Luận án Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp sinh viên khối ngành kỹ thuật

Nghiên cứu các yếu tố tác động tới ý định khởi nghiệp được thực hiện trong bối cảnh phát triển các hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam và trên toàn thế giới, đặc biệt là hình thức khởi nghiệp sáng tạo. Đây là hình thức khởi nghiệp được nhìn nhận có thể giúp các quốc gia đang phát triển như Việt Nam đi tắt đón đầu công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh để bắt nhịp với tốc độ phát triển trong khu vực và thế giới. Khởi nghiệp sáng tạo chính là động lực phát triển kinh tế trong xu hướng tiến tới nền kinh tế tri thức và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Luận án tập trung vào ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kỹ thuật Việt Nam bởi giới trẻ, đặc biệt là tầng lớp tri thức sinh viên, chính là đối tượng tiến hành hoạt động khởi nghiệp sáng tạo nhiều nhất, tiềm năng nhất. Cùng với các chính sách của Nhà nước và các Bộ Ngành khuyến khích sinh viên khởi nghiệp, phong trào khởi nghiệp trong các giảng đường đại học được nâng cao với nhiều các dự án sinh viên khởi nghiệp. Tuy nhiên việc tìm ra các hạt giống khởi nghiệp khả thi từ các cuộc thi, phong trào sinh viên còn tương đối hạn chế. Điều này cho thấy ở Việt Nam, các hoạt động khởi nghiệp của sinh viên mới chỉ mang tính chất phong trào. Đích đến của các sinh viên chỉ dừng lại ở sân chơi là các cuộc thi khởi nghiệp, còn việc áp dụng ý tưởng khởi nghiệp vào thực tế đời sống sản xuất vẫn còn là câu chuyện khá xa vời. Điều đó chứng tỏ mức độ ý định khởi nghiệp của các bạn sinh viên Việt Nam còn tương đối thấp. Do vậy các nghiên cứu cấp quốc gia về khởi nguồn của ý định khởi nghiệp ở sinh viên, trong đó tập trung vào sinh viên khối ngành kỹ thuật là đối tượng tiềm năng hình thành nên các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo là hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Khoa học hiện đại cũng chứng minh, các yếu tố về nội lực trong bản thân cá nhân đóng góp vị trí chính yếu để hình thành và phát triển ý định khởi nghiệp. Do vậy nghiên cứu các chỉ báo nhận thức cá nhân tác động tới việc hình thành ý định khởi nghiệp ở sinh viên khối ngành kỹ thuật mang ý nghĩa khoa học lớn. Việc nghiên cứu vấn đề này cả về lý luận và thực tiễn sẽ cho phép tìm hiểu những yếu tố gây dựng lên “gen cơ bản” của ý định khởi nghiệp ở sinh viên khối ngành kỹ thuật, từ đó đề xuất những tiêu chí cần thiết của môi trường kinh tế - văn hoá - xã hội và các chương trình đào tạo ngành phù hợp. Kết quả của nghiên cứu sẽ góp phần đảm bảo các thế hệ sinh viên kỹ thuật – nguồn doanh nhân sáng tạo dựa trên nền tảng khoa học công nghệ tiềm năng của mỗi quốc gia – được trang bị kiến thức về kinh tế học để phát triển năng lực và tố chất của doanh nhân và nắm bắt cơ hội khởi nghiệp, áp dụng những kiến thức kỹ thuật đã lĩnh hội để lập ra những dự án khởi nghiệp dựa trên nền tảng khoa học công nghệ có tính khả thi trong đời sống kinh doanh. Từ đó sẽ dẫn tới sự thay đổi kỹ thuật và nâng cao tin thần đổi mới sáng tạo, phát huy ý chí tự lập, thúc đẩy nền văn hóa kinh doanh và quan trọng hơn cả là ý định khởi nghiệp của những người trẻ tuổi. Khởi nghiệp sáng tạo mang lại nhiều lợi ích cho xã hội như tạo ra sự phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy chỉ số đổi mới sáng tạo quốc gia và lợi ích thiết thực nhất đối với một nền kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp cao như Việt Nam là tạo ra nhiều việc làm mới cho xã hội. Tuy nhiên, hành trình đi đến khởi nghiệp không thể diễn ra một sớm một chiều mà đòi hỏi quá trình chuẩn bị cả về tâm lý (nội lực) và các nguồn lực (ngoại lực). Hình thành, khuyến khích và nâng cao ý định khởi nghiệp cá nhân chính là bước đầu tiên tạo ra các cá nhân khởi nghiệp trong tương lai

pdf201 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp sinh viên khối ngành kỹ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
entor-entrepreneur in the context of established typologies. Journal of Business Venturing, 7(2), 103-113. [165] Minniti, M. (2005) Entrepreneurship and network externalities. Journal of Economic Behavior & Organization, 57(1), 1-27. [166] Miranda, F. J., Chamorro-Mera, A., & Rubio, S. (2017) Academic entrepreneurship in Spanish universities: An analysis of the determinants of entrepreneurial intention. European Research on Management and Business Economics. 146 [167] Mishra, C. S. and R. K. Zachary (2015) The Theory of Entrepreneurship. Entrepreneurship Research Journal, 5(4). [168] Mohamed, Z., Rezai, G., Nasir Shamsudin, M., & Mu’az Mahmud, M. (2012) Enhancing young graduates’ intention towards entrepreneurship development in Malaysia. Education+ Training, 54(7), 605-618 [169] Moica, S., Socaciu, T., & Rădulescu, E. (2012) Model innovation system for economical development using entrepreneurship education. Procedia Economics and Finance, 3, 521- 526. [170] Moriano, J. A., Gorgievski, M., Laguna, M., Stephan, U., & Zarafshani, K. (2012) A cross- cultural approach to understanding entrepreneurial intention. Journal of career development, 39(2), 162-185. [171] Mueller, S. L., & Thomas, A. S. (2001) Culture and entrepreneurial potential: A nine country study of locus of control and innovativeness. Journal of business venturing, 16(1), 51-75. [172] Nabi, G., & Liñán, F. (2011) Graduate entrepreneurship in the developing world: intentions, education and development. Education+ training, 53(5), 325-334. [173] Nabi, G., & Holden, R. (2008) Graduate entrepreneurship: intentions, education and training. Education+ training, 50(7), p.545-551. [174] Napier, N. K., Vu, D. L. N., & Vuong, Q. H. (2012) It takes two to tango: Entrepreneurship and creativity in troubled times—Vietnam 2012. Sociology Study, 9(2), p.662-674 [175] Nguyen, T. V., Bryant, S. E., Rose, J., Tseng, C. H., & Kapasuwan, S. (2009) Cultural values, market institutions, and entrepreneurship potential: A comparative study of the United States, Taiwan, and Vietnam. Journal of Developmental entrepreneurship, 14(01), 21-37. [176] Nizam Zainuddin, M., & Rozaini Mohd Rejab, M. (2010) Assessing “ME generation's” entrepreneurship degree programmes in Malaysia. Education+ Training, 52(6/7), 508-527. [177] Noel, T. W. (2002) Effects of entrepreneurial education on intent to open a business: An exploratory study. Journal of Entrepreneurship Education, 5, 3. [178] Nunally, J., & Bernstein, I. (1994) Psychometric Theory, 3th ed. McGraw – Hill, New York. [179] Olds, Thombs, & Tomasek, J. R. (2005) Relations between normative beliefs and initiation intentions toward cigarette, alcohol and marijuana. Journal of Adolescent Health, 37(1), 75 [180] Oosterbeek, Van Praag, & Ijsselstein, A. (2010) The impact of entrepreneurship education on entrepreneurship skills and motivation. European economic review, 54(3), 442-454. [181] Ozaralli, & Rivenburgh (2016) Entrepreneurial intention: antecedents to entrepreneurial behavior in the USA and Turkey. Journal of Global Entrepreneurship Research, 6(1), 3. 147 [182] Peterman, N. E., & Kennedy, J. (2003) Enterprise education: Influencing students’ perceptions of entrepreneurship. Entrepreneurship theory and practice, 28(2), 129-144. [183] Pfeiffer, E. W. (1997) What MIT Learned from Stanford It. Forbes, 160, 59-63. [184] Pihie & Bagheri, A. (2010) Entrepreneurial attitude and entrepreneurial efficacy of technical secondary school students. Journal of Vocational Education and Training, 62(3), 351-366. [185] Popescu, C. C., Bostan, I., Robu, I. B., & Maxim, A. (2016) An Analysis of the Determinants of Entrepreneurial Intentions among Students: A Romanian Case Study. Sustainability, 8(8), 771. [186] Potter, J. (2008) Entrepreneurship Education in Europe. OECD Entrepreneurship and Higher Education. [187] Prabhu, V. P., McGuire, S. J., Drost, E. A., & Kwong, K. K. (2012) Proactive personality and entrepreneurial intent: Is entrepreneurial self-efficacy a mediator or moderator?. International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, 18(5), 559-586. [188] Reed II, A., Wooten, D. B., & Bolton, L. E. (2002) The temporary construction of consumer attitudes. Journal of Consumer Psychology, 12(4), 375-388. [189] Reynolds, P. D. (1997) Who starts new firms? Preliminary explorations of fFirms-in- Ggestation. Small Business Economics, 9, 449–462. [190] Reynolds, P. D., Hay, M., Bygrave, W. D., Camp, S. M. and Autio, E. (2000) Global Entrepreneurship Monitor, 2000 Executive Report. Babson College Babson Park, MA [191] Reynolds, P. D., Gartner, W. B., Greene, P. G., Cox, L. W., & Carter, N. M. (2002) The entrepreneur next door: Characteristics of individuals starting companies in America: An executive summary of the Panel Study of Entrepreneurial Dynamics. Truy cập ngày 18.3.2016 [192] Robinson, P. B. (1987) Prediction of entrepreneurship based on attitude consistency model. Unpublished doctoral dissertation, Brigham Young University. Dissertation Abstracts International, 48, 2807B. [193] Rotter, J. (1966) Generalized expectancies for internal versus external control of reinforcement. Psychological Monographs, 80(1), 609-621. [194] Sahut, J. M., Gharbi, S., & Mili, M. (2015) Identifying factors key to encouraging entrepreneurial intentions among seniors. Canadian Journal of Administrative Sciences/Revue Canadienne des Sciences de l'Administration, 32(4), 252-264 [195] Samantha Kumara, P. A. P. (2012) Undergraduates' Intention Towards Entrepreneurship: Empirical Evidence from Sri Lanka. Journal of Enterprising Culture, 20(01), 105-118. [196] Schillo, R. S., Persaud, A., & Jin, M. (2016) Entrepreneurial readiness in the context of national systems of entrepreneurship. Small Business Economics, 46(4), 619-637. [197] Schumpeter, J. A. (1976) Capitalism, socialism, and democracy. New York: Harper and Brothers. (Original work published 1942). 148 [198] Schwarz, E. J., Wdowiak, M. A., Almer-Jarz, D. A., & Breitenecker, R. J. (2009) The effects of attitudes and perceived environment conditions on students' entrepreneurial intent: An Austrian perspective. Education+ Training, 51(4), 272-291 [199] Scott, M. G., & Twomey, D. F. (1988) The long-term supply of entrepreneurs: students' career aspirations in relation to entrepreneurship. Journal of small business management, 26(4), 5. [200] Segal, G., Borgia, D., & Schoenfeld, J. (2005) The motivation to become an entrepreneur. International journal of Entrepreneurial Behavior & research, 11(1), 42-57. [201] Shane, S. A. (2003) A general theory of entrepreneurship: The individual-opportunity nexus. Edward Elgar Publishing. [202] Shapero, A., & Sokol, L. (1982) The social dimensions of entrepreneurship. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, 72–90. [203] Sheeran, P. (2002) Intention—behavior relations: A conceptual and empirical review. European review of social psychology, 12(1), 1-36. [204] Shneor, R., Metin Camgöz, S., & Bayhan Karapinar, P. (2013) The interaction between culture and sex in the formation of entrepreneurial intentions. Entrepreneurship & Regional Development, 25(9-10), 781-803. [205] Shook, C. L., Priem, R. L., & McGee, J. E. (2003) Venture creation and the enterprising individual: A review and synthesis. Journal of Management, 29(3), 379-399. [206] Singh, N. P., & Gupta, R. S. (1985) Potential Women Entrepreneurs: Their Profile, Vision, and Motivation. National Institute for Enterpreneurship and Small Business Development. [207] Sondari (2014) Is entrepreneurship education really needed?: Examining the antecedent of entrepreneurial career intention. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 115, 44-53. [208] Souitaris, V., Zerbinati, S., & Al-Laham, A. (2007) Do entrepreneurship programmes raise entrepreneurial intention of science and engineering students? The effect of learning, inspiration and resources. Journal of Business venturing, 22(4), 566-591. [209] Swayne, C. B., & Tucker, W. R. (1973) The effective entrepreneur. General Learning Press. [210] Tegtmeier, S. (2012) Emperical implications for promoting students’ entrepreneurial intentions. Journal of Enterprising Culture, 20(02), 151-169 [211] Tella, A., & Issa, A. O. (2013) An Examination of Library and Information Science Undergraduate Students’ Career Aspirations in Entrepreneurship and Self-Employment. Journal of Business & Finance Librarianship, 18(2), 129-145. [212] Thomas, A. S., & Mueller, S. L. (2000) A case for comparative entrepreneurship: Assessing the relevance of culture. Journal of International Business Studies, 31(2), 287- 301. 149 [213] Thompson, E. R. (2009) Individual entrepreneurial intent: Construct clarification and development of an internationally reliable metric. Entrepreneurship Theory and Practice, 33(3), 669-694. [214] Timmons, J. A., & Spinelli, S. (1999) New venture creation: Entrepreneurship for the 21st century. McGrawHill, Singapore. [215] Tkachev, A., & Kolvereid, L. (1999) Self-employment intentions among Russian students. Entrepreneurship & Regional Development, 11(3), 269-280. [216] Tornatzky, L. G., & Rideout, E. C. (2014) Innovation U 2.0: Reinventing university roles in a knowledge economy. Innovation-U. com. [217] Turker, D., & Sonmez Selçuk, S. (2009) Which factors affect entrepreneurial intention of university students?. Journal of European Industrial Training, 33(2), 142-159. [218] Van Der Zwan, P., Verheul, I., Thurik, R., & Grilo, I. (2013) Entrepreneurial progress: Climbing the entrepreneurial ladder in Europe and the United States. Regional Studies, 47(5), 803-825. [219] Van Gelderen, M., Brand, M., van Praag, M., Bodewes, W., Poutsma, E., & Van Gils, A. (2008) Explaining entrepreneurial intentions by means of the theory of planned behaviour. Career Development International, 13(6), 538-559. [220] Vojak, B. A., Griffin, A., Price, R. L., & Perlov, K. (2006) Characteristics of technical visionaries as perceived by American and British industrial physicists. R&D Management, 36(1), 17-26. [221] Vuong & Associates (2015) Publications in 2015. Truy cập ngày 14.4.2017 [222] Walker, J. K., Jeger, M., & Kopecki, D. (2013) The role of perceived abilities, subjective norm and intentions in entrepreneurial activity. The Journal of Entrepreneurship, 22(2), 181-202. [223] Wang, Y., Verzat, C., Frugier, D. and Bigand, M. (2008) Do project activities develop engineering students’ entrepreneurial spirit? State of art and exploratory research of engineering students training trajectories. Internationalizing Entrepreneurship Education & Training, 17-20 July 2008, University of Miami, Oxford. [224] Weber, R. (2012) Evaluating entrepreneurship education. Springer Science & Business Media. [225] Weber, R., Von Graevenitz, G., & Harhoff, D. (2009) The effects of entrepreneurship education. GESY Discussion Paper No. 269. Truy cập ngày 14.4.2017 [226] Wilbard, F. (2009) Entrepreneurship proclivity: an exploratory study on students' entrepreneurship intention. Master), University of Agder 150 [227] Wilson, F., Kickul, J., & Marlino, D. (2007) Gender, entrepreneurial self‐efficacy, and entrepreneurial career intentions: implications for entrepreneurship education. Entrepreneurship theory and practice, 31(3), 387-406. [228] Wu, J. (2010) The impact of corporate supplier diversity programs on corporate purchasers’ intention to purchase from women-owned enterprises: An empirical test. Journal of Business & Society, 49 (2), page(s): 359-380 [229] Yurtkoru, E. S., Ku?cu, Z. K., & Doanay, A. (2014) Exploring the Antecedents of Entrepreneurial Intention on Turkish University Students. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 150, 841–850. doi:10.1016/j.sbspro.2014.09.093. Truy cập ngày 24.4.2018 [230] Zhang, Y., & Yang, J. (2006) New venture creation: Evidence from an investigation into Chinese entrepreneurship. Journal of Small Business and Enterprise Development, 13(2), 161-173. [231] Zhao, H., Seibert, S. E., & Hills, G. E. (2005) The mediating role of self-efficacy in the development of entrepreneurial intentions. Journal of applied psychology, 90(6), 1265. [232] Zhao, H., & Seibert, S. E. (2006) The Big Five personality dimensions and entrepreneurial status: A meta-analytical review. Journal of applied psychology, 91(2), 259. 1 PHỤ LỤC Phụ lục 1. PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào các bạn sinh viên. Nhóm nghiên cứu của Trường ĐHBK Hà Nội đang thực hiện đề tài về ý định khởi nghiệp của sinh viên các ngành kỹ thuật ở Việt Nam, tập trung vào hình thức khởi nghiệp sáng tạo dựa trên kiến thức về khoa học công nghệ mà các bạn được đào tạo trong trường đại học, được gọi là ý định khởi nghiệp sáng tạo. Để hoàn thành nghiên cứu này, chúng tôi cần sự hỗ trợ của các bạn bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây. Mọi ý kiến của các bạn đều có ích cho nghiên cứu của nhóm chúng tôi và không có ý kiến nào được xem là đúng hay sai. Đây là một nghiên cứu thuần túy khoa học, không vì mục đích sinh lợi. Các thông tin cá nhân (nếu có) của bạn đều được xử lý bằng các phương pháp thống kê mà không xuất hiện trong nghiên cứu. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì về nội dung nghiên cứu, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: trang.doanthithu@hust.edu.vn Trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ của các bạn. A. NỘI DUNG CÂU HỎI Bạn vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn vào mức độ đồng ý của mình với các phát biểu cho sẵn. Trong đó: 1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Bình thường; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý Mã hóa Nội dung câu hỏi Mức độ đồng ý INT1 Bạn sẵn sàng làm mọi thứ để trở thành doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo 1 2 3 4 5 INT2 Mục tiêu của bạn là trở thành một doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo 1 2 3 4 5 INT3 Bạn sẽ cố gắng hết sức để tạo lập và duy trì doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo của mình 1 2 3 4 5 INT4 Bạn xác định sẽ tạo lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trong tương lai gần (ví dụ: ngay sau khi ra trường ) 1 2 3 4 5 INT5 Bạn có ý chí lớn về việc khởi nghiệp của riêng mình 1 2 3 4 5 EXP1 Bạn biết cách phát triển một dự án khởi nghiệp sáng tạo 1 2 3 4 5 EXP2 Bạn đã chuẩn bị để thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 1 2 3 4 5 EXP3 Nếu cố gắng thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, bạn nghĩ là mình sẽ thành công 1 2 3 4 5 EXP4 Bạn nghĩ rằng mình là người có khả năng nhận biết cơ hội 1 2 3 4 5 EXP5 Bạn nghĩ rằng mình là người có kỹ năng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống 1 2 3 4 5 ATT1 Bạn luôn hứng thú để trở thành một doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo 1 2 3 4 5 ATT2 Nếu có cơ hội và nguồn lực (tài chính, mối quan hệ) bạn sẽ thành lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 1 2 3 4 5 ATT3 Nếu được lựa chọn, bạn mong muốn trở thành một doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo 1 2 3 4 5 2 Mã hóa Nội dung câu hỏi Mức độ đồng ý ATT4 Bạn sẽ hài lòng nếu trở thành một doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo 1 2 3 4 5 ATT5 Với bạn, trở thành một doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo đem lại nhiều lợi ích hơn bất lợi 1 2 3 4 5 BEL1 Bạn bè sẽ ủng hộ ý tưởng thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo của bạn 1 2 3 4 5 BEL2 Những người trong gia đình sẽ ủng hộ ý tưởng thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo của bạn 1 2 3 4 5 BEL3 Những giáo viên đại học sẽ ủng hộ ý tưởng thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo của bạn 1 2 3 4 5 BEL4 Những người xung quanh bạn cho rằng có ý tưởng trở thành một doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo là đáng ngưỡng mộ. 1 2 3 4 5 SUB1 Tại trường đại học của bạn mọi người được khuyến khích chủ động theo đuổi ý tưởng của bản thân 1 2 3 4 5 SUB2 Tại trường đại học, bạn có cơ hội gặp gỡ nhiều người có ý tưởng tốt để khởi nghiệp sáng tạo 1 2 3 4 5 SUB3 Bạn nghĩ rằng việc khởi nghiệp là có thể đào tạo được. 1 2 3 4 5 SUB4 Bạn biết nhiều người tại trường của mình đã khởi nghiệp thành công. 1 2 3 4 5 SUB5 Tại trường của bạn có nhiều hoạt động hỗ trợ để sinh viên có thể tạo lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 1 2 3 4 5 SEF1 Bạn cảm thấy việc thành lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo là khá dễ dàng 1 2 3 4 5 SEF2 Bạn cho rằng để vận hành doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo là không quá khó khăn 1 2 3 4 5 SEF3 Bạn nghĩ rằng mình có khả năng kiểm soát việc tạo lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 1 2 3 4 5 SEF4 Bạn nghĩ rằng việc khởi nghiệp có nhiều cơ hội phát triển hơn 1 2 3 4 5 SEF5 Bạn nghĩ rằng mình biết những việc cần thiết để tạo lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 1 2 3 4 5 SEF6 Bạn cho rằng chỉ có những biến cố bất ngờ mới làm bạn không tạo lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 1 2 3 4 5 SEF7 Bạn nghĩ rằng việc phát triển một ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp sáng tạo khá dễ dàng 1 2 3 4 5 PBC1 Nếu bạn khởi nghiệp thì doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo của bạn có khả năng tồn tại và phát triển 1 2 3 4 5 PBC2 Bạn nghĩ rằng nếu khởi nghiệp sáng tạo thì doanh nghiệp khởi nghiệp của bạn có khả năng thành công cao 1 2 3 4 5 PBC3 Bạn nghĩ rằng mình có đủ tố chất để trở thành doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo 1 2 3 4 5 3 Mã hóa Nội dung câu hỏi Mức độ đồng ý PBC4 Bạn nghĩ rằng kiến thức và kinh nghiệm được học kích thích bạn trở thành một doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo 1 2 3 4 5 PBC5 Bạn có một mạng lưới quan hệ để có thể hỗ trợ khi bạn khởi nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 1 2 3 4 5 PBC6 Bạn có thể tiếp cận các thông tin hỗ trợ tạo lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo dễ dàng 1 2 3 4 5 LOC1 Bạn cho rằng thành công trong cuộc sống không dựa vào khả năng của bạn 1 2 3 4 5 LOC2 Bạn nghĩ rằng cuộc sống của mình hầu hết được định sẵn bởi những người có quyền lực 1 2 3 4 5 LOC3 Bạn nghĩ là những thành công của bạn chủ yếu là do may mắn 1 2 3 4 5 LOC4 Bạn nghĩ thành công trong khởi nghiệp chủ yếu là do may mắn 1 2 3 4 5 Theo bạn, việc khởi nghiệp của sinh viên hiện nay gặp những khó khăn lớn nhất nào? (tối đa lựa chọn 3 khó khăn) 1. Thiếu vốn/ Thủ tục vay vốn phức tạp 2. Không có các mối quan hệ 3. Không có kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng khởi nghiệp 4. Thiếu ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp sáng tạo 5. Thiếu sự định hướng về khởi nghiệp 6. Tâm lý muốn an toàn khi lựa chọn việc làm 7. Không nhận được sự hỗ trợ của gia đình và người thân. 8. Thủ tục pháp lý chưa khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp. 9. Khó khăn khác .................... .................................................. B.THÔNG TIN CÁ NHÂN Bạn vui lòng trả lời các câu hỏi bằng cách tích vào ô tương ứng 1. Giới tính:  Nam  Nữ 2. Bạn là sinh viên năm thứ mấy:  Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 3. Ngành học của bạn:  Công nghệ thông tin, Điện tử Viễn thông, Điện, Điện tử, Tự động hoá  Cơ khí, Cơ khí chế tạo, Vật liệu  Lý, Hóa, Sinh, Môi trường  Ngành khác: ................................................. 4. Bạn đang học tại Trường: ................................................................. 5. Nơi ở của gia đình bạn thuộc vùng : Thành phố Nông thôn 6. Khu vực gia đình bạn ở hiện tại thuộc:  Miền Bắc  Miền Trung  Miền Nam 7. Nghề nghiệp chính của gia đình bạn là:  Làm nông nghiệp  Công chức/viên chức  Kinh doanh (tiểu thương, chủ doanh nghiệp)  Ngành nghề khác: .................. 8. Trong thời gian học đại học bạn có làm thêm không? Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Không làm thêm 9. Bạn có tham gia nghiên cứu khoa học không?  Có  Không 10. Bạn đã hoặc đang tham gia chương trình khởi nghiệp không? (Đào tạo khởi nghiệp ở trường học, Cuộc thi khởi nghiệp, Hội thảo về khởi nghiệp ...)  Có  Không 4 Phụ lục 2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CHÍNH THỨC TỪ 08 TRƯỜNG ĐẠI HỌC (Nguồn: Số liệu do NCS điều tra) Trường SLTS Phát đi Kỳ vọng thu về Thực tế thu về Trường ĐH Kỹ thuật CN-ĐH Thái Nguyên 1.800 220 180 181 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 6.000 750 600 596 Đại học Điện Lực 1.800 220 170 138 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên- ĐHQGHN 1.350 170 130 92 Trường ĐH Khoa học – ĐH Huế 1.100 140 120 131 Trường ĐH Quy Nhơn 2.500 300 240 156 Trường ĐHBK-ĐHQG TPHCM 3.950 500 400 351 Trường ĐH Giao thông vận tải (Cơ sở phía Nam) 1.500 200 160 144 Tổng 20.000 2.500 1.750 1.789 5 Phụ lục 3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CHÍNH THỨC TẠI ĐHBK HN (Nguồn: Số liệu do NCS điều tra) Nhóm ngành SL TS Phát đi Kỳ vọng thu về Thực tế thu về CNTT, TT, Điện, Điện tử và Tự động hóa 2.060 255 180 175 Cơ khí, Cơ khí chế tạo và KH Vật Liệu 1.670 210 170 151 Lý, Hóa, Sinh và Môi trường 1.110 140 120 120 Ngành khác 1.160 145 130 150 Tổng 6.000 750 600 596 6 Phụ lục 4. SỐ LIỆU PHÂN BỐ SINH VIÊN THEO CÁC ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC Phân loại Số sinh viên Tỷ lệ (%) Luỹ kế (%) Giới tính Nam 1373 77 77 Nữ 416 23 100 Năm học Năm 3 389 22 22 Năm 4 868 48 70 Năm 5 532 30 100 Trường đại học ĐH Kỹ thuật - ĐH Thái Nguyên 181 10 10 ĐHBK Hà Nội 596 32 42 ĐH Điện Lực 138 8 50 ĐH KH Tự nhiên-ĐHQG HN 92 5 55 Đại học Khoa học – ĐH Huế 131 8 63 Đại học Quy Nhơn 156 9 72 ĐHBK – ĐHQG TPHCM 351 20 92 ĐH Giao thông Vận tải (CS2) 144 8 100 Nơi ở của gia đình Thành phố 568 32 32 Nông thôn 1221 68 100 Nghề nghiệp chính của gia đình Nông nghiệp 960 54 54 Công chức/viên chức 287 16 70 Kinh doanh 336 19 59 Khác 206 11 100 Mức độ làm thêm Thường xuyên 344 19 19 Thỉnh thoảng 988 55 74 Không làm thêm 457 26 100 Nghiên cứu khoa học Có tham gia 644 36 36 Không tham gia 1145 64 100 Các chương trình KN Có tham gia 345 19 19 Có tham gia 1444 81 100.0 (Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS) 7 Phụ lục 5. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KHẲNG ĐỊNH NHÂN TỐ VỚI MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG Phân tích khẳng định nhân tố với mô hình đo lường của biến “Giá trị mong đợi của cá nhân” Phân tích khẳng định nhân tố với mô hình đo lường của biến “Thái độ đối với việc khởi nghiệp” Phân tích khẳng định nhân tố với mô hình đo lường của biến “Niềm tin về chuẩn mực xã hội” 8 Phân tích khẳng định nhân tố với mô hình đo lường của biến “Chuẩn chủ quan” Phân tích khẳng định nhân tố với mô hình đo lường của biến “Nhận thức về năng lực bản thân” Phân tích khẳng định nhân tố với mô hình đo lường của biến “Nhận thức kiểm soát hành vi” \ 9 Phân tích khẳng định nhân tố với mô hình đo lường của biến “Cảm nhận về may mắn” Phân tích khẳng định nhân tố với mô hình đo lường của biến “Ý định khởi nghiệp” 10 Phụ lục 6. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CFA MÔ HÌNH TỚI HẠN (AMOS) (Nguồn: Kết quả phân tích của NCS với sự hỗ trợ của phần mềm AMOS) 11 Phụ lục 7. BỘ 31 THANG ĐO NGHIÊN CỨU THUỘC 8 YẾU TỐ (SAU HIỆU CHỈNH) Mã hóa Nội dung câu hỏi EXP1 Bạn biết cách phát triển một dự án khởi nghiệp sáng tạo EXP2 Bạn đã chuẩn bị để thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo EXP3 Nếu cố gắng thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, bạn nghĩ là mình sẽ thành công EXP4 Bạn nghĩ rằng mình là người có khả năng nhận biết cơ hội ATT1 Bạn luôn hứng thú để trở thành một doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo ATT2 Nếu có cơ hội và nguồn lực (tài chính, mối quan hệ) bạn sẽ thành lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ATT3 Nếu được lựa chọn, bạn mong muốn trở thành một doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo ATT4 Bạn sẽ hài lòng nếu trở thành một doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo BEL2 Bạn bè sẽ ủng hộ ý tưởng thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo của bạn BEL3 Những người trong gia đình sẽ ủng hộ ý tưởng thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo của bạn BEL4 Những giáo viên đại học sẽ ủng hộ ý tưởng thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo của bạn SUB2 Tại trường đại học, bạn có cơ hội gặp gỡ nhiều người có ý tưởng tốt để khởi nghiệp sáng tạo SUB4 Bạn biết nhiều người tại trường của mình đã khởi nghiệp thành công. SUB5 Tại trường của bạn có nhiều hoạt động hỗ trợ để sinh viên có thể tạo lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo SEF1 Bạn cảm thấy việc thành lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo là khá dễ dàng SEF2 Bạn cho rằng để vận hành doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo là không quá khó khăn SEF3 Bạn nghĩ rằng mình có khả năng kiểm soát việc tạo lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo SEF5 Bạn nghĩ rằng mình biết những việc cần thiết để tạo lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo PBC1 Nếu bạn khởi nghiệp thì doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo của bạn có khả năng tồn tại và phát triển PBC2 Bạn nghĩ rằng nếu khởi nghiệp sáng tạo thì doanh nghiệp khởi nghiệp của bạn có khả năng thành công cao PBC3 Bạn nghĩ rằng mình có đủ tố chất để trở thành doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo PBC4 Bạn nghĩ rằng kiến thức và kinh nghiệm được học kích thích bạn trở thành một doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo 12 Mã hóa Nội dung câu hỏi PBC5 Bạn có một mạng lưới quan hệ để có thể hỗ trợ khi bạn khởi nghiệp khởi nghiệp sáng tạo LOC2 Bạn nghĩ rằng cuộc sống của mình hầu hết được định sẵn bởi những người có quyền lực LOC3 Bạn nghĩ là những thành công của bạn chủ yếu là do may mắn LOC4 Bạn nghĩ thành công trong khởi nghiệp chủ yếu là do may mắn INT1 Bạn sẵn sàng làm mọi thứ để trở thành doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo INT2 Mục tiêu của bạn là trở thành một doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo INT3 Bạn sẽ cố gắng hết sức để tạo lập và duy trì doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo của mình INT4 Bạn xác định sẽ tạo lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trong tương lai gần (ví dụ: ngay sau khi ra trường ) INT5 Bạn có ý chí lớn về việc khởi nghiệp của riêng mình (Nguồn: Kết quả phân tích của NCS) 13 Phụ lục 8. ĐÁNH GIÁ BẰNG ĐỘ TIN CẬY TỔNG HỢP VÀ PHƯƠNG SAI TRÍCH Biến quan sát λ λ2 1- λ2 Độ tin cậy tổng hợp Phương sai trích EXP4 <--- EXP 0.570 0.325 0.675 0.730 0.405 EXP3 <--- EXP 0.571 0.326 0.674 EXP2 <--- EXP 0.708 0.501 0.499 EXP1 <--- EXP 0.685 0.469 0.531 ATT4 <--- ATT 0.714 0.510 0.490 0.852 0.590 ATT3 <--- ATT 0.817 0.667 0.333 ATT2 <--- ATT 0.746 0.557 0.443 ATT1 <--- ATT 0.792 0.627 0.373 BEL3 <--- BEL 0.755 0.570 0.430 0.784 0.547 BEL2 <--- BEL 0.706 0.498 0.502 BEL1 <--- BEL 0.757 0.573 0.427 SUB5 <--- SUB 0.742 0.551 0.449 0.703 0.443 SUB4 <--- SUB 0.647 0.419 0.581 SUB2 <--- SUB 0.599 0.359 0.641 SEF5 <--- SEF 0.683 0.466 0.534 0.783 0.474 SEF3 <--- SEF 0.668 0.446 0.554 SEF2 <--- SEF 0.709 0.503 0.497 SEF1 <--- SEF 0.694 0.482 0.518 FEA5 <--- PBC 0.610 0.372 0.628 0.817 0.472 FEA4 <--- PBC 0.664 0.441 0.559 FEA3 <--- PBC 0.763 0.582 0.418 FEA2 <--- PBC 0.720 0.518 0.482 FEA1 <--- PBC 0.670 0.449 0.551 LOC4 <--- LOC 0.778 0.605 0.395 0.791 0.562 LOC3 <--- LOC 0.838 0.702 0.298 LOC2 <--- LOC 0.615 0.378 0.622 INT5 <--- INT 0.793 0.629 0.371 0.877 0.588 INT4 <--- INT 0.744 0.554 0.446 INT3 <--- INT 0.743 0.552 0.448 INT2 <--- INT 0.840 0.706 0.294 INT1 <--- INT 0.708 0.501 0.499 (Nguồn: Kết quả phân tích của NCS với sự hỗ trợ của phần mềm AMOS) 14 Phụ lục 9. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ PHÂN BIỆT GIỮA CÁC NHÂN TỐ TRONG MÔ HÌNH Quan hệ các biến Hệ số tương quan Khoảng tin cậy 95% Cận dưới Cận trên EXP ATT 0.587 0.53 0.636 EXP BEL 0.459 0.396 0.524 EXP SUB 0.506 0.441 0.572 EXP SEF 0.799 0.748 0.849 EXP PBC 0.834 0.785 0.873 EXP LOC 0.111 0.030 0.188 EXP INT 0.675 0.621 0.724 ATT BEL 0.456 0.395 0.519 ATT SUB 0.211 0.141 0.276 ATT SEF 0.355 0.287 0.416 ATT PBC 0.609 0.563 0.653 ATT LOC 0.016 -0.046 0.081 ATT INT 0.773 0.735 0.811 BEL SUB 0.371 0.310 0.430 BEL SEF 0.400 0.340 0.463 BEL PBC 0.489 0.425 0.544 BEL LOC 0.117 0.049 0.183 BEL INT 0.390 0.326 0.454 SUB SEF 0.578 0.517 0.636 SUB PBC 0.534 0.470 0.596 SUB LOC 0.186 0.114 0.251 SUB INT 0.295 0.224 0.361 SEF PBC 0.834 0.788 0.872 SEF LOC 0.373 0.303 0.442 SEF INT 0.529 0.474 0.583 PBC LOC 0.239 0.164 0.302 PBC INT 0.743 0.704 0.781 LOC INT 0.119 0.058 0.178 (Nguồn: Kết quả phân tích của NCS với sự hỗ trợ của phần mềm AMOS) 15 Phụ lục 10. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐA NHÓM (Nguồn: Kết quả phân tích của NCS với sự hỗ trợ của phần mềm AMOS) Kết quả phân tích đa nhóm: sinh viên có giới tính khác nhau (Nam/Nữ) Quan hệ các biến Beta chưa chuẩn hóa Beta chuẩn hóa S.E. C.R. P Nam SUB <--- BEL 0.452 0.469 0.037 12.122 *** ATT <--- EXP 0.649 0.505 0.057 11.429 *** PBC <--- SEF 0.863 0.911 0.051 16.792 *** PBC <--- LOC -0.105 -0.143 0.023 -4.538 *** PBC <--- SUB 0.137 0.145 0.027 5.102 *** ATT <--- BEL 0.216 0.191 0.042 5.079 *** INT <--- ATT 0.619 0.567 0.036 17.423 *** INT <--- PBC 0.513 0.378 0.042 12.13 *** Nữ SUB <--- BEL 0.337 0.324 0.065 5.191 *** ATT <--- EXP 0.634 0.459 0.094 6.734 *** PBC <--- SEF 0.924 0.929 0.081 11.431 *** PBC <--- LOC -0.104 -0.114 0.044 -2.341 0.019 PBC <--- SUB 0.109 0.118 0.04 2.736 0.006 ATT <--- BEL 0.248 0.24 0.061 4.07 *** INT <--- ATT 0.687 0.551 0.069 9.909 *** INT <--- PBC 0.554 0.413 0.07 7.918 *** Các mô hình Chi-square Bậc tự do (df) Mô hình bất biến 2840.654 826 Mô hình khả biến 2835.268 818 Chênh lệch 5.386 8 Mức ý nghĩa (p- value) 0.715634844 Kết luận Sử dụng mô hình bất biến 16 Kết quả phân tích đa nhóm: sinh viên có nơi ở khác nhau (Thành phố/Nông thôn) Quan hệ các biến Beta chưa chuẩn hóa Beta chuẩn hóa S.E. C.R. P Nông thôn SUB <--- BEL 0.376 0.42 0.055 6.905 *** ATT <--- EXP 0.687 0.506 0.088 7.775 *** PBC <--- SEF 0.923 0.954 0.077 11.967 *** PBC <--- LOC -0.12 -0.136 0.04 -3.009 0.003 PBC <--- SUB 0.076 0.074 0.042 1.817 0.069 ATT <--- BEL 0.21 0.181 0.065 3.209 0.001 INT <--- ATT 0.661 0.604 0.05 13.129 *** INT <--- PBC 0.497 0.362 0.061 8.214 *** Thành phố SUB <--- BEL 0.453 0.437 0.04 11.198 *** ATT <--- EXP 0.593 0.479 0.056 10.666 *** PBC <--- SEF 0.888 0.904 0.053 16.653 *** PBC <--- LOC -0.1 -0.134 0.025 -4.067 *** PBC <--- SUB 0.153 0.165 0.027 5.666 *** ATT <--- BEL 0.237 0.222 0.041 5.782 *** INT <--- ATT 0.628 0.54 0.041 15.24 *** INT <--- PBC 0.522 0.404 0.043 12.077 *** Các mô hình Chi-square Bậc tự do (df) Mô hình bất biến 2879.245 826 Mô hình khả biến 2876.576 818 Chênh lệch 2.669 8 Mức ý nghĩa (p-value) 0.953384115 Kết luận Chọn mô hình bất biến 17 Kết quả phân tích đa nhóm: sinh viên học ở vùng, miền khác nhau (Các trường đại học phía Bắc/Phía Nam) Quan hệ các biến Beta chưa chuẩn hóa Beta chuẩn hóa S.E. C.R. P Phía Bắc SUB <--- BEL 0.424 0.413 0.043 9.847 *** ATT <--- EXP 0.67 0.529 0.06 11.195 *** FEA <--- SEF 0.864 0.917 0.055 15.818 *** FEA <--- LOC -0.11 -0.146 0.025 -4.455 *** FEA <--- SUB 0.08 0.089 0.026 3.044 0.002 ATT <--- BEL 0.176 0.158 0.044 4.033 *** INT <--- ATT 0.645 0.559 0.041 15.707 *** INT <--- FEA 0.554 0.398 0.048 11.65 *** Phía Nam SUB <--- BEL 0.437 0.468 0.049 8.911 *** ATT <--- EXP 0.539 0.414 0.076 7.058 *** FEA <--- SEF 0.91 0.913 0.07 12.98 *** FEA <--- LOC -0.1 -0.119 0.038 -2.649 0.008 FEA <--- SUB 0.22 0.212 0.041 5.314 *** ATT <--- BEL 0.322 0.296 0.058 5.543 *** INT <--- ATT 0.634 0.569 0.051 12.42 *** INT <--- FEA 0.468 0.374 0.053 8.785 *** Các mô hình Chi-square Bậc tự do (df) Mô hình bất biến 2839.496 826 Mô hình khả biến 2829.467 818 Chênh lệch 10.029 8 Mức ý nghĩa (p-value) 0.262996394 Kết luận Chọn mô hình bất biến 18 Kết quả phân tích đa nhóm: sinh viên truyền thống gia đình làm kinh doanh (Gia đình làm kinh doanh/Làm nghề khác) Quan hệ các biến Beta chưa chuẩn hóa Beta chuẩn hóa S.E. C.R. P Gia đình kinh doanh SUB <--- BEL 0.321 0.364 0.069 4.622 *** ATT <--- EXP 0.776 0.512 0.12 6.455 *** PBC <--- SEF 0.864 0.899 0.091 9.542 *** PBC <--- LOC -0.051 -0.06 0.044 -1.163 0.245 PBC <--- SUB 0.135 0.126 0.058 2.332 0.02 ATT <--- BEL 0.242 0.189 0.086 2.825 0.005 INT <--- ATT 0.57 0.586 0.059 9.707 *** INT <--- PBC 0.473 0.358 0.078 6.062 *** Gia đình không kinh doanh SUB <--- BEL 0.453 0.447 0.037 12.372 *** ATT <--- EXP 0.593 0.486 0.051 11.659 *** PBC <--- SEF 0.905 0.931 0.05 18.057 *** PBC <--- LOC -0.123 -0.16 0.024 -5.12 *** PBC <--- SUB 0.126 0.135 0.024 5.131 *** ATT <--- BEL 0.224 0.212 0.038 5.908 *** INT <--- ATT 0.661 0.554 0.038 17.481 *** Các mô hình Chi-square Bậc tự do (df) Mô hình bất biến 2844.345 826 Mô hình khả biến 2834.191 818 Chênh lệch 10.154 8 Mức ý nghĩa (p-value) 0.254383128 Kết luận Chọn mô hình bất biến 19 Kết quả phân tích đa nhóm: sinh viên tham gia NCKH(Có /Không) Quan hệ các biến Beta chưa chuẩn hóa Beta chuẩn hóa S.E. C.R. P Có tham gia nghiên cứu khoa học SUB <--- BEL 0.477 0.47 0.058 8.279 *** ATT <--- EXP 0.497 0.437 0.068 7.312 *** PBC <--- SEF 0.882 0.919 0.071 12.372 *** PBC <--- LOC -0.09 -0.113 0.035 -2.605 0.009 PBC <--- SUB 0.095 0.095 0.039 2.44 0.015 ATT <--- BEL 0.266 0.24 0.06 4.429 *** INT <--- ATT 0.705 0.57 0.057 12.313 *** INT <--- PBC 0.559 0.412 0.058 9.605 *** Không tham gia nghiên cứu khoa học SUB <--- BEL 0.397 0.401 0.04 9.983 *** ATT <--- EXP 0.712 0.514 0.065 10.975 *** PBC <--- SEF 0.871 0.916 0.054 16.158 *** PBC <--- LOC -0.108 -0.141 0.026 -4.199 *** PBC <--- SUB 0.136 0.15 0.027 5.018 *** ATT <--- BEL 0.218 0.198 0.043 5.122 *** INT <--- ATT 0.593 0.548 0.038 15.538 *** INT <--- PBC 0.514 0.385 0.046 11.168 *** Các mô hình Chi-square Bậc tự do (df) Mô hình bất biến 2838.564 826 Mô hình khả biến 2828.933 818 Chênh lệch 9.631 8 Mức ý nghĩa (p-value) 0.291885543 Kết luận Chọn mô hình bất biến 20 Kết quả phân tích đa nhóm: sinh viên tham gia làm thêm (Có /Không) Quan hệ các biến Beta chưa chuẩn hóa Beta chuẩn hóa S.E. C.R. P Có làm thêm SUB <--- BEL 0.441 0.443 0.038 11.631 *** ATT <--- EXP 0.636 0.501 0.054 11.861 *** FEA <--- SEF 0.921 0.91 0.053 17.421 *** FEA <--- RIS -0.132 -0.157 0.027 -4.851 *** FEA <--- SUB 0.169 0.175 0.028 6.113 *** ATT <--- BEL 0.23 0.209 0.039 5.869 *** INT <--- ATT 0.633 0.557 0.037 17.305 *** INT <--- FEA 0.524 0.402 0.04 12.994 *** Không làm thêm SUB <--- BEL 0.411 0.416 0.063 6.528 *** ATT <--- EXP 0.614 0.462 0.101 6.046 *** FEA <--- SEF 0.814 0.946 0.077 10.573 *** FEA <--- RIS -0.062 -0.089 0.032 -1.916 0.055 FEA <--- SUB 0.032 0.036 0.037 0.848 0.397 ATT <--- BEL 0.221 0.205 0.073 3.014 0.003 INT <--- ATT 0.648 0.568 0.066 9.859 *** INT <--- FEA 0.513 0.365 0.075 6.851 *** Các mô hình Chi-square Bậc tự do (df) Mô hình bất biến 2799.826 826 Mô hình khả biến 2787.647 818 Chênh lệch 12.179 8 Mức ý nghĩa (p-value) 0.143394259 Kết luận Chọn mô hình bất biến 21 Phụ lục 11. KẾT QUẢ SO SÁNH Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THEO TRƯỜNG HỌC Kết quả kiểm định Post-hoc Test ANOVA Descriptives Ý định khởi nghiệp INT N Mean Std. Deviati on Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Min Max Lower Bound Upper Bound ĐHBK HN 596 3.1735 .87929 .03602 3.1028 3.2442 1.00 5.00 ĐHBK HCM 351 3.3162 .92108 .04916 3.2195 3.4129 1.00 5.00 ĐH Điện Lực 138 3.4739 .90031 .07664 3.3224 3.6255 1.00 5.00 ĐH KHTN 92 2.9087 .90973 .09485 2.7203 3.0971 1.00 5.00 ĐH Huế 131 3.3374 .86863 .07589 3.1873 3.4875 1.00 5.00 ĐH GTVT 144 3.3556 .75148 .06262 3.2318 3.4793 1.00 5.00 ĐH Quy Nhơn 156 3.4321 .84104 .06734 3.2990 3.5651 1.40 5.00 ĐH Thái Nguyên 181 3.5591 .91548 .06805 3.4248 3.6934 1.00 5.00 Total 1789 3.2993 .89307 .02111 3.2579 3.3407 1.00 5.00 Test of Homogeneity of Variances INT Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.179 7 1781 .311 ANOVA INT Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 43.392 7 6.199 7.985 .000 Within Groups 1382.657 1781 .776 Total 1426.049 1788 22 Multiple Comparisons Biến phụ thuộc: Ý định khởi nghiệp INT LSD Trường Sai khác trung bình Sai số chuẩn p-value 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound ĐH BKHN ĐHBK HCM -.14275* .05928 .016 -.2590 -.0265 ĐH Điện Lực -.30042* .08324 .000 -.4637 -.1372 ĐH KHTN .26479* .09870 .007 .0712 .4584 ĐH Huế -.16391 .08502 .054 -.3307 .0028 ĐH GTVT -.18207* .08182 .026 -.3425 -.0216 ĐH Quy Nhơn -.25856* .07924 .001 -.4140 -.1031 ĐH Thái Nguyên -.38563 * .07478 .000 -.5323 -.2390 ĐHBK HCM ĐH BKHN .14275* .05928 .016 .0265 .2590 ĐH Điện Lực -.15767 .08853 .075 -.3313 .0160 ĐH KHTN .40754* .10320 .000 .2051 .6099 ĐH Huế -.02117 .09021 .815 -.1981 .1558 ĐH GTVT -.03932 .08720 .652 -.2103 .1317 ĐH Quy Nhơn -.11581 .08478 .172 -.2821 .0505 ĐH Thái Nguyên -.24288 * .08063 .003 -.4010 -.0847 ĐH Điện Lực ĐHBK HN .30042* .08324 .000 .1372 .4637 ĐHBK HCM .15767 .08853 .075 -.0160 .3313 ĐH KHTN .56522* .11859 .000 .3326 .7978 ĐH Huế .13651 .10748 .204 -.0743 .3473 ĐH GTVT .11836 .10496 .260 -.0875 .3242 ĐH Quy Nhơn .04186 .10297 .684 -.1601 .2438 ĐH Thái Nguyên -.08520 .09957 .392 -.2805 .1101 ĐH KHTN ĐHBK HN -.26479* .09870 .007 -.4584 -.0712 ĐHBK HCM -.40754* .10320 .000 -.6099 -.2051 ĐH Điện Lực -.56522* .11859 .000 -.7978 -.3326 ĐH Huế -.42871* .11985 .000 -.6638 -.1936 ĐH GTVT -.44686* .11760 .000 -.6775 -.2162 ĐH Quy Nhơn -.52336* .11582 .000 -.7505 -.2962 ĐH Thái Nguyên -.65042 * .11282 .000 -.8717 -.4292 ĐH Huế ĐHBK HN .16391 .08502 .054 -.0028 .3307 ĐHBK HCM .02117 .09021 .815 -.1558 .1981 ĐH Điện Lực -.13651 .10748 .204 -.3473 .0743 ĐH KHTN .42871* .11985 .000 .1936 .6638 23 ĐH GTVT -.01815 .10638 .865 -.2268 .1905 ĐH Quy Nhơn -.09465 .10442 .365 -.2994 .1101 ĐH Thái Nguyên -.22171 * .10107 .028 -.4199 -.0235 ĐH GTVT ĐHBK HN .18207* .08182 .026 .0216 .3425 ĐHBK HCM .03932 .08720 .652 -.1317 .2103 ĐH Điện Lực -.11836 .10496 .260 -.3242 .0875 ĐH KHTN .44686* .11760 .000 .2162 .6775 ĐH Huế .01815 .10638 .865 -.1905 .2268 ĐH Quy Nhơn -.07650 .10182 .453 -.2762 .1232 ĐH Thái Nguyên -.20356 * .09839 .039 -.3965 -.0106 ĐH Quy Nhơn ĐHBK HN .25856* .07924 .001 .1031 .4140 ĐHBK HCM .11581 .08478 .172 -.0505 .2821 ĐH Điện Lực -.04186 .10297 .684 -.2438 .1601 ĐH KHTN .52336* .11582 .000 .2962 .7505 ĐH Huế .09465 .10442 .365 -.1101 .2994 ĐH GTVT .07650 .10182 .453 -.1232 .2762 ĐH Thái Nguyên -.12706 .09626 .187 -.3159 .0617 ĐH Thái Nguyên ĐHBK HN .38563* .07478 .000 .2390 .5323 ĐHBK HCM .24288* .08063 .003 .0847 .4010 ĐH Điện Lực .08520 .09957 .392 -.1101 .2805 ĐH KHTN .65042* .11282 .000 .4292 .8717 ĐH Huế .22171* .10107 .028 .0235 .4199 ĐH GTVT .20356* .09839 .039 .0106 .3965 ĐH Quy Nhơn .12706 .09626 .187 -.0617 .3159 *. The mean difference is significant at the 0.05 level. (Nguồn: Kết quả phân tích của NCS với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS) 24 Phụ lục 12a. DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU VÀ PHỎNG VẤN DELPHI 2 VÒNG Danh sách chính thức: 07 chuyên gia TT Tên chuyên gia Đơn vị công tác Lĩnh vực hoạt động liên quan tới sinh viên khởi nghiệp sáng tạo 1 TS. Lê Đức Phức Viện Cơ Khí, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tư vấn một số câu lạc bộ viên khởi nghiệp sáng tạo & Giảng dạy một số môn học về khởi nghiệp sáng tạo cho sinh viên Viện Cơ Khí, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội & 2 TS. Lê Hồng Hải Viện Đào Tạo Quốc tế, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ trách Cuộc thi Khởi nghiệp sáng tạo Việt Đức của Viện Đào tạo Quốc tế, Trường ĐHBK HN 3 TS. Lê Tấn Hùng Viện Công nghệ thông tin và Truyền Thông, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Giảng dạy khóa học về khởi nghiệp sáng tạo dành cho sinh viên Viện Công nghệ Thông tin và Truyền Thông 4 TS. Nguyễn Trung Dũng Công ty TNHH MTV Đầu tư và phát triển công nghệ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Tổng Giám đốc BK-Holdings group - Thành viên giám khảo nhiều cuộc thi sinh viên khởi nghiệp sáng tạo 5 PGS. TS Trần Văn Bình Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Giảng dạy các môn học liên quan tới khởi nghiệp cho sinh viên Trường ĐHBK HN như: Kỹ năng lãnh đạo và quản lý, Hành vi tổ chức. - Nguyên Chủ tịch HĐQT BK Holdings group - Nguyên phụ trách Vườn ươm CRC thuộc Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn và Quản lý thuộc Trường Đại học Bách khoa HN 6 TS. Nguyễn Phương Mai Đại học Quốc gia Hà Nội Giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên gia nghiên cứu khởi nghiệp 7 Ths. Nguyễn Duy Hùng Đại học Ngoại thương Giảng viên Khởi nghiệp, Khoa Quản trị Kinh doanh 25 Danh sách dự bị: 02 chuyên gia TT Tên chuyên gia Đơn vị công tác Lĩnh vực hoạt động liên quan tới sinh viên khởi nghiệp sáng tạo 1 TS. Nguyễn Danh Nguyên Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Ủy viên HĐTV BK-Holdings group - Viện trưởng Viện Kinh tế & Quản lý 2 PGS. TS Trịnh Xuân Anh Công ty TNHH MTV Đầu tư và phát triển công nghệ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phó Tổng Giám đốc BK-Holdings group 26 Phụ lục 12b. KỊCH BẢN THẢO LUẬN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP & LÝ GIẢI MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Tên Luận án: Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp sinh viên khối ngành kỹ thuật. Nghiên cứu sinh thực hiện luận án: Đoàn Thị Thu Trang- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [PHẦN 1: GIỚI THIỆU] (Có thể tham khảo nội dung chuẩn bị trước ở dưới, linh hoạt trong việc tiếp cận và thảo luận với từng chuyên gia) Xin chào Ông/bà. Tôi rất hân hạnh và cảm ơn Ông/Bà đã nhận lời thảo luận với tôi về chủ đề nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học kỹ thuật tại Việt Nam. Thảo luận này tôi rất mong sự giúp đỡ của Ông/Bà thảo luận thêm bằng những kiến thức, kinh nghiệm của mình để giúp tôi lý giải những kết quả nghiên cứu tôi đã thu được từ khảo sát sinh viên của tôi. Đồng thời Ông/Bà có thể gợi ý những giải pháp cho việc thúc đẩy ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học nói chung và đại học kỹ thuật tại Việt Nam nói riêng. Tất cả những ý kiến thảo luận ở đây sẽ không được xem là đúng hay sai và đều có ích cho nghiên cứu của tôi. [PHẦN 2: NHỮNG CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI CÁC ĐỀ XUẤT NÂNG CAO Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT VIỆT NAM] (Danh sách câu hỏi được chuẩn bị dựa trên kết quả phân tích, linh hoạt trong việc thay đổi thứ tự câu hỏi và bổ sung thêm các câu hỏi trong quá trình thảo luận để khai thác nhiều thông tin từ chuyên gia nhất có thể) Các câu hỏi dự kiến được chuẩn bị bao gồm: 1. Nhóm đề xuất nâng cao ý định khởi nghiệp sinh viên khối ngành kỹ thuật đối với các cơ quan quản lý nhà nước liên quan như Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công thương, Bộ Tài Chính: a/ Nâng cao thái độ tích cực đối với việc khởi nghiệp cho sinh viên thông qua việc: - Xây dựng văn hóa khởi nghiệp, văn hóa chấp nhận cái mới và chấp nhận rủi ro, xây dựng xã hội khởi nghiệp, 27 - Hoạch định các chính sách , chương trình quốc gia về khởi nghiệp - Nâng cao vị thế của doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo trong cộng đồng, trong xã hội - Gây dựng chuẩn mực xã hội và cách nhìn tích cực đối với các hoạt động khởi nghiệp b/ Hỗ trợ các trường đại học trong việc nâng cao năng lực nhận thức hành vi khởi nghiệp cho sinh viên khối ngành kỹ thuật: - Khuyến khích/bắt buộc buộc các trường đại học giảng dạy khởi nghiệp thông qua các chương trình chính khóa kết hợp ngoại khóa nhằm nâng cao thái độ tích cực về khởi nghiệp và xây dựng niềm tin về năng lực bản thân cho sinh viên trước các cơ hội khởi nghiệp. - Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác nhà trường – doanh nghiệp khoa học, chuyển giao tri thức từ nghiên cứu cho doanh nghiệp c/ Cải thiện vấn đề nguồn vốn, không gian và các nguồn lực khác cho sinh viên khởi nghiệp sáng tạo. d/ Tạo cơ hội khởi nghiệp bình đẳng giữa sinh viên các trường học, các vùng miền trên cả nước. 2. Nhóm đề xuất nâng cao ý định khởi nghiệp sinh viên khối ngành kỹ thuật đối với các trường đại học kỹ thuật Việt Nam: a/ Đóng vai trò hỗ trợ như một mắt xích trong hệ sinh thái khởi nghiệp với các hoạt động nuôi dưỡng thái độ tích cực với hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên, đưa văn hóa khởi nghiệp vào giảng đường đại học: - Các hoạt động khơi gợi sự hứng thú của sinh viên với hoạt động khởi nghiệp và trở thành doanh nhân trong tương lai. - Đưa môn học khởi nghiệp thành hoạt động ngoại khóa, các sân chơi, cuộc thi khởi nghiệp, tọa đàm kinh doanh, chủ động kết nối với các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp để những ý tưởng, dự án của sinh viên đi xa hơn hay tạo môi trường để sinh viên được tiếp xúc với doanh nghiệp trong quá trình thực tập thực tế. b/ Đóng vai trò hạt nhân trong việc nâng cao năng lực và tự tin khởi nghiệp sáng tạo của sinh viên bởi không đâu cung cấp kiến thức bài bản và hiệu quả cho sinh viên bằng các trường đại học: - Đưa khởi nghiệp sáng tạo trở thành nội dung giảng dạy chính khóa cho sinh viên khối ngành kỹ 28 thuật. Nội dung của chương trình học cần phải đề cập tới cả các rủi ro khi khởi nghiệp - Đóng vai trò đầu mối để liên kết với các thành tố khác của hệ sinh thái khởi nghiệp, vừa khai thác nguồn lực, vừa hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp của các trường thành viên - Cần xây dựng môi trường đại học thân thiện với các hoạt động sáng tạo, đổi mới thúc đẩy khởi nghiệp sớm từ sinh viên 3. Nhóm đề xuất nâng cao ý định khởi nghiệp sinh viên khối ngành kỹ thuật đối với bản thân sinh viên khối ngành kỹ thuật Việt Nam - Chuẩn bị kiến thức về kỹ thuật kết hợp với kiến thức và kinh nghiệm về kinh doanh, khởi nghiệp - Xác định mục tiêu học tập để tạo ra việc làm cho bản thân và xã hội, thay vì mục tiêu học để tìm việc. [PHẦN 3: NHỮNG CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI LÝ GIẢI MỘT SỐ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG TRÁI VỚI LÝ THUYẾT VÀ NHẬN ĐỊNH BAN ĐẦU CỦA CÁC CHUYÊN GIA] 1. Kết quả của nghiên cứu cho thấy xu hướng sinh viên khối ngành Cơ khí, cơ khí chế tạo, khoa học vật liệu có ý định khởi nghiệp cao hơn so với sinh viên thuộc nhóm ngành CNTT, Điện, Điện tử và Tự động hóa. Kết quả này đi ngược lại hoàn toàn so với các dự đoán của các chuyên gia khởi nghiệp là sinh viên nhóm ngành CNTT dẫn đầu về hoạt động khởi nghiệp. 2. Kết quả của nghiên cứu cho thấy sinh viên ở các trường đại học quy mô nhỏ (như ĐH Điện Lực) và các trường đại học địa phương (như ĐH Công nghệ – ĐH Thái Nguyên, ĐH Quy Nhơn) có ý định khởi nghiệp cao hơn so với sinh viên ở các trường trung tâm và các trường đại học lớn. Kết quả này chưa được các nghiên cứu trong và ngoài nước tìm hiểu và lý giải. [PHẦN 4: TÀI LIỆU CHUẨN BỊ ĐI KÈM] (Các kết quả phân tích chính, dự kiến những giải pháp dựa trên phân tích của tác giả cần lấy ý kiến của chuyên gia) Cảm ơn và kết thúc phỏng vấn Ghi chú: Thời gian và địa điểm phỏng vấn linh hoạt tạo thuận lợi cho người được phỏng vấn. Chuẩn bị các công cụ ghi chép có thể dùng ghi âm nếu chuyên gia đồng ý. 29 Phụ lục 12c. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN CẤC ĐỀ XUẤT NÂNG CAO Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT VIỆT NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP DELPHI HAI VÒNG Kết quả Mã Nội dung đề xuất Vòng Điểm đánh giá của chuyên gia Điểm trung bình % ý kiến khác biệt/Thay đổi ý kiến EX1 EX2 EX3 EX4 EX5 EX6 EX7 I Nhóm đề xuất đối với Cơ quan quản lý nhà nước Lựa chọn ĐX1 Xây dựng phong trào khởi nghiệp trên diện rộng nhằm hình thành văn hóa khởi nghiệp trong xã hội V1 4 4 4 4 4 5 4 4.14 14.29% V2 Lựa chọn ĐX2 Đóng vai trò hỗ trợ các trường đại học kỹ thuật trông công tác nâng cao năng lực nhận thức hành vi khởi nghiệp cho sinh viên V1 3 5 5 5 5 5 5 4.71 14.29% V2 Lựa chọn ĐX3 Hoàn thiện cơ chế chính sách về hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp, đặc biệt là chính sách hỗ trợ nguồn vốn V1 3 3 3 5 5 5 5 4.57 42.86% V2 3 4 3 5 5 5 5 3.71 14.29% Loại ĐX4 Xây dựng lộ trình 2 giai đoạn nâng cao ý định khởi nghiệp cho sinh viên, bao gồm: (1) Giai đoạn Xây dựng phong trào khởi nghiệp. Ở Giai đoạn này, nhà nước cần đóng vai trò chính yếu với sự hỗ trợ của các trường đại học khối ngành kỹ thuật. (2) Giai đoạn nâng cao năng lực khởi nghiệp. Ở Giai đoạn này, các trường đại học khối ngành kỹ thuật lại đóng vai trò quan trọng nhất, trong khi Nhà nước chỉ đóng vai trò phụ trợ. V1 2 3 3 3 3 2 3 2.71 28.57% 30 Kết quả Mã Nội dung đề xuất Vòng Điểm đánh giá của chuyên gia Điểm trung bình % ý kiến khác biệt/Thay đổi ý kiến EX1 EX2 EX3 EX4 EX5 EX6 EX7 Lựa chọn ĐX5 Tạo cơ hội khởi nghiệp bình đẳng giữa sinh viên các trường đại học khác quy mô, khác vùng miền V1 5 3 3 3 3 3 3 3.28 14.29% V2 5 3 3 3 3 3 3 3.28 0.00% II Nhóm đề xuất đối với Trường đại học Lựa chọn ĐX6 Là mắt xích quan trọng trong hệ sinh thái khởi nghiệp góp phần nuôi dưỡng thái độ tích cực với khởi nghiệp của sinh viên V1 4 4 4 4 4 4 4 4 0% V2 Lựa chọn ĐX7 Đóng vai trò hạt nhân trong việc nâng cao năng lực và sự tự tin với khởi nghiệp cho sinh viên V1 5 5 5 4 4 4 5 4.57 42.85% V2 5 5 5 4 4 5 4 4.27 14.28% Loại ĐX8 Kinh doanh nguồn vốn cho sinh viên khởi nghiệp V1 2 3 1 2 2 2 3 2.14 42.85% V2 III Nhóm đề xuất đối với sinh viên khối ngành kỹ thuật Việt Nam Lựa chọn ĐX9 Chú trọng tới các kiến thức về kinh tế, kinh danh và khởi nghiệp bên cạnh kiến thức về khoa học kỹ thuật V1 4 4 4 5 5 4 4 4.29 28.57% V2 5 4 4 5 4 4 5 4.43 42.86% Lựa chọn ĐX10 Thay đổi tư duy và mục đích học tập từ tìm việc làm (job seeker) sang tự tạo việc làm cho bản thân mình và xã hội V1 4 4 4 5 5 4 4 4.29 28.57% V2 5 4 4 5 4 4 5 4.43 42.86%

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_danh_gia_nhung_yeu_to_anh_huong_toi_y_dinh_khoi_nghi.pdf
Luận văn liên quan