Luận án Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự tham gia bảo hiểm y tế của nông dân trên địa bàn thành Phố Hà Nội

Mạng lưới đại lý BHYT, mặc dù đã đa dạng hóa với 601 đại lý thu BHYT (gồm UBND xã, các đoàn thể, bưu điện) và 1.203 nhân viên đại lý đã được đào tạo, song việc hướng dẫn giải quyết vướng mắc thực hiện BHYT theo hộ gia đình của các bộ, ngành chưa kịp thời, chưa cụ thể, dẫn đến phản ứng từ phía người tham gia. Tại Hà Nội, hiện có 197 cơ sở có ký hợp đồng khám, chữa bệnh BHYT song việc tổ chức chi trả BHYT vẫn còn những vướng mắc khiến không ít trường hợp người dân có thẻ BHYT vẫn phải bỏ tiền túi ra thanh toán. Theo luật định UBND xã, phường có trách nhiệm rõ ràng trong hệ thống BHYT nhưng hiện vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể, chưa có kinh phí hỗ trợ nên việc triển khai gặp khó khăn.

pdf193 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự tham gia bảo hiểm y tế của nông dân trên địa bàn thành Phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bệnh tư trong thực hiện chính sách BHYT; iii) Tăng cường về năng lực tổ chức quản lý và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ về BHYT; iv) Nâng cao điều kiện kinh tế cho nông dân; và v) Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của nông dân về ích lợi khi tham gia bảo hiểm y tế. 156 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Lê Minh Tuyến & Nguyễn Doãn Hoàn (2013) “Cơ chế chính sách y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội: Thực trạng và những vấn đề bất cập” Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 188 (II) tháng 2 năm 2013 2. Lê Minh Tuyến & Mai Ngọc Anh (2013). Những bất cập từ cơ chế, chính sách trong thực hiện bảo hiểm y tế và một số khuyến nghị để thực hiện mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân của Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 189 (II) tháng 3 năm 2013 3. Lê Minh Tuyến (2016) Thực hiện chính sách hỗ trợ nông dân tham gia bảo hiểm y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tạp chí Kinh tế và Phát triển; số đặc biệt, tháng 11 năm 2016; tr 154-160 4. Lê Minh Tuyến (2016) Nâng cao thu nhập và nhận thức của nông dan trong tham gia bảo hiểm y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Đảm bảo dịch vụ xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế do Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hội đồng dân tộc của Quốc hội, Cục bảo trợ xã hội thuộc Bộ lao động – thương binh và xã hội, Viện kinh tế, thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tổ chức. NXB Lao động xã hội, tháng 12 năm 2016; tr117-128 5. Lê Minh Tuyến (2017) Chất lượng khám, chữa bệnh BHYT cho nông dân tại TP. Hà Nội. Tạp chí BHXH; kỳ 02, tháng 04/2017; tr 30. 157 1. Ban Bí thư Trung ương (2009), Chỉ thị số 38-CT/TƯ của Ban Bí thư TW ngày 7/9/2009 về đẩy mạnh công tác BHYT trong tình hình mới 2. Ban chấp hành Trung ương (2012), Nghị quyết số 21/NQTW ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Bộ chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 201202020 3. Ban Chỉ đạo Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (2017), Báo cáo phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân, Hà Nội. 4. Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo hoạt động của Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội 5. Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, (2016), Báo cáo nhân sự BHYT giai đoạn 2011 – 2015. 6. Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động ngành BHXH thành phố Hồ Chí Minh. 7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, (2011), Báo cáo tổng kết ngành BHXH 8. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, (2012), Đề án thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012-2015 và 2020 9. Báo tin tức,(2015), “Dân kém mặn mà với bảo hiểm y tế tự nguyện”, 30/8/2015) 10. BHXH (2014), Những điểm mới của Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật BHYT: Hướng tới tăng quyền lợi cho người tham gia Cập nhật 6/23/2014 4:27:57 PM 11. BHXH Thành phố Hà Nội (2015b), Chương Mỹ: Tăng cường công tác tuyên truyền về BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình 12. BHXH Thành phố Hà Nội (2016), Chương trình phối hợp thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 13. BHXH Thành phố Hải Phòng, (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động ngành BHXH thành phố Hải Phòng. 14. Bộ Chính trị, (2012), Nghị quyết số 21-NQ/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020. 158 15. Bộ NN&PTNT (2015), Báo cáo sơ kết năm năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Hà Nội. 16. Cao Văn Sang (2016), Trao đổi với ông Giám đốc Bảo hiểm xã hội TPHCM với với Sở LĐTB-XH TPHCM 17. Chính phủ (2013) Phê duyệt Đề án thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân Cập nhật 4/3/2013 8:48:57 AM 18. Chính phủ (2014), Nghị định 105/2014/NĐ-CP quy định mức đóng BHYT năm 2015 19. Chu Thị Kim Loan, Nguyễn Hồng Ban (2013) Thực trạng tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện ở Thành Phố Hà Tĩnh. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 11, số1 tr.115-124 20. Cục thống kê Thành phố Hà Nội (2015) Báo cáo của Cục thống kê thành phố Hà Nội 21. Đảng CSVN (2009). Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 7 tháng 9 năm 2009 của Ban Bí thư về đẩy mạnh công tác bảo hểm y tế trong tình hình mới 22. Đăng Hồng Quang (2008) Bảo hiểm y tế- khái niệm và bản chất. 28.7.08 23. Đặng Thảo (2008): Kinh nghiệm triển khai BHYT tại một số quốc gia trên thế giới, Tạp chí bảo hiểm xã hội số 7 (155) 24. Đặng Thị Lệ Xuân (2012) Chính sách y tế và chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân: Thực trạng và khuyến nghị. Tạp chí KT&PT Số 181, tháng 7 năm 2012, trang 48-56 25. Đình Thắng (2016), BHYT ở Thái Lan, Tạp chí Bảo hiểm xã hội. 26. Đông Thị Hồng (2015), “Đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội”, luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 27. Fiocca và Hey (1989) “The demand for Italian health insurance”, Tạp chí Mathematics and Economics 8 (1989), p 105-118 28. Gertler (1994) “On the Road to Social Health Insurance: the Asian Experience” (con đường tới bảo hiểm y tế xã hội: kinh nghiệm của châu Á) Tạp chí World Development Vol. 26, No. 4, 29. Hải Nguyên ( 2007), Kinh nghiệm bảo hiểm y tế toàn dân tại một số quốc gia 159 trên thế giới, Tạp chí bảo hiểm xã hội số 8 30. HĐND TPHCM (2015): Kế hoạch số 09/KH-HNDT của Hội Nông dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc chăm lo tết cho hội viên- nông dân nghèo trên địa bàn TP 31. Hoàng Mạnh Cừ, Đoàn Thị Thu Hương (2011), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, NXB Tài Chính 32. Hoàng Trọng-Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê. 33. Hoàng Trung Hải (2016) Lấy nông dân làm trung tâm để triển khai mọi việc nguoi-nong-dan-lam-trung-tam-de-trien-khai-moi-viec-551279.bld 13.5.2016 34. Hội nông dân Việt Nam (2015), Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới TP. Hà Nội giai đoạn 2011- 2015.g122 35. Hội nông dân Việt Nam (2016), Tham luận BHYT toàn dân. 36. Kondo và Shigeoka (2013) “Effects of universal health insurance on health care utilization, and supply-side responses: Evidence from Japan”, Tạp chí Journal of Public Economics 99. 37. Lê Minh Tuyến, Mai Ngọc Anh (2013), “Những bất cập từ cơ chế, chính sách thực hiện bảo hiểm y tế và một số khuyến nghị để thực hiện mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân của Việt Nam”. 38. Lê Ngọc Quỳnh (2012), “Thực trạng tham gia BHYT nông dân thị xã Sơn Tây, Hà Nội năm 2012 và một số yếu tố liên quan”, luận văn thạc sỹ trường Đại học Y tế Công cộng. 39. Lê Thị Luyên (2014), “Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc tham gia bảo hiểm y tế của người dân xã Hua La, thành phố Sơn La”, luận án xã hội học, “Đại học Khoa học xã hội và nhân văn” 40. Lê Trung Thực (2010): “Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên” 41. Lương Ngọc Khuê (2004) về “Nghiên cứu thực trạng và giải pháp hoàn thiện mô hình khám chữa bệnh BHYT tại trạm y tế xã Phù Linh và Đức Hòa”. Luận án tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội 160 42. Mai Ngọc Anh (2010) “An sinh xã hội đối với nông dân trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” NXB Chính trị quốc gia 43. Mai Ngọc Cường (2012): Một số vấn đề về an sinh xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2012-2020 . NXB chính trị Quốc gia. 44. Nguyễn Doãn Hoàn và Lê Minh Tuyến (2013), “Cơ chế chính sách y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội: Thực trạng và những vấn đề bất cập” trên tạp chí Kinh tế và Phát triển. 45. Nguyễn Đức Hòa (2016), Phát biểu tại Hội nghị Đánh giá thực trạng và các giải pháp thực hiện chỉ tiêu BHXH, BHYT năm 2016 đến năm 2020. 46. Nguyễn Hoài Nam (2006) “Phải xã hội hóa nền y tế mới phát triển”, VietNamNet, tháng 3 năm 2006. 47. Nguyễn Hoài Nam (2006), Phải xã hội hóa nền y tế mới phát triển, đăng trên VietNamNet, tháng 3 năm 2006. 48. Nguyễn Hồng Lý (2016), Báo cáo tham luận của TW Hội nông dân Việt Nam, Hội nghị trực tuyến do Bộ Y tế tổ chức về nội dung thực hiện BHYT toàn dân 49. Nguyễn Hồng Lý (2016), Phát biểu tại buổi đối thoại nông dân với chính sách BHYT, tỉnh Thanh Hóa) 50. Nguyễn Hồng Lý, [ bài đăng 15/01/2016]. 51. Nguyễn Hữu Trí (2012) Giáo trình Luật an sinh xã hội, NXB Giáo dục, 52. Nguyễn Minh Thảo (2013), Kết quả trao đổi kinh nghiệm về BHYT tại Pháp, BHXH Việt Nam. 53. Nguyễn Minh Thảo (2017), Báo cáo tổng kết triển khai BHYT toàn dân 2016, BHXH Việt Nam. 54. Nguyễn Tấn Bình (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Thống Kê. 55. Nguyễn Thị Hải Đường, Nguyễn Thị Chính (2016) Bảo hiểm y tế trong chính sách chăm sóc sức khỏe toàn dân tại Việt Nam. Tạp chí KT&PT, số 227, tháng 05 năm 2016, tr. 36-41 56. Nguyễn Thị Kim Chúc (2007) “Kinh tế y tế và Bảo hiểm y tế”. Nhà xuất Y học 57. Nguyễn Thị Mai (2012), “Nghiên cứu nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân huyện Tứ Kỳ, Hải Dương”, luận văn thạc sỹ 161 58. Nguyễn Thị Minh, Hoàng Bích Phương(2012) Rủi ro đạo đức trong bảo hiểm y tế tự nguyện và nhân khẩu học tại Việt Nam giai đoạn 2008- 2010. Tạp chí KT&PT Số 179, tháng 05 năm 2012, trang 58-63 59. Nguyễn Thị Minh, Hoàng Bích Phương, Đỗ Thị Minh Thúy, Nguyễn Phương Lan (2014) Dự báo nhu cầu khám chữa bệnh của người dân Việt Nam trong điều kiện thông tin bất đối xứng trên thị trường bảo hiểm y tế. Tạp chí KT&PT, số 205 tháng 07 năm 2014, tr. 37-43 60. Nguyễn Thị Minh, Hoàng Bích Phương, Nguyễn Thị Thảo (2012) Thông tin bất đối xứng trong bảo hiểm y tế Việt Nam- Một nghiên cứu thực nghiệm. Tạp chí KT&PT Số 185 (II), tháng 11 năm 2012, trang 25-36 61. Nguyễn Thị Mỹ Trang, Nguyễn Thị Dung (2012) Những trở ngại trong thực thi chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam giai đoạn hiện nay” Dự án điều tra cơ bản. Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. 62. Nguyễn Thị Thanh, Trần Thị Mai Oanh, Khương Anh Tuấn, Nguyễn Phương Hạnh (2006), Nghiên cứu thực trạng BHYT nông dân tại Hải phòng và Thái bình, Viện Chiến lược và chính sách y tế. 63. Nghiêm Xuân Nam, “Thực trạng và nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của người dân nông thôn hiện nay”, Luận văn thạc sĩ. 64. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 65. Nguyễn Văn Định (2012), Giáo trình bảo hiểm, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 66. Nguyễn Văn Phúc, Cao Việt Cường (2014) Thông tin bất cân xứng, lựa chọn ngược và rủi ro đạo đức: Nghiên cứu trường hợp mua và sử dụng thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí KT&PT, số 208 tháng 10 năm 2014, tr. 9-16 67. Phạm Chính (2016) Hà Nội: Phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu về BHXH, BHYT tieu-ve-bhxh-bhyt-7cb3b258.aspx Thứ ba, 12/07/2016 | 14:24 GMT+7 68. Phạm Minh Đức (2015) Nâng cao thu nhập của nông dân Hải Phòng hiện nay. Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 69. Phạm Thị Định (2012), Giáo trình Kinh tế Bảo hiểm, Trường đại học Kinh tế quốc dân 70. Phan Văn Toàn (2013), Lộ trình/Chiến lược tiến tới BHYT toàn dân giai đoạn 162 2012-2015 và 2020, Tài liệu Hội thảo tập huấn "Tìm hiểu các chiến lược tăng cường tiếp cận thuốc cứu mạng" do Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phát triển cộng đồng (SCDI) tổ chức ngày 27 - 28/8/2013 71. Quế Chi (2013) Giảm phiền hà trong khám, chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế gi%E1%BA%A3m-phi%E1%BB%81n-h%C3%A0-trong-kh%C3%A1m,- ch%E1%BB%AFa-b%E1%BB%87nh-b%E1%BA%B1ng-th%E1%BA%BB- b%E1%BA%A3o-hi%E1%BB%83m-y-t%E1%BA%BF.html Cập nhật Thứ hai, 16/09/2013 - 02:16 AM (GMT+7) 72. Quốc Hội (2002), Luật kinh doanh bảo hiểm. 73. Quý Thanh (2016), Hà Nội - Mở rộng đại lý thu phí BHYT tự nguyện 74. Quý Thanh(2016) Hà Nội triển khai các giải pháp tăng tỷ lệ người tham gia bảo hiểm y tế cac-giai-phap-tang-ty-le-nguoi-tham-gia-bao-hiem-y-te.html Thứ Năm, 28/07/2016, 04:30:39 75. Sarosh Kuruvilla Cornell University, Liu Cornell University, (2007): “Health Security for the Rural Poor? A Case Study of a Health Insurance Scheme for Rural Farmers and Peasants in India”. 76. Song Gao and Xiangyi Meng, (2004), Health and Rural Cooperative Medical Insurance in China: An empirical analysis. 77. Sở Y tế Hà Nội (2016), Đề án xã hội hóa y tế giai đoạn 2016 – 2020. 78. Reka Sundaram-Stukel and Steven Deller (2010) trong nghiên cứu: “Farmer Health Insurance Cooperatives: An Innovative Solution for Other Americans?” 79. Takakazu Yamagishi (1992), “War and Health Insurance Policy in Japan and the United States: World War II ...” 80. Tetsuo Fukawa (2002), Public Health Insurance in Japan. 81. Thomas G. McGuire (2012) “Handbook of Health Economics”, NXB North Holland, ISBN-13: 978-0444535924 82. Thu Hiền (2011), tháng 11/2011 83. Thủ tướng chính phủ (2013) Quyết định số 538/QĐ-TTg ngày 29 tháng 3 năm 2013: Quyết định Phê duyệt Đề án Thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012 - 2015 và 2020 163 84. Thủ tướng Chính phủ (2013a) Quyết định 705/QĐ-TTg ngày 08/05/2013của Thủ tướng Chính phủ về việc nâng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho một số đối tượng người thuộc hộ gia đình cận nghèo 85. Thủ tướng chính phủ (2016) Quyết định số 1167/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Về việc điều chỉnh giao chỉ tiêu thực hiện bảo hiểm y tế giai đoạn 2016 - 2020 86. Tô Xuân Dân, GS. Lê Văn Viện, TS. Đỗ Trọng Hùng (2010), Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, tr.26 87. Tổng cục Thống kê (2016) Niên giám thống kê 2015. NXB Thống Kê, Hà Nội 88. TS Trịnh Hòa Bình và các cộng sự (2006), Báo cáo “bảo hiểm y tế - nhu cầu và khả năng mở rộng ở nông thôn”. 89. Tuổi trẻ (2009) Bài viết trên 19/02/2009. 90. UBND Thành phố Hà Nội (2016), Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới TP. Hà Nội giai đoạn 2011-2015 91. UBND Thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, xã hội năm 2014. 92. UBND Thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, xã hội năm 2015. 93. UBND Thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, xã hội năm 2016. 94. UBND tỉnh Phú Thọ (2013) Quyết định số 2362 về việc thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Đề án ‘Thực hiện lộ trình tiến tới Bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012 – 2015 và 2020’’ 95. Yuyu Chen và Zhe Jin (2012) “Does health insurance coverage lead to better health and educational outcomes? Evidence from rural China”, Journal of Health Economics 31 (2012), p 1– 14 96. Vũ Ngọc Huyền và Nguyễn Văn Song (2014), Thực trạng tham gia BHYT tự nguyện của nông dân tỉnh Thái Bình, bài nghiên cứu đăng trên Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 6: 853-861. 97. Vũ Ngọc Huyền (2017), “Nghiên cứu nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của nông dân tỉnh Thái Bình”, luận án tiến sỹ, Học viện nông nghiệp Việt Nam 98. Vũ Khắc Lương (2005) “Khảo sát mô hình BHYT nông dân tại huyện Sóc Sơn”, Luận án tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội 164 PHỤ LỤC 1 PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG DÂN (M 1) Để có kiến nghị với Đảng và Nhà nước về chính sách bảo hiểm y tế đối với nông dân, xin Ông (Bà) vui lòng trả lời một số vấn đề trong phiếu phỏng vấn dưới đây. Xin trân trọng cám ơn sự cộng tác của Ông (Bà) PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG Câu 1. Khái quát về chủ hộ Họ và tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Nam /Nữ Dân tộc: Tên xã: Tên huyện: Thuộc khu vực:  Đồng bằng  Trung du, Miền núi Trình độ văn hóa của chủ hộ:  Dưới tiểu học và Tiểu học  Trung học cơ sở  Trung học phổ thông Trình độ đào tạo của chủ hộ: (đánh dấu X vào ô tương ứng) - Chưa qua lớp đào tạo nào  - Đang học hoặc có bằng sơ cấp nghề  - Đang học hoặc có bằng trung cấp kỹ thuật  - Đang học hoặc có bằng Cao đẳng, Đại học:  Câu 2. Hộ của Ông/Bà thuộc ngành nghề nào (Đánh dấu X vào ô phù hợp)  Thuần nông hoặc chủ yếu thu nhập từ nông lâm nghiệp, thủy sản  Sản xuất hỗn hợp ( nông lâm nghiệp, thủy sản và dịch vụ) Câu 3. Hiện nay Hộ gia đình được xếp vào loại nào (Đánh dấu X vào ô phù hợp) 1. Hộ giàu  2. Hộ khá  3. Hộ trung bình  4. Hộ cận nghèo  Câu 4. Tình hình nhân khẩu và lao động của Hộ hiện nay (năm 2014) Số người Tổng số người trong gia đình Trong đó: Số người trong độ tuổi lao động đang làm việc Số người trên tuổi lao động > 60 tuổi Số người <15 tuổi Số người đang đi học các trường đại học, cao đẳng, trung học, học nghề 165 Câu 5.Tình hình đất đai và phương tiện sản xuất của gia đình hiện nay 1. Đất đai Đơn vị M2 1.1. Đất nông nghiệp 1.2. Đất lâm nghiệp 1.3. Đất chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản 1.4. Đất kho tàng, nhà xưởng,.dành cho sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp 1.5. Đất ở Cộng đất đai 2. Giá trị các phương tiện sản xuất chủ yếu Triệu đồng 2.1. Máy móc sản xuất 2.2. Các phương tiện sản xuất khác Câu 6. Tình hình thu nhập của Hộ trong năm trong 3 năm gần đây. ĐV. Triệu đồng 2012 2013 2014 1 Thu từ tiền lương, tiền công (bao gồm cả tiền của người đi làm từ thành phố gửi về) của gia đình 2Thu từ sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế ) 3.Thu từ sản xuất ngành nghề phi nông lâm nghiệp thủy sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế ) 4.Thu từ tiền trợ cấp trợ giúp của chính phủ, của các tổ chức xã hội, như trợ giúp khó khăn, trợ giúp do mất mùa, thiên tai, trợ cấp tiền tết, cứu đói, 5. Thu khác được tính vào thu nhập (không tính tiền tiết kiệm, bán tài sản, vay thuần túy, thu nợ và các khoản chuyển nhượng vốn nhận được) TỔNG THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH(1+2+3+4+5) 166 Câu 7. Tình hình chi tiêu của Hộ trong năm 2014 ( Chú ý không tính chi phí sản xuất, thuế sản xuất, gửi tiết kiệm, cho vay, trả nợ và các khoản tương tự khác) ĐV Triệu đồng Năm 2014 1. Chi tiêu về lương thực, thực phẩm (kể cả sản phẩm do gia đình tự sản xuất tính ra tiền) 2. Chi tiêu phi lương thực, thực phẩm 3. Chi học tập của gia đình năm 4. Chi đóng BHXH, BHYT năm 5. Các khoản chi tiêu khác (như tiền biếu, đóng góp, ủng hộ,...) TỔNG CHI TIÊU HỘ GIA ĐÌNH (1+2+3+4+5) Câu 8. Các phương tiện sinh sống của Hộ năm 2014 (xin đánh dấu X vào ô tương ứng) Số lượng Giá trị Tr.đồng Số lượng Giá trị Tr.đồng 1. Nhà ở kiên cố 9. Máy điều hòa 2. Nhà ở bán kiên cố 10. Quạt điện 3 Nhà ở tạm và nhà khác 11. Đài, Đầu Video 4. Xe đạp 12. Máy tính 5. Xe máy 13. Xe ôtô 4 chỗ 6. Ti vi 14. Máy điện thoại bàn 7 Tủ lạnh 15. Máy điện thoại di động 8. Máy giặt 167 PHẦN II. TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Câu 9. Xin Ông/ Bà cho biết tình hình tham gia Bảo hiểm y tế của Gia đình các năm 2012- 2014 2012 2013 2014 1. Số lao động trong gia đình đã mua BHYT Người 3. Số người có thẻ BHYT học sinh Người 4. Số người chưa có thẻ BHYT Người Câu 10. Nếu đã có thẻ BHYT, Ông/Bà đã sử dụng để KCB thế nào? (Đánh dấu X vào ô phù hợp)  Thường xuyên  Không thường xuyên  Chưa bao giờ sử dụng Câu 10. Nếu gia đình có người chưa tham gia BHYT, xin cho biết nguyên nhân (Đánh dấu X vào Những ô phù hợp)  Chưa biết thông tin về chính sách BHYT  Chưa biết thông tin được nhà nước hỗ trợ mua thẻ BHYT  Chưa biết thông tin về tham gia BHYT theo Hộ gia đình  Chưa biết thủ tục để mua thẻ BHYT như thế nào?  Gia đình ít có người ốm đau nên không mua BHYT  Không đủ tiền để tham gia BHYT  Thủ tục khám, chữa bệnh bằng thẻ BHYT rườm rà, mất nhiều thời gian chờ đợi  Quy trình thanh toán khám, chữa bệnh BHYT phức tạp  Chế độ thu hưởng của Khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT chưa thiết thực  Lý do khác (Ghi cụ thể):. Câu 11. Xin cho biết theo quy định mới từ 1/1/2015, nếu tham gia BHYT thì các thành viên trong Hộ gia đình của Ông/Bà mình thuộc diện được Nhà nước hỗ trợ ở mức nào (Đánh dấu X vào một ô phù hợp)  Hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế  Hỗ trợ tối thiểu 70% mức đóng bảo hiểm y tế  Hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng bảo hiểm y tế Câu 12. Theo quy định mới từ 1/1/2015, “Tất cả thành viên thuộc Hộ gia đình phải tham gia bảo hiểm y tế. Mức đóng được giảm dần, cụ thể như sau: a) Người thứ nhất đóng tối đa bằng 4,5% mức lương cơ sở; b) Người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất; c) Từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất” 168 12.1. Ông /Bà hãy nhận xét về quy định trên (Đánh dấu X vào ô phù hợp)  Hợp lý  Chưa hợp lý 12.2. Nếu hợp lý, thì 100% thành viên trong Gia đình Ông/Bà có thể tham gia đóng BHYT được theo quy định trên hay không? (Đánh dấu X vào ô phù hợp)  Được  Không 12.3. Nếu chưa hợp lý, thì mức đóng nên như thế nào để 100% thành viên trong gia đình Ông/Bà có thể mua thẻ BHYT (Xin hãy đề nghị cụ thể mức đóng từ người thứ nhất trở đi): - Người thứ nhất đóng tối đa bằng% mức lương cơ sở - So với mức đóng của người thứ nhất, thì mức đóng của người thứ hai, thứ ba, thứ tư lần lượt bằng .%, ..%, ..% - Từ người thứ năm trở đi đóng bằng ..% mức đóng của người thứ nhất. 12.4. Ý kiến khác ( Xin đề xuất cụ thể). .. Câu 13. Xin Ông/Bà cho biết những khó khăn nào cản trở việc tham gia BHYT và khó khăn đó ở mức nào? (Lựa chọn và khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là mức độ khó khăn nhất) Mức độ khó khăn 1. Chưa hiểu biết đầy đủ về chính sách bảo hiểm y tế 1 2 3 4 5 2. Chưa biết thủ tục đăng ký tham gia BHYT 1 2 3 4 5 3. Chưa biết địa điểm nơi mua thẻ BHYT 1 2 3 4 5 4. Chưa thấy được ích lợi của việc tham gia BHYT 1 2 3 4 5 5. Không có tiền đóng BHYT 1 2 3 4 5 6. Khó khăn khác( Ghi cụ thể khó khăn và mức độ) -- Câu 14. Xin Ông /Bà đánh giá tầm quan trọng và thực tế đạt được hiện nay của các yếu tố tác động đến sự tham gia BHYT (Lựa chọn cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là cao nhất) Tầm quan trọng Thực tế đạt được hiện nay 1. Tác động chính sách của nhà nước về BHYT 1.1. Mức độ phù hợp và tính khả thi của quy định chính sách về BHYT nông dân 1.2.Tính công bằng trong quy định đóng và hưởng giữa nông dân với các đối tượng khác trong tham gia BHYT 1.3. Tác động của các quy định giảm đóng góp khi tham gia BHYT 169 Tầm quan trọng Thực tế đạt được hiện nay theo Hộ gia đình 1.4. Sự phù hợp giữa quy định về mức đóng và mức hưởng BHYT 1.5. Sự hỗ trợ tiền mua BHYT của Nhà nước đối với hộ cận nghèo 1.6. Sự hỗ trợ tiền mua BHYT của Nhà nước đối với hộ trung bình 2. Tác động của chất lượng hoạt động Khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế tới sự tham gia BHYT nông dân 2.1. Thời gian chờ đợi KCB bằng thẻ BHYT 2.2. Sự thuận tiện của thủ tục thanh toán KCB bằng thẻ BHYT 2.3. Sự thuận lợi trong việc chuyển viện, chuyển tuyến KCB bằng thẻ BHYT 2.4. Sự phù hợp của mức phí đóng góp và chế độ thụ hưởng (Chất lượng thuốc, điều trị, dịch vụ kỹ thuật y tế) của KCB bằng thẻ BHYT 2.5. Số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn KCB 2.6. Cơ sở vật chất và trang thiết bị phuc vụ KCB bằng thẻ BHYT 2.7. Tinh thần thái độ phục vụ của cán bộ BHYT 2.8. Sự đối xử công bằng giữa các đối tượng tham gia BHYT 3. Tác động của năng lực tổ chức quản lý và đội ngũ cán bộ BHYT tới sự tham gia BHYT nông dân 3.1. Công tác tuyên truyền về chủ trương chính sách của nhà nước vềBHYT cho nông dân 3.2. Công tác hướng dẫn người dân tham gia BHYT 3.3. Tổ chức thuận tiện cho người dân mua thẻ BHYT 3.4. Sự kịp thời, chính xác trong lập danh sách cấp thẻ BHYT 3.5. Sự đáp ứng đầy đủ về số lượng cán bộ quản lý BHYT 3.6. Năng lực trình độ của cán bộ quản lý BHYT 3.7. Tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý BHYT 3.8. Sự phối hợp giữa cáccơ quan quản lý nhà nướcthực hiện BHYT 4. Tác động thu nhập và nhận thức của nông dân tới tham gia BHYT 4.1. Thu nhập của gia đình thấp 4.2. Sự phù hợp về thu nhập của người dân với mức đóng BHYT 4.3. Nhận thức của nông dân về ý nghĩa của tham gia BHYT 5. Ngoài các yếu tố trên, theo Ông Bà còn có các yếu tố nào khác tác động đến sự tham gia BHYT ( Xin ghi cụ thể)- 170 Câu 15: Xin Ông bà xếp thứ tự ưu tiên trong việc hoàn thiện các yếu tố tác động đến sự tham gia BHYT của Hộ gia đình (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Chỉ tiêu Ưu tiên 1. Hoàn thiện chính sách của nhà nước về BHYT 1 2 3 4 5 2. Nâng cao chất lượng hoạt động Khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế 1 2 3 4 5 3. Nâng cao năng lực tổ chức quản lý và đội ngũ cán bộ BHYT 1 2 3 4 5 4. Nâng cao thu nhập của nông dân 1 2 3 4 5 5. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nông dân về BHYT 1 2 3 4 5 6. Các yếu tố khác ( Xin ghi cụ thể yếu tố và mức độ) Câu 16. Xin Ông/Bà xếp thứ tự ưu tiên các biện pháp hoàn thiện chính sách BHYT của Nhà nước (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Chỉ tiêu Mức ưu tiên 1. Hoàn thiện để đảm bảo phù hợp trong các quy định pháp luật về BHYT 1 2 3 4 5 2. Hoàn thiện để đảm bảo tính công bằng trong các quy định pháp luật về BHYT 1 2 3 4 5 3. Hoàn thiện để đảm bảo tính khả thi trong các quy định pháp luật về BHYT 1 2 3 4 5 4. Mở rộng phạm vi gói dịch vụ y tế cơ bản để tăng mức hưởng dịch vụ KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 5. Nghiên cứu giảm tỷ lệ mức đóng cho các thành viên tham gia BHYT theo Hộ gia đình 1 2 3 4 5 6. Tăng tỷ lệ hỗ trợ tiền mua BHYT của Nhà nước đối với hộ nông dân cận nghèo 1 2 3 4 5 7.Tăng tỷ lệ hỗ trợ tiền mua BHYT cho đối tượng hộ nông dân có mức sống trung bình 1 2 3 4 5 8. Tăng tỷ lệ hỗ trợ mua BHYT cho đối tượng nông dân có mức sống khá 1 2 3 4 5 9. Theo Ông/ Bà, Nhà nước có nên hỗ trợ kinh phí cho Hộ nông dân thuộc Hộ Giầu mua BHYT không?  Có  Không 10 Ý kiến khác ( Ghi cụ thể biện pháp và mức độ ưu tiên) 171 Câu 17. Xin Ông/Bà xếp thứ tự ưu tiên các biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động Khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT nông dân (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Chỉ tiêu Mức ưu tiên 1. Tổ chức lại hoạt động KCB bằng thẻ BHYT tại các cơ sở KCB để giảm thời gian chờ đợi 1 2 3 4 5 2. Cải tiến thủ tục thanh toán KCB bằng thẻ BHYT giảm phiền hà 1 2 3 4 5 3. Nghiên cứu quy định đảm bảo quyền lợi của KCB bằng thẻ BHYT khi chuyển viện, chuyển tuyến 1 2 3 4 5 4. Nghiên cứu bổ sung phạm vi gói dịch vụ y tế cơ bản do bảo hiểm y tế chi trả để nâng cao chế độ thụ hưởng của KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 5. Bổ sung thêm số lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 6. Tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị cho KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 7. Nâng cao tinh thần thái độ phục vụ của cán bộ KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 8. Thực hiện đối xử công bằng giữa các đối tượng tham gia BHYT 1 2 3 4 5 9. Ý kiến khác (Ghi cụ thể biện pháp và mức độ ưu tiên) Câu 18. Xin Ông/Bà xếp thứ tự ưu tiên các biện pháp nâng cao năng lực tổ chức quản lý và đội ngũ cán bộ nhằm thực hiện chính sách BHYT nông dân (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Chỉ tiêu Mức ưu tiên 1. Tổ chức công tác tuyên truyền chủ trương chính sách của nhà nước về BHYT cho nông dân 1 2 3 4 5 2. Hướng dẫn cụ thể cho nông dân tham gia BHYT 1 2 3 4 5 3. Cấp chính quyền xã cần thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác trong việc xác định đối tượng nông dân được miễn, giảm và lập danh sách cấp thẻ BHYT 1 2 3 4 5 4. Tổ chức thuận tiện cho nông dân mua thẻ BHYT 1 2 3 4 5 5. Tăng cường về số lượng cán bộ tham gia vào hệ thống quản lý BHYT tại cấp xã, thôn 1 2 3 4 5 6. Nâng cao năng lực trình độ của cán bộ quản lý BHYT 1 2 3 4 5 7. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý BHYT 1 2 3 4 5 8. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện BHYT 1 2 3 4 5 9. Biện pháp khác (Ghi cụ thể biện pháp và mức độ ưu tiên) 172 Câu 19. Xin Ông/Bà xếp thứ tự ưu tiên các biện pháp để nâng cao thu nhập của nông dân tạo điều kiện để tham gia BHYT (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Chỉ tiêu Mức ưu tiên 1. Chính sách cho vay vốn sản xuất 1 2 3 4 5 2. Trợ giúp học nghề, đào tạo lại 1 2 3 4 5 3. Trợ giúp tạo việc làm tạm thời 1 2 3 4 5 4. Trợ giúp tự tạo việc làm 1 2 3 4 5 5. Trợ giúp tìm việc làm thông qua hệ thống giao dịch 1 2 3 4 5 6. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật – xã hội trong nông thôn 1 2 3 4 5 7. Đầu tư đổi mới kỹ thuật sản xuất trong nông thôn 1 2 3 4 5 8. Giảm các khoản đóng góp hàng năm của nông dân 1 2 3 4 5 9. Các biện pháp khác (Ghi cụ thể biện pháp và mức độ ưu tiên) Câu 20. Xin Ông/Bà xếp thứ tự ưu tiên các biện pháp để nâng cao nhận thức của nông dân tham gia BHYT (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Chỉ tiêu Mức ưu tiên 1. Tuyên truyền về vị trí, vai trò, ý nghĩa của bảo hiểm y tế 1 2 3 4 5 2. Tuyên truyền về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của người dân tham gia BHYT 1 2 3 4 5 3. Tuyên truyền về lợi ích khi tham gia BHYT 1 2 3 4 5 4.Tuyên truyền về cách mua, nơi mua và các quy định về thẻ BHYT 1 2 3 4 5 5. Tuyên truyền giới thiệu, động viên các đơn vị, cá nhân và các mô hình thực hiện tốt bảo hiểm y tế 1 2 3 4 5 6. Các biện pháp khác ( Ghi cụ thể biện pháp và mức độ ưu tiên) Câu 21. Các ý kiến khác để mở rộng sự tham gia BHYT nông dân Xin cám ơn sự cộng tác của Ông/Bà 173 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ CÔNG TÁC TẠI CÁC BỆNH VIỆN (M 2) Để có kiến nghị với Đảng và Nhà nước về chính sách bảo hiểm y tế đối với nông dân, xin Ông (Bà) vui lòng trả lời một số vấn đề trong phiếu phỏng vấn dưới đây. Xin trân trọng cám ơn sự cộng tác của Ông (Bà) PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG Họ và tên người cung cấp thông tin: Tuổi: Giới tính: Nam /Nữ Dân tộc: Tên bệnh viện: Thuộc:  Bệnh viện TW, Thành phố  Bệnh viện Huyện Chức vụ:  Cán bộ lãnh đạo Bệnh viện  Cán bộ quản lý khoa, Trung tâm của Bệnh viện  Cán bộ chuyên môn PHẦN II. TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Câu 1. Xin Ông/Bà hãy cho biết tầm quan trọng của các yếu tố sau đây tác động đến việc tham gia BHYT nông dân (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là quan trọng nhất) Tầm quan trọng 1. Chính sách của nhà nước về BHYT 1 2 3 4 5 2. Chất lượng hoạt động Khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế tới sự tham gia BHYT nông dân 1 2 3 4 5 3. Công tác tổ chức, quản lý và năng lực đội ngũ cán bộ BHYT tới sự tham gia BHYT nông dân 1 2 3 4 5 4. Khả năng kinh tế của nông dân 1 2 3 4 5 5. Nhận thức của nông dân 1 2 3 4 5 5. Ngoài ra, theo Ông Bà còn có các yếu tố nào khác tác động đến sự tham gia BHYT (Xin ghi cụ thể yếu tố và mức độ)- Câu 2. Xin Ông/Bà nhận xét về tình hình KCB bằng thẻ BHYT tại Bệnh viện( bằng cách lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là cao nhất) Mức độ 1. Mức độ gia tăng KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 2. Xu hướng KCB bằng thẻ BHYT đúng tuyến 1 2 3 4 5 3. Xu hướng KCB bằng thẻ BHYT không đúng cơ sở đăng ký KCB ban đầu hoặc không theo tuyến chuyên môn kỹ thuật 1 2 3 4 5 4. Mức độ hài lòng của người bệnh KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 5. Khả năng đáp ứng nhu cầu KCB bằng thẻ BHYT của BV 1 2 3 4 5 174 Câu 3. Xin Ông /Bà đánh giá mức độ đạt được thực tế hiện nay của các yếu tố tác động đến sự tham gia BHYT nông dân(Bằng cách lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là cao nhất) Mức độ đạt được 1. Tác động chính sách của nhà nước về BHYT 1.1. Mức độ phù hợp và tính khả thi của quy định chính sách về BHYT nông dân 1 2 3 4 5 1.2.Tính công bằng trong quy định đóng và hưởng giữa nông dân với các đối tượng kháctrong tham gia BHYT 1 2 3 4 5 1.3. Tác động của các quy định giảm đóng gópcho các thành viên khi tham gia BHYT theo Hộ gia đình 1 2 3 4 5 1.4. Sự phù hợp giữa quy định về mức đóng và mức hưởng BHYT 1 2 3 4 5 1.5. Sự hỗ trợ tiền mua BHYT của Nhà nước đối với hộ cận nghèo 1 2 3 4 5 1.6. Sự hỗ trợ tiền mua BHYT của Nhà nước đối với hộ trung bình 1 2 3 4 5 2. Tác động của chất lượng hoạt động Khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế tới sự tham gia BHYT nông dân 2.1. Thời gian chờ đợi KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 2.2. Sự thuận tiện của thủ tục thanh toán KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 2.3. Sự thuận lợi trong việc chuyển viện, chuyển tuyến KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 2.4. Sự phù hợp của mức phí đóng góp và chế độ thụ hưởng (Chất lượng thuốc, điều trị, dịch vụ kỹ thuật y tế) của KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 2.5. Số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn KCB 1 2 3 4 5 2.6. Cơ sở vật chất và trang thiết bị phuc vụ KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 2.7. Tinh thần thái độ phục vụ của cán bộ BHYT 1 2 3 4 5 2.8. Sự đối xử công bằng giữa các đối tượng tham gia BHYT 1 2 3 4 5 3. Tác động của năng lực tổ chức quản lý và đội ngũ cán bộ BHYT tới sự tham gia BHYT nông dân 3.1. Công tác tuyên truyền về chủ trương chính sách của nhà nước về BHYT cho nông dân 1 2 3 4 5 3.2. Công tác hướng dẫn người dân tham gia BHYT 1 2 3 4 5 3.3. Tổ chức thuận tiện cho người dân mua thẻ BHYT 1 2 3 4 5 3.4. Sự kịp thời, chính xác trong lập danh sách cấp thẻ BHYT 1 2 3 4 5 3.5. Sự đáp ứng đầy đủ về số lượng cán bộ quản lý BHYT 1 2 3 4 5 3.6. Năng lực trình độ của cán bộ quản lý BHYT 1 2 3 4 5 3.7. Tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý BHYT 1 2 3 4 5 175 Mức độ đạt được 3.8. Sự phối hợp giữa cáccơ quan quản lý nhà nướcthực hiện BHYT 1 2 3 4 5 4. Tác động thu nhập và nhận thức của nông dân tới tham gia BHYT 4.1. Thu nhập của gia đình thấp 1 2 3 4 5 4.2. Sự phù hợp về thu nhập của người dân với mức đóng BHYT 1 2 3 4 5 4.3. Nhận thức của nông dân về ý nghĩa của tham gia BHYT 1 2 3 4 5 5. Ngoài ra, theo Ông Bà còn có các yếu tố nào khác tác động đến sự tham gia BHYT (Xin ghi cụ thể yếu tố và mức độ) Câu 4: Xin Ông bà xếp thứ tự ưu tiên trong việc hoàn thiện các yếu tố tác động đến sự tham gia BHYT của Hộ gia đình (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Chỉ tiêu Ưu tiên 1. Hoàn thiện chính sách của nhà nước về BHYT 1 2 3 4 5 2. Nâng cao chất lượng hoạt động Khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 3. Nâng cao năng lực tổ chức quản lý và đội ngũ cán bộ BHYT 1 2 3 4 5 4. Nâng cao thu nhập của nông dân 1 2 3 4 5 5. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nông dân về BHYT 1 2 3 4 5 6. Các yếu tố khác ( Xin ghi cụ thể yếu tố và mức độ) Câu 5. Xin Ông/Bà xếp thứ tự ưu tiên các biện pháp hoàn thiện chính sách BHYT của Nhà nước (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Chỉ tiêu Mức ưu tiên 1. Hoàn thiện để đảm bảo phù hợp trong các quy định pháp luật về BHYT 1 2 3 4 5 2. Hoàn thiện để đảm bảo tính công bằng trong các quy định pháp luật về BHYT 1 2 3 4 5 3. Hoàn thiện để đảm bảo tính khả thi trong các quy định pháp luật về BHYT 1 2 3 4 5 4. Mở rộng phạm vi gói dịch vụ y tế cơ bản để tăng mức hưởng dịch vụ KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 5. Nghiên cứu giảm tỷ lệ mức đóng cho các thành viên tham gia BHYT theo Hộ gia đình 1 2 3 4 5 6. Tăng tỷ lệ hỗ trợ tiền mua BHYT của Nhà nước đối với hộ nông dân cận nghèo 1 2 3 4 5 7.Tăng tỷ lệ hỗ trợ tiền mua BHYT cho đối tượng hộ nông dân có 1 2 3 4 5 176 Chỉ tiêu Mức ưu tiên mức sống trung bình 8. Tăng tỷ lệ hỗ trợ mua BHYT cho đối tượng nông dân có mức sống khá 1 2 3 4 5 9. Theo Ông/ Bà Nhà nước có nên có hỗ trợ kinh phí cho hộ nông dân thuộc Hộ Giầu mua BHYT không?  Có  Không 10 Ý kiến khác (Ghi cụ thể biện pháp và mức độ ưu tiên) Câu 6. Xin Ông/Bà xếp thứ tự ưu tiên các biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động Khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT nông dân (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Chỉ tiêu Mức ưu tiên 1. Tổ chức lại hoạt động KCB bằng thẻ BHYT tại các cơ sở KCB để giảm thời gian chờ đợi 1 2 3 4 5 2. Cải tiến thủ tục thanh toán KCB bằng thẻ BHYT giảm phiền hà 1 2 3 4 5 3. Nghiên cứu quy định đảm bảo quyền lợi của KCB bằng thẻ BHYTkhi chuyển viện, chuyển tuyến 1 2 3 4 5 4. Nghiên cứu bổ sung phạm vi gói dịch vụ y tế cơ bản do bảo hiểm y tế chi trả để nâng cao chế độ thụ hưởng của KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 5. Bổ sung thêm số lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 6. Tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị cho KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 7. Nâng cao tinh thần thái độ phục vụ của cán bộ KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 8. Thực hiện đối xử công bằng giữa các đối tượng tham gia BHYT 1 2 3 4 5 9. Ý kiến khác (Ghi cụ thể biện pháp và mức độ ưu tiên) 177 Câu 7. Xin Ông/Bà xếp thứ tự ưu tiên các biện pháp nâng cao năng lực tổ chức quản lý và đội ngũ cán bộ nhằm thực hiện chính sách BHYT nông dân (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Chỉ tiêu Mức ưu tiên 1. Tổ chức công tác tuyên truyền chủ trương chính sách của nhà nước về BHYT cho nông dân 1 2 3 4 5 2. Hướng dẫn cụ thể cho nông dân tham gia BHYT 1 2 3 4 5 3. Cấp chính quyền xã cần thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác trong việc xác định đối tượng nông dân được miễn, giảm và lập danh sách cấp thẻ BHYT 1 2 3 4 5 4. Tổ chức thuận tiện cho nông dân mua thẻ BHYT 1 2 3 4 5 5. Tăng cường về số lượng cán bộ tham gia vào hệ thống quản lý BHYT tại cấp xã, thôn 1 2 3 4 5 6. Nâng cao năng lực trình độ của cán bộ quản lý BHYT 1 2 3 4 5 7. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý BHYT 1 2 3 4 5 8. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện BHYT 1 2 3 4 5 9. Biện pháp khác (Ghi cụ thể biện pháp và mức độ ưu tiên) Câu 8. Xin Ông/Bà xếp thứ tự ưu tiên các biện pháp để nâng cao thu nhập của nông dân tạo điều kiện để tham gia BHYT (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Chỉ tiêu Mức ưu tiên 1. Chính sách cho vay vốn sản xuất 1 2 3 4 5 2. Trợ giúp học nghề, đào tạo lại 1 2 3 4 5 3. Trợ giúp tạo việc làm tạm thời 1 2 3 4 5 4. Trợ giúp tự tạo việc làm 1 2 3 4 5 5. Trợ giúp tìm việc làm thông qua hệ thống giao dịch 1 2 3 4 5 6. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật – xã hội trong nông thôn 1 2 3 4 5 7. Đầu tư đổi mới kỹ thuật sản xuất trong nông thôn 1 2 3 4 5 8. Giảm các khoản đóng góp hàng năm của nông dân 1 2 3 4 5 9. Các biện pháp khác (Ghi cụ thể biện pháp và mức độ ưu tiên) 178 Câu 9. Xin Ông/Bà xếp thứ tự ưu tiên các biện pháp để nâng cao nhận thức của nông dân tham gia BHYT (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Chỉ tiêu Mức ưu tiên 1. Tuyên truyền về vị trí, vai trò, ý nghĩa của bảo hiểm y tế 1 2 3 4 5 2. Tuyên truyền về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của người dân tham gia BHYT 1 2 3 4 5 3. Tuyên truyền về lợi ích khi tham gia BHYT 1 2 3 4 5 4.Tuyên truyền về cách mua, nơi mua và các quy định về thẻ BHYT 1 2 3 4 5 5. Tuyên truyền giới thiệu, động viên các đơn vị, cá nhân và các mô hình thực hiện tốt bảo hiểm y tế 1 2 3 4 5 6. Các biện pháp khác (Ghi cụ thể biện pháp và mức độ ưu tiên) Câu 10. Các ý kiến khác của Bệnh viện để mở rộng sự tham gia BHYT nông dân: . . Xin cám ơn sự cộng tác của Ông/Bà 179 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC CẤP (M 3) Để có kiến nghị với Đảng và Nhà nước về chính sách bảo hiểm y tế đối với nông dân, xin Ông (Bà) vui lòng trả lời một số vấn đề trong phiếu phỏng vấn dưới đây. Xin trân trọng cám ơn sự cộng tác của Ông (Bà) PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG Họ và tên người cung cấp thông tin: Tuổi: Giới tính: Nam /Nữ Dân tộc: Tên Cơ quan: Thuộc xã Huyện Chức vụ:  Cán bộ lãnh đạo Xã, Thôn  Cán bộ lãnh đạo và quản lý cấp huyện  Cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp thành phố và cán bộ khoa học. PHẦN II. TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Câu 1. Xin Ông/Bà hãy cho biết tầm quan trọng của các yếu tố sau đây tác động đến việc tham gia BHYT nông dân (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là quan trọng nhất) Tầm quan trọng 1. Chính sách của nhà nước về BHYT 1 2 3 4 5 2. Chất lượng hoạt động Khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế tới sự tham gia BHYT nông dân 1 2 3 4 5 3. Công tác tổ chức, quản lý và năng lực đội ngũ cán bộ BHYT tới sự tham gia BHYT nông dân 1 2 3 4 5 4. Khả năng kinh tế của nông dân 1 2 3 4 5 5. Nhận thức của nông dân 1 2 3 4 5 5. Ngoài ra, theo Ông Bà còn có các yếu tố nào khác tác động đến sự tham gia BHYT ( Xin ghi cụ thể yếu tố và mức độ quan trọng) Câu 2. Xin Ông/Bà nhận xét về tình hình KCB bằng thẻ BHYT tại Bệnh viện( bằng cách lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là cao nhất) Mức độ 1. Mức độ gia tăng KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 2. Xu hướng KCB bằng thẻ BHYT đúng tuyến 1 2 3 4 5 3. Xu hướng KCB bằng thẻ BHYT không đúng cơ sở đăng ký KCB ban đầu hoặc không theo tuyến chuyên môn kỹ thuật 1 2 3 4 5 4. Mức độ hài lòng của người bệnh KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 5. Khả năng đáp ứng nhu cầu KCB bằng thẻ BHYT của BV 1 2 3 4 5 180 Câu 3. Xin Ông /Bà đánh giá mức độ đạt được thực tế hiện nay của các yếu tố tác động đến sự tham gia BHYT nông dân(Bằng cách lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là cao nhất) Mức độ đạt được 1. Tác động chính sách của nhà nước về BHYT 1.1. Mức độ phù hợp và tính khả thi của quy định chính sách về BHYT nông dân 1 2 3 4 5 1.2.Tính công bằng trong quy định đóng và hưởng giữa nông dân với các đối tượng kháctrong tham gia BHYT 1 2 3 4 5 1.3. Tác động của các quy định giảm đóng góp khi tham gia BHYT theo Hộ gia đình 1 2 3 4 5 1.4. Sự phù hợp giữa quy định về mức đóng và mức hưởng BHYT 1 2 3 4 5 1.5. Sự hỗ trợ tiền mua BHYT của Nhà nước đối với hộ cận nghèo 1 2 3 4 5 1.6. Sự hỗ trợ tiền mua BHYT của Nhà nước đối với hộ trung bình 1 2 3 4 5 2. Tác động của chất lượng hoạt động Khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế tới sự tham gia BHYT nông dân 2.1. Thời gian chờ đợi KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 2.2. Sự thuận tiện của thủ tục thanh toán KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 2.3. Sự thuận lợi trong việc chuyển viện, chuyển tuyến KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 2.4. Sự phù hợp của mức phí đóng góp và chế độ thụ hưởng (Chất lượng thuốc, điều trị, dịch vụ kỹ thuật y tế) của KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 2.5. Số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn KCB 1 2 3 4 5 2.6. Cơ sở vật chất và trang thiết bị phuc vụ KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 2.7. Tinh thần thái độ phục vụ của cán bộ BHYT 1 2 3 4 5 2.8. Sự đối xử công bằng giữa các đối tượng tham gia BHYT 1 2 3 4 5 3. Tác động của năng lực tổ chức quản lý và đội ngũ cán bộ BHYT tới sự tham gia BHYT nông dân 3.1. Công tác tuyên truyền về chủ trương chính sách của nhà nước về BHYT cho nông dân 1 2 3 4 5 3.2. Công tác hướng dẫn người dân tham gia BHYT 1 2 3 4 5 3.3. Tổ chức thuận tiện cho người dân mua thẻ BHYT 1 2 3 4 5 3.4. Sự kịp thời, chính xác trong lập danh sách cấp thẻ BHYT 1 2 3 4 5 3.5. Sự đáp ứng đầy đủ về số lượng cán bộ quản lý BHYT 1 2 3 4 5 3.6. Năng lực trình độ của cán bộ quản lý BHYT 1 2 3 4 5 3.7. Tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý BHYT 1 2 3 4 5 181 Mức độ đạt được 3.8. Sự phối hợp giữa cáccơ quan quản lý nhà nướcthực hiện BHYT 1 2 3 4 5 4. Tác động thu nhập và nhận thức của nông dân tới tham gia BHYT 4.1. Thu nhập của gia đình thấp 1 2 3 4 5 4.2. Sự phù hợp về thu nhập của người dân với mức đóng BHYT 1 2 3 4 5 4.3. Nhận thức của nông dân về ý nghĩa của tham gia BHYT 1 2 3 4 5 5. Ngoài ra, theo Ông Bà còn có các yếu tố nào khác tác động đến sự tham gia BHYT ( Xin ghi cụ thể yếu tố và mức độ tác động đạt được) Câu 4: Xin Ông bà xếp thứ tự ưu tiên trong việc hoàn thiện các yếu tố tác động đến sự tham gia BHYT của Hộ gia đình (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Chỉ tiêu Ưu tiên 1. Hoàn thiện chính sách của nhà nước về BHYT 1 2 3 4 5 2. Nâng cao chất lượng hoạt động Khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế 1 2 3 4 5 3. Nâng cao năng lực tổ chức quản lý và đội ngũ cán bộ BHYT 1 2 3 4 5 4. Nâng cao thu nhập của nông dân 1 2 3 4 5 5. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nông dân về BHYT 1 2 3 4 5 6. Các yếu tố khác ( Xin ghi cụ thể yếu tố và mức độ ưu tiên) Câu 5. Xin Ông/Bà xếp thứ tự ưu tiên các biện pháp hoàn thiện chính sách BHYT của Nhà nước (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Mức ưu tiên 1. Hoàn thiện để đảm bảo phù hợp trong các quy định pháp luật về BHYT 1 2 3 4 5 2. Hoàn thiện để đảm bảo tính công bằng trong các quy định pháp luật về BHYT 1 2 3 4 5 3. Hoàn thiện để đảm bảo tính khả thi trong các quy định pháp luật về BHYT 1 2 3 4 5 4. Mở rộng phạm vi gói dịch vụ y tế cơ bản để tăng mức hưởng dịch vụ KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 5. Nghiên cứu giảm tỷ lệ mức đóng cho các thành viên tham gia BHYT theo Hộ gia đình 1 2 3 4 5 182 Mức ưu tiên 6. Tăng tỷ lệ hỗ trợ tiền mua BHYT của Nhà nước đối với hộ nông dân cận nghèo 1 2 3 4 5 7.Tăng tỷ lệ hỗ trợ tiền mua BHYT cho đối tượng hộ nông dân có mức sống trung bình 1 2 3 4 5 8. Tăng tỷ lệ hỗ trợ mua BHYT cho đối tượng nông dân có mức sống khá 1 2 3 4 5 9. Theo Ông/ Bà có hỗ trợ kinh phí cho hộ nông dân dầu mua BHYT không?  Có  Không 10 Ý kiến khác (Ghi cụ thể biện pháp và mức độ ưu tiên) Câu 6. Xin Ông/Bà xếp thứ tự ưu tiên các biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động Khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT nông dân (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Mức ưu tiên 1. Tổ chức lại hoạt động KCB bằng thẻ BHYT tại các cơ sở KCB để giảm thời gian chờ đợi 1 2 3 4 5 2. Cải tiến thủ tục thanh toán KCB bằng thẻ BHYT giảm phiền hà 1 2 3 4 5 3. Nghiên cứu quy định đảm bảo quyền lợi của KCB bằng thẻ BHYT khi chuyển viện, chuyển tuyến 1 2 3 4 5 4. Nghiên cứu bổ sung phạm vi gói dịch vụ y tế cơ bản do bảo hiểm y tế chi trả để nâng cao chế độ thụ hưởng của KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 5. Bổ sung thêm số lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 6. Tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị cho KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 7. Nâng cao tinh thần thái độ phục vụ của cán bộ KCB bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5 8. Thực hiện đối xử công bằng giữa các đối tượng tham gia BHYT 1 2 3 4 5 9. Ý kiến khác (Ghi cụ thể biện pháp và mức độ ưu tiên) 183 Câu 7. Xin Ông/Bà xếp thứ tự ưu tiên các biện pháp nâng cao năng lực tổ chức quản lý và đội ngũ cán bộ nhằm thực hiện chính sách BHYT nông dân (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Chỉ tiêu Mức ưu tiên 1. Tổ chức công tác tuyên truyền chủ trương chính sách của nhà nước về BHYT cho nông dân 1 2 3 4 5 2. Hướng dẫn cụ thể cho nông dân tham gia BHYT 1 2 3 4 5 3. Cấp chính quyền xã cần thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác trong việc xác định đối tượng nông dân được miễn, giảm và lập danh sách cấp thẻ BHYT 1 2 3 4 5 4. Tổ chức thuận tiện cho nông dân mua thẻ BHYT 1 2 3 4 5 5. Tăng cường về số lượng cán bộ tham gia vào hệ thống quản lý BHYT tại cấp xã, thôn 1 2 3 4 5 6. Nâng cao năng lực trình độ của cán bộ quản lý BHYT 1 2 3 4 5 7. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý BHYT 1 2 3 4 5 8. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện BHYT 1 2 3 4 5 9. Biện pháp khác (Ghi cụ thể biện pháp và mức độ ưu tiên) Câu 8. Xin Ông/Bà xếp thứ tự ưu tiên các biện pháp để nâng cao thu nhập của nông dân tạo điều kiện để tham gia BHYT (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Chỉ tiêu Mức ưu tiên 1. Chính sách cho vay vốn sản xuất 1 2 3 4 5 2. Trợ giúp học nghề, đào tạo lại 1 2 3 4 5 3. Trợ giúp tạo việc làm tạm thời 1 2 3 4 5 4. Trợ giúp tự tạo việc làm 1 2 3 4 5 5. Trợ giúp tìm việc làm thông qua hệ thống giao dịch 1 2 3 4 5 6. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật – xã hội trong nông thôn 1 2 3 4 5 7. Đầu tư đổi mới kỹ thuật sản xuất trong nông thôn 1 2 3 4 5 8. Giảm các khoản đóng góp hàng năm của nông dân 1 2 3 4 5 9. Các biện pháp khác (Ghi cụ thể biện pháp và mức độ ưu tiên) 184 Câu 9. Xin Ông/Bà xếp thứ tự ưu tiên các biện pháp để nâng cao nhận thức của nông dân tham gia BHYT (Lựa chọn khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5, trong đó 5 là ưu tiên mức độ cao nhất) Chỉ tiêu Mức ưu tiên 1. Tuyên truyền về vị trí, vai trò, ý nghĩa của bảo hiểm y tế 1 2 3 4 5 2. Tuyên truyền về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của người dân tham gia BHYT 1 2 3 4 5 3. Tuyên truyền về lợi ích khi tham gia BHYT 1 2 3 4 5 4.Tuyên truyền về cách mua, nơi mua và các quy định về thẻ BHYT 1 2 3 4 5 5. Tuyên truyền giới thiệu, động viên các đơn vị, cá nhân và các mô hình thực hiện tốt bảo hiểm y tế 1 2 3 4 5 6. Các biện pháp khác (Ghi cụ thể biện pháp và mức độ ưu tiên) Câu 10. Các ý kiến khác để mở rộng sự tham gia BHYT nông dân: . . Xin cám ơn sự cộng tác của Ông/Bà 185 PHỤ LỤC 2 2.1. Tỷ lệ tham gia BHYT nông dân theo mức thu nhập ở Hà Nội theo phương án lựa chọn giai đoạn 2014-2025 ĐV tính % * Năm Tốc độ tăng Hộ giầu và khá Hộ trung bình Hộ cận nghèo 2014 3.57 46,34 38,41 15,25 2015 49,91 41,98 18,82 2016 53,48 45.55 22,39 2017 57,05 49,12 25,96 2018 4.0 61,05 53,12 29,96 2019 65,05 57,12 33,96 2020 69.05 61,12 37,96 2021 5.0 74,05 66,12 42,96 2022 79,05 71,12 47,96 2023 5.5 84,55 76,62 53,46 2024 90,05 82,12 58,96 2025 95,55 87,62 64,46 2.2. Tỷ lệ tham gia BHYT nông dân theo ngành và vùng 2014-2025. ĐV tính % ** Năm Tốc độ tăng Theo ngành nghề Theo vùng Hỗn hợp Thuần nông Đồng bằng Miền núi 2014 3.57 64,95 35,05 70,18 29,71 2015 68,52 38,62 73,75 33,28 2016 72,09 42,19 77,32 36,85 2017 75,66 45,76 80,89 40,42 2018 4.0 79,66 49,76 84,89 44,42 2019 83,66 53,76 88,89 48.42 2020 87,66 57,76 92,89 52,42 2021 5.0 92,66 62,76 97,89 57,42 2022 97,66 67,76 100,00 62,42 2023 5.5 100,00 73,26 100,00 67,92 2024 100,00 78,76 100,00 74,42 2025 100,00 100,00 79,92 Nguồn (*; **): Tính toán của tác giả trên cơ sở số liệu của BHXH Hà Nội 2015 và kết quả điều tra khảo sát 196 hộ nông dân của đề tài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_nhan_to_tac_dong_den_su_tham_gia_bao.pdf
  • docxLA_LeMinhTuyen_E.docx
  • pdfLA_LeMinhTuyen_Sum.pdf
  • pdfLA_LeMinhTuyen_TT.pdf
  • docxLA_LeMinhTuyen_V.docx
Luận văn liên quan