Lào – góc nhìn về sự chia cắt

Vị trí nằm sâu trong đất liền, không giáp biển , giao thông không thuận tiện, giao lưu trao đổi với bên ngoài rất hạn chế, phần nào đã gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế.- xã hội Để khắc phục những khó khăn do vị trí địa lí không thuận tiện cho phát triển kinh tế-xã hội, chính phủ Lào đã có những chính sách phát triển dựa vào những gì mình có, để bắt kịp tốc độ phát triển của các quốc gia trong khu vực Trong những năm gần đây nền kinh tế-xã hội của Lào không ngừng có sự thay đổi theo hướng tốt đẹp thêm. Tuy giá trị mang lại cho nền kinh tế chưa cao nhưng hi vọng rằng trong tương lai đất nước Lào sẽ có những bước tiến xa hơn nữa về kinh tế-xã hội để sánh vai với các nước trong khu vực.

ppt28 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2818 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lào – góc nhìn về sự chia cắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP ĐỊA LÝ KINH TẾ PHÁT TRIỂN VÙNG K30 LÀO – GÓC NHÌN VỀ SỰ CHIA CẮT Môn: Chính sách phát triển vùng GVHD: Ts. Trương Thị Kim Chuyên Hồ Kim Thi DANH SÁCH NHÓM: MSSV 1. TRƯƠNG THỊ NA 0956080095 2. PHẠM THỊ PHƯƠNG NGA 0956080098 3. PHẠM NGỌC NGÂN 0956080100 4. ĐOÀN THỊ NGOAN 0956080105 5. NGUYỄN THÁI NGUYÊN 0956080112 6. LÊ THỊ HIỀN 0768039 1. Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý. 1.2 Địa hình 1.3 Khí hậu 1.4 Thực vật và động vật 1.5 Sông ngòi 1.6 Tài nguyên đất, đai khoáng sản LÀO – GÓC NHÌN VỀ SỰ CHIA CẮT 2. Dân số- văn hóa- xã hội 2.1 Dân số 2.2 Ngôn ngữ 2.3 Tôn giáo 2.4 Thủ đô và thành phố chính 2.5 Văn hóa 2.6 Giáo dục 2.7 Y tế và chăm sóc sức khỏe 2.8 Phát triển con người 3. Sự chia cắt ảnh hưởng đến kinh tế – xã hội của Lào. 3.1 Ảnh hưởng đến kinh tế 3.2 Ảnh hưởng đến xã hội 4. Các chính sách nhằm cải thiện sự chia cắt của Lào. Vị trí địa lý. Đặc điểm tự nhiên Địa hình Núi và cao nguyên chiếm 90% diện tích, đồng bằng chiếm 10% diện tích. -Hệ thống núi phía Bắc nối liền các dãy núi Tây Bắc Việt Nam -Hệ thống núi phía Đông, hình thành dãy Trường Sơn mà Lào gọi là Pha Luống -Hệ thống núi vòng cung phía Tây, kéo dài sang đến Thái Lan, Myanmar -Cao nguyên Khăm Muộn, Savannakhet, Bôlôven. -Đồng bằng: Xiêng Xẻn, Viên Chăn, Savannakhet, Champassak Lào có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một năm chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Khí hậu Rừng bao phủ khoảng 50% diện tích tự nhiên. Động vật là những loài phổ biến ở vùng Đông Nam Á Thực vật và động vật Sông lớn nhất của Lào là hệ thống sông Mê Công. Có tiềm năng thủy điện rất lớn, Sông ngòi Đất đai ở Lào chủ yếu là dất feralit và đất phù sa ven sông, tài nguyên khoáng sản phong phú Tài nguyên đất, đai khoáng sản Ngôn ngữ chính thức của Lào là tiếng Lào. Ngoài ra ,còn dùng tiếng Pháp ,nhiều dân tộc thiểu số cò dùng ngôn ngữ và thổ ngữ Lào. Diện tích: khoảng 236000 km2 Dân số: 6,43 triệu người (2010), mật độ dân số 27,2 người/km2 (2010) Có 3 dân tộc chính Lào Lùm chiếm 65% dân số, Lào Thơng chiếm 22% và Lào Xủng  chiếm 13% dân số. Tôn giáo chính của Lào là Phật giáo phái Tiểu thừa Thủ đô: Viên Chăn (Vạn Tượng) Thành phố chính: Luang Prabang, Pakse Dân số- văn hóa- xã hội Chỉ số HDI của Lào thấp, xếp thứ 122 trên Thế giới (năm 2010) Có nền văn hóa lâu đời, ngoài những kiến trúc đền chùa, nước này còn có nhiều di chỉ của nền văn minh đồ đá, đồng thau, sắt. Hệ thống giáo dục gồm các trường tiểu học và trung học, đại học Ngành y tế Lào đã ngày càng củng cố bộ máy tổ chức từ trung ương đến địa phương, phát triển và mở rộng mạng lưới y tế cơ sở Ảnh hưởng đến kinh tế Trong việc tiếp cận nguồn vốn Trong việc luân chuyển hàng hóa Sự chia cắt ảnh hưởng đến kinh tế – xã hội của Lào Trong việc luân chuyển hàng hóa Không giáp biển nên Lào gặp không ít khó khăn trong việc giao thương, buôn bán với các nước trong khu vực và thế giới. Phần lớn những hàng hóa của Lào xuất sang các nước ngoài bằng đường biển điều phải nhờ cảng biển của nước khác Chi phí vận chuyển bằng đường hàng không rất lớn và hạn chế số lượng hàng hóa vận chuyển. Vận chuyển qua đường bộ gặp khó khăn do địa hình đồi núi và chỉ xuất khẩu sang các nước có chung đường biên giới Hình 3.1: Xuất nhập khẩu của các nước khu vực Đông Nam Á (2008) (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010, Tổng cục Thống Kê) Lào sử dụng các cảng biển miền Trung Việt Nam như: Cửa Lò, Đông Hà, Vinh, Bến Thủy, Đà Nẵng. Hiện nay, Lào đang tập trung xúc tiến vận chuyển hàng từ Lào qua cảng Vũng Áng (Hà Tĩnh – Việt Nam). Điều này làm gia tăng chi phí vận chuyển hàng hóa, không có sự chủ động trong hoạt động xuất – nhập khẩu bằng đường biển Hình 3.2: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước của Lào từ 2005 đến 2009. (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010, Tổng cục Thống Kê) Bị bao bọc bởi các dãy núi và cao nguyên, địa hình bị chia cắt mạnh đã làm cho đường biên giới của Lào dày hơn, càng làm tăng thêm sự chia cắt với các nước khác trong khu vực và trên Thế giới.. Hạn chế sự phát triển và đa dạng các lĩnh vực kinh tế dẫn đến tổng sản phẩm làm ra trong nước chưa cao so với các nước trong khu vực Hình 3.3: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á (2009) (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010, Tổng cục Thống Kê) Hình 3.4: Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người theo giá thực tế của các nước khu vực Đông Nam Á (2009) (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010, Tổng cục Thống Kê) Lào giáp với các nước như Myanma, Việt Nam, Campuchia đều là những nước có nền kinh tế đang phát triển, nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao cơ cấu kinh tế, còn phụ thuộc lớn đầu tư nước ngoài… Lào khó khăn trong việc tiếp cận khoa học công nghệ, giao lưu buôn bán với các nước, hợp tác phát triển kinh tế, Sức ép từ sự phát triển của các nước trên thế giới và sự cạnh tranh ngay từ các nước xung quanh, đặc biệt là với sự phát triển lớn mạnh của đất nước Trung Quốc.. Hình 3.5: Tổng dự trữ Quốc tế của một số nước Đông Nam Á năm 2009 ( Đơn vị triệuUSD) (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010, Tổng cục Thống Kê) Trong việc tiếp cận nguồn vốn Sự chia cắt về vị trí địa lý và địa hình làm hạn chế việc thu hút đầu tư của các quốc gia trong khu vực và trên Thế giới. Giao thông chưa phát triển, xa các thị trường lớn, năng động Nên các công ty xuyên quốc gia và các công ty nước ngoài còn do dự khi đầu tư vào Lào. Hình 3.6:Vốn đầu tư FDI vào các quốc gia khu vực Đông Nam Á năm 2010 (Nguồn: World Investment Report 2011, Prepared by UNCTAD) Có nhiều dân tộc khác nhau (trên 50% khác nhau), sử dụng những ngôn ngữ khác nhau Điều này gây khó khăn trong việc quản lí xã hội . Tạo ra khoảng cách lớn trong phát triển xã hội giữa các vùng trong nước. Hạn chế việc liên kết, mở rộng quan hệ với các nước Lối sống và cách tư duy còn lạc hậu so với các quốc gia tiến bộ trên Thế giới. Và việc học tập, tiếp thu các tiến bộ khoa học - kỹ thuật còn chậm hơn các quốc gia có điều kiện khác. Ảnh hưởng đến xã hội Hình 3.7: Chỉ số HDI của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á năm 2010 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010, Tổng cục Thống Kê) Hình 3.8: Chỉ số bất bình đẳng giới một số nước khu vực Đông Nam Á năm 2008 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010, Tổng cục Thống Kê) Các chính sách nhằm cải thiện sự chia cắt của Lào Từ năm 1986 đến năm 1997, Quốc hội Lào đã ban hành khoảng 40 văn bản pháp lệnh đã có hiệu lực mạnh mẽ đối với quản lý kinh tế - xã hội ở tầm vĩ mô. Cải cách cơ cấu, mở rộng và động viên các thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế – xã hội. Luật đầu tư nước ngoài năm 1988 đã giúp Lào thu hút được không ít các dự án đầu tư. Hình 4.1: Tình hình đầu tư FDI vào Lào giai đoạn 2005-2010 (Nguồn: World Investment Report 2011, Prepared by UNCTAD) Nghị quyết 8 về phát triển nông thôn của Ban chấp hành Đảng Nhân Dân Cách Mạng Lào khóa V (3/1994) có đề ra một số giải pháp và nhưng công việc cần thiết thúc đẩy sản xuất nông nghiệp. Việc Lào gia nhập tổ chức ASEAN vào tháng 7/1997 đã không những giúp kinh tế nước này có một bước phát triển mới. Đưa hàng hóa của Lào đến với các nước trong khu vực được tốt hơn Năm 2004, Lào bắt đầu cuộc đàm phán gia nhập WTO. Theo Chủ tịch đoàn đàm phán gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) của Lào cho biết Lào có thể gia nhập WTO vào cuối năm 2012. Hình 4.2: Tổng dự trữ Quốc Tế của Lào từ 2005 đến 2009 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010, Tổng cục Thống Kê) KẾT LUẬN Để khắc phục những khó khăn do vị trí địa lí không thuận tiện cho phát triển kinh tế-xã hội, chính phủ Lào đã có những chính sách phát triển dựa vào những gì mình có, để bắt kịp tốc độ phát triển của các quốc gia trong khu vực Trong những năm gần đây nền kinh tế-xã hội của Lào không ngừng có sự thay đổi theo hướng tốt đẹp thêm. Tuy giá trị mang lại cho nền kinh tế chưa cao nhưng hi vọng rằng trong tương lai đất nước Lào sẽ có những bước tiến xa hơn nữa về kinh tế-xã hội để sánh vai với các nước trong khu vực. Vị trí nằm sâu trong đất liền, không giáp biển , giao thông không thuận tiện, giao lưu trao đổi với bên ngoài rất hạn chế, phần nào đã gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế.- xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO - Huỳnh Văn Giáp, Địa lý Đông Nam Á, Môi trường tự nhiên và các đặc điểm nhân văn, kinh tế – xã hội, 2003, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp HCM. - Báo cáo Thế Giới, Báo cáo phát triển Thế Giới 2009, Tái định dạng địa kinh tế, NXB Văn hóa Thông tin. - Prepared by UNCTAD , World Investment Report 2011, - Tổng cục Thống Kê, Niên giám thống kê 2010, - Trương Thị Kim Chuyên, Một vài suy nghĩ về chính sách phát triển vùng ở Việt Nam nhìn từ cách tiếp cận của Báo cáo phát triển Thế Giới 2009, Cảm ơn cô và các bạ đã chú ý lắng nghe!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptlao_9445.ppt
Luận văn liên quan