố mẹ bạn là gì? Cán bộ Nhà nước Công nhân Nông dân Thợ thủ công Buôn bán Lao động tự do Về hưu/nghỉ mất sức Khác (ghi rõ) _____________ Bố 1 2 3 4 5 6 7 98 Mẹ 1 2 3 4 5 6 7 98 A9. Tình trạng hôn nhân của bố mẹ bạn hiện nay như thế nào? Sống cùng nhau Ly hôn/Ly thân Góa Khác (ghi rõ)_____________________ 1 2 3 98 A10. Tình trạng kinh tế gia đình bạn hiện nay như thế nào? Giàu Khá giả Trung bình Nghèo 1 2 3 4 - 43 - PHẦN B. KIẾN THỨC VỀ SỨC KHO Ẻ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN STT Câu hỏi Trả lời Ghi chú B1. Theo bạn, những thay đổi cơ thể nào là biểu hiện của tuổi dậy thì? (Bạn có thể chọn NHIỀU câu trả lời) Thay đổi giọng nói/Vỡ giọng Có râu/ria mép Mọc lông chỗ kín (mu, nách) Phát triển bầu vú (ngực) Bắt đầu có kinh nguyệt Xuất tinh khi ngủ/Mộng tinh Khác (ghi rõ)______________ Không biết Trai 1 2 3 4 5 6 98 99 Gái 1 2 3 4 5 6 98 99 B2. Theo bạn thời điểm nào nên phải rửa cơ quan sinh dục dưới? (Bạn có thể chọn NHIỀU câu trả lời) Buổi sáng khi thức dậy Buổi tối trước khi đi ngủ Sau khi đi vệ sinh Khác_____________________ Không biết 1 2 3 98 99 B3. Theo bạn nên rửa cơ quan sinh dục theo cách nào là tốt nhất? Dội gáo Xả vòi Ngồi vào chậu Khác (ghi rõ) ________________ Không biết 1 2 3 98 99 B4. Theo bạn khi lau rửa cơ quan sinh dục nên làm như thế nào? Lau rửa từ trước ra sau Lau rửa từ sau ra t rước Khác(ghi rõ) ________________ Không biết 1 2 98 99 B5. Theo bạn nên sử dụng loại chất rửa nào khi vệ sinh cơ quan sinh dục? Nước rửa chuyên dùng Xà phòng tắm Nước sạch Khác(ghi rõ) ________________ Không biết 1 2 3 98 99 B6. Theo bạn, nên lựa chọn loại quần/áo lót như thế nào là thích hợp? (Bạn có thể chọn NHIỀU câu trả lời) Vừa vặn Bó chặt Rộng Bằng chất liệu thấm mồ hôi Bằng chất liệu không thấm mồ hôi Khác (ghi rõ) ___________________ Không biết 1 2 3 4 5 98 99 B7. Theo bạn, bao lâu thì nên thay quần lót 1 lần? 1 ngày 2 lần 1 ngày 1 lần 2 ngày 1 lần Khác (ghi rõ) ____________________ 1 2 3 98 B8. Theo bạn, quần/áo lót nên được giặt và phơi như thế nào? (Bạn có thể chọn NHIỀU câu trả lời) Giặt sạch với xà phòng Không giặt xà phòng Phơi ở nơi thoáng, có ánh nắng Phơi ở nơi kín, không có ánh nắng Khác (ghi rõ) ___________________ Không biết 1 2 3 4 98 99 B9. Theo bạn luật pháp Việt Nam cho phép các bạn trẻ được lập gia đình từ bao nhiêu tuổi trở lên? Nam _________ tuổi Nữ __________ tuổi 99.Không biết - 44 - B10. Theo bạn, bạn gái có thể mang thai vào thời điểm nào của chu kỳ kinh nguyệt khi có quan hệ tình dục? Ngay sau khi hết kinh nguyệt Trong kỳ kinh nguyệt Giữa 2 kỳ kinh nguyệt Chỉ trước kỳ kinh nguyệt Bất cứ lúc nào Khác (ghi rõ) ___________________ Không biết 1 2 3 4 5 98 99 B11. Bạn có biết biện pháp tránh thai nào không? Có Không 1 2 Chuyển B13 B12. Nếu có, bạn hãy kể tên các biện pháp tránh thai mà bạn biết? ________________________________ ________________________________ ________________________________ ________________________________ B13. Theo bạn, nạo/phá thai có thể dẫn đến những hậu quả gì? (Bạn có thể chọn NHIỀU câu trả lời) Tử vong Thủng tử cung Băng huyết Nhiễm trùng Rong kinh, rong huyết Vô sinh Chửa ngoài dạ con Khác (ghi rõ) ___________________ Không biết 1 2 3 4 5 6 7 98 99 B14. Theo bạn, bạn gái mang thai và sinh con ở lứa tuổi trẻ (<18 tuổi) có ảnh hưởng như thế nào? (Bạn có thể chọn NHIỀU câu trả lời) Đứa trẻ có thể không khoẻ mạnh Người mẹ có thể chết khi sinh con Ảnh hưởng đến việc học hành của mẹ Ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ Khác (ghi rõ) ___________________ Không biết 1 2 3 4 98 99 B15. Bạn đã bao giờ nghe nói về các bệnh lây t ruyền quan đường tình dục chưa? Đã nghe nói Chưa 1 2 Chuyển B19 với nữ B21với nam B16. Bạn hãy kể tên những bệnh lây truyền qua đường tình dục mà bạn biết? ________________________________ ________________________________ ________________________________ B17. Những biểu hiện thường gặp của bệnh lây t ruyền qua đường tình dục là gì? (Bạn có thể chọn NHIỀU câu trả lời) Chảy m ủ từ cơ quan sinh dục Nóng, rát hoặc ngứa ở cơ quan sinh dục Ra khí hư Chảy m áu bất thường Mụn rộp ở cơ quan sinh dục Đái dắt, đái buốt Đau bụng dưới Khác (ghi rõ) ___________________ Không biết 1 2 3 4 5 6 7 98 99 B18. Bạn có biết làm cách nào để phòng các bệnh lây truyền qua đường tình dục không? (Bạn có thể chọn NHIỀU câu trả lời) Vệ sinh sạch sẽ cơ quan sinh dục Không quan hệ tình dục Sử dụng bao cao su khi quan hệ t ình dục Chỉ quan hệ tình dục với 1 người Khác (ghi rõ) ___________________ Không biết 1 2 3 4 98 99 - 45 - NẾU BẠN LÀ NỮ GIỚI, BẠN HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TỪ CÂU B20 ĐẾN B21, RỒI CHUYỂN SANG TRẢ LỜI PHẦN C STT Câu hỏi Trả lời Ghi chú B19. Theo bạn ngày có kinh nên vệ sinh cơ quan sinh dục mấy lần? 1-2 lần 3 lần Trên 3 lần Khác (ghi rõ) ___________________ Không biết 1 2 3 98 99 B20. Theo bạn cần phải sử dụng loại khố/băng vệ sinh nào? Băng vệ sinh dùng một lần Vải xô màn sạch Khác (ghi rõ) ___________________ Không biết 1 2 98 99 NẾU BẠN LÀ NAM GIỚI, BẠN HÃY TRẢ LỜI CÂU HỎI B22, RỒI CHUYỂN SANG TRẢ LỜI PHẦN C STT C âu hỏi Trả lời Ghi chú B21. Theo bạn, cần phải làm gì sau khi mộng tinh/xuất tinh trong khi ngủ? (Bạn có thể chọn NHIỀU câu trả lời) Rửa/Vệ sinh cơ quan sinh dục Thay quần lót Không làm gì Khác (ghi rõ) ____________________ Không biết 1 2 3 98 99 - 46 - Phần C. THÁI ĐỘ ĐỐ I VỚI THỦ DÂM, Q UAN HỆ TÌNH DỤC VÀ BAO CAO SU HƯỚ NG DẪN TRẢ LỜI: Với mỗi tình huống đưa ra, bạn hãy khoanh tròn vào MỘT lựa chọn theo hàng ngang. MẪU VÍ DỤ STT C âu hỏi Trả lời Bạn có ý kiến gì về những tình huống sau đây? Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không biết C1. Hai người yêu nhau mà không có quan hệ tình dục thì sẽ không có hạnh phúc 4 3 2 1 0  Sau đây, xin mời Bạn hãy trả lời các câu hỏi. STT C âu hỏi Trả lời Bạn có ý kiến gì về những tình huống sau đây? Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không biết C1. Thủ dâm (hành động tự đụng chạm, kích thích bộ phận sinh dục bằng tay để tạo ra khoái cảm) thường xuyên gây hại cho sức khoẻ 4 3 2 1 0 C2. Vị thành niên mong muốn quan hệ t ình dục là rất bình thường, thậm chí cả khi chưa cưới 4 3 2 1 0 C3. Quan hệ tình dục là quan trọng để thể hiện tình yêu 4 3 2 1 0 C4. Quan hệ tình dục chỉ quan trọng khi cần có con cái 4 3 2 1 0 C5. Bạn gái không được quan hệ tình dục trước khi cưới 4 3 2 1 0 C6. Bạn trai không được quan hệ tình dục trước khi cưới 4 3 2 1 0 C7. Mang theo bao cao su nghĩa là bạn chuẩn bị sẵn sàng để quan hệ tình dục 4 3 2 1 0 C8. Bạn thấy ngượng khi hỏi mua hoặc hỏi về cách sử dụng bao cao su 4 3 2 1 0 - 47 - PHẦN D. THÔNG TIN VỀ TRUYỀN THÔ NG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN STT C âu hỏi Trả lời Ghi chú D1. Bạn có bao giờ nói chuyện với bố/mẹ/người thân, thầy/cô giáo hoặc bạn bè về những chủ đề sau không? Bố/mẹ/người thân Thầy/Cô giáo Bạn bè C ó K hô n g C ó K hô n g C ó K hô n g D1.1 Những đặc điểm và dấu hiệu tuổi dậy thì 1 2 1 2 1 2 D1.2 Vệ sinh cơ quan sinh dục 1 2 1 2 1 2 D1.3 Mang thai, nạo hút thai và hậu quả của nạo hút thai 1 2 1 2 1 2 D1.4 Các biện pháp phòng tránh thai 1 2 1 2 1 2 D1.5 Các bệnh lây truyền qua đuờng tình dục và HIV/AIDS 1 2 1 2 1 2 D2. Bạn có phải là người chủ động bắt đầu cuộc trò chuyện về sức khoẻ sinh sản không? Bạn luôn luôn là người chủ động Bạn thường là người chủ động Bạn không chủ động 1 2 3 D3. Khi nói chuyện về những chủ đề sức khoẻ sinh sản, bạn cảm thấy như thế nào? Rất thoải mái, dễ dàng Khá thoải mái Bình thường Khó khăn Rất khó khăn 1 2 3 4 5 D4. Bạn được biết những thông tin về sức khoẻ sinh sản chủ yếu từ những nguồn nào? (Bạn có thể chọn NHIỀU câu trả lời) Sách/ báo/ tạp chí Đài phát thanh Truyền hình/TV Trường học/ bài học Internet Sinh hoạt câu lạc bộ/ ngoại khóa Bố/mẹ Bạn bè Nhân viên y tế/Cộng tác viên dân số Khác (ghi rõ)____________________ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 98 D5. Bạn có muốn được biết thêm những thông tin về sức khoẻ sinh sản không? Có Không 1 2 Chuyển phần E D6. Nếu có, bạn muốn được biết thêm những thông tin nào về sức khoẻ sinh sản? (Liệt kê tối đa BA nội dung) _________________________________ _________________________________ _________________________________ _________________________________ D7. Bạn thích được tuyên truyền dưới hình thức gì? (Bạn chọn tối đa BA hình thức) Sách/ báo/ tạp chí Đài phát thanh Truyền hình/TV Trường học/ bài học Internet Sinh hoạt câu lạc bộ/ ngoại khóa Bố/mẹ Bạn bè Nhân viên y tế/Cộng tác viên dân số Khác (ghi rõ)____________________ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 98 - 48 - PHẦN E. THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH SINH DỤC , Q UAN HỆ TÌNH DỤC, SỬ DỤNG C ÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI VÀ NẠO PHÁ THAI STT Câu hỏi Trả lời Ghi chú E1. Bạn thường rửa cơ quan sinh dục dưới vào thời điểm nào? (Bạn có thể chọn NHIỀU câu trả lời) Buổi sáng khi thức dậy Buổi tối trước khi đi ngủ Sau khi đi vệ sinh Khác____________________________ 1 2 3 98 E2. Bạn thường rửa cơ quan sinh dục theo cách nào? Dội gáo Xả vòi Ngồi vào chậu Khác (ghi rõ) _____________________ 1 2 3 98 E3. Bạn thường lau rửa cơ quan sinh dục như thế nào? Lau rửa từ trước ra sau Lau rửa từ sau ra trước Khác (ghi rõ) _____________________ 1 2 98 E4. Bạn thường sử dụng loại chất rửa nào để vệ sinh cơ quan sinh dục? Nước rửa chuyên dùng Xà phòng tắm Nước sạch Khác(ghi rõ) _____________________ 1 2 3 98 E5. Bạn thường sử dụng loại quần/áo lót như thế nào? (Bạn có thể chọn NHIỀU câu trả lời) Vừa vặn Bó chặt Rộng Bằng chất liệu thấm mồ hôi Bằng chất liệu không thấm mồ hôi Khác (ghi rõ) _____________________ 1 2 3 4 5 98 E6. Thông thường, bao lâu thì bạn thay quần lót 1 lần? 1 ngày 2 lần 1 ngày 1 lần 2 ngày 1 lần Khác (ghi rõ) _____________________ 1 2 3 98 E7. Quần lót của bạn được giặt và phơi như thế nào? (Bạn có thể chọn NHIỀU câu trả lời) Giặt sạch với xà phòng Không giặt xà phòng Phơi ở nơi thoáng, có ánh nắng Phơi ở nơi kín, không có ánh nắng Khác (ghi rõ) _____________________ 1 2 3 4 5 NẾU BẠN LÀ NỮ GIỚI, BẠN HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TỪ CÂU E8 ĐẾN E9, RỒI CHUYỂN SANG TRẢ LỜI CÂU E12 STT C âu hỏi Trả lời Ghi chú E8. Bạn đã có kinh nguyệt chưa? Có Chưa 1 2 E9. Vào những ngày có kinh, bạn vệ sinh cơ quan sinh dục và thay băng vệ sinh mấy lần? 1-2 lần 3 lần Trên 3 lần 1 2 3 NẾU BẠN LÀ NAM GIỚI, BẠN HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TỪ CÂU E10 ĐẾN E11, RỒI CHUYỂN SANG TRẢ LỜI CÂU E12 STT C âu hỏi Trả lời Ghi chú E10. Bạn đã mộng tinh/xuất tinh trong lúc ngủ bao giờ chưa? Có Chưa 1 2 E11. Bạn thường làm gì sau khi bạn mộng tinh? Rửa, vệ sinh cơ quan sinh dục Thay quần lót Không làm gì Khác (ghi rõ) ____________________ 1 2 3 98 - 49 - STT C âu hỏi Trả lời Ghi chú E12. Bạn đã từng có người yêu chưa? Có Chưa 1 2 Chuyển E14 E13. Bạn yêu lần đầu năm bạn bao nhiêu tuổi? ______________ tuổi 1 2 E14. Bạn đã từng quan hệ t ình dục chưa? Đã Chưa Từ chối trả lời 1 2 99 Kết thúc trả lời E15. Bạn quan hệ tình dục lần đầu năm bạn bao nhiêu tuổi? __________ tuổi E16. Lần quan hệ tình dục đầu tiên của bạn là do: Tự nguyện Bạn bị thuyết phục Bạn bị lừa gạt/bị ép buộc/bị cưỡng bức Từ chối trả lời 1 2 3 99 E17. Bạn có sử dụng biện pháp tránh thai khi quan hệ tình dục không? Luôn luôn sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Không bao giờ 1 2 3 Chuyển E19 E18. Bạn hãy kể tên các biện pháp tránh thai mà bạn thường sử dụng khi quan hệ tình dục? ________________________________ ________________________________ ________________________________ ________________________________ ________________________________ E19. Lý do vì sao bạn không sử dụng biện pháp tránh thai khi quan hệ tình dục? Không nghĩ sẽ quan hệ t ình dục Không biết cách sử dụng Bạn tình không thích sử dụng Sợ tác dụng phụ của dụng cụ tránh thai Các dụng cụ tránh thai không sẵn có Khác (ghi rõ) ___________________ 1 2 3 4 5 98 E20. Bạn/người yêu của bạn đã có thai bao giờ chưa? Hai lần trở lên Một lần Chưa lần nào Từ chối trả lời 1 2 3 99 Kết thúc trả lời E21. Bạn/ người yêu của bạn có thai lần đầu tiên khi bao nhiêu tuổi? ___________________ E22. Bạn/người yêu của bạn đã làm gì khi có thai? Phá thai Tiếp tục mang thai 1 2 Kết thúc trả lời E23. Bạn/người yêu của bạn đã đi phá thai ở đâu? Bệnh viện tỉnh/thành phố Bệnh viện huyện Phòng khám đa khoa Trạm y tế xã Phòng khám tư nhân Lang y Khác (ghi rõ)____________________ Từ chối trả lời 1 2 3 4 5 6 98 99 Xin cảm ơn những ý kiến của bạn! - 50 - Phụ lục 2. HƯỚN G DẪN THẢO LUẬN NHÓM HỌC SINH - Thời gian bắt đầu: - Thời gian kết thúc: - Địa điểm: - Người hướng dẫn 1: - Người hướng dẫn 2: - Thư kí: 1. Các thông tin về đối tượng tham gia TLN Số TT Họ và tên Tuổi Giới Lớp học Điều kiện KT Sống chung với ai 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2. Sơ đồ vị trí các thành viên tham gia TLN (Người điều hành, các thành viên, người hỗ trợ) 3. Mô tả đặc điểm, không gian, thời gian, các hỗ trợ để tiến hành TLN 4. Nhật kí TLN: 5. Nhận xét về tiến trình TLN: - 51 - Lời giới thiệu Chào các bạn. Chúng tôi là học viên trường Đại học Y tế công cộng Hà N ội. Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội dự định phối hợp với Phòng Y tế, Bệnh viện huyện, TTYT dự phòng huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây tiến hành nghiên cứu tìm hiểu về Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh trường PTTH huyện Hoài Đức về Giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên. Để tìm hiểu thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành và nhu cầu của các bạn về hoạt động giáo dục truyền thông SKSS vị thành niên, chúng tôi xin được biết ý kiến của các bạn về vấn đề này. Những thông tin mà các bạn cung cấp cho chúng tôi chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, không có mục đích gì khác. Xin phép được được ghi âm. Nội dung thảo luận: 1. Ở lứa tuổi nào, các bạn bắt đầu quan tâm tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến: - Những thay đổi của cơ thể ở lứa tuổi dậy thì - Những thay đổi về tâm lý và những cảm xúc giới tính - Tình bạn khác giới, tình yêu - Tình dục an toàn - Các biện pháp tránh thai, hậu quả của nạo hút thai - Những ảnh hưởng của việc mang thai và sinh con ở lứa tuổi còn trẻ - Bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS Những vấn đề nào là mối băn khoăn chủ yếu của các bạn? 2. Các bạn quan niệm thế nào là tình bạn khác giới, t ình yêu, tình dục an toàn? (Bình luận theo tranh minh hoạ) 3. Các bạn trao đổi thông tin về tình yêu, tình dục như thế nào? Giữa các bạn trẻ với nhau như thế nào? Với bố mẹ như thế nào?(Bình luận theo tranh minh hoạ) 4. Hiện nay, trong nhà trường đã có những nội dung giảng dạy nào liên quan đến SKSSVTN? Thời lượng? Theo các bạn, nội dung, thời lượng như vậy đã phù hợp chưa? Nếu chưa phù hợp, theo các bạn nên thay đổi như thế nào? 5. Trường học đã có hoạt động ngoại khoá nào liên quan đến giáo dục SKSSVTN chưa? Đó là những hoạt động gì? Nội dung và hình thức tổ chức như thế nào? Có đáp ứng nhu cầu của các bạn không? 6. Theo các bạn, có người yêu sớm, QHTD sớm, mang thai và sinh con ở lứa tuổi còn trẻ, nạo phá thai… có thể dẫn tới những hậu quả gì? Ở địa phương các bạn có hiện tượng này không? M ức độ phổ biến ra sao? Vấn đề liên quan đến các tệ nạn xã hội và hậu quả của nó như thế nào? Theo các bạn, nguyên nhân của những hiện tượng này là gì? Những hiện tượng này đã tác động đến học sinh như thế nào? (Bình luận theo tranh minh hoạ) 7. Hiện nay các bạn thường tìm hiểu các vấn đề liên quan đến SKSSVTN thông qua những phương tiện truyền thông nào? Xin các bạn cho ý kiến về ưu điểm và nhược điểm của các phương tiện này? 8. Theo các bạn, để nâng cao kiến thức và có thái độ, hành vi đúng về sức khoẻ sinh sản cho học sinh cần phải làm gì? Cách làm như thế nào để phù hợp nhất với thực tế của địa phương? Tại sao? - 52 - Phụ lục 3. HƯỚN G DẪN THẢO LUẬN NHÓM GIÁO VIÊN - Thời gian bắt đầu: - Thời gian kết thúc: - Địa điểm: - Người hướng dẫn 1: - Người hướng dẫn 2: - Thư kí: 1. Các thông tin về đối tượng tham gia TLN Số TT Họ và tên Tuổi Giới Môn giảng dạy chính Thời gian giảng dạy Số lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2. Sơ đồ vị trí các thành viên tham gia TLN (Người điều hành, các thành viên, người hỗ trợ) 3. Mô tả đặc điểm, không gian, thời gian, các hỗ trợ để tiến hành TLN 4. Nhật kí TLN: 5. Nhận xét về tiến trình TLN: - 53 - Lời giới thiệu Chào anh/chị. Chúng tôi là học viên trường Đại học Y tế công cộng Hà N ội. Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội dự định phối hợp với Phòng Y tế, Bệnh viện huyện, TTYT dự phòng huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây tiến hành nghiên cứu tìm hiểu về Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh trường THPT huyện Hoài Đức về Giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên. Để tìm hiểu thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành và nhu cầu của học sinh THPT về Giáo dục truyền thông SKSS vị thành niên, chúng tôi xin được biết ý kiến của các anh/chị về vấn đề này. Những thông tin mà các anh/chị cung cấp cho chúng tôi chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, không có mục đích gì khác. Xin phép được được ghi âm. Nội dung thảo luận: 1. Xin các anh/chị cho biết, sức khoẻ sinh sản vị thành niên bao gồm những vấn đề gì? 2. Có cần thiết phải thực hiện truyền thông giáo dục cho vị thành niên về những vấn đề đó không? Khi nào cần bắt đầu giáo dục giới tính cho học sinh? Theo các anh/chị ở lứa tuổi nào thì các em cần biết những nội dung gì? 3. Các em có hay hỏi anh/chị về những vấn đề liên quan đến giới tính mà ở tuổi các em hay gặp không? Các em thường hay băn khoăn, thắc mắc về vấn đề gì? 4. Hiện nay, trong nhà trường đã có những nội dung giảng dạy nào liên quan đến SKSSVTN? Thời lượng? Theo các anh/chị, nội dung, thời lượng như vậy đã phù hợp chưa? Nếu chưa phù hợp, theo các anh chị/nên thay đổi như thế nào? Các anh/chị có gặp khó khăn gì trong giảng dạy những vấn đề liên quan đến SKSSVTN? Các anh/chị đã khắc phục ra sao? 5. Trường học đã có hoạt động ngoại khoá nào liên quan đến giáo dục SKSSVTN cho các em chưa? 6. Ở địa phương có hiện tượng VTN bước vào yêu sớm, tình trạng QHTD trước hôn nhân, mang thai ngoài ý muốn, nạo phá thai…không? Mức độ phổ biến ra sao? Vấn đề liên quan đến các tệ nạn xã hội và hậu quả của nó như thế nào? So với trước đây có thay đổi như thế nào? Nguyên nhân của những hiện tượng này là gì? Ý kiến của các anh/chị về những hiện tượng này đã tác động đến các em học sinh như thế nào? 7. Theo các anh/chị hiện nay các em thường tìm hiểu các vấn đề liên quan đến SKSSVTN thông qua những phương tiện truyền thông nào? Xin các anh chị cho ý kiến về ưu điểm và nhược điểm của các phương tiện này? 8. Theo các anh/chị, cần phải làm gì để giáo dục cho học sinh về sức khoẻ sinh sản vị thành niên? Cách làm như thế nào để phù hợp nhất với thực tế của địa phương? - 54 - Phụ lục 4. HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM PHỤ HUYNH HỌC SINH - Thời gian bắt đầu: - Thời gian kết thúc: - Địa điểm: - Người hướng dẫn 1: - Người hướng dẫn 2: - Thư kí: 1. Các thông tin về đối tượng tham gia TLN Số TT Họ và tên Tuổi Giới Phụ huynh HS nam/nữ Nghề nghiệp Trình độ học vấn Tình trạng hôn nhân Số con 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2. Sơ đồ vị trí các thành viên tham gia TLN (Người điều hành, các thành viên, người hỗ trợ) 3. Mô tả đặc điểm, không gian, thời gian, các hỗ trợ để tiến hành TLN 4. Nhật kí TLN: 5. Nhận xét về tiến trình TLN: - 55 - Lời giới thiệu Chào anh/chị. Chúng tôi là học viên trường Đại học Y tế công cộng Hà N ội. Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội dự định phối hợp với Phòng Y tế, Bệnh viện huyện, TTYT dự phòng huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây tiến hành nghiên cứu tìm hiểu về Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh trường THPT huyện Hoài Đức về Giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên. Để tìm hiểu thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành và nhu cầu của học sinh THPT về Giáo dục truyền thông SKSS vị thành niên, chúng tôi xin được biết ý kiến của các anh/chị về vấn đề này. Những thông tin mà các anh/chị cung cấp cho chúng tôi chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, không có mục đích gì khác. Xin phép được được ghi âm. Nội dung thảo luận: 1. Theo các anh/chị, nói đến vấn đề sức khoẻ sinh sản vị thành niên là nói đến những vấn đề gì? 2. Có cần thiết phải thực hiện truyền thông giáo dục cho vị thành niên về những vấn đề đó không? Khi nào cần bắt đầu giáo dục giới tính cho con? Theo các anh/chị ở lứa tuổi nào thì các em cần biết những nội dung gì? 3. Các em có hay hỏi anh/chị về những vấn đề liên quan đến giới tính mà ở tuổi các em hay gặp không? Các em thường hay băn khoăn, thắc mắc về vấn đề gì? Theo các anh/chị, khi con hỏi về những vấn đề liên quan đến SKSSVTN, cha/mẹ nên ứng xử như thế nào? 4. Các anh/chị có chủ động trao đổi với các em về những vấn đề liên quan đến sự phát triển ở lứa tuổi các em không? Có dễ dàng khi nói chuyện về những vấn đề này không? Làm thế nào để các em tin cậy, cởi mở tâm tình với cha mẹ? 5. Ở địa phương các anh/chị có hiện tượng VTN bước vào yêu sớm, tình trạng QHTD trước hôn nhân, mang thai ngoài ý muốn, nạo phá thai…không? Mức độ phổ biến ra sao? Vấn đề liên quan đến các tệ nạn xã hội và hậu quả của nó như thế nào? So với trước đây có thay đổi như thế nào? Nguyên nhân của những hiện tượng này là gì? 6. Ý kiến của các anh/chị về những hiện tượng này đã tác động đến các em học sinh như thế nào? 7. Theo các anh/chị hiện nay các em thường tìm hiểu các vấn đề liên quan đến SKSSVTN thông qua những phương tiện truyền thông nào? Xin các anh chị cho ý kiến về ưu điểm và nhược điểm của các phương tiện này? 8. Theo các anh/chị, cần phải làm gì để giáo dục cho con em mình về sức khoẻ sinh sản vị thành niên? Cách làm như thế nào để phù hợp nhất với thực tế của địa phương? - 56 - Phụ lục 5 CÁCH TÍNH ĐIỂM ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ SKSSVTN Câu hỏi Phương án trả lời Số điểm B1 Biểu hiện tuổi dậy thì của nam: + Chọn 1-2 ý trong các ý 1, 2, 3, và ý 6 + Chọn 3 ý trở lên trong các ý 1, 2, 3 và ý 6 1 điểm 2 điểm Biểu hiện tuổi dậy thì của nữ: + Chọn 1 ý trong các ý 3, 4 và ý 5 + Chọn cả 3 ý 3, 4, 5 1 điểm 2 điểm B2 Chọn ý 1-2 ý trong các ý 1, 2, 3 0,5 điểm Chọn cả 3 ý 1, 2, 3 1 điểm B3 Chọn ý 1 hoặc 2 1 điểm B4 Chọn ý 1 1 điểm B5 Chọn ý 1 hoặc ý 3 1 điểm B6 Chọn ý 1 và ý 4 1 điểm B7 Chọn ý 1 hoặc 2 1 điểm B8 Chọn ý 1 và ý 3 1 điểm B9 Trả lời đúng tuổi cho phép kết hôn theo luật pháp: Nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi 1 điểm B10 Chọn ý 5 1 điểm B11+ B12 Chọn ý 1 câu B11 và kể tên được các BPTT: Thuốc uống/thuốc tiêm tránh thai/cấy dưới da, vòng tránh thai, BCS nam/BCS nữ, tính vòng kinh, xuất tinh ngoài âm đạo, đình sản/triệt sản + Kể tên 1-2 BPTT + Kể tên 3 BPTT trở lên 1 điểm 2 điểm B13 + Chọn 1-2 ý trong các ý 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 + Chọn 3 ý trở lên trong các ý 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 1 điểm 2 điểm B14 + Chọn 1-2 ý trong các ý 1, 2, 3, 4 + Chọn 3 ý trở lên trong các ý 1, 2, 3, 4 1 điểm 2 điểm B15+B16 Chọn ý 1 câu B15 và kể tên các BLTQĐTD: HIV/AIDS, giang mai, lậu, viêm gan B, sùi mào gà sinh dục, mụn rộp (herpes), trùng roi âm đạo, nấm sinh dục, clamydia,... + Kể được 1-2 bệnh + Kể được 3 bệnh trở lên 1 điểm 2 điểm B17 Chọn 1-2 ý 1 điểm Chọn từ 3 ý trở lên 2 điểm - 57 - B18 Chọn ý 1-2 trong các ý 1, 2, 3 1 điểm Chọn cả 3 ý 1, 2, 3 2 điểm B19+B20 Chọn ý 3 câu B19 và ý 1 hoặc 2 câu B20 1 điểm B21 Chọn ý 1 và 2 1 điểm Thang điểm với tổng số tối đa là 27 điểm. Đạt yêu cầu khi trả lời đúng khoảng 70% số điểm của các câu hỏi. + Tổng số điểm Kiến thức không đạt + Tổng số điểm  19 => Kiến thức đạt CÁCH TÍNH ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH SINH DỤC CỦA HỌC SINH Câu hỏi Phương án trả lời Số điểm E1 Chọn 1-2 ý trong các ý 1, 2, 3 1 điểm Chọn cả 3 ý 1, 2, 3 2 điểm E2 Chọn ý 1 hoặc ý 2 1 điểm E3 Chọn ý 1 1 điểm E4 Chọn ý 1 hoặc ý 3 1 điểm E5 Chọn ý 1 và ý 4 1 điểm E6 Chọn ý 1 hoặc ý 2 1 điểm E7 Chọn ý 1 và ý 3 1 điểm E8+E9 Chọn ý 1 câu E8 và ý 3 câu E9 1 điểm E10+ E11 Chọn ý 1 câu E10 và Chọn ý 1/2 câu E11 1 điểm Thang điểm với tổng số tối đa là 9 điểm. Đạt yêu cầu khi trả lời đúng khoảng 70% số điểm của các câu hỏi. + Tổng số điểm Thực hành không đạt + Tổng số điểm  6 => Thực hành đạt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbia_skssvtn_0161.pdf
Luận văn liên quan