Luận án Mối quan hệ giữa gắn kết xã hội và hành vi rủi ro của học sinh trung học phổ thông

Ở trường THPT nào cũng sẽ tồn tại những nhóm học sinh chưa ngoan, những học sinh tiềm ẩn hoặc đã vướng vào nhiều HVRR. Đây là nhóm học sinh, như đã đề cập đến trong các bằng chứng nghiên cứu, họ không chỉ có vấn đề về HVRR mà họ gặp phải nhiều các vấn đề cá nhân, gia đình, xã hội, đặc biệt là họ không có sự kết nối bền chặt với gia đình, sống trong gia đình có vấn đề, không cảm thấy gắn bó, thuộc về trường học, trong khi đó lại gắn kết quá mức với thế giới ảo của mạng xã hội, có mối quan hệ bạn bè phức tạp và cũng có nhiều HVRR. Chính vì lý do đó, để có thể hỗ trợ có hiệu quả, đồng thời giải quyết được cả những vấn đề có liên quan đến tâm lý, xã hội của học sinh, nhà trường rất cần thêm sự hỗ trợ của các nguồn lực chuyên nghiệp bên ngoài, ví dụ như các tổ chức xã hội, các chuyên gia công tác xã hội chuyên nghiệp trong lĩnh vực gia đình và trường học, các nhà giáo dục, bác sỹ tâm lý

pdf228 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Mối quan hệ giữa gắn kết xã hội và hành vi rủi ro của học sinh trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong gia đình -0,099** 0,033 0,003 Gia đình là chỗ dựa tâm lý, tinh thần và không chịu áp lực từ gia đình -0,022 0,052 0,666 Được bày tỏ ý kiến, được lắng nghe, tôn trọng trong gia đình -0,038 0,061 0,536 Được đối xử công bằng, được tham gia các hoạt động trong gai đình 0,111 0,054 0,12 Gia đình thường xuyên quan tâm, nhắc nhở, giám sát học sinh. -0,012 0,032 0,722 Gắn kêt với người thân có HVRR Số lượng các loại hành vi rủi ro người thân trong gia đình có. 0,251*** 0,071 0,000 b. Gắn kết nhà trường, thầy cô, bạn bè Mức độ gắn kết Gắn kết, thuộc về nhà trường 0,049 0,047 0,293 Gắn kết với bạn bè 0,086* 0,045 0,056 Gắn kết với thầy cô -0,036 0,040 0,368 Được đối xử công bằng, được tham gia vào hoạt động -0,106* 0,061 0,083 Thầy cô là người gương mẫu và thường giám sát, nhắc nhở HS -0,010 0,070 0,888 Ảnh hưởng HV rủi ro từ bạn bè Số lượng các hành vi rủi ro mà bạn thân, bạn trong nhóm chơi chung có 0,399*** 0,056 0,000 24 c. Gắn kết với hoạt động và các quan hệ xã hội khác - Gắn kết với các hoạt động xh Tình nguyện/từ thiện Ko tham gia -0,274 0,199 0,168 Có tham gia - - 1 - - 1 Làm thêm Không làm thêm -0,014 0,244 0,953 Có làm thêm - - 1 - - 1 CLB ngoại khoá Không tham gia -0,283 0,175 0,107 Có tham gia - - 1 - - 1 - Găn kết mạng xã hội Thời gian sử dụng/ ngày Dưới 3 tiếng -0,635*** 0,167 0,000 Từ 3 tiếng trở lên - - 1 - - 1 Số bạn bè trên mạng XH Dưới 1000 bạn -0,264 0,167 0,113 Từ 1000 bạn trở lên - - 1 - - 1 Tổng quan sát (N) = 1333; 2 Log likelihood = 1062.21 Mức ý nghĩa thống kê: * p < 0,1; ** p < 0,05; *** p < 0,01 Bảng 4.8b. Mô hình đa biến logistic các yếu tố giải thích hành vi bắt nạt, uy hiếp bạn bè qua mạng xã hội, tin nhắn của học sinh THPT Hà Nội Mô hình Yếu tố dự đoán Mô hình 1: các đặc điểm NKH cá nhân Mô hình 2 (bổ sung các đặc điểm gắn kết xã hội B S.E P value B S.E P value Đặc điểm NKH cá nhân, gia đình, trường học Giới tính Nữ -0,042 0,172 0,806 -0,179 0,193 0,355 Nam (*) - - 1 - - 1 Khối học Khối 11 & khối 12 -0,008 0,179 0,964 -0,248 0,196 0,205 Khối 10 (*) - - 1 - - 1 Học lực Trung bình & kém 0,076 0,212 0,719 -0,026 0,224 0,907 Giỏi & khá (*) - - 1 - - 1 Đặc điểm gia đình Trình độ học vấn của bố và mẹ -0,191** 0,086 0,026 -0,153** 0,092 0,097 Nghề nghiệp của bố và mẹ 0,061 0,126 0,627 0,084 0,136 0,536 Kinh tế gia đình 0,308** 0,105 0,003 0,209** 0,108 0,053 Loại trường Ngoài công lập 0,307 0,177 0,083 0,141 0,200 0,482 Công lập - - 1 - - 1 Vị trí trường học Ngoài trung tâm (Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm) -0,215 0,180 0,232 0,073 0,194 0,708 Trung tâm (Hoàn Kiếm) - - 1 - - 1 Tổng quan sát (N) = 1333; 2 Log likelihood = 981.465 Gắn kết xã hội a. Gắn kết gia đình Bố & mẹ Ly thân, ly hôn, khác 0,003 0,256 0,991 Sống chung - - 1 25 Gắn kết giữa con cái với cha mẹ và các thành viên trong gia đình. Có mối quan hệ tốt với các thành viên trong gia đình -0,092** 0,038 0,015 Gia đình là chỗ dựa tâm lý, tinh thần và không chịu áp lực từ gia đình -0,130** 0,059 0,027 Được bày tỏ ý kiến, được lắng nghe, tôn trọng trong gia đình -0,055 0,069 0,423 Được đối xử công bằng, được tham gia các hoạt động trong gai đình 0,108 0,062 0,11 Gia đình thường xuyên quan tâm, nhắc nhở, giám sát học sinh. 0,052 0,037 0,160 Gắn kêt với người thân có HVRR Số lượng các loại hành vi rủi ro người thân trong gia đình có. 0,171** 0,081 0,036 b. Gắn kết nhà trường, thầy cô, bạn bè Mức độ gắn kết Gắn kết, thuộc về nhà trường -0,006 0,053 0,914 Gắn kết với bạn bè 0,043 0,051 0,391 Gắn kết với thầy cô -0,068 0,045 0,135 Được đối xử công bằng, được tham gia vào hoạt động -0,038 0,068 0,583 Thầy cô là người gương mẫu và thường giám sát, nhắc nhở HS 0,027 0,079 0,731 Ảnh hưởng HV rủi ro từ bạn bè Số lượng các hành vi rủi ro mà bạn thân, bạn trong nhóm chơi chung có 0,243*** 0,065 0,000 c. Gắn kết với hoạt động và các quan hệ xã hội khác - Gắn kết với các hoạt động xh Tình nguyện/từ thiện Ko tham gia -0,347 0,219 0,113 Có tham gia - - 1 - - 1 Làm thêm Không làm thêm -0,123 0,279 0,660 Có làm thêm - - 1 - - 1 CLB ngoại khoá Không tham gia -0,255 0,197 0,196 Có tham gia - - 1 - - 1 - Găn kết mạng xã hội Thời gian sử dụng/ ngày Dưới 3 tiếng -0,568** 0,190 0,003 Từ 3 tiếng trở lên - - 1 - - 1 Số bạn bè trên mạng XH Dưới 1000 bạn -0,111 0,190 0,558 Từ 1000 bạn trở lên - - 1 - - 1 Tổng quan sát (N) = 1333; 2 Log likelihood = 880.455 Mức ý nghĩa thống kê: * p < 0,1; ** p < 0,05; *** p < 0,01 26 Bảng 4.9b. Mô hình đa biến tuyến tính các yếu tố giải thích cho số loại hành vi bạo lực (trong tổng số 3 loại) mà học sinh có liên quan. Mô hình Yếu tố dự đoán Mô hình 1: các đặc điểm NKH cá nhân Mô hình 2 (bổ sung các đặc điểm gắn kết xã hội B Stand. Beta P value B Stand. Beta P value Đặc điểm NKH cá nhân, gia đình, trường học Giới tính Nam 0,192*** 0,109 0,000 0,198*** 0,113 0,000 Nữ (*) - - 1 - - 1 Khối học Khối 10 -0,127 -0,068 0,013 -0,027 -0,014 0,587 Khối 11 & 12(*) - - 1 - - 1 Học lực Giỏi & khá -0,100 -0,047 0,110 -0,061 -0,029 0,303 Trung bình & kém (*) - - 1 - - 1 Đặc điểm gia đình Trình độ học vấn của bố và mẹ -0,077** -0,090 0,002 -0,047** -0,055 0,047 Nghề nghiệp của bố và mẹ 0,043 0,033 0,247 0,068** 0,053 0,050 Kinh tế gia đình 0,041 0,042 0,133 0,003 0,003 0,901 Loại trường Công lập -0,220 -0,124 0,000 -0,101 -0,057 0,045 Ngoài công lập - - 1 - - 1 Vị trí trường học Trung tâm (Hoàn Kiếm) 0,164 0,164 0,090 0,053 0,029 0,286 Ngoài trung tâm (Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm) - - 1 - - 1 Tổng quan sát (N) = 1333, R square = 6,5%; F = 11,044, Sig = 0,000 Gắn kết xã hội a. Gắn kết gia đình Bố & mẹ Sống chung -0,073 -0,028 0,297 Ly thân, ly hôn, khác - 1 Gắn kết giữa con cái với cha mẹ và các thành viên trong gia đình. Có mối quan hệ tốt với các thành viên trong gia đình -0,035*** -0,145 0,000 Gia đình là chỗ dựa tâm lý, tinh thần và không chịu áp lực từ gia đình -0,016 -0,035 0,301 Được bày tỏ ý kiến, được lắng nghe, tôn trọng trong gia đình 0,001 0,002 0,958 Được đối xử công bằng, được tham gia các hoạt động trong gai đình 0,036** 0,104 0,022 Gia đình thường xuyên quan tâm, nhắc nhở, giám sát học sinh. -0,003 -0,010 0,784 Gắn kêt với người thân có HVRR Số lượng các loại hành vi rủi ro người thân trong gia đình có. 0,095*** 0,127 0,000 27 b. Gắn kết nhà trường, thầy cô, bạn bè Mức độ gắn kết Gắn kết, thuộc về nhà trường -0,004 -0,009 0,796 Gắn kết với bạn bè 0,022 0,059 0,085 Gắn kết với thầy cô -0,007 -0,023 0,579 Được đối xử công bằng, được tham gia vào hoạt động -0,029 -0,056 0,105 Thầy cô là người gương mẫu và thường giám sát, nhắc nhở HS 0,002 0,004 0,912 Ảnh hưởng HV rủi ro từ bạn bè Số lượng các hành vi rủi ro mà bạn thân, bạn trong nhóm chơi chung có 0,131*** 0,234 0,000 c. Gắn kết với hoạt động và các quan hệ xã hội khác - Gắn kết với các hoạt động xh Tình nguyện/từ thiện Có tham gia 0,129** 0,058 0,027 Ko tham gia - - 1 Làm thêm Có làm thêm 0,026 0,009 0,734 Không làm thêm - - - - 1 CLB ngoại khoá Có tham gia 0,108** 0,056 0,036 Không tham gia - - 1 - - 1 - Găn kết mạng xã hội Thời gian sử dụng/ ngày Từ 3 tiếng trở lên 0,202*** 0,106 0,000 Dưới 3 tiếng - - 1 - - 1 Số bạn bè trên mạng XH Từ 1000 bạn trở lên 0,111** 0,059 0,025 Dưới 1000 bạn - - 1 - - 1 Tổng quan sát (N) = 1333, R square = 38%, F = 29.047; Sig = 0,000 Mức ý nghĩa thống kê: * p < 0,1; ** p < 0,05; *** p < 0,01 Bảng 4.10b. Mô hình đa biến logistic các yếu tố giải thích hành vi tự gây thương tích của học sinh THPT Hà Nội. Mô hình Yếu tố dự đoán Mô hình 1: các đặc điểm NKH cá nhân Mô hình 2 (bổ sung các đặc điểm gắn kết xã hội B S.E P value B S.E P value Đặc điểm NKH cá nhân, gia đình, trường học Giới tính Nữ -0,002 0,140 0,988 -0,083 0,154 0,591 Nam (*) - - 1 - - 1 Khối học Khối 11 & khối 12 -0,069 0,146 0,639 -0,107 0,158 0,499 Khối 10 (*) - - 1 - - 1 Học lực Trung bình & kém -0,031 0,178 0,861 -0,092 0,186 0,620 Giỏi & khá (*) - - 1 - - 1 28 Đặc điểm gia đình Trình độ học vấn của bố và mẹ -0,266*** 0,070 0,000 -0,241*** 0,074 0,001 Nghề nghiệp của bố và mẹ -0,096 0,099 0,330 -0,095 0,104 0,360 Kinh tế gia đình 0,043 0,078 0,583 -0,013 0,081 0,871 Loại trường Ngoài công lập -0,095 0,145 0,511 -0,112 0,162 0,489 Công lập - - 1 - - 1 Vị trí trường học Ngoài trung tâm (Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm) 0,007 0,149 0,964 0,107 0,158 0,499 Trung tâm (Hoàn Kiếm) - - 1 - - 1 Tổng quan sát (N) = 1333; 2 Log likelihood = 1327.39 Gắn kết xã hội a. Gắn kết gia đình Bố & mẹ Ly thân, ly hôn, khác -.061 .219 .780 Sống chung - - 1 Gắn kết giữa con cái với cha mẹ và các thành viên trong gia đình. Có mối quan hệ tốt với các thành viên trong gia đình -0,021 0,031 0,503 Gia đình là chỗ dựa tâm lý, tinh thần và không chịu áp lực từ gia đình -0,005 0,049 0,927 Được bày tỏ ý kiến, được lắng nghe, tôn trọng trong gia đình 0,032 0,057 0,573 Được đối xử công bằng, được tham gia các hoạt động trong gai đình -0,144** 0,049 0,003 Gia đình thường xuyên quan tâm, nhắc nhở, giám sát học sinh. 0,044 0,030 0,144 Gắn kêt với người thân có HVRR Số lượng các loại hành vi rủi ro người thân trong gia đình có. 0,055 0,067 0,412 b. Gắn kết nhà trường, thầy cô, bạn bè Mức độ gắn kết Gắn kết, thuộc về nhà trường -0,076** 0,04 3 0,076 Gắn kết với bạn bè -0,059 0,040 0,143 Gắn kết với thầy cô 0,000 0,038 0,993 Được đối xử công bằng, được tham gia vào hoạt động -0,021 0,057 0,708 Thầy cô là người gương mẫu và thường giám sát, nhắc nhở HS 0,042 0,066 0,520 Ảnh hưởng HV rủi ro từ bạn bè Số lượng các hành vi rủi ro mà bạn thân, bạn trong nhóm chơi chung có 0,063 0,052 0,231 c. Gắn kết với hoạt động và các quan hệ xã hội khác - Gắn kết với các hoạt động xh Ko tham gia -0,433** 0,180 0,016 29 Tình nguyện/từ thiện Có tham gia - - 1 - - 1 Làm thêm Không làm thêm 0,255 0,255 0,318 Có làm thêm - - 1 - - 1 CLB ngoại khoá Không tham gia -0,335** 0,161 0,038 Có tham gia - - 1 - - 1 - Găn kết mạng xã hội Thời gian sử dụng/ ngày Dưới 3 tiếng -0,227 0,162 0,161 Từ 3 tiếng trở lên - - 1 - - 1 Số bạn bè trên mạng XH Dưới 1000 bạn -0,142 0,157 0,366 Từ 1000 bạn trở lên - - 1 - - 1 Tổng quan sát (N) = 1333; 2 Log likelihood = 1065.17 Mức ý nghĩa thống kê: * p < 0,1; ** p < 0,05; *** p < 0,01 Bảng 4.11b. Mô hình đa biến logistic các yếu tố giải thích cho việc có ý định tự tử của học sinh THPT Hà Nội. Mô hình Yếu tố dự đoán Mô hình 1: các đặc điểm NKH cá nhân Mô hình 2 (bổ sung các đặc điểm gắn kết xã hội B S.E P value B S.E P value Đặc điểm NKH cá nhân, gia đình, trường học Giới tính Nữ 0,680*** 0,150 0,000 0,653*** 0,169 0,000 Nam (*) - - 1 - - 1 Khối học Khối 11 & khối 12 0,128 0,155 0,411 0,083 0,175 0,637 Khối 10 (*) - - 1 - - 1 Học lực Trung bình & kém 0,241 0,187 0,199 0,076 0,204 0,710 Giỏi & khá (*) - - 1 - - 1 Đặc điểm gia đình Trình độ học vấn của bố và mẹ -0,092 0,075 0,224 -0,029 0,083 0,727 Nghề nghiệp của bố và mẹ 0,115 0,110 0,298 0,189 0,119 0,112 Kinh tế gia đình 0,046 0,085 0,590 0,027 0,092 0,773 Loại trường Ngoài công lập -0,433** 0,157 0,006 -0,609*** 0,182 0,001 Công lập - - 1 - - 1 Vị trí trường học Ngoài trung tâm (Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm) 0,083 0,157 0,597 0,191 0,174 0,272 Trung tâm (Hoàn Kiếm) - - 1 - - 1 Tổng quan sát (N) = 1333; 2 Log likelihood = 1224.21 Gắn kết xã hội a. Gắn kết gia đình Bố & mẹ Ly thân, ly hôn, khác 0,294 0,227 0,194 Sống chung - - 1 Gắn kết giữa con Có mối quan hệ tốt với các thành viên trong gia đình -0,074** 0,033 0,027 30 cái với cha mẹ và các thành viên trong gia đình. Gia đình là chỗ dựa tâm lý, tinh thần và không chịu áp lực từ gia đình -0,071 0,054 0,190 Được bày tỏ ý kiến, được lắng nghe, tôn trọng trong gia đình 0,027 0,062 0,662 Được đối xử công bằng, được tham gia các hoạt động trong gai đình -0,123** 0,054 0,022 Gia đình thường xuyên quan tâm, nhắc nhở, giám sát học sinh. 0,040 0,033 0,218 Gắn kêt với người thân có HVRR Số lượng các loại hành vi rủi ro người thân trong gia đình có. 0,132 0,074 0,073 b. Gắn kết nhà trường, thầy cô, bạn bè Mức độ gắn kết Gắn kết, thuộc về nhà trường -0,19*** 0,047 0,000 Gắn kết với bạn bè -0,078* 0,044 0,076 Gắn kết với thầy cô 0,100 0,042 0,16 Được đối xử công bằng, được tham gia vào hoạt động -0,045 0,062 0,474 Thầy cô là người gương mẫu và thường giám sát, nhắc nhở HS -0,054 0,072 0,456 Ảnh hưởng HV rủi ro từ bạn bè Số lượng các hành vi rủi ro mà bạn thân, bạn trong nhóm chơi chung có 0,039 0,058 0,506 c. Gắn kết với hoạt động và các quan hệ xã hội khác - Gắn kết với các hoạt động xh Tình nguyện/từ thiện Ko tham gia -0,264 0,197 0,180 Có tham gia - - 1 - - 1 Làm thêm Không làm thêm 0,114 0,269 0,671 Có làm thêm - - 1 - - 1 CLB ngoại khoá Không tham gia -0,150 0,178 0,400 Có tham gia - - 1 - - 1 - Găn kết mạng xã hội Thời gian sử dụng/ ngày Dưới 3 tiếng -0,202 0,176 0,252 Từ 3 tiếng trở lên - - 1 - - 1 Số bạn bè trên mạng XH Dưới 1000 bạn -0,231 0,169 0,173 Từ 1000 bạn trở lên - - 1 - - 1 Tổng quan sát (N) = 1333; 2 Log likelihood = 1065.167 Mức ý nghĩa thống kê: * p < 0,1; ** p < 0,05; *** p < 0,01 31 Bảng 4.12b. Mô hình đa biến logistic các yếu tố giải thích hành vi đã từng cố gắng tự tử của học sinh THPT Hà Nội Mô hình Yếu tố dự đoán Mô hình 1: các đặc điểm NKH cá nhân Mô hình 2 (bổ sung các đặc điểm gắn kết xã hội B S.E P value B S.E P value Đặc điểm NKH cá nhân, gia đình, trường học Giới tính Nữ 0,549 0,272 0,044 0,492 0,302 0,104 Nam (*) - - 1 - - 1 Khối học Khối 11 & khối 12 0,323 0,294 0,272 0,249 0,321 0,438 Khối 10 (*) - - 1 - - 1 Học lực Trung bình & kém 0,546 0,309 0,077 0,312 0,335 0,351 Giỏi & khá (*) - - 1 - - 1 Đặc điểm gia đình Trình độ học vấn của bố và mẹ -0,301** 0,128 0,019 -0,264* 0,140 0,058 Nghề nghiệp của bố và mẹ 0,277 0,200 0,164 0,360 0,211 0,123 Kinh tế gia đình -0,146 0,135 0,280 -0,125 0,143 0,384 Loại trường Ngoài công lập 0,089 0,278 0,747 0,017 0,319 0,958 Công lập - - 1 - - 1 Vị trí trường học Ngoài trung tâm (Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm) 0,142 0,289 0,622 0,271 0,317 0,392 Trung tâm (Hoàn Kiếm) - - 1 - - 1 Tổng quan sát (N) = 1333; 2 Log likelihood = 488.747 Gắn kết xã hội a. Gắn kết gia đình Bố & mẹ Ly thân, ly hôn, khác 0,528 0,358 0,141 Sống chung - - 1 Gắn kết giữa con cái với cha mẹ và các thành viên trong gia đình. Có mối quan hệ tốt với các thành viên trong gia đình -0,133*** 0,059 0,024 Gia đình là chỗ dựa tâm lý, tinh thần và không chịu áp lực từ gia đình 0,162 0,093 0,15 Được bày tỏ ý kiến, được lắng nghe, tôn trọng trong gia đình 0,089 0,106 0,401 Được đối xử công bằng, được tham gia các hoạt động trong gai đình -0,194** 0,095 0,040 Gia đình thường xuyên quan tâm, nhắc nhở, giám sát học sinh. 0,025 0,056 0,661 Gắn kêt với người thân có HVRR Số lượng các loại hành vi rủi ro người thân trong gia đình có. 0,140 0,129 0,279 b. Gắn kết nhà trường, thầy cô, bạn bè 32 Mức độ gắn kết Gắn kết, thuộc về nhà trường -0,189** 0,081 0,02 Gắn kết với bạn bè -0,045 0,076 0,555 Gắn kết với thầy cô 0,019 0,071 0,788 Được đối xử công bằng, được tham gia vào hoạt động -0,077 0,108 0,480 Thầy cô là người gương mẫu và thường giám sát, nhắc nhở HS -0,023 0,122 0,854 Ảnh hưởng HV rủi ro từ bạn bè Số lượng các hành vi rủi ro mà bạn thân, bạn trong nhóm chơi chung có -0,006 0,102 0,953 c. Gắn kết với hoạt động và các quan hệ xã hội khác - Gắn kết với các hoạt động xh Tình nguyện/từ thiện Ko tham gia -0,266 0,356 0,454 Có tham gia - - 1 - - 1 Làm thêm Không làm thêm 0,472 0,515 0,359 Có làm thêm - - 1 - - 1 CLB ngoại khoá Không tham gia 0,099 0,333 0,766 Có tham gia - - 1 - - 1 - Găn kết mạng xã hội Thời gian sử dụng/ ngày Dưới 3 tiếng 0,118 0,318 0,711 Từ 3 tiếng trở lên - - 1 - - 1 Số bạn bè trên mạng XH Dưới 1000 bạn -0,040 0,306 0,895 Từ 1000 bạn trở lên - - 1 - - 1 Tổng quan sát (N) = 1333; 2 Log likelihood = 413.22 Mức ý nghĩa thống kê: * p < 0,1; ** p < 0,05; *** p < 0,01 Bảng 4.13b. Mô hình hồi quy tuyến tính tổng hợp các yếu giải thích số loại hành vi giao thông không an toàn của học sinh THPT Hà Nội (7 hành vi giao thông không an toàn) Mô hình Yếu tố dự đoán Mô hình 1: các đặc điểm NKH cá nhân Mô hình 2 (bổ sung các đặc điểm gắn kết xã hội B Stand. Beta P value B Stand. Beta P value Đặc điểm NKH cá nhân, gia đình, trường học Giới tính Nam -0,077 -0,021 0,444 -0,097 -0,027 0,306 Nữ (*) - - 1 - - 1 Khối học Khối 10 -0,451*** -0,117 0,000 -0,245** -0,064 0,013 Khối 11 & 12(*) - - 1 - - 1 Học lực Giỏi & khá -0,140 -0,032 0,278 -0,033 -0,008 0,778 Trung bình & kém (*) - - 1 - - 1 Trình độ học vấn của bố và mẹ -0,210*** -0,120 0,000 -0,138** -0,079 0,003 33 Đặc điểm gia đình Nghề nghiệp của bố và mẹ -0,019 -0,007 0,806 0,036 0,014 0,604 Kinh tế gia đình 0,220*** 0,111 0,000 0,133** 0,068 0,009 Loại trường Công lập -0,312 -0,085 0,003 -0,061 -0,017 0,538 Ngoài công lập - - 1 - - 1 Vị trí trường học Trung tâm (Hoàn Kiếm) 0,359 0,096 0,001 0,083 0,022 0,395 Ngoài trung tâm (Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm) - - 1 - - 1 Tổng quan sát (N) = 1333, R square = 5,9%; F = 9,89; Sig = 0,0000 Gắn kết xã hội a. Gắn kết gia đình Bố & mẹ Sống chung -0,329** -0,061 0,018 Ly thân, ly hôn, khác - 1 Gắn kết giữa con cái với cha mẹ và các thành viên trong gia đình. Có mối quan hệ tốt với các thành viên trong gia đình -0,033 -0,066 0,101 Gia đình là chỗ dựa tâm lý, tinh thần và không chịu áp lực từ gia đình -0,053** -0,056 0,086 Được bày tỏ ý kiến, được lắng nghe, tôn trọng trong gia đình 0,067 0,065 0,013 Được đối xử công bằng, được tham gia các hoạt động trong gai đình 0,024 0,034 0,443 Gia đình thường xuyên quan tâm, nhắc nhở, giám sát học sinh. 0,019 0,035 0,318 Gắn kêt với người thân có HVRR Số lượng các loại hành vi rủi ro người thân trong gia đình có. 0,386*** 0,250d 0,000 b. Gắn kết nhà trường, thầy cô, bạn bè Mức độ gắn kết Gắn kết, thuộc về nhà trường -0,002 -0,003 0,927 Gắn kết với bạn bè 0,034 0,044 0,182 Gắn kết với thầy cô -0,010 -0,018 0,662 Được đối xử công bằng, được tham gia vào hoạt động -0,048 -0,045 0,183 Thầy cô là người gương mẫu và thường giám sát, nhắc nhở HS -0,023 -0,020 0,578 Ảnh hưởng HV rủi ro từ bạn bè Số lượng các hành vi rủi ro mà bạn thân, bạn trong nhóm chơi chung có 0,312*** 0,269 0,000 34 c. Gắn kết với hoạt động và các quan hệ xã hội khác - Gắn kết với các hoạt động xh Tình nguyện/từ thiện Có tham gia -0,081 -0,018 0,485 Ko tham gia - - 1 - - 1 Làm thêm Có làm thêm 0,472 0,515 0,359 Không làm thêm - - 1 - - 1 CLB ngoại khoá Có tham gia 0,099 0,333 0,766 Không tham gia - - 1 - - 1 - Găn kết mạng xã hội Thời gian sử dụng/ ngày Từ 3 tiếng trở lên 0,110 0,018 0,469 Dưới 3 tiếng - - 1 - - 1 Số bạn bè trên mạng XH Từ 1000 bạn trở lên 0,014 0,004 0,888 Dưới 1000 bạn - - 1 - - 1 Tổng quan sát (N) = 1333; R square = 27%, F = 20,32; Sig = 0,000 Mức ý nghĩa thống kê: * p < 0,1; ** p < 0,05; *** p < 0,01 Bảng 4.14b. Mô hình hồi quy đa biến tuyến tính tổng hợp các yếu tố giải thích cho thực trạng có nhiều hành vi rủi ro của học sinh THPT Hà Nội Mô hình Yếu tố dự đoán Mô hình 1: các đặc điểm NKH cá nhân Mô hình 2 (bổ sung các đặc điểm gắn kết xã hội B Stand. Beta P value B Stand. Beta P value Đặc điểm NKH cá nhân, gia đình, trường học Giới tính Nam 0,379** 0,058 0,033 0,375** 0,057 0,018 Nữ (*) - - 1 - - 1 Khối học Khối 10 -0,961*** -0,138 0,000 -0,498** -0,071 0,002 Khối 11 & 12(*) - - 1 - - 1 Học lực Giỏi & khá -0,765** -0,097 0,001 -0,543** -0,069 0,006 Trung bình & kém (*) - - 1 - - 1 Đặc điểm gia đình Trình độ học vấn của bố và mẹ -0,454*** -0,143 0,000 -0,310*** -0,098 0,000 Nghề nghiệp của bố và mẹ -0,077 -0,016 0,572 0,044 0,009 0,707 Kinh tế gia đình 0,383*** 0,107 0,000 0,201** 0,056 0,017 Loại trường Công lập -0,897*** -0,135 0,000 -0,328*** -0,050 0,050 Ngoài công lập - - 1 - - 1 Vị trí trường học Trung tâm (Hoàn Kiếm) 0,740 0,109 0,000 0,210 0,031 0,201 Ngoài trung tâm (Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm) - - 1 - - 1 Tổng quan sát (N) = 1333, R square = 11,3%; F = 20.320, Sig = 0,0000 Gắn kết xã hội a. Gắn kết gia đình Bố & mẹ Sống chung -0,389* -0,040 0,095 35 Ly thân, ly hôn, khác - 1 Gắn kết giữa con cái với cha mẹ và các thành viên trong gia đình. Có mối quan hệ tốt với các thành viên trong gia đình -0,097** -0,108 0,004 Gia đình là chỗ dựa tâm lý, tinh thần và không chịu áp lực từ gia đình -0,103** -0,060 0,046 Được bày tỏ ý kiến, được lắng nghe, tôn trọng trong gia đình 0,096 0,052 0,118 Được đối xử công bằng, được tham gia các hoạt động trong gai đình 0,029 0,022 0,589 Gia đình thường xuyên quan tâm, nhắc nhở, giám sát học sinh. 0,041 0,041 0,206 Gắn kêt với người thân có HVRR Số lượng các loại hành vi rủi ro người thân trong gia đình có. 0,686*** 0,245 0,000 b. Gắn kết nhà trường, thầy cô, bạn bè Mức độ gắn kết Gắn kết, thuộc về nhà trường -0,052 -0,036 0,257 Gắn kết với bạn bè 0,026 0,018 0,544 Gắn kết với thầy cô 0,029 0,027 0,467 Được đối xử công bằng, được tham gia vào hoạt động -0,077 -0,039 0,204 Thầy cô là người gương mẫu và thường giám sát, nhắc nhở HS -0,043 -0,021 0,528 Ảnh hưởng HV rủi ro từ bạn bè Số lượng các hành vi rủi ro mà bạn thân, bạn trong nhóm chơi chung có 0,620*** 0,295 0,000 c. Gắn kết với hoạt động và các quan hệ xã hội khác - Gắn kết với các hoạt động xh Tình nguyện/từ thiện Có tham gia 0,207 0,025 0,287 Ko tham gia - - 1 Làm thêm Có làm thêm 0,302 0,028 0,236 Không làm thêm - - - - 1 CLB ngoại khoá Có tham gia 0,250 0,034 0,145 Không tham gia - - 1 - - 1 - Găn kết mạng xã hội Thời gian sử dụng/ ngày Từ 3 tiếng trở lên 0,582** 0,082 0,001 Dưới 3 tiếng - - 1 - - 1 Số bạn bè trên mạng XH Từ 1000 bạn trở lên 0,850*** 0,122 0,000 Dưới 1000 bạn - - 1 - - 1 Tổng quan sát (N) = 1333, R square = 38%, F = 29.047; Sig = 0,000 Mức ý nghĩa thống kê: * p < 0,1; ** p < 0,05; *** p < 0,01 36 Phụ lục 5: CAM KẾT ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc .................................................................. CAM KẾT ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Kính gửi: Ban giám hiệu các trường THPT .... Đại diện hội phụ huynh/cha mẹ học sinh. Tôi tên là: Dương Thị Thu Hương Cơ quan công tác: giảng viên khoa Xã hội học, học viện Báo chí & Tuyên truyền, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Hiện tôi đang làm NCS, nghiên cứu về hành vi nguy cơ, lối sống của học sinh các trường THPT Hà Nội. Với sự giới thiệu của cơ quản chủ quan và sự đồng ý của nhà trường được tham gia phỏng vấn thu thập thông tin từ giáo viên, ban giám hiệu và học sinh nhà trường về đề tài nghiên cứu, tôi xin cam kết tuân thủ theo đúng nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu, cụ thể: - Không tiết lộ các thông tin cá nhân và thông tin có khả năng nhận diện của các đối tượng tham gia phỏng vấn (tên, lớp học sinh, tên, trường học, đơn vị công tác của giáo viên, quản lý các trường) trong các báo cáo nghiên cứu. - Các thông tin thu thập được chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu, ngoài ra không phục vụ mục đích nào khác. - Tôi cam kết và chịu trách nhiệm về bảo mật thông tin trong quá trình tiến hành nghiên cứu. - Đối tượng được mời tham gia vào phỏng vấn, trả lời bảng hỏi được thông tin về mục đích, ý nghĩa của nghiên cứu, được thông báo về các cam kết đạo đức trong nghiên cứu, được toàn quyền rút khỏi nghiên cứu ở bất kỳ thời điểm nào mà không cần nói lý do. Xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ, hợp tác của nhà trường và các thầy cô, các em học sinh. Mọi câu hỏi hay phản hồi xin vui lòng liên hệ: Người làm cam kết 37 Phụ lục 6: KHUNG LẤY MẪU: DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG THPT CÔNG LẬP VÀ NGOÀI CÔNG LẬP THUỘC 3 QUẬN LẤY MẪU Quận Khung lấy mẫu: danh sách các trường công lập và ngoài công lập thuộc 3 quận được chọn Các trường chuyên/chọn/quốc tế loại khỏi danh sách lấy mẫu tại các quận Trường công lập Trường ngoài công lập 1. Hoàn Kiếm 1. THPT Trần Phú, 2. THPT VIệt Đức 1. THPT Văn Hiến, 2. THPT Đinh Tiên Hoàng 3. THPT Marie curie 2. Quận Cầu Giấy 1. THPT Cầu Giấy 2. THPT Yên Hoà 1. THPT Phạm Văn Đồng 2. THPT Nguyễn Tất Thành 3. THPT Lý Thái Tổ 4. THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 5. THPT Nguyễn Siêu 1. THPT Amsterdam 2. Trường Chuyên ĐHSP 3. Trường chuyên ĐHSP Ngoại Ngữ 4. THPT ALFRED NOBEL 3. Quận Bắc Từ Liêm 1. THPT Nguyễn Thị Minh Khai 2. THPT Thượng Cát 3. THPT Xuân Đỉnh 1. THPT Huỳnh Thúc Kháng 2. THPT Lê Thánh Tông 3. THPT Văn Hiến 4. THPT Tây Đô 1. THPT Đoàn Thị Điểm 38 Phụ lục 7: BẢNG HỎI ĐỊNH LƯỢNG Các bạn học sinh yêu quý! Chúng tôi bao gồm giáo viên và sinh viên khoa Xã hội học, Học viện Báo chí & Tuyên truyền. Hiện chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu về các vấn đề học tập, giải trí và hành vi nguy cơ của học sinh THPT tại Hà Nội. Các kết quả nghiên cứu sẽ là những căn cứ khoa học giúp chúng tôi xây dựng các chiến lược truyền thông phù hợp và hiệu quả nhằm nâng cao sức khoẻ thể chất, tinh thần học sinh THPT. Kết quả nghiên cứu chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu, ngoài ra sẽ không sử dụng vào bất cứ mục đích nào khác. Bạn được mời vào nghiên cứu vì bạn nằm trong số những học sinh được lựa chọn ngẫu nghiên vào mẫu nghiên cứu. Việc tham gia vào nghiên cứu của bạn là hoàn toàn tự nguyện và hãy liên hệ với chúng tôi nếu bạn có bất cứ câu hỏi gì (cô Hương: 0986907421) Để điền thông tin vào bảng hỏi, bạn hãy khoanh vào phương án bạn cho là đúng/phù hợp nhất với bạn. Trận trọng cảm ơn về sự hợp tác của bạn! a1. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ a2. Khối học: 1. Khối 12 2. Khối 11 3. Khối 10 a3. Học lực học kỳ 1 vừa qua 1. Giỏi 2. Khá 3. T.Bình 4. Yếu/kém a4. Hạnh kiểm của bạn học kỳ 1 vừa qua 1. Tốt 2. Khá 3. Trung bình 4. Yếu/kém a5. Hiện tại bạn có giữ bất kỳ chức vụ gì trong trường hoặc lớp (cán sự lớp, tổ, đoàn ) ? 1. Có 2. Không a6. Bạn có tham gia vào mạng xã hội nào không (facebook, two, zingme .)? 1. Có 2. Không (chuyển a7) a6a. Thời gian trung bình 1 ngày bạn sử dụng/ vào mạng xã hội (trong tuần qua) 1. Dưới 60 phút 2. Từ 1 tiếng – 2 tiếng 3. Từ 2 - 3 tiếng 4. Trên 3 tiếng a6b. Số lượng bạn bè bạn có trên mạng xã hội hiện nay (có thể ước lượng số gần đúng): . => a7. Từ tháng 1 năm 2015 đến nay, bạn đã từng tham gia hoạt động nào sau đây: 1. Tham gia hoạt động tình nguyện, từ thiện. 4. Không tham gia cả 3 hoạt động trên 2. Tham gia làm thêm (tích lỹ kinh nghiệm/ thu nhập) 3. Tham gia câu lạc bộ (âm nhạc, thể thao, hội hoạ .) a8. Bạn đánh giá mình có những đặc điểm xã hội nào sau đây (điểm số từ 1 đến 5) Đặc điểm 5. Rất đúng 4.Đúng 3.Đúng một phần 2.Sai 1.Rất sai 1. Là người sống nội tâm, hướng nội. 5 4 3 2 1 2. Là người thích giao lưu, kết bạn. 5 4 3 2 1 3. Là người coi trọng gia đình, coi trọng định hướng, giáo dục gia đình. 5 4 3 2 1 4. Là người lạc quan, tin tưởng vào tương lai 5 4 3 2 1 a9. Số lượng bạn thân (bạn có thể hiểu, tâm sự những vấn đề gặp phải, chia sẻ, giúp đỡ nhau): A. THÔNG TIN NHÂN KHẨU HỌC MÃ: 39 - Số lượng bạn thân của bạn: .. a10. Bạn có người yêu (hoặc mối quan hệ trên mức tình bạn)? 1. Đã từng có trước đây 2. Hiện đang có 3. Chưa từng có a11. Trình độ học vấn của bố/mẹ bạn? Trình độ học vấn a.Bố b.Mẹ 1. Không biết đọc/viết 1 1 2. Cấp 1 2 2 3. Cấp 2 3 3 4. Cấp 3 4 4 5. Trung cấp/cao đẳng 5 5 6. Đại học, trên đại học 6 6 7. Khác (ghi cụ thể) .. a13. Tình trạng hôn nhân của bố mẹ bạn? a14. Gia đình bạn sở hữu/có những tài sản nào sau (chọn nhiều phương án) 1. Nhà ở (thuộc sở hữu gia đình) 2. Ô tô riêng 3. Xe máy 4. Máy tính/ipad nối mạng 5. Không có cả 4 tài sản trên. a15. Số tiền trung bình/tuần bạn được gia đình cho để chi tiêu cá nhân (không bao gồm tiền đóng học, mua sách vở, dụng cụ học tập): ..đồng/ tuần (ghi cụ thể số tiền, và ghi 0 nếu ko có) a16. Hiện tại bạn đang sống cùng ai? 1. Phần lớn thời gian sống cùng gia đình 3. Phần lớn thời gian không sống cùng gia đình 2. Chỉ sống cùng gia đình một số ngày trong tuần 4. Khác (ghi cụ thể): b1. Bạn đã từng uống bia/rượu ít nhất 1 lần trong đời? 1. Có 2. Chưa (chuyển b2) b1a. Lần đầu tiên bạn uống bia/ rượu năm bao nhiêu tuổi? . tuổi (điền tuổi) b1b. Bạn đã từng uống hết 1 cốc bia hoặc 1 chén rượu chưa? 1. Đã từng 2. Chưa từng b1c. Trong vòng 12 tháng vừa qua bạn có uống bia/ rượu không? 1. Có 2. Không (chuyển b2) b1d. Trong 30 ngày gần đây, số lần bạn đã từng uống bia/rượu là? 1. Từ 1 – 2 lần 2. Từ 3 – 4 lần 3. Từ 5 lần trở lên 4. Không uống b1e. Lý do bạn uống bia/ rượu? (Chọn tối đa 3 phương án phù hợp nhất) 1. Các bạn chơi cùng đều uống 2. Người thân trong gia đình đều uống 3. Tò mò 4. Thể hiện sự độc lập, trưởng thành 5. Thể hiện cá tính 6. Áp lực, căng thẳng 7. Khác (ghi cụ thể): ...................... => b2. Bạn đã từng sử dụng một trong các chất gây nghiện như: cần sa, thuốc phiện, heroin, thuốc lắc, ma tuý ... (ít nhất 1) lần chưa? 1. Đã từng 2. Chưa từng B. CÁC CÂU HỎI VỀ THÓI QUEN SỬ DỤNG BIA RƯỢU, THUỐC LÁ a12. Tình trạng nghề nghiệp của bố/ mẹ bạn hiện nay: Nghề nghiệp a.Bố b.Mẹ 1. Có nghề /công việc ổn định 1 1 2. Ko có nghề/công việc ổn định 2 2 3. Nội trợ 3 3 4. Thất nghiệp 4 4 5. Khác (ghi cụ thể): .. .. 1. Sống chung 3. Goá 2. Ly thân/ly hôn/đơn thân/tái hôn 4. Khác: 40 b3. Bạn đã từng hút shisha chưa? 1. Đã từng 2. Chưa từng b4. Bạn đã từng sử dụng thuốc/chất gây ảo giác, kích thích hay tạo cảm giác khác lạ bao giờ chưa? 1. Đã từng 2. Chưa từng b5. Bạn đã từng hút thuốc, thử hút thuốc lá chưa? 1. Đã từng 2. Chưa từng (chuyển câu c1) b5a. Lần đầu tiên bạn hút thuốc lá năm bao nhiêu tuổi? .. tuổi (điền tuổi) b5b. Trong vòng 12 tháng qua bạn có hút thuốc lá không? 1. Có 2. Không (chuyển c1) b5c. Bạn hãy cho biết, trong vòng 30 ngày gần đây: c1. Số điếu thuốc bạn hút trung bình/ngày: .điếu/ngày (ghi 0 nếu không hút) c2. Số ngày bạn có hút thuốc trong 30 ngày gần đây: . ngày (ghi 0 nếu không hút) b6. Lý do hiện tại bạn hút thuốc? (chọn tối đa 3 phương án phù hợp nhất) 1. Các bạn chơi cùng đều hút 2. Người thân trong gia đình hút 3. Cảm thấy căng thẳng, áp lực 4. Thể hiện sự độc lập, trưởng thành 5. Thể hiện cá tính 6. Thể hiện sự sành điệu 7. Tò mò 8. Khác (ghi cụ thể) ...................... c1. Bạn hãy cho biết các hành vi bạn đã từng tham gia từ trước đến nay và trong 12 tháng qua a.Từ trước đến nay *b.Trong 12 tháng qua 1. Có 0.Không 1. Có 0.Không 1. Bạn đã từng bị bắt nạt, doạ nạt bởi học sinh/ người khác trong trường/ ngoài trường chưa? 1 0 1 0 2. Bạn đã từng bị đánh ở trong trường/ngoài trường học 1 0 1 0 3. Bạn đã từng bị người khác dùng lời lẽ xúc phạm, uy hiếp, đe doạ trên mạng xã hội, hay tin nhắn chưa? 1 0 1 0 4. Bạn đã từng lo sợ không muốn đến trường vì lý do an toàn chưa? 1 0 1 0 5. Bạn đã bao giờ chủ động tự gây thương tích cho bản thân chưa? 1 0 1 0 6. Bạn đã từng tham gia gây gổ, đánh nhau, gây rối với bạn bè, người trong trường/ngoài trường chưa? 1 0 1 0 7. Bạn đã từng đi bắt nạt, doạ nạt bạn bè, người trong trường/ ngoài trường? 1 0 1 0 8. Bạn đã từng dùng lời lẽ để doạ nạt, uy hiếp bôi nhọ người khác qua mạng xã hội/ tin nhắn chưa? 1 0 1 0 9. Bạn đã từng phải gặp bác sỹ/ chuyên gia tâm lý do những vấn đề tâm lý, tinh thần chưa? 1 0 1 0 C. CÁC CÂU HỎI VỀ MỘT SỐ HÀNH VI CÓ NGUY CƠ KHÁC 41 c2. Bạn đã từng có hành vi giao thông nào sau đây từ trước đến nay và trong 12 tháng qua? Hành vi a.Từ trước đến nay * b.Tần suất hành vi trong 12 tháng qua 1. Đã từng 0. Chưa từng 5 lần trở lên 3 – 4 lần 1 - 2 lần 0. Chưa bao giờ 1. Tham gia giao thông trên xe chở quá người quy định 1 0 3 2 1 0 2. Tự điều khiển xe máy khi tham gia giao thông 1 0 3 2 1 0 3. Gây va quệt, tai nạn giao thông 1 0 3 2 1 0 4. Phóng nhanh/vượt ẩu/vượt đèn đỏ, đi sai làn đường 1 0 3 2 1 0 5. Không đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy 1 0 3 2 1 0 6. Đua xe 1 0 3 2 1 0 7. Vi phạm luật giao thông bị công an nhắc nhở/phạt 1 0 3 2 1 0 c3. Bạn đã từng có cảm giác buồn bã, thất vọng chán nản bao giờ chưa? 1. Thường xuyên 2. Thi thoảng 3. Hiếm khi 4. Chưa bao giờ (chuyển câu c4) c3a. Số lần bạn đã có cảm giác buồn bã, thất vọng chán nản trong vòng 12 tháng qua? 1. Từ 1 – 2 lần 2. Từ 3 – 4 lần 3. Từ 5 – 6 lần 4. Trên 6 lần c3b. Những lý do khiến bạn buồn chán, thất vọng, trong 12 tháng qua (chọn nhiều phương án) 1. Buồn chán cuộc sống gia đình 4. Buồn chán chuyện bạn bè 2. Buồn chán chuyện học hành 5. Buồn chán, thất vọng về thầy cô 3. Buồn chán về tình cảm cá nhân 6. Khác (cụ thể) .. => c4. Bạn từng có hành vi nào sau đây? Hành vi a. Từ trước đến nay * b. Trong 12 tháng qua 1. Đã từng 0. Chưa từng 1. Đã từng 0. Chưa từng 1. Đã từng có ý định tự tử 1 0 1 0 2. Đã từng cố gắng tự tử 1 0 1 0 c5. Bạn đánh giá như thế nào về kiến thức về an toàn tình dục của bạn? 1. Tương đối đầy đủ 2. Biết được một phần 3. Biết rất ít thông tin 4. Không biết/ gần như không biết gì c5a. Bạn đã từng biết đến các thông tin về an toàn tình dục từ các nguồn nào? (chọn nhiều p/a) 1. Nhà trường, thầy cô 2. Gia đình, bố/ mẹ 3. Bạn bè 4. Mạng xã hội 5. Các phương tiện truyền thông (TV, đài, báo, báo mạng ..) 6. Mạng internet 7. Khác (ghi cụ thể) . c6. Bạn có ủng hộ việc học sinh độ tuổi THPT bắt đầu có quan hệ tình dục (QHTD) không? (Thang đánh giá từ 1 đến 5 tương ứng với các giá trị sau:) 1. Rất ủng hộ 2. Ủng hộ 3. Bình thường 4. Không ủng hộ 5. Rất không ủng hộ d1. Bạn hãy đánh giá mứ độ đúng/ sai về các nội dung sau (thang điểm đánh giá từ 1 đến 5, trong đó 5 = rất đúng, 4 = đúng, 3 = đúng một phần, 2 = sai, và 1 = rất sai) D. CÁC CÂU HỎI VỀ SINH HOẠT GIA ĐÌNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH 42 Đánh giá: 5 4 3 2 1 1. Tôi có quan hệ gần gũi, thân thiết với các thành viên trong gia đình mình 5 4 3 2 1 2. Tôi không gặp khó khăn để bày tỏ ý kiến, các vấn đề tôi gặp phải với gia đình mình. 5 4 3 2 1 3. Trong gia đình, ý kiến của tôi luôn được lắng nghe, tôn trọng 5 4 3 2 1 4. Tôi được đối xử công bằng, bình đẳng trên cơ sở tình yêu thương của gia đình. 5 4 3 2 1 5. Tôi thường nhận được sự hỗ trợ của gia đình trong học tập và trong cuộc sống nói chung. 5 4 3 2 1 6. Tôi thường xuyên nhận được động viên tinh thần từ gia đình 5 4 3 2 1 7. Tôi thường xuyên nhận được những lời khuyên, chỉ bảo tận tình từ gia đình. 5 4 3 2 1 8. Tôi được thường xuyên cùng gia đình tổ chức và tham gia vào các hoạt động sinh hoạt, giải trí chung (đi nghỉ hè, dã ngoại, liên hoan, sinh nhật) 5 4 3 2 1 9. Gia đình thường xuyên nhắc nhở, giám sát, khuyên bảo tôi không nên có những hành vi nguy cơ như: hành vi giao thông không an toàn, quan hệ bạn bè không lành mạnh, gây gổ, hút thuốc, uống bia rượu . 5 4 3 2 1 10. Gia đình là chỗ dựa tâm lý, tình cảm vững chắc của tôi. 5 4 3 2 1 11. Mối quan hệ giữa tôi và bố rất tốt 5 4 3 2 1 12. Mối quan hệ giữa tôi và mẹ rất tốt 5 4 3 2 1 13. Tôi luôn có cảm giác rất cô đơn trong gia đình mình 5 4 3 2 1 14. Tôi thường có cảm giác chịu áp lực, căng thẳng từ gia đình 5 4 3 2 1 15. Gia đình, bố, mẹ thường rất hiếm khi có liên hệ với giáo viên, hay quan tâm đến việc học của tôi tại trường. 5 4 3 2 1 16. Gia đình, bố mẹ không quan tâm và ít biết về các mối quan hệ bạn bè của tôi 5 4 3 2 1 17. Gia đình tôi thường xảy ra bất đồng, xung đột 5 4 3 2 1 18. Tôi hài lòng về gia đình của mình 5 4 3 2 1 d2. Bạn đã từng bị bạo lực (thể chất như đánh đập hoặc tinh thần như chửi, xúc phạm, đe doạ .) từ những người trong gia đình của mình chưa? 1. Đã từng 2. Chưa từng d3. Bạn hãy cho biết trong gia đình bạn có thành viên nào (ít nhất 1 người) đã từng tham gia vào các hành vi nào sau đây: Hành vi 1. Có 0. Không 1. Uống bia/rượu 1 0 2. Hút thuốc 1 0 3. Sử dụng chất gây nghiện (ma tuý, cần sa .) 1 0 4. Gây gổ, đánh nhau 1 0 5. Hành vi giao thông ko an toàn (ko đội mũ bảo hiểm, vi phạm luật giao thông, phóng nhanh, vượt ẩu .) 1 0 d4. Bạn hãy đánh giá mức độ đúng của các nhận định dưới đây về trường học của mình (thang điểm đánh giá từ 1 đến 5, trong đó 5 = rất đúng, 4 = đúng, 3 = đúng một phần, 2 = sai, và 1 = rất sai) 43 Đánh giá 5 4 3 2 1 1. Tôi có cảm giác trường học rất gần gũi, thân thiện, là ngôi nhà thứ 2 5 4 3 2 1 2. Tôi không gặp khó khăn tham gia chơi chung, kết bạn với bạn bè tại trường. 5 4 3 2 1 3. Tôi thường xuyên nhận được sự trợ giúp hay góp ý của bạn bè tại trường 5 4 3 2 1 4. Tôi không gặp khó khăn để gặp gỡ, trao đổi với thầy cô trong trường 5 4 3 2 1 5. Thầy cô luôn đối xử công bằng, thân thiện với học sinh trong trường 5 4 3 2 1 6. Tôi có mối quan hệ tốt với giáo viên chủ nhiệm. 5 4 3 2 1 7. Thầy cô ở trường là những người gương mẫu, chuẩn mực, thân thiện 5 4 3 2 1 8. Tôi thường nhận được lời khuyên hay chỉ bảo tận tình từ phía thầy cô 5 4 3 2 1 9. Thầy cô thường xuyên giám sát, nhắc nhở chúng tôi không tham gia vào các hành vi không tốt (ví dụ: hút thuốc, uống bia/rượu, chất gây nghiện, gây gổ, tham gia giao thông không an toàn ) 5 4 3 2 1 10. Tôi có cảm giác cô đơn, tách biệt trong trường học, lớp học của mình. 5 4 3 2 1 Đánh giá 5 4 3 2 1 11. Tôi cảm thấy áp lực, căng thẳng, chán nản mỗi khi đến trường. 5 4 3 2 1 12. Tôi có ít bạn thân tại trường. 5 4 3 2 1 13. Thầy cô giáo là những người chưa thật sự hiểu và gần gũi với tôi 5 4 3 2 1 14. Tôi rất hiếm khi tham gia vào các hoạt động tập thể tại trường, lớp (văn nghệ, dã ngoại, ngoại khoá) 5 4 3 2 1 15.Tôi hài lòng với thầy cô/môi trường học tập tại trường 5 4 3 2 1 d5. Bạn đã từng được tham gia/ tiếp cận các thông tin nào ở trường THPT của bạn từ trước đến nay (từ tháng 1/2015 đến nay): Nội dung: 1. Đúng 0. Ko đúng 1. Tham gia ít nhất 1 lần vào các buổi sinh hoạt ngoại khoá về chủ đề sức khoẻ sinh sản, an toàn tình dục VTN tại trường/ lớp 1 0 2. Bạn đã tham gia các chương trình truyền thông hoặc được phát tài liệu truyền thông về việc không hút thuốc cho học sinh tại trường 1 0 3. Bạn được cung cấp các thông tin về tác hại của bia/rượu, chất gây nghiện 1 0 4. Bạn đã tham gia vào chương trình truyền thông an toàn giao thông cho học sinh tại trường 1 0 5. Bạn có thể tìm thấy các tài liệu về chăm sóc sức khoẻ VTN, hoặc sức khoẻ sinh sản VTN ở thư viện trường. 1 0 d6. Trong 12 tháng vừa qua, bạn đã từng tham gia ít nhất 1 lần vào các hoạt động nào tại trường? Hoạt động: 1. Có 0. Không 1. Đi tham quan, dã ngoại với bạn bè, thầy cô trong trường 1 0 2. Tham gia các buổi học kỹ năng sống tại trường 1 0 44 3. Tham gia hoạt động văn nghệ, hoặc thể thao/ đóng kịch/ thi vẽ tranh/ sáng tạo/ khéo tay 1 0 d7. Bạn hãy đánh giá đúng/không đúng vào các nhận định liên quan đến bạn bè bạn: Nội dung 1. Đúng 0. Sai 99. Ko biết 1. Bạn thân (hoặc bạn trong nhóm) của bạn có bạn hút thuốc lá/ shisha 1 0 99 2. Bạn thân (hoặc bạn trong nhóm) của bạn có bạn sử dụng bia rượu 1 0 99 3. Bạn thân (hoặc bạn trong nhóm) của bạn có bạn sử dụng ma tuý 1 0 99 4. Bạn thân (hoặc bạn trong nhóm) của bạn có bạn có hành vi tham gia giao thông không an toàn (đi xe máy, không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ, phóng nhanh vượt ẩu, chở quá người ) 1 0 99 5. Bạn thân (hoặc bạn trong nhóm) của bạn có bạn từng có hành vi bạo lực với bạn bè, người khác 1 0 99 PHỤ LỤC 8: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU GỢI Ý PHỎNG VẤN HỌC SINH. 1. Thực trạng phổ biến hành vi rủi ro ở học sinh THPT - Mức độ phổ biến của từng hành vi: hút thuốc lá/ bia rượu; hút shisha; ma tuý; thuốc, chất gây ảo giác, hành vi bao lực; tự gây thương tích, tự tử, hành vi giao thông không an toàn * Vấn đề học sinh nữ và hành vi hút thuốc lá, hút shisha? * Hút shisha là một hiện tượng mới: gần trường có nhiều địa điểm hút không? * Sử dụng ma tuý, thuốc/chất gây ảo giác có phổ biến không? Ở những học sinh nào? * Hành vi giao thông không an toàn: đi xe máy khi chưa đủ tuổi, không đội mũ bảo hiểm, không tuân theo luật giao thông? * Bạn có liên quan đến các hành vi cụ thể nào? Bối cảnh, hoàn cảnh, thời điểm bắt đầu có liên quan đến các hành vi nói trên. 2. Nghiện mạng xã hội và ảnh hưởng đến các hành vi nguy cơ khác? - Hiện nay học sinh nghiện mạng xã hội, khá phổ biến: em muốn nói gì về hiện tượng này ở học sinh trường em? - Tiêu chí được đánh giá: Sử dụng khoảng bao nhiêu tiếng/ngày được gọi là nghiện? Tiêu chí từ 3 tiếng/ ngày và có trên 1000 bạn? Từ việc nghiện mạng xã hội có liên quan gì đến: +) Hành vi bạo lực, hành vi xúc phạm, đe doạ, bôi nhọ qua mạng xã hội. + Gây gổ, đánh nhau ngoài đời thực? + Những rắc rối do có quá nhiều bạn bè trên mạng xã hội mà bạn biết, chứng kiến? 3. Gắn kết gia đình và hành vi rủi ro. - Em đã từng thử uống rượu/bia bao giờ chưa? Uống trong hoàn cảnh nào? Đã từng uống hết 1 cốc bia/ chén rượu? Bố/mẹ đã từng mời em, khuyến khích em uống bia/rượu chưa? TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! 45 - Từng chứng kiến các hành vi của bố/mẹ: hút thuốc lá, uống bia/rượu, có hành vi bạo lực, hành vi giao thông không an toàn? Hành vi đó của cha mẹ ảnh hưởng như thế nào đến em và các anh/em trong gia đình? - Ảnh hưởng của hành vi cha mẹ, người thân trong gia đình đến học sinh: hút thuốc lá, sử dụng bia/rượu, sử dụng ma tuý, - Em có cảm thấy thực sự gắn kết với gia đình không? Em có thường xuyên cảm thấy cô đơn trong ngôi nhà của mình không hay ngôi nhà, gia đình thực sự là tổ ấm đối với cá nhân em? Em có nghĩ rằng cha/mẹ là người hiểu em, có thể chia sẻ với em, là chỗ dựa tinh thần cho em? - Em đã từng bao giờ nghĩ đến tự tử (cố gắng tự tử), tự gây thương tích cho bản thân? Các hành vi đó có bắt nguồn/ liên quan từ áp lực từ gia đình? Nếu không, đâu là nguyên nhân? - Hành vi giao thông không an toàn: đã vi phạm/ hay vi phạm hành vi nào? Có nghĩ đến nguy cơ và an toàn của hành vi? Bố/mẹ và gia đình có quan tâm, giám sát hành vi? Bố/mẹ thường cung cấp thông tin, khuyên bảo, giám sát như thế nào đối với các hành vi rủi ro? - Gia đình (bố/mẹ) có thường xuyên xung đột? Sự không hoà thuận của bố/mẹ có ảnh hưởng như thế nào đến tinh thần, áp lực, hành vi của bạn không? - Gia đình - có ý nghĩa như thế nào đối với bạn: điểm tựa tinh thần 4. Gắn kết nhà trường và hành vi rủi ro. - Bạn có thực sự cảm thấy có mối quan hệ gắn kết với trường học, cô chủ nhiệm, các thầy cô giáo khác? Trường học có được bạn xem là ngôi nhà thứ hai của mình không? - Thầy cô giáo, nhà trường có thường xuyên quan tâm, nhắc nhở, giám sát các hành vi: hút thuốc lá, sử dụng bia/rượu, bạo lực, hành vi giao thông không an toàn, hành vi khác? - Vai trò, hiệu quả giám sát của thầy cô, nhà trường đối với hành vi rủi ro như thế nào? - Ảnh hưởng hành vi rủi ro từ bạn thân, bạn trong nhóm chơi chung: ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc lá, sử dụng bia/ rượu, shisha, ma tuý, bạo lực, giao thông không an toàn: * Cách thức mà bạn bè có thể ảnh hưởng? * Em đã từng bị áp lực, ảnh hưởng từ bạn bè bởi những hành vi nào trong các hành vi kể trên. Hãy kể lại những bối cảnh, hoàn cảnh mà bạn hoặc bạn được chứng kiến về sự ảnh hưởng, lôi kéo của bạn bè đối với những hành vi rủi ro. * Vì sao lại khó từ chối? Vì sao lại ngại? 5. Gắn kết với hoạt động xã hội, mạng xã hội. - Có tham gia hoạt động xã hội (tình nguyện/từ thiện; các câu lạc bộ, làm thêm) - Việc làm thêm - có nguy cơ bị cám dỗ, rủi ro đối với các hành vi (bạo lực, chất gây nghiện, giao thông không an toàn?) - hãy chia sẻ. - Việc học sinh sử dụng quá nhiều mạng xã hội: dùng nhiều giờ, nhiều bạn ảnh hưởng như thế nào đến họ (bị rủ tham gia vào hành vi bạo lực trên mạng và ngoài đời thật? Những xung đột trên mạng xã hội ảnh hưởng như thế nào đến các hành vi của họ? 46 GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIÊN, GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM, QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG. 1. Hành vi rủi ro - Những hành vi rủi ro ở học sinh trong các lớp mà ông/bà phụ trách thường rơi vào những nhóm học sinh có những đặc điểm như thế nào (đặc điểm cá nhân, đặc điểm gia đình, đặc điểm gắn kết với thầy cô, nhà trường. * Học sinh có hành vi bạo lực, sử dụng chất gây nghiện, hành vi giao thông không an toàn. * Học sinh có tâm lý không ổn định, tự gây thương tích, có ý định tự tử và cố gắng tự tử. 2. Thực trạng có đồng thời nhiều hành vi rủi ro ở học sinh: những học sinh có nhiều hành vi rủi ro: theo thầy/cô: học sinh có 1 -2 hành vi rủi ro, thường không dừng lại ở đó - liên quan đến nhiều hành vi rủi ro khác. - Theo ông/bà: nguyên nhân của các hành vi rủi ro ở học sinh là ở đâu? Nhà trường, giáo viên có trách nhiệm gì trong việc quản lý, giám sát hành vi rủi ro của học sinh? 3. Sự ảnh hưởng của bạn bè đến hành vi không mong muốn: - Sự ảnh hưởng ntn? Bạn bè trong nhóm trong việc lôi kéo tham gia hành vi rủi ro? - Kinh nghiệm làm việc với học sinh, ông/bà đã chứng kiến: những trường học học sinh bị ảnh hưởng của bạn bè, bị bạn bè lôi kéo? 4. Sự gắn kết thầy cô, bạn bè, nhà trường và hành vi rủi ro: - Thực trạng gắn kết học sinh với trường học. Lý do gắn kết bền chặt - không bền chặt. - Gắn kết có ý nghĩa như thế nào trong việc giám sát hành vi rủi ro của học sinh - Những học sinh ít có gắn kết với nhà trường thể hiện như thế nào? Những học sinh gặp vấn đề, khó khăn trong việc gắn kết với bạn bè, thầy cô trong trường? - Những học sinh cảm thấy cô đơn, cô lập trong ngôi trường của họ ==> hậu quả của việc không gắn kết, kết nối được với nhà trường. - Nhà trường, đặc biệt với giáo viên chủ nhiệm: kết nối như thế nào với học sinh khi phát hiện những hành vi rủi ro ở phía họ. - Giáo viên, nhà trường đã phối hợp như thế nào với gia đình trong việc cùng giáo dục, giúp đỡ học sinh từ bỏ hay không tiếp tục có các hành vi rủi ro? Hiện nay sự phối kết hợp với gia đình, phụ huynh như nào nào để đạt hiệu quả. 5. Nhà trường lồng ghép các chương trình giáo dục kiểm soát các hành vi rủi ro ở học sinh ntn? - Các chương trình lồng ghép, giáo dục trực tiếp các hành vi rủi ro? - Hiệu quả: đánh giá hiệu quả? Lý do chưa đạt được hiệu quả? Vì sao? - Nên phối hợp, triển khai như thế nào để đạt hiệu quả 6. Cách thức nhà trường quản lý, giám sát hành vi rủi ro của học sinh: - Cơ chế, cách thức nhận biết những nhóm nguy cơ. - Cách thức giám sát, nhắc nhở? Có hiệu quả không? - Cách thức phối hợp với phụ huynh để quản lý, giám sát, khuyên bảo nhóm học sinh có nguy cơ: sử dụng chất gây nghiện, hành vi bạo lực. - Ứng xử của nhà trường đối với những nhóm học sinh cá biệt 47 GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU PHỤ HUYNH HỌC SINH 1. Những lo lắng của ông/bà đối với những hành vi không mong muốn, rủi ro? - Mức độ lo lắng - Môi trường học tập tại trường, các mối quan hệ bạn bè có làm ông/bà lo lắng - Mức độ lo lắng đối với từng nhóm học sinh: sử dụng thuốc lá, rượu, bia, chất gây nghiện; bạo lực; hành vi giao thông không an toàn, tự gây thương tích cho bản thân. 2. Gắn kết gia đình: gắn kết con cái với gia đình: - Con cái có cởi mở chia sẻ, hỏi ý kiến, gần gũi với bố/mẹ không? Mối quan hệ giữa bố/mẹ và con cái có gần gũi không? - Khoảng cách vì lý do? - Lợi ích/ nguy cơ của sự khó gần gũi, ít chia sẻ giữa cha mẹ và con cái. - Các cách thức ông/bà đã áp dụng để tăng gần gũi, gắn kết giữa cha mẹ và con cái. 3. Cách thức ông/bà giám sát, quản lý, trang bị kiến thức, thông tin cho con về các hành vi rủi ro? - Cách thức giám sát - Cách thức để biết về các mối quan hệ bạn thân, bạn trong nhóm chơi chung? - Cách thức quản lý sự ảnh hưởng của bạn bè đến con cái: các hành vi rủi ro của bạn bè. 4. Ảnh hưởng bởi người thân trong gia đình? - Người thân có các hành vi (uống rượu/bia; hút thuốc lá, hành vi giao thông không an toàn), - Ông/bà có cho rằng hành vi nguy cơ của bố/mẹ có thể ảnh hưởng đến con cái không? Ảnh hưởng bằng cách nào? - Ông/bà đã bao giờ đồng ý/ khuyến khích con sử dụng bia/rượu chưa? 4. Giám sát mối quan hệ bạn bè, mạng xã hội, làm thêm, các hoạt động xã hội? - Ông/bà có giám sát việc tham gia mạng xã hội của con không? Có phải là bạn trên mạng xã hội của con không? - Các mối quan hệ mạng xã hội, thời gian sử dụng mạng xã hội của con ông/bà giám sát như thế nào? - Những lo lắng của ông/bà đối với việc lạm dụng mạng xã hội: Mạng xã hội tiềm ẩn những nguy cơ gì: bạo lực, xung đột trên mạng xã hội? lôi kéo vào các hành vi nguy cơ khác? Mạng xã hội có phải là nguyên nhân của mối quan hệ không gần gũi giữa cha mẹ và con cái không?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmoi_quan_he_giua_gan_ket_xa_hoi_va_hanh_vi_rui_ro_cua_hoc_sinh_trung_hoc_pho_thong_5462_2083204.pdf