Lập phương án kinh doanh xuất khẩu tôm của Việt Nam sang thị trường EU

MỤC LỤC Lời mở đầu . 2 Phần I : Cơ sở lập phương án 3 Chương 1: Cơ sở pháp lý 3 1.1. Căn cứ pháp lý để lập phương án xuất khẩu 3 1.2. Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp năm 2011 4 Chương 2 : Cơ sở thực tế 5 2.1. Các order của khách hàng . 5 2.2. Nghiên cứu thị trường 9 2.2.1. Thị trường nội địa . 9 2.2.2. Thị trường nước ngoài 12 2.3. Xây dựng giá hàng và nguồn hàng xuất khẩu . 17 2.3.1. Xây dựng giá hàng xuất khẩu 17 2.3.2. Xác định và xây dựng nguồn hàng cho xuất khẩu 18 2.3.3. Phân tích tài chính . 23 Phần II : Tổ chức thực hiện phương án 26 Chương 3 : Chọn bạn hàng, chọn thị trường 26 3.1.Chọn bạn hàng 26 3.2.Gửi thư chấp nhận giao dịch 27 3.3. Nhận được xác nhận của đối tác . 28 Chương 4 : Tổ chức giao dịch ký hợp đồng . 28 4.1. Lựa chọn hình thức giao dịch 28 4.2. Lập hợp đồng . 29 4.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán quốc tế 35 4.3.1. Sơ đồ tổ chức thực hiện . 36 4.3.2. Các quy trình thực hiện hợp đồng . 37 Kết luận 40

doc39 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4847 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lập phương án kinh doanh xuất khẩu tôm của Việt Nam sang thị trường EU, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Nhân loại đang đứng trước thềm của thế kỉ XXI,một thế kỉ cùng với sự phát triển tột bậc của khoa học kĩ thuật là một nền kinh tế đang biến động từng ngày.Các cường quốc kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ,EU,Nhật Bản không ngừng tăng cường vị thế của mình trên thương trường quốc tế Việt Nam,một quốc gia ở ĐNA đã và đang là 1 trong những bạn hàng quan trọng của các nước trên thế giới.Đi ngược thời gian cánh đây gần 30 năm khi mà đất nước mới được giải phóng ,nền kinh tế còn nghèo lạc hậu do chiến tranh phá hoại.Thực hiện chế độ chính sách bao vây cấm vận quan liêu bao cấp làm cho nền kinh tế vô cùng khó khăn.Để quán triệt tư tưởng đó Đảng và nhà nước ta đã tăng cường xây dung phát triển nền kinh tế.Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần,kinh tế thị trường.Một nền kinh tế mỏ.Với phương châm :Việt Nam muốn làm bạn với tất cả quốc gia trên thế giới.Hòa chung vào dòng chảy của hội nhập kinh tế,Việt Nam đã và đang xây dựng cho mình một thương hiệu riêng về các mặt hàng trên thương trường quốc tế.Khả năng năm 2005 sẽ là 1 năm đánh dấu 1 mốc son quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam.Khi mà Việt Nam đang trên những phiên đàm phán cuối cùng song phương ,đa phương ,luôn pháp để gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.Sau nhiều năm thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế nước nhà đã có những bước chuyển biến chóng mặt,bộ mặt đời sống của người dân ngày một nâng cao. Để góp phần quan trọng trong công tác phát triển kinh tế lãnh vực ngoại thương có vai trò chủ đạo và chiến lược lâu dài bởi vì :một quốc gia cũng như cá nhân không thể sống riêng rẽ mà vẫn đầy đủ được .Ngoại thưong mở rộng phạm vi tiêu dùng của một quốc gia .Nó cho phép một nước tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng tiêu dùng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với gian giới của khả năng sản xuất trong nước đó nên thức hiện chế độ tự cung tự cấp không buôn bán .Xuất phát từ nguyên nhân trên ,ngoại thương luôn được đẩy mạnh trong nền kinh tế nước ta .Hay nói cách khác hoạt động ngoại thương hay hoạt động kinh doanh XNK không những phát triển nền kinh tế tăng nguồn thu về mọi mặt mà còn đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa.Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng nó tác động trực tiếp đến đời sống con người .Nhập khẩu là bổ sung các hàng hóa mà trong nước không sản xuất đượ,hoặc sản xuất không đáp ưng nhu cầu.Nhập khẩu còn để thay thế ,nghĩa là NK về những hàng hóa mà SX trong nước không có lợi bằng NK .Còn sản xuất là một hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại ,là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển .Việc mở rộng sản xuất để tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước và nhu cầu NK phục vụ cho sự phát triển kinh tế là 1 mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thương mại .Nhà nước đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo XK ,khuyến khích khu vực tư nhân mở rộng XK để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ. Trong những năm vừa qua , các mặt hàng của VN nhu nông sản ,hải sản,thủy sản ,may mặc thủ công mỹ nghệ đã đến với nhiều quốc gia trên thế giới. Mọt trong những ngành xuất khẩu thu được ngoại tệ nhiều nhất là ngành xuất khẩu thuỷ sản Tôm đông lạnh . Do vậy mà công ty chúng tôi chọn mặt hàng là tôm đông lạnh để làm mặt hàng xuất khẩu trong năm nay . phần I:lý luận chung I. Mục đích , và ý nghĩa của lập phương án kinh doanh 1.Mục đích : Lập PAKD là một bước khởi đầu quan trọng cho việc thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu(XNK) của doanh nghiệp .Đây cũng là một căn cứ quan trọng để các cấp ,các ngành các bộ phận có liên quan (như Tổng công ty ,ngân hàng ,doanh nghiệp khác…) nghiên cứu để xem xét tính khả thi của một dự án XNK ,đi tới quyết định có hay không thực hiện dự án đó , 2.ý nghĩa : Việc lập một PAKD có ý nghĩa như một văn bản đệ trình lên cấp trên để xin phép thực hiện ,Đối với dự án này thuộc nghiệp vụ của phòng nghiệp vụ kinh doanh XNK .Do đó PAKD được lập lên để trình lên cấp trên xin phép thực hiện.Đối với những công ty trực thuộc tổng công ty lớn ,PAKD được công ty lập sau đó chuyển lên tổng công ty nhờ phê chuẩn . Ngoài ra PAKD còn là cơ sở để xin cấp vốn cho một dự án .Một dự án muốn đi vào thực hiện thì không thể không có vốn ,mặt khác một lượng cho một dự án là vốn vay chủ yếu của ngân hàng hoặc của các tổ chức tài chính tiền tệ .Vì vậy sự tồn tại của một dự án phụ thuộc vào tính thuyết phục của một phương án kinh doanh đối với các nhà đầu tư và đặc biệt là đối với ngân hàng là quyết định cho vay hay không .Trên cơ sở sự nghiên cứu của PAKD của doanh nghiệp thì được vay nhiều hay ít cũng phụ thuộc vào tính khả thi đó . Như vậy việc lập một PAKD có tính thuyết phục hay không sẽ quyết định sự tồn tại hay không của một dự án . Doanh nghiệp sẽ bàn giao kế hoạch này cho phòng nghiệp vụ và đây sẽ là một cơ sở nữa cho phòng nghiệp vụ nghiên cứu để lập một PAKD. Như trên PAKD có ý nghĩa rất quan trọng và to lớn với hoạt động đầu tư vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .Nó là một phần quan trọng trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đơn vị và có ảnh hưởng to lớn đến tổng công ty. II .Những căn cứ để thành lập phương án kinh doanh 1 Căn cứ pháp lí: - Để lập PAKD xuất khẩu tôm đông lạnh cho năm 2005 công ty của chúng tôi căn cứ vào các điều kiện sau : + Căn cứ vào luật thương mại của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam ,được ban hành ngay + Căn cứ vào nghị định 57/CP được công bố vào ngày 31/7/1998 hướng dẫn chi tiết về việc thực hiện bộ luật thương mại của nước CHXHCN Việt nam. + Căn cứ vào nghị định 46/CP của chính phủ được ban hành tại ngày 4 tháng 4 năm 2001. + Căn cứ vào các bản pháp quy khác của chính phủ quy định chi tiết về hoạt động XNK. + Căn cứ vào các quy định khác của chính phủ có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến xuất khẩu hàng hóa nói chung và mặt hàng thủy sản nói riêng. 2. Căn cứ điều kiện tự nhiên: 2.1 Mặt nước Với 3260km bờ biển ,12 đầm phá và các eo vịnh ,112 cửa sông ,lạch ,hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển.Trong nội địa hệ thống sông ngòi ,kênh rách chằng chịt và các hồ thủy lợi,thủy điện ,đã tạo cho nước ta có tiềm năng lớn về mặt nước với khoảng 1.700.000 ha trong dó : -Ao hồ nhỏ ,mương vườn 120.000 ha -Hồ chứa mặt nước lớn 340.000 ha -Ruộng có khả năng nuôi thủy sản 580.000 ha Chưa kể mặt nước các sông và khoảng 300.000 -400.000 ha ,eo,vịnh đầm phá ven biển có thể sử dụng vào nuôi trồng thủy sản chưa được quy hoạch. 2.2.Nguồn lợi giống loài thủy sản -Nguồn cá nước ngọt :Đã thống kê được 554 loài trong 18 bộ ,57 họ ,228 giống .Với thành phần giống loài phong phú nước ta được đánh giá có đa dạng sinh học cao.Trong 554 loài có nhiều loài cá có giá trị kinh tế. -Nguồn cá nước lợ ,mặn :Đã thống kê 186 loài chủ yếu .Một số loài có giá trị kinh tế như :cá song ,cá hang ,cá tráp ,cá vược ,cá cam,cá bống,cá bớp ,cá đối ,cá dìa.Trong đó đã đưa vào nuôi :cá vược ,cá giò,cá song,cá măng ,cá cam….. -Nguồn lợi tôm:Đã thống kê được 16 loài chủ yếu có giá trị kinh tế và đưa vào nuôi :tôm sú(P.monodon),tôm lớt(P.merguiensis),tôm he ấn độ (P.indicus),tôm ornatus),tôm càng xanh(Macrobrachium rosenbergi). +Về nhuyễn thể:có một số loài chủ yếu :trai ,hầu ,điệp ,nghêu, sò ,ốc…đang được đưa vào nuôi:trai ,nghêu ,sò… +Về rong tảo :với 90 loài có giá trị kinh tế trong dó đáng kể là rong câu(có 11 loài),rong mơ ,rong sụn… 2.3.Khí hậu,thời tiết và điều kiện tự nhiên thích hợp phát triển nuôi trồng thủy sản. Khí hậu ,thời tiết Việt Nam chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa ,song ở mỗi miền có đặc trưng khác nhau. +Miền Bắc : Nhiệt độ không khí trung bình 22,2-23,5oC,lượng mưa trung bình từ 1500-2400 mm tổng số giờ nắng từ 1.650-1.750 giờ/1năm.Mùa mưa từ tháng 6-tháng 8 và là vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão và bão xuất hiện sớm trong cả nước .Vùng biển khu vực này thuộc nhật triều với biên độ 3,2-3,6 m. +Miền Trung : Nhiệt độ trung bình 25,5-27,5oC ,mưa tập trung vào cuối tháng 9-tháng 11,nắng nhiều từ 2.300-3.000 giờ/năm.Chế độ thủy triều gồm nhật triều và bán nhật triều ,có nhiều đầm phá thích hợp nuôi thủy sản. +Miền Nam: Khí hậu mang tính chất xích đạo,nhiệt độ trung bình 22,6-27,6oC ,mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10.Lượng mưa trung bình 1.400-2.400 mm ,nắng trên 2.000 giờ/năm.Vùng này chủ yếu chế độ bán nhật triều và biên độ 2,5-3m. Chế độ khí hậu ,thời tiết ,các điều kiện tự nhiên đa dạng tạo điều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản đa loài,nhiều loại hình. 2.4.Nguồn lực lao động Với trên 4 triệu dân số sống ở vùng triều và khoảng 1 triệu người sống ở đầm phá tuyến đảo của 714 xã phường thuộc 28 tỉnh ,thành phố có biển và hàng chục triệu hộ nông dân ,hàng năm đã tạo ra lực lượng lao động nuôi trồng thủy sản đáng kể chiếm tỷ trọng quan trọng trong sản xuất nghề cá .Chưa kể một bộ phận khá đông ngư dân làm nghề đánh cá nhưng không đủ phương tiện để hành nghề khai thác cũng chuyển sang nuôi trồng thủy sản và lực lượng lao động vừa sản xuất nông nghiệp vừa nuôi trồng thủy sản .Trong nhiều năm qua ,ngư dân đã tích lũy nhiều kinh nghiệm trong nuôi trồng thủy sản và là động lực quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản. 3.Căn cứ thực tiễn: Hiện nay hàng xuất khẩu của VIệt Nam ngày càng được ưa chuộng ở nhiều nước và khu vực. Năm 1997 đã xuất khẩu sang 46 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, năm 1998 là 50 nước và vùng lãnh thổ . Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào các thị trường cũng tăng . Ví dụ vào EU tăng 24.24% vào Mỹ tăng 104.25% so với cùng kì năm 1997, đưa tỉ trọng hàng xuất khẩu vào EU , vào Mỹ chiếm 20.21% tổng kim ngạch xuất khẩu . Các đối tượng khác như : nhuyễn thể , cá song , cá hồng , cá ba sa , rô phi đực , cá sặc rằn , cá quả lươn , ba ba , ếch ….xuất sống , phi lê đônglạnh cũng được các thị trường ưa chuộng . ở Nhật xu thế tiêu dùng hàng thuỷ sản thay cho thịt bình quân 71.5kg/ người và còn tiếp tục tăng .Thị trường Mỹ và EU có xu thế như vậy . Dự kiến năm 2005 cơ cấu sản phẩm của thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật sẽ là 32-34%, Châu á ( kể cả Trung Quốc) là 20-22%, Bắc Mỹ là 20-22%,EU 16-18%, thị trường khác là 8-10%. Dưới góc độ về giá hàng thuỷ sản trên thế giới cho thấy giá tôm và cac loại cá đáy dự kiến tiếp tục tăng vào năm 2000 và 2010 Bảng : Tỷ trọng đóng góp vào tăng trưởng của các khu vực và các ngành Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tốc độ tăng % Tốc độ tăng % Tốc độ tăng % Tốc độ tăng % 1. Đóng góp vào tăng trưởng GDP Tổng số: 6.79 100 6.89 100 7.04 100 7.10 100 -Nông , lâm, thuỷ sản 1.10 16.2 0.60 10.0 0.91 12.9 0.64 9.0 -Công nghệ xây dựng 3.47 51.5 3.68 53.4 3.45 49.0 3.81 53.7 -Thương mại dịch vụ 2.22 32.7 2.52 36.6 2.68 38.1 2.65 37.3 2. Đóng góp vào tăng trưởng nông,lâm,thuỷ sản Tổng số: - - 2.98 100 4.06 100 2.97 100 - Nông nghiệp - - 2.53 84.8 3.44 84.7 2.48 83.5 - Lâm nghiệp - - 0.12 3.9 0.15 3.8 0.11 3.6 - Thuỷ sản - - 0.34 11.3 0.47 11.5 0.39 13.0 Trong nhiều năm qua, nghành thuỷ sản nước ta đã từng bước phát triển và có đóng góp quan trọng vào hoạt động xuất khẩu của đất nước . Năm 1980 sản lượng thuỷ sản cả nước đạt 558.66 ngàn tấn , trong đó xuất khẩu 2.72 ngàn tấn đạt giá trị kim ngạch 11.3 triệu USD . Đến năm 2001 , các con số tương tự đạt : sản lượng đạt là 2 226.9 ngàn tấn (tăng 4 lần ) , xuất khẩu là 358.833 ngàn tấn ( tăng gần 132 lần ), đạt giá trị kim ngạch là 1760 triệu USD ( tăng 155 lần ) . Năm 2003 , mặc dù nghành thuỷ sản nước ta phải đối mặt với những diễn biến phức tạp của thị trường thế giới , những rào cản thương mại của một số nước , nhưng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vẫn đạt 2.3 tỷ USD ( bằng 1.3 lần so với năm 2000 ) , trong đó giá trị xuất khẩu tôm đạt trên 1 tỷ USD đã khẳng định vị trí xuất khẩu tôm trên thị trường thế giới và trong nghề nuôi trồng thuỷ sản nước ta . Đối với các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu trong nghành thuỷ sản , đến nay có những bước tiến quan trọng trong việc đổi mới công nghệ , nâng cao sức cạnh tranh . Đă có 100 doanh nghiệp được EU công nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh , hơn 120 doanh nghiệp được cấp phép vào thị trường Mỹ . Các doanh nghiệp cũng từng bước nâng cao năng lực xúc tiến thương mại đẻ đi vào các thị trường mới . Đối với toàn nghành thuỷ sản , đã có những bước tiến bộ đáng kể về gắn kết giữa yêu cầu của thị trường ngoài nước ( về số lượng , chất lượng , vệ sinh an toàn thực phẩm ) với thực tiễn kinh doanh chế biến , nuôi trồng , khai thác với phát triển cơ sở hậu cần dịch vụ : gắn kết giữa khâu chế biến xuất khẩu với yêu cầu vệ sinh trong nuoi trồng bảo quản và khai thác sản phẩm , gắn kết giữa khâu chế biến xuấ khẩu với chế biến phục vụ nhu cầu thị trường nội địa . Hiện nay sản phẩm thuỷ sản Việt Nam đã xuất khẩu tới 75 nước và vùng lãnh thổ trên thé giới , nhưng qui mô thị trường nhỏ bé , kể cả thi trường Mỹ, Nhật Bản , EU…. vì vậy cần tiếp tục mở rộng các thị trường này . Muốn vậy cần đẩm bảo ổn định và chủ động về sản lượng , an toàn vệ sinh và chất lượng sản phẩm xuất khẩu . Do đó , việc gắn kết phát triển nguyên liệu với chế biến xuất khẩu một cách chặt chẽ và toàn diện . Bên cạnh đó nhà nước ta cũng tạo điều kiện cho việc xuất khẩu nghành thuỷ sản như việc hạ mức thuế xuất khẩu thuỷ sán xuống còn 0% đối với tất cả các mặt hàng đặc biệt là mặt hàng tôm . Ngoài ra để đẩy mạnh công tác khai thác và chế biến thuỷ sản trong những năm vừa qua nhà nước ta đã đầu tư nhiều phương tiện cơ sở vật chất kỹ thuật vật tư trang bị cho các quốc doanh khai thác các nguồn thuỷ hải sản như các tàu đánh cá tôm , đánh cá với công suất lớn. Dựa vào các căn cứ trên mà công ty chúng tôi lựa chọn mặt hàng là thuỷ sản để thực hiện dự án này . phần II: Tổ chức thực hiện I. Giới thiệu chung về công ty : Công ty xuất khấu hải sản Tuấn Anh (Tuấn Anh seafood export company ) +. Địa chỉ : Số 8 Văn Cao Str Đằng Giang District - Hải Phòng City +.Tel: 031135790 +.fax:097531130 +.Ngành nghề kinh doanh chính: xuất khẩu thuỷ sản +. Giấy phép thành lập số 98/ QĐ-TCCP ngày 9/06/1992 do bộ thương mại cấp +. Mã số kinh doanh xuất khẩu : 12345 QĐ-TTC- BTM do phòng đăng kí kinh doanh bộ thương mại VNC thành phố Hải Phòng cấp. +. Công ty của chúng tôi là 1 trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản ra thị trường nước ngoài . Hiện nay công ty chúng tôi có đội ngũ hơn 300 nhân viên , cơ sở vật chất kĩ thuật chế biến vào loại hiện đại nhất trong cả nước . Trong thời gian vừa qua công ty đã có những thành công nhất định . Được nhà nước cô ng nhận là đơn vị chủ lực trong lĩnh vực XNK , được phong tặng huân chương lao động hạng 3 . Sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế HACCP do cục tiờu chất lượng cấp . +. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty: Phó Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Phòng chế biến sản xuất và bảo quản Phòng khai thác và marketting Phòng nghiên cứu và phát triển thị trường Phòng kỹ thuật vật tư Phòng tài chính Phòng giao nhận vận chuyển Phòng đối ngoại Phòng bán hàng Tổng Giám đốc II. Hoạt động của công ty trong thời gian vừa qua : STT Nhóm sản phẩm Các chi tiêu Năm 2004 Năm 2005 1 Sản phẩm Tôm Sản lượng(tấn) 20000 25000 Giá trị( triệu USD) 300 385 Tỉ trọng giá trị (%) 60.4 67.5 2 Sản phẩm cá Sản lượng(tấn) 18000 18600 Giá trị( triệu USD) 72 83.7 Tỉ trọng giá trị (%) 14.5 14.6 3 Nhuyễn thể( chân đầu và chân bụng) Sản lượng(tấn) 10000 12000 Giá trị( triệu USD) 23 30 Tỉ trọng giá trị (%) 4.6 5.3 4 Các loại thực phẩm phối chế Sản lượng(tấn) 8000 7000 Giá trị( triệu USD) 32 31.5 Tỉ trọng giá trị (%) 6.4 5.5 5 Đồ hộp thuỷ sản Giá trị( triệu USD) 56 19.3 Tỉ trọng giá trị (%) 11.3 3.4 6 Sản phẩm thuỷ sản khác Giá trị( triệu USD) 14 21 Tỉ trọng giá trị (%) 2.8 3.7 Sản lượng ( tấn) 56000 62600 Giá trị( triệu USD) 497 570.5 III. Nghiên cứu thị trường và mặt hàng : 1 . Thị trường sản phẩm thuỷ sản trong nước : Trong những năm vừa qua , cùng với sự tanưg trưởng và phát triển nhanh của nền nông nghiệp , thị trường nông sản nói chung và thị trường thuỷ sản nói riêng cũng có những bước biến chuyển mạnh mẽ . Việc lưu thông hàng hoá diễn ra thuận lợi , thông thoáng hơn . Xét trong mối quan hệ với sản xuất , đó vùa là kết quả của sự phát triển sản xuất nuôi trồng thuỷ sản vừa là nhân tố quan trọng nhằmm thúc đẩy nghành thuỷ sản phát triển . Hệ thống cơ sở hạ tầng thị trường sản phẩm thuỷ sản đang từng bước phát triển . Các chợ sản phẩm thuỷ sản đã hình thành và hoạt động khá sôi động . Các chợ cá thường đi cùng với các bến hoặc cảng cá . Nói chung các chợ cá nằm trên đất liền , tuy nhiên gần đây trên toàn quốc đã có 4 cảng cá và chợ cá ở vùng khơi mới hình thành . Việt Nam chưa có chợ cá độc lập hoặc chợ tổng hợp cho các sản phẩm thuỷ sản . * Chợ bán buôn nội địa : Trước năm 2002 cả nước chưa có trung tâm kinh doanh hay chợ bán buôn riêng biệt dành cho các sản phẩm thuỷ sản .Kinh doanh thuỷ sản thường được tiến hành ở các bến cá hoặc rải rác ở những chỗ người kinh doanh thuỷ sản . Các thành phần nghề cá không có đủ thông tin về sản lươọng , khả năng tiếp cận và tiêu thụ sản phẩm . Giá chung thuỷ sản không phản ánh giá thị trường thực tế . Những người kinh doanh và tiêu dùng thuỷ sản không thoả mãn với các sản phẩm kinh doanh * Chợ và cửa hàng bán lẻ : Người tiêu dùng có thể tiếp cận với sản phẩm thuỷ sản ở các chợ khác nhau . Có thể mua được nhiều loại , dạng , số lượng và chất lượng thuỷ sản ở các chợ tuỳ thuộc vào phạm vi và qui mô của các chợ . Các chợ thường tập trung nhiều nhất ở các thành phố và khu đô thị lớn nhằm cung cấp thực phẩm nói chung và thuỷ sản nói riêng cho người tiêu dùng . Tiềm năng nuôi trồng và khai thác thuỷ sản của nước ta lớn , với chiều dài bờ biển 3.260Km có nhiều cửa sông , eo vịnh và đầm phá , tổng diện tich măt nước có khả năng nuôi trồng thuỷ sản khoảng 1700 ngàn ha ( số liệu thống kê của Bộ Thuỷ Sản ). Sản lượng thuỷ sản của nước ta trong những năm gần đây tăng nhanh , năm 1995 đạt 1345 ngàn tấn , năm 2001 đạt 2.226,9 ngàn tấn , vì vậy quan hệ cung cầu sản phẩm thuỷ sản trên thị trường trong và ngoaì nước được cải thiện nhanh chóng . Lượng cung sản phẩm trên thị trường trong nước từ chỗ khan hiếm , thiếu hụt hàng hoá , cơ cấu sản phẩm đơn điệu , đã chuyển sang trạng thái đủ lượng cung trên thị trường với cơ cấu sản phẩm phong phú đa dạng như tôm , cá ,cua, nhuyễn thể….Có những mặt hàng đôi lúc sẽ vượt quá cầu , việc tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản gặp khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất và thiệt thòi cho người lao động . Nhờ quan hệ cung cầu sản phẩm trên thị trường nội địa được cải thiện nhiều , nên giá cả sản phẩm thuỷ sản trên thị trường nội địa gần đây khá ổn định theo hướng người sản xuất có lãi hợp lý , phù hợp với khả năng của người tiêu dùng và người tiêu dùng dễ chấp nhận . Do đó mà công ty chúng tôi ngày càng xuất khẩu được nhiều mặt hàng thuỷ sản đến với người tiêu dùng , với phương châm ‘ khách hàng là số 1‘. Thị trường mặt hàng tôm của công ty ngày càng chiếm vị thế cao trên thị trường . Chính vì vậy mà công ty chúng tôi lập phương án kinh doanh này. 2. Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu : Tiến trình thực hiện CEPT/ AFTA đối với các sản phẩm thuỷ sẩn của Việt Nam , thuộc chương 16 trong danh mục các mặt hàng của Việt Nam , đã được bộ thuỷ sản đề nghị xếp vào doanh mục loại trừ tạm thời vì đây là những mặt hàng đang bị cạnh tranh gay gắt , thị trường thu hẹp , giá xuất khẩu đang giảm sút . Lịch trình cắt giảm đối với các mặt hàng này đến năm 2006 đã được hoạch định cụ thể , chi tiết cho rừng năm đối với từng mặt hàng . Hầu hết các sản phẩm chế biến từ cá ( cá hồi , cá trích , cá cơm , cá sac - đin, cá ngừ , cá thu …..) và cac loại giáp xác , nhuyễn thể ( tôm , cua , mực …) đều có mức thuế xuất giảm dần từ 15% xuống còn 5% và hiện nay là 0%.Thực chất cho đến nay , Việt Nam chưa được hưởng lợi tư chương trình CEPT/AFTA . Các hàng thuỷ sản chế biến xuất khẩu của Việt Nam khi sang các nước thuộc ASEAN đều được họ xếp vào danh mục hàng hoá nhạy cảm cao , chư đưa vào cắt giảm thuế . Như vậy , CEPT đang chỉ có lợi cho các nước có trình đọ công nghệ cao , thị trường phát triển như Singapore , Malaixia …. trong việc bành trướng sản phẩm của mình , khi thuế quan giảm xuống còn từ 0-5% và các hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ . Cơ cấu sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản Việt Nam và một số nước ASEAN có nhiều điểm giống nhau , nhiều chủng loaị mặt hàng cùng tham gia xuất khẩu nên chúng ta phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp ASEAN . Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã đến được với nhiều các bạn hàng trên thế giới như cá tươi và đông lạnh. Đặc biệt là mặt hàng đông lạnh , đây là mặt hàng chế biến xuất khẩu mũi nhọn của cac nước ASEAN . Trong 10 nước đứng đầu thế giới về xuất tôm đông thì có 4 nước thuộc ASEAN :Thái Lan , Inđônêxia, Việt Nam và Philippin. ở Việt Nam , tôm vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực , có tỉ trọng giá trị áp đảo hiện nay trong kim ngạch xuất khẩu . Bên cạnh đó tôm hùm đông và tươi sống của Việt Nam đã có mặt trên thị trường xuất khẩu nhưng khối lượng còn ít ỏi . Vùng biển tỉnh Khánh Hoà là nơi có nghề tôm hùm rất phát triển . Giá trị kim nghạch xuất khẩu tôm hùm năm 2000 mới đạt hơn 500 nghìn USD , trong khi xuất khẩu tôm hùm của các nước trong khu vực là : Inđônêxia 25 triệu USD/năm , Thái lan 9.5triệu USD/năm , Philippin 6,2 triệu USD/năm .Hộp thịt tôm là sản phẩm độc đáo mới được tung ra thị trường và rất được thị trường ưa chuộng hiện nay trên thế giới . Thái Lan là nước dẫn đầu về xuất khẩu hộp thịt tôm trên thế giới , sao đó là Đan Mạch và Hà lan . Trong các nước ASEAN còn có Inđônêxia , Malaixia xuất khẩu hộp thị tôm . Trong tương lai , Việt Nam là nước xuất khẩu hộp thịt tôm có tiềm năng lớn.Hiện nay thuỷ sản Việt Nam đã có mặt trên 70 nước trên thế giới . Xét trên quan hệ cung cầu sản phẩm thuỷ sản trên thế giới , cơ hội thâm nhập thị trường sản phẩm thuỷ sản thế giới của nước ta còn tiếp tục được mở rộng do mức tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản lớn và ngày càng tăng trên thế giới . Thị trường EU và Bắc Mỹ tuy không phải là thị trường quá mowis mẻ đối với sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam , song đây là 2 thị trường còn rất tiềm năng Thị trường EU gồm các nước thành viên cũ và mới vừa được mở rộng là thị trường tiêu thụ sản phẩm mạnh nhất thế giới . Trở ngại lớn nhất khi thuỷ sản Việt Nam thâm nhập vào thị truờng này là sự khắt khe về chất lượng sản phẩm và yêu cầu cao về vệ sinh sản phẩm . Năm 2003 , Việt Nam đã có 100 doanh nghiệp được EU công nhận đầy đủ điều kiện an toàn vệ sinh được phép xuất khẩu sang thị trường này . Về kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU chiếm 6% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản . Thị trường EU có nhu cầu khá ổn định , các doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất khẩu vào thị trường này được được đối xử công bằng hơn 1 số thị trường khác -Thị trường Bắc Mỹ bao gồm Canada và Mỹ . Đây là thị trường xuất khẩu lớn đang được các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam hướng tới . thị trường Mỹ đã có bước tăng trưởng vượt bậc , năm 2000 trở thành thị trường xuất khẩu thuỷ sản lớn thứ 2 của Việt nam với tổng kim ngạch đạt 300 triệu USD , chiếm 22% tổng giá trị kim ngạch của xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam . Mặt hàng chủ lực xuất khẩu vào thị trường Mỹ là cá tra , cá basa và tôm . Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cá nước ngọt lớn nhất vào thi trường Mỹ . Năm 2003 đã trở thành thị trường xuất khâủ số 1 của hàng thuỷ sản Việt Nam , với 837,7 triệu USD chiếm 37,4% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản . thị trường Mỹ khá khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm như thị trường EU và giá cả cao hơn thị trường khác và thường gặp phải rào cản bảo hộ lớn như các vụ kiện chống bán phá giá…. Đặc biệt từ tháng 2 năm nay , các nhà nhập khẩu muốn nhập tôm vào thị trường Mỹ phải đóng 1 khoản tiền kí quỹ gọi là thuế suất tạm tính . Đó là qui định mới của hải quan Mỹ áp dụng đối với hàng nhập khẩu bị đánh thuế chống bán phá giá từ các nước trong vụ kiện tôm năm ngoái. Khoản tiền kí quỹ được tính bằng tổng giá trị nhập khẩu trong vòng 1 năm của doanh nghiệp nhân với tỉ suất biên phá giá của doanh nghiệp xuất khẩu đã được phán quyết của bộ thương mại Mỹ (DOC) áp dụng sau vụ kiện tôm năm ngoái . Trước đây , các nhà nhập khẩu Mỹ khi kinh doanh có thể đặt cọc 1 khoản tiền là 50.000$ và thanh toán các khoản còn nợ theo từng container hàng . Nhưng theo qui định mới này , khoản tiền đặt cọc sẽ tương đương với giá trị thuế chống vbán phá giá được tính trên giá trị của tổng lượng hàng trong 12 tháng mà nhà nhập khẩu đó nhập từ nước bị đánh thuế phá giá .(Chẳng hạn năm nay các nhà nhập khẩu Mỹ muốn nhập hàng từ Việt Nam sẽ phai đóng tiền đặt cọc từ tháng 2/2005 đến tháng 2/2006). Đến tháng 6/2006 DOC sẽ tiến hành xem xét hành chính việc bán phá giá của các nước này để xác định lại mức thuế phá giá cuối cùng. Nếu mức thuế phá giá của doanh nghiệp tăng hơn mức áp dụng khi tạm tính thì doanh nghiệp phải đóng thuế bổ sung. Ngược lại nếu biên phá giá này thấp hơn mức thuế đang áp dụng thi doanh nghiệp sẽ được Hải quan Mỹ khấu trừ trả lại phần còn thừa . Trên thực tế viêc xem xét hành chính của DOC phải mất 1 năm rưỡi sau mới có kết quả và khi đoc có nghĩa là nhà nhập khẩu Mỹ đã đóng tiền đặt cọc cho cả năm 2007 và 2008 mà không biết mức phá giá sẽ được DOC quyết định tăng hay giảm . Hiện nay , các nhà nhập khẩu Mỹ bắt đầu đẩy rủi ro này về phía doanh nghiệp xuất khẩu trong đó có Việt Nam . Họ yêu cầu các nhà xuất khẩu Việt Nam phải tự đóng tiền đặt cọc , tự nhập hàng vào Mỹ , giao hàng tại Mỹ sau khi đã thông quan và chịu mọi rủi ro trong trường hợp mức thuế phá giá tăng sau khi đã xem xét. Theo ông Trương Đình Hoè , phó tổng thư kí hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản (VASEP) cho biết “ Qui định mới này gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ hải sản Việt Nam , đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ‘’. Bởi theo ông khoản tiền kí quĩ rất lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam , trong khi không biết mức xem xét hành chính của bộ thương mại cuối cùng như thế nào nên có thể khoản tiền này sẽ mất. Tuy nhiên , vấn đề không đơn giản chút nào . Từ đầu tháng 4 đến nay , tại thị trường EU và Nhật Bản , các nhà xuất khẩu của Thái Lan , ấn Độ, Bangladesh, Indonesia… do ảnh hưởng bởi qui định mới của Hải quan Mỹ đã giảm giá bán thuỷ sản . Do đó mà các doanh nghiệp của Việt Nam không nên nhập khẩu tôm vào thị trường Mỹ. Thị trường Trung Quốc và Hồng Kông , đây là thị trường lớn có nhiều tiềm năng do vị trí địa lí gần Việt Nam , đang có nhu cầu thuỷ sản lớn và tăng nhanh . Thị trường này không quá khắt khe về chất lượng và an toàn thực phẩm , vì vậy đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam tiếp cận vào thị trường này . Hiện nay Bộ Thuỷ sản đang nỗ lực nghiên cứu nhu cầu và đặc điểm cụ thể của thị trường này nhằm mở rộng thị trường mới cho xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam . Bảng: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam Thị trường Năm 2002 Năm 2005 Giá trị (1000USD) Tỷ lệ(%) Giá trị (1000USD) Tỷ lệ(%) Tổng số 1.470.000 100 2.240.000 100 Thị trường Nhật Bản 482.160 32,8 600.320 26,8 Thị trường Mỹ 307.230 20,9 837.760 37,4 Thị trường EU 101.430 6,6 132.160 5,9 Trung Quốc và Hồng Kông 299.880 20,6 159.040 7,1 Các nước ASEAN 58.800 4,6 78.400 3,5 Các nước khác 220.500 15,0 432.320 19,3 - Hiện nay ở Nhật Bản tiêu thụ trên 70kg thuỷ sản / đầu người/ năm , các nước phát triển là 26kg/ đầu người/ năm trong khi các nước đang phát triển chỉ có khoảng 9,5 kg/ người / năm . vì vậy nhu cầu thuý sản còn có xu hướng tăng nhanh . Xét trên mối quan hệ chính trị xã hội thì tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và quan hệ ngoại giao rộng mở của Việt nam sẽ tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi để mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của nước ta sang nhiều nước trên thế giới . Trong những năm gần đây xuất khẩu thuý sản của Việt Nam đã đạt được nhiều thanh tựu to lớn . Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng qua các năm . Năm 2002 đạt 1.478 triệu USD , năm 2003 đạt 1.7777,5 triệu USD, năm 2004 đạt 2.014,1 triệu USD và năm 2005 đạt 2.240,3 triệu USD ( xem bảng ). Bộ Thuỷ sản cho biết kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản sang Nhật Bản từ đầu năm đến nay đã đat 180 triệu USD , tăng 48% so với cùng kì năm trước và chiếm 31,4% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của cả nước . Bộ thuỷ sản dự báo kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật trong năm nay có thể đạt 700-800 triệu USD , nếu tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm sang thị trường này duy trì ở mức 8,5-9% . Nói tóm lại thị trường Nhật Bản là thị trường lớn nhất trong các thi trường xuất khẩu của Việt Nam . Nguyên nhân là do: + Dân số đông,mức thu nhập của người dân Nhật Bản vào thị trường nay là tương đối cao,thị trường tương đối ổn định. +Theo quan niệm của người á đông trên bữa ăn thường phai có 1 món hải sản . +Bên cạnh đó Nhật Bản cũng là nước xuất khẩu hải sản vào loại lớn trên thế giới , do vậy họ thường nhập khẩu nguyên liệu để chế biến xuất khẩu đi các nước trên thế giới + Các hàng rào thuế quan của Nhật khá thông thoáng , co nhiều chính sách ưu đẵ cho bạn hàng . Có uy tín trên thị trường thế giới. Do vậy mà công ty chúng tôi chọn thị trường Xuất khẩu là Nhật Bản. IV. Phương thức giao dịch. 1. Giao dịch : Công ty xuất khẩu thuỷ sản Thành Đạt chúng tôi quyết định chọn phương thức giao dịch trực tiếp để thực hiện cho dự án này , đồng thời gửi các đơn chào hàng đến tất cả các công ty thuỷ sản của nước bạn . Do công ty chúng tôi có đội ngũ cán bộ ngoại thương có trình độ chuyên môn cao , có nhiều kinh nghiệm trên bàn đàm phán với các đối tac Nhật , đặc biệt là vốn ngoại ngữ vô cùng giỏi , sẽ co khả năng thuyết phục khách hàng 1 cách tốt nhất. Đây là một phương pháp giao dịch trực tiếp , giải quyết tất cả các thắc mắc của các bên để đi đến kí kết hợp đồng , do vậy phương pháp này mang tính khả thi cao . Mặt khác tâm lí của người Nhật khi giao dịch thường thích phương án giao dịch trực tiếp để tìm hiểu kĩ về đối tác vì Nhật Bản là 1 trong những đối tác cẩn thận nhất thế giới. Nhưng chi phí để bỏ ra đàm phán là tương đối cao , do vậy công ty phải căn cứ vào đó để tính giá hợp đồng. Qua việc xuất khẩu thuỷ sản hàng năm của công ty , và giá cả của hàng tôm trên thi trường . Công ty chúng tôi quyết định xuất khẩu mặt hàng tôm đông lạnh vào khoảng 100 tấn với giá 15.2USD/ kg. 2. Kế hoạch chuẩn bị cho xuất khẩu : Công ty chúng tôi có uy tín cao trong lĩnh vực xuất nhập khẩu , do vậy việc huy động ng uồn hàng là tương đối dễ dàng . Công ty sẽ được cung cấp tư các cơ sở, xí nghiệp chăn nuôi trại giống Hải Phòng nói riêng và trên cả nước nói chung . Các hộ chăn nuôi và các trại giống thường có nguồn hàng khá ổn định chất lượng tốt . Họ là 1 trong những bạn hàng đáng tin cậy của công ty trong các năm vừa qua . Đăc biệt hàng năm công ty thường có dự báo về các nguồn hàng của các bạn hàng .Để từ đó có những căn cứ để sản xuất . Sau khi thoả thuận đàm phán chúng tôi ước tính giá thu mua là 80.000đ/kg với chủng loại tôm là 25 con / kg . Sau đó vận chuyển về công ty để chế biến . Dưới đây là các công đoạn trong quá trình chế biến: STT Các công đoạn sản xuất Khu sản xuất 1 Tiếp nhận nguyên liệu Khu tiếp nhận nguyên liệu 2 Rửa , phân loại , phân cỡ sơ bộ Khu tiếp nhận nguyên liệu 3 Xử lí sơ bộ :bỏ đầu, da , nội tạng ,phi lê cắt khúc , rửa Khu xử lí 4 Xử lí nhiệt tinh chế hoặc phối chế Khu tinh chế 5 Cấp đông IQF Khu cấp đông 6 Bao gói Khu bao gói 7 Bảo quản đông lạnh Kho bảo quản 3 Huy động vốn : Công ty chúng tôi một phần vốn huy động từ ngân hàng với mức lãi suất là 0,9%/ 1 tháng và vay trong 3 tháng . V. Dự kiến chi phí: Bảng chi phí STT Khoản Mục Số lượng Đơn giá đ.vị tính Thành tiền(103đ) 1 Giá mua 100T 80.106đ/T 8.000.000 2 Chi phí đóng gói bao bì 100T 250.103đ/T 25.000 3 Chi phí bảo quản xử lí cấp đông 100T 3. 106đ/T 300.000 4 Chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến tàu 100T 100. 103đ/T 10.000 5 Phí giám định 100T 20đ/kg 2.000 6 Phí hải quan 100T 20đ/kg 2.000 7 Phí C/O 10 8 Phí vận đơn 10 9 Phí kiểm dịch 100T 20đ/kg 2000 10 Phí xếp dỡ 100T 80đ/T 8000 11 Trích quĩ dự phòng 100T 3%*Scp 2250.470,6 12 Lãi tiền vay 3 tháng 0.9% *Scp 77.395,42 13 Phí đàm phán 0.25%*Scp 21.692,22 14 Lương thưởng cán bộ công nhân viên 15%*STN 3.613.800 15 Thuế lợi tức 32%*STN 7.709.440 16 Chi phí khác 58.938,176 Total 20.611.200 * Phí giao dịch đàm phán = tỉ lệ phí giao dịch * doanh thu dự tính Tỉ lệ phí giao dịch = Chi phí giao dịch năm 2005 = 1.4625 * 106 = 0.25% Tổng doanh thu năm 2005 570,5 * 106 * Tiền lương, tiền thưởng được tính bằng tỉ lệ lương, thưởng x doanh thu dự tính. Tỷ lệ doanh thu dự tính được tính bằng : Chi phí lương, thưởng của năm 2005 = 85.575* 106 USD = 15% Tổng doanh thu của năm 2005 570,5 * 106 USD VI . Cơ sở tính toán : 1, Tỷ suất ngoại tệ * Tổng doanh thu : Mặt hàng : Tôm đông lạnh Số lượng:100MT Đơn giá :15.200USD/MT Tổng doanh thu dự tính :1.520.000 Tổng chi phí :20.611.200.000đ Tỷ suất ngoại tệ = Tổng doanh thu = 1520.000 USD = 1USD Tổng chi phí 20.611.200.000 VNĐ 13.560VNĐ Để thu được 1 USD chỉ cần bỏ ra 13.560 VNĐ . Tại thời điểm này tỉ giá ngoại tệ là 1USD= 15.852 VNĐ. Do vậy xét về tỉ giá ngaọi tệ đây là phương án khả thi . 2, Tỷ suất doanh lợi Ký hiệu tỷ suất doanh lợi là P’ P'= Tổng DT - Tổng chi phí * 100% Tổng chi phí = 1.520.000 * 15.850 - 20.611.200.000 * 100% =16,88% 20.611.200.000 Như vậy mức doanh lợi bằng 16,88% là hợp lý Sơ đồ tổ chức thực hiện Gửi đơn chào hàng Chuẩn bị hàng hóa Nhận đơn đặt hàng Mở L/C Kế hoạch giao hàng - Thông báo tàu đến - Kế hoạch giao hàng Thủ tục nghiệp vụ XK - Giấy tờ XK tờ khai HQ - Giám định hàng hóa Thủ tục nghiệp vụ giao hàng - Hợp đồng bốc xếp với cảng - Thủ tục ra vào cảng - Kế hoạch kiểm tra hàng hóa với HQ Tổ chức thực hiện giao hàng - Tổ chức giao hàng theo HĐ - Giám sát hàng hóa - Giám định lượng hàng Nghiệp vụ thanh lý hợp đồng - Chấp nhận hàng hóa theo hóa đơn - Thanh lý hợp đồng với khách hàng Ký hợp đồng ngoại thương ORDER From: UCHIGAWA.INC Address:No: 8TAIOTOSHI street, Tokyo, Japan Tel: 439-667-234984 Fax: 439-667-564903 To:TUAN ANH seafood export company Address:No:8VAN CAO , Hai phong , Viet Nam Tel :84-031-135790 Fax:84-097531130 Thanhk you very much for your offer of March 24th, 2005 for ice Shrimp product Asrequestted, we have to day informed your detail of purchase condition and price list that we could order. Unit price:15.100USD/MT- FOB Hai Phong- Incoterm2000 Quantity:100MT Toatal:1.510.000USD Payment: Is USD by T.T.R in to our account NO: 031.897645 right after though We are looking forward to hearing from you . Your faithfull ORDER From:oshoto.lnc Address:No 9 UCHIGAMI street, Tokyo, Japan Tel: 439-667-563092 Fax: 439-667-094366 To:TUAN ANH seafood export company Address:No:8VAN CAO , Hai phong , Viet Nam Tel :84-031-135790 Fax:84-097531130 Thanhk you very much for your offer of March 24th, 2005 for ice Shrimp product Asrequestted, we have to day informed your detail of purchase condition and price list that we could order. Unit price:15.000USD/MT- FOB Hai Phong- Incoterm2000 Quantity:100MT Toatal:1.500.000USD Payment: Is USD by T.T.R in to our account NO: 031.897645 right after though We are looking forward to hearing from you . Your faithfull ORDER From: IPPON.lNC Address:No: 10 HANZO street, Tokyo, Japan Tel: 439-667-881567 Fax: 439-667-891023 To:TUAN ANH seafood export company Address:No:8VAN CAO , Hai phong , Viet Nam Tel :84-031-135790 Fax:84-097531130 Thanhk you very much for your offer of March 24th, 2005 for ice Shrimp product Asrequestted, we have to day informed your detail of purchase condition and price list that we could order. Unit price:14.000USD/MT- FOB Hai Phong- Incoterm2000 Quantity:100MT Toatal:1.400.000USD Payment: Is USD by T.T.R in to our account NO: 031.897645 right after though We are looking forward to hearing from you . Your faithfull Offer FROM :TUAN ANH seafood export company Address:No:8VAN CAO , Hai phong , Viet Nam Tel :84-031-135790 Fax:84-097531130 To: KATA.lNC address:No: 765 UCHIMATA street, Tokyo, Japan Tel: 439-667-881567 fax: 439-667-891023 Date: March, 24th, 2005 Dear sirs We are pleased to submit our quotation for above unit to you . Commodity: VietNam ice shrimp Unit price: 15.200USD/MT Quantity: 100MT Toatal:1.520.000USD Which includes packing . The price will be valid within 180 days from the date of his letter Payment: to be made by a L/C at sight , against shipping Packing: The goods will be packed in accordance with our stand export packing methods Delivery: No late than 30 days of receiving of your order . We look forward to receiving your further is struction in hear future Yours faithfully . Export sales manager. Offer FROM :TUAN ANH seafood export company Address:No:8VAN CAO , Hai phong , Viet Nam Tel :84-031-135790 Fax:84-097531130 To: TOTO.lNC Address:No: 321 yuwng kungjisu street, Tokyo, Japan Tel: 439-667-563092 Fax: 439-667-094366 Date: March, 24th, 2005 Dear sirs We are pleased to submit our quotation for above unit to you . Commodity: Viet Nam ice shrimp Unit price: 15.200USD/MT Quantity: 100MT Toatal:1.520.000USD Which includes packing . The price will be valid within 180 days from the date of his letter Payment: to be made by a L/C at sight , against shipping Packing: The goods will be packed in accordance with our stand export packing methods Delivery: No late than 30 days of receiving of your order . We look forward to receiving your further is struction in hear future Yours faithfully . Export sales manager. Offer FROM :TUAN ANH seafood export company Address:No:8VAN CAO , Hai phong , Viet Nam Tel :84-031-135790 Fax:84-097531130 TO: UCHIGAWA.INC Address:No: 8TAIOTOSHI street, Tokyo, Japan Tel: 439-667-234984 Fax: 439-667-564903 Date: March, 24th, 2005 Dear sirs We are pleased to submit our quotation for above unit to you . Commodity: Viet Nam ice shrimp Unit price: 15.200USD/MT Quantity: 100MT Toatal:1.520.000USD Which includes packing . The price will be valid within 180 days from the date of his letter Payment: to be made by a L/C at sight , against shipping Packing: The goods will be packed in accordance with our stand export packing methods Delivery: No late than 30 days of receiving of your order . We look forward to receiving your further is struction in hear future Yours faithfully . Export sales manager. Contract no: HT04Kx/04/05 Between : : TUAN ANH seafood export company Address: No:8VAN CAO , Hai phong , Viet Nam Tel :84-031-135790 Fax:84-097531130 Hereinafter referred as the Seller, AND: UCHIGAWA.INC Address:No: 8TAIOTOSHI street, Tokyo, Japan Tel: 439-667-234984 Fax: 439-667-564903 It is agreed that Seleer commits to sell and the Buyer commit to buy the following described godds upon the terms and conditions hereinafter set forth: Article 1: Commodity Viet Nam ice Shrimp( ice Shrimp) (Scientific name:sugpo prawn) Article 2: Quality :GMQ Viet Nam ice Shrimp. Article 3: Quanlity 100 Metric tons moreless 5 %. Article 4: Packing ice Shrimp must be Packed in PVC bag of 1kg net each , which must be packed in wood box of 50kg net each . Article 5: Price Unit pice: 15.100USD/MT Total price : 1.510.000USD This price is understood FOB Hai Phong as per Incoterms 200 packing charges included. Article 6: Sipment a -Shipment shall be made during the period of March to Septer 2005 b- Shipment shall be made by vessels of about 300 - 400 tons unless otherwise separately agreed. c - Port of loading: Hai Phong Port - Viet Nam. Article 7: Loading/unloading conditions a- Rate of loading/discharge Cargo to be loaded/unloaded at the average rate of 300 metric tons per WWDSHEXE.R. c- Lay time shall commence at 1.00 p.m if NOR is given before noon and at 8.00 a.m next working day if NOR is given in the afternoon office hour (from 1.30 p.m to 4.30 p.m) NOR can be submitted WIBON, WIPON, WFRON, WCCON. Article 8: Inspection of goods. In respect to quality and to weght for each shipment certificate of inspectio and certificate of weight issued by VINACONTROL at loading port shall be taken as final. All claim by Buyer shall be made within 30 days after arrival of the goods at port of destination. Article 9: Payment For each shipment the Buyer must open an irrevocable. Letter of eredit, at sight, in US Dollars coverning full value lodged with the Bank for Foreign of Viet Nam a Bank agreed by both parties. L/C must reach the Sheller no later than 15 days prior to expected shipment time and be valid 30 days. TTR is acceptable. The such L/C shell be available for payment against presentation of the following document: a - Bill of exchange at sight, drawn under the Buyer. b - Full set (s) of elean on loard ocean bill (s) of lading market "Freight prepaid". c- Commercial invoice in quadruplicate. d - Packing list in duplicate. e - Phytosannytiry certificate in duplicate. f - Certificate of Origin in duplicate. g- Certificate of quality and of aflatoxin induplicate. Article 10: Force maieure. The contracting parties are not responsible for the non - pepformance of any contract obligation in case of usually recognized force majeure. As soon as occurred the conditon under which force majeure has been invoked i,e. Extra ordinay, unforeseenable and iresrtible event, a cable should be sent to the other for information. A certificate of Force majeure issued by the complement. Government Authoriries will be sent to the other party within 7 days. As soon as the coditon under which force majeure has been invoked has been ceased to exit, this contract will enter immediately into force. Article 11: Penalty In the even that the Buyer fails to open L/C under this contract in due time, the Seller will have the right to demand from the Buyer the payment amount. Should the Selller fails to diliver the goods in due time, the Buyer will have the right to demand from the Sheller the payment of a penalty of 1% per day of the value of goods not dilivereed. Article 12: Arbitration Any disputes arising out from this contract , if the two parties cannot reach an micable arrangement for them, must be refered to arbitration. Arbirbitration to help in the country of the defending party. Awards by arbitration to be final and binding both parties. All charges relating to arbitration to be born the by losing party. Made in Hai phong on May, 30th, 2005. For and on behalf For and on behalf Of the Buyer. the Seller. VII. Thực hiện hợp đồng 1. Làm thủ tục thanh toán: Công ty Thành Đạt chúng tôi đôn đốc HIKIGASEERT.LMD mở L/C đúng hạn. Sau khi nhận được L/C và khả năng thuận tiện trong việc thu tiền hàng xuất khẩu bằng L/C đó. Nội dung kiểm tra: - Đối chiếu những quy định trong hợp đồng với những quy định trong L/C công ty chúng tôi thấy - Loại L/C có phù hợp với L/C trong hợp đồng +Chủng loại hàng là tôm đông lạnh + Chất lượng hàng là GMQ +Số lượng là 100MT và hao hụt là 5% +Thời hạn thanh toán là từ 15 ngày đến 30 ngày sau khi nhận được chứng từ +Điều kiện bao bì đóng vào bao PVC và bên ngoài là những hộp gỗ hoặc thùng xốp +Đơn giá đúng 15.100USD/ MT +Tổng giá thanh toán là 1.510. 000USD. + Thời gian giao hàng và thời hạn hiệu lực của L/C phù hợp với những điều kiện nghi trong hợp đồng. + Cảng xế hàng là cảng Hải Phòng Do đó các điều kiện nghi trong L/C giống như trong hợp đồng do vậy công ty chúng tôi chấp nhận L/C và xuất khẩu hàng - Công ty chúng tôi mang giấy tờ và các chứng từ cần thiết đến ngân hàng thanh toán . Điều kiện thanh toán từ 15 đến 30 ngày kể từ ngày nhận được hợp đồng - Thời gian giao hàng và thời hạn hiệu lực của L/C có mâu thuẫn với nhau không. Thời hạn L/C có đủ để người bán luân chuyển chứng từ hay không. 2- Chuẩn bị hàng xuất khẩu - Kí hợp đồng mua tôm của công ty xuất khẩu thuỷ sản Thành Đạt - kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu: Bao bì bên ngoài (outer packing) là các thùng bằng gỗ hoặc xốp có thể tránh được sự va đập khi bốc xếp không làm ảnh hưởng đến làm ảnh hưởng đến bao bì bên trong , bao bì bên trong trực tiếp (immedate packing) là các khay và túi đựng đá nhỏ nhằm giữ nhiệt độ cho tôm đông lạnh. Những loại bao bì có in các nhãn hiệu của Công ty và các hình ảnh quảng cáo của sản phẩm có thể thu hút sự chú ý của người tiêu dùng. 3 - Làm thủ tục hải quan - Khai báo hải quan: khai báo chi tiết về hàng hoá trên tờ khai hải quan để cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ. Khai báo trung thực các mực như : Loại hàng, khối lượng, giá trị hàng, tên công cụ vận tải, xuất khẩu với nước nào… Xuất trình tờ khai hải quan kèm theo một số chứng từ khác như giấy phép xuất khẩu, hoá đơn , phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết. - Xuất trình hàng hoá, hàng hoá xuất nhập khẩu phải được sắp xếp trật tựu, thuận tiện cho việc kiểm tra. Chủ hàng phải chịu chi phí và nhân công về việc mở, đóng kiện hàng. - Thực hiện các quyết định của hải quan: chủ hàng có nghĩa vụ phải thực hiện nghiêm túc các quyết định của hải quan, nếu vi phạm các quyết định đó sẽ thuộc tội hình sự. 4- Giao nhận hàng với tàu - Căn cứ vào chi tiết của hàng xuất khẩu, lập bản đăng ký hàng cho vận tải (Đại diện hàng hải, thuyền trưởng hoặc Công ty đại lý tàu biển) để đổi lấy sơ đồ xếp hàng (Stowage plant) - Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng. Bố trí phương tiện đem hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu. - Lấy biên lai thuyền phó (Matcr's receipt) và đổi biên lai thuyền phólấy vận đơn đường biển. - Đăng ký thuê container, đóng hàng vào container và lập bảng kê hàng trong container (containerlist). 5. Giải quyết khiếu nại. Nếu khách hàng khiếu nại đòi bồi thường thì phải có thái độ nghiêm túc, thận trọng trong việc xem xét yêu cầu của họ. - Xem hồ sơ khiếu nại của khách hàng có đầy đủ, có đúng thủ tục, có hợp lệ, có trong thời gian quy định hay không. - Xem yêu cầu của khách hàng có chính đáng, có cơ sở hay không. - Các chứng từ đi kèm có hợp lệ, có mâu thuẫn với nhau không. Nếu thấy có cơ sở để từ chối thì phải trả lời ngay, nếu không thì người ta coi như chấp nhận. Còn nếu thấy khiếu nại của khách hàng hợp lý, có cơ sở thì có thể giải quyết bằng một số phương pháp như sau: - Giao thêm cho đủ nếu giao hàng thiếu. - Giao hàng tốt thay thế hàng kém chất lượng -Sửa chữa hàng hỏng. - Giảm giá hàng mà số tiền giảm giá được trang trải bằng hàng hoá giao vào thời gian sau đó. 6. Nếu việc khiếu nại không được giải quyết thoả đáng: hai bên có thể kiện nhau ra Hội đồng trọng tài (nếu có thoả thuận trọng tài) hoặc toà án. VIII, Kết luận kiến nghị: Nói tóm lại việc thành lập một phương án kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .Đặc biệt trong những năm gần đây thì WTO đang đến gần với nền kinh tế Việt Nam . Do đó mỗi 1 doanh nghiệp , mỗi 1 cá nhân phỉa giúp nền kinh tế Việt Nam trở thành con rồng châu á . Công ty chúng tôi thành lập xây dựng phương án kinh doanh là xuất khẩu tôm đông lạnh đã nhận được rất nhiều đơn đặt hàng của cac bạn hàng ở thành phố ToKyo và đã thu được 1 số tiền lợi nhuận cho công ty . Vì vậy công ty chúng tôi cần phải có những biện pháp để xây dựng sản xuất và phát triển nguồn thuỷ sản trong thời gian tới nhằm tạo tạo cho mình 1 thương hiệu thuỷ sản Việt Nam , giúp nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế trên thế giới. Để làm được điều đó công ty chúng tôi có 1 số kiến nghị sau : + Nhà nước cần có những biện pháp thông thoáng hơn trong xuất khẩu , nên cắt giảm các khoản thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp , giảm bớt thủ tục hành chính . +Nhà nước cần đầu tư thêm vốn để công ty hoạt động tốt hơn +Bộ thuỷ sản cố gắng tạo điều kiện cho các trang trại chăn nuôi được phát triển tốt hơn . + Nhà nước đảm bảo quyền lợi cho công ty trong quá trình hội nhập. THE END …………………………-----------------------…………………………

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLập phương án kinh doanh xuất khẩu tôm của việt nam sang thị trường EU.doc
Luận văn liên quan