Luận án Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của cây lãnh công rợt (Fissistigma pallens (Fin. & Gagnep.) Merr.), Họ Na (Annonaceae)

- Hợp chất FP1 có hoạt tính gây độc rất mạnh trên ba dòng tế bào ung thƣ ngƣời HT-29, A-2058, A-549 với giá trị IC50 lần lƣợt là 1,5 ± 0,3 µM; 0,6 ± 0,1 µM; 1,1 ± 0,2 µM. Hợp chất FP2, FP3, FP4, FP7 cũng có hoạt tính mạnh trên 3 dòng tế bào ung thƣ HT-29, A-2058, A-549 với giá trị IC50 t 0,4 - 7,2 µM. Các hợp chất FP5-FP6 thể hiện hoạt tính trung bình với giá trị IC50 t 15,5 - 23,9 µM. - Các hợp chất FP15-FP23 thể hiện hoạt tính chống oxy hóa mạnh, trong đó ba hợp chất mới FP15-FP17 thể hiện hoạt tính chống oxy hóa mạnh (tƣơng đƣơng t 6,87 đến 10,24 M trolox). Hai hợp chất FP19 và FP23 thể hiện khả năng khử mạnh thông qua việc tạo ra nồng độ cao ion Cu+ đƣợc khử t ion Cu2+. - Các hợp chất FP1-FP4 thể hiện hoạt tính ức chế mạnh sự sản sinh NO của các đại thực bào RAW 264.7 trong điều kiện bị kích thích bởi LPS với giá trị IC50 t 3,04 - 3,68 µM. Hợp chất FP1-FP3 ức chế mạnh nhất sản sinh cytokin tiền viêm TNF-α với % ức chế là 47,98% - 59,09 % ở nồng độ 10 M (p< 0,01). Các hợp chất FP2-FP4 cho thấy hoạt tính ức chế sản sinh IL-6 với % ức chế là 38,55 % - 59,78% ở nồng độ 10 M (p< 0,05).

pdf259 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 66 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của cây lãnh công rợt (Fissistigma pallens (Fin. & Gagnep.) Merr.), Họ Na (Annonaceae), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ity of (-)-discretamine, a novel vascular α- adrenoceptor and 5-hydroxytryptamine receptor antagonist, isolated from Fissistigma glaucescens", Bristish Journal of Pharmacology, 110, pp. 882- 888. 113. Kress, W. J., DeFilipps, R. A., Farr, E., Kyi, D. Y. Y. (2003), "A Checklist of the Trees, Shrubs, Herbs, and Climbers of Myanmar (revised from the original works by JH Lace, R. Rodger, HG Hundley and U Chit Ko Ko on the" List of trees, shrubs, herbs and principal climbers etc. recorded from Burma)", Contributions from the United States National Herbarium, 45, p 142. 114. Kubo, M., Matsuda, H., Tomohiro, N., Yóhikawa, M. (1997), "Studies on Alismatis rhizoma. I. Anti-allergic effects of methanol extract and six terpene components from Alismatis rhizoma (dried rhizome of Alisma orientale)", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 20, pp. 511-516. 115. Kundu, S. R. (2006), "A synopsis of Annonaceae in Indian subcontinent: Its distribution and endemism", Thaiszia Journal of Botany, 16, pp. 63-85. 116. Kuo, Y.-H., Chen, C.-H., Chien, S.-C., Lin, Y.-L. (2002), "Five New Cadinane-Type Sesquiterpenes from the Heartwood of Chamaecyparis obtusa var. formosana", Journal of Natural Products, 65, pp. 25-28. 117. Kurihara, H., Fukami, H., Asami, S., Toyoda, Y., Nakai, M. (2004), "Effects of oolong tea on plasma antioxidative capacity in mice loaded with restraint stress assessed using the oxygen radical absorbance capacity (ORAC) assay", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 27, pp. 1093- 1098. 118. Kwilasz, A., Grace, P., Serbedzija, P., Maier, S., Watkins, L. (2015), "The therapeutic potential of interleukin-10 in neuroimmune diseases", Neuropharmacology, 96, pp. 55-69. 119. Lan, Y. H., Chia, Y. C., Chang, F. R., Hwang, T. L., Liaw, C. C., Wu, Y. C. (2005), "Potential anti-inflammatory activities of bractelactone and other compounds isolated from Fissistigma bracteolatum", Helvetica Chimica Acta, 88, pp. 905-909. 120. Lan, Y. H., Leu, Y. L., Peng, Y. T., Thang, T. D., Lin, C. C., Bao, B. Y. (2011), "The first bis-retrochalcone from Fissistigma latifolium", Planta Medica, 77, pp. 2019-2022. 121. Lan, Y. H., Peng, Y. T., Thang, T. D., Hwang, T. L., Dai, D. N., Leu, Y. L., Lai, W. C., Wu, Y. C. (2012), "New flavan and benzil isolated from Fissistigma latifolium", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 60, pp. 280-282. 122. Leon, L. R., Kozak, W., Rudolph, K., Kluger, M. J. (1999), "An antipyretic role for interleukin-10 in LPS fever in mice", American Journal of Physiology-Regulatory, Integrative and Comparative Physiology, 276, pp. R81-R89. 123. Li, R. T., Zhao, A. H., Sheng, Y. H., Na, Z., Sun, H. D. (2005), "Chemical constituents from Schisandra plena", Journal of Asian Natural Products Research, 7, pp. 847–852. 124. Li, S., Ding, J., Jiang, B., Na, B. (1998), "Sesquiterpenoid glucosides from Laggera pterodonta", Phytochemistry, 49, pp. 2035-2036. 125. Li, Y., Yang, S., Xu, L. (2002), "Chemical composition of Fissistigma bracteolatum", Chinese Traditional and Herbal Drugs, 33, pp. 109-110. 126. Liao, Y. H., Guo, J., Xu, L., Yang, S. (1999), "Chemical constituents of Fissistigma polyanthum Merr.", Acta Pharmaceutica Sinica, 34, pp. 207- 209. 127. Lien, J. C., Cheng, Y. D., Wu, J. B., Kuo, S. C. (1999), "Identification of an aminoquinone from Fissistigma oldhamii by HPLC", Chinese Pharmaceutical Journal, 51, pp. 143-147. 128. Lien, T. P., Porzel, A., Schmidt, J., Sung, T. V., Adam, G. (2000), "Chalconoids from Fissistigma bracteolatum", Phytochemistry, 53, pp. 991-995. 129. Lima, M. d. S., Quintans-Júnior, L. J., Santana, W. A. d., Kaneto, C. M., Soares, M. B. P., Villarreal, C. F. (2013), "Anti-inflammatory effects of carvacrol: evidence for a key role of interleukin-10", European Journal of Pharmacology, 699, pp. 112-117. 130. Lin, C. H., Chang, G. J., Su, M. J., Wu, Y. C., Teng, C. M., Ko, F. N. (1994), "Pharmacological characteristics of liriodenine, isolated from Fissistigma glaucescens, a novel muscarinic receptor antagonist in guinea pigs", Bristish Journal of Pharmacology, 113, pp. 275-281. 131. Lin, C. H., Ko, F. N., Wu, Y. C., Lu, S. T., Teng, C. M. (1993), "The relaxant actions on guinea pig trachealis of atherosperminine isolated from Fissistigma glaucescens", European Journal of Pharmacology, 237, pp. 109-116. 132. Lin, C. H., Yang, C. M., Ko, F. N., Wu, Y. C., Teng, C. M. (1994), "Antimuscarinic action of liriodenine, isolated form Fissistigma glaucescens, in canine tracheal smooth muscle", Bristish Journal of Pharmacology, 113, pp. 1464-1470. 133. Liu, X., Ye, W., Yu, B., Zhao, S., Wu, H., Che, C. (2004), "Two new flavonol glycosides from Gymnema sylvestre and Euphorbia ebracteolata", Carbohydrate Research, 339, pp. 891-895. 134. Lo, W. L., Chang, F. R., Wu, Y. C. (2000), "Alkaloids from the leaves of Fissistigma glaucescens", Journal of the Chinese Chemical Society, 47, pp. 1251-1256. 135. Locati, M., Mantovani, A., Sica, A. (2012), "Macrophage activation and polarization as an adaptive component of innate immunity", Advances in immunology, 120, pp. 163-184. 136. Lu, S. T., Wu, Y. C. (1983), "A new aporphine alkaloid, fissoldine from Fissistigma oldhamii (Hemsl.) Merr.", Heterocycles, 20, pp. 813-815. 137. Lu, S. T., Wu, Y. C., Leou, S. P. (1985), "Alkaloids of formosan Fissistigma and Goniothalamus species", Phytochemistry, 24, pp. 1829- 1834. 138. Ma, B., Liu, S., Xie, Y., Kano, Y., Yuan, D. (2009), " Flavonol glycosides and triterpenes from the leaves of Uncaria rhynchophylla (Miq.) Jacks", Asian Journal of Traditional Medicines, 4, pp. 85-91. 139. Magid, A. A., Abdellah, A., Pecher, V., Pasquier, L., Harakat, D. (2017), "Flavonol glycosides and lignans from the leaves of Opilia amentacea", Phytochemistry Letters, 21, pp. 84-89. 140. Mangur, L. O. A., Ugi, I., Lemmen, P., Hermann, R. (2003), "Flavonol glycosides of Warburgia ugandensis leaves", Phytochemistry, 64, pp. 891- 896. 141. Matsuda, H., Kageura, T., I.Toguchida, Murakami, T., Kishi, A. (1999), "Effects of sesquiterpenes and triterpenes from the rhizome of Alisma orientale on nitric oxide production in lipopolysaccharide-activated macrophages: absolute stereostructures of alismaketones-B 23-acetate and- C 23-acetate", Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 9, pp. 3081- 3086. 142. McKinstry, K. K., Strutt, T. M., Buck, A., Curtis, J. D., Dibble, J. P. (2009), "IL-10 deficiency unleashes an influenza-specific Th17 response and enhances survival against high-dose challenge", The Journal of Immunology, 182, pp. 7353-7363. 143. Mendes, S. A. C., Mansoor, T. A., Rodrigues, A., Armas, J. B., Ferreira, M.-J. U. (2013), "Anti-inflammatory guaiane-type sesquiterpenes from the fruits of Pittosporum undulatum", Phytochemistry, 95, pp. 308-314. 144. Merrill, E. D. (1919), "On the application of the generic name Melodorum of Loureio", The Philippine Journal of Science, 15, pp. 130-137. 145. Merrill, E. D. (1923), "Diagnoses of Haiman plants ", The Philippine Journal of Science, 23, pp. 241–242. 146. Merrill, E. D. (1938), "New of Noteworthy Indo-Chinese Plants ", Journal of the Arnold Arboretum, 19, pp. 29-30. 147. Merrill, E. D. (1942), "Records of Indo-Chinese Plants", Journal of the Arnold Arboretum, 23, pp. 163-164. 148. Mesquite, M. d., Paula, J. d., Pessoa, C. (2009), "Cytotoxic activity of Brazilian Cerrado plants used in traditional medicine against cancer cell lines", Journal of Ethnopharmacol, 123, pp. 439-445. 149. Metcalf, F. P. (1945), "Notes on the Flora of Kung Ping Shan, Kwangtung", Journal of the Arnold Arboretum, 26. 150. Mihara, M., Hashizume, M., Yoshida, H., Suzuki, M., Shiina, M. (2012), "IL-6/IL-6 receptor system and its role in physiological and pathological conditions", Clinical Science, 122, pp. 143-159. 151. Min, Y. D., Kwon, H. C., Choi, S. Z., Lee, K. R. (2004), "Terpenoids from the aerial parts of Aster grehni", Yakhak Hoeji, 48, pp. 65-69. 152. Mosmann, T. (1983), "Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays", Journal of Immunological Methods, 65, pp. 55-63. 153. Nair, A. R., T. R. Seetharaman, Sankarasubramanian, S., Rao, G. R. (1986), "Rhamnetin-3-O-neohesperidoside, a new flavonoid from the leaves of Derris trifoliata", Journal of Natural Products, 49, pp. 710-711. 154. Nakajima, Y., Satoh, Y., Katsumata, M., K.Tsujiyama (1994), "Terpenoids of Alisma orientale rhizome and the crude drug alismatis rhizoma", Phytochemistry, 36, pp. 119-127. 155. Nascimento, K. F. d., Moreira, F. M. F., Santos, J. A., Kassuya, C. A. L., Croda, J. H. R. (2018), "Antioxidant, anti-inflammatory, antiproliferative and antimycobacterial activities of the essential oil of Psidium guineense Sw. and spathulenol", Journal of Ethnopharmacology, 210, pp. 351-358. 156. Newcomb, E. W. (2004), "Flavopiridol: pleiotropic biological effects enhance its anticancer activity", Anti Cancer Drugs, 15, p 411−419. 157. Nhiem NX, Tung NH, Kiem PV (2009 ), "Lupane triterpene glycosides from leave of Acanthopanax koreanum and their cytotoxic activity", Chem Pharm Bull, 57, pp. 986-989. 158. Nhiem, N. X., Tuong, N. T., Ky, P. T., Subedi, L., Park, S. J., Ngoc, T. M., Kim, S. Y. (2017), "Chemical Components from Phaeanthus vietnamensis and Their Inhibitory NO Production in BV 2 Cells", Chemistry & Biodiversity, 14, e1700013. 159. Novaes, P., Torres, P. B., Cornu, T. A., Lopes, J. d. C., Ferreira, M. J. P., Santos, D. Y. A. C. D. (2019), "Comparing antioxidant activities of flavonols from Annona coriacea by four approaches", South African Journal of Botany, 123, pp. 253-258. 160. Opal, S. M., DePalo, V. A. (2000), "Anti-inflammatory cytokines", Chest, 117, pp. 1162-1172. 161. Ou, B., Huang, D., Hampsch-Woodill, M., Flanagan, J. A., Deemer, E. K. (2002), "Analysis of antioxidant of common vegetables employing oxygen radical absorbance capacity (ORAC) and ferric reducing antioxidant power (FRAP) assays: a comparative study", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50, pp. 3122–3128. 162. Pacciaroni, A. d. V., Mongelli, E., Espinar, L. A., Romano, A. (2000), "Bioactive constituents of Conyza albida", Planta Medica, 66, pp. 720-723. 163. Peng, X., Gao, Y., Diao, Y., Zhang, R., Cui, H. (2006), "Chemical compounds of Fissistigma oldhamii", Chinese Traditional and Herbal Drugs, 37, pp. 984-985. 164. Peng, X., Zhou, Y., Gao, Y., Wu, T. (2008), "The chemical constituents of Fissistigma oldhamii (III)", Zhongchengyao, 30, pp. 1502-1504. 165. Porzel, A., Lien, T. P., Schmidt, J., Drosihn, S., Wagner, C., Merzweiler, K., Sung, T. V., Adam, G. (2000), "Fissistigmatins A-D: novel type natural products with flavonoid-sesquiterpene hybrid structure from Fissistigma bracteolatum", Tetrahedron, 56, pp. 865-872. 166. Pu, F., Zhang, Z., Shi, Y. (1988), "Chemical composition of Fissitigma shangtzeense Tsiang and P.T. Li flower extract", Flavour Fragrance Journal, 3, pp. 171-172. 167. Qin, G. F., Tang, X. L., Sun, Y. T., Luo, X. C. (2018), "Terpenoids from the soft coral Sinularia sp. collected in Yongxing Island", Marine Drugs, 16, p 127. 168. Qu, Y., Xu, F., Nakamura, S., Matsuda, H. (2009), "Sesquiterpenes from Curcuma comosa", Journal of Natural Medicines, 63, pp. 102-104. 169. Raharivelomanana, P., Bianchini, J.-P., Cambon, A., Azzaro, M., Faure, R. (1995), "Two-dimensional NMR of sesquiterpenes. 8-complete assignment of 1 H and 13 C NMR spectra of seven sequiterpene alcohols from Neocallitropsis pancheri", Magnetic Resonance in Chemistry, 33, pp. 233- 235. 170. Rahman, S. A., Nur, S., Wahab, N. A., Nurestri, S. (2013), "In vitro morphological assessment of apoptosis induced by antiproliferative constituents from the rhizomes of Curcuma zedoaria", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2013. 171. Ramanandraibe, V., Rakotovao, M., Frappier, F., Martin, M. T. (2001), " 1 H and 13 C NMR structure determination of new sesquiterpene glycosides isolated from Pittosporum viridiflorum", Magnetic Resonance in Chemistry, 39, pp. 762-764. 172. Rehder, A. (1928), "Notes on the ligneous plants described by H. Léveillé from Estern Asia", Journal of the Arnold Arboretum, 9, pp. 191-192. 173. Reiter, R. J., Melchiorri, D., Sewerynek, E., Poeggeler, B. (1995), "A review of the evidence supporting melatonin’s role as an antioxidant", Journal of Pineal Research, 18, pp. 1-11. 174. Rice-Evans, C. A., Miller, N. J., G. Paganga (1996), "Structure-antioxidant activity relationships of flavonoids and phenolic acids", Free Radical Biology and Medicine, 20, pp. 933-956. 175. Rusmana, D., Wahyudianingsih, R., M. Elisabeth, M., Balqis, B., Maesaroh, M., Widowati, W. (2017), "Antioxidant activity of Phyllanthus niruri extract, rutin and quercetin", The Indonesian Biomedical Journal, 9, pp. 84-90. 176. Sabat, R., Grütz, G., Warszawska, K., Kirsch, S., Witte, E. (2010), "Biology of interleukin-10", Cytokine & growth factor reviews, 21, pp. 331-344. 177. Shang, L., Zhao, B., Hao, X. (1994), "The new flavonoid from Fissistigma kwangsiense", Acta Botanica Yunnanica, 16, pp. 191-195. 178. Sharma, J. N., Al-Omran, A., Parvathy, S. S. (2007), "Role of nitric oxide in inflammatory diseases", Inflammopharmacology, 15, pp. 252-259. 179. Suh, J., Jo, Y., Kim, N. D., Bae, S. J., Jung, J. H., Im, K. S. (2002), "Cytotoxic constituents of the leaves OfIxeris sonchifolia", Archives of Pharmacal Research, 25, pp. 289-292. 180. Tai, B. H., Nhut, N. D., Nhiem, N. X., Quang, T. H., Ngan, N. T. T., Luyen, B. T. T., Huong, T. T., Wilson, J., Beutler, J. A., Ninh Khac Ban, Nguyen Manh Cuong, Kim, Y. H. (2011), "An evaluation of the RNase H inhibitory effects of Vietnamese medicinal plant extracts and natural compounds", Pharmaceutical Biology, 49, pp. 1046-1051. 181. Tapas, A. R., Sakarkar, D. M., Kakde, R. B. (2008), "Flavonoids as nutraceuticals: A review", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 7, pp. 1089-1099. 182. Thach, T. D., Huong, D. T. M., Giap, T. H., Ngan, T. B., Marc, L., Hung, N. V., Minh, C. V., Cuong, P. V. (2017), "Two new sesquiterpenes from the fruits of Fissistigma villosissimum", Journal of Asian Natural Products Research, 19, pp. 235-240. 183. Thang, T. D., Dai, D. N., Hoi, T. M., Ogunwandec, I. A. (2013), "Essential oils from five species of annonaceae from Vietnam", Natural Product Communications, 8, pp. 239-242. 184. Thang, T. D., Dung, N. X. (2007), "Progress in the study of some Fissistigma species from Vietnam", Aromatic Plants from Asia their Chemistry and Application in Food and Therapy, , pp. 119-126. 185. Thang, T. D., Luu, H. V., Dung, V. C., Tuan, N. N., Hung, N. H., Dai, D. N., Ogunwande, I. A. (2014), "Chemical constituents of essential oils from the leaves and stem barks of four Vietnamese species of Fissistigma (Annonaceae)", Natural Product Research, 28, pp. 174-184. 186. Thang, T. D., Luu, H. V., Hung, N. H., Dai, D. N., Ogunwande, I. A. (2016), "Constituents of Essential Oils From Three Species of Fissistigma Genus From Vietnam", Chemistry of Natural Compounds, 52, pp. 155-158. 187. Thangaraj, S., Sundaraj, R., Dhanapal, D., Raj, A. J., Selvaraj, A., Kanniyapan, G. V. (2011), "Molecular docking and QSAR studies on plant derived bioactive compounds as potent inhibitors of DEK oncoprotein", Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 4, pp. 67-71. 188. Thanh, N. T. V., Hien, D. T. T., Minh, T. T., Nhiem, N. X., Yen, P. H., Kiem, P. V. (2018), "Flavonol glycosides from Phoebe poilanei Kosterm", Vietnam Journal of Chemistry, 56, pp. 711-716. 189. Thao, T. T. P., Anh, N. V., Anh, H. N., Quan, T. D., Sung, T. V. (2009), "Study on chemical constituents of the Vietnamese medicinal plant Fissistigma petelotii", Zeitschrift fuer Naturforschung B (Journal of Chemical Sciences ), 64, pp. 323-327. 190. Thu, V. K., Thang, N. V., Nhiem, N. X., Tai, B. H., Nam, N. H., Kiem, P. V., Minh, C. V., Anh, H. L. T., Kim, N., Park, S., Kim, S. H., (2015), "Oleanane-type saponins from Glochidion glomerulatum and their cytotoxic activities", Phytochemistry, 116, pp. 213-220. 191. Thuy, T. T., Sung, T. V., Hao, N. T. (2006), "An eudesmane glycoside from Fissistigma pallens", Pharmazie, 61, pp. 570-571. 192. Thuy, T. T. T., Quan, T. D., Anh, N. T. H., Sung, T. V. (2012), "Cytotoxic and antimicrobial aporphine alkaloids from Fissistigma poilanei (Annonaceae) collected in Vietnam", Natural Product Research, 26, pp. 1296-1302. 193. Tram, N. C. T., Nga, N. T., Phuong, V. T. T., Cuc, N. T., Truan, G., Cuong, N. M. (2017), "The hepatoprotective activity of a new derivative kaempferol glycoside from the leaves of Vietnamese Phyllanthus acidus (L.) Skeels", Medicinal Chemistry Research, 26, pp. 2057-2064. 194. Tuong, N. T., Ky, P. T., Ngoc, T. M., Ha, D. T., Kiem, P. V., Nhiem, N. X. (2017), "Sesquiterpenes from Phaeanthus vietnamensis BAN", Journal of Medicinal Materials, 22, pp. 141-146. 195. Turner, I. M. (2009), "Novelties in Fissistigma (Annonaceae) from Borneo", Nordic Journal of Botany, 27, pp. 362-369. 196. Turner, I. M. (2012), "Annonaceae of Borneo: a review of the climbing species", G rden’s Bu etin Sing pore, 64, pp. 371-460. 197. Uddin, M. J., Khan, S. H., Mamun, M. I. R., Nahar, N., Aziz, M. A., Mosihuzzaman, M. (2000), "Four compounds from the anti-HIV active extracts of Fissistigma rubiginosum plant", Journal of Bangladesh Chemistry Society, 13, pp. 175-179. 198. Van, N. H., Thuy, T. T., Sung, T. V. (2007), "Flavonoids from Fissistigma acuminatissima", Journal of Chemistry, 45, pp. 648-651. 199. Wajant, H., Pfizenmaier, K., Scheurich, P. (2003), "Tumor necrosis factor signaling", Cell Death & Differentiation, 1, pp. 45-65. 200. Walter, A., Séquin, U. (1990), "Flavonoids from the leaves of Boscia salicifolia", Phytochemistry, 29, pp. 2561–2563. 201. Wang, F., Zhong, H., Fang, S., Zheng, Y., Li, C. (2018), "Potential anti- inflammatory sesquiterpene lactones from Eupatorium lindleyanum", Planta Medica, 84, pp. 123-128. 202. Wang, X., M. Jin, M., Jin, C., Sun, J., Zhou, W., Li, G. (2020), "A new sesquiterpene, a new monoterpene and other constituents with anti- inflammatory activities from the roots of Aristolochia debilis", Natural Product Research, 34, pp. 351-358. 203. Weiss, A. (1842), "Über das Rutin. Pharm", Central-Blatt, 13, pp. 903-905. 204. Wu, C. Y., Wang, W. T. (1957), "Preliminary study of the flora of subtropical areas of Yunnan", Acta Phytotaxonomica Sinica, 6, p 205. 205. Wu, J. B., Cheng, Y. D., Chiu, N. Y., Huang, S. C. (1993), "A novel morphinandienone alkaloid from Fissistigma oldhamii", Planta Medica, 59, pp. 179-180. 206. Wu, J. B., Cheng, Y. D., Kuo, S. C., Wu, T. S., Iitaka, Y., Ebizuka, Y., Sankawa, U. (1994), "Fissoldhimine, a novel skeleton alkaloid from Fissistigma oldhamii", Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 42, pp. 2202- 2204. 207. Wu, Y. C., Kao, S. C., Huang, J. F., Duh, C. Y., Lu, S. T. (1990), "Two phenanthrene alkaloids from Fissistigma glaucescens", Phytochemistry, 29, pp. 2387-2388. 208. Wu, Y. C., Lu, S. T., Wu, T. S., Lee, K. H. (1987), "Kuafumine, a novel cytotoxic oxoporphine alkaloid from Fissistigma glaucescens", Heterocycles, 26, pp. 9-12. 209. Wu, Y. C., Sureshbabu, M., Fang, Y. C., Wu, Y. H., Lan, Y. H., Chang, F. R., Chang, Y. W., Hwang, T. L. (2013), "Potent inhibition of human neutrophil activations by bractelactone, a novel chalcone from Fissistigma bracteolatum", Toxicology and Applied Pharmacology, 266, pp. 399-407. 210. Xie, B. J., Yang, S. P., Yue, J. M. (2008), "Terpenoids from Dysoxylum densiflorum", Phytochemistry, 69, pp. 2993-2997. 211. Xu, J., Jin, D., Shi, D., Ma, Y., Yang, B. (2011), "Sesquiterpenes from Vladimiria souliei and their inhibitory effects on NO production", Fitoterapia, 82, pp. 508-511. 212. Xu, X., Xie, H., Hao, J., Jiang, Y., Wei, X. (2010), "Eudesmane sesquiterpene glucosides from lychee seed and their cytotoxic activity", Food Chemistry, 123, pp. 1123-1126. 213. Y., L., Ma, J., Zhao, Q., Liao, C., Ding, L. (2013), "Guaiane-type sesquiterpenes from Curcuma phaeocaulis and their inhibitory effects on nitric oxide production", Journal of Natural Products, 76, pp. 1150-1156. 214. Y. Oshima, Iwakawa, T., Hikino, H. (1983), "Alismol and alismoxide, sesquiterpenoids of Alisma rhizomes", Phytochemistry, 22, pp. 183-185. 215. Yamahara, J., Kobayashi, G., Iwamoto, M., Matsudo, H., Fujimura, H. (1989), "The effect of alismol isolated from Alismatis rhizoma on experimental hypertensive models in rats", Phytotherapy Research, 3, pp. 57-60. 216. Yan, Y. M., Fang, P., Yang, M. T., Li, N., Lu, Q. (2015), "Anti-diabetic nephropathy compounds from Cinnamomum cassia", Journal of Ethnopharmacology, 165, pp. 141-147. 217. Yang, J., Guo, J., Yuan, J. (2008), "In vitro antioxidant properties of rutin", LWT-Food Science and Technology, 41, pp. 1060-1066. 218. Yang, M. L., Chen, J. J., Wei, H. B., Gao, K. (2016), "Cytotoxic sesquiterpenoids from Senecio densiserratus", Phytochemistry Letters, 16, pp. 236-240. 219. Yang, Z., Lu, W., Ma, X., Song, D. (2012), "Bioassay-guided isolation of an alkaloid with antiangiogenic and antitumor activities from the extract of Fissistigma cavaleriei root", Phytomedicine, 19, pp. 301-305. 220. Yang, Z., Niu, Y., Le, Y., Ma, X., Qiao, C. (2010), "Beta-lactamase inhibitory component from the roots of Fissistigma cavaleriei", Phytomedicine, 17, pp. 139-141. 221. Yoo, H., Ku, S. K., Baek, Y. D., Bae, J. S. (2014), "Anti-inflammatory effects of rutin on HMGB1-induced inflammatory responses in vitro and in vivo", Inflammation Research, 63, pp. 197-206. 222. Yoon, H. R., Han, H. G., Paik, Y. S. (2007), "Flavonoid glycosides with antioxidant activity from the petals of Carthamus tinctorius", Journal of Applied Biological Chemistry, 50, pp. 175-178. 223. Yuting, C., Rongliang, Z., Zhongjian, J., Yong, J. (1990), "Flavonoids as superoxide scavengers and antioxidants", Free Radical Biology and Medicine, 9, pp. 19-21. 224. Zelová, H., Hošek, J. (2013), "TNF-α signalling and inflammation: interactions between old acquaintances", Inflammation Research, 62, pp. 641-651. 225. Zhai, B., Zeng, Y., Zeng, Z., Zhang, N., Li, C., Zeng, Y., Xie, T. (2018), "Drug delivery systems for elemene, its main active ingredient β-elemene, and its derivatives in cancer therapy", International Journal of Nanomedicine, 13, p 6279. 226. Zhang, G. Y., Gong, L. L., Dang, R. M. (2012), "Analysis on main components and antitumor activities of essential oil from Fissistigma cavaleriei leaves", Guizhou Agricultural Sciences, 40, pp. 67-69. 227. Zhang, J., Stanley, R. A., Adaim, A., Melton, L. D., Skinner, M. A. (2006), "Free radical scavenging and cytoprotective activities of phenolic antioxidants", Molecular Nutrition & Food Research, 50, pp. 996-1005. 228. Zhang, Y. C., Zhou, L., Ng, K. Y. (2009), "Sesquiterpene lactones from Ixeris sonchifolia Hance and their cytotoxicities on A549 human non-small cell lung cancer cells", Journal of Asian Natural Products Research, 11, pp. 294-298. 229. Zhang, Y. N., Zhong, X. G., Zheng, Z. P., Hu, X. D., Zuo, J. P., Hu, L. H. (2007), "Discovery and synthesis of new immunosuppressive alkaloids from the stem of Fissistigma oldhamii (Hemsl.) Merr.", Bioorganic & Medicinal Chemistry, 15, pp. 988-996. 230. Zheng, H., Tai, C. W., Su, J., Zou, X., Gao, F. (2015), "Ultra-small mesoporous silica nanoparticles as efficient carriers for pH responsive releases of anti-cancer drugs", Dalton Transactions, 44, pp. 20186-20192. 231. Zheng, Z. P., Liang, J. Y., Hu, L. H. (2005), "Studies on the active constituents of Fissistigma oldhamii", Chinese Journal of Natural Medicines, 3, pp. 151-154. 232. Zhong, R., Li, H., Xie, E., Wu, S., Tang, J., Zhou, G. (2011), "HPLC simultaneous determination of fissistigine A and duguevanine in Fissistigma oldhamii (Hemsl.) Merr.", Chinese Journal of Pharmaceutical Analysis, 31, pp. 27-29. 233. Zhong, S. H., Fu, Y. H., Zhou, X. M., Song, X. P., Chen, G. Y. (2016), "Studies on alkaloids from Fissistigma oldhamii", China journal of Chinese materia medica, 41, pp. 2838-2842. 234. Zhou, Q., Fu, Y. H., Zhang, Y. Q., Wu, S. Y., Song, X. P., Cao, C. K., Xu, W., Chen, G. Y. (2016), "Fissitungfines A and B, two novel aporphine related alkaloids from Fissistigma tungfangense", Tetrahedron Letters, 57, pp. 4162-4164. 235. Zhou, Q., Fu, Y. H., Zhang, Y. Q., Wu, S. Y., Song, X. P., Xu, W., Chen, G. Y. (2018), "Bioactive aporphine alkaloids from Fissistigma tungfangense", Phytochemistry Letters, 25, pp. 105-108. 236. Zhou, Q., Fu, Y. H., Zhang, Y. Q., Wu, S. Y., Song, X. P., Xu, W., Chen, G. Y. (2018), "A new morphinandienone alkaloid from the stems of Fissistigma tungfangense", Natural Product Research, pp. 1-6. 237. Zhou, X. M., Zheng, C. J., Zhang, Y. Q., Zhang, X. P., Song, X. P., Xu, W., Chen, G. Y. (2017), "Guaiane-Type Sesquiterpenoids from Fissistigma oldhamii Inhibit the Proliferation of Synoviocytes", Planta Medica, 83, pp. 217-223. 238. Zhou, Y., Peng, X. (2009), "Studies on chemical constituents and antitumor activity of Fissistigma oldhamii (Hemsl.) Merr.", Lishizhen Medicine and Material Medical Research, 20, pp. 592-593. 239. Zhu, H. (2008), "Species composition and diversity of lianas in tropical forests of southern Yunnan (Xishuangbanna), south-western China", Journal of Tropical Forest Science, 20, pp. 111-122. 240. Zhu, H., Lu, X., Sun, X., Xu, Q., Jiao, B. (2010), "Dihydrochalcones and phenanthrene derivatives from Fissistigma bracteolatum", Journal of Medical Colleges of PLA, 25, pp. 226-234. 241. Zhu, N., Sheng, S., Li, D., LaVoie, E. J., Karwe, M. V. (2001), "Antioxidative flavonoid glycosides from quinoa seeds (Chenopodium quinoa Willd)", Journal of Food Lipids, 8, pp. 37-44. 242. Yang, Z., Ma, X., Niu, Y., Chong Qiao Method for preparing lactam alkaloid compound of Fissistigma oldhamii and its application to prepare antitumor agent. CN102477039A, 2012. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. KHÓA PHÂN LOẠI CHI FISSISTIGMA (ANNONACEAE).PL1 PHỤ LỤC 2. GIẤY XÁC NHẬN KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CÂY LÃNH CÔNG RỢT...............................................................................PL12 PHỤ LỤC 3. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP1.....................................................PL17 PHỤ LỤC 4. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP2 ....................................................PL19 PHỤ LỤC 5. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP3 ...................................................PL25 PHỤ LỤC 6. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP4 ...................................................PL29 PHỤ LỤC 7. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP5 ....................................................PL33 PHỤ LỤC 8. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP6 ...................................................PL37 PHỤ LỤC 8. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP7 ...................................................PL41 PHỤ LỤC 9. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP8 ...................................................PL43 PHỤ LỤC 10. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP9 ..................................................PL46 PHỤ LỤC 11. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP10 ...............................................PL48 PHỤ LỤC 12. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP11 ...............................................PL50 PHỤ LỤC 13. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP12 ................................................PL52 PHỤ LỤC 14. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP13 ...............................................PL54 PHỤ LỤC 15. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP14 ...............................................PL56 PHỤ LỤC 16. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP15 ................................................PL58 PHỤ LỤC 17. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP16 ...............................................PL61 PHỤ LỤC 18. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP17 ...............................................PL65 PHỤ LỤC 19. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP18 ...............................................PL68 PHỤ LỤC 20. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP19 ...............................................PL70 PHỤ LỤC 21. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP20 ...............................................PL72 PHỤ LỤC 22. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP21 ...............................................PL74 PHỤ LỤC 23. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP22 ...............................................PL76 PHỤ LỤC 24. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP23 ...............................................PL78 PL1 PHỤ LỤC 1. KHÓA PHÂN LOẠI CHI FISSISTIGMA (ANNONACEAE) Phụ lục 1.1. Khóa phân loại chi Fissistigma (Annonaceae) ở Trung Quốc 1A. Cụm hoa 1 hoặc 2 hoa. 2A. Lá đối đƣờng kính 1,2 cm; cánh hoa ngoài cỡ 6 mm; cánh hoa trong cỡ 4 mm... 1. F. cupreonitens 2B. Hoa mọc ở nách hoặc dƣới nách đƣờng kính 3-4 cm, cánh hoa ngoài hình trứng hoặc hình thuôn dài 14-24 mm, cánh hoa trong dài 10-14 mm. 3A. Phiến lá hình thuôn, cuống nhỏ cỡ 2 cm; núm nhụy nguyên; lá noãn trƣởng thành cỡ 4-5 x 4........ 2. F. uonicum 3B. Phiến lá hình mác hoặc hình elip-mác, cuống nhỏ cỡ 0,5 cm; núm nhụy xẻ thành 2 thùy, lá noãn trƣởng thành cỡ 1,8x1,5 cm. 3. F. maclurei 1B. Cụm hoa thƣờng có hơn hai hoa, dạng xim, xim đơm hoặc chùy. 4A. Mặt dƣới phiến lá không có lông hoặc có lông tơ bị che khuất rải rác, nhẵn. 5A. Mặt dƣới phiến lá màu hơi trắng xám hoặc hơi xanh xám và xanh xám khi khô. 6A. Phiến lá rộng 1,2-6 cm; cụm hoa dạng chùm xim ngọn, cánh hoa dài 5-6 mm, bầu có 1 noãn, núm nhụy xẻ thành thùy.... 4. F. glaucescens 6B. Phiến lá rộng 6-8 cm, cụm hoa dạng xim ngọn, cánh hoa cỡ 15 mm, bầu có 30 noãn, núm nhụy nguyên... 5. F. pallens 5B. Mặt dƣới phiến lá màu hơi lục hoặc hơi xanh xám hay không xanh xám. 7A. Phiến lá ở đáy cụt tới hình hơi tim, gân phụ có t 18-20 trên mỗi bên của gân giữa, núm nhụy nguyên, quả chín rộng 3,5-4 cm, noãn 10..... 6. F. chloroneurum 7B. Phiến lá ở đáy hình tròn hoặc hình nêm rộng, gân lá có t 13-15 trên mỗi bên của gân giữa, núm nhụy xẻ thành 2 thùy, quả chín rộng 2-3 cm, noãn 4-22. 8A. Cành non có lông tơ màu nâu đỏ, cụm hoa hình xim ngọn thƣờng có lá đối hoặc xen kẽ, noãn 4, quả chín nhẵn... 7. F.wallichii PL2 8B. Cành không có lông, cụm hoa hình chùy nằm ở cuối hoặc nách lá, noãn 22, quả chín màu hung đỏ có lớp lông tơ dày.. 8. F. tonkinense 4B. Mặt dƣới phiến lá có lông măng dày và lông tơ dày hoặc nhiều lông cứng 9A. Hoa hình chùy hoặc hình xim ngọn. 10A. Cuống cụm hoa dài 1-28 cm 11A. Phiến lá có đỉnh nhọn, nụ hoa hình trứng, cánh hoa hình trứng, nhị hoa nối thành hình trứng, ngọn cụt. 9. F. latifolium 11B. Phiến lá có đỉnh tròn hoặc rộng, nụ hoa hình nón hoặc mác, cánh hoa hình mác thuôn hoặc hình trứng - elip, nhị hoa nối thành hình nón hoặc dạng trứng rộng, đỉnh nhọn hoặc cụt. 12A. Cuống hoa dài 28 cm, cuống nhỏ dài 2-3 mm, cánh hoa hình trứng-elip tới hình thuôn trứng, nhị hoa có đỉnh nhọn, núm nhụy xẻ thành 2 thùy...... 10. F. tungfangense 12B. Cuống hoa cỡ 1 cm, cuống nhỏ dài 15 mm, cánh hoa hình mác thuôn tới gần hình mác, nhị hoa nối thành đỉnh nhọn cụt, núm nhụy nguyên. 11. F. tientangense 10B. Cuống cụm hoa dài 0,1-0,5 cm 13A. Gân phụ của mặt trên phiến lá dẹt, đỉnh núm nhụy nứt ra thành 2. 14A. Lá đài hợp lại về phía gốc, hình tam giác rộng cỡ 3 x 3,5 mm; nhị hoa nối với nhau thành hình tam giác rộng... 12. F. polyanthoides 14B. Lá đài mọc tự do ở gốc hình tam giác cỡ 2 x 2 mm, nhị hoa nối chéo nhau thành hình tam giác. 13. F. poilanei 13B. Gân phụ của mặt trên phiến lá lõm, đỉnh núm nhụy nguyên. 15A. Phiến lá ở gốc hình nêm tới nêm rộng, cánh hoa bên trong có lông tơ ở ngoài, quả chín có đƣờng kính 1,2 cm.. 14. F. acuminatissimum PL3 15B. Phiến lá ở gốc hơi lõm hình tim, cánh hoa bên trong không có lông ở ngoài, quả chín có đƣờng kính 2-2,5 cm........ 15 F. cavaleriei 9B. Hoa hình xim đơm. 16A. Gân phụ của phiến lá cỡ 25-35 trên mỗi bên của gân giữa, quả chín có đƣờng kính 4cm ....... 16. F. balansae 16B. Gân phụ của phiến lá cỡ 25-35 trên mỗi bên của gân giữa, quả chín có đƣờng kính 4 cm. 17A. Gân phụ của mặt trên phiến lá dẹt. 18A. Cành non và bề mặt phiến lá mặt dƣới có lông măng dày, cánh hoa bên ngoài có gân giữa xa trục nhô lên, nhị hoa nối với nhau thành hình tròn hoặc cụt. ..................................... 17. F. xylopetalum 18B. Cành non và bề mặt phiến lá có lông tơ tới không lông, cánh hoa bên ngoài không có gân giữ xa trục nhô lên, nhị hoa nối với nhau thành hình tam giác hay xiên chéo thành hình tam giác. 19A. Cánh hoa dài 2-2,1 cm; noãn 10; núm nhụy xẻ thành 2 thùy......... 18. F. oldhamii 19B. Cánh hoa dài 0,9-1,2 cm; noãn 4-6; núm nhụy nguyên. 19. F. polyanthum 17B. Gân phụ của mặt trên phiến lá lõm. 20A. Lá bắc nhỏ nhiều hơn hoặc bằng lá đài, núm nhụy xẻ thành 2 thùy 20. F. bracteolatum 20B. Lá bắc nhỏ có ít hoặc không có, nếu có thì ngắn hơn lá đài, núm nhụy nguyên. PL4 21A. Phiến lá hình mác thuôn tới hình thuôn, đỉnh hơi nhọn, nhị hoa nối với nhau thành hình mác dài. ..... 21. F. kwangsiense 21B. Phiên lá hình trứng, trứng ngƣợc, hoặc hình trứng thuôn, đỉnh nhọn hoặc rộng đầu, nhị hoa nối với nhau rộng hoặc xiên thành hình tam giác. 22A. Phiến lá ở gốc tròn, cụt, hoặc hình tim nông, cụm hoa mọc đối, lá đài hình trứng dạng mác cỡ 1 cm, cánh hoa bên ngoài hình trứng thuôn cỡ 1,5 cm, noãn 4, quả chín hình cầu.. 22. F. retusum 22B. Phiến lá ở gốc hình nêm rộng hoặc tròn, cụm hoa ở nách lá, lá đài hình tam giác rộng cỡ 5 mm, cánh hoa ngoài hình trứng cỡ 1 cm, noãn có 10 lá noãn, quả chín hình thuôn... 23. F. shangtzeense (Nguồn Wu, Z. Y., Raven, P. H., Hong, D., (2011), Flora of China : Cucurbitaceae through Valerianaceae, with Annonaceae and Berberidaceae, Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St. Louis.Vol19, pp.704-711. [16]) PL5 Phụ lục 1.2. Khóa phân loại chi Fissistigma (Annonaceae) ở Malaysia 1A. Cụm hoa đơn, mọc ở nách lá hoặc ở nhánh, gân lá ở bên không nối với nhau. 2A. Lá không xanh xám bên dƣới; hoa mọc ở nách lá; chiều dài của lá dài nhỏ hơn 3mm; cuống mỏng dài 5cm .... 6. F. kinabaluense 2B. Lá xanh xám ở bên dƣới, hoa ở nhánh; chiều dài của lá đài lớn hơn 3 mm; cuống dƣới hoặc không cuống dài 0,5cm. 3A. Là hình thuôn, đỉnh hình đuôi, lá đài to dài 12mm; gân lá đài nhô lên, đỉnh nhọn ........ 12. F. magnisepala 3B. Lá hình tim ngƣợc, đỉnh có khía; lá đài nhỏ dài 5-6mm; gân lá đài không nhô lên, đỉnh tròn .... 2. F. cordifolia 1B. Cụm hoa hình xim hoặc hình chùy; lá mọc đối ở nách lá hoặc ở gốc; gân lá ở bên không nối với nhau hoặc nối với nhau. 4A. Nụ hoa hình nón; cánh hoa hình trứng tới trứng rộng. 5A. Lá có lông rậm rạp ở bên dƣới; hệ gân lá không rõ ràng bên dƣới. 6A. Nhiều lông tơ; núm nhụy nhọn .... 8. F. lanuginosum 6B. Nhiều lông mịn, núm nhụy hình rìu ....... 13. F. manubriatum 5B. Lá không có lông rậm rạp ở dƣới; hệ gân lá rõ ở bên dƣới. 7A. Mặt dƣới lá có lông măng, lông ngắn dài khoảng 1 mm. 8A. Lớp lông không sáng; gân bên 25; cụm hoa dạng chùm kép; núm nhụy nhọn; đỉnh nhị hoa kéo dài cuộn ra ngoài . 1. F. borneense 8B. Lớp lông sáng; gân bên 6-14; cụm hoa hình sim; núm nhụy hình chùy; đỉnh nhị hoa kéo dài hơi hẹp ............. 4. F. fulgens 7B. Mặt dƣới lá có lông măng hoặc lông tơ ở bên dƣới, lông dài hơn 1 mm. 9A. Mặt dƣới lá có lông măng; mặt trên lá có lông tơ; gân lá ở bên nối với nhau; cánh hoa bên ngoài 2-2,5 cm... 9. F. latifolium 9B. Mặt dƣới lá có lông tơ; mặt trên lá có lông tơ hoặc nhẵn; gân lá ở bên không nối với nhau; cánh hoa bên ngoài nhỏ hơn 1,5 cm. PL6 10A. Lá không nhẵn; núm nhụy hình chùy...... 7. F. kingii 10B. Lá nhẵn; núm nhụy nhọn .... 10.F. litseaefolium 4B. Nụ hoa hình nón thon dài; cánh hoa dạng mác tới thẳng. 11A. Cuống dài 3-5 cm; đỉnh lá tròn, thỉnh thoảng rộng đầu ........ 11. F. longipes 11B. Cuống dài 1-2,5 cm; ; đỉnh lá nhọn, thuôn dài, có khía hoặc có đuôi. 12A. Lá mỏng; gân lá ở bên nối với nhau; cánh hoa ngoài dài tới 3,5 cm ..... 14. F. rubiginosum 12B. Lá mỏng; gân lá ở bên nối với nhau hoặc không nối với nhau; cánh hoa ngoài dài 1,5-2,5 cm. 13A. Mặt dƣới lá nhẵn và có lông măng; trung đới cuộn ra ngoài .... 5. F. hypoglaucum 13B. Mặt dƣới lá không nhẵn và có lông tơ; trung đới hơi hẹp. 14A. Gân bên 33 đôi; đỉnh lá nhọn; gốc lá hình chữ nêm ...15. F. sumatrana 14B. Gân bên 14-16 đôi; đỉnh lá nhọn hoặc có khía; gốc lá tròn ..... 3. F. elmeri Đối với loài F. latifolium còn có 2 thứ trong đó F. latifolium var.latifolium có ở Malaysia a. Lá mỏng tới nhẵn, quả đơn hình tròn hoặc gần tròn, lá bắc con ở giữa ...... var. latifolium b. Lá mỏng, quả đơn hình trứng, lá bắc ở gốc.... var. ovoideum ( Nguồn: Ir w n, B. (2005), "M esi n species of Fissistigm (Annonaceae)", Floribunda, 2, pp. 173-189 [97] ) PL7 Phụ lục 1.3. Khóa phân loại chi Fissistigma (Annonaceae) ở Borneo 1A. Lá rộng hơn 13cm, cuống lá 6mm hoặc dày hơn, cuống hoa dài ít nhất 25mm, dày 3mm ................................................................. 1. F. crassicaule 1B. Lá rộng khoảng 13cm, cuống lá 5mm hoặc ít dày hơn, cuống hoa 2mm hoặc ít dày hơn, nếu dày hơn thì ngắn hơn 25 mm. 2A. Hệ gân bậc 3 không thấy rõ dƣới sự phóng đại, lá bắc ở giữa không có hoặc dài 1mm ..... 2. F. montanum 2B. Hệ gân bậc 3 thấy rõ dƣới sự phóng đại (10x hoặc lớn hơn nhiều, sau khi bỏ lớp lông măng nếu cần thiết), lá bắc ở giữa dài hơn 1mm. 3A. Hệ gân bậc 3 ở mặt dƣới phiến lá thấy rõ dƣới sự phóng đại (10x hoặc lớn hơn nhiều) nhƣng ở bậc cao hơn của hệ gân không rõ ràng, quả hình trái xoan, cuống ngắn hơn phần có hạt của quả............... 3. F. brevistipitatum 3B. Nhiều bậc của hệ gân ở mặt dƣới phiến lá thấy rõ dƣới sự phóng đại (10x hoặc lớn hơn nhiều) và nổi rõ ràng, quả hình cầu, cuống ngắn hơn phần có hạt của quả. 4A. Lá khô màu vàng xám ở trên, cánh hoa bên trong đƣợc bao phủ với lớp lông măng màu xám ngắn ở bên ngoài và ở một phần trên của bề mặt bên trong, quả khô có ít hoặc nhiều lông ....... 4. F. kingii 4B. Lá khô màu xám hoặc nâu ở trên, cánh hoa bên trong nhẵn nhiều hoặc ít, quả khô với gờ và nhăn nheo không đồng đều. 5A. Lá khô màu nâu đen ở trên với gân ở bên màu xanh xám và hơi lõm, bề mặt dƣới phiến lá dƣới sự phóng đại (20x hoặc hơn) xuất hiện dạng hạt màu xanh xám hoặc nhƣ mạng nhện, đài hoa rộng khoảng 5mm 5. F. latifolium 5B. Lá khô màu xám hoặc nâu xanh ở trên, gân bên gần giống hoặc đen hơn, bề mặt dƣới phiến lá dƣới sự phóng đại (20x hoặc hơn) xuất hiện lông, không dạng hạt màu xanh xám hoặc nhƣ mạng nhện, đài hoa rộng hơn 5mm ... 6. F. multiveniu (Nguồn: Turner, I. M. (2009), "Novelties in Fissistigma (Annonaceae) from Borneo", Nordic Journal of Botany, 27, pp. 362-369 [195]) PL8 Phụ lục 1.4. Khóa phân loại chi Fissistigma (Annonaceae) ở Việt Nam 1A. Vòi nhụy có lông. 2A. Lá đài rời. 3A. Cành non có lông tơ (mềm nhƣ nhung). 4A. Cụm hoa thành xim bó hoặc thành xim co, cuống chung (trục) ngắn (dài dƣới 8 mm). 5A. Cánh hoa ngoài hình trứng thuôn hoặc hình trứng, dài dƣới 15 mm. Vỏ quả không sần sùi. 6A. Lá bắc lớn (cỡ 5-7 x 3-4 mm) bao lấy nụ hoa. 7A. Núm nhụy hơi xẻ thành 2 thùy. Hoa có cuống dài 1-1,5 cm....................................................................... 1. F. bracteolatum 7B. Núm nhụy nguyên. Hoa gần nhƣ không cuống........... 2. F. capitatum 6B. Lá bắc nhỏ (cỡ 3 x 2 mm) không trùm lên nụ hoa. Núm nhụy nguyên. Hoa có cuống dài 6-12 mm.................................... 3. F. shangtzeensis 5B. Cánh hoa ngoài hình mác, dài 2,5-3,5 cm. Vỏ quà rất sần sùi. Cuống hoa dài 1-3 cm.....................................................................4. F. thorelii 4B. Cụm hoa dạng chùy, cuống chung dài tới 6-8 cm. Cuống hoa dài 3 - 4,5 cm. Cánh hoa ngoài hình trứng, dài 17-22 mm................ 5. F. latifolium 3B. Cành non nhẵn hoặc chỉ hơi có lông (không phài lông tơ mềm nhƣ nhung). 8A. Vòi nhụy dài bằng bầu. Noãn 4-7. 9A. Lá rộng 2-3(4) cm, hình mác thuôn; chóp lá thành mũi nhọn và dài. Cánh hoa ngoài hình mác thuôn, cỡ 15-20 x 6-8 mm ....... 6. F. acuminatissimum 9B. Lá rộng 4-6 cm, hình bầu dục hoặc bầu dục thuôn; chóp lá tròn hoặc hơi tù. Cánh hoa ngoài hình trứng dài, cỡ 10 x 5 mm........................................................................... 7. F. polyanthoỉdes PL9 8B. Vòi nhụy rất ngắn. Noãn 14-18. Lá rộng 4-9 cm, hình thuôn hoặc hình bầu dục, có đầu tù hoặc chỉ hơi nhọn. Cánh hoa ngoài hình mác thuôn, cỡ 30-35 x 5-6 mm........................................... 8. F. rubiginosum 2B. Lá đài hợp nhau ở gốc thành đấu. Cành non có lông ngắn. Cụm hoa thành xim bó, cuống chung dài 3-5 mm. Cánh hoa ngoài hình tam giác, dài cỡ 6 mm........................................................................................... 9. F. balansae 1B. Vòi nhụy không có lông. 10A. Lá đài hợp nhau ở gốc thành đấu. 11A. Cành non có lông tơ. Hoa thƣòng mọc đơn độc. Nụ hoa hình trứng. 12A. Cánh hoa ngoài cỡ 20-25 x 7-9 mm. Vòi nhụy dài bằng bầu. Noãn 6-7............................................ 10. F. oldhamii 12B. Cánh hoa ngoài cỡ 10 x 6 mm. Vòi nhụy rất ngắn. Noãn 14-16................................................... 11. F. cupreonitens 11B. Cành non nhẵn. Nụ hoa gần hình cầu. Vòi nhụy rất ngắn. Noãn 22-30. 13A. Cụm hoa dạng xim bó, cuống chung ngắn 5 mm. Cánh hoa ngoài cỡ 15-18 x 10-12 mm.. 12. F. pallens 13B. Cụm hoa dạng chùy, cuống chung dài 6 - 10 cm. Cánh hoa ngoài cỡ 10-12 x 6-7 mm. 13. F. tonkinense 10B. Lá đài rời. 14A. Noãn 4-12. Cụm hoa dạng xim bó, cuống chung rất ngắn (đôi khi hoa mọc đơn độc). Phân quả lớn có đƣòng kính tới 1-4 cm. 15A. Cuống hoa dài cỡ 8-30 mm, bằng hoặc dài hơn cánh hoa. 16A. Cành non nhẵn. Lá ở cà 2 mặt không có lông hoặc gần nhƣ nhẵn. 17A. Lá lớn, cỡ (15) 18-26 x 6-10 cm. PL10 18A. Vòi nhụy dài bằng bầu. Nụ hoa hình thuôn. Cánh hoa ngoài dài 15-20 mm .................................. 14. F. chloroneurum 18B. Vòi nhụy ngắn hon bầu. Nụ hoa hình trứng. Cánh hoa ngoài dài ch ng 12 mm .............................................15. F. petelotii 17B. Lá nhỏ hơn, cỡ 16-18 x 4-5 cm. Vòi nhụy rất ngắn so với bầu. 19A. Lá thuôn hoặc hình bầu dục, cỡ 10-18 x 3-7 cm (phần lớn cỡ 13-15 x 4-6cm) ...................................... 16. F. ruflnerve 19B. Lá hình mác, cỡ 7-18 x 1,5-4 cm. .....................................17. F. poilanei 16B. Cành non và măt dƣới của lá có lông rất rậm. 20A. Lá thƣờng hình thuôn, rộng 3,5-7 cm. 21A. Hoa thƣờng mọc đơn độc. Lá dài hình tam giác, dài 2-3 mm. Cánh hoa hẹp 5-6 mm, mặt ngoài có lông màu gỉ sắt (vàng da bò). Lá có 12-14 đôi gân bên.. ............. 18. F. bicolor 21B. Hoa thƣòng họp thành xim bó 3-5 hoa. Lá đài hình trứng thuôn, dài 10-12 mm. Cánh hoa rộng 10 mm, mặt ngoài có lông mƣợt màu đen. Lá có khoảng 20 đôi gân bên ..19. F. villosissimum 20B. Lá thƣờng hình mác, rộng 2-3 cm. Hoa thƣờng mọc đơn độc. Cánh hoa PL11 rộng 5-6 mm, mặt ngoài có lông mƣợt màu đen. Lá có 11-14 đôi gân bên............................. 20. F. maclurei 15B. Cuống hoa cỡ 5 mm, ngắn bằng nửa cánh hoa. Cành non có lông tơ màu gỉ sắt. Lá hình mác thuôn hoặc hình mác rộng, cỡ 8-13 x 3-4,5 cm, rnặt dƣới hơi có lông sát, có 7-10 đôi gân bên................................................. 21. F. scandens 14B. Noãn 1-2. Phân quả hình cầu hay hình trứng, đƣờng kính cỡ 6 - 8 mm. 22A. Cụm hoa dạng chùy, cuống chung dài 4-6 cm; cuống hoa dài 12-16 mm. Lá noãn 8-10. Noãn 2. Cuống phân quả ngắn ch ng 2 mm........... . 22. F. glaucescens 22B. Hoa mọc đơn độc; cuống hoa dài 2-6 cm. Lá noãn 20-40. Noãn 1. Cuống phân quả dài 5-8 mm. 23. F. taynguyenense (Nguồn: Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam (Flora of Vietnam), Tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 192-194. [1]) PL12 PHỤ LỤC 2. GIẤY XÁC NHẬN KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CÂY LÃNH CÔNG RỢT PL13 PL14 PL15 PL16 PL17 PHỤ LỤC 3. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP1 (FISSISPALLIN A) Phổ HR-ESI-MS của hợp chất FP1 Phổ 1H-NMR của hợp chất FP1 PL18 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP1 Phổ DEPT của hợp chất FP1 PL19 Phổ HSQC của hợp chất FP1 Phổ HMBC của hợp chất FP1 PL20 Phổ COSY của hợp chất FP1 Phổ NOESY của hợp chất FP1 PL21 PHỤ LỤC 4. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP2 (FISSISPALLIN B) Phổ HR-ESI-MS của hợp chất FP2 Phổ 1H-NMR của hợp chất FP2 PL22 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP2 Phổ HSQC của hợp chất FP2 PL23 Phổ HMBC của hợp chất FP2 Phổ COSY của hợp chất FP2 PL24 Phổ NOESY của hợp chất FP2 PL25 PHỤ LỤC 5. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP3 (FISSISPALLIN C) Phổ HR-ESI-MS của hợp chất FP3 Phổ 1H-NMR của hợp chất FP3 PL26 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP3 Phổ DEPT của hợp chất FP3 PL27 Phổ HSQC của hợp chất FP3 Phổ HMBC của hợp chất FP3 PL28 Phổ COSY của hợp chất FP3 Phổ NOESY của hợp chất FP3 PL29 PHỤ LỤC 6. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP4 (FISSISPALLIN D) Phổ HR-ESI-MS của hợp chất FP4 Phổ 1H-NMR của hợp chất FP4 PL30 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP4 Phổ DEPT của hợp chất FP4 PL31 Phổ HSQC của hợp chất FP4 Phổ HMBC của hợp chất FP4 PL32 Phổ COSY của hợp chất FP4 Phổ NOESY của hợp chất FP4 PL33 PHỤ LỤC 7. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP5 (FISSISPALLIN E) Phổ HR-ESI-MS của hợp chất FP5 Phổ 1H-NMR của hợp chất FP5 PL34 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP5 Phổ DEPT của hợp chất FP5 PL35 Phổ HSQC của hợp chất FP5 Phổ HMBC của hợp chất FP5 PL36 Phổ COSY của hợp chất FP5 Phổ NOESY của hợp chất FP5 PL37 PHỤ LỤC 8. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP6 (FISSISPALLIN F) Phổ HR-ESI-MS của hợp chất FP6 Phổ 1H-NMR của hợp chất FP6 PL38 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP5 Phổ DEPT của hợp chất FP6 PL39 Phổ HSQC của hợp chất FP6 Phổ HMBC của hợp chất FP6 PL40 Phổ COSY của hợp chất FP6 Phổ NOESY của hợp chất FP6 PL41 PHỤ LỤC 9. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP7 (FISSISPALLIN) Phổ 1H-NMR của hợp chất FP7 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP7 PL42 Phổ DEPT của hợp chất FP7 Phổ HMBC của hợp chất FP7 PL43 PHỤ LỤC 10. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP8 (ALISMOL) Phổ 1H-NMR của hợp chất FP8 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP8 PL44 Phổ DEPT của hợp chất FP8 Phổ HSQC của hợp chất FP8 PL45 Phổ HMBC của hợp chất FP8 PL46 PHỤ LỤC 11. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP9 (4β,11-DIHYDROXYGUAIAN- 6,10-DIEN) Phổ 1H-NMR của hợp chất FP9 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP9 PL47 Phổ HSQC của hợp chất FP9 Phổ HMBC của hợp chất FP9 PL48 PHỤ LỤC 12. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP10 (SPATHULENOL) Phổ 1H-NMR của hợp chất FP8 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP8 PL49 Phổ HSQC của hợp chất FP6 PL50 PHỤ LỤC 13. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP11 (ALISMOXID) Phổ 1H-NMR của hợp chất FP11 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP11 PL51 Phổ HSQC của hợp chất FP11 Phổ HMBC của hợp chất FP11 PL52 PHỤ LỤC 14. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP12 (10-O-METHYL- ALISMOXID) Phổ 1H-NMR của hợp chất FP12 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP12 PL53 Phổ HSQC của hợp chất FP12 Phổ HMBC của hợp chất FP12 PL54 PHỤ LỤC 15. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP13 (1αH,5βH- AROMANDENDRAN-4β,10α-DIOL) Phổ 1H-NMR của hợp chất FP13 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP13 PL55 Phổ HSQC của hợp chất FP13 Phổ HMBC của hợp chất FP13 PL56 PHỤ LỤC 16. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP14 (15-HYDROXY-α-CADINOL) Phổ 1H-NMR của hợp chất FP14 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP14 PL57 Phổ HSQC của hợp chất FP14 Phổ HMBC của hợp chất FP14 PL58 PHỤ LỤC 17. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP15 (FISSFLAVOSIDE A) Phổ HR-ESI-MS của hợp chất FP15 Phổ 1H-NMR của hợp chất FP15 PL59 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP15 Phổ HSQC của hợp chất FP15 PL60 Phổ HMBC của hợp chất FP15 Phổ COSY của hợp chất FP15 PL61 PHỤ LỤC 18. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP16 (FISSFLAVOSIDE B) Phổ HR-ESI-MS của hợp chất FP16 Phổ 1H-NMR của hợp chất FP16 PL62 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP16 Phổ DEPT của hợp chất FP16 PL63 Phổ HSQC của hợp chất FP16 Phổ HMBC của hợp chất FP16 PL64 Phổ COSY của hợp chất FP16 PL65 PHỤ LỤC 19. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP17 (FISSFLAVOSIDE C) Phổ HR-ESI-MS của hợp chất FP17 Phổ 1H-NMR của hợp chất FP17 PL66 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP17 Phổ HSQC của hợp chất FP17 PL67 Phổ HMBC của hợp chất FP17 Phổ COSY của hợp chất FP17 PL68 PHỤ LỤC 20. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP18 (KAEMPFEROL 3- RUTINOSID) Phổ 1H-NMR của hợp chất FP18 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP18 PL69 Phổ HSQC của hợp chất FP18 Phổ HMBC của hợp chất FP18 PL70 PHỤ LỤC 21. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP19 (RUTIN) Phổ 1H-NMR của hợp chất FP19 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP19 PL71 HSQC của hợp chất FP19 Phổ HMBC của hợp chất FP19 PL72 PHỤ LỤC 22. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP20 (KAEMPFEROL 3-O-α-L- RHAMNOPYRANOSYL (1→6)-β-D-GALACTOPYRANOSID) Phổ 1H-NMR của hợp chất FP20 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP20 PL73 Phổ HSQC của hợp chất FP20 Phổ HMBC của hợp chất FP18 PL74 PHỤ LỤC 23. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP21 (ISORMANETIN 3- ROBINOBIOSID) Phổ 1H-NMR của hợp chất FP21 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP21 PL75 Phổ HSQC của hợp chất FP21 Phổ HMBC của hợp chất FP21 PL76 PHỤ LỤC 24. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP22 (KAEMPFEROL 3-O-α-L- RHAMNOPYRANOSYL (1→2)-β-D-GALACTOPYRANOSID) Phổ 1H-NMR của hợp chất FP22 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP18 PL77 Phổ HSQC của hợp chất FP22 Phổ HMBC của hợp chất FP22 PL78 PHỤ LỤC 24. PHỔ CỦA HỢP CHẤT FP23 (RHAMNETIN 3-O-α-L- RHAMNOPYRANOSYL (1→2)-β-D-GALACTOPYRANOSID) Phổ 1H-NMR của hợp chất FP23 Phổ 13C-NMR của hợp chất FP13 PL79 Phổ HSQC của hợp chất FP23 Phổ HMBC của hợp chất FP23

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_thuc_vat_thanh_phan_hoa_hoc_va_m.pdf
  • pdf2. Tóm tắt LATS_Ngô Sỹ Thịnh.pdf
  • pdf3. Đóng góp mới (Tiếng Anh)_Ngô Sỹ Thịnh.pdf
  • pdf3. Đóng góp mới (Tiếng Việt)_Ngô Sỹ Thịnh.pdf
  • pdf4. Trích yếu LATS (Tiếng Anh)_Ngô Sỹ Thịnh.pdf
  • pdf4. Trích yếu LATS (Tiếng Việt)_Ngô Sỹ Thịnh.pdf
  • pdfQĐ 359 ngày 15.03.2023 Thành lập Hội đồng cấp Viện cho NCS Ngô Sỹ Thịnh.pdf
Luận văn liên quan