Luận án Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển du lịch

Từ các kết qủa nghiên cứu của luận án, các kết luận đƣợc rút ra nhƣ sau: 1. Nghiên cứu, đánh giá ĐKTN, TNTN phục vụ PTDL là một hƣớng nghiên cứu ứng dụng của địa lý, có vai trò thiết thực trong định hƣớng PTDL của một lãnh thổ. Đây cũng là hƣớng nghiên cứu đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc thực hiện, tuy nhiên tại tỉnh Phú Yên thì chƣa có những nghiên cứu cụ thể. 2. Về đặc điểm tự nhiên và tài nguyên TNDL của Phú Yên: - Phú Yên có vị trí địa lý thuận lợi, lƣu thông với các vùng miền của đất nƣớc (Bắc, Nam, Tây Nguyên), đây là điều kiện thuận lợi để PTDL. - Đặc điểm tự nhiên của Phú Yên có nhiều lợi thế để PTDL: họat động kiến tạo và cấu tạo địa chất (các thành tạo trầm tích gắn kết, macma phun trào, macma xâm nhập, trầm tích bở rời.) đã hình thành đa dạng kiểu địa hình (núi, cao nguyên, đồng bằng, đầm phá, vũng vịnh, đảo ven bờ) và nhiều thắng cảnh đẹp, rất có giá trị cho du lịch. Khí hậu có tính chất nhiệt đới gió mùa, mùa nắng kéo dài, không có mùa đông lạnh. Hệ sinh vật phong phú, đa dạng đặc biệt là các rạn san hô và thảm thực vật tự nhiên và nhân sinh đã trở thành nguồn TNDL quý giá. Điều kiện hải văn nhìn chung thuận lợi cho du lịch tắm biển. Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên của Phú Yên cũng có những hạn chế cho phát triển du lịch đó là các hiện tƣợng thời tiết cực đoan trong mùa hè: dông lốc (tháng 6), gió phơn Tây Nam mạnh (tháng 7) và các tháng 9 đến 12 có số ngày mƣa từ 15-18 ngày/tháng, ở một số bãi biển có dòng Rip current làm hạn chế các hoạt động du lịch. - TNTN cho PTDL hết sức đa dạng: 21 bãi biển lớn nhỏ, nhiều đầm phá, vũng vịnh đẹp, nhiều đảo ven bờ và các gành đá, núi đá ven biển, có cao nguyên Vân Hòa, các KBTTN, nhiều hồ, đập, suối, thác, suối khoáng nóng.

pdf190 trang | Chia sẻ: huydang97 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục 5. Bảng hỏi ý kiến chuyên gia Phụ lục 6. Danh sách các chuyên gia xin tham vấn Phụ lục 7. Bảng hỏi ngƣời dân địa phƣơng Phụ lục 8. Đánh giá sức chứa du lịch của điểm tài nguyên Phụ lục 9. Đặc điểm các bãi biển tỉnh Phú Yên Phụ lục 10. Hình ảnh các điểm đến cho LHDL trải nghiệm giá trị địa chất gắn với văn hóa đá Phụ lục 11. Hình ảnh các bãi biển cho LHDL nghỉ dƣỡng Phụ lục 12. Hình ảnh trong quá trình khảo sát thực tế Phụ lục 1. DI TÍCH LỊCH SỬ, THẮNG CẢNH ĐƢỢC XẾP HẠNG CẤP QUỐC GIA (Cập nhật tháng 5/2021) STT TÊN DI TÍCH, THẮNG CẢNH ĐỊA CHỈ QUYẾT ĐỊNH XẾP HẠNG I THÀNH PHỐ TUY HÕA (02 di tích) 1 Di tích kiến trúc - nghệ thuật THÁP NHẠN Di tích quốc gia (1) Di tích quốc gia đặc biệt (2) Phƣờng I, thành phố Tuy Hòa (1)QĐ số 1288-VH/QĐ ngày 16/11/1988 (2)QĐ số 1820/QĐ- TTg năm 2018 2 Di tích kiến trúc nghệ thuật LẪM PHÖ LÂM Phƣờng Phú Lâm, thành phố Tuy Hòa QĐ số 2274/QĐ- BVHTTDL, ngày 28/6/2016 3 Di tích lịch sử ĐỊA ĐIỂM DIỄN RA CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY XUÂN MẬU THÂN 1968 TẠI PHÖ YÊN (Nơi diễn ra trận đánh Sân bay khu chiến và 02 ngôi mộ liệt sĩ tập thể) Phƣờng 8, Phƣờng 9, thành phố Tuy Hòa QĐ số 3376/QĐ- BVHTTDL, ngày 06/9/2017 II HUYỆN TUY AN (07 di tích) 4 Di tích lịch sử MỘ VÀ ĐỀN THỜ LÊ THÀNH PHƢƠNG Thôn Mỹ Phú, xã An Hiệp, huyện Tuy An QĐ số 2410-QĐ/VH ngày 27/9/1996 5 Di tích thắng cảnh Huyện Tuy An QĐ số 2410-QĐ/VH 152 ĐẦM Ô LOAN ngày 27/9/1996 6 Di tích lịch sử - nghệ thuật CHÙA TỪ QUANG (chùa Đá Trắng) Thôn Cần Lƣơng, xã An Dân, huyện Tuy An QĐ số 141-QĐ/VH ngày 23/01/1997 7 Di tích thắng cảnh GÀNH ĐÁ ĐĨA Di tích Quốc gia (1) Di tích Quốc gia đặc biệt (2) Thôn 6, xã An Ninh Đông, huyện Tuy An (1) QĐ số 141-QĐ/VH ngày 23/01/1997 (2) QĐ số 2280/QĐ- TTg ngày 31/12/2020. 8 Di tích lịch sử NƠI XẢY RA VỤ THẢM SÁT NGÂN SƠN - CHÍ THẠNH Thị trấn Chí Thạnh, huyện Tuy An QĐ số 1543-QĐ/VH ngày 18/6/1997 9 Di tích khảo cổ THÀNH AN THỔ Thôn An Thổ, xã An Dân, huyện Tuy An QĐ số 37/2005/QĐ- BVHTT ngày 22/8/2005 10 Di tích lịch sử ĐỊA ĐẠO GÕ THÌ THÙNG Xã An Xuân, huyện Tuy An QĐ số 65/2008/BVHTTDL ngày 22/8/2008 11 Danh lam thắng cảnh QUẦN THỂ HÕN YẾN Xã An Hòa, huyện Tuy An QĐ số 5387/QĐ- BVHTTDL, ngày 29/12/2017 III HUYỆN PHÖ HÕA (02 di tích) 12 Di tích khảo cổ THÀNH HỒ Thị trấn Phú Hòa, huyện Phú Hòa QĐ số 36/2005/QĐ- BVHTT ngày 22/8/2005 13 Di tích lịch sử MỘ VÀ ĐỀN THỜ LƢƠNG VĂN CHÁNH Thôn Long Phụng, xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa QĐ số 2410-QĐ/VH ngày 27/9/1996 IV HUYỆN TÂY HÕA (02 di tích) 14 Di tích lịch sử ĐỊA ĐIỂM DIỄN RA CUỘC ĐỒNG KHỞI HÕA THỊNH Xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa QĐ số 69/2005/QĐ- BVHTT ngày 16/11/2005 15 Di tích lịch sử ĐƢỜNG SỐ 5 Huyện Tây Hòa và Đông Hòa QĐ số 1543-QĐ/VH ngày 18/6/1997 V HUYỆN SƠN HÕA (01 di tích) 16 Di tích lịch sử CĂN CỨ CỦA TỈNH PHÖ YÊN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ Xã Sơn Long, Sơn Định, Sơn Xuân, huyện Sơn Hòa QĐ số 66/2008/QĐ- BVHTTDL ngày 22/8/2008 VI HUYỆN ĐÔNG HÕA (03 di tích) 17 Di tích lịch sử VŨNG RÔ Xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa QĐ số 1543-QĐ/VH ngày 18/6/1997 153 18 Danh lam thắng cảnh MŨI ĐẠI LÃNH - BÃI MÔN Xã Hòa Tâm, huyện Đông Hòa QĐ số 67/2008/QĐ- BVHTTDL ngày 22/8/2008 19 Danh lam thắng cảnh NÖI ĐÁ BIA Xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa QĐ số 68/2008/QĐ- BVHTTDL ngày 22/8/2008 VIII HUYỆN ĐỒNG XUÂN (01 di tích) 20 Di tích lịch sử NƠI THÀNH LẬP CHI BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN ĐẦU TIÊN Ở PHÖ YÊN Thị trấn La Hai, huyện Đồng Xuân QĐ số 1543-QĐ/VH Ngày 18/6/1997 IX THỊ XÃ SÔNG CẦU (02 di tích) 21 Danh lam thắng cảnh VỊNH XUÂN ĐÀI Thị xã Sông Cầu và huyện Tuy An QĐ số 177/QĐ- BVHTTDL ngày 20/01/2011 22 Di tích lịch sử quốc gia MỘ VÀ ĐỊA ĐIỂM ĐỀN THỜ ĐÀO TRÍ Phƣờng Xuân Đài, thị xã Sông Cầu QĐ số 2247/QĐ- BVHTTDL, ngày 29/6/2015 Phụ lục 2. SỐ LIỆU KHÍ HẬU PHÖ YÊN GIAI ĐOẠN 2009-2018 2.1. Nắng Số giờ nắng trung bình tháng và năm (Đơn vị: giờ) Tháng Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Tuy Hòa 172 201 249 272 270 241 241 229 198 194 127 123 2471 Sơn Hòa 143 176 240 253 256 225 239 237 181 143 114 96 2225 3.2. Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm các ở các trạm khí tượng (Đơn vị: oC) Năm Trạm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 TB Tuy Hòa 24,7 25,0 24,3 25,1 24,9 24,8 25,1 25,2 25,0 24,9 24,9 Sơn Hòa 23,8 24,0 23,6 24,4 24,1 24,0 24,4 24,7 24,6 24,7 24,1 Số ngày có nhiệt độ trung bình theo các cấp ở trạm Tuy Hòa (oC) Tháng (20.0) 20.1- 22.0 22.1- 24.0 24.1- 26.0 26.1- 28.0 28.1- 30.0 >30.0 I 0.4 5.4 15.4 9.3 0.6 0.0 0.0 II 0.1 2.4 12.8 11.4 1.6 0.1 0.0 III 0.1 0.8 4.1 15.1 10.3 0.6 0.0 154 Tháng (20.0) 20.1- 22.0 22.1- 24.0 24.1- 26.0 26.1- 28.0 28.1- 30.0 >30.0 IV 0.0 0.0 0.2 4.4 16.4 8.5 0.5 V 0.0 0.1 0.0 0.6 7.3 17.9 4.8 VI 0.0 0.0 0.0 0.4 4.4 16.1 8.3 VII 0.0 0.0 0.0 0.1 5.8 18.9 5.9 VIII 0.1 0.0 0.0 0.6 7.9 18.2 3.5 IX 0.0 0.0 0.1 1.8 16.1 10.9 0.7 X 0.0 0.0 0.8 9.3 19.6 1.2 0.0 XI 0.0 0.3 3.9 17.4 8.4 0.1 0.0 XII 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Năm 0.7 8.9 37.3 70.5 98.3 92.4 23.7 Số ngày có nhiệt độ trung bình theo các cấp ở trạm Sơn Hòa (oC) Tháng (20.0) 20.1- 22.0 22.1- 24.0 24.1- 26.0 26.1- 28.0 28.1- 30.0 >30.0 I 2.9 11.8 12.3 2.8 0.3 0.0 0.0 II 0.7 6.4 11.5 7.9 1.5 0.2 0.0 III 0.3 1.5 4.3 12.8 9.6 2.1 0.3 IV 0.0 0.0 0.3 3.4 13.9 10.4 1.1 V 0.0 0.0 0.1 1.1 8.3 16.8 4.5 VI 0.0 0.0 0.0 1.0 8.4 15.5 4.4 VII 0.0 0.1 0.0 0.9 11.0 16.1 2.6 VIII 0.0 0.0 0.1 1.6 12.9 13.9 2.1 IX 0.0 0.0 0.3 5.4 19.1 5.0 0.0 X 0.0 0.1 3.1 15.6 11.5 0.4 0.1 XI 0.1 1.9 10.9 15.5 1.5 0.0 0.0 XII 0.1 0.3 0.4 0.0 0.0 0.0 0.0 Năm 4.3 22.1 43.4 68.1 98.2 80.4 15.1 Số ngày có nhiệt độ tối cao theo các cấp ở trạm Tuy Hòa (Đơn vị: 0C) Tháng 20.0 20.1- 25.0 25.1- 30.0 30.1- 35.0 35.1- 37.0 37.1- 39.0 >39.0 I 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 II 0.0 6.2 24.2 0.6 0.0 0.0 0.0 III 0.0 2.9 22.2 3.1 0.0 0.0 0.0 IV 0.0 0.8 16.5 13.3 0.3 0.1 0.0 V 0.0 0.1 4.9 22.2 2.3 0.5 0.1 VI 0.0 0.0 1.4 18.9 8.1 2.5 0.5 VII 0.1 0.0 1.4 15.7 9.9 3.0 0.1 VIII 0.0 0.0 1.0 18.0 10.3 1.5 0.1 IX 0.0 0.1 2.0 18.3 9.4 1.0 0.1 X 0.0 0.1 3.9 22.0 3.6 0.3 0.0 XI 0.0 0.2 16.0 14.3 0.3 0.0 0.1 XII 0.0 1.5 26.2 2.2 0.0 0.0 0.0 Năm 0.1 12.0 119.6 148.6 44.3 8.9 1.0 Số ngày có nhiệt độ tối cao theo các cấp ở trạm Sơn Hòa (Đơn vị: 0C) Tháng 20.0 20.1- 25.0 25.1- 30.0 30.1- 35.0 35.1- 37.0 37.1- 39.0 39.0 I 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 155 Tháng 20.0 20.1- 25.0 25.1- 30.0 30.1- 35.0 35.1- 37.0 37.1- 39.0 39.0 II 0.2 5.9 21.8 2.2 0.1 0.0 0.0 III 0.1 2.3 14.4 10.4 0.7 0.3 0.0 IV 0.0 0.6 5.7 18.1 4.0 2.3 0.1 V 0.0 0.0 1.4 12.9 8.4 4.9 1.6 VI 0.0 0.0 1.2 10.2 11.3 6.7 1.7 VII 0.0 0.0 1.2 14.3 10.4 3.8 0.3 VIII 0.0 0.1 1.4 15.8 11.5 2.2 0.1 IX 0.0 0.1 1.9 18.1 8.6 2.2 0.0 X 0.0 0.1 3.6 21.8 4.1 0.4 0.1 XI 0.0 1.2 12.8 16.9 0.1 0.0 0.0 XII 0.0 2.8 21.5 5.7 0.0 0.0 0.0 Năm 0.3 13.1 86.9 146.4 59.1 22.8 4.1 Số ngày có nhiệt độ tối thấp theo cấp ở trạm Tuy Hòa (Đơn vị: ngày) Tháng 15.0 15.1- 18.0 18.1- 20.0 20.1- 25.0  25.0 I 0.0 1.4 7.3 23.0 0.0 II 0.0 0.6 5.5 22.4 0.3 III 0.0 0.3 2.4 27.1 1.4 IV 0.0 0.0 0.3 21.8 8.1 V 0.0 0.0 0.1 10.1 20.9 VI 0.0 0.0 0.0 4.9 25.1 VII 0.0 0.0 0.0 6.9 24.1 VIII 0.0 0.0 0.1 8.3 22.7 IX 0.0 0.0 0.1 16.3 13.7 X 0.0 0.0 0.6 24.5 6.4 XI 0.0 0.1 1.2 26.6 2.9 XII 0.0 0.6 3.7 25.9 1.7 Năm 0.1 2.9 21.4 217.7 127.3 Số ngày có nhiệt độ tối thấp theo cấp ở trạm Sơn Hòa (Đơn vị: ngày) Tháng 15.0 15.1- 18.0 18.1- 20.0 20.1- 25.0  25.0 I 1.5 7.9 8.9 11.1 0.6 II 0.6 5.9 9.4 12.3 0.1 III 0.2 1.8 5.1 23.7 0.2 IV 0.0 0.1 0.4 26.6 2.0 V 0.0 0.0 0.0 21.4 9.6 VI 0.0 0.0 0.0 15.8 14.2 VII 0.0 0.0 0.0 18.4 12.5 VIII 0.0 0.0 0.0 19.8 11.2 IX 0.0 0.0 0.0 26.7 3.3 X 0.0 0.1 0.8 28.9 1.1 XI 0.1 0.9 3.1 25.8 0.2 XII 0.5 4.8 7.6 17.7 0.3 Năm 2.9 21.6 35.4 248 55.4 156 2.3. Mƣa Số ngày mưa trung bình các tháng trong năm (Đơn vị: ngày) Trạm Tháng Tuy Hòa Sơn Hòa Hà Bằng Sông Cầu Phú Lạc Sơn Thành I 17,2 11,5 12,2 11,7 2,7 6,0 II 7,7 5,7 4,2 4,7 3,0 3,2 III 7,5 7,2 4,2 3,7 3,0 3,5 IV 6,7 8,7 5,0 4,7 2,7 4,0 V 11,7 13,5 11,5 11,2 6,0 8,2 VI 7,5 11,5 6,2 5,5 1,0 7,2 VII 9,2 13,0 6,5 5,7 2,0 5,5 VIII 10,5 10,7 9,5 8,2 3,0 6,2 IX 13,5 16,0 14,2 12,0 6,0 12,2 X 20,0 20,0 18,2 16,7 14,2 16,0 XI 20,2 18,7 18,5 19,0 12,2 17,5 XII 19,0 17,7 14,7 13,7 9,5 14,0 Năm 154,2 155,0 127,5 117,2 63,5 101,7 2.4. Độ ẩm Độ ẩm tuyệt đối trung bình các tháng trong năm (Đơn vị: mb) 279,875 254,25 2.5. Dông Số ngày dông trung bình tháng và năm (Đơn vị: ngày) Tháng Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Tuy Hòa 0.0 0.0 0.3 2.7 7.6 5.2 5.0 4.7 8.7 5.5 1.4 0.0 41.2 Sơn Hòa 0.0 0.3 3.0 9.0 19.5 14.1 13.8 12.1 18.7 10.8 3.1 0.4 105 2.6. Sƣơng mù Số ngày có sương mù trung bình tháng và năm (Đơn vị: ngày) Tháng Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Tuy Hòa 0.3 0.8 0.4 0.2 0.0 0.0 0.0 0.0 1.0 0.1 0.0 0.2 2.9 Sơn Hòa 5.3 3.9 2.1 0.5 0.2 0.2 0.0 0.0 0.1 1.2 1.5 2.6 17.5 Người cung cấp số liệu: Hoàng Thị Lan (Đài KTTV Phú Yên) Người xử lý số liệu: NCS. Nguyễn Thị Ngạn Tháng Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Tuy Hòa 24,7 24,6 26,9 29,9 31,3 29,5 29,1 29,3 30,2 29,4 29,8 26,2 28,5 Sơn Hòa 23,0 22,6 24,9 27,8 30,1 29,5 29,0 29,1 30,6 28,9 28,0 25,4 27,4 157 Phụ lục 3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH KHÍ HẬU NGƢỜI Bảng 1: Chỉ tiêu khí hậu sinh học con người của các nhà khoa học Ấn Độ Hạng Ý nghĩa Nhiệt độ TB năm (0C) Nhiệt độ TB tháng nóng nhất (0C) Biên độ nhiệt năm (0C) Lƣợng mƣa cả năm (mm) 1 Thích nghi 18-24 24-27 < 6 1250-1900 2 Khá thích nghi 24-27 27-29 6-8 1900-2550 3 Nóng 27-29 29-32 8-14 >2550 4 Rất nóng 29-32 32-35 14-19 <1250 5 Không thích nghi >32 >35 >19 <650 [Trích theo 12; 26] Phạm Ngọc Toàn (1980), dựa trên tiêu chuẩn sinh học phổ biến của ngƣời Việt Nam, có thể phân loại khí hậu xấu, tốt theo các chỉ tiêu cụ thể. Bảng 2: Phân loại khí hậu tốt, xấu đối với sức khỏe (Phạm Ngọc Toàn) Yếu tố Mức độ thích hợp Số tháng có T 0 > 27 0 C Số tháng có độ ẩm 90% Số giờ nắng trong năm Số ngày trời đầy mây Hàm lƣợng bụi và ion/lít không khí Tốc độ gió trung bình (m/s) Rất xấu 5 4 1000 100 300 1 Xấu 4-5 3 1200 80 150 1-1,5 Trung bình 2-3 2 1200 80 150 1,5 Tốt 0 0 1500 50 100 2-3 [Trích theo 26; 82] - Ngƣỡng cảm ứng nhiệt của cơ thể ngƣời Việt Nam đƣợc phản ánh qua nhiệt độ hữu hiệu (Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc) [Trích theo 26]: Giới hạn cảm giác lạnh: 170C Vùng nhiệt độ dễ chịu: 20-250C Giới hạn cảm giác nóng: 300C Cảm giác ngột ngạt: 330C Phụ lục 4. BẢNG HỎI KHÁCH DU LỊCH Với mong muốn đánh giá được tiềm năng du lịch tự nhiên của Phú Yên để có những giải pháp phát triển du lịch Phú Yên tốt hơn, tôi thực hiện việc thăm dò ý kiến du khách, thực hiện việc Phú Yên 158 nghiên cứu luận án Tiến sĩ. Rất mong Ông/Bà vui lòng trả lời một số câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X hoặc điền thông tin vào ô cần thiết. Xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà! I. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên :Số Đ T: Địa chỉ (tỉnh, quốc gia): II. NỘI DUNG 1. Ông/Bà đi du lịch đến Phú Yên với mục đích gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Tham quan các danh lam, thắng cảnh  Nghiên cứu địa chất, địa mạo  Nghỉ dƣỡng  Tham gia các hoạt động dã ngoại, thể thao  Tìm hiểu các di tích lịch sử và văn hóa địa phƣơng  Công tác, hội nghị, thƣơng mại  Thăm bạn bè, ngƣời thân  Lý do khác:.. 2. Phú Yên có tổ chức các loại hình du lịch sau, Ông/Bà sẽ tham gia vào loại hình nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Nghỉ mát, nghỉ dƣỡng  Tham quan thắng cảnh tự nhiên  Du lịch sinh thái  Thể thao, mạo hiểm (leo núi, cáp treo,)  Hội nghị, hội thảo (MICE)  Loại hình khác: 3. Thời gian chuyến đi du lịch của Ông/Bà là ..ngày. 4. Những yếu tố nào Ông/Bà quan tâm khi đi tham quan phong cảnh tự nhiên tại Phú Yên? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Thắng cảnh tự nhiên đẹp, độc đáo và đa dạng  Phƣơng tiện và quãng đƣờng đi thuận lợi  Dễ dàng thăm quan đƣợc nhiều thắng cảnh  Địa điểm du lịch rộng rãi, không gian thoáng đãng  Thời tiết xấu ảnh hƣởng đến chuyến đi Lí do khác: ............................................................... 5. Ông/Bà tìm thông tin du lịch qua phương tiện nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Các công ty du lịch  Bạn bè, ngƣời thân  Tờ rơi, tập gấp quảng cáo  Các hội chợ du lịch  Internet/mạng xã hội  Truyền hình, báo, đài  Phƣơng tiện khác 159 6. Tại Phú Yên, Ông/Bà mong muốn được tham quan những thắng cảnh tự nhiên nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Các bãi biển, gành đá, đảo ven bờ ( bãi biển Từ Nham - Vịnh Hòa, Bãi Xép, bãi biển thành phố Tuy Hòa, Bãi Môn - Mũi Điện, gành Đá Đĩa, núi Đá Bia, Hòn lao Mái Nhà, Hòn Yến).  Các đầm phá, vũng vịnh (vịnh Xuân Đài, Vũng Rô, đầm Ô Loan).  Các cảnh quan/thắng cảnh tự nhiên khu vực đồi núi (phía Tây): Cao nguyên Vân Hòa, thác H’Ly, Vực Phun, các suối nƣớc nóng (Lạc sanh, Trà Ô, Triêm Đức), các hồ thủy điện (hồ thủy điện Sông Hinh, hồ thủy điện Sông Ba hạ)  Các cảnh quan/thắng cảnh tự nhiên ở khu vực đồng bằng ven biển (Đập Đồng Cam, hạ lƣu Sông Ba, suối khoáng Phú Sen, hồ Hảo Sơn (biển hồ).  Địa điểm khác 7. Điều gì khiến Ông/Bà quan tâm nhất khi nghỉ dưỡng ở Phú Yên? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Sự đa dạng của sinh vật và hệ sinh thái  Nhiều dạng địa hình, cảnh quan đẹp, độc đáo  Đƣợc tham gia các hoạt động du lịch biển: tắm biển, lặn biển, tham quan đảo  Lí do khác:.. 8. Theo Ông/Bà, loại hình du lịch nào dưới đây Phú Yên cần đầu tư để thu hút đông đảo du khách? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Nghỉ dƣỡng  Tham quan danh thắng tự nhiên  Du lịch sinh thái  Tham quan di tích lịch sử, văn hóa  Du lịch biển  Nghiên cứu địa chất – địa mạo  Loại hình khác:... 9. Theo ông (bà), sự hấp dẫn của điểm du lịch là nhờ các yếu tố: (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Cảnh quan tự nhiên đẹp, đa dạng, độc đáo  Mức độ tập trung thắng cảnh cao  Có thắng cảnh đã đƣợc xếp hạng  Có khả năng khai thác nhiều LHDL  Có sự kết hợp của các di tích lịch sử - văn hóa hoặc các công trình kiến trúc hay cảnh quan nhân sinh đẹp  Yếu tố khác:.. .. 10. Theo ông (bà), đẩy mạnh phát triển du lịch, nâng cao chất lượng du lịch, tỉnh Phú Yên cần:  Mở thêm nhiều tuyến điểm du lịch mới nhằm tăng cƣờng sức chứa của vùng du lịch  Khuyến cáo du khách về điều kiện thời tiết và khả năng đáp ứng của điểm du lịch  Đa dạng hóa loại hình du lịch, sản phẩm du lịch  Đầu tƣ mạnh các dịch vụ và nâng cao chất lƣợng phục vụ tại các điểm du lịch  Sử dụng công cụ kinh tế (tăng lệ phí tham quan, dịch vụ)  Tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng du lịch, bảo vệ sinh thái cảnh quan khu du lịch  Đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch 160  Ý kiến khác 11. Trong chuyến du lịch của Ông/Bà, phong cảnh tự nhiên nào ở Phú Yên Ông/Bà ấn tượng nhiều nhất (ghi cụ thể theo mức giảm dần)? ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... 12. Mức độ hài lòng của Ông/Bà về chuyến đi này?  Rất hài lòng  Tƣơng đối hài lòng  Hài lòng  Chƣa hài lòng 13. Trong chuyến du lịch của mình, Ông/Bà chỉ đến Phú Yên hay còn kết hợp đến một số tỉnh khác?  Chỉ đến Phú Yên  Kết hợp: (xin chỉ rõ các tỉnh khác):.. ... TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC VÀ GIÖP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ! Phụ lục 5. BẢNG HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA Với mong muốn có những đánh giá hợp lý về tài nguyên thiên nhiên của Phú Yên cho phát triển du lịch và đề xuất những giải pháp phát triển du lịch Phú Yên tốt hơn, chúng tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của Ông/Bà để thực hiện việc nghiên cứu luận án Tiến sĩ. Rất mong Ông/Bà vui lòng trả lời một số câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X hoặc điền thông tin vào ô cần thiết. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà! III. THÔNG TIN CÁ NHÂN Ông (bà) vui lòng cho biết các thông tin cá nhân : 1. Giới tính  Nam  Nữ 2. Chuyên môn  Quản lí du lịch  Nghiên cứu du lịch  Điều hành du lịch  Chuyên môn khác Địa chỉ:.. Điện thoại:. Email:. IV. NỘI DUNG 14. Theo ông (bà), để đánh giá mức độ thuận lợi của các điểm tài nguyên tự nhiên ở Phú Yên cho phát triển du lịch, cần thiết phải sử dụng những tiêu chí nào? Chọn các tiêu chí và sắp xếp theo thứ tự quan trọng tăng dần (các tiêu chí ít quan trọng nhất ghi số 1; các tiêu chí quan trọng nhì ghi số 2; các tiêu chí quan trọng nhất ghi số 3 (ghi vào ô trống).  Độ hấp dẫn của TNDL  Khả năng tiếp cận điểm TNDL  Mức độ độc đáo/duy nhất của TNDL  Độ bền vững của TNDL Phú Yên 161 Thời gian khai thác du lịch  Khả năng kết nối du lịch  Sức tải du lịch của điểm tài nguyên  Tiêu chí khác: 15. Đối với Phú Yên, số ngày thuận lợi nhất để triển khai hoạt động du lịch tại các điểm du lịch và số ngày có khí hậu thích hợp đối với sức khỏe con người, được xác định gồm 5 mức: Rất dài (≥250 và ≥150); Dài (220->249 và 130->149); Trung bình (190-219 và 110-129; Ngắn (160-189 và 90-109), Rất ngắn (≤160 và ≤90). Theo ông (bà) có phù hợp không?  Có  Không  Điều chỉnh: Rất dài (.); Dài (..) TB (..); Ngắn (...) 16. Theo ông (bà), tính bền vững của tài nguyên du lịch tự nhiên được xác định bởi các yếu tố nào ? (chọn nhiều phương án)  Tính nguyên trạng của thiên nhiên tại điểm du lịch  Sự cải tạo thiên nhiên phục vụ du lịch  Ý thức của ngƣời dân đối với việc gìn giữ vẻ đẹp của thiên nhiên  Yếu tố khác:.. 17. Khả năng kết nối giữa các điểm du lịch có ý nghĩa rất quan trọng đối với phát triển du lịch. Với đặc điểm tự nhiên của Phú Yên, theo ông (bà), các mứa độ đánh giá sau có phù hợp không: Rất cao (Có trên 3 điểm du lịch gần nhau, đƣờng giao thông di chuyển giữa các điểm rất thuận lợi (≤ 30 phút); Cao (Có 3 điểm du lịch gần nhau, đƣờng giao thông di chuyển giữa các điểm thuận lợi (≤ 45 phút ); Trung bình (Có 2 điểm du lịch gần nhau, đƣờng giao thông di chuyển giữa các điểm khá thuận lợi (≤ 60 phút); Thấp (Có 2 điểm du lịch gần nhau, đƣờng giao thông di chuyển giữa các điểm ít thuận lợi ( ≥ 60 phút); Rất thấp (Chỉ có 1 điểm du lịch)?  Có  Không  Điều chỉnh: Rất cao:..; Cao: ..; TB:.; Thấp:..................................................; Rất thấp:. 18. Đối với thời gian và phương tiện di chuyển từ trung tâm thành phố Tuy Hòa (Phú Yên) đến các điểm du lịch, được tính toán như sau: Rất thuận lợi (<1giờ và có thể sử dụng hơn 2 phƣơng tiện di chuyển); Thuận lợi (Di chuyển từ 1 giờ -1giờ 30 phút, có thể sử dụng 2 phƣơng tiện di chuyển); Trung bình (Di chuyển từ 1giờ 30 phút-2 giờ, có thể sử dụng 2 phƣơng tiện di chuyển); Ít thuận lợi (Di chuyển từ 2 giờ -2 giờ 30 phút, sử dụng 1 loại phƣơng tiện di chuyển); Kém thuận lợi (Di chuyển >2 giờ 30 phút, chỉ sử dụng 1 loại phƣơng tiện di chuyển ). Theo ông (bà) có phù hợp không?  Có  Không  Điều chỉnh: Rất thuận lợi:..; Thuận lợi: ..; Trung bình...; Ít thuận lợi:..................................................; Kém thuận lợi: . 19. Sức chứa của điểm du lịch trên địa bàn Phú Yên được xác định: Rất lớn (trên 1000 lượt khách/ngày); Lớn (700-≤1000 lượt khách/ngày); Trung bình (400-≤700 lượt khách/ngày); Nhỏ (100 - ≤400); Rất nhỏ (dưới 100 lượt khách/ngày) như vậy có phù hợp không? 162  Có  Không  Điều chỉnh: Rất lớn (.); Lớn (..) TB (..); Nhỏ (...) Rất nhỏ (.). 20. Theo ông (bà), để đáp ứng nhu cầu du lịch của du khách hiện này và tương lai, Phú Yên, cần:  Xây dựng các trung tâm du lịch  Kết nối các trung tâm/ điểm du lịch theo các tuyến  Tạo sản phẩm đặc thù  Đầu tƣ theo hƣớng xây dựng các điểm du lịch chất lƣợng cao (đảm bảo về môi trƣờng trong lành, dịch vụ du lịch tốt và giới hạn số lƣợng du khách)  Đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ du lịch.  Ý kiến khác. . TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ GIÖP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ! Phụ lục 6. DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA XIN THAM VẤN TT Họ và tên Chức vụ/Nơi công tác 1 Phạm Trung Lƣơng Viện Môi trƣờng và Phát triển bền vững 2 Nguyễn Ngọc Khánh Hội Địa Lý Việt Nam 3 Phạm Văn Bảy Giám Đốc Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch Phú Yên 4 Nguyễn Hoài Sơn P.Giám Đốc Sở Thông tin và Truyền thông Phú Yên 5 Trần Thị Thúy Hằng Trƣởng Khoa Kinh tế-Du lịch, trƣờng CĐ nghề Phú Yên 6 Lê Minh Toàn Giảng dạy du lịch, trƣờng ĐH Thái Bình Dƣơng 7 Lê Văn Đáng Giảng dạy du lịch, trƣờng ĐH Phú Yên 8 Nguyễn Thị Thu Giảng dạy du lịch, trƣờng ĐHKH Huế 9 Lê Viết Tuệ Công ty du lịch Long Phú 10 Nguyễn Thị Lan Anh Công ty du lịch Hatutour Phú Yên 163 Phụ lục 7. BẢNG HỎI NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG Với mong muốn nắm được tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch tự nhiên của Phú Yên để có những giải pháp phát triển du lịch Phú Yên tốt hơn, tôi thực hiện việc thăm dò ý kiến người dân địa phương để thực hiện tốt nghiên cứu của mình. Rất mong Ông/Bà vui lòng trả lời một số câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X hoặc điền thông tin vào ô cần thiết. Xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà! V. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên :Số ĐT: Địa chỉ (huyện, tỉnh) : VI. NỘI DUNG 21. Ông/Bà cho biết ở địa phương (huyện) Ông/Bà hiện nay có điểm du lịch tự nhiên nào đã phát triển (đã được đầu tư khai thác) và còn điểm nào có tiềm năng cần đầu tư khai thác? a) Điểm đã đƣợc đầu tƣ khai thác: . . b) Điểm cần đƣợc đầu tƣ khai thác: . . 22. Khách du lịch ở địa phương (huyện) của Ông/Bà chủ yếu tập trung vào các tháng (Đánh dấu X vào các tháng tập trung khách du lịch và gạch những tháng có nhiều khách nhất):  Tháng 3-5  Tháng 6-8  Tháng 9-11  Tháng 12-2 23. Khách du lịch đến địa phương (huyện) của Ông/Bà gồm có khách:  Trong tỉnh  Từ các tỉnh khác trong nƣớc  Khách nƣớc ngoài Trong đó, nhiều nhất là khách. 24. Địa phương (huyện) của Ông/Bà đã khai thác các loại hình du lịch nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Nghỉ mát, nghỉ dƣỡng  Tham quan thắng cảnh tự nhiên  Du lịch sinh thái  Thể thao, mạo hiểm (leo núi, cáp treo,)  Hội nghị, hội thảo (MICE)  Loại hình khác: Phú Yên 164 25. Ở các điểm du lịch tự nhiên của địa phương (huyện) của Ông/Bà, đã đầu tư những gì để đáp ứng nhu cầu của du khách? a) Cơ sở hạ tầng của điểm du lịch: Tốt ; Trung bình ; Kém  b) Cơ sở vật chất, kỹ thuật: Tốt ; Trung bình ; Kém  c) Các dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi: Tốt ; Trung bình ; Kém  d) Các mặt hàng lƣu niệm: Tốt ; Trung bình ; Kém  e) Các dịch vụ khác (xin ghi cụ thể):. 26. Những mặt tích cực và tiêu cực do du lịch mang lại cho địa phương (huyện) của Ông/Bà là: a) Tích cực:  Thu nhập ngƣời dân tăng  Tạo nên niềm vui, hứng khởi cho cộng đồng dân cƣ  Môi trƣờng, cảnh quan đƣợc đẹp hơn  Tạo nên cơ hội để giao tiếp và giao lƣu văn hóa b) Tiêu cực:  Đông khách du lịch nhƣng thu nhập ngƣời dân không tăng  Tăng tệ nạn xã hội  Cảnh quan tự nhiên bị tàn phá, môi trƣờng ô nhiễm  Khó quản lý về mặt con ngƣời 27. Theo Ông/Bà, địa phương (huyện) của Ông/Bà có cần đầu tư cho phát triển du lịch tự nhiên không?  Có  Không Nếu cần đầu tư, thì đầu tư/đầu tư mạnh vào những điểm du lịch tự nhiên nào: a) Điểm cần đầu tƣ mạnh: .. b) Điểm cần đầu tƣ: 28. Loại hình du lịch nào dưới đây cần được phát triển ở địa phương (huyện) của Ông/Bà? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Nghỉ dƣỡng  Tham quan danh thắng tự nhiên  Du lịch sinh thái  Tham quan di tích lịch sử, văn hóa  Du lịch biển  Nghiên cứu địa chất – địa mạo  Loại hình khác:... 29. Cần phải đầu tư những gì cho các điểm du lịch tự nhiên ở địa phương (huyện) của Ông/Bà?  Cơ sở hạ tầng của điểm du lịch  Cơ sở vật chất, kỹ thuật  Các dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi  Các mặt hàng lƣu niệm 165  Các dịch vụ khác (xin ghi cụ thể):.. .. . 30. Theo ông (bà), đẩy mạnh phát triển du lịch, nâng cao chất lượng du lịch, địa phương (huyện) cần:  Mở thêm nhiều tuyến điểm du lịch mới nhằm tăng cƣờng sức chứa của vùng du lịch  Khuyến cáo du khách về điều kiện thời tiết và khả năng đáp ứng của điểm du lịch  Đa dạng hóa loại hình du lịch  Đầu tƣ mạnh các dịch vụ và nâng cao chất lƣợng phục vụ tại các điểm du lịch  Sử dụng công cụ kinh tế (tăng lệ phí tham quan, dịch vụ)  Tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng du lịch, bảo vệ sinh thái cảnh quan khu du lịch  Đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch  Ý kiến khác: 31. Để du lịch phát triển, sự liên kết các điểm du lịch là hết sức cần thiết. Theo Ông/Bà, địa phương (huyện) cần liên kết các điểm du lịch nào với nhau (cả trong và ngoài huyện)? ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... . . 32. Ông/Bà sẽ làm gì để du lịch của địa phương (huyện) của Ông/Bà phát triển? .. .. . TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC VÀ GIÖP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ! 166 Phụ lục 8. ĐÁNH GIÁ SỨC CHỨA DU LỊCH CỦA ĐIỂM TÀI NGUYÊN Bảng 8.3. Đánh giá tiêu chí sức chứa du lịch của điểm tài nguyên T T Điểm TNDL Tính sức chứa tự nhiên PCC Tính sức chứa thực tế RCC Tính sức chứa cho phép ECC Trạm dùng số liệu để tính RCC 1 Vịnh Xuân Đài (LHDL tham quan vịnh và LHDL tắm biển ở bãi tắm Sông Cầu được chọn để đánh Đánh giá sức chứa cho du lịch tham quan trên vịnh Vịnh có diện tích mặt nƣớc 60,8km2, tham quan theo tuyến, phƣơng tiện tham quan vịnh là thuyền máy hoặc ca nô. Chiều dài tuyến khoảng 30km. Điểm xuất phát là trạm dừng chân Astop (bãi tắm Sông Cầu) hoặc cảng cá Dân Phƣớc. Thời gian trải nghiệm 1 tour là 4 giờ đồng hồ, thời gian cho phép tham quan là 10 giờ (7giờ sáng đến 5 giờ chiều). Thuyền tham quan là thuyền nhỏ (dài 10m, rộng 3 m), 1 thuyền chứa tối đa 20 khách (có trang bị phƣơng tiện cứu sinh). Chiều dài tuyến tham quan là 30.000m, mỗi thuyền cần 10m, cách nhau 200m (khoảng cách an toàn) (V/a = 1/200). Gọi X là số thuyền cùng tham qua một lúc, ta có: X x 10 + (X-1) x 200 = 30.000 -> X = 143,8 Tổng số khách là: 143,8 x 20 = 2.876 khách Hệ số quay vòng Rf = 10/4 = 2,5 lần/ngày Vậy: PCCmặt nƣớc = 2.876 x 2,5 = 7.190 khách/ngày + Tính hệ số hạn chế Cf (Cfthời tiết (mƣa bão+gió tây khô nóng mạnh+dông+sƣơng mù): Tổng số ngày không tốt cho du lịch: 90 ngày. -> Cfthời tiết = 90/365 = 24,6% + Tính Cfnắng: Trong năm có 5 tháng (tháng 4-8) có thời tiết nóng bức, thời gian 4 tiếng buổi trƣa từ 11 đến 15 giờ rất nóng. Thời gian nắng gắt đƣợc tính: 4 giờ/ngày x 150 ngày (5 tháng) = 600 giờ. Tổng số giờ nắng trong năm khu vực ven biển là là 2.471 giờ. -> Cfnắng = 600/2.471 = 24,3% -> Vậy: RCCmặt nƣớc = 7.190 x (100% - 24,6%) x (100% - 24.3%) = 4.103 khách/ngày Ở Vịnh Xuân Đài chƣa có bến bãi đƣa đón khách tham quan, chủ yếu là thuê thuyền và ca nô của ngƣời dân. Theo khảo sát thực tế, việc đáp ứng cùng một lúc cho du khách chỉ là 5 thuyền, mỗi thuyền tối đa 20 khách, một vòng tham quan là 4 tiếng, tổng thời gian có thể tham quan là 10 tiếng/ngày. -> Khả năng đáp ứng là (ECCmặt nƣớc) = 5 x 20 x 10/4 = 250 khách/ngày Trạm khí tƣợng Tuy Hòa và trạm đo mƣa Sông Cầu Đánh Bãi biển dài khoảng 800m, rộng trung Hệ số hạn chế của du lịch tắm Khu vực bãi 167 giá chi tiết) giá sức chứa cho du lịch tắm biển ở bãi tắm Sông Cầu bình 15m, diện tích 12.000m2, diện tích dành cho du lịch khoảng 300m, diện 4.500m2. Diện tích bãi cát trung bình cho du khách 10m 2/ngƣời. Tổng thời gian tắm biển, vui chơi, thƣ giãn trên bãi biển khoảng 10 tiếng (7giờ sáng đến 5giờ chiều). Thời gian trung bình cho 1 đợt là 2 giờ. PCCbãi biển = 4.500 x 1/10 x 10/2 = 2.250 khách/ngày biển và vui chơi trên bãi biển đƣợc xác định là Cfthời tiết = 90/365 = 24,6% (tính nhƣ b1). -> RCCbãi biển = 2.250 x (100% - 24,6%) = 1.697 khách/ngày biển Sông Cầu chỉ có các dịch vụ ăn uống và vệ sinh, tuy nhiên các dịch vụ này chƣa nhiều, việc tập trung khách quá đông sẽ không đảm bảo đủ các dịch vụ thiết yếu. Số khách tối đa chỉ nên đạt 70% - > ECCbãi biển = 1.697 x 70% = 1.187 khách/ngày 2 Gành Đá Đĩa (đánh giá cho LHDL tham quan) a) Tính PCC của tuyến đường (PCCđường đi): Đây là tuyến tham quan đi bộ, chỉ hơi dốc, dễ đi. Chiều dài tuyến tham quan 430m. Mỗi ngƣời cần 1m chiều dai để di chuyển, mỗi nhóm tham quan trung bình 15 ngƣời, khoảng cách giữa mỗi nhóm là 50m, thời gian tham quan là 2 giờ đồng hồ cho một đợt, thời gian cho phép tham quan là 10 giờ/ngày (7giờ sáng đến 5 giờ chiều). Nhƣ vậy: Mỗi nhóm cần 15m, khoảng cách giữa hai nhóm là 50m, chiều dài tuyến tham quan là 430m. Gọi X là số nhóm cùng tham qua một lúc, ta có: X x 15 + (X-1) x 50 = 430 -> X = 7,4 Số khách là: 7,4 x 15 = 111khách/ngày Hệ số quay vòng Rf = 10/2 = 5 lần/ngày -> Vậy: PCCđƣờngđi = 111 x 5 = 555 khách/ngày b) Tính PCC của gành đá (PCCgành đá): Diện tích cho du khách có thể tham b) Tính sức chứa thực tế RCC: + Tính hệ số hạn chế Cf (Cfthời tiết (mƣa bão+gió tây khô nóng mạnh+dông+sƣơng mù)): -> Cfthời tiết = 102/365 = 27,9% + Tính Cfnắng: (Số giờ nắng lấy ở trạm Tuy Hòa). -> Cfnắng = 600/2.471 = 24,3% -> Vậy: RCC = 9.305 x 72,1% x 75,7% = 5.078 khách/ngày Điểm tham quan gành Đá Đĩa có các dịch vụ ăn uống và vệ sinh, hàng lƣu niệm, bãi giữ xe, chƣa có dịch vụ lƣu trúi. Tuy nhiên, số lƣợng các dịch vụ này chƣa nhiều, việc tập trung khách quá đông sẽ không đảm bảo đủ các dịch vụ thiết yếu. Hơn nữa, điểm tài nguyên này có giá trị đặc biệt về mặt địa chất, số lƣợng khách quá nhiều và trực tiếp tiếp xúc với mặt đá sẽ làm bào nhẵn mặt đá, mất tính nguyên vẹn của di sản. Số khách tối đa chỉ Trạm KTTV Tuy Hòa 168 quan trên gành đá là 7.000m2, diện trung bình cho khách tham quan là 4m 2/ngƣời, thời gian mỗi lần tham quan: 2 giờ, tổng thời gian tham quan trong ngày: 10 giờ. -> Vậy PCCgành đá: 7.000 x 1/4 x 10/2 = 8.750 khách/ngày Tổng sức chứa tự nhiên điểm gành Đá Đĩa: 555 + 8.750 = 9.305 khách/ngày nên đạt khoảng 50%. - > ECC = 5.078 x 50% = 2.539 khách/ngày 3 Bãi biển Tuy Hòa (đánh giá cho LHDL tắm biển, thể thao biển) Bãi biển dài hơn 5km, rộng 200m, diện tích 1km 2, bãi thoải (độ dốc 0,5-0,7%). Diện tích cho du lịch khoảng 20.000m2 (dài 1000m, rộng 20m). Diện tích bãi cát trung bình cho du khách 10m 2/ngƣời. Tổng thời gian tắm biển, vui chơi, thƣ giãn trên bãi biển khoảng 10 tiếng (7giờ sáng đến 5giờ chiều). Thời gian trung bình cho 1 đợt là 2 giờ. PCC = 20.000 x 1/10 x 10/2 = 10.000 khách/ngày Tính hệ số hạn chế Cf (Cfthời tiết (mƣa bão+gió tây khô nóng mạnh+dông): Với du lịch tắm biển, thể thao biển thì các yếu tố thời tiết bất lợi cho du lịch gồm có các ngày mƣa (mƣa có bão) liên tục (lƣợng mƣa >5ml/ngày) trong mùa mƣa bão (tháng 9 đến tháng 12), những ngày có mƣa không đáng kể không ảnh hƣởng đến du lịch, các ngày có dông lốc và các ngày có gió Phơn tây nam mạnh. Tổng số ngày không tốt cho du lịch: 132 ngày. -> Cfthời tiết = 99/365 = 27,1% Vậy RCC = 10.000 x (100% - 27,1%) = 7.290 khách/ngày Bãi biển có công viên, dịch vụ tắm nƣớc ngọt, dù che nắng, dịch vụ vệ sinh môi trƣờng và đội cứu hộ. Tuy nhiên, các dịch vụ này chỉ tập trung ở bãi tắm chính, nên khách quá đông sẽ không đảm bảo về mặt quản lý. Số khách tối đa hiện nay chỉ nên đạt 50%. - > ECC = 6.260 x 50% = 3.645 khách/ngày Trạm KTTV Tuy Hòa Có tuyến đƣờng bậc thang bê tông đến đỉnh Đá Bia, chiều dài tuyến đƣờng 2500m (tính từ bãi giữ xe), rộng 1,8m. Đây là tuyến tham quan đi bộ, tƣơng đối dốc. Mỗi ngƣời cần 1m chiều dài để di chuyển, mỗi nhóm tham quan trung bình 15 ngƣời (mỗi nhóm cần 15m), khoảng cách giữa mỗi nhóm là 50m, thời gian lên xuống và tham quan là 6 giờ đồng hồ cho Cách tính tƣơng tự nhƣ ở trên, tuy nhiên số liệu về mƣa đƣợc lấy ở trạm Phú Lạc (thuộc xã Hòa Hiệp, Đông Hòa) để tính toán [phụ lục 6]. -> Cfthời tiết = 71/365 = 19,4% + Tính Cfnắng: (Số giờ nắng lấy ở trạm Tuy Hòa). Ở núi Đá Bia, chỉ có bãi đậu xe ở chân núi, chƣa có dịch vụ du lịch nào. Môi trƣờng trong lành, không gian thoáng mát. Đƣờng lên núi có lan can bảo vệ an toàn. Số lƣợng khách có Trạm KTTV và 169 4 Núi Đá Bia (đánh giá cho LHDL tham quan leo núi) một đợt, thời gian cho phép tham quan là 10 giờ/ngày (7giờ sáng đến 5 giờ chiều). Nhƣ vậy: Gọi X là số nhóm cùng tham qua một lúc, ta có: X x 15 + (X-1) x 50 = 2500 -> X = 39,2 Số khách là: 39,2 x 15 = 588 khách/ngày Hệ số quay vòng Rf = 10/6 = 1,7 lần/ngày -> Vậy: PCC = 588 x 1,7 = 948 khách/ngày -> Cfnắng = 600/2.471 = 24,3% -> Vậy: RCC = 948 x 80,6% x 75,7% = 584 khách/ngày thể đạt 100%. - > ECC = 717 x 100% = 584 khách/ngày trạm đo mƣa Phú Lạc 5 Hòn Yến Tính sức chứa cho du lịch tham quan ở ven bờ Đây là khu vực tham quan đi bộ ở trên cạn hoặc lội bộ khu vực nƣớc cạn. Diện tích dành cho du lịch khoảng 7.000m2 (bao gồm khu vực đất nổi khi triều rút). Diện trung bình cho khách tham quan là 4m 2/ngƣời. Thời gian mỗi lần tham quan, trải nghiệm: 2 giờ; tổng thời gian tham quan trong ngày: 10 giờ. -> PCC: 7.000m 2 x 1/4 x 10/2 = 8.750 khách/ngày Tính hệ số hạn chế Cf: Hoạt động du lịch của du khách ở khu vực Hòn Yến liên quan trực tiếp với nƣớc biển, các thời điểm có thời tiết xấu và mùa lạnh sẽ là hệ số hạn chế cho hoạt động du lịch tại đây. Phú Yên, thời kỳ mƣa bão và mùa kéo dài từ giữa tháng 9 đến tháng 1 năm sau, thời gian này không nên du lịch tại điểm này. Số ngày có thời tiết không tốt là: 4,5 tháng x 30 ngày = 135 ngày. -> Cfthời tiết = 135/365 = 37% Riêng đối với khu vực ven bờ cho đi bộ tham quan, trong một tháng có khoảng 8 ngày triều cạn là có thể lội bộ đến chân Hòn Yên (từ ngày 6 đến ngày 9 và từ ngày 21 đến ngày 24 và chỉ trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 9 – tính theo âm lịch). Tính đƣợc số ngày Ở đây chỉ có các dịch vụ đơn giản nhƣ chỗ gữi xe, quán giải khát, tuy nhiên không gian hẹp, chỉ có 1 quán nhỏ, môi trƣờng không sạch sẽ. Số khách tối đa chỉ nên đạt khoảng 50%. ECCcho khu vực tham quan = 827 x 50% = 414 khách/ngày Trạm 170 thuận lợi là 8ngày/tháng x 7 tháng = 56 ngày. Số ngày hạn chế là 365 – 56 = 309 ngày. -> Cfthủy triều = 309/365 = 85% Tính đƣợc: RCCcho khu vực tham quan = 8.750 x 63% x 15% = 827 khách/ngày KTTV Tuy Hòa Tính sức chứa cho du lặn biển ngắm san hô ở khu vực mặt nước Diện tích rạn san hô khoảng 30ha (khu vực lặn biển để ngắm san hô là 20.000m2). Diện tích cho du khách lặn có khí tải: 50m 2/ngƣời. Thời gian trung bình mỗi lần lặn biển: 30 phút. Tổng thời gian tham quan trong ngày: 10 giờ. -> PCC: 20.000m 2 x 1/50 x 10/0,5 = 8.000 khách/ngày Số ngày có thời tiết không tốt là: 4,5 tháng x 30 ngày = 135 ngày. -> Cfthời tiết = 135/365 = 37% RCCcho khu vực lặn biển = 8.000 x 63% = 5.040 khách/ngày Du khách cần trang bị các phƣơng tiện an toàn, nhƣng không gian bờ để xuống khu vực lặn hẹp hơn nữa cần đảm bảo cho độ bền vững của hệ sinh thái san hô, nên hiện tại số khách chỉ nên đạt mức 10%. ECCcho khu vực lặn biển = 5.040 x 10% = 505khách/ngày 6 Cao nguyên Đánh giá sức chứa cho du lịch nghỉ dưỡn g dưỡn g ở Diện tích 286,89km2, diện tích cho du lịch 80.000m2, tiêu chuẩn xây dựng mặt bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng và đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng: 50 m2/ngƣời. Với LHDL nghỉ dƣỡng, thời gian mỗi đợt du lịch thƣờng kéo dài, nên không tính hệ số quay vòng . -> PCC: 80.000m 2 x 1/50 = 1.600 khách/ngày Tính hệ số hạn chế Cf: Với du lịch nghỉ dƣỡng, các ngày không thuận lợi là thời gian mƣa liên tục trong mùa mƣa bão, dông lốc, những ngày có gió phơn tây nam mạnh. Tổng số ngày có thời tiết không tốt cho du lịch là 204 ngày. -> Cfthời tiết = 158/365 = 43% RCC = 1.600 x 57% = 912 khách/ngày Có một số dịch vụ du lịch phục vụ du khách: khu du lịch sinh thái Long Vân Garden (diện tích 23.000m2). Khu du lịch có cảnh quan thiên nhiên đẹp, không khí trong lành, mát mẻ, môi trƣờng sạch sẽ; có một dịch vụ lƣu trú là ZEN homstay (quy mô nhỏ, sức chứa 171 Vân Hòa khu vực hồ Long Vân 20 ngƣời); có hai quán ăn là Phong Thủy và Long Gia. Số lƣợng nhân viên phục vụ tại các địa điểm không nhiều, nên số khách tối đa trong ngày chỉ đáp ứng khoảng 80% (không tính đến khả năng đáp ứng lƣu trú qua đêm). ECC = 912 x 80% = 729 khách/ngày Tram KTTV Sơn Hòa Đánh giá sức chứa cho du lịch tham quan ở KDL sinh thái A&P Farm Diện tích dành cho du lịch là 1.700m2, diện trung bình cho khách tham quan: 4m 2/ngƣời, thời gian mỗi lần tham quan, nghỉ ngơi ăn trƣa: 5 giờ, tổng thời gian mở cửa tham quan: 10 giờ. -> PCC: 1.700m 2 x ¼ x 10/5 = 850 khách/ngày Tính hệ số hạn chế Cf: (tƣơng tự nhƣ điểm du lịch Hồ Long Vân) -> Cfthời tiết = 158/365 = 43% RCC = 850 x 57% = 485 khách/ngày có phục vụ ăn uống với nhiều đặc sản địa phƣơng, không khí trong lành, mát mẻ, môi trƣờng sạch sẽ; chƣa có dịch vụ lƣu trú. Số lƣợng nhân viên phục nhu cầu ăn uống của du khách tại các địa điểm không nhiều, nên số khách tối đa trong ngày chỉ đáp ứng khoảng 80%. ECC = 485 x 80% = 388 khách/ngày. Đ Đánh giá sức chứa Tuyến địa đạo có chiều dài 1.948m xuyên qua gò Thì Thùng, 300m đƣờng đi xung quanh. Chiều dài tuyến tham quan khoảng 400m. Đây là tuyến tham quan đi bộ, đƣờng đi Tính hệ số hạn chế Cf: (tƣơng tự nhƣ điểm du lịch Hồ Long Vân) -> Cfthời tiết = 158/365 = 43% RCC = 520 x 57% = 296 khách/ngày Ở điểm di tích lịch sử địa đạo gò Thì Thùng có 1 nhân viên quản lý di tích và hƣớng dẫn du khách 172 cho du lịch tham quan ở địa đạo gò Thì Thùn g hẹp. Mỗi ngƣời cần 1m chiều dài để di chuyển, mỗi nhóm tham quan trung bình 15 ngƣời, khoảng cách giữa mỗi nhóm là 50m, thời gian tham quan là 2 giờ đồng hồ cho một đợt, thời gian cho phép tham quan là 10 giờ/ngày (7giờ sáng đến 5 giờ chiều). Nhƣ vậy: Mỗi nhóm cần 15m, khoảng cách giữa hai nhóm là 50m, chiều dài tuyến tham quan là 400m. Gọi X là số nhóm cùng tham qua một lúc, ta có: X x 15 + (X-1) x 50 = 400 -> X = 6,9 Số khách là: 6,9 x 15 = 104 khách/ngày Hệ số quay vòng Rf = 10/2 = 5 lần/ngày -> Vậy: PCC = 104 x 5 = 520 khách/ngày tìm hiểu về các hiện vật lịch sử. Mỗi nhóm tham quan là 15 du khách, thời gian cho mỗi nhóm 15 phút, khả năng đáp ứng của điểm du lịch là 90%. ECC = 296 x 90% = 267 khách/ngày. Đánh giá sức chứa cho du lịch tham quan ở Nhà thờ Bác Hồ Khuôn viên di tích dành cho tham quan khoảng 900m2. Diện tích dành cho du lịch là 900m 2, diện trung bình cho khách tham quan: 4m 2/ngƣời, thời gian mỗi lần tham quan: 2 giờ, tổng thời gian mở cửa tham quan: 10 giờ. -> PCC: 900m 2 x ¼ x 10/2 = 1.125 khách/ngày Tính hệ số hạn chế Cf: (tƣơng tự nhƣ điểm du lịch Hồ Long Vân) -> Cfthời tiết = 158/365 = 43% RCC = 1.125 x 57% = 641 khách/ngày Ở điểm di tích lịch sử - văn hóa Nhà thờ Bác Hồ có 1 nhân viên quản lý di tích. Mỗi nhóm khách là 15 ngƣời, thời gian cho mỗi nhóm là 15 phút. Đây là điểm tham quan, dâng hƣơng thành kính, nếu đông du khách sẽ khó đảm bảo về mạt môi trƣờng và gây ồn ào, nên số khách tối đa chỉ nên đạt 80%. ECC = 641 x 80% = 513 khách/ngày. 173 Phụ lục 9. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CÁC BÃI BIỂN TỈNH PHÖ YÊN T TT ên bãi biển Địa điểm Đặc trưng địa chất - địa mạo Đặc trưng khí hậu, hải văn Đánh giá chung Cấu tạo bãi Đặc điểm hình thái bãi biển Độ ổn định bãi biển 1 Bãi Bàng Thôn 2, xã Xuân Hải, TX Sông Cầu Cát trắng, mịn, bãi sạch, nhiều cuội, đá Dài >350m, rộng 190m, diện tích: 3ha; thoải, (dốc 0,3-0,5%); Mùa gió ĐB, bãi biển rất dốc Nƣớc sạch, trong, hơi lạnh vào mùa đông, sóng cao 0,42m, nhiệt độ nƣớc TB 27,3oC, nhiệt độ không khí TB 28,9 o C Bãi nhỏ, sạch, nhiều cuội, đá 2 Bãi Bàu Xã Xuân Hải, TX Sông Cầu Cát trắng, mịn, sạch Dài >180m, rộng: 80m, diện tích nhỏ: 2ha; bãi thoải, (dốc 0,3- 0,5%); Mùa gió ĐB, bãi biển biến đổi mạnh Nƣớc sạch, trong, triều thấp, hơi lạnh vào mùa đông, sóng cao 0,7- 1,0m (nhiệt độ nƣớc TB 27,3 oC), nhiệt độ không khí TB 28,9 o C. Có dòng rip current. Bãi biển nhỏ, đẹp, sạch 3 Bãi Rạng Thôn 2, xã Xuân Hải, TX Sông Cầu Cuội, sỏi, cát thô, sạch Dài >340m, bãi rất hẹp, rộng 30- 50m, diện tích: 1,5ha; bãi khá dốc (0,7-1,5%); Mùa gió ĐB, bãi biển rất dốc Độ cao sóng 0,42m, nƣớc sạch, trong, hơi lạnh vào mùa đông (nhiệt độ nƣớc TB 27,3 oC), nhiệt độ không khí TB 28,9 o C. Bãi nhỏ, sạch, nhiều cuội, đá 4 Bãi biển thôn 4 Thôn 4, xã Xuân Hải, TX Sông Cầu Cát vàng, hơi mịn Dài >2,5km, rộng 50 - 200m, diện tích: 50ha; thoải, (dốc 0,4- 0,6%) Bãi biển ít thay đổi Nƣớc sạch, trong, sóng cao 0,7-1m, (nhiệt độ nƣớc TB 27,3 oC), nhiệt độ không khí TB 28,9 o C. Bãi rộng, dài, sạch 5 Bãi biển thôn 2 Thôn 2, xã Xuân Hòa, TX Sông Cầu Cát vàng, hơi mịn Dài >1km, rộng 220m, diện tích: 25ha; thoải, (dốc 0,4-0,6%) Bãi biển ít thay đổi Nƣớc sạch, trong, sóng cao 0,7-1m (nhiệt độ nƣớc TB 27,3 oC), nhiệt độ không khí TB 28,9 o C. Bãi rộng, dài, sạch 6 Bãi Nồm Thôn Hòa An, xã Xuân Hòa, TX Sông Cầu Cát trắng, mịn Dài >750m, rộng 100-140m, diện tích: 10ha; bãi biển rất thoải, (dốc 0,3-0,5%) Bãi biển ít thay đổi Sóng nhỏ 0,5m, nƣớc sạch, trong, hơi lạnh vào mùa đông, (nhiệt độ nƣớc TB 27,3oC), nhiệt độ không khí TB 28,9 o C. Bãi nhỏ, sạch, đẹp 4 Bãi Tràm Thôn Hòa Thạnh, xã Xuân Cát trắng, mịn, Dài 650m, rộng 120-150m, diện tích: 10ha; rất Bãi biển ít thay đổi Nƣớc sạch, trong, sóng nhỏ 0,5 m, nhiệt độ nƣớc TB 27,3oC, nhiệt Bãi nhỏ, rất sạch, 174 Cảnh, TX Sông Cầu bãi rất sạch thoải, (dốc 0,3- 0,5%) độ không khí TB 28,9 o C đẹp 8 Bãi Long Hải Thôn Long Hải, Thị xã Sông Cầu, Cát vàng, hơi mịn Dài 1,8km, rộng 120m, diện tích: 20ha; thoải, (dốc 0,5-0,7%) Bãi biển ít thay đổi Nƣớc sạch, trong, sóng cao 0,7-1m, (nhiệt độ nƣớc TB 27,3oC), nhiệt độ không khí TB 28,9 o C. Bãi dài, hẹp, sạch, đẹp 5 Bãi Từ Nha m- Vịnh Hòa Xã Xuân Thịnh. TX Sông Cầu Cát trắng, mịn, bãi rất sạch Dài >25km, rộng từ 50 - 220m, diện tích khoảng 200ha; thoải, (dốc 0,5- 0,7%) Bãi biển ít thay đổi Nƣớc sạch, trong, sóng cao 0,7-1m, có dòng rút ven bờ mạnh nhiệt độ nƣớc TB 27,3 oC, nhiệt độ không khí TB 28,9 o C, Có dòng rip current (đoạn từ phía Nam bãi tắm Vịnh Hòa). Bãi biển rất dài, sạch, đẹp. 10 Bãi Ôm Xã Xuân Phƣơng TX Sông Cầu Cát vàng, mịn Dài 2,5km, rộng 50 - 150m, diện tích: 25ha; thoải, (dốc 0,3-0,5%) Bãi biển ít thay đổi Nƣớc sạch, trong, sóng cao 0,5-0,6m, (nhiệt độ nƣớc TB 27,3 oC), nhiệt độ không khí TB 28,9 o C. Bãi hẹp, dài, sạch, đẹp 11 Bãi Bình Sa Xã Xuân Thọ, TX Sông Cầu Cát trắng, mịn Dài 5km, rộng: 120m, diện tích 30ha; thoải, (dốc 0,7%) Bãi biển ít thay đổi Nƣớc sạch, trong, sóng cao 0,5- 0,9m, (nhiệt độ nƣớc TB 27,3oC), nhiệt độ không khí TB 28,9 o C. Bãi dài, khá sạch, đẹp 12 Bãi Bàng Thôn g Xã An Ninh Đông, huyện Tuy An Cát trắng, mịn Dài 1,25km, rộng nhất: 100m, diện tích: 10ha; thoải, (dốc 0,3-0,5%) Bãi biển ít thay đổi Nƣớc sạch, trong, sóng cao 0,5- 1,0m Bãi trung bình, sạch, đẹp 13 Bãi An Hải Xã An Hải, huyện Tuy An Cát trắng, mịn Dài 7,5km, rộng nhất: 50 - 350m, diện tích: 167ha; thoải, (dốc 0,3- 0,5%) Bãi biển ít thay đổi Nƣớc sạch, trong, sóng cao 0,5- 1,0m. Có dòng rip current. Bãi rất dài, rộng, sạch, đẹp 14 Bãi Phú Thƣờ ng Thôn Phú Thƣờng, Xã An Hòa, huyện Tuy An Cát trắng, mịn Dài 2,5km, rộng từ 50 - 220m, diện tích: 35ha; thoải, (dốc 0,3- 0,4%) Bãi biển ít thay đổi Nƣớc sạch, trong, sóng cao 0,5- 1,0m, (nhiệt độ nƣớc TB 27,3 oC), nhiệt độ không khí TB 28,9 o C. Bãi trung bình, sạch, đẹp 15 Bãi Súng Thôn Giai Sơn, xã An Mỹ, huyện Tuy An Cát trắng, mịn Dài 2,8km, rộng: 100 - 250m, diện tích >50ha; bãi rất thoải, (dốc 0,3- 0,4%) Bãi biển ít thay đổi Nƣớc sạch, trong, sóng cao 0,5- 0,7m, (nhiệt độ nƣớc TB 27,3 oC), nhiệt độ không khí TB 28,9 o C. Bãi trung bình, sạch, đẹp 16 Bãi Xép Thôn Mỹ Quang Bắc, xã An Cát trắng, mịn, bãi Dài 500m, rộng: 150m, diện tích: 6ha; bãi rất Mùa đông, bãi khá Nƣớc sạch, trong, sóng cao 0,7- 1,0m, nhiệt độ nƣớc TB Bãi nhỏ, rất sạch, đẹp 175 Chấn, huyện Tuy An rất sạch thoải, (dốc 0,3- 0,4%) dốc 27,3oC, nhiệt độ không khí TB 28,9 o C 17 Bãi tắm trên hòn Lao Mái Nhà Xã An Hải, huyện Tuy An Cát vàng, hơi thô Dài 120m, rộng: 60m, diện tích nhỏ; khá dốc, (dốc 2%) Thay đổi độ dốc vào mùa đông Nƣớc sạch, trong, sóng cao 0,9m, (nhiệt độ nƣớc TB 27,3oC), nhiệt độ không khí TB 28,9oC. Bãi nhỏ, sạch, đẹp 18 Bãi Long Thủy Xã An Phú, TP. Tuy Hòa Cát trắng, mịn, khá sạch Dài >4km, rộng: 200m, diện tích 40ha; rất thoải, (dốc 0,35%) Bãi biển ít thay đổi Nƣớc sạch, trong, sóng cao 0,5- 0,6m, nhiệt độ nƣớc TB 27,3 oC, nhiệt độ không khí TB 28,9 o C Bãi rộng, khá sạch, đẹp 19 Bãi biển TP.Tu y Hòa Tp Tuy Hòa Cát vàng, hơi thô, khá sạch Dài >5km, rộng: 200m, diện tích 100ha; thoải, (dốc 0,5-0,7%) Thay đổi độ dốc vào mùa đông Nƣớc sạch, sóng cao 0,8- 1,0m, nhiệt độ nƣớc TB 27,3oC, nhiệt độ không khí TB 28,9 o C; Có dòng rip current (đoạn phía Bắc nhà hàng Bán Đảo Ngọc). Bãi lớn, khá sạch, rộng, thoáng 20 Bãi Bàng Xã Hòa Tâm, huyện Đông Hòa Cát vàng, hơi thô Dài 3km, rộng: 100-250m, diện tích 50ha; thoải, (dốc 0,5-0,6%) Thay đổi độ dốc vào mùa đông Nƣớc sạch, sóng cao 0,7- 1,0m. (nhiệt độ nƣớc TB 27,3oC), nhiệt độ không khí TB 28,9 o C. Bãi dài, hẹp, khá sạch, rộng, thoáng 21 Bãi Môn Xã Hòa Tâm, huyện Đông Hòa Cát trắng, mịn Dài 400m, rộng: 380m, diện tích 12ha; thoải, (dốc 0,3-0,4%) Bãi biển ít thay đổi Nƣớc rất sạch, sóng cao 0,7-0,9m. (nhiệt độ nƣớc TB 27,3oC), nhiệt độ không khí TB 28,9 o C. Có dòng rip current. Bãi nhỏ, rất sạch, đẹp [Nguồn:[2],[ 40], [64] và khảo sát thực tế] 176 Phụ lục 10. HÌNH ẢNH CÁC ĐIỂM ĐẾN CHO LHDL TRẢI NGHIỆM GIÁ TRỊ ĐỊA CHẤT GẮN VỚI VĂN HÓA ĐÁ Bazan ở bãi Xép - gành Ông Granit ở khu vực gành Đèn (ảnh: Nguyễn Hữu Xuân) (ảnh: Nguyễn Hữu Xuân) Bazan dạng cột ở vực Hòm (ảnh: Nguyễn Hữu Xuân) Đàn đá Tuy An (ảnh:baophuyen.com.vn/13/09/2020) Bazan dạng cột ở vực Song (ảnh: Sƣu tầm) Homestay Đá Đĩa, Tuy An (ảnh: Nguyễn Hữu Xuân) 177 Hàng rào đá thôn Phú Hạnh, Tuy An Bộ sƣu tầm cối đá Phú Yên, trƣng bày tại (ảnh: Nguyễn Hữu Xuân) Hồn Xƣa (ảnh: Nguyễn Hữu Xuân) Cặp Kèn đá Tuy An Tƣờng đá thôn Phú Hạnh, Tuy An (Báo Cảnh sát toàn cầu, ngày 20/03/2016) (ảnh: Nguyễn Hữu Xuân) Sa thạch màu ám khói ở gành đá Hòa Thắng (ảnh: Nguyễn Hữu Xuân) Granit ở Hòn Nƣa (ảnh: Nguyễn Hữu Xuân) 178 Phụ lục 11. HÌNH ẢNH CÁC BÃI BIỂN CHO LHDL NGHỈ DƢỠNG Bãi Bàng (ảnh: Dƣơng Thanh Xuân) Bãi Bàu (ảnh: Dƣơng Thanh Xuân) Bãi Rạng (ảnh: Dƣơng Thanh Xuân) Bãi Từ Nham - Vịnh Hòa (ảnh: Nguyễn Hữu Xuân) Bãi Tràm (ảnh: Nguyễn Hữu Xuân) Bãi Xép (ảnh: Nguyễn Hữu Xuân) Bãi Long Thủy (ảnh: Dƣơng Thanh Xuân) Bãi biển TP.Tuy Hòa (ảnh: Nguyễn Hữu Xuân) 179 Phụ lục 12. HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TẾ (Thời gian khảo sát: tháng 06/2019; Nhóm khảo sát: Uông Đình Khanh; Nguyễn Hữu Xuân; Nguyễn Thị Ngạn) Khu vực đồi thấp huyện Tuy An Phỏng vấn khách du lịch ở Mũi Đại Lãnh Đƣờng vào khu vực rừng nguyên sinh ở Đƣờng qua khu bảo tồn thiên nhiên di tích Hội trƣờng Mùa Xuân (CN Vân Hòa) Krông Trai Nhà thờ Bác Hồ (CN Vân Hòa) Di tích địa đạo gò Thì Thùng (CN Vân Hòa) 180 Khu vực đồi núi phía Tây huyện Sông Hinh Suối khoáng nóng Triêm Đức Hồ Xuân Hƣơng (Sông Hinh) Khu vực nhà máy thủy điện Sông Ba Hạ Bãi đá bị mài mòn dƣới chân Gành Đèn Bãi tắm Sông Cầu Phỏng vấn ngƣời dân ở huyện Sông Hinh Phỏng vấn ngƣời dân ở khu vực Bãi Xép

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_danh_gia_dieu_kien_tu_nhien_tai_nguyen_thien_nhien_t.pdf
  • pdf1 QĐ cấp HV_Ngạn.pdf
  • docđóng góp mơi cua LA - Tiếng Anh.doc
  • pdfđóng góp mới của LA_TV-TA.pdf
  • docđóng góp mới LA_Tiếng Việt.doc
  • pdfTOM TAT tiếng Anh.pdf
  • pdfTOM TAT tiếng Việt.pdf
  • docxtrich yeu luan an.docx
  • pdfTrích yếu luận án.pdf
Luận văn liên quan