Luận án Nghiên cứu hiện trạng hữu cơ và biện pháp nâng cao khả năng cố định các bon trong đất cát biển vùng Bắc Trung Bộ

Chất hữu cơ nói chung, các bon trong đất nói riêng có vai trò rất quan trọng đối với độ phì, mức độ ổn định của đất, sản xuất nông nghiệp và quá trình cân bằng các bon trong chu trình các bon toàn cầu. Biến động sử dụng đất có ảnh hưởng quan trọng đối với sự phát thải khí nhà kính vào khí quyển và tổng lượng SOC. Với trữ lượng các bon vào khoảng 1.500 tỉ tấn, đất là bể các bon lớn thứ 2 trên trái đất sau địa dương, lớn hơn 2 lần lượng các bon trong không khí và khoảng ba lần lượng các bon tích lũy trong thực vật của các hệ sinh thái trên cạn (Batjes, 1996; Houghton, 2007) và là mắt xích quan trọng của chu trình các bon toàn cầu (Davidson và Janssens, 2006; Lal, 2005). Mô hình DNDC đã được nhiều nhà khoa học sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng của thay đổi sử dụng đất nông nghiệp đến SOC như Li và cs, Smith và cs. Các nghiên cứu trên đã đánh giá sự thay đổi lượng SOC theo không gian, thời gian ở các vùng đất canh tác.

pdf150 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 21/01/2022 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hiện trạng hữu cơ và biện pháp nâng cao khả năng cố định các bon trong đất cát biển vùng Bắc Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình áp dụng biện 102 pháp kỹ thuật đã giảm được 22,8% tổng lượng phát thải so với phương thức canh tác truyền thống của người dân. Khi mô phỏng tổng lượng phát thải trên ha/năm ở kịch bản phát thải thấp và phát thải cao so với năm hiện tại và so với mô hình đối chứng thì có sự chênh lệch nhưng không đáng kể Đối với loại sử dụng đất chuyên màu (2 vụ lạc): Tổng lượng phát thải khí nhà kính dao động từ 211 -235 kg CO2-e / ha / vụ đông xuân và 159- 175 kg CO2-e / ha /vụ thu đông phụ thuộc vào kỹ thuật áp dụng. Tổng phát thải trong cả năm đối với loại sử dụng đất chuyên màu giao động trong khoảng 370-410 kg CO2-e / ha/ năm. Mô hình áp dụng biện pháp kỹ thuật đã giảm được 10,7% tổng lượng phát thải so với phương thức canh tác truyền thống của người dân. Bảng 3.22. Tổng lượng phát thải CH4, N2O và CO2-e tính theo kg/ha/năm trên các loại sử dụng đất trong đất cát biển theo kịch bản biến đổi khí hậu Kịch bản Mô hình Vụ CH4 (kg/ha/vụ) N2O (kg/ha/vụ) Tổng CO2e (kg/ha/vụ Tổng CO2e (kg/ha/ năm) Chênh lệch % MH so với ĐC Loại sử dụng đất chuyên lúa (vụ Xuân + vụ Mùa) ĐC: Năm hiện tại 2016 FP VX 354,4 0,607 9.041 21.454 VM 490,7 0,489 12.413 MH VX 296,8 0,485 7.565 17.467 -22.8 VM 391,6 0,378 9.903 Kịch bản RCP4.5 FP VX 373,3 0,583 9.506 22.562 VM 516,9 0,446 13.055 MH VX 302,7 0,52 7.722 17.968 -25.6 VM 405,2 0,387 10.245 Kịch bản RCP8.5 FP VX 368,6 0,531 9.373 22.757 VM 530,3 0,423 13.384 MH VX 318,7 0,500 8.117 18.954 -20.1 VM 429,3 0,352 10.837 Loại sử dụng đất chuyên màu (lạc 2 vụ: Đông Xuân + Thu Đông) 103 Kịch bản Mô hình Vụ CH4 (kg/ha/vụ) N2O (kg/ha/vụ) Tổng CO2e (kg/ha/vụ Tổng CO2e (kg/ha/ năm) Chênh lệch % MH so với ĐC ĐC: Năm hiện tại -2016 FP ĐX 0,789 235 410 TĐ 0,587 175 MH ĐX 0,708 211 370 -10.7 TĐ 0,535 159 Kịch bản RCP4.5 FP ĐX 0,809 241 412 TĐ 0,572 170 MH ĐX 0,747 223 374 -10.0 TĐ 0,509 152 Kịch bản RCP8.5 FP ĐX 0,872 260 411 TĐ 0,508 151 MH ĐX 0,845 252 389 -5.6 TĐ 0,462 138 Như vậy, kết quả mô phỏng KNK trong các loại sử dụng đất chuyên lúa và chuyên màu và tổng phát thải trên vụ đã tìm thấy sự khác biệt giữa các công thức bón các loại vật liệu khác nhau (kết hợp của than sinh học, phân ủ hoặc phân bón vô cơ). Lượng phát thải KNK tích lũy từ đất được sử dụng các loại phân kết hợp TSH, phân ủ và giảm lượng phân khoáng đã làm giảm quá trình phát thải KNK so với đối chứng, tuy vậy do tính biến động cao về điều kiện đất đai, kỹ thuật canh tác, thời vụ nên các khuyến cao về canh tác giảm phát thải rất phụ thuộc vào điều kiện thực tế của mỗi vùng (Akiyama H, Yan X, Yagi K, 2010; Mai văn Trịnh và nnk, 2012). Trong quá trình canh tác trong đất cát biển thích ứng với BĐKH, kết quả của luận án đã minh chứng cơ sở khoa học, có các định hướng khuyến cáo phù hợp khi sử dụng các loại phân hữu cơ và phân khoáng cho cây trồng trong điều kiện BĐKH để có thể giảm phát thải khí nhà kính và bảo đảm năng cây trồng trên đất cát biển. 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 1. Các loại sử dụng đất chủ yếu trong đất cát biển vùng Bắc Trung Bộ là đất chuyên lúa (với kiểu sử dụng: lúa 2 vụ; lúa 1 vụ ); lúa- màu (với kiểu sử dụng: 2 lúa+ 1 màu; 1 lúa + 1 màu; 2 màu+ 1 lúa) và đất chuyên màu. Đất sản xuất nông nghiệp có khá nhiều hạn chế, đất có thành phần cơ giới nhẹ, nhiều cát thô và nghèo dinh dưỡng, hàm lượng các bon hữu cơ trong đất thấp. 2. Kết quả nghiên cứu đã xác định được mối quan hệ giữa các bon tổng số trong đất với tính chất vật lý, hoá học trong đất cát biển. + Chất hữu cơ trong đất cát biển vùng nghiên cứu thấp, chất lượng hữu cơ thấp, có đặc điểm của quá trình fulvat. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các bon hữu cơ trong đất cát biển có sự tích lũy ổn định hơn trên các kiểu sử dụng đất thuộc loại 2 lúa và lúa-màu, như: lúa 2 vụ, 2 lúa -1 màu, 1 lúa -1 màu, 1 lúa-2 màu. Chất hữu cơ trong đất (OC, axít humic và axít fulvíc) đều có quan hệ mật thiết và tương quan tốt với hàm lượng sét, limon và dung tích hấp thu (CEC). + Hàm lượng cát thô và cát mịn hoàn toàn độc lập với nhau trong khi đó giữa sét và limon lại có quan hệ khá chặt và được thể hiện rất rõ trong kiểu sử dụng đất 2 vụ lúa và 2 lúa -1 màu. Đất có lượng cát mịn cao có quan hệ chặt với cơ cấu trồng 2 vụ màu, 3 vụ màu hoặc lúa màu. Hàm lượng OC, N tổng số, Na+ và CEC có tương quan dương đối với kiểu sử dụng đất 2 lúa; 2 lúa-1màu 3. Lượng hóa khả năng cố định các bon trong đất cát biển dưới một số loại sử dụng trong đất cát biển ở vùng Bắc Trung Bộ: + Sau 2 vụ canh tác, các loại sử dụng đất chuyên lúa và chuyên màu (2 vụ lạc) khi áp dụng các biện pháp tổng hợp, gồm bón các loại phân hữu cơ, TSH kết hợp với phân khoáng và biện pháp tủ (đối với loại sử dụng đất chuyên màu) đã làm tăng hàm lượng axit humic lên 1,2 đến 1,44 lần so với trước TN và tăng 1,14 đến 1,38 lần so với canh tác truyền thống (đối với canh tác 2 vụ lúa) và tăng 1,05 đến 1,50 lần so với trước TN và tăng 1,11 đến 1,42 lần so với canh tác truyền thống (đối với chuyên màu); tỉ lệ CH/CF tăng lên, chứng tỏ quá trình mùn hóa đươc cải thiện rõ rệt; 105 + Cải thiện hàm lượng dinh dưỡng trong đất cát biển, tích lũy và nâng cao hàm lượng các bon hữu cơ trong đất cát biển lên từ 9,8-24,9% so với canh tác truyền thống và so với trước TN. Các tính chất hóa học khác của đất cũng được nâng lên có ý nghĩa (tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất cát biển lên từ 10-14% so với canh tác truyền thống và tăng từ 12-25% so với trước TN.) 4. Mô phỏng tốc độ suy giảm các bon hữu cơ trong đất và xác định được lượng phát thải khí nhà kính trong đất cát biển theo kịch bản BĐKH: + Đối với kịch bản phát thải thấp (RCP4.5): Tốc độ suy giảm các bon hữu cơ đất (SOC) ở loại sử dụng đất chuyên lúa là 0,249 – 0,395 tấn/ha/năm, ở loại sử dụng đất chuyên màu (canh tác 2 vụ lạc) là 0,220 – 0,325 tấn/ha/năm + Đối với kịch bản cao (RCP8.5): Tốc độ suy giảm SOC ở loại sử dụng đất chuyên lúa là 0,498 – 0,585 tấn/ha/năm, ở loại sử dụng đất chuyên màu (canh tác 2 vụ lạc) 0,238 – 0,329 tấn/ha/năm. + Trên các kiểu sử dụng đất, tổng lượng phát thải KNK trong vụ mùa ở kiểu sử dụng đất 2 lúa cao gấp 1,32 lần vụ xuân. Đối với kiểu sử dụng đất 2 lạc thì ngược lại, tổng lượng phát thải vụ xuân lại cao gấp 1,23 lần so với vụ thu đông. Tổng phát thải trong cả năm đối với kiểu sử dụng đất 2 lúa giao động trong khoảng 17.468- 21.452 kg CO2-e /ha/năm; đối với kiểu sử dụng đất 2 vụ lạc giao động trong khoảng 370-410 kg CO2-e /ha/năm 5. Đề xuất một số biện pháp canh tác cải thiện hữu cơ để nâng cao hiệu quả sử dụng đất góp phần giảm phát thải KNK tại vùng nghiên cứu: + Đối với loại sử dụng đất chuyên lúa: Ứng dụng giải pháp tổng hợp bón kết hợp phân hữu cơ, HCVS, TSH đồng thời giảm 20-30% lượng phân khoáng so với mức bón của dân đã làm tăng năng suất lúa lên 12,62-19,35% trong vụ xuân và 14,14-21,03% trong vụ mùa so với canh tác truyền thống của dân + Đối với loại sử dụng đất chuyên màu: Bón phân hữu cơ, TSH kết hợp giảm 20-30% lượng phân khoáng so mức bón của dân trên nền có tủ rơm rạ và tủ nilong đã tăng năng suất lạc có ý nghĩa so với chỉ bón 100% lượng phân khoáng (canh tác 106 truyền thống). Đối với vụ Đông Xuân năng suất lạc thực thu tăng 9,6-29,6%; đối với vụ Thu Đông tăng từ 11,9-40,2%. + Khi bón giảm 30% lượng phân khoáng kết hợp bón TSH, phân HCVS và phân ủ đã giảm được 22,8% tổng lượng phát thải KNK/năm/ha so với phương thức canh tác truyền thống trên loại sử dụng đất chuyên lúa (2 vụ) và đã giảm 10,7% tổng lượng phát thải KNK/năm/ha trên loại sử dụng đất chuyên màu (2 vụ lạc) + Về hiệu quá kinh tế: bón giảm 30% lượng phân khoáng kết hợp bón TSH, phân HCVS và phân ủ compost cho lợi nhuận 19,2 triệu /ha/năm ( tăng 36,5%) so với canh tác truyền thống (13,9 triệu/ha/năm) trên loại sử dụng đất chuyên lúa (2 lúa) và 35,2 triệu/ha/năm ( tăng 50,3%) so với canh tác theo truyền thống (17,7 triệu đồng) trên loại sử dụng đất chuyên màu (canh tác 2 vụ lạc). Kiến nghị: + Cần tiếp tục nghiên cứu dài hạn các biện pháp nâng cao các bon hữu cơ trong đất cát biển để làm cơ sở khoa học áp dụng các giải pháp kỹ thuật nhân rộng sản xuất trên các loại sử dụng trong đất cát biển ở các địa phương khác trong vùng đảm bảo sản xuất bền vững, cải thiện thu nhập trên một đơn vị diện tích, phục hồi độ phì của đất cát biển sau khi canh tác và đặc biệt giảm phát thải khí nhà kính góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu; + Mở rộng mô hình thí điểm, đào tạo cho nông dân tự sản xuất và áp dụng quy trình kỹ thuật và công nghệ để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, canh tác bền vững và nâng cao khả năng tích lũy các bon hữu cơ trong đất cát biển dưới tác động của biến đổi khí hậu. DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Bùi Thị Phương Loan, Phạm Quang Hà (2016), “Nghiên cứu đặc điểm hữu cơ trên các loại hình sử dụng đất cát biển ở vùng Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 16, 2016 tr 20-25. 2. Bùi Thị Phương Loan, Phạm Quang Hà, Trần Minh Tiến (2016), “Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và cơ cấu cây trồng trên đất cát biển vùng Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 17, 2016 tr3-9. 3. Bùi Thị Phương Loan, Trần Minh Tiến (2016), “Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính chất lý-hóa học đất cát biển với một số cơ cấu cây trồng chính tại vùng Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 6(67), 2016 tr 96-100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt 1. Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC190/SC3. TCVN 5979:2007, Xác định pHKCl: Đo bằng pH meter, tỷ lệ đất/dịch là 1/2,5. 2. Ban kỹ thuật TCVN/TC 190, Chất lượng đất .TCVN 6498:1999, Chất lượng đất - Xác định nitơ tổng số - Phương pháp Kendan (Kjedahl) cải biên 3. Lê Thanh Bồn (1998), “Thành phần và một số đặc điểm của nguyên tố lân ở đất cát biển”, Tạp chí Khoa học Đất, Hội Khoa học đất Việt Nam, số 10, tr54- 62. 4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam năm 2016, NXB Tài nguyên Môi trường và bản đồ Việt Nam. 5. Trần Văn Chính (chủ biên), Cao Việt Hà, Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa, Nguyễn Hữu Thành và Nguyễn Xuân Thành (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 364 trang 6. Trần Văn Chính (2010), Giáo trình Thổ nhưỡng học, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 297 trang 7. Hồ Huy Cường, Nguyễn Phi Hùng, Cái Đình Hoài, Phan Trần Việt, Nguyễn Thị Hằng Ni, Trần Quốc Đạt, Phạm Vũ Bảo (2016), “Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến năng suất giống lạc LDH.01 trên đất cát và đất đen đá bọt bazan”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, số 12, tr.56-61. 8. Trần Viết Cường, Đoàn Thu Hòa, Lê Hồng Sơn, Phạm Quang Hà, Nguyễn Mạnh Khải (2015), “Nghiên cứu ảnh hưởng của bón than sinh học đến tích luỹ một số kim loại nặng trong rau muống trồng trên đất xám bạc màu”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 1 (54), tr.112-117. 9. Nguyễn Lân Dũng (1984), Vi sinh vật đất và sự chuyển hóa các hợp chất hữu cơ các bon, ni tơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 10. Ngô Thị Đào và Vũ hữu Yêm (2005). Đất và phân bón, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội. 11. Hồ Quang Đức (2015), “Các loại đất chính và sự thiếu hụt dinh dưỡng đối với đất trồng Việt Nam, Đất Việt Nam – Hiện trạng sử dụng và thách thức”, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia, NXB Nông nghiệp, tr, 59-70. 12. Võ Thị Gương, Ngô Xuân Hiền, Hồ Văn Thiệt, và Dương Minh (2010), “Cải thiện sự suy giảm độ phì nhiêu hóa lý và sinh học đất vườn cây ăn trái tại ĐBSCL”. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, 92 trang. 13. Nguyễn Thu Hà, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Thị Hằng (2016), “Hiệu quả sử dụng chế phẩm vi sinh vật đối với cây lạc trên đất cát biển tại tỉnh Nghệ An và Bình Định”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 1(62), tr.8-12. 14. Trần Thị Thu Hà (2004), “Thăm dò ảnh hưởng của liều lượng và tỷ lệ đạm - lân đến năng suất lạc trên đất phù sa nghèo dinh dưỡng’’, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (5/2004), tr. 637-639. 15. Trần Thị Thu Hà (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón phân cân đối cho lạc trên hai loại đất trồng lạc chính ở Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Huế, Huế. 16. Nguyễn Đăng Hào (2012), “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chiến lược sinh kế của các nông hộ tại vùng cát ven biển tỉnh Thừa Thiên-Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 72B, số 3. 17. Nguyễn Minh Hiếu, Lê Thanh Bồn, Hồ Khắc Minh (2011), “Những tiềm năng và thách thức cho phát triển sản xuất lạc trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, Số 7, trang 3-7. 18. Hoàng Thị Thái Hòa và cộng sự (2010), “Đặc tính hóa học của một số loại phân hữu cơ và phụ phẩm cây trồng sử dụng trong nông nghiệp trên vùng đất cát biển tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 57/2010 trang 59 – 68. 19. Hoàng Thị Thái Hoà, Phạm Khánh Từ, Phạm Quang Hà, Chiang C.N, Jeseph Dufey, (2007), “Nghiên cứu một số đặc tính lý, hóa học đất cát biển Thừa Thiên Huế”. Tạp chí Khoa học Đất, số 27, tr 44-48. 20. Phạm Tiến Hoàng (2003), “Phân hữu cơ trong hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng”, Tạp chí khoa học đất, trường Đại học Cần Thơ, Hội Khoa Học đất Việt Nam, tr. 49-52. 21. Ngô Ngọc Hưng, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Đỗ Thị Thanh Ren (2004), Giáo trình phì nhiêu đất, Khoa Nông nghiệp và sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. 22. Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 23. Trần Văn Lài (1993), Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội . 24. Phạm Văn Linh (2011), Nghiên cứu kỹ thuật canh tác tổng hợp cho 1 số cây trồng chính vùng đất cát ven biển Bắc Trung Bộ. Luận án Tiến sĩ, Viện KHNN Việt Nam, 151 trang. 25. Lê Hồng Lịch, Trình Công Tư (2005), “Hiệu quả sử dụng nguồn tàn dư sẵn có trên lô bón cho cà phê kinh doanh ở Đắc Lắk”. Tạp chí Khoa học đất, số 23, trang 75 - 78. 26. Bùi Thị Phương Loan, Phạm Quang Hà (2005), “Dung tích hấp thu và mối quan hệ với một số tính chất hoá lý học trong một số loại đất ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, số 21, tr 5-9, 27. Bùi Thị Phương Loan, Phạm Quang Hà, Nguyễn Thị Lan (2005), “Một số tính chất hoá học của đất cát biển vùng Diễn Châu, Nghệ An”, Kết qủa nghiên cứu khoa học quyển 4, Viện Thổ nhưỡng Nông hoá. 28. Bùi Thị Phương Loan và cộng sự (2015), Nghiên cứu, xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác và bảo vệ đất cho cây trồng chủ lực tại các vùng đồng bằng dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, Báo cáo kết quả khoa học công nghệ giai đoạn 2013-2015, Đề tài cấp NN/Mã số BDKH27 29. Phan Liêu (1978), Đất cát biển Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 30. Phan Liêu (1986), Đất cát biển nhiệt đới, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 31. Hoàng Thái Ninh, Hoàng Thị Thái Hòa, Joseph Dufey, Phạm Quang Hà (2007), “Khoáng sét và mối quan hệ giữa số lượng và cường độ của kali trong đất cát biển Thừa Thiên Huế.” Tạp chí Khoa học Đất, Số 26, tr.42-46. 32. Hoàng Thị Minh (2005), “Dung tích hấp thu (DTHT) và thành phần cation trao đổi ở đất bạc màu, các biện pháp cải thiện DTHT và ảnh hưởng của DTHT đến năng suất lúa”. Tạp chí Khoa học Đất, số 22. 33. Lê Văn Quang, Nguyễn Thị Lan (2006), “Xác định liều lượng phân chuồng bón thích hợp cho lạc xuân trên đất cát huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh”, Tạp chí Khoa học đất , số 19, tr.28-30. 34. Nguyễn Tử Siêm (1990), Chất hữu cơ và độ phì nhiêu đất đồi, Một số kết quả nghiên cứu khoa học trạm thí nghiệm cây nhiệt đới Tây Hiếu 35. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam-thoái hoá và phục hồi, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.17. 36. Trần Thúc Sơn (1999), “Quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng ở vùng đồng bằng sông Hồng”. Kết quả nghiên cứu khoa học, quyển 3, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 250 - 267. 37. Hoàng Văn Tám, Đỗ Trung Bình, Lê Xuân Đính (2013), “Hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh đối với cy lâạc trên đất xám Trảng Bàng, Tây Ninh”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 24/2013, tr. 54-58. 38. Hoàng Văn Tám, Đỗ Trung Bình, Lê Xuân Đính (2014), “Ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học đến một số tính chất đất xám Đông Nam Bộ”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 1, trang 26 - 32. 39. Hoàng Minh Tâm, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Thị Hương (2013), Đánh giá vai trò của phân hữu cơ và than sinh học làm từ vỏ trấu đối với lạc trên đất cát vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ (tiếng Anh), Tài liệu hội thảo quốc tế về hữu cơ và than sinh học tại Hà Nội, Việt Nam, trang 73 – 77. 40. Trần Thị Tâm và cộng sự (2003), Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp để tạo nền thâm canh tăng năng suất, chất lượng nông sản và giảm thiểu lượng phân khoáng bón cho cây trồng trong cơ cấu có lúa. Báo cáo khoa học năm 2003, Viện thổ nhưỡng nông hoá. 41. Trần Thị Tâm, Hoàng Ngọc Thuận, Vũ Dương Quỳnh (2004), Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp để tạo nền thâm canh tăng năng suất, chất lượng nông sản và giảm thiểu lượng phân khoáng bón cho cây trồng trong cơ cấu có lúa, Báo cáo khoa học, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. 42. Dương Viết Tình (2005), Phân vùng sinh thái nông nghiệp và một số giải pháp kỹ thuật cho lạc trên đất cát biển Thừa Thiên Huế, Luận ánTiến sỹ nông nghiệp, Đại học Huế. 43. Nguyễn Văn Thuyết (2005), Phân vùng phòng hộ vùng cát ven biển Bắc Trung Bộ ( bien-bac-trung-bo/). 44. Nguyễn Văn Toàn (2004), “Đặc điểm đất cát vùng duyên hải Bắc TrungBộ và thực trạng sử dụng”, Tạp chí Khoa học Đất, số 20, tr, 25-29. 45. Nguyễn Thanh Tuấn, Nguyễn Xuân Hải, Trần Văn Ý (2014), “Khả năng áp dụng mô hình DNDC (Denitrification – Decomposition) xác định lượng Cacbon hữu cơ trong đất ở các hệ sinh thái nông nghiệp đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Chuyên san các Khoa học Trái đất và Môi trường, 30 (3), 37 – 48. 46. Nguyễn Công Vinh, Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, Nguyễn Thị Mai (1998), Tính chất cơ bản của đất và tác động phân bón tới năng suất cây trồng trên đất đỏ vàng. Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 1998. 47. Nguyễn Vy, Trần Khải (1978), Nghiên cứu hóa học đất vùng Bắc Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 189-215. 48. Nguyễn Vy (1999), Nghiên cứu độ phì nhiêu thực tế trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Kết quả nghiên cứu khoa học kỷ niệm 30 năm thành lập Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, tr.128 49. Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp (2002), Hiện trạng sử dụng đất cát biển Bắc Trung Bộ. Báo cáo kết quả đề tài cấp Bộ 50. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp 2011, TCVN 8660:2011, Chất lượng đất - Phương pháp xác định kali tổng số. 51. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2011. TCVN 8940:2011, Phân tích đất - Phương pháp xác định Phốt pho tổng số. 52. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2011. TCVN 8941:2011, Chất lượng đất - Xác định các bon hữu cơ tổng số, Phương pháp Walkley Black. 53. Viện thổ nhưỡng Nông hóa và Vụ Khoa học Công nghệ và Chất lượng sản phẩm (2001), Những thông tin cơ bản về các loại đất chính Việt Nam. Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội. 54. Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, 2011. TCVN 4048:2011, Chất lượng đất - Phương pháp xác định độ ẩm và hệ số khô kiệt. 55. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 2010. TCVN 8567:2010, Xác định thành phần cơ giới: Theo phương pháp ống hút Robinson . 56. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 2010. TCVN 8568:2010, Xác định dung tích hấp thu (CEC): Theo phương pháp amon axetat pH = 7. 57. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 2010. TCVN 8569:2010, Xác định Ca2+, Mg2+ trao đổi: Chiết Ca, Mg bằng axetatamon 1 M (pH = 7), xác định Ca2+, Mg2+ trong dung dịch trên máy quang phổ hấp thụ nguyên tử. Tài liệu tiếng anh 58. Anthony, W. G, Blair, Y, Konboon, R, Lefroy and K, Naklang (2003), “Managing crop residuces, fertilizer and leaf litters to improve soil C, nutrient balance, and the gain yield of rice and wheat cropping system in ThaiLand and Australia”, Journal Agricultural, Ecosystem and Environment - Volume 100, pp 251-263. 59. Arah JRM & Kirk GJD (2000), “Modelling rice-plant-mediated methane emission” , Journal Nutrient Cycling in Agroecosystems 58: 221–230. 60. Batjes, N. H. (1996), “Total carbon and nitrogen in the soils of the world, European”, Journal of Soil Science, 47, pp. 151-163. 61. Bhogal A, Shepherd MA, Hatch DJ, Brown L, Jarvis SC (2001), “Evaluation of two N cycle models for the prediction of N mineralization from grassland soils in the UK”. Soil Use Manage 17:163–172 62. Cao M. K., Dent, J. B. and Heal, O. W. (1995), “Methane emissions from China's paddyland”, Journal of Agriculture, Ecosystems & Environment, Volume 55, Issue 2, September 1995, Pages 129-137. 63. Cochrane, H.R., Aylmore, L.A.G., (1994), “The effects of plant roots on soil structure”, Proceedings of 3rd Triennial Conference ‘‘Soils 94’’, 207–212. 64. Davidson, E.A., Janssens, I.A. (2006), “Temperature sensitivity of soil carbon decomposition and feedbacks to climate change”, Nature, Vol 440, 165 – 173 (2006). 65. Dieko W. (2005), Tea somaclones with high yield and quality potential, International symposium on innovation in tea science and sustainable development in tea industry, pp.317. 66. FAO (2006), World reference base for soil resources 2006: a framework for international classification, correlation and com- munication, World Soil Resources Report No, 103, Rome. 67. Flaig, W. (1984), Soil organic matter as a source of nutrients, In Organic Matter and Rice, p. 73-91, International Rice Research Institute, Laguna. 68. Forster, P., et al., (2007), Changes in atmospheric constituents and in radiative forcing climate change 2007: The physical science basis, Working Group 1 to the Fourth Assessment Report of the Intergo Climate change, eds. S. Solomon et al., eds.. pp. 129–234, Univ. Press, New York. 69. Gangwar K.S., K.K. Singh, S.K. Sharma and O.K. Tomar (2005), “Alternative tilliage and crop residues management in Wheat after Rice in sandy loam soils of Indo-Gangetic Plain”, Soil and Telliage Reaserch, Webpage www, sciencedirect,com, 11pp 70. Giller, K.E., E. Witter, and S.P. McGrath. (1998), “Toxicity of heavy metals to microorganisms and microbial processes in agricultural soils”, A review. Soil Biol. Biochem, 30, pp. 1389-1414. 71. Ghosh, P.K., Bandyopadhyay, K.K., Devi Dayal, Mohanty, M. (2006), “Evaluation of straw and polythene mulch for enhancing productivity of irrigated summer groundnut”, Field Crops Research, Vol. 99, Issues 2- 3, pp. 76-86. 72. Hass, A., Gonzalez, J.M., Lima, I. M., Godwin, H. W., J. Halvorson, J., Boyer, D. G. (2012), “Chicken manure biochar as liming and nutrient source for acid Appalachian soil”, Journal of Environmental Quality, 41, pp. 1096-1106. 73. Houghton, R.A. (2007), “Balancing the global carbon buget”, Annu Rev, Earth Planet. Sci., 35, 313-347, doi:10.1146/annurev.earth.35.031306.140057 74. Kamau D. M., Spiertz J.H.J., Oenema O., (2008), “Carbon and nutrient storages of tea plantations differing in age, genotype and plant population density”, Plant and Soil (307). p,29-39. 75. Kimetu, J.M., Lehmann, J., Ngoze, S.O., et al. (2008),” Reversibility of Soil Productivity Decline with Organic Matter of Differing Quality along a Degradation Gradient”, Ecosystems, 11, 726-739. 76. Lal, R (2005), “Forest soils and cacbon sequestration”, For. Ecol. Manage. 220, 242-258. 77. Lehmann, J., Silva, J. P., Rondon, M., Silva, C. M., Greenwood, J., Nehls, T., Steiner, C., Glaser, B. (2002), “Slash-and-char - a feasible alternative for soil fertility management in the central Amazon”, Soil Science: Confronting New Realities in the 21st Century, 7th World Congress of Soil Science, Bangkok (in press). 78. Liang, B., Lehmann, J., Solomon, D., Kinyangi, J., Grossman, J., O'Neill, B., Skjemstad, J.O., Thies, J., Luizao, F.J., Petersen, J., Neves, E.G. (2006), “Black Carbon increases cation exchange capacity in soils”, Soil Science Society of America Journal, 70, pp. 1719 – 1730 79. Li, C., Salas, W., Zhang, R., Krauter, C., Rotz, A., Mitloehner, F., (2012), “Manure-DNDC: a biogeochemical process model for quantifying greenhouse gas and ammonia emissions from livestock manure systems”, Nutri. Cycl. Agroecosyst. 93, 163–200 80. Liu QH, Shi XZ, Weindorf DC, Yu DS, Zhao YC, et al. (2006), “Soil organic carbon storage of paddy soils in China using the 1:1,000,000 soil database and their implications for C sequestration”, Global Biogeochemical Cycles 20: GB3024 doi:10.1029/2006GB002731 81. Mbagwu, J. S. C., Piccolo, A. (1997), “Effects of humic substances from oxidized coal on soil chemical properties and maize yield”. In: Drozd J., Gonet S S,, Senesi N., Weber J. (eds). The role of humic substances in the ecosystems and in environmental protection, IHSS, Polish Society of Humic Substances, Wroclaw, Poland, pp. 921-925. 82. Mbagwu JSC, Piccolo A, Spallacci P (1991), “Effects of field appli-cations of organic wastes from different sources on chemical, rheological and structural properties of some Italian surface soils”. Biores Tech 37:71–78 83. Misra R.V., Roy R.N and Hiraoka H., (2003), On-farm composting methods, Fao, Roma 84. Nieder R, and Benbi D,K (2008), “Cacbon and Nitrogen in the terrestrial environment”, Journal of Plant Nutrition and Soil Science, Vol. 171 (6). 85. Nguyen, B. T, Lehmann, J., Kinyangi, J., Smernik, R., Riha, S., Engelhard, M. (2008), « Longterm black carbon dynamics in cultivated soil”, Biogeochemistry, 89, pp. 295-308. 86. Pettit, R.E. 2004, “Organic matter, humus, humate, humic acid, fulvic acid and humin: Their importance in soil fertility and plant health” [Online]. Retrieved from www.humate.info/mainpage.htm 87. Pham Quang Ha, Bui Huy Hien, H,T,T, Hoa, P,K,Tu, H,T, Ninh, B,T,P, Loan, V,D, Quynh and J,E, Dufey (2005), “Overview of sandy soils managemnt in Vietnam, Management of tropical Sandy soils for Sustainable Agriculture”, IRD, IWMI, ,FAO, 27Nov, 2 Dec, 2005. Khon Kaen, Thailand, Workshop Proceeding 88. Piccolo, A., Pietramellara, G., Mbagwu, J. S. C. (1996), « Effects of coalderived humic substances on water retention and structural stability of Mediterranean soils”, Soil Use and Management, 12, pp. 209- 213. 89. Piccolo A, Mbagwu JSC (1990), “Effects of different organic waste amendments on soil microaggregates stability and molecular sizes of humic substances”, Plant Soil 123:27–37 90. Qin, X., H. Wang, Y. Li, Y. Li, B. McConkey, R. Lemke, C. Li, K. Brandt, Q. Gao, Y. Wan, S. Liu, Y. Liu, C. Xu. (2013), “A long-term sensitivity analysis of the denitrification and decomposition model”, Environmental Modelling & Software 43 :26-36. 91. Ramakrishna, A., Hoang Minh Tam, Suhas P. Wani, Tran Dinh Long (2006), “Effect of mulch on soil temperature, moisture, weed infestation and yield of groundnut in northern Vietnam”, Field Crops Research,Volume 95, Issues 2–3, pp. 115-125. 92. Siderius W. (1992), “Soil derived land qualities” SOL. 48. Soil Science Division, Department of Land Resources and Urban Science, International Institute of Aerospace Survey and Earth Sciences, The Netherlands. pp. 37–84 93. Shi XZ, Yang RW, Weindorf DC, Wang HJ, Yu DS, et al. (2010), “Simulation of organic carbon dynamics at regional scale for paddy soils in China”, Climatic Change 102: 579–593. 94. Smith, W.N., B.B. Granta, R.L. Desjardins, R. Kroebel, C. Li, B. Qian, D.E. Worth, B.G. McConkey, C.F. Drury (2013), “Assessing the effects of climate change on crop production and GHG emissions in Canada”. Agriculture, Ecosystems and Environment 179 (2013) 139– 150. 95. Steiner C, Das KC, Melear N, Lakly D (2010), “Reducing nitrogen loss during poultry litter composting using biochar”, J Environ Qual 39(4):1236– 1242, doi:10,2134/jeq2009,0337. 96. Stevenson F, J (1994), Humus chemistry, genesis, composition, reactions, John wiley & Sons, INC 97. Sylvia David M,, Zuberer David A,, Hartel Peter G,, and Fuhrmann Jeffry J, (2005), “Carbon transformtions and soil organic matter formation Principles and Applications of Soil Microbiology”, Upper Saddle River, New Jersey (13). p, 285-332 98. Tang HJ, Qiu JJ, Wang LG, Li H, Li CS, et al. (2010), “ Modeling soil organic carbon storage and its dynamics in croplands of China”. Agricultural Sciences in China 9(5): 704–712. 99. Thomas, G.W., Haszler, G.R., Blevins, R.I., (1996), “The effect of organic matter and tillage on maximum compactibility of soils using the proctor test”, Soil Science 161, 502–508 100. Tryon, E. H. (1948), “Effect of charcoal on certain physical, chemical, and biological properties of forest soils”, Ecological Monographs, 18, pp.81-115. 101. Xu SX, Shi XZ, Zhao YC, Yu DS, Li CS, Wang SH, Tan MZ, Sun WX (2011), “Carbon sequestration potential of recommended management practices for paddy soils of China, 1980-2050”. Geoderma 166(1):206-213 DOI: 10.1016/j.geoderma.2011.08.002. 102. Xu SX, Shi XZ, Zhao YC, Yu DS, Wang SH, Zhang LM, Li CS, Tan MZ (2011), “Modeling Carbon Dynamics in Paddy Soils in Jiangsu Province of China with Soil Databases Differing in Spatial Resolution”, Pedosphere 21(6):696-705 103. Wood M, (2009), Environmental Soil Biology, Blackie academicand 104. Zhang LM, Yu DS, Shi XZ, Xu SX, Weindorf DC, et al. (2009), “Quantifying methane emissions from rice fields in the Taihu region, China by coupling a detailed soil database with biogeochemical model”, Biogeosciences 6: 739–749 PHỤ LỤC 1 Bảng 1. Địa điểm, vị trí lấy mẫu đất trên các loại sử dụng trong đất cát biển vùng Bắc Trung Bộ STT Loại sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Cơ cấu cây trồng KHM Địa điểm 1 Chuyên lúa 2 lúa lúa xuân- lúa mùa NA04 Cánh đồng Ông Hà -Xuân Hương - Nghi Đức - Nghi Lộc - Nghệ An 2 Chuyên lúa 2 lúa lúa xuân- lúa mùa NA05 Cánh đồng dưới - Nghi Tiến - Nghi Lộc - Nghệ An 3 Chuyên lúa 2 lúa Lúa xuân-lúa mùa NA09 Cánh đồng Gò ghe - Nghi Tiến - Nghi Lộc - Nghệ An 4 Chuyên lúa 2 lúa lúa xuân- lúa mùa NA13 Cánh đồng Soi - xóm 18 - Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 5 Chuyên lúa 2 lúa lúa xuân - lúa mùa NA17 Cánh đồng Kim Lan - xóm 4 - Diễn Hải - Diễn Châu - Nghệ An 6 Chuyên lúa 2 lúa Lúa xuân-lúa mùa NA18 Cánh đồng Dộc Lũy - xóm 4 - Diễn Hải - Diễn Châu - Nghệ An 7 Chuyên lúa 2 lúa Lúa xuân-lúa mùa NA19 Cánh đồng 5ha xóm 5 - Diễn Hải - Diễn Châu - Nghệ An 8 Chuyên lúa 2 lúa Lúa xuân-lúa mùa NA27 Cánh đồng tây sông -xóm 3 xuân khánh - Diễn Kỳ - Diễn Châu - Nghệ An 9 Chuyên lúa 2 lúa Lúa xuân-lúa mùa TTH43 Cánh đồng Giữa - Đức Phú - Phong Hòa - Phong Điền - Huế 10 Chuyên lúa 2 lúa Lúa xuân-thu đông TTH47 Cánh đồng Đạt Kênh Mới - Đông Cao - Quảng Thái - Quảng Điền - Huế 11 Chuyên lúa 2 lúa Lúa xuân-hè thu TTH48 Cánh đồng Thất Tộc - Đông Cao - Quảng Thái - Quảng Điền - Huế STT Loại sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Cơ cấu cây trồng KHM Địa điểm 12 Chuyên lúa 2 lúa Lúa xuân- hè thu TTH45 Cánh đồng Giữa - Đức Phú - Phong Hòa - Phong Điền - Huế 13 Chuyên lúa 2 lúa Lúa xuân- hè thu TTH51 Cánh đồng lô 12 - Thủy Lập - Quảng Lợi - Quảng Điền - Huế 14 Chuyên lúa 2 lúa Lúa xuân- hè thu TTH52 Cánh đồng Biền - Đội 4 - Thủy Lập - Quảng Lợi - Quảng Điền - Huế 15 Chuyên lúa 2 lúa Lúa xuân- hè thu TTH53 Cánh đồng lô 18 - Đội 5 - Thủy Lập - Quảng Lợi - Quảng Điền - Huế 16 Chuyên lúa 2 lúa Lúa xuân- hè thu TTH54 Cánh đồng làng A1 - Thủy lập - Quảng lợi - Quảng Điền - Huế 17 Chuyên lúa 2 lúa Lúa xuân- hè thu TTH55 Cánh đồng Cổ Vịt - Đội 14 - Thủy Lập - Quảng Lợi - Quảng Điền - Huế 18 Chuyên lúa 2 lúa Lúa xuân- lúa hè thu TTH56 Cánh đồng Cọi - Đội 5 - Thủy Lập - Quảng Lợi - Quảng Điền - Huế 19 Chuyên lúa 2 lúa Lúa đông xuân- lúa hè thu TTH58 Cánh đồng Ba Thê - Vĩnh Lưu - Phú Lương - Phú Vang - Huế 20 Chuyên lúa 2 lúa Lúa đông xuân- lúa hè thu TTH59 Cánh đồng Mẫu Ngang - Vĩnh Lưu - Phú Lương - Phú Vang - Huế 21 Chuyên lúa 2 lúa Lúa đông xuân- lúa hè thu TTH60 Cánh đồng Bà So - Vĩnh Lưu - Phú Lương - Phú Vang - Huế 22 Chuyên lúa 2 lúa Lúa đông xuân- lúa hè thu TTH61 Cánh đồng Ruộng Xóm - Vĩnh Lưu - Phú Lương - Phú Vang - Huế 23 Chuyên lúa 2 lúa Lúa đông xuân- lúa hè thu TTH62 Cánh đồng Xóm 2- Vĩnh Lưu - Phú Lương - Phú Vang - Huế 24 Chuyên lúa 2 lúa Lúa đông xuân- lúa hè thu TTH66 Cánh đồng Cồn Mè - Xuân Thiên Thượng - Vinh Xuân - Phú Vang - STT Loại sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Cơ cấu cây trồng KHM Địa điểm Huế 25 Chuyên lúa 2 lúa Lúa xuân-lúa mùa TTH79 Cánh đồng thôn Nghĩa lập - Vinh Phú - Phú Vang - Huế 26 Chuyên lúa 1 Lúa Lúa đông xuân NA16 Cánh đồng Lù uy - xóm 6 - Nghi Trường - Nghi Lộc - Nghệ An 27 Chuyên lúa 1 lúa Lúa xuân TTH46 Cánh đồng Đường Cày + Đức Phú + Phong Hàa - Phong Điền 28 Chuyên lúa 1 lúa Lúa xuân TTH77 Cánh đồng Nghị Chương - Nghĩa lập - Vinh Phú - Phú Vang - Huế 29 Chuyên lúa 1 lúa Lúa xuân TTH78 Cánh đồng Nghị Chương - Nghĩa lập - Vinh Phú - Phú Vang - Huế 30 Lúa- màu 2 lúa - 1 màu lúa xuân-lúa mùa- ngô đông NA20 Cánh đồng Sò Lau - xóm 3 - Diễn Hải - Diễn Châu - Nghệ An 31 Lúa- màu 2 lúa - 1 màu Lúa xuân-lúa mùa-khoai lang đông NA23 Cánh đồng Canh Lăng- xóm 3 - Diễn Hải - Diễn Châu - Nghệ An 32 Lúa- màu 2 lúa - 1 màu Lúa-lúa-lạc TTH69 Cánh đồng Thác trên - Xuân Thiên Thượng - Vinh Xuân - Phú Vang - Huế 33 Lúa- màu 2 lúa-1 màu Lúa xuân-Lúa hè thu-Ngô dông TTH44 Cánh đồng trong - Đức Phú - Phong Hòa - Phong Điền - Huế 34 Lúa- màu 2 lúa - 1 màu Lúa-lúa-lạc TTH74 Cánh đồng Đường Kiệt - Xuân Thiên Thượng - Vinh Xuân - Phú Vang - Huế 35 Lúa- màu 2 lúa 1 màu Lúa-lúa-dưa hấu TTH86 Cánh đồng 2B - Vinh Hưng - Phú Lộc - Huế 36 Lúa- màu 1 lúa - 2 màu lúa xuân- lạc hè thu- ngô đông NA01 Cánh đồng Hòa Đò - Kim Nghĩa - Nghi Ân - Nghi STT Loại sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Cơ cấu cây trồng KHM Địa điểm Lộc - Nghệ An 37 Lúa- màu 1 lúa - 2 màu Lạc xuân- lúa mùa-ngô đông NA26 Cánh đồng vãi trên -thôn 3 - Diễn Kỳ - Diễn Châu - Nghệ An 38 Lúa- màu 1 lúa - 1 màu Lạc đông xuân- lúa hè thu NA02 Cánh đồng Cửa Tây - Xóm 11 - Nghi Phú - Nghi Lộc - Nghệ An 39 Lúa- màu 1 lúa -- 1 màu Lúa-lạc (ngô) NA10 Cánh đồng man (20ha) - xóm 1 - Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 40 Lúa- màu 1 lúa - 1 màu Lúa- Khoai lang NA14 Cánh đồng Sau - xóm 13 - Nghi Ân - Nghi Lộc - Nghệ An 41 Lúa- màu 1 lúa - 1 màu Lạc-lúa NA15 Cánh đồng ba mẫu tư - xóm 14 - Nghi Trường - Nghi Lộc - Nghệ An 42 Lúa- màu 1 lúa - 1 màu Lúa-Lạc TTH67 Cánh đồng Thác - Xuân Thiên Thượng - Vinh Xuân - Phú Vang - Huế 43 Lúa- màu 1 lúa - 1 màu Lúa-lạc TTH68 Thôn Xuân Thiên - Vinh Xuân - Phú Vang - Huế 44 Lúa- màu 1 lúa - 1 màu Lúa-Lạc TTH70 Cánh đồng Trợ Dài - Xuân Thiên Thượng - Vinh Xuân - Phú Vang - Huế 45 Lúa- màu 1 lúa - 1 màu Lúa- lạc TTH73 Cánh đồng Mỏ Riều - Xuân Thiên Thượng - Vinh Xuân - Phú Vang - Huế 46 Lúa- màu 1 lúa - 1 màu Lúa - lạc TTH75 Cánh đồng Đường Kiệt - Xuân Thiên Thượng - Vinh Xuân - Phú Vang - Huế 47 Lúa- màu 1 lúa 1 màu Lúa-Lạc TTH83 Phụng Chánh - Vinh Hưng - Phú Lộc - Huế 48 Lúa- màu 1 lúa 1 màu Lúa -lạc TTH84 Phụng Chánh - Vinh Hưng - Phú Lộc - Huế STT Loại sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Cơ cấu cây trồng KHM Địa điểm 49 Lúa- màu 1 lúa 1 màu Lúa - lạc TTH85 Cánh đồng 2A - Phụng Chánh - Vinh Hưng - Phú Lộc - Huế 50 Lúa- màu 2 màu - 1 lúa Ngô-Lúa-lạc NA03 Cánh đồng 19/5 - Xuân Hương - Nghi Đức - Nghi Lộc - Nghệ An 51 Lúa- màu 2 màu - 1 lúa Ngô-Lúa-lạc NA11 Cánh đồng Cửa Đền- xóm 1 - Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 52 Chuyên màu Chuyên màu Lạc xuân - vừng – ngô NA06 Cánh đồng Đông Trùng - Xóm 6 - Nghi Ân - Nghi Lộc - Nghệ An 53 Chuyên màu Chuyên màu Lạc xuân - ngô NA07 Cánh đồng Đội Dưới - Xóm 6 - Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 54 Chuyên màu Chuyên màu Lạc-ngô-lạc NA08 Cánh đồng Xóm4 - Nghi Tiến - Nghi Lộc - Nghệ An 55 Chuyên màu Chuyên màu Lạc-ngô-lạc NA12 Cánh đồng Nương Cung Tăng - xóm 4 - Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An 56 Chuyên màu chuyên màu Lạc xuân- dưa hấu vụ mùa-ngô đông NA21 Cánh đồng Kim Âu - xóm 2 - Diễn Hải - Diễn Châu - Nghệ An 57 Chuyên màu chuyên màu Lạc xuân- Vừng vụ mùa-Ngô đông NA22 Cánh đồng cồn phù vong - xóm 1 - Diễn Hải - Diễn Châu - Nghệ An 58 Chuyên màu chuyên màu Lạc-vừng-lạc NA24 Cánh đồng vãi -thôn 4 - Diễn Kỳ - Diễn Châu - Nghệ An 59 Chuyên màu chuyên màu Lac- vừng-lạc NA25 Cánh đồng trên - Diễn Kỳ - Diễn Châu - Nghệ An 60 Chuyên màu chuyên màu Lạc xuân- vừng vụ mùa-ngô đông NA28 Cánh đồng sò - xóm 6 - Diễn Thịnh - Diễn Châu - Nghệ An 61 Chuyên màu chuyên màu Lạc xuân- vừng vụ mùa-ngô đông NA29 Cánh đồng sò cửa - xóm 12 - Diễn Thịnh - Diễn Châu - Nghệ An STT Loại sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Cơ cấu cây trồng KHM Địa điểm 62 Chuyên màu chuyên màu Lạc xuân- vừng vụ mùa-ngô đông NA30 Cánh đồng sò cửa - xóm 12 - Diễn Thịnh - Diễn Châu - Nghệ An 63 Chuyên màu chuyên màu lạc xuân- lạc mùa NA31 Cánh đồng Ô bảy - xóm 2 - Diễn Thịnh - Diễn Châu - Nghệ An 64 Chuyên màu chuyên màu Lạc xuân-lạc mùa NA32 Cánh đồng trong- xóm 8 - Diễn Thành - Diễn Châu - Nghệ An 65 Chuyên màu chuyên màu lạc-lạc-khoai lang NA33 Cánh đồng su- xóm 6 - Diễn Thành - Diễn Châu - Nghệ An 66 Chuyên màu Sắn-Lạc Sắn-Lạc TTH39 Đức Phú - Phong Hòa - Phong Điền - Huế 67 Chuyên màu 1 mía - 1 lạc mía - lạc TTH40 Vườn nhà Anh Quý - Đức Phú - Phong Hòa - Phong Điền - Huế 68 Chuyên màu 1 sắn - 1 lạc Sắn-Lạc TTH41 Vườn nhà Bác Chiến - Đức Phú - Phong Hòa - Phong Điền - Huế 69 Chuyên màu Chuyên màu Sắn-Lạc TTH42 Vườn nhà chú Giống - Đức Phú - Phong Hòa - Phong Điền - Huế 70 Chuyên màu chuyên màu Lạc đông xuân- lạc hè thu-hành NA36 Cánh đồng rục giếng tơ - đồng tâm - quỳnh bảng - quỳnh lưu - nghệ an 71 Chuyên màu Chuyên màu Lạc-sắn-khoai lang TTH49 Cánh Đồng Sa Sm - Đông Cao - Quảng Thái - Quảng Điền - Huế 72 Chuyên màu Chuyên màu Lạc-sắn-khoai lang TTH50 Vườn nhà Bác Năm - Đông Cao - Quảng Thái - Quảng Điền - Huế 73 Chuyên màu Chuyên màu Khoai-Ớt TTH57 Trang trại ông Lợi - Xóm Trung - Quảng Lợi - Quảng Điền - Huế 74 Chuyên màu Chuyên màu Lac- lạc TTH63 Cánh Đồng Tạng - Xuân Thiên Thượng - Vinh Xuân - Phú Vang - Huế STT Loại sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Cơ cấu cây trồng KHM Địa điểm 75 Chuyên màu Chuyên màu Lạc-Lạc-Sắn TTH64 Cánh Đồng xóm 4 Xuân Thiên Thượng - Vinh Xuân - Phú Vang - Huế 76 Chuyên màu Chuyên màu Lạc-Khoai TTH65 Cánh Đồng Tạng - Xuân Thiên Thượng - Vinh Xuân - Phú Vang - Huế 77 Chuyên màu Chuyên màu Lạc- khoai lang TTH71 Cánh đồng Cồn Bạc - Xuân Thiên Thượng - Vinh Xuân - Phú Vang - Huế 78 Chuyên màu Chuyên màu Lạc- Lạc (khoai lang) TTH72 Cánh đồng thôn - Xuân Thiên Thượng - Vinh Xuân - Phú Vang - Huế 79 Chuyên màu Chuyên màu Lạc-sắn TTH76 Vườn nhà bác Hồng - Nghĩa lập - Vinh Phú - Phú Vang - Huế 80 Chuyên màu Chuyên màu Lạc-sắn TTH80 Vườn nhà - Nghĩa Lập - Vinh Phú - Phú Vang - Huế 81 Chuyên màu Chuyên màu Lạc-sắn (khoai lăng) TTH81 Vườn nhà - Nghĩa Lập - Vinh Phú - Phú Vang - Huế 82 Chuyên màu Chuyên màu Lạc- Ớt TTH82 Cánh đồng Cả-Nghĩa Lập - Vinh Phú - Phú Vang - Huế 83 Chuyên rau chuyên trồng rau Rau các loại NA34 Cánh đồng phú lương- xóm 3 - Quỳnh Lương - Quỳnh lưu - Nghệ An 84 Chuyên rau chuyên rau Rau các loại NA35 Cánh đồng Vườn vụ- xóm 6 - Quỳnh Lương - Quỳnh lưu - Nghệ An 85 Chuyêm rau chuyên rau Rau các loại-hành NA37 Xóm đồng văn - quỳnh bảng - quỳnh lưu - nghệ an 86 Chuyên Rau Chuyên Rau Rau các loại NA38 Cánh đồng Quán - Thanh Minh - Quỳnh Bảng - Quỳnh Lưu - Nghệ An PHỤ LỤC 2: Sơ đồ vị trí bố trí thí nghiệm tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An PHỤ LỤC 3. Đặc điểm phẫu diện đất vùng nghiên cứu + Đối với loại sử dụng đất chuyên lúa Địa điểm: xã Nghi Tiến, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Địa hình: Bằng phẳng Hiện trạng thảm thực vật: Ruộng lúa mới thu hoạch Canh tác: 2 lúa Tên loại đất: (Việt Nam) Đất thịt nhẹ pha cát FAO-UNESCO: Cambic Avenosols Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái phẫu diện đất trồng lúa Độ sâu,cm Mô tả phẫu diện 0-20 Xám (Ẩm: 10YR 5/2; Khô: 2,5Y 8/1), cát, ẩm, mịn, xốp, tơi bở, có nhiều rễ lúa, chuyển lớp rõ rệt, 20-40 Vàng nhạt (Ẩm: 10YR 6/4; Khô: 10YR 6/4), cát, ẩm, mịn, mềm, xốp, tơi bở, còn ít rễ lúa, chuyển lớp rõ, 40-70 Vàng hơi đậm (Ẩm: 2,5Y 6/4; Khô: 10YR 6/3), thịt, ướt, xốp, xuất hiện nhiều vệt rỉ sắt loang lổ, chuyển tiếp rõ, 70-120 Xám (Ẩm: 5Y 6/1; Khô: 5Y 7/1) xen lẫn các vệt rỉ sắt (ẩm: 5YR 4/8; Khô: 7,5YR 4/6), thịt, ướt, xốp, mềm, Hình 3.1. Hình ảnh khu thí nghiệm và phẫu diện đất chuyên lúa tại Nghi Lộc, Nghệ An + Đối với loại sử dụng đất chuyên màu (trồng lạc) Địa điểm: xã Nghi Tiến, Nghi Lộc, Nghệ An Thời tiết ngày lấy mẫu: Nắng nóng Tên đất: (Việt Nam) Đất cát biển FAO-UNESCO: Haplic Arenosols Ký hiệu: ARh Mẫu đất: Cát biển Địa hình: Bằng phẳng Hiện trạng thảm thực vật: Lạc đang thời kỳ sinh trưởng Trạng thái mặt đất: Mặt đất khô, có lẫn ít cỏ dại Canh tác: chuyên màu (Lạc 2 vụ) Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái phẫu diện đất trồng lạc Độ sâu,cm Mô tả phẫu diện 0-20 Vàng sáng (ẩm: 10YR 7/2; Khô: 10YR 6/3), cát, hơi ẩm, mịn, xốp, tơi bở, bề mặt khô, có nhiều rễ lạc, ít ổ màu nâu đỏ rỉ sắt, chuyển tiếp rõ, 20-40 Nâu vàng xám (ẩm: 10YR 3/2; Khô: 10YR 5/2), cát, hơi ẩm, mịn, xốp, tơi bở, chặt hơn tầng trên, còn nhiều rễ lạc, có ít ổ vàng xen lẫn ổ xám trắng loang lổ, chuyển tiếp rõ 40-90 Vàng (ẩm: 10YR 5/8; Khô: 10YR 7/8), cát, ẩm, mịn, xốp, tơi bở, có nhiều vệt vàng hơi sáng dọc theo chiều sâu phẫu diện, chuyển tiếp rõ, 90-130 Trắng vàng hơi xám (ẩm: 2,5YR 6/2; Khô: 2,5YR 8/2), cát, ẩm, mịn, xốp, tơi bở, Ảnh cảnh quan và phẫu diễn Hình 3.2. Hình ảnh khu thí nghiệm và phẫu diện đất chuyên màu tại Nghi Lộc, Nghệ An PHỤ LỤC 4: Mẫu phiếu điều tra VIỆN KHOA HỌC NN VIỆT NAM VIỆN MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP Số phiếu: Ngày điều tra: Người điều tra: ........./ ...../2013 PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP SỐ LIỆU I. THÔNG TIN CHUNG Họ và tên: Giới tính: Nam Nữ Thôn: Xã:.. Huyện:.Tỉnh:. Trình độ của chủ hộ. Chúng tôi rất mong muố Ông/bà cung cấp cho chúng tôi một số thông tin về hoạt động sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua: 1. Gia đình ông/bà có bao nhiêu khẩu: 2. Gia đình ông/bà có bao nhiêu lao động: 3. Diện tích canh tác của gia đình: 4. Số mảnh ruộng của gia đình: 5. Diện tích đất 2 lúa: 6. Diện tích đất lúa – màu: 7. Diện tích đất màu: 8. Các loại cây trồng canh tác của gia đình: 9. Các công thức luân canh: TT Loại đất Vụ Ghi chú Xuân Mùa Đông 1 2 lúa 2 Lúa-màu 3 Đất màu 4 Đất khác 10. Thu nhập bình quân:.triệu đồng/năm, trong đó * Trồng trọt. triệu đồng/hộ/năm * Chăn nuôi.triệu đồng/hộ/năm * Ngành nghề: triệu đồng/hộ/năm * Dịch vụ:.. triệu đồng/hộ/năm * Làm thuê:. Triệu đồng/hộ/năm * Khác.. 11. Điều kiện canh tác Loại cây trồng/ĐK Ngập Hạn Mặn Phèn Rét hại Khác II. QUY TRÌNH VÀ KỸ THUẬT CANH TÁC 12. Thông tin về các cây trồng chính cây trồng1 Đặc điểm chung Diện tích (ha) Khả năng Tưới/ tiêu 3 Kỹ thuật làm đất4 (Máy, trâu bò, tay) Năng suất, tấn/ha Cánh đồng Địa hình 2 (chủ động , ko chủ động Lúa Xuân Lúa hè thu Lúa mùa Ngô Lạc Đậu tương Mía .. Ghi chú: 1Ghi tất cả các loại cây trồng địa hình phân ra cao, vàn, thấp, trũng; (3) Chủ động hay không chủ động.; (4) Kỹ thuật làm đất 13. Những khó khăn, cản trở trong áp dụng các kỹ thuật làm đất? Lúa: Ngô: Đậu tương: 14. Các giống cây trồng, kỹ thuật và năng suất TT Cây trồng/vụ Giống Kỹ thuật gieo giống* Ngày trồng Ngày thu hoạch NS (kg/sào) T/nhập (1000 đ) 1 Lúa Xuân Lúa hè thu Lúa mùa 2 Ngô 3 Lạc 4 Đậu tương 5 Mía .. * 1= bằng máy, 2 = cấy, 3= gieo xạ, 4 = gieo hạt,...., 15. Những khó khăn, cản trở trong lựa chọn giống cây trồng? Lúa: Ngô: Đậu tương: Những khó khăn, cản trở trong áp dụng các kỹ thuật gieo trồng? Lúa Ngô Lạc Đậu tương Những khó khăn, cản trở trong bố trí mùa vụ? Lúa Ngô Lạc Đậu tương Kỹ thuật tưới Loại cây trồng Kỹ thuật tưới Nguồn nước tưới Ngập Tiết kiệm Bán khô hạn Phun Khác Lúa Xuân Lúa hè thu Lúa mùa Ngô Lạc Đậu tương Mía 1 = hạn, 2= úng; 3=mặn; 4= phèn 5= ngập liên tục; 6= tưới tiết kiệm, 7= tưới phun; khác 16. Mức đầu tư phân bón cho các loại cây trồng T T Loại cây Chủng loại, lượng (kg/sào) P. Chuồn g Đạm ure Supe lân N PK: .. KCl Phân khác Ló t Thú c 1 Thú c 2 Ló t Thú c 1 Thú c 2 Ló t Thú c 1 Thú c 2 Ló t Thú c 1 Thú c 2 1 Lúa Xuân Lúa hè thu Lúa mùa 2 Ngô 3 Lạc 4 Đậu tươn g 5 Mía 6 .. 17. Kỹ thuật chăm sóc, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thu hoạch Loại cây trồng Kỹ thuật làm cỏ Thuốc bảo vệ thực vật Hình thức thu hoạch Số lần làm cỏ bằng tay Số lần phun thuốc diệt cỏ Tên thuốc Liều lượng Sâu bệnh Bằng tay Bằng máy Lúa Xuân Lúa hè thu Lúa mùa Ngô Lạc Đậu tương Mía .. 18. Những khó khăn, trở ngại trong lựa chọn các loại phân bón cho các cây trồng? Lúa Ngô Lạc Đ.Tương Mía III. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP 19. Rơm, rạ, trấu sau khi thu hoạch thường được sử dụng làm gì? Lúa Ngô Lạc Đậu tương Mía Cây khác a) Đốt bỏ b) Độn chuồng c) Cày vùi d) Ủ làm phân vi sinh e) Cho gia súc ăn f) Làm nấm g) Phủ ruộng h) Làm Than sinh học i) Đun nấu truyền thống k) Đun nấu bếp ga sinh học l) Làm vật liệu m) Khác (ghi rõ nếu có) 20. Chất thải chăn nuôi của gia đình được sử dụng như thế nào? Lợn Trâu/bò Gia cầm a) Sản xuất khí sinh học b) Thải trực tiếp ra môi trường c) Thu gom làm phân bón ruộng d) Thu gom ủ compost e) Sản xuất phân bón hữu cơ f) Các hình thức khác 21. Sử dụng vật liệu hữu cơ Hệ thống canh tác Loại phân bón sử dụng (lợn, bò, gà, khác.) Loại vật liệu bổ sung trong phân (rơm rạ, cỏ, bột đất, than bùn, cây xanh...) Có sử dụng phụ phẩm nông nghiệp hay không Loại phụ phẩm cây trồng sử dụng Sử dụng phân hữu cơ tươi hay ủ Vụ Xuân Vụ hè thu Vụ Mùa Vụ đông 22. Xin ông/bà cho biết định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp của ông bà trong giai đoạn tiếp theo? Chuyển đổi diện tích cây trồng? Vì sao?................................................. Thay đổi cơ cấu.. Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi trong phát triển sản xuất nông nghiệp của ông bà? Nếu có thay đổi do đâu? Do thời tiết thay đổi: Do sâu bệnh: Do giống: Do thay đổi tính chất đất (mặn hóa/phèn hóa): Khác (ghi rõ) ........................................................... Xin ông (bà) cho biết những thay đổi canh tác nông nghiệp của gia đình trong 10 năm trở lại đây như thế nào? Năm canh tác Cây trồng Diện tích Lịch thời vụ Phân bón Biện pháp canh tác* Biện pháp phòng trừ sâu bệnh /Cỏ dại Khác Lý do thay đổi Diễn giải rõ hơn có nội dung thay đổi: Theo ông/bà nguyên nhân nào ảnh hưởng đến năng suất cây trồng của gia đình ông bà? Bón nhiều phân đạm (urea): Do không bón kết hợp đạm, lân, kali Do không dung kết hợp phân hữu cơ Thời kỳ bón không đúng Phân bón kém chất lượng Do không bón hữu cơ Do không sử dụng phân bón lá Do làm đất không tốt Tưới nước không đủ Tưới nước quá nhiều Do làm cỏ không kịp thời Do sâu bệnh nhiều Do giống không tốt Do đất quá tốt Do gieo trồng không đúng thời vụ Do thời tiết 23. Theo nhận định của ông/bà, sự thay đổi của thời tiết, khí hậu đã ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất nông nghiệp của ông bà? (ghi rõ sự ảnh hưởng) Năng suất Mất mùa Dịch bệnh Tưới nước -.. 25. Ông /bà đã làm gì để vượt qua những tác động xấu của thời tiết khí hậu? - -- 30. Theo ông/bà Các vấn đề tồn tại trong sản xuất nông nghiệp Nguyên nhân Mức độ ưu tiên* Giải pháp Thiếu giống mới Thiếu nguồn cung cấp nước tưới Thiếu nguyên liệu đầu vào Phân Thuốc BVTV Khác. Đất nghèo dinh dưỡng Công nghệ /kỹ thuật sản xuất lạc hậu Vấn đề về sâu bệnh Khó khăn về vấn đề thị trường Do thiếu vốn đầu tư 1= Quan trọng nhất; 2 = rất quan trọng; 3 = quan trọng 31. Những yêu cầu của ông/bà về trợ giúp trong phát triển nông nghiệp: Về cơ chế, chính sách của địa phương? Về công nghệ, kỹ thuật canh tác? Về hỗ trợ tài chính cho địa phương, gia đình? Các kiến nghị khác của ông bà? Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của ông ( bà) ! ., ngày tháng năm 201. Người được điều tra Người điều tra PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỐ TRÍ, TRIỂN KHAI THÍ NGHIỆM VÀ MÔ HÌNH LÚA MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỐ TRÍ, TRIỂN KHAI THÍ NGHIỆM VÀ MÔ HÌNH LẠC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_hien_trang_huu_co_va_bien_phap_nang_cao_k.pdf
  • pdfFinal_NCS BUI THI PHUONG LOAN_Summary Thesis.pdf
  • pdfFinal_NCS BUI THI PHUONG LOAN_Tom tat luan an_VN.pdf
  • docxFinal_NCS BUI THI PHUONG LOAN_TRANG THONG TIN VE LUAN AN.docx
  • pdfFinal_NCS BUI THI PHUONG LOAN_TRANG THONG TIN VE LUAN AN.pdf
Luận văn liên quan