Luận án Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông trung học

1. Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của chủ thể - trò trong giờ học tpvc ở nhà trường PTTH được xây dựng trên cơ sở những thành tựu của nhiều ngành khoa học theo hướng lịch sử chức năng và hệ thống cấu trúc và cũng là kết quả của việc cải biến, cấu trúc lại những nhân tố tích cực của di sản dạy học truyền thống. Vì thế luận án có ý nghĩa mới mẻ cả về phương diện thông tin khoa học hiện đại lẫn phương pháp hiện nghiên cứu khoa học. 2. Tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của chủ thể - trò là một sự lựa chọn, một sự đổi mới về phương hướng, về bản chất phương pháp dạy học tpvc ở nhà trường PTTH để chuyển từ lối mòn thông tin - áp đặt sang sáng tạo - phát triển. Đó không chỉ là những biện pháp, những thủ pháp cụ thể mà còn là cả một "khoa học và nghệ thuật" mới về "dạy họp và giáo dục”. 3. Luận án đã đề cập và giải quyết một trong những vấn đề trung tâm của hệ phương pháp giảng dạy bộ môn là vấn đề cá thể hóa hoạt động tiếp nhận của chủ thể - trò. Trong cải cách giáo dục, hiện đại hóa, chương trình, SGK là quan trọng nhưng việc hiện đại hóa phương pháp dạy học còn quan trọng hơn nhiều. Bởi vì, trong giờ học tpvc ở nhà trường PTTH, vấn đề không phải chỉ là quan niệm lại một giờ văn, xác định lại vai trò của T và tr, xây dựng giờ học thành những hoạt động dạy học.mà then chốt của vấn đề là phải cá thể hóa được hoạt động tiếp nhận của chủ thể - trò. Đó là chìa khóa để nâng cao chất lượng giờ tpvc ở nhà trường PTTH.

pdf200 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông trung học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9. Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy văn chƣơng -Nguyễn Viết Hùng, Võ Thị Út, Nguyễn Thị Hoàn Anh, Nguyễn Bá Hồng - 1985-1986 10. Phƣơng pháp diễn thuyết - Nguyễn Thị Hải, Đào Phƣơng Lan 1985-1986 11. Phƣơng pháp giao tiếp trong giảng dạy văn chƣơng - Phạm Ngọc Tấn - 1985-1986 166 12. Phƣơng pháp xê-mi-ne trong giảng dạy văn chƣơng ở trƣờng PTTH Nguyễn Thị Hữu - Hạnh và nhóm sinh viên lớp Văn 3c 1985-1986 13. Phƣơng pháp hệ thống trong giảng dạy văn chƣơng - Nguyễn Thúy Lan - 1985-1986 14. Phƣơng pháp "giảng sách" - Trần Đình Phú - 1985-1986 167 MỤC LỤC Trang A- PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 I. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................. 1 II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................................ 3 III. Nhiệm vụ của đề tài ..................................................................................................... 4 IV. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 5 V. Những đóng góp của đề tài ........................................................................................... 5 B- PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................... 6 CHƢƠNG I: PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TPVC TRONG- LỊCH SỬ NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG......................................................................................................................... 6 I. Các phƣơng pháp giảng dạy tpvc trong lịch sử nhà trƣờng phổ thông ........................... 6 II. Những đóng góp và hạn chế của các phƣơng pháp giảng văn truyền thống ............... 13 CHƢƠNG II: KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY TPVC Ở NHÀ TRƢỜNG PTTH HIỆN NAY ............................................................................................................... 15 I. Các biện pháp giảng dạy tpvc ở nhà trƣờng PTTH hiện nay ....................................... 15 1. Các biện pháp thiên về "độc thoại" trong giảng dạy tpvc ở nhà trƣờng PTTH. ...... 17 2. Các biện pháp tiếp cận lịch sử - phát sinh trong giảng dạy tpvc ở nhà trƣờng PTTH: ...................................................................................................................................... 21 3. Các biện pháp "bám lấy từ" một cách máy móc trong giảng văn ở trƣờng PTTH .. 24 4. Các biện pháp cung cấp kiến thức "có sẵn" cho trò trong giảng dạy tpvc ở nhà trƣờng PTTH. ............................................................................................................... 25 168 5. Các biện pháp "phát huy tính tích cực" của trò trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH............................................................................................................................ 28 II. Những biện pháp khả thủ trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH ............................. 30 1. Sử dụng năng khiếu văn chƣơng của T đề phẩm bình,thẩm định thơ văn. .............. 30 2. Sử dụng các phƣơng tiện trực quan trong giờ giảng văn ......................................... 31 3. Sử dụng hình thức đàm thoại ngắn trên lớp ............................................................. 32 4. Sử dụng một số câu hỏi để vấn đáp trong giờ học ................................................... 32 CHƢƠNG III CON ĐƢỜNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TPVC Ở NHÀ TRƢỜNG PTTH .............................................. 34 I. Những tiền đề phƣơng pháp luận cho phƣơng hƣớng tích cực hóa các hoạt động tiếp nhận của học sinh trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH .............................................. 40 1. Chủ thể và đối tƣợng trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH ................................. 40 2. Cá thể hóa hoạt động tiếp nhận của bạn đọc-trò trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH............................................................................................................................ 47 3. Tiếp cận lịch sử - chức năng trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH ..................... 53 4. Tiếp cận hệ thống - cấu trúc trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH ...................... 62 5. Quá trình thống nhất giữa dạy học và giáo dục trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH............................................................................................................................ 68 169 II. Những phƣơng hƣớng qui định quá trình tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của học sinh trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH .................................................................... 74 1. Cấu trúc lại cơ chế giảng dạy tpvc ở nhà trƣờng PTTH .......................................... 74 2. Xác định lại vai trò của T trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH .......................... 78 3. Trả lại vai trò chủ thể sáng tạo cho mỗi cá thể tr trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH............................................................................................................................ 83 4. Tổ chức và xây dựng giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH thành những "hoạt động dạy học" .............................................................................................................................. 85 5. Quan niệm lại về hiệu quả giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH .................................. 89 III. Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của học sinh trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH ............................................................................................................. 90 1. Xây dựng một mô hình giáo án theo hƣớng lịch sử - chức năng và hệ thống - cấu trúc. .............................................................................................................................. 91 2. Tổ chức cho trò cảm thụ tp bằng nhiều hình thức diễn đọc, diễn ngâm, bằng các phƣơng tiện nghe nhìn hiện đại và bằng mô hình. ....................................................... 94 3. Xây dựng một số câu hỏi nêu vấn đề theo hƣớng lịch sử - chức năng và hệ thống cấu trúc. ........................................................................................................................ 96 4. Tổ chức cho mỗi cá thể - trò tìm tòi, phát hiện và nói lên những ý nghĩ riêng của mình về tp .................................................................................................................. 100 170 5. Tổ chức cho mỗi cá thể - trò giao tiếp, đối thoại và tranh luận trên tinh thần khoa học : "Bình đẳng, dân chủ và tự do" .......................................................................... 102 CHƢƠNG IV: THỂ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH VÀO GIỜ HỌC TÁC PHẨM "MỲ CHÂU - TRỌNG THỦY" VÀ "THỀ NON NƢỚC" Ở NHÀ TRƢỜNG PTTH ......................................................... 105 I/ Nhìn lại cách giảng dạy tác phẩm "Mỳ Châu - Trọng Thủy" và "Thề non nƣớc" ở nhà trƣờng PTTH từ trƣớc đến nay ...................................................................................... 105 1. Quá trình giảng dạy tp "Mỳ Châu - Trọng Thủy" ở nhà trƣờng PTTH. ................ 105 2. Quá trình giảng dạy tp "Thề non nƣớc "ở nhà trƣờng PTTH ................................ 112 3. Những hạn chế cơ bản của việc giảng dạy tp "Mỳ Châu -Trọng Thủy" và "Thề non nƣớc" ở trƣờng PTTH từ trƣớc tới nay ...................................................................... 118 II/ Xây dựng một mô hình giờ học tp "Mỳ Châu - Trọng Thủy" và "Thề non nƣớc" ở nhà trƣờng PTTH. ................................................................................................................. 121 1. Mô hình giờ học tp "Mỳ Châu - Trọng Thủy" : ..................................................... 121 2. Mô hình giờ học tp "Thề non nƣớc" ...................................................................... 123 3. Thuyết minh mô hình giờ học tp "Mỳ Châu - Trọng Thủy" và "Thề non nƣớc" ở nhà trƣờng PTTH ....................................................................................................... 125 4. Thuyết minh ý đồ xây dựng giờ học tp "Mỳ Châu - Trọng Thủy" và "Thề non nƣớc" ở nhà trƣờng PTTH ......................................................................................... 133 171 III/ Thể nghiệm mô hình giờ học tp "Mỳ Châu - Trọng Thủy" và "Thề non nƣớc" ở nhà trƣờng PTTH .................................................................................................................. 139 1. Quá trình thể nghiệm mô hình giờ học tp "Mỳ Châu -Trọng Thủy" và "Thề non nƣớc" ở nhà trƣờng PTTH ......................................................................................... 139 2. Kết quả giờ học thể nghiệp tp "My Châu - Trọng Thủy" và "Thề non nƣớc" ở nhà trƣờng PTTH .............................................................................................................. 140 3. Những vấn đề cần tiếp tục giải quyết qua giờ học thể nghiệm tp "Mỳ Châu - Trọng Thủy" và "Thề non nƣớc" ở nhà trƣờng PTTH.......................................................... 145 C- PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................................... 148 CHÚ THÍCH ...................................................................................................................... 150 TƢ LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 154 I/ Phần tiếng Việt ........................................................................................................... 154 II/ Phần tiếng nƣớc ngoài ............................................................................................... 162 III/ Phần công trình nghiên cứu ..................................................................................... 162 MỤC LỤC ......................................................................................................................... 167 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI I Trịnh Xuân Vũ NHỮNG BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp giảng dạy văn học Mã sỗ: 5.07.02 Tóm tắt luận án phó tiến sĩ khoa học Sƣ phạm- Tâm lý Hà Nội -1993 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI I Trịnh Xuân Vũ NHỮNG BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp giảng dạy văn học Mã số: 5.07.02 Tóm tắt luận án phó tiến sĩ khoa học Sƣ phạm- Tâm lý Hà Nội - 1993 Công trình được hoàn thành tại : Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I Người hướng dẫn khoa học: Giáo sƣ Phan Trọng Luận Ngƣời nhận xét 1: Người nhận xét 2: Cơ quan nhận xét: Luận án sẽ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án Nhà nƣớc họp tại: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I. Vào hồi .... giờ ... ngày... tháng... năm 199 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia; Thƣ viện các trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I, và ĐHSP tp Hồ Chí Minh. 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài : "NHỮNG BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TPVC Ở NHÀ TRƢỜNG PTTH. I. Tính cấp thiết của đề tài Sự bùng nổ thông tin do các cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ đầu thế kỉ đến nay đòi hỏi mỗi chuyên ngành khoa học kể cả chuyên ngành phƣơng pháp giảng dạy văn học phải đổi mới. Trong khi đó tình trạng xuống cấp về chất lƣợng môn văn ở nhà trƣờng Việt Nam từ nhiều thập kỉ nay đã trở thành nỗi lo lắng chung của toàn xã hội. Đã thế, hệ phƣơng pháp truyền thống còn bộc lộ khá nhiều hạn chế. Bởi vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra cho nhà trƣờng hiện nay là phải cải cách phƣơng pháp dạy học, hiện đại hoá nó mà một phƣơng hƣớng quan trọng là tích cực hoá hoạt động tiếp nhận của chủ thể- trò trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH. II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tới năm 1919 thì chế độ "khoa cử và nền Hán học" ở nƣớc ta mới bị bãi bỏ hoàn toàn ( ở "Nam Việt" từ 1867). Cùng với nền Ấu học, môn "giảng văn" bắt đầu hình thành từ đó và thật sự ra đời với cuốn sách "Quốc văn trích diễm" (1925) của Dƣơng Quảng Hàm., Trong "Giảng văn Chinh phụ ngâm của Đoàn thị Điểm" (1949-1950) Đặng Thai Mai cũng có nhiều ý kiến về vấn đề này. Trƣớc ngày giải phóng miền Nam (1975) có một sổ cuốn sách nhƣ: "Việt Nam thi văn giảng luận" (1951) của Hà Nhƣ Chi, "Việt Nam văn học giảng bình" (1970) của Phạm Văn Diêu, “Bài Việt văn kỳ thi tú tài” (Giảng văn-nghị luận) (1959) của Phạm Thế Ngũ v.v... cũng đã sử dụng nhiều biện pháp giảng văn. Từ những năm 1970 đến nay, với nhiều hội nghị chuyên đề, hội nghị bồi dƣỡng giáo viên, Bộ đã đƣa ra yêu cầu cải tiến phƣơng 2 pháp theo hƣớng "biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo", "T chủ đạo, tr chủ động* (1970), “phát huy vai trò chủ thể của học sinh”, "phát huy tính tích cực cửa học sinh' (1980) v.v.Một số chuyên luận của các nhà sƣ phạm cũng đã đi tìm nhiều biện pháp, nhiều con đƣờng để đổi mới phƣơng pháp dạy học tpvc ở nhà trƣờng phổ thông THTH nhƣ: Vấn đề giảng dạy tp văn học theo loại thể của Trần Thanh Đạm (1978), vấn đề xây dựng lại cơ chế giảng văn của Phan Trọng Luận (1983), vấn đề tiếp cận lịch sử chức năng trong giảng văn của Nguyễn Đức Nam(1981), vấn đề dạy "cái hay, cái đẹp' trong giảng văn của Nguyễn Duy Bình (1983), vấn đề giảng dạy tp văn học dân gian của Hoàng Tiến Tựa (1983) v.v... Những công trình kể trên đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao hiệu quả môn giảng văn ở nhà trƣờng PTTH. Tuy nhiên những biện pháp giảng văn, những đề xuất về cải cách phƣơng pháp giảng văn từ hồi đầu thế kỉ đến nay của Bộ, của các nhà giáo, các nhà sƣ phạm kể trên mới chỉ là những nhân tố còn khá rời rạc. Vì thế luận án muốn kế thừa, nâng cao các nhân tố đó, cấu trúc lại nó và đề xuất thêm những biện pháp dạy học mới nhằm tích cực hoá hoạt động tiếp nhận của chủ thể - trò trong giờ tpvc ở nhà trƣờng PTTH. III. Nhiệm vụ của luận án Luận án có nhiệm vụ góp phần xây dựng thêm những cơ sở lí thuyết và thực nghiệm cho việc nghiên cứu quá trình tiếp nhận tpvc ở nhà trƣờng, đồng thời cũng đề xuất những phƣơng hƣớng và những biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động tiếp nhận của chủ thế- trò trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH. IV. Phƣơng pháp nghiên cứu 1. Phƣơng pháp nghiên cứu, phát biện và xử lí thông tin, tƣ liệu theo quan điểm lịch sử chức Đảng và hệ thống cấu trúc. 2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát và thống kê các hiện tƣợng giảng dạy ở nhả trƣờng PTTH. 3. Phƣơng pháp thể nghiệm sƣ phạm có ghi hình video nhằm kiếm chứng và minh họa những đề xuất của luận án. V. Những đóng góp của luận án 1. Về lí thuyết, luận án góp thêm những luận cứ khoa học 3 cho phƣơng hƣớng tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của trò trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH. 2. Đề xuất thêm một vài biện pháp dạy học có khả năng tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của trò trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH. 3. Lần đầu tiên thể nghiệm một cách liên tục có hệ thống ở nhiều đối tƣợng trò trên nhiều địa bàn khác nhau một mô hình mới về giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH 4. Luận án góp phần khẳng định con đƣờng đổi mới phƣơng pháp dạy học tpvc ở nhà trƣờng PTTH theo hƣớng chuyển từ thông tin -tái hiện sang sáng tạo - phát triển Luận án ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm 4 chƣơng 2 hình vẽ, 1 bảng biểu và 113 tài liệu tham khảo B. PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TPVC TRONG LỊCH SỬ NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG I. Các phƣơng pháp giảng dạy tpvc trong lịch sử nhà trƣờng phổ thông Các phƣơng pháp giảng văn theo kiểu Âu học lần đầu tiên xuất hiện ở nƣớc ta vào những thập niên đầu thế kỷ XX. "Phỏng theo lối bình giảng Âu - Tây" và chú trọng cách tiếp cận lịch sử - phát sinh Dƣơng Quảng Hàm đã đƣa ra một tiến trình bài giảng trên lớp nhƣ sau: 1) Giới thiệu tiểu sử tác giả; 2) Giảng về hoàn cảnh ra đời của tp; 3) Giới thiệu xuất xứ và đại ý của đoạn trích hay tp; 4) "Giảng nghĩa" và "ý tƣởng cùng văn pháp" của tp. 25 năm sau (1949-1950) khi giảng trích đoạn "Ngƣời thiếu phụ trông chồng" (Chinh phụ ngâm-Đoàn Thị Điểm) Đặng Thai Mai cũng đƣa ra một trình tự bài giảng nói chung tƣơng đồng với "mô hình Dƣơng Quảng Hàm". 4 Đến nay (1990-1992) dù có những sáng tạo thêm, nhƣng trình tự bài giảng vẫn chƣa có gì khác so với mô hình giảng văn Dƣơng Quảng Hàm. Đó chỉ là những "biến thể" của mô hình Dƣơng Quảng Hàm và mô hình giảng văn "kiểu Pháp" hồi đầu thế kỷ này. Các phƣơng pháp mới sẽ là sự kế thừa phầm tích cực của các phƣơng pháp cũ nhƣng đƣợc cái biến trên cơ sở những quan điểm khoa học hiện đại nhằm tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của chủ thể - trò. II. Những đóng góp và hạn chế của các phƣơng pháp giảng văn truyền thống 1. Là sản phẩm của những thời kì lịch sử trƣớc đây, các phƣơng pháp giảng văn truyền thống đã góp phần khá đặ sắc vào việc phẩm bình những áng văn chƣơng cung cấp nhiều nguồn tƣ liệu văn chƣơng nghệ thuật cho các thế hệ trò nhƣ: nguồn tƣ liệu Hán học Âu học và nguồn văn liệu cách mạng. Mặt khác nó còn góp phần đào tạo con ngƣời cho những thời đại đã qua. 2. Tuy nhiên các phƣơng pháp cũ vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ: a) Quan niệm dạy học là quá trình truyền thụ và lĩnh hội tri thức, trong đó T truyền thụ tri thức cho tr. b) Cơ chế dạy học chủ yếu đƣợc xây dựng trên cơ sở của mối liên hệ một chiều theo cách T tác động đến tr c) Cách tiếp cận còn thiên về bình diện lịch sử phát sinh d) Quan điểm tiếp nhận là quan điểm t "áp đặt" cho tr, kiến thức cũng nhƣ cảm xúc là do T truyền đạt, áp đặt theo kiểu duy nhất đúng v.v... CHƢƠNG II: KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY TPVC Ở NHÀ TRƢỜNG PTTH HIỆN NAY I. Tác giả luận án đã tiến hành khỏa sát các biện pháp giảng dạy tpvc ở nhà trƣờng PTTH hiện nay theo sự phân loại nhƣ sau: 1. Các biện pháp thiên về "độc thoại" trong giảng dạy tpvc ở nhà trƣờng PTTH 5 a) Những số liệu thống kê về thời gian hoạt động trên lớp của T và tr: Thời gian trên lớp của T ƣớc tính là 75%, của tr là 25% (bảng thống kê trong luận văn - chƣơng II, phần I). b) Những biện pháp "độc thoại" + Sử dụng lời nói của T để giảng văn + Sử dụng năng khiếu văn chƣơng của T để bình phẩm và thẩm định thơ văn. + Áp đặt những gì T biết và T muốn + Trên bục giảng T nói với mình nhiều hơn là nói với tr. 2. Các biện pháp tiếp cận lịch sử - phát sinh trong giảng dạy tpvc ở nhà trƣờng PTTH Biện pháp chủ yếu vẫn là đối chiều tp với thời đại đẻ ra nó để tìm giá trị tp, rồi cuối cùng mới liên hệ với thực tế cuộc sống ngày nay để "giáo dục". Ngoài ra còn sử dụng các phƣơng tiện trực quan nhƣ so đồ, bảng biểu, tranh ảnh về tác giả, tp để minh họa bài giảng của T. 3.Các biện pháp "bám lấy từ' một cách máy móc trong giảng dạy tpvc ở nhà trƣờng PTTH a) Vận dụng tiêu chí ngôn ngữ học một cách xơ cứng để thẩm định và phẩm bình giá trị nghệ thuật của tpvc. b) Tuyệt đối hóa giá trị của các "nhãn từ" mà bỏ qua chỉnh thể tp. c) "Bám lấy từ" để rồi diễn tác phẩm ra văn xuôi một cách nhạt nhẽo. 4. Các biện pháp cung cấp kiến thức "có sẵn" cho trò trong giảng dạy tpvc ở nhà trƣờng PTTH. Kiến thức đƣợc cung cấp là chỉ lấy từ tƣ liệu tham khảo, tƣ liệu giảng dạy, SGK hoặc từ lời giảng của T... mà không quan tâm đến những phát hiện của bản thân trò. 5. Các biện pháp "phát huy tính tích cực" của trò trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH a) Sử dụng một số câu hỏi đàm thoại ngắn để phụ họa cho lời thuyết giảng của T. b) Sử dụng nhiều câu hỏi vụn vặt để hỏi đáp suốt giờ học. Thực chất, đó vẫn là những biện pháp dạy học "áp đặt" và cung 6 cấp kiến thức "có sẵn". II. Những biện pháp khả thủ trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng phổ thông trung học 1. Sử dụng năng khiếu văn chƣơng của T để phẩm bình và thẩm định thơ văn. 2. Sử dụng các phƣơng tiện trực quan trong giờ giảng văn. 3. Sử dụng hình thức đàm thoại ngắn trên lớp. 4. Sử dụng một số câu hỏi để vấn đáp suốt giờ học. Đây là những biện pháp ít nhiều có thể kế thừa nhƣng phải đƣợc sử dụng theo quan điểm dạy học mới, sáng tạo để tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của mỗi cá thể - trò trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH. CHƢƠNG III: CON ĐƢỜNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TPVC Ở NHÀ TRƢỜNG PTTH I. Luận án đã xác định 5 tiền đề phƣơng pháp luận cho phƣơng hƣớng tích cực hóa các hạt động tiếp nhận của học sinh nhƣ sau: 1. Chủ thể và đối tƣợng trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH a) Chủ thể và đối tƣợng trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH Trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH, có 3 nhân tố chính là: T, tr và tp. Tr cần có phƣơng pháp nhà trƣờng và có tp để sử dụng lại" và " sáng tạo lại" nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển về các mặt trí tuệ và tâm hồn...của mình T "tổ chức, định hƣớng, điều khiển" hoạt động dạy học trên lớp để thỏa mãn những nhu cầu ấy về thể chất, trí tuệ và tâm hồn của mỗi cá thể-trò. Vì thế, tr là "chủ thể", T là một "liên-chủ thể" và tp là "đối tƣợng" trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH với những mối liên hệ tƣơng tác. 7 b) "Hoạt động bên trong" của chủ thể-trò trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH Tâm lý học ngày nay phát hiện ra rằng "hoạt động bên trong" và "hoạt động bên ngoài" có "cấu tạo chung giống nhau". Nhờ chúng làm "trung giới" mà con ngƣời có thể cảm và hiểu đƣợc thế giới nhƣ nó tồn tại. Sự phát triển về thể chất và trí tuệ khiến trẻ em có nhu cầu cảm và hiểu biết về thế giới. Nhu cầu đó ở trẻ em "giống nhƣ. con nòng nọc cũng đả thở, nhƣng với khí quan khác với con nhái" (J.Piaget). Tích cực hoá hoạt động tiếp nhận của học sinh vì thế là phải tổ chức đƣợc những "hoạt động bên ngoài" để chúng "chuyển vào trong". "Hoạt dộng bên trong" khiến mỗi cá thể-trò có thể hiểu đƣợc thế giới bên ngoài, thế giới tp qua những hình ảnh "tâm lý" quá việc xử lý và biến đổi những thống tin để phát hiện ra "nghĩa" của tp và "ý" của bản thân mình. Dấu hiệu của "hoạt động bên trong", của 'hoạt động tiếp nhận" là những cảm xúc thẩm mỹ, những "cảm xúc thanh lọc" ở mỗi bạn đọc-trò. 2. Cá thể hoá hoạt động tiếp nhận của bạn đọc-trò trong giờ học tpvc ở nhả trƣờng PTTH Luận án đã nhận thức vấn đề này nhƣ sau: a) Cá thể hoá hoạt động tiếp nhận của bạn đọc-trò: Thực chất của cá thể hoá tiếp nhận là bạn đọc-trò đƣa tác phẩm vào các "văn cảnh mới", "quan hệ mới", "hệ quy chiếu mới"... của thời đại mình để phát hiện "nghĩa", phát hiện "giá trị" của nó. Cá thể hoá "không phải ý muốn chủ quan của ngƣời đọc mang lại nghĩa mới cho tp mà là tiến trình đời sống khách quan". Nhƣng muốn phát hiện "nghĩa" mới thì phải đặt mỗi cá thể-trò và "ý" của họ vào những "tình huống có vấn đề", trong "sức ép" của "nhóm nhỏ"-trò ... buộc họ bộc lộ tính cách, bản lĩnh để "cắt nghĩa tác phẩm một cách mới mẻ, theo những bình diện mới, góc độ mới". b) Cá thể hoá hoạt động tiếp nhận ở bạn đọc-trò đƣợc hiểu trên 3 bình diện, đó là: nhu cầu sử dụng tp, khả năng cảm nhận tp và khả năng xử lý những mối quan hệ giữa tp với thực tại-lịch sử qua 8 mỗi bạn đọc- trò. 3. Tiếp cận lịch sử-chức năng trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH a) Tiếp cận lịch sử-phát sinh trong nghiên cứu giảng dạy tpvc Luận án đẫ nêu lên 6 cách tiếp cận tpvc và các hiện tƣợng văn chƣơng. Đó là các cách tiếp cận: Lịch sử-phát sinh, lịch sử-chức năng, lịch sử-so sánh, lịch sử-loại hình, cấu trúc và kí hiệu học. Cách tiếp cận lịch sử-phát sinh thƣờng đối chiếu tác phẩm với thời đại để ra nó", với "dự đồ" ban đầu của tác giả để phát hiện "nghĩa", phát hiện "giá trị" và lý giải tp nhƣ là "sự phản ánh giản đơn những đặc điểm" của một thời đại nhất định. b) Tiệp cận tịch sử-chức năng trong nghiên cứu giảng dạy tpvc Không phủ nhận cách tiếp cận lịch sử phát sinh nhƣng luận án chú trọng sử dụng cách tiếp cận lịch sử-chức năng. Đó là cách tiếp cận có khả năng giúp mỗi bạn đọc-trò có thể tiếp tục phát triển, sáng tạo và phát hiện đƣợc "nghĩa" mới của tp theo nhu cầu của họ và thời đại họ. Tiếp cận lịch sử -chức năng trong nghiên cứu, giảng dạy tpvc chủ yếu là ở việc đối chiếu cấu trúc của tp với "thực tại lịch sử", với "nhu cầu thẩm mỹ" của bạn đọc kể cả bạn đọc-trò để phát hiện “giá trị” và “ý nghĩa” của tp "đối với đời sống tinh thần của con ngƣời thời đại chúng ta". c) Tiếp cận lịch sử-chức năng trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH Tác giả luận án quan niệm ràng tiếp cận lịch sử-chức năng trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH là một giải pháp khoa học, khách quan để tạo ra một hệ thống giá trị mới cho tp và cổ khả năng khơi dậy nguồn cảm hứng nghệ thuật ở mỗi cá thể-trò, tích cực hoá hoạt động tiếp nhận ở họ và khiến họ thật sự trở thành những chủ thể sáng tạo, chủ thể của các quan hệ xã hội. 4. Tiếp cận hệ thống-cấu trúc trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH a) Về cách tiếp cận hệ thống-cấu trúc: Thế giới quanh ta là những hệ thống là sự chồng chất "những hệ thống của hệ thống" bởi vì mỗi bộ phận của nó cũng là một hệ thống. Mỗi hệ thống có cấu trúc và cấu trúc có thông tin. Đó cũng là sự chồng chất "những cấu trúc của cấu trúc". 9 Tiếp cận hệ thống - cấu trúc là tìm cách đƣa cái khó xử lý về một hình thức dễ xử lý hơn, đƣa cái khó sử dụng về một hình thức dễ sử dụng hơn. Muốn vậy, trƣớc hết ngƣời ta phải xây dựng mô hình của "đối tƣợng". Tiếp theo là phải đi sâu vào các mối liên hệ, các bộ phận kể cả các khâu trung gian...để phát hiện và xử lý thông tin, nghĩa là phải trải qua hai giai đoạn tiếp cận: macro và micro. Trong các giai đoạn tiếp cận nhƣ thế phải tạo ra đƣợc "trực quan và cảm tính" cho nhà khoa học cũng nhƣ mỗi bạn đọc-trò. Cần kết hợp phƣơng pháp mô hình hóa với những phƣơng pháp "phi hình thức hoá" khác, đặc biệt là các phƣơng pháp đặc thù của mỗi ngành khoa học mà không phƣơng pháp nào có thể thay thế đƣợc. b) Tiếp cận hệ thống-cấu trúc trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH Tpvc là một hệ thống có cấu trúc phức tạp. Nó cũng đòi hỏi phải đƣợc đối xử nhƣ là những hệ thống, nghĩa là cũng phải trải qua hai giai đoạn tiếp cận: - Giai đoạn tiếp cận macro là giai đoạn khảo sát tp ở dạng chỉnh thể và toàn cục bằng cách xây dựng mô hình tp. - Giai đoạn tiếp cận micro là giai đoạn đi sâu vào các quan hệ, các cấu trúc kể cả các khâu trung gian để phát hiện và xử lý thông tin, phát hiện "giá trị" của tp. 5. Quá trình thống nhất giữa dạy học và giáo dục trong giờ học tpvc ở nhà trƣòng PTTH Ở nhà trƣờng truyền thống, T chỉ mới dạy "nghĩa" của tp cho tr. Cuối cùng T mới đƣa ra "lời khuyên", "liên hệ cuộc sống thực tại" hoặc đƣa ra những câu "cách ngôn"... để "giáo dục"! Ngày nay, quá trình cá thể hoá tiếp nhận theo hƣớng lịch sử-chức năng và hệ thống- cấu trúc sẽ phát hiện ra "nghĩa" của tp và "ý" của mỗi cá thể-trò. Quá trình "giao tiếp, đối thoại, tranh luận" khiến trò sẽ tự điều chỉnh lại "hành vi" và "nhận thức" của mình để hình thành trí thức và nhân cách. Đó là quá trình thống nhất một cách khoa học, khách quan giữa dạy học và giáo dục. Khi ấy, "bộ mặt tâm lý-Ngƣời, tri thức và nhân cách ở mỗi cá thể-trò đƣợc hình thành. Con ngƣời "xây dựng" nên bản thân mình, "sáng tạo" nên nhân cách của mình chứ "không phải 10 vốn sinh ra con ngƣời đã là Ngƣời" ! (J-B.Watson). II. Những phƣơng hƣớng qui định quá trình tích cực hoá hoạt dộng tiếp nhận của học sinh trong giờ học tpvc ở nhà trƣởng PTTH 1. Cấu trúc lại cơ chế giảng dạy tpvc ở nhà trƣờng PTTH Cơ chế giảng văn truyền thống chủ yếu đƣợc xây dựng trên cơ sở của mối liên hệ theo kiểu một chiều là T tác động đến tr: T-tr. T sử dụng khoảng 75% thời gian trên lớp đế tác động tới tr và truyền thụ tri thức cho họ. Cơ chế mới đƣợc cấu trúc lại trên cơ sở của mối liên hệ giữa chủ thể - khách thể hay chủ thể-đối tƣợng. Đó là mối liên hệ tr-tp. Quá trình “khách thế hoá” khiến mỗi cá thể-trò "vật chất hóa" những ý tƣởng của mình, "phát minh lại", "sáng tạo lại" để tạo ra "cái phần đóng góp khiêm tốn* của cá nhân họ. Quá trình "chủ thể hoá" khiến mỗi cá thể - trò tiếp nhận, thƣởng thức và sử dụng "thế giới tinh thần" của tp ... để bồi dƣỡng cho bản thân mình. Hoạt động dạy học dựa trân cơ chế mới (tr-tp) nhƣ thế có thể thỏa mãn những nhu cầu tự nhiên của con ngƣời: nhu cầu "sử dụng lại" và "sáng tạo lại" vật phẩm để sinh tồn và phát triển. 2. Xác định lại vai trò của T trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH Từ thời trung cổ đến nay, T vẫn là ngƣời truyền thụ tri thức cho tr bằng các phƣơng pháp áp đặt, giáo điều, kinh viện. Trên cơ sở xã hội hiện đại và các lý thuyết khoa học mới, vai trò của T trong giò học tpvc ở nhà trƣờng PTTH là :"Tổ chức, định hƣớng và điều khiển" mối liên hệ tp-tr. Từ đó, tr vừa phát hiện ra "nghĩa" mới của tp vừa tìm thấy "ý" của mình hay tìm lại đƣợc "bản thân" mình. Cũng nhờ "tổ chức, định hƣởng, điều khiển" mỗi cá thể-trò có thể tự điều chỉnh lại "ý" và "nghĩa" tức là tự điếu chỉnh lại "hành vi" và "nhận thức" của mình để phát triển. Vì thế vai trò của T sẽ đƣợc nâng lên ở một trình độ dạy học cao hơn. 11 3. Trả lại vai trò chủ thể sáng tạo cho mỗi cá thể-trò trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH. Ở nhà trƣờng truyền thống, trò chƣa phải lả những chủ thế sáng tạo. Trả lại vai trò chủ thể sáng tạo là mỗi cá thể -trò đƣợc sử dụng các "khí quan" của mình để phát hiện "giá trị" của tp. Bởi vì, tri thức là phải đƣợc "phát hiện ra", đƣợc "cấu trúc lại", "sáng tạo lại"... chứ không phải là cái "có sẵn" để "cung cấp", "ban phát". Khi ấy, mỗi cá thể-trò sẽ "vật chất hoá" những ý tƣởng của mình để sáng tạo lại nhƣ là "những chủ thế của các quan hệ xã hội". 4. Tổ chức và xây dựng giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH thảnh những hoạt động dạy học : Do có "cấu tạo chung giống nhau" nên các "hoạt động bên ngoài" và "hoạt động bên trong" có thể làm "trung giới" cho mối liên hệ qua lại giữa con ngƣời với thế giới, khiến con ngƣời có thể nhận thức đƣợc thế giới nhƣ nó tốn tại. Để mỗi cá thể-trò có thể hiểu biết thế giới tp nhƣ nó tồn tại và có những tri thức về đối tƣợng tp thì phải tổ chức và xây dựng giở học tpvc thành những "hoạt động dạy học". 5. Quan niệm lại hiệu quả một giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH Hiệu quả giờ học tpvc không chỉ căn cứ vào khối lƣợng kiến thức do T truyền thụ hay khả năng thuyết giảng của T mả chủ yếu là ở kết quả tự phát triển của tr trên cơ sở những hoạt động tiếp nhận của bản thân chủ thể tr dƣới sự hƣớng dẫn của T. III. Những biện pháp tích cực hoá hoạt động tiếp nhận của học sinh trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH Từ những tiền đề khoa học và những phƣơng hƣớng kể trên, luận án đề xuất và cho thể nghiệm các biện pháp sau đây để tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của mỗi cá thể - trò: 1. Xây dựng một mô hình giáo án theo hƣớng lịch sử - chức năng và hệ thống - cấu trúc Mỗi hệ thống có cấu trúc và có thông tin. Phê bình, nghiên cứu, giảng dạy là phát hiện, xử lý và biến đổi thông tin bằng những phƣơng pháp có hiệu quả nhất. Phải phát hiện, xử lý và biến đổi 12 thông tin ở bình diện "cụ thể - cảm tính", bình diện "cấu trúc -trừu tƣợng" và bình diện "giá trị' của tp qua các giai đoạn tiếp cận "macro" và "micro". a) Giai đoạn tiếp cận macro: + Tiếp cận tp trong tính chỉnh thể và toàn cục của nó. + Sử dụng các phƣơng pháp đặc thù của môn văn chƣơng để tiếp cận bình diện “cụ thể - cảm tính” hay "cái giá vật chất' của tp. + Xây dựng mô hình tp để tiếp cận bình diện "cấu trúc - trừu tƣợng" của nổ ở một trình độ "trừu tƣợng hóa" nào đó ứng với "nhu cầu" giải quyết vấn đề cụ thể nào đó mà trò và thời đại của họ quan tâm. b) Giai đoạn tiếp cận micro: + Đi sâu vào quan hệ giữa các phần tử, các bộ phận hệ thống, kế cả các kháu trung gian để phát hiện thông tin. + Giao tiếp, đối thoại và tranh luận nhằm chọn lọc, xử lý và biến đổi thông tin để phát hiện "giá trị" của tp. 2. Tổ chức cho trò cảm thụ tp bằng nhiều hình thức: diễn đọc, diễn ngâm; bằng các phƣơng tiện nghe nhìn hiện đại và bảng mô hình. a) Sử dụng các phƣơng pháp đặc thù của môn văn chƣơng nhƣ: diễn đọc, diễn ngâm, diễn ca, nhan vật tự truyện với nhiều giọng điệu của thơ ca dân gian, dân tộc để tiếp cận bình diện cụ thể -cảm tính "tiếp cận" "cái giá vật chất" của tpvc. Ngoài ra có thể sử dụng các phƣơng tiện nghe nhìn hiện đại nhƣ: các băng hình video do trò diễn đọc, diễn ngâm, diễn ca, nhân vật tự truyện ... trên "cái nền toàn cảnh" của thế giới tp. b) "Xây dựng mô hình tp" để mô tả bình diện "cấu trúc trừu tƣợng" của nó. Đơn giản nhất là dạng hình học. Tiếp xúc vói "vật thể", nguồn cảm hứng sẽ khiến mỗi cá thể - trò tích cực nhào nặn" lại "giá trị" tp theo những kích thƣớc mới của thời đại mình và tránh đƣợc tâm lý ghẻ lạnh với loại "tri thức" thuần túy ngôn từ trừu tƣợng ở nhà trƣờng. 13 3. Xây dựng một số câu hỏi nêu vấn đề theo hƣớng lịch sử - chức năng và hệ thống - cấu trúc: a) Đó là loại câu hỏi nêu vấn đề nhằm đƣa từng cá thể - trò vào các tình huống có vấn đề của tp để tự họ phải ứng xử, tìm tòi, sáng tạo. b) Loại câu hỏi thể hiện một cách chân thành những cảm xúc riêng của mỗi cá thể - trò. c) Loại câu hỏi "lôgich hòa" chuỗi nghĩa lịch đại và chuỗi nghĩa đồng đại của tp để mỗi cá thể - trò "khám phá lại", "phát minh lại" những vấn đề mà họ và thời đại họ quan tâm. 4. Tổ chức cho mỗi cá thể - trò tìm tòi, phát hiện và nói lên những ý nghĩ riêng của mình về tp: a) Trong vấn đề này cần sử dụng loại câu hỏi thể hiện một cách chân thành những cảm xúc riêng của mỗi cá thể - trò, nhất là khi gặp các hình tƣợng trữ tình, tp trữ tình. b) Tổ chức cho mỗi cá thể - trò tìm tòi, phát hiện các vấn đề mà họ và thời đại họ quan tâm. c) Tạo "tình huống có vấn đề", dùng "sức ép" của "nhóm nhỏ" trò, đƣa vấn đề vào những "văn cảnh mới", "quan hệ mới"...khiến mỗi cá thể - trò phải xử lý v.v... 5 Tổ chức cho mỗi cá thể - trò giao tiếp, đối thoại và tranh luận trên tinh thần khoa học: "Bình đẳng, dân chủ và tự do" Giao tiếp, đối thoại, tranh luận là một cách chuyển hóa "hoạt động bên ngoài" thành "hoạt động bên trong" để tạo ra "cái tâm lý", tạo ra "bộ mặt tâm lý - Ngƣời" ở mỗi cá thể - trò. Giao tiếp, đối thoại và tranh luận trên tinh thần "bình đẳng, dân chủ và tự do" là điều kiện để "nghĩa" của tp đƣợc phát hiện, "ý" của mỗi cá thể - trò đƣợc bộc lộ ra và do đó tính cách và nhân cách của họ mới hình thành. Với các biện pháp dạy học mới kể trên, nhà trƣờng sẽ dần dần tạo ra một "hệ phƣơng pháp riêng" thích ứng với một thế hệ học sinh có năng lực tiếp nhận, nghiên cứu, phê bình và thẩm định thơ văn ở trình độ sáng tạo và năng động hơn. 5 biện pháp này còn là kết quả của việc cấu trúc lại những nhân tố tích cực của di sản dạy học truyền thống trên cơ sở những thành tựu của nhiều chuyên ngành khoa học hiện đại có liên quan. 14 CHƢƠNG IV: THỂ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH VÀO GIỜ HỌC TP "MY CHÂU - TRỌNG THỦY" VÀ THỀ NON NƢỚC Ở NHÀ TRƢỜNG PTTH. I. Nhìn lại cách giảng dạy tp "Mỵ Châu - Trọng Thủy" và "Thề non nƣớc" ở nhà trƣờng PTTH từ trƣớc tới nay. 1. Quá trình giảng dạy tp "Mỳ Châu - Trọng Thủy" ở nhà trƣờng PTTH. Từ những năm 60, khi phân tích truyền thuyết này, "Tài liệu hƣớng dẫn" của NXBGD đã đƣa ra 2 vấn đề: + An Dƣơng Vƣơng xây Loa thành và chế nỏ thần để giữ nƣớc. + An Dƣơng Vƣơng mất cảnh giác dẫn đến tấn thảm kịch nƣớc mất nhà tan. Đến những năm 1990, ở nhà trƣờng PTTH một số anh chị giáo viên vẫn còn sử dụng "Tài liệu hƣớng dẫn giảng dạy" kể trên: + An Dƣơng Vƣơng xây Loa thành và chế nỏ thần để giữ nƣớc. + Vì mất cảnh giác dẫn đến thảm họa nƣớc mất nhà tan. Nhƣng ở nhà trƣờng cấp 2 PTTH, bài giảng lại thƣởng đi vào phân tích đặc điểm nhân vật: a) Triệu Đà, b) An Dƣơng Dƣơng, c) Mỳ Châu; d) Trọng Thủy. 2. Quá trình giảng dạy tp "Thề non nƣớc" ở nhà trƣờng PTTH. "Tài liệu hƣớng dẫn giảng dạy văn học" của NXBGD đã đƣa ra 3 nội dung khi giảng dạy tp "Thề non nƣớc": 1) Lời non nƣớc nhớ nƣớc; 2) Lời an ủi của nƣớc; 3) Niềm tin tƣởng chung. Đến những năm 1990, ở nhà trƣờng PTTH nhiều thầy cô đã đƣa ra 2 đề mục với nội dung tƣơng tự "tài liệu hƣớng dẫn ... của NXBGD: 1) Tâm Bự lứa đôi; 2) Tâm sự tác giả. 3. Những hạn chế cơ bản của việc giảng dạy tp “Mỳ Châu - Trọng Thủy” và "Thề non nƣớc" ở nhả trƣờng PTTH từ trƣớc tới nay: - Cách tiếp cận tp "Mỳ Châu - Trọng Thủy" và "Thề non nƣớc" ở nhà trƣờng PTTH từ trƣớc tới nay nhiều khi quá nhấn mạnh đến 15 khuynh hƣớng lịch sử - phát sinh và chỉ chú ý mô tả đặc điểm nhân vật hoặc hình tƣợng trữ tình một cách rời rạc. - Trong giờ học, bài giảng thƣờng thiên về việc đi tìm hình bóng lịch sử - xã hội trong tp nhiều hơn là những gì mà con ngƣời và mỗi cá thể - trò ngày nay rung động, quan tâm, mong muốn và có nhu cầu giải quyết. - Cũng do tƣ duy và tâm lí thời đại hạn chế, cho nên kiến thức, giá trị của 2 bài giảng từ trƣớc tới nay đều là những cái "có sẵn" do T thuyết giảng, áp đặt từ sự cảm thụ, suy luận, nghiên cứu chứ không phải do tr "phát hiện ra". II. Xây dựng một mô hình giờ học tp "Mỵ Châu - Trọng Thủy" và "Thề non nƣớc" ở nhà trƣờng PTTH. 1. Mô hình giờ học tp "Mỳ Châu - Trọng Thủy" A- Mục đích yêu cầu: a) Về kiến thức: Hình thành một số hiểu biết về mối liên hệ tình yêu Mỳ Châu - Trọng Thủy, mối liên hệ cha - con, mối liên hệ giữa tình yêu và đất nƣớc. Định hƣớng vào tính bi kịch của tp và mối liên hệ : "Truyền thuyết tình yêu" - "Truyền thuyết lịch sử" .v.v...Giúp cho mỗi cá thể trò tự "điều chỉnh" lại hành vi và nhận thức của mình theo nhu cầu và xu thế của thời đại ngày nay. b) Về phƣơng pháp: Sử dụng các phƣơng pháp diễn đọc có phân vai, nhân vật tự truyện, phƣơng pháp mô hình hóa, các hình thức giao tiếp, đối thoại, tranh luận, trình bày suy nghĩ, phát biểu cảm nghĩ .v.v„.qua hai giai đoạn tiếp cận macro và micro. c) Về hình thức hoạt động dạy học: Sử dụng hình thức "bàn tròn" thay cho kiểu bố trí bàn học cũ, thuận tiện cho việc "tổ chức, định hƣớng và điều khiển" của T cũng nhƣ việc "giao tiếp, đối thoại, tranh luận" của tr. d) Về dự kiến thời gian trên lóp: - T ≈ 25% thời gian (tối đa) - tr ≈ 75% thời gian (ƣớc tính) - Giai đoạn macro: (diễn đọc, nhân vật tự truyện, mô hình hóa) 16 ≈ 30 phút - Giai đoạn micro (giao tiếp, đối thoại ,tranh luận, phát biểu suy nghĩ, cảm nghĩ) ≈ 60 phút B- Bài giảng I. Giai đoạn macro 1. Sử dụng các phƣơng pháp đặc thù của môn văn chƣơng: a) Diễn đọc phân vai: Mỳ Châu, Trọng Thủy, An Dƣơng Vƣơng Rùa Vàng, Sứ Thanh Giang; ngƣời dẫn truyện. b) Nhân vật tự truyện: Mỳ Châu hoặc An Dƣơng Vƣơng. 2. Sử dụng phƣơng pháp mô hình hóa: Xây dựng mô hình tp ở dạng hình học II. Giai đoạn micro 1. Đối vợ chồng trẻ "Mỳ Châu . Trọng Thủy" có thƣơng yêu nhau thật sự không ? Dẫn giải ? 2. Ai là những ngƣời đã gây ra tấn bi kịch cho mối tính này ? Dẫn giải ? 3. Phát biểu suy nghỉ: a) Tác phẩm này phải chàng là một bi kịch ?Đây là truyền thống tình yêu hay truyền thuyết lịch sử ? b) Mối quan hệ giữa tình yêu và đất nƣớc ? c) Mối quan hệ giữa cha và con ? Sau câu 1,2 nên cho nhân vật "tự truyện" để "sơ kết" và chốt lại. 17 2. Mô hình giờ học tp "Thề non nƣóc" A- Mục đích yêu cầu: a) Về kiến thức : Giải quyết đƣợc một số vấn đề về tình cảm yêu nƣớc qua mối liên hệ Non - Nƣớc. Hiểu đƣợc nhiều cấp độ tƣợng trƣng của bài thơ qua các hình tƣợng trữ tình, hiểu "cái biểu đạt" và "cái đƣợc biểu đạt" của bài thơ. b) Về phƣơng pháp: Sử dụng các phƣơng pháp diễn đọc, diễn ngâm có phân vai, phƣơng pháp mô hình hóa, các hình thức phát biểu cảm nghĩ, suy nghĩ, các hình thức giao tiếp đối thoại và tranh luận qua hai giai đoạn tiếp cận macro và micro. c) Về hình thức hoạt động dạy học Sử dụng hình thức "bàn tròn" để tiện cho việc "giao tiếp, đối thoại và tranh luận". d) Về dự kiến thời gian trên lớp: - Giai đoạn macro ≈ 10 phút (ƣớc tính) - Giai đoạn micro ≈ 35 phút (ƣớc tính) B- Bài giảng I. Giai đoạn macro: 1. Sử dụng các phƣơng pháp đặc thù của môn văn chƣơng: - Diễn đọc phân vai: (Non: nữ, Nƣớc: nam) - Diễn ngâm phân vai: (Non: nữ, Nƣớc: nam) 2. Sử dụng phƣơng pháp mô hình hòa: Xây dựng mô hình tp ở dạng hình học 18 II. Giai đoạn micro 1) “Thề non nước” là bức tranh "sơn thủy hữu tình" hay bức tranh về cảnh ngộ chia ly của đôi "tài tử - giai nhân" ? Dẫn giải ? 2) "Thề non nước" là "bài thơ tình lãng mạn" hay là bài thơ về lòng yêu nƣớc" của Tản Đà ? Dẫn giải ? Tình cảm yêu nƣớc ấy "mơ hồ - mờ nhạt' hay thắm thiết, lạc quan, vì sao ? 3) Phát biểu suy nghĩ về tính chất tƣợng trƣng của hài thơ. Dẫn giải ? 3. Thuyết minh mô hình giờ học tp "Mỳ Châu.- Trọng Thủy" và "Thề non nƣớc* ở nhà trƣờng PTTH a) Giai đoạn tiếp cận macro: Dựa vào đặc điểm thể loại và các hình thức trò chơi để sử dụng các phƣơng pháp đặc thù của môn văn chƣơng và phƣơng pháp mô hình hóa nhằm khảo sát tp ở dạng chỉnh thể Trò tiếp cận binh diện "cụ thể - cảm tình" hay " cái giá vật chất" của tác phẩm ở dạng diễn đọc, diễn ngâm... và tiếp cận bình diện "cấu trúc - trừu tƣợng" của tp ở dạng mô hình hình học với các ký hiệu quy ƣớc ... Ví dụ: t: thời gian ; e: không gian; ADV: An Dƣơng Vƣơng TĐ: Triệu Đà; MC: Mỳ Châu; TT: Trọng Thủy, N: non; n: nƣớc .v.v... 19 b) Giai đoạn tiếp cận micro: Sử dụng các phƣơng pháp "phi hình thức hóa" khác, sử dụng các hình thức giao tiếp, đối thoại, tranh luận để phát hiện, xử lý và biến đổi thông tin. Lý giải những câu hỏi nêu vấn đề, những câu hỏi nổi lên một cách chân thành những cảm nghĩ của từng cá thể - trò. 4. Thuyết minh ý đồ xây dựng giờ học tp "Mỳ Châu - Trọng Thủy" và "Thề non nƣớc" ở nhà trƣờng PTTH a) Ý đồ xây dựng giờ học ở giai đoạn tiếp cận macro là: - Tạo ra biểu tƣợng trực quan và cảm tính ở mỗi cá thể - trò để họ có thể tiếp tục tìm tòi, sáng tạo. - Xây dựng mô hình tp nhằm: + Phát hiện các cấu trúc, các mối quan hệ bị các hiện tƣợng che lấp ... + Phát hiện các cấu trúc, các mối quan hệ mà mỗi cá thể - trò và thời đại họ quan tâm. + Phát hiện các cấu trúc phải có hoặc có thể có của tp. b) Ý đồ xây dựng giờ học ở giai đoạn tiếp cận micro là: - Đi sâu vào các cấu trúc, các mối liên hệ giữa các phần tử của tp, kể cả các khâu trung gian để phát hiện và xử lý thông tin. - Biến đổi và chuyển hóa thông tin, suy luận, phán đoán và cấu trúc lại nó ở một trình độ "trừu tƣợng hóa nào đó nhằm giải đáp các vấn đề cụ thể do yêu cầu thực tế đề ra. Khi ấy các thuộc tính và giá trị của tp đƣợc phát hiện ra. - Xây dựng giờ học thành một hoạt động dạy học, kết hợp hình thức "tổ chức, định hƣớng, điều khiến" của T với hình, thức "giao tiếp, đối thoại, tranh luận" của tr. Nghĩa là "trong hoạt động có sự giao lƣu với ngƣời khác làm trung gian" nhƣ: T, Tr, tác giả, các bạn đọc lịch đại và đồng đại.v.v...trong lịch sử tiếp nhận tp, để tiếp thu đƣợc những kinh nghiệm mà loại ngƣời để lại. 20 III. Thể nghiệm mô hình giờ học tp "Mỵ Châu - Trọng Thủy" và Thề non nƣớc" ở nhà trƣờng PTTH 1. Quá trình thể nghiệm mô hình giờ học tp "Mỳ Châu - Trọng Thủy" và Thề non nƣớc" ở nhà trƣờng PTTH. Mô hình giờ học tp "Mỳ Châu - Trọng Thủy" đã đƣợc thể nghiệm ở lớp 10 A1 trƣờng PTTH thị xã Long An (1986-1987), lớp chuyên văn trƣờng PTTH Lê Quý Đôn (1986-1987), trƣờng chuyên PTCS Q1 thành phố Hồ Chí Minh (1989-1990) (có ghi hình video) và trƣờng cấp 2 PTTH Trƣng Vƣơng - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội (1990-1991) (có ghi hình video). Tại trƣờng PTTH thị xã Long An (1986-1987) đã tổ chức thực nghiệm đối chiếu giữa mổ hình mới ở lớp 10 A1 và mô hình cũ ở lớp 10 A7 - Mô hình giờ học tp "Thề non nƣớc" đã đƣợc thể nghiệm ở lớp 11N3 trƣờng PTTH Lê Quý Đôn (1989-1990) và ở lớp 11 A1 trƣờng PTTH Trần Khai Nguyên tp Hồ Chi Minh (1990-1991) (có ghi hình video). 2. Kết quả giờ học thể nghiệm tp “Mỳ Châu - Trọng Thủy” và “ Thề non nƣớc” ở nhà trƣờng PTTH - Các giờ học thể nghiệm diễn ra -dƣới hình. thức "bàn tròn" thuận tiện cho việc đối thoại và tranh luận và thể hiện đƣợc tinh thần bình đẳng dân chủ và tự do. - Quá trình tổ chức, định hƣởng, điều khiển của T diễn ra khá hài hòa với quá trình giao tiếp, đối thoại và tranh luận của tr. - Các biện pháp mới đã tạo ra đƣợc khả năng tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của chủ thể - trò. Nhiều cá thể.- trò đã có những ý kiến khá đặc sắc, độc đáo và có giá trị. 3. Những vấn đề cần tiếp tục giải quyết qua giờ học thể nghiệm tp "Mỳ Châu - Trọng Thủy" và "Thề non nƣớc" ở nhà trƣờng PTTH - Nên lựa chọn các hình thức diễn đọc diễn ngâm mang bản sắc dân gian, dân tộc độc đáo ...vốn có sức thuyết phục và hấp dẫn lớn. - Sử dụng các phƣơng tiện nghe nhìn hiện đại trong giờ học tpvc là rất có triển vọng. 21 - Tạo điều kiện để tr tiếp cận bình diện cấu trúc - trừu tƣợng của tp trong việc xây dựng mô hình. - Hoàn thiện hệ thống câu hỏi theo hƣớng lịch sử - chức năng và hệ thống - cấu trúc. - Xác định thêm chức năng "tổ chức, định hƣớng; điều khiển” của T trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH. C. PHẦN KẾT LUẬN 1. Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của chủ thể - trò trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH đƣợc xây dựng trên cơ sở những thành tựu của nhiều ngành khoa học theo hƣớng lịch sử chức năng và hệ thống cấu trúc và cũng là kết quả của việc cải biến, cấu trúc lại những nhân tố tích cực của di sản dạy học truyền thống. Vì thế luận án có ý nghĩa mới mẻ cả về phƣơng diện thông tin khoa học hiện đại lẫn phƣơng pháp hiện nghiên cứu khoa học. 2. Tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của chủ thể - trò là một sự lựa chọn, một sự đổi mới về phƣơng hƣớng, về bản chất phƣơng pháp dạy học tpvc ở nhà trƣờng PTTH để chuyển từ lối mòn thông tin - áp đặt sang sáng tạo - phát triển. Đó không chỉ là những biện pháp, những thủ pháp cụ thể mà còn là cả một "khoa học và nghệ thuật" mới về "dạy họp và giáo dục”. 3. Luận án đã đề cập và giải quyết một trong những vấn đề trung tâm của hệ phƣơng pháp giảng dạy bộ môn là vấn đề cá thể hóa hoạt động tiếp nhận của chủ thể - trò. Trong cải cách giáo dục, hiện đại hóa, chƣơng trình, SGK là quan trọng nhƣng việc hiện đại hóa phƣơng pháp dạy học còn quan trọng hơn nhiều. Bởi vì, trong giờ học tpvc ở nhà trƣờng PTTH, vấn đề không phải chỉ là quan niệm lại một giờ văn, xác định lại vai trò của T và tr, xây dựng giờ học thành những hoạt động dạy học...mà then chốt của vấn đề là phải cá thể hóa đƣợc hoạt động tiếp nhận của chủ thể - trò. Đó là chìa khóa để nâng cao chất lƣợng giờ tpvc ở nhà trƣờng PTTH. 4. Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của chủ thể - trò sẽ là một đóng góp có nhiều hứa hẹn ở nhà trƣờng PTTH để nâng cao hiệu quả giảng dạy môn văn. Nhƣng để đạt đƣợc điều đó thì những quan 22 điểm mới về phƣơng pháp củng phải đƣợc thể hiện đồng bộ trong việc biên soạn chƣơng trình và SGK 5. Việc đổi mới và hoàn thiện hệ phƣơng pháp giảng dạy bộ môn theo hƣớng tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của chủ thể - trò là cả một quá trình phức tạp và lâu dài, đòi hỏi có sự quan tâm của Bộ và công sức đóng góp của các nhà khoa học, các nhà sƣ phạm và nhất là các thầy cô giáo, những ngƣời hàng ngày, hàng giờ đang giảng dạy văn chƣơng ở nhà trƣờng PTTH. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Giáo trình "Phƣơng pháp luận giảng dạy văn học" - Chƣơng IV -Trƣờng ĐHSP tp HCM - 1984 - lƣu hành nội bộ. 2. Lịch sử nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy văn chƣơng trong nhà trƣờng ở Liên Xô - Tạp chí Nghiên cứu giáo dục - Bộ giáo dục số 3/1984. 3. Phƣơng pháp dạy học văn địa phƣơng - Tạp chí Nghiên cứu giáo dục - BGD số 8/1985. 4. Về đặc điểm của phƣơng pháp hiện đại trong dạy học tpvc ở nhà trƣờng phổ thông - Tạp chí Nghiên cứu giáo dục BGD - số 1/1990. 5. Dạy học tpvc ở trƣờng PTTH - Tạp chí thông tin KHGD -Viện KHGDVN - số 23/1990. 6. Truyền thống và hiện đại trong phƣơng pháp giảng văn - Tạp chí KHXH . Viện KHXH tại tp HCM - số 9/1991. 7. Văn chƣơng là gì ? Tạp chí khoa học xã hội - Viện KHXH tại tp HCM • số 11/1992" 8. Công trình nghiên cứu ứng dụng cấp thành phố - do UBKHKT tp HCM quản lý, cấp kinh phí, Hội đồng khoa học tp đã nghiệm thu ngày 29/3/1991 và xếp loại khá, công trình bao gồm: a) Dạy học tpvc ở nhà trƣờng PTTH theo hệ phƣơng pháp truyền thống và hệ phƣơng pháp hiện đại - Luận văn - 1989 - 219 trang b) Mô hình giáo án hiện đại trong dạy học tpvc ở nhà trƣờng 23 PTTH - phần ứng dụng - 1989 - 21 giáo án - 40 trang. c) Phƣơng pháp dạy học tpvc ở nhà trƣờng PTTH - Tƣ liệu tham khảo - 1989 - 289 trang. d) 7 băng hình video ghi các giờ thực nghiệm mô hình phƣơng pháp mới ở nhà trƣờng PTTH: 1) Thúy Kiều báo ân báo oán - Trƣờng PTTH Thạch Mĩ Tây - tp HCM 2) Mỳ Châu - Trọng Thủy - Trƣờng chuyên PTCS Ql tp HCM 3) An Dƣơng Vƣơng - Trƣờng PTCS Trƣng Vƣơng - Q Hoàn Kiếm, Hà Nội 4) Ngƣời thiếu phụ Nam Xƣơng - Trƣòng chuyên PTCS Ql tp HCM 5) Qua Đèo Ngang - Trƣờng chuyên PTCS Q1 tp HCM 6) Thề non nƣớc - Trƣòng PTTH Trần Khai Nguyên - Q5 tp HCM 7) Chí Phèo - Trƣờng PTTH Trƣng Vƣơng - Ql tp HCM 9. Cần đổi mới phƣơng pháp dạy học tpvc ở nhà trƣờng phổ thông hiện nay - Báo Văn nghệ tp HCM - số 567/1989. 10. Nguyễn Trãi, và đẹp con ngƣời Việt Nam - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật - Bộ văn hóa - số 11/1980. 11. Khát vọng mùa xuân trong thơ Nguyễn Trãi - Báo Văn nghệ tp HCM số 260/1980. 12. Nguyễn Đình Chiểu, nhà văn hóa chân chính của nhân dân - Kỷ yếu - Hội nghị khoa học phân viện KHXH tại tp HCM - Xuất bản 1984 - và Báo Văn nghệ tp HCM - số 339/1984. 13. Nguyễn Đình Chiểu tấm lòng yêu nƣớc và tâm hồn thơ - Báo Sài Gòn giải phóng - tp HCM - số 2150/12-5-1982. 14: Cảm hứng nghệ thuật trong thơ chủ tịch Hồ Chí Minh . Báo Văn nghệ tp HCM - số 381/1985.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftv_nhung_bien_phap_tich_cuc_hoa_hoat_dong_tiep_nhan_cua_hoc_sinh_trong_gio_hoc_tac_pham_van_chuong_o.pdf
Luận văn liên quan