Luận án Ảnh hưởng của công nghiệp hỗ trợ đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - Nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Phúc

Ngành công nghiệp hỗ trợ ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI nói riêng. Luận án đã phân tích những ảnh hưởng của ngành CNHT đến thu hút FDI vào Việt Nam, thông qua nghiên cứu thực nghiệm tại Tỉnh Vĩnh Phúc. Sau quá trình nghiên cứu, luận án đã trả lời được các câu hỏi nghiên cứu và rút ra một số kết luận sau: 1. Ngành CNHT đã dần hình thành và phát triển, tuy nhiên vẫn còn ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển, còn sơ khai, manh mún, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của các DNFDI sản xuất, khó tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu, v.v 2. Luận án đã phân tích cụ thể những ảnh hưởng của ngành CNHT đến dòng vốn FDI vào Việt Nam gồm: (1) Ảnh hưởng đến quy mô FDI, (2) Ảnh hưởng đến chất lượng FDI; (3) Ảnh hưởng đến cơ cấu FDI. Tuy nhiên hiện tại ngành CNHT còn kém phát triển vì vậy ảnh hưởng đến quy mô vốn FDI và quy mô dự án FDI, đồng thời làm tác động tích cực của FDI đối với nền kinh tế. 3. Dựa vào số liệu khảo sát điều tra tại Tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy để đáp ứng được yêu cầu để trở thành nhà cung cấp của các DNFDI, các DNHT nội địa cần phải thay đổi về chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng cũng như về giá cả của các sản phẩm. Đối với các DNHT, khó khăn từ nội tại của các doanh nghiệp đã được thể hiện rõ như trình độ học vấn, công nghệ, cạnh tranh từ bên ngoài,v.v 4. Để đánh giá tác động của các yếu tố nội tại của DNHT đến khả năng trở thành nhà cung cấp của DNFDI, mô hình logit đã được sử dụng. Kết quả của mô hình cho thấy các yếu tố gồm tỷ lệ vốn đầu tư cho công nghệ, chất lượng nguồn lao động, cũng như tăng cường trao đổi thông tin giữa DNFDI và DNHT là các yếu tố quan trọng để thúc đẩy DNHT trong việc thu hút vốn FDI. 5. Dựa trên kết quả nghiên cứu, cùng với quan điểm phát triển CNHT, luận án đã đề xuất một số giải pháp phát triển CNHT góp phần thu hút FDI vào Việt Nam, như: hoàn thiện chính sách phát triển CNHT, hỗ trợ phát triển công nghệ, hỗ trợ vốn, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển số lượng và nâng cao năng lực các DNHT nội địa, v.v Luận án đặc biệt nhấn mạnh đến các giải pháp tăng cường liên kết giữa các DNHT nội địa và các DNFDI.

pdf207 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ảnh hưởng của công nghiệp hỗ trợ đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - Nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có cuốn niên giám về CNHT các ngành chế tạo, được xuất bản bởi SIDEC vào năm 2014, 2015. Cuốn niên giám tập trung giới thiệu thông 161 tin và năng lực của các doanh nghiệp CNHT tiêu biểu của Việt Nam, trong 03 lĩnh vực: linh kiện cơ khí; linh kiện nhựa – cao su; linh kiện điện – điện tử. Thông tin về mỗi doanh nghiệp bao gồm các nội dung: thông tin cơ bản, sản phẩm tiêu biểu, thị trường, khách hàng thường xuyên, hệ thống quản lý chất lượng, công nghệ, máy móc sản xuất, v.v... Tuy nhiên, ngoài cuốn niên giám này, trong nước chưa có tổ chức chuyên trách và nguồn ngân sách thường xuyên cho một cơ sở dữ liệu mang tính quốc gia. Vì vậy, để tăng cường liên kết thông tin giữa DNFDI và DNHT, cần có bộ CSDL quốc gia đầy đủ về các ngành CNHT. Bộ CSDL quốc gia về CNHT có thể xây dựng trên cơ sở cuốn niên giám về CNHT của SIDEC, kết hợp với thông tin cần có trong CSDL về CNHT được xây dựng bởi Mori (2007, VDF). Theo Mori, bộ CSDL về CNHT phải đáp ứng được tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp của các doanh nghiệp lắp ráp FDI. Ngoài thông tin về sản phẩm chính, các nhà sản xuất thường lựa chọn nhà cung cấp theo các tiêu chí sau: (1) Thái độ của tổng giám đốc, (2) chất lượng, (3) Giá thành; (4) giao hàng đúng hạn; (5) quy mô sản xuất (Mori, 2007). Hình 5.3: Thông tin cần có trong cơ sở dữ liệu về CNHT Nguồn: Mori, 2007, VDF Thứ hai, hỗ trợ các doanh nghiệp lắp ráp phát triển nhà cung cấp Hỗ trợ các doanh nghiệp lắp ráp, đặc biệt là các MNC trong việc phát triển nhà cung cấp tại Việt Nam. Hỗ trợ miễn giảm các loại thuế, phí cho doanh nghiệp đối với Tiêu chuẩn nhà cung cấp phần chọn Required Form mục trong cơ sở dữ liệu SI --chính sách công ty--kỹ năng chuyên biệt--JIT experienceList của máy móc, tên của hãng sản xuất Giới thiệu Thái độ của tổng giám đốc Xưởng Chất lượng Phạm vi xử lý trong 9mm Xử lý độ chính xác ISO 9000,14000 ISO Chi phí Chứng nhận về chất lượng Khách hàng chính Giao hàng Doanh thu hàng năm Quy mô sản xuất Vốn Số Nhân viên 162 các hoạt động đào tạo nhà cung cấp: cung cấp, cho thuê máy móc, giải pháp kỹ thuật, gửi chuyên gia tới các doanh nghiệp CNHT, hỗ trợ nhà cung cấp áp dụng hệ thống quản lý chuỗi cung ứng, v.v... Thứ ba, hỗ trợ doanh nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung ứng cho các tập đoàn đa quốc gia Chương trình sẽ tổ chức đánh giá năng lực DNHT, lựa chọn và công nhận các doanh nghiệp có trình độ và quy mô đáp ứng yêu cầu của mạng lưới sản xuất quốc tế; khảo sát, đánh giá nhu cầu, tiêu chuẩn cụ thể cho các sản phẩm CNHT; kết nối DNHT với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh thông qua các cuộc hội thảo, tọa đàm, triển lãm hội chợ; tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật để doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu khách hàng. Thứ tư, thực hiện chương trình xúc tiến đầu tư, hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Khảo sát của luận án cho thấy, việc các DNHT nội địa có thể tìm kiếm khách hàng FDI sản xuất thông qua trao đổi trực tiếp là tương đối thấp (12%). Vì vậy, để phát triển ngành CNHT nội địa cần thiết phải có những chương trình xúc tiến đầu tư, hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các DNHT nội địa từ phía chính phủ. Hoạt động chính của chương trình gồm: Tổ chức xúc tiến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào CNHT tại các thị trường mục tiêu; tổ chức hội thảo xúc tiến thu hút đầu tư trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực CNHT và danh mục sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển; tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực CNHT; kết nối DNHT Việt Nam với các doanh nghiệp trong và ngoài nước; tuyên truyền, quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng về hoạt động CNHT, v.v Thứ năm, củng cố và nâng cao vai trò của các Hiệp hội ngành nghề Hiện nay, vai trò của các Hiệp hội ngành nghề cũng còn mờ nhạt, chưa trở thành vai trò kết nối giữa các doanh nghiệp trong ngành hàng khác nhau. Các Hiệp hội cần phát huy vai trò của mình, khuyến khích các DNHT tham gia. Hiệp hội cần phải đóng vai trò là cầu nối giữa doanh nghiệp với nhà nước, các tổ chức và các đối tác trong và ngoài nước. Hiệp hội có một phần trách nhiệm trong việc áp dụng các chính sách của nhà nước vào thực tế một cách có hiệu quả, hỗ trợ về thông tin, xúc tiến thương mại, hoạt động đào tạo, hội thảo. Các tổ chức chính phủ và phi chính phủ làm đầu mối liên kết doanh nghiệp, đại diện cho ngành tìm kiếm, tiếp nhận tài trợ thực hiện các giải pháp phát triển ngành, đầu mối xúc tiến đầu tư, phát triển thị trường, đề xuất các cơ chế chính sách phát triển CNHT. 163 Thứ sáu, tổ chức và nâng cao tính chuyên nghiệp của các hội chợ CNHT, hội chợ công nghệ, triển lãm và các hội thảo chuyên đề về phát triển CNHT. Việc tổ chức các hội chợ CNHT, hội chợ công nghệ, triển lãm và các hội thảo chuyên đề về phát triển CNHT là một trong những giải pháp quan trọng nhằm tăng cường liên kết giữa DNFDI và doanh nghiệp nội địa. Tuy nhiên, theo khảo sát của luận án, chỉ có 2% doanh nghiệp DDI tìm kiếm khách hàng thông qua kênh này, ngược lại với DNFDI tỷ lệ này là 30%. Vì vậy cần thường xuyên tổ chức triển lãm, hội chợ về CNHT, nhằm hỗ trợ hoạt động tìm kiếm đối tác kinh doanh, hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường trong và ngoài nước. Đồng thời nâng cao tính chuyên nghiệp, hiệu quả của các hội trợ này, có biện pháp thích hợp nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tích cực tham gia, quảng bá sản phẩm và tìm kiếm khách hàng thông qua kênh tiếp thị này. Ngoài ra, các gian hàng không chỉ là từ các doanh nghiệp, các viện nghiên cứu cũng đưa những sản phẩm sáng tạo mới của mình đến giới thiệu. Đây cũng là một trong những cơ hội tiếp cận nhanh chóng nhất giữa doanh nghiệp có nhu cầu với các sáng tạo mới. Các sáng chế mới có thể được giới thiệu tại triển lãm như thế này, công nghệ luôn không ngừng thay đổi, đây là cơ hội để tìm kiếm những sản phẩm công nghệ tiên tiến, mà phù hợp với ngành nghề của mình. 164 KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 Dựa vào kết quả nghiên cứu ở chương 3 về thực trạng ngành CNHT và chương 4, nghiên cứu ảnh hưởng của CNHT đến thu hút FDI tại Việt Nam nói chung và tại Tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, cùng với quan điểm của Chính phủ về phát triển CNHT, thu hút FDI. Luận án đã đưa ra một số giải pháp quan trọng nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ, góp phần thu hút FDI vào Việt Nam. Các giải pháp chủ yếu tập trung vào vấn đề hoàn thiện cơ chế chính sách cho phát triển CNHT, nâng cao năng lực của các DNHT thông qua hỗ trợ về vốn, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực; thúc đẩy liên kết giữa DNFDI và doanh nghiệp nội địa, v.v. Các giải pháp được đưa ra nhằm giúp các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý kinh tế có thể đưa ra các giải pháp chính sách phù hợp cho phát triển CNHT và thu hút FDI. 165 KẾT LUẬN Ngành công nghiệp hỗ trợ ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI nói riêng. Luận án đã phân tích những ảnh hưởng của ngành CNHT đến thu hút FDI vào Việt Nam, thông qua nghiên cứu thực nghiệm tại Tỉnh Vĩnh Phúc. Sau quá trình nghiên cứu, luận án đã trả lời được các câu hỏi nghiên cứu và rút ra một số kết luận sau: 1. Ngành CNHT đã dần hình thành và phát triển, tuy nhiên vẫn còn ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển, còn sơ khai, manh mún, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của các DNFDI sản xuất, khó tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu, v.v 2. Luận án đã phân tích cụ thể những ảnh hưởng của ngành CNHT đến dòng vốn FDI vào Việt Nam gồm: (1) Ảnh hưởng đến quy mô FDI, (2) Ảnh hưởng đến chất lượng FDI; (3) Ảnh hưởng đến cơ cấu FDI. Tuy nhiên hiện tại ngành CNHT còn kém phát triển vì vậy ảnh hưởng đến quy mô vốn FDI và quy mô dự án FDI, đồng thời làm tác động tích cực của FDI đối với nền kinh tế. 3. Dựa vào số liệu khảo sát điều tra tại Tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy để đáp ứng được yêu cầu để trở thành nhà cung cấp của các DNFDI, các DNHT nội địa cần phải thay đổi về chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng cũng như về giá cả của các sản phẩm. Đối với các DNHT, khó khăn từ nội tại của các doanh nghiệp đã được thể hiện rõ như trình độ học vấn, công nghệ, cạnh tranh từ bên ngoài,v.v 4. Để đánh giá tác động của các yếu tố nội tại của DNHT đến khả năng trở thành nhà cung cấp của DNFDI, mô hình logit đã được sử dụng. Kết quả của mô hình cho thấy các yếu tố gồm tỷ lệ vốn đầu tư cho công nghệ, chất lượng nguồn lao động, cũng như tăng cường trao đổi thông tin giữa DNFDI và DNHT là các yếu tố quan trọng để thúc đẩy DNHT trong việc thu hút vốn FDI. 5. Dựa trên kết quả nghiên cứu, cùng với quan điểm phát triển CNHT, luận án đã đề xuất một số giải pháp phát triển CNHT góp phần thu hút FDI vào Việt Nam, như: hoàn thiện chính sách phát triển CNHT, hỗ trợ phát triển công nghệ, hỗ trợ vốn, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển số lượng và nâng cao năng lực các DNHT nội địa, v.v Luận án đặc biệt nhấn mạnh đến các giải pháp tăng cường liên kết giữa các DNHT nội địa và các DNFDI. 166 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 1. Đỗ Thị Thu Thuỷ, “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng các doanh nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung cấp của các doanh nghiệp FDI – Nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số kỳ 2, tháng 9/2017. 2. NCS Đỗ Thị Thu Thuỷ, “Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Thông tin và Dự báo Kinh tế -Xã hội, số 139, tháng 7/2017. 3. NCS. Đỗ Thị Thu Thuỷ, “Phát triển công nghiệp hỗ trợ để thu hút FDI vào Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 08 tháng 3/2017. 4. NCS. Đỗ Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Thanh Dương, “Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ của Hàn Quốc và một số đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí thông tin và dự báo Kinh tế - Xã hội, tháng 12/2017. 5. NCS. Đỗ Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thanh Tùng, Trần Thị Nhâm, “Tác động của thu hút FDI đến GDP của CHDCND Lào sau 30 năm đổi mới(1985 -2015), Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 07 – tháng 03/2017. 6. NCS. Đỗ Thị Thu Thuỷ, Ths. Lê Anh Minh “Thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI trong thời kỳ hội nhập” Tạp chí Công Thương, số 4 – tháng 04/2016. 7. NCS. Đỗ Thị Thu Thuỷ, NCS. Nguyễn Hương Giang, Nguyễn Thanh Tùng “Tự do hoá đầu tư trong AEC - triển vọng và thách thức thu hút FDI của Việt Nam”, Kỷ yếu Hội Thảo khoa học quốc gia “Hoạt động tài chính quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập mới”, 2016 8. NCS. Đỗ Thị Thu Thuỷ. “Hạn chế hành vi chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam” đăng trên tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán, số tháng 4/2013. 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ADB (2007), “Triển vọng phát triển Châu Á: Việt Nam”. Hà Nội. 2. Abonyi G. (2007), “Linking greater Mekong subregion Enterprises to international Market. The role of global value chains, International production networks”, New York. 3. Ala Subrahmany M.H. (2008), “Industrial subcontracting and structure in Japan: evolution and recent trends”, Emerald, Vol.14, No.1, 2008. 4. Asian productivtity Orgnisation (2002), “Strengthening of supporting Industries: Asian Experiences”. 5. Asiedu, E. (2002), “On the Determinants of Foreign Direct Investment to Developing Countries: Is Africa Different?” World Development, 30(1), pp. 107-119. 6. Bala Subrahmanya. M.H (2006), “Manufacturing SMEs in Japan: subcontracting. structure and performance”. Tokyo: National Graduate Institute for Policy Studies (GRIPS). 7. Bevan. A, Estrin, S (2000), “The Determinants of Foreign Direct Investment in Transition Economies”. William Davidson Institute. Working Paper 342 8. Blomstrom, M.A. and A. Kokko (2003), “The Economics of Foreign Direct Investment Incentives”, NBER Working Paper 9489, 2003. 9. Bộ Công Nghiệp (2007), Quyết định số 34/2007 “phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”. 10. Bộ Công Thương (2011, 2012, 2013, 2015, 2015), “Báo cáo về phát triển các ngành công nghiệp”. 11. Bộ Công Thương (2015), “Quy định trình tự, thủ tục xác nhận ưu đãi và hậu kiểm ưu đãi đối với Dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển”. 12. Bộ Công Thương (2016), Diễn đàn “Các giải pháp về vốn phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ. 13. Bộ Công Thương (2016), Diễn đàn “phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trong bối cảnh các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới” 14. Bộ Công Thương, Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến na ̆m 2010, tầm nhìn đến năm 2020 15. Bộ Công Thương (2014), “Quy hoạch tổng thể về phát triển công nghiệp phụ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. 168 16. Bộ Tài chính (2011), “Thông tư hướng dẫn thực hiện chính sách tài chính quy định tại quyết định số 12/2011/QĐ-TTG ngày 24/2/2011 của Thủ tướng Chính Phủ về chính sách phát triển một số ngành CNHT” 17. Bộ Tài chính (2015), “Thông tư số 96/2015/TT-BTC”. 18. Brandt L. and Thomas Rawski (2008), “China's Great Economic Transformation”, Cambridge University Press, New York, 2008. 19. Buckley, Peter J.; Devinney, Timothy M.; Louviere, Jordan J. (2007), “Do managers behave the way theory suggests? A choice-theoretic examination of foreign direct investment location decision-making”, Journal of International Business Studies, 1238:7, 1-26. 20. Caves. R (1974), “Multinational Firms, Competition and Productivity in the Host Country”, Economica 41: 176-193. 21. Chính phủ (2011), Nghị định 75/2011/NĐ-CP về “Tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của nhà nước”. 22. Chính phủ (2015), Nghị định 12/2015/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế”. 23. Coase, Ronald H. (1937) “The nature of the firm, Economica” (New series), 4, 387-405 24. Chakrabarti, Avik (2001), “The Determinants of Foreign Direct Investment: Sensitivity Analyses of Cross-Country Regressions”, KYKLOS, Vol.54, pp. 89-114. 25. Chandler, A. D. (1990), “Scale and scope”. London: Belknap. 26. Chandler, Alfred Dupont (1990), “Scale and Scope: The dynamics of industrial capitalism”. United States of America, Seventh printing, 2004. 27. Charle (2014), “Promoting foreign direct investment FDI: The case of Uganda”. 28. Cục Đầu tư Nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005-2016), số liệu FDI. 29. Culem, C. G. (1988), "The Locational Determinants of Direct Investment among Industrialized Countries." European Economic Review, 32, pp. 885- 904. 30. Đặng Quý Dương (2014), “Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam”, LATS 31. Đặng Thành Cương (2012), “Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Nghệ An”, LATS. 32. Đặng Thu Hương, Trần Ngọc Thìn (2009), “Thực trạng công nghiệp phụ trợ tại 169 Việt Nam và một số giải pháp khắc phục”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 139. 33. Dickey, D. and W. Fuller (1981). “Likelihood Ratio Statistics for Autoregressive Time Series with Unit Root,” Econometrica, 30, pp. 167-182. 34. Diễn đàn phát triển Việt Nam (2006), “Báo cáo của VDF: Công nghiệp phụ trợ Việt Nam theo đánh giá của các nhà sản xuất Nhật Bản”, Hà Nội. 35. Đỗ Đức Bình (2013), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, những bất cập về chính sách và giải pháp thúc đẩy”,Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 36. Do Manh Hong (2004) “Promotion of Supporting Industries:
The Key for Attracting FDI in Developing Countries”. 37. Đỗ Mạnh Hồng (2005) “Tìm chỗ đứng cho công nghiệp Việt Nam trong mạng lưới phân công lao động quốc tế: Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp để hội nhập và phát triển”. 38. Dunning, J. H. (1973): “The determinants of international production”, Oxford Economic Papers 25. 39. Dunning, J. H. (1980): “Toward an eclectic theory of international production: Some empirical tests” in Journal of International Business Studies issue 11. 40. Dunning, J. H. (1988): “The Eclectic Paradigm of International Production: A restatement and some possible extensions”, in Journal of International Business Studies issue 19 (Spring). 41. Dunning, J. H. (1993), “Multinational Enterprises and the Global Economy”, Reading: Addison-Wesley. 42. Dunning, J.H. (1999), “A Rose By Any Other Name? FDI Theory in Retrospect and Prospect” Mimeo, University of Reading and Rutgers University. 43. Dunning, John H. (1981a). “Explaining the international direct investment position of countries: towards a dynamic and development approach”, Weltwirtschaftliches Archiv, 117, pp. 30-64. 44. Financial Services Guidance Note (2007), “Outsourcing. Financial Services Commission” 45. Fukunari Kimura (2001), “Subcontracting and the performance of small and medium firms in Japan”. 46. Gastanaga, V., J. B. Nugent and B. Pashamova (1998), “Host Country Reforms & FDI Inflows: How Much Difference Do They Make?” Word Development, 26(7), 1299-1314. 170 47. Globerman,S. and Shapiro, D.M. (1999), “The impact of government policies on foreign direct investment: the Canadian experience”, Journal of International Business Studies. 48. Goh Ban Lee (1998), “Linkage between the Multinatinl Corporations and Local Supporting Industries”, Sains University, Malaysia. 49. Goldsbrough, D. G. (1979), "The Role of Foreign Direct Investment in the External Adjustment Process." (Staff Papers 26), pp. 725-754. 50. GTZ (2007), “Value Links Manual: The Methodology of Value Chain Promotion”. First Edition. 51. Guoqiang Long (2005), “China’s Policies on FDI: Review and Evaluation” 52. Hà Thị Hương Lan (2014), “ Công nghiệp hỗ trợ trong một số ngành công nghiệp của Việt Nam”, LATS. 53. Haddad, M. and A. Harrison (1993). “Are there positive spillovers from direct foreign investment? Evidence form panel data for Morocco”, Journal of Development Economics, 42: 51-74. 54. Halim Mohd Noor, Roger Clarke, Nigel Driffield (2002), “Multinational cooperation and technological effort by local firm: a case study of the Malaysia Electronics and Electrical Industry”. 55. Harrison, A. and M. McMillan (2003). “Does direct foreign investment affect domestic credit constraints?”, Journal of international economics, 61(1): 73-100. 56. Hoàng Thị Chỉnh và cộng sự (2010), Giáo trình “Kinh tế quốc tế”. NXB Thống Kê.
 57. Hoàng Văn Châu (2013), “Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam đến năm 2020”, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước. 58. Hoàng Văn Việt (2012), “Cơ sở lý thuyết và định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”. 59. Hymer.S.H (1960), “The international operations of national firms”, Cambridge, Mass: MIT press. 60. Ichikawa K (2005), “Building and strengthening supporting industries in Vietnam: A survey report”, Hanoi, JETRO
 61. Japan Automobile Manufacturers Association (JAMA), 2012, “The motor industry of Japan”, Japan. 62. JBIC (2004), “Servey report on overseas business operations by Japanese manufacturing companies”, JETRO. 63. JETRO, (2003), “Japanese - Affiliated Manufactures in Asia”. 171 64. JICA (1995), “Investigation report for industrial development: Supporting industry sector”, Tokyo. 65. JOEA (1994), “Saportingu indasutori no kenkyu” (Nghiên cứu về công 66. Jordaan, J. C. (2004), "Foreign Direct Investment and Neighbouring Influences", Unpublished doctoral thesis, University of Pretoria. 67. Khachoo and Khan (2012), “Determinants of FDI inflows to developing countries: a panel data analysis”, MPRA Paper No. 37278 68. Kimura F. (2006), “International Production and Distribution Networks in East Asia: Eighteen Facts, Mechanics, and Policy Implications”, Asian Economic Policy Review, Vol. 1, 326-344. 69. Kokko (2002), “Globalization and Foreign direct investment Incentives, Paper Presented at Annual Bank Conference on development Economics in Europe”, Oslo, Mimeo. 70. Kokko, A. (1994). “Technology, market characteristics and spillovers”, Journal of Development Economics, 43: 279-293. 71. Kokko, A. (1996). “Productivity spillovers from competition between local firms and foreign affiliates”, Journal of International Development, 8(4): 517-30. 72. Kokko, A, R. Tansini and M. Zejan (1996), “Local technological capability and spillovers from FDI in the Uruguayan Manufacturing sector”, Journal of Development Studies, 34: 602-611. 73. Kplinsky.R & Morris.M (2001), “A handbook for value chain research”, Brighton: University of Sussex Institute for Development Studies. 74. Kumar, N. (2002), “Infrastructure Availability, Foreign Direct Investment Inflows and Their Export Orientation: A Cross Country Study Exploration”, RIS Discussion Paper, No.26, 2002. 75. Kyoshiro Ichikawa (2005), “Building and strengthening supporting industries in Vietnam: A survey report”, JETRO Hanoi . 76. Lê Thành Ý (2007), “Công nghiệp hỗ trợ - vấn đề cơ bản của nội địa hóa”, Thông tin Khoa học xã hội, 12 (300). 77. Lê Thế Giới (2009), “Phát triển Công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam: Lý thuyết, thực tiễn và chính sách”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 78. Lê Xuân Sang, Nguyễn Thị Thu Huyền (2011),“Chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ: Lý luận, thực tiễn và định hu ̛ớng cho Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung u ̛o ̛ng. 79. Lê Xuân Trường, Hoàng Trung Đức (2014), “Giải pháp ưu đãi thuế phát triển 172 công nghiệp phụ trợ”, Tạp chí Tài chính/ 2014, Số 601, Tháng 11. 80. Loree, D.W. and S.E. Guisinger (1995), “Policy and Non Policy Determinants of U.S. Equity Foreign Direct Investment”, Journal of International Business. 81. Lưu Tiến Dũng và cộng sự (2014), “Các yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí tỉnh Đồng Nai”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Comb 2014, Đại học Kinh tế Đà Nẵng. 82. Lưu Tiến Dũng và Nguyễn Thị Kim Hiệp (2016), “Các yếu tố tác động đến phát triển CNHT ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ngành Dệt may”, Đại học Lạc Hồng. 83. Markusen, J. and Venables, A. (1999) “Foreign direct investment as a catalyst for industrial development”, European Economic Review, 43: 335–56. 84. Mishima, Kohei (2005), “The Suppliers of the Motorcycle Industry in Vietnam, Thailand and Indonesia: Localization, Procurement and Cost Reduction Processes”, in Kenichi Ohno and Nguyen Van Thuong (eds) Improving Industrial Policy Formulation. The Publishing House of Political Theory, pp. 211-234. 85. MITI (1985), “White paper on Industry and Trade”, Japan. 86. Moore, M (1993), “Determinants of German Manufacturing Direct Investment: 1980-1988”, weltwirtschaftliches Archiv, Vol.129, pp 120-137. 87. Mori, J. (2005), “Development of supporting industries for Vietnam’s industrialization: increasing positive vertical externalities through collaborative training”, Master of Arts in Law and Diplomacy Thesis, The Fletcher School, Tufts University. 88. Mori, J và Ohno K (2004), “Chiến lược tối ưu: Các nhân tố quyết định việc nội địa hóa phụ tùng trong mối liên kết và cạnh tranh khu vực”, VDF. 89. Narula, Rajneesh, John H. Dunning (2000), “Industrial Development, Globalization and Multinational Enterprises: New Realities for Developing Countries”, Oxford Development Studies, Vol. 28, No. 2, pp. 141-167. 90. Ngo Duc Anh (2007), “Key Issues for Vietnam’s Supporting Industries Development: Government Role in Building Technology Capability”, JBIC’s International Symposium: “Promoting Regional Linkages to Enhance Asia’s Competitiveness and Dynamism”, Jakarta, Indonesia, 29-30 Aug 2007. 91. Nguyen Bich Thuy (2008), “Industrial Policy As Determinant Of Localization: The Case Of Vietnamese Automobile Industry”. VDF Working Paper Series 92. Nguyễn Đình Luận (2014), “Thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt 173 Nam”, Tạp chí Tài chính/ 2014, Số 601 (Tháng 11), tr. 6 – 9 93. Nguyen Duc Hien (2003), “Localization Policy and the Development of the Vietnam’s Motorcycle Industry”, in JICA-NEU, The Vietnam’s Industrial and Trading Policies in Globalization. Publishing house of Statistics. 94. Nguyễn Mại (2014), “FDI với phát triển công nghiệp hỗ trợ” 95. Nguyễn Mạnh Hùng (2009), "Các mối liên hệ cơ bản trong công nghiệp hỗ trợ", Tạp chí Công nghiệp, kỳ 1, tháng 9. 96. Nguyễn Ngọc Sơn (2008), "Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 359. 97. Nguyễn Ngọc Sơn (2012), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Khái niệm, kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam” 98. Nguyễn Ngọc Sơn, Phạm Hồng Chương (2011), “ Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, VDF, NXB Giao Thông Vận Tải. 99. Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh (2012),”Giáo trình Kinh tế lượng”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. 100. Nguyễn Thị Liên Hoa & Bùi Bích Phương (2014), “Nghiên cứu các nhân tố tác đọ ̂ng đến đầu tu ̛ trực tiếp nước ngoài tại những quốc gia đang phát triển”, Tạp chí phát triển & Hội Nhập Số 14 (24) - Tháng 01- 02/2014 101. Nguyễn Thị Liên Hoa & Bùi Thị Bích Phương (2014), “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến đầu tu ̛ trực tiếp nước ngoài tại những quốc gia đang phát triển”. 102. Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Hữu Tâm (2013), “Nghiên cứu định lượng về các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các tỉnh thành của Việt nam trong giai đoạn hiện nay”. 103. Nguyen Thi Xuan Thuy (2007), “Supporting indusstries: A review of concepts and development”, Vietnam Development Forum.
 104. Nguyễn Văn Bổn và Nguyễn Minh Tiến (2013), “Các nhân tố quyết định dòng vốn FDI ở các nước Châu Á”. 105. Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Hữu Từ (2012), “Một số vấn đề phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam”, NXB Thanh Niên. 106. Nguyễn Văn Thanh (2006), "Xây dựng KCN và KCX theo hướng Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam", Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 12. 107. Nguyễn Văn Thanh (2007), "Kinh nghiệm phát triển các cụm liên kết công nghiệp ở các nước đang phát triển", Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 6. 174 108. Nguyen Van Thuong (eds) “Improving Industrial Policy Formulation”. The Publishing House of Political Theory, pp. 235-266. 109. Nham Phong Tuan and Takahashi Yoshi (2010), “Organisational capabilities, competitive advantage and performance in supporting industries in Viet Nam”, Asian Academy of Management Journal. 110. Noor Halim, Clarke Roger, Driffield Nigel (2002), “MNCs and technological effort by local firm: a case study of the Malaysian Electronics and Electrical Industry”, The Journal of Development Studies. 111. ODI (1997), "Foreign Direct Investment Flows to Low-Income Countries: A Review of the Evidence." 112. Ohno K. (2006), “Supporting industries in Vietnam”, VDF&GRIPS. 113. Ohno K. (2007), “Building supporting industries in Vietnam”, VDF&GRIPS. 114. Ohno K. (2009), “Avoiding the Middle-Income Trap, Renovating Industrial Policy Formulation in VietNam”, ASEAN Economic Bulletin, Vol.26, No.1. 115. Ohno, K. (2005), “Designing a Comprehensive and Realistic Industrial Strategy”, in Kenichi Ohno and Nguyen Van Thuong (eds.) Improving Industrial Policy Formulation. The Publishing House of Political Theory. 116. Ohno K. (2009), “Industrial Master Plans: International Comparison of Contents and Structure” Vietnam Development Forum & GRIPS. 117. Ohno K, Nguyễn Văn Thường (2005), “Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam”, Diễn đàn phát triển Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội. 118. Ohno K. and Fujimoto T. (2006), “Industrialization of Developing countries: Analyses by Japanese Economies”, GRIPS, Tokyo. 119. Ohno K, Mai The Cuong (2005), “The Automobile Industry in Vietnam: Remaining Issues in Implementing the Master Plan”, Improving Industrial Policy Formulation. The Publishing House of Political Theory 120. Peter J. bukley & Francisco B. Castro (1998), “The investment development path: the case of Portugal” 121. Phạm Thu Hương (2013), “Thu hút FDI cho phát triển công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam”, LATS. 122. Pham Truong Hoang (2004), “The Evolution of Business Architecture and the Chances for Vietnamese Enterprises: The Case of the Vietnamese Motorcycle Industry”, Economics and Development. Vol. 16 (Dec), pp. 28-33. 123. Pham Truong Hoang (2005), “The Competition and Evolution of Business 175 Architecture: The Case of Vietnam’s Motorcycle Industry”. 124. Phan Thế Công , Hồ Thị Mai Sương (2011), “Giải pháp thúc đẩy phát triển khu công nghiệp gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ tạo ra mạng liên kết sản xuất và hình thành chuỗi giá trị”, Hội thảo “Phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ tạo mạng liên kết sản xuất và hình thành chuỗi giá trị”, Đà Nẵng. 125. Porter, M. E (1998), “Location, clusters and the new microeconomies of competition”, Journal of Business Economics (in press). 126. Porter, M. E. (1980), “Competitive strategy”, New York: The Free Press. 127. Porter, M. E. (1985), “Competitive advantage”. New York: The Free Press. 128. Porter, M. E. (1990), “The Competitive Advantage of Nations”, New York: Free Press. 129. Porter, M. E. (1991), “Towards a dynamic theory of strategy”, Strategic Management Journal, 12, 95–117. 130. Porter, M. E. (1994), “The role of location in competition” Journal of Economics of Business, 1 (1), 35–39. 131. Porter, M. E. (1996), “Competitive advantage, agglomerative economies and regional policy”, International Regional Science Review, 19 (1/2), 85–94. 132. Prakash Loungani and Assaf Razin (2001), “How Beneficial Is Foreign Direct Investment for Developing Countries?” June 2001. IMF, Finance and Development Magazine. 133. Pravakar Sahoo (2011), “Foreign Direct Investment in South Asia: Policy, Trends, Impact and Determinants”. 134. Pravin Jadhav (2012), “Determinants of foreign direct investment in BRICS economies”. 135. Prema-Chandra Athukorala, (2002), “Foreign direct investments and exports of manufacturing industry: opportunities and strategies”, Scheme Economic Sciences Research School of Asia Pacific, the Australian National University. 136. Quốc Hội (20114), “Luật 71/2014/QH13 về sửa đổi bổ sung một số điều của các Luật về Thuế”. 137. Quốc Hội (2014), “Luật 67/2014/QH13 về Luật đầu tư”. 138. Rajneesh Narula (2013), “Foreign direct investment as a driver of industrial 176 development: why is there so little evidence”, United Nation University. 139. Raphael Kaplinsky và Mike Morris, 2001. A handbook for value chain research. IDRC 140. Ratana Eiamkanitchat (1999), “The role of small and medium supporting industries in Japan and Thailand”, Tokyo: IDE APEC Study Center. 141. Rodrigo Rendon (2000), “A global review of the industrial subcontracting and partnership exchanges (SPXs) established by UNIDO” Vienna: UNIDO. 142. Ryuichiro, Inoue (1999). Future Prospects of supporting in dustries in Thailand and Malaysia. 143. S. Weisberg (1980), “Applied Linear Regression. John Wiley & Sons, Inc”. 144. Saunders, R. S. (1982), "The Determinants of Foreign Direct Investment." Canadian Journal. 145. Schneider, F and B. Frey (1985), “Economic and Political Determinants of Foreign Direct Investment”, World Development. 146. Shamsuddin, A. F (1994), "Economic Determinants of Foreign Direct Investment in Less Developed Countries", The Pakistan Development Review, 33, pp. 41-51. 147. Shapiro, D. and S. Globerman (2001), “National Infrastructure and Foreign Direct Investment”, Mimeo, Simon Fraser University 148. Small and Medium Enter prise Agency (2009), “Japan’s Policy for Small and Medium Enterprise”, Tokyo. 149. Taylor, C.T (2000), “The Impact of Host Country Government Policy on US Multinational Investment Decisions”, World Economy, Vol. 23, pp. 635-648. 150. Thi Minh Hieu Vuong & Kenji Yokoyama (2011), “Is Vietnam attractive to Japanese FDI comparing to Thailand and China? An attribute-based and holistic analysis”, The International Studies Association of Ritsumeikan University, Ritsumeikan Annual Review of International Studies 10: 19-46 
 151. Thomas Brandt (2012), “Industries in Malaysia Engineering Supporting Industry”, Malaysian Investment Development Authority (MIDA). 152. Thủ tướng Chính phủ (2011), “Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg: Về chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ”. 153. Thủ tướng Chính phủ (2011), “Quyết định số 1483/QĐ-TTg: Ban hành danh mục sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển”. 154. Thủ tướng Chính phủ (2012), “Quyết định số 1556/QĐ-TTg phê duyệt Đề án trợ giúp phát triển DNNNV trong lĩnh vực CNHT” 177 155. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 842/QĐ-TTg phê duyệt "Kế hoạch phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao đến năm 2020" 156. Thủ tướng Chính phủ (2015), “Nghị định 111/2015/NĐ-CP về phát triển CNHT”. 157. Tổng cục thống kê (2012-2015), số liệu công nghiệp hỗ trợ. 158. Tổng cục thống kê (2005-2016), số liệu FDI. 159. Tổng Cục Hải quan (2006-2016), số liệu xuất nhập khẩu . 160. Trần Quang Hậu (2015), “Nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 10 (95), 2005. 161. Trần Quang Lâm, Đinh Trung Thành (2007), "Phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam trước làn sóng đầu tư mới của các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản", Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 21, 22. 162. Trần Tuấn Anh (2014), “Bài học từ câu chuyện Samsung vina tìm nhà cung ứng”, Tạp chí Tài chính/ 2014, Số 601 (Tháng 11), tr. 14 – 15 163. Tran Van Tho (2004), “Foreign Direct Investment and Development of Supporting Industries in Vietnam”, Obirin Daigaku Sangyokenkuyui-nenpo, Annual Bulletin of the Institute for Industrial Research of Obirin University. 164. Trần Văn Thọ (2006), “Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hóa Việt Nam”, NXB Trẻ. 165. Trương Bá Thanh & Nguyễn Ngọc Anh (2014), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, Tạp Chí Khoa học Thương mại. 166. Trương Thị Chí Bình (2010), “ Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành điện tử gia dụng ở Việt Nam”, LATS. 167. Trương Thị Chí Bình (2015), “Liên kết trong phát triển công nghiệp hỗ trợ”, SIDEC. 168. Từ Thúy Anh (2010), "Phát triển cụm công nghiệp phụ trợ chuyên ngành: Lý thuyết và thực tiễn", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 383. 169. U.S. Department of Energy – Energy Efficiency and Renewable Energy (2005), “Supporting Industries: Industry of the Future, Fiscal Year 2004 Annual Report”, US. 170. UNCTAD, World Investment Report (1996), “Incentives and Foreign Direct Investment”, New York and Geneva: United Nations. 171. UNCTAD, World Investment Report (1998), “Trends and Determinates”, New York and Geneva: United Nations. 178 172. UNCTAD, World Investment Report (2006): Incentives and Foreign Direct Investment, New York and Geneva: United Nations. 173. UNIDO (2005), “Supporting industrial development: Overcoming market failures and providing public goods”. 174. Vernon R. (1966), “International investment and international trade in the product cycle”. QuarterlyJournal of Economics 80, pp. 190-207 175. Vintila Denisia (2010), “Foreign Direct Investment Theories: An Overview of the Main FDI Theories” 176. Võ Thanh Thu & Nguyễn Đông Phong (2014), “Phát triển công nghiệp phụ trợ ở các ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam” Số 18 (28) - Tháng 09-10/2014 Tạp chí phát triển &Hội Nhập. 177. Vũ Chí Lộc (2010), "Vai trò của các TNCs trong quá trình Phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ tại các quốc gia đang phát triển", Tạp chí Thương mại, số 19. 178. Vũ Chí Lộc (2010),“Vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong quá trình phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ tại các quốc gia đang phát triển”, tạp chí thương mại số 19. 179. Vũ Nhữ Thăng (2013), “Giải pháp tài chính phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ”, Đề tài khoa học cấp Bộ. 180. Wang, Z. and N. Swain (1995), “The Determinants of Foreign Direct Investment in Transforming Economies: Empirical Evidence from Hungary and China”, Weltwirtschaftiches, Vol.129,pp 359-381 181. Washington: World Bank Institute.
Gene M. Grossma and Elhanan Helpman (2005), “Outsourcing in a Global Economy”, The Review of Economic Studies, No 72, pp 135-159. 182. Wheeler, D and A. Mody (1992), “International Investment Location Decisions: The Case of US Firms”, Journal of International Economics, Vol. 33. 179 PHỤ LỤC Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho 8 thang đo mức độ hài lòng Bảng 1: Thang đo Chất lượng (Q) Hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.714 > 0.6 Hệ số tương quan qua biến tổng của biến quan sát “Hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lượng” (Q3) là 0.069 < 0.3 nên loại biến Q3 và thực hiện lại kiểm định Cronbach’s Alpha được kết quả như sau: 180 Bảng 2: Thang đo Giá cả, Chi phí 181 Bảng 3: Thang đo Thời gian giao hàng 182 Bảng 4: Thang đo Môi trường Bảng 5: Thang đo Tài chính 183 Bảng 6: Thang đo Công nghệ Bảng 7: Thang đo Trách nhiệm và hợp tác lâu dài 184 Hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.784 > 0.6 Hệ số tương quan qua biến tổng của biến quan sát “Trình độ ban lãnh đạo” (R1) là 0.213 < 0.3 nên loại biến R1 và thực hiện lại kiểm định Cronbach’s Alpha được kết quả như sau: 185 Bảng 8: Thang đo Nguồn lao động 186 187 PHỤ LỤC 3 PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP FDI DN số: Thông tin chung về doanh nghiệp Tên doanh nghiệp:. Địa chỉ doanh nghiệp: . 1 . Cơ sở sản xuất của doanh nghiệp có nằm trong khu CN, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao không? 1 Có Khu công nghiệp Cụm công nghiệp Khu chế xuất Khu công nghệ cao 2 Không 2. Lĩnh vực sản xuất chính (ghi cụ thể): .. .. .. .. 3. Sản phẩm sản xuất và tiêu thụ chính (ghi 5 sản phẩm chính): (Ghi theo danh mục sản phẩm công nghiệp đính kèm theo phiếu điều tra này) Tên sản phẩm Tỷ lệ giá trị sản phẩm tiêu thụ phân theo thị trường nội địa, xuất khẩu năm 2015 Các quốc gia xuất khẩu chính Nội địa (%) Xuất khẩu (%) 1 . 188 Tên sản phẩm Tỷ lệ giá trị sản phẩm tiêu thụ phân theo thị trường nội địa, xuất khẩu năm 2015 Các quốc gia xuất khẩu chính Nội địa (%) Xuất khẩu (%) 2 . 3 . 4 . 5 . 189 4. Loại hình sản xuất (có thể chọn nhiều lựa chọn): Sản xuất theo phương thức sử dụng nguồn nguyên liệu, thiết kế do khách hàng cung cấp, và gắn nhãn hiệu sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng Sản xuất theo phương thức tự thiết kế sản phẩm, tự mua nguyên liệu, nhưng gắn nhãn hiệu sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng Sản xuất theo phương thức tự thiết kế sản phẩm, tự mua nguyên liệu và có nhãn hiệu riêng của doanh nghiệp. Khác: 5. Ông/Bà vui lòng đánh giá về chất lượng nguồn nguyên liệu; linh kiện, phụ tùng được cung ứng bởi nhà cung cấp nội địa và nhà cung cấp nhập khẩu Tiêu chí đánh giá Nội địa Nhập khẩu Công nghệ và chu trình sản xuất (Q1) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Thiết bị và phương pháp kiểm tra chất lượng(Q2) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lượng (Q3) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Các biện pháp khắc phục, phòng ngừa (Q4) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Nhà cung cấp Nội địa được hiểu là sản xuất tại Việt Nam, gồm cả sản phẩm sản xuất bởi doanh nghiệp FDI Nhà cung cấp Nhập khẩu được hiểu là có nguồn gốc từ quốc gia khác ngoài Việt Nam, bao gồm cả hình thức mua hàng từ doanh nghiệp trong nước nhập khẩu bán lại 6. Ông/Bà vui lòng đánh giá về giá cả nguồn nguyên liệu; linh kiện, phụ tùng được cung ứng bởi nhà cung cấp nội địa và nhà cung cấp nhập khẩu (Mức độ hài lòng từ 1 đến 5: 1 = rất không hài lòng, 2 = không hài lòng, 3 = bình thường, 4 = hài lòng, 5 = rất hài lòng) Tiêu chí đánh giá Nội địa Nhập khẩu Tính cạnh tranh về giá (C1) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Cấu trúc giá (C2) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Sự minh bạch về giá (C3) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Sự linh hoạt về giá (C4) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 190 7. Ông/Bà vui lòng đánh giá về Thời gian giao hàng đối với nguồn nguyên liệu; linh kiện, phụ tùng được cung ứng bởi nhà cung cấp nội địa và nhà cung cấp nhập khẩu (Mức độ hài lòng từ 1 đến 5: 1 = rất không hài lòng, 2 = không hài lòng, 3 = bình thường,4 = hài lòng, 5 = rất hài lòng) Tiêu chí đánh giá Nội địa Nhập khẩu Khả năng quản lý chuỗi cung ứng (D1) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Bộ phận packing-logistic (D2) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Quản lý kế hoạch sản xuất và giao hàng (D3) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 8. Ông/Bà vui lòng đánh giá về Môi trường sản xuất đối với nguồn nguyên liệu; linh kiện, phụ tùng được cung ứng bởi nhà cung cấp nội địa và nhà cung cấp nhập khẩu (Mức độ hài lòng từ 1 đến 5: 1 = rất không hài lòng, 2 = không hài lòng, 3 = bình thường,4 = hài lòng, 5 = rất hài lòng Tiêu chí đánh giá Nội địa Nhập khẩu Môi trường và an toàn (E1) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Chứng chỉ ISO và OHSAS (E2) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 9. Ông/Bà vui lòng đánh giá về Tài chính của nhà cung cấp nội địa và nhà cung cấp nhập khẩu (Mức độ hài lòng từ 1 đến 5: 1 = rất không hài lòng, 2 = không hài lòng, 3 = bình thường,4 = hài lòng, 5 = rất hài lòng) Tiêu chí đánh giá Nội địa Nhập khẩu Khả năng tín dụng (F1) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Tỷ suất nợ (F2) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Khả năng thanh toán (F3) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 191 10. Ông/Bà vui lòng đánh giá về Công nghệ sản xuất của nhà cung cấp nội địa và nhà cung cấp nhập khẩu (Mức độ hài lòng từ 1 đến 5: 1 = rất không hài lòng, 2 = không hài lòng, 3 = bình thường, 4 = hài lòng, 5 = rất hài lòng) Tiêu chí đánh giá Nội địa Nhập khẩu Năng lực thiết kế, đổi mới (T1) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Đăng kí bản quyền (T2) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Cơ sở vật chất cho nghiên cứu và phát triển (R&D) (T3) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 11. Ông/Bà vui lòng đánh giá về Năng lực, trách nhiệm và hợp tác lâu dài của nhà cung cấp nội địa và nhà cung cấp nhập khẩu (Mức độ hài lòng từ 1 đến 5: 1 = rất không hài lòng, 2 = không hài lòng, 3 = bình thường, 4 = hài lòng, 5 = rất hài lòng) Tiêu chí đánh giá Nội địa Nhập khẩu Trình độ ban lãnh đạo (R1) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Phản ứng nhanh (R2) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Đưa ra quyết định theo đúng quy trình (R3) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Quản lý dữ liệu cung ứng (R4) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Quan hệ hợp tác lâu dài (R5) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 12. Ông/Bà vui lòng đánh giá về nguồn lao động của nhà cung cấp nội địa và nhà cung cấp nhập khẩu (Mức độ hài lòng từ 1 đến 5: 1 = rất không hài lòng, 2 = không hài lòng, 3 = bình thường, 4 = hài lòng, 5 = rất hài lòng) Tiêu chí đánh giá Nội địa Nhập khẩu Chất lượng lao động (L1) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Chấp hành kỷ luật lao động (L2) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Sự chăm chỉ và cầu tiến (L3) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Người trả lời phiếu (Ký, ghi rõ họ tên) 192 PHỤ LỤC 4 Phỏng vấn sâu (Thời gian dự kiến 45-60 phút) Bảng câu hỏi hướng đến các đối tượng là cán bộ quản lý tỉnh Vĩnh Phúc và các chuyên gia về CNHT và FDI. Đây chính là nhóm người nắm rõ và am hiểu những vấn đề chung đến công nghiệp hỗ trợ và hoạt động đầu tư trưc tiếp nước ngoài. Mục tiêu: Tìm hiểu về cơ chế chính sách đối với FDI, DNHT tỉnh Vĩnh Phúc, các giải pháp hiện tại và chiến lược phát triển DNHT để thu hút FDI tỉnh Vỉnh Phúc. Phần này chủ yếu đưa vào trong phần thực trạng, giải pháp và kiến nghị. Căn cứ vào mục tiêu trên, phương pháp phỏng vấn áp dụng là phương pháp phỏng vấn sâu, các câu hỏi sẽ được dẫn dắt theo các vấn đề sau: 1. Ông (Bà) là cơ quan: Sở KHĐT, Sở Công Thương, Ban Quản lý dự án của tỉnh Vĩnh Phúc? 2. Phòng, Ban nào trong cơ quan Ông (Bà) quản lý các doanh nghiệp FDI, DNHT trong tỉnh (số lượng nhân viên, cơ cấu quản lý, trình độ) 3. Ông (Bà) đánh giá chung về thực trạng doanh nghiệp FDI, DNHT tỉnh Vĩnh Phúc? Sự cần thiết của FDI, DNHT? Có bao nhiêu khu công nghiệp, DNFDI, DNHT tại tỉnh, các lĩnh vực chính của FDI, DNHT trong tỉnh là gì? 4. Khả năng đáp ứng của DNHT cho DNFDI như thế nào? (nội địa, nhập khẩu,v.v) 5. Điều kiện để DNHT trở thành nhà cung cấp của các doanh nghiệp FDI? 6. Bộ cơ sở dữ liệu về DNHT đã có ở tỉnh Vĩnh Phúc, đã cung cấp cho DNFDI hay chưa, cách tiếp cận của DNFDI với bộ số liệu này ntn? 7. DNHT phát triển ảnh hưởng đến thu hút FDI như thế nào? (dòng vốn, số lượng, thay đổi cơ cấu, chất lượng,v.v) 8. Câu hỏi về nguồn nhân lực của DNHT, DNFDI a. Trình độ của công nhân b. Công nhân có kĩ năng và chăm chỉ c. Nguồn cung về công nhân có kĩ năng (từ tỉnh nào) d. Chi phí cho mức lương là của công nhân e. Công nhân có ý thức và tuân thủ kỉ luật lao động 9. Câu hỏi về môi trường đầu tư FDI, DNHT a. Chính sách của tỉnh nhằm thu hút đầu tư b. Thủ tục hành chính cho hoạt động đầu tư 193 c. Các cơ quan có thẩm quyền của tỉnh sẵn sàng hỗ trợ các doanh nghiệp về các thủ tục hành chính. d. Chiến lược quy hoạch công nghiệp e. Công tác giải phóng mặt bằng, cấp đất cho hoạt động đầu tư của DN. f. Tỉnh ưu đãi về việc cấp đất cho các DN. g. Chi phí sử dụng đất là thấp 10. Câu hỏi về các ưu đãi về thuế FDI, CNHT a. Các chính sách ưu đãi về thuế cho doanh nghiệp là hấp dẫn. b. Tỉnh có đưa ra các ưu đãi về thuế, phí cho các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động địa phương. c. Tỉnh có chính sách ưu đãi về thuế, phí cho các dự án lớn. d. Tỉnh có chính sách ưu đãi về thuế, phí cho các dự án thu hồi vốn chậm. 11. Câu hỏi vê Cơ sở hạ tầng FDI, CNHT a. Cơ sở hạ tầng giao thông kết là đồng bộ và kết nối nhanh chóng với các khu vực khác. b. Cơ sợ hạ tầng viễn thông. c. Cơ sở hạ tầng về năng lượng đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của DN d. Cơ sở hạ tâng về năng lượng đáp ứng đầy đủ cho các hoạt động của DN 12. Câu hỏi chung liên quan đến CNHT a. Tiềm năng của các doanh nghiệp (rất lớn và có triển vọng?) vì sao? b. Sẽ mở rộng quy mô hiện tại của DN? c. Sẽ triển khai thêm các dự án mới? d. Chất lượng cung cấp sản phẩm của DNHT? e. Giá cả sản phẩm có mang tính cạnh tranh? f. Uy tín cả DNHT với các DNFDI trong tỉnh? g. Đã phát triển chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng, chuỗi liên kết từ khâu SX tới tiêu dùng của DNHT cho DNFDI ? h. Quy chế về an toàn và môi trường cho DNHT? i. Vai trò của cấp quản lý địa phương trong việc kết nối giữa DNHT và DNFDI như thế nào? 13. Phát triển công nghệ đối với DNHT a. Tổ chức các buổi Hội thảo nâng cao năng lực cho DNHT (mấy buổi, định kỳ hay không, đơn vị nào tổ chức,v.v) b. Chiến lược phát triển công nghệ của tỉnh? c. Tổ chức buổi trao đổi giữa DNFDI và DNHT? 194 14. Chính sách hỗ trợ tín dụng a. DNHT có được hỗ trợ tín dụng hay không? (nếu có, tổ chức nào?) b. Lãi suất được hỗ trợ hay không? 15. Chiến lược phát triển DNHT a. Chiến lược như thế nào, ưu tiên lĩnh vực nào trong vòng 5-10 năm sắp tới? b. Có kết nối với các địa phương khác để phát triển DNHT cho DNFDI hay chưa? 195 Phụ lục 5: HIỆN TRẠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC SẢN XUẤT SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC (Giai đoạn 2010-2015) TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Ước TH Năm 2015 Tăng trưởng bình quân (2011- 2015) I Ngành công nghiệp hỗ trợ - Cơ sở sản xuất Cơ sở 63 67 74 87 110 130 15,59 - Lao động Người 22.875 27.173 29.761 36.506 43.811 46.287 15,14 - Giá trị SXCN (giá SS 2010) Tỷ đồng 10.176 10.176 15.305 17.990 23.433 27.996 22,43 - Doanh thu Tỷ đồng 26.897 32.862 34.050 39.362 43.890 44.850 10,77 - Giá trị xuất khẩu Triệu USD 195,13 198,25 231,52 467,04 657,74 829,60 33,57 - Tổng vốn đầu tư Triệu USD 583,6 676,5 746,5 876,2 1.039,0 1.111,3 13,75 II Theo lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ 1 Lĩnh vực CNHT ngành sản xuất/lắp ráp ô tô, xe máy - Cơ sở sản xuất Cơ sở 34 34 38 39 40 43 4,81 - Lao động Người 9.999 10.199 10.555 10.608 10.638 10.703 1,37 - Giá trị SXCN (giá SS 2010) Tỷ đồng 5.037 6.159 6.627 6.582 7.047 7.641 8,69 - Doanh thu Tỷ đồng 10.724 11.200 11.635 11.785 11.788 11.878 2,07 196 - Giá trị xuất khẩu Triệu USD 132,74 141,84 146,10 156,59 144,92 163,20 4,22 - T6 Triệu USD 245,7 245,7 299,2 313,6 313,7 318,5 5,33 2 Lĩnh vực CNHT ngành cơ khí chế tạo - Cơ sở sản xuất Cơ sở 10 10 10 12 15 17 11,20 - Lao động Người 686 695 715 800 862 925 6,16 - Giá trị SXCN (giá SS 2010) Tỷ đồng 1.998 3.126 3.199 4.989 4.998 5.751 23,54 - Doanh thu Tỷ đồng 812,8 835,0 868,0 871,0 914,0 940,2 2,95 - Tổng vốn đầu tư Triệu USD 62,8 62,8 62,8 66,0 71,2 77,9 4,40 3 Lĩnh vực CNHTngành điện, điện tử - Cơ sở sản xuất Cơ sở 5 8 10 19 36 49 57,85 - Lao động Người 10.067 14.345 16.297 22.855 29.890 32.178 26,16 - Giá trị SXCN (giá SS 2010) Tỷ đồng 1.003 1.582 2.680 3.428 7.450 10.097 58,69 - Doanh thu Tỷ đồng 14.500 20.454 20.665 25.748 30.130 30.939 16,37 - Giá trị xuất khẩu Triệu USD 44,40 56,41 85,43 310,45 512,83 626,39 69,79 - Tổng vốn đầu tư Triệu USD 251,2 343,9 357,4 469,3 623,9 686,2 22,26 197 4 Lĩnh vực CNHT ngành dệt may, da giầy - Cơ sở sản xuất Cơ sở 4 4 5 6 6 6 8,45 - Lao động Người 911 940 991 980 1.001 1.011 2,10 - Giá trị SXCN (giá SS 2010) Tỷ đồng 241 269 119 493 648 819 27,72 - Doanh thu Tỷ đồng 211,1 230,0 278,1 310,0 340,0 298,1 7,15 - Giá trị xuất khẩu Triệu USD 18,00 - - - - 40,00 17,32 - Tổng vốn đầu tư Triệu USD 9,5 9,5 12,3 12,6 12,6 12,6 5,81 5 lĩnh vực CNHT các ngành khác - Cơ sở sản xuất Cơ sở 10 11 11 11 13 15 8,45 - Lao động Người 1.270 1.282 1.275 1.315 1.410 1.478 3,08 - Giá trị SXCN (giá SS 2010) Tỷ đồng 2.147 2.761 3.174 2.849 3.759 4.193 14,32 - Doanh thu Tỷ đồng 659,7 684,7 698,0 708,0 753,7 794,7 3,79 - Tổng vốn đầu tư Triệu USD 15,5 15,7 15,7 15,7 17,9 18,3 3,37 Nguồn: Sở công thương tỉnh Vĩnh Phúc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_anh_huong_cua_cong_nghiep_ho_tro_den_thu_hut_dau_tu.pdf
Luận văn liên quan